1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật Việt Nam

71 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả Nguyen Thi Thu Huong
Người hướng dẫn TS. Nguyen Minh Tuan
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

có quyền trong quan hệ nghĩa vu được bao đảm 2 Co thể định nghĩa xử lý tai sản bảo đâm lä việc bên bên nhận bao đảm thực, hiện một trong các phương thức xử lý tai sản bao đảm mã Bộ luật

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

SINH VIÊN: NGUYEN THI THU HƯƠNG.

MA)SO SINH VIÊN: 452143

XỬ LÝ-TÀI SAN BẢO DAM THEO QUY ĐỊNH

CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

'Chuyên ngành: Luật Dân sự

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN

TS Nguyễn Minh Tuấn

‘Ha Nội - 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho em được git lời cảm ơn chân thành nhất đến các Thầy

giáo, Cô giáo của Trường Đại học Luật Hà Nội, các Thay giáo, Cô giáo củaKhoa Pháp luật Dân sự đã giảng dạy nhiệt huyết trong sốt qua tình em đượchọc tập tai trường Chính những kiến thức chuyên ngành luật học em được trang

‘bi đã bổ: đắp thêm cho em nhiều kinh nghiệm về thực tiễn công tác để em có thể vững bước hơn trong chăng đường tương lai phía trước.

Em xin trần trong git lời cảm ơn sâu sắc dén các Thay, Cô giáo của Bộ

môn Luật Dân sur đổ tạo điều kiện giúp em trong suốt thời gian học tập các môn

học của Bộ môn cũng như tổ chức các buổi trao đổi chia sẽ kinh nghiệm cối

mỡ trong suốt thời gian qua, giúp đỡ em thực hiện khỏa luôn tốt nghiệp

Đặc biết em sản được gũi lời trian sâu sắc đến Giảng viên TS Nguyễn Minh Tuấn người đã trực tiếp, tan tâm hướng dẫn, ba sung kiến thức chuyên ngành để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Trong quá trình nghiên cứu va hoàn thành khóa luôn, mắc dù đã cố gắng

danh nhiễu thời gian tìm hiển, tim liếm thông tin nhưng do tinh phức tap của

để tài cũng như nhân thức vẻ vẫn dé nay của em còn hạn chế nên khóa luậnkhông trảnh khi những sai sót Kính mong nhân được những ý kiến đóng gop

của quỷ Thay, Cô giáo vả bạn đọc để em có thể hoàn thiện hơn khỏa luận tốt nghiệp này,

Emxin trâu trọng căm ơn!

“Hà Nồi, ngày 29 thẳng 11 năm 2023

SINH VIÊN

Nguyễn Thị Thu Hương.

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứnt của riêng tôi,

các nội dung, kết luận trong khóa luận tốt nghiệp là trưng

thuee và đâm báo độ tín cay

“Xác nhận của

Giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa inde tắt nghiệp

TS Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Thị Thu Hương.

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TSBD Tai sản bao dim

sD Quyên sử dụng

Trang 5

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA i LỜI CẢM ON it LOI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TU VIET TAT iitv

MUCLUC

MO pAU

Tinh cấp thiết của để tà

Tình hình nghiên cứu để tai

Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

Đối tương và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu:

6 Bồ cục của khóa luận

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VE XỬ LÝ TÀI SAN BẢO ĐÂM

111 Khái niệm về xử lý tài sản bảo đảm.

1.1.1 Khái niệm tải sản bảo đầm

1.1.2 Các loại tai sin bao đâm

1.1.3 Khái niệm về sử lý tai sản bão đảm,

1.2 Các trường hợp xử lý Tài sản bảo đảm

aa & R Dw 8

1.3 Các phương thức xử lý tài sản của các biện pháp bảo đảm 10

1.3.1 Xữlý Tai sin cảm có, thé chấp 101.32 Xử lý tải sản ký cước, ký quỹ, đất cọc 16

Kết luận chương 1 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE XỬ.

LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG 21

31

Trang 6

2.2 Thực trạng quy định của pháp luật về xử lý tài sản ký cược, ký quỹ, đặt cọc và thực tién áp dụng 38 Kết luận chương 2 45 CHUONG 3: MỘT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH

PHAP LUẬT VE XỬ LÝ TÀI SAN BẢO DAM 46 3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về xử lý tài sản cầm cố, thế chấp 46

3.1.1 Một sổ giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật khi xử

lý tai sản thé chấp la quyền sử dung đất 46 3.1.2 Về xử lý tai sản thé chấp la vật chứng vụ án 4 3.1.3 Về thời điểm xử lý tải sản bảo dam khi bên bão dam hoặc người có

nghĩa vụ được bão đảm là cá nhân chết hoặc bị tòa án ra quyết định tuyên

3.1.4 Về quy định cụ thể quyền lưu giữ tai sản cảm có, 48 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về xử lý tài sản ký cược,

3.3.1 Vé xử lý tai sản ký cược khi bên thuê không tr lại tải sản thuê 49

3.22 Về xứiý tải sẵn ib cược có giá trị cao hơn tài sẵn thuê 50

3.2.3, Về rất ro kin tài sẵn thué không còn dé trả lại do sự kiện bắt kind

kháng 50

3.2.4 Về bôi thường thiét hat hợp đông Rhông được giao kết khi gặp trở

"ngại eich quan s1

Kết luận chương 3 5 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5

PHU LUC 58

Trang 7

1, Tinh cấp thiết của đề tài

Giao dich dân sự diễn ra hing ngày, trong đời sống xã hội, đặc biết là trongnên kinh té toàn câu hiện nay Trên thể giới nói chung va Việt Nam nói riếng

Một trong các nội dung nhằm bảo đảm trật sự én định của giao dich dân sự

chính ka quy định pháp luật vẻ giao dich bão đảm Quy định về giao dich baođảm mang lạ rất nhiễu lợi ích cho hoạt động giao dich dân sư Một vẫn để đượcđất ra đó là xử lý tài sản bao đảm: Bỡi lẽ, muc dich của giao dich bao đảm chính

là bên bão đâm có nghĩa vu thực hiện nghĩa vụ của minh, tai sin bảo đầm chính

là sự rang buộc của bên có nghĩa vụ, để bén nhận bảo dim an tâm hơn trong

giao dich còn bén bảo dm cũng chứng minh được thiên chí của minh Trên

thực tế sau khi các bên cam kết với nhau nhưng sau đỏ vì lí do nảo đó cé thể

khách quan hoặc chủ quan mà các bên không thực hiển đúng quyền và nghĩa

ly tải sin bao đâm nhưng không thé trảnh khỏi những sai sot Điều này không

những day khó khăn cho chủ thể có tài sản, người có quyền ma còn khó khăn

cho cả người thực thi cũng như cơ quan phụ trách Chính vì lẽ đó, dưới góc đồ1a một học viên Đại học, em xin chọn để tai "Xi lý tài sản bảo đảm theo quy

định của pháp luật Việt Nam” Việc nghiên cứu giúp em có cơ hội tìm hiểu,

học hôi, nghiên cứu sâu hơn về qué tình xử lý tai sin bao dm theo pháp luậtViệt Nam

4 Tinh hình nghiên cứu đề

Hiện nay việc nghiên cứu pháp luật vé zử lý tai sản bao dam là vẫn để

không mới ở Việt Nam Theo tìm hiểu của em, có rat nhiễu các bai bao, các bai

nghiên cứu, các luận văn, luận án nghiên cứu vé vẫn dé này, Các bai viết, cácnghiên cứu vé xử lý tai sản bảo đâm không chỉ có số lượng lớn ma còn da dạng,

2

Trang 8

vẻ góc độ và phạm vi nghiền cứu Mốt số bai bảo, dé tai nghiên cứu có thể kếđến nhự.

- Tác giã Bui Đức Giang, "Xử lý tài sin bảo dim theo Bộ luật Dân sự2015", Tạp chí Ngân hàng số 1-2/2017, Tr 94

- Tưởng Duy Lương (2019) “Pháp luật Dân sử - Kinh tế vả thực tiễn xét

xử" Tập 1/ Nab Tự pháp

~ Nguyễn Thanh Tùng (2021) “Pháp luật vẻ xử lý tải sản bao dim va thực tiễn thi hành án dân sự tại thành phó Buôn Ma Thuốt, tinh Đắk Lak”

Các công trình nghiên cứu khoa hoc vé xử lý tải san bao dim rét đa dang,

cơ bản khái quát được nội dung nghiên cứu và nắm bất được thực tiễn xử lý tải

sản bảo đâm tại Việt Nam hiện nay Mặc đủ đã có nhiều công trình nghiên cứu

vẻ dé tai xử lý tai sản bảo đảm nhưng em nhân thay việc tiếp tục nghiên cứu về

để tài nay là cẩn thiết và mang lại nhiêu ý nghĩa, để thay được những vấn đẻ đã được làm rõ, những vướng mắc, hạn chế còn tổn dong dé đưa ra những kiến

nghỉ hoàn thiên pháp luật Các công trình nghiên cứu nêu trên đã phân tích,đánh giá vẻ các quy định của pháp luật vẻ các biện pháp bảo dim theo pháp

Tuất dân sự ở cắc góc đô va ở giai đoan trước khi Bộ luật dân sự được sửa đỗ

em có th

‘v6 sung, Các công trình trước đây la cơ sở tham khảo quan trong

"hoàn thành tốt phần nghiên cứu của mình

3 Mục dich va nhiệm vu nghiên cứu

Qua các tai liêu, công trình nghiên cứu về dé tai xử lý tải sin bao đâm để lâm rõ các van để lý luận, đồng thời xem xét đánh giá thực tiễn việc xử lý tai sản bảo dam theo pháp luật Việt Nam Để tử đó tìmra những khó khăn, vướng mắc con tên dong và dé ra một số kiến nghị đóng gop vao việc hoàn thiện quy

định pháp luật vẻ xử lý tai sản bao đảm vả nâng cao hiệu quả trong công tác xử

lý tải sản bảo đâm

Nhiém vụ nghiền cứu các quy đính pháp luật Việt Nam vẻ aia lý tải sản

‘bdo dim nhằm lâm rõ về khải niệm, các quy định vẻ phương thức xử lý, trình

tự thủ tục va thực tiễn áp dung các quy định đó vảo cuộc sống Mac khác đưa

a

Trang 9

ra những kiến nghĩ, dé xuất đối với quy định đã ban hành để nâng cao hiệu quả

áp dụng cũng như đâm bão quyền vả nghĩa vụ của các bên trong giao địch

4 'Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

"Trong khuôn khổ khóa luân, đối tượng nghiên cứu mã học viên tập trung hướng dén là cơ sở lý luận va thực tiễn vẻ xử lý tải sẵn bo đảm theo pháp luật

Việt Nam Xử lý tải sẵn bao dim là để tai có phạm vi rông, chuyên sâu, phứctạp va có tính thực tiễn cao trong bối cảnh nên kinh tế hiện nay Vì thé, khóauên được nghiên cứu trên cơ sở thực tiến áp dụng Bộ luật Dân sự 2015 và cácvăn ban pháp luật có hiệu lực liên quan như Nghị định số 21/2021/NĐ-CP,Nghĩ quyết 42/2017/QH-14 nhằm đánh giá việc ap dung pháp luật vé xử lý taisản bão đảm Em nhận thấy đây lả một để tải có phạm vi nghiên cứu rồng,

không thể trình bay hết trong sổ trang quy định Chính vì vậy, bên canh những,

quy định chung về sử lý tai sin bao dam, em cũng đưa ra một số vướng mic

trong thực tiễn xử lý tải sản bão đảm để từ đó nêu ra kiến nghị đồng gúp hoàn

thiện pháp luật đổi với nội dung nay

5 Phươngpháp nghiêncứu

Hoc viên nghiên cửu dựa trên phương pháp luân duy vật của chủ ngiĩa

‘Mac - Lê nin, tư tưởng Hỗ Chí Minh Tir những quan điểm của Đảng va Nha

nước ta hiện nay vẻ xử lý tài sản bão dém theo pháp luật dân sự trong suốt quá

trình thực hiện khóa luận đã áp dụng phương pháp phân tích tổng hop được sit

dụng để lâm sảng ta những van để lý luận thực tiễn xử lý tải sản bão dim theopháp luật Việt Nam

6 'Bố cục của khóa luận.

Câu trúc của dé tai được xây dựng bao gồm các phan: Phan mở đầu, nội dung va phan kết luôn Trong đỏ, nội dung của khỏa luân có cầu trúc gồm ba

chương

Nội dung Chương 1: Trinh bay những lý luận chung về xử lý TSBĐ.Chương này đưa ra các khái niệm xử lý tải sin bảo dim, các loại TSBĐ, cácphương pháp xử lý TSBĐ

Trang 10

"Nội dung Chương 2: Trình bay những trình tự xử lý TSBĐ thực trạng hoạtđông xử lý TSBĐ theo pháp luật Việt Nam Trong chương 2, khóa luận sẽ phân.

tích các quy đính cia pháp luật Việt Nam va ví du thực tiễn qua một số vụ việc

cu thể Đồng thời, khóa luận cũng đưa ra những bắt cập của quy định pháp luật

có liên quan

"Nồi dung Chương 3: Khóa luận dé xuất một số kiến nghỉ, giải pháp nhằm giải quyết những bất cập ở Chương 2, góp phan hoản thiệt các quy định pháp.

uất về xử lý tài sẵn bao dam

(Qua thực tiễn có thể thay không phai lúc nào cũng phải xử lý tai sản bao

im, nhưng khi cén phải xử lý thi trong các nghĩa vụ, ngiĩa vu nảo được baođâm thì bên có quyển sé có nhiễu cơ hội dm bão lợi ich của mảnh Biện pháp,

‘bao đêm trở thành hình thức phòng ngừa rũi ro, buộc các bên có trách nhiệmhơn trong giao dich

Trang 11

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE XỬ LÝ TÀI SẢN.

BẢO DAM Trên cơ sở quy định tai Bộ luật dân sự, các văn bản hướng dẫn thi hành.

Pháp luật vẻ xử lý tài sin bão đảm được thể hiện trong các văn bản hiển naynhư Bộ luật dân sự 2015, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 củaChính phũ vẻ quy định thi hảnh Bộ luật dân sự vẻ bão dm thực hiện nghĩa vụ(thay thé Nghị định 163/2006/NĐ-CP vẻ giao dich bảo đảm, Nghỉ đính

11/2012/NĐ-CP về sửa đổi, bé sung mét số điều của Nghi định

163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ vẻ giao dich bão đảm), Thông tu liên tich

số 16/2014/TTLT-B TP-B TNMT-NHNN ngày 06/06/2014 của Bô Tư pháp, Bô

Tai nguyên và Môi trường va Ngân hang nha nước hưởng dẫn một số vẫn đề vẻ

xử lý tải sin bao dim

Song song với hệ thống pháp luật chung vẻ giao dịch béo dim được quy định tai BLDS năm 2015 va các văn bên hướng dn thi hành, biện pháp bao

đâm còn được điều chỉnh tại các van bản pháp luật chuyên ngành liên quan đếnđiểu kiện nhân bao dm, việc xử lý TSBĐ

111 Khái niệm về xử lý tài sản bảo đảm.

1.1.1 Khải niêm tai sẵn bao dm

Tài sin dim bảo hay còn goi là tải sin bảo đảm hiện không được định

giữa cu thể trong Bộ luật Dân sự cũng như các văn bản khác hướng dẫn vẻ loại

tai sẵn này,

Co thể hiểu tai sin bão đâm lá tải sản được bên bão dam ding để thé chấp,

đất cọc, cằm cổ, ký cược với bên nhận bao dim nhằm đảm bão cho việc thựchiện nghĩa vụ

‘Nhu vậy, hid

tổ chức dig để “lam tin” với ca nhân, tổ chức khác về việc sé chắc chan thực

hiện một nghĩa vụ nào đó với bên nhân bao dim Tài sản bảo đăm là tài sin bên

một cach đơn giãn, tải sản đầm bao là tài sin ma cá nhân,

Ũ

Trang 12

‘bdo dm dùng dé bao đầm đổi với bên nhân bảo dim thông qua các biển pháp

‘bdo đâm dim thực hiện nghĩa vu như cảm cổ, thé chấp và tai sản bảo dim phải1a tai sin thuộc quyền sỡ hữu của bên bao dim (trừ trường hop cằm giữ tải sản,

‘bdo lưu quyển sở hữu), được phép giao dich và không có tranh chap, tải sin bảo

dam cũng có thể thuộc quyển sở hữu của bên thứ ba hoặc quyển sử dung đất

của bên thứ ba nếu bên bảo đảm, bến nhân bảo dim và người thứ ba có théathuận

1.1.2 Các loại tải sin bao đăm

Điều 8 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy đính thi hảnh B 6 luật dân sư vẻ baođăm thực hiện nghĩa vụ Tai sản ding để bao đâm thực hiển nghĩa vu bao gm'Tài sàn hiện cỏ hoặc tài sản hình thành trong tương lai, trừ trưởng hop

BLDS, luật khác liên quan cắm mua bán, cam chuyển nhượng hoặc cầm chuyển

quyển sở hữu tại thoi điểm xác lập hợp đồng bao đâm, biện pháp

giao khác

bảo đâm,

“Tải sin hiện có 1a tài sản đã có rồi, đã được hình thánh và cá nhân, tổ chức

đổ sắc lập quyền sỡ hữu, quyền khác với tải sản đó trước hoặc tai thai điểm xác lập giao dich (khoản 1 Điều 108 BLDS 2015)

‘Vi dụ tai sản hiện có như: giấy chứng nhận quyền sử dung dat, quyển sở

"hữu nhà ở và tải sin gắn liễn với đất đã được cấp cho A trước khi A dùng quyền

sử dụng đất nay thé chấp với ngân hang B.

én tai sản hình thanh trong tương lai là loại tai sản chưa hình thành hoặc

đã hình thành nhưng cá nhân, tổ chức xác lập quyên sở hữu sau thời điểm xác.

lập giao dich (khoản 2 Điều 108 BLDS 2015)

Vi dụ về tài sẵn hình thành trong tương lai căn hộ chung cư trong dự án

nhà chung cư chưa được bản giao, chưa được cap Giầy chứng nhận quyển sử dung đất, quyển sở hữu nhà ở va tai sản khác gắn liên với đắt cho cá nhân, tổ

chức

Tài sản ban trong hợp đồng mua ban tai sản có bao lưu quyền sở hữu,

Trang 13

"Trong đó, quyền sé hữu tai sản sẽ được bao lưu cho đền khi nghĩa vu thanh.toán được thực hiện đây da.

Vi dụ A nhận chuyển nhượng QSD đất của B nhưng do A chưa đủ tién đểthanh toán nên hai bên lập hợp đồng chuyển nhượng QSD đắt có bao lưu quyền

sở hữu Theo đó, quyên sở hữu vấn thuộc B cho đến khi A thanh toán hết tiên

‘thi mới chuyển quyền sở hữu sang cho A.

Tai sin thuộc đối tương của nghĩa vu trong hợp đỏng song vu bi vi phạmđổi với biện pháp cam giữ

Vi du: A đến cửa hàng của B sửa Laptop và hẹn hôm sau lay Tuy nhiê

khi đến nhận hàng A thiêu tiền, nên B giữ Laptop lai để buộc A phải thanh toán tiên sửa chữa Trong trường hợp nay, cảm giữ tai san la hợp pháp

‘Tai sản thuộc sở hữu toàn dan trong trường hợp pháp lut liền quan có quyđính Theo Điều 197 Bộ luật Dân sự 2015, tai sin thuộc sỡ hữu toàn dân gồm

có đất đai, tai nguyên nước, khoáng sản, nguồn lợi ở vùng trời, vùng biển, tai

nguyên thiên nhiên khác là tải sản công thuộc sé hữu toàn dân với người đạidiện chủ sở hữu va quản lý là Nhà nước Trưởng hợp Nha nước giao cho Doanh:

nghiệp nhà nước kinh doanh và cho phép định đoạt thì có thể a tai sẵn bao đầm.

(theo quy định vẻ quản lý tai sẵn công )

1.1.3 Khải niệm vé xử lý tai sẵn bao dim

"Dưới góc độ pháp Lý, xử lý tai sản bao dam là việc bên nhân bao đảm thựchiện một trong các phương thức xử lý tài sản bảo đảm mà pháp luật dân sự végiao dich bao đăm quy định, nhằm đáp ứng quyển lợi của chính mảnh trongquan hệ nghĩa vu được bảo đảm Việc xử lý TSBĐ chỉ xảy ra khi bén có nghĩa

‘vu không thực hiện hoặc thực hiện không dy đũ nghĩa vụ nghĩa vu cho bên có

quyển khi đến hạn thực hiện.

Xét ỡ góc đô hợp đẳng, trong trường hợp bên bảo dim không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng nghĩa vu được bao dim thi bên nhân bao đảm có

quyển xử lý tai sản bão dm với thời gian nhanh nhất, ít tốn kém nhất và tuân

thủ yêu tổ khách quan, trung thực, thiện chi Xét ở góc độ nghiên cửu thi xử lý

8

Trang 14

tải sẵn bão dim lä một trong những “trụ cột” của pháp luật vẻ giao dich bảo

đảm!

Trong khoa học pháp lý, Nguyễn Ngọc Điện định nghĩa: “Xit lý tải sẵn

dùng để bão dim thực hiện nghĩa vu được hiểu là biển pháp thu hổi nợ trongtrường hợp người mắc nơ, vì lý do gì đó mà không thể trả nơ bằng tiến Đâythường là biên pháp cudi cing mã chủ nơ có thé sử dung để thực hiển quyền.đời nợ của mình, trong điều kiên những biên pháp khác déu không thể thực hiệnđược

Hiện tại, Bộ luất dân sự và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành và các văn bản liên quan vấn chưa có khái niệm chung thé nảo la "Xfữ lý

tải sin bao dim” Những văn bin nay chỉ mới liệt kế các phương thức xử lý tai

sản bao dim va đưa ra các căn cứ để xử lý tải sin bao đầm Việc xử lý tải sẵn

‘bao đêm phát sinh khí dén hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mả bên có nghĩa vụkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ TSBĐ sẽ được xử lý theophương thức ma các bền đã thỏa thuận từ trước hoặc được bán đầu giá theo quy

định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ.

"Mục dich của việc xử lý tải sẵn bao dam là bằng giá tr tài chính của tài

san đó để khắc phục phan nghĩa vu bi vi phạm nhằm đâm bảo lợi ich cho bên.

có quyền trong quan hệ nghĩa vu được bao đảm 2

Co thể định nghĩa xử lý tai sản bảo đâm lä việc bên bên nhận bao đảm thực,

hiện một trong các phương thức xử lý tai sản bao đảm mã Bộ luật dân sự và cácvăn bản pháp luật khác vé giao dich đã quy đính nhằm ứng quyền lợi của minhtrong quan hệ ngiãa vụ được bão đảm

1.2 Các trường hợp xử lý Tài sản bảo đâm

"Những hâu quả pháp lý do qua trình xử lý tai sản bão dim mang lại sẽ ảnh

hưởng đến nhiễu chủ thể khác nhau, do đó việc xử lý tài sản bảo dim được thực

200 Bộ luật dân sử quy định các trườnghiện khi có căn cử luật định xây ra Đi

IFC: khuyến ghia Nhóm ng hàn thể gốicho dự thio t lật Cans sửa đổi chế định cá biệnhấp bảo đầm thực hin nghẽ vu)

Go tình Lub Dàn sự VỆ nam Tập 3/ Trường Đại học Lut Hà Hội,Chủ hiến Pham vin Tuyét [799]

3

Trang 15

hợp xử lý tải sản bao đâm mà bên nhân bao đảm có quyển xử lý TSBB, baogém

~ Đến han thực hiện nghĩa vu được bão đăm ma bên có nghĩa vu khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng ngiấa vụ Khi đến hạn thực hiên ngiĩa vú

mà bén có nghĩa vu thực hiện không đúng, không đây đũ nghĩa vu sé gây thiếthại cho bên có quyển, vi thé bên có quyển sẽ xử lý tai sản bao dém dé thanhtoán nghĩa vụ

- Bên có nghĩa vụ phải thực hiện ngiĩa vụ được bao đâm trước thời hạn do

vĩ pham nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật

Khi bên có nghĩa vụ vi phạm điều kiên thöa thuận thì bên có quyển yêu cầu bên có nghĩa vu thực hiện nghĩa vụ trước thời hạn, néu bên có nghĩa vụ vẫn

không thực hiện thi bên có quyên xử lý tải sản bao đâm

- Trường hợp khác do các bên thỏa thuận hoặc luật có quy định

Luật đưa ra các nguyên tắc mang tính mặc định về quyên xử lý bảo đâm.

trường hợp xử lý bao dim bất buộc theo quy định tai một văn bản luật cụ tlTai Điểu 90 Luật Thi hành án dân sự cũng quy định vẻ trường hợp xử lýtai sin bảo đâm Trường hop người phải thì hành án không con tài sẵn nào kháchoặc có tải sản nhưng không đủ dé thi hành án, Chấp hảnh viên có quyền kê

biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án đang cằm cổ, thé chấp nêu giá trì

của tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm và chỉ phí cưỡng chế thi hảnh án.Hoặc trường hop doanh nghiệp bị pha sản buộc phải xữ lý tai sản bão đảm

1.3 Các phương thức xử lý tài sản cửa các biện pháp bảo dam

13.1 Xử lý Tài sản cầm cố, thé chấp

'Việc xử lý tài sản cảm cô, thé chấp được quy định tại điều 303 Bộ luật dân

sự 2015 các bên có thể thöa thuận một trong các phương thức xử lý tài săn cảm

6, thé chấp sau:

0

Trang 16

+ Ban đâu giá tai sẵn

Ban đầu giá là phương thức zử lý tải sản bảo đảm và tai sản thi hanh án

phổ biển, nhiều ưu điểm nhất Đây 1a phương thức dim bảo tính khách quan,

bối trên thực tế đối với việc xử lý tải sẵn bao dim các bên déu có mong muốn

chung đó 1a được nhân lại giá tri nhiễu nhất khi xử lý tai sin bão dim do đó

phương pháp nay đáp ứng lợi ích cho cả hai bên

‘Theo khoản 2 Biéu 51 Nghĩ định 21/2021/NĐ-CP thi trường hop các bên

có théa thuận vẻ xử lý tài sản cằm cổ, thé chấp theo phương thức đầu giá va có thöa thuận riêng về thủ tục đâu giá, tổ chức đầu giá tài sản thi việc xử lý TSBĐ.

thực hiên theo thỏa thuận này, Trường hợp không có thỏa thuận thi việc bán

đầu giá tai sin cảm có thé chấp được thực hiện theo quy định của pháp luật vẻ

‘ban đầu giả tai sẵn.

"Trưởng hop xc lập giao dich bão dim các bén có théa thuận vé ban đầu.

ia thi khi bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa

‘vu, bên bảo đầm hoặc bên nhận bảo dim sẽ ký hợp đẳng bán đầu gia hoặc với

tổ chức bán đầu giá.

Phương thức bán đầu giá tải sin có thể được sử dụng để xử lý tải sản bảo.

đâm trong ba trường hợp chính, đó là

@ Nếu các bên có thỏa thuận sử dung phương thức xử lý bao dim thông qua đầu gia thi việc bán đầu giá được thực hiền theo quy đính của pháp luật đầu giá tải sản Nếu các bên có thöa thuận vẻ gia ban tải sản hoặc thông qua tổ chức có chức năng thẩm định gia tai sin dé có cơ sở xác định giá bán TSBĐ với

giá trì nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp hai bên có théa thuần khác Quyđịnh nay cũng tạo thuân lợi cho các bên trong quá trình áp dung pháp luật cũng

như góp phan nâng cao hiệu quả xử lý TSBĐ trong thực tế

(8) Bán tai sản đã kê biên là đồng sin có gia tr từ trên 10,000,000 đồng

vả bat động sản thi do tổ chức ban dau gia thực hiện, Chap hảnh viên cơ quan

thi hành an dân sự bán đầu gia tải sản kê biên trong các trường hợp sau: Động

nu

Trang 17

sản có giá tri từ 2.000.000 đẳng đến 10.000.000 đồng (Điểu 101, Luật Thi hảnh

án dân sự năm 2008, được sửa đổi, bd sung một số điều năm 2014)

(ii) Trong trường hợp không có thỏa thuân vẻ phương thức xử lý tải sảnbảo dim (khoản 2, Diéu 303, Bộ luật dân sự 2015)

'Việc ban đầu gia tai sin bao đảm được thực hiện theo quy định của pháp

nat vẻ bản đâu gia tài sản Hiện nay, khuôn khỗ pháp lý vẻ ban đâu giá tài sin được điều chỉnh bởi Luật Đầu giá tai sản số 01/2016/QH14 ngảy 17 tháng 11 năm 2016 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2017

Bên nhận bao đảm tự bán tài sản

Điều 195, Bồ luật dân sự 2015 quy định “người không phát là chủ sỡ hữu:

tài sẵn chỉ có quyền định đoạt tài sẵn theo ly quyền cũa chủ số hiữu hoặc theo

ny định cũa luật” Nhưng & điểm b, Khoản 1, Điều 303 đã mỡ ra một ngoại lệ

cho bến nhận bao đăm là người không phải chủ sở hữu của tải sản bão đảm

-được tự bản tải sẵn bảo đảm Như vay, để bên nhận bao dém -được tự mình bán tai sản cảm cổ, thé chấp, chi cn các bên có thỏa thuận vẻ phương thức xử lý bảo dam nay, mà không cần có ủy quyển của bên bão đảm cho bên nhên bảo đâm vì mục đích nay Đây là một quy định tạo điều kiện thuận lợi hơn cho bén

nhận bảo đêm trong việc xử lý tai sản bão đảm

"Trên thực tế, khi xử lý tai sản trong giao dich cảm cổ, bên nhận cằm cổ và

‘bén cảm cổ déu mong muốn tai sản được xử lý với giá cao nhất để bù trừ vào nghĩa vụ của bên cằm có Tuy nhiên, không phải lúc nào mong muốn của bên nhận cảm cỗ vả bên cảm có cũng giống nhau.

'Nhiễu trường hợp, bên nhận cằm cổ muốn xử lý nhanh tai sin cảm cổ nên

xác định gia tai sản thấp Ngược lại, bên cảm cổ lại mong muốn tải sản cảm cố phải được xử lý với gia cao để bit trừ được nhiều ngiấa vụ mã họ phải thực hiện

hi hai bên đã có thỏa thuân để bên nhận bão đảm tự bán tai sản thi hai

‘bén có thể théa thuận vé giá bản tai sẵn Trường hop không théa thuận được vẻ giá hoặc không cỏ théa thuận thi tai sản được định giá thông qua tỗ chức định

1

Trang 18

giá tải sẵn Việc xử lý số tiễn ban tải sẵn bão đảm được thực hiện theo quy địnhtại điều 307 BLDS 2015

Citing có trường hợp bên bảo dam giao tải sản bảo đảm cho bên nhân baođâm tư bán tai sẵn Trong trường hợp nay bên nhên bao đảm cũng nên ban theophương thức đầu giá, néu không thi hai bên nén thông nhất giá bán Khi thöathuận giá bán, bên nhân bảo dm cũng không được tự y bán giá thấp hơn giá

"hai bên đã thống nhất để trảnh tranh chấp, tạo ra bat lợi cho mảnh

.s Bên nhận bảo dam nhận chính tai sin bảo đảm để thay thé cho việc thựctiện nghĩa vụ Van dé nay được quy định tại Điều 59 Nghị định 21/2021/NĐ-

cp

1 Trường hop bên báo adm và bên nhận bảo đâm thôa thuận về xử if tài

sản bảo ion theo phương thức bên nhận bảo đâm nhân chỉnh tài sản bảo đâm

đã thay thé cho việc thaec hiện ng]ữa vu được bảo đâm thi bên nhân bảo đâm được xác lập quyền sở hit theo quy din tại Điều 223 của Bộ luật Dân sie

3 Bên nhận bảo đãm phải cùng cấp hợp đồng báo đấm hoặc văn bản khác

cô théa timận về việc minh có quyền được nhận chính tat sản bảo aim để thay thé cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo aim, Gi

ain 6

"ni tài sản, quyén sit dung dt theo quy đmh của pháp luật liên quan

‘Theo phương thức này, thay vi phải khởi kiên yêu câu Tòa án cho bán tài

Ấy chứng nhân về tài sẵn bảo

iu có) cho cơ quan có thẩm quyền dé thực hiện thai tục chuyén quy

sin và được tru tiên thanh toán từ số tiễn thu được do việc bán tải san thì chủ

nơ được phép lây chính tai sản nay thay thé cho việc thực hiện nghĩa vụ Đây là

phương thức xữ lý tải sin bao dim được áp dụng phổ biển

"Trên thực tế, quy định bên nhận bảo đâm nhận chính TSBĐ để thay thé cho thực hiên nghĩa vụ có thé bị lạm dụng va chứa đựng những nguy cơ đối với

cả bên cam cổ, thé chap Co thé ở thời điểm zác lập nghĩa vụ thì bên cam có, thể chấp 6 trong tình thé qua cén tiên ngay tai thời điểm ác lập giao dich, do vậy, sẽ dé dang chấp nhận một phương thức xử lý tai sản bắt lợi Với phương.

thức nảy quy định hiện hành chỉ cho phép bên bảo dam 6 đây phải đồng thời lả

Fey

Trang 19

"bên có nghĩa vụ Do đó, phương thức xử lý bao dm theo théa thuận nảy không

áp dung cho trường hợp một bên thé chấp hay cằm cố tai sản của minh để bảođâm cho một bên khác

Đổ bao về bên cằm cổ, thé chap trước thực trang chấp nhân biên pháp xử

lý nay vì lý do rất cần tiễn vả chống lại hành vi thâu tóm tải sản một cách bấtcông của bên nhân cảm cổ, thé chấp BLDS 2015 đã quy định yêu cầu vẻ thủtục phải tiên thành thông qua thẩm định giá tải sản (nêu các bên không thöa

thuận về giá tri tài sản cảm cổ), nghĩa la bên nhân cằm cổ, thé chấp không thé đơn giản tiên hành thủ tục chuyển quyền sỡ hữu tai san bảo đầm sang cho minh ngay khi có hảnh vi vi phạm nghĩa vụ của bên cầm cổ ma cần có thủ tục xác

định giá tri tài san bảo đảm

"Vẻ vẫn đề xử lý tai sản bao đâm, Nghi đính 21 không có quy đính vẻ thu

gift tải sin bảo dim Tuy nhiền, dé tháo gỡ vướng mắc, Nghỉ định đã quy định

nhận bảo dim co quyền xem xét, kiểm tra thực tế tai sản bao dam

việc tdu tan tai san bao dam,

ngăn chặn

é xử lý hoặc yêu cầu tòa án giải quyết `

Thông thường khi xac lập biến pháp bảo đâm thi gia tri của tai sản bảo

dam bing hoặc lớn hơn nghĩa vu được bảo đảm, cho nén các bên có thể thỏa thuận bên nhân bao đảm nhân chỉnh tai sin đó dé thay thé cho việc thực hiền.

nghĩa vu Trường hợp giá tr tải sin bảo đâm lớn hơn nghĩa vụ thi bên nhận bảo

đâm phải thanh toán lại cho bên bão dam và ngược lại" Trường hop giá trị của

trách nhiệm hoản trả bén bão đêm.đẳng thời la bên có nghĩa vụ được bão đảm hoặc bên có nghĩa vu được bao đảm

ang, “duy nh về xử ý tàisân báo đâm và những vướng mắc kiến nghị hod thin“[Tạp

chíđiệntừ tậtsự Vit tam

“sinh én thoa học Bộ lột nắn sự của nude cộng ha x hd chi nghĩa Việt Nem năm 2m5 / nguyễn Minh

“Tiẩnchủ bên Tr45?

Fay

Trang 20

phải hoàn tả số tiền còn thiểu cho bên nhân bão đảm nêu bên bão đảm khôngđẳng thời là bên có nghĩa vụ được bão dm, trừ trường hop các bên có théathuận khác

Co một điểm khác biết khá lớn giữa hai phương thức bên nhân cằm cổ, thé

chấp tự bán tai sin và bén nhận cảm cổ, thé chấp nhận chính tai sin để thay thểcho việc thực hiện ngiấa vụ đó là cơ sở ác định giá ri của tai sẵn

Đổi với phương thức bên nhân cảm cổ ban tải sin, giá trì được xác đínhtheo giả mà các bên déng thuận mua bán tai sin, giá tri tai sẵn thông thường sé

theo giá thị trường vào thời điểm bán Tuy nhiên một van để vướng mắc đó là

"bên nhân tải sẵn cảm cổ bán tải sẵn với giá rễ, có trường hợp thông đồng vớingười mua thấp hơn giá thí trường, lúc này sé gây ảnh hưởng nghiém trọng đền

quyển va lợi ích hop pháp của bên bao đảm Hoặc ngược lại, bên cẩm cổ gây khó dễ, không chịu sang tên tai sin (nêu tai sản có đăng ký quyền s hữu) sé dẫn đến tranh chấp

"Trường hợp bên nhận cằm có, thé chấp nhận chính tai sản để thay thé cho

việc thực hiện ngiĩa vu thông thường cơ sở xác định giá sẽ là được đính giáhoặc théa thuận ban đâu của hai bên Xác định rổ tải sẵn có giá tri bao nhiên và

sẽ bù trừ được bao nhiêu phan nghĩa vụ Khi dé hai bên chỉ việc hoàn tat thủ tục chuyển quyền sở hữu (nêu có đăng ký).

« Trường hợp không cỏ thỏa thuận vé phương thức xử lý tài sản bảo đảm.thì tai sản được bản đâu giá, trữ trường hop luất có quy định khác Viếc quyđính về phương thức khác có những gia tri quan trong Phương thức khác 1aphương thức luật dự phòng và cho phép các bên thỏa thuận vé cách thức xữ lýđổi với các loại tai sản bao đâm

Đồi với trường hợp khi các bên không có thỏa thuận về phương thức xử lý

tải sẵn bao đảm theo quy định nêu trên thi tài sẵn được xử lý bằng phương thức

‘ban đâu giá theo quy đính của pháp luật vẻ ban đâu giá Tuy nhiên, Bộ luật dân

sự cũng quy định ngoại trữ các trường hợp mã pháp luật liên quan có quy địnhkhác

1s

Trang 21

Trên đây có thé coi là những phương thức mỡ Ngoài các phương thức đã

được liệt kê ở trên các bên có thể thöa thuận phương thức xử lý tai sản bảo đảm.khác như: đưa TSBĐ bảo khai thác, sử dụng hoặc cho thuê va sổ tiễn thu được

từ việc khai thác, cho thuê đó sẽ sử đụng vào việc thanh toán nghĩa vụ được bảodam

Trong một số trường hợp pháp luật cũng có thé án định phương thức xử lýTSBD như quy định tai khoản 2, Điểu 149 Luật nhà ỡ 2014:

“Tiệc xử Ip tài sản thé chấp là dự án đầu te x “ng rủ ở được thựciện theo quy dinh của pháp luật về dân sự và pháp luật có liên quan: tổ chức,

cá nhân nhận cimyễn nhượng due đn phải có ai điều kiện làm ci đầu tư due án theo quy định cũa luật này và phải đăng i} với cơ quan nhà nước cô thâm

“hyễn giao dự án theo guy dinh của pháp luật về kinh doanh bắt đông sẵn

‘Vay việc xử lý tai sản thể chấp 1a dự án dau tư xây dung nhà ở chỉ có thể được thực hiện thông qua việc chuyển nhượng dự án cho một bên di điểu kiện

lâm chủ đầu tư dự án

13.2 Xi lý tài sản ký cược, ký quý, đặt cọc

+ Xữ lý đối với tai săn đất cọc

"Về việc xử lý tải sin đất cọc được quy định tại khoản 2 Điều 328 Bộ luật

Dân sự năm 2015 quy định: “Trường hop hop đồng được giao kết, thực hiện thi tài sẵn đặt cọc được trd iat cho bên đặt coc hoặc được trừ đỗ thực hiện ngiữa.

vụ trả tiền; néu bên đặt cọc từ chỗi việc giao két, thực hiện hợp đồng thi tài sẵn

việc giao kết đặt cọc tude về bên nhận đặt coc; néu bên nhận đặt cọc tec!

thực hiện hợp đông thi phải tra cho bên đất coc tài sẵn đất cọc và một khoản tiễn tương đương giả trí tài sản đặt cọc, trie trường hop có thôa thuận Khác.

"Như vậy, khi không thực hiện được việc giao kết hop đồng do một bên từ chốt thi bi phạt coc Phat coc được thực hiện bằng chính tai sản đã đặt cọc khi

‘bén đặt cọc vi phạm ngiãa vụ, bên nhận đặt coc vi pham nghĩa vu thi trả lại cọc

và phạt cọc bằng một khoản tién tương đương với gia trì tải sin đặt cọc hoặcgiá tr tải sin khác do các bên thuận

36

Trang 22

Phat coc lả hình thức phạt vi pham cam kết có bảo dim, nên nếu các bênkhông có théa thuận khác thi xử lý tài săn đất coc theo luật định (bên vi pham.cam kết sẽ mắt tai sin đặt coc hoặc trả tai sin đặt cọc đã nhân va một khoản tiêntương đương giá tr tải sản đất cọc) Tuy nhiên các bên có thé théa thuận phat

coc gap nhiễu lân giá tri tài săn đặt coc va số tai sản đó có thể lớn hơn nghĩa vụ

của hợp đông mà biện pháp bao dam bằng đất cọc hướng đền nhằm chéng bồi

tín, tôn trong cam kết, pháp luật không cảm các thöa thuân đóŠ Do đó, trong

quan hề đặt cọc không có một bến nhân bảo đảm và bên bão đảm như các quan

hệ bão đâm khác, mã cả hai bên trong quan hé này đều có thé la “bên nhận” va

“tên bao đâm”, do dua trên cơ chế phạt hành vi vi pham cam kết, chứ khôngphải bão dim thực hiện nghĩa vụ của hop đẳng

+ Xử lý đối với tài sẵn ký cược

Vé việc xử lý tài sẵn ký cược được quy định tại khoản 2 Điều 329 BLDS

2015 Khác với các biên pháp bao đâm khác, việc xử lý tải sản ký cược đượccác nha lập pháp ân định tương đối đặc biết

"Trong trường hợp tai sẵn thuê được trễ lại cho bên thuê:

"Trả lại tai sản tự nguyễn sau Khi thực hiền nghĩa vụ trả tiễn thuê, bên thuếtài sin sé có quyển nhận lại tải sin ky cược Tải sin được trả lại phải còn nguyên

"Nếu tai sản hư hông do sử dung không đúng cách, bên nhận leý cược có tỉ

cầu bên thuê trả các chi phí sửa chữa trước khi trả lạ tài sẵn

'Nếu không trả lai tải sản một cach tư nguyên, bên thuê sẽ tiền hãnh thuhổi, đòi lai tai sản thuê Tài sin ký cược không đương nhiên thuộc vé bến cho

thuê, đây cũng là điểm khác biệt so với đặt cọc Chỉ khi tải sản thuê không con

để tra lại do mắt, bị tiêu hủy hoặc đã chuyển giao cho người thử ba.

“Trưởng hợp bên thuê không trả lại tải sẵn thuế

` Tưởng Duy Lượng|2019)/ [rạp ch tế sát) me ố ấn để về biện pháp bo dim bổng đặt cọc ký cược,{ey guy, in chấp trong Bỗ lột đân sự năm 2015, Tea

Trang 23

Du phòng trường hợp bên thuê không hoản trả lại tat sản thuê do ý chimuôn chiêm đoạt sau thời han thuê, Luật đã ấn định cho bên nhân ký cược đượcquyển đời lại tải sin cho thuê tir bên thuê Trường hợp nêu bên thuê vẫn không

trả lại ải sin thuê, bên nhân ký cược có thé: Khéi kiên ra Téa an buộc bên thuê

phải tr lại tai sẵn thuê và việc tả tai sẵn thuê và tài sản ky cược được thực hiệncũng lúc

“Trường hợp bền thuê không trả lạ tải sản thuê của bên thuê cũng có thể

do tài sản thuê đã không còn để trả lại Trong trường hợp nay, một cách đường

nhiên, quyên sỡ hữu tai sản ký cược được chuyển giao từ bên ký cược sang bên

nhận ký cược và nghĩa vụ của bên thuê sẽ chấm đút Theo một tác giả, trường,

‘hop nay đã có sự chuyển hóa từ cho thuê sang mua bán hay trao đổi tai sản Cu thể 1a bên thuê đã mua tai sản đó (nếu tai sản ký cược lä tién) hoặc đã đổi tải

sản đó bằng tai sin ky cược (nếu tải sin ký cược là một vat)®

Cũng có ý kiến cho ring ký cược bản chất là một phương thức mua bán.

không chính thức và có điều kiên Theo đó, bến thuê tai sin trở thành ngườimua, bằng cách không trả lại tải sản và việc mua bán coi như được giao kết,

Giả trị tải san ký cược có thể thay đổi so với giá trị của tải sẵn thuê Điều nảy dẫn đến các quan điểm khác nhau về việc xử lý giá trị tài sản chênh lệch.

‘Nhiéu trường hop gia tn tải sản ký cược có thể thấp hơn hoặc cao hơn so với giá trị của tai sản thuê Đối với trường hợp nảy, pháp luật đường như van chưa

có quy định cụ thể, dẫn đến trên thực tế có các quan điểm khác nhau trong việc.

xử lý giá tr tài sản chênh lệch của tải sin ký cược va tài sin thuê

Quan điểm đâu tiên, bên ký cược sé không có van để hoàn trả chênh lệch nếu tai sản thuê lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá tri của tải sin ký cược Trong trường,

‘bén nhân ký cược sẽ không phai hoàn tr lại giá trị tải sảnhợp này, có thi

chênh lệch giữa tài sẵn ky cược va tải sản thuê Do đó, các bên trong quan hệ

” Nguyễn Ngee Điện 2000), ME s sy nghĩ vẻ ảo đân tự hiện nghĩa vụ, NXB Tre

+

Trang 24

cho thuê tai sẵn phải chấp nhân rồi ro thiết hại Nhiéu trường hợp còn tao ra sự tính toán, hoặc bội tín cia các bên trong trường hop có su thay đổi giá trị của

tải sẵn ký cược hoặc tai sản thuê, Vi du do tai sẵn thuê tăng giá, bên thuê không

có ý định tra lại hoặc hữu ý muốn ban tai sản thuê dé tim kiểm lợi ích Cách tiếpcân này, theo một ý kiến, đây là cách đơn giản hóa thủ tục xử lý hậu quả củamột thiệt hại trong một giao dich đặc thủ

Quan điểm hai cho réng, việc xử lý tài sẵn ký cược nén áp dung như việc.

cảm cổ, thé chấp tai sin Cu thể, khoản 3 Điều 305 Bộ luật Dân sự 2015 quyđịnh trường hop giá ti của tải sin bao dim lớn hơn giá trị của nghĩa vụ được

‘bao đảm thì bên nhận bao đảm phải thanh toán s6 tién chênh lệch đó cho bên

bao đảm Quy định nay cũng áp dụng cho trường hợp nhận chính tai sin bảo

đầm thay thé cho việc thực hiên nghĩa vụ của bên bao dim, nền có thể áp dụng

được cho cả đất cọc va ky cược

« Xử lý đối với tai sẵn ký quy

`Nếu biện pháp cém cổ tai sin la việc bên cm cổ giao tai sản thuộc sỡ hữu:

của minh cho bên nhận cằm có để bao đầm thực hiện nghĩa vụ thi trong quan

hệ ký quỹ, người có nghĩa vu phải đưa tài sản của mình ra bảo bảo đảm, nhưng

điểm khác biệt cơ bản là trong quan hệ ký quỹ, bên có nghĩa vụ đưa tải sản của minh có thể là tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá khác cho một tổ

chức tin dụng giữ, bằng hình thức phong töa và bên ký quỹ phải chíu các chỉphí gửi, thanh toán tiên ký quỹ

Khi bên ký quỹ không thực hiện nghĩa vụ đã đăm bao hoặc thực hiện nhưng

không đúng thì bên có quyển sẽ được ngân hang - nơi đã thực hiện ký quỹ thanh.

toán, bồi thường thiệt hai do việc vi pham nghĩa vụ cia bên có nghĩa vụ gây raTuy nhiên, những khoản ký quỹ này sé phải trữ di chỉ phí dịch vụ

Bi theo Điều 39 Nghị định 21/2021/NĐ-CP, néu nghĩa vụ được bảo dim

trong việc ký quỹ bị vi phạm thi số tién ding để ky quỹ sẽ được ding

toán nghĩa vụ, bôi thường thiết hai sau khi đã trừ đi các chi phí nếu có

18

Trang 25

"Đông thời, khoản 2 Điều 330 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định vẻ việc

sử dung tiễn ký quỹ như sau:

2 Trường hợp bên có ng]ữa vụ không thực hiện hoặc tiực hiên không đíng,

in được 16 chức tin dung nơi kf quỹ thanh toán, bôi

thường thiệt hat do bên có nghfa vu g

Nhu vay, có thé thay, tiễn ký quỹ sẽ được dùng để thanh toán, bồi thườngthiệt hai do bến ký quỹ gây ra sau khi trừ đi các chi phí địch vu nêu người cónghĩa vụ không thực hiện/thực hiện không đúng nghĩa vu cia mình

'Việc ký quỹ lä một biến pháp để dim bảo quyển lơi của bên có quyển và

7a sau kh trừ chủ phí địch vài

giảm thiểu những rủi ro có thé xảy ra trong quá trình thực hiện các giao dich

dân sự

Tuy nhiên, thường thi hình thức bao dim bang ky quỹ không được sử dụng,

phổ biển trong các giao dich dân sự thông thưởng Mà chủ yếu la trong hoạt đông kinh doanh, đâu tư, đây cũng là một nghiệp vu quen thuộc của các tổ chức

tín dung

Kết luận chương 1

Co thé nói, vẫn dé ma người có quyền trong các giao dịch dan sự quan tam

chính là khả năng thực hiện nghĩa vu dân sự của người có nghĩa vụ Do đó, các

quy dinh vé biện pháp bảo dm thực hiện nghĩa vụ dân sự ra đời trước hết la nhằm hướng đến mục tiêu bảo vệ bên có quyền trong sự ổn định và hai hoa các

quan hệ dân sự

_Xữ lý tải sản bão dm trở thành một hoạt đông quan trong va có ý nghĩa

thiết thực đối với sự phát triển kinh tế nói chung Y nghĩa và những lợi ich ma hoạt động này mang lại đã va đang được các tô chức, cá nhân nhìn nhận Ngoải

a, trong nh vực tín dụng ngân hang, van để bảo đăm thực hiện ngiĩa vụ dân

sự còn có sự tác động trực tiếp, mạnh mé tới quyết định cấp tin dung của các tổ

chức tin dụng

Điều nay chứng tô, giao dịch bão đảm ngoài vai trd bảo vệ bên có quyển côn giữ một vai trò quan trọng khác đổi với đời sống kinh tế - xã hôi của các

2p

Trang 26

quốc gia, do là tăng cường đâu tư trong dân doanh thông qua việc mỡ rồng cohội tiếp cân tin dụng

Trong chương 1 em đã nghiên cứu một số vẫn để lý luận về xử lý tải sản

‘bao đâm theo pháp luật Việt Nam, em đã nêu ra khải niệm va phân tích nhữngquy định pháp luật vẻ thé nao la tải sin bao đảm, xử ý tai sin bao dam theo quyđịnh tại Bộ luật Dân sự 2015 Những néi dung cơ bản về mặt lý luận ở Chương

2 nhằm tạo cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trang pháp luật hiện hành và

thực tién áp dung tại Chương 2, Chương 3 của khóa luận.

'CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE XỬ

LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỀN ÁP DUNG

Thực tế ệc xử lý tai sin dim về cơ bản rất phức tạp do những vụ việcphải đưa ra toa xét xử, thí hành án là những vụ viée ma các bén không thé tựgiải quyết Nhiễu vụ việc nguồn gốc tai sản phức tạp, không đây đũ rổ ràng,

nhiễu vụ việc có sự tranh chấp quyết liệt, gay gắt giữa các bên Chương hai sé

phân tích mot số bắt cập của pháp luật về xử lý tai sản bão đảm, đồng thời sé

có một số vụ việc dan chứng cho các luận cứ đó

2.1 Thực trạng quy định của pháp luật về xử lý tài sản cầm cố, thé chấp và thực tiễn áp dụng.

Hiện nay trình tự thủ tục đâu giá được quy dink tai Luật đầu giá tải sin

2016 Theo nguyên tắc chung thi ban đẫu giá tai sin cần có những yếu tổ sau:

"Thứ nhất, bên nhận cằm cổ sẽ ký kết hop đồng dich vu đầu gia tai sin với +d chức đầu gia, bên nhận cảm có phải chứng minh được quyền bán tai sản (hop đồng cảm có, )

"Thứ hai, tổ chức đâu giá sẽ ban hành quy chế cuộc đầu gia trước ngày niêm yết việc dau giá Sau đó tổ chức đâu giả sẽ thực hiện niềm yết tai sản Đối với tải sin là động sản thi phải niêm yết tai trụ sở vã nơi tổ chức đầu gia ít nhất 7

ngày lâm viéc trước ngây mỡ cuộc đâu giá, đối với tai sản là bắt đông sản thi it

a

Trang 27

nhất 15 ngày va phải niêm yết tại trụ sở tổ chức, nơi tổ chức va Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có bat động sản.

"Thứ ba, tỗ chức đầu giá sẽ cho người tham gia đầu gia xem xet tải sim đầu giá

Thứ tư, sẽ có các phương thức đâu giá khác nhau, sau khi chiến thắng buổi đầu.

ia, kết quả đấu giá là căn cứ để các tên ký kết hop đẳng mua bán tải sin đầu giá

Cuối cùng, sau khí bên song tải sản đầu giá, bén nhân bao đảm va bên bao

đâm sé phân chia về giá trị chênh lệch của tải sản cảm cổ Néu giá trị tai sẵn.

cằm cổ lớn hơn giá trị nghĩa vụ được cằm có, bên nhận cảm cổ phải hoàn trả

phân gia trị chênh lệch Còn nêu giá tr tai sản cẳm cổ nhỏ hơn gia trí nghĩa vụ

phải thực hiện thi phin giá tri chưa thực hiện sé trở thành phần nghĩa vụ không

có bão đâm Các bên có thể thöa thuận thêm thời gian để bên có nghĩa vu hoản thảnh nốt hoặc néu có tranh chấp có thể khởi kiện ra toa án.

"Tuy nhiên hình thức ban đầu giá công khai với thông tin rổ rằng có thé gây bất lợi đến uy tín va hoạt động kinh doanh của bên thé chấp, tốn kém chi phí

cũng như thời gian đầu giá, có những trường hợp bên mua và bên bán thông

đồng, móc ngoặc để ép giá Ngoài ra, bên ban đâu giá thường 1a các t chức,

công ty có chức năng theo quy định của luật đầu giá tai sản, do đó không 1quy trách nhiệm về việc giao tải sản trúng đâu gia cho các đối tượng nay Nếu

‘bén nhận thé chấp không thé thu giữ tài sản, dẫn đến tình trạng thủ tục đầu gia

đã hoàn tat nhưng lại không thu được tiên vì bên thể chấp không giao tải sảncho bén mua

Bén nhận bảo đảm tự bán tai sản và bên nhận bảo đảm nhận chính tài

sản bảo dam để thay thé cho nghĩa vụ phải thực hiện.

Đồi với những tai sản không có đăng ký quyền sỡ hữu, việc mua bản điển

ra đơn gién, nhanh chóng Sau khi đã báo cho bên cảm cổ, thé chấp một khoảng,

thời gian hop lý, ti sẵn dễ dng bán cho bên thứ ba ma không cân có qua nhiều

thủ tục pháp lý Việc mua bán nay chi la hợp đồng mua ban tải sẵn thông thường,

với quyên và lợi ích các bên được ghi rổ trong hop đồng.

2

Trang 28

Tuy nhiên, đổi với những tải sản có đăng ký quyên sở hữu, việc mua bán.tải sẵn sẽ diễn ra khá rắc rồi Nêu chủ thể la bên tổ chức tai chỉnh, các pháp

nhân, việc họ nắm rõ quy định va uy tin cia họ sẽ giúp bên mua tai sẵn tin tưởng

và thực hiện giao dịch, việc sang tên chủ sỡ hữu sẽ din ra nhanh chồng do họ

tiểu biết, nắm bắt được quy định của pháp luật Còn đối với chủ thể là người

thể chấptai sẵn, việc chứng minh quyền được ban tai sản cũng đã là một van dé khódân, hộ kinh doanh không thưởng xuyên tham gia giao dich cằm c

khăn Bởi họ không có uy tín cao, hợp ding cằm cổ, thé chấp có thể sẽ không,được chit chế gây nhiễu rit ro cho người mua Chưa kể hiện nay, pháp luật

không giới hạn hình thức hợp đồng, nếu có những hợp đồng bằng miệng thì

chấc chấn việc thanh lý tải sản cho bên thứ ba la điều vô cùng khó khăn Đồngthời họ cũng vướng mắc về pháp lý khí sang tên chủ sở hữu tải sin bởi sự thiều

tiểu biết về quy định của pháp luat®

‘Thang báo về việc xử lý TSBĐ được quy định tại điều 300 BLDS 2015 ,trừ trường hop tai sẵn có nguy cơ bị hư hồng “Đối với tải sẵn bảo đâm có nghp

cơ bị iue hông dẫn aén bị giảm sút giá tri hoặc mắt toàn bộ giá tri thi bên nhận bao đâm có quyển xử If ngạy đồng thời phải thông bdo cho bên bảo đâm và các bên nhận bảo đâm khác và việc xử if tài sản đó.” Co thé thay việc xử ly

TSBD ảnh hưởng đến quyén va lợi ích của các bên trong giao dich bao đảm.Quy định vẻ việc thông báo xử lý TSBĐ giúp cho qua trình xử lý tải sẵn được

công khai, minh bạch và còn giúp cho bên bảo dm có sự chuẩn bị vé tâm lý cũng như cơ sở vật chất.

"Theo khoản 3 Điều 296 BLDS 2015 thi *Trường hop phải xứlý tài sẵn đã thực hiện một nghĩa vụ đến han thì các ngiữa vụ khác tụy cha đến hạn đều

đâm đều được tham gia

lộc xử I tài sẵn có trảchnhiêm xử lý tat sẵn, néu các bên cùng nhân bão đâm không có thỏa thuận khác"

được coi là dén hạn và tắt cả các bên cũng nhận be

xử I} tài sảm Bên nhân bảo đâm đã thông bảo

"cm cố vb xổ tài săn cồm ế theo uy định của 8 luật Đôn sợ năm 2015 : ân vn tha Luật hoe / Bùi

tinh Thận

2

Trang 29

Quy định nay cũng giúp bảo vệ quyền va lợi ích hợp phép của các bến cũngnhận bảo đảm

"Phương thức thông báo vé việc xử lý tài sản bao dm thực hiện theo thöathuận Trường hop không có théa thuận thì bên nhận bảo đầm gửi trực tiếp văn

‘ban thông báo cho bên bao dim hoặc thông qua ủy quyền, dịch vụ bưu chính,phương tiên điên tử đưới hình thức thông điệp dữ liêu hoặc phương thức khácđến địa chỉ được bên bao đảm cung cấp

Trường hợp bên bao dim thay đỗi dia chỉ ma không thông báo cho bên

nhận bảo dim biết thì địa chỉ của bên bao đầm được sắc định theo địa chỉ đãđược bên bao dim cung cấp trước đó, theo hợp đồng bao đảm hoặc theo thôngtin được lưu trữ tại cơ quan đăng kỹ biện pháp bảo đâm

"Trường hop một tai sản được dùng để bao dam thực hiện nhiều nghĩa vụ.

hoặc được giữ bởi người khác thì văn bản thông báo phai được gửi đẳng thời

cho bên bao dim, các bên cùng nhận bao đảm khác (nếu có) vả người giữ tai

sản bảo dam

"Trường hop một tai sản được dùng để bao dam thực hiện nhiều nghĩa vụ.

‘ma có nhiễu bên cùng nhận bảo đảm thì ngoai phương thức thông báo trên còn

có thể thực hiên bằng phương thức đăng ký văn bản thông báo xử lý tai sẵn bao

đâm theo quy định của pháp luật vẻ đăng kỹ biển pháp bảo đâm

"Thời hạn thông báo về việc xử lý tai sin bảo đảm cho bên bão đảm phảithực hiển theo théa thuên trong hợp ding bảo đảm hoặc thöa thuận khác

"Trường hợp không có thỏa thuận thi phải thực hiện trong thời han hợp lý, nhưng

trước ít nhất 10 ngây đối với động sin hoặc trước ít nhất 15 ngày đổi với bat

giao dich hàng hóa hoặc đông sân khác có thé xác định được gia cu thé, rổ rang trên thi trường thi thực hiện theo quy định tai khoản 3 Biéu 52 Nghị định 21

Ey

Trang 30

Theo khoản 1 Điều 51 nghị định số 21/2021/NĐ-CP, văn bản thông báo.phải có nội dung: () Lý do xử lý tai sin bảo đâm, (i) Tai sản bảo dim sẽ bị xửý; Git) Thời gian, địa điểm xử lý tai sản bao dim.

'VỀ giao tài sản để xử ly

Đổ có thể thực hiện được các théa thuận hợp pháp về zử lý tai san bảo đêm,

trên thực tế lại phu thuộc nhiêu vào thiện chí, tự nguyện của bên bảo đảm, từgiao tải sản bảo dim để xử lý, xác định phương thức xử lý tai sin bảo dim, giá

‘ban tai san bảo dam đến thủ tục chuyển quyên sở hữu cho người mua, người trúng đầu giá tải sản bảo đảm Từ tinh trạng trên cho thấy việc xử lý tai sản

‘bao dim và khả năng hiện thực hóa các thỏa thuân hợp pháp không hé dé dang Trước thực tế chủ sở hữu tải sin bao dim không hợp tác, để yêu cầu được xử

lý được tai sẵn va thu hồi nơ, con đường tổ tụng (khối kiện tại Tòa án) trở thành lựa chon gin như là tất yêu của bên nhận bao đầm,

Điều 301 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về giao tài sản bảo đăm để

xử lý như sau

“Người dang giữ tài sẵn bảo đâm có nghita vụ giao tài sản bảo đâm choSân nhân bảo đâm đỗ xử If Xii tude một trong các trưởng hợp quy đinh tại

Điều 299 của BS nat này.

Trường lợp người đơng gi tài sn không gia tài sản tỉ bên nhận 4o

âm Tòa ám giải quyét trừ trường hop luật liên quan có quy

'Về việc giao tai sản cảm có, thé chấp để xử lý được quy định tại Điều 52

Nghĩ định 21/2021/NĐ-CP

Điều 301 BLDS 2015 có quy đinh “Người dang giữ tài sản bảo đấm có

nghĩa vụ giao tài sẵn bảo alien cho bên nhận bảo đâm để xử If Kh thuộc một trong các trường hop quy dinh tại Điều 299 của Bộ luật này Trường hợp người

ang giữ tài sẵn không giao tài sẵn thi bên nhận bảo đâm có quyền yêu câu Tòa

ám giải quyết trừ trường hop luật liền quan có quy đinh Khác ”, tức là bên nhân.

Fy

Trang 31

‘bdo đâm có quyên yêu câu bên thé chấp/giữ TSBĐ giao TS dé xử lý thu héi nơ.Nếu không thực hiện thi bến nhận có quyền khởi kiến yêu câu Toà an giải quyếtTai Điều 50 Nghỉ định 21/2021 quy đính:

“Trường hợp bên bảo đầm, người có nghia vụ được bảo đấm là cá nhânchất hoặc bị Tòa ăn ra quyét định tuyên bố là đã chất thi việc thực hiện nghiia

vụ và xử lý tat sản bão äâm thực hiện theo hop đằng bảo đâm hoặc thôa thuận

đã được xác lập trước thời điễm bên bảo đâm, người có nghĩa vu được

bảo đâm chất hoặc trước thời điễm bt Tòa dn ra quyết định yên bố là đã chết

Trường hợp xác định được người hướng dt sản mà dt sẵn đô äang là tàisản bảo đấm người quấn I di sẵn mà dt sẵn đô Äưng là tài sản bảo đầm thibên nhân bảo dé phải thông bảo vỗ việc xử tea sẵn bdo dé cho người nà

theo dia chỉ được xác đinh nine thông báo cho bên bảo đẫm quy định tại Điển

51 Nghị dinh ney

Trường hợp chưa xác Ämh được người lưỡng ải sản mà di sản đỗ dang làTài sản bão đâm, người quấn If di sản mà đi sản đỗ dang là tài sẵn bảo đâm mà.nghĩa vụ được bảo đâm đi din han thuec hiện thủ bên nhận bảo đm có quyền

yêu cầu Tòa dn giải quyết

‘Vay bên nhận bao dam có quyển yêu cầu người đang giữ tài sản bảo dam

giao tai sin bảo dim và khi TSBĐ thuộc vào trường hợp bên bảo dim, người

có nghĩa vụ được bão dm là cả nhân chết hoặc bi Tòa án ra quyết định tuyên

bồ la đã chết thì bên nhân bao đảm phải thông báo cho người hưởng di sin hoặc

người quản lý di sin, Nếu không thực hiện được thì bên nhân bảo đăm chỉ có

quyển yêu cầu Tòa án giải quyết.

Nhung tại Nghị quyết 4

chức tin dụng cũng quy đính vẻ việc xử lý TSBĐ của khoản nợ bing hình thứcthu giữ Cụ thé, Điều 7 Nghị quyết 42/2017/QH14 quy định “Trưởng hợp bênbảo đảm, bên giữ tài sẵn không giao ten sản bảo đãm cho tổ chúc tín dụng cht

017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ

chute rma bán, Xử

nhánh ngân hằng nước ngoài ý nợ xắu để xử If thì chức tin dung, chủ nhánh ngân hàng nước ngoài, nức mua bản, xửjÿ nợ xấu.

+

Trang 32

được thu giữ tài sẵn bảo đâm theo quy định tại Điêu này.”, tức là TA chức tin

dụng được quyên Thu giữ nêu bên bao đảm, bên giữ tải săn không giao tài sinbảo dim

"Như vậy, có đến hai quy đính như trên cing quy định về việc xử lý TSBD nếu bên nhận bão dam la tổ chức tín dụng Vậy t8 chức tín dụng khi xử lý tai sản bao dam áp dung theo theo quy định nào, em xin có quan điểm, ý kiến như

‘Theo khoản 2 Điều 17 Nghỉ quyết 42/2017/QH14 quy định “2 7rưởng

3 Trong trường hop các văn ban quy pham phdp

hop có quy Äinh khác nhant gitta Nghị quyết này và luật khác về cùng một vẫn

đồ về xử if nợ xấu và xử iý tài sản bảo đâm của khoản nợ xâu của tổ chức tin dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tỗ chức mua bán, xử If nợ xấu thi dp dung quy định của Nght quyết này.

"Theo khoản 2 Biéu 4 Nghị định 21/2021/NĐ-CP vẻ áp dụng pháp luật va

thoả thuận về bão đảm thực hiện nghĩa vụ: "2 7rưởng hop các bén trong quan

Tê bão ati thực hiện ngiĩa vụ cô thôa tind khác với guy định tại Nghĩ đình

này ma phis hợp với các nguyên tắc co bẩn của pháp luật dân su: không vi phạm atin kiện có hiệu lực của giao dich dân sue Không vi pham giới han việc thực Tiện quyền dân sự theo quy định của Bộ luật Dân suc luật khác liên guam thì

thực hiện theo théa thuận của các bên

Như vậy theo quan điểm của em trong trường hợp này Nghị quyết

42/2017/QH14 do Quốc Hội ban hành có hiệu lực pháp lý cao hơn Nghị định

31/2021/NĐ-CP Trừ trường hop hai bên có thỏa thuận khác như tại Diéu 4 Nghĩ định 21/2021/NĐ-CP Em cho rằng đổi với nhũng TSBĐ ma đáp ứng điều

kiện sử lý theo Nghĩ quyết 42/2017/QH14 sẽ không bị ảnh hưởng bởi Nghĩ định31/2021/NĐ-CP Côn Nghị đính 21/2021/NĐ-CP sẽ ap dung cho trường hợp

Trang 33

xử lý TSBĐ theo Điển 301 BLDS 2015 va không đủ diéu kiện để sử lý theo

Nghĩ quyết 42/2017/QH14

VỀ định giá

Khoản 2 Điều 306 BLDS năm 2015 quy định, "việc dinh giá TSBĐ phải

bảo đâm khách quan phù hop với giá thi trường” Yêu câu này nhằm tránh

việc TSBĐ được định giá đưới mức thi trường, Đặc biết, quy định nay cũngnhằm bão vệ quyển lợi của bên bảo đảm trong trường hop bên nhân bão đăm

tự xử lý TSBĐ bằng việc ban tai sin Tuy nhiên, theo quy định của khoản 1Điều 306 BLDS năm 2015, "bên bảo ali và bên nhận bảo đấm có quyén thôa

thuận về giá của TSBĐ” Câu hỏi được đặt ra ở đây lả: Hai bên có thể thỏa

thuận giá của TSBD thấp hơn so với giả thị trường không

Quy đính của khoản 3, Điều 306 về chế tai bồi thường thiệt hai áp dung cho hành vi vi phạm của tổ chức đính giá trong qua trình định giá tải sản, có thể hiểu rằng, yêu cầu định giá phủ hợp với giá thi trường chỉ áp dung cho việc định giá thông qua tổ chức định giá Điều nay là hoản toàn hợp lý nhằm tôn.

trong sự théa thuận của các bên bao dim va bến nhận bảo đảm Bên nhận bão

đâm phải bồi thường thiệt hai nếu bên bao dm chứng minh được việc sắc định giá TSBP không theo ý chi của bên bão đảm Điều nay cũng phủ hợp với tỉnh thân của điểm c khoản 3 Điểu 104 Bồ luật Tổ tung Dân sự năm 2015 Tòa án chỉ

can thiệp đính giá tai sẵn trong trường hợp ` Các bên thỏa thuận với nhau hoặc với

tỗ chức thẩm định gia tải sản theo mức giá thắp so với giá thị trường nơi có tai sẵn định giá tại thời điểm định giá nhằm trên tránh nghĩa vụ với Nhà nước hoặc người thứ ba hoặc có căn cử cho thay tổ chức thẩm định gia tai sản đã vi phạm pháp luật

‘Ichi thẩm định giá”.

Kit if tài sản bảo đầm kin bên bảo đâm, người có nghĩa vu được bảo đảm

là cá nhân chết hoặc bi Tòa đn ra quyết định tuyên bồ ia đã chết

"Thực tế cỏ trường hợp bên bao dim la cả nhân chết (chết sinh học hoặc chết do tòa án tuyên) vẫn khó khăn khi xử lý tai sản bao dim Trường hop nảy

3

Trang 34

chưa được quy định cụ thé trong Bộ luật Dân sự năm 2015 Ma quy định cụ thé

quyết đính tuyên bổ la đã chết Như vay, về nguyên tắc chung, sự kiện chết của

‘bén bão dim va bên có nghĩa vụ không lâm thay đỗi việc thực hiện cũng như

xử lý tai sin bão dim đã được các bên xác lập với bên nhận bo đảm theo như

hop đồng bảo dim đã ký kết.

“Trưởng hợp xác định được người hưởng di sản ma di sản đó đang là tàisản bảo đảm, người quản lý di sản mà di sản đó đang là tai sẵn bao đảm thì bênnhận bão đâm phải thông bảo vé việc xử lý tài sản bảo đầm cho người này theođịa chi được sắc đính như thông báo cho bên bảo dim theo quy đính tại Điều

51 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP.

“Trưởng hợp chưa sác định được người hưỡng di sản mà di sin đó đang làtải sẵn bao dim, người quản lý di sản mà di sin đó đang la tài sin bảo đêm manghĩa vụ được bao đầm đã đến han thực hiện thì bên nhân bão đầm có quyển

yêu câu Toa án giải quyết.

Tuy nhiên, do quan điểm áp dung pháp luật, mặc dù xác định được người hưởng di sản mà di sản đó đang là tải sản bao dim nhưng một số tổ chức hành

nghề công chứng từ chốt thực hiện thủ tục théa thuận phân chia di sin hoặckhai nhân di sản thừa kế đối với tai sản đang được thé chấp Chính vi vậy, bên

nhận bảo đảm không thể xác định được người hưởng di sin để thông báo xử lý theo quy định Cũng chưa có quy định thời điểm xử lý tai sản bảo dam là thời điểm cả nhân bảo dam chết hay vẫn phải thực hiện theo như hợp đẳng bảo đâm.

đã ký kết.

Mot số bắt cập của quy định pháp luật hiện hành về xứ Bj tài san cam

cố, thé chấp thre

23

Trang 35

Cảm có, thé chap tai sẵn là hình thức bão đầm thực hiện nghĩa vụ phổ biển.trong đời sống hàng ngày Tuy nhiên, quy định pháp luật về xử lý tài sản trong,giao dich cảm cổ tải sin đã phát sinh một số bắt cập, từ đó, tao niên những'vướng mắc trong thực tiễn áp dung pháp luật Điễu nay gây tốn kém thời gian,chi phi các bên tham gia giao dich.

“Xác Ähnh gu

"Pháp luật dân sự hiển hành quy định tai sin cầm cổ phải thuộc quyền sỡ

én sở hiữu tải sản cầm cố

hữu của bên cẩm cổ Bên nhân cằm cổ chỉ có thể xử lý được tài sản cằm cổ néu

tải sin thuộc quyển sở hữu hợp pháp của bên cảm cổ Đổi với loại tài sin có

đăng ký quyển sở hữu thi việc sác định chủ sở hữu sẽ dé ding hơn so với tài sản không đăng ký quyển sé hữu Tuy nhiên, vẫn có một vấn để nay sinh chính

là tình trang giấy tờ giả Hiện nay có rat nhiều vụ việc giấy tờ giả ma ngay đến

cä người có chuyên môn như Công chứng viên cũng khó có thé nhận biết được

đó là giấy từ giả va vẫn tiền hành công chứng các hợp đồng mua bán, cằm cố, thể chấp bình thường Đền khi cơ quan điều tra triệt pha đường day lam giấy tờ

giã thi bên nhân bảo đâm mới nhân ra mình bị lửa Lúc nảy, các nghĩa vụ cóbảo đâm trở thành nghĩa vụ không có bảo đảm khi tài sẵn bao dm bị tịch thu,trả lại chủ cũ, trở thảnh tang chứng

Que

"Pháp luật hiện hanh cho phép một tai sin có thé được sử dung để bảo đâm

thực hiện nghữa vụ đối với nhiều chủ thể khác nhau Khi một tai sản được ding

để bảo dm thực hiện nhiều nghĩa vụ như vậy, khi xử lý tai san để thu hồi nợ,

‘bén nhân bao đâm nao có thứ tự uu tiên thanh toán thứ nhất thi sẽ được thanh

ti tiên thanh toán

toán dau tiên từ số tiên thu được, số du còn lại sau đó mới được dùng để thanh.

toán lên lượt cho các chủ nợ wa tiên tiếp theo

Tại Điều 307 Bộ luật dân sự năm 2015 có quy định như sau: Số tién có

được từ việc xử lý tải sản cam có, thé chap sau khi thanh toán chi phí bảo quan,

thu giữ và xử lý tai sản cảm cổ, thé chấp được thanh toan theo thứ tự ưu tiênquy định tại Điều 308 Bộ luật dân sự Và tại Khoản 3 Điển 47 Luật Thi hảnh

30

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w