Định nghĩa về tài sản cố định vô hìnhTSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
Đề
tài:
BÀI TIỂU LUẬN
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
TÌM HIỂU VỀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS 04 – TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH SO SÁNH NỘI DUNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN
QUỐC TẾ
GVGD: PHẠM THỊ HUYỀN QUYÊN
Mã lớp: 232KK4603 (Ca 2 thứ 7)
TPHCM, ngày 10 tháng 3 năm 2024
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định vô hinh là một loại tài sản của doanh nghiệp theo danh mục các tài khoản kế toán hiện hành Tuy nhiên khác với tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của các tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất nước sự dụng, chí phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả
Hiện nay, Bộ Tài chính đã ban hành 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) từ năm 2000 đến năm 2005 Chuẩn mực kế toán số 03 – Tài sản cố định hữu hình (VAS 03) được ban hành và công bố theo quyết Quyết định số 149/2001/QĐBTC vào ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và được thi hành chính thức từ ngày 01/01/2003 Những chuẩn mực kế toán này là bước đệm quan trọng để Việt Nam hội nhập trường quốc tế đồng thời là những sự thay đổi hợp lý với thời đại phát triển hội nhập hóa
Do đó, việc phân tích rõ về nội dung cũng như mục địch của Chuẩn mực kế toán
số 04 – Tài sản cố định vô hình và hiểu làm các nào để ứng dụng Chuẩn mực trong thực tiễn là cần thiết, trong cả ngành kế toán, kiểm toán nói riêng và các lĩnh vực kinh
tế khác nói chung
Trang 4NỘI DUNG
I NỘI DUNG CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS 04– TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH
1 Định nghĩa về tài sản cố định vô hình
TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
vô hình
Tài sản cố định vô hình được xem là tài sản dài hạn: Vì không có hình dạng vật chất cụ thể, tài sản cố định vô hình không bị tổn thất về mặt vật chất theo thời gian và có thể tồn tại trong thời gian dài Do đó, nó được coi là một tài sản dài hạn trong báo cáo tài chính Các tài sản cố định vô hình thường có giá trị cao và đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra giá trị kinh doanh cho một tổ chức hoặc công ty
2 Các thuật ngữ trong chuẩn mực
Các thuật ngữ trong chuẩn mực này được hiểu như sau:
- Nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được
tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính
- Khấu hao: Là việc phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu hao của tài sản cố
định vô hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó
- Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của tài sản cố định vô hình ghi trên
báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó
- Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà tài sản cố định vô hình phát huy được tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, được tính bằng:
+ Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng tài sản cố định vô hình; hoặc
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5+ Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu được từ việc sử dụng tài sản
- Giá trị thanh lý: Là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ (-) chi phí thanh lý ước tính
- Giá trị còn lại: Là nguyên giá của tài sản cố định vô hình sau khi trừ (-) số khấu hao luỹ kế của tài sản đó
- Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đầy
đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá
3 Điều kiện ghi nhận TSCĐ vô hình
VAS 04 quy định ghi nhận giá trị của TSCĐ Vô Hình khi thỏa 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại
Lợi ích kinh tế trong tương lai mà TSCĐ vô hình đem lại cho DN có thể bao gồm: Tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, hoặc lợi ích khác, xuất phát từ việc sử dụng TSCĐ vô hình Nếu TSCĐ vô hình không còn mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai thì không tiếp tục ghi nhận
Ví dụ, DN mua bản quyền công thức pha chế một loại nước giải khát với giá
trị 200 triệu đồng và đến năm thứ 3 thì DN quyết định không sử dụng công thức này cho hoạt động kinh doanh vì không bán được hàng, nên DN không tiếp tục ghi nhận bản quyền này là TSCĐ vô hình Hoặc DN mua quyền khai thác thị phần 200 triệu đồng và chấm dứt sau một năm do thất bại trong khai thác, khi đó giá trị quyền khai thác 100 triệu sẽ không còn được ghi nhận là TSCĐ vô hình
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
DN không được phép tự ghi nhận giá trị TSCĐ vô hình, nguyên giá TSCĐ vô hình được ghi nhận trên cơ sở đáng tin cậy TSCĐ vô hình phải có chứng từ hợp pháp, để xác định giá trị tài sản hình thành
Trang 6Ví dụ một số DN sở hữu các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới như Louis
Vuitton, Hermes Apple, Honda, Samsung,… giá trị thương hiệu rất lớn nhưng bản thân DN tự tạo qua thời gian và uy tín, nên không thể xác định được giá trị của thương hiệu, vì thế theo chuẩn mực kế toán không được ghi nhận TSCĐ vô hình
+ Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
Các TSCĐ vô hình phải là tài sản sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động kinh doanh
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
VAS 04 phân biệt TSCĐ vô hình với các nguồn lực vô hình khác ở các yếu tố
đó là tính có thể xác định được, khả năng kiểm soát nguồn lực và tính chắc chắn của lợi ích kinh tế trong tương lai
4 Ghi nhận giá trị ban đầu
TSCĐ vô hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên tắc giá gốc.
Nguyên giá TSCĐ vô hình hình thành trong quá trình sáp nhập DN có tính chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua
TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ DN được ghi nhận ban đầu theo nguyên giá là toàn bộ chi phí phát sinh từ thời điểm mà tài sản vô hình đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình (bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp hoặc được phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán từ các khâu thiết
kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đưa tài sản đó vào sử dụng theo
dự tính
– Tuy nhiên, tại giai đoạn nghiên cứu, không ghi nhận TSCĐ tạo ra từ nội
bộ DN do chưa chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai; Sang giai đoạn triển khai: Tài sản vô hình tạo ra trong giai đoạn triển khai được ghi nhận
là TSCĐ vô hình nếu thỏa mãn được bảy (7) điều kiện sau:
Trang 7+ Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản
vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;
+ DN dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;
+ DN có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;
+ Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai; + Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;
+ Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó
+ Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho TSCĐ vô hình
Tương tự, thương hiệu được tạo ra từ nội bộ DN, các nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành và danh các khoản mục tương tự được hình thành trong nội bộ
DN không được ghi nhận là TSCĐ vô hình, vì giá trị không được xác định một cách đáng tin cậy
Ví dụ: Công ty Cổ phần Kinh Đô công bố BCTC trong đó công ty đã ghi nhận thương hiệu “Kinh Đô” là TSCĐ vô hình với giá trị 50 tỷ đồng, thể hiện phần góp vốn của Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến Thực phẩm Kinh Đô Tuy nhiên, công ty EY cho rằng, khoản 50 tỷ đồng thể hiện giá trị thương hiệu
“Kinh Đô” mà công ty đề cập trong BCTC không đủ cơ sở để ghi nhận là TSCĐ
vô hình Lý giải ý kiến này, EY cho rằng, theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam
“thương hiệu được tạo ra từ nội bộ DN không được ghi nhận là TSCĐ vô hình” Theo quan điểm cá nhân hiểu, VAS 04 không cho phép ghi nhận TSCĐ vô hình đối với thương hiệu tự tạo từ nội bộ DN là vì giá trị thương hiệu này không
được xác định một cách đáng tin cậy VAS 04 khẳng định rằng, giá trị TSCĐ vô
hình phải được xác định theo nguyên tắc giá gốc, có nghĩa là một TSCĐ vô hình phải có phát sinh bằng giá gốc chứ không thể dựa trên cơ sở tự đánh giá Bên cạnh đó, VAS 04 cho rằng giá trị tài sản phải được xác định đáng tin cậy, như
Trang 8vậy nếu thương hiệu được mua thì giá trị được xác định một cách đáng tin cậy theo giá mua.
Các trường hợp ghi nhận nguyên giá của TSCĐ Vô hình:
4.1 Nguyên giá của TSCĐ vô hình mua sắm trong công ty cổ phần
Nguyê
n giá = thực tế phải Giá mua
trả
khoản thuế
+ Các khoản chi phí liên quan trực tiếp
Nợ TK 213- TSCĐ Vô Hình
Có TK 411- Vốn đầu tư chủ sở hữu
Riêng đối với trường hợp TSCĐ vô hình mua sắm theo hình thức trả chậm, trả góp:
Nguyên giá = Giá mua tài sản theo phương thức trả tiền ngay
tại thời điểm mua (không bao gồm lãi trả
chậm)
Nợ TK 213: TSCĐ Vô hình (giá mua trả tiền ngay chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 242- Chi phí trả trước (phần lãi trả chậm tính bằng chênh lệch tổng thanh toán và giá mua trả tiền ngay và thuế GTGT đầu ra( nếu có)
Nợ 133- Thuế GTGT đầu ra
Có Tk 111, 112
Có TK 331- Phải trả người bán
Hàng kỳ tính số lãi phải trả theo phương thức trả chậm, đưa vào chi phí tài chính
Nợ TK 635- Chi phí tài chính
Có TK 242- Chi phí trả trước
4.2 Nguyên giá của TSCĐ vô hình theo hình thức trao đổi
- Đối với TSCĐ vô hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình không tương tự hoặc tài sản khác:
Trang 9giá
= Giá trị hợp lý của TSCĐ
nhận về hoặc đem trao đổi
+ Các khoản thuế
+ Các khoản chi phí liên quan trực tiếp
- Đối với TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự:
Nguyên giá = Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đem trao đổi
4.3 Nguyên giá của TSCĐ vô hình được cấp, được biếu, được tặng, được điều chuyển đến
Đối với trường hợp được cấp, được biếu, được tặng:
Nguyên giá = Giá trị hợp lý ban đầu + Các chi phí liên quan trực tiếp
Nợ TK 213- TSCĐ Vô Hình
Có TK 711- Thu nhập khác
Đối với trường hợp được điều chuyển đến:
Nguyên giá = Nguyên giá ghi trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp có tài
sản điều chuyển
4.4 Nguyên giá của TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ công ty
Nguyên giá = Các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu xây dựng, sản
xuất thử nghiệm
Nợ TK 242- Chi phí trả trước (giá trị lớn) hoặc TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 111,112,152,153,331….
Trang 105 Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu
Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐ vô hình được xác định theo giá trị còn lại bằng cách lấy nguyên giá sau khi trừ đi khấu hao luỹ kế
Thời gian tính khấu hao:
Giá trị phải khấu hao của TSCĐ vô hình được phân bổ một cách có hệ thống
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích ước tính hợp lý của nó Thời gian tính khấu hao của TSCĐ vô hình tối đa là 20 năm Việc trích khấu hao được bắt đầu khi đưa TSCĐ vô hình vào sử dụng.
Trường hợp thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vô hình vượt quá 20 năm khi
có những bằng chứng tin cậy, nhưng phải xác định được cụ thể Trong trường hợp này, doanh nghiệp phải:
- Khấu hao TSCĐ vô hình theo thời gian sử dụng hữu ích ước tính chính xác nhất;
- Trình bày các lý do ước tính thời gian sử dụng hữu ích của tài sản trên báo cáo tài chính
Nếu việc kiểm soát đối với các lợi ích kinh tế trong tương lai từ TSCĐ vô hình đạt được bằng quyền pháp lý được cấp trong một khoảng thời gian xác định thì thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vô hình không vượt quá thời gian có hiệu lực của quyền pháp lý, trừ khi quyền pháp lý được gia hạn
Các phương pháp khấu hao:
Phương pháp khấu hao đường thẳng số (khấu hao hàng năm không đổi
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vô hình.)
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần (số khấu hao hàng năm giảm
dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.)
Trang 11Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm (dựa trên tổng số đơn vị
sản phẩm ước tính tài sản có thể tạo ra.)
Xem xét lại thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao
Thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao TSCĐ vô hình phải được xem xét lại ít nhất là vào cuối mỗi năm tài chính Nếu thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản khác biệt lớn so với các ước tính trước đó thì thời gian khấu hao phải được thay đổi tương ứng Phương pháp khấu hao TSCĐ vô hình được thay đổi khi có thay đổi đáng kể cách thức ước tính thu hồi lợi ích kinh tế cho doanh
nghiệp Trường hợp này, phải điều chỉnh chi phí khấu hao cho năm hiện hành và các năm tiếp theo, và được thuyết minh trong báo cáo tài chính (điều chỉnh phi hồi tố) [VAS 04-65]
6 Giá trị thanh lý
TSCĐ vô hình có giá trị thanh lý khi:
- Có bên thứ ba thỏa thuận mua lại tài sản đó vào cuối thời gian sử dụng hữu ích của tài sản; hoặc
- Có thị trường hoạt động vào cuối thời gian sử dụng hữu ích của tài sản và giá trị thanh lý có thể xác định được thông qua thị trường
- Khi không có một trong hai điều kiện nói trên thì giá trị thanh lý của TSCĐ vô hình được xác định bằng không (0)
7 Nhượng bán và thanh lý TSCĐ vô hình
TSCĐ vô hình được ghi giảm khi thanh lý, nhượng bán hoặc khi xét thấy không thu được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tiếp sau
Lãi hay lỗ phát sinh do thanh lý, nhượng bán TSCĐ vô hình được xác định bằng số chênh lệch giữa thu nhập với chi phí thanh lý, nhượng bán cộng (+) giá trị còn lại của TSCĐ vô hình Số lãi, lỗ này được ghi nhận là một khoản thu nhập hoặc chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ
Trang 12II SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS 04 VÀ IAS 38
1 Giống nhau:
1.1 Điều kiện ghi nhận tài sản cố định vô hình
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại;
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
1.2 Xác định giá trị tài sản ban đầu TSCĐ
Cả IAS 38 và VAS 04 đều xác định giá trị ban đầu của tài sản trên nguyên tắc
giá gốc.
1.3 Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình
IAS 38 và VAS 04 giống nhau trong khoản mục này
1.4 Đánh giá lại giá trị sau khi ghi nhận chi phí ban đầu
Phương pháp giá gốc: Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, tài sản cố định vô hình được xác định theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại
1.5 Giá trị có thể thu hồi
Không có điểm chung giữa 2 chuẩn mực do VAS 04 không đề cập đến phần này
2 Khác nhau:
2.1.Khác biệt giữa chuẩn mực ghi nhận tài sản cố định vô hình
Ngoài 2 điều kiện giống nhau kể trên, VAS 04 còn có thêm 2 điều kiện:
- Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
Trang 13- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành là từ 30.000.000 trở lên.
2.2.Điều kiện ghi nhận của IAS 16 và VAS 03
Khác biệt giữa IAS 38 và VAS 04 về tài sản cố định vô hình được đánh giá trong từng trường hợp cụ thể như sau:
Trường hợp 1: Mua tài sản cố định vô hình riêng biệt
Nguyên giá của một tài sản được mua
một cách riêng biệt như sau:
– Giá mua bao gồm thuế nhập khẩu
và các khoản thuế không được hoàn
lại trừ các khoản được chiết khấu
thương mại hoặc giảm giá
– Chi phí liên quan trực tiếp đến việc
đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính
Nguyên giá tài sản cố định riêng biệt như sau:
– Giá mua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính
Trường hợp 2: Mua tài sản cố định vô hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp
Tham chiếu giá niêm yết trên thị trường:
– Giá trị thị trường thích hợp thường là
giá mua tại thời điểm hiện tại Nếu
không có giá mua, tham chiếu giá theo
giao dịch tương tự gần nhất, miễn là
không có một sự thay đổi trọng yếu trong
bản chất kinh tế trong khoảng thời gian
giữa ngày giao dịch và ngày mà tài sản
được ước tính giá trị hợp lý
Theo VAS 04, “Giá trị hợp lý” có thể là:
– Giá niêm yết tại thị trường hoạt động;