1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) biện pháp nâng cao lượng vận động trong giờ thể dục cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non 19 5 thành phố hồ chí minh

189 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Võ Hồng Hồng Lâm BIỆN PHÁP NÂNG CAO LƯỢNG VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 19/5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Võ Hồng Hồng Lâm BIỆN PHÁP NÂNG CAO LƯỢNG VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 19/5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn trình học tập nghiên cứu khoa học thân hướng dẫn tận tình TS Bùi Thị Việt Vì vậy, kết nghiên cứu luận văn thân tơi hồn tồn trung thực chưa có cơng trình cơng bố TP HCM, Tháng năm 2018 Tác giả Hồ Võ Hồng Hồng Lâm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học, Khoa Giáo dục mầm non, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu thời gian học tập trường; cảm ơn Thầy/Cơ nhiệt tình giảng dạy truyền thụ kiến thức môn chuyên ngành Kế đến, xin gửi lời cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình Ban giám hiệu, đồng nghiệp cháu trường mầm non đặc biệt trường Mầm non 19/5 thành phố tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Bùi Thị Việt – giáo viên hướng dẫn người bạn ln bên cạnh hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cách tốt Vì lần đầu tơi thực luận văn nên chắn có nhiều hạn chế thiếu sót, mong nhận đóng góp nhiệt tình Q Thầy/Cơ để luận văn tơi hồn thiện Và tơi mong luận văn trở thành nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho cơng trình nghiên cứu tương lai Trân trọng cảm ơn Tp HCM, tháng năm 2018 Tác giả Hồ Võ Hoàng Hồng Lâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 14 1.2 Hệ thống khái niệm công cụ 19 1.2.1 Vận động 19 1.2.2 Kĩ vận động 21 1.2.3 Lượng vận động 25 1.2.4 Giờ thể dục trẻ trường mầm non 29 1.2.5 Biện pháp nâng cao lượng vận động hoạt động giáo dục phát triển vận động/giờ thể dục 41 1.3 Các yếu tố có ảnh hưởng đến lượng vận động trẻ thể dục trường mầm non .44 1.4 Đặc điểm phát triển vận động trẻ 5-6 tuổi 44 1.5 Mục tiêu phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổi 45 1.6 Các chương trình giáo dục phát triển vận động du nhập 49 Tiểu kết chương 52 Chương THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO LƯỢNG VẬN ĐỘNG TRÊN GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 54 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 54 2.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng .54 2.1.3 Nội dung khảo sát 55 2.1.4 Mô tả phương pháp khảo sát - chọn mẫu 55 2.2 Kết điều tra thực trạng lượng vận động thể dục cho trẻ 56 tuổi trường mầm non 57 2.2.1 Kết nghiên cứu phương pháp điều tra 57 2.2.2 Kết nghiên cứu phương pháp quan sát 73 2.2.3 Kết nghiên cứu sản phẩm (kế hoạch, giáo án thể dục) giáo viên 76 2.2.4 Kết mức độ phát triển kỹ vận động trẻ thể dục 83 Tiểu kết chương 85 Chương THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO LƯỢNG VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 19/5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 87 3.1 Vài nét sở giáo dục nghiên cứu - trường Mầm non 19/5 thành phố 87 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 88 3.2.1 Căn 88 3.2.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp: 89 3.3 Xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao lượng vận động cho trẻ 5-6 tuổi thể dục 94 3.3.1 Đề xuất biện pháp 94 3.3.2 Hình thức thực 95 3.4 Tổ chức thử nghiệm .101 3.4.1 Mục đích thử nghiệm 101 3.4.2 Thời gian địa điểm thử nghiệm 101 3.4.3 Nội dung thử nghiệm 101 3.4.4 Điều kiện để tiến hành thử nghiệm .101 3.4.5 Cách đánh giá thử nghiệm 102 3.4.6 Tiến hành thử nghiệm 102 3.4.7 Đánh giá kết thử nghiệm 103 3.5 Kết kiểm tra sau thử nghiệm 114 3.6 Khảo sát tính khả thi tính cấp thiết biện pháp 120 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Trình độ chuyên môn GVMN dạy lớp 5-6 tuổi 53 Bảng 2.2 Trình độ chun mơn GVMN dạy lớp 5-6 tuổi 59 Bảng 2.3 Mối liên quan (KLVĐ) (CĐVĐ) 62 Bảng 2.4 Sự cần thiết việc đánh giá mức độ phát triển thể chất trẻ 5-6 tuổi Bảng 2.5 63 Tầm quan trọng thời gian chuẩn bị cho việc tổ chức VĐCB thể dục cho trẻ 5-6 tuổi 65 Bảng 2.6 Hình thức tổ chức giúp cho lượng VĐ tăng cao 67 Bảng 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng VĐ trẻ thể dục 72 Bảng 2.8 Bảng tổng kết lượng vận động chung thể dục 74 Bảng 2.9 Tổng hợp kết khảo sát giáo án loại thể dục giáo viên thường tổ chức 77 Bảng 2.10 Bảng tổng kết kế hoạch giáo dục 80 Bảng 3.1 Lượng vận động (HĐC) (HĐ VĐCB) trẻ nhóm ĐC nhóm TN trước TN Bảng 3.2 103 Kết thực tập vận động lượng vận động thể dục trẻ nhóm ĐC TN trước TN 105 Bảng 3.3 Kế hoạch thử nghiệm biện pháp 110 Bảng 3.4 Kết lượng vận động thực tập vận động thể dục trẻ nhóm TN sau thử nghiệm 115 Bảng 3.5 Kết lượng vận động thực tập vận động thể dục trẻ nhóm ĐC TN sau TN 118 Bảng 3.6 Bảng thống kê tính khả thi cấp thiết biện pháp (N=10) 120 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thống kê thâm niên công tác số năm dạy lớp 5-6 tuổi giáo viên mầm non (GVMN) 60 Biểu đồ 2.2 Các thành phần lượng vận động .61 Biểu đồ 2.3 Thời gian hợp lý cho việc tổ chức hướng dẫn vận động .66 Biểu đồ 2.4 Ưu tiên thời gian cần thiết để tổ chức hoạt động TD Biểu đồ 2.5 69 Tầm quan trọng việc nâng cao lượng vận động thể dục 70 Biểu đồ 2.6 Lượng vận động thực vận động dạy vận động 75 Biểu đồ 2.7 Lượng vận động thực vận động củng cố kỹ cũ 75 Biểu đồ 2.8 Đánh giá thời gian 78 Biểu đồ 2.9 Tổng hợp kết khảo sát hình thức tổ chức thể dục giáo viên thường sử dụng 79 Biểu đồ 2.10 Tổng hợp kết mức độ phát triển kỹ vận động trẻ thể dục 83 Biểu đồ 3.1 Lượng vận động hoạt động chung (HĐC) thời gian thực vận động (HĐ VĐCB) trẻ nhóm ĐC nhóm TN trước TN Biểu đồ 3.3 104 Kết lượng vận động thực tập vận động thể dục trẻ nhóm TN sau 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ bao gồm mặt, khơng thể thiếu hoạt động phát triển vận động trẻ mầm non, thể phát triển khỏe mạnh tiếp thu lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng Cơ thể trẻ phát triển cần vận động để khỏe mạnh lớn lên Và để đáp ứng nhu cầu điều kiện cần thiết để thể trẻ phát triển hoạt động Trường mầm non nơi mà trẻ có chế độ vận động hợp lý, phù hợp với kinh nghiệm vận động; sở thích, mong muốn khả thể trẻ; từ đảm bảo việc thỏa mãn nhu cầu sinh học trẻ, giúp trẻ phát triển cách toàn diện Không nước ta mà tất nước Thế giới xem giáo dục mầm non nấc thang nghiệp giáo dục người tiêu chí ngành giáo dục Việt Nam hướng đến Trong đó, giáo dục thể chất cho trẻ em xem nội dung quan trọng hàng đầu, đặt móng cho phát triển thể lực lẫn trí lực thúc đẩy phát triển toàn diện trẻ Theo nghiên cứu nhóm tác giả người Việt Nam gồm Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Bùi Thị Việt, Nguyễn Thị Thu Hà, Hồng Thị Dinh, nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm phát triển khả vận động trẻ 5-6 tuổi sau: “Nhìn chung, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có khả thực tốt tất vận động bản, vận động khó, vận động tinh với yêu cầu cao phối hợp vận động trở nên xác hơn” (Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Bùi Thị Việt, Nguyễn Thị Thu Hà, Hồng Thị Dinh, 2015) Cịn Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi khẳng định, trẻ tuổi phải có khả thể sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể như: Chạy nhanh 18m khoảng thời gian 5-7 giây, chạy liên tục 150m không hạn chế

Ngày đăng: 24/11/2023, 15:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w