1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo thông qua hoạt động khám phá khoa học cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Đông Anh, huyện Đông Sơn

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo thông qua hoạt động khám phá khoa học cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Đông Anh, huyện Đông Sơn Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo thông qua hoạt động khám phá khoa học cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Đông Anh, huyện Đông Sơn 2.2. Thực trạng của vấn đề Năm học 2019 - 2020 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Đông Anh và thực hiện Chương trình giáo dục mầm non do Bộ GD&ĐT ban hành. Trong quá trình giảng dạy bản thân tôi có những thuận lợi và khó khăn cụ thể như sau: 2.2.1. Thuận lợi Trường mầm non Đông Anh luôn được các cấp lãnh đạo và nhân dân trong xã quan tâm, tập trung đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị cho nhà trường. Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục của nhà trường ổn định, ngày càng phát triển vững chắc đã tạo được lòng tin cho lãnh đạo và nhân dân địa phương. Trường có hệ thống trang thiết bị đồng bộ, đầy đủ đáp ứng cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu đổi mới hiện nay. Nhà trường đạt chuẩn5 Quốc gia mức độ 1 năm 2010, năm 2013 - 2014 trường được nhận cờ thi đua của Chính Phủ, hiện nay đang phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2. Ban giám hiệu chỉ đạo sát sao mọi hoạt động về chuyên môn, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là bồi dưỡng về phương pháp tổ chức các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ. Bản thân giáo viên có trình độ chuyên môn trên chuẩn, năng lực chuyên môn vững, tích cực tự học tập và bổi dưỡng kiến thức chuyên môn về chăm sóc giáo dục trẻ. Bên cạnh đó tôi luôn học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm tòi, nghiên cứu sách báo, tạp chí, Internet, làm đồ chơi, giáo cụ dạy học đủ số lượng, chất lượng đảm bảo về mặt thẩm mĩ, an toàn cho trẻ, giúp cho việc dạy, học của trẻ. Lớp được trang bị đẩy đủ các trang thiết bị, đổ dùng dạy học theo để án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi. Được sự hưởng ứng nhiệt tình của phụ huynh trong việc hỗ trợ các nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động. 2.2.2. Khó khăn Định biên số trẻ/cô đông, đôi khi sự quan tâm sát sao của cô để khích lệ trẻ tích cực, chủ động và sáng tạo tham gia vào các hoạt động chưa kịp thời gây khó khăn cho việc rèn luyện khả năng sáng tạo của trẻ. Số trẻ trong lớp đông nên việc tổ chức theo nhóm cho trẻ khám phá, trải nghiệm và thực hành các hoạt động khoa học còn gặp nhiều khó khăn. Do điều kiện phải đi làm ăn xa nên một số phụ huynh ít có thời gian dành cho con, phần lớn đều nhờ cậy ông bà. Vì vậy việc thống nhất quan điểm, sự phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ còn nhiều khó khăn. Qua các hoạt động khám phá khoa học ở lớp, tôi nhận thấy các cháu chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình. Còn nhiều hạn chế, rập khuôn, có thói quen thụ động. Rất nhiều trẻ còn nhút nhát, thụ động, khi tham gia các hoạt động khám phá khoa học. 2.2.3. Khảo sát ban đầu Ngay từ đầu năm học tôi tổ chức các hoạt động khám phá để theo dõi trẻ về khả năng tập trung chú ý, trẻ có mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động, cách giải quyết các tình huống của trẻ như thế nào? Tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng trẻ khi cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học. Kết quả khảo sát với tổng số 35 trẻ tại lớp vào thời điểm tháng 9/2019 như sau: BẢNG KHẢO SÁT

STT MỞ ĐẦU MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 2.1 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2 Thực trạng vấn đề Thuận lợi Khó khăn Khảo sát chất lượng đầu năm học Các biện pháp thực Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động có tính mở để kích thích trẻ tìm tịi khám phá Biện pháp 2: Sưu tầm, lựa chọn tổ chức thực hành thí nghiệm khoa học giúp trẻ tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động khám phá khoa học Biện pháp 3: Sử dụng số thủ thuật gây hứng thú giúp trẻ hứng thú tích cực hoạt động khám phá khoa học Biện pháp 4: Phát triển khả phán đoán, suy luận trẻ cách sử dụng tình có vấn đề, có ý nghĩa để kích thích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động khám phá khoa học Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo hướng trải nghiệm cho trẻ phối kết hợp với cộng đồng 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh để chuẩn bị tổ chức hoạt động khám phá khoa học 2.4 Hiệu đạt 5 11 13 16 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HĐ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI 23 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một; hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời.[1] Vậy từ tuổi mầm non, trẻ cần phải chăm sóc, giáo dục nào? Và làm để trẻ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mình? Nghị số 29 TW ngày tháng 11 năm 2013 nói: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc”[2] Vì cần đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học Với giáo dục mầm non phương pháp đổi phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên cần ý đến hứng thú, nhu cầu, khả năng, mạnh trẻ để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ Khi trẻ học trường mầm non, môn học hướng tới mục tiêu giáo dục chung phát triển tồn diện nhân cách trẻ khơng thể thiếu mơn học khám phá khoa học Bởi khám phá môi trường xung quanh q trình tiếp xúc, tìm tịi tích cực từ phía trẻ nhằm phát mới, ẩn dấu vật, tượng xung quanh Qua việc khám phá hình thành biểu tượng đắn vật tượng xung quanh, cung cấp cho trẻ tri thức đơn giản có hệ thống giới xung quanh giáo dục thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ Đồng thời môn học góp phần giúp trẻ phát triển hồn thiện q trình tâm lý, góp phần quan trọng việc giáo dục tình cảm, thẩm mỹ, đạo đức, hình thành trẻ cảm xúc tích cực tích luỹ tri thức, kinh nghiệm sống làm tiền đề cho trẻ sau Nhưng việc thực đổi phương pháp giáo dục mầm non ngày đòi hỏi phát huy tính sáng tạo giáo viên khuyến khích ham thích học hỏi trẻ đặt yêu cầu giáo viên mầm non trình lựa chon tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Chính u cầu giáo viên phải tăng cường sử dụng nhiều biện pháp khác để lôi trẻ vào hoạt động Để từ phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ Qua trẻ lĩnh hội kiến thực cách tự nhiên sâu sắc Năm học 2016 - 2017 thực công văn số 236/SGDĐT- GDMN ngày 15/02/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 – 2020 [3] Công văn hướng dẫn số 55/PGD&ĐT-GDMN ngày 23 tháng 02 năm 2017 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Đông Sơn xây dựng kế hoạch thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 - 2020 [4] Chính để làm tốt u cầu tơi mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo thông qua hoạt động khám phá khoa học cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Đông Anh, huyện Đông Sơn" làm đề tài nghiên cứu cho 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm đúc rút biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo thông qua hoạt động khám phá khoa học cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Đông Anh, huyện Đông Sơn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo thông qua hoạt động khám phá khoa học cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Đông Anh, huyện Đông Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, viết sáng kiến kinh nghiệm tơi sử dụng phương pháp sau: * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp hệ thống hóa Tơi tiến hành nghiên cứu đọc sách hệ thống hóa vấn đề lý luận tâm sinh lí trẻ - tuổi Sưu tầm tư liệu, hình ảnh, qua hoạt động thực tế nhà trường * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát:Thông qua trẻ hoạt động khám phá khoa học - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi trực tiếp với trẻ qua hoạt động khám phá khoa học Trao đổi với phụ huynh để tìm hiểu tính cách, tâm lý, sở thích trẻ lớp - Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thống kê tốn học: Xử lý số liệu, thơng tin thu thơng qua việc sử dụng phép tính tốn học * Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo viết, ý kiến lãnh đạo, đồng nghiệp vấn đề thực quan tâm để xây dựng viết hoàn chỉnh * Phương pháp điều tra: Điều tra số lượng trẻ lớp độ tuổi - tuổi với tổng số trẻ lớp mẫu giáo Lớn 5-6 tuổi chủ nhiệm 35 trẻ NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận Đối với trẻ mầm non việc cho trẻ “khám phá khoa học” tạo điều kiện hình thành phát triển trẻ tâm hồn sáng, hồn nhiên, lòng nhân ái, tình cảm yêu thương với người thân, với sống xung quanh trẻ, biết yêu quí bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ truyền thống quê hương đất nước, trân trọng giữ gìn sản phẩm lao động tự làm Trong công tác giáo dục trẻ mầm non việc cho trẻ làm quen với hoạt động khám phá khoa học thiếu Khám phá khoa học có tác dụng giáo dục phát huy tính sáng tạo mặt trẻ là: Ngơn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể lực Hoạt động khám phá khoa học phương tiện để giao tiếp làm quen với môi trường xung quanh để giao lưu bày tỏ nguyện vọng đồng thời cơng cụ tư Dựa đặc điểm tâm lý, nhận thức trẻ mẫu giáo nói chung, mẫu giáo lớn nói riêng, nhà tâm lý học, giáo dục học chứng minh trình khám phá khoa học tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “Trẻ em chơi mà học, học mà chơi” phù hợp với trẻ Việc sử dụng trực quan, trị chơi, đàm thoại, thí nghiệm đơn giản ln tạo cho trẻ hứng thú, kích thích tính tích cực hoạt động, phát triển tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán đoán Bởi khám phá khoa học khơng kiến thức mà cịn q trình hay đường tìm hiểu, khám phá giới vật chất Khoa học với trẻ nhỏ trình tìm hiều, khám phá giới tự nhiên Khám phá khoa học với trẻ nhỏ q trình tích cực tham gia hoạt động thăm dị, tìm hiểu giới tự nhiên Ở giai đoạn này, giáo viên không thiết phải dạy giải thích kiến thức khoa học cho trẻ mà chủ yếu giúp trẻ suy nghĩ nhiều chúng nhìn thấy làm, kích thích trẻ quan sát, xem xét, đốn vật, tượng xung quanh thảo luận, chia sẻ điều trẻ nhìn thấy, điều trẻ nghĩ điều băn khoăn, thắc mắc [5] Khi trẻ khám phá, thử nghiệm trẻ không phát triển kĩ cụ thể mà phát triển kĩ cần thiết thể chất, tình cảm, xã hội nhận thức Quá trình khám phá trẻ đưa định giải vấn đề Qua khám phá khoa học, trẻ phát triển khả đốn dựa vào thơng tin thu thập qua quan sát thử nghiệm, trẻ bắt đầu có suy luận điều xảy môi trường xung quanh [6] Cũng thơng qua hoạt động này, trẻ có hiểu biết giới tự nhiên, có khả nhận thức, có thái độ cách ứng xử đắn với môi trường Trẻ nhận điều lạ giới thiên nhiên xung quanh, đồng thời phát triển trẻ khả nhận thức [7] 2.2 Thực trạng vấn đề Năm học 2019 - 2020 phân công chủ nhiệm lớp - tuổi trường mầm non Đơng Anh thực Chương trình giáo dục mầm non Bộ GD&ĐT ban hành Trong trình giảng dạy thân tơi có thuận lợi khó khăn cụ thể sau: 2.2.1 Thuận lợi Trường mầm non Đông Anh cấp lãnh đạo nhân dân xã quan tâm, tập trung đầu tư sở vật chất, thiết bị cho nhà trường Chất lượng chăm sóc ni dưỡng, giáo dục nhà trường ổn định, ngày phát triển vững tạo lòng tin cho lãnh đạo nhân dân địa phương Trường có hệ thống trang thiết bị đồng bộ, đầy đủ đáp ứng cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu đổi Nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ năm 2010, năm 2013 - 2014 trường nhận cờ thi đua Chính Phủ, phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia mức độ Ban giám hiệu đạo sát hoạt động chuyên môn, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt bồi dưỡng phương pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Bản thân giáo viên có trình độ chun mơn chuẩn, lực chun mơn vững, tích cực tự học tập bổi dưỡng kiến thức chun mơn chăm sóc giáo dục trẻ Bên cạnh tơi ln học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm tịi, nghiên cứu sách báo, tạp chí, Internet, làm đồ chơi, giáo cụ dạy học đủ số lượng, chất lượng đảm bảo mặt thẩm mĩ, an toàn cho trẻ, giúp cho việc dạy, học trẻ Lớp trang bị đẩy đủ trang thiết bị, đổ dùng dạy học theo để án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Được hưởng ứng nhiệt tình phụ huynh việc hỗ trợ nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động 2.2.2 Khó khăn Định biên số trẻ/cô đông, quan tâm sát để khích lệ trẻ tích cực, chủ động sáng tạo tham gia vào hoạt động chưa kịp thời gây khó khăn cho việc rèn luyện khả sáng tạo trẻ Số trẻ lớp đơng nên việc tổ chức theo nhóm cho trẻ khám phá, trải nghiệm thực hành hoạt động khoa học cịn gặp nhiều khó khăn Do điều kiện phải làm ăn xa nên số phụ huynh có thời gian dành cho con, phần lớn nhờ cậy ơng bà Vì việc thống quan điểm, phối hợp giáo viên phụ huynh q trình chăm sóc giáo dục trẻ cịn nhiều khó khăn Qua hoạt động khám phá khoa học lớp, nhận thấy cháu chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Cịn nhiều hạn chế, rập khn, có thói quen thụ động Rất nhiều trẻ nhút nhát, thụ động, tham gia hoạt động khám phá khoa học 2.2.3 Khảo sát ban đầu Ngay từ đầu năm học tổ chức hoạt động khám phá để theo dõi trẻ khả tập trung ý, trẻ có mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động, cách giải tình trẻ nào? Tôi tiến hành khảo sát chất lượng trẻ cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học Kết khảo sát với tổng số 35 trẻ lớp vào thời điểm tháng 9/2019 sau: BẢNG KHẢO SÁT Nội dung khảo Mức độ đạt Số trẻ Số trẻ Tỉ lệ sát khảo sát đạt (%) Mức - Rất tập trung 22,9 35 Khả quan sát Mức - Tập trung 10 28,5 Mức - Chưa tập trung 17 48,6 Khả khám Mức - Thường xuyên 20 phá, phát 35 Mức - Thỉnh thoảng 10 28,5 Mức - Không 18 51,6 Mức - Thường xuyên 22,9 35 Chú ý có chủ định Mức - Thỉnh thoảng 11 31,4 Mức - Không 16 45,7 Mức - Thường xuyên 20 Khả phán 35 Mức - Thỉnh thoảng 10 28,5 đốn, suy luận Mức - Khơng 18 51,6 Mạnh dạn, tích Mức - Thường xuyên 22,9 cực tham gia hoạt Mức - Thỉnh thoảng 35 11 31,4 động Mức - Không 16 45,7 Mức - Rất sáng tạo 14,3 Khả giải 35 Mức - Có sáng tạo 25,7 vấn đề Mức - Không sáng tạo 21 60 * Nhận xét: Qua bảng khảo sát nhận thấy mức độ đạt trẻ tất nội dung khảo sát tỷ lệ đạt mức hạn chế Cụ thể: - Khả quan sát trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học: Đạt mức tỷ lệ đạt 51,4% - Khả khám phá, phát trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học Đạt mức tỷ lệ đạt 48,5 % - Số trẻ ý có chủ định tham gia hoạt động khám phá khoa học Đạt mức tỷ lệ đạt 54,3 % - Khả phán đoán trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học Đạt mức tỷ lệ đạt 48,5 % - Số trẻ mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động khám phá khoa học Đạt mức tỷ lệ đạt 54,3 % - Số trẻ có khả giải vấn đề tham gia hoạt động khám phá khoa học Đạt mức tỷ lệ đạt 40 % Sau khảo sát song thấy kết trẻ cịn thấp, điều tơi băn khoăn suy nghĩ cần làm để giúp trẻ hứng thú, tích cực sáng tạo tham gia hoạt động khám phá khoa học Bản thân tiến hành tìm hiểu áp dụng phương pháp, giải pháp tích cực để tạo điều kiện cho trẻ hoạt động có hiệu 2.3 Biện pháp thực 2.3.1 Biện pháp: Sử dụng tiếng Anh làm thủ thuật gây hứng thú giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tham gia vào hoạt động khám phá khoa học Để trẻ tiếp thu tốt, điều quan trọng trẻ phải thực thích thú với hoạt động Để có điều đó, giáo viên phải người khéo léo, có lực tổ chức, có giọng truyền cảm, nhẹ nhàng, gây hứng thú cho trẻ hoạt động Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, tơi thấy việc tìm thủ thuật gây hứng thú từ kích thích trẻ tích cực, chủ động vào hoạt động khám phá khoa học cần thiết áp dụng nhiều thủ thuật khác thủ thuật sử dụng truyện kể, thơ ca, ; sử dụng phương tiện trực quan; sử dụng trị chơi ; sử dụng thí nghiệm Nhưng bên cạnh thủ thuật tơi mạnh dạn áp dụng thủ thuật sử dụng tiếng Anh làm thủ thuật gây hứng thú giúp trẻ phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo tham gia vào hoạt động khám phá khoa học Ngay từ đầu năm học 2019-2020 quan tâm đạo Phịng GD&ĐT huyện Đơng Sơn, trường mầm non Đông Anh trường huyện thực mơ hình điểm cho trẻ làm quen với tiếng Anh qua phần mềm E-Sing Qua chương trình trẻ làm quen với tiếng Anh qua hai phần: Phần A – phần trẻ nghe giáo viên phát âm từ vựng; Phần B – phần hát tiếng Anh Thông qua chương trình trẻ lớp hứng thú, biết, phát âm nhiều từ vựng hát nhiều hát qua chủ đề phần mềm E-Sing Nhận thấy trẻ lớp hứng thú, tích cực làm quen với tiếng Anh nên dùng thủ thuật sử dụng tiếng Anh vào việc gây hứng thú cho trẻ hoạt động khám phá khoa học Ví dụ: Trong chủ đề “Gia đình”: Đề tài: “Trị chuyện gia đình bé” Ở chủ đề gây hứng thú cho trẻ cách bật phần mềm E-Sing 1B: Family - Gia đình cho trẻ hát (Chỉ mở đoạn đầu hát) Cô trẻ đàm thoại hát liên hệ vào Hỏi trẻ thành viên gia đình trẻ kể tiếng Anh: bố - father; mẹ - mother; anh, em trai - brother; chị, em – sister, Với việc gây hứng thú trẻ chủ động tích cực kể gia đình mình, cơ, bạn hoạt động khám phá Thơng qua lượng kiến thức mà cần cung cấp tới trẻ đạt mục tiêu đề Ảnh chương trình phần mềm E-Sing 1B: Family - Gia đình Ví dụ: Ở chủ đề nhánh: “Một số loại quả”: Đề tài “Khám phá số loại quả” Khi cho trẻ khám phá xồi tơi cho trẻ nghe (khơng hình ảnh) giáo viên phần mềm E-Sing (cô Hana) phát âm tiếng Anh “mango” Sau cho trẻ phát âm lại “mango” hỏi trẻ vừa phát âm từ có nghĩa từ tiếng việt? Xem “mango” có phải “quả xồi” không nhé? Cho trẻ xem nghe lại cô Hana đọc mango Lúc cho trẻ vào hoạt động khám phá xoài Sau sử dụng thủ thuật tơi thấy trẻ ham thích học hỏi tham gia tích cực hoạt động Khơng việc trẻ ghi nhớ kiến thức hoạt động cách tự nhiên, khơng gị bó sâu sắc Hình ảnh Hana phần mềm E-Sing đọc Mango – xồi Bên cạnh tơi cịn gây hứng thú cho trẻ hoạt động khám phá khoa học cách lồng ghép hỏi tiếng Anh để thay đổi khơng khí hoạt động từ giúp trẻ tập trung, ý Ví dụ: Ở chủ đề “Bản thân”: Đề tài “Khám phá thể bé” lồng ghép tiếng Anh suốt trình hoạt động để trẻ ý, hứng thú tích cực Như tơi hỏi: Trên khn mặt có phận nào? Trẻ trả lời phận kèm tiếng Anh cho phận (Tóc – hair; tai – ear; mắt – eye; ) Nếu trẻ chưa đọc tiếng Anh tơi cho trẻ khác giúp bạn Từ mà trẻ hứng thú tích cực hoạt động Qua việc sử dụng thủ thuật tiếng Anh thấy trẻ hứng thú tham gia hoạt động, mức độ ý có chủ định trẻ lớp cao Hơn trẻ mạnh dạn, tích cực hơn, khả giải vấn đề trẻ tốt nhiều Đặc biệt thông qua việc sử dụng thủ thuật củng cố bồi đắp thêm cho trẻ từ vựng tiếng Anh, giúp trẻ nhớ cách tự nhiên sâu sắc 2.3.2 Biện pháp: Chuẩn bị đa dạng công cụ, phương tiện vật liệu tạo mơi trường hoạt động có tính mở để kích thích trẻ tìm tịi, khám phá * Chuẩn bị đa dạng công cụ phương tiện vật liệu cho trẻ hoạt động khám phá khoa học Khi trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học, thân giáo viên cần trang bị phương tiện vật liệu cần thiết để thực q trình quan sát, khám phá tìm hiểu, thí nghiệm Trẻ sử dụng đa dạng tất phương tiện, dụng cụ, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày tiến hành hoạt động khám phá khoa học Ở lớp sưu tầm phối hợp với phụ huynh chuẩn bị nhiều công cụ phương tiện vật liệu cho trẻ hoạt động khám phá khoa học như: Ví dụ: Về dụng cụ thơng thường: kẹp gắp, bình, ly nhựa, đèn pin, pin, gương, nam châm, la bàn, lắc, vải vụn… Dụng cụ đo lường: Công cụ đo chiều dài: chỉ, kẹp, dây, loại thước…; Cơng cụ đo thể tích: bình, chén, đồ dùng nhà bếp, Dụng cụ đặc thù: Kính hiển vi, kính lúp, ống nhịm, máy thu âm, tai nghe… Như vậy, để tổ chức hoạt động khám phá khoa học có hiệu quả, việc xây dựng mơi trường sở vật chất cần thiết Công cụ phương tiện vật liệu cho trẻ khám phá khoa học phong phú Để từ sử dụng công cụ phương tiện vật liệu sinh hoạt hàng ngày để tạo hội cho trẻ quan sát, khám phá, thử nghiệm * Tạo môi trường hoạt động có tính mở để kích thích trẻ tìm tòi khám phá Để tạo hội cho trẻ trải nghiệm tối đa hoạt động khám phá khoa học, giáo viên cần xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động Một môi trường hiệu cho trẻ khám phá khoa học không giúp trẻ củng cố kiến thức mà phải giúp trẻ phát triển lực khám phá thái độ hoạt động khám phá khoa học [8] Hiểu rõ điều đó, nên từ đầu năm trọng cơng tác tạo mơi trường ngồi lớp phù hợp với lứa tuổi phụ trách Đặc biệt ý trang trí tạo mơi trường hoạt động có tính mở để kích thích tìm tịi khám phá trẻ + Môi trường lớp học: Việc làm tạo môi trường đẹp lớp trẻ đến lớp ấn tượng tác động vào trẻ tồn trí, cách xếp trang trí lớp học trẻ cho phù hợp, thuận lợi cho sử dụng, hấp dẫn lơi trẻ Trong lớp học, cần có loại nguyên vật liệu đa dạng, phù hợp kích thước, màu sắc, chất liệu, chủng loại Bên cạnh đó, tơi trang trí mơi trường lớp theo hướng mở linh hoạt để phù hợp với chủ đề, hoạt động hoạt động khám phá khoa học Ví dụ: Như việc xếp, bố trí đồ dùng, phương tiện khoa học có tính mở kích thích trẻ khám phá Các dồ dùng, đồ chơi, phương tiện cần bổ sung, thay để vị trí giúp trẻ dễ lấy, dễ cất Những đồ dùng nặng như: Cát, sỏ, đá, cần đặt mặt sàn, đồ dùng bao gồm nhiều phận cần để theo với như: Màu nước, dụng cụ đo lường, Lựa chọn để khu vực lớp, để trời chỗ chơi cát, nước,… Ln khuyến khích trẻ tham gia tạo mơi trường, cách trị chuyện, gợi mở ý tưởng để kích thích tị mị trẻ Ví dụ: Ở góc khám phá : Vào chủ đề: Động vật sống nước tơi bố trí góc bể nước trẻ quan sát vật sống nước Tôi khuyến khích trẻ tham gia như: tơi trẻ trang trí bể nước, trị chuyện với trẻ bể nước như: Cái bể đặt đâu bạn ơi? Chúng trang trí bể đẹp đây? Bể nước thả vào nhỉ? Bạn biết cá (cua, ốc, ) kể cho cô bạn nghe nào? Trẻ tham gia cô tạo môi trường đề hứng thú, thông qua cung cấp thêm cho trẻ kiến thức khoa học cách tự nhiên không thụ động Ngồi ra, tơi cịn chuẩn bị loại sách liên quan đến chủ đề khám phá khoa học để cung cấp thơng tin, kinh nghiệm cho trẻ góc kể chuyện sáng tạo Ví dụ: Ở chủ đề: Thế giới thực vật: Chủ đề nhánh: Các loại chuẩn bị loại sách, tranh ảnh đặt vào góc góc Khám phá cho trẻ dễ nhìn dễ lấy để trẻ xem, từ hiểu biết thêm loại như: có dạng gì? Màu sắc nào? Chính mà vào hoạt động khám phá trẻ tích cực tham gia trao đổi với hiểu sâu sắc loại Qua việc tạo môi trường lớp học thấy trẻ lớp hứng thú học Đặc biệt hoạt động khám phá khoa học trẻ đề tích cực trao đổi với cơ, chủ động tham gia vào hoạt động cô bạn + Môi trường ngồi lớp học Mơi trường ngồi lớp học mơi trường quan trọng cho việc hình thành, tích lũy kinh nghiệm kích thích trẻ vào hoạt động khám phá khoa học Vì từ đầu năm học tơi lập cho kế hoạch trang trí xếp cho phù hợp với trẻ lớp, phù hợp với chủ đề Tơi bố trí vườn hoa, vườn cảnh, để trẻ có hội quan sát biến đổi tự nhiên hay trình sinh trưởng động thực vật theo mùa khí hậu, quan sát so sánh hình dáng cây, vỏ cây, so sánh phân loại màu sắc, hình dáng, kích thước loại Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới thực vật” phía trước lớp phía tơi treo cảnh, lan can để nắp thùng sơn nội dung vẽ tranh câu chuyện chủ đề thực vật, góc thiên nhiên bố trí sảnh cây, loại rau trồng xếp hợp lý để trẻ khám phá Ở hoạt động khám phá khoa học khác đề chuẩn bị đầy đủ trẻ quan sát khám phá Qua hoạt động khám phá trẻ tích cực, hứng thú có sáng tạo hoạt động khoa học Bên cạnh để trẻ thể kinh nghiệm hoạt động khám phá khoa học để trang trí mơi trường ngồi lớp (ở góc khám phá) thêm phần sinh động, tơi chuẩn bị phiếu ghi chép theo nhóm để trẻ mơ tả q trình quan sát, thí nghiệm tranh vẽ, kí hiệu hay chữ viết, sau cho tơi cho lớp thống lại để trang trí thành sơ đồ việc quan sát thí nghiệm mà trẻ thực chủ đề Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới thực vật” để trẻ trang trí mơi trường ngồi lớp với cô, thể kinh nghiệm khám phá khoa học chuẩn bị phiếu quan sát kết trình phát triển từ hạt để làm phiếu ghi chép cho trẻ nhóm mơ tả cách vẽ lại q trình quan sát Sau hồn thiện phiếu tơi lớp xem lại kết trình quan sát trình phát triển từ hạt nào? Cuối đưa kết luận chung lớp Lúc cho lớp thể lại sơ đồ to cách vẽ lại trình phát triển từ hạt miếng bìa miếng gỗ dán lên mảng tường góc khám phá vừa để trang trí, vừa cho góp phần cho trẻ có thêm kinh nghiệm kiến thức giúp trẻ hứng thú, tích cực hoạt động khám phá khoa học 10 Hình ảnh phiếu quan sát góc khám phá Qua việc tạo mơi trường hoạt động có tính mở để kích thích trẻ tìm tịi khám phá Tơi thấy trẻ thích tham gia hoạt động trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi thành thạo, biết phối hợp vận động bạn khác, hào hứng tham gia vào hoạt động phát triển mặt; khả sử dụng số đồ dùng vui chơi, học tập, sinh hoạt Đặc biệt qua trẻ tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động khám phá khoa học 2.3.3 Biện pháp: Sưu tầm, lựa chọn tổ chức thực hành thí nghiệm khoa học giúp trẻ tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động khám phá khoa học Tính tị mị, thích khám phá giới xung quanh xem đặc điểm tâm lí bật trẻ lứa tuổi mầm non đặc điểm thúc đẩy q trình phát triển nhận thức trẻ Qua thí nghiệm khoa học, trẻ tìm hiểu điều kì thú giới xung quanh, tận mắt nhìn thấy biến hố vật, tượng tưởng chừng có câu chuyện cổ tích Khơng có thế, qua thí nghiệm tơi giải thích cho trẻ hiểu chất vật, tượng cách đầy đủ, rõ ràng, đáp ứng nhu cầu khám phá trẻ, phát triển khả tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, bồi đắp tố chất cần thiết người lao động tương lai Khám phá khơng khí: Nội Chuẩn Cách thực Kết dung bị Bước 1: Hỏi trẻ gắn nến lên đĩa Thí nghiệm Thí nến, bật cách nào? Sau gắn xong đặt trẻ nhận biết nghiệm: lửa; đĩa nến ngoài, đĩa cịn lại khơng khí xung "Vì bình đậy bình nhỏ Tơi hỏi quanh Trẻ nhận nến lại thủy trẻ: "Hiện tượng xảy ? Cây nến biết nến cháy nhờ tắt" Thí tinh to cháy lâu ?" có khí oxi Khi khí nghiệm nhỏ Bước 2: Tơi tiếp tục đốt nến oxi hết nến tơi úp lên bình lớn hỏi bị tắt.Từ trẻ rút áp trẻ đốn xem tượng xảy Cho nhận xét: Cây 11 dụng cho trẻ chủ đề: Bản thân trẻ dự đoán nến cháy lâu nến ? Bước 3: Cô cho trẻ quan sát nến bình tắt dần Sau cho trẻ rút kết luận Sau tơi giải thích: Cây nến với nhiều khơng khí xung quanh tiếp tục cháy sau hai nến bình tắt Cây nến bình lớn có nhiều khơng khí nên cháy lâu nến bình nhỏ Khám phá nước Nội Chuẩn Cách thực dung bị xô Bước : Cho trẻ quan sát so sánh màu Thí nghiệm: đựng sắc, mùi vị hai xơ nước Quan sát rác nước thải “Sự Bước : Cho trẻ thả cọng rau chuyển sạch, màu, muống vào xơ nước Sau để hai xơ nước - ngày chuyển rụng, mùi cọng rau Bước 3: Sau - ngày, cho trẻ quan sát nước” muống nhận xét nước hai xô nước Áp dụng - Tôi gợi ý để trẻ quan sát trả lời : chủ đề - Hai xô nước có khác nhau? - Xơ nước có rau có “Nước – nào? Hiện tượng - Muốn giữ cho nước phải làm ? tự Sau tơi tổ chức cho trẻ thảo luận theo nhiên” nhóm rút kết luận Cuối giải thích lại cho trẻ cốc Bước : Cho trẻ quan sát gọi tên Thí nước đối tượng, đốn xem làm nghiệm: lọc, với dụng cụ “Quả Bước : Cho trẻ đánh dấu hai cốc nước, trứng kì trứng, sau đổ muối vào cốc nước thứ hai diệu” Tôi áp muối (khoảng 10 muỗng cà phê), khuấy dụng thả hai trứng vào hai cốc chủ đề: Bước : Cho trẻ quan sát rút kết luận : trứng nước muối, Thế giới chìm nước Trẻ biết nước muối động mặn nước (nước thường), lí vật ta dễ mặt biển Các đồ Bước 1: Tôi hỏi trẻ tên nguyên vật Thí nến cháy lâu nhất, sao? Thông qua hoạt động giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường, trồng nhiều xanh để có nhiều khí oxi cung cấp cho sống Kết Qua thí nghiệm giúp trẻ hiểu rác làm cho nước bị nhiễm bẩn Từ trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường, nguồn nước Thơng qua thí nghiệm trẻ hiểu thêm sâu sắc trứng Đặc biệt khắc sâu cho trẻ biết trứng nước muối chìm nước Thí nghiệm trẻ 12 nghiệm: gỗ; “Vật nhựa; chìm, sắt; gốm, vật nổi” sứ; Áp chậu dụng nước chủ đề “Ngành nghề” liệu tác dụng chúng Bước 2: Cho trẻ dự đoán tượng xảy thả nguyên vật liệu vào chậu nước Bước 3: Tôi thả đồ gỗ (Cái ghế đồ chơi nhỏ, lộc bình, ), nhựa(Cốc, đĩa, ), sắt(dao, búa, ), gốm, sứ (bát, lọ hoa, )vào chậu nước Cho trẻ quan sát tượng xảy hứng thú tích cực tham gia để trả lời câu hỏi Đồng thời giúp trẻ hiểu sâu công dụng chất liệu đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm nghề xã hội Khám phá âm thanh, tiếng động Nội Chuẩn Cách thực Kết dung bị Giúp trẻ hiểu Thí chai: Bước 1: Cho trẻ quan sát gọi nghiệm chai tên đồ dùng cô chuẩn bị Cho khơng khí rung động "Những khơng trẻ đốn xem cô dùng đồ dùng tạo thành âm Khi thổi vào thuỷ tinh chai đựng gì, để làm gì? ca hát" chai cịn Bước : Cô cho trẻ xếp chai hay thổi ngang qua Tôi áp lại đựng thành hàng ngang miệng chai làm cho dụng ba lượng Bước 3: Cho trẻ dùng khơng khí bên chủ đề nước khác muỗng gõ vào chai thổi rung động Số lượng “Gia nhau, ngang qua miệng chai Lắng nghe không khí thìa âm khác Sau tơi chai khơng giống đình” thổi cho trẻ đoạn âm phát cho trẻ thổi âm khác Qua việc sưu tầm, lựa chọn tổ chức thực hành thí nghiệm khoa học lớp, không hưởng ứng nhiệt tình trẻ mà cịn giúp trẻ phát triển khả tư Trẻ biết đặt câu hỏi:Tại sao? Như nào? trước tượng lạ, biết để ý biến đổi vật, tượng xung quanh, biết tự khám phá nhiều giác quan có trao đổi với cơ, với bạn Từ đó, trẻ biết điều kì thú diễn xung quanh trẻ đồng thời mở rộng tẩm hiểu biết, thoả mãn nhu cầu tị mị thích khám phá, giúp trẻ biết mối liên hệ vật, tượng để áp dụng trong sống ngày 2.3.4 Biện pháp: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo hướng trải nghiệm cho trẻ phối kết hợp với giáo dục dựa vào cộng đồng Như biết giáo dục theo hướng trải nghiệm tạo cho trẻ hội lực giải vấn đề thực tiễn Qua trải nghiệm kinh nghiệm trẻ tích lũy, kiểm chứng, điều chỉnh phản hồi thông qua kiến thức, hiểu biết tiếp thu từ trải nghiệm thực tế Từ rút kết luận vận dụng vào tình khác Với trẻ mầm non đặc biệt trẻ 5-6 tuổi việc tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá khoa học theo hướng trải nghiệm phối kết hợp với cộng đồng phù hợp với trẻ mang lại hiệu cao Bởi qua hoạt động tạo điều 13 kiện cho trẻ thực hành trải nghiệm với vật tượng cho trẻ ln ln làm quen với vật tượng xung quanh cách trực tiếp nhìn, sờ, nếm, ngửi Thơng qua trẻ tích lũy, kiểm chứng, điều chỉnh phản hồi thơng qua kiến thức, hiểu biết tiếp thu từ trải nghiệm thực tế Ví dụ: Ở chủ đề nhánh: “Tết mùa xuân” cho trẻ trải nghiệm thực tế nhà Cơ Liên – Gia đình có truyền thống gói bánh chưng làng Thanh Oai, Đơng Anh Qua trẻ tìm hiểu bánh chưng cổ truyền dân tộc ta Trẻ Cơ Liên giới thiệu truyền thống gia đình cách làm bánh chưng: nguyên liệu làm bánh chưng, cách gói bánh cho đẹp nhanh Ở hoạt động trải nghiệm trẻ cịn thực hành gói bánh chưng, luộc bánh Cuối trẻ thưởng thức bánh chưng Qua hoạt động trẻ hứng thú, nắm rõ ngun liệu, quy trình để có bánh chưng Từ trẻ thêm yêu quê hương, yêu người lao động Đặc biệt thông qua hoạt động trẻ lĩnh hội kiến thức khám phá khoa học cách tự nhiên sâu sắc Hình ảnh: Cơ trẻ trải nghiệm gói bánh chưng nhà Liên Ví dụ: Ở chủ đề: “Thế giới động vật” Cô cho trẻ trải nghiệm thực tế nông trại T-Farm Tại trẻ khám phá ngựa bạch Trẻ tận mắt nhìn thấy ngựa bạch, trực tiếp trả lời câu hỏi ngựa bạch cô 14 bác nuôi ngựa đặt ra: Tại ngựa ngựa bạch? Qua sát xem có đặc điểm gì? Ngựa ăn thích ăn nhỉ? Sau trẻ cho ngựa ăn Thông qua hoạt động trải nghiệm trẻ hiểu rõ ngựa đặc biệt ngựa bạch Từ trẻ thêm yêu quý động vật, biết chăm sóc bảo vệ lồi động vật Hình ảnh: Cơ trẻ khám phá ngựa bạch nơng trại T-Farm Ví dụ: Ở chủ đề: “Ngành nghề” cho trẻ trải nghiệm thực tế khu vui chơi Smart Edu Ở trẻ tham quan xưởng gốm cô thợ làm gốm giới thiệu cách làm sản phẩm từ đất sét như: Bát, đĩa, lọ hoa, Sau lĩnh hội kiến thức nghề gốm trẻ thực hành làm gốm, cô thợ làm gốm hướng dẫn cách làm sản phẩm phẩm nghề gốm Với hoạt động trẻ thêm yêu nghề làm gốm biết giữ gìn đồ dùng, vật dụng trường gia đình Hình ảnh: Cơ trẻ trải nghiệm làm gốm khu vui chơi Smart Edu Ví dụ: Ở chủ đề nhánh “Hoa đẹp quanh em” Đề tài Tìm hiểu số loại hoa Tôi trẻ trải nghiệm vườn hoa nhà bác Ngọc Hoa Đội 5, xã Đông Anh Trẻ thoải mái khám phá loại hoa có vườn Trong q trình khám phá trẻ hiểu sâu sắc rõ vườn hoa như: Vườn hoa có nhiều có nhiều loại hoa, luống hoa, nhiều hoa, bơng hoa có nhiều 15 màu sắc khác nhau, có loại cánh dài, cánh trịn, Thơng qua hoạt động trải nghiệm trẻ tiếp nhận kiến thức tích cực, chủ động Hình ảnh: Cơ trẻ trải nghiệm vườn hoa nhà bác Ngọc Hoa Ví dụ: Ở chủ đề nhánh: “Một số loại quả” cho trẻ tham quan vườn bưởi Khi cho trẻ đến vườn bưởi thăm quan, trẻ quan sát trải nghiệm qua trẻ nếm, ngửi, sờ bưởi vật thật Trẻ trao đổi trực tiếp với người trồng cam Đây gì? Cho gì? nhìn xem bưởi có dạng hình gì? Màu gì? Hãy sờ vỏ bưởi xem có đặc điểm gì? muốn biết bưởi có mùi đưa lên mũi ngửi xem nào…Để thu hoạch bưởi ngon bác nơng dân cần làm cơng việc bạn? Lúc bác nông dân giới thiệu cho trẻ hiểu cách trồng , chăm sóc bưởi cho trẻ nếm thử vị bưởi sau hỏi trẻ vị bưởi Trẻ nhận xét (có trẻ nói chua, trẻ nói ngọt) Từ tơi giải thích “Qủa bưởi chưa chín có vị chua đắng, cịn bưởi chín có vị ngọt” trải nghiệm thực tế trẻ nắm vững kiến thức cách rõ ràng sâu sắc Hình ảnh: Cơ trẻ tham quan vười bưởi nhà bác Hải Vụ 16 Như vậy, qua biện pháp thân tơi thấy trẻ lớp hứng thú nhiều tham gia hoạt động trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi thành thạo, biết phối hợp vận động bạn khác, hào hứng tham gia vào hoạt động phát triển mặt; khả sử dụng số đồ dùng vui chơi, học tập, sinh hoạt, trẻ có khả thực hoạt động cách tự tin khéo léo, tích cực, chủ động, sáng tạo Đặc biệt thông qua hoạt động khám phá khoa học theo hướng trải nghiệm cho trẻ phối kết hợp với cộng đồng trẻ có nhìn từ tổng thể đến chi tiết vật tượng xung quanh ghi nhớ sâu sắc hơn, khả phán đoán suy luận tốt, mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động Đặc biệt khả giải vấn đề có sáng tạo cao 2.3.5 Biện pháp: Phát triển khả phán đốn, suy luận trẻ cách sử dụng tình có vấn đề, có ý nghĩa để kích thích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động khám phá khoa học Nhằm tạo nhu cầu, hứng thú nhận thức, kích thích trẻ vận dụng tích cực biết vào hồn cảnh mới, tìm kiếm biện pháp giải nhiệm vụ nhận thức, nâng cao tính tích cực nhận thức trẻ, trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học sử dụng tình có vấn đề, có ý nghĩa để trẻ tham gia hoạt động, sử dụng tình để gợi mở, khuyến khích trẻ tích cực tìm tịi, phán đốn, suy luận tìm cách giải Trước tiên tơi lựa chọn tình có vấn đề Để lựa chọn tơi suy nghĩ, phát hiện, tận dụng tình nảy sinh trình trẻ tham gia hoạt động sử dụng tình để gợi mở, khuyến khích trẻ tích cực tìm tịi, suy nghĩ tìm cách giải vấn đề Ví dụ: Vào hoạt động khám phá: Một số đồ dùng gia đình chủ đề: Gia đình tổ chức cho trẻ khám phá hỏi trẻ loại: bát nhựa, bát inox, bát gốm bát nặng hơn? Làm để biết điều đó?; trẻ nêu ý tưởng Từ trẻ phán đốn, suy luận xem điều xảy thả bát vào chậu nước Sau lựa chọn tình có vấn đề tơi tạo tình có vấn đề theo hướng: phức tạp hóa nội dung khám phá khoa học, nâng cao dần mức độ khái quát hóa tri thức thiên nhiên xung quanh, tăng dần khối lượng kiến thức mà trẻ cần nắm để giải nhiệm vụ Bên cạnh tơi sử dụng tình có vấn đề cách đa dạng, phong phú hình thức câu hỏi, tập, tình chơi địi hỏi trẻ giải nhiều cách khác nhau: quan sát, làm thí nghiệm, trao đổi, thảo luận, xem ti vi Ví dụ: Cũng hoạt động khám phá: Một số đồ dùng gia đình chủ đề: Gia đình tơi hỏi trẻ loại bát nhựa, bát inox, bát gốm bát nặng cho trẻ thực hành thí nghiệm đưa kết bát gốm nặng hơn, bát nhựa nhẹ Lúc phức tạp hóa nội dung khám phá khoa học, nâng cao dần mức độ hóa trí thức cách đặt tình là: Nếu cho đất nặn vào bát nhựa thả xuống nước điều xảy ra? Vì sao? Cho trẻ thực khám phá so sánh với kết dự đốn ban đầu Trong q trình trẻ hoạt động tơi ln khuyến khích tạo hội cho trẻ 17 tham gia giải tình Dựa khả trẻ tơi tăng dần độ khó tình khuyến khích trẻ tham gia giải mức độ cao Trong trẻ tham gia giải tình tơi ln cho trẻ tự tiến hành để trẻ nhận kết quả, trình trải nghiệm có ý nghĩa lớn trẻ giúp trẻ nhận thức giới xung quanh ngày phong phú Khơng tơi cịn sử dụng tình có vấn đề vào tất giai đoạn q trình khám phá khoa học, kích thích trẻ tự tìm cách giải Qua việc sử dụng biện pháp thấy tư trẻ trở nên linh hoạt, mềm dẻo hơn, kích thích ngôn ngữ phát triển Không tham gia hoạt động khám phá, trẻ thích trả lời câu hỏi gợi mở như: “Tại sao? Như nào? Để làm gì? Nếu ” để đưa phán đoán kiểm nghiệm kết phán đốn mình, từ khả suy luận trẻ xác hơn, trẻ biết mối liên hệ nguyên nhân - kết đơn giản vật, tượng xung quanh sống hàng ngày, thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở giới rộng lớn giúp trẻ phát giải vấn đề theo cách khác Đặc biệt thông qua biện pháp giúp trẻ mạnh dạn, tích cực, chủ động sáng tạo tham gia hoạt động khám phá khoa học 2.3.6 Biện pháp: Phối kết hợp với phụ huynh để chuẩn bị tổ chức hoạt động khám phá khoa học Xác định tầm quan trọng mối quan hệ phụ huynh nhà trường từ buổi họp đầu năm thông suốt năm học trao đổi với phụ huynh phối kết hợp cô giáo lớp việc cho trẻ khám phá vật, tượng xung quanh Kết hợp với phụ huynh việc hướng dẫn trẻ khám phá khoa học: Trẻ mầm non dẻ nhớ dễ quên Vì thế, tối thường xuyên trao đổi với phụ huynh vào đón - trả trẻ để hiểu tính cách, lực, trình độ cá nhân trẻ để phụ huynh rèn luyện thêm cho trẻ nhà Tôi thường xuyên giao nhiệm vụ cho trẻ thông qua phụ huynh Ví dụ: Lê Anh Thư, Lê Ngọc Khánh Vy thích đọc câu đố cho bố mẹ nghe; Lê Đức Hùng, Lê Thị Khánh Vi hay hỏi lạ xung quanh tơi trao đổi với phụ huynh mua cho trẻ sách tranh, ảnh lô tô vật, cỏ phù hợp với lứa tuổi giúp trẻ mở rộng biểu tượng vật xung quanh Việc kết hợp với phụ huynh giúp trẻ luyện tập nhiều hơn, từ trẻ có thêm kiến thức tự nhiên, xã hội phong phứ đa dạng Vì trẻ môi trường nông thôn nên tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá, đồng thời bố mẹ thường xuyên cung cấp củng cố kiến thức môi trường xung quanh nên hiệu hoạt động làm quen với khám phá khoa học cao Sau thời gian thực tốt việc phối kết hợp phụ huynh, đến trẻ lớp mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động khám phá khoa học Có kết nhờ vào nỗ lực cô giáo ủng hộ tích cực từ phía phụ huynh, cộng đồng 18 Tôi xây dựng nội dung tuyên truyền góc Phụ huynh cần biết tới bậc phụ huynh giúp khám phá đạt kết cao Ví dụ: Nội dung tun truyền: Thơng báo kiện chủ đề học để bậc phụ huynh nắm được: Chủ đề: Thế giới thực vật Sau tơi lên kế hoạch trước nội dung khám phá chủ đề: Thế giới thực vật Tiếp theo tơi vận động phụ huynh đóng góp ngun liệu: Vỏ hộp, chai lọ, xi măng, cát, hạt giống cây, hoa… làm với cô để trồng loại cây, hoa để hoạt động khám phá khoa học trẻ phong phú Sau phụ huynh đọc bảng tuyên truyền, phụ huynh sẵn sàng hỗ trợ kinh phí, nguyên vật liệu để giúp đỡ giáo, có số phụ huynh cịn tranh thủ thời gian để cô chuẩn bị số đồ dùng cho trẻ trước buổi tham gia hoạt động cộng đồng Ví dụ: Như phụ huynh phối hợp tơi cho tham quan vườn hoa nhà bác Ngọc Hoa, vườn bưởi nhà bác Hải Vụ, nhiều hoạt động trải nghiệm lớp phụ huynh tham gia ủng hộ nhiệt tình Hình ảnh phụ huynh cô cho trẻ tham quan trải nghiệm Qua biện pháp thấy phụ huynh lớp nhiệt tình phối hợp với giáo viên Rất nhiều phụ huynh phấn khởi thấy trẻ tham gia thử nghiệm khám phá khoa học Phụ huynh ủng hộ nhiệt tình nguyên vật liệu để phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học trẻ lớp Nhờ có kết hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh mà hoạt động khám phá trẻ trở nên phong phú hấp dẫn hơn, từ mà hoạt động khám phá trẻ đạt kết cao trẻ hứng thú sôi học 2.4 Hiệu đạt Sau áp dụng biện pháp trên, tơi thấy trẻ lớp tơi có thay đổi rõ rệt, khả quan sát trẻ tăng lên, khả khám phá, phá nhiều trẻ đạt Bên cạnh trẻ ý có chủ định, có khả phán đốn, suy luận tốt nhiều, trẻ mạnh dạn, tích cực Đặc biệt khả giải vấn đề sáng tạo gần khơng cịn máy móc Qua thời gian đánh giá có kết sau: 19 BẢNG KHẢO SÁT Nội dung khảo Mức độ đạt Số trẻ Số trẻ Tỉ lệ sát khảo sát đạt (%) Mức - Rất tập trung 20 57,1 35 Khả quan sát Mức - Tập trung 12 34,2 Mức - Chưa tập trung 8,7 Mức - Thường xuyên 18 51,4 Khả khám 35 Mức - Thỉnh thoảng 13 37,1 phá, phát Mức - Không 11,5 Mức - Thường xuyên 17 48,5 35 Chú ý có chủ định Mức - Thỉnh thoảng 14 40 Mức - Không 11,5 Mức - Thường xuyên 16 45,7 Khả phán 35 Mức - Thỉnh thoảng 14 40 đốn, suy luận Mức - Khơng 14,3 18 51,4 Mạnh dạn, tích Mức - Thường xuyên 35 cực tham gia hoạt Mức - Thỉnh thoảng 12 32,3 động Mức - Không 14,3 Mức - Rất sáng tạo 16 45,7 Khả giải 35 Mức - Có sáng tạo 13 37,1 vấn đề Mức - Không sáng tạo 17,2 * Nhận xét: Qua bảng khảo sát nhận thấy mức độ đạt trẻ tất nội dung khảo sát tỷ lệ đạt mức có nhiều chuyển biến tốt Cụ thể: - Khả quan sát trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học: Đạt mức tỷ lệ đạt 91,3% tăng 39,9% so với đầu năm học - Khả khám phá, phát trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học Đạt mức tỷ lệ đạt 88,5 % tăng 40% so với đầu năm học - Số trẻ ý có chủ định tham gia hoạt động khám phá khoa học Đạt mức tỷ lệ đạt 88,5 % tăng 34,2% so với đầu năm học - Khả phán đoán trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học Đạt mức tỷ lệ đạt 85,7 % tăng 37,2% so với đầu năm học - Số trẻ mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động khám phá khoa học Đạt mức tỷ lệ đạt 85,7 % tăng 31,4% so với đầu năm học - Số trẻ có khả giải vấn đề tham gia hoạt động khám phá khoa học Đạt mức tỷ lệ đạt 82,8 % tăng 42,8% so với đầu năm học Việc áp dụng thực số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo thông qua hoạt động khám phá khoa học mà tơi cố gắng tìm tịi, nghiên cứu thực đem lại kết cao Đó cố gắng nỗ lực thân giúp đỡ tạo điều kiện Ban giám hiệu Tôi hi vọng với sáng kiến kinh nghiệm đưa để đồng nghiệp áp dụng thực nhằm giúp cho hoạt động tạo hình nói riêng giáo dục mầm non chung ngày chất lượng toàn diện 20 Sáng kiến áp dụng lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, trường mầm non Đơng Anh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố năm học 2019 - 2020 Sau thời gian miệt mài tìm tịi, tận tâm, tận lực nghiên cứu không quản vất vả để áp dụng biện pháp q trình chăm sóc, giáo dục trẻ Đến việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo thông qua hoạt động khám phá khoa học cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Đông Anh, huyện Đông Sơn đạt kết cao, trẻ hoạt động khám phá khoa học không thụ động, khả phá đoán suy luận tốt, mạnh dạn, tự tin, giải vấn đề tốt sáng tạo KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Như vậy, qua trình thực số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động khám phá rút kinh nghiệm sau: Đó từ đầu năm học rà soát để nắm nội dung, kiến thức cần đưa đến cho trẻ Sau dựa vào đặc điểm cá nhân trẻ lớp mà lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho phù hợp Bên cạnh thiết kế nhiều hoạt động nhằm phát huy tính tích cực trẻ hoạt động học mạnh cá nhân trẻ Không cần làm tốt công tác chuẩn bị chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi an tồn, phù hợp, bố trí thời gian chỗ chơi, làm thí nghiệm hợp lí phối hợp tốt với phụ huynh công tác chăm sóc giáo dục Ngồi muốn dạy tốt phải thường xuyên học hỏi đồng nghiệp Luôn tự rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tham khảo tài liệu, ln tìm tịi sáng tạo học Tất kinh nghiệm kinh nghiệm tơi q trình giảng dạy Tơi mong đóng góp ý kiến ban giám hiệu nhà trường, phịng Giáo dục huyện Đơng Sơn để tơi dạy tốt Từ góp phần vào nghiệp giáo dục chung bậc học mầm non 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với địa phương Đề nghị quyền địa phương, tổ chức xã hội tăng cường đầu tư, hỗ trợ thêm sở vật chất kỹ thuật cho trường học tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả sáng tạo Đồng thời thu hút quan tâm, ý bậc phụ huynh để phối hợp giáo viên việc giáo dục trẻ 3.2.2 Đối với nhà trường Nhà trường đầu tư, bổ sung thêm nguồn đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu để phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng hàng năm cho giáo viên hướng dẫn tổ chức hoạt động khám phá khoa học Tạo điều kiện cho giáo viên sưu tầm, khám phá ngân hàng nội dung hoạt động khám phá để vận dụng có hiệu vào cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, quan tâm giúp đỡ chị em đồng nghiệp Nhưng khơng tránh khỏi thiếu sót 21 mong đóng góp ý kiến cấp bạn đồng nghiệp để tơi có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu công tác giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! - XÁC NHẬN CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG SKKN Xếp loại: CHỦ TỊCH HĐKH HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Mùi Đông Sơn, ngày 05 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết Đàm Thị Sóng 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách chương trình giáo dục mầm non Nhà xuất giáo dục Việt Nam xuất năm 2017 - Trang [2] Nghị 29/TW, ngày tháng 11 năm 2013 [3] Công văn số 236/SGDĐT-GDMN ngày 15/02/2017 Sở GD&ĐT việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 - 2020 [4] Công văn hướng dẫn số 55/PGD&ĐT-GDMN ngày 23 tháng 02 năm 2017 Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Đơng Sơn xây dựng kế hoạch thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 - 2020 [5] Tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực Chương trình Giáo dục mầm non mẫu giáo lớn 5-6 tuổi” [6] Tạp chí Giáo dục số 265 (Kì – 7/2011) - Trang 35 [7] Sách Bồ dưỡng nâng cao chuyên môn xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm – NXB GDVN - Năm 2017 – Trang 96 [8] Tổ chức môi trường khám phá khoa học cho trẻ mầm non/ Trần Nguyễn Nguyên Hân// Thông tin khoa học giáo dục nhà trường thực tiễn giáo dục.- Số 12, 2015.- Tr 19 – 22 23 DANH MỤC CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị công tác: Đàm Thị Sóng Giáo viên Trường mầm non Đơng Anh TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ học tốt mơn tạo hình Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn phát huy tính tích cực chủ động vui chơi trời Một số giải pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng trường mầm non Đông Anh phát triển vận động Một số biện pháp giúp trẻ lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi A, trường mầm non Đông Anh, huyện Đông Sơn phát triển vốn từ thông qua hoạt động nhận biết tập nói Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thơng qua hoạt động tạo hình sáng tạo trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Đông Anh, huyện Đông Sơn Hội đồng khoa học sáng kiến huyện Đông Sơn Hội đồng khoa học sáng kiến huyện Đông Sơn Kết đánh giá xếp loại (A,B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2010 - 2011 B 2011 - 2012 Hội đồng khoa học sáng kiến huyện Đông Sơn B 2015 - 2016 Hội đồng khoa học sáng kiến huyện Đông Sơn B 2017 - 2018 Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa 2018 - 2019 C 24 25 ... thống giới xung quanh giáo dục thái độ ứng xử đắn với thi? ?n nhiên, với xã hội cho trẻ Đồng thời mơn học góp phần giúp trẻ phát triển hồn thi? ??n q trình tâm lý, góp phần quan trọng việc giáo dục... vật chất, thi? ??t bị cho nhà trường Chất lượng chăm sóc ni dưỡng, giáo dục nhà trường ổn định, ngày phát triển vững tạo lòng tin cho lãnh đạo nhân dân địa phương Trường có hệ thống trang thi? ??t bị... thành sáng kiến kinh nghiệm này, quan tâm giúp đỡ chị em đồng nghiệp Nhưng không tránh khỏi thi? ??u sót 21 mong đóng góp ý kiến cấp bạn đồng nghiệp để tơi có thêm nhiều kinh nghiệm q báu cơng tác

Ngày đăng: 07/12/2022, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w