Quan hệ sở hữuđược coi là xuất phát điểm cho tính hợp pháp của các mỗi quan hệ vê TSBDTheo đó, bên bao dam là chủ sé hữu phải có đây đủ quyên chiếm hữu, quyền sửdung và quyên đính đoạt t
Trang 1BỘ TƯ PHÁP
TRIỆU THỊ HUYEN TRINH
452321
XỬ LÝ TÀI SAN BAO DAM THEO QUY ĐỊNH CUA
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Trang 2TRIỆU THỊ HUYEN TRINH
452312
XỬ LY TÀI SAN BAO DAM THEO QUY ĐỊNH CUA
PHAP LUAT VIET NAM
Chuyên ngành: Pháp luật Kinh rễ
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN
ThS Chu Thị Lam Giang
Trang 3LỜI CAMĐOAN
đôi xin cam doan day là công trừnh nghiên cứu của riêng tôi,
các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực,
dam bảo độ tin cay./.
Xác nhận của _ Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dân (Ky va ghi rõ ho tên)
ThS Chu Thi Lam Giang Triệu Thi Huyền Trinh
Trang 4DANH MỤC NHỮNG TỪ VIET TAT
Bộ luật dân sự
Tô chức tin dung
Thi hành án dân sự
Quyên sử dụng đât
Trang 5TRANG BIA PHU
LOI CAM ĐOAN
DANH MỤC NHUNG TU VIET TAT
MUC LUC
MODAU.
1 Tính cấp thiết của dé tài
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4 Phạm vi nghiên cứu đề tài
5 Phương pháp nghiên cứu.
6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề à
1 Kết cầu của khóa luận
CHƯƠNG 1 MOT SỐ VẤN BEL LY Ý LUẬN ve xOL LY TAI SAN BAO
BAM THEO PHÁP LUAT VIỆT NAM
1.1 Khái quát về tài sản bảo dam
1.1.1 Khái niệm tai san bao dan
1.1.2 Đặc diém tai san bao đản
1.2 Khái quát về xử ly tài sản bảo dam.
1.2.2 Khái niệm xử by tai san bao dam
1.2.3 Đặc điểm xữ lý tài sản bảo dam
1.3 Nguyên tắc xử lý tài sản bao dam
1.4 Tiền trình phát trién của pháp luật Việt nam về xử lý tài sản bảo đâm 14
1.4.1 Giai đoạn trước 1945 14
1.4.2 Giai đoạn fir 1945 dén 1991 151.4.3 Giai doan tit 1991 dén nay 1
1.5 Ý nghĩa quy định pháp luật về xử lý tài sản bảo dam 19 KET LUẬN CHƯƠNG I 21 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ XỬ LÝ TÀI
SAN BAO DAM.
2.1 Những quy định của pháp luật Việt nam về xử lý tài san bảo dam
Sa = xa
t bồ
2
2
Trang 62.1.1 Chủ thé có quyên xứ Bj tài sản bão đãm coco-cccc « 22
2.1.2 Các trường hợp xứ lý tài san bao dam.
2.1.3 Các phương thitc xứ ý tài san bão dam
2.1.4 Thit tuc xit ý tài san bao dam eT
2.1.5 Hậu qua pháp lý của việc wie th tài san bảo dam
~ dl IS NUNG luật Việt Nam hiện bành về xử lý tài sản bảo
2.2.2 Nhiing mặt còn han chế can iW! Vợ ¬ 48000000077
KET LUẬN CHƯƠNG 2 43
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP > LUẬT ` VÀ À KIẾN N NGHỊ
HOÀN THIEN VE XỬ LÝ TÀI SAN BẢO DAM 44
3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật về xử ly tài sản bao dam 44
3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm 55
3.2.1 Cơ sở dé đưa ra nhing kiến nghị
3.2.2 NIưmg kiến nghị cụ thê
Trang 7MO DAU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Khi nên kinh tế ngày càng phát triển, các hợp đông trong mọi lĩnh vực ngày
cảng tăng nhanh vê số lượng cũng như giá trị, đồng thời kéo theo những rủi ro
phát sinh ngày càng cao Trên thực tế, vì nhiêu lý do chủ quan, khách quan khácnhau mà các chủ thể trong hợp đông có sự vi phạm hop đông, gây ra những thiệthai cho bên kia Chính vì vay, dé hạn chế và phòng ngừa những rủi ro có thé xây
ra trong hợp dong giao dich thì các biên pháp bảo dam thực hiện nghĩa vụ chính
là công cu hữu hiệu nâng cao trách nhiệm các chủ thé có nghĩa vụ Suy cho
cùng, mục đích của giao dich bao dam chính là bao dam bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vu của minh va tai san bảo dam (TSBĐ) chính là sự ràng buộc của bên có nghĩa vụ Khi xảy ra trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng hoặc vi phạm nghia vu sé dẫn đến việc phải xử lý TSBĐ
để thực hiện nghĩa vụ cho bên có quyên Sự cam kết thông qua TSBĐ giúp chobên có quyên an tâm hơn trong giao dịch va bên có nghĩa vụ cũng chứng minhđược sự thiện chí của mình Có thé thay việc xử lý TSBĐ là một hoạt động vôcùng quan trọng va can được quan tâm đúng mức dé bảo dam quyên và lợi ích
hợp pháp của bên nhận bao dam.
Hiện nay, xử lý TSBĐ được ghi nhận trong Bo luật Dân sự năm 2015
(BLDS 2015) va được quy định tại mục 3 thuộc chương XV của phân thứ ba với
nhiều điểm mới quan trọng Củng với đó là sư ra đời của Nghị định số 21 quyđịnh chi tiết thi hành BLDS 2015 về bao đảm thực hiện nghĩa vụ đánh một dâumốc quan trọng trong lĩnh vực giao dich bảo dam BLDS 2015 và Nghị định số
21 đã góp phân tích cực trong tao lập, hoản thiện hanh lang pháp lý về bao dim
thực hiện nghĩa vụ nói chung, góp phân nâng cao hiệu quả công tác xử lý TSBĐ
Tuy nhiên, trên thực tế cho thay, quá trình xử ly TSBĐ van gặp không it khókhăn va phức tap dan đến kết qua xử lý chưa hợp lý, chưa đây đủ so với thiệt haixảy ra con rat phô bién Nguyên nhân chủ yếu của tình trang nay là do các quy
Trang 8định pháp luật còn chưa rõ rang, chưa cụ thé, van dé áp dung luật còn han chế
Trong khi đó, trình độ của những người làm trong công tác xử lý, xét xử chưa
thực sự đông déu nên việc áp dung luật vào thực tế còn chưa đạt hiệu quả vàchưa có sự thông nhất
Từ những van dé trên, tác giả quyết định lựa chon dé tài “Xit I} tai sản bảodain theo quy định của pháp luật Việt Nam” để tiên hành nghiên cứu khóa luận
tốt nghiệp Voi dé tải nảy, tác gid mong muốn rằng, sé có cơ hội nghiên cửu
những van dé lý luận và thực trạng pháp luật về xử ly TSBĐ theo pháp luật tạiViệt Nam Từ do rút ra được những đánh gia thực tế chính xác, trên cơ sở đóđưa ra các kiến nghị về hoàn thiên pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả thi hành
pháp luật về xử lý TSBD
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Xử lý TSBĐ và pháp luật về xử lý TSBĐ là một trong những van dé luônđược các nha lam luật, các hoc giả, nhà nghiên cứu quan tam Cho đến thời điểmhiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về van dé xử lý TSBĐ được triểnkhai va tiếp cận dưới các góc độ vả cáp độ khác nhau như
Dé tai nghiên cứu khoa hoc
- Dé tai nghiên cứu khoa học cấp trường, “ Mnfững diém mdi của nghị dinh số31⁄2021/NĐ-CP quy dinh thi hành Bộ luật Dân sự về bảo dam thực hiện ngiữa
vụ và du báo các vướng mắc trong quả trình thực hiện “(2023) do Lê Thi Giangchủ nhiệm đề tai Dé tải đã trình bay chi tiết những điểm mới của Nghị định số21/2021/NĐ-CP quy định thi hành Bộ luật Dan sự về bảo đảm thực hiện nghia
vụ trong đó có quy định về xử ly TSBĐ Đông thời, co sự phân tích va chỉ ranhững du bao bat cập trong quá trình thực hiên và từ đó đưa ra một sô kiến nghị
hoàn thiên nghị định này.
- Dé tai sinh viên nghiên cứu khoa học “ Pháp iuật về xử I tài sản dam bảo
tiền vay là bat động sản của ngân hàng thương mại Kinh nghiệm quốc tế vàgiải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam” (2018) của tac gia Nguyễn QuangTùng, Nguyễn Son Dương Dé tải tập trưng vao hệ thông các quy định pháp luật
we
Trang 9về xử lý TSBĐ tiên vay làm bat động sản của ngân hàng thương mại và các vănbản quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hanh Bên cạnh đó dé tải còn nghiên cứucác quy định pháp luật về xử lý TSBĐ tiên vay là bat động san của một số nướctrên thé giới như Australia, Hàn Quốc, Thái Lan dé rút ra kinh nghiệm nhằm
hoàn thiên pháp luật Việt Nam.
Sach tham khảo
- Sach của tập thé tác gia trường đại học Luật Ha Nội, Chủ biên: Pham VănTuyết, Lê Kim Giang, Vũ thị Hông Yén, (2015), Hoàn thiên chế định bảo đâm
thực hiện nghia vu dan sự, Nhà xuất bản Dân trí, Ha Nội: Sách đã trình bay
những van dé ly luận, các biện pháp thực hiện nghĩa vụ dan sự va thực tiến thực
hiện pháp luật về bao dam thực hiên nghia vu dân sw Nhận xét, đánh giá những
bat cập trong quy định của pháp luật về vân dé nay vả dé xuất hướng hoàn thiện
- Sach của PGS TS Đỗ Văn Đại (2012), Luật nghia vụ dan sự và báo damthực hiện nghia vụ ddn sự - Ban an và bình iuận ban án, Nhà xuất bản Chính trịquốc gia, Hà Nôi: Trên cơ sở nghiên cứu và bình luân một số các bản án, quyếtđịnh của Tòa án liên quan đến biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự,trên cơ sở đó tác giả đã đưa ra những vân đê pháp lý cơ bản, những điểm tíchcực va han chế về giao dịch thê chap tai sản va xử lý tải sản thé chap dong thờiđưa ra được một số định hướng hoàn thiện quy định của Bộ luật Dân sự năm
2005.
Bai viết tap chí
- Tạp chi của Trần Thị Thanh Thủy (2020), Bàn về quyền xử I} tài sản bảo
đâm của bên mua no trong hoạt động mua, ban nợ của ngân hàng thương mai,
Học viện tư pháp số 10, tr.23-27: Tạp chi đã lam rõ quyên xử lý TSBĐ của bên
mua nợ trong hoạt động mua, bán nợ của ngân hang thương mai Từ phân tích
thực tiễn áp dụng quy định vé quyền xử lý TSBĐ theo BLDS 2015 chi ra những
bat cập ảnh hưởng dén quyền xử lý tai sản của bên mua nơ Từ đó dé xuất hướng
hoàn thiên một số khía cạnh pháp luật liên quan đến van dé nảy
Trang 10- Tap chi của Nguyễn Hoang Long (2020), Vướng mac trong quá trình xứ itài sản bảo đâm là các quyền tài san, Khoa học Kiểm sát, Trường đại học Kiểmsát Hà Nội, tr 56-62: Tạp chí tập trung phân tích về các đặc điểm pháp lý củahoạt động xử lý tai sản thé chap là quyên tai sản và chỉ ra những vướng mắctrong hoạt đông áp dụng quy định pháp luật trên thực tiến Từ những cơ sở đó
đưa ra những giải pháp dé xuât hiệu quả
Luận văn
- Luận văn thạc sĩ luật hoc của Nguyễn Thanh Tung (2021), Pháp luật về xứ
It tài sản bảo adm và thực tiễn thi hành an dân sự tại thành phd Buôn MaThuột, tinh Dak Lai, Đại học luật Hà Nội: Luận văn đã giải quyết tốt một số tiên
dé ly luận về xử lý TSBĐ Có sự phân tích, đánh giá khách quan thực trạng pháp
luật về xử lý TSBĐ va thực tiến thi hanh án dân su tại Chi cục Thi hanh án dân
su thành phô Buôn Ma Thuột, tĩnh Đắk Lắk; từ đó đưa ra định hướng, giải pháp
nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về van dé
nay.
- Luận văn thạc sĩ luật học của Phạm Tuan Anh (2017), Xit Ij tài sản bdo
đâm thực hiện nghữa vụ trong hop đồng vay tài sản tại Ngân hàng Thương mai
cô phan Dau tư và Phát triển Việt Nam - Thực trang và giải pháp hoàn thiện,
Đại học Luật Hà Nội: Luận văn đã làm rõ một số van dé lý luận về xử lý TSBDtiên vay đặc biệt là đưa ra được mô hình lý thuyết của cơ chê xử lý TSBĐ thực
hiện nghĩa vu tra tiên cho hợp đông vay tài sẵn, Chỉ ra những vướng mắc, batcập của pháp luật từ thực tiễn hoạt động xử ly TSBĐ tiên vay tai các TCTD nóichung và của Ngân hàng Thương mại cô phân Đâu tư và Phát triển Việt Namnói riêng Từ đó dé xuất một số giải pháp tông thé và kiến nghị cu thé nhằm
hoàn thiên hệ thông pháp luật về xử lý TSBĐ tiền vay
- Luận văn thạc si luật hoc của Ngô Ngoc Linh (2015), Xie jƒ tai sản báo
đâm tiền vay ia bắt động sản qua thực tiễn hoạt động của các TCTD, Khoa luậtĐại hoc Quốc gia Ha Nội: Luan văn đã làm rõ một sé van đê lý luận về TSBĐtiên vay là bat động sản, xử lý TSBĐ là bat động sẵn, Chi ra những vướng mac,
Trang 11bat cập trong hệ thông pháp luật Việt Nam về xử ly TSBĐ tiên vay la bat độngsản trên cơ sở phân tích, đánh giá các quy định pháp luật và thực tiễn các vu việctại các TCTD Từ do, dé xuất một số giải pháp tông thể và kiến nghị cu thénhằm hoàn thiện hệ thông pháp luật về xử ly TSBĐ tiên vay là bat động sản.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục dich
Mục dich chủ yêu của tác giả trong dé tài là nghiên cứu một cách hệ thống
các quy định về xử lý TSBĐ trong pháp luật Việt Nam, cụ thể là BLDS Từ đó,
liên hệ với thực tiễn áp dụng những quy định nay dé tìm ra các vướng mắc và déxuất các kiến nghị dé đóng gop vào việc hoan thiện pháp luật vê xử lý TSBD,nhằm nâng cao hiệu qua trong công tác xử lý tải sản trong các giao dịch dan sự ở
Việt Nam Hệ thong pháp luật có đây đủ, thông nhất thi mới trở thành công cụ
hữu hiệu điêu chỉnh tét các quan hệ xã hội
3.2 Nhiémvu
Dé tai có nhiệm vụ nghiên cứu các quy định pháp luật về xử ly TSBĐ nhằmlàm rố khái niêm vê TSBD, xử lý TSBĐ, các quy định về nguyên tắc, phươngthức xử lý, thủ tục tiên hành xử lý TSBĐ theo pháp luật hiện hảnh, đồng thời
đánh giá thực trang ap dụng các quy định pháp luật xử ly TSBD trong cuộc
sông Mặt khác, đưa ra những kiến nghị đối với những quy định pháp luật về xử
lý TSBĐ đã ban hanh dé nâng cao hiéu quả áp dung cũng như dam bão quyên va
nghiia vu của các bên được pháp luật bao vệ
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đổi tượng nghiên cứu của dé tải là các quy định của pháp luật hiện hanh vệ
xử lý TSBĐ Để lam rõ van dé nghiên cứu, tác giả đã tiên hảnh nghiên cứunhững quy định cơ ban vé xử lý TSBĐ, tập trung vào nghiên cứu thực trang ápdụng các quy định pháp luật vào thực tiễn thông qua ngân hàng, các tô chức tín
dụng (TCTD).
“Xử ly tai sản bảo dam theo pháp luật Việt Nam” la một dé tai có nội dungrộng, tính chuyên sâu, phức tạp va có tính thực tiễn cao Vì vay, với giới hạn của
5
Trang 12một đê tải khóa luận tốt nghiệp, tác giả chủ yêu nghiên cứu các quy định về xử
lý TSBD theo quy định của BLDS 2015, Nghị định 21/2021/NĐ-CP hướng dan
BLDS về bao dam thực hiện nghĩa vu và các văn bản pháp luật liên quan đang
có hiệu lực thi hành.
Tác giả nhận thay đây là một dé tai có phạm vi nghiên cứu réng, không thé
trình bảy hết trong giới hạn số trang theo quy định Chính vì vậy, bên cạnhnhững quy định chung về xử lý TSBĐ, tác giả cũng đưa ra một vai khó khăn,
vướng mắc trong thực tiễn xử ly TSBĐ của Ngân hàng, các TCTD dé tir đó nêulên những quan điểm hoàn thiện pháp luật đối với nội dung nảy
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được đưa ra giúp hoàn thành khóa luận và đạt được
mục dich của quá trình nghiên cứu dé tài Tac giả đã sử dung phương pháp phantích, chứng minh, so sánh, tông hợp xuyên suét quá trình nghiên cứu nhằm lamsang tỏ những van dé lý luận và thực tiễn của pháp luật về xử lý TSBD
Phương pháp phân tích: được sử dung dé phân tích các nội dung trong bàiluận Bang phương pháp này giúp người đọc bai luận có được cái nhìn chi tiết,
rõ rang hơn về van dé trong bai
Phương pháp tông hợp: đây là phương pháp cùng hỗ trợ phương pháp phântích dé tim ra những van đê khái quát nhất của dé tải nghiên cứu
Phương pháp chứng minh: đây là phương pháp nhằm đưa ra những chứng
cứ, chứng minh van đề, làm tăng thêm sức thuyết phục cho van dé
Phương pháp so sánh: là phương pháp được sử dụng nhằm nghiên cứu, so
sánh về pháp luật hiện hanh với các quy đình của các bô luật trước cũng nhưpháp luật các quôc gia khác dé tìm ra những điểm đã được phát triển, ké thừaNgoài ra, phương pháp so sánh dé người doc có cái nhìn tông quát hơn với van
dé trong bai, chỉ ra những điểm phù hợp, chưa phù hợp, để từ do lam tiên dé dé
xuất kiên nghị hoàn thiện
Phương pháp đánh giá: được sử dụng để tông kết quan điểm đôi với những
van dé bai đang nghiên cứu
Trang 13Phương pháp bình luận: phương pháp nay được sử dung dé tim ra nhữngđiểm còn chưa phủ hợp, thông nhat giữa các quy định của pháp luật và thực tiễnxét xử, xử lý Qua việc bình luận vụ việc, vụ an có thể đưa ra được những giảipháp, kién nghị nhằm hoàn thiện pháp luật.
6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu dé tai sẽ giúp cho tác giả nắm rõ hơn các quy định của phápluật về xử lý TSBD, từ đó góp phân tích cực cho hoạt động thực tiến của tác giả
Đông thời, kết quả nghiên cứu dé tài cũng sẽ trở thành nguôn tài liệu tham khdo
có giả trị phục vu cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên Luật cũng như
của những nhà hoạt động thực tế Những nhận xét, đánh giá về ưu, nhược điểmcủa các quy định cũng như những kiến nghị ma dé tai dua ra sẽ trở thành nguôntai liêu tham khảo hữu ich cho các nhà lập pháp trong quá trình sửa đôi, bd sung
cũng như ban hành mới các văn bản có liên quan.
7 Kết cầu của khóa luận
Ngoài phân mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củakhóa luận gồm 03 chương
Chương 1: Một sô van dé lý luận vê xử lý tài sin bao dam theo pháp luật
Việt Nam.
Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về xử lý tai sin bảo dim
Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật vả kiến nghị hoàn thiện pháp luật
vê xử lý tai sản bao đảm
Trang 14CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE XỬ LÝ TÀI SAN BẢO
DAM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản bảo dam
1.1.1 Khái niém tài san bão dam
Trong BLDS Việt Nam qua các năm đêu chưa đưa ra một khái niệm cụ thé
về tai sản, thay vào đó, khái niệm tai sản được trình bay theo phương pháp liệt
kê những đối tương được xem là tải sản Theo quy định tai Điều 105 BLDS
2015: “Tai sản la vật tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản Tài sản bao gồm bắtđộng sản và động sản Bắt đông sản và đông sản có thé là tài sản hiện có và tàisẵn hình thành trong tương iai" Co thé thay, định nghĩa đã có điểm xác địnhmới cụ thé về tai sin bao gồm bat động sản và động sin Mat khác tại Điều 108
Bộ luật nay đã giải thích ré về khái niệm “Tải sin hiện có và tai sản hình thành.trong lai” So với định nghĩa về “tai sản” trong các BLDS trước đây, quy định đã
bảo dam tinh bao quát và rõ rang hơn.
Tài sản bảo dam là đôi tương của giao dịch bao dam trong quan hệ dan sựđối với nghĩa vụ cân được bảo đảm Theo Từ điển Luật học, TSBĐ được hiểu là
“Tài sản được bên bảo đâm ding đề thực hiện ngiữa vu đối với bên bảo đâmthông qua các biện pháp bảo đãm nine cằm cố thé chấp, bảo lãnh ki cược, kíquỹ, ditt cọc "2
Trong BLDS năm 2005, TSBĐ được dé cập đến tại Điều 320, 321 và 322thông qua việc liệt kê các dang tải san cu thé bao gôm "Vat bdo dain thực hiệnnghĩa vụ dân sự", "Tiền, giấy tờ có giá dimg dé bdo ddan thực hiện ngiữa vụ dânsự" và "Quyền tài sản dimg dé bdo ddan thực hiện nghĩa vụ dan sự" Với BLDSnăm 2015 hiện hành đã lược bö bớt các nội dung tại Điều 320, 321, 322 và thaythé bằng Điều 205 quy định chung về TSBD Tuy nhiên, nội dung điều luật chiđưa ra một só đặc điểm về tải sản ma chưa đưa ra khái niệm chính thức vềTSBD Vi vậy, cần có khái niệm về TSBD, cu thể TSBD la vật tiền GTCG,
' Điều 105 Bộ hật Dân sự năm 2015
? Bộ Tw pháp, Viễn Khoa hoc pháp Xí, Tử điễn Luật học ,Nzb, Từ điền Bich khoa - Bxb, Tư pháp, 1685
§
Trang 15quyền tài sản, bảo dam các điều kiện pháp If như thuộc quyền sở hữm của bênbdo đảm, có thé được mô tả chung nhưng phải xác định được, có thé là tài sảnhiện có hoặc là tài san hình thành trong tương lai, giá tri của TSBD có thé lớnhơn, bằng hoặc nhỏ hon giá trị nghĩa vụ được bdo dan và được các chi thé
théa thuận lựa chọn dé bdo adm quyén cho bên nhân bao dain khi có sự vi phạmnghĩa vụ được bdo dam.
1.1.2 Đặc diém tài sin bảo dam
Điêu 292 BLDS 2015 quy định có 09 biện pháp bao dim thực hiện nghia
vụ, bao gôm: Cam cổ tài sản, thế chấp tài sẵn, đặt cọc, iy cược, ký quỹ, bảo ium
quyền sở hiểm, bảo lãnh, tin chấp và cằm giữ tài sản Trong sô các biên pháp baodam nay thì chỉ có 02 biện pháp bao đảm đổi nhân đó là bão lãnh va tin chap và
07 biện pháp còn lại lả biện pháp bảo dam đôi vật (TSBĐ) Dưới đây là một sóđặc điểm chính của TSBĐ:
Tint nhất, TSBĐ phải thuộc quyên sở hữu của bên bảo dam, trừ trường hợpcam giữ tài sản, bao lưu quyên sở hữu” TSBĐ có bản chat là tai sản do đó luônnằm trong mỗi quan hệ mật thiết với chế định quyền sở hữu! Quan hệ sở hữuđược coi là xuất phát điểm cho tính hợp pháp của các mỗi quan hệ vê TSBDTheo đó, bên bao dam là chủ sé hữu phải có đây đủ quyên chiếm hữu, quyền sửdung và quyên đính đoạt tài sản BLDS quy định TSBĐ thuộc quyền sở hữu củabên bao dam là bởi vì xét về hậu quả pháp lý của việc bảo dam, đặc biệt trong
trường hợp phải xử lý TSBĐ dé thực hiện nghĩa vụ bao dam thì có thé coi quyền
bao đâm tương tự như quyền đính đoạt tai sản có điều kiện Với việc sử dụng taisản vào giao dịch bảo dam thi chủ sé hữu sé bị rơi vao trạng thái có thé matquyển sở hữu (đối với biện pháp đặt coc, ký cược, ký quỹ) hay buộc phải xử lýquyển sở hữu tai sản dé thực hiện nghĩa vụ thanh toán (đôi với biện pháp cầm
có, thé chap)
` Điều 292 Bộ hật Dân sự năm 2015 ; be l l
3 Điều 158 Bộ hút din sự 2015 quy dish: “Qrén sở Hữu bao gdm quyển chiếm hia, quyểngố lún và quên
inh đoạt tài sen ctia chitsé hina theo guy đột ciia luật”
9
Trang 16Thứ hai, TSBĐ phải xác định được TSBĐ là đối tượng của một loại nghĩa
vụ dân sự vì vậy phải đáp ứng điêu kiên theo quy định tại Khoản 2 Điều 295BLDS 2015 “có thé đươc mô tả cimmg chung ning phải xác định được” Đồngthời, theo Điêu 9 nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định về bảo đảm thực hiệnnghĩa vu đã quy định về việc mô ta TSBĐ như sau:
- Việc mô tả về TSBĐ do các bên chủ thé thỏa thuận tuy nhiên phải phù hợp
với quy định của pháp luật Nghị định 21/2021/NĐ-CP đã có quy định về mô tả
TSBĐ với vật có vật phụ, vật đông bô, vật đặc định (Điêu 12), GTCG, chứngkhoán, số dư tiên gửi (Điều 13), Dự án dau ty, tải sản thuộc dự án đâu tư (Điều18); Hàng hóa luân chuyển trong quá trình sẵn xuất, kinh doanh vả kho hàng(Điều 19) Việc mô ta giúp xác định rõ rang toàn bộ tải sản hay một phan tai san
dé bao đảm nghĩa vụ, do vì khi xử lý TSBĐ bao gồm nhiễu tai sản gắn liên, bên
xử lý tai sản cân xác định tải sản có thé chia được thì xử lý theo từng loại tải sản,trường hợp không chia được thì xử lý đông thời
- Với trường hợp TSBĐ là bat động sản, động sản ma theo quy định của
pháp luật phải đăng ky thi thông tin được mô ta theo thỏa thuận phải phù hop
với thông tin trên Giấy chứng nhân Đặc biệt Nghị định cũng quy định chỉ tiết
đối với bat động sản là đất thì việc mô ta là điều cân thiết bởi đôi tượng có nhiều
quyển tai san phát sinh như quyên bê mặt, quyền sử dụng, quyên hưởng dung
- Trường hợp TSBĐ là quyển tai san thi thông tin được mô ta theo thỏathuận phải thể hiện được tên, căn cứ pháp lý phát sinh quyển tai sản, tai sản làquyên yêu câu cân xác định rõ về nội dung và chủ thé nghĩa vu; nếu tai sản hìnhthành trong tương lai cần phải xác định được tai sản sau khi hình thanh là gì vàtai sản đó chắc chắn phải thuộc sở hữu của bên bão dam
Thứ ba, TSBĐ có thé là tai sản hiện có hoặc tai san hình thành trong tương
lai Tài sản hiện có là tài sản đã tôn tại thuộc sở hữu của bên bảo đảm ở thời
điểm xác lập biện pháp bão đảm Ví dụ A cho B vay mét khoản tiên, B dùng taisản của mình là căn nhà dé thé chap, căn nha mà B đang có đó chính là tai sảnhiện có Trong BLDS 2005 tại Khoản 2 Điều 320 có dé cập tới khái niệm vật
10
Trang 17hình thanh trong tương lai: “Vật hinh thành trong tương lai là đông sản, bấtđộng sản thuộc sở hits của bên bảo am sau thời điểm ngiữa vụ được xác lậphoặc giao dich bảo đãm được giao kết” Tuy nhiên quy định này tôn tại nhượcđiểm chi dé cập tới vật hình thành trong tương lai mà không dé cập tới những tàisản khác hình thành trong tương lai Tai BLDS 2015 với cách tiếp cận khác va
có quy định rõ tại Điêu 108 Theo đó tài sản hình thành trong tương lai bao gồm:
tai sản chưa hình thành và tài sản đã hình thanh nhưng chủ thé xác lập quyên sởhữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch Hướng tiếp cận nay đã mở rông vàlàm rố hơn về tải sản hình thành trong tương lai, góp phân nâng cao hiệu qua ápdụng điều luật trên thực tê
Thứ te gia trị của TSBĐ có thé lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụđược bao dam Quy định nay tạo sự thuận lợi va nâng cao quyền tu do thỏa
thuận của các bên trong việc xác định giá trị TSBD.
1.2 Khái niệm, đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm.
1.2.2 Khái niém xứ lý tai sản bao dam
Xử lý TSBD, không phải ap dung cho moi giao dịch bao dam, chỉ những giao
dịch bao đâm được giao kết hợp pháp và bên có nghĩa vu vi pham nghĩa vụ đượcbao dam thì van dé xử lý TSBĐ mới đặt raCác biện pháp bảo đâm được thiết lập
đều nhằm bao dam thực hiện nghĩa vu cho bên bảo đảm, đáp ứng quyền của bên
nhận bảo đảm Trong trường hợp đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mả bên có
nghia vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hoặc vi pham nghia vu thi
bên nhận bao dam có quyên xử lý TSBĐ° Có thé nói xử ly TSBĐ là một khâuquan trọng dé bao vệ quyên lợi cho các chủ thể, đặc biệt là bên nhận bao dimkhi tham gia vao các quan hệ kinh tế, dan sự
Mặc dù được sử dụng khá nhiêu trong văn bản pháp luật nhưng hiện nay vẫn
chưa có một định nghĩa chính thức vê "xử lý TSBĐ" Dưới góc độ tai chính
ngân hang, TCTD thì xử lý TSBĐ được hiểu là mét giai đoạn trong quy trìnhcấp tin dụng của Ngân hang Do chính 1a quá trình thực hiện các biện pháp đối
* Điệu 209 Bộ nit Dân sự năm 2015
11
Trang 18với TSBĐ nhằm thu hồi khoản nợ mà TCTD đã cho vay khi có su vi phạmnghĩa vụ của khách hàng vay, bên bão lãnh theo những cam kết tại hop đông tin
dụng, hợp đông bảo đâm tiên vay
Dưới góc đô pháp lý, xử lý TSBĐ được hiểu là việc bên nhận bảo đảm thựchiện một trong các phương thức xử lý TSBĐ ma pháp luật dân sự về giao dich
bao dam quy định, nhằm đáp ứng quyền lợi của chính minh trong quan hệ nghĩa
vụ được bao dam?
1.2.3 Đặc điêm xứ lý tài san bao dam
Thứ nhất xử lý TSBD là một quả trình được tiền hành theo một trình ty, thủtục do pháp luật quy đính Xử lý tai sản có mồi liên hệ chặt chế với hình thức
xác lập của biện pháp bao đâm, tủy thuộc vao hình thức của biện pháp bảo dam
bằng tải sản là thé chap hay cảm cô hay mét biên pháp khác thi cách thức xử lýtai sản, độ dai ngắn, độ phức tap của quá trình xử lý tài sản sẽ có sự khác nhau
Việc xử lý TSBĐ chỉ được thực hiện khi có đủ căn cứ pháp lý vả phải được tiền
hành theo một trình tự, thủ tục được quy định trong các văn bản pháp luật như
BLDS, Bô luật Tổ tụng dân sự, các luật chuyên ngành, văn bản hướng dẫn dướiluật liên quan đến xử lý TSBĐ và các thủ tục hành chính có liên quan
Tint hai, đôi tượng của xử lý TSBD là tai sẵn: Tài sản là đôi tương chính củacác biện pháp bao dam bang tải sản Do là những tải sản được bên bảo dam sửdụng để bảo đâm thực hiện nghĩa vụ dan sự với bên nhận bão dam Việc xử lý
TSBD tác đông trực tiếp đến TSBĐ đó, thông qua việc ban/chuyén nhượng hoặc
bằng các phương thức khác để bên nhận bảo đảm thực hiên quyển dân sự của
mình.
Tint ba, xử lý TSBĐ nhằm mục dich dam bảo phân nghĩa vụ chính vi phamđược giải quyết chứ không phải là hoạt động kinh doanh tải sản của bên nhận
bao dam Việc xử lý TSBD là một quyền đân sư của bên nhận bảo đâm dé bảo
vệ quyên lợi của minh khi bên bảo dam vi phạm nghĩa vụ Việc thu hôi nợ ở day
chỉ nhằm bủ đấp, thanh toán cho phân nghĩa vụ chưa thực hiện hoặc thực hiện
“ Daihoc Luật Ha Nội, Giáo trinh Luật din sự Việt Nam, Tập 2, No Công an Nhân din, 2017, 1.74
13
Trang 19chưa day đủ theo hợp đông, theo thỏa thuận, không nhằm tìm kiếm lợi nhuậnhay hưởng lợi từ quá trình xử lý nợ Đặc điểm này giúp dim bảo hoạt động kinhdoanh lành mạnh theo quy định của pháp luật kinh doanh, đông thời hạn chế
phát sinh tiêu cực trong hoạt động xử lý nợ nói chung.
13 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm
Trong hoạt động giao kết hợp đồng có phát sinh biện pháp bảo dam, việc xử
lý TSBĐ chỉ phat sinh khi nghĩa vu của bên bao đảm đã không được hoàn tat
Bên nhân bảo dam thực hiện quyên xử lý TSBĐ là đôi tương của giao dịch
nhằm bù đắp phân nghĩa vụ đó Nhìn chung việc xử lý TSBĐ phải dam bão tuânthủ các nguyên tắc cơ bản sau:
Tint nhất, nguyên tắc thỏa thuận: Théa thuận của các bên vệ việc xử lýTSBD là căn cứ dau tiên va quan trọng dé tiền hành việc xử lý TSBĐ Các bênhoàn toàn có quyền théa thuận về thời điểm xử lý, phương thức xử lý, chủ thé
xử lý và các van dé liên quan khác, tuy nhiên phải dam bảo phù hợp với quy
định pháp luật dan sự và pháp luật đặc thu (nếu có) Trường hợp TSBD là quyền
khai thác khoáng sản, quyên khai thác tai nguyên thiên nhiên thì việc xử lýTSBĐ phải phủ hợp theo quy định của pháp luật về khoáng sản, pháp luật về tainguyên thiên nhiên khác và pháp luật có liên quan Trường hợp, dé thực hiệnnhiều nghĩa vu thi việc xử lý tai sản đó được thực hiện theo thöa thuận của bênbao dam và các bên (hai hoặc nhiêu bên) củng nhận bảo dam Như vay, trongtrường hợp các bên đã có thỏa thuận về việc zử lý TSBD thì việc xử lý tai sản sé
được thực hiện theo nội dung thỏa thuận Với trường hợp các bên không có théa
thuận cụ thể thì tải sẵn sẽ được xử lý theo phương thức được pháp luật quy định
là ban dau giá Tuy nhiên, trên thực tế trong quan hệ tin dụng có TSBĐ chothây, bên cho vay thường bất lợi hơn bên vay Do đó sự tư do thỏa thuận trong
hợp đông tín dụng hay hợp dong bao dam sẽ chủ yêu thuôc quyên chủ động của
13
Trang 20TCTD theo hướng an toàn và thuận lợi nhất khi xử lý TSBĐ ma bên vay bị han
ché quyển thỏa thuận trong trường hợp nay’
Thứ hai, nguyên tắc khách quan, công khai, minh bach, bảo đảm quyền valợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dich bảo dam, ca nhân, tổ chức cóliên quan: Nguyên tắc này nhằm dam bảo quyên lợi, sự công bang lợi ích giữacác chủ thé có liên quan dén TSBD Cu thể như trong thực hiện xử lý TSBĐ củacác TCTD, cân công khai thông tin liên quan đến các tải sản cầm cô, thé chap,
thời gian, phương thức xử lý, giá trị tai sản, theo các quy đính pháp luật và
theo thỏa thuận để khách hang, các TCTD khác, các cá nhân, tô chức khác cóliên quan được biết và đâm bão quyền lợi
Tint ba, chi được xử lý TSBĐ khi có đủ căn cứ pháp lý: Theo Điều 299BLDS 2015 quy định vé các trường hop được xử lý TSBĐ gồm: (i) khi dén hạn
thực hiện nghĩa vu được bao dam mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu; (ii) bên co nghĩa vụ phải thực hiên nghĩa vụ được bao dam trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuan hoặc theo quy định
của pháp luật, (ii) pháp luật quy đính TSBĐ phải được xử lý dé bên bảo dam
thực hiện nghĩa vụ khác hoặc theo thỏa thuận của các bên.
1.4 Sơ hrợc qua trình phát trién của pháp luật Việt nam về xử lý tài sản
bảo đảm
1.4.1 Giai đoạn trước 1945
Bảo dam để thực hiện nghĩa vụ dân sự là một chế định truyền thông được
hình thanh từ thời phong kiến Pháp luật phong kiến Việt Nam mà điển hình làhai bô luật Hong Đức thé ky XV và Bộ luật Gia Long thé kỷ XIX đã quy địnhtương đôi chi tiết một sô biện pháp bão đảm thực hiện nghĩa vu trong các khéước cô như điển cỗ tai sản, điển cô công nhân, bảo chứng, điển mại Cụ thể tại
Điều 35 Bộ luật Quốc triều hình luật đã có quy định liên quan tới biện pháp cam
cô "Cho vay no hay cằm đồ vật mỗi tháng được lấy tiền lãi mot quan ia 15 đồng
` Hoàng Minh Cường, (2018), Pháp luật về xứ lý: TSBD là quyển sit chong dat, tài sen gin hiển với đất trong hoạt
động xứ Bi nợ của TCTD, Trường Daihoc Luật Hà Nội, Tr 20
14
Trang 21kếm, dimg lâu bao nhiêu nằm cũng không được tinh quả gốc một in" Tiép tụcđến Bộ luật Hoàng Việt luật lệ, tại Điều 95 có quy định tới biên pháp bao đảmđiển có tương tự với cam cô ngày nay Theo đó, có đối tương có thé đem ra cam
cô là tải sẵn va con người Tai sản cầm cô có thé là dam ao, ruông dat, đô giadung, Cam do người la đi ở do va phải lao đông theo thời gian dé trừ nợ Nhin
chung về trình độ lập pháp thời phong kiến, đôi với những trường hop vay nơ
không trả sẽ bị xử lý ghép vào tội hình sự, có thể bị những trừng phạt do luậtHông Đức quy định như "xử tội trương, biém hai tư" tương đương với việc bịđánh vả tước quyên công dan Có thé thay các biện pháp bao dam chưa thực swcan thiết do pháp luật thời bây giờ van coi những việc không thực hiện nghĩa vụ
là tôi hình sự.
Sau khi thực dân Pháp bắt đầu tiên hành xâm lược Việt Nam, lãnh thô ViệtNam bi chia cat thành 3 miễn với 3 chế độ khác nhau Thực dân Pháp ban hành
ba Bộ luật tương ứng: Dân Luật Bắc Ky (1931), Hoang Việt Trung Ky hô luật
(1936), Dân luật giản yêu Nam Ky (1883) Vê cơ bản những Bô luật này đều cónhững điểm tiền bộ hon, chi tiết hơn so với những Bô luật cũ của triều đình nhàNguyễn và các triều đại trước đó Các bộ luật thê hiện nội dung quy định về khéước, trách nhiệm dân sự rõ rang, dé hiểu, bao quát hon Tuy nhiên ở cả ba Bộ
luật đều chưa dé cập đi sâu vảo các biện pháp bảo đảm nói chung và xử lý
TSBD nói riêng.
1.4.2 Giai đoạn tir 1945 đến 1991
Giai đoạn từ năm 1945, sau khi giảnh được độc lập dat nước ta vẫn áp dung
cơ bản các luật cũ vao thời điểm đó vả một số sắc lệnh mới ban hành Sau năm
1954, đất nước bi chia cắt thành hai miền Bắc Nam Miễn Bắc, chính quyền Việt
Nam dân chủ công hòa mới được thành lập, các van bản trước đây bị đình chi
thực hiện theo chỉ thị 772 của Tòa án tối cao 1959 Đây là Chỉ thị về van dé
"Dinh chỉ áp dung luật pháp cii của dé quốc và phong Riến", lúc này một loạt
các văn bản pháp luật dan sự được ban hành nhưng chỉ dưới luật ở dạng Thông
tư, Chỉ thị, Điều lệ Ở miễn Nam, chính quyên nguy quyên đã ban hành bộ
15
Trang 22Dân luật năm 1072 Tại bô luật nảy có quy định khá chỉ tiết về các biện phápbảo lãnh, thé chap, cam đô tại thiên thứ VI quyền 4 Cụ thé tai Chương thử nhất
bộ luật đã chỉ ra tính chất và giới hạn của sự bảo lãnh, hau quả của su bao lãnh,
nói về sự tiêu trừ bao lãnh, Chương thứ hai, nói về thé chap động sẵn hay cam
đô và thé chap bất đông sn Đặc biệt, Bd Dân luật cũng quy định kha cụ thé về
phương pháp xử ly tai sản cam cô tại Điều 1350: " Củ nợ không đương nhiên
thành sở hữu chai vật cầm Nếu không được trả nợ khi đáo han cini nơ phải xinđấm giá phát mại đồ vật ấy, hoặc xin tòa xử giám đĩnh viên tri giá đồ vật đề chophép chit nợ gift lại 46 vat mà trừ nợ tới giá ước lượng; nếu đồ vật được trị giácao hơn, ch nợ cfing có thê được giữ đồ vật và trả thêm cho trái hộ số sai biệt"Như vậy, quy định đã có hai biện pháp cơ ban xử lý TSBĐ do là dau giá phát maitai sản cảm cô hoặc là sử dung tai sản cam có dé trừ nợ Bộ luật nảy đã kế thửanhững ưu điểm, tư duy lâp pháp tiên tiền của những Bộ luật của Pháp trước đó
Giai đoạn sau năm 1975, đất nước Việt Nam được thông nhật, Hiển pháp
năm 1980 ra đời, sau do là hàng loạt luật mới được ra đời như Luật Hôn nhân và
Gia đình (1986), Pháp lệnh về Sở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Hợp đồngkinh tế (1989), Pháp lệnh về Thừa ké (1990), Pháp lệnh vé Hợp đông dân sự(1901), Pháp lệnh về Nha ở (1991), Tuy Luật dan sự vẫn chưa được xây dựng
và ban hành nhưng vẫn có những văn bản pháp luật điều chỉnh tới các biên phápbao dam Tại Điều 5 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 các biên pháp baodam được ghi nhận : "Các bên ký kết hợp đồng kinh tế có quyền thỏa thuận ápdung các biện pháp bảo dam thực hiện hop đồng kinh tế: thé chấp tài sản cầm
cố, bảo lãnh tài sản theo quy định của pháp iuật " Tuy nhiên trong pháp lệnhnay vẫn chưa quy định về định nghĩa các biện pháp bảo dam nay mà đến Nghị
định 17-HĐBT ngày 16/1/1990 Quy định chỉ tiết thi hành pháp lệnh hợp đồngkinh tế mới nêu ra các định nghĩa vê bao lãnh, thé chap va cam cô tai sản tạiĐiều 2 Nghị định này
16
Trang 231.4.3 Giai đoạn tit 1991 dén nay
Năm 1001, Pháp lệnh Hợp đồng dân sự được Hội đông Nhà nước ban hành:
theo số 52-LCT/HDNNS ngày 29 thang 04 năm 1991 Sự ra đời của pháp lệnh
có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đâm an toàn pháp lý cho các quan hệ trong
hợp đồng giao dich dân su Quy định vê các biên pháp bảo dam thực hiện hợpđồng dan su được quy đính tại chương 3 của Pháp lệnh từ Điêu 30 đến Điều 42.Theo đó, có 4 biện pháp bảo dam được quy định bao gém: thé chap, cảm có, bao
lãnh va đặt cọc Co thé thay Pháp lệnh đã có bd sung về biện pháp bảo dam tàisản là đặt cọc, tuy nhiên trên thực tế cho thây tài sản được phép để giao dịchtrong biện pháp bảo dam tại Pháp lệnh 1991 vẫn còn rat hạn chế
Và dé đáp ứng nhu cầu thực tiễn cap bách về biện pháp bão dam cũng nhưquá trình xử lý TSBĐ, BLDS năm 1995 ra đời đánh dau móc quan trọng tronglính vực pháp luật dân sự Chế định giao dich bao dam tại BLDS 1995 đã co
những bước hoàn thiên cơ bản so với pháp lệnh về hợp đồng dân sự 1995, được
quy định tại mục 5 về “Bảo dam thực hiên nghĩa vụ dân sự” gồm 56 điều từĐiều 324 đến Điều 379, điêu chỉnh các môi quan hệ trong giao dich bảo dambao gầm: Cam cé tai san, Thé chap tai san, đặt cọc, ký quỹ, ký cược, bảo lãnh vaphạt vi phạmŠ So với pháp lệnh Dân sự 1991, Bộ luật đã bỗ sung thêm ba biện
pháp bảo dam la ký cược, ký quỹ va phạt vi phạm, đông thời các quy định cũng
được dé cập một cach có hệ thông và toàn diện hơn Quy định về xử lý TSBĐ tạiBLDS 1995 đã phân nào chỉ tiết hơn những quyên vả lợi ích của các bên
Sau mười năm áp dụng kể từ khi ban hành BLDS năm 1995, dựa vào thựctiễn áp dung, khắc phục những nhược điểm của BLDS năm 1995 nha nước đã
ban hanh BLDS năm 2005 Vê biện pháp bao dam thực hiện nghĩa vụ được quyđịnh tại mục năm của Bộ luật, bao gồm 56 điều, từ Điêu 318 đến Điều 373.BLDS 2005 đã loại bö biên pháp phạt vi phạm ra khöi phân giao dich bảo dam
và thay vào đó thêm vào biện pháp tín chấp Bên cạnh đó, ban hành các văn bản
Š Điều 324 Bộ hit Dân srnim 1905
17
Trang 24hướng dẫn thi hành vé giao dich bảo dam như: văn bản hợp nhất các nghị định.
về giao địch bao dam số 8019/VBHN - BTP của Bộ Tư pháp (hợp nhật các quyđịnh của Nghị định sô 163/2006/NĐ-CP vê giao địch bảo dam và Nghị đính số11/2012/NĐ-CP vệ việc sửa đổi bố sung một số điều của Nghị định số
163/2006/NĐ-CP), nghị định số 83/2010/NĐ-CP của chính phủ về đăng kí giaodich bảo đâm, thông tư liên tịch số 69/2011/TTLT-BTC -BTP của Bộ Tài chính-
Bộ Tư pháp : Hướng dẫn ché độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí đăng kýgiao dịch bảo đảm, phí cung cấp thông tin về giao dich bao dam và phí sử dungdịch vụ khách hàng thường xuyên, thông tư 22/2010/TT-BTP Hướng dẫn vềđăng ký, cung cap thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm, HD, thông báo việc
kê biên tai sản thi hanh an do Bộ tư pháp ban hành, Trải qua 10 năm thi hành,
BLDS 2005 củng các nghỉ định, văn bản có liên quan đã góp phân tích cực trongtao lập, hoan thiện hành lang pháp lý về bảo dam thực hiện nghĩa vụ nói chung
và xử lý TSBĐ nói riêng, lam tăng cơ hội tiếp cân cho người dân trong tham gia
quan hé nghia vụ Tuy nhiên, trong quả trình thi hành ap dụng pháp luật vào
thực tiễn xử lý TSBĐ van còn có gap một sô khó khăn, vướng mắc nhất định
Năm 2015, Nhà nước ban hành BLDS năm 2015 Day là B ô luật kết tinh của
hon hai mươi năm kinh nghiệm áp dụng ké từ khi BLDS ra đời nên có rat nhiềuđiểm mới, ưu điểm phủ hợp với thực tiễn Hiện nay, Pháp luật Việt Nam về xử
lý TSBĐ chủ yếu được quy định tại BLDS 2015 va Nghị định 21/2021/NĐ-CPhướng dan BLDS về bao đảm thực hiện nghĩa vụ Đôi với chế định bão dam
thực hiện nghĩa vụ, BLDS 2015 đã đành một mục (Mục 3) thuộc Chương XV
của Phân thứ ba dé quy định, gôm 59 điêu luật (từ Điều 202 đến Điều 350) vớinhiều điểm mới quan trọng Ngoai ra, hoạt đông xử ly TSBĐ trong lĩnh vựcngân hang còn chịu điều chỉnh bởi một sé văn bản hướng dẫn của ngân hàngNhà nước Nhin một cách tng thé, nội dung phân xử lý TSBĐ theo pháp luật
Việt Nam đã tiếp cận tốt hơn với thông lệ quốc tế vả cơ bản giải quyết được
những vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn thực hiện hợp đồng bao đâm Việc
ra đời BLDS 2015 vả Nghị định 21/2021/NĐ-CP đã gúp phân giải quyết những
18
Trang 25vướng mắc kip thời do những han chế của BLDS 2005 tồn dong và gop phanhiệu quả trong việc giải quyết các vụ việc liên quan đền giao dich bảo dam thựchiện nghĩa vụ, tác đông hiệu quả mang tinh chat chi phối đến cơ chế điều chỉnh
pháp luật và nhận thức pháp luật trong lĩnh vực giao dịch bảo đâm và đăng ký biện pháp bao dam.
15 Ý nghĩa quy định pháp luật về xử lý tài sản bảo dam
Sự ghi nhận các quy định pháp luật về xử ly TSBĐ đã đem lại gia trị thực
tiến trong đời sống, khi các quan hệ x4 hôi, giao dich dan sự ngày cảng phong
phú và phức tap hơn Dưới đây là một sô ý nghĩa quy đính của pháp luật về xử
lý TSBĐ:
Déi với các bên cui thé trong giao dich bdo ddim: Quy định pháp luật về xử
lý TSBĐ không chỉ có ý nghĩa bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các bên
tham gia giao dịch, đặc bit là bên nhận bao dam ma còn giúp các bên xác định
được hậu quả bat lợi nếu như các bên vi phạm nghĩa vu Từ đó là độnglực khuyến khích các bên chủ đông, tư nguyên trong việc thực hiện nghĩa vụ
của minh dé tránh những hậu quả bat lợi khi xử lý TSBĐ
Đối với hoat động tin dung của các 16 chức tin dung tại Việt Nan: Theo
đánh giá hiện nay, các TCTD đang phải đôi mặt với tình trang nợ xâu khá gaygat Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, với hang trăm vụ án trong ngành ngânhang, đặc biệt những vụ liên quan đến TSBĐ co thé thay vai trò, ý nghia quan
trong của pháp luật vẻ xử lý TSBĐ đối với hoạt đông cấp tin dụng của các
TCTD, ngân hàng Áp dụng quy định vê xử ly TSBĐ trong lĩnh vực ngân hanggiúp giảm thiểu rủi ro cho hoạt đông cấp tin dung đồng thời tăng kha năng thuhồi nợ, tao nguồn von quay vòng dé tao ra lợi nhuận Khi có TSBĐ cho khoảnvay, nêu khách hàng không trả được no, TCTD có thể xử lý TSBĐ nay dé bùđắp khoản vay của khách hàng Do vậy hoạt động của các TCTD sé giảm bớt
được những thiệt hai về mắt tải chính, hạn chế được rủi ro kinh doanh, Mặt
khác, việc xử lý TSBĐ cũng sẽ giúp cho các TCTD giảm chi phí phát sinh do
19
Trang 26phải bảo quản các tai sản trong khi các tai sản nay ngừng hoạt đông để đưa vàodiện xử lý thu hôi nợ.
Đối với Nhà nước và xã hội: Các quy định pháp luật về xử lý TSBĐ nóiriêng vả bão đảm thực hiện nghĩa vụ nói chung đã góp phân tạo nên hành langpháp lý về giao dịch dân sự được hoàn thiện, vững chắc hơn từ đó góp phân vào
việc điều chỉnh tôt các quan hệ xã hôi Bên cạnh đó còn tao ra sự an toàn cho hệthống tín dụng, nên kinh tế quốc dân, tạo điêu kiên thuận lợi cho hệ thông tin
dụng được vận hành ôn định, ngoài ra còn góp phan đáp ứng nhu cau vốn và tacđộng tốt đến các hoạt động phát triển kinh tế xã hội Đảm bão thi hành pháp lyđúng quy định về xử lý TSBĐ lam nâng cao lòng tin của nhân dan vào pháp luật
vào Nha nước, tạo một môi trường an toàn, đáng tin cậy cho nước ta.
Trang 27KÉT LUẬN CHƯƠNG I
Xử lý TSBĐ 1a hoạt động nhằm bảo đâm quyển và lợi ich hop pháp của bên
nhận bảo đảm, được thực hiện theo quy định của Luật Dân sự năm 2015 Việc
nghiên cứu lý luận chung về xử lý TSBĐ là việc cân thiết nhằm góp phân hoànthiện hơn những quy định của pháp luật và áp dụng vào thực tiễn Tại chương 1,
khóa luận đã giải quyết những nội dung chủ yêu của pháp luật quy đính về xử lý
TSBĐ như khái niệm, đặc điểm, các nguyên tắc, y nghĩa cũng như nghiên cứuchỉ ra sự phát triển của quy định xử lý TSBĐ trong suốt chiêu dai lịch sử Việt
Nam từ thời kỳ phong kiến cho tới nay Từ những van dé lý luận cơ bản và quy
định của pháp luật hiện hành, sẽ là cơ sở định hướng để hoàn thiện pháp luật
trong lĩnh vực nay va nâng hiệu quả xt lý TSBD trong thời gian tới ở Việt Nam.
Trang 28CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ XỬ LÝ
TÀI SAN BẢO DAM 2.1 Những quy định của pháp luật Việt Nam về xử lý tài sản bảo đảm
2.1.1 Chủ thé có quyên xử lý tài sản bao đâm
Xác định chủ thé co quyên xử lý TSBĐ theo thỏa thuận giữa bên bao dam vabên nhận bảo đảm Trong trường hợp nảy, chủ thể có quyên xử lý TSBĐ có thể
là bên nhận bao dim, bên bảo đảm hoặc bên thứ ba được lựa chon để xử lý
TSBĐ Các bên có quyên thỏa thuận một trong các phương thức xử lý tài sản
cam có, thé chap như bán dau giá tai sản, bên nhận bao dam tự ban tai sản, bên
nhận bão đảm nhận chính tải sản để thay thé cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên
bao dam hoặc phương thức khác Với trường hợp các bên không có thỏa thuận
hay không thỏa thuận được về phương thức xử lý tai sản thi tai sản sé được bán
đầu giá
Trường hợp tai sin được xử lý thông qua phương thức bán dau gia thì xácđịnh chủ thể có quyên xử lý theo quy định Luật Đầu giá tài sản năm 2016 Theo
đó tô chức dau giá tai sản gồm:
- Trung tâm dich vụ đẩm giả tài sản: Trung tâm dich vụ dau gia tai sản do Ủy
ban nhân dân cấp tinh quyết định thanh lập Trung tâm dich vụ dau giá tai sẵn làđơn vi sự nghiệp công lập thuộc Sở Tư pháp, có trụ sở, con dâu và tai khoảnriêng Giám độc Trung tâm dich vụ dau giá tài sản là đâu giá viên?
- Doanh nghiệp đấm giá tài san: Doanh nghiệp dau giá tài san được thànhlập, tô chức và hoạt đông dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty hợpdanh theo quy định của Luật tô chức đầu giá và quy định khác của pháp luật cóliên quan Tên của doanh nghiệp đầu giá tư nhân do chủ doanh nghiệp lựa chon,tên của công ty đâu gia hợp danh do các thảnh viên thỏa thuận lựa chọn và theo
” Điều 22 Luật tổ chức đều git 2016
reyi)
Trang 29quy định của luật Doanh nghiệp nhưng phải bao gôm cụm từ “doanh nghiệp dau
giá tư nhân” hoặc “công ty dau giá hợp danh”!
Co thé thay, quy định vê chủ thé có quyên xử lý TSBĐ luôn dé cao nguyêntắc tư do thỏa thuận của các bên trong khuôn khô pháp luật BLDS 2015 khônggiới hạn về chủ thé có quyên xử lý tải sản nên bên bao dam và bên nhận bảodam có thé tự thöa thuận với nhau về nội dung nảy Chủ thé có quyên xử lý
TSBĐ được trực tiếp tiền hành các bước, thủ tục xử lý tai sản theo thỏa thuận và
quy định pháp luật, bảo dam tốt nhật quyền vả nghiia vu của các bên liên quan
2.1.2 Các trường hop xứ lý tai san bao dam
Trên cơ sở nguyên tắc xử lý TSBĐ và theo quy định Điêu 299 BLDS 2015,
các trường hợp xử lý TSBD được xac định như sau:
Một là đến han thực hiện nghia vụ được bao dam mà bên có nghĩa vụ không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Đây là trường hợp bên có nghia
vụ không vi phạm nghĩa vu hoặc có vi phạm nghĩa vụ nhưng chưa đến mức phảicham đứthủy bỏ giao dịch Tuy nhiên, khi kết thúc thời han phải thực hiệnnghia vu, bên có nghĩa vu van không thực hiện nghĩa vu Vi du như trong hoạt
động các TCTD, với hoạt động cho vay, các khách hàng khi dén hạn trả cả goclẫn lãi theo quy đính của TCTD Nếu khách hàng không tra đủ tiền gốc, tiên lãithì TCTD sé có quyên xử lý TSBĐ của khách hàng theo quy định, théa thuậnvới khách hàng trước đó vê biện pháp, phương thức va thời gian xử lý
Hat là bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghia vụ được bảo dam trước thời
han do vi phạm nghĩa vụ theo thöa thuận hoặc theo quy định của luật Trường
hợp nay có thé hiểu là bên có ngiĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ trước thời han dohành vi vi phạm các điều kiên dẫn tới cham dứt nghĩa vu (hủy bé giao dịch)trước thời hạn, khi nay bên có quyên sẽ xử lý TSBĐ dù nghiia vụ đó chưa đếnhan Vi du Ngân hang A thực hiện cho vay tiêu dùng đối với khách hang B, tức
là cho vay với mục đích phục vụ hoạt động tiêu dùng Tuy nhiên trên thực tế,
khách hang B lại sử dụng khoản tiên vay dé chơi 16 dé, có căn cứ chứng minh,
"© Điều 23 Luật tổ chức đầu gui 2016
Trang 30khách hang B vi phạm điêu kiện giải ngân của Ngân hang A Vi vậy Ngân hang
A có quyên yêu câu khách hàng B hoàn trả khoản vay, bao gồm cả tiên gốc vatién lãi Nếu B không thé hoan tra, thi Ngân hang A có quyên xử lý TSBĐ do
khách hàng B đã vi phạm thực hiện nghĩa vu trước han theo thỏa thuận hợp
đồng
Ba id, trường hợp khác do các bên thỏa thuận hoặc luật có quy đính Ngoài
các trường hợp nêu trên, các bên có thé thỏa thuận về các căn cứ xử lý TSBĐ,không trai quy định pháp luật và không trái đạo đức xã hội Tài san có thé được
xử ly theo thỏa thuận của các bên mà không phụ thuộc vào thời hạn thực hiện
nghĩa vụ va yếu tô vi phạm như thöa thuận vé xử lý TSBĐ đề thực hiện nghĩa vụtrước hạn (Điều 278 BLDS 2015) hoặc trường hợp người phải thi hành án khôngcòn tải sẵn nao khác hoặc có tai sản nhưng không đủ dé thí hành án, chấp hành
viên có quyền kê biên, xử lý tai sản của người phải thi hành án dang cảm có, thé
chap néu giá trị của tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ được bảo dam và chi phí cưỡngchế thi hành án! Trường hợp bên bao dam sử dung tai sản để bao dam đồngthời cho nhiều nghĩa vụ khác nhau khi môt nghĩa vụ đến hạn và phải xử lý
TSBD thi các nghia vụ khác dù chưa đến hạn cũng sé được coi là đến han và
được xử lý TSBĐ đồng thời (khoản 3 Điều 296 BLDS năm 2015)
2.1.3 Các plucong thitc xứ Eý tài san bao dam
2.1.3.1 Xtÿ tài sản bảo dan theo thỏa thuận
- Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản bảo dam
Tự bản TSBĐ lả phương thức xử lý TSBĐ được áp dung phô biến trên thực
tế Căn cứ theo Điều 195 BLDS 2015 quy định “người không phải chủ sở hintài sản có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền của chủ sở hữai” Đông thờiđiểm b, khoản 1, Điêu 303 BLDS cũng quy định thêm đổi với tai sản thê chap,cam có, bên nhân bao đảm được tự bán TSBĐ nếu có thỏa thuận tại hợp đông.Như vậy, để bên nhân TSBĐ được tự minh bán tai sản cam cô hay thé chấp, chicần các bên có thöa thuận về phương thức xử lý TSBĐ nay mà không can ủy
!! Điều 90 Luật Thihinh in din sự sửa đổi năm 2014
24
Trang 31quyên của bên bảo dam Day là một quy định mới tạo điêu kiện thuận lợi cho
các ca nhân, TCTD, ngân hàng trong quá trình xử lý TSBD.
Việc ban TSBĐ có thé được tiên hanh trên một trong hai cơ sở là bán daugiá hoặc không thông qua ban đâu giá cho một hoặc một số người mua TSBD.Đối với việc phương thức này không có quy định riêng về thủ tục hay một yêucâu cụ thé nao Tuy nhiên, bên nhận bao dam van phải thực hiện việc bán lamsao dé bão dam được quyên cũng như lợi ích của các bên tham gia giao dich, kế
cả bên bao dam Do không có quy đính giới hạn phương thức ban tải sản thé
chấp nên bên nhận bao dam trong trường hợp nay có thể trực tiếp ký hop đồngchuyển nhượng bat đông san với người mua hoặc ky hop đông dich vụ dau giátài sản đổi với tô chức dau giá tai san để ban tai sản thé chấp sau khi nhận bangiao TSBĐ tir bên thé chấp Trên thực tế, tai các NHTM, tham khảo qua cácwebsite của một số ngân hang tiêu biểu như VPBank, Vietcombank,Techcombank, có thể dễ dang tìm được thông tin Ngân hang tự rao bán tải sảndam bao dé thu hôi no?
- Bên nhận bảo dam nhận chính tài sản bảo đảm dé thay thé cho việc
thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm
Nhân chính tai san để thay thé cho việc thực hiện nghĩa vu của bên bão dam
là việc chuyển quyên sở hữu TSBD từ bên bao dam sang cho bên nhận bao dam
để thay thé cho việc thực hiện nghĩa vu của bên bao dam Phương thức nay đượcquy định tại Điêu 305 BLDS 2015 như su: “Bên nhận bdo dam được quyềnnhận chính TSBĐ dé thay thé cho việc thực hiện ngÌữa vụ của bên bảo đâm nêu
cô thôa thuận khi xác lập giao dich bdo dain Trường hợp Không có thôa thuận,bên nhận bdo dam được nhận chỉnh TSBĐ khi duoc sự đồng ý của bên bdo dain
bằng văn ban” Khác với phương thức ban TSBĐ, bên nhận chuyển nhượngTSBĐ có thé là bất ky tô chức, cá nhân nao thì đối với phương thức nhận chínhTSBĐ dé thay thé cho việc thực hiện nghia vụ thi bên nhận chuyển nhượng tài
!*frps /83enphong waving hung- lin tuc-ha-gia-tai-san-phat-mai-van-khong-ainma-post]456301 tpo truy cập
ngày 24/02/2024
25
Trang 32sản chính là bên nhân bao đâm Trường hợp giá trị của TSBĐ lớn hơn gia tn của
nghĩa vụ được bảo đâm thì bên nhận bảo dam phải thanh toán s tiền chênh lệch
đó cho bên bao dam; trường hợp gia trị TSBĐ nhỏ hơn giá trị của nghĩa vụ được
bao dam thì phân nghĩa vụ chưa được thanh toán trở thành nghĩa vụ không có
bảo đảm, Ví du: Ong A théa thuận và giao kết hợp đông vay ba B với khoảntiên lả 80.000.000 đông có biện pháp bảo đảm thé chấp QSDĐ Do ông A vi
phạm nghĩa vụ châm trả nên ba B đã cân trừ nợ bằng việc nhận tai sản thé chấp
là QSDĐ (trong hợp đông giao kết đã nêu được cả hai bên cùng thông nhât)
Đôi với các TC TD khi xử lý tai sản theo phương thức nhận chính TSBĐ đểthay thê nghĩa vu trả nợ cân lưu ý về giá trị tài sản cô định của TCTD Căn cử
Điều 140 của luật Cac TCTD 2010 quy định “TCTD chi nhánh ngân hàng nước
ngoài được mua, đầu tư vào tài sản cô dinh phục vụ trực tiếp cho hoạt độngkhông quá 50% vốn điều lệ và Dy du trữ bỗ sung von điều lệ đỗi với TCTD
trường hop “nắm giữ bat động sản do việc xử Ij nơ vay Trong thời han 03 nằm,
kê từ ngày quyết dinh xử if TSBD ia bat động sản, TCTD phải bản, cimpénnhượng hoặc mua lai bat động sản này đề bảo đảm th lệ đầu tư vào tài sản côđịnh và rauc dich sử dung tài sản cô định quy định tại Điều 140” Có vân đề đặt
ra la phương thức chỉ cho phép các bên thỏa thuận sử dụng nếu nghĩa vu được
bao đảm ở đây chính la nghia vụ của bên bảo đâm và khi thực hiện thủ tục
chuyển nhượng quyên sở hữu cho bên nhận bao dam thì thời hạn 03 năm nêu
trên sé được tiễn hành như nao, bên nhận bảo dam sé gặp khó khăn nào khi thực
Ì? Khoản 3 Điều 30% Bộ Mật Dân srnim 2015
Trang 33hiện quyên và nghĩa vu của mình Nói cách khác, phương thức xử lý bảo đâmtheo thỏa thuận này không áp dung cho trường hợp một bên thé chap hay cam cótai sản của mình dé bao dam cho một bên khác vay von tai Ngân hàng.
- Bên nhận bảo dam nhận các khoản tiền hoặc tài sản tit người thir 3trong trường hợp thé chấp quyén doi nợ
Theo Khoản 2 Điêu 54 Nghị định 21/2021/NĐ-CP có quy định xử lý TSBĐ.đối với quyền đòi nợ: "Bên nhận bdo dam có quyền yêu cầu người thir ba là
người có nghĩa vụ thanh toda, nghĩa vu trả nợ hoặc có nghia vụ khác chuyên
giao khoản tiền hoặc tài sản khác cho mình Bên nhân bdo đảm phải chứng
minh quyền của mình trong trường hợp người có nghĩa vụ có yêu cầu"
Đối với phương thức nay, tài sin được sử dụng bão dam là quyền doi nợ.Đây 1a quyên tai sản, nên việc xử lý tải sản không như xử lý tải sản là vật Bên
nhận bảo dam tại thời điểm xử lý quyên doi nợ sé gửi thông bao cho bên có
ngiĩa vụ trả nợ về quyên của mình, đồng thời phải chứng minh quyên của minh
thông qua hợp đồng thé chấp Nêu bên nhận bao đảm không chứng minh đượcquyển của mình thì bên có nghĩa vu không phải thực hiện nghĩa vu trả nợ chobên nhận thé chap Có thê hiểu phương thức này la việc chuyển nhượng quyềnđòi nợ từ bên bảo dam sang bên nhận bao dam va giá tri của quyền đòi nợ có thé
bù trừ với gia trị của nghĩa vụ bao dam.
-.Plutơng thitc khác do các bên thoa thuan
Ngoài các trường hợp nêu trên, TSBĐ có thé được xử lý theo thỏa thuận củacác bên phủ hợp với tinh chất của nghĩa vụ như cho thuê tai sản, sử dụng tai sảntrong mét thời hạn phủ hợp để thực hiện giao dịch bao dam Bên cạnh đó, tại
Nghị định 21/2021/NĐ-CP cũng có quy định về xử lý một sô loại tải sản có tính
chất đặc thù riêng như xử lý TSBĐ là vật dang bô; tai sản có tài sản gắn liên,
quyển đòi nợ, khoản phải thu, quyên yêu cầu thanh toán khác, giấy tờ co giá,
chứng khoán, số dư tiên gửi, vận đơn, chứng từ van chuyển (Điều 54), Xử lýTSBĐ là tải sản hình thành trong tương lai (Điêu 55), Xử lý tai sản thé chấpđược dau tư (Điều 56)
Trang 342.13.2 Bán đấu giá tài sản bảo adm
Xử lý TSBD thông qua phương thức đâu gia la sư lựa chon đảm bảo côngkhai, minh bach được áp dung phô biến Quá trình thực hiện bán dau giá tai sẵn
phải tuân thủ theo quy định của Luật Đâu giá tài sản năm 2016 Theo đó,
phương thức đâu giá tai san dé xử lý TSBĐ thường xảy ra trong các trường hợpsau: (i) Các bên thôa thuận sử dụng phương thức này tại Hop đồng bdo đâm:
(it) Trong trường hợp không có thỏa thuận về phương thức xử lb TSBD (khoản
2, Điều 303, BLDS 2015) Phương thức ban đâu giá chỉ áp dung trong trườnghợp bắt buộc theo quy định của pháp luật hoặc khi các bên không có théa thuậnhay không thỏa thuận được về phương thức xử lý tài sản Các bên có thé thỏathuận áp dung việc bán không qua đầu giá trong tất cả các trường hợp mà phápluật không bắt buộc phải bán dau giá Hiên nay, ban đâu giá TSBĐ phải đượcthực hiện thông qua một tổ chức ban đâu giá chuyên nghiệp là một trung tâmdịch vu bán đầu giá trực thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc là doanh nghiệpkinh doanh ngành nghé dich vụ bán dau giá tai sản TG chức ban dau giả chuyênnghiệp phải tuân thủ chặt chế các quy định của pháp luật về ban dau giá TSBD
Trong trường hop bán TSBĐ thông qua dau gia, bên nhận bảo dam phải dam
bao đã chiêm hữu hoặc quan lý trên thực tế đối với TSBĐ để chắc chan có thégiao được tài sản trên thực tế đúng thời hạn cho người mua được tải sản đã được
quy định trong hợp đông bán đầu giá Bên nhân bảo đâm với tư cách là người có
tải sản vả người có quyền xử lý TSBĐ ký hợp đông bán bán đâu giá với tô chứcdau giá tải sin Theo quy định tại Điều 306 BLDS 2015, trường hợp không cóthỏa thuận thi tai san được đính gia thông qua tổ chức định giá tài sản hoặc bênthé chấp và bên nhận thé chap có quyền thöa thuận về giá tai sản thé chap cân
xử lý Trong quá trình định giá tài sản phải bao dam khách quan, phù hợp với
giá thị trường Quy định hiện hanh của pháp luật về ban dau giá TSBĐ là phù
hợp, vì khi không có thỏa thuận của các bên, cách xử ly TSBĐ theo pháp luật
thông qua bán dau giá là phương thức xử lý công khai, minh bạch nhất đối với
Trang 35tai sản, quyên lợi của người có tai sản được thỏa mãn một cách tốt nhật, con
người mua sẽ mua tài sản với giá cả phù hợp và đáp ứng nhanh chóng.
Trên thực tế khi áp dung phương thức dau giá tai sản, nhất là tại các TCTD,ngân hàng van còn gặp nhiêu khó khăn Có những tai sản chưa thé đâu giá thành:công thì đã bộc lộ tiêm tang, rủi ro phát sinh từ uy tín chủ sở hữu với trái phiêu,giá trị khởi điểm thập không bù dap được nghĩa vụ can bảo đảm, không cóngười mua, Có thé thay NHTM thường phải xác định rủi ro lớn về phía mình,thậm chí không thé xử ly được TSBĐ dẫn đến mất nhiều thời gian để tiền hành.các thủ tục bán đâu giá, kèm theo các chi phí phát sinh hay tai sản tự mat gia do
hao mon tự nhiên.
2.1.3.3 Xtÿ tài sản bảo dam thông qua Tòa an, cơ quan thì hành án dan sur
Công tác thi hành án Dân sự (THADS) đổi với các bản án, quyết định liên
quan đến tin dụng ngân hang có ý nghĩa quan trọng trong việc dam bảo hiệu lực
thực tế, nâng cao hiệu quả công tác THADS nói chung và công tác thu hồi nợ
xâu của các TCTD nói riêng Việc xử lý TSBĐ thông qua khởi kiên tại Tòa ánhiện nay được áp dụng khi các bên xảy ra tranh chap mà không thỏa thuan được
hoặc theo quy định của pháp luật ngân hàng Thủ tục, trình tự khởi kiện được áp
dụng theo quy định của Bộ luật tô tụng dan sự 2015 Pháp luật hiện hành cũngquy định cơ quan có thâm quyên thi hành ban an, quyết đình của Tòa an la cơquan THADS Tuy nhiên, hiên nay chưa có quy định cụ thé, chặt chế, cũng nhưchưa có văn bản hướng dan về các bước của quá trinh tô tung và các quy định cụthé liên quan đến việc xử lý TSBĐ Việc giải quyết tranh chap về biện pháp théchấp được giải quyết tại Tòa an va được xác định về các van dé như sau:
- Ve thâm quyền của Tòa an: Thông thường trong các trường hợp vay tin
dụng, bên vay nợ có TSBĐ Do đó, khi có tranh chap xây ra sẽ có hai dang tranh
chấp chủ yếu: Tranh chap về TSBĐ va tranh chấp về các nội dung khác của hợpdong Nếu la tranh chap về TSBD (la bat đông sản) thì thâm quyển giải quyếtthuộc về Tòa án nhân dân nơi có bat động sản đó Nếu là tranh chap về các nộidung khác của hop đông thê chap thì Tòa án nơi bị đơn cư trú sẽ có thấm quyên
2
Trang 36giải quyết Thực tế, các TCTD có rat nhiều khách hàng ở nhiêu địa phương,nhiều nơi khác nhau trên khắp cả nước Như vây, nêu một ngân hang, TCTDmuôn nộp đơn khởi kiên khách hang can phải tới nơi bị đơn cư trú vả theo đuôi
vụ kiên đó Trên thực tế ap dụng quy định nay sé gây mất nhiêu thời gian cho
bên nhận bảo đâm là TCTD, ngân hàng.
- Về thủ tuc khởi kiện: Đôi với thù tục khởi kiện, bên nhận bảo dam khởikiện ra Tòa án dé yêu câu giải quyết việc tra nợ, và thường phải mắt thời giantương đối dai, dù thời han luật định toi đa cũng chi 06 tháng va phat sinh nhiêuchi phí Do đó trong quá trình xử lý TSBĐ tại các TCTD, ngân hàng thường rat
ít sử dụng phương thức khởi kiện khách hàng ra Tòa án Song, khi bản án hoặc
quyết đính của Tòa án có hiệu lực pháp luật rôi, việc xử lý TSBĐ của người phải
thi hành án cũng không được may thuận lợi, do lúc này đa số khách hang không
còn khả năng trả nơ.
~ Về thời hiệu khỡi kiện: Thời hiệu khởi kiện được xác định là 03 năm kế từngày người có quyền yêu câu biết hoặc phải biết quyền, lợi ich của mình bị xâmphạm Hiên nay, hê thông các văn bản quy phạm pháp luật, các thông tư, nghịđịnh của Chính phủ vê xử ly TSBĐ van chưa hoàn thiện Chưa có một van bảnpháp luật cụ thể nào quy định về trình tự, thủ tục của việc xử lý TSBĐ thông qua
khởi kiện tai Tòa án Cũng như những quy định của pháp luật về hình phạt, biện
pháp cưỡng ché cu thé trong trường hợp xử lý tải sản thé chấp
Bên cạnh đó, tại Khoản 3 Điều 71 Luật THADS quy định một trong những
biện pháp cưỡng chế thi hành án là "Xê biên xử lý tài sản của người phải thi
hành Gn ké cả tài sản Aang do người thứ ba gi” Đồng thời, dé có cơ sở tỗ chứcthi hành, Luật THADS cũng dành một điều luật quy định cụ thé biên pháp nay
Theo đó, tại Điều 01 Luật THADS quy đính: “7?ường hợp xác định người thứ
ba dang giữ tài sản của người phải thì hành an thì Chấp hành viên ra quyết
định kê biên tài sản đó đề thi hành án; trường hợp người thứ ba không tưnguyện giao tài sản thì Chấp hành viên cưỡng chỗ bude họ phải giao tài sản đềthi hành ám “ Quy định này có thé hiểu là quá trình tổ chức thi hành án, kết quả
30
Trang 37xác minh cho thay người thứ ba đang giữ tai sản của người phải thi hanh án(tiên, động sản bat động sản) thì chấp hanh viên được quyên kê biên, xử lý taisản đó từ người thứ ba dé bão dam nghiia vụ thi hành án, néu người thứ ba không
tự nguyện giao tải sản thì sẽ bị cưỡng chế buộc giao tải sản đó cho cơ quanTHADS Thực tiễn tô chức thi hành án, các cơ quan THADS dang ling túng khi
áp dụng biện pháp cưỡng chế trong trường hợp nay vì việc áp dung phát sinh
một sô khó khăn, vướng mắc cần được quy định cụ thé, thông nhất dé dam baoquyển và lợi ích của cá nhân, tổ chức, đơn vị khi tham gia vào hoạt động
năm mà van chưa có kết luận cuôi củng bởi vì vụ án quá phức tạp
Nhìn chung, quy đính về các phương thức xử lý TSBĐ theo pháp luật hiệnhành hiện nay đã có sự hợp ly, khá đa dang về phương thức và bao dam quyền lợi
ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch, nhất là bên nhận bao dam BLDS chophép các bên tham gia giao kết giao dịch bao dam quyên chủ đông thông nhất lựa
chon phương thức xử lý tai sản theo thöa thuận Tuy nhiên, qua cơ sở những phan
tích trên có thé thấy pháp luật về phương thức xử lý TSBĐ van còn tôn tại một sốbat cập khién việc áp dụng luật trong thực tiến gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Dovậy, việc hoản thiên các quy định pháp luật và đưa ra các văn bản hướng dẫn liênquan là điều vô củng cần thiết dé nâng cao hiệu quả xử lý
2.1.4 Thit tục xit by tài san bão dam
2.14.1 Thông báo về việc xử |ƒ tài sản bảo đãm
Để tạo điều kiện có các bên có sự chuẩn bị cân thiết cho việc xử lý TSBĐ,BLDS 2015 đã có quy định tại Điều 300 như sau: “Trude khi xử ij TSBĐ, bên
nhận bảo đãm phải thông bdo bằng văn bản trong một thời han hợp Ii về việc
31
Trang 38xử I TSBD cho bên bdo dain và các bên cùng nhận bdo dam khác” Quy đình nay không chỉ giúp cho quá trình xử lý TSBĐ được công khai, minh bach, bao
vệ quyên và lợi ích cho các bên có nghĩa vụ liên quan mà còn giúp các chủ thé
có sự chuẩn bị về tâm lý va cơ sở vật chat khi TSBĐ bi xử lý, chẳng hạn nhưchuẩn bị chỗ ở mới trong trường hop xử ly TSBĐ Ia nhà ở Trong văn bản thông
báo việc xử lý TSBĐ có những nôi dung chủ yếu sau: Lý do xử lý TSBD; TSBĐ
sẽ bị xử lý, Thời gian, địa điểm xử lý TSBĐ!
Bộ luật dân sự 2015 quy định việc thông báo về xử lý TSBD là bước bắtbuộc trước khi bên nhận bão đảm muốn xử lý TSBĐ theo thỏa thuận tại hopđồng Khoản 2 Điêu 51 Nghị định sô 21 quy định phương thức thông báo về
việc xử lý TSBĐ được thực hiện theo thỏa thuận Theo đó, trường hợp không có
thöa thuận thì bên nhận bảo dam gửi trực tiếp văn bản thông bao cho bên bao
đảm hoặc thông qua ủy quyền, dịch vụ bưu chính, phương tiện điện tử, dưới
hình thức thông điệp dữ liệu hoặc phương thức khác đến địa chỉ được bên bảo
dam cung cấp Trường hợp bên bảo dam thay đổi dia chỉ mà không thông baocho bên nhận bao đảm biết thi dia chi của bên bảo dam được xác định theo địachỉ đã được bên bảo đảm cung cấp trước đó, theo hợp đông bao dam hoặc theo
thông tin được lưu trữ tại cơ quan dang ký biện pháp bao dam
Khoản 4 Điều 51 Nghị định số 21 quy định thời hạn thông báo về việc xử lý
TSBĐ cho bên bảo dam phải thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đông bảo dam
hoặc thỏa thuận khác Trường hợp không có thỏa thuận thì phải thực hiện trong
thời hạn hợp lý, nhưng trước ít nhật 10 ngay đối với động sẵn hoặc trước ít nhất
15 ngày đối với bât đông sản tính đến thời điểm xử lý TSBĐ, trừ trường hợp
TSBĐ bị xử lý ngay theo quy định tại khoản 1 Điều 300 của BLDS 2015.Trường hợp TSBĐ là chứng khoán niêm yết, hang hóa trên sản giao dich hang
hóa hoặc động sản khác có thể xác định được giá cụ thể, rố ràng trên thị trường
thì phải thông bao cho bên bảo đảm và các bên cùng nhận bao dam khác (nêu
có) trước khi bán.
! Điều S1 ND 21/2021/NĐ-CP hướng din Bộ bật Dân sự về bảo dim tur hiện nghứa vụ
32
Trang 39Ngoài ra, BLDS cũng có quy định rằng trường hợp bên nhận bao dam không
thông báo về việc xử lý TSBĐ ma gây thiệt hai thi phải bồi thường cho bên bao
đâm, các bên cùng nhận bảo đảm khác Tuy nhiên quy định này không dự liệu
rố néu không thực hiện việc thông báo về xử lý TSBĐ sẽ có những tác động như
thé nao tới qua trình xử lý Và chi trong trường hợp bên nhận bảo dam không
thực hiện việc thông báo dẫn đến thiệt hại thì mới phải bôi thường thiệt hại cho
các bên liên quan Trên thực tế khi bên bảo đảm không thực hiện hoặc do vi
phạm nghĩa vu, thi ho cũng xác định được việc xử lý TSBĐ của bên nhận bảo
dam là can thiết dé bù đắp cho phân nghĩa vu đó, do đó, nêu quy định thêm việcphải bôi thường của bên nhận bao đảm với bên bao dam là có phù hop không?
1.1.4.2 Giao tài sản bảo dm đề xử If
Điều 301 BLDS 2015 quy định “Người dang giữ TSBĐ có nghĩa vụ giao tài
sản dé bảo cho bên nhận bảo dam đề xử I} khi thuộc một trong các trườnghợp quy đình tại Điều 299 Trường hợp người dang giữ tài sản không giao tàisản thì bên nhân bảo đâm có quyền yêu cầu Tòa an giải quyết trừ trường hopluật liên quan có quy dinh khác” Co thé hiểu về nghĩa vụ của người đang giữ
TSBD có thé là bên bao dam hoặc bên thứ ba, phải giao TSBĐ cho bên nhận
bao dam dé tiền hành thủ tục xử lý theo thöa thuận tai hợp đông bảo đảm Bêncạnh đó, quy định cũng chỉ ra quyền yêu cầu Tòa án giải quyết nếu bên giữ tàisản không giao, tuy nhiên điều nay là không can thiết, bởi lẽ đây là một quyênhiển nhiên đã được pháp luật thừa nhận chủ thé của một quyên nhat định luôn cóthể yêu câu Tòa án can thiệp dé thực hiện quyển của mình5
Cũng có quan điểm cho rằng nguyên tắc tại Điêu 301, bên nhận bảo đâmkhông có quyên tự minh thu giữ TSBĐ để xử lý nhằm thu hồi nợ Việc xử lý tàisản phải được thực hiện theo thủ tục chung về tô tung dân sự Chi sau khi tai sản
được đem bán, thì bên nhận bao dam mới thực hiện quyền ưu tiên thanh toán từ
tiên ban tai sản so với các chủ nợ không có bao dam và chủ nợ có thứ tự ưu tiên
‘© Khoản 3 Điều 300 Bộ tật Din sự nấm 2015
1M Nguyễn Thanh Từng (2021) Php luật về xứ i tắt sn bảo đim và thực tiến tht hành con đân sự tại thành phố
Buôn áa Thuột, tinh Đất Lắk, tận văn, Daihoc tật Hà Nội, tr 26
33
Trang 40thanh toán thap hơn” Tuy nhiên, theo Điều 164 BLDS 2015 quy định “Ciui sởhitu, chủ thé có quyền khác đối với tài sản có quyền tự bdo vệ, ngăn chăm bat istngười nào có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng những biện pháp không
trái với guy định của pháp luật” Như vậy, nêu coi việc không thực hiện nghĩa
vụ được bảo dam như một hảnh vi xâm phạm quyên của chủ nơ có bảo dam, thiquyên tự bao vệ tai Điêu 164 BLDS 2015 sẽ cho phép chủ nợ có bảo dam thuhoi ng bằng cách tự minh xử ly TSBD
Ngoài ra, Điều 52 nghị định 21/2021/NĐ-CP cũng có quy định về giao taisản cam cô, thé chap như sau: Các bên có thé thỏa thuận về việc giao, xử ly mộtphân hoặc toản bộ TSBĐ Trường hop một nghĩa vụ được bảo dam bằng nhiềutai sản mà các bên không có thöa thuận về việc lựa chọn TSBĐ dé xử lý và pháp
luật liên quan không có quy định khác thì bên nhận bảo đảm có quyên lựa chọn
TSBĐ để xử lý hoặc xử lý tất cả các TSBĐ Trường hợp bên bảo đảm hoặc
người đang giữ tai sản vì quyền lợi của minh ma không giao TSBĐ thi bên nhận
bao đảm có quyên xem xét, kiểm tra thực tế TSBĐ dé ngăn chăn việc tau tanTSBD, dé xử lý hoặc yêu cau Tòa án giải quyết dé bão vệ quyền của mình Trênthực tế áp dung các quy định về thu giữ TSBĐ vẫn còn khó khăn, phức tap và
mất nhiều thời gian Không thu giữ TSBĐ thì bên nhận bao dam, TCTD không
thé xử lý được tai sản, không giao được tải sin cho bên mua tai sản Dong thời,
không thực hiện được quyền thu giữ tai sản, TCTD không xử lý được tai sản
theo thỏa thuận quy định tại BLDS và thỏa thuận tại Hợp đông bảo đảm Dovậy, buộc các TCTD phải khởi kiện ra Tòa an.
1.143 Định giá tài sản bảo dam :
Quy định về định giá TSBD được BLDS quy định chi tiết tại Điêu 306 Theo
đó, ` Bên bảo đấm và bên nhận bdo đãm có quyền thôa thuận về giá TSBD hoặcđịnh giá thông qua tô chức dinh giả tài sản khi xử |) TSBĐ Trường hop không
cô thoa thuận thì tài sẵn được định giá thông qua tô chức định giá tài sản Việc
định giá TSBĐ phải được thực hiện dựa trên nguyên tắc bảo dam khách quan,
`?htp<.//goochoisavhoatdøngcuscruochoiJcackevhopguochoi/guochošhos3TIU/Pagesfösnủv-sach.ley.
hop aspx‘ItemID=445094Categorv1é=0 truy cập 15h40 ngày 15/03/2024
34