1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong việc khởi tố vụ án hình sự

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền han của Viện kiểm sát 'khi thực hành quyền công tổ trong việc khởi tố vụ án hình sự... Quyền hạn và trách nhiệm của VKS trong việc KTVAHS được q

Trang 1

[BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TAO

NGUYEN QUỲNH HOA

451651

NHIỆM VU, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SAT

|KHI THỰC HANH QUYỀN CONG TO TRONG VIỆC

KHOITO VỤ ÁN HÌNH SU

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội —2023

Trang 2

[BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TAO

NGUYEN QUYNH HOA

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS PHAN THỊ THANH MAI

Hà Nội ~2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN VA Ô XÁC NHAN CUA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Tời cam đoan:

Tôi xin cam đoan đây là công trùnh nghiên cửu của

riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khỏa luận tốt

"nghiệp là trưng thưc, đấm bảo đô tin cay /

“Xác nhận của giảng viên “Tác giả khóa luân tốt nghiệp

nướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BLHS Bồ luật hình sự

BLTTHS: Bôluậttôtunghinhsự

CQÐT Cơ quan điều tra

ĐTV Điều tra viên

KSV Kiểm sát viên

KIVA Khéi tô vụ án

KTVAHS: Khởitôvuánhinh sự

THQCT "Thực hành quyền công tổ TNHS Trach nhiệm hình sự

VKSND Viện kiếm sát nhân dân.

VKSNDTC: Vién kiém sit nhân dân tối cao

XHCN “Xã hội chủ nghĩa

Trang 5

111 Khái niệm thực hành quyền công tố.

11.2 Khái niệm việc khởi tố vụ án hình sự

113 Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố

12 Ý nghĩa cửa việc quy định va thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện

kiểm sát khi thực hành quyền công tổ trong việc khởi td VAHS 20

122 Ý nghĩa chính trị - xã hội atKET LUẬN CHƯƠNG L rm | Chương 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE NHIEM VỤ, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SÁT KHI THỰC HANH QUYEN CÔNG TỐ TRONG

'VIỆC KHGITO VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN THỊ HANH 24

21 Quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền han của Viện kiểm sát

'khi thực hành quyền công tổ trong việc khởi tố vụ án hình sự 24

2.1.1 Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một

số hoạt động điều tra khởi tố hoặc thay đổi, bd sung quyết định khởi tố vụ án.

2.1.2 Hùy bỏ quyết định khởi tố, quyết định thay đỗi hoặc bỗ sung quyết.

định khởi tố vụ án hình sự, quyết định không khởi té vụ án hình sự không cócăn cứ và trái pháp luật (điểm b khoản 1 Điều 161 BLTTHS) 25,

Trang 6

2.13 Trường hợp quyết định khởi tố vụ án hình sự của Hội đồng xét xử 'không có căn cứ thì Viện kiểm sát kháng nghị lên Tòa án trên một cấp (điểm.

© khoăn 1 Điều 161 BLTTHS) 262.1.4 Khởi tố, thay đổi, bỗ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự trong các

trường hợp do BLTTHS năm 2015 quy định ( điểu d khoin 1 Điều 161 BLITHS) 26

2.15 Thực hiện nhiệm vụ, quyền han khác để thực hành quyền công tố trong việc khởi tổ vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sựnăm 2015 (điểm d khoản 1 Điều 161 BLTTHS )

2.2 Thực tiễn thi hành nhiệm vụ, quyền hạn của Viện.

hành quyền công tổ trong việc khởi tố vụ án hình sự

221 Những kết quả đạt được

222 Những hạn chế, vướng mắc

223, Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mic

2.23.1.Nguyén nhân về pháp luật.

2.23.2 Nguyén nhân khác.

KET LUẬN CHUONG 2

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VẺ NHIỆM VỤ, QUYỀN HAN CUA VIEN KIEM SÁT KHI THỰC HANH QUYEN CÔNG

31 Giảipháp vé phap luật 46

32 Thục hiện các giai phap Khác AB

54 55 56

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KET LUẬN CHUNG.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tài

‘Vién kiểm sát nhân dân lam một hệ thông cơ quan trong bộ máy nha nước,

có chức năng thực hanh quyền công tổ va kiểm sat các hoạt động tư pháp Ì Nghịquyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trong

êm của tổng HAG by pháố tế hết yô (âu vãi Viện kiêu A nelà: “ Viện kiểm sát nhân dan các cấp thực hiện tốt chức năng công td va kiểm

sat việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp Hoạt động thực hảnh

quyển công tổ và kiểm sát phải được thực hiện nay tử khi khởi tô vụ án hình sự

vả trong suốt quả trình tổ tụng nhằm đêm bảo không bé lot tội phạm va người phạm tội, không làm oan người vô tôi, xử lý kip thời những trường hợp sai

phạm của những người tiền hanh tổ tụng khi thi hanh nhiệm vu ”? Để tiếp tục.thực hiện Nghĩ quyết số 08-NQ/TW, ngày 02/6/2005, Ban chấp hành trungương đã ban hảnh Nghi quyết số 49-NQ/TW vẻ chiến lược ci cách tư phpđến năm 2020, trong đó đã để ra những yêu cầu cơ bản vé cải cách từ pháp đổivới các cơ quan từ pháp trong đó có Viện kiểm sắt nhân dân Nghị quyết Đạihội lần thứ XI của Đăng nhắn manh VK SND phải tăng cường trách nhiệm công

tổ trong hoạt đông điều tra, gắn công tổ với hoạt động điểu tra Tại Hội nghị

"Trung ương lẫn thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII đã thảo luân và

nhất trí ban hành Nghị quyết lả số 27-NQ/TW ngày 09 tháng 11 năm 2022 về tiếp tục ay dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyên XHCN Việt Nam trong

giai đoạn mới Đây lả Nghị quyết đâu tiên dé cập một cach toàn diện, tổng quát

‘vé Nhà nước pháp quyền x hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó nêu rổ mục tiêu,

quan điểm, trọng tâm va các nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục xây dựng va hoan

thiện Nhà nước pháp quyển xã hội chủ ngiấa Việt Nam, đáp ứng yêu câu zây

chốc Viện km sát nhân din năm2014, 2h quyst 5308 NO TY agey 0201402 của Bộ chi te “VE một sổ nhiệm vụ tong tâm công tác trpháp hong thời giant

Trang 8

dung và phát triển đất nước trong giai đoạn mới Một trong ba trọng tâm Nghị.

quyết để ra là hoàn thiện hệ thống pháp luật va cơ ché tổ chức thực hiện pháp uật nghiêm minh, nhất quán,đăm thương tôn Hiển pháp và pháp luật, Nnâng, cao chất lượng nguồn nhân lực pháp luật Vi vay, hoạt đông THQCT và nhiệm

‘vu kiểm sắt hoạt động tư pháp phải được đi đôi với nhau, không ngừng nângcao về chất lượng, đổi mới về nội dung thực hiện nhằm tao ra những chuyển

mới về công tác đầu tranh vả phòng chẳng tội phạm , giữ vững an ninh chính trí, trật từ an toàn sã hội

Trong tổ tung hình sự ( TTHS), khối tổ vu án hình sự KTVAHS) la giai đoạn đâu tiên trong đó cơ quan có thẩm quyền sác đính sự việc xảy ra có hay

không dâu hiệu của tội phạm để ra quyết định khối tổ hoặc ra quyết định khôngkhởi tổ vụ an? Hoạt động THQCT trong giai đoạn KTVAHS của Viện kiểm.

sat giữ vai trở và ý nghĩa quan trong đối với qua trình giải quyết VAHS Quyền hạn và trách nhiệm của VKS trong việc KTVAHS được quy định tại Điều 109

Bộ Luật tổ tụng hình sự năm 2003, để phủ hop với chức năng của Viên kiểm.sat đã được quy định trong Hiển pháp 2013, Điền 161 Bộ luật Tổ tụng hình sự

(BLTTHS) năm 2015 được sửa tên điều luật thành: “ Nhiêm vu, quyền hạn của

'Viện kiểm sat khi thực hành quyền công tổ va kiểm sát việc khởi tổ vu án hìnhsự" Việc sửa đỗi, bd sung theo hướng phân định ré chức năng THQCT va chứcnăng kiểm sát việc KTVAHS để Viện kiểm sát thực hiện tốt nhất nhiệm vụ,quyển han của minh, dim bảo sao cho mọi tội phạm được phát hiện déu phảiđược khởi tố Các chức năng này của Viện kiếm sit hướng tới việc chống ba

lọt tội pham hoặc phòng ngửa oan, sai ngay tir khâu đầu tiên trong quá tinh

tiến hảnh tổ tung giải quyết vụ án hình sự

Trong những năm qua, có thé thay rằng, VKSND các cấp đã phát huy tốt

‘va không ngừng nâng cao về chat lượng, đổi mới về nội dung, phương pháp đối

với nhiệm vụ va quyển han của minh khí THQCT trong việc KTVAHS Nhờ

“Thường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo tình Lut tng hành a Việ Nam, Neb Công annhin din, Hà Nôi, TT

Trang 9

đó, công tác đầu tranh và phòng chống tôi pham đã được tién hành khẩn trương,

đây đủ góp phân dim bảo cho việc phát hiện nhanh chóng hảnh vi phạm tôi, đầm bảo quyển con người quyển công dân được pháp luật bao về Tuy nhiên,

‘van còn zây ra tinh trạng Viện kiểm sát chưa lam tròn nhiệm vụ, quyền han của.minh dẫn đến việc bé lọt tội phạm, việc bat giữ tôi phạm điễn ra còn chậm trễ,

các biện pháp điều tra áp dụng cưỡng chế còn gặp khó khăn.

"Từ những thực trang nêu trên và nhằm nâng cao nhận thức vẻ nhiệm vụ, quyển han của VKS khi thực hành quyển công tô trong việc KTVAHS, đẳng thời cũng cấp thêm từ liệu cho các nha làm luật trong nước ta trong quá trình.

sửa đi, bé sung BLLTTHS trong thời gian tới, tác giả khóa luôn xin chọn để tai

* Niômvụ, quyền hạn của Viện kiém sút Khi thưực hành quyén công tổ trong

khởi tố vụ ân hành sự” làm đề tải khóa luân của mình.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

"Trong những năm gần đây, công trình nghiền cửu vẻ nhiêm vụ, quyển han

của Viện kiểm sát trong TTHS, các chức năng về THQCT, các khía cạnh về

KTVAHS ngày cảng da dang va được nghiên cứu chuyến sâu Qua việc tim

hiểu vé đề tai cho thấy các công trình nghiền cứu khoa học thưởng tập trung ở

hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong thời R} mới, Tap chi Kiểm sát số

cu thể, chuyên sâu và chưa dé cập toi các giải pháp nâng cao chất lượng THQCT

trong việc KTVAHS.

Trang 10

Nghiên cứu về quyển công tô và THQCT có: Lê Thị Tuyết Hoa ( 2002),

Quyén công tô ö Việt Nam, Luận án tiên sĩ luật học, Viện nha nước và pháp

uật, Trong ludn án, tac giả nghiên cứu các van dé lý luận vé quyền công tổ ỡ Viet Nam và một số nước trên thể giới từ đó xây dựng định nghĩa về quyền công tổ, phân biệt công tổ và từ tổ va các vẫn dé chung vé quyển công tỏ, từ đó

hoàn thiện các vẫn để pháp lý và thực tiễn về THQCT Trong nghiên cứu tácgiã có đưa ra gidi pháp để phát huy chủ đông và quyết định việc áp dung, thayđổi, hủy ba các biện pháp ngăn chăn trong giai đoạn điều tra, việc dam baoquyết định truy tổ, quyết định đính chỉ điều tra, đình chỉ vụ án có căn cứ va

đúng pháp luật Nghiên cứu rõ vé chức năng của VKS khi THQCT có công trình nghiên cứu của Lê Thanh Hưng, Cine năng thuec hành quy: công tổ của Viên iném sát nhân đân (trên cơ sở số liêu thực tiễn dta bàn tinh Đắk Nong ), Luân văn Thạc sĩ Luật hoc, Khoa Luật- Đai học quốc gia Ha Nội Luận văn chỉ

ra một số bat cập giữa lý luận và thực tiễn trong quả trình thực hiện cải cách tư pháp về mô hình, cơ cầu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của VKSND từ đó để

xuất, kiên nghị đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền chỉnh sửa những quy

định pháp luật chưa rõ rằng, cu the

cho việc thực hiển thắng lợi chức năng, nhiém vụ mA nha nước đã giao cho

chữa sát với thực tiễn để tạo mọi điều kiện

ngành kiểm sát, góp phan tích cực vào công cuộc dau tranh phòng chồng tội

pham Ngoài ra còn có các công trình khác như TS khoa học Lê Cam, Niững

vấn dé i} Ind về chễ inh quyền công tổ ( nhìn nhận từ góc độ nhà nước phápquyén), Tạp chí chuyên ngành, Hà Nội (2001); TS Tran Văn D6, Một số vấn đề

về quyên công tố; một số bai viết của các tác giả khác trong tập kỉ yếu để tảikhoa học cấp Bộ “ Những vấn dé I} iuận về quyền công tổ và việc tổ chức thực

"hiện quyền công tổ ở Việt Nam từ năm 1945 đẫn nay” Hà Nội, 1999, Võ Minh

Ky, Võ Hong Phượng Quyên công tổ trong nền đân chủ và nguyên t

Trang 11

(2020), Nhiệm vụ, quyền ham của VES knit THỌCT trong giai đoạn điều tra vu

Gn hình sự và thực tiễn thi hàmh tại thành phd Cao Bang Luân văn thạc Luật

học, Đại học Luật Ha Nội, Chu Tổ Uyên ( 2020), Nhiệm vụ, guyển han của VES lùi THỌCT trong giai doen xét xứ sơ thẩm, Luận văn thạc si Luật hoc,

Đại học Luật Hà Nội, Phùng Thi Khánh Linh ( 2020), Nhiệm vụ, quyéa han củaVES lùi THỌCT trong giai đoạn truy tổ và thực tiễn thi hành tại inphé Hà Nôi, Luận văn thạc Luật hoc, Dai hoc Luật Ha Nội Các bai luân văn nay hau

"hết déu làm sang td được nhiệm vụ, quyển han của Viện kiểm sắt qua từng giai đoan tô tung, thể hiện được chức năng và vai trò của Viện kiểm sát trong tô

‘tung hình su, bao về pháp luật va bao về quyền con người.

Một số công trình nghiên cứu vé VKSND trong việc KTVAHS như Đăng

‘Van Thực (2014), Nhiệm ve quyên hen và rách nhiệm ctia Viên kiểm sát trong

giải đoạn khối tổ vụ ám hình sw, Luận văn thạc đ luật học, Trường Đại học Luật

Ha Nội, Đỗ Hoang Phương ( 2018), Thực hành quyễn công 16 trong giai đoạn

hối tổ vụ ẩn hình sue, Luận văn thạc si luật hoc, Trường Đại học Luật Ha Nội

Nguyễn Thi Thủy Dương ( 2019), Thue hành quyễn công tổ trong giai doan

*hõi tỗ vụ ám hình sự và thuc tiễn tại Hà Nội, Luân văn thạc s luật học, Trường,

Đại học Luật Hà Nội

Các công trình nghiên cứu, các bài viết tap chí trên đã để cập đến nhiệm

‘vu quyền han của VKS khi THQCT dưới nhiều góc độ khác nhau Tuy nhiên

trọng trong lý luận va thực tiến thi hành pháp luật.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1.Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận va thực tiễn vẻ nhiệm vụ, quyền han của

"Viện kiểm sát khí thực hành quyển công tổ trong việc khởi tổ vụ án hình sự,

Trang 12

mục dich của khóa luân là đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao chất

lượng để thực hiện tốt nhiệm vụ, quyển hạn của Viện kiếm sát nhân dân khíthực hảnh quyền công tổ trong việc khởi tố vụ án hình sự

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

é đạt được muc dich nghiên cứu trên, khóa luận sẽ giải quyết các nhiệm

vụ cụ thể sau

~_ Nghiên cứu lêm rổ khái niệm nhiệm vụ, quyển han của VKS khí THQCT trong việc KTVAHS, ý nghĩa của việc quy định và thực hiện nhiệm

vụ, quyền han của VS khi THQCT trong việc KTVAHS

~ _ Phân tích, đánh giả quy định của pháp luật vẻ luận vẻ nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khí THQCT trong việc KTVAHS

- _ Phân tích, đảnh gia thực trang hoạt động của VKSND trong việc KTVAHS trên toàn quốc, xác định nguyên nhân cia những han chế, vướng,

mắc

- Để xuất các giải pháp đảm bảo thực hiện nhiệm vụ, quyền han của

'VESND khi THQCT trong việc KTVAHS trong thời gian tới

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

Đôi tượng nghiên cứu của khóa luân là những van để lý luận, pháp luật va thực tiễn về nhiệm vụ, quyển han của VKS khi THQCT trong việc KTVAHS, Pham vi nghiên cứu của khóa luận là tập trung nghiên cứu khái niệm nhiệm vu, quyển hạn của VES khi THQCT trong việc KTVAHS, ý nghĩa của

việc quy định va thực hiện nhiệm vụ, quyền han của VKS khi THQCT trong

việc KTVAHS quy định của pháp luật hiện hành về nhiệm vụ, quyền han cia 'VKS khí THQCT trong việc KTVAHS trong B 6 luật tổ tung hình sự năm 2015,

thực tiễn thực hiện nhiệm vụ, quyền han của Viên kiểm sát khi THQCT trong

việc KTVAHS của VKSND trên phạm vi cả nước trong 04 năm, từ năm 2018 đến năm 202.

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

Trang 13

5.1.Cơ sở lý luận

Bai luận được nghiên cứu trên cơ sở lý luôn của chủ nghĩa Mắc ~ Lênin,

tư tưởng Hồ Chi Minh vé Nha nước và pháp luật, các quan điểm của DangCông sản Việt Nam Đặc biệt là các quan điểm chi đạo của Dang về cải cách trpháp được thể hiện trong Nghĩ quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ

Chinh trị về * Một số nhiêm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” và

"Nghĩ quyết số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 của Bộ Chính tri về Chiến lược sây dựng va hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam dén năm 2010, đính hướng đến năm 2020

5.2.Phương pháp nghiên cứu.

Bai lun sử dung các phương pháp nghiên cứu khoa học của chuyên ngành, trong đó đặc biệt chú trọng các phương pháp,

- Phương pháp phân tích - ting hợp: Phương pháp nay được sử dungchủ yêu trong khóa luận, phương pháp nảy nhằm giãi quyết một số vấn để lýluân về nhiêm vụ, quyển han của VKS khi THQCT nói chung và nhiệm vụ,quyển han của VKS khi THQCT trong việc KTVAHS nói riêng, phân tích các

quy định của BLTTHS năm 2015 vé THQCT trong việc KTVAHS, ngoài ra

phương pháp nay con giúp phân tích, tổng hop những ưu điểm, hạn chế va chỉ

ra nguyên nhân Tạo cơ sở cho viếc đưa ra những kiến nghĩ, giải pháp

- Phương pháp thống kê: Đưa ra những dẫn chứng và con số cụ thể về

các vụ án VES quyết định khỏi tổ, quyết định không khối tô va quyết định hủy

'bỏ khởi td trong 04 năm gan day

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này được đưa ra nhằm so sánhcác quy đính ciaBLTTHS năm 2003 và BLTTHS năm 2015 về THQCT trong

giai đoạn KTVAHS.

~ Phương pháp i luận két hợp với thực phương pháp nay được ap

dụng trong việc xac định định yêu cầu, các giải pháp nhằm việc THQCT của

'VKS trong việc KTVAHS được lam rõ tại Chương 3.

Trang 14

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận van

Két quả nghiên cứu của khóa luận có thể lém tư liệu tham khảo trong hoc

tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại hoc Luật Ha Nội va các

cơ sở đảo tạo khác, có thé là tai liệu tham khảo cho „ Kiểm sát viên ; trong thựctiễn công tác Đồng thời có thể giúp ngành Kiểm sát có các định hướng trong

công tác quan lý, dao tạo, béi dưỡng cán bô, zây dựng hoản thiện các văn ban pháp luật, quy ché nghiệp vu liên quan đến THQCT trong việc KTVAHS Mặt

khác, ở mức đô nhất định, khóa luận cũng có thể phục vụ cho hoạt động lậppháp

Chương 2: Quy định của pháp luật hiện hành về nhiệm vụ, quyền hạn cia

'VKS khi THQCT trong việc KTVAHS và thực tiễn thi hành

at lượng thực hiện nhỉ êm vụ, quyền han

Chương 3- Giải pháp nâng cao

của viên kiểm sát khi thực hảnh quyé công tổ trong việc khởi tổ vụ án hình

sự

Trang 15

'CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÍ LUẬN VE NHIỆM VỤ, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SÁT KHI THỰC HANH QUYEN CÔNG TỐ TRONG VIỆC KHỞI TÓ VỤ ÁN HÌNH SỰ

111 Khái niệm nhiệm vụ, quyền han của Vi

quyền công tố trong việc khởi tổ vụ án hình sự

1111 Khái niệm thực hành quyền công tố

‘Theo từ điển tiếng Việt thi” Công tố là tuy 16, buộc tội bị cáo và phát

lên trước Téa án, niên danh Nhà nước "® Định nghĩa trên cho thay,công tổ là một chuỗi hoạt đông đốc lap, liên tục, kế tiếp nhau tử điều tra, truy

tổ đến buộc tội kế pham tội và phát biểu ý kiên trước Toa án Từ điển Luật hoc

định nghĩa “ Quyển công tổ ia quyền buộc tôi nhân danh Nhà nước đối với

5

kiểm sát khi thục hành.

biểu ý

người phạm tội “” con theo sách Thuật ngất pháp If phố thông thì công tô là

“hoạt đông của Kiểm sát viên và những người khác được luật định (công tốviên xã hội) có nhiệm vụ vạch mặt ké phạm tội, vác định căn cứ để kết tôi và ápdung hình phạt đối với người phạm tôi “5 Khang định về quyền công tô, tac gia

Lê Thị Tuyết Hoa khẳng định: “Công tổ la sự cáo buộc công khai của mộtngười hoặc một nhôm người của cơ quan hoặc tổ chức về hành vi vi pham phápJud, hàmh vi sai trái của người, tổ chức hoặc cơ quan trước người hoặc cơquan có thẩm quyên “” Quyên công tô luôn gắn lién với bản chất giai cấp sâu.sắc, luôn thé hiện quyển lực Nha nước, quyền lực công được Nha nước sử dungnhằm truy cửu trách nhỉ ệm hình sự đổi với người phạm tội Có thể hiểu, quyển.công tổ 1a quyển lực ma Nha nước trao cho cơ quan có thẩm quyền để thực hiện

việc buộc tôi bị cáo ra trước Toa an Buộc tội la một trong những chức nang co

5 Nguyên Quốc Việt (1986, Thật ngữ pháp lý pho thông, NXB Phap lý Hà Néi, Tr 742

Le Thị Tuyết Hoa (2000), Quyền công 16 6 Việt Nam, Luận ân bên š hat oc, Trường Đại doe Luật Hà Nội 13

Trang 16

ban của TTHS bén cạnh chức năng bào chữa và chức năng xét xử Trong đó, chức năng buộc tôi là một dang hoạt đông tổ tung nhằm phát hiện, chứng minh tôi pham va cáo buộc người đã thực hiển hành vi phạm tôi; là chức năng tiên

để, “khởi đông" cho cả quá trình tổ tung hình sự, vi néu không phát hiện, chứng,

mình tôi phạm và để nghị xét xử thi tô tung hình sư không thể tiền hành do

không có đổi tượng

Quyền công tổ chỉ xuất hiện trong TTHS bỡi vi nó gắn liên với chức năng thuộc tôi của Nha nước đổi với người pham tôi và thông thường quyền nay thường được giao cho một cơ quan Nha nước chuyên trách đó là Viên kiểm sét Quyên công tổ xuất hiển từ khi có hành vi phạm tôi xảy ra và chỉ chắm dứt Khi

"hành vi phạm tối và người thực hiện hành vi đó được đưa ra xét xử va bản án.

người pham tội Khi có đủ tai liệu, chứng cứ để sác đính tội phạm và người

pham tội, Viện kiểm sát sẽ quyết định việc truy tổ bị can ra trước Tòa án va bao

vệ quan điểm buộc tội trước phiên tòa

Do đó, phạm vi của quyền công tổ bat đầu từ khi có tôi phạm sy ra và kết thúc khi bản án đổi với tội pham đó có hiệu lực pháp luật, không bi kháng cáo, kháng nghỉ Đôi tượng của quyền công tô là tội phạm và người pham tôi,

nội dung của quyền công tổ là sự buộc tôi đối với họ

'Vẻ vấn dé quyên công tô hién nay, trong khoa học pháp lý còn nhiễu quan

điểm khác nhau, cụ thể

Quan điễm thứ nhất cho rằng, Công tô không phải 14 một chức năng độclập của Viện kiểm sát ma chỉ là một quyền năng một hình thức thực hiện chứcnăng kiểm sát việc tuân theo pháp luật” Quan điểm nay đã thu hep phạm viQCT, đánh đồng QCT với chức năng kiểm sắt việc tuân theo pháp luật

Quang Nhan, Bàn về quyén công tổ, Tap chỉ kiểm sát số 2/1984

Trang 17

Quan điểm tint hai cho rằng Quyên công tô là quyền của Nhà nước giao.

cho VKS truy tổ người phạm tôi ra Tòa an va thực hiện sự buộc tội tai phiên

tòa” Quan điểm trên cho rằng chỉ có duy nhất VES có quyén công tổ và chỉthực hiện quyền nay tại phiên toa xét xử sơ thẩm Quan điểm trên đã thu hep

khái niêm, nội dung, phạm vi quyển công tổ và không phân ảnh được đây đủ

‘ban chất của quyên nay Bi vi hoạt đông truy tổ và buộc tôi của VKS tại phiên

tòa chỉ la một trong các nội dung của thực hành quyền công tổ.

Quan điễm thứ ba cho rằng, Quyền công tô là quyên của VKS thay mặt

Nha nước bão vệ lợi ích công ( Nhà nước, xã hội va công dân) khí có các vi pham pháp luật Vì vay, VES thực hành quyền công tổ không chi trong tổ tung hình sự mã cả trong linh vực tổ tụng khác như dân sự, kinh tế va các hoạt động

tự pháp khác”, Quan điểm này đã mỡ rông khái niệm, nội dung và pham vi ciaquyển công t6, xóa nhòa ranh giới và tính đặc thủ giữa TTHS vả các lĩnh vực

tổ tung khác, đã đồng nhất QCT cia VKS với quyển năng giải quyết các vụ án dân sự, hành chính, lao đông,

Queen điểm thé ne cho rằng, Quyền công tô là quyền Nhà nước giao cho

các cơ quan tiến hành tổ tụng trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự và áp

dung các chế tai hình sự đổi với người phạm tội 4 Theo quan điểm trên, quyềncông tổ được các cơ quan tiền hanh tổ tụng cu thể là Cơ quan điều tra , VKS và

"Tòa án thực hiên trong các giai đoạn tô tụng điều tra, truy tổ, xét xử và thi hành

án hình sự Nêu hiểu quyển công td theo quan điểm nêu trên sé din đến sự.nhằm lẫn về chức năng, quên hạn của các cơ quan tiền hảnh tổ tụng, có thể hiểu.sng cơ quan xét xử, cơ quan thi hành án déu là chủ thể của thực hành quyền

công tổ.

Quan điểm thứ năm cho rằng Quyền công tô là quyền nhân danh Nha

nước thực hiện việc truy cửa trách nhiệm hình sự đối với người phạm tôi

Tả Cia C00), “Mộtzô vàn 8 lý hận cơ băn vé quyển công tẾT, Viện dẫm zátnhần đân

u

Trang 18

'Quyên này thuộc về Nha nước vả nha nước giao cho một cơ quan chuyên trách

~ Cơ quan công tổ thực hiện ( ở nước ta cơ quan nay la Viện kiểm sát) Để thực

"hiên quyền nay, Cơ quan công tổ phải có trách nhiệm dim bao việc thu thập tải

liệu, chứng cứ để xac định tội phạm và người phạm tội trên cơ sở đó quyết định.truy tổ bi can ra trước Tòa án và bao về sự buộc tôi đó trước phiên tòa "Theoquan điểm nảy, Quyển công tô là quyền buộc tôi ( quyên truy cứu trách nhiệm

ảnh sự) nhân danh nha nước đổi với người pham tôi

Co thé thay, vé khai niêm quyên công tổ có rét nhiêu quan điểm khác nhau,mỗi quan điểm déu có sự hợp lý riêng Tuy nhiên, quan điểm thứ năm đã thé

hiện được hấu hết toàn bé nội dung của quyển công tổ dé là quyển truy cứu

trách nhiệm hình sự Tại Điều 107, Hiển pháp 2013 ghi nhận “ Viện kiểm sátnhân dan thực hành quyền công tố vả kiểm sát hoạt động tư pháp” Từ đó cóthể khẳng định rằng, Viện kiểm sát nhân dân lả cơ quan duy nhất ở nước ta

được nhà nước trao quyển nhân danh nha nước truy cứu trách nhiệm hình sự đổi với người có hành vi phạm tội ra trước Tòa án

"Từ những phân tích nêu trên có thé đưa ra khái niệm: Qn in công tổ là

quyễn cũa Nhà ước trao cho Viện kiểm sắt để truy củ trách nhiệm hình sự và

thực hiện việc buộc tôi đốt với người có hành vi phạm tôi nhằm bão vệ lợi ich

của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các nhân, cơ quan, tỗ chức

6 Việt Nam, QCT và THQCT được nhắc đến nhiều khi dé cập đến chứcnăng của VKSND Hiến pháp năm 1980 là văn bản pháp ly đầu tiên của Nha

"nước ta đưa ra thuết ngữ thực hành quyền công tổ ( Điều 138) và được nhấc lại

ở Điều 1, Điễu 3 Luật tổ chức VKSND năm 1981 Thẩm quyền thực hành công,

tô của VESND tiếp tục được ghi nhận tại Hiển pháp năm 1902, Nghỉ quyết số

các Luật tô chức VKSND cũng như BLTTHS qua các thời kỷ Bản Hiển pháp.năm 2013 đã khẳng định “ Viện Mễm sát nhân dân thực hàmh quyền công tổ,

° Là Hữa Thể ( 2005), Thực hành guyỀn công tổ rà kiểm sat các hoat động tr pháp tong

giai đoạn điện ba, NEB Tự pháp Hà Nội, Hà Nộp, tr40

Trang 19

kiểm sát hoạt đồng tr pháp” nội dung này đa được cụ thé hóa tại Luật tổ chức.

'VKSND năm 2014 vả BLTTHS năm 2015 Theo quy định pháp luật hiện hành,

“Thực hành quyền công tổ ia hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tổtung hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đốt với người phạm tôi,được thực hiện ngay từ khi giải quyết tổ giác, tin báo về tôi phạm, kiến nghĩ

‘hat tổ và trong suỗt quá trình khởi tổ, điều tra, truy lỗ xét vữvụ ám hinh sự 8'Vệ quan điểm khoa học, có một số quan điểm khác nhau về thực hảnh

quyền công tổ như sau

'Với khải niệm * thực hành quyền công tổ”, theo TS Nguyễn Minh Đức,

xuất phát từ quan niệm thực hành quyền công tổ là quyén nhân danh quyền lực công thực hiện việc truy cứu trách nhiêm hình sự đối với người phạm tội, nên

* Thực hành quyển công tổ chỉnh là thnec hiện các hành vt tpps tung cần thất

A sie

theo quy định của pháp luật tỗ tung hình sự để trap coin trách nhiệ hi

gust pham tôi ưa người pham tôi ra trước Tòa dn và bảo vệ sự buộc tội đó”

Tuy nhiên, quan điểm nay có thé dẫn dén cách hiểu la việc thực hành quyển

công tô của VKS gồm nhiều hoạt động khác nhau như truy tổ buộc tôi va bão

vệ sự buộc tôi Điển nay chưa phin ánh chính sac nội ham của THQCT cũng

như chưa thể hiện đúng vai trò, nhiệm vụ của VKS trong việc chứng minh tôi

pham vi quá chú trọng đến nhiệm vu" bảo vệ sự buộc tôi”

‘Theo tác giả Lê Hữu Thể, “ Thực hanh quyền công tổ la việc sử dựng ting

‘hop các quyển năng pháp lý thuộc nội dung quyền công tổ để thực hiện việc

truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tôi trong các giai đoạn điều

"15 Quan điểm nay chỉ rõ hơn nghia của thuật ngữ “ thực

tra, truy tổ và xét xử"

hành” đưới góc đồ là viếc sử dung tổng hợp các quyền năng pháp lý của quyền

công tổ, nhưng cũng chưa zác định chủ thể THQCT, đẳng thời giới hạn phạm

tra ức tục hiện quyển côn tô tong Nhà ance háp yên”, Tap chỉ giiện ca lập phép (162,47

Tế Hữu Ty (clit biên), Đỗ Văn Dương, Nông Xuân Thường C005), The bệnh quyền công tổ và kiêm sát các hoạt động tr pháp tong giai đoạn điện ba, Nab Tự pháp, Ha Nội Số

13

Trang 20

‘vi của THQCT chi được thực hiện trong ba giai đoạn điều tra, truy tô va xét xử.Quan điểm nay đã quả thu hẹp pham vi THQCT bối lế, nêu sắc định phạm vi

THQCT chi tôn tai trong ba giai đoạn nêu trén thi sẽ không lý giải được các hoạt đông khác trước va trong giai đoạn khởi tổ vụ án như hoạt động bat giữ hoặc việc khởi tổ vụ án hình sự của VES trong giai đoạn khởi tổ.

Cũng để cập đến khái niệm THQCT, tác gia Tôn Thiện Phương cho rằng

* Thực hành quyên công tổ lả hoạt động của Viện kiếm sát nhân dân trong tổtụng hình sự để thực hiên việc buộc tôi của Nha nước đối với người pham tội,

được thực hiện ngay từ khí cơ quan có thẩm quyên tiền hành tổ tung tiép nhân

điều tra, truy tổ, xét xử nguỗn tin vé tôi pham và trong suốt qua trinh khởi tí

vu án hình su" Quan điểm nay của tác giả Tôn Thiện Phương tiếp cận gin

nhất với Khái niêm được nêu tại Điều 3 Luật Tổ chức VESND năm 2014

Tir những quan điểm khoa học trên vé“ thực hành quyền công tố",có thể hiểu: “ Thực hành quyên công tô là hoat đồng áp dung pháp luật của Viện iễm

sát nhân đân trong 16 tung hình sự dé thuec hiện việc buộc tôi của nhà nước đốtvới người pham tội, được thực hiện ngay từ khu tiếp nhâm ngiỗn tin vé tôi phamđến kiủ bẩn án có hiệu lực pháp luật ”

112 Khái niệm việc khởi tố vụ án hình sự

"Trong khoa học tổ tung hình sự Việt Nam, khái niệm ° khối tổ vụ án hình

su” được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau, có thể tiếp cận ở góc độ là giaiđoạn của tổ tụng hình sự và có thể tiếp cân ỡ góc đồ là hoạt động tổ tụng Tiếp

cân khỏi tổ vu án hình sự ở góc đô giai đoạn tổ tung có một số những quan

điểm sau:

‘Theo từ điển Luật học: “ Khối tổ vụ ám hình sự là một giai doan độc lập,

ầm các hoạt động điều tra Trong giai đoạn này, cơ quan có thẩm qu

ih các hoạt động đỗ xác Ämh dẫu hiệu của tôi pham", Quan

` Tên Thiên Plrong ( 2017), Thực hành qnyn cổng tổ mong 18 nog hinh sự từ thực tấn

th NgHệ An, Luận án tên si Luật học, Học rin khoa hoe sã hội Ha Noi, tr32

Viện Khoa học pháp ly ~ Bộ tr pháp (2006), Từ dian Luis hoe, NXB Te Pháp, Hà Nội, 29,

Trang 21

điểm nay đã khẳng định được vị trí khởi dau trong hoạt động tổ tụng của giai

đoạn KTVAHS, tuy nhiên chưa lâm 16 được bản chất mục dich của việc

KTVAHS là nhằm sắc định có/ không có dầu hiệu tôi phạm từ đó dẫn chiều hệ

quả pháp lý là ra quyết định khởi tổ hoặc quyết định không KTVAHS Khai

tiêm theo quan điểm trên mới đừng lại ở mức độ đơn thuẫn ma chua phan ánh

một cách đây đủ và rõ ràng vẻ bản chất pháp lý của KTVAHS.

‘Theo giáo trình Luật tô tụng hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật

‘Ha Nội: “Khối tổ vụ án hình sự là giai đoạn mỡ đầu của tổ tung hình sự; trong

46 có thâm quyên xác đinh su việc có hay không có dẫu hiệu tôi phon đỗ quy

đimh khối tổ hoặc ra quyết inh không Rhới tô vụ ám '?' Theo quanđiểm nay, khái niệm KTVAHS đã được phân anh day đủ và rõ rang hơn, thể

hiện rõ nhiệm vụ xác định có hay không có dâu hiệu tội phạm để khởi tổ hoặc không KTVA, bảo dim không bỏ lot tội pham, không truy cứu TNHS oan người vô tôi.

Theo tác giả Lưu Thanh Hùng “ Knot tổ vụ ám hình sự là giai đoạn mỡđầu của tổ tung hình sự trong đó có các chủ thé có thẩm quyên theo quy đinh:

của Bộ luật 18 tng

Tay Không có

án ®

inh sự itd tra thông tin, tải liệu thu được, xác định có

1 hiệu tội phạm để ra quyết định khối tô hoặc không

Tac giả Lê Cẩm khẳng định: “Khoi tổ vụ án hình sự là giai doan tổ ting

“hình sự đầu tiên mà trong đó cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền căn cứ:vào các quy định của pháp luật tô tung hình sự tiễn hành việc xác định có hay

*hông các dẫu hiệu của tội phan trong hành vi nguy hiễm cho xã hội được thực

"hiện đẳng thời ban hành quyết định vé việc khối tô ( không khởi tỗ) vụ án hình

sự liên quan đến hành vi a5°"

ˆ Tường Đại học Laat Hà Nội C023), Giáo inh Luật tổ ng Luật lành sự Việt Neon, NEB

“Công sa nhân dân 271

* La Thanh Hùng (2016), Bàn về căn cứ Ki tổ bị cam nong Bổ lật tổ nog hùnh sự năm

2015, Ta chíaghệ mặt 38472016

Côm 2004), Một số tất đ ý hiện chưng về các giai down tễ nog lồn Tap chỉ Kiểm sát 2002

15

Trang 22

‘Mac đủ có các cách diễn đạt khác nhau nhưng có thể thông nhất: KTVAHS1a giai đoạn đâu tiên của qua trình tổ tung hình sự, được thực hiên kể từ khi cơquan có thẩm quyên tiếp nhận vả kiểm tra, xác minh những tổ giác, tin báo về.tôi pham của cơ quan, tổ chức, công dân hoặc tin báo trên các phương tiên.

thông tin đai chúng, trong trường hop người pham tôi tu thú, đâu thú, các cơ

quan có thẩm quyên trực tiếp phát hiện tôi phạm để ra quyết định khởi tô hoặc

không khỏi tổ vụ án hình sự Do đó có thể rút ra khái niêm về KTVAHS 6 góc

đô là giai đoạn tổ tụng như sau: Kadi Ố vụ ám hình sự là giai đoạn đẫu tiên của

Tổ tung hình sự trong đó các cơ quan có thẩm quyén xác định một sự việc có.dấu hiệu của tôt pham hay không đỗ ra quyết định khỏi tố hoặc qui

không khối tổ vụ ám làm căm cử tiễn hành điễu tra.

Tiếp cân khải niêm KTVAHS ở góc đô hoạt đông, theo sich Thuật ngữ pháp lý đũng trong hoạt động của Quốc hồi và Hội đồng nhân dân thi” E7:

18 vụ án hình sự là hoạt động tổ tụng hình sự ảo cơ quan có thẩm qu

"ảnh san Ki đã xác minh một sự việc xây ra có dấu hiệu tội phạm Khôi tổ vụ

án hình sự là giai đoạn mỡ đầu quá trình tổ ting hình sv" Quan điểm naytiếp cận khối tổ vụ án ở góc đô lá hoạt đồng tô tụng do cơ quan có thẩm quyền

tiến hành sau khi đã sác minh một sự việc xảy ra có dấu hiệu tội phạm Tuy

nhiền quan điểm nay lại đồng thời tiép cân khỏi tổ vụ án ỡ góc đô là giai đoạn

tố tụng nên chưa rõ rang trong việc xây dựng khái niệm

'Về Khải niệm “việc khởi tổ vụ án hình sự”, có quan điểm cho rằng: ViệcKTVAHS là hoạt đông của cơ quan tiễn hành tổ tung có thẩm quyền qua quá:trình giải quyết nguôn tin về tội phạm ra quyết định xác định có sự việc phạmtội dé tiễn hành điều tra vụ ám theo quy định của pháp iuật ?? Theo tác gia khóa.luân, quan điểm nay là chưa dy đủ vi chỉ dé cập đến hoạt đồng của cơ quantiến hảnh tổ tụng có t quyển qua quá trinh giải quyết nguồn tin vé tôi phạm

ra quyết định xác định có sự việc phạm tội ma không dé cập đến việc giải quyết

ˆ Nggấn Duy Lim, TS Ngan Mah (2004), Trật ngữ pháp ý ding rong hot ding cia Quốc

‘aging Bội ông hin din, ND Tgháp, Hi NG 167

"Đổ Thụ Thảo (2018) Med Mẹ pen hn cla Viện Mu strong hist vide git ge mgun sid bp vat 8 Finds, Lavin, Trường Đạ học Lait Ha Nột

Trang 23

khi sắc định sự việc không có dẫu hiệu tôi pham Theo từ điển tiếng Vi

Ja điêu phãi lâm, đòi hỏi phải giải quyết”, vi vay, có thể xác định việc khởi to

ván hình sư l những viéc phải làm, phải giải quyết khi xem xét khối tổ vụ án

tỉnh sự Tuy thuộc kết quả kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm ma việckhối tô vụ án hình sự có thé lả quyết định khởi tổ vụ án hình sự vả cũng có thể

14 quyết định không khởi tổ vụ án hình sự Nếu ác định sự việc có đầu hiệu tôi

phạm, cơ quan có thẩm quyên ra quyết định khởi tổ vu án hình sự (trừ trường

hợp có căn cứ không khối tổ vụ an) Nêu không có sự việc có dấu hiệu tội phạm hoặc có một số căn cứ khác theo luật định, cơ quan có thẩm quyển ra quyết định không khỏi tổ vụ án hình sự.

'Việc KTƯAHS là hoạt đông pháp ly đảnh dẫu sự kết thúc giai đoạn giải

quyết nguồn tin về tội phạm Nêu cơ quan có thẩm quyền quyết định khởi tổ vu

án hình sự thi mỡ ra giai đoạn tổ tung điều tra vụ án hình sự Quyết định khởi

tô VAHS có vị trí đặc bi được coi như "bản lễ” của 2 giai đoạn tổ tung khác nhau vi nó đóng lại giai đoạn giải quyết tin báo, tổ giác tôi phạm và mỡ ra quá

trình điều tra 2"

Đổ ra quyết định KTVAHS phải ắc định có sur việc xảy ra va sử việc đó

có dấu hiệu của tội phạm Nếu chỉ dựa vảo những nguồn thông tin chưa có sự

kiểm tra, xác minh dé xác định có dau hiệu tội pham hay không ma ra quyết

định KTVAHS thì việc khỏi tổ trong trường hợp nay 1a không có căn cứ pháp

luật Chính vì vây việc KTVA phải dựa trên kết qua của việc giải quyết nguồn

“tp iuah soba ldon/V/2⁄E194BB3⁄81

làng Thị Lan Ankh (2018), “Vi kểm sát vide ra ngất ảnh không Ki tổn hồnh si,

“Kiểm zátenline, tí đa chỉ; hp: (D3envst oVSs J5enczatiec se quyet-dinh khong lồn formar inl-5034S hôn ngày uy cập 11/2023)

Trang 24

phải chứng minh đây đủ các yêu tổ câu thành tdi pham Thông thường, chỉ cén

lâm rõ khách thé trực tiếp của tội pham, các dau hiệu bắt buộc trong mặt khách.quan và chủ quan của tôi phạm”,

Đổ xác định căn cứ KTVAHS được chính sác, khách quan, cơ quan cóthấm quyền khối tổ cân thân trong cân nhắc, đổi chiéu các dẫu hiệu của tôi

pham với các quy định của Bộ Luật hình sự để xác định chính sác tôi danh, hành vi phạm tội cần khỏi tô để ra quyết định KTVAHS Việc khởi tổ phải đâm bảo có căn cứ theo luất định, các quyết định khỏi tô phải gửi đền VKS để kiểm sat việc khối tổ

Quyết định KTVAHS có ý nghĩa xác lap cơ sở pháp lí để cơ quan có thẩm

quyển điều tra tiên hành các hoạt động điều tra Chưa khởi tô vụ án thì không được tiên hảnh trong quá trình quyết tô giác, tin báo tội phạm, kiến nghỉ khôi

tổ theo quy định của pháp luật Do đó, không thé xem KTVAHS như một hoạt đông trong giai đoạn điều tra Hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi đã

có quyết định KTVAHSTM Néu sau khi KTVA, vụ án bị đính chỉ do không có

sư việc phạm tôi thì cũng có nghĩa là quá trình giải quyết nguôn tin vé tôi phạm

trước đó đã phạm sai lâm nghiêm trọng Vì vậy, cơ quan có thẩm quyển phải

thôn trọng trong việc ra quyết định KTVAHS

Nếu không có sự việc pham tôi hoặc có căn cứ không khi tổ vụ an hình

sự khác theo luật định thi có quan có thẩm quyền khởi tổ phải ra quyết định

không khối tổ vuán hình sự Quyết định không khỏi tổ vụ án hình sự có ý nghĩa

là căn cứ pháp lý để châm đứt giai đoạn khởi tổ vụ án va cũng la quyết định

chấm đứt trình tự tổ tụng

Quyết định khởi tổ hoặc không khởi tô vụ án phải do các chủ thể có thẩm.quyển theo luật định quyết đính và phải được tiến hành theo đúng trình tự, thủ

tục, căn cứ do luật định.

3 [ama Thanh Hing (2018) “Bin vé căn cứ khối vụ án khối bị can theo guy định của

Bộ Lat Tô tụng hinh enim 2015”, Tạp cli dân chủ pháp bật

° Thường Đại hoe Luật Hà Nội 2023), Giáo inh Tuất tổ mong Luật hình sự Việt Nam NB

“Công an nhân dân, 272-273,

Trang 25

Từ những phân tích trên có thể hiểu Việc KTVAHS là hoại động của cơquan tiễn hành tô tung có thẩm quyền quyét dinh khôi tổ vụ ám hình sự hoặckhông khối tố vụ án hình sự căn cứ vào kết quả giải quyết nguồn tin về tôt

phạm

113 Nhiệm vụ, quyền hạn của Vi

công tổ trong việc khởi t6 vụ án hình sự.

kiểm sát khi thục hành quyền

Theo cách lý gii trong khoa học pháp lý, có thể hiểu “ niêm vu" nói chung la công việc mang tính bắt buộc đối với chủ thể phải thực hiện Tuy nhiên, khi nói dén nhiêm vụ người ta thường nói đến công việc phải thực hiện của người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức trong bé may nha nước khí thực

tiện thẩm quyên của cơ quan, tổ chức đó Nhiém vụ của một chủ thể xuất phát

từ từ cách chủ thể trong quan hệ s hội ma chủ thể đó tham gia và được pháp

uất quy đính Cùng một chủ thể nhưng mỗi quan hệ sã hội khác nhau thì quy

định pháp luật sác định nhiệm vụ khác nhau * Ong! an" được hiểu là quyền

theo cương vị, chức vụ cho phép” Dưới góc đô pháp lí, quyền hạn của một cơ

quan, tổ chức hoặc các nhân được xác định theo phạm vi nội dung, lĩnh vực hoạt động, cắp và chức vu, vi tr công tác và trong phạm vi không gian, thời

gian nhất định theo quy định của pháp luật Quyền han thường gắn chủ thể vớimột cương, tu cách cụ thể Trong khoa học pháp li, quyển han được gắn liênvới cơ quan, tổ chức trong bộ máy Nha nước hoặc của người có thẩm quyền.của cơ quan, tả chức đó Quyên hạn của cơ quan, tổ chức là quyển quyết định.giải quyết công việc trong phạm vi nhiệm vụ của cá nhân người có thẩm quyềncủa cơ quan tổ chức đó

Do đó có thể hiểu, nhiệm vụ, quyên hạn của cơ quan VKS la những hoạtđộng, những quyền năng pháp lí cụ thé của VKS trong một thời gian nhất địnhnhằm thực hiện chức năng cia ngành minh để cùng thực hiện chức năng chung

của cả bộ may Nha nước trên cơ sé quy định của Hiển pháp va pháp luật Dựa

` Viện ngôn ng học (1999), Đại từ didn Tiếng Việt NXB Vin hóa — thing tín — tung tim

_ngGn ngỡ và van hóa ViệtNam, Bộ giáo duc va Đào tao, tr 1384

19

Trang 26

trên cơ sở các phân tích vẻ nhiệm vụ và quyển hạn, có thé đưa ra khái niêm như

sau

"hiệm vụ của Viện kiêm sát là hệ thống những hoạt động mà theo quydinh của pháp iuật Viên kiém sát phải tiến hành nhằm thực hiện các chức năng.thực hành quyền công tổ, kiễm sát các hoạt động ti pháp

Qu

pháp luật quy đinh mà Viên Miễm sát được làm để thực hiện hoat động thực

sn han của Viên kiểm sát là hệ thông những quyền năng pháp I được

hành quyén công tổ, kiểm sát các hoat động tư pháp

“ Nhiêm vu" va“ quyền han” là hai Khai niệm khác nhau, song đất trong một điều kiện với một chủ thể sắc định thì giữa chúng có mồi quan hệ chất chế

và tương đối thống nhất Khi pháp luật trao cho Viện kiểm sát một nhiệm vụ nào

đó thi cũng sẽ trao cho cơ quan nảy những quyển hạn nhất định để thực hiện

tiền và t6; Có tHỆnh thiện vũ Gã tuyên ăn eg Viên kiếm Sa hại bộ phankhông tách rời trong quy định về địa vị pháp lý của Viên kiểm sát cũng như việcthực hiện các quy định trong thực tiễn Việc thực hiện quyền cũng đồng thời laviệc thực hiện nhiệm vụ của Viên kiểm sát và ngược lại

Tir những phân tích trên có thé rút ra khải niệm nhiếm vụ, quyển hạn của

'VKS khi THQCT trong việc khởi tổ vụ án hình sư như sau: Niệm vụ, quyểnhan của Viện kiểm sát thủ THOCT trong việc khỏi tổ VAHS ia hệ thẳng nhữnghoạt động mà theo quy đmh của pháp iuật Vien kiém sát phải tiễn hành và.những quyền năng pháp if Vien kiễm sát được làm để thực hiện việc buộc tộicủa Nhà nước trong việc quyết dimh khởi tô hoặc không khởi tổ vụ án hình sự

‘Vién kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong việc khởi tố VAHS

121 Ý nghĩa pháp lý

'Việc quy định nhiệm vụ, quyển han của VES khi THQCT trong việc khởi

é vụ án hình sự không chỉ có ý nghia vé mặt xây dựng pháp luật ma còn có yghia rat quan trọng cho quá trình giải quyết vu án cũng như việc thực hiện các

Trang 27

chức năng, nhiệm vu và quyên hạn của VKS Việc quy đính va thực hiện nảy

có ý ngiấa hoàn thiện về mặt nhên thức cũng như zây dựng pháp luật, tạo cơ sỡ pháp lý rõ rang, thông nhất áp dụng trên thực tế việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyền công tô trong viée KTVAHS Giúp phân định rổ rằng nhiệm vụ, quyên han của VIS khi thực hảnh quyển công tổ trong việc KTVAHS với nhiềm vụ, quyển han của VK khi thực hành quyền công tô

trong các giai đoạn tổ tung khác, đồng thời xác lập rổ hơn moi quan hệ giữaviệc thực hiện nhiệm vụ, quyển han của VKS qua các giai đoạn tổ tụng khác

Quy định nhiệm vu,quyén han của VKS khi thực hành quyển công té trong

việc KTVAHS có ý nghĩa khẳng định mỗi quan hệ và trách nhiệm phối hop

giữa VKS va các cơ quan có thấm quyên tiên hành tổ tung khác trong giai đoạn

nảy Để thực hiện tốt được nhi êm vụ , quyển han của mình, VKS bắt buộc phải

có sự phối hop chất chế với CQĐT va Tòa án cũng như với cơ quan, tổ chức

có thẩm quyên khác

Quy định của pháp luật về nhiệm vu.quyén hạn của VES khi thực hảnh

quyển công tổ trong việc KTVAHS góp phân đảm bao, tạo cơ sở vững chắc,

‘bao đảm cho các hoạt động tổ tung điều tra, truy tô, xét xữ, thi hành án đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội Việc KTVAHS có ý nghĩa hết sức quan trong, là giai đoạn mỡ đầu trong quá

trình giải quyết VAHS, vi vậy nhiệm vụ, quyển han của VKS khi THQCT trong

việc KTVAHS luôn được chú trong va được coi là một trong những nhiêm vụ trong tâm của VKS.

122 Ý nghĩa chính trị - xã hội

Qua các thời ki và giai đoạn phát triển, quyển con người luôn được Đăng

ống xã hội.lếm là dễ bị xâm phạm va bi

vả Nha nước ta quan tâm hang đầu trong tat cả lĩnh vực của đời

Trang 28

quan trong, do vay, dé thực hiện nhiêm vu, quyền hạn khi THQCT trong việc.

KTVAHS buộc phải đăm bao quyển con người, quyển và lợi ích hợp pháp cia

cá nhân, cơ quan, tổ chức Trên thực tế, van còn một số trường hợp khởi tô vụ

án không có căn cử hoặc trái pháp luật, dẫn dén việc CQĐT lam dung việc bắt,

tam giữ, áp dung các biến pháp han chế quyển con người trong giai đoạn KTVAHS cho nên thực tế đó đã đặt ra trách nhiệm của VKS là phải thực hiện nhiêm vu, quyền hạn khi THQCT của minh một cách chủ đông kịp thời, đảm.

bảo việc bit giú, tam giữ áp dụng các biện pháp hạn chế quyển con người,

quyên công dân có đủ căn cứ và hợp pháp

'Việc thực hiện nhiệm vụ, quyền han cia VKS khi thực hành quyền công,

tổ trong việc KTVAHS đạt kết quả tốt sẽ gop phin không nhé vào việc tăng

hội chủ nghĩa, đảm bão việc tuân theo pháp luật trong công tácKTVAHS để đáp ứng yêu câu nâng cao hiệu lực của Nha nước pháp quyé cường pháp chế

cũng cổ lòng tin của nhân dân vảo hoạt đông của VKS noi riếng va cắc cơ quan.

‘tr pháp nói chung, góp phan vào việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, qua dé gop phần giữ vững an ninh chính trị, ôn định trật ty, an toàn xã hồi, tăng cường hiệu quả của công tác phòng ngửa tôi pham.

Trang 29

KET LUẬN CHƯƠNG I

(Qua những phân tích trên, các khái niệm về quyển công tô, THQCT, việc KTVAHS, nhiệm vu, quyền han của VKS khi THQCT trong việc khối tổ vụ án

tình sự được lam rõ Tat cả những hoạt động THQCT của Viện kiểm sát đểthực hiện nhiệm vụ, quyển hạn của mình đều nhằm mục đích giã quyết vụ án

theo đúng quy định của pháp luật Khối tổ vụ án hình sự lả giai đoạn đâu tiên

của Tổ tung hình sự trong đó các cơ quan có thẩm quyển xc định một sự việc

có dấu hiệu của tội pham hay không để ra quyết định khởi tố hoặc quyết đínhkhông khối tổ vụ an làm căn cứ tiến hành diéu tra Qua đó, nhiệm vụ, quyền.han của VKS khi THQCT trong việc khởi tổ vụ án hình sự được hiểu là hệthông những hoạt động ma theo quy định của pháp luật Viện kid sát phải tiềnhành và những quyền năng pháp lý Viên kiểm sát được làm để thực hiện việc

‘bude tội của Nha nước trong việc quyết đính khởi tổ hoặc không khi tổ vụ án

tình sự căn cứ vảo kết quả giải quyết nguồn tin vẻ tội phạm

"Pháp luật hiên hành quy đính nhiệm vụ, quyền han của VS khi THQCT trong việc khối tố VAHS tại khoăn 1 Diéu 161 BLTTHS năm 2015, gồm 05

nhóm nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể

'Việc quy định cụ thé nhiêm vụ, quyền han của VKS khi THQCT trong việcKTVAHS có ý ngiĩa quan trọng là cơ sở pháp lý để VKS tăng cường vai tr, tráchnhiệm, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ, quyền han khi THQCT trong TTHS nói

chung và trong việc KTVAHS nói riêng Bão đâm mọi ảnh vi phạm tôi, người pham tôi phải được phát hiện khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử kịp thời, nghiêm minh ding người, đúng tội, dking pháp luất, khổng làm oan người vô tôi, không

để lọt tôi phạm, người pham tôi, xác định đúng trách nhiêm hình sự đối với phápnhân Không để người nào bị khởi t6, bi bắt tạm giữ, tam giam, bi han chế quyền.con người, quyển công dân trái luật Góp phan cụ thé hóa chủ trương đường lồi

của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, bảo đảm pháp chế x hội chủ ngiĩa

‘va xây dựng Nha nước phap quyền hiện nay

Trang 30

'Chương 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE NHIỆM VỤ, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SÁT KHI THỰC HANH QUYEN CÔNG T6 TRONG VIEC KHỞI TỔ VỤ AN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN THI HANH

2.1 Quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong việc khởi tố vụ án hình sự.

Nhiém vụ, quyển han của VKS khi THQCT trong việc KTVAHS được

quy định tại Điều 161 BLTTHS va được hướng dẫn tại Quy chế thực hảnhquyển công tổ va kiểm sit việc khởi tổ, điều tra, truy tổ kèm quyết định số

111/QĐ-VESTC ngày 17/4/2020 cia Vien trưởng VKSNDTC (gọi tắt là Quy chế sối11/QĐ-VESTC)

2.1.1 Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khởi tố hoặc thay đổi, bổ sung quyết định.khởi tố vụ án hình sự (điển a khoán 1 Điễu 161 BLTTHS)

Trong quá trình THQCT trong việc KTVAHS, qua việc nghiên cứu hé sơ, néu nhân thấy có căn cứ rõ ring việc bỏ lot tôi pham, tôi phạm chưa được CQBT, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điểu tra KTVAHS thì VKS yêu cầu CQĐT, Cơ quan được giao nhiém vụ tién hành một

số hoạt đông điều tra KTVAHS

'Nếu thấy tôi phạm đã khỏi tô không đúng với hành vi pham tôi hoặc còn

có tội phạm khác chưa được khởi tổ thi Kiểm sát viên thụ lý giải quyết vu án

báo cáo, dé xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện yêu cầu cơ quan đã ra quyết

định khởi tổ ra quyết định thay đổi hoặc bỗ sung quyết định khởi tố vụ án hình

sự, nấu cơ quan đã ra quyết định khi tổ không nhất tr thì báo cáo, để xuất lãnh.

đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra quyết định thay đổi hoặc bé sung quyết định khởi

tổ vụ án hình sự Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định thay đổi hoặc

‘bé sung, Kiểm sát viên gửi các quyết định nảy cho cơ quan đã ra quyết định

Trang 31

khối tô để tiền hành điều tra theo quy định tại khoăn 2 Điều 156 Bộ luật Tô

‘vu tiền hanh một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát cũng cân phải kiểm tra

tính có căn cứ va hợp pháp của các quyết định đó.

Trên cơ sỡ kết quả kiểm tra các tải liệu, chứng cứ, nêu thấy quyết địnhthay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự của cơ quan có thẩm.quyển điều tra không có căn cứ thì Kiểm sát viên được phân công thụ ký giảiquyết vụ án báo cáo, dé xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viên yêu cầu cơ quan

có thẩm quyển ra quyết định hủy bé quyết dinh đó Nêu cơ quan đã ra quyếtđịnh thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự không hủy bỏ thìlãnh đạo Viện trực tiép ra quyết định hủy bỏ theo quy định tại điểm b khoăn 1Điều 161 BLTTHS năm 20155.

© Khoản 2 Điền 44 Quy chế Công tác thực hành quyền công tỏ, kidm sat việc khởi tổ, điều

ta và tuy ban hành kém tieo Quyết định số IILIQD — VKSNDTC ngày 17 thing 4 năm.

2000 của Viên tring Viện kiểm sat nhân dân ti cao

2 Viện atm st nhân din ôi cao (2016), Tạ bận tập huẫn chuyên sân BLTTES năm 2015,

ˆ! Điệm e Khoản 1 Điện 44 Quy chế Công tác thực hành quyền công tổ, kiểm sat vide khối

tổ, điền ta và tay lô ban hình kim theo Quyết định rẻ 111/QĐ — VESNDTC ngày 17 thing

4 ấm 2020 của Viên hưởng Viên kiểm sát nhân dn ti cao

25

Trang 32

2.1.3.Trường hợp quyết định khởi tố vụ án hình sự của Hội đồng xét.

xử không có căn cứ thì Viện kiểm sát kháng nghị lên Tòa án trên một cấp.(điêm c khoán 1 Điêu 161 BLTTHS)

Hồi đồng xét xử ra quyết định KTVAHS trong trường hợp néu qua việc

xét xử tại phiên tòa ma phát hiện có việc b@ lọt tội pham Nhưng khi có căn cứ

cho rằng quyết định KTVAHS của Hội đông xét xử không có căn cứ thì VKS

phải kháng nghỉ lên Tòa án cấp trên một cắp

BLTTHS năm 2015 không quy định vé việc kháng cáo đôi với quyết định.

KTVAHS của Hội đồng xét xử, trừ trường hop cả nhân, tổ chức cho rằng quyếtđịnh KTVAHS của Hội đồng xét xử xâm hại đến quyển, lợi ich hop pháp củaminh thì để nghị VKS kháng nghị quyết định đó Trên cơ sở kết quả kiểm tracác tải liêu, chứng cứ do Hội đồng sét xử chuyển sang cùng quyết định khởi tổ

vụ án hình sự nêu thay có căn cứ cho rằng quyết định KTVAHS của Hội đẳng xét xử không có căn cứ thì VS phải kháng nghỉ lên toa án một cấp BLTTHS quy định duy nhất chỉ có VS kháng nghị quyết định KTVAHS của Hội đồng xét xử nhằm mục đích tránh trường hợp hôi đẳng xét zử ra quyết định KTV AHS

không đúng tội phạm, lâm oan người vô tôi”

2.14 Khởi tố, thay đổi, bỗ sung quyết định khởi tố vụ án hình sựtrong các trường hợp do BLTTHS năm 2015 quy định ( điểm d khoản 1Diéu 161 BLTTHS )

‘Theo Khoản 3 Điền 7 TILT số 04/2018/TTLT VKSNDTC BCA

-BQP ngày 19 tháng 04 năm 2018 quy định vẻ phối hợp giữa Cơ quan diéu tra

‘va Viện kiểm sat trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật tổ tụng hình

sự Trường hợp Viện kiểm sát yêu cầu khởi tổ vụ án hình sự thi chậm nhất 03.ngảy, kể từ ngày nhân được yêu cau, Cơ quan điều tra phải ra quyết định khởi

tổ vụ án hình sự, nếu Cơ quan điều tra không thực hiện thì Viện kiểm sat quyết

ˆ” Khoản 4 Điều 44 Quy chế công tác thực hành quyền công tổ, idm sit riệc khối , điện

ta và tuy tô ban hành kèm theo Quyết đnhsõ 111/QĐ — VKSND TC ngày 17 tháng 4 năm,

2000 của Viên tường Viện om sat nhân dân ôi cao

Trang 33

định việc khối tổ theo quy định tại khoăn 3 Điều 153 và điểm đ khoản 1 Điều,

161 Bộ luật Tổ tụng hình sự và gũi cho Cơ quan điều tra để tiễn han điều traKhi có căn cứ thay đổi hoặc b sung quyết định KTVAHS, VKS có van

‘ban yêu câu; châm nhất 03 ngay, kể từ ngày nhận được van ban yêu cau, CQDT'phải ra quyết định thay đổi hoặc bd sung quyết định KTVAHS,

mẻ CQDT không thực hiện thi VKS ra quyết định thay adi hoặc bỗ sung quyếtđịnhETVAHS Không thay đổi quyết định 1£ TƯAHS nêu qua điều tra xác định

được hành vi của bị can phạm vào khoản khác của tôi danh đã khởi tố

2.1.5 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác đề thực hành quyền công.

tổ trong việc khởi tố vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình

sự năm 2015 (điểm đ khoản 1 Điều 161 BLTTHS)

Trong quả trình THQCT việc khối tô VAHS, VES còn có một số nhiệm

‘vu và quyền hạn như - quyển kiến nghĩ, hủy bé các quyết định không có căn

éu đã yêu câu

cứ, trái pháp luật của CQĐT, Cơ quan được giao nhiệm vụ tién hảnh một số

hoạt động điều tra Quyền kiến nghị có thể hiểu là khi phát hiện cơ quan, tổchức, các đơn vị hữu quan có vi phạm thi VK có quyền ban hành văn bản kiếnnghỉ, yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đó chm dứt việc vi phạm Các bản kết

luân kiến nghị, yêu cầu của VES phải được cơ quan, tổ chức, đơn vi va cá nhân

có liên quan nghiêm túc tiếp thu, rút kinh nghiêm, có văn bản phúc đếp và thực hiện nghiêm chỉnh quy định của pháp luật

2.2 Thực tiễn thi hành nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tổ trong việc khởi tố vụ án hình sự.

sự phát triển của 22 hồi, tinh hình tôi pham va vi pham pháp luất ngày cảng,

Trang 34

tăng cao và có diễn biển phức tap; tính chất tôi pham ngày cảng nghiêm trọng,đối tượng pham tội đa dang, tội phạm có tổ chức, tội pham cỏ yếu tổ nước ngoi

xây ra với nhiễu hình thức thủ đoạn mới.

‘Theo Nghỉ quyét sé 06/2019/QH14 ngày 27 thang 11 năm 2010 của Quốc hội vẻ công tác phòng, chồng tôi pham va vĩ pham pháp luật công tắc của Viện kiểm sắt nhân dân, của Tòa án nhân dân và công tác thi hảnh án niêu r6 : Chỉ dao các Viện kiểm sét áp dụng đồng bô các giãi pháp để thực hiện tắt hơn công tác thực hành quyên công tổ Bao đăm các quyết định phê chuẩn áp dụng các biện pháp ngăn chặn đúng pháp luật Không dé sây ra trường hop bỏ lot tôi

pham, làm oan người vô tội Bảo đảm thực hiện nghiêm tic thẩm quyển điềutra theo quy định của luệt Khắc phục việc trả hd sơ để diéu tra bỗ sung không

đúng quy định của pháp luật Thường xuyên phối hợp với cơ quan điều tra ra

soát những vụ án đang tạm đình chỉ điều tra, yêu cầu cơ quan điều tra tích cực

ác minh để sớm phục héi điều tra, nhất là đối với những trường hop sắp hết

thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, tránh bỏ lọt tội phamï”.3? Theo đó,

'VESND tối cao tap trung chỉ đạo các VKS địa phương thực hiện tắt nhiệm vụ,

quyển han của minh khi THQCT trong việc Khởi tổ vụ án hình sự, với sự nếlực của toan ngành đã đạt được những kết quả nhất định góp phan tích cực vào

công tác phòng chống tội phạm Cùng với sự phối hợp chết chế với các cơ quan

‘bao vệ pháp luật, trong những năm qua nước ta đã pha được nhiều vụ trọng án

có quy mé, tổ chức phức tap liên quan đến nhiều bô, ngành, địa phương, cả

trong nước và ngoải nước gây bức xúc dư luận đặc biết như vụ án 56 người trong đường dây đảnh bạc nghĩn tỷ qua trang web Powgs com (năm 2020), Đại

án buôn lậu ở công ty Nhat Cường ( năm 2021), vụ án biển thi 3,8 tỷ USD xây,

Ta tại Công ty CP Dược phải

những tháng cuối năm 2023 lả vu án Vạn Thịnh Phát, Ngân hang SCB ~ một

trong những vụ nhân hồi 16 lớn nhất từ trước đến nay do ba Trương Mỹ Lan.thâu tom, rút hơn 1 triệu ty đồng từ SCB Qua mở rông điều tra, khởi tổ thêm

'Cửu Long ( năm 2022) va vụ án mới nổi lên vào

T Đina Khoản 2 Nghị quyết 2ó 96/2019/QH14.

Trang 35

02 vụ án, khởi tổ mới 72 bị can, trong đĩ, cĩ 23 bị can là lãnh đạo cấp vụ, cục,cán bộ các cơ quan thanh tra, kiểm tốn, thanh tra giám sát ngân hảng và cán.

bộ lãnh đạo thanh tra, ngân hàng một số dia phương Vu án xảy ra trong lĩnh.

vực đăng kiểm đến nay đã khởi tổ 114 vụ án, 808 bi can tại 49 địa phương 33

"Những kết quả đạt được của VIKSND tối cao trong việc thực hiện nhiệm.

vụ, quyển hạn khi thực hành quyển cơng tơ trong việc khởi tổ vụ án hình sự từ

năm 2018 đến năm 2022 được thể hiện cụ thể như sau:

- Viên kiểm sắt đã tiực hiền tắt việc yêu cân Cơ quan điều tra Cơ quan

“được giao nhiệm vụ tién hành một số hoạt động điều tra Rhỗi tổ vụ ân hùnh swe bảo đâm khơng b6 lot tội

Bảng 2.1 Tình hình Viện kiểm sát yêu cầu khởi tố vụ án hình sự tir

năm 2018 đến năm 2022

Năm — SOvuanhinhsy |Sơvụánhhmhsyyêu | TÿIỆ%

đã khởi tố 4) cầu khởi tố (2) @/0)

(Ngiỗn- Tiện tơm sát nhân dan tơi cáo

Trong quá trình thụ lý, giải quyết đơn tổ giác, tin báo vẻ tội phạm và kiếnnghị khối té nhằm tránh bỏ lot tơi pham, VK đã yêu cầu CQPT, cơ quan được

giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt đơng diéu tra khối tổ 3355 vụ án, chiếm.

1,72% trong số 407 934 vu án hình sự đã khởi tổ Thơng qua cơng tác kiểm sát

việc thu lý, giải quyết tố giác, tin báo vẻ tội pham, kiển nghỉ khối tơ, VKSND

"Fi Van Tịnh Phá: Ngân làng SCB Kit mt loạt lãnh đạo cẤp ene, ve cán bổ

thanh tra kiểm tốn ngân hằng ay cập ta

S.Ussvisneclorlvach nln xaÏryy-tocte-cla-Bcle

Trang 36

tôi cao đã phát hién còn bé lọt nhiều vụ việc có dầu hiệu có dấu hiệu phạm tôi,'VKS đã yêu cầu CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tién hảnh một số hoạtđông diéu tra khối tổ vụ án hình sự thể hiên rõ nét nhiệm vụ, quyên hạn của

'VES khi THQCT trong việc khỏi tổ vụ án hình sự Năm 2018 và năm 2020 lả hai năm có số vụ án hình sự yêu câu khởi tổ cao hơn so với các năm còn lại, chiếm 1,03% trong 73094 vu án hình sự đã khởi tổ va 0,83% trong 84.842 vụ.

án hình sự đã khỏi tổ Số vụ án hình sự đã khối tổ tăng dẫn theo các năm, điều

đó chứng tô tỷ lê tội phạm ngày cảng tăng cao, với công nghệ phat triển như hiện nay hành vi cla chúng ngày một tinh vi và nguy hiểm, gây khó khẩn trong quá trình sác minh va bắt giữ tôi pham Từ thực tế trên đất ra những thách thức không nhd cho cả VKS va CQĐT trong công cuộc đâu tranh, phòng chồng tôi phạm.

- Viện kiểm sát đã phát hiện một số trường hợp việc khởi tổ của cơ quan

điều tra, cơ quan được giao nhiêm vụ tiền hành một số hoạt đông điểu tra còn chưa đúng hoặc chưa di tôi danh và yêu cầu cơ quan điều tra khắc phục si lầm thiếu sot

Trong một số trường hợp, việc khởi tổ của cơ quan diéu tra còn chưa đúng,

hoặc chưa đủ tội danh Viện kiểm sát khi thực hiện, nhiệm vụ khi thực hanhquyển công tổ trong việc khởi tổ VAHS đã phát hiện và yêu cầu cơ quan điềutra khắc phục sai lâm thiếu sót Tinh hình VKS yêu cầu CQĐT thay đi, bỗsung quyết định khởi t được thể hiện trong Bảng 2.2

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tình hình Viện kiểm sát yêu cầu khởi tố vụ án hình sự tir năm 2018 đến năm 2022 - Khoá luận tốt nghiệp: Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong việc khởi tố vụ án hình sự
Bảng 2.1. Tình hình Viện kiểm sát yêu cầu khởi tố vụ án hình sự tir năm 2018 đến năm 2022 (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w