1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán

241 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Thử Nghiệm Hệ Thống Bài Tập Phát Triển Năng Lực So Sánh Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trong Hoạt Động Làm Quen Với Toán
Tác giả Lê Tú Uyên
Người hướng dẫn TS. Phạm Phước Mạnh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục học (Giáo dục mầm non)
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 6,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Tú Uyên THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chính Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Tú Uyên THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM PHƢỚC MẠNH Thành phố Hồ Chính Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thiết kế thử nghiệm hệ thống tập phát triển lực so sánh cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với tốn” sản phẩm q trình nghiên cứu Những kết quả, số liệu luận văn thật chưa có cơng bố cơng trình Ngày 20 tháng 12 năm 2017 Tác giả Lê Tú Uyên LỜI CẢM ƠN Trong thực đề tài “thiết kế thử nghiệm hệ thống tập phát triển lực so sánh cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với tốn”, tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể với nỗ lực thân để hoàn thành luận văn Trước hết, tơi có lời cảm ơn bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Phước Mạnh tận tình hướng dẫn, động viên tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy giáo khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, thầy khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sài Gòn trường Cao đẳng Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh đem lại cho kiến thức vô bổ ích hai năm học vừa qua, đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thầy Phịng sau Đại học nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể Giáo viên Mầm non 11 trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Mầm non 19/5 Thành phố (Quận 1), Trường Mầm non (Quận 3), Trường Mầm non (Quận 3), Trường Mầm non Tuổi thơ 6A (Quận 3), Trường Mầm non Tuổi thơ (Quận 3), Trường Mầm non Vàng Anh (Quận 5), Trường Mầm non Sơn Ca (Quận 5), Trường Mầm non Thực Hành (Quận 10), Trường Mầm non Quận (Quận Tân Bình), Trường Mầm non 13 (Quận Tân Bình) Trường Mầm non Tư thục Họa Mi (Quận Tân Bình) giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình khảo sát, quan sát, vấn sâu thử nghiệm để hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn bạn học viên lớp Giáo dục Mầm non khóa 26 chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu hỗ trợ tơi tìm kiếm tài liệu liên quan đến luận văn Chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng đánh giá luận ăn góp ý kiến giúp tơi hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, tơi chân thành cảm ơn gia đình động viên khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình, tơi thực hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục Bảng Danh mục hình ảnh Biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH VỀ SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 11 1.2 Cơ sở lý luận thiết kế hệ thống tập phát triển lực so sánh số lượng cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với tốn .14 1.2.1 Khái niệm cơng cụ 14 1.2.2 Năng lực so sánh số lượng trẻ 5-6 tuổi 28 1.2.3 Đặc điểm phát triển lực so sánh số lượng trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen 36 1.2.4 Thiết kế hệ thống tập phát triển lực so sánh số lượng cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán 42 Tiểu kết chương 47 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH VỀ SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN 49 2.1 Tổ chức điều tra thực trạng 49 2.1.1 Mục đích điều tra thực trạng 49 2.1.2 Đối tượng thời gian điều tra thực trạng 49 2.1.3 Nội dung điều tra thực trạng 50 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 50 2.2 Kết điều tra phân tích kết nghiên cứu thực trạng 53 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên khối tầm quan trọng việc thiết kế sử dụng hệ thống tập phát triển lực so sánh số lượng cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 53 2.2.2 Thực trạng thiết kế sử dụng hệ thống tập phát triển lực so sánh số lượng cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 58 Tiểu kết chương 70 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH VỀ SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN 72 3.1 Thiết kế hệ thống tập phát triển lực so sánh số lượng cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán 72 3.1.1 Cơ sở định hướng thiết kế hệ thống tập phát triển lực so sánh số lượng cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán 72 3.1.2 Nguyên tắc thiết kế hệ thống tập phát triển lực so sánh số lượng cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán 72 3.1.3 Thiết kế hệ thống tập phát triển lực so sánh số lượng cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với tốn 74 3.1.4 Tiêu chí đánh giá thang đánh giá lực so sánh số lượng trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán 85 3.2 Trưng cầu ý kiến đánh giá chuyên gia hệ thống tập phát triển lực so sánh số lượng cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán 86 3.2.1 Ý kiến đánh giá giảng viên hệ thống tập phát triển lực so sánh số lượng cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán 86 3.2.2 Ý kiến đánh giá cán quản lý khối trưởng khối ba trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 87 3.3 Thử nghiệm hệ thống tập phát triển lực so sánh số lượng cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán 88 3.3.1 Tổ chức thử nghiệm 88 3.3.2 Kết thử nghiệm 93 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 128 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung viết tắt Bài tập Bài tập chủ đề đồ dùng sinh hoạt Bài tập chủ đề động vật Bài tập chủ đề trái Bài tập chủ đề rau củ Bài tập chủ đề đồ dùng sinh hoạt Bài tập chủ đề động vật Bài tập chủ đề trái Bài tập chủ đề rau củ Đối chứng Giáo viên khối Giáo viên mầm non Hệ thống tập Hoạt động làm quen với toán Năng lực so sánh số lượng Số lượng So sánh số lượng Thử nghiệm Trung bình Chữ biết tắt nội dung viết tắt : BT : BT1-SH : BT2-ĐV : BT3-TC : BT4-RC : BT5-SH : BT6-ĐV : BT7-TC : BT8-RC : ĐC : GVKL : GVMN : HTBT : HĐLQVT : NLSSVSL : SL : SSSL : TN : TB DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kinh nghiệm, trình độ chun mơn giáo viên 49 Bảng 2.2 Nhận thức GVKL tầm quan trọng việc thiết kế sử dụng HTBT phát triển NLSSVSL cho trẻ 5-6 tuổi HĐLQVT 53 Bảng 2.3 Thực trạng việc thiết kế sử dụng tập nhằm đáp ứng yêu cầu thực Chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ 5-6 tuổi Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 58 Bảng 2.4 Thực trạng việc GVKL hệ thống lại tập phát triển NLSSVSL cho trẻ 5-6 tuổi HĐLQVT sử dụng 64 Bảng 2.5 Thực trạng khó khăn mà GVKL gặp sử dụng tập phát triển NLSSVSL cho trẻ 5-6 tuổi HĐLQVT 67 Bảng 3.1 Thang đánh giá lực so sánh số lượng trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán 86 Bảng 3.2 Hệ thống tập khảo sát trước thử nghiệm 90 Bảng 3.3 Hệ thống tập sử dụng nhóm thử nghiệm 91 Bảng 3.4 Hệ thống tập khảo sát sau thử nghiệm 92 Bảng 3.5 Thang điểm mức độ lực so sánh số lượng trẻ 5-6 tuổi HĐLQVT 93 Bảng 3.6 Mức độ lực so sánh số lượng trẻ nhóm ĐC nhóm TN trước TN 94 Bảng 3.7 Kiểm nghiệm Chi-bình phương (Chi Square Test) mức độ lực so sánh số lượng trẻ nhóm ĐC nhóm TN trước thử nghiệm Bảng 3.8 Mức điểm đánh giá kết so sánh số lượng trẻ nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm lớp Lá Lá 97 95

Ngày đăng: 24/11/2023, 15:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kinh nghiệm, trình độ chuyên môn của giáo viên - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 2.1. Kinh nghiệm, trình độ chuyên môn của giáo viên (Trang 62)
Bảng phỏng vấn được thiết kế các câu hỏi xoay quanh những nội dung như sau: - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng ph ỏng vấn được thiết kế các câu hỏi xoay quanh những nội dung như sau: (Trang 67)
Bảng 2.3. Thực trạng về việc thiết kế và sử dụng những bài tập nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ 5-6 tuổi và Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 2.3. Thực trạng về việc thiết kế và sử dụng những bài tập nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ 5-6 tuổi và Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi (Trang 73)
Bảng 2.4. Thực trạng về việc GVKL hệ thống lại các bài tập phát triển NLSSVSL cho trẻ 5-6 tuổi trong HĐLQVT đã sử dụng - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 2.4. Thực trạng về việc GVKL hệ thống lại các bài tập phát triển NLSSVSL cho trẻ 5-6 tuổi trong HĐLQVT đã sử dụng (Trang 82)
Bảng 2.5 cho thấy, đa số giáo viên cho rằng giáo viên thiếu thời gian nghiên cứu và thiết kế bài tập nờn giỏo viờn khụng thiết kế hoặc khụng hiểu rừ cơ sở lý luận để thiết kế (65%) - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 2.5 cho thấy, đa số giáo viên cho rằng giáo viên thiếu thời gian nghiên cứu và thiết kế bài tập nờn giỏo viờn khụng thiết kế hoặc khụng hiểu rừ cơ sở lý luận để thiết kế (65%) (Trang 90)
Hình 3.3. So sánh số lƣợng bằng nhau của ba nhóm khỉ, chuối và táo trong phạm vi 7 - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Hình 3.3. So sánh số lƣợng bằng nhau của ba nhóm khỉ, chuối và táo trong phạm vi 7 (Trang 105)
Hình 3.4. So sánh số lƣợng bằng nhau của ba nhóm thỏ, cà rốt và củ cải trắng trong phạm vi 7 - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Hình 3.4. So sánh số lƣợng bằng nhau của ba nhóm thỏ, cà rốt và củ cải trắng trong phạm vi 7 (Trang 105)
Hình 3.6. So sánh số lƣợng nhiều nhất, ít hơn, ít nhất của ba nhóm chó, mèo và thỏ trong phạm vi 7 - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Hình 3.6. So sánh số lƣợng nhiều nhất, ít hơn, ít nhất của ba nhóm chó, mèo và thỏ trong phạm vi 7 (Trang 106)
Hình 3.5. So sánh số lƣợng nhiều nhất, ít hơn, ít nhất của ba nhóm búp bê, nón và balo trong phạm vi 7 - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Hình 3.5. So sánh số lƣợng nhiều nhất, ít hơn, ít nhất của ba nhóm búp bê, nón và balo trong phạm vi 7 (Trang 106)
Hình 3.8. So sánh số lƣợng nhiều nhất, ít hơn, ít nhất của ba nhóm thỏ, cà rốt và củ cải trắng trong phạm vi 7 - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Hình 3.8. So sánh số lƣợng nhiều nhất, ít hơn, ít nhất của ba nhóm thỏ, cà rốt và củ cải trắng trong phạm vi 7 (Trang 107)
Hình 3.7. So sánh số lƣợng nhiều nhất, ít hơn, ít nhất của ba nhóm khỉ, chuối và táo trong phạm vi 7 - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Hình 3.7. So sánh số lƣợng nhiều nhất, ít hơn, ít nhất của ba nhóm khỉ, chuối và táo trong phạm vi 7 (Trang 107)
Bảng 3.2. Hệ thống bài tập khảo sát trước thử nghiệm - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 3.2. Hệ thống bài tập khảo sát trước thử nghiệm (Trang 113)
Bảng 3.3. Hệ thống bài tập sử dụng ở nhóm thử nghiệm STT Kế hoạch tổ - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 3.3. Hệ thống bài tập sử dụng ở nhóm thử nghiệm STT Kế hoạch tổ (Trang 114)
Bảng 3.4. Hệ thống bài tập khảo sát sau thử nghiệm STT Kế hoạch - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 3.4. Hệ thống bài tập khảo sát sau thử nghiệm STT Kế hoạch (Trang 116)
Bảng 3.5. Thang điểm mức độ năng lực so sánh số lƣợng của trẻ 5-6 tuổi trong  HĐLQVT - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 3.5. Thang điểm mức độ năng lực so sánh số lƣợng của trẻ 5-6 tuổi trong HĐLQVT (Trang 118)
Bảng 3.6. Mức độ năng lực so sánh số lượng của trẻ nhóm ĐC và nhóm TN trước TN - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 3.6. Mức độ năng lực so sánh số lượng của trẻ nhóm ĐC và nhóm TN trước TN (Trang 119)
Bảng 3.8. Mức điểm đánh giá kết quả so sánh số lƣợng của trẻ nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm ở 2 lớp Lá 1 và Lá 2 - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 3.8. Mức điểm đánh giá kết quả so sánh số lƣợng của trẻ nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm ở 2 lớp Lá 1 và Lá 2 (Trang 124)
Bảng 3.9. Mức độ năng lực so sánh số lƣợng của trẻ nhóm ĐC và TN sau TN Số Mức độ năng lực so sánh số lƣợng lƣợng - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 3.9. Mức độ năng lực so sánh số lƣợng của trẻ nhóm ĐC và TN sau TN Số Mức độ năng lực so sánh số lƣợng lƣợng (Trang 128)
Bảng 3.11. Đánh giá kết quả so sánh của trẻ nhóm ĐC và nhóm TN sau TN - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 3.11. Đánh giá kết quả so sánh của trẻ nhóm ĐC và nhóm TN sau TN (Trang 133)
Bảng 3.10. Kiểm nghiệm Chi-bình phương (Chi Square Tests) về mức độ năng lực so sánh số lƣợng của trẻ nhóm ĐC và nhóm TN sau TN - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 3.10. Kiểm nghiệm Chi-bình phương (Chi Square Tests) về mức độ năng lực so sánh số lƣợng của trẻ nhóm ĐC và nhóm TN sau TN (Trang 133)
Bảng 3.12. Mức độ năng lực so sánh số lượng của trẻ nhóm ĐC trước và sau TN Số Mức độ năng lực so sánh số lƣợng lƣợng - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 3.12. Mức độ năng lực so sánh số lượng của trẻ nhóm ĐC trước và sau TN Số Mức độ năng lực so sánh số lƣợng lƣợng (Trang 137)
Bảng 3.13. Kết quả so sánh số lượng của trẻ nhóm ĐC giữa trước và sau TN - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 3.13. Kết quả so sánh số lượng của trẻ nhóm ĐC giữa trước và sau TN (Trang 143)
Bảng 3.14. Mức độ năng lực so sánh số lượng của trẻ nhóm TN trước và sau TN Số Mức độ năng lực so sánh số lƣợng lƣợng - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 3.14. Mức độ năng lực so sánh số lượng của trẻ nhóm TN trước và sau TN Số Mức độ năng lực so sánh số lƣợng lƣợng (Trang 146)
Bảng 3.14 đã cho thấy, HTBT được thiết kế đã phát huy hiệu quả cúa nó, khi  mức độ so sánh số lượng của trẻ ở cả 8 bài tập sau TN cao hơn hẳn, cụ thể: - (Luận văn thạc sĩ) thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Bảng 3.14 đã cho thấy, HTBT được thiết kế đã phát huy hiệu quả cúa nó, khi mức độ so sánh số lượng của trẻ ở cả 8 bài tập sau TN cao hơn hẳn, cụ thể: (Trang 148)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w