1a Công ty X tại Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu với công ty Y ở Thổ Nhĩ Kỳ với trị giá lô hàng là 350.000 USD1b Công ty X tại Việt Nam ký hợp đồng nhập khẩu với công ty nhập khẩu ở Đức v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN MÔN: THANH TOÁN QUỐC TẾ
MÃ HỌC PHẦN: INE3106 1
Hà Nội, ngày 5 tháng 1 năm 2024
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên hướng dẫn
TS Nguyễn Thị Như Ái đã luôn khuyến khích, động viên, tận tình hướng dẫn và tạo điềukiện học tập tốt nhất cho sinh viên chúng em
Đồng thời, em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Kinh tế - Đại họcQuốc gia Hà Nội đã đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bài tập trongmôn học Thanh toán Quốc tế
Trong quá trình làm bài tập lớn cuối kỳ, em đã cố gắng hết sức để hoàn thành tốt nhấtbáo cáo kiến tập này, tuy nhiên do năng lực và trải nghiệm thực tế của em còn hạn chế nênkhông thể tránh khỏi những thiếu sót Vậy nên, em rất mong có được sự góp ý quý báu của
cô để bài tập của em có thể hoàn thiện hơn
Cuối cùng, em xin kính chúc cô có thật nhiều sức khỏe và luôn thành công trên conđường sự nghiệp của mình!
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Vũ Thu Thủy
Trang 3Câu 1: So sánh phương thức thanh toán GHI SỔ & CHUYỂN TIỀN & NHỜ THU & L/C.
bán cấp cho ngườimua (bán chịu)
Người XK mở 1 tàikhoản (hoặc 1quyển sổ) để ghi nợngười NK sau khingười XK đã hoànthành nghĩa vụ giaohàng theo thời gianthỏa thuận, người
NK thanh toán chongười XK
Người trả tiền yêucầu ngân hàngphục vụ mìnhchuyển một số tiềnnhất định cho chongười thụ hưởng
Người XK saukhi giao hànghoặc cung ứngdịch vụ chongười NK, ủythác cho ngânhành thu hộ tiềnnhà NK dựatrên bộ chứng
từ do người XKxuất trình
Ngân hàng mởL/C theo yêu cầucủa người mua,cam kết thanhtoán cho ngườibán nếu ngườimua đáp ứng đầy
đủ các điều kiệncủa L/C
- Người chuyểntiền
- Người thụhưởng
- Ngân hàngchuyển tiền
- Ngân hàng trảtiền
- Người ủynhiệm thu
- Người trảtiền
- Ngân hàngnhờ thu
- Ngân hàngthu hộ
- Bên Nhậpkhẩu
- Bên Xuấtkhẩu
- Ngân hàngphát hành
- Ngân hàngthông báo
3 Ưu điểm với
Bên XK &
Bên NK
Bên XK:
- Là phương thứcbán hàng đơngiản, dễ thựchiện, chi phí thấp
- Quy trình đơngiản, thanhtoán dễ dàng
- Tốc độ thanhtoán nhanhchóngBên XK:
Bên XK:
- Bộ chứng từchỉ được traokhi bên NKđồng ý thanhtoán hoặc
Bên XK:
- Hạn chế rủi
ro mất khảnăng thànhquan của bênNK
Trang 4- Chuyển tiềntrả sau có lợihơn vì đượckiểm tra hànghóa mới phảithanh toán
chấp nhậnthanh toánlàm giảm rủi
ro khi bên
NK khôngthanh toán
- Có quyềnkiện khi bên
NK từ chốithanh toán
- Chỉ địnhngười đạidiện tại nướcbên NK giảiquyết khi bị
từ chối thanhtoán
Với bên NK:
- Có cơ hộikiểm tra bộchứng từtrước khithanh toánhoặc chấpnhận thanhtoán
- Bên NKđược quyềnthanh toánchậm sau khinhận hàng
- Có quyền từchối thanhtoán khi bộchứng từkhông hợp lệ
- Khả năng vayvốn của bên
XK theo L/Ccũng cao hơnVới bên NK:
- Bên NK đượcđảm bảo vềgiao hàng hóatheo đúngthỏa thuậnkhi bên XKxuất trình bộchứng từ phùhợp
- Bên NK cóthể được ngânhàng ưu đãibằng cáchcho vay tínhdụng bằngcách ký quỹnhỏ hơn100% trị giáL/C hoặcngân hàngthanh toáncho người
XK trước khiđòi tiền bênnhập khẩu
Trang 5- Phải chịu giáhàng cao hơngiá thôngthường
- Có thể gặp rủi
ro tỷ giá
- Chi phí tronggiao dịchchuyển tiền khácao
- Tốc độ thanhtoán chậm
- NH không cótrách nhiệmtrong việcđảm bảo giaodịch đượcthanh toánhay hàng hóa
là phù hợpvới thỏathuận giữangười mua-người bán
Chi phí mở L/Ccao
- Bên NK tranhchấp về chất lượnghoặc khiếu nại về
số lượng
Bên NK:
- Bên XK có thểkhông giao hànghoặc không đúngthời gian
- Bên XK giao hàngkhông đúng chủngloại số lượng vàchất lượng
Bên XK:
- Người NKkhông thanhtoán/thanh toánchậm ngay cảkhi đã nhận đầy
đủ hàng
Bên NK:
- Bên XK khônggiao hàng, giaohàng chậm tiếnđộ/ giao saihàng/ hàng hóa
hư hỏng
Bên XK:
- Ngân hànglàm trái vớilệnh nhờ thu
- Chũ kýthanh toán bịgiả mạo
- Chứng từ bịthất lạc
- Ngân hàngkhông chịutrách nhiệm
về hàng hóa
bị tổn thất
- Ngân hàngthu hộ khôngchuyển tiềncho bên XK
- Bên NK từchối nhậnhàng vàthanh toán
- Rủi ro tỷ giáBên NK:
- Hàng hóakhông đúngnhư trong
Bên XK:
- Bộ chứng từmắc lỗi haysai sót, dẫntới ngân hàngphát hànhkhông thanhtoán, từ đóbên NK phảisửa đổi nộidung L/Choặc nhận lạihàng làm mấtphí lưu khovẩn chuyển
- Ngân hàngphát hànhhoặc ngânhàng xácnhận mất khảnăng thanhtoán dẫn tớikhông đượcthanh toán
- Rủi ro biếnđộng tỷ giá
Trang 6để đi lấy hàng
- Đối với cácdoanh nghiệpmới xuấtkhẩu, chưa cókinh nghiệmđàm phán hợpđồng dễ chấpnhận điềukiện bất lợi,dẫn tới khôngthực hiệnđược Từ đó,bên NK có cơhội kéo dàithời gianthanh toán,giảm giá hoặc
từ chối thanhtoán
Bên NK:
- Bên NK nhậnđược hànghóa khôngđúng với yêucầu về sốlượng, chấtlượng, chủngloại do:
+ Thiếu điềukhoản bến thứ
ba kiểm địnhhàng hóatrước khi xuấtkhẩu
+ Bên XK cốtình gian lận
đã móc ngoặc
Trang 7với các bênliên quan lập
bộ chứng từgiả
+ Ngân hàngchỉ thanh toántrên cơ sở bộchứng từ phùhợp với quyđịnh của L/C,
mà không cótrách nhiệmkiểm tra hànghóa
- Ngân hàngphát hành mấtkhả năngthanh toánnhưng người
NK đã ký quỹ
- Bên XK muabảo hiểmkhông đúngtheo như thỏathuận, khihàng bị tổnthất, hãng bảohiểm khôngbồi thườnghoặc bồithường chongười NKkhông đầy đủ
- Rủi ro Bộchứng từkhông phùhợp nhưngngân hàngphát hành vẫnthanh toáncho Người
Trang 8XK Người
NK có thểnhận đượchàng hoákhông đúngnhư trong hợpđồng thươngmại
Nên áp dụng vớinhững đối tác uytín và có sự tintưởng nhất định
2 bên nên thỏathuận rõ ràng vềthời gian giaohàng, thời gian trảtiền, quy định rõ
về phương tiện ,chi phí chuyểntiền
- Nâng cao kiếnthức về
thương mạiquốc tế, chủđộng tìm hiểu
về quy địnhpháp lý liênquan đến xuấtnhập khẩu đểđưa ra nhữngchính sáchphù hợp
- Tìm hiểu kỹđối tác trướckhi thực hiệngiao dịch về:
tình hình tàichính, khảnăng pháttriển, các đốitác đã từnglàm việc,…
- Hợp đồng cầnphải qui địnhchặt chẽ cácđiều khoản,quyền hạn vànghĩa vụ củacác bên thamgia
- Lựa chọn cácngân hàng lớn,
có uy tín tại
- Cả 2 bên cầnnắm vữngquy trìnhthanh toánL/C và luậtUCP 600
- Bên Xuấtkhẩu nênnhờ NHthông báo tưvấn những
NH pháthành uy tín
- Nên đàmphán rõ ràngtrong quátrình thươngthảo và cólợi cho đôibên
Trang 9các lãnh thổcủa các bêntham gia để sửdụng dịch vụthanh toánquốc tế.
- Lựa chọn cáccông ty vậnchuyển có uytín để tránh rủi
ro hàng hóa bịthất thoát, hưhỏng trênđường vậnchuyển
7 Vai trò của
Ngân hàng
Phương thức ghi sổkhông có sự thamgia của Ngân hàng
Ngân hàng đóngvai trò thanh toántrong quá trìnhgiao dịch
Ngân hàng làngười thu hộcho bên XK vàđược hưởng phídịch vụ
Ngân hàng đóngvai trò trunggian, đứng rabảo lãnh thanhtoán cho bên NK
L/C yêu cầu xuất trình:
+ Vận tải đơn ( B/L )
+ Hóa đơn thương mại (Commercial invoice)
+ Danh sách đóng gói (Packing list)
+ Hợp đồng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro, trị giá bảo hiểm là 110% trị giá lô hàng.
Ngân hàng phát hành L/C: Deutsche Bank.
Trang 10 Ngân hàng chuyển nhượng: Bank of Vietnam (BOV), theo chỉ thị của Công ty
X chuyển nhượng cho công ty Y hưởng một số tiền là 350.000 USD.
Sau khi giao hàng, Công ty Y xuất trình Bộ chứng từ, trong đó hoá đơn trị giá 350.000USD và bảo hiểm đơn ghi số tiền bảo hiểm 350.000 x 110%
Sau khi kiểm tra chứng từ, Bank of Vietnam (BOV) chuyển chứng từ cho Công
ty X Công ty X tiến hành thay thế hoá đơn và gửi đến Deutsche Bank để đòi tiền Hoá đơn mới có trị giá 500.000USD.
Bộ chứng từ của công ty X đã bị Deutsche Bank từ chối với lý do: trị giá bảo hiểm trên chứng từ bảo hiểm 350.000 USD x 110% nhỏ hơn giá trị lô hàng 500.000 USD* 110%
Trang 11(1a) Công ty X tại Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu với công ty Y ở Thổ Nhĩ Kỳ với trịgiá lô hàng là 350.000 USD
(1b) Công ty X tại Việt Nam ký hợp đồng nhập khẩu với công ty nhập khẩu ở Đức với trịgiá lô hàng là 500.000 USD
(2) Căn cứ vào hợp đồng mua bán, Công ty ở Đức sẽ viết giấy yêu cầu mở L/C có thểchuyển nhượng cho công ty X tại Việt Nam với giá 500.000 USD trong đó có bảo hiểmđơn hàng trị giá 500.000 USD* 110%
(3) Deutsche Bank sẽ kiểm tra hồ sơ của công ty ở Đức sau đó sẽ phát hành LC có thểchuyển nhượng rồi chuyển cho Ngân hàng chuyển nhượng BOV của công ty X tại ViệtNam
(4) Ngân hàng chuyển nhượng BOV sẽ thông báo và gửi LC chuyển nhượng đó cho công
ty X
(5) Công ty X tại Việt Nam sau khi kiểm tra LC chuyển nhượng đã đúng yêu cầu và phùhợp sau đó gửi yêu cầu lập LC chuyển nhượng cho Ngân hàng Chuyển nhượng, sửa đổicác thông tin cho phù hợp và thông báo LC đã sửa đổi cho người XK là bên công ty Y ởThổ Nhĩ Kỳ
+ Tên nhà trung gian thay thế cho người mở L/C: Công ty X tại Việt Nam
+ Giá trị mới của LC: 350.000USD
+ Giá trị bảo hiểm của đơn hàng: 350.000 USD* 110%
Trang 12+ Ngày hết hạn của L/C và ngày giao hàng của L/C đều được sửa đổi sớm hơn.(6) BOV sau khi kiểm tra tính chân thực của các yêu cầu chỉ thị từ công ty X, sẽ chuyểnnhượng LC cho Ngân hàng của công ty Y tại Thổ Nhĩ Kỳ là Ngân hàng XYZ.
(7) Ngân hàng XYZ chuyển LC cho công ty Y tại Thổ Nhĩ Kỳ để có thể kiểm tra bộ chứng
từ, nếu thấy không cần sửa, tiến hành giao hàng theo địa điểm quy định trong L/C
(8) Sau khi giao hàng, Công ty Y tại Thổ Nhĩ Kỳ lập bộ chứng từ thanh toán thông quaNgân hàng XYZ để có thể gửi đến BOV
(9) BOV thông báo cho Công ty X tại Việt Nam về bộ chứng từ để công ty X có thể thaythế hoá đơn và giá trị của bảo hiểm
(10) Công ty X tại Việt Nam thay thế lại hoá đơn có đơn giá 500.000 USD và giá trị củabảo hiểm là 500.000 USD* 110% rồi chuyển đến BOV
(11) BOV chuyển nhượng toàn bộ bộ chứng từ đã được thay thế hoá đơn và giá trị của bảohiểm tới Ngân hàng Deutsche Bank để yêu cầu thanh toán
(12) Deutsche Bank kiểm tra bộ chứng từ, so sánh với các điều khoản của LC, phát hiện ratrị giá bảo hiểm không khớp với giá trị lô hàng nên đã từ chối thanh toán cho công ty X
2.2 Cho biết tranh chấp của các bên trong tình huống trên là về vấn đề gì?
Tranh chấp của các bên trong tình huống trên là về vấn đề trị giá bảo hiểm Công
ty Y xuất trình bộ chứng từ với hóa đơn trị giá 350.000 USD và bảo hiểm đơn ghi số tiềnbảo hiểm 350.000 x 110% = 385.000 USD Tuy nhiên, Công ty X thay thế hóa đơn trong
bộ chứng từ và gửi cho Deutche Bank với hóa đơn mới có trị giá 500.000 USD Ngân hàng
đã từ chối thanh toán cho công ty X vì trị giá bảo hiểm không khớp với giá trị thực tế của
lô hàng
2.3 Vận dụng UCP 600 để giải quyết tranh chấp trong trường hợp trên?
Theo điều 16 (a) luật UCP 600, ngân hàng phát hành xác định rằng việc xuất trình
là không phù hợp thì ngân hàng đó có thể từ chối thanh toán hoặc thương lượng thanh toán
Theo điều 28 (f) khoản (ii) luật UCP 600, yêu cầu của tín dụng đối với mức bảohiểm là theo tỷ lệ phần trăm của giá trị hàng hóa, trị giá hóa đơn hoặc tương tự sẽ được coi
là số tiền bảo hiểm tối thiểu Nếu không có quy định tín dụng về mức bảo hiểm thì số tiềnbảo hiểm ít nhất phải bằng 110% của giá CIF hoặc CIP của hàng hóa
Trang 13Như vậy, căn cứ theo 2 điều trên vào tình huốn đã cho, có thể kết luận rằng Công ty
X đang vi phạm luật UCP 600 và Ngân hàng Deutche Bank có quyền từ chối vì sai phạmđó
Với trường hợp trên, căn cứ theo điều 16 khoản b và c, có thể giải quyết như sau:
- Deutsche Bank có thể đàm phán, thương lượng, đề nghị với công ty Đức bỏ qua saibiệt trong hợp đồng tối đa là 5 ngày theo quy định ở điều 14 (b) và chờ chỉ định từcông ty Đức
- Deutsche Bank trả lại bộ chứng từ cho công ty X thông qua Ngân hàng chuyểnnhượng BOV để công ty X sửa đổi cho hợp lệ và tiếp tục quy trình thông thường
2.4 Đáng lẽ ra Công ty X cần phải làm như thế nào để có thể thanh toán được lô
Câu 3: Một công ty của Việt Nam ký hợp đồng mua thiết bị y tế với một công ty của Pháp, tuy nhiên sau lần giao dịch lần đầu thành công với giá trị nhỏ, đến thương vụ giao dịch lần thứ 2 với giá trị lớn, đối tác phía Pháp đề nghị chuyển trước 100% tiền hàng theo hình thức chuyển tiền bằng điện (TT) theo số tài khoản cũ (số tài khoản giao dịch lần đầu) nhưng không chuyển được, phía Pháp đề nghị chuyển tiền vào tài khoản cá nhân Sau khi phía công ty Việt Nam chuyển tiền thành công vào tài khoản
cá nhân, thì phía Pháp nói là không nhận được tiền và phủ nhận việc yêu cầu chuyển
vào tài khoản cá nhân, phía công ty Pháp cho rằng Email đã bị hacker.
3.1 Đây là phương thức thanh toán gì?
Đây là phương thức thành toán chuyển tiền bằng điện (TT)
3.2 Phân tích các rủi ro cho chủ DN?
Với trường hợp trên, chủ doanh nghiệp Việt Nam có thể gặp những rủi ro sau:
Trang 14+ Có thể mất toàn bộ số tiền giá trị đơn hàng, vì đã chuyển 100% tiền hàng chophía công ty Pháp.
+ Có thể bị chậm trễ trong việc giao hàng hoặc thậm chí là không được giaohàng, vì công ty Pháp nói không nhận được tiền và đã phủ nhận việc yêu cầutiền chuyển vào tài khoản cá nhân Trong trường hợp công ty bị hack Emailthật hay công ty có ý đồ xấu chiếm hữu đều là rủi ro mà chủ doanh nghiệpphải chịu
3.3 Nếu bạn là nhân viên Phòng thanh toán quốc tế, bạn sẽ đề xuất phương án gì
để ít rủi ro nhất cho DN? Phân tích chi tiết nội dung đề xuất để thuyết phục chủ DN đồng ý với phương án bạn đưa ra?
Thanh toán quốc tế tuy mang lại nhiều cơ hội phát triển, tuy nhiên cũng tiềm ẩn rấtnhiều rủi ro Các doanh nghiệp cần phải có sự tìm hiểu về phía đối tác, về những luật lệthanh toán quốc tế cũng như có những văn bản pháp lý đảm bảo cho mình
Trong trường hợp trên, là một nhân viên của Phòng thanh toán quốc tế, em sẽ đềxuất phương án thanh toán bằng phương thức thư tín dụng L/C (letter of credit) vì những
lý do sau:
+ Bên Doanh nghiệp Nhập khẩu được đảm bảo được giao hàng: vì chỉ khi bênXuất khẩu giao hàng mới có thể lập bộ chứng từ thanh toán phù hợp với quyđịnh L/C
+ Bên Nhập khẩu không cần lo lắng về việc giao hàng chậm trễ: vì việc này sẽđược hạn chế tối đa trong quá trình chuyển giao chứng từ Người nhập khẩu
có thể nhận được hàng nhanh chóng, tận dụng được cơ hội kinh doanh.+ Người Nhập khẩu có thể được Ngân hàng ưu đãi bằng cách cho vay tín dụngtheo cách ký quỹ nhỏ hơn 100% trị giá L/C hoặc Ngân hàng thanh toán chongười Xuất khẩu trước khi đòi tiền người Nhập khẩu
Để hạn chế những rủi ro có thể xảy ra khi thanh toán L/C, doanh nghiệp nên:+ Tìm hiểu rõ về quy trình thanh toán L/C
+ Hiểu rõ luật UCP 600
+ Tìm hiểu kĩ về đối tác
+ Trong khâu đàm phán với các đối tác, doanh nghiệp không nên để bản thântrong thế bị động, nên đàm phán rõ ràng về điều khoản liên quan đến lợi íchcủa doanh nghiệp
Câu 4.
Trang 154.1 Các câu sau sai hay đúng? Sửa lại câu (nếu sai) và viết chữ màu đỏ cho phần sửa lại? Ghi chú rõ Điều khoản của UCP 600 áp dụng?
STT NỘI DUNG SAI ĐÚNG NỘI DUNG SỬA ĐIỀU/KHOẢN
THAM CHIẾUUCP 600
hạn thanh toán hoặc
thương lượng thanh
toán khác với ngày hết
hạn xuất trình
S Ngày hết hạn thanh
toán hoặc thươnglượng thanh toán sẽđược coi như là ngàyhết hạn xuất trình
Điều 6d(i)UCP 600 quyđịnh: Tín dụngphải quy địnhngày hết hạnxuất trình
Ngày hết hạnthanh toánhoặc thươnglượng thanhtoán sẽ đượccoi như là ngàyhết hạn xuấttrình
3 Một tín dụng có giá trị
thanh toán với ngân
hàng chỉ định thì
không có giá trị thanh
toán với ngân hàng
phát hành
S Một tín dụng có giá
trị thanh toán vớingân hàng chỉ địnhthì cũng có giá trịthanh toán với ngânhàng phát hành
Điều 6a UCP
600 quy định:Một tín dụng
có giá trị thanhtoán với ngânhàng chỉ địnhthì
Trang 16cũng có giá trịthanh toán vớingân hàng pháthành.
4 Ngân hàng phát hành
bị ràng buộc không
thể hủy bỏ đối với
việc thanh toán kể từ
4.2 Trả lời câu hỏi
(i) Tại sao “L/C có thể huỷ ngang” đã bị bỏ theo UCP 600 và tất cả L/C là không
thể huỷ ngang trong trường hợp L/C dẫn chiếu UCP600?
Trả lời: Bản chất của L/C là cam kết thanh toán và có nghĩa vụ thanh toán cho bên Xuất
khẩu, tuy nhiên “L/C có thể hủy ngang” là Ngân hàng và nhà Nhập khẩu lúc nào cũng cóthể tự ý sửa đổi hoặc hủy bỏ mà không cần báo cho nhà Xuất khẩu biết Với hình thức này
sẽ gây ra tình trạng tiêu cực cho thanh toán quốc tế nói chung và bên Xuất khẩu nói riêng,
họ sẽ phải chịu nhiều bất lợi và việc lập L/C trở nên không còn ý nghĩa, vậy nên “L/C cóthể huỷ ngang” đã bị bỏ theo UCP 600 và tất cả L/C là không thể huỷ ngang trong trườnghợp L/C dẫn chiếu UCP600 để đảm bảo quyền lợi cho bên Xuất khẩu
(ii) Tại sao “L/C không thể huỷ bỏ có giá trị trực tiếp” chỉ có giá trị thanh toán duy
nhất với người XK nhưng NH Thông báo cũng có thể ứng trước cho khách hàng nếu chứng từ hoàn toàn hợp lệ? (Gợi ý: NH Thông báo sẽ hoàn tiên ứng trước trên cơ sở nào ?)
Trả lời: