“ Sưu tầm, tổ chức một số trò chơi vận dụng đa giác quan dành cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng Sưu tầm, tổ chức một số trò chơi vận dụng đa giác quan dành cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng Sưu tầm, tổ chức một số trò chơi vận dụng đa giác quan dành cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng Sưu tầm, tổ chức một số trò chơi vận dụng đa giác quan dành cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng
MỤC LỤC PHẦN I PHẦN II I II III ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 2.Cơ sở thực tiễn 3 Thực trạng Những thuận lợi khó khăn NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Nghiên cứu mục tiêu nội dung chương trình giáo dục 4 trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng xây dựng kế hoạch lồng ghép trò chơi sensory play vào hoạt động giáo dục trẻ Cách tổ chức trò chơi Sensory play hoạt động giáo dục trẻ IV PHẦN III Phối hợp với phụ huynh 16 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 20 20 20 22 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em hệ tương lai đất nước, nguồn lực xã hội sau Chính điều mà trẻ em cần quan tâm chăm sóc chu đáo khơng gia đình mà toàn xã hội Ngày nay, Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm, đầu tư, phát triển nghiệp "trồng người" theo lời dạy Bác Trong đó, giáo dục Mầm non quan tâm đặc biệt cấp học đầu tiên, tảng để hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Hệ thống trường Mầm non môi trường thuận lợi để chăm sóc giáo dục trẻ tồn diện, trẻ khơng chăm sóc chu đáo mà chơi, học Như biết, vui chơi hoạt động chủ đạo dành cho trẻ lứa tuổi mầm non.Chơi giúp trẻ tối ưu hóa khả sang tạo nhờ việc trẻ thỏa sức tưởng tượng, đồng thời giúp trẻ phát triển thể chất, khéo léo, củng cố trí thơng minh, nhận thức cảm xúc trẻ Ngay từ lúc chào đời, thơng qua hoạt động vui chơi, bé làm quen tương tác với giới xung quanh Những trò chơi giúp trẻ sáng tạo khám phá giới, hiểu thân Đôi bé tương tác với trẻ khác giao tiếp với người chăm sóc trẻ, đơn giản thơi cách trẻ hoàn thiện khả giao tiếp xã hội Nhiều nghiên cứu chứng minh hoạt động vui chơi đóng vai trị đáng kể cho phát triển tồn diện trẻ Vui chơi khơng hỗ trợ phát triển thể chất mà cịn giúp ích cho hoạt động sinh hoạt, xã hội, học tập trẻ sau Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ lứa tuổi nhà trẻ nói riêng, có nhiều dạng trò chơi khác nhằm phát triển kỹ khác cho trẻ Ví dạng trị chơi nhằm phát triển vận động thơ, vận động tinh, trò chơi giác quan, kỹ thao tác tay, kỹ nhóm, kỹ phối hợp vòm tay, kỹ phối hợp tay – mắt… Vì vậy, thân tơi định chọn đề tài“ Sưu tầm, tổ chức số trò chơi vận dụng đa giác quan dành cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng ” làm đề tài nghiên cứu cho năm học để đồng chí, đồng nghiệp trao đổi, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao sâu vàị nhóm trị chơi vận dụng đa giác quan dành cho lứa tuổi mà phụ trách – lứa tuổi nhà trẻ * Mục đích nghiên cứu: Đa dạng hóa trị chơi nhằm vận dụng đa giác quan trẻ hoạt động trường mầm non gia đình * Đối tượng nghiên cứu: Sưu tầm, tổ chức số trò chơi vận dụng đa giác quan dành cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng *Phạm vi nghiên cứu: Đề tài áp dụng rộng rãi, có hiệu cơng tác tổ chức hoạt động giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trẻ trường mầm non địa bàn huyện Đơng Anh nói riêng áp dụng rộng rãi đối trường mầm non tồn quốc nói chung * Kế hoạch nghiên cứu: Với đề tài tiến hành nghiên cứu thực nghiệm thời gian 10 tháng từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.CƠ SỞ LÝ LUẬN Từ sinh lứa tuổi nầm non, trẻ sử dụng giác quan để khám phá giải thích giới xung quanh Trẻ thực điều cách chạm, nếm, ngửi, nhìn, di chuyển nghe, hay cịn gọi hoạt động sensory Theo nhiều nghiên cứu khoa học trẻ em nắm bắt nhiều thông tin chúng vận dụng giác quan việc tiếp nhận tri thức từ bên Toàn tác động từ bên ngồi mà trẻ nhìn thấy hay cảm nhận lưu trữ ghi nhớ nhớ Đó lý giải thích bạn nhạy cảm với hình ảnh ký ức khứ điều theo bạn đến suốt đời Khi mắt, mũi màng nhĩ bạn kích thích với hình ảnh, mùi vị âm quen thuộc tương ứng, não bạn kích hoạt nhớ hồi tưởng thời điểm đặc biệt Vậy trò chơi vận dụng đa giác quan ( Sensory Play) gì? Hiểu cách xác trò chơi thúc đẩy giác quan trẻ không phối hợp mà tất giác quan khác khứu giác, thính giác, vị giác phương pháp giúp trẻ nhạy bén với giới xung quanh Ngay chào đời, đứa trẻ có khám phá giới xung quanh thơng qua giác quan Đây lý mà bé tuổi thích sờ nắm, đặt thứ cho vào miệng Một khơng gian lý tưởng giới Sensory Play đầy thú vị Sensory Play có nhiều dạng để cha mẹ chơi bé Giúp trẻ tăng khả ngôn ngữ,rèn luyện tính kiên nhẫn,phát huy khả sáng tạo,tăng khả tương tác tăng suy nghĩ trẻ Một đồ chơi đơn giản khiến trẻ "cơ hội" để suy nghĩ nhiều thêm Với dạng trò sensory play, bé phải "động não" để chơi Ví dụ trị chơi với cúc áo ( dụng cụ phương pháp giáo dục Montessori đưa vào giảng dạy) bé phải suy nghĩ xem cách luồn vào cúc cho thật khéo, hay đặt cúc thành hàng dài ngắn để làm thành đồn tàu Như vậy, “sensory play”khơng biết đến với dạng trò "bày bừa", "lộn xộn", " bẩn bẩn, nhem nhuốc" mà cịn có nhiều tác dụng với trẻ em Rất nhiều trường mầm non nước ngồi đưa trị Sensory Play vào chương trình đào tạo II, CƠ SỞ THỰC TIỄN Giờ đây, môi trường để trẻ phát triển tự nhiên ngày phát sinh nhiều vấn đề khiến tâm lý cha mẹ trở nên dè chừng Nhưng thực trị chơi thuộc giác quan ví dinh dưỡng cho não Nếu người lớn nhờ cơng việc hàng ngày để “ trí não vận động” trẻ em cần hoạt động vui chơi hàng ngày để phát triển thể chất lẫn trí tuệ Trị chơi vận dụng đa giác quan ( sensory play) “ dạng thức ăn bổ dưỡng cho trí não” dành cho bé Trị chơi dạng giúp kết nối tế bào não bộ, tăng khả học tập óc sáng tạo, củng cố phát triển trí thơng minh ngơn ngữ, hỗ trợ tư duy, kỹ vận động thô, vận động tinh, khả giải vấn đề, tương tác xã hội Về phía nhà trường, với xu hướng áp dụng phương pháp giáo dục tiên tiến vào trình giảng dạy phương pháp giáo dục Montessori, phương pháp giáo dục Steam nhà trường ln khuyến khích giáo viên áp dụng cách linh hoạt, có hiệu vào q trình giáo dục trẻ Chính thế, hoạt động học hoạt động vui chơi nhiều lồng ghép, tích hợp qua trò chơi, trẻ tiếp cận lĩnh hội kiến thức, kỹ cách nhẹ nhàng, tự nhiên mà vơ hứng thú Bên cạnh đó, việc tận dụng đồ dùng, đồ chơi sẵn có từ thiên nhiên vào trình vui chơi, học tập khuyến khích Việc vừa đem lại tính hữu ích cho tiết học, vừa giảm tải sức lao động cho giáo viên Mảng trò chơi vận dụng đa giác quan ( Sensory play) hoàn toàn đáp ứng tiêu chí trên, gia đình trẻ nhà trường 1.Thực trạng: Là ngơi trường nằm phía tây huyện Đơng Anh gần với khu công nghiệp Thăng Long, trường gồm 27 lớp với 1000cháu 90 giáo viên nhân viên trẻ đầy nhiệt tình tinh thần trách nhiệm Trong 2019- 2020 nhà trường phân công phụ trách lớp nhà trẻ 24- 36 tháng với tống số 36 trẻ/ giáo viên Cùng với đạo phòng giáo dục Đông Anh, ban giám hiệu nhà trường đạo lớp trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ Đặc biệt đạo cho giáo viên đầu tư tạo điều kiện cho hoạt động tích cực, tiếp cận với phương pháp giáo dục đại phù hợp với xu hướng giáo dục giới đồng thời lấy trẻ làm trung tâm Trong q trình thực hiện, tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.Những thuận lợi khó khăn: 2.1 Thuận lợi: - Ln nhận quan tâm, đạo cấp lãnh đạo, BGH nhà trường: Trang bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động học chơi tương đối đầy đủ, thuờng xun - Giáo viên có trình độ chuẩn với hình thức đào tạo quy, tiếp cận với nội dung , phương pháp hình thức tổ chức phương pháp Giáo dục Mầm non mới, tiên tiến - Có lịng nhiệt tình, tinh thần ham học hỏi, có trách nhiệm cơng việc Giáo viên lớp đồn kết, nhiệt tình hỗ trợ thực công việc với hiệu cao - Trong năm học 2019 – 2020, nhà trường làm điểm chuyên đề: “ Xây dựng trường học hạnh phúc”, tiền đề, mục tiêu để giáo viên tổ chức hoạt động học chơi cho hiệu thoải mái trẻ 2.2 Khó khăn: - Về phía giáo viên : Đầu năm, giai đoan từ tháng 8/2019 – tháng 12/2019, số trẻ lớp đơng, diện tích lớp học cịn hạn chế, trẻ khơng đồng dẫn đến tình trạng trẻ cịn quấy khóc nhiều, từ ảnh hưởng đến việc tổ chức trị chơi phát triển đa giác quan cho trẻ tiến hành chưa thường xuyên chưa đồng trẻ Quá trình tổ chức giáo viên ban đầu cịn lúng túng số lượng đơng nên cịn tâm lý sợ bày bừa, lộn xộn, gây ảnh hưởng đến hoạt động chung lớp ngày Chưa biết tận dụng triệt để yếu tố môi trường xung quanh để đa dạng hóa trị chơi cho trẻ - Về phía trẻ: + Mức độ phát triển trẻ lớp không đồng + Thời gian tổ chức cho trẻ chơi hạn hẹp trị chơi diễn suốt hoạt động trẻ mà chủ yếu lồng ghép tích hợp vào hoạt động mà thơi + Khả ý có chủ định trẻ cịn Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trị chơi khơng cịn hứng thú + Trong lớp số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin tham gia vào hoạt động tập thể III MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Từ trăn trở ấy, thân nghiên cứu tìm số giải pháp thực nhằm tổ chức tốt trò chơi vận dụng đa giác quan trẻ trường mầm non sử dụng số biện pháp sau: Biện pháp Nghiên cứu mục tiêu,nội dung chương trình giáo dục trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng xây dựng kế hoạch lồng ghép trò chơi sensory play vào hoạt động giáo dục trẻ Chương trình giáo dục trẻ 24- 36 tháng tuổi thực theo 09 tháng thực 35 tuần kết hợp kết hợp giáo dục kĩ tự phục vụ dựa nguyên tắc từ dễ đến khó Lập kế hoạch biện pháp chủ yếu quan trọng Có kế hoạch giúp cho người giáo viên hình dung rõ ràng, cụ thể công việc, chủ động việc thực tốt nhiệm vụ đặt dựa nôi dung chương trình, đặc điểm lứa tuổi Chính nghiên cứu tiết học qua tháng năm học từ tơi sưu tầm số trò chơi Sensory play theo dạng sau:vận dụng giác quan thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác khứu giác sau đưa vào mục tiêu, kế hoạch tháng kế hoạch thực cụ thể hoạt động trẻ tháng Giác quan VD Tháng Thị giác Thính Giác Trị chơi đại Điện thoại dương hộp cốc giấy (Hộp đa giác quan) Xúc giác Vị Giác khứu giác 10 Phân loại theo màu sắc 11 Trượt thả ống Ghép tranh Bé chơi bột mì Ai đốngiỏi (Nhắm mắt tìm đồ vật tay ) 12 Làm theo hiệu Vượt lệnh vịng chướng ngại trịn vật Chng gió Vẽ tranh Đố hoa sáng tạo tay - Trị chơi phát triển vị giác -Bịt mắt đốn tênquả( nếm) - Sờ - nếm – ghép hình Những bát Rút đồ nước diệu hộp kỳ Đuổi bắt bóng Điệu nhạc sắc màu Ví dụ: Trong kế hoạch hoạt động tháng năm 2020 lồng ghép trò chơi vận dụng đa giác quan học hoạt động góc Dựa hệ thống trị chơi mà tơi sưu tầm được, tơi tiến hành phân loại đưa vào hoạt động khác cho phù hợp đảm bảo cho tất trẻ hoạt động, đảm bảo phát huy cao tính hiệu mà trị chơi mang lại Bên cạnh đó, việc phân loại trị chơi mang tính tương đối thân trị chơi cho trẻ chơi, trẻ vận dụng giác quan mà cịn phối hợp với giác quan khác để thực nhiệm vụ trò chơi đưa Và trình đứa trẻ thao tác chơi đồng thời phát triển vận động tinh vận động thơ, cần thiết hữu ích cho trẻ lứa tuổi Biện pháp Cách tổ chức trò chơi Sensory play hoạt động giáo dục trẻ Nhiều người lầm tưởng sensory play gồm trò liên quan đến xúc giác ( sờ, cầm, nắm…) con, ví dụ trị xúc cát, đổ nước vào bình, trị đất nặn… Thực sự, sensory play không bao gồm phát triển xúc giác mà phát huy giác quan khác Chỉ đơn cử, trò chơi khám phá đại dương việc tiếp xúc nguyên liệu đa dạng ( gel màu, sỏi, loại cá nhựa, nước…) với màu sắc sinh động cách phát huy thị giác ( nhìn đồ vật di chuyển nước), thính giác ( nghe âm mà đồ vật rơi tõm xuống), vv… Đặc biệt, trò chơi giúp có kiên nhẫn tỉ mỉ ngồi đặt viên sỏi vào hộp, giúp khéo léo đặt bạn cá không ngã… Cũng giống nhiều trường mầm non, đưa trị Sensory Play vào chương trình đào tạo trường cụ thể lớp để trải nghiệm hoạt động Một số trò chơi Sensory play theo dạng:vận dụng giác quan thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác khứu giác thuận lợi tiến hành cho trẻ chơi Cách chơi trò chơi Sensory Play sau: 2.1 Các trò chơi vận dụng phát triển thính giác cho trẻ: Trị chơi:Phân loại theo màu sắc: a) Mục đích yêu cầu: - Gây hứng thú giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ phân loại đồ chơi theo nhóm màu sắc khác - Củng cố khả nhận biết phân biệt màu sắc cho trẻ b) Chuẩn bị: * nhóm đồ chơi khác để chơi trẻ đổi cho mà khơng chán: - Nhóm 1: que kem nhuộm màu, nhiều màu khác chủ yếu màu bản, hộp cứng, bề mặt dán dải màu khác nhau, dải màu để rãnh cho trẻ cắm que vào Có thể thay hộp lõi giấy v ệ sinh, nhuộm màu - Nhóm 2: Cúc màu đính vải ( lưu ý dùng cúc to cho trẻ dễ hoạt động), dùng nỉ màu sắc cắt thành hình cá bơng hoa có thùa khuy - Nhóm 3: Bom bom nhiều màu sắc, bát nhựa màu, kẹp inox c) Cách chơi: - Nhóm 1: Que kem màu trẻ cắm vào rãnh màu bề mặt hộp - Nhóm 2: Trẻ dùng tay đính hình cắt sẵn vào cúc màu tương ứng - Nhóm 3: Trẻ dùng kẹp kẹp bom bom thả vào bát màu tương ứng d) Sáng tạo: - Đa dạng đồ dùng, chơi trẻ đổi cho mà khơng bị chán - Đồ chơi dễ chuẩn bị, bền, sử dụng nhiều lần - Ứng dụng tốt vào hoạt động góc Trẻ phân loại màu sắc theo yêu cầu Trị chơi: Hộp đa giác quan a) Mục đích yêu cầu: Hộp đa giác quan dạng trò chơi với đồ, vật dụng khác đặt chung hộp Chính tiếp xúc với nguyên liệu, chất liệu đa dạng kích thích giác quan bé tương tác, phát triển óc sang tạo, trí tưởng tượng ngơn ngữ cho bé Trẻ nhìn, sờ, cầm nắm chí nghe sau gọi tên đồ vật b) Chuẩn bị: - Một hộp nhựa thùng cát tông rộng miệng, thành không cao để trẻ dễ hoạt động - Đổ vào bên hộp lượng hạt cát vừa đủ làm nguyên liệu cho trẻ hoạt động ( Có thể thay nước giấy) - Cuối thả vào bên hộp vật dụng Tốt nên tận dụng đồ có sẵn, quanh nhà, quanh sân trường hay đồ chơi trẻ vào hộp đa giác quan Ví dụ đá, sỏi, đồ chơi nhựa, hộp gỗ, cành cây… c) Cách chơi: - Trẻ tự chơi theo tưởng tượng giám sát giáo viên hay người lớn Cô cho trẻ tên vật dụng, nguyên liệu cách cầm tay bé sờ vào gọi to tên gọi chúng Trị chơi đặc biệt phù hợp với trẻ lớp, trẻ tập nói Trẻ chơi, gọi tên đồ vật nằm lẫn “nguyên liệu nền” Ngoài cịn có số trị chơi khác như: Trượt thả ống, ghép tranh, đuổi bắt bóng… 2.2 Các trị chơi vận dụng phát triển thính giác cho trẻ: Trị chơi : Điện thoại cốc giấy a) Mục đích yêu cầu: - Phát triển tai nghe cho trẻ - Hỗ trợ khả ngôn ngữ cho bé b) Chuẩn bị: - Cốc giấy màu trắng - Bút màu - Các đoạn dây cước dây dù c) Cách làm: - Ở đáy cốc giấy khoét lỗ vừa với kích cỡ dây chuẩn bị Luồn sợi dây vào thắt nút cố định Đầu sợi dây luồn vào côc thứ Nên để khoảng cách hai cốc Để sinh động vẽ hình vật ngộ nghĩnh thân cốc d) Cách chơi: 10 Cô bé cầm điện thoại để trò chuyện Ban đầu nên bắt đầu câu hội thoại ngắn, trẻ trả lời “Có” “Khơng” Sau đặt nhiều tình tưởng tượng thú vị Khi trẻ chơi thành thạo để nhóm trẻ tự chơi với Trẻ chơi trò “gọi điện thoại” cho Trò chơi: Những bát nước diệu kỳ a) Mục đích yêu cầu: - Trẻ lắng nghe cảm nhận khác âm bát nước gõ vào b) Chuẩn bị - Một bàn rộng, đủ để đặt nhiều bát nước vị trí khác - Bát sứ, bát để lượng nước khác nhau, thêm chén đĩa đựng nước - Đũa để gõ c) Cách chơi: - Cô bố mẹ làm nhạc trưởng đứng gõ vào bát, trẻ đứng vòng quanh lắng nghe Ban đầu cô gõ vào bát, gõ chậm để trẻ nghe cảm nhận khác Sau gõ nhanh gõ vào nhiều bát liền Có thể cho trẻ lên gõ giống cơ, tay trẻ cịn yếu bắt tay trẻ gõ giống trẻ Trong trò chơi này, trẻ nhỏ chưa hiểu hết trẻ vô hứng thú âm phát ra, thích thù trẻ tự chơi, từ góp phần phát triển tai nghe cho trẻ 3.Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh vịng trịn a) Mục đích u cầu: - Phát triển tai nghe cho trẻ - Rèn trẻ khả phản xạ nhanh với hiệu lệnh cô 11 b) Chuẩn bị: - Các viên gạch đồ chơi (loại gạch to) c) Thực hiện: - Xếp viên gạch nối tiếp tạo thành hai vịng trịn đặt cạnh Cơ đứng vào trịn, trẻ đứng vào trịn d) Cách chơi: Người cịn lại bên ngồi hiệu lệnh để người vòng tròn thực theo Ví dụ hiệu lệnh làm động tác (dang tay, ngồi xuống, dậm chân…), hiệu lệnh làm vật (chim bay, cá bơi, chim cánh cụt lạch bạch… Ai thực động tác xác khơng làm xê dịch vịng trịn người chiến thắng Tất nhiên người lớn đứng vòng tròn bên cạnh có vai trị làm mẫu để trẻ làm theo đối tượng trẻ cịn nhỏ Mặt khác, tùy vào diện tích khơng gian số lượng trẻ chơi mà bố trí số lượng vịng trịn cho hợp lý 4.Trị chơi : Chng gió sáng tạo a) Mục đích u cầu: - Trẻ nhận biết tìm đồ vật đồ chơi tạo tiếng kêu để cô treo lên tạo thành chng gió - u cầu trẻ phải lắc vật xem có tạo tiếng kêu khơng đạt u cầu làm chng gió b) Chuẩn bị: - Cơ chuẩn bị sẵn vật tạo tiếng kêu vị trí khác hướng trẻ tìm.Ví dụ xắc cơ, lục lạc, lon bia có viên sỏi, phách tre, thìa buộc vào nhau… - Một gậy dài chắn, dây dù dùng để buộc c) Cách chơi: - Cơ trẻ dạo tìm đồ vật Sau tập hợp lại, dùng dây buộc vào đồ vật treo lên gậy để sẵn ( Gậy bắc ngang qua xà thang leo) Chú ý khoảng cách treo vật Mỗi vật treo lên cô trẻ kiểm tra xem có phát tiếng kêu khơng cách dùng tay tác động vào Sau buộc hết vật, cô trẻ chơi Cô cho trẻ mô âm phát đồ vật Ngoài số trò chơi khác như: điệu nhạc sắc màu… 2.3 Các trò chơi vận dụng phát triển xúc giác cho trẻ: 1.Trò chơi:Vẽ tranh tay a) Mục đích u cầu: - Trong q trình trẻ vẽ, ngồi việc sử dụng bút vẽ hay chổi lơng ngón tay trở thành “Chiếc bút lơng” tơ màu đơi trẻ dùng hai bàn tay Vừa kích thích gai cảm giác long bàn tay, lại vừa tạo tranh ngộ nghĩnh, thú vị 12 b) Chuẩn bị: - Màu nước, giấy trắng, khay đựng màu, khan lau tay, tạp dề - Cơ pha lỗng màu chút đổ riêng màu khay - Cô nhắc trẻ kéo cao tay áo c) Cách chơi: - Trước vẽ cô cho trẻ nhận biết màu sắc gọi tên rõ rang màu - Cơ làm mẫu dùng ngón tay chấm vào màu vẽ quệt lên giấy để trẻ bắt chước theo Nhóm thích cho trẻ nhúng bàn tay vào màu để in Màu sắc đẹp mắt, với cảm giác man mát nhúng tay vào màu, cảm giác xù xì miết tay lên giấy, chắn kích thích nhiều giác quan xúc giác bé, bé vô thích thú hoạt động Trẻ vẽ màu tay Trị chơi : Bé chơi bột mì a)Mục đích: - Phát triển giác quan xúc giác cho trẻ trình trẻ thao tác với đất nặn b) Chuẩn bị: - Đất nặn làm từ bột mì, bảng nặn, khan lau tay, tạp dề c) Cách chơi: - Chia đất thành viên nhỏ vừa tay trẻ, cho trẻ thực kỹ nặn khác bóp đất, chia đất, nhào, nặn, lăn dọc, uốn cong, ấn bẹt Trẻ vừa tri giác màu sắc, bàn tay trẻ tiếp xúc trực tiếp với đất nặn, lặp lặp lại, vừa góp phần phát triển ngón tay bàn tay trẻ d) Cách tạo đất nặn an tồn từ bột mì: Đất nặn đồ chơi tốt, giúp trẻ phát huy trí tuệ, rèn luyện khéo tay, tính kiên trì với bé cịn chưa ý thức được, cịn hay cho vào mồm 13 lại “lợi bất cập hại” Chính tự làm đất nặn cho con, an toàn tuyệt đối nguyên liệu rất….lành *Nguyên liệu làm đất nặn - 1bát bột mỳ - bát nước - 1/2 bát muối - thìa cafê dầu ăn - vài giọt chanh - Màu thực phẩm (mua tiệm làm bánh ) * Trước tiên, cho muối vào bát nước lọc chuẩn bị, khuấy tan đổ từ từ vào bát bột mì, trộn đều.Sau cho thêm vài giọt nước cốt chanh, 1/2 thìa cafe dầu ăn trộn lên Muối có tác dụng “bảo quản” cho đất nặn lâu không bị hỏng Dầu ăn giúp cho bột mềm khơng bị dính Chia hỗn hợp vừa trộn thành nhiều phần (mỗi phần tương ứng màu) cho phần vào chảo chống dính cho vài giọt màu thực phẩm vào bật bếp đun, khuấy cho màu đẹp Đun tới bột sệt lại, sờ bột nhào đủ Trẻ chơi với đất nặn Các trị chơi khác như: Ai đốn giỏi, vượt chướng ngại vật, rút đồ hộp 2.4 Các trò chơi vận dụng phát triển vị giác khứu giác cho trẻ: Trò chơi: Sờ - Nếm – Ghép hình a) Mục đích u cầu: - Phát triển khả cảm nhận vị giác cho trẻ - Phát triển trí tưởng tượng cho trẻ b) Chuẩn bị 14 Một thẻ chủ đề rau – củ - Một số loại rau củ thật tương ứng với rau, củ, thẻ Xếp lô tô rau củ ra, để loại rau củ, thật bên cạnh c) Cách chơi: - Cô cầm loại rau, nêu tên rõ ràng để trẻ có khái niệm rõ ràng vật “ Quả đây?” “ Đây khế” Thử miếng loại để cảm nhận vị giác “ Quả khế chua” Tiếp theo cho trẻ ghép loại thật với loại thẻ cho Để tăng độ khó, trộn lẫn số loại rau nhỏ gia vị củ tỏi, gừng để tạo phản xạ lọc phân loại cho trẻ 2.Trị chơi: Bịt mắt đốn tên a) Mục đích u cầu: - Trẻ đốn tên thông qua hoạt động nếm vị quả, ngửi mùi b) Chuẩn bị: - Một số loại gọt miếng vừa ăn, tăm dĩa Tốt chọn gần gũi với trẻ mà trẻ hay ăn dưa hấu, chuối, táo, cam, xoài Dưới đĩa gọt sẵn bày loại nguyên c) Cách chơi: - Trước chơi cho trẻ tri giác, đọc tên loại quả, cho trẻ ăn thử Bịt mắt trẻ lại, cho trẻ ăn thử loại đoán tên Trẻ đốn có phần thưởng - Mức độ 2: Không cho trẻ nếm mà yêu cầu trẻ ngửi để đốn tên Ngồi cịn có trò chơi như: Đố hoa, trò chơi phát triển vị giác… Sensory play thúc đẩy trẻ sử dụng nhiều giác quan chúng nhìn, nghe, ngửi, sờ, nếm…Việc sử dụng nhiều giác quan thực trò chơi giúp trẻ thỏa sức khám phá, tăng cường kỹ năng, nhạy bén phát huy sáng tạo tìm tòi trẻ Biện pháp Phối kết hợp với phụ huynh Việc rèn kĩ hay yêu cầu giáo dục với trẻ cần có phối hợp chặt chẽ với phụ huynh Phụ huynh người ln quan tâm tới trẻ, hết lịng trẻ giúp trẻ thực liên tục kĩ rèn lớp Phối kết hợp gia đình nhà trường tạo nên liên kết tốt trường/lớp mầm non cha mẹ trẻ, nhằm chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn q trình chăm sóc giáo dục trẻ, đáp ứng kịp nhu cầu phát triển trẻ mặt: Thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội, thẩm mỹ, ngôn ngữ Tạo điều kiện tối ưu cho việc thực có hiệu mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ Trẻ trường tiếng ngày cịn thời gian cịn lại bên gia đình người thân.Vì giáo viên tơi ln ý việc phối hợp với phụ huynh công tác chăm sóc giáo dục trẻ 15 Hàng ngày ngồi việc học lớp, trẻ cịn học từ ông bà, bố, mẹ lời khuyên, lời dạy bảo Tuy nhiên thực tế tính chất cơng việc bận rộn bố mẹ, có giao ngày cho ông bà, trẻ hiếu động nhiều để hạn chế nghịch ngợm trẻ thành người lớn lại lạm dụng việc cho trẻ xem ti vi, điện thoại, ipad Chính việc thiết kế cung cấp cho trẻ phụ huynh hệ thống trị chơi nói chung trị chơi vận dụng đa giác quan nói riêng xem hữu ích phụ huynh hưởng ứng, tán thành Để việc phối hợp với phụ huynh đạt hiệu cao thực sau: * Xây dựng góc tuyên truyền: Góc tuyên truyền nơi để cha mẹ trẻ có điều kiện quan tâm đến hoạt động mình, hoạt động lớp thời gian tuần, tháng, theo chủ điểm Bảng tuyên truyền đẹp, thay đổi nội dung hình ảnh phù hợp với chủ đề, tơi đánh máy, in trò chơi vận dụng đa giác quan chủ điểm học, bao gồm đầy đủ tên trò chơi, chuẩn bị, cách thực cách chơi, sau tơi gửi phụ huynh mang để phối kết hợp việc dạy trẻ, từ giúp cho trẻ ơn luyện củng cố trị chơi học, trẻ chơi lớp, ôn lại nhà trẻ nhớ lâu * Trao đổi trực tiếp với phụ huynh: Tôi trao đổi với phụ huynh đón trả trẻ tình hình học tập vui chơi lớp, kết chơi trò chơi trẻ chơi nhà, nhờ phụ huynh cô rèn thêm cho nhà giúp tiến đến lớp Hiện nhiều phụ huynh có điều kiện làm nhiều ngành nghề khác có thời gian rảnh rỗi lên mạng download trị chơi khác sau bàn bạc, tham khảo ý kiến với cô giáo để thống thực Việc chơi trò chơi đa giác quan nhà, cách thức hướng dẫn cha mẹ khơng mang tính nghệ thuật cô giáo song bù lại phụ huynh trẻ hoạt động đảm bảo tính cá nhân tính sâu sát Cơ nhờ phụ huynh cắt hình, làm tranh, chuẩn bị đồ dùng cho trẻ chơi Bên cạnh tơi tuyên truyền phụ huynh mang đến lớp nguyên liệu như: bìa lịch, giấy, hộp bánh, kẹo… để trẻ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, đồ dùng đồ chơi làm tận dụng từ nguyên liệu qua sử dụng vừa làm đồ chơi mà trẻ thích, vừa củng cố lại kiến thức trẻ học Cha mẹ trẻ đồng tình với việc tuyên truyền giáo viên sẵn sàng đóng góp thời gian, kinh phí, phối hợp giáo, lớp, trường việc chăm sóc giáo dục đứa yêu dấu IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Qua trình thực với biện pháp cách làm thu số kết sau: 16 Đối với trẻ: - Trẻ hứng thú, hào hứng, tích cực tham gia vào trò chơi - Trẻ tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, thoải mái khơng bị gị bó, áp đặt Trẻ trải nghiệm phát điều lạ tìm cách giải phù hợp Đối với giáo viên: - Nắm tâm lý trẻ, phương pháp giúp cho trẻ thích đến lớp - Nâng cao kinh nghiệm giảng dạy, việc chăm sóc trẻ - Giáo viên trị chuyện với trẻ nhiều hơn, ln quan tâm, u thương, sẵn sàng giúp đỡ trẻ lúc nơi, cơng với tình xảy trẻ lớp Đối với phụ huynh - Cha mẹ ln coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ .- Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc cho trẻ tiếp cận với trò chơi vận dụng đa giác quan, kết hợp với cô giáo để trẻ có mơi trường hoạt động tốt việc ủng hộ vật chất đồng thời ủng hộ tinh thần , góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường giúp em có điều kiện tốt để phát triển toàn diện .- Cha mẹ cảm thấy tự hào với thành công trẻ, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, không chê bai trích giáo ngược lại cha mẹ thơng cảm, chia sẻ khó khăn giáo PHẦN III KẾT THÚC VẤN ĐỀ I KẾT LUẬN Những biện pháp để xây dựng trò chơi phát triển vận động trí não cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ nói chung trị chơi vận dụng đa giác quan nói riêng xây dựng sở khoa học liên ngành Tuy nhiên 17 việc sử dụng trò chơi phải tùy đối tượng tùy nội dung dạy mà đòi hỏi giáo viên phải biết kết hợp cho linh hoạt, hợp lý Tức tất trò chơi luôn biến đổi phát triển không ngừng Qua việc tìm kiếm xây dựng tơi thấy đề tài thu kết định, qua việc nghiên cứu “ Sưu tầm tổ chức số trò chơi vận dụng đa giác quan dành cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ”.Tôi nhận thấy rằng: Trẻ 2-3 tuổi hứng thú chơi trò chơi, nhà giảm thiểu việc lạm dụng ti vi, ipad Trị chơi có tầm quan trọng lớn phát triển trẻ nhỏ Trò chơi vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển giác quan, tăng cường thể lực cho trẻ, giúp trẻ trở thành người lao động tài giỏi tương lai Qua q trình thực đề tài thân tơi rút kinh nghiệm sau: - Những trẻ chơi cách hăng hái, hoạt động bật chơi thường đứa trẻ thông minh, tháo vát sống - Cần phải tổ chức cho trẻ chơi trò chơi để phát triển trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với bạn khác - Khi tổ chức trò chơi cho trẻ giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ tham gia trò chơi II KHUYẾN NGHỊ: Đối với Phòng giáo dục đào tạo - Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với lãnh đạo cấp tổ chức buổi học chuyên đề cho giáo viên kỹ tổ chức trò chơi cho trẻ Đối với nhà trường - Bổ sung đồ dùng, trang thiết bị dạy học cho cô trẻ - Tăng cường tổ chức chuyên đề hoạt động vui chơi để giáo viên có kinh nghiệm rỳt kinh nghim cho mi mt chuyờn Trên vừa trình bày mt s kinh nghim ca tơi việc sưu tầm tổ chức trị chơi vận dụng đa giác quan cho trẻ lứa tuổi nhà tr Những biện pháp có mang lại hiệu tích cực cho việc phát triển trẻ song còng mong muèn giáo viên mầm non quan tâm hơn, ngành học mầm non đầu tư Trẻ mầm non có điều kiện việc tiếp cận với phương pháp giáo dục đại Trong thời gian thực đề tài này, giúp đỡ quan tâm ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp Đồng thời giúp đỡ nhiệt tình phụ huynh học sinh lớp Do điều kiện thời gian lực thân, q 18 trình thực đề tài khơngtránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong ý kiến đóng góp ý kiến hội đồng cấp để sáng kiến kinh nghiệm tơi thêm phong phú hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Đông Anh, ngày 05 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết Lã Thị Nhung TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục mầm non – Bộ giáo dục đào tạo – Nhà xuất giáo dục Việt Nam (Năm 2003) 19 Tác giả: Đào Thanh Âm - Giáo dục học mầm non (tập 1.2) – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 1997 Tác giả: Dương Mai Trang – Vũ Thị Thu Hằng – Giờ chơi đến - Nhà xuất Hội nhà văn – 65 – Nguyễn Du, Hà Nội Nguồn internet 20 ... cứu: Sưu tầm, tổ chức số trò chơi vận dụng đa giác quan dành cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng *Phạm vi nghiên cứu: Đề tài áp dụng rộng rãi, có hiệu công tác tổ chức hoạt động giáo dục trẻ lứa. .. tay, kỹ phối hợp tay – mắt… Vì vậy, thân định chọn đề tài“ Sưu tầm, tổ chức số trò chơi vận dụng đa giác quan dành cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng ” làm đề tài nghiên cứu cho năm học để đồng... cao sâu vàị nhóm trị chơi vận dụng đa giác quan dành cho lứa tuổi mà phụ trách – lứa tuổi nhà trẻ * Mục đích nghiên cứu: Đa dạng hóa trị chơi nhằm vận dụng đa giác quan trẻ hoạt động trường mầm