1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

So sánh phương thức thanh toán quốc tế lc bpo nghĩa vụ thanh toán của ngân hàng

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 427,86 KB

Nội dung

Với xu thế hội nhập và toàn cầu hóa trên thế giới, hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Thanh toán quốc tế là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân. Đây là một khâu quan trọng của giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. Đồng thời, thanh toán quốc tế làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, giúp cho quá trình thanh toán được an toàn, nhanh chóng, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. Hiện nay, hai phương thức thanh toán LC thư tín dụng chứng từ và BPO nghĩa vụ thanh toán của ngân hàng là hai phương thức đang được khá quan tâm hiện nay. Trong đó, LC là phương thức thanh toán phổ biến hiện nay vì sự an toàn và uy tín thông qua bên thứ ba là ngân hàng, tuy nhiên vẫn tồn tại những hạn chế nhất định trong phương thức này. Để khắc phục nhược điểm của LC, ICC đã giới thiệu phương thức nghĩa vụ thanh toán ngân hàng (Bank Payment Obligation). Do đó, nhóm 11 chúng em đã nghiên cứu và đưa ra đề tài “ So sánh phương thức thanh toán quốc tế LC BPO nghĩa vụ thanh toán của ngân hàng”, nhằm tìm hiểu sự khác nhau và giống nhau giữa hai phương thức này để làm rõ với những ưu điểm của phương thức thanh toán BPO đã khắc phục được những nhược điểm của phương thức thanh toán LC, do vậy tại sao BPO vẫn chưa được sử dụng phổ biến ở Việt Nam và hiện nay BPO chưa thể là phương thức thanh toán thay thế LC trong thanh toán quốc tế. Bài tiểu luận của chúng em gồm 4 phần: Chương 1: Tổng quan về BPO Chương 2: Tổng quan về LC Chương 3: So sánh hai phương thức thanh toán LC và BPO Chương 4: Đánh giá thực trạng, cơ hội phát triển của LC và BPO tại Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ****** TIỂU LUẬN Học phần: Nghiệp vụ kinh doanh quốc tế Đề tài: SO SÁNH PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ L/C VÀ BPO - NGHĨA VỤ THANH TỐN CỦA NGÂN HÀNG Nhóm thực hiện: Mã lớp học phần: KDO408 Giảng viên giảng dạy: Th.S Lý Nguyên Ngọc Hà Nội, tháng năm 2023 ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BPO 1.1 Khái niệm, nguồn gốc hình thành 1.2 Quy trình thực toán BPO 1.3 Các đặc trưng BPO 1.4 Quyền lợi nghĩa vụ bên 1.5 Tính pháp lý .6 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ L/C .7 2.1 Khái niệm L/C 2.2 Đặc điểm L/C .7 2.3 Quy trình toán L/C 2.4 Quyền lợi nghĩa vụ bên 10 2.5 Tính pháp lý L/C 11 CHƯƠNG SO SÁNH PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C VÀ BPO 13 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN CỦA L/C VÀ BPO 16 4.1 Thực trạng L/C BPO 16 4.1.1 Thực trạng L/C BPO giới 16 4.1.2 Thực trạng BPO L/C Việt Nam 18 4.2 Nguyên nhân PBO sử dụng Việt Nam 20 4.3 Đề xuất điều kiện triển khai sử dụng BPO Việt Nam 21 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 iii MỤC LỤC CHO BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 1-1: Quy trình thực tốn BPO Hình 2-1: Quy trình thực tốn L/C Hình 4-1: Một số giao dịch BPO thực ngân hàng giới 17 Hình 4-2: Tình hình ứng dụng cơng nghệ số hoạt động toán quốc tế NHTM Việt Nam 19 Bảng 3-1: So sánh phương thức toán L/C BPO 15 LỜI MỞ ĐẦU Với xu hội nhập tồn cầu hóa giới, hoạt động tốn quốc tế ngày đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước Thanh tốn quốc tế mắt xích khơng thể thiếu dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân Đây khâu quan trọng giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ cá nhân, tổ chức thuộc quốc gia khác Đồng thời, toán quốc tế làm tăng cường mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc gia, giúp cho q trình tốn an tồn, nhanh chóng, tiện lợi giảm bớt chi phí cho chủ thể tham gia Hiện nay, hai phương thức toán L/C - thư tín dụng chứng từ BPO - nghĩa vụ toán ngân hàng hai phương thức quan tâm Trong đó, L/C phương thức tốn phổ biến an tồn uy tín thơng qua bên thứ ba ngân hàng, nhiên tồn hạn chế định phương thức Để khắc phục nhược điểm L/C, ICC giới thiệu phương thức nghĩa vụ toán ngân hàng (Bank Payment Obligation) Do đó, nhóm 11 chúng em nghiên cứu đưa đề tài “ So sánh phương thức toán quốc tế L/C & BPO - nghĩa vụ tốn ngân hàng”, nhằm tìm hiểu khác giống hai phương thức để làm rõ với ưu điểm phương thức toán BPO khắc phục nhược điểm phương thức toán L/C, BPO chưa sử dụng phổ biến Việt Nam BPO chưa thể phương thức toán thay L/C toán quốc tế Bài tiểu luận chúng em gồm phần: Chương 1: Tổng quan BPO Chương 2: Tổng quan L/C Chương 3: So sánh hai phương thức toán L/C BPO Chương 4: Đánh giá thực trạng, hội phát triển L/C BPO Việt Nam Chúng em xin chân thành cảm ơn Ths Lý Nguyên Ngọc Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế trường ĐH Ngoại Thương tận tình hướng dẫn nhóm suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Trong q trình nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, chúng em kính mong nhận góp ý chân thành thầy cô xin lắng nghe ý kiến bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thành CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BPO 1.1 Khái niệm, nguồn gốc hình thành Khái niệm: Ngày 17/4/2013, ICC thông qua Quy tắc thống Nghĩa vụ toán ngân hàng, phiên 1.0 (Uniform Rules for Bank Payment Obligations - URBPO 1.0 ICC 2013), có hiệu lực từ 01/07/2013, đó, theo Điều 3, Nghĩa vụ tốn ngân hàng-Bank Payment Obligation (BPO), hình thức tốn quốc tế lĩnh vực thương mại BPO cơng cụ tài sử dụng để thực giao dịch xuất nhập khẩu, nơi ngân hàng đảm nhận vai trò làm trung gian đảm bảo tiến trình tốn diễn cách an toàn đáng tin cậy cho bên tham gia Nguồn gốc hình thành: Nguồn gốc hình thành Bank Payment Obligation (BPO) có liên quan chặt chẽ đến phát triển công nghệ thông tin ngành ngân hàng BPO xuất giải pháp lĩnh vực toán quốc tế, nhằm cải thiện quy trình hiệu suất giao dịch thương mại BPO phát triển bối cảnh cần giảm thiểu phụ thuộc vào hình thức tốn truyền thống Thư tín dụng (Letter of Credit - LC) Chuyển khoản ngân hàng Các hình thức toán thường gặp phải nhiều hạn chế tài chính, thời gian xử lý phức tạp quy trình Sự phát triển cơng nghệ thơng tin viễn thông tạo điều kiện thuận lợi để tạo phương thức toán quốc tế hiệu BPO kết hợp công nghệ thông tin quy trình chuẩn hóa để tạo hệ thống tốn tự động an tồn BPO phát triển tổ chức tài ngân hàng hàng đầu giới, International Chamber of Commerce (ICC) SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication) Qua hợp tác bên liên quan, BPO trở thành phương thức toán quốc tế chấp nhận sử dụng rộng rãi lĩnh vực thương mại quốc tế Tổ chức ICC đưa khung chuẩn BPO thông qua quy tắc URBPO (Uniform Rules for Bank Payment Obligations) Đây tài liệu quốc tế định nghĩa quy định yếu tố quy trình liên quan đến BPO 1.2 Quy trình thực toán BPO Giao dịch BPO chia làm giai đoạn: Hình 1-1: Quy trình thực tốn BPO Giai đoạn 1: Xác lập quan hệ pháp lý người mua với ngân hàng người mua người bán với ngân hàng người bán việc ký kết “Thỏa thuận khách hàng BPO"” (BPO Customer Agreement) Giai đoạn 2: Thiết lập liệu sở thể Sơ đồ từ bước đến bước 7, cụ thể: Bước 1: Người bán người mua ký kết hợp đồng ngoại thương Bước 3: Người bán người mua gửi nội dung hợp đồng ngoại thương cho ngân hàng để ngân hàng thiết lập liệu sở thông qua Hệ ứng dụng so khớp liệu giao dịch (Transaction Matching Application - TMA) Bước 4: Ngân hàng người mua xuất trình liệu sở ban đầu qua TMA yêu cầu so khớp Bước 5: TMA gửi cho ngân hàng người bán báo cáo thúc đẩy cơng việc phải hồn thành Bước 6: Ngân hàng người bán tái xuất trình liệu sở ban đầu để TMA so khớp Bước 7: TMA công bố so khớp liệu sở ban đầu thành công cho ngân hàng người mua, ngân hàng người bán, người mua, người bán thơng báo liệu sở ban đầu thức thiết lập Giai đoạn 3: Vận hành BPO thể Sơ đồ từ bước đến bước 14, cụ thể: Bước 8: Người bán giao hàng cho người nhập Bước 9: Người bán gửi trực tiếp chứng từ thương mại cho người mua Bước 10: Người bán gửi nội dung tiết chứng từ thương mại cho ngân hàng người bán đề tạo lập liệu thương mại xuất trình qua TMA yêu cầu so với liệu sở thiết lập Bước 11: Ngân hàng người bán xuất trình liệu thương mại qua TMA yêu cầu so khớp với liệu sở thiết lập xem có phù hợp khơng Bước 12: Kết so khớp thành công, TMA thông báo kết đến ngân hàng người mua ngân hàng người bán Lúc này, ngân hàng người mua trở thành ngân hàng có nghĩa vụ ngân hàng người bán trở thành ngân hàng tiếp nhận hay ngân hàng thụ hưởng BPO Bước 13: Ngân hàng người mua thông báo cho người mua biết so khớp liệu thương mại phù hợp với liệu sở thiết lập Ngân hàng có nghĩa vụ toán theo cam kết BPO Bước 14: Đến hạn quy định, ngân hàng người mua có nghĩa vụ toán cho ngân hàng thụ hưởng BPO 1.3 Các đặc trưng BPO  BPO cam kết độc lập, không hủy ngang ngân hàng phát hành BPO Sau BPO phát hành, ngân hàng phát hành BPO chịu trách nhiệm toán cam kết toán sau thực toán vào ngày đáo hạn cho ngân hàng thụ hưởng BPO (ngân hàng tiếp nhận) với điều kiện sau so khớp liệu thương mại phù hợp với liệu sở thiết lập Ngân hàng phát hành BPO tự hủy ngang BPO kể từ thời điểm BPO thiết lập, việc BPO bị hủy bỏ có đồng ý tất ngân hàng liên quan đến BPO  Ngân hàng phát hành BPO toán cam kết toán sau thực toán vào ngày đáo hạn cho ngân hàng thụ hưởng BPO khơng tốn cam kết tốn trực tiếp với người xuất Việc hoàn trả tiền từ ngân hàng thụ hưởng BPO cho người xuất thực theo thỏa thuận riêng ký kết ngân hàng với người xuất  Trong toán BPO, so khớp liệu thương mại thực máy qua TMA hoàn toàn khả quan, không bị chi phối yếu tố người, kiểm tra chứng từ tay toán L/C Trong trình vận hành BPO, thời gian so khớp liệu nhanh chóng, kịp thời nhờ số hóa chứng từ thương mại qua TMA Tuy nhiên, TMA hệ thống tổ chức TSU (Trade Services Utility) quản lý vận hành, ngân hàng muốn sử dụng TMA phải thực đăng ký với TSU 1.4 Quyền lợi nghĩa vụ bên Nghĩa vụ bên tham gia BPO:  Người mua người bán: o Đàm phán thỏa thuận với thống hàng hóa (số lượng, giá cả, chất lượng ) o Thỏa thuận điều khoản toán, ngày đến hạn, điều khoản vận chuyển ngày giao hàng gần  Ngân hàng phát hành BPO (Obligor Bank) - Ngân hàng nước nhập khẩu: o Phân tích rủi ro quản lí nội o Báo giá BPO cho người mua, đề xuất BPO có lợi cho người mua o Giải BPO vào ngày đáo hạn o Cung cấp dịch vụ tài tùy chọn theo người mua yêu cầu  Ngân hàng thụ hưởng (Recipient Bank) - Ngân hàng nước xuất khẩu: o Phân tích rủi ro quản lí tuân thủ nội o Xác thực việc gửi liệu người mua o Báo giá dịch vụ dựa BPO cho người bán, xác nhận BPO cho người bán o Cung cấp dịch vụ tài tùy chọn theo người bán yêu cầu 1.5 Tính pháp lý  Tính pháp lý phương thức toán quốc tế BPO phụ thuộc vào quy định quốc gia tổ chức tài Tuy nhiên, BPO coi hình thức tốn thức pháp lý hóa, hỗ trợ tổ chức tài lớn ICC (Viện Phát triển Thương mại Quốc tế) SWIFT (Hội Nối mạng Tài Quốc tế) Về bản, BPO quy định ICC (International Chamber of Commerce) thông qua tài liệu ICC Uniform Rules for Bank Payment Obligations (URBPO) Tài liệu thiết kế để cung cấp khung pháp lý chung cho BPO tồn cầu  Bên cạnh đó, BPO quy định quy tắc tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm quy tắc UCP 600 (Quy tắc Thực hành Thơng thường cho Thư tín Dụng chứng từ) quy tắc URDG 758 (Quy tắc Thực hành cho đền bù nguyên tắc Thư tín Dụng chứng từ), hai phát triển ICC Vì tính đa quốc gia BPO, việc thực tuân thủ pháp luật quy định pháp lý đòi hỏi hiểu biết quy định pháp lý quốc gia khu vực mà công ty chủ sở hữu đối tác BPO hoạt động Do đó, việc tư vấn với luật sư chuyên gia pháp lý có kinh nghiệm lĩnh vực quan trọng để đảm bảo tuân thủ pháp luật tránh tranh chấp pháp lý không mong muốn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ L/C 2.1 Khái niệm L/C L/C viết tắt từ Letter of Credit, có nghĩa thư tín dụng Đó chứng từ ngân hàng phát hành, theo yêu cầu người nhập khẩu, cam kết với người bán việc toán khoản tiền định thời gian quy định Nếu người bán xuất trình chứng từ hợp lệ, theo quy định L/C Các bên liên quan phương thức toán L/C bao gồm: Người yêu cầu mở L/C; Ngân hàng mở L/C; ngân hàng thông báo L/C; Người thụ hưởng 2.2 Đặc điểm L/C L/C (Letter of Credit) công cụ toán phổ biến giao dịch quốc tế Dưới đặc điểm L/C:  Đảm bảo toán: L/C đảm bảo cho người bán (người xuất khẩu) họ nhận toán đầy đủ hạn từ ngân hàng người mua (người nhập khẩu) Ngân hàng cam kết thực toán theo điều kiện quy định L/C  Độ tin cậy cao: L/C mang tính chất chứng từ, nghĩa toán thực tài liệu theo yêu cầu L/C đầy đủ xác Điều tạo mơi trường đáng tin cậy cho người mua người bán  Quy định rõ ràng: L/C thiết kế để quy định rõ ràng điều kiện giao dịch, bao gồm mơ tả hàng hóa, giá cả, số lượng, thời gian giao hàng, điều kiện vận chuyển yêu cầu tài liệu Điều giúp tránh tranh chấp hiểu lầm xảy q trình giao dịch  Tính linh hoạt: L/C tùy chỉnh để phù hợp với nhu cầu cụ thể giao dịch Các điều khoản điều kiện thương lượng điều chỉnh để đảm bảo hài lòng người mua người bán  Sự hỗ trợ từ ngân hàng: L/C mở quản lý ngân hàng, đảm bảo tính minh bạch an tồn giao dịch Ngân hàng đóng vai trò bên thứ ba đáng tin cậy việc xác nhận toán theo L/C 11 Khi ký hợp đồng mua bán áp dụng phương thức toán, người mua phải mở L/C theo yêu cầu hợp đồng Người mua phải vào nội dung hợp đồng mua bán để làm đơn u cầu mở L/C Ngồi ra, người mua có quyền từ chối toàn hay số phần L/C cho ngân hàng xét thấy bề chứng từ không phù hợp với điều kiện mà người mua nêu L/C  Ngân hàng mở thư tín dụng: Dựa đơn yêu cầu mở thư tín dụng người mua gửi để mở L/C cho người bán hàng tìm cách thơng báo việc mở L/C tín dụng cho người bán biết Ngân hàng mở L/C chịu trách nhiệm thẩm tra chứng từ người bán sản xuất xem bề ngồi có phù hợp L/C hay khơng Nếu phù hợp Ngân hàng phải toán tiền cho người bán nhận chứng từ, sai Ngân hàng chịu trách nhiệm 100%  Ngân hàng toán tiền cho người bán: Theo qui định ICC, Ngân hàng thông báo cho người hưởng lợi phải kiểm tra tính chân thật bề ngồi L/C mà thơng báo, đồng thời có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu chứng từ L/C gửi tới ngân hàng mở L/C đề đòi hộ tiền cho người hưởng lợi Hồn thành xong nghĩa vụ Ngân hàng thơng báo hưởng khoản phí gọi phí thơng báo L/C khoản phí L/CC 2.5 Tính pháp lý L/C  L/C coi phương thức tốn hợp pháp nhiều bên cơng nhận, cụ thể ICC hỗ trợ xây dựng Trong năm qua, ICC giữ vai trò trung tâm thương mại kinh doanh quốc tế Tạo thông lệ quốc tế, chế tiêu chuẩn – sử dụng cách thông dụng suốt thời kỳ phức tạp từ năm 1919  L/C ICC phê duyệt công nhận giúp: Đảm bảo nhận hàng hóa: Chỉ nhận hàng hóa từ người bán bên mua phải toán cho họ 12 Đảm bảo quy định đưa L/C: Bên phải đảm bảo thực điều khoản thời gian, quy chuẩn hàng hóa đưa L/C 13 CHƯƠNG SO SÁNH PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C VÀ BPO Phương thức tốn Quy trình tốn Letter Of Credit – Thanh Bank Payment Obligation tốn thư tín dụng (L/C) (BPO) Thanh tốn thơng qua việc Thanh tốn tự động thơng ban hành thư tín dụng từ qua hệ thống kết nối ngân ngân hàng người mua hàng người mua ngân đến ngân hàng người hàng người bán; phức bán tạp liên quan đến việc sử dụng phần mềm chuyên dụng Thời gian toán Thời gian tốn phụ Hoặc kéo dài khoảng thuộc vào nhiều yếu tố, vài ngày tùy thuộc vào thời thông thường vài ngày gian cung cấP thơng tin chí vài tuần để bên tốn hồn thành Độ an tồn bảo mật L/C đảm bảo an toàn BPO sử dụng công nghệ bảo mật cách yêu cầu thông tin truyền thông tài liệu đầy đủ chuyển tiền xác trước tốn thơng tin nhanh chóng, đảm thực bảo tính minh bạch 14 xác Chi phí Chi phí giao dịch cao Chi phí thấp thường thấp kèm theo chi điều chỉnh L/C sửa đổi cao Rủi ro Rủi ro LC Rủi ro BPO nguy gian lận tài chính, vấn đề liên quan đến việc người bán hàng không chứng thực xác minh đáp ứng đầy đủ yêu cầu liệu điện tử, có chứng từ để nhận nguy làm sai lệch toán từ ngân hàng lừa đảo Khả kiểm tra LC yêu cầu kiểm tra tài BPO thường thực giao dịch liệu chứng từ theo yêu dạng điện tử cầu cụ thể quy định sử dụng hệ thống thông LC Việc kiểm tra tin công nghệ để xác chứng từ phải tuân theo minh liệu hợp quy tắc tiêu chuẩn đồng mua bán Việc kiểm quốc tế UCP (Uniform tra xác minh điện tử Customs and Practice for giúp tăng tính xác Documentary Credits) để nhanh chóng quy trình đảm bảo tính hợp lệ phù Tuy nhiên, việc kiểm tra hợp BPO phụ thuộc vào Quá trình kiểm tra LC có độ tin cậy tính xác thể thời gian phải liệu điện tử xác minh tài liệu phức sử dụng giao tạp, đặc biệt trường dịch Điều yêu cầu hệ hợp LC có điều kiện đặc thống quy trình phải biệt đảm bảo tính bảo 15 đòi hỏi chứng từ đặc mật tránh sai sót thù vi phạm Quyền hạn người bán Người bán đồng thời Khơng có điều khoản người thụ hưởng, lo ngại việc ngân hàng thụ hưởng khả thực đưa cam kết xác toán ngân hàng phát nhận tốn cho hàng, u cầu ngân người bán hàng phục vụ xác nhận L/C Bảng 3-1: So sánh phương thức toán L/C BPO Có thể thấy, vể chất hai phương thức tương tự có nhiều điểm giống nhau: vai trò ngân hàng quan trọng ngân hàng đưa cam kết hủy ngang chứng từ so khớp hợp lý theo quy định L/C liệu so khớp, đáp ứng tiêu chuẩn, quy định URBPO Cả hai phương thức có nhược điểm khơng đảm bảo cam kết toán tuyệt đối bên tham gia Điểm khác hai phương thức là: mơi trường BPO hồn tồn tự động, mơi trường L/C hồn tồn thủ cơng Vì BPO với ưu điểm đó, dựa vào liệu thương mại số để vận hành cam kết độc lập, khắc phục nhược điểm L/C tốn chi phí chứng từ, ngân hàng thời gian kiểm tra tính xác chứng từ xảy sai sót q trình kiểm tra hồn tồn thủ cơng, rủi ro chứng từ giả mạo lấy cắp chứng từ Tuy nhiên, BPO phương thức toán chưa sử dụng rộng rãi LC, đó, nhiều bên tham gia khơng quen thuộc với cách thức hoạt động cần thời gian để hiểu sử dụng phương thức 16 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN CỦA L/C VÀ BPO 4.1 Thực trạng L/C BPO 4.1.1 Thực trạng L/C BPO giới 4.1.1.1 Thực trạng BPO giới Vào thời điểm đời, phương thức toán BPO đề tài nhà nghiên cứu giới tập trung khai thác bàn luận sôi diễn đàn trao đổi quốc tế Bên cạnh đó, số ngân hàng nước ngồi triển khai BPO có đánh giá tích cực (Bảng 1) Khi BPO thức ICC thơng qua vào năm 2013, có 09 ngân hàng đăng ký tham gia vào TSU hoạt động theo tiêu chuẩn điện ISO 20022 TSMT SWIFT với 30 doanh nghiệp (SWIFT, 2013) Năm 2016, có 21 ngân hàng 60 doanh nghiệp vận hành BPO (SWIFT, 2016) Năm 2018, 100 ngân hàng đăng ký TSU để hỗ trợ giao dịch BPO (ICC, 2018) Đến năm 2019, theo báo cáo SWIFT, có 27 ngân hàng giới triển khai giao dịch BPO (Đào Minh Tuấn, 2019) Xét riêng khu vực châu Á, ngân hàng tham gia TSU triển khai BPO gồm có Maybank, China Merchants Bank, Bank of China, Bangkok Bank, Bank of Tokyo-Mitsubishi, Industrial and Commercial Bank of China, China Citic Bank… Tuy nhiên, nay, việc triển khai BPO dừng lại giai đoạn thử nghiệm Sau thời gian triển khai không đạt kết mong muốn ngân hàng tham gia TSU, SWIFT định ngừng cung cấp hệ ứng dụng so khớp giao dịch TMA vào năm 2020 Để BPO tiếp tục triển khai hoạt động toán quốc tế tài trợ thương mại, ICC sử dụng Match (CargoDocs Match) ứng dụng thay TMA SWIFT 17 Hình 4-1: Một số giao dịch BPO thực ngân hàng giới Hiện nay, Bank Payment Obligation (BPO) chưa sử dụng phổ biến giới, số lượng giao dịch sử dụng BPO nhỏ so với phương thức tốn khác L/C (thư tín dụng), TT (chuyển khoản ngân hàng), hay hình thức tốn blockchain Theo báo cáo ICC, tính đến năm 2019, số lượng BPO sử dụng thấp tập trung chủ yếu Châu Âu Pháp, Đức, Hà Lan Bỉ Ngoài ra, số ngân hàng doanh nghiệp châu Á bắt đầu sử dụng BPO chưa phổ biến rộng rãi Tuy nhiên, ICC cho biết quan tâm đến BPO gia tăng, tổ chức tài doanh nghiệp nghiên cứu thử nghiệm sử dụng BPO để tăng cường hiệu giảm chi phí cho giao dịch thương mại quốc tế 4.1.1.2 Thực trạng L/C giới L/C có lịch sử hình thành lâu hoạt động thương mại toàn cầu, nay, L/C phương thức toán phổ biến thương nhân lựa chọn hoạt động ngoại thương, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương chiếm 70% số lượng giao dịch L/C toàn cầu Tuy nhiên, thực tiễn giao dịch toán L/C đặt số vấn đề: Thứ nhất, L/C giao dịch phức hợp gồm nhiều bên tham gia Giao dịch L/C truyền thống theo kiểu “song phương” chưa phải tối ưu rủi ro gian lận xảy thiếu minh bạch Thứ

Ngày đăng: 28/06/2023, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w