1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật Việt Nam

71 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Tuấn
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 10,89 MB

Nội dung

Khái niệm về xử lý tải san bao dam Dưới góc đô pháp lý, xử lý tai san bao dam là việc bên nhân bao dam thực hiện một trong các phương thức xử lý tài sản bảo đâm mà pháp luật dân sự vềgia

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

SINH VIÊNfNÑGUYÉẾN THỊ THU HƯƠNG

MÃ $SÓ SINH VIÊN: 452143

XU LÝ-TÀI SAN BẢO DAM THEO QUY ĐỊNH

CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Dân sự

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS Nguyễn Minh Tuấn

Hà Nội - 2023

Trang 2

LỜI CẢM ON

Lời đâu tiên cho em được gửi lời cảm ơn chân thành nhật đến các Thaygiáo, Cô giáo của Trường Đại học Luật Hà Nôi; các Thay giáo, Cô giáo củaKhoa Pháp luật Dân sự đã giảng dạy nhiệt huyết trong sốt quá trình em đượchọc tập tại trường Chính những kiên thức chuyên ngành luật học em được trang

bị đã bdi dp thêm cho em nhiều kinh nghiệm về thực tiễn công tác để em cóthể vững bước hơn trong chăng đường tương lai phía trước

Em zin trân trong gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các Thay, Cô giáo của Bộmôn Luật Dân su đã tạo điều kiện giúp em trong suốt thời gian hoc tập các mônhọc của Bộ môn cũng như tô chức các buổi trao đổi chia sẽ kinh nghiệm cởi

mở trong suốt thời gian qua, giúp đỡ em thực hiện khóa luận tót nghiệp

Đặc biệt em xin được gửi lời tri ân sâu sắc đến Giảng viên TS Nguyễn

Minh Tuấn người đã trực tiếp, tan tâm hướng dẫn, bd sung kiến thức chuyên

ngành dé em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Trong quá trình nghiên cứu va hoan thanh khóa luận, mắc dù đã có gắngdanh nhiều thời gian tìm hiểu, tìm kiếm thông tin nhưng do tính phức tạp của

dé tải cũng như nhận thức về van dé nảy của em còn hạn ché nên khóa luậnkhông trảnh khi những sai sót Kính mong nhận được những y kiến dong gopcủa quý Thay, Cô giáo va bạn đọc dé em co thé hoàn thiện hơn khỏa luận tốt

nghiệp này.

Em xin trần trong cam ơn!

Ha Nồi, ngày 29 thang 11 năm 2023

SINH VIÊN

Nguyễn Thị Thu Hương

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan day ia công trình nghiên cin của riêng tôi,

các nội dung kết luận trong khóa luận tốt nghiệp là trương

thực và dain bảo độ tin cận./

Xác nhận của

Giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luân tốt nghiệp

TS Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Thị Thu Hương

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLDS: Bo Luật Dân sự

TSBĐ Tai san bao dam

QSD: Quyên sử dung

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN reas 240240 000/00010x000/62/00 SRSG88SuSa8

LOT CAM ĐOAN STs ne nr cee ret iter te eg ii

DANH MỤC TU VIET TẮT i

MUC LUC

Ok oF

1 Tinh cấp thiết của đẻtài :

2: :Tình hin nghiền đứa dé tat cac sc2/L26sduecolidossssaesazeis2

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ìoc co 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu wa

6 Bồ cục của khóa luận 4

NỘI DUNG 6

CHUONG 1 1: :MộT số VẤN ĐÈL LÝ "LUẬN VỀ XỬLÝT TÀI SAN BẢO

51

1.1 Khái niệm về xử lý tài sản bảo dam

1.1.1 Khải niệm tải sản bảo đâm.

1.1.2 Các loại tài sản bao dam

1.1.3 Khái niệm về xử lý tải sản bảo đăm -2 2 2-2Scey

1.2 Các trường hợp xử lý Tài sản bảo đảm _

1.3 Các phương thức xữ lý tài sản của các biện pháp bảo đảm

1.3.1 Xử lý Tài sản cầm có, thé chấp 22 2vve 10

1.3.2 Xử lý tai sản ký cược, ký quỹ, đặt cọc lồKết luận chương 1 Barr 20

CHUONG 2: THUC TRANG ¢ QuYD DINH CUA PHAP PLUAT ve XỬ

LÝ TÀI SAN BAO DAM THEO QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VIỆT

NAM VÀ THỰC TIEN AP DỤNG — 2.1 Thực trạng quy định của pháp luật về xử lý tài sản cầm cố, thế chấp và thực tiễn áp dụng _Ầ.

Trang 6

2.2 Thực trạng quy định của pháp luật về xử lý tài sản ký cược, ký

Kết luận chương 2 - 45

CHƯƠNG 3: MỘT số KIEN NGHỊ HOÀN ‘THIEN QuyÐ ĐỊNH

PHAP LUAT VE XỬ LÝ TÀI SAN BẢO ĐÁM 46

$1 ‘rain nina

3.1.1 Một số giải kếa nhằm nâng cao hiệu quả due bien pie luật khi xử

lý tai sản thé chấp la quyền sử dung đất 46

3.1.2 Về xử lý tai si thé chấp 1a vật ching vụ án TỶ at

3.1.3 Về thời điểm xử lý tải sản bảo đâm khi bên bao dam hoặc người có nghĩa vu được bảo dam là cá nhân chết hoặc bị tòa án ra quyết định tuyên

bô là đã chét se : 47

3.14 Về quy đính cụ thể Hy NUÌdt giữ tai sản cam cô 48

32 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp ea

KG GUY Và Gat COC ieee ago Bnd0LiqgtiaSGS004080t3800cpiixasossascp8)

3.2.1 Về xử lý tai sản ký cược khi bên thuê không trả lại tai sản thué 49

$2 50 3.2.3 Về rủi ro khi tài sản thuê khéng còn dé trả lại do sự kiên bat kha

3.2.4 Và bôi thường thiệt hai hợp đồng không duoc giao kết khi gặp trở

2 Về xứ | tài sản i cược có giá tri cao hơn tài sản fhuê

Thới HACK QUAI say csagphgngDxiadG36021608124001353058108031564030450/86gi8gg8sgussaaiasS OL

Kết luận chương 3 - KET LUẬN — 94

DANH MỤC TÀI LIỆU T: THAM KHAO ~95

PHU EỤC:2cs2cs6222Ss-uee 58

Trang 7

MỜ ĐÀU

1 — Tính cấp thiếtcủa dé tai

Giao dich dân sự điển ra hằng ngày, trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong

nên kinh tê toàn câu hiện nay Trên thé giới nói chung va Việt Nam nói riêngMột trong các nôi dung nhằm bảo dam trật sự én định của giao dich dân sựchính là quy định pháp luật vê giao dich bảo dam Quy định về giao dịch baođâm mang lại rat nhiêu lợi ích cho hoạt động giao dich dan su Một vân dé duoc

đặt ra đó la wily tài sản bao đâm Bởi lễ, mục dich của giao dich bảo đâm chính

la bên bao dam có nghia vụ thực hiện nghĩa vụ của minh, tai sản bao dam chính

là sự rang buộc của bên có nghĩa vụ, để bên nhận bảo dam an tâm hơn trong

giao dịch còn bên bao dam cũng chứng minh được thiện chí của mình Trên

thực tế sau khi các bên cam kết với nhau nhưng sau đó vì lí do nao đó cé thékhách quan hoặc chủ quan ma các bên không thực hiện đúng quyền và nghĩa

vụ của mình Bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết danđến phải xử lý tai sản bao đâm Có thé nói, quên xử lý tai sản bảo đảm 1ä quyền

cơ bản của bên nhân bao dam được pháp luật bảo vệ Mặc dù pháp luật đã coquy định cụ thé nhằm định hướng cho các chủ thé trong quá trình thực hiện xử

lý tai sản bảo dam nhưng không thé tránh khỏi những sai sót Điêu này khôngnhững dây khó khăn cho chủ thể có tài sản, người có quyên mà còn khó khăn

cho cả người thực thi cũng như cơ quan phụ trách Chính vì lễ do, đưới góc độ

là một học viên Đại hoc, em zin chon dé tài “Xữ lý tài sản bảo dam theo quyđịnh của pháp luật Việt Nam” Việc nghiên cứu giúp em có cơ hội tìm hiểu,học hồi, nghiên cứu sâu hơn về quá trình xử lý tải sản bảo đâm theo pháp luật

Việt Nam

2 Tinh hinh nghién cứu đề tài

Hiên nay việc nghiên cứu pháp luật về xử lý tài sản bảo dam là van dékhông mới ở Việt Nam Theo tim hiểu của em, cỏ rất nhiều các bai bảo, các bainghiện cứu, các luận văn, luận án nghiên cứu về van dé này Cac bai viết, cácnghiên cửu về xử lý tai sản bảo dam không chi có số lượng lớn ma còn da dạng

Trang 8

về góc độ và phạm vi nghiên cứu Một sô bai bao, dé tai nghiên cửu có thé kéđến như

- Tác giả Bùi Đức Giang, “Xir lý tai sản bảo dam theo Bộ luật Dân sư

Các công trình nghiên cứu khoa học về xử lý tải sản bảo đâm rất đa dạng,

cơ bản khái quát được nội dung nghiên cứu và nằm bắt được thực tiễn xử lý tảisản bảo dam tại Việt Nam hiện nay Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu

về dé tài xử lý tai sản bảo dam nhưng em nhân thay việc tiếp tục nghiên cứu về

dé tải nay 1a cần thiết và mang lại nhiều ý nghĩa, dé thay được những van dé đãđược làm rõ, những vướng mắc, hạn chế còn tôn đong để đưa ra những kiên

nghị hoàn thiện pháp luật Các công trình nghiên cứu nêu trên đã phân tích,

đánh giá vé các quy định của pháp luật về các biện pháp bảo dam theo pháp

luật dan sự ở các góc độ và ở giai đoạn trước khi Bộ luật dan sự được sửa đôi,

bỗ sung Các công trình trước day 1a cơ sở tham khảo quan trong dé em có théhoàn thành tốt phân nghiên cứu của minh

3 Mục dich va nhiệm vu nghiên cứu

Qua các tai liệu, công trình nghiên cứu về dé tai xử lý tải sản bao dam đểlàm rõ các van dé lý luận, đông thời xem xét đánh giá thực tiễn việc xử lý taisản bao đâm theo pháp luật Việt Nam Để từ đó timra những khó khăn, vướngmắc còn tôn đọng và đề ra một sô kiến nghị đóng góp vảo việc hoàn thiên quyđịnh pháp luật về xử lý tai sản bảo dam va nâng cao hiệu quả trong công tác xử

ly tai sản bảo dam

Nhiém vu nghiên cứu các quy định pháp luật Việt Nam về xta lý tai sảnbảo dam nhằm lam rõ về khai niệm, các quy định về phương thức xử lý, trình

tự thủ tục vả thực tiễn áp dung các quy định đó vao cuộc sông Mặc khác đưa

Trang 9

ra những kién nghĩ, dé xuat đồi với quy định đã ban hành để nâng cao hiệu quả

áp dụng cũng như đảm bảo quyền vả nghĩa vụ của các bên trong giao dịch

4 — Đối trợngvàphạmvinghiên cứu

Trong khuôn khô khóa luân, đối tượng nghiên cứu mà học viên tập trunghướng đền là cơ sở lý luận và thực tiến về xử lý tai san bao đâm theo pháp luậtViệt Nam Xử lý tai sản bao dam là dé tài có phạm vi rông, chuyên sâu, phứctạp va có tính thực tiễn cao trong búi cảnh nên kinh tế hiện nay Vì thé, khóaluận được nghiên cứu trên cơ sở thực tiến áp dụng Bộ luật Dân sự 2015 và cácvăn bản pháp luật có hiệu lực liên quan như Nghị định số 21/2021/NĐ-CP,Nghị quyết 42/2017/QH-14 nhằm đánh giá việc áp dụng pháp luật về xử lý tàisản bảo đâm Em nhận thay đây là một dé tai có phạm vi nghiên cứu rông,không thể trình bảy hết trong sô trang quy định Chính vi vậy, bên cạnh nhữngquy định chung về xử lý tài sản bảo đảm, em cũng đưa ra một sô vướng mactrong thực tiễn xử lý tải sản bảo đảm để từ đó nêu ra kiến nghị đóng góp hoànthiện pháp luật đôi với nội dung nây

§ Phương pháp nghiên cứu

Hoc viên nghiên cứu dua trên phương pháp luận duy vật của chủ nghĩa

Mac - Lê nin, tư tưởng Hỗ Chí Minh Từ những quan điểm của Đảng và Nhanước ta hiện nay về xử lý tai sản bão dam theo pháp luật dân sự trong suốt quátrình thực hiện khóa luận đã áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp được sửdung để lam sáng tö những van dé ly luận thực tiễn xử lý tai sẵn bão đảm theopháp luật Việt Nam

6 — Bốcuccủakhóaluận

Câu trúc của dé tai được xây dựng bao gôm các phân: Phan mở đâu, nộidung va phân kết luận Trong đó, nội dung của khóa luận có câu trúc gồm ba

chương

Nôi dung Chương |: Trinh bay những lý luận chung về xử lý TSBĐ

Chương nay đưa ra các khái niệm xử lý tai san bao dam, các loại TSBĐ, các phương pháp xử lý TSBĐ.

Trang 10

Nội dung Chương 2: Trình bay những trình tự xử lý TSBĐ thực trạng hoạt động xt lý TSBD theo pháp luật Việt Nam Trong chương 2, khóa luận sẽ phan

tích các quy định của pháp luật Việt Nam vả ví dụ thực tiẫn qua một số vụ việc

cụ thể Đông thời, khóa luận cũng đưa ra những bất cập của quy định pháp luật

có liên quan.

Nôi dung Chương 3: Khóa luận dé xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm.giải quyết những bat cập ở Chương 2, góp phân hoản thiệt các quy định phápluật về xử lý tài sản bao dam

Qua thực tiễn có thé thay không phải lúc nao cũng phai xử lý tải sản baođảm, nhưng khi cân phải xử lý thì trong các nghĩa vụ, nghĩa vu nao được bảodam thì bên có quyên sé có nhiêu cơ hôi dam bão lợi ích của minh Biện pháp

bao đâm trở thành hình thức phòng ngừa rủi ro, buộc các bên có trách nhiệm

hơn trong giao dịch

Trang 11

CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ vé giao dich bảo đảm), Thông tư liên tịch

số 16/2014/TTLT-B TP-B TNMT-NHNN ngay 06/06/2014 của B6 Tư pháp, BôTài nguyên và Môi trường và Ngân hang nha nước hướng dan một sé van dé về

xử lý tai sản bao dam

Song song với hệ thong pháp luật chung vẻ giao dich bảo dam được quyđịnh tai BLDS năm 2015 và các van bản hướng dan thi hanh, biện pháp bảođâm còn được điều chỉnh tại các văn bản pháp luật chuyên ngành liên quan đếnđiều kiện nhận bao dam, việc xử ly TSBĐ

1.1 Khái niệm về xử lý tài sản bảo đảm

1.1.1 Khái niêm tai san bao dam

Tài sản dam bao hay còn gọi la tai sản bao dam hiện không được định

nghĩa cu thé trong Bô luật Dân sự cũng như các văn bản khác hướng dẫn về loại

tài sản nay.

Co thể hiểu tai san bao dam la tai sản được bên bao dam ding để thé chap,đặt coc, cam cô, ký cược với bên nhận bảo dam nhằm đảm bảo cho việc thực

hiện nghĩa vụ.

Như vậy, hiểu một cách đơn giản, tai san dam bảo là tai sản ma cá nhân,

tổ chức dùng để “làm tin” với cá nhân, tổ chức khác về Việc sẽ chắc chăn thực

hiện một nghĩa vụ nao đó với bên nhân bao dam Tài sẵn bao dam là tài sản bên

Trang 12

bao dam dùng dé bão dam đôi với bên nhận bảo đảm thông qua các biện phápbao dam dam thực hiện nghĩa vu như câm có, thé chấp va tải sản bảo đảm phải

là tải sản thuộc quyên sở hữu của bên bao đâm (trừ trường hop cam giữ tai sản,bảo lưu quyên sở hữu), được phép giao dich và không có tranh chap, tải sản baođâm cũng có thể thuộc quyền sở hữu của bên thứ ba hoặc quyên sử dụng đấtcủa bên thứ ba nêu bên bảo dam, bên nhận bao đảm và người thứ ba có thöa

thuận.

1.1.2 Các loại tai sản bao đâm.

Điêu 8 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định thi hanh Bộ luật dan sự về baodam thực hiện ngiĩa vụ Tai sản dùng dé bảo đảm thực hiện nghĩa vu bao gồm:

Tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai, trừ trường hợp

BLDS, luật khác liên quan cắm mua bán, cam chuyển nhượng hoặc cam chuyểngiao khác về quyền sở hữu tại thời điểm xác lập hợp đông bảo dam, biện pháp

bao dam;

Tài sản hiện co là tai sản đã có rồi, đã được hình thánh và cá nhân, t chức

đã xác lập quyền sở hữu, quyên khác với tai sản đó trước hoặc tại thời điểm xáclập giao dịch (khoăn 1 Điều 108 BLDS 2015)

Vi du tải sản hiện có như: giấy chứng nhận quyền sử dung dat, quyền sửhữu nhà ở và tai sản gắn liên với dat đã duoc cấp cho A trước khi A dung quyên

sử dụng dat nay thé chap với ngân hang B

Con tai san hình thành trong tương lai là loại tài sản chưa hình thành hoặc

đã hình thành nhưng ca nhân, tô chức xác lập quyên sở hữu sau thời điểm xáclập giao dịch (khoản 2 Điều 108 BLDS 2015)

Vi dụ về tải sản hình thành trong tương lai căn hộ chung cư trong dự án

nhả chung cư chưa được bản giao, chưa được cấp Giây chứng nhận quyền sửdụng dat, quyên sở hữu nhà ở va tai sản khác gắn liên với dat cho cá nhân, tô

chức

Tài sản ban trong hợp đông mua ban tải sản có bao lưu quyền sé hữu,

Trang 13

Trong đó, quyền sở hữu tải sản sẽ được bao lưu cho đến khi nghĩa vụ thanhtoán được thực hiên day du.

Vi dụ A nhận chuyên nhượng QSD đất của B nhưng do A chưa đủ tiên déthanh toán nên hai bên lập hop đồng chuyển nhượng QSD dat có bảo lưu quyền

sở hữu Theo đó, quyên sở hữu van thuộc B cho đến khi A thanh toán hết tiênthì mới chuyển quyên sở hữu sang cho A

Tài sản thuộc đối tương của nghĩa vụ trong hợp đông song vụ bị vi phạmđối với biện pháp câm giữ,

Vị dụ: A đến cửa hàng của B sửa Laptop và hẹn hôm sau lây Tuy nhiên,khi đến nhận hang A thiếu tiên, nên B giữ Laptop lai để buộc A phải thanh toántiên sửa chữa Trong trường hợp nảy, cầm giữ tài sẵn là hợp pháp

Tai sản thuộc sở hữu toàn dan trong trưởng hợp pháp luật liên quan có quy

định Theo Điêu 197 Bô luật Dân sự 2015, tai sản thuộc sở hữu toàn dan gồm

có dat đai, tải nguyên nước, khoáng san, nguôn lợi ở vùng trời, vùng biển, tài

nguyên thiên nhiên khác là tai san công thuộc sở hữu toàn dan với người đại

điện chủ sé hữu va quan ly là Nhà nước Trường hợp Nha nước giao cho Doanhnghiệp nha nước kinh doanh và cho phép định đoạt thì có thé là tài sản bảo đảm(theo quy định về quan lý tai sản công )

1.1.3 Khái niệm về xử lý tải san bao dam

Dưới góc đô pháp lý, xử lý tai san bao dam là việc bên nhân bao dam thực

hiện một trong các phương thức xử lý tài sản bảo đâm mà pháp luật dân sự vềgiao dịch bao đâm quy định, nhằm đáp ứng quyên loi của chính minh trong

quan hệ nghĩa vu được bao dam Việc xử lý TSBD chỉ xảy ra khi bên có nghĩa

vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đây đủ nghĩa vụ nghĩa vu cho bên có

quyền khi đền hạn thực hiện

Xét ở góc đô hợp đông, trong trường hợp bên bảo dam không thực hiện

hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu được bao dam thi bên nhận bao đảm co

quyền xử lý tai sản bảo dam với thời gian nhanh nhật, it ton kém nhất và tuânthủ yêu tô khách quan, trung thực, thiên chi Xét ở góc độ nghiên cứu thì xử lý

Trang 14

tai sản bao dam là một trong những “trụ cột” của pháp luật về giao dich bảo

đăm!

Trong khoa học pháp lý, Nguyễn Ngọc Điện định nghĩa: “Xử lý tai sảndùng dé bão đâm thực hiện nghĩa vu được hiểu la biện pháp thu hôi nợ trongtrường hợp người mắc nợ, vì lý do gì đó mà không thể trả nợ bằng tiên Đâythường lả biện pháp cuôi củng ma chủ nợ có thé sử dung dé thực hiện quyềndoi nợ của mình, trong điêu kiện những biện pháp khác đêu không thể thực hiệnđược”.

Hiện tại, Bộ luật dân sự và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thihành và các văn bản liên quan vẫn chưa có khái niệm chung thé nao là “Xử lý

tai san bao đảm” Những văn bản nay chi mới liệt kê các phương thức xử lý tài

san bảo dam va đưa ra các căn cứ dé xử lý tai sin bao dam Việc xử lý tai sảnbao dam phát sinh khi đến han thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ

không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghia vụ TSBD sẽ được xử lý theo

phương thức ma các bên đã thöa thuận từ trước hoặc được bán đâu giá theo quy

định của pháp luật dé thực hiện nghĩa vu

Mục dich của việc xử lý tai sản bảo dam là bằng gia trị tài chính của tảisan đó để khắc phục phân nghĩa vụ bị vi phạm nhằm dam bảo lợi ich cho bên

có quyên trong quan hệ nghĩa vu được bao dam?

Co thể định nghĩa xử lý tai sản bao dam la việc bên bên nhận bao dam thực

hiện một trong các phương thức xử ly tai sản bao dam ma Bộ luật dan sự vả các

văn bản pháp luật khác về giao dịch đã quy định nhằm ứng quyên lợi của minh

trong quan hệ nghia vụ được bảo dam.

1.2 Các tường hop xử lý Tài sản bảo đảm

Những hau quả pháp ly do qua trình xử lý tai sản bao dam mang lại sẽ anh

hưởng đến nhiêu chủ thể khác nhau, do đó việc xử lý tai sản bao dam được thựchiện khi có căn cử luật định xảy ra Điều 299 Bộ luật dan sư quy định các trường

Nhóm Ngân hang thể giới cho dự thao Bộ luật Dân sự sửa đối (chế định về các biện

n nghề vu}

? Giáo trình Luật Dẫn sự Việt Nam Tập 2/ Trưởng Đại học Luật Hà Nội; Chủ bien Phạm Văn Tuyết (Tr.99)

Trang 15

hợp xử lý tải sản bảo đảm mà bên nhận bao đăm có quyền xử ly TSBĐ, baogồm:

- Đến hạn thực hiện nghia vụ được bao dam ma bên có ngiña vu khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng nghia vụ Khi đến hạn thực hiện nghĩa vu

ma bên có nghĩa vu thực hiện không đúng, không đây đủ nghĩa vu sé gây thiệthai cho bên có quyên, vì thé bên có quyên sé xử lý tai sản bảo dam để thanhtoán nghĩa vụ.

- Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vu được bảo dam trước thời hạn do

vi phạm nghia vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật

Khi bên có nghĩa vụ vi phạm điều kiện thöa thuan thì bên có quyền yêucâu bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ trước thời han, nêu bên có nghĩa vụ vankhông thực hiện thì bên có quyền xử lý tải sản bao dam

- Trường hợp khác do các bên thỏa thuận hoặc luật có quy định

Luật đưa ra các nguyên tắc mang tính mặc định về quyền xử lý bảo dam

của bên nhận bao dam, trong trường hợp các bên không có thỏa thuận trong hep

đồng bảo dam; mặt khác cũng cho phép các bên thỏa thuận trong hợp đồng baođâm của mình về các trường hợp xử lý bảo dam khác, đông thời ghi nhận cáctrường hợp xử lý bao đâm bắt buôc theo quy định tại một van bản luật cụ thể

Tại Điều 90 Luật Thi hành án dân sự cũng quy định vé trường hợp xử lý

tai sản bảo đâm Trường hợp người phải thi hành an không con tai sản nao khác

hoặc có tải sản nhưng không đủ dé thi hành án, Chấp hành viên có quyền kêbiên, xử lý tai sản của người phải thi hành an đang cằm cổ, thé chap néu giá trịcủa tai sản dé lớn hơn nghĩa vụ được bao dam và chi phí cưỡng chế thi hanh an

Hoặc trường hợp doanh nghiệp bị pha san buộc phải xử lý tai sản bao dam

1.3 Các phương thức xử lý tài sản của các biện pháp bảo dam

1.3.1 Xử lý Tài sản cầm cố, thé chấp

Việc xử lý tai sản cảm cô, thé chap được quy đính tại điêu 303 Bô luật dân

sự 2015 các bên có thé thỏa thuận một trong các phương thức xử lý tài sản cam

cô, thé chap sau:

Trang 16

+ Bản dau giá tai sản

Ban dau gia là phương thức mir lý tải sản bảo dam và tải sản thi hành anphô biến, nhiều ưu điểm nhất Day là phương thức đâm bảo tính khách quan,bởi trên thực tế đôi với việc xử lý tải san bảo đảm các bên đều co mong muốnchung đó lả được nhận lại giá trị nhiêu nhất khi xử lý tài sản bảo dam do đó

phương pháp nay đáp ứng lợi ich cho cả hai bên.

Theo khoản 2 Điều 51 Nghị định 21/2021/NĐ-CP thì trường hợp các bên

có thöa thuận về xử lý tai sản cam có, thê chấp theo phương thức dau giá va cóthöa thuận riêng về thủ tục dau giá, tô chức dau giá tai sản thi việc xử lý TSBĐ

thực hiện theo thỏa thuận này Trường hợp không co thỏa thuận thì việc ban

dau giá tài san cam có thé chap được thực hiện theo quy định của pháp luật vềbán dau giả tai sản

Trường hợp xác lập giao dich bảo đâm các bên có thỏa thuận về ban đầu

giá thì khi bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa

vụ, bên bảo đâm hoặc bên nhận bao dam sẽ ký hợp đồng bán dau gia hoặc với

tổ chức ban dau giá

Phương thức bán dau giá tai san có thể được sử dung dé xử lý tai sẵn bảo

đâm trong ba trường hợp chính, đó là

() Nếu các bên có théa thuận sử dụng phương thức xử lý bao dam thôngqua đầu giá thì việc bán đâu giá được thực hiện theo quy định của pháp luật vềdau giá tải sản Nêu các bên có thỏa thuận về gia ban tải sản hoặc thông qua tôchức có chức năng thấm định gia tai sản để có cơ sở xác định giá bán TSBĐ vớigiá trị nghĩa vụ được bảo dam, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Quy

định nay cũng tao thuận lợi cho các bên trong quá trình áp dụng pháp luật cũng

như góp phan nâng cao hiệu qua xử lý TSBĐ trong thực tế

(ii) Bán tai sản đã kê biên là đông san cỏ giả trị từ trên 10.000.000 đồng

va bat động san thi do tô chức ban đâu gia thực hiện, Chap hảnh viên cơ quanthi hành án dân sự bán dau gia tai sản kê biên trong các trường hop sau: Động

Trang 17

sản có gia trị từ 2.000.000 đông đến 10.000.000 đông (Điêu 101, Luật Thi hanh

án dân sự năm 2008, được sửa đổi, bố sung một số điều năm 2014)

(1) Trong trường hợp không có théa thuận về phương thức xử lý tải sảnbảo dim (khoản 2, Điêu 303, Bộ luật dân sự 2015)

Việc bán đầu giá tài sản bão đảm được thực hiện theo quy định của phápluật vê ban dau giá tải sản Hiện nay, khuôn khô pháp lý về bán dau giá tai sảnđược điêu chỉnh bởi Luật Dau gia tai sản số 01/2016/QH14 ngày 17 tháng 11năm 2016 có hiệu lực kế từ ngày 01 thang 7 năm 2017

« Bên nhận bao dam tự bán tai san

Điều 195, Bộ luật dân sự 2015 quy định “igười không phải ia chi sở hiểmtài sản chỉ có quyền đinh đoạt tài sẵn theo ủy quyền của chủ sở hữm hoặc theoguy định cña iuật” Nhưng ở điểm b, Khoản 1, Điều 303 đã mỡ ra một ngoại lệ

cho bên nhận bao dam là người không phải chủ sé hữu của tài sản bảo dam

-được tu ban tai sản bao đâm Như vay, để bên nhận bao đâm -được tự minh bántài san cam cô, thé chấp, chỉ cân các bên có thỏa thuân vẻ phương thức xử lýbảo dam nay, mà không cần có ủy quyển của bên bao dam cho bên nhân baođâm vì mục dich nay Đây là một quy định tạo điều kiện thuận lợi hơn cho bên

nhận bao dam trong việc xử lý tai san bao dam.

Trên thực tế, khi xử lý tài sản trong giao dich cảm có, bên nhận cảm cô vabên cam cô déu mong muốn tải sản được xử lý với giá cao nhất dé bù trix vàonghĩa vụ của bên cảm có Tuy nhiên, không phải lúc nảo mong muôn của bênnhận cảm cô và bên cảm có cũng giéng nhau

Nhiéu trường hợp, bên nhận cam có muốn xit lý nhanh tải sản cam có nênxác định gia tai sản thap Ngược lại, bên cam cô lại mong muôn tai sản cam cóphải được xử lý với giả cao dé bu trừ được nhiều nghĩa vu ma họ phải thực hiện

Khi hai bên đã có thöa thuận để bên nhận bảo dam tư bán tài sản thì haibên có thé thỏa thuận về giá ban tai sin Trường hop không théa thuận được vêgiá hoặc không có thöa thuận thi tai sản được định giá thong qua tô chức định

Trang 18

giá tải san Việc xử lý số tiên ban tải sản bao dam được thực hiện theo quy địnhtại điều 307 BLDS 2015

Cũng có trường hợp bên bảo dam giao tài sản bao dam cho bên nhận bảo dam tự ban tai sản Trong trường hợp nay bên nhân bao dam cũng nên ban theo

phương thức dau giá, nêu không thì hai bên nên thống nhất giá bán Khi théathuận gia bán, bên nhân bảo đâm cũng không được tự ý bán giá thâp hơn giáhai bên đã thống nhất để tránh tranh chap, tao ra bat lợi cho minh

e Bên nhận bao dam nhân chính tai sản bao dam dé thay thé cho việc thựchiện nghĩa vụ Van dé nay được quy định tại Điều 59 Nghị định 21/2021/NĐ-

CP:

1 Trường hợp bên bdo dam và bên nhậm bdo dam thôa than về xử Ip tài

sản bảo Adin theo phương thức bên nhận bảo dam nhân chính tài san bảo dam

đề thay thé cho việc thực hiện nghia vu được bảo adm thì bên nhận bảo đấmđược xác lập quyên sở hits theo quy định tại Điều 223 của Bộ luật Dân sự

2 Bên nhận bdo dam phải cung cấp hợp đồng bảo dam hoặc văn bản khác

có thôa thuận về việc mình có quyền được nhận chính tài sản bảo adm đề thaythé cho việc thực hiện nghĩa vụ được bdo dam, Giấy cining nhân về tài sản bảoadm (nêu có) cho cơ quan có thẩm quyền đề thực hiện tin tuc chuyén quyền sỡhit tài sản, quyền sử dung đất theo quy đïnh của pháp luật liên quan

Theo phương thức này, thay vì phải khởi kiện yêu câu Tòa án cho bán tàisản va được ưu tiên thanh toan từ số tiền thu được do việc ban tai sản thì chủ

nợ được phép lây chính tai san nay thay thé cho việc thực hiện nghĩa vụ Đây làphương thức xử lý tải sản bão dam được áp dụng phô biền

Trên thực tế, quy định bên nhận bảo dam nhận chính TSBĐ để thay thécho thực hiên nghĩa vụ co thé bị lạm dung va chứa dung những nguy cơ đôi với

cA bên câm cô, thé chấp Co thé ở thời điểm xác lap nghĩa vụ thì bên cam cô,thé chap ở trong tinh thé quá cân tiên ngay tại thời điểm xác lập giao dich, dovậy, sé dé dàng chap nhận một phương thức xử lý tai sẵn bat lợi Với phươngthức nảy quy định hiên hành chi cho phép bên bao dam ở đây phải đông thời la

Trang 19

bên có nghia vu Do đó, phương thức xử lý bao dam theo thỏa thuận này không

áp dụng cho trường hợp một bên thé chap hay cam có tai sản của mình để bao

dam cho một bên khác

Dé bảo vệ bên cam có, thé chấp trước thực trang chap nhận biên pháp xử

lý nảy vì lý do rất cần tiền va chồng lại hành vi thâu tóm tai sản một cách batcông của bên nhân cam có, thé chap BLDS 2015 đã quy định yêu cầu về thủtục phải tiên thành thông qua thấm định giá tai sản (néu các bên không thöathuận về giá tri tai sản cảm cô), nghĩa lả bên nhân cam có, thé chap không théđơn giản tiền hành thủ tục chuyển quyền sở hữu tải sản bão đâm sang cho mìnhngay khi có hanh vi vi phạm nghĩa vụ của bên cam có ma cân có thủ tục xác

định giá trị tài san bao dam.

Vé van dé xử lý tài sản bao dam, Nghị định 21 không có quy định về thugiữ tải sản bão đâm Tuy nhiên, để tháo gỡ vướng mắc, Nghị định đã quy địnhkhi xử lý tải sản bảo dam, chỉ cần thực hiện theo đúng thỏa thuận trong hợpđồng, không cần có văn bản ủy quyền hoặc văn bản đồng ý của bên bảo dam

Trường hop bên bao dam hoặc người đang giữ tai sản không giao thi bênnhận bao dam có quyên xem xét, kiểm tra thực tế tai sản bao đảm để ngăn chặnviệc tau tan tai sản bao dam, để xử lý hoặc yêu cau tòa án giải quyết

Thông thường khi xác lập biên pháp bảo đâm thì giá trị của tải sản bảo

dam bang hoặc lớn hơn nghia vu được bao dam, cho nên các bên có thể thöa

thuận bên nhận bảo đảm nhận chính tai sản đó để thay thể cho việc thực hiệnnghĩa vu Trường hợp gia tn tai sản bảo đâm lớn hơn nghĩa vụ thi bên nhận bao

dam phải thanh toàn lại cho bên bao dam và ngược lại” Trường hop giá trị của

tai sản bao dam không đủ để thanh toan giá trị nghĩa vụ thi bên bao dam cótrách nhỉ êm hoản tra số tiên con thiếu cho bên nhận bảo dam nếu bên bảo đảmđồng thời la bên có nghĩa vụ được bao dam hoặc bên có nghĩa vu được bao dam

'Gang, “quy định về xứ lý tồi sản bão dam vò những vướng mac, kiến nghỉ hoàn thiện “/Tạp

lử Luật sư Việt Nam

* Bình luận khoa học Bộ luột Dân sự của nước Cộng hòo xo hội chú nghĩa Việt Nom năm 2015 / Nguyen Minh

Tuấn chủ biên Tr457

Trang 20

phải hoản tra số tiên còn thiêu cho bên nhân bao dam nêu bên bao dam khôngđồng thời là bên có nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp các bên có thỏa

thuận khác.

Co một điểm khác biết khá lớn giữa hai phương thức bên nhận cam có, théchấp tự bán tai sản và bên nhận cam có, thé chap nhận chính tai sản dé thay thé

cho việc thực hiện nghĩa vụ đó là cơ sở xác định giá trị của tai san

Đôi với phương thức bên nhận câm cô ban tai sản, giá trị được xác địnhtheo giá mà các bên dong thuận mua ban tai sản, giá trị tải sin thông thường sétheo giá thị trường vào thời điểm bán Tuy nhiên một van đê vướng mắc đó làbên nhận tai sản cam cô bán tải sản với giá rẽ, có trường hợp thông đồng vớingười mua thâp hơn giá thị trường, lúc nay sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trong đếnquyên va lợi ích hop pháp của bên bảo đảm Hoặc ngược lại, bên cam cô gâykhó dé, không chịu sang tên tai san (nêu tải san có đăng ký quyền sở hữu) sẽdan đến tranh chap

Trường hợp bên nhận cam cô, thé chap nhận chính tai sản dé thay thé choviệc thực hiện nghĩa vu thông thường cơ sở xác định giá sẽ là được định giá

hoặc théa thuận ban dau của hai bên Xác định rõ tai sản co giá trị bao nhiêu vả

sẽ bù trừ được bao nhiêu phân nghĩa vụ Khi đó hai bên chỉ việc hoàn tat thủtục chuyển quyên sở hữu (nêu có đăng ky)

+ Trường hợp không có thỏa thuận về phương thức xử lý tai sản bảo dam

thì tải sản được bản đâu giá, trừ trường hợp luật có quy định khác Việc quyđịnh về phương thức khác có những giá trị quan trọng Phương thức khác làphương thức luật du phòng va cho phép các bên thỏa thuận vẻ cách thức xử lýđổi với các loại tai sản bảo dam

Đối với trường hợp khi các bên không có thỏa thuận về phương thức xử lýtai sản bảo dam theo quy định nêu trên thi tài sản được xử lý bằng phương thứcbán dau giá theo quy đính của pháp luật về ban dau giá Tuy nhiên, Bộ luật dân

sự cũng quy định ngoai trừ các trường hợp ma pháp luật liên quan có quy định khác.

Trang 21

Trên đây có thé coi 1a những phương thức mỡ Ngoai các phương thức đãđược liệt kê ở trên các bên có thể thỏa thuận phương thức xử lý tai sản bảo damkhác như: đưa TSBD bảo khai thác, sử dụng hoặc cho thuê va số tiên thu được

từ việc khai thác, cho thuê do sẽ sử dụng vào việc thanh toán nghia vụ được bảo dam.

Trong một so trường hợp pháp luật cũng có thé an định phương thức xử lýTSBĐ như: quy định tại khoản 2, Điêu 149 Luật nha ở 2014:

“Điệc xử If tài sản thé chấp là dự án đầu tư xây dung nhà ở được thựchiện theo quy định của pháp luật về dân sự và pháp luật có liên quan; t6 cinte,

cá nhân nhận chuyén nhương đự dn phải có đi điều kiện làm cin đầu he đự ámtheo quy mh của Luật này và phải đăng ip với cơ quan nhà nước có thâmquyền giao du dn theo guy đmh của pháp luật về kinh doanh bắt đông san.”

Vay việc xử lý tai sản thé chap là dự án dau tư xây dung nhà ở chỉ có thé

được thực hiện thông qua việc chuyển nhượng dy án cho một bên đủ điều kiệnlàm chủ đầu tư dự án

1.3.2 Xử lý tài sản ký cược, ký quỹ, đặt cọc

+ Xử lý đôi với tài sản đất cọc

Về việc xử lý tai sản đất coc được quy định tại khoản 2 Điều 328 Bộ luậtDân sự năm 2015 quy định: “Trường hợp hop đằng được giao kết, thực hiệnthi tai sẵn đặt cọc được trả lại cho bên đặt coc hoặc ẩươc trừ đề thực hiện nghĩa

vụ trả tiền; néu bên đặt cọc từ chỗi việc giao k

đặt cọc thuôc về bên nhận đặt coc; nêu bên nhận đặt coc từ chôi việc giao kết

† thực hiện hợp đồng thi tài sản

thực hiện hợp đồng thi phải trả cho bên đặt coc tài sản đặt coc và một khoảntiền tương đương gid tri tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thôa thuận khác “

Như vậy, khi không thực hiện được việc giao kết hợp đông do mét bên từchối thi bi phạt coc Phat coc được thực hiện bằng chính tai sản đã đặt cọc khi

bên dat cọc vi phạm nghia vụ, bên nhận đặt cọc vi pham nghĩa vụ thi trả lại coc

và phạt cọc bằng một khoản tiên tương đương với giá trị tải sản đặt cọc hoặc

giá trị tài sản khác do các bên thuận.

Trang 22

Phat coc là hình thức phạt vi phạm cam kết có bao dam, nên nêu các bên

không có thöa thuận khác thi xử lý tai sản đặt coc theo luật định (bên vi pham

cam kết sé mát tai san đặt coc hoặc tra tai sản đặt coc đã nhận va một khoản tiềntương đương giá tri tải sản đặt cọc) Tuy nhiên các bên có thé théa thuận phạtcọc gap nhiêu lân giá trị tai sẵn đặt cọc vả số tài san đó có thé lớn hơn nghĩa vucủa hợp đông mà biện pháp bao dam bằng đặt cọc hướng đến nhằm chông bộitín, tôn trong cam kết, pháp luật không cam các thỏa thuận đóZ Do đó, trong

quan hệ đặt cọc không có một bên nhận bảo đâm và bên bảo đảm như các quan

hệ bao dam khác, ma cả hai bên trong quan hệ này đều có thé 1a “bên nhận” và

“bên bảo đâm”, do dựa trên cơ chế phạt hành vi vi phạm cam kết, chứ khôngphải bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của hợp đông

« Xử lý đối với tài sản ký cược

Vé việc xử lý tai săn ký cược được quy định tại khoản 2 Điều 320 BLDS

2015 Khác với các biện pháp bao dam khác, việc xử lý tai sản ky cược được

các nha lập pháp an định tương đối đặc biệt

Trong trường hợp tải sản thuê được trả lại cho bên thuê:

Trả lại tải sản tự nguyên sau khi thực hiện nghĩa vu trả tiên thuê, bên thuêtai sản sé có quyên nhận lại tai sản ký cược Tải san được trả lại phải còn nguyênhiện trạng ban đâu hoặc theo thỏa thuận của hai bên, trừ những hao tên tự nhiênNếu tai sản hu hong do sử dụng không dung cách, bên nhận ký cược có thé yêucầu bên thuê trả các chỉ phí sửa chữa trước khi trả lại tài sản

Nếu không trả lại tai sản một cách tự nguyên, bên thuê sẽ tiền hành thuhôi, đòi lai tai sản thuê Tai sản ký cược không đương nhiên thuộc về bền chothuê, đây cũng là điểm khác biệt so với đặt cọc Chỉ khi tai sản thuê không con

để tra lại do mắt, bị tiêu hủy hoặc đã chuyển giao cho người thử ba

Trưởng hợp bên thuê không trả lại tai sản thuê:

Duy Lượng(2019)/ (Tạp chí kiềm sát) Mot số vấn đề về biện pháp bao dam bằng đặt cọc, ký cược,

ký quỹ, tín chấp trong 86 luật dén sự năm 2015, Tra

Trang 23

Dư phòng trường hợp bên thuê không hoản trả lại tai san thuê do ý chi

muốn chiêm đoạt sau thời hạn thuê, luật đã ân định cho bên nhân ký cược đượcquyên đòi lại tải san cho thuê từ bên thuê Trường hợp nêu bên thuê van khôngtrả lại tải sản thuê, bên nhận ký cược có thé: Khởi kiên ra Tòa án buôc bên thuê

phải trả lai tai san thuê và việc trả tai sản thuê va tài san ký cược được thực hiện

cùng lúc

Trường hợp bên thuê không trả lại tải sản thuê của bên thuê cũng có thé

do tải sẵn thuê đã không còn dé trả lại Trong trường hợp nay, một cách đương

nhiên, quyền sở hữu tai sản ky cược được chuyển giao từ bên ký cược sang bên

nhận ký cược và nghĩa vu của bên thuê sẽ châm dứt Theo một tác giả, trườnghợp nay đã có sự chuyển hóa từ cho thuê sang mua ban hay trao đôi tai sản Cuthé la bên thuê đã mua tai sẵn đó (nêu tai sản ký cược là tiên) hoặc đã đổi tàisan đó bằng tai sản ký cược (nếu tai sản ký cược là một vật)

Cũng có ý kiến cho rằng: ký cược bản chất là một phương thức mua bánkhông chính thức và có điều kiện Theo đó, bên thuê tai sản trở thành ngườimua, bang cách không trả lại tải sản và việc mua ban coi như được giao kết,thực hiện và hoàn thanh cùng thời điểm”

Gia trị tai san ký cược có thé thay đôi so với giá trị của tai sản thuê Điềunay dẫn đền các quan điểm khác nhau về việc xử lý giá trị tài săn chênh lệchNhiéu trường hợp giá trị tải sản ký cược có thé thập hơn hoặc cao hơn so vớigiá trị của tài sản thuê Đối với trường hợp nảy, pháp luật dường như vẫn chưa

có quy định cụ thể, dan đền trên thực tê có các quan điểm khác nhau trong việc

xử lý giá tn tài sản chênh lệch của tai san ký cược va tài sản thuê.

Quan điểm dau tiên, bên ky cược sẽ không có van dé hoan trả chênh lệchnếu tài sản thuê lớn hơn hoặc nhö hơn giá trị của tải sản ký cược Trong trườnghợp nay, có thé hiểu bên nhận ký cược sẽ không phải hoàn trả lại gia trị tải sản

chênh lêch giữa tai sản ký cược va tai san thuê Do đó, các bên trong quan hệ

* Hướng dẫn môn học Luật Dan sự - Tập 2/ NXB Tư Pháp/Phạm Van Tuyét chủ biển (2017), tr 186.

7 Nguyễn Ngọc Điện (2000), Aft so suy nghĩ về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, NXB Trễ

Trang 24

cho thuê tai san phải chap nhận rủi ro thiệt hại Nhiéu trường hợp còn tạo ra sựtính toán, hoặc bội tín của các bên trong trường hợp có sư thay đôi giá trị củatai sản ký cược hoặc tai sản thuê Vi du do tai sản thuê tăng giá, bên thuê không

có ý định tra lại hoặc hữu ý muôn ban tai sản thuê để tìm kiếm lợi ích Cách tiếpcận này, theo một ý kiến, đây là cách đơn giản hóa thủ tuc xử lý hậu quả của

một thiệt hại trong một giao dịch đặc thù.

Quan điểm hai cho rằng, việc xử lý tài sản ký cược nên áp dung như việccam cổ, thé chap tai sản Cu thể, khoản 3 Điêu 305 Bộ luật Dân sự 2015 quyđịnh trường hợp giá trị của tai san bảo dam lớn hơn gia trị của nghĩa vụ đượcbao đảm thì bên nhận bao dam phải thanh toán số tiên chênh lệch đó cho bên

bao dam Quy định nay cũng ap dung cho trường hợp nhận chính tai sản bao

dam thay thé cho việc thực hiện nghĩa vu của bên bao dam, nên có thé áp dung

được cho cả đặt coc va ky cược

+ Xử lý đối với tài sản ký quỹ

Nếu biện pháp cảm cé tải sản 1a việc bên cảm có giao tải sẵn thuộc sở hữucủa mình cho bên nhận cam có để bảo dam thực hiện nghĩa vụ thì trong quan

hệ ký quỹ, người có nghia vu phải đưa tai sản của minh ra bão bảo dam, nhưng

điểm khác biệt cơ ban là trong quan hệ ký quỹ, bên có nghĩa vu đưa tải sản củaminh có thé là tiên, kim khí quý, đá quý hoặc giây tờ có giá khác cho môt tôchức tín dụng giữ, bằng hình thức phong tỏa và bên ký quỹ phải chịu các chỉphí gửi, thanh toán tiên ký quỹ

Khi bên ký quỹ không thực hiện nghĩa vụ đã đâm bảo hoặc thực hiện nhưng

không đúng thì bên có quyển sẽ được ngân hang - nơi đã thực hiên ký quỹ thanhtoán, bồi thường thiệt hai do việc vi phạm nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ gây ra

Tuy nhiên, những khoản ky quỹ này sé phải trừ di chi phí dich vụ.

Bỡởi theo Điều 30 Nghị đính 21/2021/NĐ-CP, nêu nghĩa vụ được bảo đâmtrong việc ký quỹ bị vi phạm thì so tiên dùng dé ký quỹ sẽ được dùng để thanhtoán nghĩa vụ, bôi thường thiệt hai sau khi đã trừ đi các chi phí néu có

Trang 25

Đông thời, khoản 2 Điều 330 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về việc

sử dụng tiễn ký quỹ như sau

2 Trường hợp bên cô nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiên Rhông ding

ngiữa vụ thì bên có quyền được tô cinức tin dung nơi kb quỹ thanh toán, bôi

thường thiệt hai do bên có nghiavu gập ra sau khi trừ chi phí dich vu.

Như vậy, có thể thây, tiên ký quỹ sẽ được dùng đề thanh toán, bôi thườngthiệt hại do bên ký quỹ gây ra sau khi trừ di các chỉ phí dich vu nêu người có

nghĩa vu không thực hiện/thực hiện không đúng nghĩa vụ của minh.

Việc ký quỹ la một biện pháp dé dam bao quyên lợi của bên có quyền vàgiảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiên các giao dich

dân sự.

Tuy nhiên, thường thì hình thức bảo dam bang ký quỹ không được sử dụngphổ biến trong các giao dich dan sự thông thường Ma chủ yêu la trong hoạtđộng kinh doanh, dau tư, đây cũng la một nghiệp vu quen thuộc của các tô chứctín dung

Kết luận chương 1

Co thể nói, van dé mà người có quyên trong các giao dich dan su quan tâm

chính là khả năng thực hiện nghiia vu dan sự của người có nghĩa vụ Do đó, các

quy đính về biện pháp bảo đâm thực hiện nghĩa vụ dân sự ra đời trước hết lànhằm hướng đến mục tiêu bảo vệ bên có quyền trong sự ôn định và hai hoa các

quan hệ dân sự.

Xử lý tải san bao dam trở thành một hoạt đông quan trong và có ý nghĩathiết thực đối với sự phát triển kinh tế nói chung Y nghĩa và những lợi ich mahoạt đông nay mang lại đã và đang được các tô chức, cá nhân nhìn nhận Ngoai

ra, trong lĩnh vực tín dụng ngân hang, van dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân

sự còn có sự tác động trực tiếp, mạnh mế tới quyết định cap tín dụng của các tổchức tín dụng.

Điều nay chứng tỏ, giao dịch bao dam ngoài vai trò bảo vệ bên có quyềncon giữ một vai trò quan trọng khác đối với đời sống kinh tế - x4 hôi của các

Trang 26

quốc gia, đó là tăng cường đâu tư trong dân doanh thông qua việc mở rông cơhội tiếp cận tin dụng

Trong chương 1 em đã nghiên cứu một sô van dé lý luận về xử lý tải sản

bao dam theo pháp luật Việt Nam, em đã nêu ra khái niệm và phân tích những

quy định pháp luật về thé nao la tai sản bao dam, xử lý tai san bảo đâm theo quy.định tại Bộ luật Dân sự 2015 Những nôi dung cơ bản về mặt lý luận ở Chương

2 nhằm tạo cơ sỡ cho việc phân tích, đánh giá thực trang pháp luật hiện hành vàthực tiễn áp dung tại Chương 2, Chương 3 của khóa luận

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ XỬ

LÝ TAI SAN BẢO DAM THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỀN ÁP DỤNG

Thực tế việc xử lý tai sản dam về cơ bản rat phức tạp do những vụ việcphải đưa ra tòa xét xử, thi hanh án là những vu việc ma các bên không thé tự

giải quyết Nhiéu vụ việc nguôn gốc tải sản phức tạp, không đây đủ rõ ràng,

nhiều vụ việc có sự tranh chap quyết liệt, gay gat giữa các bên Chương hai séphân tích một sô bat cập của pháp luật vệ xử lý tải sản bảo dam, dong thời sé

có mét sô vụ việc dẫn chứng cho các luận cứ đó

2.1 Thực trạng quy định của pháp luật về xử lý tài sản cầm cố, thế

Hiện nay trình tự thủ tục dau giá được quy định tại Luật đầu giá tải sản

2016 Theo nguyên tắc chung thi ban đâu gia tải sản cân có những yếu tô sau:

Thứ nhất, bên nhận cảm cô sẽ ký kết hợp đông dịch vụ đầu giá tải sản với

tô chức đâu giá, bên nhân cam cô phải chứng minh được quyên ban tai sản (hợpđồng cam cô, )

Thứ hai, tô chức đâu giá sé ban hành quy chê cuộc dau giá trước ngày niêmyết việc dau giá Sau đó tổ chức dau gia sẽ thực hiên niêm yết tài sản Đối vớitai sản la đông sản thi phải niêm yết tại trụ sở vả nơi tô chức dau gia ít nhất 7ngay lam việc trước ngay mở cuộc đâu giá, đối với tai sản là bat động san thi it

Trang 27

nhất 15 ngày và phải niêm yết tại trụ sở tổ chức, nơi tô chức va Ủy ban nhândân cap xã nơi có bat đông sản

Thứ ba, tô chức dau gia sé cho người tham gia dau giá xem xét tải sản dau giáThứ tư, sé có các phương thức đâu gia khác nhau, sau khi chién thang budi daugiá, kết quả đầu giá là căn cứ dé các bên ký kết hợp đông mua bán tai sản dau giá

Cuối cùng, sau khi ban xong tai sẵn dau giá, bên nhân bao dam và bên bảođảm sẽ phân chia về giá trị chênh lệch của tải sản cầm cô Nếu giá trị tài sẵncam cô lớn hơn giá trị nghĩa vụ được cam có, bên nhận cảm cô phải hoàn trảphan giá trị chênh lệch Còn nếu giá trị tai sản cảm có nhö hơn giá trị nghĩa vụphải thực hiện thi phân giá tri chưa thực hiện sé trở thành phân ngiía vụ không

có bao đâm Các bên có thể thöa thuận thêm thời gian dé bên có nghĩa vu hoanthánh nét hoặc néu có tranh chap có thé khởi kiện ra tòa án

Tuy nhiên hình thức bán dau giá công khai với thông tin rố rang có thể gâybat lợi đến uy tín và hoạt động kinh doanh của bên thé chap, tổn kém chi phicũng như thời gian đầu giá, có những trường hợp bên mua va bên bản thôngđông, móc ngoặc để ép giá Ngoài ra, bên bán dau giá thường la các tô chức,công ty có chức năng theo quy định của luật đầu giá tài sản, do đó không thểquy trách nhiệm về việc giao tai sản trúng dau giá cho các đối tượng nảy Nếubên nhận thé chấp không thé thu giữ tai sản, dẫn đến tình trạng thủ tục dau giá

đã hoàn tat nhưng lại không thu được tiên vì bên thé chap không giao tai sản

cho bên mua.

Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản và bên nhận bảo dam nhận chính tài

sản bảo dam đề thay thé cho nghia vụ phải thực hiện

Đôi với những tai sản không có dang ký quyên sở hữu, việc mua ban diễn

ra đơn giản, nhanh chóng Sau khi đã báo cho bên cam có, thé chap một khoảngthời gian hợp lý, tai sin dé dang ban cho bên thứ ba ma không cần co quả nhiêuthủ tục pháp lý Việc mua bán nảy chỉ lá hợp đông mua bản tải sản thông thườngvới quyên và lợi ích các bên được ghi rổ trong hop đông

Trang 28

Tuy nhiên, đối với những tải sản có đăng ký quyền sở hữu, việc mua bántài sản sẽ diễn ra khá rắc rồi Nêu chủ thé la bên tổ chức tài chỉnh, các phápnhân, việc họ nấm ré quy định va uy tín của họ sé giúp bên mua tải sẵn tin tưởng

và thực hiện giao dịch, việc sang tên chủ sở hữu sé diễn ra nhanh chóng do họhiểu biết, năm bắt được quy định của pháp luật Còn đối với chủ thể là ngườidân, hộ kinh doanh không thưởng xuyên tham gia giao dich cam có, thé chaptai sản, việc chứng minh quyên được ban tai sản cũng đã là một vân dé khókhăn Bởi họ không có uy tín cao, hợp đông cam có, thé chấp có thé sé khongđược chat chế gây nhiêu rủi ro cho người mua Chưa kế hiện nay, pháp luậtkhông giới hạn hình thức hop đông, nếu có những hợp đồng bằng miệng thichắc chắn việc thanh lý tai sản cho bên thứ ba la điều vô cùng khó khăn Đôngthời ho cũng vướng mắc về pháp lý khi sang tên chủ sở hữu tai san bởi sự thiéuhiểu biết về quy định của pháp luat®

Thông báo về việc xử lý TSBĐ được quy định tai điều 300 BLDS 2015,

trừ trường hop tai sản có nguy cơ bị hư hông “Đối với tài sản bảo đảm có ngwy

co bị lu hông dẫn đền bi giảm sút giá tri hoặc mắt toàn bộ giá trị thì bên nhậnbảo dam có quyên xử lis ngay, đồng thời phải thông báo cho bên bdo adm vàcác bên nhận bảo dam khác về việc xử i tài sản đó.” Có thé thay việc xử týTSBĐ ảnh hưởng đến quyên vả lợi ích của các bên trong giao dich bảo damQuy định vẻ việc thông báo xử lý TSBĐ giúp cho quá trình xử lý tai san đượccông khai, minh bạch và còn giúp cho bên bao đâm có sự chuẩn bị về tâm lycũng như cơ sở vật chất

Theo khoản 3 Điều 206 BLDS 2015 thì "Trường hop phải xử | tài san đãthực hiên một nghia vụ đến han thì các nghia vụ hác tu chưa đến han đềuđược coi là đễn han và tat cả các bên cùng nhận bdo đảm đều được tham gia

xử It tài sản Bên nhận bảo dain đã thông bdo về việc xử ÌJ' tài sản có tráchnhiệm xử lý tải sản, nêu các bên cùng nhận bão dam không có thỏa thuận khác”

Minh Thiện

Trang 29

Quy định này cũng giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên cùng

nhận bảo đâm

Phương thức thông bao về việc xử lý tài sản bảo dam thực hiện theo thỏathuận Trường hợp không có thỏa thuận thì bên nhận bảo dam gửi trực tiếp vănbản thông báo cho bên bao dam hoặc thông qua ủy quyên, dich vụ bưu chính,

phương tiện điện tử đưới hình thức thông điệp dir liệu hoặc phương thức khác

đến địa chi được bên bảo dam cung cấp

Trường hợp bên bảo dam thay đổi địa chỉ ma không thông báo cho bênnhận bảo dam biết thì địa chi của bên bao đâm được xác định theo dia chỉ đãđược bên bảo dam cung cap trước đó, theo hợp dong bảo dam hoặc theo thông

tin được lưu trữ tại cơ quan đăng ký biện pháp bảo dam.

Trường hop một tải sản được ding để bao đâm thực hiện nhiêu nghĩa vụhoặc được giữ bởi người khác thi văn ban thông báo phải được gửi đông thờicho bên bảo dam, các bên cùng nhận bảo dam khác (nếu có) va người giữ tai

sản bảo đâm.

Trường hợp môt tải sản được dùng để bão dam thực hiện nhiều nghĩa vụ

ma có nhiều bên cùng nhận bảo dam thì ngoài phương thức thông báo trên con

có thé thực hiện bằng phương thức đăng ký văn bản thông báo xử lý tai san baođâm theo quy định của pháp luật vê đăng ký biện pháp bảo dam

Thời hạn thông báo về việc xử lý tai sản bảo đâm cho bên bảo dam phảithực hiện theo thỏa thuân trong hợp đông bảo đâm hoặc thöa thuận khác

Trường hợp không có thöa thuận thì phải thực hiện trong thời hạn hợp lý, nhưng

trước ít nhất 10 ngảy đối với động sản hoặc trước ít nhất 15 ngày đôi với bắtđộng san tinh đến thời điểm xử lý tai sản bao dam, trừ trường hợp tải sản baođâm bị xzử lý ngay theo quy định tại khoăn 1 Điều 300 Bô luật Dân sự năm 2015

Trường hợp tải sản bảo đâm là chứng khoản niêm yết, hàng hóa trên sảngiao dịch hàng hóa hoặc động sản khác có thể xác định được giá cu thể, rổ ràngtrên thị trường thi thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 52 Nghị định 21

Trang 30

Theo khoản 1 Điều 51 nghị định sô 21/2021/NĐ-CP, văn bản thông báo

phải có nội dung: (1) Ly do xử lý tài sản bao dam; (ii) Tài sản bao dam sé bị xử

lý, đ1) Thời gian, địa điểm xử lý tài sản bao dam.

Vé giao tài sản dé xử lý

Để có thể thực hiện được các thỏa thuận hợp pháp về xử lý tai sản bao damtrên thực tế lại phu thuộc nhiều vào thiện chí, tự nguyện của bên bảo đảm, từgiao tai sản bảo đâm để xử lý, xác định phương thức xử lý tải sẵn bảo dim, giá

bán tai sin bảo dam đến thủ tục chuyên quyền sở hữu cho người mua, người

trúng dau giá tai sản bảo dam Từ tình trạng trên cho thay việc xử lý tai sảnbảo dam và khả năng hiện thực hóa các thỏa thuận hợp pháp không hé dễ dang.Trước thực tế chủ sở hữu tài sản bao dim không hợp tác, dé yêu câu được xử

ly được tài sản va thu hôi nơ, con đường tô tụng (khởi kiện tại Tòa án) trở thànhlựa chon gan như là tat yêu của bên nhận bảo dam

Điều 301 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về giao tai sản bao dam để

xử lý như sau

“Người dang giữ tài san bảo dain có ngÌữa vu giao tài san bdo dam cho

bên nhận bdo dam đề xứ ij kiủ thuộc một trong các trường hop quy định tạiĐiền 299 của Bộ iuật này

Trường hợp người dang giữ tài san không giao tài san thì bên nhận bảo

dam có quyền yên cầu Tòa an giải quyết trừ trường hop luật liên quan cô quay

dang giữ tài san không giao tài san thì bên nhậm bdo dam có quyền yên cẩm Tòa

đ giải quyết trictrudng hop luật liên quan có guy dinh Rhác “, tức là bên nhận

Trang 31

bao dam có quyên yêu câu bên thé cháp/giữ TSBĐ giao TS để xử lý thu hôi nợ.Nếu không thực hiện thi bên nhận có quyên khởi kiện yêu câu Toa án giải quyết.

Tại Điều 50 Nghị định 21/2021 quy đính:

“Trường hop bên bdo đâm, người có nghia vu được bdo dam là cá nhân

chất hoặc bị Tòa dn ra quyết định tuyên bô là đã chất thi việc thục hiện nghia

vu và xử lf tài sản bão đâm thực hiện theo hop đồng bảo damn hoặc théa thuậnkhác đã được xác lập trước thời diém bên bdo đảm, người có ngÌữa vu ẩượcbảo dam chết hoặc trước thời diém bị Tòa an ra quyết định tuyén bỗ là đã chất

Trường hợp vác đinh duoc người hướng di sản mà đi san ãô Gang là tài sản bdo dam, người quản If di san mà đi sản đó dang là tài sản bảo Gain thì

bên nhận bảo Adm phải thông báo về việc xử If tài sản bảo dam cho người naytheo dia chỉ được xác ãïnh như thông bdo cho bên bảo dé quy đình tại Điền

Vay bên nhận bao đâm có quyên yêu cầu người đang giữ tai san bao dam

giao tải sản bao dam và khí TSBĐ thuộc vào trường hợp bên bao dam, người

có nghĩa vụ được bảo đảm 1a cá nhân chết hoặc bị Tòa an ra quyết định tuyên

bồ la đã chết thì bên nhận bao dam phải thông báo cho người hưởng di sản hoặcngười quan lý di sản Nếu không thực hiện được thì bên nhận bao dam chỉ cóquyên yêu cau Tòa án giải quyết

Nhưng tại Nghị quyết 42/2017/QH14 về thi điểm xử lý nợ xấu của các tôchức tin dung cũng quy định vé việc xử lý TSBĐ của khoản nợ bằng hình thứcthu giữ Cụ thể, Điều 7 Nghị quyết 42/2017/QH14 quy định “7rường hợp bênbdo đãm, bên giữ tài sản không giao tài sản bdo dain cho tô chức tin dung chỉnhámh ngân hàng nước ngoài, 16 cinte mua bản, xử Ip nợ xẩm đề xử ifs thi 16chức tin dung chỉ nhánh ngân hang nước ngoài, 16 chức nua ban, wit I} nơ xấu

Trang 32

được tìm giữữ tài sản bảo đâm theo quy định tại Điều này.”, tức là Tô chức tindụng được quyên Thu giữ nêu bên bảo đảm, bên giữ tai sản không giao tai sảnbảo đâm.

Như vây, có đến hai quy định như trên cùng quy định về việc xử lý TSBĐnếu bên nhận bao dam lả tô chức tin dung Vậy tô chức tin dụng khi xử lý taisan bao dam áp dung theo theo quy định nao, em xin có quan điểm, ý kiến như

sau:

Căn cứ khoản 2 Điều 156 Luật ban hanh văn bản quy phạm pháp luật số

33/VBHN-VPQH quy định “2 Trong trudng hợp các văn ban quy pham pháp

luật có quy dinh Rhác nham về cùng một vấn đề thì áp dung văn bản có hiệu lực

Theo khoan 2 Điều 4 Nghị định 21/2021/NĐ-CP về áp dụng pháp luật vàthoả thuận về bảo dam thực hiện nghĩa vu: “2 Trường hợp các bên trong quan

hệ bdo dam thực hiện nghĩa vụ có théa thuận khác với gu) định tại Nghị dinh

này mà phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, không vi phạmđiều kiên có hiệu lực của giao dich dan sự, không vì phạm giới hạn việc thựchiện quyền dain sự theo qn) định của Bộ luật Dân sự luật khác liên quan thi

thực hiện theo thoa thuận của các bên ”

Như vậy theo quan điểm của em trong trường hop nay Nghị quyết42/2017/QH14 do Quốc Hội ban hanh có hiệu lực pháp lý cao hơn Nghị định31/2021/NĐ-CP Trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác như tại Điều 4Nghị định 21/2021/NĐ-CP Em cho rằng đôi với nhũng TSBĐ ma đáp ứng điềukiện zử lý theo Nghị quyết 42/2017/QH14 sẽ không bị anh hưởng bởi Nghị định

31/2021/NĐ-CP Còn Nghị định 21/2021/NĐ-CP sẽ áp dụng cho trường hợp

Trang 33

xử lý TSBĐ theo Điêu 301 BLDS 2015 và không đủ điêu kiện dé xử lý theoNghị quyết 42/2017/QH14.

Về định giá

Khoản 2 Điều 306 BLDS năm 2015 quy định, “vie định giá TSBD phảibảo dam khách quan phit hop với giá thi trường” Yêu câu này nhằm tránh

việc TSBĐ được định giá dưới mức thị trường Đặc biệt, quy định nay cũng

nhằm bảo vệ quyên lợi của bên bao đảm trong trường hợp bên nhận bảo dam

tự xử ly TSBĐ bang việc bán tai san Tuy nhiên, theo quy định của khoản 1Điều 306 BLDS năm 2015, “bên bảo aan và bên nhận bảo adn có quyền thỏa

thuận về gid của TSBĐ“ Câu hoi được đặt ra ở đây là: Hai bên có thể thỏa

thuận giá của TSBĐ thap hon so với gia thị trường không?

Quy định của khoản 3, Điều 306 về ché tải bôi thường thiệt hai ap dụngcho hành vị vi phạm của tô chức định giá trong quá trình định giá tải sản, cóthé hiểu rằng, yêu câu định giá phủ hợp với gia thi trường chỉ ap dụng cho việcđịnh giá thông qua tô chức định giá Điều nay là hoan toàn hợp lý nhằm tôntrong sự thöa thuận của các bên bao dam va bên nhận bảo đâm Bên nhận baođâm phải bôi thường thiệt hại nếu bên bảo dam chứng minh được việc xác địnhgiá TSBĐ không theo y chi của bên bao đảm Điều nay cũng phù hợp với tinhthân của điểm c khoản 3 Điều 104 Bô luật Tổ tụng Dân sự năm 2015 Tòa án chỉ

can thiệp định giá tai san trong trường hợp “Cac bên thỏa thuận với nhau hoặc với

tô chức thẩm định giá tai sản theo mức giá thập so với giá thị trường nơi có tai sảnđịnh giá tại thời điểm định giá nhằm trồn tránh nghĩa vu với Nhà nước hoặc ngườithứ ba hoặc có căn cứ cho thay tô chức thâm định giá tải sản đã vi phạm pháp luậtkhi thâm định gia”

Xit lp tài sản bảo dam khi bên bdo mm, người có nghiavu duoc báo dam

là cá nhân chết hoặc bị Tòa dn ra quyết định tuyên bề là đã chết

Thực tế co trường hợp bên bao dam la cả nhân chết (chết sinh học hoặcchết do tỏa án tuyên) vẫn khó khăn khi xử lý tài sản bảo đảm Trường hop nảy

Trang 34

chưa được quy định cụ thể trong B 6 luật Dân sự năm 2015 Mà quy đính cụ thétại Điều 50 Nghi định sô 21/2021/NĐ-CP.

Trường hop bên bao đâm, người có nghĩa vụ được bao dam là cá nhânchết thì việc thực hiên nghĩa vụ và xử lý tai sản bao đảm thực hiện theo hợpđồng bao dam hoặc thỏa thuận khác đã được xác lap trước thời điểm bên baodam, người có nghĩa vụ được bao dam chết hoặc trước thời điểm bi Tòa án raquyết đính tuyên bô là đã chét Như vậy, về nguyên tắc chung, sự kiện chết củabên bao dam vả bên có nghĩa vụ không lam thay đôi việc thực hiện cũng như

xử ly tài sản bao dam đã được các bên xác lập với bên nhận bao dam theo như

Trường hợp chưa xác định được người hưởng di sản ma di sản đó đang là

tai sản bao dam, người quan ly di sản ma di sản do đang là tai sản bao dam ma

nghĩa vụ được bảo dam đã đến han thực hiện thi bên nhận bão dam co quyênyêu cau Tòa án giải quyết

Tuy nhiên, do quan điểm áp dụng pháp luật, mặc dù xác định được ngườihưởng di sản mà di sẵn đó đang là tai sản bảo dam nhưng một sô tô chức hànhnghề công chứng từ chối thực hiện thủ tục thỏa thuận phân chia di sản hoặckhai nhận di sản thừa kế đối với tai sản đang được thé chấp Chính vi vậy, bênnhận bảo đảm không thể xác định được người hưởng di sản để thông báo xử lýtheo quy định Cũng chưa có quy định thời điểm xử lý tai sản bảo dam là thờiđiểm cá nhân bảo dam chết hay vẫn phải thực hiện theo như hợp đông bảo đảm

đã ký kết

Một số bắt cập của quy định pháp luật hiện hành về xử bj tài sin cầm

cố, thé chap thuc tiễn áp dung

Trang 35

Cầm có, thê chap tai san là hình thức bao dam thực hiện nghĩa vụ phố biếntrong đời sông hàng ngày Tuy nhiên, quy định pháp luật về xử lý tài sản tronggiao dịch cảm cô tải sản đã phát sinh môt số bat cập; từ đó, tạo nên nhữngvướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật Điều nảy gây tồn kém thời gian,

chi phí các bên tham gia giao dịch.

“Xác định quyền sở hiữu tài sản cằm cô

Pháp luật dan sự hiện hành quy định tai sản cam cô phải thuộc quyên sởhữu của bên cam cô Bên nhận cam có chi có thé xử lý được tai san cam cô néutải sản thuộc quyên sé hữu hợp pháp của bên cầm cô Đôi với loại tải sản códang ký quyên sở hữu thì việc xác định chủ sở hữu sé dé dang hơn so với taisan không đăng ký quyên sở hữu Tuy nhiên, vẫn có một van dé nay sinh chính

là tình trang giây tờ giả Hiện nay có rat nhiều vụ việc giấy tờ giả mà ngay đến

cA người có chuyên môn như Công chứng viên cũng khó có thé nhận biết được

đó là giây tờ giả và van tiền hành công chứng các hợp đông mua bán, cam có,thé chấp bình thường Đền khi cơ quan điều tra triệt phá đường dây làm giây tờ

giả thì bên nhận bao đâm mới nhận ra mình bị lừa Lúc này, các nghĩa vụ co

bảo dam trở thành nghia vụ không có bảo dam khi tai sản bao dam bị tịch thu, trả lại chủ cũ, trở thanh tang chứng.

Quyền un tiên thanh toán

Pháp luật hiện hảnh cho phép một tai sản có thé được sử dụng để bão damthực hiện nghĩa vụ đối với nhiêu chủ thể khác nhau Khi một tai sản được dùng

dé bão dam thực hiện nhiêu nghĩa vụ như vậy, khi xử lý tải sẵn dé thu hôi nợ,bên nhận bảo đâm nao có thứ tu ưu tiên thanh toán thứ nhất thì sé được thanhtoán dau tiên từ số tiên thu được, số dư còn lại sau đó mới được dùng để thanh:toán lần lượt cho các chủ nợ ưu tiên tiếp theo

Tại Điêu 307 B ô luật dân sự năm 2015 có quy đính như sau: Số tiền cóđược từ việc xử lý tai sin cam có, thé chap sau khi thanh toan chi phí bảo quan,thu giữ và xử ly tai sản cảm cô, thé chấp được thanh toán theo thứ tư ưu tiênquy định tại Điều 308 Bồ luật dan sư Và tại Khoản 3 Điều 47 Luật Thi hành

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w