PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHÓM, NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHÓM, NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Ở
TRƯỜNG THCS ĐIỀN LƯ
Người thực hiện: Hoàng Văn Dương Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Điền Lư SKKN thuộc môn: Khoa học tự nhiên
Phân môn: Sinh học
THANH HÓA NĂM 2024
Trang 21 Mở đầu Trang 01 1.1 Lí do chọn đề tài Trang 01 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang 02 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trang 02 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trang 02
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Trang 03 2.1 Cơ sở của sáng kiến kinh nghiệm: Trang03 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trang 03 2.3 Các giải pháp thực hiện Trang 04 2.3.1 Giải pháp 1: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn Trang 05 2.3.2 Giải pháp 2: Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy Trang 05 2.3.3 Giải pháp 3: Sử dụng kĩ thuật dạy học KWL: Trang 06
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Trang 17
2.4.1 Đối với học sinh Trang 17 2.4.2 Đối với bản thân Trang 18 2.4.3 Đối với đồng nghiệp và nhà trường Trang 19
3 Kết luận, kiến nghị Trang 19 3.1 Kết luận Trang 20 3.2 Kiến nghị Trang 20TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC ĐỀ TÀI SKN
Trang 31 MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài.
Đối với phương pháp dạy học mới, giáo viên là người giữ vai trò hướngdẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá những tri thứcmới theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Người thầy có vai trò là trọng tài,
cố vấn điều khiển tiến trình giờ dạy Phương pháp này rất đáng chú ý đến đốitượng học sinh, coi trọng việc nâng cao quyền năng cho người học Giáo viên làngười nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ và phân xử các ý kiến đốilập của học sinh; từ đó hệ thống hoá các vấn đề, tổng kết bài giảng, khắc sâunhững tri thức cần nắm vững Kế hoạch bài học theo phương pháp này đượcthiết kế kiểu chiều ngang theo hai hướng song hành giữa hoạt động dạy của thầy
và học của trò Ưu điểm của phương pháp này rất chú trọng kỹ năng thực hành,vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện và tự học
Môn Khoa học Tự nhiên được xây dựng dựa trên quan điểm dạy học tíchhợp Khoa học tự nhiên là một lĩnh vực thống nhất bởi đối tượng, phương phápnhận thức, những khái niệm và nguyên lý chung nên việc dạy học khoa học tựnhiên cần tạo cho học sinh nhận thức được sự thống nhất đó Mặt khác, địnhhướng phát triển năng lực, gắn với các tình huống thực tiễn cũng đòi hỏi tiếp cậnquan điểm dạy học tích hợp Nhiều nội dung giáo dục cần được lồng ghép vàogiáo dục khoa học: tích hợp giáo dục khoa học với kĩ thuật, với giáo dục sứckhoẻ, giáo dục bảo vệ môi trường, phát triển bền vững,
Trong quá trình giảng dạy môn Khoa học Tự nhiên thì mỗi giáo viên cần
có các hình thức tổ chức hoạt động dạy học một cách tích cực theo định hướngphát triển năng lực cho học sinh, trong đó có hình thức tổ chức hoạt động nhóm,bản thân tôi rất quan tâm đến đề tài dạy học theo định hướng phát triển năng lựccho học sinh
Thế nhưng trong thưc tế giảng dạy khi áp dụng phương pháp này cũnggặp không ít những hạn chế đó là:
- Trong mỗi nhóm còn có một số học sinh có tâm lí ỷ lại vào những ngườigiỏi hơn, vì nghĩ họ sẽ giúp mình hoàn thành công việc được giao mà không cầntham gia hoạt động
- Có thể đi lệch hướng thảo luận do tác động của một vài cá nhân
- Có một số HS khá, giỏi quyết định quá trình, kết quả thảo luận nhóm nênchưa đề cao sự tương tác bình đẳng và tầm quan trọng của từng thành viên trongnhóm
- Sự áp dụng cứng nhắc và quá thường xuyên, thiếu sáng tạo của GV sẽ
gây nhàm chán và giảm hiệu quả trong hoạt động học tập của các em.
- Điều hành không tốt dễ dẫn đến mất trật tự trong học tập, mất thời gian
không cần thiết.
Trang 4Hình ảnh: Học sinh hoạt động nhóm trong giờ học.
Vì vậy bản thân tôi xin mạnh dạn trao đổi một số ý kiến cũng như kinh
nghiệm “ Sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong phương pháp dạy
học nhóm, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn khoa học tự nhiên 6 ở
trường thcs Điền Lư” Hi vọng với những kinh nghiệm tích lũy của bản thân,
với những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp đề tài này sẽ giúp giáo viên giảngdạy bộ môn Khoa học Tự nhiên trên địa bàn huyện có một cái nhìn tổng quáthơn
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Tìm ra các giải pháp, trình tự các bước trong quá trình sử dụng một số kĩthuật dạy học tích cực trong phương pháp dạy học nhóm của môn khoa học tựnhiên 6 tại trường thcs Điền Lư
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Một số kĩ thuật dạy học tích cực trong phương pháp dạy học nhóm để ápdụng giảng dạy môn khoa học tự nhiên 6 ở trường thcs Điền Lư
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu những tàiliệu có liên quan đến cách lập luận, trình bày nội dung sử dụng một số kĩ thuậtdạy học tích cực trong phương pháp dạy học nhóm của môn khoa học tự nhiên
6 Tham khảo SGK, SGV,
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Điều tra khảo sát nắm bắt tình hình thực tế
+ Qua các tiết dạy bồi dưỡng cụ thể của bản thân
+ Tham khảo tài liệu bồi dường thường xuyên, chuyên đề
Trang 5+ Tìm hiểu thông tin trên mạng internet
Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy và học Tích lũy các giờ dạytrên lớp, ý kiến góp ý của đồng nghiệp
Phương pháp thực nghiệm: Lựa chọn các bài kiểm tra và con điểm thực chất củacủa học sinh để đối chứng
Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng bài làm, mức độ tích cực củahọc sinh khi chưa áp dụng SKKN và khi đã áp dụng SKKN
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Tạo cho học sinh sự thoải mái và tích cực trong quá trình học tập, hìnhthành cho học sinh có thói quen học tập chủ động một cách nghiêm túc và khoahọc, học sinh phát triển hết năng lực của bản thân, trong học tập học sinh chủđộng tương tác với nhau một cách tích cực để tìm hiểu và khám phá những vấn
đề cần giải đáp trong sách giáo khoa hoặc những vấn đề do giáo viên đặt và cácvấn đề từ thực tế đời sống hằng ngày để từ đó học sinh có sự lĩnh hội và hìnhthành kiến thức mới trong bài học một cách chủ động
2 2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Hiện nay hiện tượng học sinh lười biếng học bài, làm bài đã trở thànhquen thuộc Học sinh sơ là, bỏ học, trốn học diễn ra khá phổ biến ở các trườnghọc Rất đông học sinh không còn hứng thú với việc học Họ thấy việc học rấtnhàm chán Đến lớp là một việc làm miễn cưỡng, không có niềm vui Nhiều họcsinh mơ hồ trong việc xác định mục đích của việc học, học để làm gì? Nhiều họcsinh không tìm thấy động lực, mục tiêu và định hướng trong học tập Phần lớnhọc sinh thụ động trong học tập
Học sinh học để lấy điểm, học để lên lớp Học để lấy bằng cấp chứ khôngphải là chiếm lĩnh và làm chủ tri thức Học sinh vào lớp thiếu nghiêm túc, haynói chuyện và gây mất trật tự trong giờ học Các trường hợp mất trật tự gây ảnhhưởng lớn đến hiệu quả giảng dạy Số trường hợp vi phạm kỉ luật trong học tậpkhông ngừng tăng cao Không những thế, mức độ ngày càng nghiêm trọng hơn
Vì thế, trong quá trình dạy học thầy cô giáo khơi dậy được sự hứng thú,say mê cho học sinh thì sẽ tạo ra động cơ học tập giúp các em vượt qua mọi khókhăn, trở ngại để đạt kết quả học tập tốt nhất, khi đó các em sẽ tiếp nhận tri thứcmột cách chủ động và tự giác, không bị ép buộc,
Khi mới bắt đầu chương trình sách giáo khoa mới cả giáo viên và học sinhrất khó khăn trong việc tiếp cận chương trình nhất là môn Khoa học tự nhiên 6.Trong năm học trước do chương trình mới, do các em mới bước từ cấp tiểu họclên cấp THCS còn chưa quen với cách học mới nên trong giảng dạy gặp không ítkhó khăn Khi đó kết thúc chương trình học kì 1 kết quả học tập của các emchưa được cao Kết quả cụ thể được thông qua bảng tổng kết kì 1 như sau
HS
Tốt Khá Đạt Chưa đạt
SL % SL % SL % SL %6A 47 17 36,2 24 51,1 4 8,5 2 4,26B 47 18 38,3 19 40,4 7 14,9 3 6,3Tổng 94 35 37,3 43 45,7 11 11,7 5 5,3
Trang 62 3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Giáo dục có hiệu quả và đạt chất lượng cao, trong quá trình dạy họcchúng ta cần thiết phải đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học, trong đó việc
sử dụng các kỹ thuật dạy học để phát huy tính tích cực của học sinh là vấn đềquan trọng
Dạy học bằng tổ chức chuỗi hoạt động tìm tòi, khám phá Để có các hoạtđộng này giáo viên cần có kỹ năng đặt câu hỏi, bài tập có vấn đề, thiết kế dự ánhọc tập và rèn luyện các kỹ năng tiến trình, các cách học, sử dụng các phươngtiện truyền thông hiện đại
Rèn luyện cho học sinh phương pháp nhận thức, kỹ năng học tập, thao tác
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, tiến trình hoạt động theo mô hìnhtrường học mới Việt Nam bao gồm 5 bước Quy trình này được vận dụng vàomỗi bài học hoặc một chủ đề, cụ thể gồm các hoạt động:
- Hoạt động khởi động: Hoạt động này giúp học sinh huy động nhữngkiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có lien quan đến bàihọc mới
- Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động này giúp học sinh tìmhiểu nội dung kiến thức của chủ đề, rèn luyện năng lực cảm nhận, cung cấp chohọc sinh cơ sở khoa học của những kiến thức được đề cập đến trong chủ đề
- Hoạt động luyện tập: Hoạt động này yêu cầu học sinh phải vận dụngnhững kiến thức vừa tiếp thu được ở hoạt động 2 để giải quyết những nhiệm vụ
cụ thể, qua đó giúp giáo viên xem học sinh đã nắm được kiến thức hay chưa vànắm ở mức độ nào
- Hoạt động vận dụng: Hoạt động này nhằm tạo cơ hội cho học sinh vậndụng những kiến thức, kĩ năng,thể nghiệm giá trị đã đượchọc vào trong cuộcsống thực tiễn ở gia đình, nhà trường và cộng đồng
- Hoạt động tìm tòi mở rộng: Hoạt động này khuyến khích học sinh tiếptục tìm hiểu them để mở rộng kiến thức, nhằm giúp học sinh hiểu rằng ngoàikiến thức đã học trong nhà trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi,khám phá
Từ kinh nghiệm và cách hiểu của bản thân như trên, trong quá trình giảngdạy, tôi đã vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học sau:
2.3.1 Giải pháp 1: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.
- Mục tiêu hoạt động: Kích thích , thúc đẩy sự tham gia tích cực, tăngcường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân, tương tác giữa HS với HS
- Kĩ thuật phương tiện tổ chức hoạt động: Phiếu học tập, câu hỏi tìnhhuống
Trang 7- Cách thức thực hiện:
+ GV chuẩn bị phiếu học tập , kèm theo yêu cầu nội dung bài học
+ HS trong nhóm trao đổi, thảo luận và điền thông tin vào phiếu
- Ví dụ khi dạy phần khởi động GV tổ chức trò chơi tìm mảnh ghép tìm tên độngvật trong bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
Hình ảnh: Kĩ thuật dạy học bằng khăn trải bàn
2.3.2 Giải pháp 2: Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy.
- Mục tiêu hoạt động: Khi sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học,giúp người học chuyển từ cách học truyền thống sang cách học tích cực thôngqua sơ đồ tư duy; tận dụng tối đa thời gian của tiết học vào các hoạt động tíchcực của học sinh
- Kĩ thuật phương tiện tổ chức hoạt động: Phiếu học tập, câu hỏi tìnhhuống
- Cách thức thực hiện:
+ GV chuẩn bị phiếu học tập , kèm theo yêu cầu nội dung bài học
+ HS trong nhóm trao đổi, thảo luận và điền thông tin vào phiếu
- Ví dụ khi dạy phần II Đa dạng động vật có xương sống Trong bài 23: Đadạng động vật có xương sống
Ý KIẾN CHUNG
Trang 8Hình ảnh: Một sơ đồ tư duy
2.3.3 Giải pháp 3: Sử dụng kĩ thuật dạy học KWL:
Mục tiêu hoạt động: Hình thành kiến thức mới trên cơ sở những điều HS
đã biết
Kĩ thuật phương tiện tổ chức hoạt động: Phiếu học tập KWL, câu hỏi tìnhhuống
- Cách thức thực hiện:
+ GV chuẩn bị phiếu học tập KWL, kèm theo yêu cầu nội dung bài học
+ HS trong nhóm trao đổi, thảo luận và điền thông tin vào phiếu KWL
- Ví dụ khi dạy phần II Đa dạng động vật có xương sống Trong bài 23: Đadạng động vật có xương sống
Động vật có
xương sống
Nhóm ĐV( Know)
Đặc điểm( Want)
Đại diện(Learned)Cá
Lưỡng cư
Bò sátChimThúHình ảnh: Kĩ thuật dạy học bằng KWL
Trang 9Khi sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học, giúp người học chuyển
từ cách học truyền thống sang cách học tích cực thông qua sơ đồ tư duy; tậndụng tối đa thời gian của tiết học vào các hoạt động tích cực của học sinh
Minh chứng phiếu học tập: (KWL)
Phiếu học tập là phương tiện hỗ trợ đắc lực nhất cho giáo viên và học sinh trongviệc thảo luận nhóm Theo đó, kết quả thảo luận được nhóm trưởng ghi vàophiếu học tập của nhóm và trình bày cho giáo viên, và cả lớp quan sát
Hình ảnh: Hoạt động nhóm trong giờ học
* Máy chiếu – Ti vi:
Theo tôi, chúng ta nên sử dụng máy chiếu cho hầu hết các phần của bàihọc Từ kiểm tra bài cũ đến cung cấp khái niệm về thể loại, giải thích từ khó,trình chiếu khai thác tranh minh họa, đối chiếu kết quả thảo luận nhóm cho đếntổng kết bài
Ưu điểm của việc sử dụng máy chiếu là giáo viên không cần phải ghichép một số nội dung kiến thức lên bảng Việc trình chiếu một số tranh minhhọa sẽ giúp cho bài giảng trở nên sinh động, hấp dẫn hơn
2.3.4 Giải pháp 4: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật dạy học KWL vào quá trình tổ chức giờ dạy.
Giới thiệu bài:
Trong chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống chúng ta đang được tìm hiểu về đadạng của các loài động vật Trong các loài động vật, ở những tiết trước ta đã tìmhiểu về sự đa dạng và phong phú của động vật không xương sống Thế còn độngvật có xương sống thì sao chúng có những đặc điểm chung gì? Được phân loạinhư thế nào?
Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiều về chúng trong bài học23: Đa dạng động vật có xương sống
Bài học này có hai nội dung lớn đó là đặc điểm nhận biết động vật cóxương sống và sự đa dạng của động vật có xương sống Bây giờ chúng ta lầnlượt đi vào từng nội dung cụ thể của bài học
Hoạt động 1: Khởi động: Xác định vấn đề học tập là phân loại được độngvật có xương sống và động vật không xương sống
Trang 10a Mục tiêu: Học sinh nhận biết được các loài động vật trong tự nhiên.
b Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập đểkiểm tra kiến thức nền của học sinh về động vật: Học sinh quan sát hình ảnh một
số loài sinh vật và xác định các loài động vật Giải thích lí do
Trước khi vào bài học giáo viên cho học sinh tham gia tìm tên con vật: Câu 1
Từ sáng tinh mơ Gọi người thức giấc?
Hình ảnh: Hoạt động trò chơi khởi độngGiáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa Hình 23.1 đểhoàn thành bài tập vào phiếu bài tập
Trang 11Hình ảnh: Một số loài động vật
c Sản phẩm:
Học sinh yêu cầu nêu được đáp án:
Động vật không xương sống: Con gián, con bọ cạp
Động vật có xương sống: Con bò, con thỏ
Em hãy viết ít nhất 2 đặc điểm con biết để nhận biết động vật
Theo em, trong các loài sinh vật: Giun đất, Hải quỳ, Ếch, Cá mập, Chimcánh cụt, San hô, Tinh tinh, Trùng roi, Lạc đà, loài nào là động vật?
- Giáo viên gọi học sinh trình bày đáp án, giáo viên liệt kê đáp án của họcsinh trên bảng
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Với nội dung bài học giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnhtrên ti vi để tìm đặc điểm nhận biết động vật Sau đó nhận biết tên gọi các loàiđộng vật trong thực tế
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về đặc điểm nhận biết động vật có xương sống:
a Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được sự đa dạng động vật được thể hiện qua
số lượng loài, và môi trường sống của chúng
Học sinh nêu được đặc điểm chung của động vật từ đó nhận biết đượcđộng vật trong tự nhiên
b Nội dung: Học sinh tìm kiếm thông tin sách giáo khoa, trả lời câu hỏi:
Trang 12+ Nêu sự khác biệt giữa động vật có xương sống và động vật không cóxương sống?
+ Kể tên các nhóm động vật thuộc động vật có xương sống?
Hình ảnh: Phân loại các lớp động vật có xương sống
c Sản phẩm: Đáp án của học sinh, có thể: Động vật có xương sống có bộxương trong, trong đó có xương sống (cột sống) ở dọc lưng