Việc tạo cho trẻ niềm vui khi đến lớp, để trẻ thực sự hạnh phúc là mộtviệc làm rất khó, đòi hỏi mỗi chúng ta phải thực sự nổ lực, yêu trẻ, mến trẻ,nhiệt tình, tâm huyết, phải có biện phá
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thọ Xương
Thọ Xuân – Thanh Hóa
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn
THANH HÓA NĂM 2024
Trang 2yêu thương, sự chia sẻ 4-5
2.3.2 Giải pháp 2: Trang trí, xây dựng môi trường lớp học
thân thiện vui vẻ gần gũi theo hướng mở giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm một cách linh hoạt, sáng tạo
5-7
2.3.3 Giải pháp 3: Tạo môi trường vui vẻ thân thiện, cởi mở
thông qua một số hoạt động hàng ngày của trẻ; 8-92.3.4 Giải pháp 4: Thu hút sự tham gia tích cực của trẻ vào
các hoạt động trải nghiệm giúp trẻ nhận biết những cảm xúc
tích cực và tiêu cực, thông qua một số hoạt động hàng ngày
Danh mục sáng kiến
Trang 31 MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài.
“ Trẻ em hôm nay- Thế giới ngày mai”
Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của Đấtnước Đất nước có giàu mạnh, phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ tương lai Chính
vì vậy phải chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độtuổi Mầm non, nó là tiền đề trong việc hình thành tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ vànhân cách của trẻ Một đứa trẻ hạnh phúc tạo nên một xã hội hạnh phúc, một đấtnước hạnh phúc Đối với trẻ hạnh phúc là được sống trong gia đình hạnh phúc,được sự yêu thương của bố mẹ và người thân Là được học tập trong một ngôitrường hạnh phúc, lớp học hạnh phúc
Vậy lớp học hạnh phúc là gì? Vâng! Lớp học hạnh phúc chính là nơi trẻcảm thấy “muốn đến” khi đến sẽ có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ và nhữngrung cảm tích cực đan xen Lớp học hạnh phúc là lớp học mà nơi đó trẻ đếntrường được vui vẻ học tập, vui chơi, được làm những gì trẻ yêu thích, đượcthấu hiểu, được yêu thương, được tôn trọng và được phát diện toàn diện về cảthể chất lẫn tinh thần Một đứa trẻ thành công và hạnh phúc là khi được nuôidưỡng những cảm xúc ấy mỗi ngày, ngay từ khi còn rất nhỏ
Việc tạo cho trẻ niềm vui khi đến lớp, để trẻ thực sự hạnh phúc là mộtviệc làm rất khó, đòi hỏi mỗi chúng ta phải thực sự nổ lực, yêu trẻ, mến trẻ,nhiệt tình, tâm huyết, phải có biện pháp giáo dục phù hợp với cá nhân mỗi đứatrẻ;
Xong thực tế việc tạo cho trẻ niềm vui thực sự khi đến trường lớp cũngcòn chưa được như mong đợi, Môi trường lớp học chưa thực sự hấp dẫn…nhiềutrẻ chưa hứng thú, tâm lý trẻ chưa thoải mái, thiếu tự tin, một số trẻ không thích
đi học, không hòa đồng với bạn, thường xảy ra xung đột, một số thì e dè khépkín không cởi mở nói chuyện cùng cô và bạn bè khi đến lớp… Các hoạt động ởtrên lớp trẻ không hứng thú, mất tập trung, mệt mỏi Là một giáo viên trực tiếpdạy trẻ, tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để mỗi ngày đến trường là mộtngày vui, một ngày thật hạnh phúc với trẻ
Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng lớp học hạnh phúc với
sự phát triển toàn diện và thành công của một đứa trẻ sau này Xuất phát từ
những lý do trên tôi chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại Trường mầm non”
1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm ra những giải pháp tốt nhất, giúp trẻ 5-6
tuổi phát huy tính chủ động sáng tạo, hứng thú, từ đó tạo cho trẻ cảm xúc tíchcực, yêu thích trường lớp và mỗi ngày đến trường là một ngày vui;
3 Đối tượng nghiên cứu.
Trẻ 5- 6 tuổi lớp Mẫu giáo lớn A1 Trường mầm non Thọ Xương;
Trang 41.4 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thực nghiệm
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lý luận của SKKN.
Như chúng ta đã biết: Trường học hạnh phúc nói chung là nơi mà tập thểCBGV,NV luôn đoàn kết, nhất trí, và mỗi ngày đến trường là một ngày vui Lớp học hạnh phúc nói riêng lại là nơi vừa mang lại môi trường phát triển toàndiện, kích thích hứng thú học tập - vui chơi của trẻ, tạo dựng niềm tin và sự hàilòng cho phụ huynh Đồng thời xây dựng được đội ngũ giáo viên nhiệt huyết,yêu nghề, yêu trẻ Vậy liệu trẻ có thực sự được yêu thương, được giáo dục mộtcách chuẩn mực khi đến trường? Liệu trẻ có được thoải mái, vui vẻ, hòa đồngcùng giáo viên và các bạn khi đến lớp? Làm sao để có môi trường học tập, vui
chơi đủ tốt giúp trẻ phát triển toàn diện?
Trong bối cảnh mà những vấn đề học đường vẫn đang được nhắc đến mỗingày, đây hẳn là những câu hỏi mà bất cứ phụ huynh nào cũng thắc mắc, trăntrở Tôi nhận thấy đã đến lúc cần thực hiện nghiêm túc công tác xây dựng những
ngôi trường hạnh phúc đúng nghĩa, bắt đầu từ “Lớp học hạnh phúc”
Bên cạnh đó cùng với việc thực hiện chủ đề năm học 2023- 2024” Xâydựng trường học hạnh phúc, lấy trẻ làm trung tâm” ctrên cơ sở tiếp cận vớiphương pháp dạy học theo hướng (STEM) nhằm phát huy tính tích cực chủđộng sáng tạo của trẻ Để trẻ phát huy hết khả năng cũng như sự phát triển toàndiện về thể chất lẫn tinh thần, để trẻ trở thành một đứa trẻ ngoan, khỏe, mạnhdạn tự tin luôn có những cảm xúc tích cực, luôn muốn tìm tòi, khám phá thìtrường mầm non chính là nơi để phát triển cho trẻ một cách toàn diện;
Xuất phát từ nhu cầu đó mà việc cho trẻ có một tâm trạng tích cực và thực
sự hạnh phúc là nhu cầu cần thiết Làm thế nào để tạo cho trẻ niềm cảm xúc tíchcực thực sự Đòi hỏi giáo viên phải thực sự hạnh phúc, là người truyền cảmhứng tích cực biết sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, tạo môi trườnggiáo dục thực sự thân thiện giúp trẻ luôn có bầu không khí thoải mái, đầm ấm,thực sự được yêu thương, tôn trọng và mỗi ngày đến trường là một ngày vui
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN.
2.2.1 Thuận lợi:
Môi trường giáo dục trong và ngoài lớp đã và đang được xây dựng theohướng mở, an toàn, thân thiện Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc
Trang 5chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ tương đối đầy đủ, đồng bộ và theo hướnghiện đại
Là một giáo viên có hơn 20 năm gắn bó với nghề, có trách nhiệm cao tôiluôn cố gắng phấn đấu, học hỏi trau dồi kiến thức cho bản thân Đối với trẻ tôiluôn yêu thương và quan tâm đến trẻ Trong quá trình giảng dạy tôi luôn tìm tòi
và tạo các hoạt động giúp trẻ hứng thú và vui vẻ đến lớp, và luôn mong muốnphát triển cảm xúc tích cực cho bản thân Cho học sinh, cho phụ huynh và chođồng nghiệp
Trẻ ngoan đi học chuyên cần và được học theo đúng độ tuổi
Phần lớn phụ huynh học sinh quan tâm, giúp đỡ và cùng phối kết hợp vớigiáo viên trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ
2.2.2 Khó khăn:
Số trẻ đông nên giáo viên gặp khó khăn trong việc bao quát trẻ Một số trẻchưa mạnh dạn, chưa chủ động chia sẻ cảm xúc, mong muốn, nhu cầu, chưa dám thể hiện tình cảm yêu thương cùng cô
Một số trẻ chưa biết điều chỉnh cảm xúc của mình, dễ cáu giận hoặc dễ chán nản và từ bỏ, tranh giành đồ chơi với bạn, đánh bạn không biết chia sẻ
Trẻ tuy cùng một độ tuổi xong khả năng tiếp thu của trẻ không đồng đều Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống hiện đại như: Intenet, ti vi, các trò chơi điện tử Một số trẻ sống trong môi trường quá bao bọc khiến trẻ quen dựa dẫm, không cótính tự lập, ích kỷ, lãnh cảm với môi trường xung quanh;
Một số phụ huynh còn chưa thực sự giành thời gian quan tâm đến trẻ, còn cho trẻ chơi điện thoại, xem ti vi nhiều điều đó vô tình đã biến con mình trở nên nhút nhát, thụ động chỉ biết đến mình, ngại giao tiếp…
Trang 63 Trẻ tham gia các hoạt động tích cực
hứng thú, yêu thích đến trường, lớp 23 58% 17 42%
Qua kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ trẻ thực hiện các nội dung đạt rất thấp,
do đó tôi đã mạnh dạn đưa ra một số pháp pháp sau:
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vần đề
2.3.1 Giải pháp 1: Tự học học tập, tự bồi dưỡng và cập nhật kiến thức về tình yêu thương, sự chia sẻ;
Để có thể thực hiện tốt hoạt động “Xây dựng lớp học hạnh phúc” tôi
không chỉ nghiên cứu nắm vững mục đích yêu cầu của hoạt động mà tôi cònphải nắm chắc được các phương pháp và biện pháp thực hiện tạo ra môi trườngvui vẻ đúng nghĩa, mỗi ngày đến trường là một ngày vui, tạo sân chơi cho trẻvừa học vừa chơi và giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, không bị gò
bó, áp đặt giúp trẻ hiểu bài sâu và vận dụng những điều đã học vào thực tế hàngngày của trẻ
( Hình ảnh: Lớp học vui vẻ)
Bên cạnh đó để có một lớp học vui vẻ nhằm phát huy tính tích cực của trẻtôi không ngừng học tập nghiên cứu các tập san , internet, you tube cách xâydựng môi trường lớp học vui vẻ, luôn tạo cho bản thân và duy trì để tôi và trẻluôn có nhiều cảm xúc tích cực, luôn tạo bầu không khí lớp học luôn vui vẻ dạytrẻ có kỹ năng làm việc theo nhóm, có cảm hứng và biết truyền cảm hứng trongmọi hoạt động hàng ngày với trẻ Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, Trẻđược tự do sáng tạo và có môi trường gắn kết thân thiện với nhau; Tôi luôn tạo
cơ hội để trẻ thể hiện ý kiến, sở thích của trẻ và khuyến khích công nhận giá trịbản thân trẻ Có ý thức hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ nhau giữa động nghiệp với mọingười xung quanh và nhất là với trẻ;
Với giải pháp này, bản thân tôi đã luôn duy trì được trạng thái vui vẻ, yêu trẻnhư chính con của mình, luôn chủ động tích cực trong việc tạo môi trường hạnh
Trang 7phúc, luôn cho trẻ cảm giác an toàn mỗi khi bên cô và thực sự là mỗi ngày đếntrường là một ngày vui đối với trẻ.
2.3.2 Giải pháp 2: Trang trí, xây dựng môi trường lớp học thân thiện vui vẻ gần gũi theo hướng mở giáo dục lấy trẻ làm trung tâm một cách linh hoạt, sáng tạo
- Thực hiện tốt chủ đề năm học” Xây dựng trường học hạnh phúc, lấy trẻ
làm trung tâm” tiếp tục tạo môi trường xanh trong và ngoài lớp, xây dựng môi
trường mở cho trẻ theo hướng(STEM) Bản thân tôi và giáo viên cùng lớp đã tạocho trẻ một không gian lớp học thực sự ấm cúng với những hình ảnh không chỉđẹp, ngộ nghĩnh, màu sắc bắt mắt, mang tính giáo dục mà còn phải phù hợp với
(Hình ảnh góc chủ đề) (Hình ảnh góc thư viện )
Khi trang trí các góc trong lớp, tôi tạo các góc phù hợp đảm bảo diện tích
cho số trẻ hoạt động thoải mái, mầu sắc hài hòa Các góc phải đảm bảo đủ ánh sáng cho trẻ hoạt động Thỉnh thoảng tôi đổi chỗ và thay đổi đồ dùng, đồ chơi đểhấp dẫn trẻ Ở các góc chơi phải trang trí mở để trẻ được hoạt động tối đa trong các góc, đồ dùng, đồ chơi đảm bảo thuận tiện mang tính gợi mở, phong phú, đa dạng và sắp xếp bố trí ở trong tầm mắt của trẻ Vị trí giá đồ chơi vừa tầm vớicủa trẻ cho trẻ dễ lấy, dễ cất Tôi tự thiết kế nhiều đồ dùng, đồ chơi để phát triển
tư duy logic, khả năng quan sát, nhận xét, đặc biệt phát triển các cơ nhỏ, rèncho trẻ sự khéo léo, tỉ mỉ khi thực hiện thao tác chơi Tôi luôn quan sát cácnhóm chơi và quá trình chơi của trẻ, tham gia nhập vai chơi cùng trẻ, tạo cơ hội
và mở rộng dần mối quan hệ giữa trẻ trong nhóm chơi và giao lưu giữa cácnhóm chơi Luôn tôn trọng ý kiến của trẻ Sau khi chơi tôi tập chung cả lớp nhậnxét theo yêu cầu của chủ đề chơi và nhiệm vụ chơi Tôi gợi ý để trẻ tự nhận xét
về cách chơi, chơi xong trẻ có thói quen cất dọn đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp gọngàng
Trang 8Các sản phẩm của trẻ được trừng bày đó là một sự khích lệ với trẻ, động viên trẻ
để trẻ phấn đấu cố gắng trong các hoạt động Tạo cho trẻ cảm nhận được “Mỗi
ngày đến trường là một ngày vui” làm cho trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô, gắn
bó với ngôi nhà chung Đó chính là trách nhiệm của mỗi thầy cô giáo và giáoviên mầm non nói riêng Việc trang trí lớp học sao cho tự nhiên, biến không gian lớp học trở nên gần gũi, thân thiện có ý nghĩa giáo dục cho trẻ là việc làm không phải dễ Bởi vậy tôi đã “Trang trí kết hợp giữa làm đẹp cảnh quan lớphọc với yêu cầu phục vụ học tập của trẻ lớp mình”
Trang trí mục đích là phối hợp giữa các mảng hình màu sắc, đường nét,sao cho cân đối hài hòa, hợp lý trong một không gian nhất định Đối với lớpmầm non việc trang trí hình ảnh không chỉ đẹp, ngộ nghĩnh, màu sắc bắt mắt,mang tính giáo dục mà còn phải phù hợp với chủ đề, với từng góc chơi, với nộidung chơi của trẻ, đáp ứng được nhu cầu khám phá, sáng tạo, trí tò mò thích cáimới, cái lạ của trẻ Từ đó tôi đã trang trí và xây dựng các góc chơi ở lớp mìnhmột cách sáng tạo theo hướng mở lấy trẻ làm trung tâm một cách linh hoạt Khitrẻ hoạt động ở góc chơi mở, từ một góc chơi trẻ có thể thay đổi nội dung chơi,chủ đề chơi, hình ảnh, biểu tượng chơi một cách linh hoạt, sáng tạo, phát huy tàinăng của mỗi trẻ;
( Hình ảnh Góc phân vai) (Hình ảnh Góc nghệ thuật)
Bên cạnh đấy Tôi luôn tạo cảm xúc tích cực cho trẻ, tạo cho trẻ một cảmgiác an toàn khi bên cô, trẻ vui vẻ và thích đến trường đi học, ở giờ đón, trả trẻhàng ngày tôi luôn ôm ấp trẻ, thể hiện ánh mắt trìu mến, và nói với trẻ lời yêuthương như “ Cô giáo yêu con” “ Con yêu cô giáo” Con yêu các bạn”, Con yêutrường, con yêu lớp…rất nhiều Điều đó sẽ tăng tính gần gũi, chia sẻ giữa côgiáo và trẻ Hoặc để tạo cảm xúc vui vẻ hạnh phúc cho các con chào đón mộtngày học mới, tôi đã thiết kế bảng cảm xúc chào hỏi tại cửa lớp Đó là nhữnghình ảnh hình trái tim, đôi bàn tay trẻ có thể chọn các trạng thái cảm xúc theo
Trang 9hình để thể hiện với cô khi cô đón vào lớp;
(Hình ảnh: Lớp học Hạnh phúc)
Từ đó tôi cảm nhận được sự hào hứng, vui vẻ trên khuôn mặt trẻ của trẻkhi vào lớp Đầu giờ khi trẻ đến lớp tôi được các bạn nhỏ quấn quanh, ôm cô,khoe với cô những chiếc vòng mới, bím tóc mới… tôi cảm thấy rất vui Khi traocho trẻ niềm vui thì mình sẽ nhận được niềm vui hạnh phúc gấp bội Lớp tôi có
40 trẻ thì tôi nhận được 40 niềm vui như thế, gấp rất nhiều lần Những điều đóvượt qua cả giá trị vật chất hay tiền bạc Không chỉ vậy phụ huynh khi gửi trẻcũng sẽ cảm thấy được yên tâm hơn và đó cũng là điều hạnh phúc của tôi
2.3.3 Giải pháp 3: Tạo môi trường vui vẻ thân thiện, cởi mở thông
qua một số hoạt động hàng ngày của trẻ;
Đây là môi trường ẩn, không sờ thấy như môi trường vật chất nhưng lại
dễ dàng cảm nhận được vì đó là không gian chứa đầy cảm xúc Trong môitrường, trẻ tham gia nhiều hoạt động khác nhau, rơi vào các tình huống khácnhau, với các mối quan hệ khác nhau và đó cũng là bấy nhiêu lần tạo nên cáccung bậc cảm xúc đa dạng, đôi khi đối lập Tạo môi trường có bầu không khíthân thiện cởi mở để nhận biết và giúp trẻ vượt qua những khó khăn khi rơi vàocác trạng thái cảm xúc tiêu cực cũng như sẵn sàng chia sẻ khi trẻ có tâm trạngvui vẻ, phấn khởi, giúp trẻ tự tin vào bản thân hơn, chủ động hơn, dám thể hiện mình trong mọi hoạt động;
Trang 10( Hình ảnh góc tạo cảm xúc tích cực cho trẻ trước cửa lớp)
Tôi đã xây dựng mối quan hệ tích cực trong lớp học (giữa GV và trẻ, giữatrẻ với nhau) dựa trên cơ sở tôn trọng trẻ, cho phép trẻ phản hồi, được nói chuyện,đặt câu hỏi với cô, với các bạn một cách tự nhiên trong các hoạt động Chúng tôiluôn sẵn sàng lắng nghe bằng sự nhẹ nhàng, ân cần, chu đáo, công bằng và thốngnhất trong lời nói và việc làm của mình và không định kiến với trẻ
Tôi thường giành thời gian vào lúc đón và trả trẻ để hiểu về trẻ nhiềuhơn ,tôi nói chuyện chia sẻ với trẻ và lắng nghe trẻ Trong tất cả các hoạt độngmột ngày của trẻ tôi luôn lắng nghe, hỗ trợ trẻ kịp thời khi cần thiết Chấp nhậncác ý kiến của trẻ Cùng chia sẻ ý tưởng chơi với trẻ, không áp đặt ý của mình
Hỗ trợ nhóm trẻ và hỗ trợ từng cá nhân trẻ đúng lúc, nếu trẻ không giải quyếtđược, tôi hỗ trợ trẻ tìm cách giải quyết Không vội vàng can thiệp vào các tìnhhuống xảy ra trong khi chơi, bình tĩnh lắng nghe để trẻ tự giải quyết tình huống
và đưa ra những lời khuyên phù hợp Luôn tin tưởng, khuyến khích trẻ Khenngợi, động viên những thành công dù nhỏ của trẻ một cách kịp thời Không chêcười khi trẻ thất bại, động viên để trẻ tiếp tục cố gắng
Thay vì la mắng dọa dẫm, cứ để trẻ tự nhiên nếu có sai, trẻ được nói racảm xúc của mình Điều đó sẽ giúp trẻ tiếp thu tốt hơn, tự tin và hòa đồng hơn
Từ đó, rèn luyện ý thức và khả năng tập trung từ chính nhận thức của bản thânmình.Lớp học hạnh phúc là nơi giúp giáo viên và học sinh hình thành cũng nhưduy trì các trạng thái cảm xúc tích cực Mỗi lớp học hạnh phúc sẽ tạo nên mộtmôi trường mà ai tham gia cũng cảm thấy hạnh phúc Được tham gia vào lớphọc hạnh phúc sẽ giúp cho mỗi cá nhân thiết lập được các tình cảm lành mạnh