PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 Ở TRƯỜNG THCS ĐIỀN LƯ, BÁ THƯỚC, THANH HÓA Người
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 Ở TRƯỜNG
THCS ĐIỀN LƯ, BÁ THƯỚC, THANH HÓA
Người thực hiện: Trần Hải Nam
Trang 2STT Nội dung Trang
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
Trang 3
1 Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Dân tộc Việt Nam không chỉ có lịch sử lâu đời mà còn có nhiều kinhnghiệm trong giáo dục lịch sử Đảng và nhà nước ta đã kế thừa và phát huynhững bài học quý báu của cha ông về việc chú trọng đến giáo dục lịch sử Năm
1941 khi về Pắc Bó trực tiếp lãnh đạo nước ta Nguyễn Aí Quốc đã biên soạnquyển Lịch sử nước ta mở đầu bằng hai câu thơ:
Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Hai câu thơ trên không chỉ nêu lên sự cần thiết phải học lịch sử, mối quan
hệ giữa quá khứ với hiện tại mà còn có ý nghĩa về phương pháp dạy học, phảibiết để tường hiểu sâu sắc Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, cuộccách mạng khoa học công nghệ như một luồng gió mới thổi vào và làm lay độngnhiều lĩnh vực trong cuộc sống Hơn bao giờ hết con người đang đứng trướcnhững diễn biến thay đổi to lớn phức tạp về lịch sử xã hội và khoa học kĩ thuật.Nhiệm vụ trên đây đã đặt ra cho người giáo viên bên cạnh việc bồi dưỡngkiến thức chuyên môn thì phải cải tiến phương pháp dạy học nâng cao chấtlượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới
Như chúng ta đã biết môn lich sử có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối vớiviệc giáo dục thế hệ trẻ Từ những hiểu biết về quá khứ, học sinh hiểu rõ truyềnthống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước và giữ nước của tổ tiên và từ đóxác định nhiệm vụ trong hiện tại có thái độ đúng đối với sự phát triển hợp quyluật của tương lai Như chúng ta thấy con đường nhận thức ngắn nhất sẽ là conđường “ đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng” và phương tiện hết sứccần thiết để đi được trên “con đường” nhận thức này chính là “các dụng cụ trựcquan” Đặc biệt trong hướng dạy học mới hiện nay, yêu cầu người giáo viênphải biết tạo điều kiện cho học sinh tự tìm tòi khai thác kiến thức, biết điềukhiển hoạt động nhận thức của mình bằng các “đồ dung trực quan” chính vì thế
mà “ đồ dung trực quan” đã trở thành một nhân tố khá quan trong trong hoạtđộng dạy hoc vì nó vừa là phương tiện giúp học sinh khai thác kiến thức, vừa lànguồn tri thức đa dạng, phong phú mà học sinh rất dễ nắm bắt
Chúng ta cũng biết, Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 2 khóa VIII đã nhấnmạnh: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD-ĐT khắc phục lối truyền thụ mộtchiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụngcác phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học đảmbảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”
Trang 4Qua nhiều năm giảng dạy môn Lịch sử ở trường THCS đặc biệt là từ khithực hiện thay sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học tôi nhận thấyđây là một vấn đề bổ ích về lí luận cũng như thực tiễn Nó có ý nghĩa rất lớn đốivới việc nâng cao chất lượng bộ môn bởi vì đối tượng là học sinh trường trunghọc cơ sở thì về mặt thể chất cũng như tinh thần, sự nhận thức, năng lực tư duycủa các em đã phát triển ở mức độ cao hơn Nếu được khơi dậy đúng mức tínhtích cực, sự chủ động trong học tập cũng như các hoạt động khác không nhữnglàm cho các em thu nhận được một lượng tri thức tốt nhất cho bản thân mà còn
là cơ sở vững chắc để các em bước vào bậc THPT Để góp phần vào việc đổimới phương pháp dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng, bản thân tôi xin
trình bày: “Một số giải pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học phân
môn lịch sử lớp 6 ở trường THCS Điền Lư - Bá Thước”
1.2 Mục đích nghiên cứu
Với đề tài này nhằm mục đích là góp một phần nhỏ bé vào việc nâng caochất lượng giảng dạy môn lịch sử ở trường trung học cơ sở nơi tôi đang giảngdạy, đồng thời cũng là để trao đổi, học tập kinh nghiệm của các đồng nghiệpnhằm nâng cao trình độ chuyên môn cũng như phương pháp dạy học Nhữngvấn đề mà tôi nêu ra trên cơ sở được trang bị những kiến thức cơ bản nhất,phương pháp dạy học lịch sử cũng như việc sử dụng đồ dung trực quan, thựcnghiệm sư phạm ở trường trường trung học cơ sở
Nếu giáo viên chỉ làm chức năng truyền thụ kiến thức thì sẽ thực hiệnphương châm “giáo viên là trung tâm” học sinh sẽ thụ động tiếp nhận kiến thức,
sẽ học thuộc lòng những gì thầy cô giảng và cho ghi cũng như trong sách đãviết Chúng ta đều biết rằng việc dạy học được tiến hành trong một quá trìnhthống nhất gồm hai khâu có tác dụng tương hỗ nhau đó là giảng dạy và học tập
Cả việc giảng dạy và học tập đều là một quá trình nhận thức, tuân theo nhữngquy luật nhận thức Nhận thức trong dạy học được thể hiện trong hoạt động củagiáo viên và học sinh đối với việc truyền thụ và tiếp thu một nội dung khoa họcđược quy định trong chương trình với những phương pháp dạy học thích hợp,những phương tiện hình thức cần thiết để đạt được kết quả nhất định đã đề ra
Từ lâu các nhà sư phạm đã nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa củaviệc phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập Việc phát huy tính tíchcực của học sinh trong việc sử dụng đồ dung trực quan trong học tập môn lịch
sử là điều cần thiết và quan trọng để nâng cao hiệu quả giáo dục Đó chính là lí
do chủ yếu để nghiên cứu vấn đề này
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Nội dung chương trình SGK, sách bài tập lịch sử THCS
Trang 5- Sách hướng dẫn giáo viên, phân phối chương trình Lịch sử -Địa lí 6THCS, thuật ngữ lịch sử và các tài liệu có liên quan.
- Đối tượng học sinh THCS, đặc biệt là học sinh lớp 6
- Giáo viên dạy bộ môn và thực trạng việc sử dụng đồ dung trực quan ởtrường THCS hiện nay
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, phán đoán
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực hiện chủ trương Chính sách của Đảng và Nhà nước đó là đẩy mạnhquá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, một trong những chủ trươngquan trọng đó là đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo cho phù hợpvới sự phát triển mới của xã hội Kỳ họp thứ 2 Quốc họi khóa VII đã khẳngđịnh: Giáo dục là quốc sách hàng đầu và việc đó đã đi vào nhiều hành động cụthể, thiết thực và hiệu quả Đáp ứng nhu cầu đó chúng ta đã thực hiện đổi mớinội dung, chương trình SGK, đổi mới phương pháp hình thức tổ chức dạy học,nhằm giáo dục đào tạo những thế hệ con người năng động, sáng tạo và chủ độngtrong lao động học tập, xây dựng Tổ quốc
Từ đó đội ngũ giáo viên phải thường xuyên tự học tự rèn luyện, tự bồidưỡng nâng cao trình độ tay nghề đáp ứng nhu cầu mới đề ra
Bên cạnh đó, việc đổi mới phương pháp học của học sinh bây giờ là phảichủ động, phải sáng tạo tự tìm kiếm lĩnh hội tri thức là chủ yếu giáo viên chỉ làngười tổ chức hướng dẫn trong đó có phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan.Cần phải tiếp thu những điểm cơ bản có tính nguyên tắc của cách dạy truyềnthống song phải luôn luôn đổi mới, làm một cuộc cách mạng trong người dạy vàngười học để khắc phục sự bảo thủ, thụ động Chính vì vậy việc các em tự học
tự tìm hiểu là vô cùng quan trọng, nó hình thành phương pháp học, phương pháplàm việc của học sinh
Một trong những bộ môn hình thành phương pháp học đó là môn lịch sử
Trang 6Nhiệm vụ của bộ môn lịch sử là: tạo ra cho học sinh những hình ảnh cụ thể,sinh động, chính xác về các sự kiện, hiện tượng lịch sử, những biểu tượng vềcon người và hoạt động của họ trong bối cảnh thời gian, không gian xác định,trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
Vì vậy, bên cạnh những tài liệu lịch sử SGK, lời nói sinh động của giáoviên thì cần phải sử dụng đồ dùng trực quan (ĐDTQ)
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Đối với học sinh: Ở các nước Phương Tây bộ môn lịch sử được coi làmôn học quan trọng trong nhà trường Nhưng ở nước ta đa số học sinh cho làphân môn Sử được xếp vào hàng thứ yếu sau Toán, Văn, Ngoại ngữ Vì vậycác em ít hứng thú khi học phân môn Lịch sử Các em chỉ chú tâm làm bàitập, học ở những môn nhiều giờ còn những môn ít giờ như phân môn Sử thìcác em còn thờ ơ Phải chăng các em không thích học phân môn Lịch sử? hayphân môn Lịch sử chưa hấp dẫn các em
Đối với giáo viên: Việc đổi mới phương pháp dạy học là một tất yếu manglại nhiều kết quả khả quan Song vẫn còn bộ phận giáo viên vẫn còn thờ ơ chấtlượng học tập của học sinh, không cần biết học sinh có thích học hay không nêncòn dạy “chay” ít đầu tư vào bài dạy thuyết trình là chủ yếu
Có thể việc sử dụng đồ dùng trực quan không đơn giản đòi hỏi việc đầu tư
về thời gian công sức nhiều hơn Thực tế một số giáo viên không chỉ dạy Sử màcác môn khác chỉ sử dụng đồ dùng trực quan khi thao giảng giáo viên giỏi, khi
có thanh tra Hoặc có sử dụng đồ dùng trực quan nhưng cho có vì không miêu
tả, không giải thích…thì cũng vô tác dụng Chính vì vậy mà sự học hỏi đầu tưvào giáo án, giờ dạy còn nhiều hạn chế Điều đó đã ảnh hưởng đến việc tiếp thubài của học sinh
Nhà trường: Những năm gần đây việc đầu tư thiết bị dạy học của nhàtrường là đáng kể Cùng với sự quan tâm của phụ huynh học sinh trường đã đầu
tư 13/13 ti vi Sự đầu tư của các cấp các nghành, thư viện nhà trường đồ dùngtrực quan đã tăng lên đáng kể Nhưng trong quá trình giảng dạy vẫn gặp không ítnhững bài trong sách giáo khoa thì có tranh ảnh nhưng trong thư viện lại khôngcó
Trong thực tế, quá trình giảng dạy bộ môn Lịch sử và Địa lí lớp 6A,B ởtrường THCS Điền Lư năm học: 2022-2023, trước khi áp dụng đề tài nghiên cứu
này có kết quả như sau :
Trang 7Bảng số 1 Kết quả điểm kiểm tra học kì 2 lớp 6A và 6B năm học 2022- 2023:
Năm học
2022-2023
Sĩ số
Năm học
2022-2023
Tổng số
Rất tích cực Tích cực Bình thường
Không tích cực
để nâng cao chất lượng phân môn lịch sử cho học sinh lớp 6 là rất cần thiết chosau này các em học khi học cao hơn, vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra các giải pháp đểgiải quyết vấn đề này như sau
2.3 Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Khái niệm đồ dùng trực quan (ĐDTQ): Là những phương tiện giúp họcsinh lĩnh hội được kiến thức nhanh nhất, hiểu nhất
Việc sử dụng đồ dùng trực quan hướng tới hoạt động tự phát hiện, tự khámphá Trong dạy học lịch sử việc tiếp nhận thông tin từ dữ liệu là khâu đầu tiênkhông thể xem nhẹ Vì thế đồ dùng trực quan giúp cho việc tạo ra ở học sinhnhững hình ảnh lịch sử cụ thể, sinh động chính xác Bởi đồ dùng trực quan rấtphong phú đa dạng gồm:
-Mô hình vật thật ( phục chế)
-Băng ghi hình di tích lịch sử
-Các tác phẩm nghệ thuật
-Tranh ảnh, Sơ đồ, Lược đồ
-SGK và tài liệu tham khảo khác
Dạy học Lich sử ngoài kênh chữ ra chúng ta có rất nhiều kênh hình như đãnêu trên Vấn đề chúng ta sử dụng như thế nào?
Trang 8Khi dạy bài (mục) liên quan đến bản đồ người giáo viên phải thuyết trình,giới thiệu đây là bản đồ gì Hay khi dạy đến lược đồ cũng phải giới thiệu tênlược đồ, giới thiệu các chú thích về màu sắc, các kí hiệu trên bản đồ.
Yêu cầu của người giáo viên dạy sử nói riêng và các bộ môn khác nóichung đó là nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bài chu đáo Sau khi đã giới thiệuhọc sinh nắm được đó là bản đồ gì? Thì nhiệm vụ tiếp theo là trình bày diễn biếntrên lược đồ sau đó mới gọi học sinh lên chỉ Gỉa sử học sinh đã chuẩn bị bài ởnhà có lên trình bày được thì người giáo viên vẫn phải trình bày một lượt vàcuối
Lịch sử là những sự việc đã diễn ra, là hiện thực trong quá khứ, là tồn tạikhách quan không thể phán đoán suy luận để biết lịch sử Vì vậy tôi thiết nghĩnhiệm vụ đầu tiên tất yếu của phân môn lịch sử là tái tạo lịch sử Cho học sinhtiếp xúc với những chứng cứ, những dấu vết của quá khứ tạo ra những hình ảnh
cụ thể, sinh động, chính xác về các sự kiện hiện tượng lịch sử Nhưng sử dụng
Trang 9Chúa Giê xu ra đời
Từ sơ đồ học sinh dễ dàng xác định: Công nguyên, trước CN, cách xácđịnh mốc thời gian trên sơ đồ
- Ví dụ 2: Khi dạy bài 6: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyênthủy (Lịch sử - Địa lí 6), để giúp học sinh thấy rõ nguyên nhân dẫn đến sự tan rãcủa xã hội nguyên thuỷ hình thành xã hội mới – Công xã thị tộc, giáo viên chuẩn
bị sơ đồ câm, trên cơ sở nội dung đã học ở phần đầu, giáo viên giúp học sinhhoàn thiên sơ đồ.Học sinh thực hiện trên sơ đồ câm, giáo viên nhận xét và chuẩnkiến thức bằng sơ đồ đã ghi nội dung đầy đủ
Trang 10SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
HÙNG VƯƠNG Lạc hầu – Lạc tướng (Trung ương)
Lạc tướng (Bộ) Lạc tướng (Bộ)
Bồ chính
( Chiềng, Chạ) (Chiềng, Chạ) Bồ chính (Chiềng, Chạ) Bồ chính
Khi kiểm tra đánh giá giáo viên có thể sử dụng câu hỏi tự luận hoặc sơ đồ
Để có thể sử dụng sơ đồ trong khâu này cũng có nhiều cách Có thể sử dụng sơ
đồ khuyết thiếu hoặc sơ đồ câm để yêu cầu học sinh hoàn thành
-Ví dụ 3: Khi dạy bài 14: Nước Văn Lang- Âu lạc GV thiết kế sơ đồ nhưsau:
Ngay khi mới vào mục 1 Sau khi cho học sinh đọc bài, giáo viên đưa luôn
sơ đồ này và học sinh dễ phát hiện, nắm bắt được
Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương, giúp việc cho vua là Quan văn (Lạchầu), Quan võ (Lạc tướng) Dưới Trung ương là Bộ do các Lạc tướng đứng đầu,dười Bộ là Chiềng chạ (làng bản) do Bồ chính đứng đầu Với những sơ đồ dạngnhư thế này giúp tư duy học sinh trở nên rõ ràng, khúc chiết Dạy bộ môn lich sửkhông phải chỉ minh họa sách giáo khoa và lời giảng mà cần tạo ra những dữliệu để tổ chức dạy học giải quyết vấn đề, tổ chức hoạt động tìm kiếm phát hiệntri thức mới của học sinh giúp cho các em tự làm việc và thể hiện mình
Khi kiểm tra đánh giá giáo viên có thể sử dụng câu hỏi tự luận hoặc sơ đồ
Để có thể sử dụng sơ đồ trong khâu này cũng có nhiều cách Có thể sử dụng sơ
đồ khuyết thiếu hoặc sơ đồ câm để yêu cầu học sinh hoàn thành
Thứ 2: Sử dụng lược đồ
Lược đồ chiếm một phần lớn đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử
Trang 11Khi tôi dạy bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X.
GV phải sử dụng lược đồ hình 7-SGK Với chiến thắng này quân ta phảidựa vào 3 yếu tố quan trọng: thiên thời, địa lợi, nhân hòa để làm nên lịch sử Và
để học sinh nắm được diễn biến tất yếu học sinh phải đọc dữ liệu SGK, sau đótrình bày diễn biến qua lược đồ
- Trước tiên người GV giới thiệu đây là lược đồ Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938
-Sau đó tìm hiểu các chú dẫn, đâu là đường tiến công của địch, đâu là bãicọc ngầm, đâu là quân bộ mai phục, đâu là đường quân địch tháo chạy
-Gọi học sinh lên trình bày sau khi đã đọc bài và nghe cô giáo hướng dẫn
-Cuối cùng gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên trình bày củng cố và uốn nắn
Trận chiến Bạch Đằng năm 938
Trang 12Khi học sinh một lúc làm việc với rất nhiều giác quan, thính giác, thị giác giúp các em nhanh hiểu bài và nắm được nội dung bài học ngay trên lớp.
Thứ 3: Sử dụng hình ảnh
Đồ dùng trực quan là hình ảnh chiếm một phần lớn trong SGK Hình ảnhgiúp các em nhận biết nhân vật và sự kiện Giáo viên đưa ngay đầu bài học haygiữa bài bài học nhưng cũng có những đồ dùng sau khi tiểu kết GV mới giớithiệu
Lăng vua Hùng ở Phú Thọ Đền thờ An Dương Vương tại
thành Cổ Loa (Hà Nội)
Lăng Bà Triệu
Lăng Bà Triệu ở núi Tùng (Thanh Hóa)
Trang 13Đề thờ và lăng mộ Vua Ngô Quyền tại Đường Lâm
Sau khi thực hiện những giải pháp nêu trên tôi đã ứng dụng vào một bàidạy cụ thể
Tiết 8 - BÀI 5 XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẨU
Sau bài học này, giúp HS:
1.Về kiến thức
- Mô tả được sơ lược các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ
- Trình bày được những nét chính vê' đời sống vật chất, tinh thần và tổchức xã hội của xã hội nguyên thuỷ
- Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển củangười nguyên thuỷ cũng như xã hội loài người
- Nêu được đôi nét vê' đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ViệtNam
2.Về kĩ năng, năng lực
- Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyệnnăng lực tìm hiểu lịch sử