Tuy nhiên trong quá trình tổchức tôi nhận thấy một số lớp vẫn còn có những hạn chế, trong đó nhận thấy rõnhất là việc giáo viên quá ôm đồm nhiều nội dung khi tổ chức hoạt động, làmnhiều
Trang 11 Mở đầu 1
2.3.4 Giải pháp 4: Linh hoạt vận dụng giáo dục STEAM trong tổ chức các hoạt động khám phá khoa học cũng như cho trẻ tiếp
2.3.5 Giải pháp 5: Phối hợp với phụ huynh giúp trẻ học tốt hơn trong các hoạt động khám phá khoa học. 17
Trang 21 Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài:
“Xung quanh chúng ta có bao điều kì diệu.
Mà ta mới biết chẳng được bao nhiêu.
Chuyện trên trời với trăng sao nắng gió.
Chuyện ở trong nhà, chuyện ở ngoài xóm ngõ.
Vì sao lại thế, tại vì sao lại thế.
Sao không thế này mà lại là thế kia.
Vì sao lại thế, phải tìm ra ngọn ngành.
Càng thêm hiểu biết chúng ta càng lớn nhanh." [1]
(Sáng tác: Lưu Hà An)
Đúng vậy, thế giới xung quanh ta có biết bao điều kỳ thú, hấp dẫn thuhút sự tò mò của trẻ Hầu như đứa trẻ nào cũng say sưa thích thú khi được ngắmnhìn trời đất bao la, khi nhìn thấy những sự vật hiện tượng trẻ tò mò và đặt ramuôn vàn câu hỏi: vì sao lại thế? Sao không thế này mà lại thế kia? Chính sựthích thú và đam mê khám phá ấy sẽ nuôi dưỡng tình yêu của trẻ với môi trườngxung quanh Nếu trẻ được học và khám phá trải nghiệm ngay từ những năm đầuđời thì trẻ sẽ biết yêu quý, tôn trọng và gần gũi với môi trường và con người, trẻkhông chỉ phát triển lành mạnh hơn về thể chất mà còn được bồi đắp tình yêu,
lòng nhân ân ái và sự hiểu biết về hiện tượng tự nhiên xung quanh mình
Ngay từ thời xưa các nhà giáo dục học đã cho rằng: "Khám phá khoa học
là phương tiện giáo dục trẻ em"[2] Muốn trẻ em trở thành người lớn theo đúng
nghĩa thì nhất định phải có sự tác động của giáo dục Với trẻ mầm non thì cô
giáo là những người cùng trẻ đi "Khám phá khoa học" Trẻ khám phá các sự vật
hiện tượng xung quanh về những gì trẻ nhìn thấy và đang làm, trẻ được nhậnxét, phán đoán và nói lên suy nghĩ của mình Dần dần phát triển nhận thức, kinhnghiệm sống của trẻ được tăng lên Nhu cầu hiểu biết của trẻ về thế giới xungquanh sẽ được thỏa mãn Qua đó hình thành bước đầu của phẩm chất đạo đức,khuyến khích việc khám phá khoa học và làm chủ những kiến thức công nghệtrong thời đại mới
Thực tế tại trường mầm non Minh Sơn nơi tôi công tác, các giáo viêncũng đã tổ chức các hoạt động khám phá khoa học theo đúng kế hoạch chươngtrình giáo dục của độ tuổi mình đang phụ trách Tuy nhiên trong quá trình tổchức tôi nhận thấy một số lớp vẫn còn có những hạn chế, trong đó nhận thấy rõnhất là việc giáo viên quá ôm đồm nhiều nội dung khi tổ chức hoạt động, làmnhiều đồ dùng đồ chơi trong một tiết học dẫn đến dư thừa, cách thức tổ chức đơnđiệu cứ lặp đi lặp lại theo một ba rem định sẵn, chưa phát huy tính tích cực chủđộng sáng tạo cũng như chưa đi đúng hướng lấy trẻ làm trung tâm, việc áp dụng
mô hình tiên tiến như steam, montessori, còn khá mới mẻ và hầu như ít đượcgiáo viên áp dụng vào trong việc tổ chức các hoạt động khám phá khoa học
Trong quá trình khám phá trẻ chủ yếu tìm hiểu qua hình ảnh, video, haytrò chuyện đàm thoại mà ít được tham gia thực hành trải nghiệm, không đượcthao tác trực tiếp với đồ vật, không được nhìn sờ, ngửi Đặc biệt với các thínghiệm khoa học hầu như ít được giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động… vì vậy
Trang 3trẻ hạn chế trong việc phát triển các kỹ năng nhận thức, khám phá Một vấn đềkhó khăn là kinh phí nhà trường còn hạn hẹp, việc huy động xã hội hóa giáo dụcgặp nhiều khó khăn, số lượng trẻ trong lớp quá đông nên ảnh hưởng đến cáchoạt động, bản thân chưa mạnh dạn xây dựng các hoạt động khám phá vào kếhoạch hoặc nếu có xây dựng thì hiệu quả mang lại chưa cao.
Là một giáo viên tôi nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động khámphá khoa học đối với sự phát triển nhận thức của trẻ, tôi nhận thấy hoạt độngkhám phá thực sự là “sân chơi trí tuệ cho trẻ” kích thích não bộ của trẻ pháttriển, giúp trẻ được lĩnh hội kiến thức một cách tự nhiên thông qua con đường
- Giúp trẻ gần gũi thân thiện hơn với môi trường tự nhiên xung quanh quaviệc cùng quan sát, khám phá, thực nghiệm
- Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ qua việc cùng làm cácthí nghiệm khoa học đơn giản cũng như cùng thảo luận nhóm
- Phát triển khả năng quan quát, so sánh, phân loại đo lường trong quátrình trẻ thực hành trải nghiệm Tạo cho trẻ có một “sân chơi trí tuệ” kích thíchnão bộ của trẻ phát triển, giúp trẻ được lĩnh hội kiến thức một cách tự nhiênthông qua con đường “Học bằng chơi, chơi bằng học”
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khu Liên Minh trường mầm non Minh Sơn
1.4 Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, sách báo các nội dung
giáo dục cũng như tổ chức các hoạt động khám phá khoa học có lồng ghép ứngdụng steam
*Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp khảo sát
- Phương pháp quan sát sư phạm
- Phương pháp dùng lời
- Phương pháp thực hành, trải nghiệm, thí nghiệm
- Phương pháp tuyên truyền
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp trò chơi
Trang 42 Nội dung
2.1 Cơ sở lý luận
Ở lứa tuổi mầm non, trẻ luôn tò mò thích khám phá thế giới xung quanh.Trẻ luôn thắc mắc và đặt ra muôn vàn câu hỏi: Vì sao lại thế? Sao không thế này
mà lại thế kia? Quả thực những gì xung quanh luôn làm cho trẻ say mê thích thú
và mong muốn được tìm hiểu để thỏa mãn trí tò mò thắc mắc đó Quá trìnhkhám phá tìm hiểu các sự vật hiện tượng tư duy não bộ của trẻ tăng lên rấtnhiều Quá trình quan sát phân tích tổng hợp phán đoán và giải quyết vấn đềgiúp hình thành ở trẻ những kiến thức và kỹ năng sống mới Vì vậy, nếu giađình nhà trường tạo cho trẻ một môi trường tốt, giúp trẻ tiếp cận tối đa vớinhững kiến thức phù hợp với lứa tuổi thì sẽ thúc đẩy quá trình phát triển của trẻmột cách hiệu quả nhất Thực tế hoạt động khám phá khoa học là một trongnhững môn học đáp ứng nhu cầu tìm tòi khám phá mọi vật xung quanh của trẻ.Hầu như đứa trẻ nào cũng phấn khích hào hứng với khoa học, với các thínghiệm Khi được thực hiện những dự án khoa học, trẻ luôn bận rộn để khámphá những thứ trẻ chưa hiểu, chưa biết hoặc những thứ mà bấy lâu nay trẻ thắcmắc
Khám phá khoa học là quá trình trẻ tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của sựvật hiện tượng Tuy nhiên đây không phải là một hoạt động khám phá nhữngkiến thức khoa học xa vời mà trẻ học hỏi những kiến thức khoa học qua hìnhảnh, lời kể mà còn trực tiếp trải nghiệm, tìm tòi, khám phá những gì bé quantâm, muốn tìm hiểu Đối với trẻ, học khoa học chủ yếu là tìm hiểu những sự vậthiện tượng đơn giản chứ chưa phải là học những quy luật của khoa học
Việc cho trẻ khám phá khoa học có tầm quan trọng đối với trẻ mẫu giáonói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng Khi học khám phá trẻ được trực tiếp nhìn,
sờ, ném, trực tiếp quan sát quá trình chuyển động, phát triển, hay những thay đổibên ngoài và những bí ẩn bên trong của sự vật hiện tượng từ đó giúp trẻ hiểu rõhơn về quy luật của tự nhiên
Nhà giáo dục nổi tiếng người Ý bà Maria Montessori đã khẳng định rằngnhững đứa trẻ tự rèn luyện mình trong chính mối quan hệ giữa chúng với môitrường, khi dạy trẻ chúng ta không chỉ coi trọng khối óc mà còn phải biết kết
hợp giữa hoạt động khối óc và đôi bàn tay “Đôi tay của trẻ làm cái gì thì tâm
trí khắc ghi cái đó”[3] và việc này đồng nghĩa nếu đôi tay trẻ luôn bận rộn thì
cũng sẽ giúp cho trí não của trẻ phát triển một cách mạnh mẽ và bền vững BàMontessori cho chúng ta thấy việc cho trẻ trải nghiệm với môi trường tự nhiênđóng một vai trò to lớn đối với sự phát triển của trẻ
Từ những lý luận trên có thể khẳng định hoạt động khám phá khoa họcgiúp trẻ phát triển nhận thức, phát triển các kỹ năng xã hội, đồng thời giáo dụcthái độ ứng xử và thái độ khoa học, trẻ biết cách học, cách nghĩ cách hành độngkhám phá môi trường xung quanh Có thể nói hoạt động khám phá khoa học làmột trong những hoạt động quan trọng giúp trẻ phát triển tư duy và năng lực củatrẻ, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện
Trang 52.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp:
2.2.1: Thuận lợi
Trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi tương đối đảm bảo giúp giáo viên
có điều kiện tốt trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ
Ban giám Hiệu thường xuyên tổ chức các tiết dạy mẫu, dự giờ thao giảng,sinh hoạt chuyên môn về các chuyên đề có ứng dụng steam để giáo viên được
dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm
Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, ham học hỏi, thường xuyêntrau dồi kiến thức tổ chức các hoạt động khám phá mới lạ, lôi cuốn trẻ Đặc biệtứng dụng tốt công nghệ thông tin vào trong thiết kế các trò chơi giúp trẻ hứngthú khi tham gia vào hoạt động vui chơi học tập tại lớp
Phụ huynh luôn quan tâm theo dõi, phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệmthường xuyên siêu tầm các nguyên vật liệu sẳn có để giáo viên làm đồ dùngphục vụ và lồng ghép các tiết dạy stem vào giảng dạy đa số trẻ hứng thú tích cựckhi tham gia các hoạt động, say mê tìm tòi khám phá, khả năng ghi nhớ tốt nhằmgiáo dục trẻ để trẻ được phát triển toàn diện hơn
2.2.2: Khó khăn
Trẻ từ độ tuổi lớp nhỡ lên nên còn nhiều bỡ ngỡ, ngôn ngữ lời nói vẫnchưa rõ ràng mạch lại, lại khủng hoảng độ tuổi lên 3 nên thường thích làm việctheo ý muốn của bản thân
Một số đồ dùng đồ chơi để tổ chức cho trẻ chơi thí nghiệm, khám phá và
đồ dùng phục vụ hoạt động như các vật thật, vật mẫu…còn khá ít
Việc tổ chức các hoạt khám phá khoa học có lồng ứng dụng steam vẫncòn một số hạn chế nhất định chưa tạo được sự hấp dẫn, lôi cuốn trẻ tham gia
Một số phụ huynh bận lo kiếm sống, ít cùng trẻ vui chơi thực hành trảinghiệm bằng thực tế Khi ở nhà các trẻ thường chỉ vui chơi tự do hoặc xem ti viđiện thoại
Từ những thực trạng trên, để đánh giá sự hứng thú của trẻ trong hoạt độngkhám phá khoa học, tôi đã tiến hành khảo sát trẻ ở lớp qua một số nội dung sau:
Kết quả khảo sát Đạt Tỉ lệ
% Chưa đạt tỉ lệ %
1 Trẻ tích cực chủ động và hứng thú khi
tham gia hoạt động khám phá khoa học
2 Biết phân tích suy luận, phán đoán, tìm
hiểu mối tương quan giữa các sự vật
hiện tượng
3 Hiểu biết của trẻ về các sự vật hiện
tượng xung quanh
4 Kiến thức và kinh nghiệm sống của trẻ 26 13 50% 13 50%
Trang 6Qua quá trình khảo sát trẻ ở giai đoạn đầu năm, tôi nhận thấy còn nhiềutrẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá, các hoạt động khám phácòn chưa có tính khoa học mới mẻ, khả năng quan sát và tìm hiểu thế giới xungquanh còn hạn chế, kiến thức và kinh nghiệm sống của trẻ kém
Từ đó tôi nghiên cứu và đưa ra: “Một số giải pháp tổ chức các hoạt động khám phá khoa học có lồng ghép ứng dụng Steam cho trẻ 5-6 tuổi tại khu Liên Minh trường mầm non Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc” nhằm mục đích
giúp trẻ phát triển một cách toàn diện
tế tại địa phương để lựa chọn những nội dung phù hợp nhất đưa vào kế hoạchgiáo dục Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng, đặc điểm trường, lớp, địaphương Các nội dung đề tài được sắp xếp phù hợp với từng chủ đề, đi từ dễ đếnkhó, từ đơn giản đến phức tạp và có thể điều chỉnh sao cho phù hợp với điềukiện thực tế và khả năng nhận thức cũng như sự hứng thú của trẻ Cụ thể:
a Tìm hiểu kiến thức về các nội dung khám phá khoa học phù hợp để đưa vào giáo dục trẻ.
Để lựa chọn nội dung giáo dục khám phá khoa học đưa vào kế hoạch xâydựng cho từng chủ đề cũng như kế hoạch tuần, tháng đạt hiệu quả cao thì việclàm đầu tiên tôi đã nghiên cứu, tìm hiểu, nắm bắt, về các nội dung và kiến thức
về lĩnh vực phát triển nhận thức nói chung và khám phá khoa học nói riêng từ đólựa chọn nội dung khám phá khoa học đảm bảo chương trình độ tuổi, phù hợpvới khả năng nhận thức của trẻ
Tôi tìm hiểu qua tài liệu chương trình về nội dung khám phá khoa họcnhư sách tài liệu “Các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non của nhàsản xuất bản Giáo dục Việt nam”, Tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hiện chươngtrình giáo dục mầm non của nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam,… kết hợp với tìmhiểu qua mạng internet Violet.vn, dựa vào thực tế để lựa chọn những nội dungkhám phá khoa học cho trẻ đảm bảo đa dạng về nội dung kiến thức từ thực vật,động vật, hiện tượng tự nhiên
b Đưa các nội dung giáo dục khám phá khoa học phù hợp vào xây dựng
kế hoạch giáo dục trẻ
Sau khi lựa chọn nội dung đưa vào kế hoạch đã xây dựng, căn cứ vàokhung giáo dục của Bộ giáo dục đào tạo triển khai xây dựng mục tiêu nội dunghoạt động trong lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi, căn cứ vào kếhoạch tổ chức hoạt động của nhà trường, của nhóm khối chồi cũng như căn cứvào đặc điểm tâm sinh lý, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức của trẻ mẫu
Trang 7giáo 5-6 vào các hoạt động khám phá khoa học, trong buổi họp sinh hoạt chuyênmôn đầu năm tôi cùng với các thành viên trong tổ mẫu giáo 5-6 tuổi trao đổi,đưa ra ý kiến thống nhất về lựa chọn các nội dung giáo dục trẻ khám phá khoahọc một cách cụ thể đưa vào kế hoạch sao cho phù hợp.
Lắng nghe ý kiến tư vấn, giúp đỡ, sự đồng ý phê duyệt của ban giám hiệunhà trường trong xây dựng kế hoạch và lựa chọn nội dung thực hiện các hoạtđộng giáo dục trẻ khám phá khoa học Hai giáo viên đứng lớp thảo luận và xâydựng kế hoạch năm, tháng, tuần phù hợp với lớp mình phụ trách Các nội dunggiáo dục trẻ khám phá khoa học được xây dựng dựa vào đặc điểm của lớp, khảnăng, nhu cầu học tập, sở thích, nhận thức của trẻ, được sắp xếp tăng dần từ dễđến khó Các hoạt động giáo dục khám phá khoa học có sự điều chỉnh bổ sungkịp thời cho phù hợp tình hình thực tế
Thiết kế, xây dựng, triển khai tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trẻkhám phá khoa học theo các hình thức khác nhau ở tất cả các hoạt động giáo dụctrong ngày của trẻ như: hoạt động học, hoạt động vui chơi ngoài trời, hoạt độnggóc, hoạt động chiều, đảm bảo tính linh hoạt, thu hút sự hứng thú của trẻ khitham gia các hoạt động, tạo nhiều cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, tìm hiểu về,thực vật, động vật, đồ vật, chất liệu, các hiện tượng tự nhiên, đảm bảo các mụctiêu, kết quả mong đợi của chương trình giáo dục
Ví dụ: Với chủ đề nhánh “Một số loại trái cây thơm ngon” tôi xây dựng
hoạt động chính là “Khám phá quả bưởi”; hoạt động ngoài trời chúng tôi xâydựng hoạt động “Thí nghiệm quả quýt chìm nổi”; hoạt động góc chúng tôi xâydựng hoạt động “Sự nảy mầm của hạt dưa”; hoạt động chiều chúng tôi xây dựng
kế hoạch cho trẻ xem video về sự nảy mầm của cây
Việc lựa chọn các nội dung tổ chức các hoạt động khoa học phù hợp đưavào kế hoạch giáo dục theo tuần, tháng năm của lớp sẽ giúp cho giáo viên có sựchuẩn bị kỹ càng về việc chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu, không gian tổ chứchoạt động Giúp giáo viên chủ động hơn trong quá trình tổ chức hoạt động phùhợp với điều kiện thực tế trường lớp cũng như phù hợp với khả năng nhu cầu vàhứng thú của trẻ
2.3.2: Giải pháp 2: Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học phong phú, thân thiện an toàn thu hút sự hứng thú của trẻ
Ngay từ đầu năm nhận lớp tôi cùng giáo viên 2 của lớp cũng như phốihợp với các bậc phụ huynh sưu tầm tìm kiếm các nguyên vật liệu phong phú đadạng để tạo môi trường “xanh, an toàn - thân thiện” ở trong và ngoài lớp đảmbảo theo tiêu chí sau
* Môi trường trong lớp:
- Thường xuyên trang trí lớp học theo từng theo chủ đề, nhiều góc mở tạo
cơ hội cho trẻ được vui chơi hoạt động
- Các đồ dùng đồ chơi cần phải vệ sinh sạch sẽ, an toàn cho trẻ khi sửdụng Bố trí sắp xếp vào các góc phù hợp, trẻ dễ dàng lấy và cất Màu sắc tươisáng
- Các đồ dùng đồ chơi giáo viên có thể tận dụng các nguyên vật liệu phếthải để tiết kiệm kinh phí và đưa trẻ đến gần hơn với thiên nhiên Lựa chọn
Trang 8nguyên vật liệu và cùng trẻ tạo nên các sản phẩm vừa mang tính thẩm mỹ cao và
có độ bền lâu, tận dụng tối đa các sản phẩm của trẻ để trang trí lớp
- Ở mỗi chủ đề các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cần làm mới hoặc
bổ sung thêm để phù hợp với mục tiêu hoạt động đồng thời giúp trẻ hứng thútích cực khi tham gia vào các hoạt động vui chơi khám phá trải nghiệm
- Các góc chơi hoạt động có thể bố trí cố định hoặc di chuyển theo từngchủ đề nhằm giúp trẻ có thể dễ dàng lựa chọn và sử dụng đồ chơi, giúp làm mới
- Đặc biệt ngay từ khi có kế hoạch ứng dụng phương pháp STEAM vàotrong giảng dạy tôi đã lựa chọn một góc nhỏ trong lớp để trang trí và chuẩn bịcác nguyên vật liệu để trẻ thỏa sức thực hiện các dự án của mình Góc steam đểtrang trí ngay gần góc học tập một cách đẹp mắt, dễ nhìn để kích thích, thu húttính tích cực và sự tập trung của trẻ vì kỹ năng của STEAM là sự tích hợp hàihòa của 5 nhóm kỹ năng riêng lẻ: Khám phá, công nghệ, chế tạo, nghệ thuật vàtoán học Và tôi đã dựa trên các kỹ năng trẻ có thể đạt được để trang trí gócSTEAM cho thật phù hợp
Khám phá là bước đầu tiên không thể thiếu trong STEAM vì thế tôi đã tậndụng 1 không gian ở cuối lớp, nơi thoáng mát, thuận tiện ít ồn ào để làm mảngkhám phá này Ở đây trẻ được tìm hiểu và khám phá về tất cả những thứ mà trẻmuốn, trẻ đang cần tìm hiểu như: Khám phá tìm hiểu về cơ thể người, về bàn tay
rô bốt cử động, tìm hiểu về các ngôi nhà hay tìm hiểu về các con vật hoặc cácloại phương tiện giao thông qua các sơ đồ, hình ảnh……
Vì thế trong góc STEAM ngoài trang trí trên mảng tường những hình ảnhđẹp, những sản phẩm đẹp để thu hút trẻ tôi cũng đã tận dụng giá gỗ có nhiềungăn để rất nhiều nguyên vật liệu mở, các nguyên vật liệu tái chế để cho trẻđược thoải mái lựa chọn, sáng tạo Các nguyên vật liệu thì dễ kiếm, dễ tìmkhông tốn kém như Các lon nước, chai nước, bìa cattong, nắp chai nhựa, giấybìa, giấy vụn, dây chun vòng, hộp giấy các loại, lá cây, cành cây…
Ở góc khám phá khoa học tôi chuẩn bị một số đồ dùng thí nghiệm,nguyên vật liệu cần cho các hoạt động thí nghiệm hoặc một số loại hột hạt để trẻ
có thể thử nghiệm gieo hạt, các phẩm màu hay các đồ dùng vật thật phù hợp chohoạt động khám phá
(Môi trường bên trong lớp học)
Ngoài ra tôi đã vận động được phụ huynh của lớp góp những nguyên liệuphế thải như chai, lọ nhựa, lon bia, hột hạt… để làm đồ dùng, đồ chơi và đểphục vụ cho những hoạt động của trẻ dễ dàng thuận tiện hơn, góc steam là góc
Trang 9tôi đặc biệt quan tâm hơn cả bởi những lợi ích mang lại.Khi trẻ được nhìn ngắmnhững thành quả mà trẻ đã thực hiện và cô giáo trưng bày tại góc trẻ sẽ cảm thấy
tự hào và vô cùng phấn khích, bởi không một trẻ nào không thích nhìn ngắmnhững sản phẩm do chính mình làm ra, và những sản phẩm đó là công sức, lànghệ thuật của trẻ
*Môi trường ngoài lớp học:
+Môi trường ngoài lớp:
Trường mầm non Minh Sơn nơi tôi công tác có diện tích tương đối rộngrãi thoáng mát năm nào nhà trường cũng cho cải tạo, sửa chửa và làm mới một
số khu vực và đồ chơi để trẻ thỏa sức vui chơi trải nghiệm Huy động sự chungtay góp sức của tất cả cán bộ nhân viên và phụ huynh tạo nên khu vui chơi ngoàitrời xanh- sạch đẹp- an toàn
Môi trường bên ngoài lớp được thiết kế an toàn, thẩm mỹ với các khu vuichơi trải nghiệm như khu vận động, khu vui chơi với nước, chợ quê, vườn cổtích, vườn rau của trẻ Hàng ngày trẻ được ra sân, được tham gia các trò chơivận động, trò chơi dân gian, chơi với các thiết bị ngoài trời giúp trẻ vui vẻ sảngkhoái sau giờ hoạt động học ở lớp Không những vui chơi với các đồ chơi sẵn có
mà với phương pháp giáo dục theo hướng tiếp cận đổi mới thì các hoạt độngngoài trời được tổ chức đan xen đa dạng, trẻ được tham gia trải nghiệm, chơi ởkhu vực cát sỏi, chơi các trò chơi với lá cây, phám phá vườn rau, chơi ở khu chợquê và các hoạt động trải nghiệm khác
Bên cạnh đó ở hành lang của lớp tôi đã tận dụng khoảng tường trống đểbài trí giá, kệ cho góc trưng bày sản phẩm của trẻ và
Góc thiên nhiên thêm đa dạng các loại cây xanh để trẻ có thể khám pháquá trình phát triển của cây từ hạt, từ cây và trưng bày sản phẩm phong phú màđảm bảo không gian rộng rãi có tính thẩm mĩ cao…hay góc vận động theo hànhlang của lớp, tôi đã kết hợp vận động tinh và vận động thô cho trẻ học tập vuichơi
Từ việc tạo môi trường lớp học an toàn, sạch sẽ, bố trí sắp xếp hài hòa đẹpmắt với những đồ dùng đồ chơi có sự góp sức của trẻ tôi tin rằng trẻ sẽ hứng thú
khi đi học lớp học sẽ là “Ngôi nhà hạnh phúc” để cho trẻ cảm nhận được “Mỗi
ngày đến trường là một ngày vui”
+ Môi trường tâm lý xã hội:
Với tôi hình ảnh “Cô giáo như mẹ hiền” luôn là phương châm của bản
thân, thời gian trẻ ở trường thậm chí còn nhiều hơn thời gian ở nhà bởi vậy tôikhông chỉ tạo môi trường thân thiện cho trẻ hoạt động, giao tiếp, tôi còn thốngnhất mang đến cho trẻ một không khí lớp học thật ấm áp tràn ngập yêu thương,tôi tạo cho trẻ tâm lý thoải mái, xem lớp học như ngôi nhà thân yêu của mình vàtrong ngôi nhà đó trẻ được tham gia dọn dẹp, trang trí, sáng tạo theo ý mình Là
cô giáo như người bạn đồng hành để trẻ chia sẻ, tâm sự
Tôi hiểu tâm lý của trẻ, trẻ hiếu thắng trong cuộc chơi, trong các hoạtđộng, trẻ luôn muốn được khen không muốn bị chê, muốn thành công khôngmuốn thất bại, vì vậy tôi luôn tạo cho trẻ cảm giác gần gũi, thân quen, ngănchặn cảm giác thất bại Thế nhưng, đôi lúc trẻ cũng cần phải trải nghiệm sự
Trang 10thất bại, buồn bã, lo lắng, giận dữ để tự mình trưởng thành Chấp nhận sựthất bại để trẻ có sự nổ lực phấn đấu, mạnh dạn và tự tin hơn ở những lầnchơi tiếp theo Nếu trẻ luôn cảm thấy mặc cảm vì thường gặp thất bại, tôi chỉcho trẻ thấy được lý do vì sao và khuyến khích trẻ đưa ra nhiều phương án chomột tình huống nào đó, giúp trẻ chọn phương án tốt nhất để lần sau trẻ thực hiệntốt hơn, nhằm giúp trẻ lạc quan hơn trong cuộc sống
Chính vì vậy giáo viên cần tạo cho trẻ niềm vui hạnh phúc khi đến lớp, đếntrường trẻ cảm thấy an toàn được cô giáo quan tâm chăm sóc như người mẹ thìtrẻ mới có thể giải bày những điều trẻ nghĩ cùng cô và các bạn Nếu đến lớp trẻbắt gặp cô giáo với ánh mắt lạnh lùng, những lời la mắng trách phạt thườngxuyên trong từng bữa ăn giấc ngủ hay trong các hoạt động thì làm sao trẻ có thểphát triển một cách toàn diện, sao có thể hứng thú tích cực trong mọi hoạt độngcùng cô
2.3.3: Giải pháp 3: Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh, vật mẫu và các
nguyên vật liệu khác thu hút sự hứng thú của trẻ vào hoạt động khám phá khoa học
Với trẻ mầm non thường dễ nhớ nhưng lại mau quên nên muốn trẻ hiểu vàghi nhớ được bản chất của sự vật hiện tượng một cách chính xác và bền vững thìgiáo viên không thể nói suông mà phải cho trẻ được sờ, ném, ngửi, được thaotác với đồ vật và được trải nghiệm thực hành với chúng Chính vì vậy các đồdùng đồ chơi ngoài kiến nghị với cấp trên mua sắm bổ sung để phục vụ trongquá trình học tập và vui chơi của trẻ thì tôi cũng luôn cô gắng học hỏi tìm kiếmsưu tầm các đồ dùng đồ chơi phù hợp theo từng chủ đề cũng như đề tài để giúpcho hoạt động khám phá khoa học thêm sinh động hấp dẫn kích thích sự tò mòhứng thú của trẻ trong từng hoạt động
Tùy theo hoạt động khám phá mà đồ dùng dạy trẻ có thể hoàn toàn khácnhau, các đồ dùng đó vừa đảm bảo tính khoa học thẩm mỹ và an toàn trong quátrình sử dụng Có thể là tranh ảnh, mô hình, vật thật hay đồ dùng đồ chơi do cô
và trẻ thực hiện tùy với tiết khám phá
Ví dụ: Với hoạt động khám phá con vật thì tùy với đề tài mà giáo viên có
thể cho trẻ quan sát con vật thật hoặc chuẩn bị mô hình hay cho trẻ xem tranhảnh video trên máy tính Không phải hoạt động khám phá nào cũng sử dụng vậtthật mới hiệu quả.Tùy thuộc vào điều kiện của trường lớp cũng như vật mẫu đó
có an toàn phù hợp hay không
Nếu khám phá vật nuôi trong gia đình thì giáo viên có thể mang đi hoặcnhờ phụ huynh đem đến lớp để trẻ khám phá con mèo, con gà trống, con thỏ,chó con… có thể an toàn cho trẻ Nhưng với những con vật sống trong rừng haycác loại côn trùng…là những con vật có thể gây nguy hiểm thì khó có thể sửdụng vật thật nên khi khám phá giáo viên có thể làm mô hình, tranh ảnh hoặccho trẻ xem các con vật đó trên ti vi máy tính, sử dụng các phần mềm powepoit
để tạo những âm thanh hay hình ảnh động để thu hút sự chú ý của trẻ
Ví dụ 1: Hoạt động khám phá con gà trống thì tôi có thể sử dụng hình ảnh
trên powepoit cho trẻ xem hình ảnh con gà trống, quay video về các hoạt độngcủa con gà trống cho trẻ xem Đồng thời có thể mang đến lớp con gà trống thật,
Trang 11nhốt gà trống vào giỏ và cho trẻ quan sát trực tiếp Đều đó giúp trẻ được nghetiếng kêu của con gà, được sờ vào cơ thể con gà trẻ sẽ nắm bắt và tiếp thu bàihọc một cách dễ dàng và hứng thú.
(Cho trẻ khám phá con gà trống)
Ở chủ đề thực vật hoạt động khám phá một số loại quả, loại rau, hoa…thì
để trẻ được quan sát sờ ngửi ném hiểu rõ hơn về bản chất của sự vật thì giáoviên nên sử dụng vật mẫu là vật thật trong quá trình tổ chức hoạt động
Bên cạnh đó tôi cũng tận dụng những nguyên liệu sẵn có ở địa phươngnhư: Vải vụn, lá vàng, chai lọ để làm những con vật, sưu tầm xốp, bìa làm sabàn, đồ dùng để phục vụ tiết học.Tận dụng những hình ảnh đẹp trên lốc lịch,những hình ảnh đẹp trên mạng, silide phù hợp với tiết dạy để đưa vào bài dạy,trẻ rất thích thú và hào hứng hoạt động
Ví dụ: thông qua các hoạt động vui chơi ngoài trời, hoạt động góc cô và
trẻ tận dụng các nguyên vật liệu thiên nhiên phế thải để tạo hình các con vật, cácbức tranh hoa quả hay các đồ dùng trong gia đình như: tủ lạnh, điện thoại, ti vi
từ thùng cattông và trong hoạt động khám phá, đặc biệt là phần củng cố thôngqua trò chơi có thể tận dụng các đồ chơi đó để trẻ ôn lại kiến thức đã được làmquen trước đó
(Đồ dùng đồ chơi được làm từ nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải)
Ngoài việc cho trẻ quan sát khám phá bằng tranh ảnh, vật mẫu thì việcứng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻ là việc làm cần thiết Bởi với các ứngdụng hiện đại giáo viên có thể tìm kiếm khai thác các nội dung dạy trẻ một cáchnhanh chóng tiện lợi mà không tốn nhiều tiền bạc hay thời gian như chuẩn bị