BLTTHS năm 2003 cũng chưaquy định đây đủ nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyên công tôtrong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm nên hoạt động của VKS trong việcgiải quyết ngu
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TS MAI THANH HIẾU
Hà Nội - 2024
Trang 3LOI CAM DOANTôi xin cam doan aay là công trình nghiên cứa của riêng tôi, các kết iuận, sốliệu trong khéa iuận tốt nghiệp là trưng thực, dan bdo độ tin cay./
Xác nhận cia
Giảng viên luườớng dan Tác giả khóa luận tốt nghiệp
TS MAI THANH HIẾU MAI THỊ HOÀ
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Qua trình làm khoá luận 1a giai đoạn quan trong trong quãng đời mỗi họcviên Khoa luận lả tiên dé nhằm trang bị cho chúng em những kỹ năng nghiêncứu, tư vấn và những kiên thức quý báu trước khi lập nghiệp
Trước hết, em zin chân thành cảm ơn Quý Thây, Cô Bộ môn Luật Tôtụng hình sư đã tận tinh chỉ day va trang bi cho em những kiến thức cân thiết
trong suốt thời gian ngôi trên ghế giảng đường, lam nên tảng cho em có thể
hoản thành được khoá luận tốt nghiệp nảy
Đặc biệt, Em xin trân trọng cam ơn Giảng viên TS.Mai Thanh Hiếu, đãtận tinh giúp đỡ, định hướng cách tư duy và những kinh nghiệm quý bau để emhoản thảnh tốt khoá luận tốt nghiệp của mình Đó là những góp ý hết sức quýbáu không chỉ trong qua trình làm khoá luận này ma còn là hành trang tiếp bướccho em trong quá trình hoc tap va lập nghiệp sau nay Do tinh chất phức tapcủa dé tai cũng như nhận thức về lý luận và thực tiễn về dé tai nay của ban thancòn nhiều hạn chế, nên bai nghiên cứu của em không tránh khỏi những thiêusót, vì vậy e mong nhận được những ý kiên đóng góp quý báu của Thây, Cô,bạn đọc để khoá luận tốt nghiệp của em được hoàn thiên hơn
Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, các anh chị đồngnghiệp, những người luôn sẵn sang sẻ chia và giúp đỡ trong học tập và cuộcsông
Em zin trân trong cam on!
Ha Nội ngàn 14 thang 5 năm 2024
Hoc viên
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLTTHS : Bộ luật Tô tụng hình sự
CQĐT : Co quan điều tra
ĐTV : Điều tra viên
QCT : Quyên công tô
THQCT : Thực hành quyền công tô
TTLT : Thông tư liên tịch
TTHS : Tổ tung hình sự
VKS : Viện kiểm sát
VKSND : Viện kiểm sát nhân dân
VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tôi cao
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 2.1: Tinh hình về kết quả giải quyết các tổ giác, tin báo về tội phạm vakiến nghĩ khởi t6 của CQDT các cấp thu lý (2019 -2023) 40Bảng 2.2: Số liệu về tình hình giải quyết các tô giác, tin báo về tdi phạm vakiến nghị khởi tố của VKS các cấp thụ lý trong giai đoạn 2019 —
Bảng 2.3: Số liệu về kết quả thực hành quyên công tô trong giải quyết nguồntin về tôi pham của VKSND năm 2019 — 2023 —.ó.Bảng 24 Tình hình quyết định VKS huỷ bỏ quyết định tạm đình chỉ giải quyết
tổ giác, tin báo về tội phạm và kiên nghị khởi t 43
Trang 7CHUONG 1 “MOT số VẤN ĐỀ LÝ É LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP
LUAT TÓ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VE NHIỆM VỤ, QUYỀN HAN CUA VIEN KIEM SÁT KHI THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ TRONG
GIẢI QUYẾT NGUON TIN VE TOI PHẠM 11
111 Một số van đề lý luận về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tổ trong giải quyết nguồn tin về tội phạm 11 1.2 Quy định của pháp luật tố tung hình sự Việt Nam về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giải quyết nguôn tin về tội phạm kdsyrikgtoserstrbiyovgsroytistoetosborrseldixE %4
Kết luận chương1 30
CHƯƠNG 2 THỰC TIEN THỰC HIỆN Quyz ĐỊNH H VỀ NHIỆM VỤ,
QUYỀN HAN CUA VIỆN KIEM SÁT KHI THỰC HANH QUYEN CÔNG TO TRONG GIẢI QUYẾT NGUON TIN VE TOI PHAM VÀ KIEN NGHỊ NANG CAO HIỆU QUA 40 2.1 Thực tiễn thực hiện quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giải quyết nguôn tin về tội phạm40 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giải quyết nguôn tin về tội
Trang 8MO DAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp ở ViệtNam, bộ máy nhà nước đang tiên hành cải cách nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu
qua của toan bô bộ may nha nước va các cơ quan nha nước noi chung và ngành
tư pháp nói riêng Nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế bảo vệ pháp lý, trong đó cóvan đê liên quan đến nhiệm vụ, quyền han của Viện kiểm sát khi THQCT tronggiải quyết nguôn tin về tội phạm là một trong những nhiệm vụ cấp thiết Giảiquyết nguôn tin tôi phạm lả bước đâu tiên của tô tụng hình sự nên việc thựchiện đây đủ, chính xác các chê định của tó tụng trong giai đoạn nay sé góp phân
tích cực trong việc phát hiện, xử ly tôi phạm và hành vi phạm tôi một cach nhanh chóng, kip thời, dung người, đúng tdi, không bỏ lọt tôi phạm ma không làm oan người vô tôi Tuy nhiên, trước đây BLTTHS năm 2003 không quy định
cu thể trình tự, thủ tục tiếp nhân, giải quyết nguồn tin về tội phạm nên việc xử
lý nguồn tin về tội phạm còn nhiều vướng mắc BLTTHS năm 2003 cũng chưaquy định đây đủ nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyên công tôtrong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm nên hoạt động của VKS trong việcgiải quyết nguôn tin về tôi phạm hiệu quả rat hạn chế BLTTHS năm 2015 đã
bổ sung quy định về nhiệm vụ, quyên han của VKS khi thực hành quyên công
tổ trong việc giải quyết nguôn tin tội phạm Đây là quy định có nhiều nội dungmới cân được nghiên cửu, làm rõ và tiếp tục hoan thiện Văn kiện Đại hội đạibiểu toản quốc lân thứ XIII chỉ ra rằng: “Vide tip tuc đôi mới tỗ chức, nângcao chất lượng hiệu ive, hiệu quả hoạt động và uy tín của tòa dn nhân dan,viện kiểm sát nhân dân “là một trong những định hướng trọng tâm cân triểnkhai Đặc biệt, đôi với lĩnh vực tư pháp, hoạt đông của VKS đóng một vai tròrat quan trọng trong việc phát hiện va xử lý tôi phạm Chính vì vậy, nghiên cứu
để hoàn thiện cơ cầu tô chức, nâng cao hiệu quả hoạt đông của VKS là mộtnhiệm vụ thiết yêu Dong thời, Nghị quyết 27-NQ-TW cũng đã xác định việc
“Hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến tư pháp, bảo đâm tôn trong
Trang 9và bảo vệ quyền con người, quyền công dan Hoàn thiện cơ chễ phòng ngừa
ngăn chăn, xiel moi hành vĩ can thiệp trái pháp luật vào hoạt đông tư pháp
Hoàn thiện thé chế dé viện liêm sát nhân dân thực hiện tốt chức năng thựchành quyền công tô và kiêm sát hoạt động tư pháp ” là đình hướng trong tâmhướng đến xây dựng và hoàn thiên Nhà nước pháp quyền XHCN đến năm 2030
Co thể nói, việc hoàn thiên cơ câu tô chức cũng như thể chế để tạo điều kiêncho VKS thực hiện tốt chức năng của mình có vai trò quan trọng không chỉ
trong việc xử lý tội phạm ma còn có ý nghiia trong việc phát hiện kịp thời, nhanh.
chóng để kip thời ngăn chan những nguy hiểm do tdi phạm gây ra Vi vay, tacgiả quyết định chon dé tài: “Niệm vụ, quyền han của Viện Kiểm sát khi thựchành quyền công tô trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm” làm đề tài khóaluận tốt nghiệp của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đông của VKS trong giải quyết nguôn tin tôi
phạm đã có nhiêu công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến van dé nảy ở
các mức đô khác nhau:
Ludn án tiễn sĩ luật hoc: Lê Tuân Phong (2017), Hoàn thiện pháp iuật về Kiểmsát viên Viên Kiém sát nhân dân trong thực hành quyền công tô theo yên cầucải cách tu pháp ở Việt Nan, Học viên chính trị quôc gia Hồ Chi Minh
Luận văn thạc sĩ luật học: Nguyễn Tuan Quang (2019), Tiếp nhậm, giải quyết
tin báo, tô giác tôi phạm, kiến ngìủ khối tố từ thực tiễn thành phố Bắc Ninh,tinh Bắc Ninh, Nguyễn Ngoc Tinh (2019), Thực hành quyền công tố trong giảiquyết tố giác, tin báo về tôi phạm và kiến nghị khối tô theo pháp luật tố tunghình sự Việt Nam từ thực tiễn tinh Quảng Nam, Đào Hai Nam (2021), Nhiệm
vu quyền han của Viện Kiém sát khủ trực hành quyền công tế trong giải quyếtnguôn tin về tội phạm và thực tiễn thì hành tại thành pho Nain Dinh
Bai đăng tap chỉ: Nguyễn Quang Thanh (2015), “Thực hành quyền công tôtrong giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm và khởi tổ, điều tra vụ án hình sựcủa VKS nhân dân theo Luật Tổ chức Viên kiểm sát nhân dân năm 2014”;
Trang 10Nguyễn Thị Lan Anh (2021), “Thực hành quyên công tổ trong tổ tung hình sựViệt Nam và một sô quốc gia trên thé giới - Một số gợi mỡ cho Việt Nam”,Tap chi Pháp luật và thực tiễn số 49,
Những công trình nghiên cứu, những bài viết trên đã tập trung nghiêncửu về tô chức, hoạt đông, nhiệm vụ và quyên han của VKS nói chung và một
số công trình, bai viết nghiên cửu về chức năng hoạt động của VKS trong việcgiải quyết nguôn tin tôi pham nói riêng Tuy vậy, số lương bai viết, nghiên cứu
về nhiệm vụ, quyên hạn của VKS khi THQCT trong việc giải quyết nguôn tin
é tdi phạm theo quy định mới của BLTTHS năm 2015 còn chưa nhiều và chưa
có công trình nào đánh giá một cách khái quát tình hình thực tiễn trên toanquốc
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục dich nghiên cứu của khóa luận nhằm đưa ra các giải pháp bão damthực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hanh quyển công tô trong giảiquyết nguồn tin về tdi phạm của VKS
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, khóa luân đặt ra những
nhiệm vu sau:
- Phân tích, lam rố một số van dé ly luận về nhiệm vụ, quyên han của
VKS khi thực hành quyên công tô trong giải quyết nguồn tin về tdi pham, đặcđiểm, ý nghĩa việc quy định nhiém vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyềncông tô trong giải quyết nguồn tin về tội phạm,
- Phân tích, lam rõ các quy định của pháp luật tó tung hình su về nhiệm
vụ, quyên hạn của VKS khi THQCT trong giải quyết nguôn tin về tội phạm,
- Đánh giá thực tiễn thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn của VKS khi THQCTtrong giải quyết nguôn tin về tội phạm tại VKS, chỉ ra những kết quả đạt đượccũng như những tén tai han chế và nguyên nhân trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của VKS khi THQCT trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm tại
VKS.
Trang 11- Đề xuất những giải pháp đảm bảo chất lượng hoạt động của VKS khiTHQCT trong việc giải quyết nguôn tin về tôi phạm
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đôi tượng nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu những van dé lý luận, quy định của pháp luật TTHSViệt Nam về nhiệm vụ, quyên hạn của VKS khi thực hành quyên công tô tronggiải quyết nguôn tin về tôi phạm và thực tiễn thi hảnh trên toàn quéc
4.2 Phạm vỉ nghién cit
Khóa luận nghiên cứu va giải quyết những van đề liên quan nhiệm vu,quyên hạn khi THQCT trong việc giải quyết nguôn tin về tdi pham của VKS, cácquy định của BLTTHS vả những văn bản hướng dẫn khác có liên quan, kết hopvới việc nghiên cứu đánh giá thực tiễn công tác của VKSND trên toàn quốc Thôngqua đó chỉ ra nguyên nhân của những tôn tại, hạn chế để kiến nghị nâng cao hiệu
quả thực hiện
Về phạm vi nghiên cứu thực tiễn: khóa luân nghiên cứu thực tiễn công tácthực hành quyền công tô trong việc giải quyết nguồn tin về tôi phạm trong 5 năm(2019-2023) trên toàn quốc
5 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành, trong
đó đặc biệt chú trong các phương pháp
- Phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác — Lê Nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Dang Cộng san Việt Nam va Nha nướcCHXHCN Việt Nam về cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyên
XHCN.
- Phương pháp phân tích va tông hợp được sử dụng trong việc phân tích các
quy định của BLTTHS năm 2015 về nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi THQCTtrong việc giải quyết nguồn tin về tôi phạm Ngoài ra, các phương pháp nảy còngiúp phân tích, tổng hợp những kết quả đạt được, tôn tại hạn chế và chỉ ra nguyênnhân, tạo cơ sỡ cho việc đưa ra những giải pháp, kiến nghị
Trang 12- Phương pháp thu thập thông tin sô liệu, tông hợp, thông kê, đánh giáthực tiễn về nhiệm vụ, quyên hạn của VKS khi THQCT trong việc giải quyếtnguồn tin về tôi phạm trên toàn quốc
- Phương pháp phân tích, trình bay, dé xuất, tông hợp kinh nghiệm thựctiễn và dé xuất hoan thiện pháp luật và giải pháp bao dam nhiệm vụ, quyên hancủa VKS khi THQCT trong việc giải quyết nguồn tin vệ tội phạm trên toànquốc
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa hoc: Khóa luận góp phan bô sung và làm rổ một sô vân
để lý luân về nhiệm vu, quyên han của VKS khi THQCT trong việc giải quyếtnguôn tin về tôi phạm; đông thời chỉ ra và đánh giá những điểm mới trong quyđịnh của BLTTHS năm 2015 về nội dung nảy, dé ra một sô giải pháp hoàn thiện
su Ngoài ra, khóa luận còn có thé sử dụng lam nguôn tài liệu tham khảo phục
vụ công tác thực tiễn ở địa phương
7 Kết cầu của khoá luận
Ngoài phân mở dau, danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của khóa luận gồm
02 chương:
Chương 1: Một sô van dé ly luận và quy định của pháp luật tố tụng hình
sự Việt Nam về nhiệm vụ, quyên hạn của Viện kiếm sát khi thực hanh quyêncông tô trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm
Chương 2: Thực tiễn thực hiện quy định về nhiệm vụ, quyển hạn củaViện kiểm sat khi thực hành quyên công tô trong giải quyết nguôn tin vềtội phạm và kiến nghị nâng cao hiệu quả
Trang 13CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUAT TÓ TUNG HÌNH SU VIỆT NAM VE NHIỆM VỤ, QUYỀN HAN
CUA VIEN KIEM SÁT KHI THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ TRONG GIẢI QUYET NGUON TIN VE TOI PHAM
1.1 Một số van đề lý luận về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi
thực hành quyền công tổ trong giải quyết nguén tin về tội phạm
1.1.1 Khái nện nhiệm, quyền han của Viện kiêm sút khi thitc hank quyén
cong tô trong giải quyét nguon tin về tội phạm
1111 Khái niệm nhiệm vu, quyền hạn của Vien Kiêm sát
Theo Dai từ dién tiếng Việt, “nhiềm vụ là công việc phải làm, phải gánhvác ” Theo đó thì “nhiém vụ” là công việc mang tính bat buộc ma chủ thể phảithực hiện Nhiém vụ của một chủ thé xuat phát từ tư cách chủ thé trong quan hệ
xã hội mà quan hệ đó tham gia và được pháp luật quy định Xuất phát từ tư cách
pháp ly của VKS, nhiệm vụ của VKS được Nha nước giao cho, được quy định
trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật có liên quan và cơ quan nay bat buộcphải thực hiện Như vậy, nhiệm vụ của VKS là những hoạt động, công việc cụ thécủa VKS được pháp luật quy định nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành.minh để cùng thực hiện nhiệm vu của bộ máy nha nước Nhiêm vu của VKS khi
thực hảnh quyên công tô trong giải quyết nguồn tin về tội phạm là những hoạt
động do pháp luật quy đính ma Viện Kiểm sat phải tiền hanh, nhằm thực hiệnchức năng thực hanh quyên công tố, bảo dam cho việc giải quyết nguồn tin về tộiphạm được thực hiện đúng theo quy đính của pháp luật, không dé lọt tôi pham,
không lam oan người vô tôi
“Quyền hạn”, theo Đại từ điễn tiếng Việt, là quyền theo cương vị, chức
vị cho phép Theo Tit điển Luật hoc, quyền hạn của một cơ quan té chức hoặc
cá nhân được xác định theo phạm vi lĩnh vực, nội dung hoạt đông va cấp bậc,chức vụ, vị trí công tác và trong phạm vi không gian và thời gian nhật định theoquy định của pháp luật Như vây quyên hạn của VKS là quyên năng được pháp
nu
Trang 14luật trao cho để quyết định giải quyết công việc trong phạm vi thấm quyền củamình Từ đó, ta hiểu quyên hạn của VKS khi thực hành quyên công tô tronggiải quyết nguôn tin về tôi phạm là hệ thông những quyên năng pháp ly đượcpháp luật quy định mà VKS được lam dé thực hiên hoạt đông thực hành quyêncông tô nhằm dam bao cho việc giải quyết nguôn tin về tội pham được thựchiện theo đúng quy định của pháp luật, tránh dé lọt tôi phạm, oan sai.
Nhiệm vu và quyên han của VKS có mối quan hệ biện chứng chặt chếkhông thé tách rời Khi quy định về nhiệm vụ của VKS khi thực hành quyêncông tổ trong giải quyết nguồn tin về tdi phạm thì pháp luật sẽ dong thời traocho VES những quyên năng pháp ly dé thực hiện nhiệm vụ đó Việc thực hiệnquyên hạn cũng đông thời là việc thực hiện nhiệm vụ của VKS
Trên cơ sở phân tích, lam rõ các khái niệm liên quan, có thé thấy kháiniệm nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát khi thực hảnh quyên công tôtrong giải quyết nguồn tin về tội phạm có những đặc điểm như sau:
Thứ nat, VS là chủ thé duy nhất được pháp luật thực định trao nhiém
vụ, quyên han để thực hành quyên công tô trong các giai đoạn tô tụng hình sựnói chung va giai đoan giải quyết nguôn tin về tôi phạm núi riêng
Thứ hai, nhiệm vu, quyên han của VKS khi thực hành quyên công tôtrong giải quyết nguồn tin về tôi phạm mang tính quyên luc nha nước - VKS 1a
cơ quan duy nhật được trao quyên nay và có tính mục đích ~ Bảo đảm mọi hành
vi phạm tội đều phải được khởi tố, điều tra và xử ly kip thời, không để lọt tdi
phạm và người phạm tôi, không làm oan người vô tôi.
Thứ ba, nhiệm vu, quyền hạn của VKS khi thực hành quyền công tôtrong giải quyết nguồn tin về tôi phạm là một trong những nhóm hoạt động vaquyền năng của VKS được pháp luật quy định khi thực hành quyên công tô vàkiểm sát hoạt động tư pháp trong tô tụng hình sự
Thứ te nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyên công tôtrong việc giải quyết nguôn tin về tôi phạm chỉ được tiên hảnh khi cơ quan có
12
Trang 15thấm quyển tiếp nhận nguồn tin về tội pham, nó là hoạt động mở đầu của tô
tụng hinh sư.
Thứ năm, nhiệm vụ, quyên hạn của VKS khi THQCT trong việc giảiquyết nguồn tin về tôi phạm phải được tiễn hảnh theo các trình tự, thủ tục tôtụng chặt chế mà pháp luật tó tụng hình sự quy định VKS phải tuyệt đối tuân
thủ, thi hành, sử dụng và áp dụng các quy định của pháp luật khi thực hiện
nhiệm vụ, quyên hạn của mình
Như vậy, khái niệm nhiém vụ, quyền han của VKS khi thực hành quyềncông tô trong việc giải quyết nguôn tin về tôi phạm được hiểu là:
Miêmvu, quyền hạn của VES khi thực hành quyền công tổ trong giải quyếtnguồn tin về tội pham là những hoạt đông mà VKS phải tiên hành và hê thốngnhiững quyên năng pháp Ii được pháp luật quy đinh mà VES được làm nhằm tựchiện chức năng thực hành quyền công tô G đâm bảo cho viée giải quyết nguôn
tin tôi phạm duoc thực hiện Ging theo luật dinh, không làm oan sai, bô lot tôi phan
111.2 Khái niệm giải quyết ngudn tin về tội phạm
* Khái niệm ngudn tin về tôi phạm và giải quyết nguôn về tin tội phamCùng với sự phát triển vượt bậc của xã hội hiện nay, tình hình tội phamcũng co diễn biến ngày cảng phức tạp cả về tinh chất và mức dé của hanh vi
phạm tội Việc giải quyết tốt các nguôn tin về tôi phạm là nhiệm vụ hết sức
quan trong, mở dau cho các hoạt động tổ tụng hình sự Có giải quyết các nguồntin về tội pham, thi mới zác định được có tôi phạm hay không có tôi phạm xảy
ra, dé quyết định khởi tô hay không khởi tô
Đề hiểu rõ hơn vê “giải quyết nguồn tin về tôi phạm ”, trước hệt can xácđịnh rõ về “ngudn tin về tôi phạm”
Trên phương diện ngôn ngữ hoc, “Nguôn la nơi bắt đầu, nơi phát sinh,nơi có thé cung cấp” “Tim” là “điều được truyền di, bdo cho biết sự việc, tìnhhình xdy ra“ Như vậy, khi ghép lai, ta có thé hiểu một cách đơn thuận “ngudntin” là nơi có thể cung cap những sự việc, tình hình đã xây ra
Trang 16Trên phương diện nghiên cứu luật học, có quan điểm cho rang Nguôntin về tôi pham lả nơi chứa đựng phan ánh các thông tin về những hanh vi nguyhiểm cho xã hội ma dựa vào đó các cơ quan có thâm quyên xac định có hay khôngdâu hiệu của tôi phạm.
Trên phương điện pháp ly, lân đầu tiên thuật ngữ “nguồn tin về tôi phạm”được quy định trong BLTTHS năm 2015 Tuy nhiên, “guôn tin về tôi phạm”không được đình nghia cụ thé ma chỉ được giải thích theo dang liệt kê nhằm xácđịnh hình thức tôn tại của nó tại điểm d khoản 1 Điều 4 BLTTHS năm 2015 Cụthể “Nghồn tin về tôi pham gồm tô giác, tin báo về tôi pham, kién ngìủ khỏi tố
hai của người phạm tội tự thú và thông tin vềtội phạm đo cơ quan có thâm quyền tiễn hành tô tung trực tiếp phát “ Nhưvậy, BLTTHS năm 2015 quy định về nguồn tin tôi phạm gồm 5 loại nguồn nhưsau: tô giác vẻ tôi phạm, tin báo về tội phạm; kiến nghi khởi tô, lời khai của ngườiphạm tội tự thú, thông tin về tội phạm do cơ quan có thâm quyên tiến hành tổ tungtrực tiếp phát hiện Cơ quan có thâm quyên chỉ được khởi tô vụ án hình sự khi đãxác đình có đâu hiệu tôi pham Việc xác định dâu hiệu tôi phạm dựa trên nhữngcăn cứ được quy định tại điêu 143 BLTTHS năm 2015 cũng là những loai nguồncủa cơ quan, tỗ chức, cả nhân, lời
được nêu ở trên.
Tại Điêu 144 BLTTHS năm 2015 đã quy định về tô giác, tin bao về tôiphạm và kiến nghị khởi tô Day là ba nguôn tin phức tap, gây khó khăn trongviệc giải quyết hon hai nguôn tin còn lại
1
Trang 17luật hiện hanh đã thay thé “16 giác của công dân” thành “Tố giác của cá nhân ”.Nghia là, chủ thể tô giác về tôi phạm đã được mỡ rộng, không hạn ché chủ thé
là công dan Việt Nam ma có thé là bat lề cá nhân nào Cá nhân có thé tô giáctội pham bằng lời nói hoặc bằng văn bản (đơn, thư gửi qua đường bưu điện)đến bat cứ cơ quan, tô chức nao néu thay thuận tiện mà không bắt buộc phải tôgiác đến Cơ quan điêu tra, Viện Kiểm sát, Tòa án Trường hợp cá nhân tô giácbằng văn bản, phải ghi rổ tên, dia chỉ của mình Thông tin của người tô giácđược giữ bi mật theo quy định tại Điêu 19 Thông tư số 05/2021/TT-TTCP quyđịnh quy trình xử lý đơn khiéu nại, đơn to cáo, đơn kiến nghị, phản ánh
~ Khái niệm tin báo về tôi phạm:
“Tin báo về tôi phạm ia thông tin về vụ việc có đấm i én tôi phạm do cơ
quan, tô chức, cá nhân thông báo với cơ quan có thẩm quyền hoặc thông tin vềtội phạm trên phương tiện thông tin dai chúng “ (Khoản 2 Điều 144 BLTTHS
năm 2015)
Theo đó, tin báo về tôi phạm có thể phân thành 2 loại bao gôm: Thử nhất,tin báo của cơ quan, tô chức, cá nhân phát hiện thông tin về vụ việc có dâu hiệutội phạm va thông báo với cơ quan có tham quyên Việc phát hiện nay có thé là
được nghe lại, có thông tin từ người khác, qua hoạt động chuyên môn, nghiệp
vụ hoặc qua công tác quản lý, công tác khác Khi đó, cơ quan, tổ chức ca nhân
có thể thông bao với cơ quan có thâm quyên để yêu cầu xử lý Thứ hai, tin baotrên phương tiện thông tin đại chúng Nghĩa là, cơ quan, cá nhân, tổ chức pháthiện, nghi ngờ sự việc có dâu hiệu của tội pham và thông qua phương tiện thôngtin đại chúng đề thông báo với cơ quan có thẩm quyên Qua đó, các cơ quan cóthấm quyền tiễn hành tô tung làm căn cứ để đưa ra quyết định khởi tô hay khôngkhởi tô
- Kien nghị khỏi tố
“Kiến nghi khỏi tô là việc cơ quan nhà nước cô thâm quyền kiến nghịbằng văn bản và gửi kèm theo chưng cứ tài liêu liên quan cho Cơ quan điềutra Diện kiểm sát có thẩm quyền xem xét, xứ If vụ việc có dấu hiệu phạm tôi ”
Trang 18(khoản 3 Điều 144 BLTTHS năm 2015) Day là trường hợp các cơ quan nhanước có thâm quyên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình thu thập đượcnhững tài liêu, chứng cứ xác định một vụ việc có dâu hiệu của tôi phạm cân
được xử lý theo quy định của BLHS năm 2015 Khi đã thu thập được những tài
liệu, chứng cứ để chứng minh có dau hiệu tội phạm thì yêu câu đó không chiđơn thun là tin báo ma đó là yêu câu khởi tô phải ban hành bằng văn bản nêu
rõ quan điểm, kèm theo những chứng cứ, tai liệu thu thập được để chứng minh,
dé nghị cơ quan có thâm quyền xem xét, khởi tô vụ án hình sự, khởi tô đối vớinhững người có hanh vi phạm tội dé điều tra, xử lý
Pháp luật hiên hành không đưa ra khái niệm cụ thể của hai nguôn tin cònlại, tuy nhiên qua quá trình tìm hiểu, có thé đưa ra cách hiểu về hai loại nguén
tin nay như sau:
~ Loi khai của người phạm tôi tự th
Lời khai là lời trình bảy của người tham gia tô tụng trong vụ án hình sự
mà người nảy đã thực hiện hoặc biết được yêu câu của Cơ quan điều tra, ViênKiểm sát và Tòa án theo trình tự luật định Tư thú là việc người pham tội tựnguyện khai báo với cơ quan tô chức về hành vi phạm tôi của mình trước khi
tội pham hoặc người phạm tội bị phát hiện.
Từ đó, ta có thé hiểu Lời khai của người phạm tội tự thú là việc ngườiphạm tội tư nguyện trình bay về hành vi phạm tội của minh với cơ quan t6
chức trước khi tôi phạm hoặc người phạm tôi bi phat hiện.
- Thông tin về tôi phạm do cơ quan có thấm quyền tiễn hành tố tung trựctiếp phát hiện
Thông tin về tội phạm do cơ quan có thâm quyên trực tiếp phát hiện lanhững vu việc cơ quan có thâm quyên đã ap dung các biên pháp ngăn chăn và
vụ việc sau khi cơ quan có thấm quyên phát hiện phải tiễn hành xác minh một
số tai liệu mới đủ căn cứ kết luận hành vi có câu thành tôi phạm hay không va
có thể được KTVA hình sự hoặc giải quyết bằng việc xử lý hảnh chính hoặc
Trang 19không có hành vi vi phạm, những vu việc nay phải được thu lý giải quyết theotrình tự quy định tại BLTTHS và TTLT sô 01/2017/TTLT ngày 29/12/2017.
Từ đó, ta có thể hiểu: Nguồn tin về tội phạm là phương tiên cinta đựng,cưng cấp những thông tin liên quan đến các hành vi vi phạm pháp luật gaynguy hiểm cho xã hội của tội phạm được cơ quan, tô chức, cá nhân cung cấpcho cơ quan cỏ thâm quyén mà dựa vào dé các cơ quan có thâm quyền bằngcác nghiệp vu chuyên môn tiép nhận, kiểm tra, xác minh có hay không cóđâm hiện của tôi pham
Giải quyết nguồn tin về tội pham
Giải quyết là “Lam cho vấn đề không còn là vấn đề nữa” Hiện nay,trong pháp luật hiện hành không đưa ra khái niêm cụ thể vẻ thuật ngữ “Giảiquyết nguôn tin tội phạm” mà tại điểm d khoản 1 Điều 4 BLTTHS năm 2015
và “Nguôn tin tội phạm “ xác định “Ngudn tin về tôi pham gôm 16 giác, tin bảo
về tôi phạm, kiến nghị khối tô của cơ quan, tô chức, cá nhân, lời khai của người
phạm tội tự thú và thông tin về tội phạm do cơ quan cô thẩm quyền tiễn hành
16 tung trực tiếp phát hiện” Như vậy, có thé hiểu một cách đơn thuan “Giảiquyết nguồn tin về tội phạm ” là giải quyết các nguôn tin được quy định tại điểm
d khoản 1 Điệu 4 BLTTHS năm 2015 Hay tại khoản 1 Điêu 147 BLTTHS năm
2015 quy định về thời han, thủ tục giải quyết tổ giác, tin báo, kiến nghị khởi tônhư sau: “ phat kiêm tra xác minh và ra một trong các quyết định: a) Quyết
dinh khởi tỗ vụ dn hình sự; b) Quyét dinh khong khởi tổ vụ án hình sự; e) Quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết 16 giác, tin bdo về tội phạm Kiến nghị khởi
16 Do vậy, việc giải quyết nguôn tin về tội phạm là việc kiểm tra xác minhnguồn tin đó có chính xác hay không, néu có thì những thông tin đó có hành vithỏa mãn các dầu hiệu về tôi phạm được quy định tại BLHS hay không Việcgiải quyết các nguồn tin tôi phạm phải do cơ quan có thấm quyên thực hiện.Chỉ những cơ quan được Nhà nước giao quyên giải quyết nguồn tin về tôi phammới được tiền hành giải quyết đôi với loại nguôn tin về tôi phạm đó Mục dichcủa việc giải quyết nguôn tin về tôi phạm la dé làm rõ tính xác thực của nội
1
Trang 20dung về tôi phạm tiếp nhận được, sư việc được dé cập trong nôi dung nguôn tin
đó có dâu hiệu tội phạm hay không
Qua những phân tích trên có thể đưa ra khái niệm:
Giải quyết nguồn tin về tội phạm là việc cơ quan nhà nước có thâm quyền
tiễn hành thực hiện các hoạt đông tiếp nhén, kiêm tra xác minh, thu thập tài
liệu, chứng cứ các nguồn tin về tội phan theo guy dinh của pháp iuật TTHSnhằm xác định có hay không có déu hiệu của tôi phạm đề ra quyết địnhKTVAHS hoặc quyết định không KTVAHS
1113 Khải niêm thực hành quyền công tỗ trong giải quyết nguồn tin về tội
Cho đến nay, trong các nghiên cứu có nhiêu quan điểm về quyên công
tô Một số tác giả cho rằng, QCT 1a quyên han của VKS khi xuất hiện các hành
vi vi pham pháp luật vả nhu câu bảo vệ lợi ích của nha nước, xã hội và côngdân QCT không chỉ xuất hiện trong lĩnh vực tô tụng hình sự ma la sự cáo buộccủa Nhà nước đôi với các cá nhân, tô chức đã vi pham pháp luật, bao gôm viphạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp luật dan sự, kinh tế và luật hình sư.Ngược lại, một số tác giả lại có xu hướng thu hep khái niêm QCT Có quanđiểm cho rằng, QCT là việc truy tô kẻ phạm tội ra trước Toà án, thực hiện sựbuộc tội tại phiên tòa Quan điểm nay nhân mạnh vai trò duy nhật của VKStrong việc thực hiện QCT trong tô tụng hình sự và chỉ được thực thi ở giai đoạnxét xử Tuy nhiên, lý luận và thực tiễn cho thây, QCT thuộc về nhà nước, đượcnha nước giao cho Viện kiểm sát thực hiện dé phát hiện ra tôi phạm và truy cứutrách nhiệm hình sự đối với người phạm tội Hoạt đông truy tô, buộc tôi người
Trang 21phạm tội tại phiên tòa chỉ là một trong số các quyền han của VKS khi thực hanhQCT Bên canh việc truy tổ va buộc tội tại phiên tòa, QCT còn được thực hiệntrong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự, ngay khi Cơ quan điều tra tiếpnhận tin báo, tô giác tôi phạm.
Như vậy, quyên công tô la một loại quyén lực nhà nước, được trao choĐiện kiêm sát thực hiện theo quy định của pháp luật nhằm thực liện phat hiệntội phạm tru) cứu trách nhiệm hành sự đối với người phạm tội và bdo vệ việc
buộc tội tại phiên toa.
Trong tổ tụng hình sự, VKS là cơ quan duy nhất tham gia đây đủ các giaiđoạn tổ tụng Đồng thời cũng la cơ quan duy nhất được giao thực hanh quyêncông tô Điều nay được thé hiện ré tại khoản 1 Điều 107 Hiền pháp năm 2013:
“[ Vien kiếm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiém sát hoạt đông te
pháp” và được nhắc lại ở khoản 1 Điều 2 Luật t chức VKSND năm 2014
“Viên kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp của noe Cộng hòa xã hội chủ nghia Việt Nam” Cùng với sự
phát triển của lý luận về khoa học kiểm sát, chức năng thực hành quyên công
tố của VKSND lân đâu tiên được định nghĩa tại Điêu 3 Luật tô chức VKSNDnăm 2014 như sau: “Thực hành quyền công tô là hoạt đông của Viện kiễm sátnhân dân trong té tưng hình sự dé thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối vớingười phạm tôi, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tô giác tin bảo về tộiphạm, kien nghi khỏi tố, điều tra truy t6, vét vữvụ dn hình sự Qua đó, cùng
với các quy định trong BLTTHS, ta xác định được THQCT là hoạt động của
VKS chỉ dién ra trong TTHS, còn các hoạt động khác của VKS ở các lĩnh vựckhác không phải là THQCT Thứ hai, VKS là cơ quan duy nhật được nhà nướctrao quyên công tô, nhân danh quyên lực Nhà nước để buộc tội cá nhân hoặcpháp nhân phạm tội Va THQCT được tiến hanh ngay từ giai đoạn đầu tiên lagiải quyết các nguôn tin về tội phạm cho đến khi xét xử xong VAHS ViệcTHQCT của VKS ngay từ giai đoạn dau tiên sé tăng cường dam bảo mọi hành
vi phạm tôi được xử lý kịp thời, việc khởi tô, điều tra, truy tố, xét xử đúng
Trang 22người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm và người phạm tội,
không làm oan người vô tôi.
Từ sự phân tích trên, có thé đưa ra khái niệm THQCT trong giải quyếtnguôn tin về tôi phạm như sau: Trực hành quyền công tố trong giải quyết nguồntin tôi pham id hoạt động của Viện kiểm sát nhân dan trong tô tung hình sự détiực hiện việc buộc tôi của Nhà nước đổi với cá nhân hoặc pháp nhân phantội khi giải quyết nguôn tin về tôi phạm, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhâncác nguồn tin về tội pham và kết thúc khi cơ quan có than quyền ra quyết địnhkhởi tô hoặc Rhông khởi 16 vụ án hình sự
1.1.2 Cơ sở của việc quy định nhiệm vụ, quyên hạn của Viện kiêm sút khithie hành quyên công tô trong giải quyét nguôn tin về tội phạm
Thứ nhất, căn cứ vào chức năng cơ ban của tô tụng hình sự
Chức năng cơ bản của tô tụng hình sự là những chức năng mà khi thựchiện giải quyết được nhiệm vụ chung của luật tô tung hình sự, theo đó, tô tung
hinh sự có ba chức năng cơ bản là chức năng buôc tôi, chức năng bao chữa va
chức năng xét xử Dé thực hiên các chức năng này, BLTTHS quy định chủ théđồng thời quy định rõ quyên hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm cũng như quyên vảnghĩa vụ tương ứng của mỗi chủ thể Trong đó, VKS là cơ quan tiễn hảnh tô
tụng thực hiện chức năng buôc tội “Chute năng này được thực hién ngay từ khi
giải quyết ngudn tin về tội phạm ”
Thứ hai, căn cứ vào chức năng của chủ thể có thâm quyên tiên hành
tổ tụng
Khi tham gia quan hệ pháp luật tô tụng hình sư, mỗi chủ thé sé thực hiệnchức năng tô tụng vốn có của riêng mình, thông qua đó thé hiện ban chất tôtụng va vai trò của các chủ thé trong hoạt động tổ tụng Chức năng của VKStrong tô tụng hình sư la chức năng thực hành quyên công tó vả kiểm sát hoạtđộng tư pháp Đông chí Trường Chinh — Chủ tịch Uy ban Thường vụ Quốc hội
đã khẳng định: “Không có cơ quan nhà nước nào có thé thay thé ngành Kiểmsát sit dụng quyền công tố, bắt giam, tha điều tra, truy tố xét xử: có ding
Trang 23người, Ging tội, đúng pháp luật hay không đô chính là việc Viên kiêm sát nhândan phải trông nom, Adin bảo tỗt” Vì vay, quy định nhiệm vụ, quyên han củaVKS khi thực hành quyền công tổ trong giải quyết nguồn tin về tôi pham lả quy
định phủ hợp với chức năng của VES.
Tint ba căn cứ vào nguyên tắc cơ bản của tổ tụng hình sự
Nguyên tắc của tô tung hình sự là những tư tưởng vả quan điểm chủ đạophan ánh yêu cau phát triển khách quan của đời sông xã hội, được thé chế hoabằng pháp luật, có ý nghĩa quyết định với việc xác lập va thực hiện các hoạtđộng tố tụng hình sự cũng như đối với hình thức vả phương thức thực hiệnnhững hoạt đông và quan hệ tô tung đó Việc quy định nhiệm vụ, quyên hancủa VKS trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm xuất phát tử các nguyên tắc cơbản của tô tụng hình sự như nguyên tắc: Trách nhiệm thực hành quyên công tô
và kiểm sát tuân theo pháp luật trong tô tụng hình sự, Bao dam pháp chế xã hộichủ nghĩa trong tô tụng hình sự,
Thứ tư căn cử vào tô chức bô may nha nước
Bô may nha nước Công hòa xa hôi chủ nghĩa Việt Nam được tạo nên bởi
hệ thông các cơ quan nha nước có chức năng, nhiệm vụ quyên hạn khác nhau
từ trung ương đến cơ sỡ, được tô chức và hoạt đông theo những nguyên tắcnhật định dé thực hiện các chức năng va nhiệm vu của Nhà nước Việt Nam.Hiền pháp và pháp luật nước ta qua các thời kỳ đều khẳng định trong bô may
các cơ quan nha nước Việt Nam, VKS thực hiện hai chức năng: Thực hành
quyên công tổ va kiểm sat hoạt đông tư pháp Trong tô tụng hình sự, khi thựchảnh quyên công t6 vả kiểm sát việc tuân theo pháp luật, VKS có nhiệm vu,quyên han theo quy định của pháp luật Điều đó nhằm dam bảo moi hành viphạm tội đêu được xử lý kip thời, làm tiên dé cho việc khởi tô, điêu tra, truy td,xét xử thi hành án đúng người, đúng tdi, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm
và người phạm tdi, không lam oan người vô tội Rông hon, VKS có nhiệm vu
bảo vệ Hiền pháp vả pháp luật, bảo vệ quyên con người, quyên công dân, bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghia, bao vệ lợi ich của Nhà nước, quyên và lợi ích hop
Trang 24pháp của tô chức, cá nhân, góp phân bảo dam pháp luật được chap hành nghiêmchỉnh và thóng nhất Từ do ma nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hanhquyên công tô trong giải quyết nguồn tin về tôi phạm được quy định.
1.1.3 Ý nghĩa của việc quy định và thực hién nhiệm vụ, quyên han của ViệnKiêm sát khi thie hành quyên công tố trong giải quyét nguôn tin về tội phạm:
113.1 Ýnghữa pháp iy
Việc quy định cụ thể nhiệm vụ, quyên hạn của VKS khi THQCT trong
giải quyết nguôn tin về tôi phạm tạo cơ sở cho VKS thực hiên tot chức năngcông tô của minh, đảm bão mọi hành vi vi phạm pháp luật va tội phạm bị tôgiác, tin bảo hoặc kiên nghị khởi tô được xử lý kịp thời vả xử lý đúng pháp luật,nghiêm minh Từ đó, góp phân bảo vệ pháp ché x4 hôi chủ nghĩa, bao vệ trật
tự pháp luật, bao vệ quyên con người, quyền công dân
Việc quy định nhiém vu, quyên hạn của VKS khi thực hành quyên công
tổ trong giải quyết nguồn tin về tội phạm có ý nghĩa hoàn thiện pháp luật, tao
cơ sở pháp lý rổ ràng, thông nhất trên thực tế thực hiện nhiệm vụ, quyền hancủa VKS Nhận thức đúng vé quyên han, nhiệm vụ của mình giúp VKS áp dunglinh hoạt quyền hạn, nhiệm vụ trong việc thực hiện chức năng của minh, dambao hiệu quả cao trong tô tụng hình sự
Quy định nhiệm vu, quyền hạn của VKS khi thực hanh quyên công tôtrong giải quyết nguồn tin về tôi phạm không chỉ có ý nghĩa quan trọng tronggiai đoạn ban đầu nhằm đảm bảo trình tự thủ tục tổ tụng cho việc khởi tô macòn có ý nghĩa rat quan trong trong quá trình điều tra, xử lý tôi phạm Bởi việcquy định đó góp phan dam bảo các quyết định tó tụng, hoạt động tổ tung củacác cơ quan có thâm quyền tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tôi phạm
đúng theo quy định của pháp luật, các chứng cứ, tài liệu được thu thap theo một
trình tự thủ tuc khách quan, toàn diện, đây đủ, chính xác, những vi phạm phápluật trong quá trình giải quyết nguồn tin về tội phạm được phát hiện kịp thời,khắc phục và xử lý nghiêm minh, là tiên dé, cơ sở vững chắc cho quá trình điều
tra vu án
Trang 25Việc quy định cụ thể, rõ rang nhiệm vụ, quyên han của VKS khẳng địnhmỗi quan hệ vả trách nhiệm phôi hợp trong công tác giải quyết nguôn tin tộiphạm giữa VKS và các cơ quan có nhiệm vụ, tham quyền giải quyết nguôn tin
về tôi phạm
1.13.2 Ynghia chính trì - xã hôiViệc giải quyết nguồn tin về tôi phạm có căn cứ và kip thời sé góp phân
ảo vệ lợi ich chung của toàn xã hội, bảo dam công bang của từng công dân đồng
thời có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc giáo đục công dân có ý thức nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, ran đe những người có ý đính thực hiện hành vi phạm
tdi, qua đó góp phần xây dung môt x4 hội trong sạch, công bằng, dan chủ, văn
minh
Với vi trí là hoạt động kiểm tra, xác minh các tin báo, tổ giác về tôi phạmcủa cá nhân, cơ quan, tô chức, giải quyết nguôn tin về tôi phạm là hoạt độngtiên phong va quan trọng nhằm phòng ngừa và chồng tôi phạm, bảo vệ lợi íchcủa nha nước, xã hội, bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của người bị tác động
tiêu cực bởi những hành vi phạm tôi.
Giải quyết nguôn tin về tôi phạm nhanh chóng, kịp thời, đúng quy định1a một trong biện pháp nâng cao việc bảo vệ quyên vả lợi ich của công dân khöinhững hành vi phạm tôi, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều tra hình sự.Ngược lại, giải quyết nguồn tin về tội phạm thiếu căn cứ, chậm trễ, vi phamquy định pháp luật sé dé lại những hệ qua vô cùng tiêu cực dan đến những saiphạm nghiêm trọng, bỏ lọt người pham tôi, vi pham tô tung dẫn đến kết tội oancho người vô tội, xâm phạm đến các quyên cơ bản của con người như xâmphạm quyên tự do, quyên được đâm bão sức khée, gây bức mic cho cá nhân,
cơ quan, tổ chức đã tô giác, báo tin
Hoạt động giải quyết nguôn tin về tội phạm được thực hiện hiệu quả,đúng quy định của pháp luật sẽ góp phân quan trong trong việc chứng minh
hành vị phạm tôi của người pham tội và lam sang tö sự thật của vụ án Việc xác
định đúng dau hiệu của tôi phạm sé dam bảo việc khởi tô chuẩn xác, đúng người
Trang 26đúng tội, phát huy được nguyên tắc công bằng, dân chủ Giải quyết nguôn tin
về tội phạm nhanh chóng sẽ tao dựng sự tin tưởng của người dân vào sự nghiêm
minh của pháp luật.
1.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tổ trong giải quyết nguồn
đủ nhất cho việc giải quyết nguôn tin vé tội pham làm căn cứ dé khởi tổ vụ án,BLTTHS năm 2015 quy định CQDT và các cơ quan được giao nhiệm vụ tiềnhảnh một số hoạt động điều tra được áp dụng các biện pháp ngăn chan: giữ
người trong trường hợp khẩn cấp; bắt người bị giữ trong trường hợp khan cap;
tạm giữ và các biên pháp có tính chất cưỡng chế khác như khám xét người,khám xét chỗ ở, nơi lam việc, dia điểm, phương tiên; thu giữ phương tiện điện
tử, đữ liệu điện tử,
VKS thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khi thực hành quyên công tô trongviệc áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế thông qua hoạt đông
cu thé la phê chuẩn, không phê chuẩn các lệnh, quyết định nay Cu thé:
Phê chuẫn, không phê chuẩn việc bắt người bị giữ trong trường hợpkhẩn cấp
Việc bắt người bị giữ trong trường hợp khan cấp được quy định tại Điều
110 BLTTHS năm 2015 Quyên ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khancấp thuộc về những người được quy định tại khoản 2 Điêu 110 BLTTHS năm
2015 Khác với trường hợp bat giữ người có sự phê chuẩn trước của VKS, lênhbat người trong trường hop khẩn cap không cần có sự phê chuẩn trước củaVKS Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, sau khi đã bắt người, người ra lệnh bắt
Trang 27phải báo ngay cho VKS cùng cap hoặc VKS có thẩm quyền kèm theo tải liệuliên quan đền việc bắt người khan cấp để xét phê chuẩn Khi dé nghị VKS phêchuẩn lệnh bắt người bi giữ trong trường hợp khẩn cáp, CQDT phải có văn bảnnêu rố lý do, kèm thêm chứng cứ, tải liệu chứng minh căn cứ bat người bị giữtrong trường hợp khẩn cap Tại khoản 1 Điều 15 TTLT sô 04/2018 quy định vềphối hợp giữa CQDT và VKS trong việc thực hiện một sô quy định củaBLTTHS năm 2015 đã quy định cụ thé về tải liệu, chứng cứ cần cung cấp trongtừng trường hợp, cụ thể Nêu giữ người trong trường hợp khẩn cấp theo quyđịnh tại điểm a khoản 1 Điêu 110 BLTTHS thi trong hô sơ phải có chứng cứ,tài liệu chứng minh ré căn cứ dé xác định người đó dang chuẩn bi thực hiên tộiphạm rat nghiêm trọng hoặc tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng, Nêu giữ ngườitrong trường hợp khan cấp theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 110 BLTTHSthì trong hô sơ phãi có biên bản ghi lời khai của người cùng thực hiện tôi phạmhoặc bị hai hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tôi phạm chính mắt nhìn thay va
xác nhận đúng là người đã thực hiện tội pham và các tai liệu hoặc căn cứ xác
định người đó bé tron néu không bị giữ, Nêu giữ người trong trường hợp khẩncấp theo quy định tại điểm c khoăn 1 Điêu 110 BLTTHS thì trong hô sơ phải
có chứng cứ, tai liệu xác định co dâu vét, tải liệu, đồ vật của tôi phạm ở ngườihoặc tại chỗ ở hoặc nơi lam việc hoặc trên phương tiện của người bị nghi thựchiện tội phạm đó; tài liệu, căn cứ xác định người đó bỏ trôn hoặc tiêu hủy chứng
cử.
Thời hạn xét phê chuẩn là trong thời hạn 12 giờ ké từ khi nhận được dénghị xét phê chuẩn và tài liệu liên quan đến việc bat khan cap, VKS phải ra quyếtđịnh phê chuẩn hoặc không phê chuẩn Trong trường hợp, VKS không phê chuẩnlệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp thì người đã ra lệnh giữ ngườitrong trường hợp khẩn cấp, CQĐT đã nhân người bị giữ trong trường hợp khẩncấp phải trả tự do ngay cho người bị giữ Trong trường hợp can thiết, KSV phảitrực tiếp gặp, hỏi người bị giữ trong trường hop khan cấp trước khi xem xét,quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường
Trang 28hop khan cấp, thì KSV thông bao cho DTV, Cán bô điều tra để phối hợp thựchiện DTV, Cán bộ điều tra có trách nhiệm phối hợp với KSV trong việc gặp,hỏi người bi giữ trong trường hợp khan cấp Biên ban ghi lời khai của người bigiữ trong trường hợp khan cap do KSV lập phải được đưa vào hô sơ vụ án Việc
ra quyết định tạm giữ người bị giữ trong trường hợp khẩn cập được thực hiệntrong thời hạn 12 giờ kế từ khi Cơ quan điều tra giữ người hoặc nhận người bịgiữ (chưa cần có quyết đính phê chuẩn lệnh bat người bị giữ trong trường hợpkhẩn cap của Viện kiểm sát) Quyết định tam giữ người bi giữ trong trường hopkhẩn cập được ra trước hoặc cùng với lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp
Phê chuẩn, không phê chuẩn việc gia han tạm giit
Để tạo điều kiện và phục vu cho hoạt động điều tra, xác minh của CQDT,đồng thời dam bao các quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, VKS thựchanh quyền công tô trong việc gia hạn tạm giữ được quy định tại khoăn 2 Điều
118 BLTTHS năm 2015 Theo đó, trong mọi trường hop gia hạn tạm giữ déuphải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp hoặc VKS có thâm quyên Việc raquyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn phải trong thời han 12 giờ kế từkhi nhận hô sơ dé nghị gia han tạm giữ Nếu VKS không phê chuẩn thì cơ quan
đã ra lệnh tạm giữ phải trả tư do ngay cho người bị tạm giữ khi hết hạn tạm giữtrước do Thẩm quyên phê chuẩn quyết định gia han tam giữ thuộc về Việntrưởng, Phó Viện Trưởng VKS cấp huyện, lãnh đạo đơn vị kiểm sát điều traVKSND cấp tinh, VKSNDTC
Ngoài ra, VKS còn THQCT trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm thôngqua việc phê chuẩn, không phê chuẩn các biện pháp khác hạn chê quyền conngười, quyền công dân trong việc giải quyết nguôn tin về tội phạm
VKS thực hiện nhiệm vụ, quyền han khi THQCT trong việc giải quyếtnguồn tin về tội phạm bằng việc áp dụng các biện pháp khác han ché quyên conngười, quyền công dân như khám xét người, chỗ ở, nơi lam việc, địa điểm,phương tiên; thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm tại cơ quan, tô chức
Trang 29bưu chính, viễn thông theo quy đính tại Điều 194, 195, 196, 197 BLTTHS năm
2015 Đôi với việc khám xét, thấm quyén ra lệnh khám xét thuộc về nhữngngười được quy định tại khoăn 1 Điêu 113 BLTTHS năm 2015 Lệnh khám xétcủa những người được quy định tại khoản 2 Điều 35 va điểm a khoản 1 Điều
113 BLTTHS năm 2015 bắt buộc phải được VKS cùng cap phê chuẩn trướckhi thi hành Trong trường hợp khan cấp, những người có quyền ra lệnh giữngười trong trường hop khẩn cap cũng có quyên ra lệnh khám xét Trong trườnghợp này lệnh khám xét được thi hanh ngay mà chưa can có sự phê chuẩn củaVKS Tuy nhiên, sau 24 giờ người ra lệnh khám xét phải thông bao bằng vănbản cho VKS cùng cấp hoặc có thấm quyên THQCT và kiểm sat điều tra vụ
việc, vụ án Đối với việc thu giữ thư tin, điện tin, bưu kiện, bưu phẩm tại cơ
quan, tổ chức bưu chính, viễn thông, lệnh thu giữ phải được VKS củng cấp phêchuẩn trước khi thi hành, trix trường hợp không thé tri hoần nhưng phải ghi rõ
lý do vao biên bản Sau khi thu giữ phải gửi thông báo ngay cho VKS cùng cap
để xét phê chuẩn Trong thời han 24 giờ, kể từ khi nhân được dé nghị xét phêchuẩn và tai liệu liên quan đến việc thu giữ, VKS phải ra quyết định phê chuẩnhoặc không phê chuẩn Néu VKS ra quyết định không phê chuẩn thì người đã
ra lệnh thu giữ phải tra lai ngay cho cơ quan, tô chức bưu chính, viễn thông,đồng thời phải thông báo cho người có thư tín, điện tín, bưu phẩm, bưu kiện bịthu giữ biết
Do các biện pháp ngăn chặn, các biện pháp cưỡng ché trong giải quyếtnguôn tin về tội phạm đêu có đối tượng tác động trực tiếp 1a quyên tư do, quyên
cơ ban của công dân nên dé tránh việc CQDT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiềnhành một số hoạt đông điều tra lạm dụng các biện pháp nảy khi giải quyết nguéntin về tội phạm thì cân sự kiểm sát chặt chế của VKS Khi xem xét, phê chuẩn,VKS phải kiểm sát hô sơ dé nghị phê chuẩn, kiểm tra tính đúng đắn, có căn cứcủa hô sơ Nhờ đó, VKS mới có thể THQCT của minh thông quan việc ban hành.quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn các lệnh, quyết định trên của CQĐT
Trang 301.2.2 Đề ra yêu cầu kiêm tra, xúc mửnh và yêu cầu cơ quan có thâm quyén
giải quyét nguon tinvé tội pham thuc hién
Dé ra yêu cau kiểm tra, xác minh là một quyên năng pháp lý quan trong
và cơ bản của VKS khi thực hành quyên công té trong giãi quyết nguồn tin vềtội phạm được quy định tại khoản 2 Điêu 159 BLTTHS năm 2015; ngoài ra nócòn được quy định tại khoản 1 Điều 10 TTLT số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngay 29/12/2017, Điều 11 Quyết định
Xuất phát từ mục đích của yêu câu kiểm tra, xác minh của VKS và xuấtphát từ thực tiễn giải quyết các nguôn tin về tội phạm cho thây sự cân thiết phảiban hảnh quy định yêu cau kiểm tra, xác minh và yêu câu cơ quan có thấmquyển giải quyết về nguồn tin tôi phạm thực hiện Trong giai đoạn giải quyếtnguồn tin về tôi phạm, KSV căn cứ vào quy định tại khoản 2 Điều 150 “K7
cẩn thiết, đà ra yêu cầm kiém tra, xác minh và yêu cầu cơ quan có thâm quyền
giải quyết nguồn tin về tội phạm thực hiện” và theo quy định tai khoản 1 Điều
13 TTLT số 01/2017 về trách nhiệm của Cơ quan điêu tra, Cơ quan được giaonhiệm vụ tiên hành một sô hoạt động điều tra trong việc thực hiện yêu cầu,quyết định của Viện kiểm sat về tiếp nhận, giải quyết tổ giác, tin báo về tdiphạm, kiến nghị khởi tổ: “Cơ quan điều tra, Co quan được giao nhiệm vụ tiễnhành một số hoạt động điều tra phải thực hiện yêu cầu, quyết định của Việnkiểm sát trong việc tiếp nhận, giải quyễt t6 giác, tin bdo về tôi phạm, Mễn nghịkhới tô“ dé đề ra yêu câu kiểm tra, xác minh cũng như yêu câu cơ quan có thâm
Trang 31quyên giải quyết nguôn tin về tôi phạm thực hiện.
Trong quá trình giải quyết nguồn tin về tôi phạm, KSV được phân côngTHQCT, kiểm sát việc giải quyét nguồn tin về tôi pham, nếu có van đề xét thaycân thiết, KSV chủ đông dé ra yêu cau kiểm tra, xác minh dé kiểm tra tính xácthực của nguôn tin tôi phạm; thu thập, củng có chứng cứ, tai liệu, đô vật đề làm
rõ những tình tiết liên quan đến những vân đề phải chứng minh trong vụ ánhình sự được quy định tại Điều 85, Điều 441 BLTTHS năm 2015 Tuy nhiên,không phải trường hop nào cũng cần dé ra yêu câu kiểm tra, xác minh Ngay từkhi tiếp nhận nguồn tin về tội phạm KSV phải chủ động nghiên cứu nội dungnguôn tin tôi phạm, trong trường hợp cân thiết phải dé ra yêu cau kiểm tra, xácminh, tham gia xác minh va phát hiện kịp thời những thiéu sót trong quá trìnhxác minh, thu thập chứng cứ buộc tội, chứng cử gỡ tội để đánh giá vụ việckhách quan, có căn cứ, đúng pháp luật trước khi CQĐT ra quyết định khởi tô
vụ án, không khởi tô vụ án hoặc tạm đình chỉ giải quyết Việc dé ra yêu caukiểm tra, xác minh có thể thực hiện bằng lời nói hoặc bằng văn bản Trong đó,yêu câu kiểm tra, xác minh bang văn ban 1a hình thức được Iva chọn chủ yếu.Bởi đây là thủ tục tổ tung thể hiện tính pháp lý vững chắc trong viéc thực hiệnnhiệm vụ, quyên hạn của VKS khi thực hanh quyên công tô trong việc giảiquyết nguôn tin về tôi phạm được quy định trong các văn bản pháp luật, nhằmbảo dam những nguyên tắc cơ bản của BLTTHS năm 2015, nhất là nguyên tắc
“Suy dodn vô tôi” được quy định tại Điều 13 của Bộ luật nảy, góp phan lam rõbản chất, sự thật khách quan của vụ án
Như vay, không bắt buộc phai dé ra yêu câu kiểm tra, xác minh đối vớiviệc giải quyết tat cả các nguôn tin về tôi pham, ma chỉ khi nào xét thay cần thiết,đối với những vụ việc chưa rõ rang, còn nhiêu van dé thắc mắc Việc dé ra yêucầu kiểm tra, xác minh trong quá trình xác minh nguồn tin về tội phạm được thựchiện lời nói hoặc văn bản và phải được tiền hành trước thời điểm ra quyết địnhkhởi tô vu án, không khởi tô vụ án hoặc tạm đính chỉ giải quyết nguôn tin về tộiphạm
Trang 321.2.3 Quyết định gia han thời han giải quyét tô giác, tin báo về tội phạm,Kiên nghị khởi tô; quyết định khởi tô vu an hinh sur
Quyét định gia han thời han giải quyết tô giác, tin bdo về tội phạm, kiếnnghị khỏi tỗ
Giải quyết nguồn tin về tội phạm — với đặc thù là quá trình được thựchiện trước khi ra quyết định KTVAHS, giải quyết tôi phạm phải được tiền hànhnhanh chóng để có thé phát hiện xử lý kịp thời tội phạm, người thực hiện hanh
vi phạm tôi nhưng cũng phải dam bảo không quá vội vảng dé dẫn đến bỏ lọt tôi
phạm hoặc làm oan người không thực hiện tôi phạm Việc quyết định gia hạn
thời hạn giải quyết tô giác, tin báo về tội pham, kiến nghị khởi tố phãi đượcđâm bảo theo đúng quy định tại khoản 2 Điêu 147 BLTTHS năm 2015 va tạiĐiều 11 TTLT 01/2017 của BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC quyđịnh việc phôi hợp giữa các cơ quan có thấm quyên trong việc thực hiện một
số quy định của BLTTHS năm 2015 về tiếp nhân, giải quyết tô giác, tin báo vềtội pham, kiến nghị khởi tô
Theo do, thời hạn giải quyết tổ giác, tin báo về tôi phạm, kiến nghị khởi
tổ không quá 20 ngảy kế từ ngày cơ quan có tham quyên nhận được
tổ giác, tin bao, kiến nghị khởi tô Tuy nhiên, đôi với trường hợp vu việc bị tôgiác, tin báo hoặc kiến nghị khởi tô có nhiêu tình tiết phức tạp hoặc phải kiểmtra, xác minh tai nhiều địa điểm thi Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng (trong trườnghợp được Thủ trưởng ủy quyên hoặc phân công), cấp trưởng, cap phó (trongtrường hợp được cấp trưởng ủy quyên hoặc phân công) cơ quan đang thụ lý,giải quyết có thể kéo dai thời han giải quyết nhưng không quá 02 tháng kế từngày nhận được tô giác, tin báo về tội phạm, ki én nghị khởi tổ thuộc thâm quyềngiải quyết Đôi với trường hợp chưa thể kết thúc việc kiểm tra, xác minh, chamnhất la 05 ngày trước khi hết thời gian trong thời gian quy định, thi Thủ trưởng,Pho Thủ trưởng (trong trường hợp được Thủ trưởng ủy quyên hoặc phân công),cấp trưởng, cap phó (trong trường hợp được cấp trưởng ủy quyên hoặc phâncông) cơ quan đang thu lý, gidi quyết phải có dé nghị bằng văn bản đề nghị
30
Trang 33VKS củng cap hoặc VKS có thâm quyên gia hạn thời hạn kiểm tra, xác minh.Trong thời hạn 03 ngày kế từ ngày nhận được văn bản đề nghị, VKS cùng cậphoặc VKS có thâm quyên phải xem xét, đưa ra quyết định Trường hợp dé nghịcủa cơ quan dang thu lý, giải quyết la có căn cứ thì Viện trưởng hoặc Phó Việntrưởng Viện kiểm sát (trong trường hợp được Viên trưởng ủy quyên hoặc phâncông) ra quyết định gia hạn thời hạn kiểm tra, xác minh; thời hạn gia hạn kiếm.tra, xác minh là không quá 02 tháng ké từ ngày hết thời han quy định Trườnghợp xét thay dé nghị của cơ quan đang thu lý, giải quyết là không có căn cứ thìViện trưởng hoặc Phó Viện trưởng Viên kiểm sát (trong trường hợp được Viêntrưởng ủy quyên hoặc phân công) ra văn bản thông báo nêu rổ lý do cho cơquan dang thu lý, giải quyết và cơ quan đang thu lý, giãi quyết phải dừng việc
kiểm tra, xác minh, ra một trong các quyết định quy định tại khoăn 1 Điều 147
Bồ luật Tổ tung hình sự năm 2015
Nhu vậy, có thé thay VKS là cơ quan duy nhất có thấm quyên ra quyết địnhgia hạn thời gian giải quyết nguôn tin về tội phạm Do vậy, nếu VKS không làmhết trách nhiém thực hành quyên công tô khi giải quyết nguôn tin về tội phạm sé
dễ dẫn đến tình trang “treo 16 giác, tin báo”, thậm chi dẫn đến tình trạng bö lọttôi phạm và người pham tôi Điều này đòi hỏi VKS phải tiên hành nhanh chóng,năm đây đủ va kip thời việc giải quyết nguôn tin về tôi phạm
Quyết định khới tỗ
Sau khi tiến hành kiểm tra, xác minh tô giác, tin báo về tdi phạm, kiênnghị khởi tổ có dâu hiệu của tôi pham, các cơ quan có thâm quyên khởi tổ trongphạm vi trách nhiệm của minh ra quyết định khởi tô vụ án hình sự Theo khoản
3 Điều 153 BLTTHS năm 2015, VKS khi thực hành quyên công tô trong việc
giải quyết nguôn tin về tội phạm có thấm quyên khởi tô vụ án trong các trường
hợp: VKS hủy bỏ quyết đính không khởi tô VAHS của CQĐT, cơ quan đượcgiao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt đông điều tra, VKS trực tiếp giải quyết tôgiác, tin báo về tôi phạm, kiến nghị khởi to; VKS trực tiếp phát hiện dau hiệu tdiphạm hoặc theo yêu câu khởi tô của Hội đông xét xử Như vay, tham quyền của
31
Trang 34VKS trong việc giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm đã được mỡ rộng so với
BLTTHS năm 2003, khi BLTTHS năm 2015 đã quyết định bé sung thêm haitrường hop VKS có quyên ra quyết định khởi tô vụ án là khi VKS trực tiếp pháthiện dâu hiệu tội phạm và khi VKS trực tiếp giải quyết tô giác, tin báo về tội
phạm.
1.2.4 Yêu cầu cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiên hành mot
số hoạt động điều tra khởi tô vu án hình: sự
Quyển yêu câu là một trong những hoạt động tô tụng thé hiện môi liên
hệ giữa chức năng công tô và hoạt động điều tra Yêu cầu KTVAHS thể hiện
rõ chức năng, nhiệm vu, quyên hạn của VKS khi thực hành quyên công tô tronggiải quyết nguôn tin về tôi phạm Trong quá trình giải quyết nguôn tin về tôiphạm, VKS phát hiện CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một sốhoạt đông điều tra có đủ căn cứ nhưng chưa khởi tó, xét thay có dâu hiệu bé lọttội phạm thi VKS có quyền yêu câu khởi tổ vụ án hình sự để dam bảo việc khởi
tó, điều tra vụ án được kịp thời, khách quan, đúng quy định của pháp luật Riêngđối với kiên nghi KTVAHS, KSV phải tiền hành nghiên cứu, phân loại, đánhgiá các tai liệu, chứng cứ dé xác định có hay không có hanh vi pham tôi dé báocáo lãnh đạo Viện Nếu có căn cứ xác định sự việc xảy ra có dâu hiệu pham tôithì KSV lâm báo cáo bằng văn bản dé nghị lãnh đạo ra quyết định chuyển toan
bộ hô sơ cho CQDT va yêu cầu KTVAHS Nếu qua nghiên cứu chưa có đủ căn
cử dé KTVAHS thì KSV bao cáo cho lãnh đạo Viên làm thủ tục hô sơ, tài liêucho CQDT tiếp tục điều tra, xác minh thêm và giải quyết theo thẩm quyền Déthực hiên được nhiệm vụ, quyền han này, KSV phải có chuyên môn tốt, amhiểu một số quy định về các loại tội phạm, năm chắc câu thành tôi phạm, đặctrưng của từng tôi phạm cụ thể, bám sát hoạt động xác minh, điều tra của DTV;nắm chắc hô sơ thông qua nghiên cứu đây đủ toàn bộ tải liệu, chứng cứ đã được
Cơ quan điều tra thu thập vả các tải liệu khác do KSV chủ đông thu thap, tônghợp được có liên quan đến xac minh, giải quyết nguồn tin Đồng thời phải nắmchắc quy định của pháp luật, dầu hiệu định tội danh theo quy định của BLHS
32
Trang 35hiện hành, căn cứ khởi tô, không khởi tổ vụ án hình sự theo quy định tại Điêu
143, Điêu 157 BLTTHS năm 2015
1.2.5 Trực tiếp giải quyết nguon tin về tội phạm
Trực tiếp giải quyết nguôn tin về tôi phạm là một điểm mới cơ bản được quyđịnh tại điểm c khoản 3 Điều 145 BLTTHS năm 2015: “Viện kiểm sát giảiquyét t6 giác, tin báo về tôi phạm, kiến nghị khởi t6 trong trường hợp phát hiện
Co quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoat đông điềutra cô vi phạm pháp luật nghiém trong trong hoat đông kiểm tra, xác minh tégiác, tin bdo về tôi pham, kiến nghị khối t6 hoặc có đấm hiệu bỏ lot tôi pham
mà Viên kiêm sát đã yêu cầu bằng văn bản nhưng không được khắc pic” vàkhoản 5 Điều 159 BLTTHS năm 2015: “True tiếp giải quyết tô giác, tin báo
về tội pham, kiến nghĩ khởi tô trong các trường hợp do Bộ luật nà) guy anh”.Điều này thể hiện đúng vai trò của công tô, là cơ sở pháp ly bao dam cho việc
giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ của cơ quan có thấm
quyền được triệt để hơn
Nhằm dam bão mọi hành vi phạm tội déu bi phát hiện va xử lý, chẳngoan sai, không bé lọt tội phạm, VKS có quyên trực tiếp giải quyết tin báo, tôgiác tôi phạm, kiến nghị khởi tô Tuy nhiên không phải trong mọi trường hopVKS đều trực tiếp giải quyết mà chỉ trực tiếp giải quyết trong hai trường hợpđược quy định tại khoản c Điều 145 BLTTHS năm 2015 Đó là VKS trực tiếpgiải quyết tô giác, tin báo về tdi phạm trong trường hợp phát hiện có vi phạmpháp luật nghiêm trọng hoặc có dau hiệu bỏ lọt tội phạm ma VKS đã yêu câubằng văn bản nhưng không được khắc phục
Vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong hoạt đông kiểm tra, xác minh tô
giác, tin bao về tôi pham, kiến nghị khởi tô lả việc cơ quan, người có thấm
quyển giải quyết to giác, tin báo về tôi phạm, kiến nghị khởi tổ khi tiền hànhkiểm tra, xác minh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ
các tình tu, thủ tục do BLTTHS năm 2015 quy định va đã xam hại nghiêm
trong đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng trong giải quyết
33
Trang 36tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ hoặc làm ảnh hưởng đến việc xácđịnh sự that khách quan, toàn điện của nguôn tin về tội phạm Dầu hiệu bö lọttội phạm trong giải quyết tô giác, tin báo về tôi phạm, kiến nghi khởi tô là việc
cơ quan, người có thâm quyên giải quyết tổ giác, tin báo về tôi phạm, kiến nghịkhởi tô khi tiên hanh kiểm tra, xác minh co đủ căn cứ khởi tô vụ án hình sựnhưng không ra quyết định khởi tô vụ án hình sự hoặc ra quyết định không khởi
tổ vụ án hình sự hoặc tam đình chỉ việc giải quyết tố giác, tin báo về tôi phạm,kiến nghị khởi tô
VKS thực hiện trực tiép giải quyết các nguồn tin về tôi phạm trong trườnghợp VKS phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trong của cơ quan có thâm quyềnđiều tra trong hoạt đông điều tra, xác minh về tô giác, tin báo vé tôi pham, kiếnnghị khởi tô thì KSV báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện có văn bản yêu câu
Cơ quan có thấm quyên điều tra khắc phục vi phạm Việc thực hiện các hoạt độngkiểm tra, xác minh thu thập chứng cứ chứng minh tdi phạm được cơ quan có thâmquyền điều tra vi pham pháp luật nghiêm trong có khả năng dẫn đến việc cácchứng cứ đó sẽ mắt giá trị chứng minh tdi pham nêu VKS không can thiệp ngay
từ dau bằng việc trực tiếp giải quyết nguôn tin vé tôi phạm Trong trường hợp,trong hoat động kiểm sát việc giải quyết tô giác, tin báo về tôi phạm, kiến nghịkhởi t6, VKS thay rằng các căn ctr được thu thập đã đủ chứng minh tội pham,
người thực hiên hành vi phạm tdi nhưng cơ quan có thấm quyển điều tra không ra
quyết định khởi tô vụ án mặc đủ Viên kiếm sát đá yêu câu nhiêu lần bằng văn bản,như vậy là đã có có dau hiệu bỏ lọt tội phạm Khi đó, VKS thực hiên trực tiếp giảiquyết nguôn tin về tdi pham bằng việc KSV báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạoViện yêu cầu Cơ quan có thâm quyên điều tra chuyển hô sơ vụ việc cho VKS đểgiải quyết theo quy định của BLTTHS năm 2015 và quy định của pháp luật khác
có liên quan như ra quyết định khởi tó vụ án để giải quyết tô giác, tin báo về tdiphạm, kiến nghị khởi tô, hoặc nêu phát hiện việc khởi tô vụ án hình sự không cócăn cứ thì VKS ra các quyết đính hủy bỏ các quyết định khởi tô các vụ án đó
3
Trang 37Để thực hiện trực tiếp nguồn tin về tội về tôi phạm, VKS phải bám satvao quá trình tiếp nhận va giải quyết nguồn tin về tội phạm, cân lam tốt côngtác kiểm sát điêu tra ngay tử đâu, tích cực bam sát vào quá trình điều tra thôngqua việc thực hiện nhiệm vụ, quyên han được pháp luật quy định, không bịđộng chờ DTV chuyển hô sơ sang mới nghiên cứu mà chủ đông phối hợp với
DTV, cùng DTV thu thập chứng cử, ghi lời khai, kịp thời nghiên cứu các tai
liệu, chứng cứ có trong hô sơ vụ án, vả khi ra quyết định thuộc quyền năng
pháp lý của mình, phải đảm bảo tính khách quan có căn cứ vả tính hợp pháp,
nhằm góp phân hạn chế dén mức thập nhất những sai phạm có thể xây ra
1.2.6 Huy bỏ quyét định tô tung không có căn cứ, trái pháp luật
Khi nhận thây một trong các quyết định sau đây: quyết định tam giữ,quyết định KTVAHS, quyết định không KTVAHS, quyết định tạm đình chỉgiải quyết nguồn tin về tội phạm vả các quyết định tô tụng khác trong giai đoạngiải quyết nguồn tin về tôi phạm không có căn cứ hoặc trái pháp luật thì VKS
sẽ tiền hành hủy bö các quyết định đó
*Hũy bỗ quyết dink tạm giữĐược quy đính tại Điêu 117 BLTTHS năm 2015, theo đó biên pháp tamgiữ được áp dụng đối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cap, người bị bắttrong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đâu thú hoặc đối vớingười bị bắt theo quyết định truy nã Việc tam giữ đôi với một người phải có quyết
định của người có thâm quyên như trong trường hợp ra Lệnh giữ người trong
trường hop khan cap theo khoản 2 Điều 110 BLTTHS năm 2015
Trong thời hạn 12 giờ kế tử khi ra quyết định tạm giữ, người ra quyếtđịnh tạm giữ phải gửi quyết đính tạm giữ kèm theo các tai liệu làm căn cứ tạmgiữ cho VKS cùng cập hoặc VKS có thấm quyên Nêu xét thây việc tạm giữkhông có căn cứ hoặc không cân thiết thì VKS quyết định hủy bỏ quyết địnhtạm giữ và người ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho người bị tạm
giữ Như vậy, tuy không được quy đính cụ thể trong BLTTHS nhưng ta có thể
hiểu những trường hợp VKS ra quyết định hủy bỏ lệnh tạm giữ là: