1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 24 36 tháng cho trẻ ở trường mn nga văn

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Xây Dựng Lớp Học Hạnh Phúc Cho Trẻ 24 - 36 Tháng Ở Trường Mầm Non Nga Văn
Tác giả Trần Thị Trúc
Trường học Trường Mầm non Nga Văn
Chuyên ngành Chuyên môn
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA VĂN Người thực hiện: Trần Thị Trúc

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG

LỚP HỌC HẠNH PHÚC CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG

Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA VĂN

Người thực hiện: Trần Thị Trúc Chức vụ: Giáo Viên

Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Văn SKKN lĩnh vực: Chuyên môn

THANH HÓA, NĂM 2024

Trang 2

Nội dung Trang

2.3 Các giải pháp và tổ chức thực hiện 52.3.1 Xây dựng kế hoạch thiết kế môi trường “Lớp học hạnh

2.3.2 Xây dựng trường học an toàn, xanh, gần gũi thiên nhiên,

2.3.3 Tạo môi trường vui vẻ, thân thiện, hạnh phúc để trẻ thích đến

2.3.4 Tạo động lực và truyền cảm hứng cho trẻ thông qua các hoạt

động có chủ đích, mọi lúc mọi nơi 122.3.5 Huy động sự giúp đỡ, phối hợp của phụ huynh trong công

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo

dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 15

Trang 3

“Mầm non hạnh phúc” chính là mục tiêu mà tất cả các trường mầm nonhiện nay đang hướng đến Đây là bước tiến vượt bậc của ngành, tạo cho giáoviên và trẻ được hoạt động trong bầu không khí tích cực Điều này giúp cho việcgiáo dục các bạn nhỏ chủ động, thân thiện hơn, tích cực hoạt động trong học tập,bước đầu rèn luyện kĩ năng sống cho các con Khác với nền giáo dục truyềnthống, giáo dục hiện nay không những cung cấp cho các con các tri thức khoahọc, rèn luyện sức khoẻ mà còn hướng dẫn cho các con những kĩ xảo, kĩ năngsống cần thiết để hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp, góp phầnhoàn thiện nhân cách cho trẻ [2] Và muốn trường mầm non hạnh phúc thì từnglớp học phải là lớp học hạnh phúc.

Chúng ta đều biết rằng, “Lớp học hạnh phúc” là nơi trẻ được yêu thương,

an toàn và tôn trọng, là môi trường giáo dục tích cực tạo được cho trẻ tâm lýthoải mái khi đến trường, khiến cho việc đến trường không còn là điều ép buộc,nhàm chán Lớp học hạnh phúc khiến cả cô và trò đều có cảm giác “Mỗi ngàyđến trường là một ngày vui” Đặc biệt, chúng ta có thể cảm nhận được sự hạnhphúc của trẻ khi đến trường Điều này thể hiện qua việc trẻ luôn thoải mái, hàohứng, sẵn sàng trải nghiệm những bài học, những hoạt động tràn đầy sự hứngkhởi, thú vị ở trường Và chỉ khi trẻ có niềm vui, hạnh phúc khi đến trường, trẻmới phát huy được những năng lực, phẩm chất tốt đẹp, đáp ứng mục tiêu giáodục trong thời đại mới

Năm học 2023 - 2024 này, lớp tôi phụ trách có 17 trẻ 24 - 36 tháng tuổi.Trong quá trình công tác, tôi nhận thấy đa phần các con đi học còn khóc rấtnhiều, chưa đi học thường xuyên, chưa có cảm giác vui thích, thoải mái khi đếnlớp Bản thân tôi luôn băn khoăn, trăn trở với bao câu hỏi tự đặt ra: "Làm thếnào để các con đi chuyên cần?”, “Làm thế nào để các con coi lớp học là giađình?”, "Làm sao các con luôn hạnh phúc, tích cực?”, Là một giáo viên mầmnon, tôi thấy rằng, mỗi “Lớp học hạnh phúc” là một viên gạch nền móng vữngchắc cho một ngôi trường thân thiện, học sinh tích cực Chính những lí do trên

đã thúc đẩy tôi mạnh dạn đưa ra “Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi ở trường mầm non Nga Văn” Đây thực sự là một ý

Trang 4

tưởng mà tôi rất tâm đắc và nhận thấy có tính khả thi, góp phần vào việc đào tạothế hệ mầm non hạnh phúc, phát triển một cách toàn diện, đáp ứng thời kì mởcửa, hội nhập và phát triển của Đất nước.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở

trường mầm non Nga Văn

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Giáo viên lựa chọn,sưu tầm các nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, để vậndụng và đưa ra các biện pháp tổ chức thực hiện cho phù hợp

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Để tìm hiểu,nắm bắt đặc điểm, tình hình của trẻ, giáo viên đi điều tra từng hộ gia đình, gặp

gỡ, trao đổi với phụ huynh, ghi chép đầy đủ các thông tin về trẻ

- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Tổng hợp cụ thể từng tiêu chí, cácbiểu bảng và điều chỉnh, xử lý số liệu phù hợp với nội dung đề tài

- Phương pháp trực quan, mimh hoạ: Dùng trực quan (Vật thật, đồ chơi,hành động mẫu, ) cho trẻ quan sát, rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan,thoả mãn nhu cầu tiếp nhận các thông tin

- Phương pháp tác động bằng tình cảm: Dùng cử chỉ vỗ về, vuốt ve, gầngũi, cùng với những điệu bộ, nét mặt, lời nói âu yếm để tạo cho trẻ những cảmxúc an toàn, tin cậy thoả mãn nhu cầu giao tiếp

- Phương pháp thực hành: Tổ chức cho trẻ hành động, thao tác trực tiếp với

đồ vật, đồ chơi, sử dụng các yếu tố chơi, các trò chơi đơn giản thích hợp để kíchthích trẻ hoạt động

- Phương pháp dùng lời nói (Trò chuyện, kể chuyện, giải thích): Sử dụnglời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở phối hợp cùng các cử chỉ, điệu bộ phùhợp phù hợp nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với đồ vật và giao tiếp với ngườixung quanh

Trang 5

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận:

Hạnh phúc là cảm xúc của con người, cảm thấy vui sướng, hài lòng trongcuộc sống khi được thỏa mãn, đáp ứng các nhu cầu về tinh thần và vật chất.Không có hạnh phúc riêng lẻ mà là hạnh phúc của mỗi cá nhân gắn liền với hạnhphúc của tập thể, của xã hội Trong lớp học hạnh phúc có sự tương tác chủ độngtích cực giữa cô và trẻ và là môi trường học đường nơi mag học sinh và giáoviên hình thành, duy trì các trạng thái cảm xúc tích cực, cảm thấy hạnh phúc.Tham gia vào lớp học hạnh phúc sẽ thiết lập được tình cảm lành mạnh, góp phầnvào sự phát triển nhân cách tốt đẹp cho mỗi cá nhân Đây chính là nơi mà mỗi cánhân muốn đến và có sự mong chờ, hứng thú, rung cảm Lớp học hạnh phúc làmcho mỗi người cảm nhận được sự an toàn, thú vị, sự nâng đỡ khi có nhiều nhucầu được thỏa mãn [3]

Theo Thạc sĩ Dương Bích Thúy, Phó khoa mầm non có nhận định: Trườngmầm non hạnh phúc thể hiện bằng các tiêu chí đó là nhà trường có một chươngtrình giáo dục chất lượng; Học sinh trong trường là những đứa trẻ hạnh phúc;Giáo viên hạnh phúc và môi trường đáp ứng được các tiêu chí cho người học,người làm việc hạnh phúc Từ đó mang lại môi trường phát triển toàn diện chotrẻ giúp trẻ giúp kích thích hứng thú học tập- vui chơi của trẻ, tạo dựng niềm tin

và sự hài lòng cho phụ huynh [4]

Theo chương trình giáo dục mầm non và theo chuyên đề về lớp học hạnhphúc ở lứa tuổi 24-36 tháng thì cần phải xây dựng lớp học an toàn, yêu thương

và tôn trọng đối với trẻ, kích thích tính chủ động, tích cực và sáng tạo của trẻ Dựa vào tâm lý của trẻ lứa tuổi 24-36 tháng đây là giai đoạn đầu để trẻbước vào lứa tuổi mẫu giáo Vì vậy xậy dựng lớp học hạnh phúc rất quan trọng

và cũng là tiền đề để trẻ phát triển một cách toàn diện

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi

* Đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi

Trường mầm non Nga Văn là trường đạt chuẩn quốc gia mức độ1, đạt kiểmđịnh chất lượng giáo dục Khuôn viên nhà trường đã được quy hoạch có đầy đủsân, vườn, khu vui chơi, thiết bị, đồ chơi ngoài trời Đối với lớp tôi có đủ đồdùng đồ chơi, trang thiết bị tối thiểu theo Thông tư số 02/2010/TT- BGDĐTngày 11/02/2010 của Bộ giáo dục và đào tạo và các trang thiết bị, đồ dùng, đồchơi tôi tự làm bằng các nguồn nguyên vật liệu khác để cho trẻ thực hành, trảinghiệm

Trang 6

* Đối với giáo viên

Bản thân là giáo viên có trình độ Đại học sư phạm mầm non, luôn tâmhuyết với nghề Tôi đã được phân công dạy lớp nhà trẻ 24-36 tháng, được nhàtrường tạo điều kiện cho đi dự các giờ dạy tốt, các tiết dạy mẫu, tham khảo cácsách báo tập san, tài liệu chuyên ngành Được tham gia các chuyên đề do Phònggiáo dục tổ chức đã giúp tôi có thêm kiến thức và kỹ năng tổ chức các hoạt độngcho trẻ đạt hiệu quả cao

* Đối với trẻ

Trẻ đến trường mầm non được nhà trường phân học chương trình theođúng độ tuổi Đa phần trẻ mạnh dạn, tự tin, ngoan ngoãn, thích khám phá tìmhiểu thế giới xung quanh

* Đối với phụ huynh

Đa số phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục con em mình, luôn phối kếthợp chặt chẽ với giáo viên, ủng hộ các họat động do nhà trường tổ chức, tạo mọiđiều kiện tốt nhất cho trẻ tham gia một cách tích cực trong mọi hoạt động

2.2.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi thì cũng có không ít khó khăn như:

* Đối với giáo viên

Giáo viên đa phần quen cách dạy truyền thống

* Đối với trẻ

Trẻ còn nhỏ tuổi, quen được sự bao bọc của gia đình nên còn nhõng nhẽo,hay khóc nhè

* Đối với phụ huynh

- Có một số phụ huynh quá chú trọng đến việc phát triển kinh tế, để con ởnhà với ông bà chưa chú trọng đến con cái, ít quan tâm đến việc học của con cái,chưa thực sự coi trọng giáo dục mầm non

- Phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ về sự kết hợp giữa gia đình và nhàtrường trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ, đa phần phó mặc cho cô giáo

* Kết quả của thực trạng

Để nắm bắt những kỹ năng ban đầu của trẻ, vào đầu năm học (Tháng9/2023) tôi đã tham mưu với Ban giám hiệu xây dựng bộ tiêu chí tiến hành khảosát chất lượng ban đầu của trẻ

Trang 7

Phụ lục 1 - Bảng 1 (Kết quả khảo sát trẻ đầu năm học tháng 9/2023)

đạt

Tỷ lệ

Chưa đạt

Tỷ lệ

1 Tâm lý thoải mái, thích đi học 11 64,7 7 35,5

2 Trẻ sẵn sàng chia sẻ, hợp tác, hòa đồng

tham gia hoạt động 8 47,1 9 52,9

3 Tự tin, tự lập, mạnh dạn, chủ động, có

kỹ năng thực hiện nhiệm vụ 9 52,9 8 47,1

4 Sẵn sàng, tự nguyện,tích cực tham gia

cô giáo và các bạn như người thân để thoải mái, tự tin trong các hoạt động, tôi

đã mạnh dạn lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dụccho trẻ bằng các giải pháp cụ thể

2.3 Các giải pháp tổ chức thực hiện

Trong quá trình nghiên cứu đề tài và qua điều kiện thực tế của nhà trường,tôi đã đưa ra một số giải pháp để tổ chức thực hiện như sau:

2.3.1 Xây dựng kế hoạch thiết kế môi trường lớp học hạnh phúc

Xây dựng kế hoạch thiết kế môi trường lớp học hạnh phúc là nhiệm vụ đầutiên nhằm giúp giáo viên chủ động trong công tác xây dựng môi trường lớp họchạnh phúc tại lớp của mình Những việc làm cụ thể:

Xây dựng kế hoạch trang trí môi trường lớp học theo hướng xanh, thân thiện

+ Sử dụng màu sắc trang trí lớp thẩm mỹ, hiện đại, kích thích sự tò mò,ham tìm hiểu ở trẻ

Trang 8

Khi làm đồ dùng, đồ chơi, tôi thường ưu tiên sử dụng các đồ tái chế như bìacatton, chai lọ, lõi giấy vệ sinh để hạn chế xả rác thải ra môi trường, đồng thờigiúp trẻ nhận ra đồ dùng đã qua sử dụng có thể tái chế lại Ngoài ra, tôi luôn hạnchế sử dụng túi nilon, sản phẩm chỉ sử dụng 1 lần hay cây cỏ nhân tạo.

+ Đảm bảo ứng xử văn minh trong trường học

Ví dụ:

Cá nhân tôi luôn đề cao vai trò của cô giáo đối với việc rèn luyện nhâncách cho trẻ mầm non Trẻ 2 tuổi rất thích học leo cô giáo, mọi hành vi, lời nóicủa cô đều tác động lớn đến trẻ Chính vì thế, tôi luôn cẩn thận trong lời nói,không xúc phạm trẻ, không lấy khiếm khuyết của trẻ để trêu chọc, đối xử côngbằng với tất cả các trẻ để trẻ luôn thấy cô yêu thương mình

Xây dựng kế hoạch tuyên truyền

+ Xác định rõ mục đích và nội dung tuyên truyền về xây dựng lớp học

hạnh phúc theo từng Chủ đề đến trẻ và phụ huynh

+ Viết bài tuyên truyền, giáo dục các kỹ năng xã hội, kỹ năng sống phù hợp

độ tuổi cho trẻ trên trang nhóm zalo của lớp, website, Fanpage trường

+ Xây dựng nội dung và hình ảnh về lớp học hạnh phúc ở Bảng tuyêntruyền của lớp

Ảnh bảng truyên truyền

Xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể giúp trẻ có hiểu biết và bồi đắp tình yêu với thiên nhiên, cỏ cây hoa lá

Trang 9

+ Môi trường xanh:

Kỹ năng giữ gìn vàbảo vệ môi trườnglớp học xanh, sạchđẹp; không vứt rácbừa bãi, không háihoa, bẻ cành

+ Trò chuyện, xem video, hình ảnhtrường mầm non sạch sẽ, thoángmát và thân thiện

+ Chơi trò chơi: Phân loại môitrường sạch, bẩn; Bé chọn hành viĐúng - Sai khi đến lớp

Tháng

10/2023

Bảnthân

+ Môi trường thânthiện: Kỹ năng chơiđoàn kết, thân thiệnvới các bạn; kỹ năngchào hỏi lễ phép

+ Xem video, tranh ảnh và tròchuyện về những hành vi chuẩnmực khi chơi cùng bạn

-+ Kỹ năng xây dựng,trang trí lớp học

+ Cùng cô và các bạn dọn dẹp,trang trí lớp học sạch sẽ, đẹp, thânthiện đón Tết Giáp Thìn

Tháng

2/2024

Thựcvật

+ Môi trường xanh:

Kỹ năng chăm sóccây cối

+ Hoạt động có chủ đích: Quan sát

sự lớn lên của cây

+ Thực hành: Trồng cây, tưới nước

ở Góc Thiên nhiên

+ Chơi ngoài trời: Nhặt lá vàng rơitrên sân, sáng tạo đồ chơi từ lá câykhô

Không khí lớp học xanh, sạch, đẹp, thân thiện là yếu tố rất quan trọng gópphần thu hút trẻ đến trường, đến lớp, góp thêm cho lớp học một luồng không khíthân thiện, thoải mái, sinh động, hăng say trong giờ học, rèn luyện kĩ năng sốngcho các con.[5]

Kết quả: Qua thời gian áp dụng giải pháp trên, tôi đã chủ động hơn trong

việc tổ chức các hoạt động nhằm giúp trẻ học một cách hứng thú, khoa học, có

hệ thống và mangg lại hiệu quả cao

2.2.2 Xây dựng trường học an toàn, xanh, gần gũi thiên nhiên, thân thiện với môi trường

Một trường học an toàn và xanh mát sẽ là địa điểm lý thú cho mỗi đứa trẻ

mà ở đó, trẻ được sống trong bầu không khí trong lành, hoà mình cùng thiênnhiên và cỏ cây hoa lá, được thoả sức khám phá thiên nhiên và phát huy tối đa

Trang 10

năng lực của bản thân mình Chính vì lẽ đó, xây dựng môi trường trường học antoàn, xanh, thân thiện là nhiệm vụ của tất cả giáo viên trong công tác nuôidưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ tại trường mầm non.

Hình ảnh: Quang cảnh trường mầm non

Ở trường mầm non của tôi có hệ thống cây xanh được phủ khắp mọi nơixung quanh trường Từ sân trường, cổng trường, trên khung cửa sổ, các mảngtường luôn xuất hiện các cây xanh đủ chủng loại Ở Góc Thiên nhiên của lớpluôn được ưu tiên sử dụng các loại hoa, cây xanh đa màu, đặc biệt là thườngxuyên sử dụng các loại hạt giống (Lúa, đậu giá đỗ, ) cho trẻ tự gieo hạt và hằngngày quan sát sự lớn lên của cây

Hình ảnh: Sự lớn lên của cây

Trang 11

Tôi luôn ưu tiên sử dụng các nguyên vật liệu tái chế, thân thiện với môitrường sống Khi làm đồ dùng, đồ chơi, tôi sử dụng các đồ tái chế như bìacatton, chai lọ, lõi giấy vệ sinh để hạn chế xả rác thải ra môi trường, đồng thờigiúp trẻ nhận ra đồ dùng đã qua sử dụng có thể tái chế lại

Đặc biệt, tôi luôn ưu tiên trang trí lớp học bằng sản phẩm của trẻ Sản phẩmcủa trẻ đa phần rất đơn giản nhưng dễ thương, tạo cảm giác dễ gần, thân thiện vàhơn hết là khi trẻ nhìn vào sẽ biết quý trọng thành quả sáng tạo của mình Trẻhiểu rằng cô rất trân trọng đồ dùng mình làm ra và từ đó sẽ thêm tự tin vào chínhmình Tôi thường để sản phẩm của trẻ ở các khu vực chơi (khu vực Tạo hình,khu vực phân vai) hoặc nơi đón trả trẻ, để phụ huynh có thể nhìn thấy và biếtđược con của mình ở trường được học những gì

Kết quả: Môi trường an toàn, xanh, thân thiện đã thu hút trẻ đến trường,

làm tăng sự hứng thú, tích cực của trẻ trong các hoạt động ở lớp; Từ đó, tạo chotrẻ cảm giác vi thích và thoải mái khi đi học, khi hoạt động cùng cô và các bạn,mang lại hiệu quả giáo dục cao hơn, chất lượng giáo dục nâng cao

2.3.3 Tạo môi trường vui vẻ, thân thiện, hạnh phúc để trẻ thích đến trường hằng ngày

“Những hành động đẹp, lời nói đẹp, cảnh quang đẹp của cô, bè bạn, máitrường đều góp phần dệt nên xúc cảm hạnh phúc, hân hoan trong trái tim, suynghĩ cho những tâm hồn trẻ thơ”.[6]

Một môi trường học tập chỉ có thể hạnh phúc, vui vẻ nếu các mối quan hệđược xây dựng và thực thi dựa trên sự yêu thương Yêu thương bắt đầu từ sựthấu hiểu, chia sẻ với người khác Khi mỗi ngày đến trường của con là một ngàyvui (Có nghĩa là hạnh phúc), điều đó sẽ lan tỏa đến thầy cô và cha mẹ

Các con luôn được cô giáo và các bạn chào đón tới lớp với tinh thần vui vẻ,hào hứng Hằng ngày, tôi luôn có những nhiệm vụ thú vị giao cho các con, tạo

cơ hội cho con trải nghiệm những hoạt động cùng nhau như: Cùng chăm sóc,tưới nước cho cây; Cùng dán các hình ảnh về cây cối trên bảng chủ đề; Cùngtham gia các hoạt động ngoại khoá (Thăm vườn rau xanh, Làm thí nghiệm;Trồng và chăm sóc cây ở khu vườn, ) Tôi luôn động viên, không tạo áp lực tinhthần, không áp đặt trẻ, luôn công bằng, cởi mở giao tiếp, lắng nghe các con

Sự gần gũi của tôi dành cho trẻ thể hiện ở mọi lúc mọi nơi, trong các hoạtđộng của trẻ, có khi chỉ dành cho trẻ những ánh nhìn khi trẻ vui đùa với bạn,một cái ôm khi trẻ nhớ mẹ, một cử chỉ vuốt tóc vỗ về nhẹ nhàng khi trẻ chơi mộtmình làm cho các con cảm thấy ấm áp, yêu thương hơn Và thật sự có những lúcchính trẻ cũng lại mang niềm hạnh phúc đến cho tôi Trao cho trẻ niềm vuichúng ta sẽ nhận nụ cười và trao cho trẻ nụ cười chúng ta sẽ nhận tất cả niềmvui Đó chính là niềm hạnh phúc trong những lớp học vui vẻ, hạnh phúc

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w