BLTTHS năm 2003 cũng chưa quyđịnh đây đủ nhiệm vu, quyền hạn của VKS khi thực hành quyền công tô trongviệc giải quyết nguồn tin về tdi phạm nên hoạt động của VKS trong việc giải quyết ti
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VÕ THỊ HỎNG NGỌC
451919
NHIỆM VỤ, QUYEN HAN CUA VIỆN KIEM
SÁT KHI THỰC HANH QUYỀN CÔNG TO
TRONG GIẢI QUYÉT NGUON TIN VE TOI
PHAM
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VÕ THỊ HỎNG NGỌC
451919
NHIỆM VỤ, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM
SAT KHI THUC HANH QUYEN CONG TO
TRONG GIAI QUYET NGUON TIN VE TOI
PHAM
Chuyén ngành: Pháp luật To tung hình sw
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS NGUYEN THI MAI
Ha Nội — 2023
Trang 3LOI CAM DOANTôi xin cam đoan Gay là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực,
ddim bdo độ tin cây./
Xác nhận của Tác giả khỏa luận tốt nghiệp
giảng viên iướng dẫn
Trang 4: Viện kiểm sát nhân đân
: Viện kiêm sát nhân dân tôi cao
Trang 5DANH MỤC CAC BANG, BIEU
Ténbang
Số tiếp nhận và giải quyết tổ giác, tin báo về tôi phạm va
kiên nghị khởi tô, yêu câu kiểm tra xác minh của VKSND huyện Lương Tai, tinh Bắc Ninh giai đoạn 2018 — 2022
VKS yêu câu khởi tô qua THQCT trong việc giải quyết tô giác, tin báo và kiên nghị khỡi tổ giai đoạn 2018 — 2022
Số tô giác, tin báo vả kiến nghị khởi tô chưa giải quyết va
qua hạn giai đoạn 2018 — 2022
Trang 6MỜ ĐÀU
CHUONG1:
MOT S6 VAN DE LY LUAN VE NHIEM VU, QUYEN HAN CUA VIEN
NGUON TIN VE TOI PHAM 3
1.1 Khai niệm, đặc điểm nhiệm „ quy
quyền công tô trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm eee
1.2 Cơ sé quy định nhiệm vu, quyên hạn của Viện kiểm sát khi thực hành
quyền công tô trong giải quyết nguồn tin về tội phạm 2-2 17
1.3 Ý nghia của việc quy định nhiệm vụ, quyên hạn của Viện kiếm sát khi thực
hanh quyền công tô trong giải quyết nguôn tin về tội phạm 18Tiểu k9: 11 1-2) on ee i =f
CHU ONG 2 ca 6ionnd oan Ngàn ggtngtinuaintiiigalndthistigdntivlieadigsttestsal 22
QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TÓ TỤNG HÌNH SỰ VE NHIEM VU,
QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SÁT KHI THỰC HANH QUYEN CÔNG
TO TRONG GIẢI QUYET NGUỎN TIN VE TOI PHAM 3
2.1 Phê chuẩn, không phê chuẩn việc ap dụng biện pháp ngăn chan,
Xi: SSP sập "ốc ẽ Cố Cố ca ốc
3 Đêra yêu cầu kiểm tra, xác minh và yêu câu cơ quan có thẩm quyền giải
tuýR nguồn tin về tôi phạm thực hiên — wields 20 2.3 Quyết định gia han thời hạn giải mủ tô giác, tin báo về tội phạm, kiến
nghị khởi tô; quyết định khởi tô vụ an hinh sự 22252222, 29
24 Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiên hành một số
hoạt động điều tra khởi to vụ án hình sự „31
2.6 Hủy bö quyết định tô tung không có căn cứ, trái pháp I luật co
Tiểu kết Chương 2 30
CHƯƠNG 3:
THỰC TIEN VÀ MỘT SO GIẢI PHÁP BAO DAM THỰC HIỆN NHIỆM
VU, QUYEN HAN CUA VIÊN KIEM SÁT KHI THỰC HANH QUYEN CONG TO TRONG GIAI QUYET NGUON TIN VE TOI PHAM TAI VIEN
KIEM SAT NHÂN DÂN HUYỆN LUONG TÀI, TINH BẮC NINH 40
Trang 73.1 Thực tiễn thực hiện nhiém vụ, quyền hạn của Viên Kiểm sat khi thực hành quyên công tô trong giải quyết — tin về tội phạm tại Viên Kiếm sát nhân dân
huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh = ‘ 40
3.2 Một số giải pháp bảo đâm thực hiện — vụ, quyền hạn của a Viên
Kiểm sát khi thực hành quyên công tổ trong giải quyết nguôn tin về tdi
Trang 8MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Theo quy định của Hiền pháp năm 2013 và Luật tổ chức VKSND năm
2014, VKSND là cơ quan thuộc hé thông tô chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa
xã hội Chủ nghĩa Việt Nam VKS cùng với cơ quan tư pháp khác là công cụ
hữu hiệu bảo vê pháp luật, bảo vệ quyên con người, quyên công dân, bao vệchế độ x4 hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và loi ich hop
pháp của tô chức, cá nhân, gop phân bảo đảm pháp luật được chấp hành
nghiêm chỉnh va thống nhất, góp phân bao vệ công lý, giữ vững an ninh chính
trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ôn định cho sự phát triển kinh tế, hộinhập quóc tế, xây dưng và bảo vệ To quéc Điêu nảy được ghi nhận cụ thé tạiĐiều 107 Hiến pháp năm 2013: “Vién kiểm sát nhân dan thực hành quyền công
16, kiêm sát hoạt động tư pháp của nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa Viet Nam”
và Điều 2 Luật Tổ chức VESND năm 2014 “Viện kiểm sát nhân đân là cơquan thực hành quyền công tô, kiêm sát hoat động he pháp của nước Công hòa
Xã hội chủ nghĩa Viet Nam”
Ngày nay, trong qua trình xây dung nhà nước pháp quyền va cải cách
tư pháp ở Việt Nam, bộ máy nha nước đang tiễn hành cãi cách nhằm nâng cao
hiệu lực, hiệu quả của toàn bộ bộ may nhà nước vả các cơ quan nha nước nói
chung vả ngành tư pháp nói riêng Nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế bảo vệ pháp
lý, trong đó có vân đề liên quan đên nhiệm vụ, quyển hạn của THQCT tronggiải quyết nguôn tin vệ tôi phạm trong pháp luật tô tụng hình sự là một trongnhững nhiệm vụ cấp thiết Giải quyết nguồn tin tôi phạm là giai đoạn đâu tiên
của tô tụng hình sự nên việc thực hiên day đủ, chính xác các chế định của tô
tụng trong giai đoạn nay sẽ góp phân tích cực trong việc phát hiên, xử lý tôi
phạm và hành vi phạm tôi một cách nhanh chóng, kịp thời, đúng người, dung
tdi, không bỏ lot tội phạm mà không lam oan người vô tôi Tuy nhiên, trước
đây BLTTHS năm 2003 không quy định cụ thể trình tư, thủ tục tiếp nhân, giải
quyết tô giác, tin bao về tội phạm nên việc quan lý, xử lý tổ giác, tin bao vả
Trang 9kiến nghị khởi tô còn nhiều vướng mắc BLTTHS năm 2003 cũng chưa quyđịnh đây đủ nhiệm vu, quyền hạn của VKS khi thực hành quyền công tô trong
việc giải quyết nguồn tin về tdi phạm nên hoạt động của VKS trong việc giải
quyết tin báo, tổ giác tôi phạm hiệu quả rất hạn chế BLTTHS năm 2015 đã bôsung quy định về nhiệm vụ, quyên han của VKS khi thực hành quyên công tôtrong việc giải quyết nguôn tin tôi pham Đây là quy định có nhiều nôi dungmới cần được nghiên cứu và lam ré và tiếp tục hoản thiện Vì vậy, em quyếtđịnh chọn dé tài: “Mfiệm vụ, quyén han của Viện Kiém sát khi thực hành:
quyên công tô trong giải quyết nguồn tin vé tội phạm” làm dé tài khóa luận
tốt nghiệp của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm vừa qua, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củaVKS trong giải quyết nguồn tin tội phạm đã có nhiêu công trình nghiên cứukhoa học liên quan đến van dé này dưới góc độ khác nhau:
Dưới góc đô luân án tiến si: Lê Thị Tuyết Hoa (2002), “Quyên công tỗ
ở Viet Nan” Viên nghiên cứu nha nước và pháp luật — Trung tâm KHXH va
nhân văn quốc gia, Lê Tuân Phong (2017) “Hoàn thiên pháp Indit về Kiễm sátviên Vien Kiểm sát nhân dan trong thực hành quyền công tô theo yêu cẩm cải
cách tư pháp ở Viet Nan”, Học viên chính trị quốc gia Hô Chi Minh,
Dưới góc độ luận văn thạc si luật học có các công trình như: Đỗ Hoang
Phương (2018), “Cơ sở i} iuận và thực tiễn kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết
tin báo, tố giác về tôi pham và kiến nghủ khối tỗ của Vien kiêm sát nhân danhuyện Gia Binh, tĩnh Bắc Ninh’, Nguyễn Tuân Quang (2019), “Tiếp nhậm,giải quyết tin báo, tô giác tội phạm, kiến nghị khởi tô từ thực tiễn thành phốBắc Ninh, tinh Bắc Minh”, Nguyễn Ngọc Tinh (2019) “Thực hành quyềncông tô trong giải quyết té giác, tin bdo về tôi phạm và kién nghĩ khởi tô theopháp luật tô tưng hình sự Diệt Nam từ thực tiễn tinh Quảng Nam”; Đào Hai
Nam (2021) “Nhiệm vu, quyền han của Vien Kiểm sát khi thực hành quyền
công tô trong giải quyết nguôn tin về tôi pham và thực tiễn thi hành tai thành
Trang 10phô Nam Dinh”, Dưới góc đô các bai đăng tap chí: Vũ Việt Hùng (2009),
“Quy dinh của pháp luật về việc giải quyết tỗ giác, tin bdo về tôi pham và
kiến nghị khỏi 16 - Thực trạng và một số dé xuất, kiến nghị”, Tap chí Kiểmsát, Nguyễn Quang Thanh (2015), “Thực hành quyền công tô trong giải quyết
tố giác tin báo về tội phạm và khởi 16 điều tra vụ dn hình sự của VES nhândan theo Luật Tổ chức Vien kiêm sát nhân đân năm 2014”, Tap chí Kiểm sat;Nguyễn Thị Lan Anh (2021), “7c hành quyền công tô trong tô tung hình sựViet Nam và một số quốc gia trên thế giới — Một số goi mở cho Viet Nam”,Tap chí Pháp luật và thực tiễn, sô 49,
Nhìn chung, có thể thây những công trình nghiên cứu, những bài viếttrên đã tập trung nghiên cứu về tổ chức, hoạt đông, nhiệm vu và quyên hạncủa VKSND nói chung va mét sô công trình, bai viết nghiên cứu về chức
năng hoạt động của VKS trong việc giải quyết nguôn tin tôi phạm nói riêng.Tuy vây, sô lương bai viết, nghiên cứu về nhiệm vụ, quyên hạn của VKS khiTHQCT trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm theo quy định mới củaBLTTHS năm 2015 còn chưa nhiêu và chưa có công trình nao đánh giá thực
tiễn thi hành trên địa bản huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên citu
Mục đích nghiên cứu khóa luân nhằm đưa ra các giải pháp bảo đâm thựchiện nhiệm vụ, quyên han của VKS khi thực hành quyên công tổ trong giải quyếtnguôn tin về tôi phạm của VKSND huyện Lương Tai, tinh Bắc Ninh
3.2 NIHệm vịt nghién citu:
Đề thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, khóa luận đặt ra những
nhiệm vu sau:
- Phân tích, lam rõ những van dé lý luận về nhiệm vụ, quyền hạn của
VKS khi thực hành quyền công tô trong giải quyết nguôn tin về tội pham, đặc
điểm, ý nghĩa việc quy định nhiệm vụ, quyển hạn của VKS khi thực hanh
quyên công tô trong giải quyết nguồn tin về tội phạm,
Trang 11- Phân tích, lam rõ các quy định của pháp luật tó tung hình su về nhiêm
vụ, quyên hạn của VKS khi THQCT trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm,
- Danh giá thực tiễn thực hiện nhiệm vụ, quyển han của VKS khiTHQCT trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm tại VKSND huyện Lương Tai,tỉnh Bắc Ninh, chỉ ra những kết quả đạt được cũng như những tôn tại hạn chế
và nguyên nhân trong qua trình thực hiện nhiệm vụ, quyên han của VKS khi
THQCT trong giải quyết nguồn tin về tôi phạm tai VKSND huyện Lương Tai,
tinh Bắc Ninh
- Đề xuất những giải pháp dam bảo chất lượng hoạt động của VKS khiTHQCT trong việc giải quyết nguôn tin về tôi phạm
4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đôi tượng nghiên crm
Khóa luận nghiên cứu những van dé lý luận, quy định của pháp luậtTTHS Việt Nam về nhiệm vu, quyển han của VKS khi thực hành quyên công
tô trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm và thực tiễn thi hành tại huyện
Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh
4.2 Pham vi nghién cứat
Khóa luận nghiên cứu va giải quyết những van dé liên quan nhiệm vu,quyền hạn khi THQCT trong việc giải quyết nguồn tin của VKS, các quy định
của BLTTHS và những văn bản hướng dẫn khác có liên quan, kết hợp vớiviệc nghiên cửu đánh gia thực tiễn công tác trên của VKSND huyện Lương
Tài, tinh Bắc Ninh Thông qua đó chỉ ra nguyên nhân của những tên tại, hanchế dé kiến nghị những giải pháp hoàn thiên pháp luật thực định
Về phạm vi nghiên cứu thực tiễn: Đề tai khóa luân nghiên cứu thực tiễn
công tác thực hành quyên công tô trong việc giải quyết nguồn tin về tôi phamtrong 5 năm (2018-2022) trên địa ban huyện Lương Tai, tinh Bắc Ninh
5 Các phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa hoc chuyên nganh, trong đó đặc biệt chú trong các phương pháp:
Trang 12- Phương pháp phân tích va tổng hợp được sử dụng trong việc phân tích
các quy định của BLTTHS năm 2015 về nhiệm vụ, quyên hạn của VKS khiTHQCT trong việc giải quyết nguôn tin về tôi pham Ngoài ra, các phương pháp
nay còn giúp phân tích, ting hợp những kết quả đạt được, tên tại hạn chế va chỉ
ra nguyên nhân, tạo cơ sở cho việc đưa ra những giải pháp, kiến nghĩ
- Phương pháp thu thâp thông tin sô liệu, tổng hợp, thông kê, đánh giáthực tiễn về nhiệm vụ, quyên han của VKS khi THQCT trong việc giải quyết
nguôn tin về tôi phạm trên địa bản huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh
- Phương pháp phân tích, trình bay, dé xuất, tông hợp kinh nghiệm thựctiễn và dé xuất hoàn thiện pháp luật và giải pháp bảo đảm nhiệm vụ, quyềnhan của VKS khi THQCT trong việc giải quyết nguôn tin về tôi phạm trên địa
bản huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh
6 Ý nghĩa của khóa luận
- Ý nghia khoa học: Khóa luận góp phan bỏ sung và làm rố một sô van
dé lý luân về nhiệm vụ, quyên hạn của VKS khi THQCT trong việc giải quyết
nguén tin về tội pham, đồng thời chi ra và đánh giá những điểm mới trongquy định của BLTTHS năm 2015 về nội dung nay, dé ra một số giải pháp
hoan thiện pháp luật.
- Ý nghĩa thực tiến: Góp phân nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động
thực hanh quyên công tổ trong giải quyết nguồn tin về tôi phạm theo pháp
luật tô tung hình sự trên thực tiễn hiện nay, đưa ra các kiến nghị hoàn thiện
các quy phạm có liên quan đến hoạt động thực hảnh quyên công té trong tôtụng hình sự Ngoài ra, khóa luận còn có thé sử dung lam nguồn tải liệu tham
khảo phục vụ công tác thực tiễn ở địa phương
7 Cơ cấu của khóa luận
Ngoải phân mở đầu, danh mục tài liêu tham khảo, nội dung của khóa
luận gồm 03 chương:
Chương 1: Những van dé lý luận về nhiệm vụ, quyền han của VKS khíthực hanh quyên công tô trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm
Trang 13Chương 2: Quy định của pháp luật tô tụng hình sự về nhiệm vu,
quyền hạn của VKS khi thực hành quyên công tô trong giải quyết nguôn
Trang 14thực hành quyền công tổ trong giải quyết nguồn tin về tội phạm
1.1.1 Khái miện nhiệm vụ, quyén han của Viện Kiêm sát khi thực hành:
quyên công tô trong giải quyết nguôn tin về tội phạm
1.111 Nguôn tin về tội phạm và giải quyết nguồn về tin tôi phạm
Cùng với sự phát triển vượt bậc của xã hôi hiện nay, tình hình tội phạm
cũng có dién biển ngày cảng phức tạp cả về tinh chat và mức độ của hảnh viphạm tôi Việc giải quyết tốt các nguồn tin về tội phạm lả nhiệm vụ hết sứcquan trong, nó mỡ đâu cho các hoạt đông tó tụng hình sự Có giải quyết các
nguôn tin về tôi phạm, thì mới xác định được có tôi pham hay không có tôiphạm xảy ra, dé quyết định khởi tô hay không khởi tô !
Đề hiểu rõ hơn về “giải quyết nguồn tin về tôi phạm”, trước hệt cân
xác định được rõ về “nguôn tin về tôi pha”
Trên phương dién ngôn ngữ học, “Mguôn ia nơi bắt dau, nơi phát sinh,nơi có thé cưng cấp 2 “Tin” là “điều được truyền di, bdo cho biết sự việc,
tình hình xây ra? Như vậy, khi ghép lại, ta có thé hiểu môt cách đơn thuan
“nguôn tin” là nơi có thể cung cấp những su việc, tình hình đã xảy ra
Trên phương điên nghiên cứu luật hoc, có quan điểm cho rằng Nguôntin về tội phạm lả nơi chứa đựng phan ánh các thông tin vê những hanh vi
nguy hiểm cho x4 hội ma dựa vào đó các cơ quan co thâm quyền xác định có
! Bùi Mạnh Cường (2017), “Những vin để cơ bin về THQC T,kiểm sát việc giải quyết to giác tin báo về tôi
pham” hips /Akondte gov xiVt-tac/cong-tac-kienns sat -van-de-co-ban-ve-thact-kiens qa-d10-t1288 hima) ?Page=Sthnevt-related, Tạp chi liểm sat,so 19 tray cập ngày 19/11/2023.
sat-vitc-gini-2 Hoàng Phi (Chỗ biên), Từ điển ñiểng Vist Viên ngôn ngĩ học, NXB Di Ning, năm sat-vitc-gini-2003,,tr69sat-vitc-gini-2
` Hoàng Phi (Chỗ biên), Từ điển Tiếng Viết, Viện ngôn ngữ học , NXB Di Ning, nim 2003 ,tr 003.
Trang 15hay không dau hiệu của tội phạm †
Trên phương diện pháp lý, lân dau tiên thuật ngữ “ngudn tin về tôi phạm”được quy định trong BLTTHS năm 2015 Tuy nhiên, “nguồn tin về tôi phạm”
không được định nghĩa cụ thể ma chỉ được giải thích theo dạng liệt kê nhằm xácđịnh hình thức tôn tại của nó tại điểm d khoản 1 Điều 4 Bộ luật TTHS năm 2015
Cụ thể “Vguôn tin về tôi phạm gồm tố giác, tin bdo về tôi phạm, Mễn ngìủ khỏi
16 của cơ quan, tô chức, cả nhân, lời khai của người phạm tội tự tii và thông tin
về tôi phạm do cơ quan có thâm quyền tiễn hành tô tung trực tiếp phát hiện ”
Như vậy, BLTTHS năm 2015 quy định về nguôn tin tôi pham gém 5 loại nguôn
như sau: tổ giác về tôi phạm, tin bao về tôi phạm; kiến nghi khởi tô, lời khai của
người phạm tội tư thú, thông tin về tôi phạm do cơ quan có thâm quyên tiễnhành tổ tung trực tiếp phát hiện Cơ quan có thâm quyên chi được khởi tô vụ án
hình sự khi đã xác định có dâu hiệu tội phạm Việc xác định dâu hiệu tôi phạm.dựa trên những căn cứ được quy định tại điêu 143 BLTTHS năm 2015 cũng lànhững loại nguôn được nêu ở trên
Tại Điều 144 BLTTHS năm 2015 đã quy định về tô giác, tin bao về tôiphạm và kiến nghị khởi tô Day lả ba nguôn tin phức tạp, gây khó khăn trongviệc giải quyết hơn hai nguôn tin còn lại
- Tô giác và tội phạm:
“Tố giác về tôi pham là việc cả nhân phát hiện và tỗ cáo hành vĩ có dint
hiệu tôi phạm với cơ quan cô thẩm quyền” (khoăn 1 Điều 144 BLTTHS 2015).
Trước đây, BLTTHS năm 2003 quy định “Công dan có thé tố giác tôiphạm với Cơ quan điều tra, Vien kiểm sat, Tòa an hoặc với các cơ quan khac,
16 ciức “5 Theo đỏ, có thể hiểu rằng, chủ thể tô giác về tôi phạm bị hạn ché,chỉ có công dân Việt Nam mới có thể tô giác tôi phạm Tuy nhiên, pháp luậthiện hành đã thay thể “lỗ giác của công dân” thành 'Tế giác của cá nhân”
* Ngô Ngọc Dưỡng (2019), Tiếp niưện và giải quyết nguốn tin vé tội phạm và te tiễn của Co quán: Cảnh sắt dieu na tinh Bac Kem, Luận vin Thạc sĩ mật học, Trường Đai học Luật Hà Nội, tr9,10.
‘Diu 101 BLTTHS năm 2003
Trang 16Nghia là, chủ thé tổ giác về tôi phạm đã được mỡ rông, không hạn chế chủ thể
là công dân Việt Nam mà có thé là bat kỉ cá nhân nào Cá nhân có thể tô giác
tội phạm bằng lời nói hoặc bằng văn bản (đơn, thư gửi qua đường bưu điện)
đến bat cứ cơ quan, tô chức nao néu thay thuận tiên mà không bắt buộc phải
tổ giác đến Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án Trường hop ca nhân tô
giác bằng văn bản, phải ghi rõ tên, địa chỉ của mình Thông tin của người tô
giác được giữ bi mật theo quy định tại Điều 19 Thông tư 05/2021/TT-TTCPSquy định quy trình xử lý đơn khiếu nai, đơn tô cáo, đơn kién nghị, phan ánh
- Tin bảo về tôi phạm:
“Tin bảo về tội pham là thông tin về vụ việc có dẫu hiệu tội phan do cơquan, tê chức, cá nhân thông báo với cơ quan có thâm quyền hoặc thông tin
về tôi phạm trên phương tiên thông tin đại ching.” (khoản 2 Điêu 144
BLTTHS năm 2015)
Theo đó, tin báo về tôi phạm có thể phân thành 2 loại bao gồm: Thứnhất, tin báo của cơ quan, tổ chức, cá nhân phát hiện thông tin vé vụ việc códâu hiệu tội phạm vả thông báo với cơ quan có thẩm quyên Việc phát hiệnnảy có thể là được nghe lại, có thông tin từ người khác, qua hoạt đông chuyênmôn, nghiệp vụ hoặc qua công tác quản lý, công tác khác Khi đó, cơ quan, tổchức cá nhân có thé thông báo với cơ quan có thấm quyền dé yêu cau xử lý
Thứ hai, tin báo trên phương tiện thông tin đại chung Nghia la, cơ quan, cá
nhân, tô chức phát hiện, nghỉ ngờ sự việc có dâu hiệu của tôi phạm vả thông
qua phương tiên thông tin đại chúng để thông bao với cơ quan cỏ thấm quyên.
Qua do, các cơ quan có thâm quyên tiến hành tô tung làm căn cứ dé đưa raquyết định khởi tô hay không khởi tổ
+ Điều 19 Giữ bí
Bong quá trùnh xứ lý đơn, cơ quent tổ chức, đơn vị, cả nhấn có trắc ]tnhuiệm giit bi tật thông nin cla người
tỔ cáo, nội ding tổ cáo theo qu’ anh của pháp luật
tường hợp người tổ cáo để nght được bảo về thi người xữ lý don bảo cáo người đứng dat xem xét, giải
quyết theo guy định của pháp luật
lên hông 8n và bảo vệ người tổ cáo
Trang 17- Kiễn nghi khối tô
“Kiến nghi khối té là việc cơ quan nhà nước có thâm quyền kiển nghị
bằng văn bản và gửi kèm theo chưng cứ tài liệu liên quan cho Cơ quan điều
tra Viện hiểm sát có thâm quyền xem xét xứ if vụ việc có dấu hiệu phạm tôi ”
(khoản 3 Điều 144 BLTTHS năm 2015) Đây là trường hợp các cơ quan nha
nước có thâm quyên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của minh thu thập
được những tai liêu, chứng cứ xác định mét vụ việc có dâu hiệu của tôi phạmcần được xử lý theo quy định của BLHS năm 2015 Khi đã thu thập được
những tai liệu, chứng cứ dé chứng minh có dau hiệu tội phạm thì yêu câu đókhông chi đơn thuần là tin báo mà đó là yêu câu khởi tô phãi ban hành bằngvăn bản nêu rố quan điểm, kèm theo những chứng cứ, tài liệu thu thập được
để chứng minh, dé nghị cơ quan có tham quyên xem xét, khởi tô vụ án hình
sự, khởi té đối với những người có hành vi phạm tội để điều tra, xử lý
Pháp luật hiện hành không đưa ra khái niệm cụ thé của hai nguôn tincòn lại, tuy nhiên qua qua trình tìm hiểu, co thé đưa ra cách hiểu về hai loại
nguồn tin này như sau
~ lời khai của người phạm tôi tự thụ
Lời khai la lời trình bảy của người tham gia tô tung trong vụ án hình sự
ma người nay đã thực hiện hoặc biết được yêu cầu của Cơ quan điều tra, Viện
Kiểm sát và Tòa an theo trình tự luật định Tự thú la việc người pham tội tựnguyện khai báo với cơ quan tổ chức về hành vi phạm tội của mình trước khitội pham hoặc người phạm tội bị phát hiện”
Từ đó, ta có thé hiểu “Lời khai của người phạm tôi tư thụ là việc ngườiphạm tội te nguyên trình bàn về hành vì phạm tôi của minh với cơ quan tô
chức trước khi tôi pham hoặc người phạm tôi bi phat hiện ”
- Thông tin về tôi phạm do cơ quan cỏ thẩm quyền tiễn hành tố tungtrực tiếp phát hiện
` Trường Daihoc Luật Hà Nội (2022), Giáo trinh ludt tổ trang bình suc Việt Neon, Nhà xuất bin Công mrhân
din, Ha Nội,tr294.
Trang 18Thông tin về tôi phạm do cơ quan có thẩm quyền trực tiếp phát hiện lànhững vụ việc cơ quan có thâm quyền đã bat, áp dụng các biện pháp ngănchăn và vụ việc sau khi cơ quan có thấm quyền phát hiện phải tiến hành xácminh một số tài liêu mới đủ căn cứ kết luận hành vi có câu thành tôi phamhay không va có thé được KTVA hình sự hoặc giải quyết bằng việc xử lý hành
chính hoặc không có hành vi vi phạm, những vụ việc nay phải được thu lý
giải quyết theo trình tự quy định tại BLTTHS va TTLT số 01/2017/TTLT ngày
29/12/20178
Từ đó, ta có thể hiểu: Mguôn tin về tôi phạm là phương tiên cintađựng cung cấp những thông tin liên quan đến các hành vi vi phạm phápluật gây nguy hiểm cho xã hôi của tội phạm được cơ quan, tỗ chức, cánhân cung cấp cho cơ quan có thẫm quyền mà dua vào đô các cơ quan cóthâm quyền bằng các nghiệp vụ chuyén môn tiếp nhận, kiểm tra xác mình
có hay không có đẫm hiện của tôi phạm
Giải quyết nguồn tin về tội pham
Giải quyết là “Lam cho vấn đề không còn là vẫn đề nữa” Hiện nay,trong pháp luật hiện hành không đưa ra khái niệm cụ thể về thuật ngữ “Giáiquyết nguôn tin tôi phạm” mà tại điểm d khoản 1 Điêu 4 BLTTHS năm 2015
về “Nguồn tin tội phạm” xác định “Nguồn tin về tôi phạm gdm tô giác, tin
báo về tôi phạm, hiển nghi Khởi #6 của cơ quan, tô chức, cá nhân, lời khai của
người phạm tôi tự thủ và thông tin về tội phạm do co quan có thẩm quyền tiễnhành tô tung trực tiếp phát hiện” Như vậy, có thé hiểu một cach đơn thuận
“Giải quyết nguôn tin về tôi phan“ là giải quyết các nguồn tin được quy định
tại điểm d khoản 1 Điêu 4 BLTTHS năm 2015 Hay tại khoản 1 Điều 147BLTTHS năm 2015 quy định về thời hạn, thủ tục giải quyết tổ giác, tin báo,kiến nghị khởi tô như sau: “ phái kiêm tra xác minh và ra một trong các
* Bài Đức Hiểu (2020), Mam vụ, quyển han của Viện Kiểm sát trong việc tiếp whin và kiểm sát việc giải quyết ngudn tin tôi phen, Luận vin thạc sĩ Luật học , Trưởng Đại học Luật Ha Nội,tr 17.
? Trung tầm từ điện Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Vist NXB Di Nẵng, tr 388.
Trang 19quyết nh: a) Quyết định khối tô vụ an hình sự; b) Quyết dinh không khỡi tỗ
vu dn hình suc e) Quyết định tam đình chỉ việc giải quyết tố giác, tin bdo vềtội pham, kiến nghị khối tố ” Do vậy, việc giãi quyết nguồn tin về tôi phạm làviệc kiểm tra xác minh nguôn tin đó có chính xác hay không, nêu có thìnhững thông tin đỏ có hanh vi théa mãn các dâu hiệu về tội phạm được quy
định tại BLHS hay không Việc giải quyết các nguồn tin tội phạm phải do cơ
quan có tham quyển thực hiện Chỉ những co quan được Nha nước giao quyền
giải quyết nguồn tin về tôi phạm mới được tiễn hành giải quyết đối với loạinguôn tin về tội phạm đó Mục đích của việc giải quyết nguồn tin về tội pham
là để làm rõ tính xác thực của nôi dung về tôi phạm tiếp nhận được, sư việcđược đề cập trong nội dung nguôn tin đó có dâu hiệu tôi phạm hay không 0
Qua những phân tích trên có thể đưa ra định nghĩa:
Giải quyết nguồn tin tôi phạm là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyềntiễn hành thực hiện các hoạt động tiếp nhậm, kiểm tra xác minh, thu thập tài
liệu chứng cứ các nguồn tin về tội pham theo guy đính của pháp luật TTHS
nhằm xác định có hay không có dấu hiệu của tôi phạm đề ra quyết địnhKTVAHS hoặc quyết dinh không KTVAHS
1.112 Thực hành quyển công lỗ trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm
Quyển công tô là khái niệm pháp lý gắn liên với chức năng của Viện
kiểm sát nhân dân Theo từ điển tiếng Việt, “Ouyén công tế là quyền của các
cơ quan nhà nước có thẫm quyền (cơ quan công tô xét xứ điều tra) dimg đềđiều tra truy tổ và buộc tôi kê phạm pháp trước Tòa đa 3Ì Từ điễn Luật học
định nghĩa quyên công tô: “Quyên công tố là quyền buộc tôi nhân danh nhà
nước đối với người phạm tôi”
Cho đến nay, trong các nghiên cứu có nhiêu quan điểm về quyền công
"DO Tm Thảo, Nhiệm tục quyển hem của Viện Kiểm sắt trong việc giải quyết nguẫn tin về tôi phưm và khối
TỔ vụ ám hink sục, Lain vin thạc sẽ Luật hoc , Trường Daihoc Luật Hà Néi,tr9, 12.
!! Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng Piệt, Viện Ngôn ngữ học Nob Đà Nẵng, 2003,tr204.
`? Bộ Tư pháp ~ Viên khoa học pháp lý (2006), Từ điển Tuất học Nob Tư pháp , Hi Nội, tr.188
Trang 20tố Một số tác giả cho rang, QCT lả quyên hạn của VKS khi xuất hiện cáchanh vi vi phạm pháp luật và nhu câu bảo vệ lợi ich của nha nước, xã hội vacông dân QCT không chỉ xuất hiện trong lĩnh vực tô tụng hình sự ma là sự
cáo buộc của Nha nước đôi với các cá nhân, tô chức đã vi phạm pháp luật,bao gôm vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp luật dân sự, kinh tế va
luật hình su Ngược lai, một số tác giả lai có xu hướng thu hep khái niêm
QCT Có quan điểm cho rang, QCT là việc truy tổ kẻ phạm tội ra trước Toa
án, thực hiện sự buộc tôi tại phiên tòa Quan điểm này nhan mạnh vai trò duynhất của VKS trong việc thực hiện QCT trong tô tụng hình sự và chỉ đượcthực thi ở giai đoạn xét xử ? Tuy nhiên, lý luận và thực tiễn cho thay, QCTthuộc về nha nước, được nha nước giao cho Viện kiểm sát thực hiên để phát
hiện ra tội phạm và truy cứu trách nhiém hình sự đối với người phạm tdi.Hoạt động truy tô, buộc tôi người pham tôi tại phiên tòa chỉ là một trong sôcác quyên han của VKS khi thực hanh QCT Bên cạnh việc truy tô và buộc tditại phiên tòa, QCT còn được thực hiện trong suốt quá trình giải quyết vụ ánhình sự, ngay khi Cơ quan điều tra tiếp nhận tin bao, tổ giác tôi phạm
Như vậy, quyền công tô la một loại quyền lực nhà nước, được trao choVien Mềm sát thực hiện theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện phát hiện
tội phạm truy cửu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tôi và bdo vệ việc
buộc tội tại phiên toa
Trong tô tụng hình sự, VKS là cơ quan duy nhất tham gia đây đủ các
giai đoạn tô tung Đông thời cũng la cơ quan duy nhật được giao thực hanh
quyên công tô Điều nay được thể hiện rõ tại khoản 1 Điều 107 Hiến pháp2013: “2 Điền mém sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạtđộng tư pháp “ va được nhắc lại ở khoản 1 Điều 2 Luật tô chức VKSND năm2014: “Hiện kiêm sát nhân dan là cơ quan thực hành quyền công tố, kiém sát
hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Viet Nam” Cùng với
© Nguyễn Thị Lan Anh (2021), Thực hành quy ễn công td trong tổ trưng lành sự Vide Nem và một s6 quốc gia
trên thể giới ~ Một số goi md cho Vigt Nam, Trường Đai học Luật, Đại học Huế ,tr78 79.
Trang 21sự phát triển của lý luận về khoa học kiểm sát, chức năng thực hảnh quyêncông tô của VKSND lần đâu tiên được định nghĩa tại Điêu 3 Luật tô chứcVKSND năm 2014 như sau: “7c hành quyên công tô là hoạt động cña Vienkiêm sát nhân dân trong tô tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhànước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tô giác,
tin báo về tôi phạm, kiến nghi khỡi tổ điều tra, tru) 16, xét xữ vụ dn hình sự”.
Qua đó, cùng với các quy định trong BLTTHS, ta xác định được THQCT là
hoạt động của VKS chi diễn ra trong TTHS, còn các hoạt động khác của VKS
ở các lĩnh vực khác không phải là THQCT Thứ hai, VKS là cơ quan duy nhất
được nha nước trao quyên công tô, nhân danh quyên lực Nha nước dé buộctội cá nhân hoặc pháp nhân phạm tôi Và THQCT được tiên hành ngay tử giaiđoạn đâu tiên là giải quyết các nguôn tin về tôi phạm cho đến khi xét xử xong
VAHS Việc THQCT của VKS ngay từ giai đoan đầu tiên sẽ tăng cường dambao moi hành vi phạm tội được xử lý kịp thời, việc khởi tô, điều tra, truy tổ,
xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm và người
phạm tôi, không làm oan người vô tội.
Từ sự phân tích trên, có thé dua ra khái niệm THQCT trong giải quyếtnguồn tin về tôi phạm như sau: 7c hành quyền công tổ trong giải quyếtnguén tin tội phạm là hoạt động của Viên kiếm sát nhân đân trong tô tunghình sự dé thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đỗi với cá nhân hoặc phápnhân phạm tôi khi giải quyết nguôn tin về tội phạm, được thực hiện ngay từkhủ tiếp nhận các nguén tin về tội phạm và két thúc khi cơ quan có thẩm
quyền ra quyết định khối tô hoặc không Khởi tô vụ đn hình sự
1113 Nhiêm vu, quyền han của Vien Kiểm sát Rhi thực hành quyển công tôtrong giải quyết nguén tin về tôi phạm
Theo Đại từ điển tiếng Việt, “nhiệm vụ la công việc phải làm, phải gánhvác "14 Theo đó thi “niệm vụ” la công việc mang tinh bắt buộc mà chủ thé phải
4 Vin ngôn ngit hoc, Đại từ điển tiếng Piệt, Nxb Vin hóa thông tin trưng tâm ngôn ngữ và văn hóa Vật
Nam, Hà Nội, 1909, tr434
Trang 22thực hiện Nhiệm vu của một chủ thé xuất phát từ tư cách chủ thé trong quan hệ
xã hội ma quan hệ đó tham gia và được pháp luật quy định Xuat phát từ tư cách
pháp ly của VKS, nhiệm vu của VKS được Nha nước giao cho, được quy định
trong Hiền pháp va các văn bản pháp luật có liên quan và cơ quan nay bat buộc
phải thực hiện Như vay, nhiệm vu của VKS là những hoạt động, công việc cu
thể của VKS được pháp luật quy định nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ củangành mình dé cùng thực hiện nhiệm vu của bô máy nha nước Nhiệm vu củaVKS khi thực hanh quyên công tô trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm lànhững hoạt động do pháp luật quy định ma Viên Kiểm sát phải tiền hành, nhằm
thực hiện chức năng thực hành quyển công tô, bảo dam cho việc giải quyết
nguôn tin về tội pham được thực hiện đúng quy định của pháp luật, không dé lọt
tội phạm, không lâm oan người vô tội.
“Quyền hạn”, theo Đại từ điển tiếng Việt, là quyền theo cương vi, chức
vị cho phép Theo từ điển Luật hoc, quyển han của mét cơ quan tổ chức
hoặc cả nhân được xác định theo phạm vi lĩnh vực, nội dung hoạt đông va cậpbậc, chức vu, vị trí công tác vả trong phạm vi không gian vả thời gian nhất
định theo quy định của pháp luật !Ế Như vậy quyên hạn của VKS lả quyênnăng được pháp luật trao cho dé quyết định giải quyết công việc trong phạm
vị thẩm quyên của minh Từ đó, ta hiểu quyên hạn của VKS khi thực hanh
quyển công tô trong giải quyết nguồn tin vẻ tôi phạm la hệ thống những
quyên năng pháp lý được pháp luật quy định ma VKS được lam dé thực hiên
hoạt đông thuc hảnh quyền công tố nhằm đảm bảo cho việc giải quyết nguôntin về tội phạm được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, tránh để lọt
tội pham, oan sai.
Nhiém vu và quyền hạn của VKS có moi quan hệ biện chứng chặt chế
không thể tách rời Khi quy định về nhiém vụ của VKS khi thực hành quyền
© Viên ngôn ngĩĩ học „ Đại từ điển tiếng Viet, Neb Vin hóa thông tin trưng tim ngôn ngữ và vin hóa Việt
Nam, Bì Nội, 1999 17.1384.
“Vin ngôn ngữ học, Từ điển Liat hoc Nob Bách khoa , Hi Nội, 2006, tr459.
Trang 23công tổ trong giải quyết nguôn tin về tdi phạm thì pháp luật sẽ dong thời trao
cho VKS những quyên năng pháp lý để thực hiện nhiệm vụ đó Việc thực hiện
quyền hạn cũng đông thời 1a việc thực hiện nhiệm vụ của VKS
Trên cơ sở phân tích, làm rõ các khải niệm liên quan, có thé thay kháiniệm nhiệm vụ, quyên hạn của Viên Kiểm sát khi thực hành quyên công tôtrong giải quyết nguôn tin về tội phạm được hiểu như sau:
Miệm vu, quyền han của VES khi thực hành quyền công tỗ trong giải
quyết nguén tin về tôi phạm là những hoạt đông mà VKS phải tiễn hành và hệ
thống những quyền năng pháp I được pháp luật quy định mà VKS được làm
nhằm thực hiện chức năng thực hành quyền công tô dé đãm bảo cho việc giảiquyết ngôn tin tôi phạm được thực hiện đúng theo inat ẩimh, không làm oan sai,
bô lot tôi phạm
1.12 Đặc điểm nhiệm vụ, quyên hạn của Viện kiêm sút khi thực hành:quyên công tô trong giải quyết nguôn tin về tội phạm:
Thứ nhất, VKS là chủ thé duy nhất được pháp luật thực định trao nhiệm
vụ, quyên hạn để thực hành quyên công tô trong các giai đoạn tô tụng hình sự
nói chung vả giai đoạn giải quyết nguôn tin về tôi phạm nói riêng
Tt hat, nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyên công tô
trong giải quyết nguôn tin về tội phạm mang tinh quyên lực nhà nước - VKS
là cơ quan duy nhất được trao quyên nay và có tính mục đích — Bảo dam moi
hành vi phạm tội đều phải được khởi tố, điều tra và xử lý kip thời, không đềlọt tôi phạm va người phạm tội, không lam oan người vô tôi 17
Thứ ba, nhiệm vụ, quyên hạn của VKS khi thực hảnh quyên công tô
trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm là một trong những nhóm hoạt đông vaquyền năng của VKS được pháp luật quy định khi thực hành quyên công tổ vakiểm sát hoạt động tư pháp trong tô tụng hinh sự
`? Phạm Hong Quin, “Về chức năng vả nhiệm vụ của Viên Kiểm sit Nhân din trong giai đoạn điều tra các vụ
anhinh sự”, Tạp chi Khoa học DHQGHN, Luật học 28 Hà Nội, 2012,tr188.
Trang 24Thứ te nhiệm vu, quyên hạn của VKS khi thực hành quyên công tô
trong việc giải quyết nguôn tin về tôi phạm chỉ được tiền hành khi cơ quan
có thâm quyên tiếp nhận nguồn tin về tôi phạm, nó là hoạt động mỡ dau của
tổ tụng hình sự
Thứ năm, nhiệm vu, quyên han của VKS khi THQCT trong việc giải
quyết nguôn tin về tôi phạm phải được tiền hanh theo các trình tự, thủ tục tô
tụng chặt chế ma pháp luật tô tụng hình sự quy định VKS phải tuyệt đôi tuân
thủ, thi hành, sử dung và ap dung các quy định của pháp luật khi thực hiện
nhiệm vu, quyền han của minh.
1.2 Cơ sở quy định nhiệm vu, quyền han cửa Viện kiểm sát khi thục
hành quyền công tố trong giải quyết nguằn tin về tội phạm
Tint niắt, căn cử vào chức năng cơ bản của tô tụng hình sự
Chức năng cơ bản của tô tụng hình sự là những chức năng mà khi thựchiện giải quyết được nhiệm vụ chung của luật tố tung hình sự, theo đó, tô tung
hinh sự có ba chức năng cơ bản là chức năng buộc tôi, chức năng bào chữa và
chức năng xét xử Đề thực hiện các chức năng này, BLTTHS quy định chủ thể
đồng thời quy định rõ quyên hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm cũng như quyên và
nghĩa vu tương ứng của mỗi chủ thé Trong đó, VKS là cơ quan tiến hảnh tô
tụng thực hiện chức năng buộc tôi “Chute némg này được thue hiên ngay từ
ki giải quyết ngôn tin về tôi pham “1£
Tint hai, căn cứ vào chức năng của chủ thể có thâm quyên tiền hành
!* La Lan Chỉ (2016), Bình luận khoa hoc BLTTHS nữm 2015, Neb Lao động, Hà Nội, tr26.
Trang 25Quốc hội đã khẳng định: “Kñông có cơ quan nhà nước nào có thé thay théngành Kiểm sát sử dung quyên công tô bắt giam tha, điều tra truy tố, xét xứ
có đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật hay Không đô chính ia việc Vien
kiêm sát nhân đân phải trông nom, đâm báo tốt.“ Vì vậy, quy định nhiệm vụ,quyên hạn của VKS khi thực hảnh quyền công tô trong giải quyết nguôn tin vê
tôi phạm là quy định phù hợp với chức năng của VKS.
Thứ ba căn cứ vào nguyên tắc cơ bản của tổ tụng hình sự
Nguyên tắc của tô tụng hình sự la những tư tưởng và quan điểm chủđạo phản ánh yêu câu phát triển khách quan của đời sóng xã hội, được thể chế
hóa bằng pháp luật, có ý nghĩa quyết định với việc xác lâp và thực hiện cáchoạt động tô tụng hình sự cũng như đối với hình thức và phương thức thực
hiện những hoạt đông va quan hệ tô tung do Việc quy định nhiệm vụ, quyền
hạn của VKS trong giải quyết nguồn tin về tôi phạm xuât phát từ các nguyêntắc cơ bản của tô tung hình sự như nguyên tắc: Trách nhiệm thực hảnh quyên
công tô và kiểm sát tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, Bảo dam pháp
chế x4 hội chủ nghĩa trong tô tụng hình su,
Tht te căn cứ vào tô chức bô may nha nước
Bo may nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghia Việt Nam được tao nên
bởi hệ thông các cơ quan nha nước có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác
nhau từ trung ương đến cơ sở, được tô chức va hoạt động theo những nguyêntắc nhất định để thực hiện các chức năng vả nhiệm vụ của Nhà nước Việt
Nam Hiển pháp và pháp luật nước ta qua các thời ky đều khẳng đình trong bô
máy các cơ quan nhà nước Việt Nam, VKS thực hiện hai chức năng Thực
hanh quyền công tổ và kiểm sát hoạt động tư pháp Trong tô tụng hình sự, khithực hành quyên công tô vả kiểm sát việc tuân theo pháp luật, VKS co nhiệm
vụ, quyên hạn theo quy định của pháp luật Điều đó nhằm dam bảo moi hành
‘Dio Hii Nam, Muiệm vụ, qioén hen của Viện Kiém sat Wei thực hành quyển công tổ trong việc giải quyết nguồn tin về tôi pham và thực tiễn thi hành: tại thành pho New Định, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Dai
học Luật Ha Nội tr22.
Trang 26vi phạm tội déu được xử lý kip thời, làm tiên dé cho việc khởi tô, điều tra,
truy tô, xét xử thi hành án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt
tội phạm và người phạm tdi, không lâm oan người vô tội Rông hơn, VKS co
nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyên con người, quyêncông dan, bão vệ chế độ xã hôi chủ nghĩa, bao vệ lợi ích của Nhà nước, quyên
và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân, góp phân bảo đảm pháp luật được
chấp hảnh nghiêm chỉnh và thông nhật Từ đó ma nhiệm vụ, quyền han của
VKS khi thực hành quyên công tố trong giải quyết nguồn tin về tôi phạm
được quy đính.
1.3 Ý nghĩa của việc quy định nhiệm vụ, quyên hạn của Viện kiêm sút khithue hành quyên công tô trong giải quyết nguon tin về tội phạm
Việc quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền han của VKS khi THQCT trong
giải quyết nguôn tin về tội phạm tạo cơ sở cho VKS thực hiên tốt chức năngcông tô của minh, đảm bao mọi hành vi vi phạm pháp luật vả tôi phạm bi tôgiác, tin báo hoặc kiến nghị khởi tố được xử lý kịp thời va xử lý đúng pháp
luật, nghiêm minh Từ do, gop phan bão vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vêtrật tự pháp luật, bao vệ quyền con người, quyên công dân
Việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyên công
tô trong giải quyết nguồn tin về tội phạm có ý nghĩa hoàn thiện pháp luật, tao
cơ sở pháp lý ré ràng, thông nhất trên thực tế thực hiện nhiệm vu, quyên hancủa VKS Nhận thức đúng về quyên hạn, nhiệm vụ của mình giúp VKS áp
dụng linh hoạt quyên hạn, nhiệm vu trong việc thực hiện chức năng của minh,đâm bảo hiệu qua cao trong tó tụng hình sư
Quy định nhiệm vụ, quyên hạn của VKS khi thực hành quyên công tô
trong giải quyết nguôn tin về tội phạm không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong
giai đoan ban đâu nhằm đảm bảo trình tự thủ tục tổ tụng cho việc khởi tô mảcòn có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình điều tra, xử lý tôi phạm Bởi
việc quy định đó góp phân đảm bảo các quyết định td tụng, hoạt động tố tungcủa các cơ quan có thâm quyên tiép nhận, giải quyết tô giác, tin bao về tội
Trang 27phạm đúng theo quy định của pháp luật, các chứng cứ, tai liệu được thu thap
theo một trình tự thủ tục khách quan, toản diện, đây đủ, chính xác, những vi
phạm pháp luật trong quá trình giải quyết nguồn tin vé tôi phạm được phát
hiện kịp thời, khắc phục và xử lý nghiêm minh, lả tiên đê, cơ sử vững chắccho quá trình điều tra vụ án
Việc quy định cụ thé, ré rang nhiệm vụ, quyên han của VKS còn khang
định môi quan hệ và trách nhiệm phối hợp trong công tác giải quyết nguồn tin
tôi pham giữa VKS và các cơ quan có nhiệm vụ, thẩm quyên giải quyết nguôntin về tội pham
Trang 28Tiểu kết Chương 1
Nội dung Chương 1 tập trung nghiên cứu những van dé lý luận vềnhiệm vu, quyền hạn của VKS khi thực hành quyên công tô trong giải quyếtnguồn tin về tôi phạm Trên cơ sở đó, ở Chương | đã phân tích, lam rõ khải
niệm, cũng như đưa ra những cơ sở xác định va ý nghía về nhiệm vu, quyênhạn của VKS khi thực hành quyên công tó trong giải quyết nguôn tin về tôi
phạm
Theo đó, nhiệm vu, quyên hạn của Viện Kiểm sát khi thực hanh quyên
công tô trong giải quyết nguôn tin về tội phạm là những hoạt đông mà VKS
phải tiên hanh và hệ thông những quyên năng pháp lý được pháp luật quy
định mà VKS được làm nhằm thực hiện chức năng thực hành quyền công to
Việc quy định cụ thé nhiệm vụ, quyền hạn của VKS tao điêu kiện cho VKS
thực hiện tốt chức năng của minh, qua đó góp phan chong oan sai, bỏ lọt tdi
phạm.
Những nội dung được phân tích ở Chương 1 là tiền dé dé phân tích các
quy định pháp luật tô tung hình sự vẻ nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực
hanh quyên công tô trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm ở chương tiếp
theo.
Trang 29CHƯƠNG 2:
QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ VE NHIỆM VỤ, QUYỀN HAN CUA VIỆN KIEM SÁT KHI THỰC HANH QUYỀN CÔNG TÓ TRONG GIẢI QUYẾT NGUỎN TIN VE TOI PHAM
Nhiệm vụ, quyên hạn của VKS khi thực hành quyền công tô trong việcgiải quyết nguồn tin về tôi phạm được quy định tại Điều 159 BLTTHS năm
vụ an, BLTTHS năm 2015 quy định CQDT va các cơ quan được giao nhiệm
vụ tiên hanh một sô hoạt động điều tra được áp dụng các biện pháp ngănchăn: giữ người trong trường hợp khan cấp, bắt người bị giữ trong trường hopkhẩn cấp; tạm giữ va các biên pháp có tinh chat cưỡng ché khác như khám xétngười, khám xét chỗ ở, nơi lam việc, địa điểm, phương tiện; thu giữ phương
tiện điện tử, đữ liệu điện tử,
VKS thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khi thực hành quyền công tô trongviệc áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế thông qua hoat động
cu thé 1a phê chuẩn, không phê chuẩn các lénh, quyết định này Cu thé:
Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người bi giữ trong trường hợp
khẩn cấp
Việc bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp được quy định tạiĐiều 110 BLTTHS năm 2015 Quyền ra lênh bắt người bị giữ trong trườnghợp khan cap thuộc vê những người được quy định tai khoản 2 Điều 110BLTTHS năm 2015 Khác với trường hợp bắt giữ người có sư phê chuẩn
Trang 30trước của VKS, lệnh bat người trong trường hop khan cấp không cân có sựphê chuẩn trước của VKS Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, sau khi đã bắt
người, người ra lệnh bắt phải báo ngay cho VKS cùng cấp hoặc VKS có thẩm
quyên kèm theo tải liệu liên quan đến việc bắt người khan cấp để xét phêchuẩn Khi dé nghị VKS phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợpkhẩn cấp, CQDT phải có văn ban nêu rõ lý do, kèm thêm chứng cứ, tài liêuchứng minh căn cứ bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp Tại khoản 1
Điều 15 TTLT số 04/2018 quy định về phối hợp giữa CQĐT và VKS trong
việc thực hiện một số quy định của BLTTHS 2015 đã quy định cụ thé về tàiliệu, chứng cứ cân cung cấp trong từng trường hợp, cụ thể Nêu giữ ngườitrong trường hợp khẩn cấp theo quy định tại điểm a khoăn 1 Điều 110 Bộ luật
Tô tung hình sư thi trong hô sơ phải có chứng cứ, tai liệu chứng minh ré căn
cứ dé xác định người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rat nghiêm tronghoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trong, Nêu giữ người trong trường hợp khẩncấp theo quy định tại điểm b khoản 1 Điêu 110 Bộ luật Tô tụng hình sư thì
trong hồ sơ phai có biên bản ghi lời khai của người cùng thực hiện tôi phạm
hoặc bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tôi phạm chính mắt nhìn thây và
xác nhận đúng là người đã thực hiện tôi phạm và các tải liêu hoặc căn cứ xác
định người đó bỏ tron nếu không bi giữ, Nếu giữ người trong trường hop
khẩn cấp theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 110 Bộ luật Tô tụng hình sự
thi trong hỗ sơ phải có chứng cứ, tải liệu xác định có dau vét, tải liệu, đỏ vật
của tôi pham ở người hoặc tại chỗ ở hoặc nơi làm việc hoặc trên phương tiên
của người bị nghi thực hiện tôi phạm đó, tải liệu, căn cứ xác định người đó bö
tron hoặc tiêu hủy chứng cử
Thời hạn xét phê chuẩn là trong thời hạn 12 giờ kế từ khi nhận được dénghị xét phê chuẩn và tai liêu liên quan đến việc bắt khan cap, VKS phải raquyết đình phê chuẩn hoặc không phê chuẩn Trong trường hop, VKS khôngphê chuẩn lệnh bắt người bi giữ trong trường hợp khẩn cap thì người đã ra lệnhgiữ người trong trường hợp khẩn cap, CQDT đã nhận người bi giữ trong trường
Trang 31hợp khan cap phải trả tự do ngay cho người bị giữ Trong trường hop cân thiết,KSV phải trực tiếp gặp, hỏi người bi giữ trong trường hop khan cấp trước khixem xét, quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn lệnh bắt người bi giữtrong trường hợp khan cap, thì KSV thông bao cho DTV, Cán bộ điêu tra đểphối hop thực hiện DTV, Can bộ điều tra có trách nhiệm phối hop với KSVtrong việc gặp, hỏi người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp Biên ban ghi lờikhai của người bị giữ trong trường hợp khẩn cap do KSV lập phải được đưavào hô sơ vụ án Việc ra quyết định tạm giữ người bị giữ trong trường hợp khẩncấp được thực hiện trong thời hạn 12 giờ kể từ khi Cơ quan điều tra giữ ngườihoặc nhận người bi giữ (chưa cân có quyết định phê chuẩn lệnh bat người bịgiữ trong trường hợp khẩn cập của Viện kiểm sát) Quyết định tam giữ người bịgiữ trong trường hop khan cap được ra trước hoặc củng với lệnh bắt người bị
giữ trong trường hop khẩn cấp
Phê chuẩn, không phê chuẩn việc gia han tạm giữ
Để tao điều kiện và phục vụ cho hoạt động điều tra, xác minh của
CQDT, đông thời dam bảo các quyên, lợi ích hop pháp của người bi tam giữ,VKS thực hành quyền công tô trong việc gia hạn tạm giữ được quy định tạikhoản 2 Điêu 118 BLTTHS năm 2015 Theo đó, trong moi trường hợp gia han
tạm giữ đều phải có su phê chuẩn của VKS cùng cấp hoặc VKS có thẩmquyển Việc ra quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn phải trong thờihan 12 giờ kể từ khi nhận ho so dé nghị gia hạn tam giữ Nêu VKS khôngkhông phê chuẩn thì cơ quan đã ra lệnh tạm giữ phải trả tự do ngay cho người
bị tạm giữ khi hết hạn tạm giữ trước đó Tham quyên phê chuẩn quyết địnhgia hạn tạm giữ thuộc về Viện trưởng, Pho Viện Trưởng VKS cấp huyện, lãnh
đạo đơn vị kiểm sát điều tra VKSND cấp tinh, VKSNDTC
Ngoải ra, VKS còn THQCT trong giải quyết nguôn tin về tội phạm
thông qua việc phê chuẩn, không phê chuẩn các biện pháp khác hạn chế quyền con người, quyên công dân trong việc giải quyết nguén tin về tội pham.
Trang 32VKS thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khi THQCT trong việc giải quyếtnguồn tin về tôi phạm bằng việc áp dung các biện pháp khác hạn chế quyên
con người, quyên công dân như khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, diađiểm, phương tiện, thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiên, bưu phẩm tai cơ quan,
tổ chức bưu chính, viễn thông theo quy định tại Điểu 194, 195, 196, 197BLTTHS năm 2015 Đối với việc khám xét, thấm quyên ra lệnh khám xét
thuộc về những người được quy định tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS năm
2015 Lệnh khám xét của những người được quy định tại khoản 2 Điều 35 vàđiểm a khoăn 1 Điều 113 BLTTHS năm 2015 bắt buộc phải được VKS cùng
cap phê chuẩn trước khi thi hảnh Trong trường hợp khan cấp, những người
có quyên ra lệnh giữ người trong trường hợp khan cap cũng có quyên ra lệnh
khám xét Trong trường hợp nay lệnh khám xét được thi hành ngay ma chưa
cân có sự phê chuẩn của VKS Tuy nhiên, sau 24 giờ người ra lệnh khám xétphải thông bao bằng văn ban cho VKS củng cấp hoặc có thâm quyên THQCT
và kiểm sát điều tra vụ việc, vụ án Đôi với việc thu giữ thư tín, điện tin, bưukiện, bưu phẩm tại cơ quan, tô chức bưu chính, viễn thông, 1énh thu giữ phảiđược VKS củng cấp phê chuẩn trước khi thi hảnh, trừ trường hợp không thé
trì hoãn nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản Sau khi thu giữ phải gửi thông
báo ngay cho VKS cùng cấp để xét phê chuẩn Trong thời han 24 giờ, ké từkhi nhận được đề nghị xét phê chuẩn và tài liệu liên quan đến việc thu giữ,VKS phải ra quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn Nếu VKS ra quyếtđịnh không phê chuẩn thi người đã ra lệnh thu giữ phải trả lại ngay cho cơquan, tô chức bưu chính, viễn thông, đông thời phải thông báo cho người cóthư tín, điện tin, bưu phẩm, bưu kiên bị thu giữ biết
Do các biện pháp ngăn chặn, các biện pháp cưỡng ché trong giải quyết
nguôn tin về tội phạm déu có đối tượng tác đông trực tiếp la quyên tự do,quyên cơ bản của công dân nên để tránh việc CQDT, cơ quan được giao nhiệm
vụ tiên hành một số hoạt động điều tra lạm dụng các biện pháp nảy khi giải
quyết nguồn tin về tôi phạm thì cần sự kiểm sát chặt chế của VKS Khi xem
Trang 33xét, phê chuẩn, VKS phải kiểm sát ho sơ dé nghị phê chuẩn, kiểm tra tính đúngđắn, có căn cứ của hd sơ Nhờ đó, VKS mới có thé THQCT của mình thông
quan việc ban hảnh quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn các lệnh,quyết định trên của CQĐT
2.2 Đề ra yêu cầu kiểm tra, xác minh và yêu cầu cơ quan có thâm quyền
giải quyết nguôn tin về tội phạm thực hiện
Dé ra yêu cau kiểm tra, xác minh lả một quyền năng pháp lý quan trọng
va cơ ban của VKS khi thực hành quyền công tổ trong giải quyết nguồn tin về
tôi phạm được quy định tại khoăn 2 Điêu 159 BLTTHS năm 2015; ngoài ra
nó con được quy định tại khoăn 1 Điêu 10 TTLT số BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 29/12/2017”, Điều 11 Quyết định169/QĐ-VKSTC năm 20183.
01/2017/TTLT-BCA-Dé ra yêu cau kiểm tra, xác minh của VKS la một quyền năng cơ bản,
39 “1 Nhiệm vig quyén hen của Viện kiểm sát Wei thực hành quyển công tổ kiểm sát việc tiếp nhện, gi& quyết
tổ giác, tin báo về tội phean, kiến ngìủ khởi tổ duoc thực luện theo quy định ta Điều 159 Điểu 160 BS luật
Tổ ung hinh sic năm 20157
+! “Điều 11 Dé ra yêu cầu liễm tra, xác minh
1 Trong quá trùnh thuc Hành quyển công tố kiểm sắt việc tiếp nhận giải qhaết tổ giác, tin báo về tội phạm
và hin nghị khởi tố, Kiém sát viên chat đông để ra yên cẩu kiểm tra, xác minh để kiểm tra tinh xác nec của
tổ giác, tin báo về tột phạm và kiến nghị khởi tổ; that thập, cing cố chung củ tài liệu, đỒ vật để làm rố những tình tiết liễn quem đến nhing vấn để phái chứng minh trong vụ dn lành su được quy dink tại Điều 85, Điều
441 Bộ luật Tổ nang hình sục Yêu câu kiểm trực xác minh có thé được thực hiện nhiều lên, bằng văn bản hoặc bang lời nói Văn bẩn yêu câu kiém tra, xác minh phổi được đưa vào hd so vụ việc và haa hổ sơ kiểm sắt
2 Kiểu sét tiên phổi kiểm sắt chất chế hoạt động giải quyết tỔ giác, tin báo về tôi pham và kiến nghĩ hổi tố của Điễu tra viễn, Cán bộ Điều tra bảo dim kết quả giải quyết và các yêu cẩu Kiểm ma xác minh được thace hiện d@y đi, khách quan đing pháp luật Kit thập có vấn để cân phẩt kiểm tra xác minh thêm, Kiểm sắt viễm Jip thời bo sung yêu cẩu BA tra, xác minh; nếu Điều tra viễn, Cán bệ Điều tra để ngịa Kiểm sát viễn có trách nhiệm giã tích rõ nội ching những yêu cẩu kiểm tra xác minh Thường hop Biéu tra viên Cấn bệ Điểu tra không nhất trí thì Kiem sát viên yeu can Didutravién Cảm bộ Điều tra nêu rõ lý đo và bảo cáo lãnh dao dom vị lãnh đạo Viện xem xét, kiến nghị với Thủ nướng, Cấp trưởng Cơ quan có tam quyển Điểu tra trường hop Cơ quan có thẫu quyển Điều tra không thục luện được đây aii các yêu cẩu kiểm ora xác nưình vì
ý do khách quem thi Miễm sắt viễn báo cáo lãnh dao đơn vi, lãnh dao Vién yêu câu Cơ quan có thẫn quoen Điễu tra viêu rõ lý do trong văn bản thông báo kết qua giải quyết nguồn tin về tôi phưm.
Trang 34quan trong va bat buộc được thực hiện đôi với CQĐT, cơ quan được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khi thực hảnh quyền công tô
trong việc giải quyết nguôn tin về tôi phạm do KSV được phân công thụ lý,
giải quyết ban hành, nhằm mục dich lam rố những van dé can kiểm tra, xácminh dé thu thập chứng cứ, hoàn thiện các thủ tục tổ tung, đảm bảo cho việcgiải quyết nguôn tin về tôi phạm được khách quan, toàn điên theo đúng quy
định của pháp luật.
Xuất phát từ mục đích của yêu câu kiểm tra, xác minh của VKS và xuất
phát từ thực tiến giải quyết các nguén tin về tội phạm cho thay sự cần thiết
phải ban hành quy định yêu câu kiểm tra, xác minh và yêu câu cơ quan cóthâm quyên giải quyết về nguôn tin tội pham thực hiện Trong giai đoạn giảiquyết nguồn tin về tôi pham, KSV căn cứ vào quy định tại khoản 2 Điều 159
“Khi cân thiét đề ra yêu cầu kiém tra, vác minh và yêu cầu cơ quan có thẩmquyền giải quyết nguồn tin về tội phạm thực hiện “ và theo quy định tại khoản
1 Điều 13 TTLT số 01/2017 về trách nhiệm của Cơ quan điều tra, Cơ quanđược giao nhiệm vụ tiền hanh một sô hoạt đông điều tra trong việc thực hiện
yêu câu, quyết định của Viện kiểm sát về tiếp nhận, giải quyết tô giác, tin báo
về tôi phạm, kiến nghị khởi tô: “Cơ quan điều tra Cơ quan được giao nhiệm
vụ tiễn hành một số hoạt đông điều tra phải thực hiện yêu cầu, quyết định của
Vien kiểm sát trong việc tiếp nhận, giải quyết tỗ giác, tin báo về tội phạm,Mễn nght khối tố” dé đề ra yêu cầu kiểm tra, xác minh cũng như yêu cầu cơ
quan có thấm quyên giải quyết nguồn tin về tôi phạm thực hiện.
Trong quá trình giải quyết nguồn tin về tdi phạm, KSV được phân công
THQCT, kiểm sát việc giải quyết nguôn tin về tội phạm, nêu có van dé xétthay can thiết, KSV chủ động dé ra yêu cầu kiểm tra, xác minh dé kiểm tra
tính xác thực của nguôn tin tôi phạm; thu thập, củng có chứng cứ, tải liệu, đô
vật để làm rõ những tình tiết liên quan đến những vân đê phải chứng minh
Trang 35trong vu án hình sự được quy định tại Điều 853, Điêu 4413 BLTTHS năm
2015 Tuy nhiên, không phải trưởng hop nao cũng cân dé ra yêu cầu kiểm tra,
xác minh Ngay từ khi tiếp nhận nguồn tin về tội pham KSV phải chủ độngnghiên cứu nội dung nguôn tin tôi phạm, trong trường hợp cần thiết phải đê ra
yêu cau kiểm tra, xác minh, tham gia xác minh và phát hiên kip thời những
thiểu sót trong quá trình xác minh, thu thập chứng cứ buộc tôi, chứng cứ gỡ
tội để đánh giá vụ việc khách quan, có căn cứ, đúng pháp luật trước khiCQDT ra quyết định khởi tô vụ án, không khởi tố vụ án hoặc tam đình chỉgiải quyết Việc dé ra yêu cau kiểm tra, xác minh có thể thực hiện bằng lời nóihoặc bằng văn bản Trong đó, yêu câu kiểm tra, xác minh bằng văn bản làhình thức được lựa chọn chủ yêu Bởi đây là thủ tục tô tụng thể hiện tính pháp
lý vững chắc trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyên han của VKS khi thựchanh quyên công tổ trong việc giải quyết nguôn tin về tội phạm được quyđịnh trong các văn bản pháp luật, nhằm bão dam những nguyên tắc cơ bảncủa Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015, nhất la nguyên tắc “Suy đoán vô tôi”
*‡ “Điều 85 Những vần đề phổi chứng minh trong vu dn hình sự
Kin diéutra tran tổ và xét xứ vụ ám lừntstc cơ qiưn có thẩm quyển tiển hành tổ trang phổi chung minh:
1 Có lành vi phạm tôi xã: ra hay không, Đi gin, dia điểm và những tinh tiết khác của hiowh vi phem tội;
2 Ai làngười thực liển hành vi phạm tôi có Tot hay không có lốt, do cổ ý hay vô ý; có năng lực trách nhiệm
Jiinh sự hạn không; muc dich, động cơ pÌưan tôi;
3 Nhing tình tiết gidm nhe, tăng năng tách nhiệm hinh su của bi ca, bi cáo và đặc điểm về nhiên thin của.
bị cay, bị cáo;
4 Thah chat và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tối gây ra:
3 Nggễn nhân và đểu kiện phạm tội;
6 Nhimg tinh tiết khác liền quem đến việc loại trừ trách nhiệm hình sục midn trách nhiệm hành sục miến
hình phạt “
2 “Điệu 441 Những vần dé cần phất chúng minh kin tển hành w nung đết với pháp nhân bị bude tội
1 Có hành vi phạm tôi xe ra hay Không Đời gian địa điểm và ning tinh tiết Wide của hành vi pheow tội
wide trách rdaém lùnh su của pháp nin theo guy định của BS luật hin su.
2 tốt của pháp nhin Tối cia cả nhân là thành viên của pháp niin.
31 Tính chất và mức độ thiết hại do hành: vi phạm tốt của pháp nhan gập ra
4 Những tinh niét giữm nhe, từng nững trách nhiệm lùnh sie và tinh tiết khác liên quem đến miễn hình phát
5 Noền nhân và điều Biện pham tội “
Trang 36được quy định tại Điều 13** của B ộ luật này, góp phan lam ré ban chat, sự thật
khách quan của vụ an
hư vậy, không bắt buộc phải đê ra yêu câu kiểm tra, xác minh đôi vớiviệc giải quyết tat cả các nguôn tin về tôi phạm, ma chỉ khi nao xét thay cânthiết, đối với những vụ việc chưa rõ rang, còn nhiều van dé thắc mắc Việc dé
ra yêu cau kiểm tra, xác mình trong quá trình xác minh nguôn tin về tội phạmđược thực hiện lời nói hoặc văn bản và phải được tiên hành trước thời điểm ra
quyết định khởi tô vụ án, không khởi tô vu án hoặc tạm đỉnh chỉ giải quyếtnguồn tin về tội phạm
2.3 Quyết định gia hạn thời hạn giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố; quyết định khởi tố vụ án hình sự
Quyét định gia han thời han giải quyết tô giác, tin báo về tôi phạm
kiến nghị Rhới tô
Giải quyết nguồn tin tội pham — với đặc thủ la quá trình được thực hiệntrước khi ra quyết định KTVAHS, giải quyết tội phạm phải được tiền hành
nhanh chong để có thé phát hiện xử lý kíp thời tôi phạm, người thực hiệnhành vi phạm tội nhưng cũng phải dam bảo không quá vôi vàng dé dẫn đến bo
lọt tôi phạm hoặc làm oan người không thực hiện tội phạm Việc quyết địnhgia han thời hạn giải quyết to giác, tin báo về tôi pham, kiến nghị khởi tô phảiđược dam bảo theo đúng quy định tai khoản 2 Điều 147 BLTTHS năm 2015
va tại Điêu 11 TTLT 01/2017 của BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTCquy đính việc phối hợp giữa các cơ quan có thầm quyên trong việc thực hiệnmột số quy định của bộ luật tô tụng hình sự năm 2015 về tiếp nhận, giải quyết
tổ giác, tin báo về tôi phạm, kiến nghị khởi tô
3*2Điều 13 Suy đoán vô tội
Người bị bude tối được coi là không có tội cho đến bi được ching minh theo trink ne tít tục do Bộ luật này:
oy đnh và có bẩn án kết tối của Tòa ám đã có hiệu lực pháp luật
Koa Khong diva không thể lầm sảng tổ cẩn cit để bude tội kết tối theo trình tục tít me do Bộ luật nếp: gy Gin thi cơ quan người có thẩm quyên tiển hành tổ neg phái kết luân người bị buộc tôi không có tội “
Trang 37Theo đó, thời hạn giải quyết tổ giác, tin báo về tôi phạm, kiến nghị khởi
tô không quá 20 ngày kế từ ngảy cơ quan có thẩm quyên nhận được nhân
được tổ giác, tin báo, kiến nghị khởi tô Tuy nhiên, đối với trường hợp vụ việc
bị tô giác, tin bao hoặc kiến nghị khởi tô có nhiều tinh tiết phức tap hoặc phảikiểm tra, xác minh tại nhiêu địa điểm thì Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng (trongtrường hợp được Thủ trưởng ủy quyên hoặc phân công), cap trưởng, cap phó
(trong trường hợp được cấp trưởng ủy quyên hoặc phân công) cơ quan đang
thụ lý, giải quyết có thể kéo đài thời hạn giải quyết nhưng không quá 02 tháng
kế từ ngày nhận được tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tô thuộcthâm quyên giải quyết Đôi với trường hợp chưa thể kết thúc việc kiểm tra,
xác minh, chậm nhất là 05 ngày trước khi hết thời gian trong thời gian quy
định, thì Thủ trưởng, Pho Thủ trưởng (trong trường hợp được Thủ trưởng ủy
quyên hoặc phân công), cấp trưởng, cấp phó (trong trường hợp được cậptrưởng ủy quyên hoặc phân công) cơ quan đang thụ lý, giải quyết phải có để
nghị bang văn ban đề nghị VKS củng cấp hoặc VKS có thẩm quyền gia hạnthời hạn kiểm tra, xác minh Trong thời hạn 03 ngày ké từ ngày nhận đượcvan ban dé nghị, VKS cùng cấp hoặc VKS có thấm quyền phải xem xét, đưa
ra quyết định Trường hợp dé nghị của cơ quan dang thụ lý, giải quyết là cócăn cứ thì Viện trưởng hoặc Phó Viện trưởng Viện kiểm sát (trong trường hop
được Viện trưởng ủy quyên hoặc phân công) ra quyết định gia hạn thời hạn
kiểm tra, xác minh; thời han gia hạn kiểm tra, xác minh là không quá 02 thang
kế từ ngày hết thời hạn quy định Trường hop xét thay dé nghị của cơ quan
đang thụ lý, giải quyết la không có căn cử thì Viện trưởng hoặc Phó Viện
trưởng Viện kiểm sát (trong trường hop được Viện trưởng ủy quyên hoặc
phân công) ra văn bản thông báo nêu rõ lý do cho cơ quan đang thụ lý, giải
quyết va cơ quan đang thu lý, giải quyết phải dừng việc kiểm tra, xác minh, ra
một trong các quyết định quy định tại khoản 1 Điều 147 Bộ luật Tô tụng hình
sự năm 2015.
Như vậy, có thể thấy VKS là cơ quan duy nhất có thâm quyển ra quyết
Trang 38định gia han thời gian giải quyết nguồn tin về tội phạm Do vậy, nêu VKS không
làm hết trách nhiệm thực hành quyền công tô khi giải quyết nguồn tin về tộiphạm sẽ dé dẫn đến tinh trạng “treo f6 giác, tin báo”, thậm chi dan đên tinhtrạng bỏ lọt tôi phạm và người phạm tôi Điều nay đòi hai VKS phải tiền hanhnhanh chóng, nắm day đủ và kịp thời việc giải quyết nguôn tin về tội pham
Ouyễt dinh khối tô
Sau khi tiên hành kiểm tra, xác minh tô giác, tin báo về tdi phạm, kiênnghị khởi tố có dấu hiệu của tôi phạm, các co quan có thấm quyên khởi tô
trong phạm vị trách nhiệm của mình ra quyết định khởi tô vụ án hình sự Theo
khoan 3 Điêu 153 BLTTHS năm 2015, VKS khi thực hành quyên công tô trongviệc giải quyết nguôn tin về tội phạm có thâm quyên khởi tô vu án trong các
trường hợp: VKS hủy bö quyết định không khởi tô VAHS của CQDT, cơ quanđược giao nhiệm vụ tiên hanh một số hoạt động điều tra, VKS trực tiếp giảiquyết tố giác, tin báo về tôi phạm, kiến nghị khởi tô, VES trực tiếp phát hiệndâu hiệu phạm tôi hoặc theo yêu câu khởi tô của Hội đồng xét xử Như vậy,thâm quyên của VKS trong việc giải quyết tô giác, tin bao về tdi phạm đã được
mở rộng so với BLTTHS năm 2003, khi BLTTHS năm 2015 đã quyết định bỗ
sung thêm hai trường hợp VKS có quyền ra quyết định khởi té vụ án là khiVKS trực tiếp phát hiên dâu hiệu tôi phạm va khi VKS trực tiếp giải quyết tôgiác, tin báo về tôi phạm
2.4 Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra khởi tố vụ án hình sự
Quyển yêu câu là một trong những hoạt động tô tụng thể hiên môi liên
hệ giữa chức năng công tô và hoạt động điều tra Yêu câu KTVAHS thể hiện
rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hảnh quyên công tôtrong giải quyết nguồn tin về tội pham Trong qua trình giải quyết nguôn tin
về tội phạm, VKS phát hiện CQĐT, cơ quan được giao nhiém vụ tiên hảnh
một sô hoat động điêu tra có đủ căn cứ nhưng chưa khối tô, xét thay có dau
hiệu bỏ lọt tội phạm thì VKS có quyền yêu câu khởi tố vụ án hinh sự dé dam
Trang 39bảo việc khởi tô, điều tra vụ án được kip thời, khách quan, đúng quy định củapháp luật Riêng đôi với kiến nghị KTVAHS, KSV phải tiền hành nghiên cứu,
phân loại, đánh giá các tải liệu, chứng cứ để xác định có hay không có hành viphạm tội dé báo cáo lãnh đạo Viện Nếu có căn cứ xác định sư việc xảy ra códâu hiệu phạm tôi thì KSV lam báo cáo bằng văn ban dé nghị lãnh đạo raquyết định chuyển toàn bô hô sơ cho CQDT va yêu câu KTVAHS Nếu quanghiên cứu chưa có đủ căn cứ để KTVAHS thì KSV báo cáo cho lãnh đạo
Viện lam thủ tục hồ sơ, tai liệu cho CQĐT tiếp tục điều tra, xác minh thêm va
giải quyết theo thẩm quyên Để thực hiện được nhiệm vụ, quyên han nay,KSV phải có chuyên môn tốt, am hiểu một sô quy định về các loại tôi phạm,nắm chắc cầu thanh tôi pham, đặc trưng của tửng tôi phạm cu thể, bám sát
hoạt động xác minh, điều tra của DTV, nắm chắc hô sơ thông qua nghiên cứuđây di toàn bộ tai liêu, chứng cứ đã được Cơ quan điêu tra thu thập va các tai
liệu khác do KSV chủ đông thu thập, tông hợp được có liên quan đến xác
minh, giải quyết nguồn tin Đông thời phải nam chắc quy định của pháp luật,
dâu hiệu định tội danh theo quy định của BLHS hiện hành, căn cứ khởi tó,
không khởi tô vụ án hình sự theo quy định tai Điều 143, Điều 157 BLTTHS
năm 2015
2.5 Trực tiếp giải quyết nguồn tin về tội phạm
Trực tiếp giải quyết nguồn tin về tôi phạm là một điểm mới cơ bản
được quy định tại điểm c khoản 3 Điều 145 BLTTHS năm 2015 “Điện kiểm
sắt giải quyết tố giác, tin báo về tội pham kiên nghi khdi tố trong trường hợpphát hiện Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một sốhoạt đông điều tra có vi phạm pháp inật nghiêm trong trong hoạt đông kiễm
tra xác minh tổ giác, tin bdo về tôi phạm, kiến nghị khởi tô hoặc có đẫm hiệu
bô lọt tội phạm ma Vien kiêm sát đã, yêu cầu bằng vin ban nhưng không được
khắc phuc” và khoản 5 Điều 159 BLTTHS năm 2015 “Truc tiếp giải quyết tố
giác, tin báo về tội pham, kiễn nghi Khoi tỗ trong các trường hop do Bé luật
néy quy định” Điều nay thé hiện đúng vai trò của công tô, là cơ sở pháp ly
Trang 40bảo đầm cho việc giải quyết tổ giác, tin báo về tôi phạm, kiên nghị khởi tô của
cơ quan có thẩm quyên được triệt để hơn
Nhằm đảm bảo mọi hanh vi phạm tội déu bị phát hiện va xử lý, chong
gan sai, không bé lọt tội phạm, VKS có quyên trực tiếp giải quyết tin báo, tôgiác tôi phạm, kiên nghị khởi tố Tuy nhiên không phải trong mọi trường hop
VKS đều trực tiếp giải quyết mà chỉ trực tiếp giải quyết trong hai trường hợpđược quy định tại khoản c Điều 145 BLTTHS năm 2015 Đó là VKS trực tiếpgiải quyết tổ giác, tin bao về tôi phạm trong trường hợp phát hiện có vi phạm.pháp luật nghiêm trong hoặc có dau hiệu bỏ lot tôi phạm ma VKS đã yêu cầubằng văn bản nhưng không được khắc phục
Vi phạm pháp luật nghiêm trong trong hoạt động kiểm tra, xác minh tôgiác, tin bao về tôi phạm, kiến nghị khởi tô 1a việc cơ quan, người có thâm
quyên giải quyết tô giác, tin báo vệ tôi phạm, kiến nghị khởi tô khi tiền hành
kiểm tra, xác minh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ
các trình tự, thủ tục do Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015 quy định và đã xâm.hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tô tung
trong giải quyết tô giác, tin báo về tôi phạm, kiến nghị khởi té hoặc làm ảnh
hưởng đến việc xác định sự thật khách quan, toản diện của nguôn tin về tôiphạm Dau hiệu bé lọt tôi phạm trong giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm,
kiến nghị khởi tổ 1a việc cơ quan, người có thấm quyền giải quyết tô giác, tinbao về tội phạm, kiến nghị khởi tô khi tiến hành kiém tra, xác minh có đủ căn
cử khởi tô vụ án hình sự nhưng không ra quyết định khởi tô vụ án hình sựhoặc ra quyết định không khởi tổ vụ án hình sự hoặc tạm đình chỉ việc gai
quyết tô giác, tin bảo về tội pham, kiến nghị khởi tó.25
VKS thực hiện trực tiếp giải quyết các nguôn tin về tôi phạm trong trường
hợp VKS phát hiện có vi pham pháp luật nghiêm trong của cơ quan có thâm
** Đầu 3 TILT số 01/2017/TTLT.BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT.VESNDTC ngày 19/12/2017 của Bộ Công.
am ~ Bộ Quốc phòng - Bộ Tải chith - Bộ Nông nghưệp và phát triển nông thôn ~ Viên Kiểm sát nhân din tôi
cao quy dinh về phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong việc thực hiện một số quy dnh của BLTTHS nim 2015 về tiếp nhân ,, giả: quyết tổ giác tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ