1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh một số giải pháp xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh tại trường thpt tĩnh gia 4

21 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh tại trường THPT Tĩnh Gia 4
Tác giả Lê Thị A, Nguyễn Văn B
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn C
Trường học Trường Đại học Sư phạm
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Mục tiêu phương hướng của công đoàn ViệtNam là: “Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức chỉ đạo hoạt động công đoàncác cấp; hướng về cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn hoạt động chủ yếu, lấy đ

Trang 1

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1

1.1.Lí do chọn đề tài 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 2

1.3 Đối tượng nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2

2.1 Cơ sở lí luận 2

2.2 Thực trạng và nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động công đoàn cở sở tại trường THPT Tĩnh Gia 4 4

2.3 Một số giải pháp xây dựng Công Đoàn cơ sở vững mạnh tại trường THPT Tĩnh Gia 4 6

2.4 Hiệu quả của sáng kiến đối với bản thân và đơn vị 17

PHẦN 3: KẾT LUẬN 18

3.1 Kết luận 18

3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 2

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1.Lí do chọn đề tài

Công đoàn cơ sở là nền tảng của tổ chức công đoàn Việt Nam, là nơi thểhiện vai trò của một đoàn thể lấy việc chung, lợi ích cộng đồng làm bản lề xâydựng tổ chức Công đoàn còn là sợi dây tạo dựng sự đoàn kết trong hệ thống cơquan, đơn vị dựa trên cơ sở lấy việc bảo vệ quyền lợi của người lao động làmkim chỉ nam cho mọi hoạt động Mục tiêu phương hướng của công đoàn ViệtNam là: “Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức chỉ đạo hoạt động công đoàncác cấp; hướng về cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn hoạt động chủ yếu, lấy đoànviên, cán bộ giáo viên, người lao động làm đối tượng vân động; chuyển mạnhchỉ đạo hoạt động công đoàn vào việc tổ chức thực hiện chức năng đại diện, bảo

vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên, NLĐ; xây dựng quan hệlao động hài hoà, ổn định tiến bộ; góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xãhội của đất nước”Trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động [1, tr.3], ông

Võ Mạnh Sơn - Đại biểu Quốc hội khóa XV, Ủy viên Đoàn Chủ tịch TổngLĐLĐ Việt Nam khóa XIII, Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Thanh Hóa phân tích, bối cảnh

và tình hình thời gian tới, Việt Nam sẽ hội nhập quốc tế sâu, rộng hơn, thực hiệncác cam kết khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó cóviệc phê chuẩn, thực thi đầy đủ các công ước cơ bản của Tổ chức Lao độngquốc tế (ILO)

Bối cảnh trên đòi hỏi các cấp công đoàn phải đổi mới mạnh mẽ tổ chức,nội dung, phương thức hoạt động trên cơ sở đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện,tuyệt đối của Đảng, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của đoàn viên, người laođộng, yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhậpquốc tế sâu rộng

Hoạt động công đoàn tiếp tục hướng mạnh về cơ sở; lấy công đoàn cơ sởlàm địa bàn hoạt động chủ yếu; lấy nhu cầu, lợi ích của đoàn viên, người laođộng làm căn cứ xây dựng các chương trình, kế hoạch hoạt động; khơi dậy, pháthuy mạnh mẽ sức sáng tạo, khát vọng cống hiến của đoàn viên, người lao độngtrong thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước (Trích trong mục tiêu,chỉ tiêu trong nhiệm kỳ 2023-2028 khi trao đổi với phóng viên Báo Lao Động,ông Võ Mạnh Sơn đã nhấn mạnh.Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của tổchức công đoàn cơ sở mà nhất là công tác quản lý đoàn viên, tạo động lực tíchcực trong công tác dân chủ hóa, xã hội hóa thi đua mà ở đó trong mỗi cơ quan,ban chấp hành công đoàn là linh hồn trong công tác thi đua, là chỗ dựa tinh thầnvững chắc cho cán bộ, giáo viên, nhân viên – người lao động Là một đoàn viêncông đoàn, hiện đang là tổ trưởng tổ công đoàn, bản thân nhận thức được sự cầnthiết phải đổi mới, công tác quản lý đoàn viên, đổi mới phương thức hoạt động.Bản thân cũng ý thức được cần đổi mới,tư duy và hành động, tôi mạnh dạn đề ramột số biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công đoàn cơ

sở, nên chọn đề tài “Một số giải pháp xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh

Trang 3

tại trường THPT Tĩnh Gia 4” nhằm góp phần cùng với nhà trường và các ban

ngành đoàn thể khác thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, triển khai cáccuộc vận động một cách hiệu quả, tạo khối đoàn kết nội bộ hoàn thành tốt nhiệm

vụ Ngành giáo dục đề ra Tôi hi vọng đề tài của mình sẽ đóng góp một số giảipháp nhằm xây dựng tổ chức công đoàn cơ sở tại trường THPT Tĩnh Gia 4 vữngmạnh hơn

1.2 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu vấn đề nhằm làm sáng tỏ thực trạng hoạt động Công đoàntrường THPT Tĩnh Gia 4, hiện nay để đưa ra một số biện pháp hợp lí nhằm xâydựng CĐCS vững mạnh

- Cung cấp một số kinh nghiệm giúp cán bộ CĐCS nâng cao kiến thức, kĩnăng công tác và nâng cao chất lượng hoạt động đảm bảo các tiêu chí công đoànvững mạnh

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu và tổng kết một số biện pháp xây dựng công đoàn cơ sởvững mạnh ở Công đoàn trường THPT Tĩnh Gia 4

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Trong đề tài sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận,nghiên cứu thực tiễn; Khảo sát thực tế; Thu thập thông tin; Phân tích dữ liệu; Sosánh; Tổng hợp

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận

Công đoàn Giáo dục Việt Nam là thành viên của Công đoàn Việt Nam, làmột tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam Công đoàn Giáo dục là một công đoàn ngành nghề, đại diện cho đội ngũgiáo viên, giảng viên, cán bộ quản lí giáo dục và công nhân viên trong ngành, cónhiệm vụ chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người laođộng trong ngành giáo dục, đồng thời giáo dục cán bộ, công nhân viên chức xâydựng và bảo vệ Tổ quốc

Xây dựng công đoàn vững mạnh xuất sắc là mục tiêu then chốt của CĐCStrường THPT Tĩnh Gia 4 Vì tổ chức công đoàn nhà trường có vững mạnh thìđoàn viên công đoàn mới được đảm bảo đầy đủ quyền lợi hợp pháp, chính đáng,tạo ra bầu không khí ấm áp tình đồng nghiệp, sự phấn khởi để đoàn viên mỗingày đến trường là một ngày vui, một ngày hạnh phúc

2.1.1 Vị trí của CĐCS

CĐCS là nền tảng của tổ chức Công đoàn Việt Nam, là nơi trực tiếp thựchiện các chức năng, nhiệm vụ, nghị quyết của tổ chức công đoàn, thực hiện chủtrương đường lối của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước

2.1.2 Chức năng của Công đoàn

Công đoàn đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người laođộng; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước trong việc phát triển sản xuất, giảiquyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao động

Công đoàn đại diện và tổ chức cho người lao động tham gia quản lý cơ

Trang 4

quan, đơn vị; tổ chức quản lý kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước trong phạm vichức năng của mình, thực hiện quyền kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quanđơn vị, tổ chức theo quy định của Pháp luật

2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của CĐCS

Tại Điều 15, Điều lệ Công đoàn Việt Nam đã quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của CĐCS trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp như sau:

- Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, Chính sách, Pháp luật củaNhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn; Giáo dục nâng cao trình độ chính trị,văn hoá, pháp luật, khoa học kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ cho đoàn viên

- Kiểm tra, giám sát việc thi hành các chế độ, chính sách, pháp luật, bảo đảmviệc thực hiện quyền lợi của đoàn viên, CBCC,VC,NLĐ Đấu tranh ngăn chặn tiêucực, tham nhũng và các tệ nạn xã hội

- Phối hợp với thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan, đơn vị tổ chức thựchiện quy chế dân chủ, tổ chức Hội nghị CBCC,VC cơ quan, đơn vị, chăm lo đờisống của CNVC, NLĐ, tổ chức các hoạt động xã hội, từ thiện trong CNVC, NLĐ

- Tổ chức vận động CNVC, NLĐ trong cơ quan, đơn vị thi đua yêu nước,thực hiện nghĩa vụ của CBCC, VC, NLĐ tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, cải tiến

lề lối làm việc và thủ tục hành chính nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác

- Phát triển đoàn viên, xây dựng CĐCS vững mạnh

2.1.4 Mục tiêu xây dựng CĐCS vững mạnh

Hoạt động công đoàn tiếp tục hướng mạnh về cơ sở; lấy công đoàn cơ sởlàm địa bàn hoạt động chủ yếu; lấy nhu cầu, lợi ích của đoàn viên, người lao độnglàm căn cứ xây dựng các chương trình, kế hoạch hoạt động; khơi dậy, phát huymạnh mẽ sức sáng tạo, khát vọng cống hiến của đoàn viên, người lao động trongthực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước

Theo ông Võ Mạnh Sơn, Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam cũng xác định

2.1.5 Một số biện pháp xây dựng CĐCS vững mạnh

Xây dựng CĐCS vững mạnh, trước hết các CĐCS phải nghiêm túc thựchiện Nghị quyết Đại hội XIII của Công đoàn Việt Nam Đối với các công đoàntrong ngành giáo dục phải thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội Công đoàn giáo dụccác cấp; tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng và vai trò nòng cốt của CĐCS, coitrọng sinh hoạt tổ công đoàn, quản lý đoàn viên

Trang 5

Tăng cường tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ công đoàn trực tiếp cơsở; đồng thời định kỳ tổ chức hoạt động chuyên đề giữa các công đoàn.

Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của công đoàn cấp trêntrực tiếp cơ sở trong việc hướng dẫn, chỉ đạo CĐCS hoạt động ngày càng vữngmạnh

Chủ động giám sát thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, đôn đốc việc xâydựng, bổ sung, hoàn thiện các nội quy, quy chế tại đơn vị

Tiếp tục quan tâm, chú trọng công tác xây dựng CĐCS vững mạnh gắn vớicông tác bình xét, đánh giá thi đua, khen thưởng, nhân rộng điển hình

2.2 Thực trạng và nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động công đoàn cở sở tại trường THPT Tĩnh Gia 4

2.2.1 Thực trạng hoạt động của CĐCS trường THPT Tĩnh Gia 4

Trong những năm qua, hoạt động Công đoàn trường THPT Tĩnh Gia 4luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo, ủng hộ của Công đoàn Giáo dục ThanhHóa; sự hỗ trợ và phối kết hợp hiệu quả của Cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu vàcác tổ chức đoàn thể trong nhà trường; sự nỗ lực phấn đấu không ngừng nghỉcủa cán bộ, nhà giáo, người lao động (CBNG, NLĐ) trong trường Đặc biệt là bộLuật Lao động và Luật Công đoàn sửa đổi tạo môi trường pháp lý cho Côngđoàn thực hiện tốt vai trò, chức năng theo qui định của Hiến pháp và Pháp luật

Đội ngũ cán bộ giáo viên, NLĐ có nhận thức chính trị vững vàng, trình độchuyên môn, nghiệp vụ và năng lực sư phạm ngày càng được nâng cao, luôntâm huyết với nghề được nhân dân và học sinh tin yêu, kính trọng đáp ứng yêucầu về đổi mới giáo dục phổ thông

* Về ưu điểm

- Hiện nay, tổ chức công đoàn trong nhà trường đã trở thành lực lượngquan trọng góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực hiện mục tiêu giáo dụctoàn diện của mỗi đơn vị Đa số các CĐCS đã chú trọng xây dựng, vun đắp cho tổchức mình ngày càng vững mạnh Các tổ CĐ đã có những hình thức và nội dungsinh hoạt phong phú, hiệu quả khẳng định được vị thế của mình trong nhà trường

Từ đó, công đoàn thực sự góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện của nhà trường, CĐ Trường THPT Tĩnh Gia 4 đã được cấp trên ghi nhận,khen thưởng

- Công đoàn làm tốt công tác tham mưu với nhà trường vì vậy đoàn viênđược phân công nhiệm vụ đúng người, đúng việc, tạo điều kiện thuận lợi để pháthuy ưu điểm và thế mạnh; đời sống vật chất, tinh thần được cải thiện nhiều BCHcông đoàn nhà trường đã chỉ đạo Ban nữ công, Ban TTND hoạt động hiệu quả,giải quyết kịp thời vướng mắc theo thẩm quyền, xây dựng và bảo vệ môi trườnggiáo dục lành mạnh

- Hiệu quả tổ chức các phong trào thi đua, các cuộc vận động trong đơn vịngày càng được nâng cao cả về chiều rộng và chiều sâu, đáp ứng đầy đủ các tiêuchí của một CĐCS vững mạnh

* Về hạn chế

- Hoạt động công đoàn tại trường THPT Tĩnh Gia 4, chủ yếu tiến hành sausinh hoạt chuyên môn Hình thức, nội dung sinh hoạt chưa đa dạng, phong phú,

Trang 6

nên chưa thu hút được đông đảo đoàn viên vào các hoạt động hàng ngày Cũng

từ đó mà hình thành trong tư tưởng đoàn viên một quan niệm: “Ngại khó mỗi khi

Chế độ của đoàn viên cũng còn nhiều hạn chế Mặc dù công đoàn đã cốgắng quan tâm đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên trong đơn vị nhất làquyền lợi khi đoàn viên đi học, khi nghỉ thai sản, ốm đau, chế độ tăng thu nhập

- Một số tổ CĐ chưa quan tâm đến chất lượng sinh hoạt tổ công đoàn, côngtác quản lí tổ còn lỏng lẻo, đùn đẩy công việc nên không phát huy, không khaithác được sức mạnh từ các đoàn viên

- Nhiều đoàn viên còn xem nhẹ công tác thi đua, khen thưởng, nhân rộngđiển hình; các tiêu chí đánh giá đoàn viên chưa rõ ràng, chưa bao quát các hoạtđộng, còn phiến diện Chế độ khen thưởng còn ít ỏi chưa tương xứng với công sức

bỏ ra của đoàn viên

- Công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ ở một số tổ CĐ chưa khoa học, còn chưangăn nắp

2.2.2 Nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động công đoàn trường THPT Tĩnh Gia 4.

Thứ nhất là do kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm hoạt động của BCH chưanhiều, đôi khi còn ngại khó, ngại va chạm, cả nể Ủy viên BCH thường là giáoviên kiêm nhiệm nên bận về giảng dạy, chủ nhiệm, không có nhiều thời giannghiên cứu tài liệu và tổ chức các hoạt động

Thứ hai, BCH công đoàn có sự thay đổi nhân sự ở các nhiệm kì, các đồng chí

ủy viên mới được bầu vào BCH lần đầu chưa quen việc, hoạt động thực tế còn lúngtúng và hạn chế

Thứ ba, BCH còn gặp khó khăn trong công tác phối hợp với chính quyền

và chuyên môn vì ở trường phổ thông công tác chuyên môn rất nặng nề

Thứ tư, là một bộ phận đoàn viên có mức sống rất thấp so với mặt bằng chungcủa xã hội, chủ yếu sống bằng lương tháng Vì vậy, các đồng chí ngoài việc đếntrường còn phải làm thêm một số nghề khác như bán hàng online, bán hàng tạp hóa,

mỹ phẩm, phát triển chăn nuôi, trồng trọt để có thêm thu nhập cải thiện cuộc sống

Thứ năm, là một số gia đình của CBĐV chồng hoặc vợ công tác ở xa, khácngành nên rất bận rộn cho công việc gia đình, ảnh hưởng phần nào cho hoạt độngCĐ

Nguyên nhân tiếp theo là nhận thức của một số đoàn viên về nhiệm vụ, vaitrò của tổ chức công đoàn còn phiến diện

Ngoài những nguyên nhân trên thì việc hạn chế về tài chính của công đoàn đơn

vị cũng phần nào ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức các hoạt động phong trào trongnội bộ nhà trường cũng như giao lưu với các đơn vị bạn

Từ những thực trạng và nguyên nhân trên đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng

Trang 7

hoạt động công đoàn đơn vị, tạo ra những khó khăn và thách thức cho công đoàn.Với kinh nghiệm của bản thân được rút ra trong 22 năm công tác, tôi xin phép đềxuất một số biện pháp xây dựng CĐCS vững mạnh trong tình hình hiện nay tạitrường THPT Tĩnh Gia 4.

2.3 Một số giải pháp xây dựng Công Đoàn cơ sở vững mạnh tại trường THPT Tĩnh Gia 4

2.3.1 Biện pháp “Nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ cán bộ CĐCS”.

* Một là, bồi dưỡng cán bộ CĐCS đảm bảo các yếu tố bản lĩnh, năng lực, phẩm chất, tâm huyết

- Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ CĐCS, trước hết là quan tâm bồi dưỡng chủtịch công đoàn và BCH có bản lĩnh, có năng lực, phẩm chất, nhiệt tình trongcông tác Vì đặc thù công việc công đoàn là chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp, chính đáng cho đoàn viên, người lao động; tham mưu với chi bộ, với côngđoàn cấp trên… nên đòi hỏi cán bộ công đoàn phải thực sự bản lĩnh, có trí tuệ, cóphẩm chất và nhiệt tình Từ đó BCH sẽ có đội ngũ cán bộ bản lĩnh, dám nghĩ,dám làm, dám chịu trách nhiệm trước việc làm của mình vì lợi ích chung của tậpthể

- Thứ hai, cán bộ công đoàn phải có trí tuệ, có năng lực chuyên môn, amhiểu tình hình thực tiễn Vì vậy, luôn quan tâm bồi dưỡng đội ngũ công đoàn bằngnhiều cách khác nhau như sưu tầm tài liệu liên quan đến công đoàn, Luật laođộng, chế độ khen thưởng, khuyến khích cán bộ công đoàn tham gia giao lưu, họchỏi kinh nghiệm từ đơn vị bạn; tổ chức các chuyên đề tìm hiểu kiến thức

- Thứ ba, cán bộ công đoàn phải có phẩm chất tốt, phải tâm huyết với côngviệc Bởi có tâm huyết với công việc thì mới trăn trở tìm ra các biện pháp, giảipháp hữu hiệu giúp công đoàn hoạt động hiệu quả Với yêu cầu như vậy đòi hỏicán bộ công đoàn vừa phải có tầm, vừa phải có tâm, có phẩm chất tốt Do vậy,cán bộ phải thực sự tâm huyết sâu sắc, phải trọng cái tâm, nhẹ cái quyền thì kếtquả công việc mới cao được

* Hai là, bồi dưỡng phương pháp làm việc khoa học, gương mẫu cho cán bộ CĐCS

- Làm việc khoa học là phương pháp cần thiết ở cán bộ công đoàn, bởi đó

là sự tập hợp những tinh hoa của người quản lí giỏi Tuy nhiên để có phươngpháp làm việc vừa nhẹ nhàng vừa hiệu quả thì người cán bộ phải nghiêm túc bồidưỡng cho bản thân.Từ đó BCH công đoàn đã được đoàn viên tin tưởng, uy tínđược nâng lên Cụ thể: Sau Đại hội công đoàn nhiệm kì 2023 - 2028, BCH xâydựng một chương trình hành động cho toàn khóa; trên cơ sở đó, mỗi năm học,BCH căn cứ vào công văn hướng dẫn của Công đoàn giáo dục Thanh Hóa, tìnhhình thực tế nhà trường bổ sung điều chỉnh một cách phù hợp Tiếp theo, BCHcông đoàn phổ biến kế hoạch đến từng đoàn viên công đoàn để tạo sức lan tỏa;phân công nhân sự phụ trách từng mảng hợp lí; sau đó tổ chức cho đoàn viên thựchiện Khi thực hiện, BCH chú trọng công tác động viên, giám sát đoàn viên thựchiện công việc được giao Cuối cùng là kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm mộtcách khách quan; biểu dương, khen thưởng và nhân rộng điển hình kịp thời Đóchính là tiến trình làm việc khoa học để đem lại hiệu quả cao cho đơn vị trong

Trang 8

những năm học tới.

- Thứ ba, chú ý xây dựng tính tiên phong, gương mẫu từ trong đội ngũcông đoàn mà bắt đầu là từ tổ trưởng và BCH công đoàn Bởi tôi thiết nghĩ: Làcán bộ phải đầu tàu gương mẫu, phải đi đầu trong công việc mới xứng đáng làtấm gương sáng cho đoàn viên noi theo

- Tóm lại, muốn xây dựng CĐCS ngày càng vững mạnh thì cán bộ công đoànphải hội tụ đầy đủ những yếu tố trên BCH phải nghiêm túc khi làm việc, cởi mở khigiao tiếp; phải biết vận dụng linh hoạt công việc theo phương châm “Dĩ bất biến, ứngvạn biến”thì mới xứng đáng là cán bộ vừa có tầm, vừa có tâm và đáp ứng với yêu cầucông tác trong giai đoạn hiện nay

Hình 1: Sinh hoạt bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công đoàn

2.3.2 Biện pháp “Nâng cao hiệu quả công tác tham mưu, phối hợp với các tổ chức khác trong nhà trường”

* Thứ nhất là nâng cao hiệu quả tham mưu với chi bộ nhà trường

- Như chúng ta đã biết, công đoàn là một tổ chức chính trị xã hội, hoạtđộng dưới sự lãnh đạo của Đảng, có chức năng xây dựng Đảng và chính quyền;đồng thời có trách nhiệm chăm lo, bảo vệ quyền lợi của CBCC,VC và nhữngngười lao động Như vậy để chi bộ đưa ra nghị quyết chỉ đạo phù hợp, sát vớinhiệm vụ trọng tâm của công đoàn thì công tác tham mưu đóng vai trò quantrọng Tham mưu của công đoàn với chi bộ nhà trường là việc đề xuất nội dung,chủ trương, giải pháp của tổ chức mình cho cấp ủy chi bộ đưa vào Nghị quyết Đểtham mưu đạt hiệu quả thì BCH công đoàn phải làm như sau:

Bước 1: BCH công đoàn xây dựng dự thảo kế hoạch hoạt động và những

nội dung cần đề xuất, tham mưu với chi bộ

Trang 9

Bước 2: Khi tham gia họp chi bộ, đại diện BCH công đoàn tham gia góp ý,

đề xuất những nội dung quan trọng về hoạt động công đoàn để chi Ủy chi bộ điềuchỉnh, bổ sung vào nghị quyết

Bước 3: Sau khi tiếp thu Nghị quyết chi bộ, BCH công đoàn họp, bàn bạc

và xây dựng kế hoạch hoạt động đúng với sự lãnh đạo của chi bộ

- Trong những năm qua, BCH công đoàn đã thực hiện tốt công tác thammưu với chi bộ nhà trường theo ba bước nêu trên nên công đoàn luôn nhận được

sự quan tâm, lãnh đạo đúng hướng từ phía chi bộ Nghị quyết chi bộ mỗi thángđều có nội dung cụ thể đánh giá công khai về hoạt động công đoàn Đến nay, sốlượng đoàn viên là đảng viên đông và mạnh (49/70 đoàn viên là đảng viên) Cácđồng chí Đảng viên đều là nòng cốt trong các phong trào hoạt động và đem lạinhững thành tích xuất sắc cho đơn vị

* Thứ hai, nâng cao công tác phối hợp giữa công đoàn với chính quyền và các

tổ chức đoàn thể khác trong nhà trường

Với chính quyền và các đoàn thể

khác, BCH công đoàn phối hợp nhịp

nhàng để tạo được sự đồng thuận từ

nhiều phía nhằm tạo nên sức mạnh tổng

hợp trong công việc Cụ thể, công đoàn

nâng cao công tác phối hợp với chính

quyền trong việc xây dựng kế hoạch năm

học, trong việc quản lý đơn vị và nâng

cao hiệu quả hoạt động các phong trào thi

đua, các cuộc vận động

Công đoàn xác định rõ những việc

do công đoàn quyết định thì phải chủ

động trong xây dựng kế hoạch và tranh

thủ mọi ý kiến của cấp quản lý Còn

những việc do hai bên phối hợp thì công

đoàn và nhà trường cùng thoả thuận, bàn

bạc để đi đến quyết định chính thức để

tránh tối đa việc “quản lý chồng quản

lý”hoặc “bên này tưởng bên kia đã

làm”rồi đùn đẩy công việc, đùn đẩy trách

nhiệm cho nhau

Kết quả của đơn vị đạt được vững

mạnh là nhờ việc thực hiện tốt công tác tham mưu, phối hợp Từ đó khơi dậyđược năng lực, trí tuệ, sự cống hiến của mỗi đoàn viên; công tác dân chủ trongđơn vị ngày càng được củng cố, phát huy; chuyên môn nhà trường ngày càngđược nâng cao Và quan trọng hơn nữa là trong đơn vị tạo được bầu không khícởi mở, thẳng thắn giữa công đoàn và nhà trường để tìm ra tiếng nói chung hàihòa

2.3.4 Biện pháp “Nâng cao chất lượng hoạt động các cuộc vận động, các phong trào thi đua trong đơn vị”

Hình 2: Công tác phát triển đảng viên - Năm học 2023 - 2024

Trang 10

Trong mỗi năm học, việc thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua

do ngành phát động là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị Để nâng caochất lượng các cuộc vận động, các phong trào thi đua, công đoàn thực hiện như sau:

Bước 1: Xác định nhiệm vụ mỗi tổ chức đối với từng công việc cụ thể để

biết công việc nào do công đoàn tổ chức, công việc nào cần phối hợp thực hiệntheo trách nhiệm, chức năng, quyền hạn của mỗi tổ chức cụ thể:

- Đối với Chính quyền: Hiệu trưởng ra quyết định, chịu trách nhiệm về kinhphí tổ chức, bố trí thời gian thực hiện, thời gian sơ kết, tổng kết và trao thưởng

- Đối với Công đoàn: Xây dựng kế hoạch thi đua; tổ chức phát động thiđua, theo dõi các hoạt động thi đua của CBGV, NV, NLĐ; chuẩn bị nội dung sơkết, tổng kết thi đua; xây dựng các điển hình tiên tiến

- Đối với Đoàn thanh niên: Phối hợp để đôn đốc đoàn viên thanh niên tham gia thựchiện

Bước 2: Xây dựng kế hoạch: Đây là công việc đầu tiên, có ý nghĩa quyết định

đến kết quả thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động Nên hàng năm, vàođầu năm học, công đoàn chủ động xây dựng các kế hoạch một cách chi tiết, phátđộng rộng rãi để tạo ra sức lan tỏa mạnh, tạo ra sự thu hút trong đoàn viên nhằm thựchiện hiệu quả Khi xây dựng kế hoạch cần phải đảm bảo các nội dung sau:

1 Xây dựng được mục đích, yêu cầu của phong trào thi đua, cuộc vận động đó

2 Xây dựng nội dung chi tiết, xác định đối tượng tham gia và chỉ tiêu phấn đấu

3 Xác định các điều kiện thực hiện như: kinh phí tổ chức, lực lượng tham gia

4 Lên kế hoạch thời gian biểu: Thời gian đăng ký, thời gian thực hiện, thờigian sơ kết, tổng kết, khen thưởng

Bước 3: Sau khi lập kế hoạch hoạt động chủ tịch công đoàn thay mặt BCH

báo cáo và trình chi ủy chi bộ để có nghị quyết và lãnh chỉ đạo thực hiện

Bước 4: Thành lập hoặc kiện toàn Ban chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cụ thể:

- Trưởng ban là Hiệu trưởng nhà trường

- Phó ban là Chủ tịch công đoàn trường

- Các ủy viên bao gồm các đồng chí trong BCH Các đồng chí là trưởng cácđầu nghành trong đơn vị

Trưởng ban có trách nhiệm phân công công việc cụ thể trong Ban chỉ đạo

Bước 5: Lập kế hoạch tuyên truyền, phát động đảm bảo các nội dung: Mục

đích, hình thức, nội dung cụ thể rõ ràng

Bước 6: Tổ chức Lễ phát động thi đua:

- Thời gian thực hiện: Trong Hội nghị CBCC,VC đầu năm học

- Hình thức: Công đoàn tổ chức Lễ phát động và tổ chức ký giao ước vớiHiệu trưởng, có sự chứng kiến của toàn thể CBGV- NV

Nếu thi đua theo chuyên đề thì lễ phát động diễn ra theo đợt, mỗi đợt

thường là dịp kỷ niệm vào các ngày lễ lớn của đất nước, của ngành như: 20/10, sơ kết học kì 1; Kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 08/3.

Bước 7: Sơ kết, tổng kết, trao thưởng:

- Các đồng chí được phân công nhiệm vụ phải có trách nhiệm theo dõi, đônđốc kiểm tra và báo cáo kết quả về Ban chỉ đạo Căn cứ vào đăng ký đầu nămcũng như kết quả phấn đấu, Ban thi đua nhà trường định mức khen thưởng cho

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w