skkn cấp tỉnh một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi a3 ở trường mầm non phúc thịnh

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi a3 ở trường mầm non phúc thịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGỌC LẶC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁODỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM GIÚP TRẺ 4-5

TUỔI A3 Ở TRƯỜNG MẦM NON PHÚC THỊNH”

Người thực hiện: Phạm Thị ThúyChức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phúc Thịnh

huyện Ngọc Lặc

SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

THANH HÓA NĂM 2024

Trang 2

TTTên mục lụcSố trangIMỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và trang bị chomình những kiến thức về xây dựng môi trường giáo dụclấy trẻ làm trung tâm.

3.2 Tạo môi trường giáo dục trong và ngoài nhóm lớp cho trẻhoạt động. 73.3 Hướng dẫn tổ chức cho trẻ hoạt động có hiệu quả trongmôi trường đã được xây dựng ở các góc chơi. 113.4 Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thôngqua các hoạt động trải nghiệm 143.5 Tuyên truyền với cha mẹ trẻ hỗ trợ xây dựng môi trường giáodục lấy trẻ làm trung tâm. 16

Trang 3

1 Lý do chọn đề tài.

Như chúng ta đã biết: Giáo dục là nền tảng của sự phát triển bền vững,quyết định tương lai của dân tộc, của đất nước Đầu tư cho giáo dục là đầu tưcho tương lai; giáo dục vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển củaxã hội Giáo dục Việt Nam đang trên ngưỡng cửa chuẩn bị cho một sự thayđổi toàn diện

Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Với nhận thức những năm đầu đời có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tương lai của trẻ,các nhà giáo dục thấy rằng việc chuẩn bị tốt sẽ tạo những thành quả khác biệttrong tương lai của trẻ Quá trình trưởng thành từ 0 đến 6 tuổi là một trongnhững giai đoạn phát triển nhanh nhất về thể chất, trí tuệ, xã hội của trẻ Cáckỹ năng và kiến thức mà trẻ phát triển trong trường mầm non có tác động rất lớnđến năng khiếu và thái độ của trẻ trong cuộc sống sau này Một số phương phápgiáo dục mầm non tiên tiến trên thế giới bắt đầu được biết đến, bắt đầu đượcnghiên cứu và ứng dụng tại các trường mầm non ở Việt Nam

Trường mầm non là nơi nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ một cách khoahọc Ngoài việc đội ngũ giáo viên mầm non được đào tạo về chuyên môn nghiệpvụ có năng lực sư phạm thực sự, biết tổ chức và thu hút trẻ tích cực tham gia cáchoạt động bằng phương pháp và hình thức giáo dục phù hợp tạo điều kiện tối ưucho sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ và trang bị kiến thức cơ bản để chuẩnbị cho trẻ bước vào lớp 1, thì việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạtđộng trong trường mầm non là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và có ý nghĩađối với sự phát triển của trẻ Môi trường tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi, khám phá,phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, trẻ được tự lựa chọn hoạtđộng một cách tích cực

Trong đó việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trongtrường mầm non lại có ý nghĩa hết sức thiết thực Xây dựng môi trường giáodục lấy trẻ làm trung tâm tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khámphá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng được nhucầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “học bằng chơi, chơi bằng học” Có thểtổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm và cả lớp phù hợpvới độ tuổi của lớp, với khả năng của từng trẻ và điều kiện thực tế của lớp.Chương trình giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tìnhcảm, trí tuệ, thẫm mỹ hình thành nền tảng nhân cách cho trẻ

Trong những năm qua dưới sự chỉ đạo của cấp trên trường mầm nonPhúc Thịnh chúng tôi nói chung và bản thân tôi nói riêng đã tiến hành việcxây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các khu vực trong trườngnhư ở các phòng lớp học, sân chơi, khu vực ngoài lớp Tuy nhiên trong quátrình triển khai thực hiện vẫn còn khó khăn, hạn chế như: Kinh phí, việc tạo môitrường đang còn do bàn tay cô làm là chủ yếu, trẻ tham gia còn hạn chế, các góc,mảng trang trí chưa mang tính mở, đồ dùng đồ chơi còn có nhiều đồ mua sẵn,học liệu chưa phong phú, đa dạng, trẻ hoạt động máy móc, dập khuôn, nhàmchán, phụ huynh chưa quan tâm, chưa nhận thức được môi trường giáo dục đối

Trang 5

phân công phụ trách lớp mẫu giáo 4-5 tuổi A3, trường mầm non Phúc Thịnh.Nhận thấy việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là việc làmrất cần thiết, nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động Thông quađó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện Một môi trườngsạch sẽ, an toàn, có sự bố trí chơi và học trong lớp và ngoài lớp phù hợp thuậntiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất mà còn thỏa mãnnhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực,sáng tạo Môi trường giao tiếp cởi mở thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻvà giữa trẻ với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội trẻ được chia sẻ, giãi bàytâm sự, nguyện vọng, ước muốn của trẻ vối cô với bạn bè nhờ vậy mà cô hiểutrẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quảhoạt động cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo, bạn bè Nhận thứcđược tầm quan trọng môi trường đối với sự phát triển của trẻ nên tôi đã quyết

định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp xây dựng môi trường giáodục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi A3 ở trường Mầm nonPhúc Thịnh" làm đề tài nghiên cứu của bản thân Với mong muốn góp một phầnnhỏ bé tri thức của mình trong việc nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục mầmnon nói chung và chất lượng giáo dục lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi A3 mà bản thânphụ trách ngày càng đạt kết quả cao.

2 Mục đích nghiên cứu.

Với đề tài này giúp giáo viên tìm ra được những giải pháp tốt nhất nhằmnâng cao chất lượng hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trungtâm.

Nhằm giúp trẻ tích cực tham gia, tự tin hơn trong các hoạt động học tậpvà vui chơi cùng cô và các bạn.

Giúp cho phụ huynh quan tâm hơn đến các hoạt động chăm sóc giáo dụctrẻ tại trường mầm non và khi trẻ ở nhà.

3 Đối tượng nghiên cứu.

Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chotrẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi A3 ở trường Mầm non Phúc Thịnh.

4 Phương pháp nghiên cứu.

Các phương pháp áp dụng cho giải pháp xây dựng môi trường giáo dụclấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 Tuổi A3 tuổi bao gồm:

Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý thuyết: Thu thập, phân tích,tổng hợp các tài liệu lý luận qua các tài liệu, sách báo.

Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Khảo sát tình hình thực tế trên trẻNhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu

Nhóm phương pháp trực quan.Nhóm phương pháp dùng lời Nhóm phương pháp thực hành’

Nhóm phương pháp trò chuyện, giảng giải, giao việc

Những phương pháp này giúp trẻ bắt chước, tập thử và tích cực thực hànhthường xuyên các hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâmmà giáo viên cần dạy trẻ.

Trang 6

II NỘI DUNG1 Cơ sở lý luận.

Trong lý luận dạy và học có những quan niệm khác nhau về vai trò củanhà giáo dục và vai trò của học sinh, nhưng quy tụ lại có hai hướng: Hoạt độnglấy giáo viên làm trung tâm hoặc hoạt động lấy học sinh làm trung tâm Nhữngnăm gần đây các tài liệu giáo dục và dạy học ở nước ngoài và trong nước thườngnói tới việc cần thiết phải chuyển từ dạy học, lấy giáo viên làm trung tâm sangdạy học lấy học trẻ làm trung tâm, đây là một xu hướng tất yếu của nền giáo dụcmà chúng ta nên áp dụng và đổi mới.Vậy trong công tác giảng dạy người giáoviên luôn quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm của mình làtruyền thụ tới trẻ cho hết nội dungquy định trong chương trình, cố gắng làm chomọi học sinh hiểu và nhớ những lời cô dạy Cũng từ đó hình thành kiểu học thụđộng, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ.

Để khắc phục tình trạng đó, cần phát huy tính tích cực chủ động học tậpcủa trẻ, quan tâm đến nhu cầu khả năng của mỗi cá nhân trẻ trong tập thể lớp.Các phương pháp “Dạy học tích cực”, “Lấy người học làm trung tâm” đã đưa lạihiệu quả cao Theo tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền, chuyên gia về giáo dục tại ViệtNam cho biết “Cách tiếp nhận tốt nhất để giáo dục các phương pháp dạy họctích cực nhằm thúc đẩy sự phát triển tính chủ động, khả năng tư duy phản biệnvà giải quyết vấn đề cho trẻ là cách tiếp cận tốt, thường thể hiện tính tích hợpcao và kết nối việc học với thực tế đời sống của trẻ” Hiện nay trên thế giới cómột số mô hình, cách tiếp cận trong giáo dục đầu đời được các nhà chuyên giagiáo dục đánh giá cao Mỗi mô hình, cách tiếp cận có thể có những ưu điểm vànhược điểm khác nhau nhưng hầu hết các nhà giáo dục hàng đầu trên thế giớiđều thừa nhận những mô hình kể trên đều tốt Vì vậy các nhà giáo dục mầm nonđã đưa ra câu trả lời là: "Để giáo dục mầm non phát triển thì phải đi theo quanđiểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đó là một nhiệm vụ hết sức cần thiết vàquan trọng" Cùng với sự chỉ đạo cấp trên, các lớp học chuyên đề do Phòng giáodục huyện Ngọc Lặc triển khai, đó là muốn giáo dục mầm non phát triển dựatrên quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thì phải chú trọng xây dưng môitrường lấy trẻ làm trung tâm trong các trường mầm non nhằm đáp ứng yêu cầuđổi mới và kết quả mong đợi của giáo dục mầm non hiện nay do Đảng và nhànước đề ra

Để thực hiện tốt được mục tiêu quan trọng đó, bản thân tôi hiểu mỗi giáoviên ngoài tấm lòng yêu nghề mến trẻ một cách thực sự, tâm huyết với nghề cònphải thể hiện mình là một giáo viên của thế kỷ mới năng động, sáng tạo Vì vậylà một giáo viên trực tiếp chăm sóc, giảng dạy trẻ 4 - 5 tuổi trong năm học , tôiluôn tìm tòi áp dụng mọi hình thức đổi mới và nâng cao phương pháp trong quátrình thực hiện nhiệm vụ của mình Đặc biệt là xây dựng môi trường giáo dụclấy trẻ làm trung tâm Môi trường xã hội thân thiện cùng với môi trường vật chấtđược thiết kế tốt sẽ cho phép trẻ tham gia một cách tích cực, chủ động và càngđộc lập Môi trường xã hội chính là bầu không khí giao tiếp giữa cô và trẻ, giữatrẻ với trẻ nó tạo ra trong quá trình tương tác Môi trường vật chất rất quan trọngđối với việc dạy và học của cô và trẻ Trong lớp học không thể thiếu những sựtrang trí, những góc chơi của trẻ, do đó để lớp học thêm lôi cuốn trẻ giáo viên

Trang 7

cần tạo nên một môi trường lớp học với những màu sắc sinh động, đồ dùng đadạng khoa học, đẹp phù hợp tâm sinh lý trẻ Môi trường có không gian, cách sắpxếp phù hợp thuận tiện, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ Luônthay đổi để tạo sự hấp dẫn mới lạ với trẻ.

Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường, của lớp, vào khả năng,nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống, đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý củatrẻ Từ đó tôi lên kế hoạch và thực hiện xây dựng môi trường lấy trẻ làm trungtâm của lớp tôi phụ trách để trẻ hoạt động tích cực và đạt hiệu quả cao trongcông tác chăm sóc giáo dục trẻ mà bản thân tôi đang thực hiện.

2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

Năm học 2023 - 2024, tôi được nhà trường phân công nhiệm vụ chủnhiệm nhóm lớp 4 - 5 tuổi A3 của trường Với số cháu 28, trong đó 10 cháu nữ,18 cháu nam, hầu hết trẻ trong lớp đa số đều đã qua lớp mẫu giáo bé nên trẻngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt yêu cầu về phát triển thể chất, phát triểnnhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mĩ và tình cảm kỹ năng xã hội,trẻ biết cảm thụ cái hay cái đẹp trong môi trường mà trẻ được hoạt động ởtrường mầm non.

Trong quá trình xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm củatrẻ tại trường mầm non Tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn như sau:

2.1 Thuận lợi:

-Trường mầm non Phúc Thịnh là trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia,lớp học tôi phụ trách đảm bảo diện tích, có đầy đủ các trang thiết bị đồ dùng, đồchơi phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ, khuôn viên trường đẹp và rộng rãithoáng mát.

- Luôn được sự hướng dẫn và chỉ đạo sát sao, sự quan tâm tạo điều kiệnvề mọi mặt của Ban giám hiệu nhà trường, luôn tạo điều kiện cho giáo viêntham quan học hỏi và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Và đặc biệt nhà trườngrất quan tâm trong việc cải tạo môi trường chăm sóc cảnh quan để tạo môitrường xanh - sạch - đẹp thân thiện môi trường tự nhiên qua các góc thiên nhiênvà khu sân vận động của nhà trường ngoài ra còn có các góc hoạt động ở sântrường, các phòng chức năng, nhóm lớp khác trong trường, có khu vực sân chơivà các thiết bị chơi ngoài trời

- Trong lớp có đồ dùng đồ chơi, bàn ghế, các biểu bảng trang thiết bị cầnthiết phục vụ trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ

Hàng năm tôi cùng các giáo viên được tham gia các lớp tập huấnchuyên đề về nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâmcho trẻ mầm non được nhà trường và Phòng giáo dục tổ chức, bản thân tôi đãtích cực nghiên cứu tài liệu về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm cho trẻ mầm non

2.2 Khó khăn:

Giáo viên tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và trang bị cho mìnhnhững kiến thức về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cònhạn chế.

Trang 8

Việc tạo môi trường giáo dục trong và ngoài nhóm lớp cho trẻ hoạtđộng còn ít

Việc hướng dẫn tổ chức cho trẻ hoạt động có hiệu quả trong môitrường đã được xây dựng ở các góc chơi còn hạn chế.

Việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua cáchoạt động trải nghiệm chưa chú trọng nhiều.

Sự phối hợp tuyên truyền với cha mẹ trẻ hỗ trợ xây dựng môi trường giáodục lấy trẻ làm trung tâm chưa thực hiện thường xuyên

2.3 Kết quả thực trạng:

Từ thực trạng trên ngay từ khi bước vào nghiên cứu đề tài tôi đã tiến hànhkhảo sát trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi A3 mà mình phụ trách với tổng số trẻ là 28cháu và kết quả đạt được như sau:

TTNội dung đánh giá

Số trẻkhảo

Kết quả đầu năm

ĐạtKhông đạtSố trẻ %Số trẻ%

Trẻ thích đến lớp, chủ độngtham gia tích cực vào cáchoạt động cùng cô

Trẻ có thái độ hợp tác thânthiện giữa trẻ với trẻ và trẻvới những người xung quanh.

Kỹ năng sử dụng các nguyênvật liệu, đồ dùng, đồ chơitrong lớp

Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm không chỉ truyền đạt kiến thức cho trẻ mộtcách thụ động mà cô giáo cần phải tạo ra các điều kiện, các cơ hội để mọi đứatrẻ được chủ động, sáng tạo, được tích cực hoạt động, trẻ tự chiếm lĩnh kiến thứcvà kinh nghiệm để đạt được điều này thì người giáo viên cần phải nắm được đặcđiểm, tâm sinh lý của từng trẻ trong lớp mình, để hiểu được, đánh giá đúng vàđược tôn trọng mỗi trẻ đều có cơ hội tốt nhất để thành công và phát triển Đểthực hiện tốt chuyên đề này đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn, sángtạo, năng động trong giảng dạy để trẻ đạt được kết quả tốt nhất khi cho trẻ tựkhám phá tìm tòi cái mới cái mới trong mọi hoạt động với nhiều năm công táctrong nghề và là giáo viên đứng lớp lâu năm bản thân tôi đã tích lũy được một số

Trang 9

kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp, từ các lớp bồi dưỡng chuyên đề hè doPhòng giáo dục tổ chúc hàng năm, tôi luôn không ngừng tích cực học hỏi, thamquan dự giờ đồng nghiệp để nâng trình độ nghiệp vụ cho bản thân

Hình ảnh: Dự giờ đồng nghiệp

Tham gia học tập từ các trường bạn trong huyện, trong quá trình sắpsếp môi trường nhóm lớp, trang trí các góc chơi, làm đồ dùng đồ chơi từ đóvận dụng một cách khoa học phù hợp với thực tế và điều kiện của lớp tôiphụ trách

Qua khảo sát thực tế tôi nhận thấy để thực hiện tốt việc xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thì điều đầu tiên giáo viên cần xác định rõcác nội dung cốt lõi của xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm làgì? Từ đó tôi luôn xác định vai trò và tầm quan trọng của việc tạo môitrường giúp cho trẻ hoạt động một cách tích cực và hiệu quả hơn, tôi tìm tòinghiên cứu, học qua mạng Intenet, tạp chí, sách báo và các tìa liệu, cácchuyên đề của nghành giáo dục Mầm Non, để hiểu rõ hơn về xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Trang 10

Hình ảnh: Tham gia học chuyên đề

Bản thân tôi xác định rằng “lấy trẻ làm trung tâm là trẻ phải được traođổi ý kiến của mình, phải được trải nghiệm tham các hoạt động và phải tìmtòi cái mình chưa biết chính vì điều đó mà tôi luôn trăn trở và nghiên cứu đểthực hiện chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm qua đó tôi thấy bản thâncó nhiều kinh nghiệm hơn, tự tin hơn khi xây dựng môi trường giáo dục lấytrẻ làm trung tâm và hiểu rõ hơn về nội dung cũng như phương pháp Từ đótạo được một môi trường an toàn, phong phú, đa dạng về chủng loại đồdùng, đồ chơi để cho trẻ được hoạt động Để thực hiện được nhiệm vụ caocả đó, người giáo viên luôn phải tìm tòi, tự học hỏi, trau dồi kiến thức, tựhọc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tận tâm tận lực cho côngviệc, hết lòng yêu thương trẻ, xứng đáng là người mẹ hiền thứ hai của trẻkhi ở trường.

3.2 Tạo môi trường giáo dục trong và ngoài nhóm lớp cho trẻhoạt động

+ Môi trường trong lớp

Ngay từ đầu năm học tôi đã sưu tầm các nguyên vật liệu có sẵn tại địaphương để lên kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục trong lớp học đểchuẩn bị điều kiện tốt nhất trước khi trẻ ra lớp Việc xây dựng môi trườngcho trẻ sạch sẽ, an toàn và thân thiện Trong lớp tôi đã trang trí các góc chơicũng như các kí hiệu hợp lí, vừa tầm mắt với trẻ (không quá cao hoặc quáthấp so với trẻ) Hình ảnh phải rõ ràng cụ thể, có những hình ảnh ngộnghĩnh, tên gọi gần gũi quen thuộc với cuộc sống hàng ngày, gần với cuộcsống ở gia đình của trẻ thể hiện nét văn hóa riêng của cộng đồng và địaphương Khi bố trí môi trường giáo viên cần suy nghĩ đến một số vấn đềnhư: Khu vực các góc, hình ảnh trang trí với nhiều màu sắc trong một khônggian lớp học làm cho trẻ cảm thấy hào hứng, vui vẻ thích được đến lớp vớicô giáo và các bạn..

Môi trường trong lớp học không thể thiếu các góc chơi cho trẻ hoạtđộng, vì thế để lôi cuốn trẻ tôi đã tạo được một môi trường lớp học với nhữngranh giới giữa các góc với khoảng cách đủ rộng để đảm bảo cho trẻ hoạt độngan toàn thoải mái, ở các góc cần sử dụng các giá góc, tủ nhỏ, thấp vừa tầmvới của trẻ Các khu vực chơi được gắn bởi các biểu tượng thể hiện đặc trưngcủa từng góc kèm theo đó là những hình ảnh ngộ nghĩnh, hấp dẫn, màu sắcsinh động

Ví dụ: Như góc nghệ thuật – tạo hình: Từ những mảnh chiếu, bìa cát tông,

hột hạt, vỏ cây khô, lá cây, vỏ sò, vỏ Tôi sáng tạo thành hình ảnh những bạnnhỏ đang cầm bút vẽ, góc âm nhạc có hình ảnh các bạn nhỏ đang múa hát vànhững nốt nhạc vui… Hay với góc học tập tôi đã làm được các con vật, các loạiquả hay cây cối ngôi nhà với những màu sắc nổi bật bằng các vật liệu phế thảinhư: Từ những mảnh chiếu, bìa cát tông, hột hạt, lá cây, vỏ sò và trẻ được hoạtđộng tháo ra lắp một cách dễ dàng

Trang 11

Hình ảnh: Các góc trong lớp học

Môi trường có không gian bên trong lớp học đã được sắp xếp phù hợp vàbố trí các góc tĩnh xa góc động để cho trẻ có thể tham gia hoạt động góc mộtcách dễ dàng và phù hợp với từng chủ đề, những hình ảnh trang trí ở các gócphải gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ, phản ánh kinhnghiệm, văn hóa của địa phương, luôn thay đổi để tạo ra sự hấp dẫn mới lạ đốivới trẻ

Ở góc phân vai thường là góc cố định vì vậy giáo viên kê bàn ghế ở vị tríphù hợp không ảnh hưởng đến khu vực hoạt động của các góc chơi khác, đồchơi được lựa chọn, bày biện hấp dẫn, gợi ý cho trẻ được tham gia vào các vaithích hợp với kinh nghiệm và cuộc sống hàng ngày của trẻ.

Ví dụ: Trẻ đóng vai gia đình thì trẻ tự thỏa thuận các vai chơi và nhiệm vụ

của từng vai chơi sau đó trẻ nhập vai chơi.

Đối với góc xây dựng – lắp ghép thì tôi trang trí các hình ảnh đẹp theochủ đề, vật liệu là những nguyên vật liệu phế thải: Can đựng nước rửa bát, dựngnước giặt bỏ đi cắt ghép thành cây nấm, thành ngôi nhà rất sáng tạo, trẻ vôcùng thích thú Góc này tôi bố trí khoảng không gian linh hoạt, thích hợp để trẻcó thể chơi với những đồ chơi trên chiếu, thảm, các kệ giá tủ được kê sát vàotường hoặc thành vách ngăn có độ cao phù hợp với trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tựlấy theo ý thích và tự cất đồ dùng đồ chơi an toàn, thuận tiện, dễ dàng có cácloại đồ chơi như con vật, hình khối, đò chơi lắp ghép xếp hình, cây cối, các loạixe chở vật liệu xây dựng, đồ dùng dụng cụ của góc xây dựng có nhiều kích cỡ,màu sắc, hình dáng, vật liệu khác nhau nhằm tạo cơ hội cho trẻ được tham gia

Trang 12

chơi hứng thú hơn.

Có sự phân chia giữa các góc rõ rệt, phù hợp Ở các góc đồ dùng đồchơi chuẩn bị phong phú về thể loại Tự làm, mua sắm, lá cây, hột, hạt, vãivụn.…, để khuyến khích trẻ trải nghiệm Còn có các loại đồ dùng, đồ chơicô chưa hoàn thiện để trẻ chơi và tự hoàn thiện theo khả năng của từng trẻ.Mang tính mở và được bổ sung theo chủ đề.

Ví dụ: Cô cho trẻ chơi tự chọn ở các góc chơi, vai chơi mà trẻ thích.

Khi trẻ chơi cô đến từng góc và gần gũi trò truyện cùng trẻ và gợi mở chotrẻ nếu trẻ không biết như: “Chú công nhân đang xây dựng công trình gìđấy? Trong công trình có những khu vực nào? ”

Hình ảnh: Trẻ chơi ở góc xây dựng

Trong quá trình trẻ chơi cô thường xuyên gợi mở, khuyến khích trẻmở rộng mối quan hệ qua lại giữa các góc chơi khác để cho trẻ được giaolưu giữa các nhóm chơi với nhau để nội dung chơi thêm phong phú đadạng hơn

+ Môi trường bên ngoài

Môi trường bên ngoài lớp học đã được nhà trường xây dựng và bố trí cáckhu vực sân chơi chung để tập thể dục, góc chơi cát nước, góc thiên nhiên, khuvườn cây bãi cỏ, khu vực phát triển vận động chơi với đồ chơi ngoài trời, khu vườncổ tích, góc chợ quê….

Nhà trường đã bố trí khu sân tập thể dục để cho trẻ được tham gia các hoạtđộng thể dục ở sân trường, chơi một số trò chơi nhóm, trò chơi dân gian….

Với khu vực cát nước nhà trường đã xây dựng góc với các loại cát, sỏi, câyxanh, bộ đồ làm vườn, xốp, các loại đá, các chậu hoa, các hình hoa con vật chotrẻ in hình trên cát để trẻ cùng tìm hiểu khám phá trẻ được thỏa thích chơi vớicát và nước.

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:09