1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp ở Việt Nam

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Minh Châu
Người hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Minh Hằng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

Nguyên tắc quản lý, sử dụng vốn nha nước đầu tư vào sẵn xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 18 2.2, Thực trang quy định pháp luật về đại diện chủ sỡ hữu vốn nha nước 2.3, Thực trang quy đí

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGUYEN THỊ MINH CHAU

K20DCQII0

PHAP LUẬT VE QUẢN LÝ, SỬ DUNG

VON NHÀ NƯỚC DAU TƯ VÀO SAN XUẤT, KINH DOANH TẠI DOANH NGHIEP Ở VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ MINH CHAU

K20DCQ0I0

PHAP LUẬT VE QUẢN LÝ, SỬ DUNG

VON NHÀ NƯỚC DAU TƯ VÀO SAN XUẤT, KINH DOANH TẠI DOANH NGHIEP Ở VIỆT NAM

Chuyén ngành: Tài clứnh: ~ Ngân hàng

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

Tiến sĩ Nguyễn Minh Hang

Hà Nội - 2023

Trang 3

Tôi xin cam đoan khóa luân với để tai "Pháp luật về quản lý, sử dung vần Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp ở Việt

Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, trích dn được ghỉ

trong khóa luân dm bão tính chính xc, tin cây và trung thực

"Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chính xác va trung thực của luận văn nây./.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYEN THI MINH CHAU

Trang 4

LỜI CẢM ƠN Khéa luận "Pháp luật về quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp ở Việt Nam’ là kết quả ma bản thân

tôi đã cổ găng, nỗ lực nghiên cứu dưới sự tận tinh chỉ bao của giảng viên.hướng dan, sự giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía cơ quan công tác, gia đỉnh người

thôn va bạn bè

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Minh Hằng - Giảng viên

hướng dẫn đã giúp đỡ tôi trong suốt qua trình xây dựng và hoản thiện Khóa

Trang 5

‘Uy ban quan lý vốn Nha nước

‘XA hội chủ nghila

Trang 6

MỤC LỤCMỠBÀU 1 CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHÁP LUAT QUAN

LÝ, SỬ DỤNG VON NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO SAN XUẤT, KINH

DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 6

1.1 Khái niệm vốn nha nước và quản lý, sử đụng vốn nha nước 61.1.1 Khải niệm vốn nhà nước 61.12 Khái niệm quan lý sử đụng von nhà nước 71.2 Nội dung và vai trò của pháp luật vẻ quản lý, sử dụng vén nha nước

đầu hư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 8

12.1 Sự cần thiết và vai trò của pháp luật về quản Ij, sử đụng vốn nhà.nước đầu tự vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 812.2 Nội dung pháp luật về quản if, sử đụng von nhà nước đẫu tư vào sảnxuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 101.3 Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới va bai học cho Việt

Nam "

13.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 1

13.2 Kinh nghiệm của Singapore 13 13.3 Bài học cho Việt Nam 15CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE QUAN LÝ, SỬ DUNG VON NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO SAN XUẤT, KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 18

2.1 Nguyên tắc quản lý, sử dụng vốn nha nước đầu tư vào sẵn xuất, kinh

doanh tại doanh nghiệp 18

2.2, Thực trang quy định pháp luật về đại diện chủ sỡ hữu vốn nha nước

2.3, Thực trang quy đính pháp luật vẻ quyển, trách nhiệm, nghĩa vụ của đại

điện chủ sỡ hữu nhà nước đổi với doanh nghiệp có vẫn đâu tư của Nha nước 262.4 Thực trạng quy định pháp luật vẻ hoạt động dau tư, chuyển nhượng

vốn và quản lý tai chính tai doanh nghiệp có vén đầu tư của Nhà nước 31

Trang 7

doanh nghiệp có vốn đâu tư của Nha nước 4CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC ĐÀU

TƯ VÀO SAN XUẤT, KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 46

3.1 Phương hướng hoàn thiên pháp luật vẻ quản ly, sử dung vốn nha nước

đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 46

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ quan ly, sử dụng vốn nhà nước đâu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 4Ð

3.2.1 Giải quyết vẫn đề chẳng chéo thẩm quyền giữa các cơ quan, tỗ chứcđược phân công phân cấp thực hiện quyền đại điện cini sở hữu vốn 4p3.2.2 Giải pháp về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 503.2.3 Giải pháp về hoạt đông dau tư của doanh nghiệp 5

KET LUẬN 55 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 56

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề

‘Vén nha nước đâu tu vào sẵn xuất, kinh doanh tai doanh nghiệp có vai trò quan trong dé hình thành và duy tri doanh nghiệp hoạt động ở những lĩnh vực then chốt, thiết yêu, những địa ban quan trọng, những lĩnh vực mà các thánh phan kinh tế khác không đâu tư, ứng dung công nghệ cao, nhằm tạo

đông lực phát triển nhanh cho các ngành, lĩnh vực khác và nên kinh tế

Trước đồi hỗi của thực tiễn, Luật Quản lý và sử dụng vốn nba nước đầu tư vào sẵn suất, kinh doanh tại doanh nghiệp được ban hảnh năm 2014,

có hiện lực từ 01/7/2015 va các văn bản quy định chỉ iết thi hảnh Luật này đãtạo khung pháp lý én định cho hoạt đồng quản lý sử dụng vén tải sản của nha

nước tại CQNN va tai doanh nghiệp, đảm bảo tôn trọng va nâng cao quyền tự.

chủ, tự chiu trách nhiêm của doanh nghiệp, tăng cường kiểm tra giám sát của

nhà nước trong việc quan Lý, sử dung vốn và tải sẵn nhà nước đầu tư vao sin xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hanh, hình thức đầu tư

vên nha nước vào doanh nghiệp bao gémy (i) Dau tư vốn nha nước để thanhlập doanh nghiệp do Nha nước nắm giữ 100% vốn diéu lệ, đi) Dau từ bd sungvốn điều lệ cho doanh nghiệp do Nha nước nắm giữ 100% vốn điều lệ dang

ỗ ễ tiếp tục duy trì tỷ lệ có phân,

hoạt động, (ii) Đâu từ bé sung vốn nhà nước

vên góp của Nhà nước tại công ty cỗ phải

thảnh viên trở lên; (iv) Dau tư vốn nha nước mua lại một phn hoặc toan

bô doanh nghiệp Tuy nhiên, hiệu quả sin xuất, kinh doanh vả đóng góp của

các doanh nghiệp nha nước, doanh nghiệp có vốn nha nước còn thả

tương xửng với nguồn lực ma Nha nước dau tư, chưa nắm bắt được thời cơ vảthu hút nguồn lực của thị trường do tác đông của yêu tổ thương mai để thu hút

đầu tư và mỡ rộng sản xuất, kính doanh, doanh nghiệp chưa chủ động và da

dạng hóa được thị trường, chủ yếu sử dung thi trường truyền thống, do đó,

không gia tăng được sin phẩm, giá trị gia tăng, doanh thu, lợi nhuận, việc

chưa

Trang 9

lâm Trước thực tế đó, tôi xin Iva chọn để tài "Pháp luật về quản lý, sử dung vốn Nhà nước đầu tr vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp &

'Việt Nam’ dé làm khóa luân tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề

Với tính cấp thiết như đã phân tích ở trên, những năm gin day, có rất nhiều công trinh nghiên cứu vẫn dé này, trong phạm vi tìm hiểu cia ban thân, tôi sản liệt kế một số công trình nỗi bật như.

"Nghiên cứu được coi là sớm nhất va sâu nhất về vẫn dé vốn trong cổ

phân hóa DNNN được tác giã Lê Chí Mai thực hiện năm 1903 "

trong cỗ phân hóa doanh nghiệp nha nước”, trong đó tác giả đã nêu lên bứctranh về khủng hoảng vốn trong kanh tế quốc doanh ma có thé giải quyết bang

lấn dé vin

cách cỗ phén hóa, đẳng thời tác giã cũng dé xuất các kiến nghị về các diéukiện để hình thành mô hình tạo vốn và quản lý vốn trong các DNNN trongkinh tế quốc doanh ma có thể giải quyết bằng cách cỗ phan hóa

PGS.TS Nguyễn Đăng Nam và nhóm nghiên cứu thực hiện để tải

“Chính sách và cơ chế quân lý vẫn Nhà nước tại các doanh nghiệp giai đoạn

đến 2020” vàn năm 2009 Công trình nghiên cửu này đã đưa ra cái nhìn tổngquan vé chính sách và cơ chế quản lý vẫn nhà nước, đánh giá một số tôn tại

cũng như đưa ra một số kiển nghị hoàn thiện góp phân nêng cao việc quản lý

vên nha nước tại doanh nghiệp

Tac giả Nguyễn Xuân Nam với Luận án Tiền si “Đổi mới cơ chế quản

lý vốn và tải sản đổi với Tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn

kinh doanh ở Việt Nam” (2009) đã đưa ra những đánh giá về thực trạng quản.

lý vấn va tải sin đối với Tổng công ty 91 Qua đó, xuất một số giải pháp

ng công ty 01 phát triển theođổi mới cơ chế quan lý vốn vả tải sản của các

mô hình tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam.

Tác giã Lương Minh Hai với bai viết "Đổi mới quản tri doanh nghiệpsau cỗ phin hóa va nâng cao hiệu quả quản lý vốn nhà nước tại doanh

nghiệp” trên Tap chi Quản lý nha nước - Học viện Hanh chính Quốc gia - Số

Trang 10

255 (tháng 4/2017) Bài viết đã dé cập đến van dé đổi mới quản trị doanhnghiệp nha nước trong bối cảnh mới cẩn chú trong tách bạch chức năng đại

điền sử hữu và quản lý nha nước, xây dựng mô hình quản lý sử dụng von đâu

‘tr kinh doanh của Nha nước phủ hợp tính chất nên kinh tế thi trường, nâng, cao hiệu quả sử dụng nguồn vén kinh doanh của Nha nước, hoàn thién cơ chế, chính sách vé cỗ phân hóa và thoái vốn nhà nước

Với dé tài “Một số bắt cập của pháp luật vẻ quản lý vốn nha nước đâu.

tự tại doanh nghiệp sau cỗ phân hóa vả kiến nghị hoàn thiên” trên tap chi Nha nước và Pháp luật - Viện Nha nước và Pháp luật (Số 6 năm 2019), tác gid

Nguyễn Huy Cường đã phân tích một số bat cập của pháp luật về quản lí vấnNhà nước tại các doanh nghiệp sau cổ phan hoá, qua đó dé xuất giải pháp

hoán thiện

Các công trình nêu trên đã để cập đến những phương diện khác nhau

vẻ van để vốn Nha nước đầu tư vao các doanh nghiệp ở Việt Nam Tuy nhiên,mỗi công trình lại có một hướng đi khác nhau va thời điểm thực hiện trongđổi cũ Vì vậy, tác giả đã chon lọc để tiếp thu những kết quả khoa học từ các.công trình nêu trên va xây dựng, phát triển những sáng kiến của bản thân liên

quan trực tiếp đến để tải khóa luân.

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Thứ nhất, khóa luân lâm rõ những van dé lý luận vẻ vốn nha nước,nguyên tắc đầu tư, quản lý von, thẩm quyền chủ sở hữu đổi với von do Nhanước đầu tư, phân phối lợi nhuận, gám sát vốn Nha nước đầu tư tại doanhnghiệp

Thứ hai, khóa luân đánh giá thực trạng phap luật vé quản lý, sử dụng

vn Nha nước đầu tư tại doanh nghiệp tử góc độ thực hiện quyền chủ sở hữu

"Nhà nước cũng như góc độ quản lý nội bộ các doanh nghiệp

Thứ ba, trên cơ sở luận cứ khoa học đã đươc nghiên cứu, Khóa luân đưa ra định hướng và một số kiến nghĩ, một số giãi pháp hoản thiện pháp luật

vẻ quan ly, sử dung vốn Nha nước đầu tư tại các doanh nghiệp ở Việt Nam

Trang 11

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của dé tai là các quy định pháp luật về quan lý,

sử dụng vốn Nha nước đầu tư và sin xuất kinh doanh tại doanh nghiệp ở Việt Nam, nôi dung pháp luật, thực trang thực hiện việc quản lý, sử dụng vốn Nha nước đâu từ và sản suất kinh doanh tại doanh nghiệp, những yêu tổ tác đông đến hoạt động quan ly, sử dung vốn Nha nước đâu tư vả sẵn xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.

4.2, Phạm vỉ nghiên ciew

Để tai chi tấp trung vào các van để liên quan tới lý luôn về vẫn góp

của Nha nước đầu từ vào doanh nghiệp, pháp luật về quản lý vốn góp của Nhà

nước đâu tư vao doanh nghiệp ở Việt Nam, thực trang pháp luật vẻ quan lý vốn Nha nước đầu tw vào doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay từ góc độ thực hiện quyền chủ sỡ hữu Nhà nước va đưa ra một số kién nghị hoàn thiện pháp uất về quản lý vin Nhà nước đâu tư vao doanh nghiệp ở Việt Nam.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp lận

Khóa luận sử dụng phương pháp luận Chi nghĩa duy vật biện chứng

và Chủ nghĩa duy vật lịch sử để làm rõ thêm và hệ thống hóa những vẫn để lýluận cơ bản về quản lý, sử đụng vốn Nha nước đầu tư vao sản xuất, kinh:

doanh tại doanh nghiệp

5.2 Phương pháp nghiên của:

~ Phương pháp tổng quan tải liệu:

Tác giả ting hợp và đánh giá các công trình nghiên cửu khoa học cóliên quan đến để tải để khái quát lại những mặt đạt được, những van dé conhạn chế để tìm ra khoảng trồng trong nghiên cứu Đông thời đưa ra những,

‘minh chứng không có sự trùng lắp với các để tải trước đó và công trình nay là công trình nghiên cứu mới của tác giả.

- Phương pháp phân tích:

Trang 12

Trong khuôn khổ của khóa luận, tác giã sử dụng phương pháp phân tích chính sắc trên việc phân tích van dé va các bến liên quan, tim ra nguyên.

nhân va đưa ra những kiến nghị, phương án giải quyết tối ưu liên quan đến

việc thực hiện chính sách, quy định pháp luật trên thực tiễn.

- Phương pháp thống kê

Phương pháp thống kê được sử dung trong quá trình nghiên cứu khóa

uên để phân tích thực trang thực hiện pháp luật vẻ quan lý, sử dụng vốn Nhà

nước đâu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp phần ánh chân thực vả chính xác đôi tương nghiên cứu.

6 Ý nghĩa của đề tài

Kết quả nghiên cứu của để tai góp phan tiếp tục làm sáng t6 những,

vấn dé lý luân vẻ quan lý, sử dụng vén Nhà nước đâu tư vào sản xuất, kinh:

doanh tại doanh nghiệ

nước dau tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp thông qua thực tiễn tại

Việt Nam.

thực hiện pháp luật về quản lý, sử dụng vốn Nha

1 Kết cấu của khóa luận.

"Ngoài phin Ma

chương, cụ thé như sau:

âu, Kết luận, Tải liệu tham khảo, khóa luận gồm ba

Chương 1: Những van để lý luận vẻ pháp luật quản lý, sử dung vốn

nha nước đầu tu vao san xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp

Chương 2: Thực trang pháp luật vé quản lý, sử dụng vốn nba nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp ở Việt Nam.

Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp hoàn thiện pháp lu vé

quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu từ vào sản xuất, kinh doanh tại doanh

nghiệp

Trang 13

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN BE LÝ LUẬN VE PHÁP LUẬT QUAN LÝ, SỬ DỤNG VON NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO

sAN XUẤT, KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP.

1.1 Khái niệm vốn nhà nước và quản lý, sử dụng vốn nhà nước

1.1.1 Khái niệm von nhà nước

Theo Từ điển Luật học, van là tién, tải sản, quyển tải sản trí giá đượcthánh tiễn có thé sử dụng trong kinh doanh, khả năng sử dung được trong

kinh đoanh là tiêu chi cơ bản để danh giá tiến, tài sản, quyển tài sin ti giá

được thành tiên có giá trị là von; đổi với tiên phải tích tụ đến mức nhất địnhthì mới có thé sử dụng trong lánh doanh với tu cách là vốn, đối với tai sản nêu.chi thuần túy có giá trị va giá tri sử dung ma không có kha năng chuyển đổi

thành tiến và sử dung trong kinh doanh thì cũng không có giá trí là vén, đối

với các quyền tải sin, néu không có kha năng chuyển đổi thảnh tiên mặt đểhạch toán trong kinh doanh thì không thể ding để dau tư nên cũng khôngđược xem lả vốnŸ Vén la tiên để thực hiện các hoạt đông đâu tư, cơ chế hìnhthành vẫn va sử dụng vin của các tổ chức, cá nhân được quy định trong nhiều

văn bản pháp luật như: Luật Ngân sách Nha nước, Luật Doanh nghiệp, Bộ Luật dân sự

'Vấn là điều kiện can thiết để tiến hành hoạt động kinh doanh Vốn

trong doanh nghiệp có tỉ

chủ sỡ hữu hình thành từ vốn góp khi thành lập doanh nghiệp và gia tăng từ lợi nhuận sau thuê trong quá trình kinh doanh, theo Luật Doanh nghiệp, để bắt đâu hoạt đông kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh, trong đó

cái fẽng ký về vấn điều lệ Ven điệu lệlš tổng giá bị tôi si do bác thánh viên

vốn gop của chủ sỡ hữu hoặc vốn nơ Vấn của

công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty

TNHH, công ty hợp danh, là tổng mệnh giá cỗ phan đã bán hoặc được đăng

ký mua khi thành lập CTCP Vén này có thé tổn tại đưới dang tai sin cổ địnhViên khen hoc pháp C019), Từ adn Lue lọc, ob Tedd Bích hoa & Neb Tự nhấp, HANG

Thoần 34 Điệu Init Donhhghuệp nim 2010

Trang 14

hữu hình, tai sin vô hình và tiễn mặt được sử dung để sin xuất hang hóa hoặc cung cấp dich vụ Trong quá trình kinh doanh khoăn lợi nhuận phát sinh

‘bang chênh lệch giữa tổng doanh thu va tổng chi phi sé lam tăng vốn của chủ

sở hữu và được sử dung để trích lập một số quỹ từ lợi nhuận sau thuê ngoài

vốn điều lệ ban đầu.

Dua trên những phân tích ở trí

Mà nước gém vin ngân sách nhà nước, vỗn tin đng do Chính phi bảo lãnh:

theo quan điểm cia tác giã: “én

vốn tin dung đầu tư phát triển của Nhà nước, vỗn đầu tư phát triển của doanh:

nghiệp nhà nước và các vẫn Nhắc do Nhà nước quấn

1.12 Khéi niệm quan ý, sứ dung von nhà nước

Quản lý vốn Nhà nước đầu tư tai doanh nghiệp có thể hiểu lả một hệ

thống các hình thức, phương pháp và các công cụ quản lý do Nhà nước ban.

‘hanh để định hướng dau tu, sử dụng va giám sát việc sử dụng có hiệu qua,

‘bao toàn va phát triển số vốn Nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp

Nhà nước phải quan lý vốn nha nước tại DNNN vi:

Thứ nhất, DNNN thuộc sở hữu Nha nước nhưng Nhà nước giao chomột số cá nhân, đơn vị điểu hành Như vậy có sự tach biệt giữa người sở hữuvấn và người sử dụng vốn, hai đối tượng nay có thể có mục tiêu không phủhợp nhau Các DNNN không phải đương đầu với nguy cơ bị đối thủ cạnh

tranh mua lại như các doanh nghiệp trong khu vực từ nhân Do đó người sử

đụng vốn có thé sử dụng vào những đông cơ cá nhân, những động cơ có thélâm cho những nhà lãnh đạo các DNNN hành động không nhất quản với các

mục tiêu của đoanh nghiệp Vì thể đòi hỏi phải có sự quan lý chất chế của Nha nước nhằm đảm bảo vốn va tải sản của Nha nước không bi xâm phạm trong quả trình kinh doanh cũng như doanh nghiệp hoạt đông, theo đúng mục tiêu Nhà nước để ra.

Thứ hai, Nhà nước quan lý vốn Nhà nước tại các DNNN cũng la thực

hiên vai trò quản lý nha nước của minh Nhà nước ban hảnh các chế độ taichính đổi với DNNN, theo dõi và kiểm tra việc chấp hanh các chế độ đó Việc

Trang 15

nấm bắt được tinh hình thực tế tai các doanh nghiệp, theo dối tiền tình thực

hiện các văn ban, Từ đó thu thập thông tin để chỉnh sửa, bỗ sung, hoàn thiệncác chính sách cho kip thời, phủ hop với thực tế Đồng thời thông qua côngtác quân lý vốn, nha nước mới có những thông tin chính xác để đênh giá đúng

chat lượng kinh doanh ở các DNNN Trên cơ sở các thông tin đánh giá nay, Nha nước có kế hoạch sắp xép, bồ trí lại các doanh nghiệp, vốn và lao động, hoàn thiện các khâu quản lý nhằm đạt hiệu quả kinh doanh và thực hiện các mục tiêu s hội.

Thức ba đỗi với các DNNN hoạt động kính doanh, phan lợi nhuận sau

thuế thuộc vé Nha nước Nha nước sử dụng lợi nhuận đó để duy tri vả tái san

hỏi khách quan

tài sản cũng như để thực hiện vai trỏ quản lý của mình

áo vệ lợi ích của chủ sở hữu trong việc bao toản vốn va

1.2 Nội dung và vai trò của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nha rước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp

12.1 Sự cần thiết và vai trò của pháp luật về quan lý, sử dung vonnhà nước đầu tr vào sản xuất, kink doanh tại doanh nghiệp

"Nhà nước với tư cách là chủ thé quản lý, phải sử dụng các công cụ

quản lý nhằm tac động đến đối tượng quản lý, điều chỉnh các đổi tượng quan

lý hoạt đông theo định hướng, chủ trương ma Nha nước đã dé ra, trong đó

pháp luật la công cụ chủ yếu va quan trong,

Trong mỗi quan hệ với Đăng lãnh đạo, phap luật vé quản lý, sử dụng

vốn Nha nước đầu tư vào doanh nghiệp nói riêng, pháp luật nói chung là

Trang 16

9phương tiện thé chế hoa đường lồi của Dang, là phương tiện dé Dang kiểm tra

đường lỗi của mình trong thực tiễn

Pháp luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp

giữ vai trò quan trong, đối với nên kinh tế tạo lập hành lang pháp lý cho các hoạt đông sin xuất, kinh doanh được đầu từ bởi vốn Nhà nước Pháp luật quản lý, sử dung vin Nhà nước có vai trò thúc day, hỗ trợ để Nhà nước, cũng

như doanh nghiệp triển khai hoạt động, thực hiện vai trở nhiệm vụ thúc đẩyphát triển kinh tế - xã hội, là lực lượng vat chất quan trong để Nhà nước điều

tiết kinh tế, ôn định vĩ mô, bão đầm cân đối lớn của nên kinh tế, Sự ra đời của Luật Quan lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp tạo cơ sỡ

pháp lý cao cho hoạt động đầu tư vả quản lý, sử dụng vin Nha nước tại doanh

nghiệp trên cơ sở kế thừa những quy định đưới Luật đã ban hành có liên quan

đang thực hiện én định và có hiệu quả, bd sung các quy định nhằm đáp ứng.yêu cầu thực tiễn về quản lý đối với DNNN

Các quy định pháp luật được ban hảnh tạo dựng môi trường pháp lý thuận lợi, trao quyển cho doanh nghiệp chủ động tim kiểm cơ hội kinh doanh,

dy mạnh va nâng.cao hiệu qua sử dung vén va tải sin của Nha nước, tăng thu ngân sách va tao

mở rông quy mô san xuất, tìm kiếm thi trường đẳng thời

việc làm cho người lao động, gdp phan xóa doi giảm nghèo

'Việc ban hành cơ chế, chính sách quản ly, sử dụng vốn Nhà nước đầu

từ vào sản xuất, kinh doanh sẽ góp phản han chế những mặt trải, tiêu cực, trảnh lang phí, thất thoát vn Nha nước, và phục vụ cho quá trinh thực hiện

tái cơ cầu các doanh nghiệp Nha nước nói riêng, tai cơ cầu nên kinh tế nóichung cũng như đóng góp tích cực vao công tác phòng, chống tham nhúng

trong quan lý kinh tế

Luật cũng có vai trò quan trọng trong khắc phục việc doanh nghiệp sử

„tải sản đầu tư vảo sẵn xuất kinh doanh không đúng mục tiêu, chiến

ic phát triển kinh tế thị trường co sự

ig giữa mọi thành phân kinh tế trước

dụng

lược, đầu tu dân ti Tuân thủ nguyên

quản lý của Nha nước, đảm bảo bình

Trang 17

pháp luật, thực hiện công khai, minh bạch và giám sắt chặt chế moi hoạt động trong đâu từ và quản lý vốn đã đâu tư của Nha nước tại các doanh nghiệp

12.2 Nội dung pháp luật về quản ý, sứ dung von nhà nước đầu te

vào sản xuất, Kink doanh tai đonnlk n

Pháp luật điểu chỉnh hoạt động quản lý và sử dụng vốn Nhà nước đầu

từ tại các doanh nghiệp thường bao gồm những bé phân cơ ban sau đây.

- Nguyên tắc quản lý và sử dụng vấn Nhà nước đầu te tại các doanh.

~ Các quy định về quyền trách nhiệm nghĩa vụ của đại diện chủ sở iru Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước

Khi đầu tư vốn vào doanh nghiệp, Nha nước sẽ trở thảnh một trong những chủ sở hữu của doanh nghiệp đó Van để đặt ra là Nha nước lại không

thể trực tiếp đứng ra thực hiện quyền chủ sở hữu của mình ma phải thông quacác cơ chế đại điện chủ sở hữu Chỉnh vì vay, việc xây dựng quy định về

quy

nghiệp có vẫn đầu tư của Nhà nước la vô cùng cẩn thiết Nhờ có cơ chế nay,

đại dién chủ sở hữu Nhà nước tại doanh nghiệp sẽ ý thức ré quyền va trách

„ trách nhiệm, nghĩa vụ của đại diện chủ sở Nha nước đối với doanh

nhiệm của minh, ngoải ra đây cứng sẽ là cơ sỡ để các cơ quan quản lý đánh giá hiệu quả cũng như xử lý nếu đại diện chủ sở hữu Nha nước có những hảnh.

vi vi phạm.

Trang 18

ra rang nhiêu cá nhân tổ chức thực hiện hoạt đông dau tư vén, chuyển nhượng.

vốn và quan lý tai chính sai mục tiêu, ý chỉ ban đầu ma Nhà nước đã đặt ra Chính vi vay, Nhà nước cân có một quy chế đây đũ, cu thé và 16 rằng để quản

lý hoạt đồng đầu tư vốn, chuyển nhương vốn cũng như quan lý tải chính.Ngoái ra, điều này còn dim bão vốn Nha nước được đâu tư một cách hiệu

quả, tit kiệm

- Các quy định về giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có vấn đầu tư của Nhà nước

Trong bất kỳ lĩnh vực nào của đời sing x hội, kiểm tra, giám sát,

đánh giá kết quả hoạt đông bao giờ cũng đóng một vai tr rất quan trong Nó.

tạo sự minh bach, rổ rang, dm bao các hoạt động được điển ra theo đúng mụctiêu và phương hướng đã để ra Trong lĩnh vực đâu tư công, việc làm thất

thoát vốn, đầu từ không đúng mục đích, lãng phí, không hiệu quả là câu.

chuyện luôn được quan tâm va van dé cân giải quyết triệt để

é han chế những tiêu cực này pháp luật đã có quy định vẻ giám sắt

và đánh giả hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước Nhờ vậy, sẽ phát hiện kip thời và xử lý nghiêm minh các hành vi sai pham trong quá trình quản lý va sử dụng vốn Nha nước đầu tư tại các doanh nghiệp làm t

13 Kinh nghiệm của một

Việt Nam.

1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Ở Trung Quốc, xi nghiệp quốc hữu

nến kinh tế quốc dân, nêu được cải cảch tốt thì các xí nghiệp quốc hữu sẽ có

thoát, lãng phí tai sẵn của Nha nước.

ố quốc gia trên thé giới và bài học cho

được xác định là trụ cột của

Trang 19

tác dụng hết sức quan trọng đốt với việc sây dựng thể chế kinh tế thị trường

-XHCN và cũng cổ XHCN trong giai đoạn đầu ở Trung Quốc Vi vay, Trung Quốc coi việc cải cách các zi nghiệp quốc hữu là nhiệm vụ vô củng quan

trong và phải kiên đính thực hiện Ủy ban giảm sat va quản lý tải sin nhànước (SASAC) SASAC được Trung Quốc thành lập năm 2003 để trực tiếp

quản lý 198 DNNN lớn thuộc lĩnh vực phi tai chính Số lượng nhân sự của

SA SÁC là khoảng 550 người Bên cạnh việc thành lập SASAC ở Trung ương,

Chính phi Trung Quốc còn cho phép thánh lập các tổ chức tương tự SASACtrực thuộc chính quyền địa phương để quản lý tới 1.030 DNNN lớn của địaphương (Tổng số DNNN ở Trung Quốc hiện vẫn còn tới khoảng 190.000

doanh nghiệp)” Đến nay, số lượng doanh nghiệp do SA SAC quan lý đã đượcthu gon từ 198 xuống cn 148 doanh nghiệp

SASAC là một cơ quan ngang bộ, Chil tịch SASAC do Chính phi bổ

nhiệm Chủ tịch SASAC được tham dự các buổi họp của Chính phủ nhưng

không được phát biểu tại các buổi hop nay Các chức năng cơ bản của

SASAC bao gồm: SASAC đóng vai trò là nha đầu tư Nhà nước, đính hướng

‘va thúc đẩy quá trình cải cách DNNN; cử các tổ/ban giám sát đến một số.doanh nghiệp lớn dé thay mặt Nhà nước thực hiện việc giám sát hoạt độngcủa doanh nghiệp, bổ nhiệm va mién nhiệm các lãnh đạo cấp cao của doanh

nghiệp, đánh gia hoạt đông của các cán bô này va thưởng/phạt đối với lãnh đạo doanh nghiệp, giám sát va quản lý việc bảo toàn và gia tăng giá tri tài san Nha nước thuộc sự giám sát của SASAC thông qua hoạt động thống kê và

kiểm toán, soạn thảo văn bản pháp quy vẻ cải cách và quản lý tải sin Nhà

nước, chỉ đao va giám sét công tác quản lý tải sản của các SASAC địa phương,

Về quản trị doanh nghiệp có vốn Nha nước, mục tiêu của SASAC lả

định hướng và thúc đầy quả trinh cải cách DNNN va tăng cường việc quản lý

tải sản Nha nước Mục tiêu nay được thực hiện thông qua các quyển lực rất

“Tổng Phương Dụng (2022), Kovinghiém quất tf vd cánh sách quân ý sĩ đong vd mớc đâu ào

cdzmiinglsệp, Tp di Tà chê,

Trang 20

lớn của SASAC trên cả ba lĩnh vực la quản lý người, quản lý việc và quản lý tải sản Vé quản lý nhân sự, trong số 148 doanh nghiệp nói trên thi có 53 doanh nghiệp có nhân sự lả do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm trực tiếp sốcôn lại do SASAC bé nhiệm”.

Hiển nay, SASAC mới bắt đâu thực hiện thí điểm thành lập Hội đồng

quản tr tại các DINNN, Trong số 148 tập đoàn, doanh nghiệp lớn trực thuộc SASAC đến nay mới có 19 tập đoàn có Hội đồng quản trị Về quản lý vốn tai các doanh nghiệp, tuy SA SAC không thường zuyên thực hiện nhiệm vụ đâu

từ nhưng theo yêu cầu của Chính phủ, SASAC cũng thực hiện đầu tư ting

vấn cho các DNNN Các SASAC dia phương cũng được trao quyển sử dụng

lợi nhuận từ DNNN địa phương để thực hiện những dự an đều từ của dia

phương,

Có thể thấy mô hình SASAC giống như một "siêu bô”, quản lý cácDNNN về moi mặt, từ nhân sự, công việc đến tai sản Việc quản lý mang

năng tính hành chính Mặc dù SASAC được quyển quan lý vin, người và việc

tại doanh nghiệp, nhưng thực tế SASAC chủ yếu chỉ giám sắt thông qua cơ

chế báo cáo và cử ban giám sát tai doanh nghiệp Chưa cỏ sự tách biệt hoàn toán giữa quản lý nhà nước với quan lý doanh nghiệp Mặc dủ Trung Quốc tuyên bổ tách biệt hoàn toàn giữa quản lý nhả nước va quân lý doanh nghiệ

nhưng mô hình SASAC cho thấy vẫn chưa có sự tách biết này SASAC

tham gia vào các quyết định của doanh nghiệp ở mức độ nhất định (thông qua

việc bỗ nhiệm lãnh đạo doanh nghiệp)

13.2 Kinh nghiệm của Singapore

Trên thể giới, ở nền kinh tế thị trường việc Nha nước thành lập một công ty kinh doanh.

những nước đâu tiên đã triển khai mô hình nay va là nước thu được kết quả

Nhà nước là điều hiểm có Singapore là mét trong

khả quan nhất Trong những năm ngay sau tuyến bé déc lập vao năm 1965,Chỉnh phũ Singapore đã liên doanh đâu tur vào một số xí nghiệp mới trong nỗ

ˆ Tổng Phương Dụng (2022), Khi nghiện gud vd ch sách quấn ý sử ng vấn nhà móc đấu vào

Trang 21

ực thúc day phát triển kinh tế và tao công ăn việc làm La một nước nhỏ mới

déc lê, nằm trên một hòn đão nhỏ không có tài nguyên thiên nhiên, Singapore không có chon lựa nâo khác ngoài việc đầm bao rằng những vụ đâu

‘hr đó, vẻ mặt kinh doanh, sẽ tổn tại được vả bản vững Yêu cầu nay được giao cho tiến si Goh Keng Swee - Phó Thủ tướng, "kiến trúc sư của công cuộc pháttriển kinh tế va kỹ nghệ của Singapore Nỗ lực tập trung vao các vụ đầu tư.

"in chắc mặc bi của ông còn được tăng cường vào năm 1974 khi Chính phủ Singapore thành lập Tập đoàn Temasek, giao tập đoản nảy trách nhiệm

lâm chủ sở hữu va quan ly khoảng 30 vụ đầu tư khởi nghiệp Việc thành lậpTemasek nhằm phục vụ yêu cầu tách biệt vai trò diéu hành và để ra chính

sách của Chính phủ khỏi vai trò kinh doanh Temasek, hiện dang lam chủ

tổng tải sin lên đến 110 ti USD Hiến nay, Temasek Holdings là tập đoànquản lý tai sản vốn Nhà nước Singapore trực thuộc Bộ Tài chính Singapore.Trong thực tế, hiểm có thành viền nào của Temasek xuất thân là quan chứcchuyên nghiệp Ngay cả ê-kíp quan chức kinh tế đầu tiên vao những năm đầu

của Nha nước Singapore cũng xuất thân là những nhà kinh tế học khoa bảng

hay nhà kinh doanh cha truyền con nỗi Ê-kíp lãnh dao Temasek cảng không

có đầu óc "công chức" hoặc "cửa quyển" quen “mênh lệnh hành chính”, maluôn mang đầu óc entrepreneurship (tam dich: đầu óc doanh nghiệp trong mọi

ý nghĩa của nó) Tinh chuyên nghiệp của Temasek còn ở nơi tính "quốc tế"của đội ngũ nhân viên, trong 46 40% vị tri quan lý là người nước ngoài”

Có thé thay, Tổng Công ty Dau tư và Kinh doanh vốn nha nước(SCIC) của Việt Nam cũng co nét tương đồng nhất định so voi Temasek Tuy

nhỉ

toan khác nhau Từ hoat động của Temasek, có thể cho

, trên thực tế thảnh tựu hoat động của hai thiết chế (công ty) này là hoàn

g SCIC của Việt

Ì Dh Đức QO), Me Temaek cia Sngapore đến SCIC cia Việt Nem, Bio Tdi?

° Ting Phương Dụng (2022), Ei nghiệm quất tf vd chính sch qun st đong vẫn mớc du vo

c42mDingiệp, Tp đủ Thich

"Tổng Phoơng Dụng (2022), Kv nghiệu quất tf vd chink sch quân ý sĩ đong vd mớc đâu vàn

Trang 22

15Nam chỉ có thể thành công khi hồi đũ các đặc tinh "kỹ luật thương trường” và

“tinh chuyên nghiệp” ma Temasek đã có.

13.3 Bài học cho Việt Nam

‘Nhu vay, dua trên kinh nghiệm quản lý, sử dụng vốn nha nước của các nước trên, bai học đối với Việt Nam:

Thứ nhất, Nhà nước chỉ đầu tư vốn vào các doanh nghiệp hoat đông trong những lĩnh vực quan trọng Cụ thể, phạm vi đều tư vốn nha nước vào

doanh nghiệp không nên dân trải va được sắp xép theo hướng tập trung đầu tưvào 4 lĩnh vực bao gồm: Doanh nghiệp cùng ứng sản phẩm dịch vụ công íchthiết yếu zã hôi, Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trực tiép phục vụquốc phòng, an ninh, Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyển tự

nhiền, và Doanh nghiệp ứng dung công nghề cao, đâu tư lớn tao động lực

'phát triển nhanh cho các ngành, lĩnh vực khác và nên kinh tế

Thứ hai, xác định và tach bạch chức năng, quyển hạn của đại diện chữ

sỡ hữu vốn Nha nước đâu tư tai doanh nghiệp, không can thiệp vào hoạt động

của DNNN, tạo điều kiến cho các doanh nghiệp phát huy quyển tự chủ và nâng cao hiệu quả sản xuất kính doanh.

Phải xác định rõ nguyên tắc quản lý vốn nhả nước đầu tư tại doanh

nghiệp dam bão nguyên tắc “loi ích thi hải hoa, rủi ro thi chia s „ bảo toàn,

thiệu qua, công bang, thi trường, linh hoạt và công khai, minh bach Vốn nhanước đâu từ tại doanh nghiệp đi đối với quyển kiểm soát phải được quan lý,

sử dung kip thời, linh hoạt nâng cao chất lượng sin phai n dich vụ, hiệu quả

hoạt đông sản xuất kinh doanh, năng lực canh tranh của doanh nghiệp có vốnha nước để làm tốt vai tro đất mỡ đường cho các doanh nghiệp thuộc

thánh phan kinh tế khác phát triển Để tách bach, phân định rố chức năng chủ

sở hữu vồn với chức năng quan ly nha nước, Chỉnh phủ cần thống nhất quản

lý nhà nước: từ tại doanh nghiệp: vẫn nhà nước đâu tư tại

doanh nghiệp được thực hiện thông qua cơ quan đại diện chủ sở hữu vẫn, cơ

quan đại điện sở hữu von chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, Chính

tốn nha nước

Trang 23

phủ trong quản lý, kiểm tra, giám sit, báo cáo, giải trình việc đầu tư vốn nha

nước tại doanh nghiệp có vốn nba nước đâu tu trực tiếp thuộc phạm vi quản

lý, doanh nghiệp có vốn nhà nước đâu tu trực tiếp chu trách nhiệm quản lý, theo dõi va báo cio tinh hình quản lý, đầu tư vén tại doanh nghiệp có vốn nhà nước đâu tư khác,

Tt ba quyền của đại diện chủ sỡ hữu Nha nước tại doanh nghiệp sé tùy thuộc vào mức độ đầu tư vin của Nha nước, đối với doanh nghiệp 100%

‘von Nhà nước đầu tư thì Nha nước sẽ kiểm soát chặt chế hơn Đồi với DNNN

đầu tư một phan vén, thì quyên của cỗ đông hay người góp vốn lả ngang bằng như nhau.

Thứ te giám sắt của chi sỡ hữu Nha nước đầu tư, tập trung vào việc đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu Mục dich của việc giám sit tải chính

DNNN nhắm dénh gia dy đủ, kip thời tinh hình tai chính và hiệu quả hoạtđộng của DNNN để có biện pháp khắc phục tổn tại, hoản thảnh mục tiêu, kể

hoạch kinh doanh, nhiệm vụ công ích, nâng cao hiệu quả sẵn xuất, kinh doanh

và khả năng canh tranh, giúp Nha nước, cơ quan đại điển chủ sở hữu kip thời phat hiện các yêu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh cia DNNN, cảnh.

báo và dé ra biên pháp chấn chỉnh, thực hiện công khai minh bạch tinh hình

tải chính của DNNN, nâng cao trách nhiém của DN trong việc chấp hảnh các quy định của pháp luật trong quản lý v sử dụng vốn, tải sản nhả nước đâu tư

vào sin xuất kinh doanh tại doanh nghiệp

Biện pháp giám sát nhân manh tới cơ chế minh bạch hóa thông tin vềcác phan vốn đầu tư của Nha nước tai doanh nghiệp X⁄ây dưng bô khungpháp ly toản dién liên quan đến lãnh đạo tốt va kỷ luật tải chính Một Ủy ban

đầu hư sẽ giám sát, lượng giả mọi đề xuất đầu tư Nêu ai có khả năng xung đột lợi ích sé bi đưa ra khối các thảo luôn va quyết đính.

That năm, cân nhân thức được vai trở to lớn của chính sách từ nhân

hóa (cỗ phân hỏa) Tiền tới thoải một phan và toàn bộ vốn nha nước ở cácCTCP, công ty TNHH có vốn dau tư của Nha nước Việc thoái vén nha nước

Trang 24

tại doanh nghiệp nhằm nhiều mục tiêu: (i) Thoái vốn nhà nước là một cáchthức để Nha nước rút vốn đầu tư tại các đoanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh

mA nha nước không cân năm giữ vốn để tập trung dau tư vào các doanh

nghiệp, lĩnh vực then chốt cin có sự đầu tư của nha nước, (ii) Nguôn vốn thu

được thông qua thoái vẫn ở nhiều doanh nghiệp cũng giúp Chính phủ có thêm

vên để dau tư công, từ đó thúc đẩy nên kinh tế phát triển va tạo mối trườngcho doanh nghiệp phát triển kinh doanh, (ii) Đối với doanh nghiệp ma nhà

nước thoái vốn sé da dạng hóa cỗ đông, thu hút cỗ đông chiến lược có năng

lực, giúp doanh nghiệp có thêm các lợi ích về vốn, kỹ thuật, công khai, minh

"hạch trong quản trì doanh nghiệp.

Trang 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHÁP LUAT VE QUAN LÝ, SỬ DUNG VON NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO SAN XUẤT, KINH DOANH

TẠI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM.

21 Nguyên tắc quản lý, sir dung vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp

Nguyên tắc pháp lý trong quá trình quan lý, sử dung la những tư tưởng, chỉ đạo phân ánh khải quát những sự việc khách quan liên quan tới qua trình

quản lý va sử dụng vốn Nha nước dau tư tại các doanh nghiệp Việc ghi nhân.các nguyên tắc pháp lý trong qua trình quản lý va sử dụng vốn Nha nước đầu

tự tại các doanh nghiệp hướng tới mục dich dim bảo cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nha nước hoạt đông hiệu quả

Theo quy định tại Luật Quản ly, sử đụng vốn Nhà nước đầu tư vao sản.xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp năm 2014°, việc quan lý, sử dụng vốn Nha

nước tại doanh nghiệp phãi đảm bao các nguyên tắc sau:

Mét là, hoạt động quan lý va sử dụng vốn nhà nước tai doanh nghiệp phải dim bão tuân thủ quy định của pháp luật về đầu tư, quản lý, sử dụng vốn Nha nước tại đoanh nghiệp Pháp Inét được zác định lả kim chỉ nam, là định.hướng cơ ban bảo vệ lợi ich của toan x4 hội”, Do đó, hoạt động quan lý và sitdung vốn Nha nước tại doanh nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật sẽ

góp phan nông cao hiệu qua sử dung của vốn Nha nước, nâng cao trách nhiệmcủa các chủ thể liên quan trong quá trình quan lý vả sử dung vốn Nhà nước tại

doanh nghiệp

Hat là, hoạt đông quan ly va sử dung vốn Nha nước tại doanh nghiệpphải dim bảo phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy.hoạch phát triển ngành Các doanh nghiệp được Nha nước đầu tư vốn và đượcgiao các trọng trách quan trong trong sự phát triển của nên kinh tế Tuy nhiên,

Hạc wn Ta ch 2010), Giáo mù: Quin ý Ta còn các cơ quan det nước và dom vi su nghập cổng,

2w@ Tad

“Đứn SH sử ng vốn Nhà mốc âu vie sin sắc kth dou ta doanh agp nim 2014

‘ying Đụ học Lait Ha Nội C017), Giáo mình Mu Nhà nước wap hae, NOB Công m nhân đc,

Trang 26

để dm bao sự phat triển của các doanh nghiệp có vốn đâu tư của Nha nước

‘mang tính đồng bô, gin liên với quy hoạch, thực trang phát triển kinh tế hội thi hoạt đông quản lý và sử dụng vốn Nha nước tại doanh nghiệp phải

dam bao phit hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - zã hội, quy

hoạch phat triển ngành.

Ba là, đầu tư vẫn Nhà nước để hình thánh va duy trì doanh nghiệp ởnhững khâu, công đoạn then chốt trong một sé ngành, lĩnh vực ma các thánh

phân kinh tế khác không tham gia hoặc thuộc dién Nha nước nấm giữ 100%

‘von điều lệ, duy trì tỷ lệ cổ phân, von góp Cụ thé, tại doanh nghiệp cung ứng.sản phẩm, dich vu công ích thiết yêu cho zã hội, doanh nghiệp hoạt động

trong lĩnh vực trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh, doanh nghiệp hoạt đông, trong lĩnh vực độc quyển tư nhiên, doanh nghiếp ứng dụng cổng nghệ cao,

đầu tư lớn, tạo đông lực phát triển nhanh cho các ngành, lĩnh vực khác và nên

kinh tế Tiếp tục duy tì tỷ lệ cỗ phân, vin góp của Nha nước tại CTCP, công

ty TNHH hai thành viền trở lên thuộc một trong các trường hợp không thu hút được các nhà đâu tu Việt Nam và nước ngoài đổi với doanh nghiệp cung ứng

các sản phẩm, dich vụ công ích thiết yéu cho sã hội hoặc trường hợp cân thiếtphải duy tri để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh

Ổn là, cơ quan dai diện chủ sỡ hữu, cơ quan quản lý Nhà nước không

can thiệp trực tiếp vào hoạt động sin xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, hoạt đông quản lý, điều hành của người quản lý doanh nghiệp Vé mất ban chất,

doanh nghiệp có vén đầu tư của Nhà nước là một chủ thể kinh doanh độc lập,

có tư cách pháp nhên, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nay chỉ có

thể hiệu quả khi được phan ánh và điêu hảnh phủ hợp với quy luật phát triển

của nên kinh tế thị trường, phù hợp với nhủ câu zã hội, do đó, hoạt đông quản

lý va sử dụng vốn Nha nước tại các doanh nghiệp phải hạn ch di đa s can thiệp của các cơ quan đại dién chủ sé hữu vào hoạt đông của doanh nghiếp

Năm là, quan lý vốn Nhà nước đâu tư tại đoanh nghiệp phải thông qua người đại điên chủ sở hữu trực tiếp hoặc người đại diện phan vốn Nhà nước,

Trang 27

ảo đâm doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh theo co chế thi trường, bình đẳng, hop tác và canh tranh theo pháp luật Co quan đại dién chủ si hữu, người dai điên chủ sở hữu trực tiếp, người dai diện phan vốn nha nước chi trách nhiệm quan lý, sử dung vốn nha nước tai doanh nghiệp, bao dim hiệu quả, bao toàn va gia tăng giá trị vốn nha nước đầu từ vao doanh nghiệp, phòng, chồng dan trai, lãng phí, thất thoát vốn, tài sản của Nha nước va doanh.

nghiệp

“Su là, công khai, minh bach trong đâu tư, quan lý, sử dụng vốn Nha nước tại doanh nghiệp va phù hợp với Điều ước quốc té mả Nước Công hòa

“Xã hội Chủ ngbifa Việt Nam la thành viên

2.2 Thực trạng quy định pháp luật về đại diện chủ sở hữu vốn 'Nhà nước đầu tr vào sản xuất, kinh đoanh

Về ban chất pháp lý, cơ quan đại điện chủ sở hữu lả cơ quan, tổ chức

được Chỉnh phủ giao thực hiện quyển, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu Nha nước đổi với doanh nghiệp do minh quyết đính thánh lập hoặc được giao

quản ly va thực hiến quyền, trách nhiệm đối với phẫn vốn Nha nước đầu tr tại

CTCP, Công ty TNHH hai thanh viên trở lên Cơ quan đại diện chủ sở Nhànước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư Nha nước bao gồm”L

@ Ủy ban Quan lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp lả cơ quan đại diện.chủ sở hữu của doanh nghiệp do Nha nước nấm giữ 100% vốn điều lệ va phnvốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp theo quy định của Chính phi,

G0) Bồ, cơ quan ngang bô, cơ quan thuộc Chính phủ là cơ quan dai

diện chủ sở hữu đối với các đối tượng Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ100% vốn điều lệ và phan vốn Nha nước dau tư tại các doanh nghiệp do Bộ,

UBND cấp tinh quyết định thành lập hoặc được giao quản lý và không thuộc

Trang 28

Tuật, Doanh nghiệp do Nhà nước năm giữ 100% vốn điểu lê va phan vốn nha

nước đầu tư tại các doanh nghiệp thuộc đổi tượng chuyển giao về Ủy ban.quản lý vốn nhả nước tại doanh nghiệp và Tổng công ty Đầu tư và Kinhdoanh von nha nước trong thời gian chưa chuyển giao

(ii) Tổng công ty Dau tư và Kinh doanh vốn nha nước (SCIC) thựchiện quyển đại diện chủ sở hữu nha nước tại doanh nghiệp được chuyển giao

từ cácBô,UBND cấp tinh theo quy định của pháp luật

Bên cạnh đó, theo quy định hiến nay, người đại điện được Nhà nước

cử ra để tham gia quan lý, sử dung vốn tại doanh nghiệp đại diện cho Nha

nước với tư cách la chủ sở hữu doanh nghiệp đã tiếp nhận von do Nhà nước

đầu tư Cụ thể, người đại diện phân vốn của doanh nghiệp do Nba nước nắm

giữ 100% van điều lệ tai CTCP, công ty TNHH la cả nhân được doanh nghiệp

‘iy quyền bằng văn ban để thực hiên quyền, trách nhiệm của doanh nghiệp đổi

với phản vốn của doanh nghiệp đâu tư tại CTCP, công ty TNHH.

+ Về vốn nhà nước đầu tr tại các doanh nghiệp do SCIC quản lý:

Téng công ty Đầu tư va Kinh doanh vốn nha nước (SCIC) thực hiệnquyển đại diện chủ sở hữu nba nước tại doanh nghiệp được chuyển giao từcác Bộ, UBND cấp tỉnh theo quy định của pháp luật Tổng công ty dau tư và

kinh doanh vốn nba nước SCIC được thành lập theo Quyết đính số 151/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 của Thủ tướng Chính phi Với chức năng quản lý, đầu tư và kinh doanh vốn nba nước, sự ra đời của SCIC nằm.

trong tiên trình cãi cách kinh tế nói chung và cãi cách DNNN nói riêng nhằm

néng cao hiệu quả sử dung vốn nha nước Thời gian qua, mô hinh quân lý, sử dụng vốn nha nước tại doanh nghiệp của Việt Nam cũng đạt được nhiều thảnh

tựu đáng kể Việc chuyển giao cho SCIC quản lý vốn tại các DNNN đã thúcđẩy sự tap trung hóa nguồn von nha nước về một đâu mồi, la bước chuyển.dân từ cơ chế quan lý hảnh chính sang phương thức dau tư kinh doanh vốn

theo nguyên tắc thi trường SCIC giữ lại và đầu tư vào những doanh nghiệp

Trang 29

trọng yếu, can thiết có sự quản ly của Nha nước hoặc hiệu quả, đẩy mạnh.

thoái vốn đâu tw ở các DNNN không cén thiết quan lý Đảng thời, bước đâu khắc phục được các hạn chế của cơ chế giao bộ, ngành quản lý trước đây như:

sự chẳng chéo, mâu thuẫn giữa chức năng đại diện chủ sỡ hữu với chức năng

quan lý nha nước, nâng cao hiệu quả quản lý, sử dung vốn nhà nước hơn các

bô, ngành do tinh chủ động, Linh hoạt va nhay cảm với thi trường của mô hình doanh nghiệp

Theo bao cáo tinh hình hoạt động kinh doanh của SCIC, năm 2020,

doanh thu của SCIC đạt 7.945 tỷ đồng, bằng 115% kể hoạch Trong đó doanhthu cổ tức đạt 4.633 ty đồng, bằng 134% kế hoạch, doanh thu ban vốn đạt

1.173 tỷ đồng, trong đó chênh lệch ban vồn là 602 tỷ đồng, đạt 82% kế hoạch, doanh thu tai chính ước đạt 2.128 tỷ đồng, bằng 106% kế hoạch Loi nhuận

trước thuế đạt 6.588 tỷ đồng, bằng 136% kế hoạch, Lợi nhuên sau thuế đạt

6.197 tỷ đồng, bằng 136% kế hoạch Nộp ngân sách nha nước dat 9.337 ty

dong, gap 2,7 lân so với kế hoạch”?

Doanh thu năm 2021 đạt 7 213 tỷ đồng, bằng 111% kế hoạch Trong

đó, doanh thu cỗ tức dat 4.409 t đồng, bằng 101% kế hoạch, doanh thu bán

vốn đạt 1.390 tỷ đồng, trong đó chênh lệch bán vốn la 933 tỷ đông, gap 3 lần.

kế hoạch, doanh thu tai chính đạt 1.404 ty đồng, bằng 108% kể hoạch Lợi

nhuận sau thuế dat 8.563 tỷ đông, bằng 259% kế hoạch Nộp ngân sách nha

nước đạt 9.577 tỷ đẳng”

Cũng trong năm 2021, thực hiện vai trò nhả đâu tư của Chính phủ,

SCIC đã dau tư 6.895 ty déng mua cổ phan tăng vốn điều lệ tại Vietnam

21, SCIC đã Airlines, chiêm tỷ lệ sở hữu 31%, Bên canh đó, trong năm.

triển khai nghiên cửu một số cơ hội đâu tư, như: dự án hợp tác với Tổng công

ty Khí Việt Nam (PVGas), du án xây dựng trụ sở của Tổng công ty vả chi

nhánh miễn Trung, quỹ khoa học công nghệ của SCIC tải trợ cho hoạt đông

, Điễu lệ tỔ chíc và hoạt đồng ca SCIC theo Nie đọ 1912017NĐ-CP cũ Chink

hủ, Tep để Tha

Trang 30

khoa học công nghệ cấp quốc gia, cấp bộ va đầu tu trong lĩnh vực khối nghiệp

đổi mới sáng tao, dự án khu công nghiệp kỹ thuật cao Chân Mây, Cảng Cai

‘Mép Ha (tinh Ba Ria Viũng Tàu), Khu công nghiệp - đô thi - địch vụ tại thị xã

Đông Triểu, tinh Quảng Ninh, dự án Thanh lập quỹ đầu từ với Mirae Asset,

dự án đường cao tốc khu vực phía Nam

* VỀ Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC):

Uy ban Quản lý vốn nha nước tại doanh nghiệp lả cơ quan đại điện.chủ sử hữu của doanh nghiệp do Nha nước nấm giữ 100% vốn điều lệ va phan

vốn nha nước đầu tư tai doanh nghiệp theo quy định của Chính phi Đây lả

mô hình quản lý theo hình thức cơ quan Nhà nước chuyên trách, lồng ghép hình thức doanh nghiệp

Việc thảnh lập Ủy ban quản lý vốn Nhả nước tại doanh nghiệp

(CMSC) theo Quyết định số 1515/QĐ-TTg ngay 09/11/2018 của Thủ tướng Chỉnh phi, một cơ quan trực thuộc Chính phủ, không có chức năng quản lý nha nước, thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhằm khắc phục các tôn tại, hạn chế của SCIC

CMSC là cơ quan đại điện chủ sở hữu của doanh nghiệp do Nha nước

nắm giữ 100% vốn điều lệ và phan vén nha nước đâu tư tại doanh nghiệp theo

quy định của Chính phi, Hiên nay, CMSC a đại điện chủ sỡ hữu tại 19 tập

đoản, tổng công ty nhà nước với tổng nguồn vốn chủ sé hữu trên 1 triệu tỷ

đẳng, tổng giá trị tai sản hơn 2,3 triệu tỷ déng Trong đó, SCIC cũng là mốt

Téng công ty trực thuộc CMSC, tiép tục thực hiện quyển đại diện chủ sỡ hữunhà nước tại doanh nghiệp được chuyển giao từ các bồ, UBND cấp tinh theoquy định của pháp luật Trên thực té, việc thành lập CMSC bước đâu đã khắcphục được một số tén tại, hạn chế của SCIC, cụ thể như sau:

Mét là CMSC có vi trí pháp lý, chính trị cao hơn SCIC La một cơ

quan trực thuộc Chính phủ, ngoài sử dung công cụ quan ly của chủ sở hữu, cỗ.đông, CMSC có thể sử dụng các biện pháp hảnh chính để điêu chỉnh hoạt

Trang 31

đông của các tập đoàn kinh tế được giao quản lý nhằm đảm bảo tinh định

"hướng, dẫn đất nên kinh tế

Hai là CMSC chỉ thực hiện vai trở lả chủ sở hữu vốn, không có chức.năng điểu tiết thị trường va tách khỏi các bộ quản lý ngành nên không có sự

can thiệp và lợi ích của các bộ chuyên ngành, đăm bảo môi trường công bang, canh tranh giữa các DNNN va đoanh nghiệp khu vực từ nhân trong cùng lĩnh vực kinh tế.

Ba là CMSC quản lý tập trung nguồn lực của DNNN sẽ lam gia tăng, tính kinh tế theo quy mô, nâng cao hiệu quả quản lý vốn, nâng cao tỉnh chuyên nghiệp, hiền đại trong quản trị doanh nghiệp, cho phép áp dụng một

chính sách quan tri doanh nghiệp thông nhất đổi với doanh nghiệp trong mọi

Tĩnh vực

+ VỀ Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

Bồ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ la cơ quan đại điện chủ sỡ hữu đổi với các đối tương Doanh nghiệp do Nha nước nắm giữ 100%

vấn điều lệ và phan vẫn Nha nước đầu từ tại các doanh nghiệp do Bồ, UBND

cấp tinh quyết định thanh lập hoặc được giao quản lý va không thuộc đổi

tượng chuyển giao về Ủy ban quản lý vốn nha nước tại doanh nghiệp và Tổng.công ty Đâu tư va Kinh doanh vốn nha nước theo quy định của pháp luật,

Doanh nghiệp do Nha nước nắm giữ 100% vốn điều lệ va phẩn vốn nba nước

đầu tư tại các doanh nghiệp thuộc đổi tượng chuyển giao về Ủy ban quản lyvên nha nước tại doanh nghiệp va Tổng công ty Dau tư và Kinh doanh vôn.nhả nước trong thời gian chưa chuyển giao Các doanh nghiệp không thuộcđiện chuyển giao là những doanh nghiệp thuộc Ngân hàng Nha nước, Bộ Tải

chính (trừ SCIC), UBND TP Ha Nội, UBND TP Hỗ Chi Minh quan lý va

các doanh nghiệp đáp ứng tiêu chỉ doanh nghiệp quốc phòng, an ninh, sẵnxuất, cung ứng sản phẩm, dich vụ công ích theo quy định của pháp luật

* Đánh giá một số tôn tại, hạn chế, bất cập.

Trang 32

Hiên nay, vẫn tôn tại việc chồng chéo thẩm quyền giữa các cơ quan, tổchức được phân công, phân cấp thực hiện quyển đại diện chủ sỡ hữu vốn

'Về các cơ quan, tổ chức được phân công phân cap thực hiện quyền đại

điên chủ sở hữu vốn nhà nước ngoài các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành.

phổ còn có UBQLVNN và Tổng công ty Đâu tư và kinh đoanh vốn nha nước.Trong cơ cẩu quan lý của UBQLVNN vẫn còn tên tại sự trùng lặp do

UBQLVNN làm đại điện chủ sỡ hữu vin trực tiép tai SCIC, trong khi SCIC cũng thực hiện tiếp nhận và thực hiên quyển đại diện chủ sở hữu vốn nba rước và quan lý von nha nước tại các doanh nghiệp do Bộ, cơ quan ngang Bd,

UBND các địa phương chuyển giao Còn khó khăn trong việc xac định doanh.nghiệp không do cơ quan, tổ chức quyết đính thành lập nhưng được giao quản

lý như các ngân hang thương mại cổ phân nha nước trước đây do Thủ tướng.Chính phủ quyết định thành lập va sau nảy Ngân hàng Nha nước đang thựchiện quyển, trách nhiệm cia đại điền chủ sỡ hữu vốn nha nước tại các ngân

‘hang này nhưng không có văn bản giao cụ thể

Luật Quan lý, sử dụng von Nha nước dau tư vảo sẵn xuất, kinh doanh

tai doanh nghiệp năm 2014 quy định cơ quan đại điện chủ sở hữu vốn la cơ

quan, tổ chức được Chính phủ giao thực hiện quyên, trách nhiệm của đại điện

chủ sở hữu vn đối với doanh nghiệp do minh quyết định thành lập hoặc được giao quản lý vả thực hiến quyền, trách nhiêm đối với phẫn vốn nha nước đâu.

tư tại công ty cỗ phan, công ty trách nhiệm hữu han hai thành viên tré lên

Hiện nay, Chính phi đã ban hanh Nghỉ định 10/2019/NĐ-CP va Nghỉ định

131/2018/NĐ-CP hướng dẫn cụ thể việc phân công phân cấp thực hiện quyền.đại diện chủ sỡ hữu vốn cho các Bộ, dia phương, UBQLVNN và Tổng công

ty Đâu tư và kinh doanh vin nha nước (SCIC)

Trong cơ cấu quản lý của UBQLVNN van còn tân tai sự trùng lấp do

UBQLVNN lảm dai điện chủ sở hữu trực tiếp tại SCIC, trong khi SCIC cũng, thực hiện tiép nhân và thực hiện quyển đại điển chủ sỡ hữu vốn và quản lý vốn nba nước tại các doanh nghiệp do Bộ, cơ quan ngang B6, UBND các dia

Trang 33

phương chuyển giao Thực tiễn các doanh nghiệp có vén nha nước dau tư docác Bộ và địa phương thực hiện quyển đại điện chủ sỡ hữu vốn, đặc biết

UBND Thanh phé Hà Nội và UBND Thanh phổ Hồ Chi Minh, Bộ Quốc

phòng có số lượng doanh nghiệp có vốn nha nước đầu tư can duy trì lớn, nên.cẩn nghiên cứu bổ sung hướng dẫn cụ thể mô hình cơ quan thực hiện quyển

đại diện chủ sỡ hữu vốn tại các đơn vị này (UBND Thanh phó Hồ Chi Minh

có dé xuất nghiên cửu thành lập Ban quản lý vốn tại địa phương) Còn khó.

khăn trong việc xác định doanh nghiệp không do cơ quan, tổ chức quyết định

thánh lập nhưng được giao quản lý như các ngân hang thương mại cổ phản.

nhà nước trước đây do Thủ tướng Chính phủ quyết định thánh lập và sau nay

Ngân hàng Nha nước đang thực hiện quyển, trách nhiệm của đại diện chủ sở

'hữu vốn tại các ngân hang nay nhưng không có văn bản giao cụ thé,

2.3 Thực trạng quy định pháp luật về quyền, trách nhiệm, nghĩa.

‘vu của đại điện chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu trcủa Nhà nước

Dén nay đã có 19 Tập đoàn, Tổng công ty thuộc các Bộ chuyển giao

quyền, trách nhiệm của cơ quan đại điền chủ sở hữu vốn nha nước tại doanh

nghiệp về Uy ban quan lý vốn nha nước tại doanh nghiệp

Về tổ chức thực hiện quyền và trách nhiệm về giám sát, kiểm tra vả

đánh giá hoạt động của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều

1ê, pháp luật hiến hành đã quy định vẻ việc cơ quan dai dién chủ sở hữu tổ

chức thực hiện giém sát, kiểm tra hoạt động quản lý, sử dụng, bão toàn va

phat triển von, thực hiện chiến lược, kế hoạch dau tư phát triển, việc tuyển

dụng lao động, thực hiền chế dé tiễn lương, tin thưởng của doanh nghiệp, có

ý kién về việc giám sat, kiểm tra, thanh tra của cơ quan, tổ chức khác có thẩm

quyền đối với hoạt đông đâu tư, quan lý, sử dụng vốn Nha nước tại doanh

nghiệp theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng vin nhà nước đâu tư vào sản.xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp va quy dinh hưởng dẫn của Chính phi

Trang 34

mmNgoài ra, cơ quan đại điện chủ sở hữu tổ chức thực hiện đánh giá kết

quả hoạt đông, hiệu quả hoạt đông sin xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giả mức độ hoàn thành nhiệm vụ trong quản lý, điều hành của người

quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên theo quy định của pháp luật về quản lý,

sử dung vn Nhà nước đâu tư vào sin xuất kinh doanh tại doanh nghiệp vaquy định hướng dẫn của Chính phủ

Bên cạnh đó, nhằm khắc phục những bat cép trong cơ ché cũ, tạo cơ

sở pháp lý cho hoạt động quan ly vin Nhà nước, pháp luật hiện hành đã quy định về việc thực hiện quan lý vén Nhà nước thông qua hệ thống người đại điện, trong đó quy định vé việc lựa chọn hình thức cit, ủy quyển người đại điện, quyển va nghĩa vu của người đại diện cũng như chính sich đổi với người đại điện sau khí bản hết vốn Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn Nhà

nước Những quy định nay là căn cứ pháp lý quan trong, la nguyên tắc dé các

cơ quan đại diện chủ sở hữu phan vôn Nhà nước trong doanh nghiệp có thé sitdụng dé sây dựng Quy chế người đại diện nhằm nâng cao trách nhiệm của

người đại điện, bảo vệ quyên lợi của đại diện chủ sở hữu Nha nước, giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa đại diện chủ sở hữu Nha nước và người đại điện

phân vin Nha nước trong doanh nghiệp Cụ thể, việc ban hành Nghĩ định số

131/2018/NĐ-CP ngày 29/9/2018 của Chỉnh phủ nêu trên đã tao cơ sở pháp.

lý cho tổ chức và hoạt động của Ủy ban, với vai trò la cơ quan đại điện chủ sở

hữu chuyên trách nhằm khắc phục tỉnh trang phân tán quyển chủ sỡ hữu vốn nha nước, không rõ trách nhiệm giải tình vé hiệu quả vén nha nước đầu tư

‘vao sản xuất kinh doanh Bước đâu đã đạt được một phan mục tiêu tách chức

năng đại diện chủ sở hữu vốn nha nước với chức năng quản lý nha nước ra khỏi các cơ quan quản lý hành chính nha nước, gúp phẩn kiến tao mỗi trường,

kinh đoanh bình đẳng cho các doanh nghiệp va tạo diéu kiện để các Bộ tập

trung nguồn lực thực hiên nhiệm vụ quản lý nhà nước Ngoài ra, ngày

30/01/2019 Chính phủ đã ban hành Nghỉ định sé 10/2019/NĐ-CP vẻ thực

hiển quyền, trách nhiệm của đại điện chủ sỡ hữu nba nước,

Trang 35

* Đánh giá một số tân tai, hạn chế, bat cập:

Thit nhất, đánh giá tính hiệu qué vốn nhà mước đầu te tai các

doanh nghiệp do SCIC quân lý

Bên canh những kết quả đạt được, mô hình nay cổng phát sinh một số

bất cập như.

“Một i@ tính tập trung trong quản lý, sử dụng vốn nha nước còn hanchế Đến cuối năm 2022, SCIC nắm giữ cổ phiéu của 147 doanh nghiệp,chiếm khoảng 22% các DNNN tại Việt Nam"; một số doanh nghiệp điển

hình như CTCP nông sản TPXK Cẩn Tho (tỷ lệ vin nhà nước trên 50%; vốn nhà nước trên 100 tỷ đẳng), CTCP vật liệu xây dưng khoáng sản Binh Thuan,

CTCP Quan lý đường thủy nội địa số 14, số 15 (ty lệ vốn nha nước trên 50%,vốn nha nước đưới 100 tỷ dong), Ngân hang Thương mại cổ phan Quân Đội

(tỷ lệ vốn nha nước đưới 50%, vốn nha nước trên 100 ty đồng), CTCP nhiệt

điển Phả Lai (ty lê vốn nhà nước đưới 50%; vốn nha nước đưới 100 ty

đẳng), Trong khi đó, khoảng 54% số các DNNN tại Việt Nam đang thuộc

quản lý của chính quyền địa phương và 27% thuộc quản lý của các bô chủquản (bao gầm các tập đoàn, tổng công ty lớn có anh hưởng đổi với nên kinh

tế va các ngành, lĩnh vực)”

Hai là, chưa khắc phục được sự chẳng chéo chức năng quan lý nha

địa phương nắm giữ số lượng lớn DNNN nên có sự chồng chéo, mâu th trong thực hiên chức năng quan lý nha nước, chức năng đại dién chủ sở hữu

vốn nha nước tại doanh nghiệp Do đó, ngày 29/11/2022, Pho Thủ tướng

Chỉnh phi Lê Minh Khai đã ký Quyết định số 1479/QĐ-TTg phê duyệt Ké

* Tạo thẳng kệ,tíh din thing 6012 có khoảng 650 DMNN có số lên báo cio cung cận để Mu hot

ing, học Dhyế pov thânbotrborolvics ago cha tt any tập gìy 157100033

To báo cáo của SCIC cing bố tin websss, Imp hmm sci m/ndexplpAihout dmg.

dam loak4oube

anghepi-to2=T\C3% ADaW4208°nÄ/203142E12%2P2011.613A17%3B420B0%/3A76, my cập ng”15/0023.

Trang 36

hoạch sắp xép lai doanh nghiệp nha nước, doanh nghiệp có von nhà nước giai đoạn 2022 - 2025.

Tint hai, đánh giá tinh hiệu qua về mô hành quan Bj, sứ dung von

"nhà mước tai doanh nghiệp hiện nay

Mô hình quản lý vốn hiện nay vấn còn nhiễu vấn dé cản quan tâm,

lâm rõ Cơ quan thực hiện chức năng đại diện chủ sé hữu vén aba nước vẫn.

chưa tập trung về một đầu mối ma tên mát ở nhiễu cơ quan: CMSC (bao gồm

cả SCIC), Bộ Tai chính, Ngôn hang Nha nước, UBND TP Ha Nội, UBND

TP Hỗ Chi Minh, Bé Quốc phòng, Bộ Công an và các bộ, ngành, UBND

tĩnh, thành phổ với các nhóm doanh nghiệp chính: Các tập dodn, tổng công ty

và doanh nghiệp kinh tế, các tập đoản, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tải chính

ngân hàng, các doanh nghiệp quốc phòng, an ninh, các doanh nghiệp hoạt đông công ich

Do vay, tinh tập trung vốn nha nước vẫn chưa được triệt để, chưa có

mô hình rổ rang, thống nhất đối với các doanh nghiệp công ich, các doanh.

nghiệp trong lĩnh vực tải chính, ngân hang va an ninh, quốc phòng, Cơ chếhoạt đông của CMSC và méi quan hệ giữa Uy ban với các cơ quan liên quan.cũng chưa được thể chế hóa rõ rảng, đây đủ

Cổ phan hóa, tái cơ câu doanh nghiệp là một bước tiền lớn ảnh hưởng.đến cầu trúc quản trị của doanh nghiệp Ở một mức độ nao đó, DNNN buộcphải minh bạch hon Tuy nhiền, nêu như cỗ phân hóa, tái cơ cầu doanh nghiệpchi dimg ở một tỉ lệ thấp van để quản trị doanh nghiệp nói chung, quan trị tạiđoanh nghiệp có vốn góp nha nước nói riêng vẫn còn tổn tai

Tại các công ty mẹ cỗ phan hóa, tai cơ cấu nha nước cũng áp đặt

những mức nấm giữ rat cao 51%, 65%, 75%, thậm chí 97%, việc nắm giữ vốn.

nhà nước sau cỗ phan hóa sẽ không mang lại thay đổi về sư phân tách quản lý:giữa nhà nước va hoạt đông của doanh nghiệp, DNNN vẫn nhận được sự bão

Trang 37

hộ, wu ái lớn từ nhả nước so với các doanh nghiệp tư nhân 5, Vi dụ điển hình.

như công ty me của Tổng công ty Hang không Việt Nam (Vietnam Airlines), nhả nước vẫn giữ mức cỗ phân 51% Theo báo cáo tải chính tự lập, cã năm.

2023, Công ty mẹ lỗ 8.634 tỷ đẳng, dù giảm 27% so với lễ cia 2021 nhưng lỗ

uỹ kế đã ăn mòn vốn chủ sỡ hữu, nợ phải trả vượt tổng tai sin Đền thời điểm.hiện tại, Vietnam Airlines vấn chưa công bổ báo cáo tải chính đã kiểm toán.cho ky kế toán năm 2022 và 6 tháng dau năm 2023”,

DNNN hậu cỗ phan hóa, tái cơ câu vẫn chưa có sự thay đổi đáng kể

về quan trị doanh nghiệp HĐQT, Giám đốc, ban kiểm soát, của các DNNN.nấm quyển chi - phối chủ yếu van được thảnh lập bằng các quyết định bổ

nhiệm, bao gốm các công chức có quyển, lợi ich gin với bô máy điểu hành hoặc kiếm nhiệm các vi tí diéu hành doanh nghiệp

Thẩm quyển của đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp quy định chung.chung, cụ thể, trên 80% doanh nghiệp ma nha nước có có phan chỉ phôi co

thành viên HĐQT đẳng thời kiêm nhiệm chức năng điều hảnh doanh nghiệp Chính vi vay nên việc diéu hành doanh nghiệp không dam bão được tính độc

é bảo đâm lợi ích của các bên có liên quan, đặc

lập, khách quan và điều kiện

tiệt là quyển lợi của các cỗ đông tư nhân thiểu số Day chính là điều các tổ

chức quỹ đâu tư "ngần ngại” gop vốn vi ho sẽ khó có được ý kiến quyết định khi tham gia HĐQT.

Vân để giám sit vốn nha nước đâu tư tại các doanh nghiệp không có

các quy định cụ thé, vai trò, trách nhiệm cơ quan giám sát, từ việc bổ nhiệm.thành viên ban kiểm soát cũng do Chính phủ, các bô thực hiện, không đảm

‘bao tính độc lập, minh bạch trong hoạt đông giám sát vốn nhà nước đầu từ tại các doanh nghiệp

m=——= `

5 mec nea co donne wha moc aaa ee Sven

-deng len, muy ap ngự 19107033

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1... Danh Đức (2018), Từ Temasek cũa Singapore aén SCIC cũa ViệtNam, Báo Tuổi trẻ Khác
2. Học viện Tài chính (2010), Giáo trinh Quân If Tài chinh các co quan nhà nước và don vị swenghiép công, NXB Tài chính Khác
3... Kết quả hoạt đông của SCIC,tp www scic vnfindex phpfintro/14-introduction/result html, - truy cập ngày 10/9/2023 Khác
4. Lê Chỉ Mai (1993), Van đề vốn trong cỗ phần hóa doanh nghiệpnhà nước Khác
5. Lương Minh Hai (2017), Đổi mới quấn tri doanh nghiệp sơn cễphân hỏa và nâng cao hiệu qua quản if vén nhà nước tại doanh nghiệp,Tap chi Quản lý nha nước - Hoc viên Hanh chính Quốc gia - Số 255 Khác
6... Nguyễn Huy Cường (2019), Một sổ bắt cập của pháp luật về quản Of vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp sau cỗ phân hóa và kiến nghị hoàn thiện, Tap chi Nba nước và Pháp luật - Viện Nha nước và Pháp luật (Số 6năm 201) Khác
7... Nguyễn Xuân Nam (2009), Đổi mới cơ ché quấn i vin và tài sản đồi với Tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kimh doanh ở VietNam, Luận an Tiên đ Khác
8. PGS.TS Nguyễn Đăng Nam và nhóm nghiên cứu (2009), Chihsách và cơ ché quản If vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp giai doan đến2020 Khác
9... Phạm Tuần Anh (2021), Năng cao hiệu quả công tac phát hiện, xử lý vi pham trong đại diện phan vốn nba nước tại doanh nghiệp, Tạp chi‘Thanh tra Khác
10. Thai Bình (2022), Điểu lệ tổ chức và hoạt động của SCIC theoNghị định 148/2017/NĐ-CP của Chỉnh phi, Tap chi Thanh tra Khác
13. Trên Việt Lâm (2013), Lý thuyết người đại diện, lý thuyết rò chơivà bai toán người đại dién vốn nha nước tại doanh nghiệp, Tap chí Kinh tế và Phát triển, số 198 Khác
14. Trường Đại học Luật Ha Nội (2017), Giáo trình If luân Nhà nước và pháp luật, NXB Công an nhân dân Khác
15. Viện khoa học pháp lý (2015), Từ điển Luật học, Nab Từ điểnBach khoa & Ngb Tu pháp, Hà Nội Khác
16. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2017), Kinh,nghiệm quốc tế vẻ thể chế quản lý vốn nhà nước đâu tư và kinh doanh.), Kimh nghiệm quốc tế vê chính sách Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN