1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyết nguồn tin tội phạm

106 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyết nguồn tin tội phạm
Tác giả Bùi Đức Hiếu
Người hướng dẫn TS. Mai Thanh Hiếu
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 9,6 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

BÙI ĐỨC HIẾU

NHIEM VỤ, QUYỀN HAN CUA VIỆN KIEM SÁT TRONG VIEC TIẾP NHAN VAKIEM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT NGUON TIN

LUẬN VAN THAC SĨ LUẬT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NAM 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

BÙI ĐỨC HIẾU

NHIEM VỤ, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SÁT TRONGVIEC TIẾP NHAN VAKIEM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT NGUON TIN

Trang 3

LỜI CAM BOAN

Tối xin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bô trong bat kỳ công,trình nao khác Cac sé liêu trong luận văn là trung thực, có nguồn géc rổ rằng,

được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chính xác vả trung thực của luận văn.

TÁC GIẢ LUẬN VAN

Bui Đúc Hiểu

Trang 4

KSV: Kiểm sat viên

KTVA: Khởi tổ vuanTILT: Thông tư liên tịch

VKS: Viên kiểm sát

VESND: Viện kiểm sát nhân dân.

XHCN: Xã hội chủ nghĩa

Trang 5

DANH MỤC BANG

- Bang 3.1 Số liêu tổ giác, tin báo vẻ tôi pham va kiến nghỉ khởi tô tiếpnhận, giải quyết từ năm 2015 đến năm 2019,

- Bang 3.2 Số liệu các cuộc kiểm sắt trực tiếp việc giãi quyết tổ giác, tintháo vẻ tội pham và kiến nghỉ khởi tổ của Cơ quan điều tra tử năm 2015 đến.năm 2019

Trang 6

MỞ ĐẦU „1

CHƯƠNG 1 7

'NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VỀ NHIEM VỤ, QUYỀN HAN CUA VIEN KIEM SAT TRONG VIE TIẾP NHẬN VÀ KIEM ST VIEC GIẢI QUYẾT NGUON TIN

'NHỮNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TỔ TUNG HÌNH SỰ VIET NAM VỀ 'NHIỆM VỤ, QUYỀN HAN CUA VIỆN KIEM SÁT TRONG VIỆC TIẾP NHAN VA KIỀM SAT VIỆC GIẢI QUYẾT NGUÒN TIN VỀ TOI PHAM 33

2.1 Những quy dink cia php lujtt6 tung hình sự Việt Nam về nhiệm vụ quyền"an của Viện kiếm sit trong việc tp nhận và kim sát việc gi nguồn tine tội

‘Vu, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và.nguồn tinvé tộiphạm

Trang 7

MOpAU 1 Tinh cấp thiết của đề tai

Trong những năm qua, VKS đã đóng góp tích cực vao công cuộc đầu.tranh phòng chống tội pham va vi pham pháp luật, bão về pháp ché XHCN,giữ vững an ninh, chính trị va trất tự an toàn xã hội.

Thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp theo tinh thin Nghỉ quyết số 08

ngày 02/01/2002 của Bộ Chính tri về `Mội số nhiệm vu trong tâm công tác tre

pháp trong that gian tới ”, Nebi quyết số 48-NQ/TW ngày 25/4/2005 của BộChính tị vẻ "Chiến lược xát đương và hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Namđắn năm 2010, định hướng đẫn năm 2020" và Nghị quyết số 40-NQ/TW ngày

02/06/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến iược cải cách từ pháp đồn năm 2020 đều đất ra yêu cầu: VKS các cấp thực hiện tốt chức năng công tổ và kiểm sát

việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp.

Hiển pháp năm 2013, Luật tổ chức VKSND năm 2014, BLTTHS năm 2015 đều khẳng định: VKSND 1a cơ quan có chức năng thực hảnh quyển công tổ va kiểm sát hoạt đồng tư pháp, trong đỏ bao gồm hoạt đông tiếp nhân vả kiểm sat việc giải quyết nguồn tin về tôi phạm.

"Trong tổ tụng hình sự, việc tiếp nhân, gidi quyết nguồn tin vẻ tôi phạm.

1a hoạt đông đâu tiên, có ý nghĩa rắt quan trong đổi với toàn bộ quá trình giải

quyết vụ án Việc giải quyết nguồn tin vé tội pham giúp xác định sự việc xya có dầu hiệu của tội pham hay không để KTVA hoặc không KTVA hình sựnhằm xử lý kịp thời nghiêm minh các hảnh vi phạm tội, không bỏ lọt lội

phạm, góp phan bảo dim quyên tự do dân chủ của công dân được pháp luật

bao hộ

“Xuất phat tử vị trí và tâm quan trong của công tác kiểm sát việc giải

quyết nguồn tin vẻ tôi pham, trong những năm qua, ngành Kiđã hết sức quan tâm đến công tac nay, để ra nhiễu giải pháp

lương công tac kiểm sát nguồn tin vẻ tội phạm Thực hiện tốt chức năng kiểm.

Trang 8

sat việc giải quyết nguồn tín vé tội phạm sẽ bảo đảm moi hảnh vi phạm tôi, người pham tôi déu được phát hiện vả xử lý kip thời, bão dim chất lương giải

quyết vụ án hình sự, các hoạt động điều tra, truy tổ, xét xử đúng người, đúngtôi, đúng pháp luất, tránh bé lọt tội pham, tránh lâm oan người vô tôi và đảm.‘bao quyền công dân, quyển con người, lợi ich của Nha nước, cá nhân, tổ chứcvà pháp chế XHCN Chính vi những ý ngiĩa quan trong của công tác nay,

pháp luật đã giao cho VKS lả cơ quan duy nhất có quyền kiểm sat việc giải

quyết nguồn tin về tôi pham.

‘Mac dù BLTTHS năm 2015 có nhiễu điểm mới, khắc phục được những.

hạn chế của BLTTHS năm 2003 và đã có một thời gian được thi hảnh nhưng

quy đình về nhiên vụ: quyền bạn cis VK Š trung hoạt động tiếu nhận và kiểm: sát việc giải quyết nguồn tin về tôi pham trong thực tế vẫn còn nhiều bắt cập ‘Voi những lý do trên, tác giả chon dé tải: “Muêm vụ, quyển hạn của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc gidt quyết nguôn tin tôi phạm

lâm luận văn thạc sĩ

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Trong khoa học luật tổ tụng hình sự Việt Nam đã có các công trình.nghiên cửu vé hoạt động kiểm sat việc giải quyết nguồn tin vé tội phạm dướicác góc độ khác nhau.

Dưới góc đô luận văn thạc á luật học có các công trình như Yai rỏ

của Viện kiém sát trong khởi tỐ vụ ám hình sự của tác giã Nguyễn Khắc

Quang, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014, Nhiêm vụ, quyễn han

của Viên kễm sát trong giai đoạn khởi tổ vụ án hình sự của tác giả Đăng Văn Thực, Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2014, Kiểm sát việc giải quyét tin báo tổ giác vỗ tôi pham trong pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam (hiên cơ số

thực tiễn địa bàn tỉnh Pht Tho) cia tác giả Nguyễn Việt Hà, Khoa Luật Đạihọc Quốc gia Hà Nội năm 2017, Miêm vụ, quyễn ham của Viên kiểm sát

trong kiém sát việc giải quyết ngudn tin về tôi phạm và khối tổ vụ ám hình sự

của tác giả Đỗ Thu Thảo, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2018, Kiểm sát

Trang 9

theo pháp luật Tổ tung hình sự Việt Nam từ thực tiễn tĩnh Tuyên Quang của

tác giã Bề Thi Thảo, Khoa Luật Bai học Quốc gia Ha Nội năm 2018

Nhìn chung, các công trình trên chủ yêu nghiên cứu về vẫn để nhiệmvụ, quyển han cia VKS trong việc giải quyết nguồn tin vé tôi pham, chưa đểcập tới hoạt động tiếp nhân nguén tin vẻ tội phạm của VES,

Tới góc độ bai nghiên cứu trên các tạp chỉ chuyên ngành có các công

trình như "Những vẫn để cơ bản vé thực hành quyển công tổ, kiểm sit việc

giải quyết t6 giác, tin báo về tội pham va kiến nghị khối tổ" của tác giã BùiManh Cường, Tạp chi Kiểm sát số 10/2017, "Giải pháp nâng cao chất lượng,

hiệu quả công tác kiểm sát việc giải quyết tổ giác, tin báo vé tôi phạm và kiến.

nghỉ khởi tổ" của tác gia Nguyễn Tiên Long, Tap chí Kiểm sát s6 19/2017,

“Kinh nghiệm trong kiểm sát việc giải quyết td giác, tin báo về tội phạm vả kiến nghị khối tổ của cơ quan Kiểm lam, Bộ đôi biển phòng” của tác giả Nguyễn Đình Đức, Tạp chí Kiểm sát sô 19/2017, “Thực trang và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả việc tiếp nhận tô giác, tin bảo về tội pham va kiến nghị khởi tố” của tác giả Nguyễn Thị Thu Quy, Tạp chi Kiểm sát số

Các công trình trên tuy đã để cập đến khia cạnh kiểm sat việc giải quyết

nguôn tin về tội phạm, giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát nhưng chưa cótính toàn diên, hệ thống, chưa đi sâu phên tích vẻ nhiệm vụ, quyên hạn của

KS khi tiền hành kiểm sát việc giải quyết nguôn tin vẻ tội phạm, đồng thời

chưa nghiên cửu, làm rõ Khia canh hoạt đông tiếp nhận nguồn tin vẻ tôi pham.của VKS theo BLTTHS năm 2015

Mất khác, các công trinh trên đã tập trung nghiên cứu về tổ chức va

hoạt động của VKSND nói chung, nhưng chưa có công trình nào đi sâu

nghiên cứu vấn để “Nhiệm vụ quyền han cũa VES trong việc tiếp nhấn và kiểm sát việc giải quyết nguôn tin vé tôi phạm” đưới gúc độ các quy định của

BLTTHS năm 2015 để tìm ra những điểm con vướng mắc trong quy đính của

Trang 10

pháp luật cũng như trong thực tiễn thi hảnh, qua đó đưa ra được những kiến

nghị, giải pháp nâng cao hiệu qua thực hiện nhiệm vụ, quyển han của VKStrong lĩnh vực này.

‘Mic dù vay, các công trình khoa học, trên đây là những tai liệu tham khảo

rất có giá trị để nghiên cứu để tai luân văn.

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

3.1 Đôi tượng nghiên cứu.

Đồi tương nghiên cứu của luân văn la nhưng van để lý luận, những quy

định của pháp luật tố tung hình sự vé nhiệm vụ, quyền hạn của VS trongviệc tiếp nhận vả kiểm sát việc giải quyết nguồn tin vé tôi pham va thực tithí hành

3.2 Pham vi nghiên cứu,

Pham vi nghiền cứu của luận văn là những quy định của BLTTHS năm.2015 và pháp luật có liên quan vẻ nhiêm vụ, quyển han của VKS trong việc

tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội pham tức là từ khí tiếp nhận nguồn tin vé tội phạm cho đến khi ra quyết định giải quyết nguồn tin về tôi pham Bên cạnh đó, luân văn còn nghiền cửu thực tiễn thực hiện nhiềm vụ, quyên hạn của VKS trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyết nguồn tin

vẻ tôi phạm tử năm 2015 đến năm 2019.

4 Mục tiêu và. vu nghiên cứu.

‘Muc tiêu nghiền cứu của luân văn la làm sáng tô các van để lý luận, pháp

luật va thực tiễn vẻ nhiệm vụ, quyên han của VKS trong việc tiếp nhận va kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm Qua đó, đưa ra được những giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vu, quyển hạn của VKS trong việc tiếp nhận vả kiểm sắt việc giải quyết nguồn tin về tội phạm.

Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn đặt ra và tập trùng,

giải quyết những nhiêm vụ sau.

Trang 11

~ Phan tích, làm rõ những van để lý luận va các quy định của phép luật tổ tụng hình sự về nhiệm vụ, quyền han của VKS trong việc tiếp nhận và kiểm.

sat việc giãi quyết nguồn tin vé tôi pham,

-_ Đánh giá thực trạng thực hiện nhiệm vụ, quyền han này của VKS trong

việc tiếp nhận va kném sát việc giải quyết nguồn tin vé tội phạm, chỉ ra những.

kết quả đạt được cũng như những tổn tại, hạn ché và nguyên nhân của những,tôn tại, han chế đó,

~ Đề suất các giãi pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn

của VKS trong việc tiếp nhân va kiểm sat việc giải quyết nguôn tin vẻ tôi

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mac

—Lé Nin, tư tưởng Hỗ Chi Minh va các quan điểm của Đăng, Nha nước ta về

nhà nước và pháp luật.

Các phương pháp nghiên cửu cụ thể được sử dung trong luận văn lã phân tích, tổng hợp, lich sỡ, so sảnh, hệ thông, thông kê

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Kết quả nghiên cứu của Luận văn góp phẩn lâm phong phú thêm một số

vấn dé lý luận vả thực tiễn về nhiệm vụ, quyền han của VKS trong việc tiếp nhận va kiểm sát việc giải quyết nguồn tin vẻ tội phạm, dé xuất các giải pháp.

nâng cao hiệu quả thực hiện trong thực tiễn

Kết quả nghiên cửu của luân văn có thé dùng làm tải liêu tham khảo trong công tác đảo tao, bổi dưỡng nghiệp vụ vẻ hoạt đông tiếp nhận va kiểm sét

việc giải quyết nguồn tin vẻ tội phạm.

Mất khác, kết qua nghiên cứu của luân văn giúp cho cán bộ kiểm sát nông cao kiến thức về mat lý luận và kinh nghiệm thực tiễn trong khi thực hiện

chức năng của VKS được pháp luật quy định

7 Bố cục của luận văn

Trang 12

‘Voi mục đích nghiên cứu như trên, ngoài phan mở dau và kết luận, luận

văn được kết cầu thành 3 chương,

Chương 1 Những van dé lý luận vé nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm.

sat trong việc tiếp nhên va kiểm sát việc giải quyết nguồn tin vẻ tôi phạmChương 2 Những quy định của pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam vẻ

nhiệm vu, quyền han của viện kiểm sát trong việc tiếp nhận vả kiểm sát việc

giải nguồn tin vé tôi phạm.

Chương 3 Thực trạng thực hiện nhiệm vụ, quyển han của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận va kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm va

những giải pháp nông cao hiện quả

Trang 13

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE NHIỆM VỤ, QUYỀN HAN CUA VIEN KIEM SAT TRONG VIEC TIEP NHAN VAKIEM SAT VIEC

GIAI QUYET NGUON TIN VE TOI PHAM

11 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyết nguôn tin về tội phạm.

Trong tổ tung hình sự, các giai đoạn tổ tụng có mi liên hệ chất chế vớinhau từ khi bất đầu đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án hình sự, giai đoạn.

tổ tung trước là tiền để cho giai đoạn td tụng sau, tao thành một thể thông nhất và có quan hệ khang khít với nhau Khối tổ vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên, có tính chất bắt đâu cho qua trình giải quyết vụ án hình sự, trong đó phải

kể đến việc tiếp nhân nguồn tin vé tôi phạm nhằm phát hiện ra các hành vi,

dấu hiệu của tôi phạm Có giải quyết nguồn tin về tội phạm thi mới xác định

được có tôi pham hay không có tôi pham xảy ra, để quyết đính khởi té hay quyết định không KTVA hình sự

‘Vi vậy, trong việc tiếp nhận va kiểm sát việc giải quyết nguôn tin về tội

pham thì cơ quan VKS có vai trỏ rat quan trong, vita có trách nhiệm tiếp nhận.một cách nhanh chóng, kịp thời, đẩy đủ, vừa

quyết nguôn tin vé tôi pham mét cách chất chpháp luật,

g thời kiểm sát việc giải

, khách quan, toàn diện, đúng

Trước khi di đến khái niệm “nhiệm vụ quyển hạn của Viện Kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc gidt quyết ngudn tin về tội phạm”, cần.

làm rõ các khía cạnh sau:

Khai niệm nguồn tin về tội phạm.

Trang 14

Nguồn được hiểu la: “Noi bắt adn nơi phát sinh ra hoặc nơi có thể cùng cấp”3

Tin được hiểu la “Điểu được truyền di, báo cho biết về sự việc, tinh “hình xy ra”.*

Từ đó có thể hiểu khái niệm nguồn tin là nơi phát ra những tin tức,

thông tin cho biết vỗ sự việc, tinh hình đã xây ra

G phương diện phản anh, những thông tin vẻ tội phạm là kết quả phan

ánh cia những tôi pham đó trong hiện thực khách quan, su tổn tai của những,thông tin nay mang tính quy luật Những thông tin nay tồn tại ở dang vat chất,

đó là tín hiệu thông tin Trong hoạt điều tra tôi pham, tin hiệu thông tin có thé

tôn tại ở hai dạng, Vật chất và tư tưởng ý nghĩ Hai hình thức tổn tại cia tinhiệu thông tin nảy chính là sư đa dạng của những dâu v tôi pham để lạitrong môi trường xung quanh

G phương điện điều tra khám pha tội pham, tổ giác, tin báo về tội phạm 14 những thông tin ban đâu, có ý ngiĩa rất lớn cho các cơ quan pháp luật xem xét tính chất nghiêm trọng hay không của sự việc đã được những chủ thể bảo tin, tổ giác đến, tính chính sắc và đô tin cây của các thông tin đến

đâu, có dâu hiệu của tôi pham hay không Tô giác, tin bảo vẻ tôi pham la căn. CQÐT mỡ ra những hoạt động điều tra, xắc minh theo luật định $

Đối với khải niêm nguồn tin về tội pham, có nhiều cách hiểu khác nhaunhư sau

Có quan điểm cho rằng Nguồn tin vẻ tôi phạm là nơi chứa đựng phản ánh các thông tín về những hành vi nguy hiểm cho sã hội mà dựa vào đỏ các cơ quan có thẩm quyên zác định có hay không dầu hiệu tội phạm 5

` Tang tm từ đến học Vin Ngôn ng học (2003), adn ng: ob Đì Ning, 602{ng timat dổnhọc Vận Mgânngi lọc C003), 1 din ng 7p ib Đà Nông, 991

Ý Tế Pa G019,

Trang 15

Quan điểm khác cho rằng Nguén tin về tôi phạm la phương tiện chứa đựng, cung cấp các thông tin vẻ tôi phạm 7

Các khi niệm trên đưa ra cách định ngiĩa theo hướng cụ thể từng khái niệm nhưng chưa nêu rõ nối dung để phân biệt được tổ giác vả tin báo vẻ tối phạm, chưa có tính khái quát để thông nhất cách hiểu về khái niệm nguồn tin

vẻ tôi phạm.

‘Theo quan điểm cả nhân của tác giả, khải niệm nguồn tin về tôi phạm được hiểu như sau: Ngudn tin về tôi phạm là phương tiện chika đựng, củng cấp thông tin đỗ xác định sự việc có dấu hiệu tội phạm hay không.

Nguồn tin vẻ tội phạm bao gém: Tổ giác vẻ tôi phạm, tin bao vé tội

pham, kiến nghị khối tổ, lời khai của người phạm tôi tự thú, thông tin về tôipham do cơ quan có thẩm quyền tiền hành tổ tụng trực tiếp phat hiện Trong

các loại nguồn tin về tội phạm nêu trên thì tố giác vẻ tôi phạm, tin báo về tôi phạm và kiến nghĩ khởi tổ 1a ba nguồn tin phổ biến nhất trong quá trinh tiếp

nhận, giải quyết

- _ Tổ giác vẻ tôi phạm

'Về khải niệm tổ giác tội phạm, có quan điểm cho rằng tổ giác của cá nhân.

Tiện tội

vẻ tội pham là: "Việc cá nhân phát hiện và tổ cáo hành vi có phạm với cơ quan có thẩm quyên ”.®

Đổi với khái niệm trên, tác giả hoan toàn đồng tinh và có ý kiến nhưsau: Việc khái niêm trên sử dụng tử tổ cáo hành vi có dầu hiệu tội phạm chứkhông sử dung từ trình bao, thông báo với cơ quan có thẩm quyển bai lẽ tố

cáo là việc cá nhân bao cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển biết về hành vi vi phạm pháp luật của bat kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nao gây thiệt

hai hoặc đe doa gây thiệt hại dén lợi ích của Nha nước Do vậy khi sử dụng từ

Đã Tụ Táo C017), afm ve quận lợi của Viện idm sát nong ab ade de giã node nc sn tt

ph và Đột tổ uất nh Toàn vặn Thạc ĩkithọc Trường Dee Lait H Nội e 10

* nường Đ học Tait Bì Nộ CO), Giáp nành tt nụ Hồ sự iết Ni, Nà, Công a hin din,

+

Trang 16

“tố cdo” đã bao quát toàn bộ nội dung ma ca nhân muốn trình bảo, cung cấp thông tin vé hành vi có dầu hiệu tội phạm đến cơ quan có thẩm quy

Tổ giác vé tôi phạm la quyển và nghĩa vụ của mọi người dân khí phat hiện hành vi mà họ cho rằng có dấu hiệu của tôi pham Thông thường tố giác thường hướng đến hành vi hoặc đổi tương pham tội cu thể.

Chủ thể tô giác tội phạm có thé là người phát hiện, có thé là bị hại hoặc

người trực tiếp chứng kiến bênh vi có dầu hiệu tội phạm xảy ra va có danhtính, địa chi rổ rằng

'Việc tô giác có thể thực hiện thông qua nhiều hình thức như tổ giác trực tiếp (Trinh bây trực tiép bằng lời nói về hảnh vi có dâu hiệu tôi phạm trước cơ quan có thẩm quyền) hoặc tổ giác bằng đơn thư gửi qua đương bưu điện hoặc nộp trực tiếp cho cơ quan có thẩm quyên, trường hợp tổ giác bang đơn, thư,

người tổ giác phải ghỉ r6 tên, địa chỉ của mình.

Trong thực tiễn, hoạt động giãi quyết tô cáo va tổ giác tôi phạm thường

gây nhâm nhẫn cho các chủ thể khi thực hiện nhiệm vu vì giữa chúng co những điểm tương đồng, trong cách hiểu đâu là tổ cáo, đâu là tổ giác dẫn đến.

việc phân loại không chỉnh sác, kéo theo hoạt đồng áp dụng pháp luật và quy. trình xử lý không phù hop?

Do đó khi tiếp nhận, giải quyết đơn trình bao của ca nhân, cơ quan tổ

chức cân phân biệt rõ hai khái niệm tô cáo va tổ giác_Dưới góc độ pháp lý

Về tố cáo, kheo khoản 1, 2, 3 Điều 2 Luật Tổ cáo năm 2018 thi: Tổ cáo là việc cá nhân theo thủ tue guy dinh của Luật này báo cho co quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bắt iF cơ quan, tổ chute, cả nhân nào gây thiệt hại hoặc de doa gây thiét hại đến lợi ich

của Nhà nước.

° Nguyễn Thị Hồng LomG018), 3m sát vide gi quát ổ giác tín bo v tt phe và kến ni Mt tổcạr Pit Nơ từ tực nến th Binh Boh, Trận văn Tục rễ bắt học Hoe vn

Trang 17

'Vệ tổ giác, theo quy đính tại khoăn 1 Điển 144 BLTTHS năm 2015 thi

Tổ giác về tôi pham là việc cá nhân phát hiện và té cáo hành vì có ¡hiện

Tội phạm với co quan có thẩm quyễn

Gitta tô cáo va tổ giác tdi pham có sự khác nhau ở những điểm sau: Thứ ni đồi tượng chiu sự điều chinh:

'Về tổ cáo, việc thực hiện quyền tổ cáo thể hiện mỗi quan hệ giữa Nhà nước va công dân, công dân tổ cáo hành vi vì phạm pháp luật của bat cứ cá

nhân, cơ quan, tổ chức nào gây thiệt hai hoặc đe doa gây thiệt hai lợi ich ciaNha nước, quyên, lợi ích hop pháp của công dân, cơ quan, tổ chức trong mọiTĩnh vực hảnh chính, dân sự, hình sự Việc tiép nhân, giãi quyết được thựchiện theo trình tự, thủ tục khác nhau của từng lĩnh vực, không phân biệt tinhchết, mức độ vi pham.

Về tổ giác về tôi phạm, đổi tượng của tổ giác tôi phạm chỉ có hảnh vi vi

pham pháp luật theo quy đính của BLHS đối với các tội phạm tương ứng

Hanh vi vi pham phép luật đã hoặc sẽ xảy ra “có dấu hiêu tội phạm

Thứ hat, về việc phân loại xử lý, giãi quyết

'Việc phân loại, giãi quyết tổ cáo phải tuân theo trình tự, thủ tục do LuấtTổ cáo va các văn bản quy phạm pháp luật khác quy định.

'Việc giải quyết tô giác, tin báo về tôi phạm phải tuân theo trình tự, thủ.

tuc quy dinh tại BLTTHS năm 2015 va TILT số 01/2017 TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VESNDTC ngày 20/12/2017.

'Tổ cáo lả quyền, công dân có thể tô cáo hoặc có thé không tổ cáo Quan hệ pháp lý nay chỉ phát sinh khi công dân trực tiếp hoặc git đơn tổ cio đến cơ quan, cá nhân có thẩm quyền Người tổ cáo phải chịu trách nhiệm trước pháp.

luật về nội dung tổ cáo của mình, trường hợp tổ cáo sai sự thật thi tủy theo

mức đô có thé bị xử lý vẻ hành chỉnh hoặc hình sự, việc tô cáo được thực hiện

bằng đơn tổ cáo hoặc tổ cáo trực tiệp

Trang 18

"Tổ giác vé tôi pham vừa lả quyền nhưng đẳng thời là nghĩa vụ của công

dân, nên khi đã biết thông tin vẻ một số tội phạm quy định tại Điểu 389 BLHS năm 2015 dang được chuẩn bi, đang hoặc đã được thực hiện thì có nghĩa vụ phải tố giác Nêu không tổ giác hoặc có ý tô giác sai su thật thi tủy theo mức độ có thé bị truy cứu trách nhiêm hình sự vé tội không tổ giác tội

pham, tội che giấu tội phạm theo quy định tại Điều 389, Điêu 390 BLHS năm.2015

- Tin báo vé tôi phạm

Co quan điểm cho rằng, tin bao của cơ quan, tổ chức, cá nhân la: “Những thông tin về vụ việc có đấm hiệu tội phạm đo cơ quan, tổ chức, cá

¡phát hiện hoặc cơ quan, tổ chức nhận được tỗ giác, tin bảo của cá nhân

và chuyén đến cơ quan có thẩm quyén”

Theo quan điểm của tác gia, tin bao về tội phạm la: Việc cả nhân cơ quan, tổ chức biết vụ việc có dẫu hiệu tội phạm và thông bảo với cơ quan có thâm quyền hoặc thông tin về tội phạm trên phương tiện thông tin đại chúng.

Tin bao tội phạm có thể được phân thành hai loại: Tin báo tội phạm do cá nhân, cơ quan, tổ chức phát hiện thông tin vẻ vu việc có dau hiệu tôi phạm gửi đến cho cơ quan có thẩm quyển và các thông tin, thông bảo trên các

phương tiên thông tin đại chúng.

'Việc cá nhân, cơ quan, tổ chức biết thông tin vé vụ việc có dẫu hiệu tôipham có thể do được nghe kể lai, có thông tin tử người khác, qua hoạt đông,trong phạm vi chuyên môn, nghiép vụ hoc qua công tac quản lý, công tác

khác ma phát hiên sự việc có dầu hiéu của tội pham xây ra tại cơ quan tổ chức mình và thông báo với cơ quan có thẩm quyển để yêu cẩu xử lý Vụ việc có dấu hiệu của tội pham có thể xảy ra trong nội bộ, hoạt động nghiệp vu cia cơ quan tổ chức hoặc hảnh vi phạm tôi do đối tương khác thực hiên gây thiệt hai cho cơ quan, tổ chức đó.

© tung Patho Lait B Nội G018), Giáo rn tet nog Hine Pit N,N, Công thận din,

se

Trang 19

đại chúng có thé do cả nhân, cơ quan, tổ chức phát hiện, nghỉ ngờ sựviệc co dấu hiệu của tôi phạm và sử dụng phương tiện thống tin đại chúng để thông báo với cơ quan có thẩm quyên Vi dụ: nhà báo đăng tải một phóng sự vẻ tỉnh trạng đốt phá rừng để lam nương ray, lam thủy điện hoặc khai thác gỗ quý trái phép xảy ra tại một dia ban cụ thé nao đó, có dầu hiệu của tội pham quy định.

trong BLHS

-_ Kiến nghĩ khối tổ

Kiến nghị la: “ Nều ý kiến đề nght về một việc cinmg với co quan có

thâm quyền, kién nghị một biên pháp với chính quy

Dưới góc đô pháp lý, kiến nghị khởi td được hiểu la trường hợp cơ quan nha nước có thẩm quyển thông qua các hoạt động của minh thu thập.

được những tai liêu, chứng cứ sắc định một vụ việc có dâu hiệu của tội phạm.cân phải zử lý theo quy định của BLHS và ban hành văn bản nêu rố quan

điểm của minh để nghị cơ quan có thẩm quyển ra quyết định KTVA hình sự để xử lý hành vi có dầu hiệu tội phạm đó.

Tir đó rút ra khái niêm, kiến nghĩ khối tổ là vide cơ quan nhà nước có

thẫm qu

quan cho CQĐT, VKS có thẩm quyền xem xét, xử If vụ việc có đấu hiệu tôt

Vé lý luận, cén phân biệt trường hop nao cơ quan nha nước là chủ thể của tin báo vẻ tôi phạm và trường hợp nao lả chủ thể của kiến nghỉ khởi tổ Cơ quan nhà nước lả chủ thể của kién nghị khối tổ trong trường hop thông qua công tác thanh tra, kiểm tra, xét xử phát hiện hảnh vi có dấu hiệu tội 'phạm thi thu thập hé sơ, tải liệu liên quan, kèm theo văn bản kiến nghị khởi tổ gửi đến CQĐT, VESND cùng cấp để nghị khi tổ vụ án, Cơ quan nhà nước là chủ thể của tin báo vé tôi phạm trong trường hợp thông qua công tác quản lý hoặc công tác khác, phát hiện vi phạm có dâu hiệu tôi phạm trong lĩnh vực iến nghĩ bằng văn bản và gi Rèm theo ching cit tài liêu liên

Thong đến học Viên Ngân ngữ học C003), Từ dn Tống it, oe Đã Nag, 524

Trang 20

minh quan ly thì cung cấp thông tin cho cơ quan có thẩm quyển để xem xét,

giải quyết.

Do vay, khi tiếp nhân, kiểm sát việc giải quyết kiến nghị khởi tổ, cần.

phân biệt chính xac từng trường hop.

‘Voi trường hợp cơ quan nha nước là chủ thé của tin báo về tội phạm,

thông qua công tác điều hảnh, chỉ đạo hoặc công tác khác thuộc lĩnh vực mình.có trãch nhiệm quản lý va phát hiện vi phạm có dâu hiệu tội phạm thi cung

cấp thông tin cho cơ quan có thẩm quyển để xem xét, giải quyết Ví dụ: Thông qua công tác quản lý hé sơ, bảo cáo tài chính, Ủy ban nhân dân

phường Hang Gai, quận Hoan Kiểm, Ha Nội phát hiện công chức có hảnh vitham 6 tai sản thuộc trách nhiệm quản lý của công chức đó, xét thay có dấu.hiệu tôi pham nên đã lam đơn trình báo gửi đến CQĐT, VKSND yêu cầu xửý, giải quyết

Với trường hợp cơ quan nha nước là chủ thé của kién nghị khởi tổ, thông qua công tác thanh tra, kiểm tra va phat hiện hanh vi có đầu hiệu tội

phạm thì thu thập hỗ sơ, tai liệu liên quan, kèm theo văn bên kién nghị khối tổ

gửi đến CQĐT, VKSND cùng cấp yêu cầu xử lý.

Vi du: Thanh tra Sở lao động - Thương binh và 3ã hội thành phố Ha"Nội thông qua hoạt đông thanh tra vụ việc tai nan lao động xảy ra trên địa bànthành phô phát hiện chi đầu tư cỏ sai pham về quy đính bao dim an toan vệ

sinh lao động dẫn đến trong quá trình thi công tháo đỡ công trình đã xy ra tai nạn, hêu quả lam công nhân tử vong tại chỗ Cu thể, chủ đâu tư đã vi phạm.

Điều 4 Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ Xay dựng quyđịnh về quan lý an toàn lao đông trong thi công xây dựng công trình Vi vaytrong Biên ban điều tra tai nạn lao động, Doan diéu tra tai nạn lao động thanphô Hà Nội đã kiến nghỉ CQĐT ra quyết định KTVA hình sự về tôi “Vi pham

quy định về an toàn iao động, vệ sinh iao động, và an toàn 6 nơi đồng người

21 Ra Q01), “Cin thẳng hất nhận thúc vi cic khám tổ gác âu bío wt tip adn nga td

cà các gun thông th về Spam, Zp chí Hiến Q0), 3237

Trang 21

quy định tại Điểu 295 BLHS năm 2015, kém theo các tai liệu chứng cứ thu

thập được trong quả trình thanh tra, kiểm tra.

Trên thực tế, ngoài công tác thanh tra, kiểm tra thi Toa án thông qua

công tác xét xử cũng có quyền kiến nghỉ khối tố Ví du: Trong phiên tủa xét

xử sơ thẩm bị cáo A vẻ tôi Trôm cắp tai sản tai Tòa án nhân dân huyện B, người nba cia bi cáo A đã có hảnh vi lăng mạ Thẩm phán chủ tọa phiên tòa,

đập pha làm hư hồng tai sin lả bản ghế trong phòng xét xử, xét thấy vu việc

có dầu hiệu của tôi Gây rồi trat tự phiền tòa quy định tai Điều 391 BLHS, Toa

án nhân dân huyện B đã có văn bản kiến nghỉ khối tố kèm theo tai liệu chứngcứ gửi đến CQĐT huyện B yêu câu xử lý, giải quyết

~_ Lời khai của người phạm tôi tự thú

"Về khái niệm, lời khai của người pham tôi tự thú là việc người pha tôi

tự nguyện khai bảo với cơ quan, tổ chute về hành viphạm tội của mình trước.

âu tôi phạm hoặc người phạm tôi bi phát hiện

S6 di chi coi lời khai của người phạm tội tư thú thuộc danh sách củanguôn tin vé tôi pham chứ không coi lồi khai của người phạm tội đâu thú bởi

lẽ trường hợp người phạm tội đầu thú, cơ quan co thẩm quyền tiền hanh tố tụng đã nắm bat được thông tin về người phạm tội, hảnh vi phạm tội, do người phạm tội bỏ tron nên cơ quan diéu tra ra quyết định truy nã Việc người phạm tội tự nguyện ra trình diện vả khai báo va khai báo với cơ quan có thẩm.

quyển vẻ hành vi pham tội của minh không phải lả thông tin, chứng cứ mớiliên quan đến vụ án có ý ngiãa sac định dầu hiệu tôi phạm.

Đổi với người pham tội tư thú, chỉ đến khi người phạm tôi tự nguyên.

khai báo với cơ quan, tổ chức vẻ hành vi pham tội cla mình thi cơ quan có thấm quyên tiền hảnh tổ tung mới phat hiện, nắm bắt được thông tin liên quan dén vụ việc có dấu hiệu của tội phạm, thông tin v người phạm tội Vì vậy, lời

khai cia người phạm tôi tự thú lả một tài liệu mới, có ý nghĩa rắt quan trong

để giải quyết vụ an nên phải kiểm tra kỹ những thông tin do Trên thực thé

xây ra các trường hop sau khi thực hiên hành vi phạm tôi, người phạm tôi

Trang 22

không nhận thức được hành vi dé bi coi la tôi pham theo quy định của BLHS

hoặc không thể nhận biết được việc mình pham tôi đã bi ai phát hiện chua.

Cũng có trường hơp người phạm tôi cho rằng chưa ai biết mình phạm tôi vàđể ra thú nhận trước các cơ quan, tổ chức nhưng thực tế đã có người biết việcphạm tôi cia người phạm tội Do vậy, trên cơ sở những thông tin có trong lời

khai của người tự thú, CQĐT tiền hành kiễm tra kỹ ho, tên, giấy tờ tùy thân,

yên cầu khai rõ những noi cu trủ và thời gian trước khi ra tự thú, những ai biếtvề hảnh vi mà người phạm tội tự thú, những tên và bí danh khác của người tựthú Trong lời khai của người pham tôi từ thú, phải làm rõ đông cơ, muc

dich khai nhân của người tư thú, đổi chiều với các tải liêu, chứng cứ khác để

xem lời tự thú có chỉnh sắc va đúng đắn hay không nhằm loại trừ các trường

hợp tự thủ vé tôi nhẹ để che gidu tôi năng hơn hoặc nhận tội thay cho người

khác Đồng thời xác minh làm rõ: có hay không có dấu hiệu của tôi phạm

trong hành vi của người tự thú, những đầu hiệu tội phạm cụ thể trong lời khai của người tự thú là gì, có đũ căn cử để ra quyết định KTVA hình sự hay

Hanh vi tự thủ không chỉ giúp cho các cơ quan bảo về pháp luật sớmkhám phá ra tội phạm vả ngăn chăn được những hành vi tiếp tục thực hiện tộipham ma còn tác đông tích cực đến những đổi tượng khác đã hoặc đang có

‘hanh vi phạm tôi, làm cho các đối tượng nảy hoang mang, lo lắng ma tự kiểm

chế các hảnh vi và ý đỗ thực biên tội pham của mình Qua đó lâm giảm bớt

những chi phí cẩn thiết cho việc điều tra, truy bắt đối tượng phạm tội; rút

ngắn thời hạn thực hiện các hảnh vi tổ tung Vi những ý nghĩa đó, pháp luật tổ

tụng hình sự cia nước ta, luôn khuyến khích tự thú, quy định những thủ tục tổ

tụng và các điều kiện pháp lý khác có lợi cho người tự thú.

* Thông tin về tội pham do cơ quan có thẩm quyền tiền hảnh tô tụng trực.

tiếp phat hiện

Đối với khái niệm thông tin về tội phạm do cơ quan có thẩm quyền trực tiếp phát hiện, hiện nay có một số quan điểm như sau:

Trang 23

Quan điểm thử nhất: Thông tin về tội phạm do cơ quan có thẩm quyền trực tiếp phát hiện là những vụ việc do cơ quan có thẩm quyển đã phát hiện, áp dụng các biện pháp ngăn chan như giữ người trong trường hợp khẩn cấp,

bất người bị giữ trong trường hop khẩn cấp, tam giữ và vụ việc đã rõ “đấu

iệu cũa tội phạm” di tăn cứ 42KTVA tình sự

Quan điểm thứ hai: Thông tin vẻ tội phạm do cơ quan có thẩm quyển trực tiếp phát hiện là những vụ việc cơ quan có thẩm quyền đã bắt, áp dụng, các biên pháp ngăn chăn và vụ việc để rõ “én hiệu của tội pham” đủ căn cứ để KTVA hình sự và cả những vụ việc sau khi cơ quan có thẩm quyên phát

hiện phải tiền hành sắc minh một số tai liệu mới đủ căn cứ kết luận hành vi có

cầu thảnh tôi phạm hay không và có thể được KTVA hình sự hoặc giải quyết

bằng việc xử lý hành chính hoặc không có hảnh vi vi phạm, những vụ việcnay phải được thu lý giãi quyét theo trình tự quy đính tại BLTTHS và TILTsố 01/2017/TTLT ngày 29/12/2017

‘Theo quan điểm cá nhân, tác giả đồng tình với quan điểm thứ hai, bởi 1E: Trường hợp Cơ quan có thẩm quyên tiến hành tổ tụng trực tiếp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật co thể có hoặc không có dâu hiệu tội phạm, can phải xác minh, thu thập các tải liện chứng cứ để đánh giá hành vi vi phạm

pháp luật đó có cầu thành tôi phạm hay không Néu không coi trường hợp nay1a "nguẫn tin vé tôi pham “ thì có thé dn dén b@ lọt tôi phạm.

‘Vi du: trường hop phát hiện hành vi phạm tôi, dẫu hiệu ban đâu có thể

không cấu thành vẻ lượng (hủy hoại tải sản đưới 2 triệu đồng, đánh bac dưới5 triệu déng ) Tuy nhiên, qua quá trình sic minh kam rõ các nguồn chứngcứ khác liên quan đến vụ việc, xác minh về nhân thân cia đổi tượng như thu

thập lý lich, tra cứu tiễn án tiên sự, kết quả zác minh thể hiện đã bi kết án về

tôi nay chưa được xóa án tích hoặc tiễn sự vẻ hanh vi chiếm đoạt tai sản thi"hành vi vi phạm pháp luật đó đã câu thành tội phạm và phải KTVA hình sự.

ˆ Nea Vấn Lợi, Ngan Ngọc Phong, “Cần hướng dẫn th nd lì thẳng on vd tp doco quan cốthẳm can re ấp hít nhs eoqumdieunatst go ener hong dạt Dự nao hong tt

‘wight doco- quae co- tans guerre tap pha hien/ any cap hy 31082020.

Trang 24

‘Khai niệm tiếp nhận nguồn tin về tội phạm.

Trong khoa học luật tổ tụng hình sự Việt Nam chưa có khái niệm tiép nhận nguồn tin vé tội phạm.

Khai niệm tiếp nhân được hiểu là “Đón nhn cái te người khác, nơi khác chuyển giao cho “19

‘Theo quan điểm của tác gia, khái niệm tiếp nhận nguồn tin về tội phạm được hiéu là: gud trình đón nhận, phân loại các thông tin trong nguân tin về

Tôi phạm

Việc các cơ quan có thẩm quyển tiếp nhận, phân loại nguồn tin về tôi pham chính là qua trinh đón nhên va sảng lọc, kiểm tra tinh có căn cứ của các

thông tin đó theo trình tự, thủ tục pháp luật TTHS quy đính Quá trình phân.

loại, sảng lọc giúp cơ quan có thẩm quyển giải quyết nguôn tin về tối phạm

ác định chính xäc nguén tin nào có dấu hiệu tội phạm, nguồn tin nao chỉ làhành vi vi phạm pháp luật và ra quyết định xử lý vi pham hành chính hoặc

nguận tin nào chỉ la tranh chấp dân sự Nếu nguôn tin đó có dẫu hiệu tôi phạm thủ có thuộc thẩm quyển giải quyết của cơ quan minh không, dẫu hiệu tôi phạm đó liên quan đến lĩnh vực nao, có bao nhiêu đối tượng, đã 16 các đối

tượng hay chưa

Tiếp nhân nguồn tin vẻ tội pham la bước khối du của qua tinh giải

quyết nguôn tin vé tôi phạm, lä một trong những công tác trong tâm có ảnh

hưởng lớn đến toàn bộ quá trình giãi quyết nguồn tin vẻ tôi phạm nhằm đăm.

‘bao mọi thông tin về vụ việc có dầu hiệu tôi pham déu được tiếp nhận đây đủ,‘ip thời va phân loại chính xác,

Do vậy không được xem nhe việc tiếp nhận nguồn tin vẻ tôi pham, đặc

có trách nhiệm hướng dẫn, tao điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức trình.

báo đẩy đủ nội dung, các tinh tiết quan trọng liên quan đến vụ việc có dẫu

+ rang tầm tn học Viện Ngân ngĩ học 2003), Từ đẩn ng iu NHb Đã Wing, w 988

Trang 25

hiệu tội pham, qua đó nâng cao niềm tin của nhân dân vào sự lãnh dao củaDang va Nhà nước, bảo đâm an ninh chỉnh trị và trất tư an toàn xã hồi, bảo

dim không để lot tội pham, không làm oan người vô tôi Khai niệm giải quyết nguôn tin về tội phạm.

Giải quyết là: “Làm cho vẫn dé không còn là vấn đề nữữa” 15

'Việc giải quyết nguôn tin về tội pham déu hướng đến việc xác minh lam16 các sự that khách quan có ý nghĩa đối với việc ra quyết đính của các cơ

quan có thẩm quyển tiền hành tổ tung Thông qua hoạt động thu thập chứng cứ, tải liệu về dầu hiệu của tội pham, các cơ quan có thẩm quyển giải quyết, kiểm sát việc giải quyết đã phải có những đánh giá, nhân xét sơ bô về sự việc,

xem xét đảnh giá sự việc đỏ có théa mãn dẫu hiệu tội phạm quy đính tạiBLHS hay không Vì vây, việc giải quyết nguồn tin vẻ tôi phạm phải do cơ

quan có thẩm quyền thực hiện.

Từ những phân tích trên có thé đưa ra khái niêm giải quyết nguồn tin về tội phạm như sau: Giải quyết nguôn tin vé tội phạm là việc tiên hành các hoat động kiểm tra, xác minh, tìm thập tài liệu, chưng cứ đỗ nhằm xác định các thông tin trong nguồn tin có đấu hiệu tội pham hay không.

Quá tình giải quyết nguôn tin vé tội pham bao gồm 3 bước: - Bước thứ nhất: Tiếp nhân, phân loại, xác định thẩm quyé

nguồn tin về tôi phạm.

-_ Bước thứ hai: Tiến hành các hoạt động kiểm tra, sác minh nhằm

nhanh chóng sắc định các dấu hiệu của tội pham.

~_ Bước thir ba: Tién hành kiểm tra, xem xét tai liêu, chứng cử đã thu thập được để đánh giá, xác định vụ việc có dâu hiệu của tội phạm hay không,

từ d6 ra quyết định KTVA hình sự hoặc quyết định không KTVA hình sự.

Trong quá trình giải quyết nguồn tin vẻ tôi phạm, cơ quan có thẩm quyến tiến hành các hoạt đồng kiểm tra, zác mình, sử dung các biên pháp thu giải quyết

"Trang tần từ đốn hạc Viện Ngân ngithoc C003), Mi adn ng Med Đã Wing, 388

Trang 26

thập tai liêu, chứng cứ trong thời han theo pháp luật quy định để xác định dầu.

"hiệu tôi phạm một cách nhanh chóng, chính zác nhất

Tiếp nhân, giãi quyết nguồn tin về tôi phạm là hoạt đông mỡ đầu củaquá tình giãi quyết vụ án hình sự, được diễn ra thông qua các hoạt động cómỗi liên hé chất chế với nhau: từ khâu tiếp nhận, phân loại va thụ lý giải

quyết, kiểm tra, xác minh nguồn tin, chứng minh tội phạm đến việc kết luận

sa quyết định khởi tổ hoặc không KTVA hình sự, có ý ngiấa quan trong trong

công tác phòng ngừa, đầu tranh chồng tội phạm.

Khai niệm nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc nhận và kiểm sát việc giải quyết nguôn tin về tội phạm.

Nhiém vụ được hiểu là “công việc phải lãm vi một mục đích và trong Thời gian nhất đinh” 15 Nhiệm vụ là công việc mang tính chất bắt buộc đôi với chủ thể phải thực hiện Khi nói đến nhiệm vụ người ta thường nói đến công việc phải thực hiện của người có thẩm quyển của cơ quan, tổ chức trong bộ máy nha nước khi thực hiện thẩm quyên của cơ quan, tổ chức đó.

Quyên hạn là: “ngồn được xác định vỗ nội mg phạm vi, mức độ, quyét định trong pham vĩ quyền han của mình” Dưới góc độ pháp lý, quyền tran của một cơ quan, tổ chức hoặc cả nhân la quyền theo cương vị, chức vụ

cho phép, được zác định theo pham vi néi dung, lĩnh vực hoạt động, cấp vachức vụ, vị trí công tác và trong phạm vi không gian, thời gian nhất định theo

luật định Trong khoa học pháp lý, quyển hạn được gan lién với cơ quan, tổ chức trong bộ máy Nha nước hoặc của người có thẩm quyển của cơ quan, tổ.

chức đó.

Nhiệm vụ và quyền han có môi quan hệ biện chứng chặt chế không thé tách rời Nhiêm vụ chứa đựng quyên han va ngược lại Trên thực tế không thé phân biệt hoạt động nảo thể hiện nhiệm vu và hoạt đông nao thể hiện quyền han Nhân thức, sử dung đúng nhiêm vu, quyển han, đúng đối tương, đúng,

chọc G003), T đốn ng it Nid Đã Wing, 718chọc Q003), Từ dn ng Vi No Ba Nẵng, 915

Trang 27

mục đích giúp tao ra sư vận dụng tổng hợp, linh hoạt phát huy tối đa hiệu quả hoạt động Có thể nói nhiệm vụ va quyền hạn là hai bộ phận không tách rời trong quy định pháp luật vả trong thực tiễn thực hiện các quy định nảy.

Thuật ngữ "kiểm sát" được hiểu la: “La việc kiểm tra việc chấp hành pháp luật cũa nhà mabe

Nội dung của khái niệm kiểm sat la hoạt động kiểm tra, còn đối trong kiểm tra là việc chấp hảnh pháp luật !®

Kiểm sat được hiểu lả xem xét, đánh giá, theo đối nhằm phát hiện, ngăn chăn những điều trái với quy định 2?

Bên cạnh chức năng thực hành quyển công tổ, VS còn thực hiện chức

năng kiểm sát hoạt động tư pháp, đây là chức năng đặc thủ của VKS nhằm kiểm sat tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá

nhân, bao gồm kiểm sát việc giải quyết nguồn tin vẻ tội phạm, đáp ứng yêucầu của cải cách tư pháp va mục đích xây dựng Nha nước pháp quyển ViệtNam XHCN, với một nên tư pháp vững manh bảo vệ pháp luật, bảo vệ Đăng,‘bdo vệ Nhà nước và các quyên, lợi ich chính đáng cia công dân.

Kiểm sat các hoạt động tư pháp trong TTHS là chức năng Hiến định

của VES, có nội dung là giám sát trực tiếp các hoạt đồng của các cơ quan tưpháp trong quá trình giải quyết vụ án hình su, nhắm bảo đảm cho pháp luật ‘TTHS được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, thông nhất 2!

Tham gia vào công tác kiểm tra việc chấp hanh pháp luật của Nha nước nói chung, hay kiểm tra việc chap hành pháp luật trong việc kiểm sat việc giãi quyết nguén tin vé tôi phạm nói riêng cỏ các chủ thể như Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Doan đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng

“ng tầm ổn học Viện Neng (2003), Từ én Tống it 1 Đi Nẵng 523

* Nghyễn Vật Ht C017), Kiến sứ tộc iã gái bo 8 ge về phen mơng phép hật nog

cay Hột Ni tiên cơ tễ thee tấn đa bản tì: Phi Tho), Luận văn Thạc sẽ thạc, hoa Trật Đẹ học thắc

Tec, Tương Đa học TRật Ha Nộp T0

Tat đồng ne pháp mong gia đam Mới tà đâu nạ tu án lành sự của

học, Hhoa Luật Đạihọc Qube Ga Ha Nội, 15tin, Công Hỏa 2009),

Tiện Bẵn số, Luận văn Thạc

Trang 28

nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân, Uy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam va các tổ chức thành viên của Mat trận.

Đối với quyển kiểm tra việc chấp hành pháp luật của Nha nước trong hoạt động giải quyết nguôn tin vé tôi phạm của các chủ thể khác xuất phát từ

nguyên tắc cơ ban của Hiển pháp và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

Hoat động của các chủ thể này bao gồm theo dõi, yêu câu cơ quan tiến

hhanh tô tung báo cáo tình hình hoạt động, yêu cu trả lời lý do ra các quyết

định, yêu câu chấm dit, khắc phục vi pham cũng anh hưởng dén việc “phat iện tap thời vi phạm pháp luật ” Sự khác nhau cơ ban giữa hoạt động kiểm sat của VS và hoạt động giám sát của chủ thể khác chính là hình thức thực hiện ma cụ thể là phương thức và các quyển năng ma pháp luật TTHS cho phép khi thực hiện 2!

Kiểm sát các hoạt động tư pháp la một dạng giám sát Nha nước về tư

pháp, đây là hoạt đông mang tính quyển lực nha nước Tuy nhiên, khác với

hoạt động giám sát nha nước nói chung về tư pháp, kiểm sát các hoạt động tr pháp lả sự giám sát trực tiếp các hoạt động cụ thé của các cơ quan tư pháp

trong quả trình tổ tụng với mục đích là nhằm đảm bảo cho pháp luật được áp

đụng nghiêm chỉnh và thông nhất Bản chất pháp lý của chức năng kiểm sát các hoạt đồng từ pháp trong TTHS la kiểm tra tính có căn cứ và tính hợp pháp trong hành vi của các chủ thể bị kiểm sát 3

Hoạt động kiểm sát việc KTVA của VKS bao gồm hai nội dung là

kiểm tra tính có căn cứ và tính hợp pháp của quyết định khỏi tổ và quyết định không KTVA hình sự via cơ quan có thẩm quyển Việc quyết định KTVA

hình su hoặc không KTVA hình sự lam phát sinh méi quan hệ pháp luật tổ

tụng hình sự giữa các cơ quan có thẩm quyền tién hảnh tó tung ma cụ thé lả giữa CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt động điều tra.

‘Duong Ti Mes (2015), fm sát vệ giã qd tị bán, tổ gác st pham mong Bộ ied nơ Hn ue

"ác La vin Thạc sÍbậthọc, Khoa Eat Đi học Que ga Hi Nội v 18

> mn Man 2018), Siêu sẽ riệc gat pd in bán 8 ge ph tong Bộ ded mong Hn

Tiệc, Tuần vin Tac bậchoc, Trường Dalwe Lut Hà NOL, 16.

Trang 29

với cơ quan VS Méi quan hệ nay được phiin ánh thông qua việc thực hiện

chức năng kiểm sát việc KTVA hình sự của VKS.*

Tuy các hoạt động nay cũng ảnh hưỡng đến việc phát hiện các vi phạm.pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự nhưng đây chỉ là các hoạt đồng

giám sát việc tuân theo pháp luật chứ không thé coi 1a hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật Vi vậy, có thể khẳng định VKS là chủ thể duy nhất được Nhà nước trao cho chức năng kiểm sat các hoạt động tư pháp vả trong lĩnh vực tổ tụng hình sự, VKS thực hiện chức năng kiểm sát việc giải quyết nguồn

tin vé tội pham tuần theo đúng quy định pháp luật

'V khái niêm nhiệm vụ, quyền han của VKS trong việc tiép nhận va

kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội pham, có một số quan điểm như sau:

"Kiểm sắt việc giãi quyết nguôn tin vé tội phạm là nhiệm vụ va quyền

‘han của VKS, có nội dung là kiểm tra, giám sát các hoạt động tuân theo pháp luật của Cơ quan điểu tra và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số

hoạt động điều tra trong quả trình tiên hành hoạt đông giai quyết nguồn tin vềtôi pham nhằm dim bảo cho việc mọi nguôn tin vẻ tôi pham déu phải được

kiểm tra, xác minh, xử ly kịp thời, không để lọt tôi phạm vả người phạm tội,

không lâm oan người vô tôi, việc giải quyết nguồn tin vẻ tội phạm phải khách.quan, toàn dién, đẩy đủ, chính xác kip thời, ding pháp luật, những vi pham.pháp luật trong công tác này phải được phát hiện, khắc phục và xử lý nghiêm. mình 35

“Kiểm sát việc giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm vả kiến nghị khối tổ là việc VKS sử dụng tổng hợp quyền năng pháp ly thuộc nội dung công tác kiểm sát do pháp luật TTHS quy định để thực hiện chức năng kiểm sát việc

tuân theo pháp luật trong hoạt động giải quyét tổ giác, tin báo tôi phạm và

*“ Nguyễn Khắc ung G019), Fa mồ ca Viện hỗu sắt rng nụ án hồnh sự, Luận vẫn Thục sổ bật

"học hoe bật Đụ học Quc ga HUNG 22 ñ

ĐŠ Tit Tio C017), afm vu quyên hơn ca Viện idm s trọng kẵn sát ide gi denn tindphan va tế in nhẹ Husa vin Thạc sĩ hậ học, Trường Đại học hit Ha Nội E23

Trang 30

kiến nghị khởi t của các cơ quan có thẩm quyển theo quy định của pháp luật"

Co thé thay, các quan điểm trên mới chỉ dimg lại ở việc nêu khái niém kiểm sất việc giải quyết nguôn tin về tội pham, chứ chưa đưa ra khái niêm nhiệm vụ, quyển han của VKS trong việc tiếp nhận vả kiểm sát việc giải

quyết nguồn tin vé tôi pham.

Tir các phân tích trên, có thể đưa ra khát niệm nhiêm vụ, quyển hạn của KS trong việc tiếp nhân và kiểm sốt việc giải quyết nguôn tin vé tôi phạm.

là: việc VES sit dụng ting hop quyền năng pháp If và tuec hiện trách nhiệm

tôi pham và iaém tra, giám sát các hoạt động của cơ quan có thâm quyềnrong việc tìm tập tài liêu xác dink các thông tin có dấu hiệu tôi phamkiting theo ating quy đình cũa pháp luật.

Việc thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp, ma cụ thể là kiểm sat việc giải quyết nguồn tin về tôi phạm vừa cho thay vị trí, vai trò của

cơ quan VES trong khi thực hiển quyên lực nha nước, vừa giúp dim bao việcgiải quyết nguồn tin vẻ tôi phạm được chấp hành nghiêm chỉnh, đảm bảo tuân.theo ding qu định pháp luật

12 Nội dung nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyết nguôn tin về

nhận nguén tin về tội phạm:

Đối tượng và phạm vi tiếp nhận.

Về đổi tượng tiếp nhận: Đồi tượng của hoạt động tiếp nhận nguồn tin

về tôi phạm chính [a các thông tin, tài liệu, chứng cứ vẻ tội phạm nhằm xác.định sự việc xây ra có dầu hiệu của tôi phạm hay không Tuy nhiêt , các thông,

° Nguễn Th Hằng Lown G0), Fim sứ vie gã quất sức m va pam và btnghí Bế tỶ‘theo thép hệ Sng hs Nen tĩ tục nt Bd Bo Lin vẫn Tục học, hoa bật Đại

Inn Que gà Bà Nông 1£

Trang 31

tin đó phai là chính thông, có sự sảng lọc chứ không phải la những thông tinén đại, không có căn cứ.

Về phạm vi tiếp nhận: Pham vi tiếp nhân nguồn tin vẻ tội pham được xác định khả rông, đẩy đủ mọi chủ thể từ cả nhân, cơ quan, tổ chức đến các

phương tiên thông tin đại chúng nhằm tăng kha năng phát hiện và xử lý tôiphạm tới mức tối đa tránh trường hop bỏ lọt tội phạm, người pham tôi khôngbi xử lý kịp thời.

Nguyên tắc tiếp nhận.

"Việc tiép nhân nguôn tin vẻ tội pham cén tiến hành một cách kip thời,nhanh chóng, đẩy đủ các dẫu vết tôi phạm, tải liệu chứng cứ, cơ quan

'VKSND không được từ chối tiếp nhận nguồn tin vẻ tội phạm Đồng thời, việc tiếp nhận nguồn tin về tội phạm phải được thực hiện theo đúng trình tự, thủ

tục pháp luật TTHS quy định.

Đối với một số loại tôi phạm liên quan đên chức vụ, tham những,đặc biết chủ ý tới vấn dé giữ bí mật việc tố giác, bảo tin vẻ tôi pham, kiếnnghỉ khởi tố và bảo vệ tinh mang, sức khoẻ, danh du, nhân phẩm, cia người

tổ giác và người thân thích của người td giác, cần tạo sự tin tưởng, yên tâm để

họ cung cấp các thông tin, tải liêu quan trọng liên quan đến nội dung tổ giác.

Trong hoạt động tiếp nhận nguồn tin vẻ tội pham, cán bộ VKSND phải.

chấp hành nghiêm chỉnh thực hiện quy định của pháp luật vả chiu trách nhiệmvẻ hành vi, quyết định của mình Nêu xảy ra sai phạm thi tùy theo tinh chất,mức độ vi phạm mà bi xử lý kỹ luật hoặc bị truy cửu trách nhiệm hình sự.

Trang 32

‘Thi nhất, cơ quan có thẩm quyền trong hoạt đông giải quyết nguồn tin

vẻ tôi phạm.

"Thứ hai, hé thông pháp luật được sử dụng trong qua trình kiểm sát việc

giải quyết nguồn tin vẻ tôi phạm

Chủ thể có thẩm quyên giải quyết nguén tin về tôi phạm bao gôm VKS,

CQBT, Cơ quan được giao nhiệm vụ tién hành một số hoạt đông diéu tra Tuy

nhiên, VKS không thé vừa giải quyết vừa kiểm sát chính hoạt động giải quyết của minh, nếu có thì chỉ là hoạt động tự kiểm tra, thanh tra trong nội bộ ngành Vi vậy, chủ thể bị kiếm sát ở đây chỉ có thể là CQĐT, Cơ quan được

giao nhiệm vụ tiền hành một sô hoạt đông diéu tra.

He thống pháp luật được sử dung ở day là pháp luật TTHS, quy định vẻ thấm quyến, trình tự, thủ tục, thời hạn giải quyết nguồn tin về tôi pham, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan, người tiền hành tổ tụng vả các cơ quan, tổ chức cá nhân khác có liên quan đến việc giải quyết nguồn tin về tội

Nhu vậy, đôi tượng của hoạt động kiểm sát giải quyết nguồn tin vẻ tội phạm chính la việc tuân theo pháp luật TTHS của cả nhân, cơ quan có thẩm quyên trong quá trình giải quyết nguồn tin vé tội pham.

'Vẻ phạm vi kiểm sát, BLTTHS quy định mét số biện pháp tổ tung được.

thực hiện trước khi KTVA như khảm nghiêm hiển trường, khám nghiêm từ

thi Các hoạt động đó phải có sự kiểm sát của VKS để bảo dim tính có căn cứ, đúng pháp luật và để lam cơ sở cho việc có hay không việc ra quyết định KTVA và tiễn hành một số biển pháp tổ tung của CQĐT nên phạm vi kiểm sat còn bao gồm ở giai đoạn trước khí có quyết định KTVA”

Hoạt động kiểm sat bắt đâu kể từ khi CQDT, Cơ quan được giao nhiệm.

‘vu tiên hành một số hoạt động điều tra tiép nhân nguồn tin vẻ tội phạm, thông

áo về việc tiếp nhân cho VKS; kết thúc khí cơ quan có thẩm quyé ra quyết

"EE Hãn Ta C008), Mae havo ayn cổn tổ và iu sá các hoạt dng tự tháp rong giai doen du ma,

Yo Tephip HANG 21

Trang 33

định khởi tổ hoặc quyết định không KTVA hình sự và thông bảo sang cơquan VES

Các quyên và ngiữa vụ của VKS tao ra một phương thức kiếm sit đặc trưng, cho phép phân biệt hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật của 'VKS với hoạt động giám sát của cơ quan hay cá nhân tổ chức nao.

Kiểm sat việc giải quyết nguồn tin về tôi phạm 1a hoạt động kiểm tra, giám sat liên tục, cụ thé, trực tiếp các hoạt động của CQĐT thực hiện trong suốt qua trình giải quyết nguồn tin tôi pham theo quy định pháp luật *

Tỉnh liên tục VKS tiên hành kiểm sát xuyên suốt các hoạt động zác

mình trong qua trình xác minh giải quyết nguồn tin vé tôi phạm.

Tinh cụ thé: VKS có quyền kiểm tra các hoạt động xác minh nguồn tin

vẻ tôi phạm: khám nghiệm hiên trường, khám nghiệm tử thi, lẫy lới khai.

Tinh trực tiếp: đối với các hoạt đông xác minh nguồn tin, VKS kiểm.

tra, giám sắt, chấn chỉnh kip thời các vi phạm.

Tay vêo điều kiện thực tế vẻ nhân sự, số lượng, tính chất từng loại vu án và quy định của pháp luật tố tụng hình sự mà VKS sẽ quyết định khi nào phải sát trực tiếp dién biển của một hoạt động vả khi nao chỉ can kiểm.

sat thông qua kết quả của hoạt đông tổ tung.

13 Mốiquan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong,in, kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm

Môi quan hệ là “Ste gắn kết chặt chẽ, có tác động qua lại lẫn nhan và mặt nào a6 giữa hai hay nhiều sự vật với nhau, khién sự vật này biển đổi, thay đối thủ có thé tác động đến sự vật tia”?

Trong hoạt động khởi tô, điều tra án hình sự, Cơ quan điều tra và Viện.

kiểm sắt có mỗi quan hệ chat chế trong tổ tụng hình sự vả la các chủ th

” Bi Thị Thảo (2018), đến ae việc tấp hận i apd dsc, ớt bdo về rã phạm và in nghị Đớt‘hea phép ide Tổ ong hò sc Yet Neo te Due nến tô Tpen Đương Tuần văn Thạc sĩ ật hóc, Tường:

Đụ học Lait Ha Nột 15,

"ung tm từ dn lọc Viện Ngin ngữ học 2003), Từ đẩn ng Pfr We Đã Ning 799

Trang 34

tiến hành hoạt động nay Đây la môi quan hệ tổ tụng quan trong trong tổ tung tình sự lả biểu hiện của nguyên tắc phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực nhà nước Mỗi quan hệ nay được hình thành ngay từ khi có nguồn tin vé tội

phạm, nêu được van hảnh tốt, nhịp ning hiệu quả sé góp phân đảm bao việcphat hiện tội phạm, điều tra xử lý các vu án hình sự đúng người đúng tôi,

không để xây ra oan sai, bô Lot tôi phạm, tiết kiếm thời gian và chi phí vat chat trong hoạt động tổ tung hình sự 3°

Mỗi quan hệ giữa CQĐT và VKS trong việc tiếp nhận, giãi quyết và

kiểm sit việc giải quyết tô giác, tin báo về tôi phạm và kiến nghị khối tổ là mồi quan hệ phối hợp va chế ước lẫn nhau, phat sinh trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của mỗi cơ quan theo quy định của pháp luật

nhằm đảm bảo tội pham được phát hiện vả xử lý kip thời, đúng pháp luật,

phục vụ công tác diéu tra, truy tố, xét xử tôi phạm.

'Vệ yêu tổ chế ước, trong tô tụng hình sự, thực chat hoạt động kiểm sát của VKS mang tính “chế uc” VKS chế ước hoạt động điều tra, xác minh

ngay từ khi CQĐT bat đầu thực hiện các hoat đông tiếp nhận, xử lý tổ giác,

tin bao vẻ tôi phạm, bao gồm các hoat đồng kiểm tra, theo dõi và thực hiền các biện pháp khác nhằm bao dim hoạt động được thực hiện đúng quy định

của pháp luật nhưng tuyệt đối không được lạm dụng, làm căn trở hoạt độngxác mình, giai quyết của CQĐT,

Trên thực tế, một số KSV chỉ tim những thiếu sót, sai pham cia BTV

để tập hợp kién nghị vi phạm mà không nhận thức được trách nhiệm của KSV cẩn phải cùng DTV tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để tìm kiểm chứng cứ

chứng mình và lâm rổ déu hiệu tôi phạm nhằm xử lý theo quy định của pháp

luật Do đó, VKS không được phép vi thực hiện chức năng kiểm sát ma cân.

trở quá tình kiểm tra, xác minh nguôn tin về tội pham lâm ảnh hưởng đến.chất lượng, hiện quả hoạt đông chung của hai cơ quan.

Dio Anh Tới C01), “Qua hệ phdihop tam sit giữa Cơ qua đều tra vi Viện ẩm st trọng khổitổ,cần uaa se, Tp chỉ Ngôn ci ppp (U8) 55°56,

Trang 35

'Vệ yếu tô phối hợp, đây lả một trong các hình thức và nguyên tắc hoạt động không thể thiếu giữa các cơ quan nha nước VKS có quan hệ phối hợp với cơ quan có thẩm quyền giải quyết nguồn tin về tội phạm vi hai cơ quan có chung muc đích là phát hiện, khối tô, điều tra va sử lý tôi phạm một cách nhanh chóng, kịp thời, hiệu qua và đúng pháp luật Quan hệ phối hop của hai cơ quan trong hoạt động nay cứng nhằm muc dich chung là phòng ngừa tội

pham ®!

Trong môi quan hệ phổi hợp nay, mỗi cơ quan được giao một nhiệm vu

khác nhau, CQĐT có trách nhiệm phát hiện, áp dụng các biện pháp điều tra

được pháp luật quy định để diéu tra lm rõ dấu hiệu tội phạm, VKS được pháp luật giao nhiệm vụ tiếp nhận, kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội

pham Sự phối hợp giữa CQĐT và VKS la tất yếu, khách quan, vi hai cơ quannay có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng đều hướng đến mục dich taphat hiện, và xử lý tôi pham một cách nhanh chóng, kip thời, hiệu qua vảđúng pháp luật

Trong quá trình thực hiện việc tiếp nhân, kiểm sat việc giải quyết

nguén tin về tôi pham, ngoải chế ước, VKS còn phải giữ mỗi quan hé phổi

‘hop với CQDT, Cơ quan tiền hành một số hoạt động diéu tra nhằm dam bao

mục đích chung là việc giãi quyết nguồn tin vẻ tôi pham phải được tiễn hànhđây đũ, kịp thời, có căn cứ và đúng pháp luật

Nếu VKS thực hiện sự chế ước không đúng hoặc chỉ có chế ước ma

không có phôi hợp sẽ dẫn đến hiện tượng tả khuynh “guyén anh quyển tôi”, làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả hoạt động chung của hai cơ quan Do vây, viếc vân dụng chỉnh xác, linh hoạt hai yêu tô phối hợp va chế tớc giữa CQĐT và VKS trong quá trình tiền hành tố tụng hình sự sẽ gop phan tao ra.

sic mạnh tổng hợp, dng bộ trong qu tình đầu tranh phòng, chông tội pham,Đây là đặc điểm wu việt của hệ thông pháp luật va hệ thống các cơ quan tiền

` Nggễn Quang Hay G01), ow động phòng nga tdiphama cia he rong Công mhin đìn vì gu hệ _phdthop với Viên ri stain dân rong hỏng ngừa tộihưa”, Tp fd Oem sứ (6), 10-13

Trang 36

thành tổ tung của Việt Nam, can được kể thừa, phát huy trong qua trình cải cách từ pháp hiện nay

Sự phối hợp giữa VKS và CQĐT còn giúp nang cao sự phổi hợp giữaKSV va DTV, đặc biết trong việc đánh giá chứng cứ để làm cơ sỡ giãi quyếtnguôn tin về tội phạm, đảm bảo thời hạn giải quyết nguôn tin vẻ tội phạm.tuân theo pháp luật, mọi hành vi phạm tôi được phát hiện, xử lý, không làm.oan người vô tôi, không bô lọt tôi phạm.

14 _ Ý nghĩa của việc quy định va thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của

'Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và sát việc giải quyết nguồn tin

tội phạm.

Ý nghĩa phu

Hoạt động kiểm tra, ắc minh thông tin vé tội phạm được tiến hànhbằng nhiễu biện pháp khác nhau trong một khoảng thời gian theo luật định,

tủy thuộc vào tinh chất đơn giản, hay phức tạp của vụ án để xác định dầu hiệu.

của tôi pham Dau hiệu của tội phạm chính là căn cứ cân và đủ được pháp luật

quy định để cơ quan có thẩm quyển dựa vào đó để ra quyết định KTVA hình.

Trong tổ tung hình sự, các giai đoạn tổ tụng có mỗi liên hệ chất chế với

nhau từ khi bắt đầu đến khi kết thúc vụ án hình su, giai đoan tố tụng trước là tién để cho giai đoạn tổ tung sau, tạo thảnh một thé thống nhất Việc giải

quyết tổ giác, tin báo vẻ tội pham, kiến nghị khỗi tổ là tién đề quan trong, mỡđâu và ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng các hoạt động tổ tung tiếp trong vụán hình su.

Hau hết t6 giác, tin báo vé tôi phạm, kiến nghĩ khởi té do CQĐT, cơquan được giao nhiệm vụ tiền hảnh một số hoạt đông điều tra tiếp nhân déu

` Nguyễn Tin Son (2012), 'Hokn thiện ey ph vÌ mỗi qua hộ gấn Cơ gam đu tr vì Vẫn aba sit

cưng tô ting hành sy Vit Men”, Tạp JCe=dvnVessiegtsteosgo-de1778/82u a

-3økquenlhự-Eiu-Co gobedim Su Vi: roe tesme hal VietNam, Thy, rập, ngự.

` Nguyễn Khắc Quang G019, Fe cia Điện fd sấ nong Đối nụ án ce” Luận vấn Thc sĩ

"tật học, ioe Luật Đụ lọc Quốc ga Ha Nội 11,

Trang 37

thông báo cho cơ quan VKSND cùng cấp biết để theo dõi, kiểm sắt việc điều

tra xác minh Tuy nhiên, có những nguồn tin CQĐT tiép nhận nhưng không

thông báo cho cơ quan VKS, có nguồn tin CQĐT tiếp nhận nhưng không kip

thời, đẩy đủ dẫn tới khó khăn trong việc chứng mính tội pham, bô lọt tốipham hoặc thậm chi đổi tượng thưc hiện hành vi pham tôi đã bỏ trén, không,có mặt tại nơi cư trú Do đó, VKS cần nâng cao trách nhiệm trong việc tiếp

nhận vả kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tôi phạm, can kịp thời phát hiện các vi phạm của các cơ quan có thẩm quyên trong hoạt động nay nhằm đâm.

bảo việc tiép nhận, giễi quyết nguôn tin về tội pham phải khách quan, đây đũ,chính ác, kip thời, đúng pháp lut, những vi pham trong công tác nay phảiđược phát hiên, khắc phục và xử lý nghiêm minh

Ý ngiữa chính trị xã hột

Công tác tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm la hoạt động có ý giữa đặc biệt quan trọng trong cuộc đầu tranh phòng, chồng tội phạm.

'Viện kiểm sát nhân dân lä cơ quan thực hanh quyền công td, kiểm sát

hoạt động từ pháp của nước Công hòa XHCN Việt Nam VKS thực hiện việc

tiếp nhận, kiểm sát việc giải quyết nguồn tin vẻ tội phạm nhằm bảo dam moi

tổ giác, tin bao về tội phạm và kiến nghị khối tổ déu phải được tiếp nhận

đủ, nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo không để lọt tội pham va người phạm tôi,

không lâm oan người vô tội, quá trình giải quyết phải khách quan, toàn diện,đẩy đủ, những vi pham phép luật trong công tác may phải được phát hie

khắc phục và xử lý kịp thời, nghiêm minh.

Ngoài ra, thông qua hoat đồng này giúp cho cơ quan VKS, CQĐT vàcác cơ quan hữu quan khác nắm bất, thông kê số liêu tỉnh hình tội phạm sy

ra trên thực tế, từ đó xêy đựng các biện pháp phòng chống tôi phạm Nếu không nắm bắt được chính xác, day đủ tinh hình tội pham, có thể tiêm an

nhiễu nguy cơ de doa đến tinh hình an ninh chính trị, rất tự an toàn xã hội,niém tin của người dân vào các cơ quan tiền hành tổ tụng

Trang 38

KET LUẬN CHƯƠNG 1

'Việc tiếp nhận, giải quyết tổ giác, tin báo về tội pham va kién nghị khởi

tổ là một hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong cuộc đầu tranh

phòng, chống tôi pham Đây là hoạt động mỡ đâu cia quá trình giãi quyết vụ án hình sự nhằm phát hiện hanh vi phạm tôi Trên cơ sở tiếp nhận tin báo, tổ giác, về tội phạm và kiên nghị khởi td, cơ quan có thẩm quyên tiền hanh kiểm tra, sác minh và sắc định có đâu hiệu tôi phạm hay không dé quyết định việc

khởi tổ hoặc không KTVA hình sự

"Thực tiễn cho thấy, nếu việc tiếp nhận, kiểm sắt việc giãi quyết nguồn.

tin về tội phạm được thực hiện tốt sẽ quyết định chất lượng thực hảnh quyền

công tổ, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử Do vậy, việc tiếp nhân, kiểm sát

việc giải quyết nguồn tin về tội pham có ÿ ngiấa rắt quan trong, bao đăm moihành vi pham tôi, người phạm tội déu được phát hiện va sử lý kịp thời, đúng

pháp luật,

Chương 1 của luận văn nghiên cứu các van dé lý luận về nhiệm vụ, quyển han của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận, kiểm sat việc giải quyết

nguồn tin vé tôi phạm Trên cơ sé đó, phân tích va làm rõ các khái niệm, nôi

dung, ý nghĩa nhiệm vụ, quyền han của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận,

giải quyết nguôn tin về tội phạm.

Trang 39

Chương 2

NHUNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ VIET NAM VE NHIEM VỤ, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SÁT TRONG VIỆC TIẾP NHAN VÀ KIEM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT

NGUON TIN VE TỘI PHAM

2.1 Những quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sat trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải nguồn tin về tội phạm trước khi ban hành Bộ luật Tổ tụng hình sự

năm 2015

~_ Giai đoạn trước lồi ban hành Bộ luật Tổ tung hình sự năm 1988

Tiên thân của VKSND là cơ quan Công tổ Thời kỳ đầu, chức danh.Công tổ ủy viên và hoạt động công tổ nắm trong hệ thing Toa án nhưng độclập với hoạt động sét xử của Téa án Đền năm 1958, Quốc hội đã thông qua

Nghĩ quyết ngày 29/4/1958 vé thực hiện việc cải cách tổ chức bộ may cơ

quan nha nước, chức danh Công tổ ủy viên và hoạt động công tổ được tách ra

khỏi hệ thống Tòa án, trở thành hệ thống cơ quan Viện công tổ trực thuậc

Chính phi.

Trên cơ sở Hiến pháp năm 1959 và Nghị định số 256-TTg ngày

01/07/1959 quy đính về nhiệm vụ và tổ chức của Viện công tố, ngay 15/7/1960, tại Ky hop thứ nhất, Quốc hội khóa II nước Việt Nam dân chủ công hòa đã thông qua Luật tổ chức VKSND Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chi Minh đã ký Sắc lệnh số 20-LCT công bồ Luật tổ chức VKSND Điểu 2 Luật Tổ chức VKSND năm 1960 quy định: “VKSND iém sát việc tuân theo "pháp luật làm cho pháp luật được chấp hành một cách nghiêm chinh và thông

nhất, pháp ché đân chủ nhân dân được giữ-vĩng'

Ngày 18/12/1980, Quốc hội khóa VI, Ky hợp thứ 7 thông qua Hiếnpháp năm 1980 Hiển pháp năm 1980 có 05 điều hiển định về VKSND, tiếp

Trang 40

tục khẳng định vị trí, vai trò của VKSND trong bộ máy nha nước va bỗ sung những quy đính mới, xic định chức năng, nhiềm vu, nguyên tắc tổ chức và hoạt đông của VKSND Trên cơ sỡ đó, tai Điều 1 Luất t8 chức VKSND nam

1981 đã quy định cụ thể chức năng cia VKS: “Kiểm sát việc tuân theo pháp

Iật của các bộ và cơ quan Riác thuộc Hội đẳng Bồ trưởng các cơ quan

chỉnh quyền dha phương, tỗ chức xã lội và đơn vt vĩ trang nhân dân, các nhân viên nhà nước và công dân, thực hành quyền công tổ, bảo đãm cho pháp “uật được chấp hành nghiêm chinh và thông nhất

Co thể thay trong giai đoạn nảy, Hiển pháp và Luật tổ chức VKSND

mới chi dé cập đến công tác kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong hoạt độngđiểu tra của CQĐT, chứ chưa quy định vé nhiệm vụ, quyển hạn của VKS

trong việc tiếp nhân, kiểm sát việc giãi quyết nguồn tin vẻ tôi phạm dẫn đến việc gặp nhiều khó khăn trong công tác đầu tranh phòng vả chống tôi pham.

= Giai doan từ sau Riủ ban hành Bộ luật Tố tung hình sự năm 1988 đến

rước Rii ban hành Bộ luật tô Thong hình sự năm 2003

Ngày 28/6/1988, tại ky hợp thứ 3 Quốc hội khóa VIII đã thông qua

BLTTHS dau tiên cia nước ta đánh dầu một bước phát triển lớn trong hoạt đông lập pháp của Quốc hội BLTTHS năm 1988 đã quy định

KTVA hình sự va tô giác, tin báo về tôi pham, đỏng thời Điểu 23 BLTTHS này quy định "VES có nhiệm vụ kiếm sát việc hiên theo pháp luật tổ tung

căn cứ

“hình sự thực hiện quyền công tố bảo dam cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thông nhất”.

Với quy định đó, VKS có quyền thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp

uất đỗi với toàn bộ hoạt động tổ tung của CQĐT trong qua trình giải quyết vụ

án hình sự, bao gồm hoạt động kiểm sắt việc giãi quyết nguồn tin về tội phạm Điều 84 BLTTHS năm 1988 quy định về tiếp nhận tô giác va tin báo về tôi phạm như sau: “Công dân có thể tổ giác tội phạm với cơ quan điểu tra

Điện kễm sát Toà án hoặc với các cơ quan khác của Nhà nước hoặc tỗ chức

xã hội Nếu tố giác bằng miéng thi cơ quan tiếp nhận phải lập biên bản và có.

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w