1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổng quan về khoa học quản lý và quản lý giáo dục

14 19 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 178,99 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÍ GIÁO DỤC ♦ ♦ ♦ TIỂU LUẬN LỚP CHỨNG CHỈ BỒI DƯỠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC Họ tên ĐÀM THỊ TỪ Ngày sinh 20071983 Mã số học viên 52 K18 MN Năm 2021 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Họ và tên Đàm Thị Từ Ngày sinh 20071983 Nơi sinh Hà Nội Đơn vị công tác Trường mầm non Đại Mạch ( Đại Mạch Đông Anh Hà Nội) Câu 1 (5 điểm) AnhChị hãy trình bày phân tích nội dung các thành tố của hoạt động quản lý và mối liên hệ giữa các thành tố đó Câu 2 (5 điểm) Anhch.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÍ GIÁO DỤC -♦ -♦ -♦ - TIỂU LUẬN LỚP: CHỨNG CHỈ BỒI DƯỠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC Họ tên: ĐÀM THỊ TỪ Ngày sinh: 20/07/1983 Mã số học viên: 52.K18.MN Năm 2021 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC - Họ tên: Đàm Thị Từ - Ngày sinh: 20/07/1983 - Nơi sinh: Hà Nội - Đơn vị công tác: Trường mầm non Đại Mạch ( Đại Mạch- Đông Anh- Hà Nội) Câu (5 điểm) Anh/Chị trình bày phân tích nội dung thành tố hoạt động quản lý mối liên hệ thành tố Câu (5 điểm) Anh/chị nêu quan điểm câu nói John Quincy Adams sau: “Nếu hành động bạn truyền cảm hứng cho người khác ước mơ nhiều hơn, học hỏi nhiều hơn, làm nhiều việc trở nên tốt đẹp hơn, bạn người lãnh đạo” (If your actions inspire others to dream more, learn more, more and become more, you are a leader.) Bài làm Câu 1: A Khái niệm quản lý + Các cách tiếp cận quan niệm khác quản lý - Quản lý dạng lao động xuất sớm lịch sử Nó hoạt động tất yếu nảy sinh có tham gia hoạt động nhiều người - Xã hội phát triển vai trị quản lý ngày quan trọng Nó diện tất lĩnh vực đời sống xã hội Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận quan niệm khác quản lý Có thể khái quát số cách tiếp cận quan niệm khác quản lý sau: Mặc Tử: Công việc bậc (cai trị, thống trị, quản lý) biết tập hợp xung quanh người hiền Quan niệm cho thấy: quản lý cơng việc số người khơng phải làm F.W Taylor (1856 - 1915) Quản lý hồn thành cơng việc thơng qua người khác biết họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ Quan niệm cho thấy quản lý công việc gián tiếp Người quản lý không trực tiếp thực công việc mà, nhiệm vụ họ phân cơng, xếp, bố trí kiểm tra người khác làm H Fayol: Quản lý hành dự đoán lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra H Koontz tác giả: Quản lý điều kiện thiết yếu đảm bảo phối hợp nỗ lưc cá nhân nhằm đạt mục tiêu tổ chức với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân H.Simon cho rằng: Ra định cốt lõi quản lý Mọi công việc khác tổ chức diễn sau có định chủ thể quản lý Việc định quản lý công việc cấp tổ chức V H Vroom cho rằng: Công việc tất nhà quản lý định quản lý Trình độ nhà quản lý cao hay thấp chủ yếu đánh giá xem định họ ban hành nhiều hay M.P Follet: Quản lý nghệ thuật khiến cho công việc bạn hồn thành thơng qua người khác Trường phái 7S: Đưa công việc mà nhà quản lý phải quan tâm đến việc thực địi hỏi phải có nghệ thuật là: Xây dựng mục tiêu dài hạn Thiết kế tổ chức (structure) Đảm bảo tính hệ thống tổ chức (systems) Chú y phong cách (style) Quan tâm đến nhân viên (staff) Xây dựng kĩ (skills) Xây dựng chiến lược (Strategy) Đại diện cho cách tiếp cận tác giả Paul Hersey Ken Blandhard Họ cho rằng: Khơng có phương thức quản lý lãnh đạo tốt cho tình khác Người quản lý lựa chọn công cụ, phương pháp quản lý vào tình cụ thể Ngồi số cách tiếp cận trên, thực tế số cách tiếp cận khác như: theo kinh nghiệm trường hợp, theo hành vi quan hệ cá nhân, theo hệ thống kĩ thuật – xã hội, tiếp cận tác nghiệp quản lý v.v Những cách tiếp cận khác tạo tranh phong phú, đa dạng sống động lĩnh vực hoạt động đặc biệt Từ góp phần cho phép nhận thức ngày đầy đủ tiếp cận chất hoạt động quản lý H Koontz gọi phong phú cách tiếp cận khác quản lý khu rừng lý thuyết quản lý Tuy vậy, cách tiếp cận dừng lại góc nhìn đơn lẻ, nhấn mạnh đến mặt, phương diện hoạt động quản lý Sở dĩ có khác cách tiếp cận quản lý vì: + Bản thân lĩnh vực quản lý chứa đựng nội dung đa dạng phong phú Mục tiêu, nội dung, phương thức quản lý thường xuyên biến đổi với biến đổi người điều kiện kinh tế – xã hội mà tồn + Nhu cầu thực tiễn đặt giai đoạn lịch sử, tổ chức cấp độ khác Vì thế, địi hỏi có lý thuyết khác để làm sở lý luận cho việc giải thực tiễn + Trình độ phát triển ngày cao khoa học (cả khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhân văn) tạo khả ứng dụng thành tựu chúng vào quản lý.) + Lập trường giai cấp nhà tư tưởng quản lý - Từ phân tích khái quát trên, hiểu : Quản lý tác động có ý thức, quyền lực theo quy trình với nguyên tắc, phương pháp, phong cách, nghệ thuật công cụ chủ thể quản lý tới khách thể quản lý để đạt mục tiêu tổ chức điều kiện kinh tế – xã hội định B Nội dung thành tố hoạt động quản lý Quản lý dạng lao động đặc biệt nhằm tác động tới hoạt động lao động cụ thể để đạt mục tiêu chung tổ chức cách hiệu Để hiểu rõ chất quản lý, phân biệt hoạt động quản lý với hoạt động cụ thể khác sau: Quyết định QL HĐQL = CTQL < -> KTQL === Mục tiêu chung (Mc) (Công cụ, phương tiện khác) Công cụ HĐ = Con người >Đối tượng === Mục tiêu (M) Phương tiện Công cụ SX HĐSXVC = Người lao động -> Đối tượng LĐ === Mục tiêu chủ thể PTSX Sự phân biệt hoạt động mang tính tương đối tồn nhận thức Việc phân biệt hoạt động nhằm mục đích xác định chất quản lý dễ dàng hơn, từ cho phép xác định hoạt động quản lý thực theo mơ hình sau: Công cụ Công cụ CTQL < >Đối tượng < -> Đối tượng ->Mc Phương tiện Phương tiện Từ mơ hình trên, yếu tố hoạt động quản lý : 1/ Chủ thể quản lý 2/ Khách thể quản lý 3/ Công cụ, phương tiện quản lý 4/ Mục tiêu chung 5/ Điều kiện môi trường quản lý Chủ thể quản lý - Chủ thể quản lý bên làm phát sinh tác động quản lý (mục tiêu, nội dung, phương thức quản lý) - Chủ thể quản lý ln có quyền lực định, nhờ có quyền lực tác động tới khách thể quản lý - Chủ thể quản lý người, nhóm người tổ chức người Chủ thể quản lý phân thành cấp độ: + Chủ thể quản lý cấp cao + Chủ thể quản lý cấp trung + Chủ thể quản lý cấp thấp - Các phẩm chất chủ thể quản lý: Tài, Đức,Tâm, Tầmv.v - Chủ thể quản lý có nhu cầu lợi ích định Khách thể quản lý - Là bên tiếp nhận tác động quản lý - Có khả tự điều chỉnh hành vi -Có thể cá nhân, nhóm, cộng đồng hay quốc gia - Có quy mơ khác -Việc phân biệt khách thể quản lý chủ thể quản lý mang tính tương đối Khách thể quản lý trở thành chủ thể quản lý quan hệ quản lý khác - Khách thể quản lý có nhu cầu lợi ích định Các công cụ, phương tiện quản lý - Những cơng cụ, phương tiện mang tính vật chất (tài chính, kinh tế v.v.) - Những cơng cụ, phương tiện mang tính phi vật chất (Nội quy, quy chế, Luật - Những định quản lý Mục đích quản lý: Mọi hoạt động quản lý hướng đến việc đảm bảo việc thực mệnh lệnh định quản lý cách hiệu lực hiệu Môi trường quản lý Khoa học quản lý nghiên cứu nhân tố kinh tế – xã hội, truyền thống văn hố quản lý v.v có ảnh hưởng tác động đến hoạt động quản lý - Việc xác định yếu tố cấu thành hoạt động quản lý đòi hỏi chủ thể nghiên cứu thực hành quản lý phải có cách tiếp cận mang tính chỉnh thể, tồn vẹn hệ thống hoạt động Ví dụ : Quản lí nhà nước giáo dục đào tạo Chủ thể quản lí cách thức cơng cụ quản lí cụ thể tác động lên đối tượng bị quản lí, nơi tiếp nhận tác động trực tiếp chủ thể quản lí với chủ thể quản lí hoạt động theo quỹ đạo nhằm thực mục tiêu tổ chức Khách thể quản lí nằm ngồi hệ thống giáo dục hệ thống quản lí giáo dục, chẳng hạn mơi trường bên ngồi nhà trường Nó hệ thống khác ràng buộc mơi trường, Nó chịu tác động ( gián tiếp) tác động trở lại đến hệ thống giáo dục hệ quản lí giáo dục Vấn đề đặt với chủ thể quản lí làm tác động từ phía khách thể quản lí đến giáo dục tích cực, nhằm thực mục tiêu chung - Chủ thể quản lý nhà nước giáo dục đào tạo quan quyền lực nhà nước ( Cơ quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp), chủ thêt trực tiếp máy quản lí giáo dục từ ttrung ương đến sở ( quan quản lí nhà nước giáo dục quy định cụ thể điều 100 Luật giáo dục) - Đối tượng quản lí nhà nước giáo dục đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân, hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi nước - Mục tiêu quản lí nhà nước giáo dục đào tạo, tổng thể bảo đảm trật tự, kỷ cương hoạt động giáo dục đào tạo, để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát triển nhân cách công dân Mỗi cấp học, ngành học có mục tiêu cụ thể quy điịnh Luật Giáo dục Điều lệ nhà trường Tóm lại, quản lí nhà nước giáo dục đào tạo quản lý quan quyền lực nhà nước,của máy quản ý giáo dục từ trung ương đến sở hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động giáo dục xã hội nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhận lực, bồi dường nhân tài cho đất nước hồn thiện nhân cách cho cơng dân Ví dụ : Quản lí HĐDH QTDH ln ln vận động phát triển theo quy luật vốn có quy luật phù hợp mục tiêu nội dung; quy luật phù hợp mục tiêu phương pháp; quy luật phù hợp nội dung phương pháp; quy luật phù hợp nội dung, phương pháp hình thức tổ chức; quy luật phù hợp hình thức tổ chức phương tiện dạy học; quy luật thống mục tiêu, phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức phương tiện dạy học Do vậy, người dạy - nhà sư phạm phải biết tổ chức điều khiển trình này, phát huy cao độ vai trị tự giác, tích cực, độc lập người học, tạo hệ thống động lực, thúc đẩy phát triển cách tổng hợp đồng yếu tố QTDH nói chung đặc biệt yếu tố người học nói riêng, đáp ứng yêu cầu xã hội nghiệp giáo dục - Mục đích giáo dục nhiệm vụ dạy học: phản ánh cách tập trung yêu cầu môn học, xã hội QTDH - Nội dung dạy học: bao gồm hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến môn học cụ thể mà người học cần nắm vững QTDH Nội dung dạy học nhân tố QTDH Nội dung dạy học bị tri phối mục đích nhiệm vụ dạy học, đồng thời lại quy định việc lựa chọn vận dụng phối hợp phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp phương tiện dạy học: hệ thống cách thức, phương tiện hoạt động phối hợp người dạy người học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học - Chủ thể quản lý HĐDH bao gồm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn - Đối tượng quản lý: Hoạt động dạy GV hoạt động học HS - Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học: HS nắm vững hệ thống tri thức khoa học, Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển nhân cách toàn diện - GV với hoạt động dạy HS với hoạt động học: Trong QTDH, GV với hoạt động dạy có chức tổ chức, điều khiển, đạo hoạt động học tập người học, đảm bảo cho người học thực đầy đủ có chất lượng yêu cầu dược quy định mục đích nhiệm vụ dạy học Trong QTDH, người học vừa khách thể q trình dạy, vừa chủ thể tích cực, độc lập, sáng tạo Câu 2: A Khái niệm lãnh đạo + Một số quan niệm khác lãnh đạo - Có nhiều quan niệm khác lãnh đạo Tùy theo góc độ tiếp cận khác mà tác giả đưa quan niệm riêng mình: + Hemphill: lãnh đạo hành vi đạo hoạt động nhóm để đạt mục tiêu + J Tarda: Lãnh đạo dạng hoạt động đặc biệt quan hệ quyền lực, thành viên nhóm có quyền u cầu, địi hỏi thành viên khác thực nhiệm vụ chung + George Tery: Lãnh đạo hoạt động gây ảnh hưởng đến người để họ phấn đấu tự nguyện cho mục tiêu tổ chức + H Koontz tác giả: Lãnh đạo trình tác động đến người cho họ cố gắng cách tự giác hăng hái thực mục tiêu chung tổ chức + TheoTừ điển tiếng Việt: Lãnh đạo đường lối, chủ trương tổ chức, động viên thực + Tác giả Nguyễn Bá Dương: Lãnh đạo định hướng cách vạch đường lối, chủ trương, sách lớn Mỗi quan niệm có sở theo góc độ định chưa đầy đủ Chúng phản ánh mặt khái niệm lãnh đạo - Thực chất khác biệt khái niệm lãnh đạo chủ yếu quan hệ với khái niệm quản lý Thực tế, việc phân định rạch ròi ranh giới lãnh đạo quản lí khó khăn Hiện Việt Nam, giải đáp mối quan hệ quản lý lãnh đạo hình thành nhóm quan điểm: + Quan điểm 1: lãnh đạo quản lý đồng nhất, không phân biệt + Quan điểm 2: lãnh đạo quản lý khác hoàn toàn + Quan điểm 3: lãnh đạo quản lý vừa đồng vừa khác biệt Từ quan niệm lãnh đạo mối quan hệ lãnh đạo quản lí, xuất phát từ thực tiễn lãnh đạo quản lí, đưa đinh nghĩa lãnh đạo ( theo nghĩa rộng) sau: Lãnh đạo tác động nghệ thuật khao học để gây ảnh hưởng tích cực tới người để phát huy phối hợp tiềm lực họ nhằm hướng tới hoàn thành mục tiêu tổ chức B Vai trò người lãnh đạo tổ chức - Phát triển “ Tầm nhìn” chia sẻ tầm nhìn: Tầm nhìn hình ảnh, tranh tưởng tượng tương lai tổ chức, truyền bá cách rõ ràng thuyết phục, định hướng gắn liền với hoạt động tổ chức Nếu thiếu hành động, tổ chức dừng lại việc có tun ngơn đẹp tường, người lãnh đạo thiếu tầm nhìn để thuyết phục người hướng tới hành động Nhà lãnh đạo, học để trở thành người lãnh đạo có tầm nhìn Để trở thành nhà lãnh đạo có tầm nhìn, trước tiên, người lãnh đạo cần phải xây dựng tầm nhìn rõ ràng tương lai Quan trọng hơn, tầm nhìn cần chia sẻ với tất thành viên tổ chức Người lãnh đạo phải cho thấy đam mê, lịng nhiệt huyết với đích đến mong muốn Sẽ khơng muốn hành động họ không cảm nhận cam kết niềm tin vững vào tầm nhìn từ người lãnh đạo - Cam kết đạt mục tiêu, giá trị chuẩn mực: Lãnh đạo đề kế hoạch, chiến lược giải pháp thực để đảm bảo đạt mục tiêu đề nhằm phát triển hệ thổng, giá trị chuẩn mực tổ chức - Nhận thức thách thức ảnh hưởng chúng, đưa định xử lý: Nhận thức rủi ro hội ảnh hưởng đến hệ thống tổ chức, hành động để giải rủi ro hội kịp thời - Chịu trách nhiệm hoàn toàn hoạt động kết tổ chức: Người lãnh đạo đồng thời người điều hành tổ chức, biết dự kiến, lập kế hoạch, tổ chức, điều động kiểm tra kết quả, nhằm mục đích làm cho tổ chức thực tốt nhiệm vụ chức Vì phải chịu trách nhiệm hoạt động kết tổ chức - Lãnh đạo động viên để xây dựng văn hóa tổ chức phù hợp: Văn hóa lãnh đạo phận quan trọng văn hóa, hệ thống giá trị, chuẩn mực với đặc trưng khác người, tổ chức tạo nên phong cách lãnh đạo, quản lý khoa học, có ảnh hưởng phạm vi rộng lớn đến cách thức hành động người tổ chức nhằm đạt đồng thuận thực mục tiêu đặt hệ thống C quan điểm câu nói John Quincy Adams sau: “Nếu hành động bạn truyền cảm hứng cho người khác ước mơ nhiều hơn, học hỏi nhiều hơn, làm nhiều việc trở nên tốt đẹp hơn, bạn người lãnh đạo” (If your actions inspire others to dream more, learn more, more and become more, you are a leader.) Tổng thống Mỹ Dwight D Eisenhower nói: “Lãnh đạo nghệ thuật cá nhân ảnh hưởng đến tính tự giác hồn tất cơng việc người khác nhằm đạt mục tiêu chung” Chỉ số cá nhân có tài bẩm sinh để lãnh đạo, cịn phần lớn phải trải qua trình học hỏi, rèn luyện nỗ lực để tạo cho họ kỹ kiến thức vững cho vai trò lãnh đạo nhà lãnh đạo Người lãnh đạo nhân tố đóng vai trò định tới sống còn, phát triển tổ chức Họ ví người chèo lái thuyền biển Nếu người lãnh đạo đủ tài giỏi để chèo lái với đồng lòng thành viên tổ chức thuyền đến mục tiêu định Nếu khơng, thuyền bị lật đổ trước trận cuồng phong biển Như vậy, để trở thành nhà lãnh đạo giỏi cá nhân phải có phẩm chất, kỹ tốt với câu nói John Quincy Adams sau: “Nếu hành động bạn truyền cảm hứng cho người khác ước mơ nhiều hơn, học hỏi nhiều hơn, làm nhiều việc trở nên tốt đẹp hơn, bạn người lãnh đạo” Bản thân nhận thấy câu nói hồn toàn đắn sâu sắc Ngoài việc thực tốt vai trị người lãnh đạo người lãnh đạo phải gương mẫu phẩm chất, lối sống, đạo đức, lời nói, hành động ước mơ nhiều hơn, học hỏi nhiều hơn, làm nhiều việc trở nên tốt đẹp thực truyền cảm hứng cho người khác Truyền cảm hứng cho người khác ước mơ nhiều hơn; thân nhà lãnh đạo tưởng tượng thứ có, khơng tồn - cho dù sản phẩm dịch vụ mới, thực thể mới, giải pháp cho vấn đề, quy trình tốt hay cơng ty, cộng đồng quốc gia lành mạnh Nằm mơ bối cảnh việc sử dụng trí tưởng tượng, khả sáng tạo trực giác cách chủ động có mục đích Thông thường, nhà lãnh đạo vĩ đại gọi "người có tầm nhìn xa" họ cảm thấy thoải mái khám phá điều chưa biết, suy nghĩ cảm nhận có thể xảy ra, lòng với trạng Đổi khát vọng điều quan trọng nhà lãnh đạo Người lãnh đạo phải truyền cảm hứng cho người khác học hỏi nhiều hơn; Học tập dấu hiệu bật óc ham học hỏi, tích cực tìm kiếm kiến thức kỹ Việc học đòi hỏi sẵn sàng vượt khỏi mức độ hiểu biết quen thuộc nói, “Tơi khơng biết tất cần biết Tơi có điều cần học hỏi "Các nhà lãnh đạo người không ngừng học hỏi gương phát triển cá nhân nghề nghiệp họ truyền cảm hứng cho người khác làm Học nhiều mô tả phẩm chất lãnh đạo có tư tưởng cởi mở, thực tin tưởng quan điểm ý tưởng người khác có giá trị, tìm kiếm đầu vào phản hồi trung thực Người lãnh đạo phải truyền cảm hứng cho người khác làm nhiều việc hơn; Các nhà lãnh đạo tràn đầy lượng suất thường hồn thành nhiều việc Họ có hệ thống tổ chức lập kế hoạch, biết cách làm việc khéo léo với người khác cách hiệu hiệu Họ biết cách ủy quyền, khía cạnh khác suất Họ hồn thành nhiều việc họ đặt tiêu chuẩn cao cho thân khơng lịng với tầm thường Một lần nữa, gương người thầy tốt nhất, sẵn sàng làm việc chăm chỉ, siêng kiên trì họ gương tuyệt vời cho người khác, người muốn đóng góp nhiều hơn, trở thành phần việc làm cho thứ xảy Như "truyền cảm hứng" Đây chất lãnh đạo thực Mặc dù nhà lãnh đạo thường có quyền lực lớn "kiểm soát" số việc, quyền lực thực họ đến từ khả truyền cảm hứng Mọi người ủng hộ “đi theo” nhà lãnh đạo họ tơn trọng ngưỡng mộ họ, họ đáng trung thành coi trọng Có quan niệm sai lầm phổ biến nhà lãnh đạo "thúc đẩy" nhân viên họ, thật nhà lãnh đạo khơi dậy nuôi dưỡng mong muốn người để ước mơ, học hỏi, làm trở nên tốt đẹp Với vai trò người hiệu trưởng, nhà lãnh đạo trường mầm non việc thực tốt vai trò, chức người lãnh đạo cần phải gương mẫu từ việc rèn luyện, tu dưỡng trí tuệ đến nhân phẩm, từ thái độ đến hành động muốn lãnh đạo người nhà trường không hô hiệu, không áp đặt, không dập khuôn mà phải nêu gương, lắng nghe ý kiến tập thể khai thác điểm mạnh cá nhân để giao người việc Khích lệ động viện việc làm tốt Ln xây dựng mối quan hệ đồn kết nhà trường, tạo môi trường giáo dục văn minh để khơi dậy nguồn cảm hứng sáng tạo công việc nhà thứ hai cho giáo viên nhân viên nhà trường ... yếu tố hoạt động quản lý : 1/ Chủ thể quản lý 2/ Khách thể quản lý 3/ Công cụ, phương tiện quản lý 4/ Mục tiêu chung 5/ Điều kiện môi trường quản lý Chủ thể quản lý - Chủ thể quản lý bên làm phát... Luật - Những định quản lý Mục đích quản lý: Mọi hoạt động quản lý hướng đến việc đảm bảo việc thực mệnh lệnh định quản lý cách hiệu lực hiệu Môi trường quản lý Khoa học quản lý nghiên cứu nhân... thống giáo dục hệ quản lí giáo dục Vấn đề đặt với chủ thể quản lí làm tác động từ phía khách thể quản lí đến giáo dục tích cực, nhằm thực mục tiêu chung - Chủ thể quản lý nhà nước giáo dục đào

Ngày đăng: 10/04/2022, 18:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ mô hình trên, chúng ta có thể chỉ ra các yếu tố cơ bản của hoạt động quản lý là :  - Tổng quan về khoa học quản lý và quản lý giáo dục
m ô hình trên, chúng ta có thể chỉ ra các yếu tố cơ bản của hoạt động quản lý là : (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w