Pháp luật đã thé hiện chủ trương tăng cường chatlượng hoạt động thực hành quyên công tô, đặc biệt trong giai đoan khởi tô vu án hinh sự ma khởi đâu 1a công tác tiếp nhận, giải quyết tin
Trang 1LỤC THỊ THỦY TIÊN
THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ TRONG GIẢI QUYÉT
NGUỎN TIN VE TỘI PHẠM
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LỤC THỊ THỦY TIÊN
THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ TRONG GIẢI QUYÉT
NGUỎN TIN VE TOIPHAM
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hai Ninh
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 3Tôi zin cam đoan Luận văn la công trình nghiên cửu của riêng tôi Trong
quá trình nghiên cứu, học viên đã tham khảo nhiêu công trình nghiên cứukhác, có kê thừa, phân tích, bình luận vả phát triển Các kết quả nêu trongLuận văn chưa được công bô trong bat ky công trình nao
NGƯỜI CAM ĐOAN
LỤC THỊ THỦY TIỀN
Trang 4MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐẦU = „„1
1 Tính cấp thiết của đê tài 22x T
9
2Tinh Hain hh rita GC OG AR cs pencopeasecccrrserrnarorarperauarmeranrenarinces
3 Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu dé tai
4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu dé tài
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu dé tài 6
ý
Y nghĩa khoa học va thực tiễn của để tại 0 2222Co câu của luận văn su YAaunn
CHƯƠNG 1: MỘT SÓ tản ĐÈ LÝ LUẬN in THỰC HÀNH IR GUIỆN
CÔNG T6 TRONG VIỆC GIẢI QUYET NGUON TIN VE TOI PHAM 8
1.1.Khai niệm thực hành quyên công tô trong giải quyết nguôn tin về tôi
1.1.1 Khải niệm thực hành quyên công tô mã
1.1.2 Khái niệm giải quyết nguôn tin về tội pham As12.Ý nghĩa của việc quy định và thực hành quyên công tổ trong giảiquyết nguôn tú về tội pba sáceceeideeooaduedooadoasaesja„asaasTÐ13.Mối quan hệ giữa thực hanh quyên công tô và kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong giải quyết nguồn tin về tdi phạm 2 pe |
CHUONG 2: QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT TÓ TUNG HÌNH H SỰ VE
THUC HANH QUYEN CÔNG TÓ TRONG GIẢI QUYẾT NGUỎN TIN
XE TOEHẨNNESkouiieipriiagoirdiitttistiatisscptilatrtirgtpoisgltitsupcgajЊ
2.1 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thực hành quyên công tôtrong giải quyết nguồn tin về tội phạm trước khi ban hành Bộ luật tô tụng
hình sự năm 2015 : ga § 28
3.11 tied định của BLTTHS 1988 vê thực hành quyên công tô
trong giải quyết nguồn tin về tội phạm 28
Trang 52.2 Quy định của BLTTHS năm 2015 về thực hành quyên công t trong
235 2.2.1.Phé chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người bị giữ tronggiải quyết nguôn tin về tôi phạm
trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, phê chuẩn, không phê chuẩn các
biện pháp khác hạn chê quyển con người, quyên công dan trong việc giải
VE aR HAVE NON HE 0sezebosesesesesosooo 3E
22.2 Khi can thiét, dé ra yêu cau kiểm tra, xác minh và yêu cầu cơquan có thẩm quyên trong việc giãi quyết nguồn tin về tôi pham thực hiện 41
2.2.3 Quyết định gia han thời han giải quyết tô giác, tin báo về tôiphạm và kiên nghị khởi tô, Quyết định khởi tô vu án hình sự 44
3.2.4 Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiênhành một sô hoạt động điều tra khởi tô vụ án hình sự 46
2.2.5 Trực tiếp giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm và kiến nghịon Ô.ÔÔÔÔ.,
3.2.6 Hủy bö quyết định tạm giữ, quyết định khởi tô vụ án hình sư,quyết định không khởi tô vu án hình sự, quyết định tạm đình chỉ giảiquyết nguôn tin về tội phạm va các quyết định trái pháp luật của các cơquan có thầm quyên điều tra 50
2.2.7 VKS thực hiện quyển hạn khác trong việc thực hanh quyêncông tô theo quy định của BLTTHS năm 2015 nhằm chống bö lọt tôi
phạm, chông lam oan người vô tdi ` 003
CHUONG 3: THUC TIEN THUC HIEN THỰC! HÀNH H QUYỂN € CÔNG
TO TRONG GIẢI QUYẾT NGUON TIN VE TOI PHAM VÀ MỘT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG 50
Trang 63.1, Thực tiễn thực hiện thực hanh quyên công tô trong giãi quyết nguồn
3.1.1 Những kết qua dat được 563.1.2 Những tản tai, han chế vả nguyên nhan 633.2 Giải pháp nâng cao chất lương thực hành quyên công tô trong giảiquyetnguén ứn về tội phạm cc6i6cocau6ugx0410220sicvcTÐ
3.2.1 Giải pháp hoản thiện quy định của pháp luật 72 3:9:2 Cacigiat phan TA: co: 50765606008602628603500530.g168u.20)
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7BLHS Bộ luật hình sự
BLTTHS B6 luật tô tụng hình sự CQTHTT Cơ quan tiên hành tổ tung
CQĐT Cơ quan điều tra
VKSND Viện kiếm sát nhân dân
VKS Viện kiểm sát
KSV Kiém sat vién
TAND Toa an nhân dan
HĐXX Hội đồng xét xử
THA Thi hanh an
Trang 8DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bang 3.5 Số liệu về tạm đỉnh chỉ giải quyết nguôn tin về tội | 67
pham (giai đoạn 2018 — 6/2023)
Trang 91 Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hôi chủ ngiữa, cải cách hoạt đông
tư pháp là một yêu cau tat yêu, khách quan, phù hợp với trình độ phát triểnkinh tế, văn hoá, tích cực gop phân vào sư phát triển của dat nước Dang vaNha nước ta đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực cải cách tư pháp và coi đây là mộtnhiệm vụ trong tâm Nghị quyết sô 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 Hội nghị lầnthứ VI của Ban Chap hanh Trung ương Đảng khoá XIII tiếp tục khẳng định
“Tiếp tục xây đựng và hoàn thiên Nhà nước pháp quyền xã hội clu ngiữa VietNam trong giai doan mới ” Pháp luật đã thé hiện chủ trương tăng cường chatlượng hoạt động thực hành quyên công tô, đặc biệt trong giai đoan khởi tô vu
án hinh sự ma khởi đâu 1a công tác tiếp nhận, giải quyết tin bảo, tổ giác về tộiphạm vả kiến nghị khởi tô, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động thực hành quyêncông tô của Viện kiểm sát
Thực hành quyền công tô trong giải quyết nguồn tin về tôi phạm củaVKS trong thực hiện theo quy định của BLTTHS năm 2015 có nhiều chuyểnbiển tích cực, bảo dam tội phạm được phát hiện kip thoi Tuy nhiên, trong quátrình thực hiện công tác nay của VKS còn gặp nhiều hạn chê, tôn tại do nhiềunguyên nhân khác nhau, ảnh hưởng đến chất lương hoạt đông của VKS, đặcbiệt là khi thực hiện chức năng thực hanh quyên công tô trong giải quyếtnguồn tin về tôi phạm
Mặc dù các quy định của BLTTHS năm 2015 đã tạo điều kiên thuận lợicho VKSND thực hanh quyên công tô trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm.Nhưng, những hạn chê trong thực tiến thi hành cũng phan ánh những van décân tiếp tục hoàn thiện trong quy định của pháp luật Vi vậy, việc nghiên cứulàm rõ vi trí, vai trò, phạm vi đổi tượng, đặc điểm, nội dung vả nhiệm vụ,
Trang 10quyền han, trách nhiệm của Viện kiém sat nhân dân trong công tác thực hànhquyển công tô trong giải quyết nguồn tin về tôi phạm cũng như thực tiến thihanh để đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng la một yêu cau cap thiết
trong giai đoạn cãi cách tư pháp hiện nay.
Với những lý do trên, tôi chọn dé tải: “fực hành quyên công t6 trong
giải quyét nguôn tin vỀ tội phạm” làm luận văn Thạc sĩ Luật học.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm qua, van dé nâng cao hiệu quả công tác giải quyếtnguồn tin về tôi phạm của VKSND đã va đang thu hút được sự quan tâm củanhiều nha khoa học, nha nghiên cứu Ở các mức độ khác nhau đã có một sốcông trình nghiên cứu dưới cấp đô luận án tiên si và luận văn thạc sĩ, một sôbai viết trên tap chí nghiên cứu có liên đến vân đê nay, như:
Ở cấp đô luận an tiến sĩ có các nghiên cứu như: Lê Thị Tuyết Hoa(2002), Quyền công tô ở Viet Nam, Luận án Tiên i luật học, Viện Nhà nước
và Pháp luật, Lê Lan Chi (2010), Nguyên tắc trách nhiệm khỡi tô và xử ií vụ
Ga hình sự trong iuật tô tung hình sự Diệt Nam — những vấn đề li luận và thựctiễn, Luan án Tiên sĩ luật học, Khoa luật — trường Đại hoc Quốc gia Hà Nội;Mai Đắc Biên (2012), Thẩm quyền tô tung của Kiém sát viên trong giai đoanđiều tra truy tố vụ dn hình sự theo quy dinh của BLTTHS Mệt Nam và LiênBang Nga, Luận án Tiến sĩ luật hoc, Khoa luật — trường Dai học Tổng hợpQuốc gia Kuban — Liên bang Nga,
Luận văn thạc sĩ luật hoc có Nguyễn Ngọc Ánh (2021), Thực hành quyền công t6 và kiểm sát việc giải quyết 16 giác, tin báo về tội phan kién
nghị Khởi 16 trên địa ban thành phô Ha Nội, Luan văn Thạc sĩ luật học,
trường Đại học Kiểm sát Hà Nôi; Phạm Anh Đức (2016), Miệm vu quyền
han của VKS trong giải quyét tô giác, tin báo về tôi phạm và kiến nghi khỏi
Trang 11tung hinh sự Dệt Nam, Luận văn Thac si luật hoc, Khoa luật Đại học Quốc
gia Ha Nội, Dao Hai Nam (2021), Niệm vụ quyền hạn của Vien kiêm sát khithực hành quyền công tô trong việc giải quyết nguôn tin về tôi phạm và thựctiễn thi hành tại thành phố Nam Định, Luận văn Thạc sĩ luật học, trường Đạihọc Luật Hà Nội; Nguyễn Thi Phương Hoa (2020), Nhiệm vu, quyền han củaVien kiêm sát khi thực hành quyền công tô trong việc tiếp nhân, giải quyếtnguằn tin về tội phạm và thực tiễn thực liên tại tinh Bắc Ninh, Luận văn Thạc
sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội; Dé tải luận văn thạc sĩ luật học "Chếđịnh đính chi, tam đình chỉ vu án trong Tổ tụng hình sự Việt Nam” của tác giả
Lê Đình Phong (2002), Đề tài luận văn thạc sĩ luật hoc “Khởi tô vụ án hình sự
- Những vân dé lý luận và thực tiễn” của tac giả Phan Văn Tuyền (2009)
Các bai viết đăng trên tạp chi khoa học pháp lý có liên quan dén dé tảinhư: Vũ Việt Hùng (2009), Quy aii của pháp luật về kiêm sát việc giải quyết
16 giác, tin bdo về tôi phạm và kiến ngìủ khởi tô - Thực trang và một sé đềxuất Mến nghị, Tap chí Kiểm sat, số 12/2009; Ha Thái (2010), Mét số vấn đềrút ra từ công tác kiêm sát việc giải quyết tin báo, tế giác về tôi pham và kiếnnghị khối tô của Co quan điều tra trên dia bàn thành phd Hà Nội, Tạp chiKiểm sát, sô 22/2010; Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Tuân Anh (2017), Nang
cao hiệu quả công tác tiếp nhận, giải quyết nguân tin về tội phạm thuộc thẩm
quyền Cơ quan điều tra Vien kiểm sát nhân dan tôi cao đáp ứng yêu cẩmnhiệm vụ, Tạp chí Kiểm sát, sô 08/2017, Lê Huynh Tân Duy, Lê Quốc Nghĩa(2020), Han chế trong quy định của pháp luật tô hìng hình sự Viet Nam vềtiếp nhận, giải quyết ngudn tin về tội phạm, Tap chí Khoa học pháp lý, số02/2020; Trần Công Pham (2011), Làm tốt công tác kiểm sát việc giải quyết tế
Trang 12giác, tin báo về tôi phạm góp phan nâng cao hiệu quả công tác đấu tranhphòng chong tôi phạm, Tap chí Kiểm sát, sô 2/2011,
Ngoài ra, còn có các tài liệu tham khảo, giáo trình trong các cơ sở daotạo luật như Giáo trinh Luật tổ tụng hình sự của trường Đại học Luật Hà Nội,Giáo trình của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội và các sách Binh luậnkhoa học Bộ luật tô tụng hình sự của một sô tác giả đã dé cập đến quy định vềthực hanh quyền công tổ trong giải quyết nguôn tin về tội phạm, tuy nhiên chiniêu khai quát về khái niệm, chủ thé có quyên giải quyết nguôn tin và một sốvan dé khác liên quan
Những bai viết, công trình khoa hoc trên đã tập trung nghiên cửu về tôchức, hoạt đông, nhiệm vụ và quyên hạn của Viện kiểm sát nhân dân nơichung va một s6 công trình, bai viết nghiên cứu về chức năng, hoạt động củaViện kiểm sát trong việc giải quyết tin báo, tô giác tội phạm, kiến nghị khởi tônoi riêng
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu kể trên đã dé cập đến các nôidung liên quan đền dé tai luận văn Một số tac giã đã di sâu nghiên cửu nhiệm
vụ, quyên hạn của VKSND khi thực hanh quyên công tô giải quyết nguôn tin
về tội phạm và đánh gia thực tiễn thi hành tại địa phương cu thé Tuy nhiên,tác gid muôn đi sâu và phân tích rõ hơn về chức năng thực hảnh quyên công
tổ giải quyết nguôn tin về tội phạm qua các quy định của Bô luật tô tụng hình
sự trước khi ban hành BLTTHS năm 2015 và quy định của BLTTHS năm
2015 Từ đó, chỉ ra được tình hình thực tiến áp dụng pháp luật, những ưu,nhược điểm còn tôn tại và xác định nguyên nhân của những hạn chế đó Đôngthời cũng đưa ra những giải pháp va dé xuất nhằm hoàn thiện quy định của
pháp luật.
Trang 1311 Muc đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu dé tải luân văn nhằm làm rố một sô vân đê ly luận vêthực hanh quyền công tổ trong giải quyết nguôn tin vẻ tội phạm, đánh giá quyđịnh của pháp luật và thực tiễn thi hành về thực hanh quyền công tô trong giảiquyết nguôn tin về tôi phạm theo Bô luật tô tụng hình sự năm 2015, trên cơ sở
đó đưa ra một sé dé xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lương công tác thựchành quyền công tô trong giải quyết nguồn tin về tôi phạm
12 Muêm vụ nghiền cứu
Đề đạt được mục đích trên, luận văn phải giải quyết những nhiệm vụ
sau:
- Lam rõ một số van dé lý luận về thực hanh quyền công tổ trong giải
quyết nguồn tin về tội phạm như: khải niệm, đặc điểm, vi trí, vai tro, phạm vi,
đổi tương, nội dung công tac thực hành quyên công tổ trong giải quyết nguôntin về tội pham
- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật va thi hanh pháp luật về thựchanh quyền công tô trong giãi quyết nguồn tin về tội phạm
- Xác định các nguyên nhân của thực trạng và dé xuất mét sô giải pháp,kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyên công tổ trong giải quyếtnguôn tin về tôi phạm
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đôi tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cửu van dé lý luân vả thực tiếnthi hành quy định của pháp luật về thực hảnh quyền công tô trong việc giảiquyết nguồn tin về tôi phạm
Trang 14Pham vi nghiên cửu: Dé tai tap trung nghiên cửu việc quy đính củaBLTTHS Việt Nam qua các thời kỷ về thực hành quyên công tô trong giảiquyết nguồn tin vé tôi phạm Tập trung đánh giá thực tiễn tai VKSND từ khiBLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành, không đánh giá thực tiễn tại VKS
quân sư.
5 Cơ sử lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề tai sử dụng phương pháp luận nghiên cứu dựa trên các nguyên lycủa chủ nghĩa duy vật biện chứng, các quan điểm, chủ trương của Đăng, phápluật của Nhà nước, của ngành Kiểm sát nhân dân về công tác thực hành quyêncông tô trong việc giải quyết nguôn tin về tôi phạm
Phương pháp nghiên cứu: Dé tai sử dụng các phương pháp phân tích,tổng hợp, so sánh các quy định của pháp luật về công tác thực hành quyêncông tô trong giải quyét nguén tin về tôi phạm của VKSND
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tại
Là công trình ở cap độ một luận văn thạc sĩ, nghiên cứu tiếp cận mộtcách có hệ thông những van dé lý luận và thực tiễn liên quan tới thực hanhquyển công tô trong giải quyết nguồn tin về tôi phạm của VKSND Việt Nam.Những điểm mới của luân văn 1a:
- Về lý luận: Tông hợp các quan điểm khoa hoc về van đê thực hành
quyển công tô giải quyết nguồn tin về tội phạm để xây dựng khái niệm, đặcđiểm, vai trò, mục đích, ý nghĩa của công tác thực hành quyên công tô tronggiải quyết nguồn tin về tội pham, Phân tích và đánh giá thực trạng pháp luật
va thi hành pháp luật của BLTTHS Việt Nam về thực hanh quyên công tôtrong giải quyết nguồn tin về tội pham, Dé xuất các giải pháp hoàn thiện phápluật va nâng cao hiệu quả việc áp dung các quy đính của pháp luật về van dé
nay trong giai đoan cai cach tư pháp hiện nay,
Trang 15pháp luật, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên thuộc chuyên ngành
tư pháp hình sự tại các cơ sở đào tao luật Kết quả nghiên cứu luận văn còntrang bị những kiến thức cho các cán bộ thực tiễn đang công tác tại CQDT,VKS, Tòa án trong quá trình thực hanh quyên công tổ trong giải quyết nguồntin về tội pham
1 Cơ cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tải liệu tham khão,luận văn được cau trúc thanh 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1 Một số van lý luận về công tác thực hành quyên công tôtrong giải quyết nguồn tin về tội phạm
Chương 2 Quy định của pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam về thựchanh quyên công té trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm
Chương 3 Thực tiễn thực hiện thực hảnh quyên công tô trong giảiquyết nguôn tin về tôi phạm vả một số giải pháp nâng cao chất lượng
Trang 16CHUONG 1
MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN VE THUC HANH QUYEN CONG TO
TRONG VIỆC GIẢI QUYET NGUON TIN VE TOI PHAM
11 Khái niệm thực hành quyền công tổ trong giải quyết nguôn tin về
tội phạm1.1.1 Khái niệm thực hành quyên công tô
Nhà nước được hình thành và phát triển trong xã hội có mâu thuẫn,đối kháng mang tính giai cấp, để điều chỉnh những mâu thuẫn do Nha nướcban hành pháp luật lam công cu dé quản lý xã hôi, điều chinh các quan hệ
xã hội phát sinh, ton tại và phát triển trong xã hôi theo tư tưởng của giaicap thông trị
Những hành vi chong lại ý chi, lợi ích của Nhà nước nói chung, tưtưởng, quan điểm của giai cap thông trị nói riêng, bằng quyên lực và ý chí củaminh, Nhà nước sẽ can thiệp và giải quyết những hành vi xâm hại lợi ích naythông qua pháp luật, bằng việc buộc tôi đôi với người phạm tôi Đó chính laquyền công tô
Theo từ điển tiếng Việt thì “Công tố là truy tố, buộc tôi bi cdo và phátbiểu ỷ kiến trước Tòa án, nhân danh Nhà nước “Ì, Theo từ điển Luật học thì:
“Công tô là quyền buộc tôi nhân danh Nhà nước đối với người phạm tội "2.Quyền công tổ là trách nhiệm của Nha nước đôi với xã hội nhằm xử lý tôiphạm, thông qua việc giao quyền cho cơ quan nha nước có thâm quyên thực
hiện việc buộc tôi người phạm tội ra trước pháp luật Khi có sự việc phạm tộixây ra, ngay lâp tức phát sinh môi quan hệ giữa một bên la Nha nước — chủthé sử dụng quyên luc công để truy cứu TNHS và áp dụng hình phat, môt bên
* Từ điện Tiếng Việt (2004), Nxb Da Nẵng, r210
? Từ điền Luật học (2006), Nxb tử điện bach khoa — Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr29S
Trang 17gánh chịu nên quyên công tô chỉ có trong TTHS, xuyên suốt cả quả trinh tô
tụng hình sư.
Do đó, phạm vi của quyền công tô bắt đâu khi có hành vi phạm tội xảy
ra và châm đứt khi vụ án được đưa ra xét xử và bản an có hiệu lực pháp luật,không bi kháng cáo, kháng nghị Đôi tượng của quyền công tô là tôi phạm vangười phạm tội, vả nôi dung của quyền công té chỉnh la sư buộc tôi đôi với
người thực hiện tội phạm.
Co một số quan điểm về khái niệm quyền công tô, quan điểm thứ nhất:
“Quyền công tô là quyền của Nhà nước giao cho các cơ quan tiễn hành tôtung trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự đỗi với người phạm tội "3 Chủthể thực hiên quyên công tố ngoài VKS còn có các CQTHTT khác nhưCQĐT, TAND, THA Như vậy, theo đính nghĩa trén thì quyên công tô cótrong tat cả các giai đoạn từ điêu tra, truy tô đến THA; các chủ thé có quyênthực hiện việc buộc tội ngoài VKS còn có CQDT, cơ quan xét xử và cả cơ
quan thi hành án, điều này đã gây nên sự nhằm lẫn giữa các chức năng cơ bản
như buộc tội, gỡ tôi, xét xử
Quan điểm thứ hai cho rang: “Công 16 không phải là một chức năng độclập của Vien kiêm sát mà chỉ ia một quyền năng một hình thức tực hiên
chức năng kiểm sát tuân theo pháp luật” Quan điểm này đã đông nhất
quyền công tô và kiểm sát việc tuân theo pháp luật la một, điều nay dan đếnkhó khăn trong công tác thi hành pháp luật trong thực tiễn, gây nên sự nhâmlẫn, záo trộn
3 Lê Hữu Thẻ (2008), Thực hành quyền công tô và kiểm sát các hoạt đông tư pháp trong pial đoạn điêu tra, Nxb Tư pháp, Hà Noi, tr26
"Trường Cao dang Kiém sát Hà Nội (1996), Giáo trình công tác kiểm sát (Tap 1), nxb
Công an nhân dan, Ha Noi, tr§7
Trang 18Quan điểm thứ ba cho rằng: “Quyền công tố là quyền Nhà nước giaocho Vien kiểm sát truy tố người phạm tội ra trước Tòa an và thực hành việc
buộc tôi đó tại phiên tòa” theo quan điểm nay thì quyền công tổ bắt đầu khi
VKS truy tô người pham tội ra trước Tòa án, như vậy phạm vi của quyềncông tô đã bị thu hep lai
Các quan điểm trên đã phân nào bó hep lại phạm vi của quyền công tổ va
đã đông nhất khái niệm quyên công tổ với khái niệm kiểm sát việc tuân theopháp luật của VKS Tuy nhiên, các quan điểm nảy được nhìn nhận vả địnhnghĩa dưới nhiều góc nhìn khác nhau, déu tôn tai những hat nhân hợp lý và có
điểm chung về bản chất của quyên công tô 1a sự buộc tội công khai hanh vị vi
phạm pháp luật hình sự, từ đó có thể rút ra đặc điểm của quyên công tô:Quyên công tổ 1a môt loại quyền lực Nha nước, vi thé nó xuất hiện cùng vớiNha nước, được thực hiện theo ban chất của Nha nước, bảo vệ lợi ich của Nhanước, lợi ich chung của zã hội, công dân bằng việc đưa người pham tội ra xét
xử trước Tòa an °
Từ những phân tích trên, tác giả cho rằng: Quyên công 16 là quyền của
VKSND nhân danh Nhà nước thực liện việc buộc tôi truy cửu rách rưuệm
hình sự đối với người thực hiện hành vi phạm tôi
Nha nước không trực tiếp thực hiện quyền công tố, mà ủy quyền cho một
cơ quan tư pháp, cơ quan được Nha nước giao thấm quyên dé thực hiện việcbuộc tôi được gọi là cơ quan thực hành quyển công tô: “Chi cơ guan nàođược giao thực inén day đi các quyền năng thê hiện day đủ bản chất của
quyền công tỗ mới là thực hành quyền công tế”,
*Võ Tho (1985), Một số van đề và Luật to tung hình sự, Nxb Pháp ly, Hà Nội
‘Tran Văn Độ (2001), “Mot van đề vẻ Quyền công tô”, Tap chí Luật học, (3), tril
? Thue hành quyên công tô theo BLTTHS năm 2003, Phan Vii Trang, dai học Luật HN,
2005
Trang 19Theo Từ điển tiếng Việt thì “thực hanh” có nghĩa là “lam dé áp dung ly
thuyết vào thực tế", lý thuyết phải đi đôi với thực hành Như vay, khi gắn với
quyền công tổ thì thực hành quyên công tô chỉnh la hoạt đông dựa trên nhữngquyển năng pháp lý mà pháp luật đã quy đình để tiền hành việc buộc tôi
người thực hiện hanh vị pham tội.
Ở nước ta, qua các bản Hiến pháp 1959, 1080, 1992 (sửa đổi, bd sungmột sô năm 2001), 2013 và trong các văn bản pháp luật từ trước đến nay déuthống nhất quy định thực hành quyên công tô 1a một chức năng của VESND,
va VKSND là cơ quan nha nước duy nhất được giao chức năng này Xác địnhchủ thể thực hành quyền công tô có ý nghĩa rat quan trọng về mặt ly luận vả
cả thực tiễn, khẳng định vai trò, nhiệm vụ cũng như trách nhiệm của VKStrong hoạt động đâu tranh phòng chóng tôi phạm
Pham vi thực hành quyên công tố hẹp hơn so với pham vi quyên công tổ,hoạt đông thực hành quyên công tô bat dau từ khi cơ quan có thâm quyênđiều tra tiếp nhân tố giác, tin bao về tội pham và kiến nghị khởi tố (phạm viquyền công tô bat dau từ khi tội phạm có thé chưa bị phát hiên), kết thúc khi
bản án có hiệu lực pháp luật không bị kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên,
không phải mọi trường hợp nao thực hảnh quyên công tô cũng kết thúc khibản án có hiệu lực pháp luật, có trường hợp giải quyết nguôn tin khi xác địnhkhông có hành vi phạm tội xây ra, cơ quan có thấm quyên điều tra ra quyếtđịnh khởi tổ vụ án hình sự Khi đó, hoạt đông thực hanh quyên công tô kếtthúc, Bản chat của thực hanh quyền công tô chính là thực hiện hóa quyềncông t6, đối tượng của thực hành quyên công tô là tội pham vả người phạm.tdi; Nội dung của thực hảnh quyên công tô cũng lả hoạt động buộc tôi người
thực hiện hành vi phạm tôi
Ê Tử điện Tiếng Việt (2004), Nxb Da Nẵng, t.973
Trang 20Nhà nước trao quyền cho VKSND để tiến hành việc buộc tôi, truy cứutrách nhiém hình sự người có hanh vi phạm tôi xâm phạm đên những lợi ích
ma Nhà nước bảo vệ Trong công tác thực hiện việc buộc tôi không chi VKS
thực hiện các hoạt động liên quan đến quyên công tô, ma còn có hoạt độngđiều tra, khởi tô vu án hình sự của Cơ quan có thâm quyên điêu tra và Toa an.Tuy nhiên, những hoạt động này déu phụ thuộc vào quyết định của VKS, vidụ: quyết định khởi tô của Cơ quan có thâm quyên điều tra phải có sự phêchuẩn của VKS, Toa án có thâm quyên khởi tô vu án, nhưng các quyết địnhkhởi tố vụ án hình sư đêu phải gửi cho VKS xem xét, nếu có vi phạm sé biVKS kháng nghị, Điều này đã khẳng định vị trí, vai trò của cơ quan Viênkiểm sát trong tổ tụng hình sự, chức năng thực hành quyên công tô chỉ diễn ratrong lĩnh vực tô tụng hình sự, còn hoạt động của Viện kiểm sát ở các lĩnh vựckhác không phải thực hành quyên công tô
Mục đích của chức năng thực hảnh quyên công tô của VKSND nhằmhướng tới mọi hành vi phạm tôi, người phạm tôi, pháp nhân thương mại phamtội phải được phát hiện, khởi to, điều tra, truy té kịp thời, nghiêm minh, đúngtôi, đúng pháp luật, không dé lọt tôi phạm và lam oan người vô tội; Không déngười hoặc pháp nhân thương mai nao bị khởi tổ, bi bat, tạm giữ, tạm giam, bihan chế quyên con người, quyên công dan trái pháp luật Chính vi vậy, hoatđộng của VKSND ngay từ giai đoạn đầu của quá trình giải quyết vụ án hình
sự phải dam bảo đúng pháp luật, đúng trách nhiệm, chức năng, nhiém vụ,quyên hạn của mình
Như vây, từ những nội dung được nêu có thé đưa ra khái niệm: Thựchành quyền công tô là hoạt động của VKSND trong TTHS nhằm thực hiêncác quyén năng pháp i) mà Nhà nước đã trao cho đề thực hiện việc buộc tộiđối với người phạm tôi, được thực hiện ngay từ khi giải quyết nguồn tin về tộiphạm và trong suốt quá trình khởi tô, điều tra, truy t6, xét wie vu da hình sự
Trang 21Thực hành quyên công tô được thực hiện ngay từ khi phát hiên có dâuhiệu tôi phạm, lam cơ sở cho các giai đoạn tố tung sau trong quả trình giảiquyết vụ án hình sự Thưc hành quyền công tô trong giải quyết nguôn tin vềtội phạm là một trong những nội dung cụ thé của thực hành quyền công tôtrong tô tung hình su Do đó, đối tương của thực hành quyên công tổ tronggiải quyết nguôn tin về tội pham cũng chính là tdi phạm vả người phạm tôi.Quyên công tô lả quyên năng của nha nước, đôi tương của quyên công tổ làtội phạm vả người phạm tội, còn thực hành quyên công tô là hoạt động của cơquan nhà nước được ủy quyên.
1.1.2.Khái niệm giải quyết nguôn tin về tội pham
Trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, việc cơ quan, người có thẩmquyền căn cứ vảo các quy định của pháp luật hình sự vả TTHS tiền hành kiểmtra, xác minh nhằm xác định có hay không dâu hiệu tội pham được gọi 1a hoatđộng giải quyết nguôn tin về tôi phạm
Theo từ điển tiếng Việt, “nguồn” 1a thuật ngữ chỉ nơi bắt dau, nơi phátsinh của sự vật, hiện tượng, “tin” là những điều được truyền di, báo cho biết
về sự việc, tình hình xảy ra Như vậy, tóm lại: Nguồn tin là những nơi chứacác thông tin liên quan đền những sự việc, hiện tương cụ thê”
Nguồn tin về tội phạm là thuật ngữ được sử dụng trong lính vực tô tụng
hình sự, tuy nhiên không phải những thông tin nào nhận được cũng là căn cứ
cho việc giải quyết vu án hình sự Những thông tin được chứa đựng trongnhững nguôn tin được pháp luật quy định mới là những thông tin được coi 1ahợp pháp và liên quan đến xác định sự thật của vụ án: Nguồn tin về tôi pham
là nơi chứa dung các thông tin liên quan đến xác định sự việc có hay không
* Viên ngôn ngữ học — Trung tâm Tử điền học, Tir điện Tiếng Việt, Nxb Đà Nang, nam
2004, 1.692
Trang 22có dau hiệu tôi phạm, bằng các hình thức khác nhưm nine tin báo, tố giác vềtội phạm và kiến nghị khỡi t6 do cơ quan tỗ chức, cả nhân cưng cấp cho cơquan có thẫm quyền tiếp nhận và giải quyết theo quy dinh của BLTTHS hoặc
do chính cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trực tiếp phát hiện dấu hiệu tôiphạm hoặc do người pham tội tự that?”
Giải quyết nguôn tin la một trong các khâu quan trong của giai đoạn khởi
tổ vụ án hình sự, mở đâu cho quá trình tô tung dé phát hiện, thu thập tai liệu,chứng cứ làm rổ sự thật khách quan của vụ án, chứng minh tội phạm trước
pháp luật, phục vu công tác xử lý và gop phan phòng ngửa tôi phạm H Chủ
thể tiền hành trong giai đoạn nay bao gồm CQĐBT, VKS, cơ quan được giao
nhiệm vụ tiền hanh một số hoạt động điều tra Như vậy, có thể hiểu giải quyết
nguồn tin về tôi pham lả khâu mở đầu do cơ quan có thấm quyên điều tra,
VKS thực hiện hoạt động thực hành quyển công tô nhằm xem xét nhữngthông tin tiếp nhân được có hay không có dâu hiệu tội phạm dé làm căn cứquyết định khởi tố hay không khởi tổ vụ án hình sự
Hoat động giải quyết nguồn tin về tội pham 1a một trong những quy trìnhdau tiên mở đâu cho quá trình TTHS Hoạt đông giải quyết nguồn tin về tộiphạm chính là bước đánh giá những thông tin ban dau của nôi dung sự việc
đó Khi nghiên cứu về van đề giải quyết nguồn tin trong giai đoạn khởi tố, cóquan điểm cho rằng “Gidi guyết t6 giác, tin bdo về tội phạm và kiến nghikhối tỗ (giải quyết nguồn tin về tôi phạm) là hoạt đông của cơ quan người côthẩm quyền ma pháp luật quy aah, tiến hành xem xét những nguồn tin về tôiphạm đề ra quyết dinh khởi t6 hoặc không khởi t6 vụ dn hình sự ciing nine các
* Đại hoc kiểm sát Hà Nội (2017), giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sét tập 2, Hà Nội, tr 5
Trang 23quyết ãinh khác theo quy định của pháp iuật'” Tuy nhiên, theo quan điểmcủa tác gia, khái niêm chưa xác định được mục đích của hoat động giải quyếtnguồn tin về tội phạm và kết quả của hoạt đông nảy dé lam gì? Việc khái quáthoạt đông giải quyết nguôn tin về tôi phạm thành khái niệm nêu trên chưa đây
đủ và rõ rang.
Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra khái niệm về hoạt động giải quyết nguồn tia
i phạm: Giải quyết nguồn tin về tôi phạm là việc co quan, người có thẩmquyền tiễn hành tô tung tiễn hành các hoạt động theo quy dinh của pháp luật
đề kiểm tra, xác minh các ngudn tin về tôi phạm có hay không có dấu hiệu tộiphạm dé làm cơ sở cho việc ra quyết ẩmh khi tô vu an hình sự hoặc quyếtđinh không khởi 16 vụ aa hình sự
Như đã phân tích ở trên, VKSND la cơ quan nha nước được giao cho
trách nhiệm thực hành quyên công tô, xuyên suốt trong quá trình TTHS TheoĐiểm a Khoản 1 Điều 6 LTCVKSND năm 2014 : “Vién kiêm sát nhân dânthực hiện chức năng thực hành quyền công tố bằng các công tác san đây: a,Thực hành quyền công lỗ trong việc giải quyết t6 giác, tin báo về tôi pham vàkiến nghị khởi tô _” Như vây, thực hanh quyên công tô trong giải quyếtnguồn tin là một phan của hoạt động thực hành quyền công tó trong TTHS
Đề đưa ra khái niêm về thực hành quyên công tô trong giải quyết nguôntin về tội pham, cân phải làm rố các yêu tô sau:
Thứ nhất, về chủ thé thục hành quyền công té trong giải quyết nguồn tin
về tôi phạm Nhà nước trao cho VKS thực hiện hoạt động thực hành quyêncông tó trong TTHS, đây là chức năng Hiền định của VKSND, chủ thể thựchiện chỉ có thé là VKS, 1a chủ thể duy nhất được giao nhiệm vụ truy cứu
1 Đỗ 0 Thu Thao, (2018), Mưẽm vu, quyén han của VKS trong điểm sát việc ga quyết
nguồn tin về tội pham và KTVAHS, Luận văn Thạc sĩ luật hoc, trường Dai học Luật Ha Nội tr12
Trang 24TNHS đôi với người phạm tôi vả chịu su lãnh đạo tap trung thông nhất củaViện trưởng VKSNDTC, VKS thực hành quyên công tô ra các quyết đính tôtung lam phát sinh, thay đổi hoặc châm dứt một sự kiên pháp lý như phêchuẩn hoặc hủy bé quyết định khởi tô, hoạt đông thực hành quyên công tô
thể hiện rố nhiệm vụ, quyên hạn của VKSND trong TTHS
Thứ hai, về phạm vi thực hành quyền công tô trong giải quyết nguén tin
về tội phan Phạm vi thực hành quyên công tô có môi liên hệ nhất định với
phạm vi của quyên công tô Tuy nhiên, phạm vi quyền công tô rộng hơn pham
vị thực hành quyển công tố, không phải bat cứ lúc nao tôi phạm xảy ra thìviệc phát động quyển công tổ cũng được tiến hành, vì nhiều lý do khác nhautôi pham xảy ra trên thực tế nhưng không bi phát hiện xử lý” Giải quyếtnguồn tin là khâu hoạt động của cơ quan có thấm quyên tiến hành các biênpháp kiểm tra, xác minh dé lam rõ dau hiệu tôi phạm Phạm vi thực hảnhquyên công tổ trong giải quyết nguôn tin cũng tương đông với phạm vi tiênhanh hoạt đông của cơ quan có thâm quyên
Từ phân tích trên, quan điểm của tác giả thì phạm vi quyền công tô tronggiải quyết nguồn tin về tôi phạm bắt đâu từ khi cơ quan có thẩm quyên điềutra gửi thông bao bằng văn ban về việc tiếp nhận tô giác, tin báo về tôi pham
vả kiến nghị khởi tố cho VKSND cùng cấp và các cơ quan, tô chức, cá nhân
đã tô giác, bao tin vê tôi pham và kiên nghị khởi tô biết, và kết thúc khi cơquan có thâm quyên điều tra giải quyết bằng việc ra một trong các quyết định:quyết định khởi tố vu án hình sự, quyết định không khởi tô vụ an hình sự hoặcquyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tô giác, tin bao về tội pham, kiến nghịkhởi tô Trong các giai đoạn của TTHS, thì giải quyết nguồn tin la một trong
'3 Pham Thái (2017), Khởi to vụ án trong to tung Hình sự Việt Nam, Luân án Tiên sĩ luật
học, Trường Đại học Luật TPHCM tr3Ï
Trang 25những khâu quan trong góp phân xác định dâu hiéu của tôi pham làm căn cứkhởi tổ vụ án hình sự.
Thứ ba về nôi dung của hoạt động thục hành quyền công lỗ trong giảiquyết nguồn tin về tội pham, là việc VKS sử dụng tông hợp các quyền năng
dé bao dam việc phát hiện tội pham kip thời, xử ly nghiêm minh moi hành viphạm tội, không làm oan người vô tôi, bao dam việc khởi tô đúng người,đúng tôi, đúng pháp luật Với quan điểm vẻ phạm vi của khâu giải quyếtnguôn tin về tội phạm thi nôi dung thực hành quyên công tổ trong giải quyếtnguôn tin về tội pham sẽ bao gôm các hoạt động VKS được tiễn hanh trongquá trình nảy, như Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bất người bị giữ trongtrưởng hợp khẩn cap, gia han tạm giữ, phê chuẩn, không phê chuẩn các biênpháp khác han chế quyên con người, quyên công dan trong việc giải quyếtnguồn tin về tôi pham theo quy định của BLTTHS; Khi cân thiết, dé ra yêucầu kiểm tra, xác minh và yêu cau cơ quan có thấm quyên giải quyết nguồntin về tôi phạm thực hiên, Quyết định gia hạn thời hạn giải quyết tô giác, tin
báo về tôi pham, kiến nghị khởi tô, quyết định khởi tô vu án hinh sự; Yêu cau
Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiên hành một số hoạt đôngdiéu tra khởi tổ vụ án hinh sự, Trực tiếp giải quyết tô giác, tin báo về tộiphạm, kiến nghị khởi tổ trong các trường hợp do BLTTHS quy định, Hủy bỏquyết đính tam giữ, quyết định khởi tổ vụ án hình su, quyết định không khởi
tô vụ án hình sư, quyết định tạm đình chỉ giải quyết nguôn tin về tôi phạm vacác quyết định tổ tụng khác trái pháp luật của Cơ quan điều tra, cơ quan đượcgiao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt đông điều tra, Thực hiện nhiệm vụ,quyển han khác trong việc thực hanh quyển công tô theo quy định củaBLTTHS nhằm chong bö lọt tôi phạm, chống lam oan người vô tôi ?#
4 Xem Điều 160 BLTTHS năm 2015
Trang 26Thứ tư, về đối tương của thực hành quyền công td trong giải quyếtnguén tin về tội phạm VKS nhân danh Nhà nước thực hiện việc buôc tội đôivới người phạm tội, bao dam mọi hành vi vi phạm đều được phát hiện và xử
lý kip thời Thực hành quyên công tổ là hoạt đông của VKS sử dụng tong hợpcác quyền năng pháp ly được pháp luật quy định nhằm truy cứu TNHS ngườiphạm tội va truy tô họ ra trước Tòa an dé xét xử Như vay, đối tượng của hoạtđộng thực hành quyền công tổ trong giải quyết nguôn tin về tội phạm là mộttrong những nội dung cu thể của thực hảnh quyên công tô trong TTHS, nênđối tượng của thực hành quyên công tô trong giải quyết nguồn tin về tội phạmcũng chính là đôi tương của thực hảnh quyên công tô trong TTHS, đó là tôi
phạm và người phạm tôi.
Thứ năm, về muc dich của thực hành quyền công lỗ trong giải quyếtnguồn tin về tôi phạm
“Không bö lọt tôi phạm” va “không lam oan người vô tôi” được coi là
mục dich ma cả quá trình tô tung cân đạt duoc Đôi tượng của thực hànhquyền công tô 1a tôi phạm và người phạm tôi, dé dam bão cho việc truy cứuTNHS đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, thì ngay từ khâu giải quyếtnguén tin về tôi phạm, VKS phải tích cực, chủ động thực hiện các quyên năngpháp lý ma pháp luật đã trao cho để xác định tdi phạm Khi chưa xác địnhđược dau hiệu của tôi phạm thì việc tiến hành các hoạt động điêu tra, ap dungcác biện pháp cưỡng ché 1a hoạt động trái pháp luật, ảnh hưởng nghiêm trongđến quyên con người
Đề công tác kiểm tra, xác minh nguôn tin được chính xác, nhanh chóng,hiệu quả, bao dam thực hiện quyên con người, quyên công dan và công tácphòng ngừa tội pham trong TTHS, cần phải cân nhắc, thận trọng trong thihành pháp luật, đồng thời phải chủ đông ngay từ khâu giải quyết nguôn tin về
tôi pham
Trang 27Từ những phân tích trên, tác giả đưa ra khải niệm Thue hành quyểncông tô trong giải quyết nguồn tin về tội phạm là hoat động của VKS sử dungcác quyền năng pháp I do pháp luật tỖ tung hình sự quy định, nhằm thựchiên việc bude tôi đối với hành vi phạm tội, dam bảo mọi hành vì phạm tôiphải được phát hiện, không làm oan người vô tội, không dé lọt tôi phan vàngười phạm tôi; việc giải quyết nguôn tin về tội pham dam bdo khách quan,
chỉnh xác dig pháp luật
1.2 Ý nghĩa của việc quy định và thực hành quyền công tố trong giải
quyết nguồn tin về tội phạm
Pháp luật quy đính VKSND bắt đâu thực hiện chức năng thực hanhquyển công tô ngay từ khi giải quyết nguồn tin về tội phạm, dam bao việckhởi tô đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật Điêu nay dem lại ý nghĩa vô
có trách nhiệm bao dam quyên và lợi ích hợp pháp của công dân, công dânphải làm tròn nghĩa vụ của minh đôi với Nhà nước Mai quan hệ qua lại giữa
Nha nước với công dân, giữa dân chủ với ky cương phải do pháp luật quy
Trang 28định vả điều chỉnh Đây lả một đặc điểm quan trọng, xuyên suốt toàn bộ quảtrình xây dung nha nước pháp quyền hiện nay và phải được thực hiện trongtat cả các lĩnh vực của đời sóng xã hội Tôi phạm là hanh vi vi phạm pháp luậtnghiêm trọng nhất, vi vây, đòi höi việc truy cứu TNHS đối với người thựchiện hành vi phạm tội phải được thực thi dé dam bao sự nghiêm minh củapháp luật
Thứ hat, tao cơ sở pháp iy đề VKS tiễn hành các hoạt động tô tung trongquá trình giải quyết nguồn tin về tội phạm
Thực hành quyền công tô trong giải quyết nguôn tin về tội phạm là hoạtđộng chỉ do cơ quan VKS tiền hành theo quy định của pháp luật và không thégiao cho cơ quan nào khác thực hiện Nhằm dam bảo mọi hanh vi phạm tôi
phải được phát hiện xử ly đúng quy định của pháp luật thì việc xác định căn
cử khởi tô vụ án lả đặc biệt quan trong, can phải có những thông tin ban đâuđược tiếp nhân và giải quyết theo những trình tự, thủ tục nhất định Pháp luậtquy định VKS lả một trong những cơ quan được phép tiền hành kiểm tra, zácminh nguồn tin, thu thập tải liệu chứng cứ để thực hiên việc buộc tội, đưangười phạm tội ra trước pháp luật Thực hanh quyên công tô trong giải quyếtnguồn tin về tôi phạm có ý nghia đặc biết đổi với hoạt đông giải quyết vụ ánhình sự đồng thời cũng khẳng định vai trò của VKSND trong TTHS
Thứ ba bdo dam tôi phạm ước phát hiện kip thời, nhanh chong đúng pháp luật, không bô lot tôi phạm
Ngoài việc bao dam trình tự thủ tục cho việc khởi tô vụ án đúng quyđịnh của pháp luật, thực hiện nhiệm vụ, quyên han của VKS khi thực hànhquyền công tổ trong giải quyết nguôn tin con dam bảo các quyết định tô tụng,hoạt động tổ tung của CQĐT được tiến hành, nhanh chóng và kịp thời xử ly
'® Pham Thị Tuyết Chính (2017), Thực hành quyền công tO trong giai đoạn điều tra vụ án hình ar
trên địa ban thành phó Hai Phòng, Luận văn Thạc «i nat hoc, tường Đại học Luật Ha Nội, tr26,27
Trang 29tội pham Khi các cơ quan tiến hành tô tụng tiền hành kiểm tra, xác minhnguồn tin, ra một sô quyết định tô tụng trước khi khởi tô dé xác định dau hiệutội pham, nhiệm vụ của VKS giai đoạn này chính là để dam bảo các hoatđộng trên diễn ra đúng theo quy định của pháp luật
Điêu nay còn được thé hiên rõ nét trong mdi quan hệ phôi hợp, chế ướcgiữa CQĐT va VKSND Mỗi quan hệ nay được pháp luật quy định va bắtbuộc phải thực hiện đồng thời, được xác lập ngay từ khi nhận được tin báo, tôgiác tội phạm cho đến giai đoạn thi hảnh an; phối hợp trong việc thực hiệnnhiệm vu, quyên hạn của hai cơ quan khi tham gia giải quyết nguôn tin; chếước của VKSND đối với CQDT thể hiện tinh quyển uy của VKS như phê
chuẩn các lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, yêu cầu
khởi tô vụ án hình sự, hủy bỏ quyết định khởi tô hoặc quyết định không khởi
tố của CQDT, chế ước của CQĐT đối với VKS, mặc dù tính chất vả mức đô
không lớn nhưng cũng được BLTTHS quy định: khi phát hiện hảnh vi vi
phạm pháp luật của KSV, CQDT có trách nhiệm báo cho VKS cùng cấp dé
kịp thời xử lý,
Thứ tư bảo dam quyền con người, quyền công dân trong tô tung hình sieMặc du déu la hoạt động thực hành quyền công tổ nhưng thực hanhquyên công tố trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm có những quyên năng
pháp lý khác với các giai đoạn khác Hoạt động tích cực trong việc bảo vệ
quyển con người, quyền công dan ngay tử khi phát hiện và xử lý tôi phạm,không để người nao bị khởi tô, bi bắt, tam giữ, xâm phạm tinh mạng, sứckhỏe, tải sản, tự do, danh dự và nhân phẩm một cách trái pháp luật Trước khi
áp dung biên pháp cưỡng chế hạn chế quyển con người, quyên công dân, các
cơ quan tiên hành tô tụng phải dựa trên đánh giá về tính chat và mức đô củahành vi, nhân thân của người phạm tdi dé ra quyết định áp dung hay không áp
Trang 30tk tò
dung Với chức năng, nhiệm vụ của mình VKS gop phan dim bảo mọi hanh
vi vi phạm pháp luật phai được phát hiện và xử lý Đặc biệt, thực hành quyềncông tô trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm trong giai đoạn khởi tổ cònkhẳng định vai trò của VKSND trong công tác đâu tranh phòng ngừa tôi
phạm.
Công tác thực hanh quyền công tô trong giải quyết nguôn tin về tội pham
là hoạt đông quan trong trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
VKSND Nếu kiểm sát hoạt động tư pháp trong giải quyết nguôn tin về tộiphạm được thực hiện tử khi tiếp nhận tin báo, tổ giác về tôi phạm vả kién nghị
khởi tô thì thực hành quyển công tô bat đầu khi cơ quan có thấm quyền điều
tra gửi thông báo bằng văn bản về việc tiếp nhận tó giác, tin báo về tôi pham
vả kiên nghị khởi tố cho VKSND cùng cấp
13 Mối quan hệ giữa thực hành quyền công tố và kiêm sát việc tuân
theo pháp luật trong giải quyết nguồn tin về tội phạm.
Thực hành quyên công tô va kiểm sát hoạt đông tư pháp 1a hai chức năngHiến đính mà pháp luật quy định cho VKSND, xuyên suốt trong hoạt độngTTHS Trong công tác giải quyết nguồn tin vê tôi phạm VKS cũng thực hiệnđồng thời hai hoạt đông nảy, giữa chúng có môi quan hé mật thiết và tác đônglẫn nhau !6
Kiểm sát hoạt động tư pháp trong giải quyết nguôn tin về tôi pham làkiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan có thấm quyền tiềnhảnh tô tụng, người có thâm quyên tiên hành tô tung như Cơ quan điêu tra,Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bô điều tra,
'® Ngô Ngoc Dũng (2019), Tiếp nhân và giải quyết nguồn tin vẻ tỏi phạm và thực tiễn thi
hành của Cơ quan Cảnh sát Điêu tra tinh Bac Kan, Luận văn Thạc sĩ, trường Dai học Luật
Hà Nội, tr32
Trang 31cơ quan và người có thâm quyền trong cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hànhmột sô hoat động điều tra trong các hoạt đông xác định tội phạm.
Dé phân biệt hai hoạt đông của VKS trong giải quyết nguôn tin về tôiphạm, tác giả đưa ra một số nội dung:
Tint nhất, về phạm vi của thực hành quyền công tô trong giải quyếtnguôn tin về tội phạm bat dau từ khi cơ quan có thâm quyền điều tra gửithông báo bang van bản về việc tiép nhân tô giác, tin báo về tôi pham va kiênnghị khởi tố cho VKSND cùng cấp, phạm vi của kiểm sát tuân theo pháp luậttrong giải quyết nguồn tin về tội pham được bắt đâu ngay từ khi cơ quan cóthấm quyên điều tra tiếp nhân tô giác, tin bao về tội phạm và kiến nghị khởi
tố Thời điểm bat đầu của kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyếtnguồn tin diễn ra sớm hơn
Thứ hai, về đôi tượng của thực hành quyền công tô là tội phạm và ngườiphạm tội, trong giải quyết nguôn tin thi đó cũng la tội pham vả người phamtội; Đôi tượng của kiểm sát việc tuân theo pháp luât trong giải quyết nguồn tin
là các hanh vi, quyết định của cơ quan có thâm quyên điều tra va sự tuân theopháp luật của những người liên quan như bi hại, người bị tô giác, bị kiên nghĩkhởi tổ
Thứ ba, nội dung của thực hành quyên công tổ la để buộc tôi người thựchiện hành vi phạm tội; Nôi dung của kiểm sát việc tuân theo pháp luật tronggiải quyết nguồn tin về tội phạm la: Tiếp nhận day đủ tô giác, tin báo về tộiphạm, kiến nghị khỡi tô do cơ quan, tô chức, cá nhân chuyên đến, tiếp nhậnngười phạm tội tự thú, đâu thú vả chuyển ngay cho Cơ quan điều tra có thâmquyên; Kiểm sát việc tiếp nhận, trực tiếp kiểm sát, kiểm sát việc kiểm tra, xácminh và việc lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tôi phạm của Cơ quan điều tra,
cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một sô hoạt động điều tra, kiểm sát
Trang 32việc tạm định chỉ việc giải quyết nguôn tin về tội phạm, kiểm sat việc phụchổi giải quyết nguồn tin về tôi phạm; Khi phát hiện việc tiép nhận, giải quyếtnguồn tin về tội phạm không day di, vi phạm pháp luật thì yêu cầu Cơ quanđiều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt đông điều tra thựchiện các hoạt đông: tiếp nhận, kiểm tra, xác minh, ra quyết định giải quyếtnguôn tin, ; Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiênhảnh một số hoạt động điều tra cung cấp tải liệu liên quan để kiểm sát việcgiải quyết nguôn tin về tội phạm, Thưc hiện nhiệm vụ, quyên hạn khác trongkiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết nguôn tin về tội phạm
Thứ tr mục dich của thực hành quyền công tổ trong giải quyết nguồn tin
về tội phạm là đảm bảo moi hành vi phải được phát hiện và khởi tố đúngngười, đúng tôi, Còn mục dich của kiểm sát việc tuân theo pháp luật tronggiai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm 1a vừa nhằm kiểm tra, giám sát
hoạt đông tuân theo pháp luật của Cơ quan có thấm quyên điều tra trong quá
trình tiếp nhân, giải quyết nguôn tin về tôi phạm dam bao moi tin báo, tô giácphải được tiếp nhận, kiểm tra, xác minh kịp thời; vừa để mọi hoạt động tiếpnhận, giải quyết của CQDT phải khách quan, toàn diện, triệt để, những hành
vi vi phạm phải được nhanh chong phát hiện, khắc phục vả xử lý theo đúngquy định của pháp luật bảo vê Hiền pháp, pháp luật, bảo vệ quyên con người,quyên công dân, bảo vệ chế độ xã hôi chủ nghĩa
Trong quá trình giải quyết nguén tin về tội phạm, VKS thực hiện đồngthời hai hoạt đông Tuy cùng mét chủ thé là VKS, nhưng đánh giá đưới góc
độ độc lập thi có mục đích, đổi tương, pham vi và nội dung khác nhau nhưng
đều cùng một mục đích chung lả nhằm dam bảo việc truy cửu TNHS đúngngười, đúng tôi, không bỏ lọt tôi phạm vả làm oan người vô tội”
17 L¿ Văn Cam (2001), Những vấn dé lý luận về chế dinh quyền công tố, Tạp chi Khoa hoc pháp lý, (04)
Trang 33Chức năng thực hanh quyền công tô va kiểm sat trong việc giải quyếtnguồn tin về tôi pham là hai chức năng độc lập nhưng có môi quan hệ chặtchế mât thiết với nhau, được thé hiên xuyên suốt quá trình tiền hanh tổ tụng.Giữa chúng có một số nôi dung xâm nhập, dan xen lẫn nhau không thé táchrời, nói cách khác, kết qua của hoạt đông kiểm sát hoạt động tư pháp là cơ sởcho hoạt đông công tổ có hiệu quả va ngược lại, kết qua của thực hanh quyêncông tô cũng là cơ sở phát sinh hoạt động kiếm sat hoạt đông tư pháp:
+ Công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết nguôn tin
về tôi phạm lam tiên dé cho hoạt đông thuc hảnh quyên công tô trong giảiquyết nguồn tin Để thực hiền việc thực hành quyền công tổ trong giải quyếtnguôn tin về tội pham, tức là thực hiện các hoạt động như phê chuẩn, không
phê chuẩn việc bắt người bi giữ trong trường hợp khẩn cap, gia han tạm giữ,
phê chuẩn, không phê chuẩn các biện pháp hạn chế quyền con người, quyểncông dan trong việc giải quyết nguồn tin về tội pham, doi hoi phải thực hiệnhoạt động kiếm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết nguôn tin như:tiếp nhận day đủ tô giác, tin bao về tôi pham, kiên nghị khởi tổ do cơ quan cothấm quyên chuyển đền, kiểm sát việc tiếp nhận, trực tiếp kiểm sát, kiếm sátviệc kiểm tra, xác minh vả việc lập hô sơ giải quyết nguôn tin Ê Trên cơ sởkết quả hoạt đông kiểm sát thây rằng các hoạt đông của cơ quan có thấmquyên điều tra la có căn và hợp phat thì VKS sẽ quyết định phê chuẩn hoặckhông phê chuẩn hoặc hủy bö các quy định trái pháp luật
+ Hoạt động thực hành quyên công tổ của VKS trong giải quyết nguồntin về tội pham sé lam phát sinh hoạt đông kiểm sát việc tuân theo pháp luật:như đã phân tích, quyên công tố phát sinh khi cỏ sự việc phạm tôi xảy ra, đất
ra vân đê buộc tôi người thực hiện hành vi phạm tội, thực hành quyên công tô
sử dung các quyên năng được Nha nước giao cho dé tiền hảnh những hoạt
© Xem Điều 160 BLTTHS năm 201%
Trang 34động đó Thực hảnh quyền công té trong giải quyết nguồn tin về tội phạm khilàm tốt những nhiệm vụ đó sẽ làm phát sinh các hoạt đông nhằm duy trì phátluật, phát sinh va khắc phục vi phạm về tô tung Công tác đâu tranh tôi phamluôn gắn liên với công tác dau tranh chúng vi phạm pháp luật Nhờ có hoạtđộng kiểm tra, giám sát mà VKSND có thé phát hiện ra những vi phạm phápluật trong quá trình giải quyết nguôn tin về tội phạm, dam bảo việc buộc tôi,
truy cửu trách nhiêm hinh sự người phạm tôi khách quan, công minh, đúng
pháp luật.`°
Thực hành quyên công té va kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tôi
phạm la hai hoạt động của VKSND Thông qua việc thực hiện hai hoạt động
nay, VKS mới có cơ sỡ để dam bảo giải quyết nguồn tin về tội phạm của các
cơ quan cỏ thầm quyên được thực hiện đúng pháp luật KSV can phân định rõhai hoạt đông nảy, vi còn tôn tại nhiều trường hợp nhằm lẫn trong áp dụngpháp luật.
'® Lê Văn Cam (2001), Những vấn để lý luận về chế &nh quyền céng tổ, Tap chí Khoa học
pháp lý, (04)
Trang 35Kết luận chương 1
Trong quá trình tiên hanh tổ tung, VKS là cơ quan duy nhất tham gia đây
đủ các giai đoan tô tụng Giải quyết nguồn tin về tôi phạm là một khâu mỡđâu trong giai đoạn khởi tô vụ án hình sự, đặt nên móng cho các giai đoan tôtụng tiếp theo va tac đông trực tiếp đền việc ra các quyết định của cơ quan cóthấm quyền Chính vi vậy, hoạt động thực hành quyên công tô phải được tiênhảnh ngay từ khâu giải quyết nay nhằm bảo dim mọi hanh vi phạm tội đượcphát hiện nhanh chóng và xử lý kip thời, dam bảo việc khởi tổ, điều tra, truy
tố, xét xử theo đúng quy định của pháp luật
Song song với thực hảnh quyên công tô, hoạt động kiểm sát việc tuântheo pháp luật trong giải quyết nguồn tin về tôi phạm cũng được thực hiênđồng thời, hai hoạt động nay có môi liên hê phôi hop, chặt chế với nhau, bôtrợ lẫn nhau, điều nay đem lại giá trị quyết đình đến hiệu quả trong công tác
xử lý, đầu tranh và phòng ngừa tôi phạm
Ngoài ý nghĩa đôi với công tác xử lý tội phạm, thực hành quyên công tôtrong giải quyết nguôn tin về tôi phạm còn có ý nghĩa đối với hoạt động bao
vệ quyên con người, quyên công đân, với hoạt đông chính trị, xã hội, giáodục, ngăn ngửa va phòng chong tội phạm
Tại Chương 1, tác giả đã nghiên cứu các van dé lý luận liên quan đếnviệc thực hiện hoạt đông thực hành quyền công tổ trong giải quyết nguôn tin
về tội phạm Đã phân tích, làm rõ, bô sung khái niém vả các van dé có liênquan đến các nội dung nảy Từ việc tìm hiểu các van dé lý luân, có thể rút racái nhìn tông quát về hoạt động thực hanh quyên công tô của VKSND trongcông tác giải quyết nguôn tin về tội phạm, 1a tiên dé cho việc tim hiểu, đánhgiá quy định của pháp luật TTHS trong Chương 2 Đồng thời là cơ sở choviệc xây dựng kiến nghị, dé xuất giải pháp hoàn thiên pháp luật tai Chương 3
Trang 36CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TÓ TỤNG HÌNH SỰ VẺ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TÓ TRONG GIẢI QUYẾT NGUON TIN VE TỘI PHẠM 2.1 Quy định của pháp luật tố TTHS về thực hành quyền công tố trong giải quyết nguôn tin về tội phạm trước khi ban hành Bộ luật tổ tụng hình
CHXHCNVN khóa VIII, ky họp thứ 3 thông qua BLTTHS năm 1988 Qua ba
lần sửa đôi, bô sung BLTTHS năm 1988 là căn cứ pháp lý quan trong dé cơquan có thầm quyên tiên hành tổ tung tiên hanh các hoạt động giải quyết vụ
án hình sự môt cách khách quan, đây đủ, toàn diện, đâm bao moi hành wi
phạm tôi được phát hiện và xử lý kịp thời
BLTTHS đầu tiên đã quy định cụ thể về căn cử khởi tô vụ án, địa điểmcông dan có thé đền tô giác, thời hạn và trách nhiệm giải quyết của cơ quan cóthâm quyên tiền hành tô tụng Mặc dù chưa hoàn thiện về mặt quy đính nhưng
đã tạo một cơ sé pháp lý vững chắc cho hoạt đông kiểm tra, xác minh thôngtin về tôi pham dé cơ quan có thẩm quyên ra quyết định khởi tô hay khôngkhởi tô vụ án hình su, mở đâu cho một qua trình tố tung
Trong khâu giải quyết nguồn tin về tôi phạm, mặc đủ quy định rất ít điềuluật về nội dung này nhưng đã xác định VKS là cơ quan tiếp nhận tô giác vả
có nhiệm vụ giải quyết nguôn tin về tôi phạm: “Công đẩn có thê tố giác tôiphạm với cơ quan điều tra, Vien kiêm sát, Tòa dn hoặc với các cơ quan khác
Trang 37của Nhà nước hoặc tô chức xã hội "20 Ngoài ra, VKS cũng thực hiện chứcnăng, nhiém vụ của minh trong hoạt động giải quyết nguôn tin: "` Viện kiêm sát
có nhiệm vụ kiếm sát việc tuân theo pháp luật trong tô tung linh sự thựchành quyền công tố, bảo dam cho pháp luật được chấp hành nghiêm chinh vàthông nhất "?!BLTTHS năm 1088 chỉ dé cập đến quyền kiểm sát việc tuântheo phát luật đối với hoạt động tổ tung của CQDT, bao gôm hoạt động tiếpnhận, giải quyết nguôn tin, xem nhẹ chức năng thực hanh quyên công tổ, décập dén thực hành quyên công tô như một hoạt động trong khi tiên hành việckiểm sát tuân theo pháp luật
Mặc dù không quy định mét điều luật cu thể về nôi dung nhiệm vụ,quyển han của VKS khi thực hành quyền công tó trong giải quyết nguôn tin
về tôi phạm, nhưng nội dung một số điều luật van được nhin nhân đó la méttrong những hoat động của VKS trong khâu dau tiên của khởi to vu án — giảiquyết nguôn tin về tội phạm
Tại Điêu 86 BLTTHS năm 1088 quy định về Nhiệm vu giải quyết tôgiác và tin báo về tội phạm: “Trong thời han không quả hai mươi ngày ké từ
ki nhận được tố giác hoặc tin bdo, cơ quan điều tra Diện kiém sát, trongphạm vi trách nhiễm của mình phải kiểm tra xác minh nguồn tin và quyếtđịnh việc khởi tố hoặc không khởi tố vụ dn hình sự ” điều luật này cũng chothây đây được xác định là hoạt động thực hành quyền công tô của VKS tronggiải quyết nguôn tin về tôi phạm và thay được thời điểm VKS tham gia vaogiải quyết vụ án hình sự từ rất sớm, bất đâu ngay từ khi nhận được tô giáchoặc tin bao, kéo dai dén khi có quyết định khởi tô hay không khởi tô vụ ánhình sự Tuy vậy, trưởng hợp nao phải kiểm tra, xác minh nguồn tin thi phápluật cũng không quy định cụ thé và rõ rang Do vậy, không thể xác định được
* xem Điều $4 BLTTHS 2015
* Xem Điều 23 BLTTHS năm 1988
Trang 38những quyên năng tô tung của VKS khi thực hành quyên công tô trong giảiquyết nguồn tin về tôi phạm thuộc giai đoạn khởi tô vụ án Mặc dù vậy,CQĐT và VKS là hai chủ thể được pháp luật tô tung hình sự thời kỳ nay traocho quyên hạn tiếp nhận và giải quyét tin bao, tô giác về tôi phạm
Hon nữa, can nhắc tới một số hạn chế cụ thể như quy định về thời hạngiải quyết tin báo, tô giác về tôi phạm trong vòng không quá 20 ngày, cơ quantiến hanh to tung phải ra quyết định việc khởi tô hoặc không khởi tô vụ ánhình sự, trường hợp có nhiêu tinh tiết phức tap hoặc phải kiểm tra xác minhtại nhiều địa điểm thì thời hạn giải quyết có thé dai hơn, nhưng không quả 02tháng Thời hạn 02 tháng để giải quyết trong các trường hợp có tình tiết phứctạp vả phai kiểm tra xác minh tại nhiều địa điểm lả không đủ, ton tại nhiềutrường hop quả thoi hạn mà vẫn chưa giải quyết triệt để những thông tin vềtôi phạm, tải liêu, chứng cử chứng minh tôi phạm không đũ dẫn tới việc thực
hiện chức năng của VKS không hiệu quả.
Trên thực tế, việc giải quyết tin bao, to giác về tội pham do cơ quan cóthẩm quyển điều tra thực hiện, VKS chỉ thực hiện hoạt động kiểm sát, việcthực hành quyên công tô chỉ được thể hiên thông qua việc phê chuẩn hoặckhông phê chuẩn Lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cap, phê chuẩn Lệnhtạm giữ hoặc quyết định hủy bỏ lệnh tam giữ, quyết định gia hạn thời han tamgiữ của cơ quan có thẩm quyên điều tra
Điểm a Khoản 3 Điêu 141 và Khoản 3 Điêu 02 quy định VKS có quyêntrực tiếp kiểm tra, xác minh nguôn tin trong trường hợp: “Khi phát hiện tôi
phạm trong hoạt đông tư pháp ”, đây là một trong những hoạt động thực
hành quyên công tô của VKS trong giải quyết nguồn tin về tội phạm nhưng bi
bó hep phạm vi trực tiếp giải quyết đôi với tôi phạm xâm pham hoạt động tưpháp như các can bộ, công chức hoạt động trong cơ quan điều tra, VKS, Toa
Trang 39án, cơ quan THA, hoạt động trong lĩnh vực tư pháp Như vây khi thực hiên
hoạt đông thực hành quyên công tô trong giải quyết nguôn tin về tôi phạm,VKS không những trực tiếp tiến hảnh kiểm tra, xác minh nguén tin ma conthực hiện bang việc xem xét, phê chuẩn những biện pháp ngăn chăn được ápdụng như áp dụng lệnh bắt khan cấp, gia hạn tạm giữ, dé ra quyết định khởi
tố hay không khởi tô vụ an hình sự
Quy đính của BLTTHS 1998 vệ công tác tiếp nhân, giải quyết tin bao, tôgiác tội phạm và kiến nghị khởi tố đã có những bước chuyển khá ré nét so vớitrước đây về chế định nảy, tuy nhiên còn tôn tại một só hạn chế nhất định.Thiéu quy định về khải niệm, trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết tô giác, tinbao về tôi phạm dẫn đến tình trạng hiểu sai, hiểu chưa rõ rang, thiéu sự thôngnhất giữa các CQTHTT từ đó gây khó khăn cho việc phân loại tô giác, tin bao
về tôi phạm va don thư khiêu nai thông thường, việc xử lý tin báo, tổ giác về
tội pham bị kéo dai, không đúng quy trình,
Mặc dù BLTTHS năm 1988 được xây dựng trên cơ sở thể chế hóa đườnglối đổi mới của Dang và Nha nước trong xây dung pháp luật TTHS nhưngtrong quá trình thi hanh đã thé hiện những hạn chế va bat cập nên được sửađổi vào các năm 1990, 1992 va năm 2000 Tuy vậy, quy định vé thực hànhquyền công tô trong giải quyết nguồn tin về tội phạm vẫn chưa được pháp luậtnhìn nhận vả đánh giá cao, hoạt đông kiểm sát hoạt động tư pháp van la chứcnăng duy nhất, không có sự thay đôi trong quy định của pháp luật
212 Quy ãinh của Bộ luật TTHS nằm 2003 về thực hành quyền công tốtrong giải quyết nguôn tin v tội pham
BLTTHS năm 2003 được xây dựng trên cơ sở ké thừa những giá trị của
Bô luật cũ, đông thời cũng sửa đôi, bê sung những quy định mới phù hợp vớitình hình thực tế Tuy vậy, BLTTHS năm 1988 và BLTTHS năm 2003 déu
Trang 40bổ sung một số điêu của Hiện pháp năm 1992 (sửa đổi, bô sung năm 2001) đã
khẳng định ngoài kiểm sát hoạt đông tư pháp, VKS con la cơ quan thực hiện
chức năng công tó, là những nhiệm vụ không thể giao cho cơ quan khác thựchiện: “VKSND tực hành quyền công tô và kiêm sát các hoạt động tư pháptheo quy dinh của Hiển pháp và pháp luật” Trên tinh than đó, ngày26/11/2003, Quốc hội đã ban hành BLTTHS năm 2003 và tiếp tục khẳng địnhVKS: “Thực hành quyền công tố và kiêm sát việc tuân theo pháp luật trong tôtung hình sw lân dau tiên ghi nhận thực hành quyên công tô của VKS 1a
một trong những nguyên tắc cơ ban của TTHS
Với hoạt đông thực hành quyền công tô, VKS có trách nhiệm dam bảomọi hanh vi phạm tôi phải được phát hiện và xử lý kịp thời”, bởi vì khi tộiphạm xảy ra, ngay lập tức phát sinh quyên buộc tội người phạm tội của
VESND.
Trong qua trình giải quyết vu án hình sự, VKS tham gia vào việc xácđịnh sự thật của vụ án tử rất sớm, ngay trong khâu tiếp nhận, giải quyết nguồntin về tôi phạm Khoản 4 Điều 103 BLTTHS năm 2003 quy định: “Cơ guan
®®Xem Điệu 137 Hiện pháp năm 1992 (sữa đồi)
?* Xem Điều 23 BLTTHS năm 2003
* Xem Khoản 3 Điều 23 BLTTHS 2003