Lược sử hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng và pháp luật về ngân hàng ở việt nam

16 45 0
Lược sử hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng và pháp luật về ngân hàng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ HÈ 2020 - 2021 MƠN HỌC: LUẬT NGÂN HÀNG LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG Thực hiện: Họ & Tên sinh viên: - Lớp: Mã sinh viên: Ngày sinh: Mã lớp học phần: BSL 1005 (2 tín chỉ) Giảng viên giảng dạy: TS Nguyễn Vinh Hưng Hà Nội – Tháng 11 Năm 2021 Ở VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG – LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG – SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM .8 KẾT LUẬN 13 Danh mục tài liệu tham khảo 14 Phạm Khánh Linh 18061346| MỞ ĐẦU Lĩnh vực ngân hàng, từ trước đến nay, ln lĩnh vực đóng vai trị quan trọng q trình vận hành phát triển kinh tế thị trường hầu hết quốc gia Do mà Nhà nước quan tâm đến quản lý tiền tệ, tín dụng, ngân hàng Đương nhiên, công cụ hữu hiệu mà nhà nước sử dụng để quản lý phải nhấn mạnh tới khía cạnh pháp luật Ở Việt Nam, từ năm 90, hệ thống pháp luật ngân hàng có bước phát triển đáng kể, tạo nên hành lang pháp lý thuận lợi cho các tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh Chúng đóng vai trị khơng nhỏ vào q trình tăng trưởng kinh tế Công dân đặc biệt doanh nghiệp ngày nhận nhiều tiện ích mà dịch vụ mang lại Nhất bối cảnh nay, Nhà nước pháp quyền Việt Nam trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng xu hội nhập kinh tế quốc tế Tìm hiểu pháp luật ngân hàng Việt Nam, chắn bỏ qua trình hình thành phát triển, nấc thang lịch sử làm nên hệ thống pháp luật lĩnh vực thời điểm Quả thực, pháp luật ngân hàng giới nói chung, đặc biệt pháp luật ngân hàng Việt Nam nói riêng qua nhiều cung bậc thăng trầm để đến phát triển hôm Nhận thấy tầm quan trọng tri thức lịch sử hình thành phát triển hệ thống ngân hàng nói chung, pháp luật ngân hàng nói riêng, tơi lựa chọn “Lược sử hình thành phát triển hệ thống ngân hàng pháp luật ngân hàng Việt Nam” đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần Luật ngân hàng Thông qua đề tài này, tơi mong muốn phần đóng góp đưa tổng hợp tri thức lý luận liên quan đến nội dung nội dung đề tài nói trên, sở hệ thống nguồn pháp luật ngân hàng Việt Nam Trong q trình đó, tơi có lồng ghép số ý kiến cá nhân, nhận xét đề tài Bài tiểu luận sử  Phạm Khánh Linh 18061346|2 dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp thu thập xử lý thơng tin thứ cấp; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu Đồng thời, nội dung tiểu luận dựa sở lý luận Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Cuối cùng, hạn chế khách quan thời gian nghiên cứu, nguồn thơng tin truy cập cho nghiên cứu thời điểm dịch bệnh kéo dài; với hạn chế chủ quan khả tiếp thu kiến thức hay khả kiến giải cá nhân đề tài nghiên cứu; tiểu luận tránh khỏi cịn thể nhiều thiếu sót Do đó, tơi mong nhận cảm thơng, góp ý từ quý thầy, cô người đọc Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên – Phạm Khánh Linh  Phạm Khánh Linh 18061346|3 NỘI DUNG – LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG 1.1 Sự hình thành hoạt động ngân hàng Xã hội loài người trải qua hành trình phát triển dài, kinh tế văn hóa Từ thuở sơ khai, người sản xuất lượng cải, vật chất dư thừa có tính chun mơn hóa, nhu cầu trao đổi tất yếu phát sinh Nhu cầu địi hỏi phải có loại hàng hóa đặc biệt dùng làm tài sản tốn Do đó, tiền tệ đời Sự xuất đồng tiền làm cho trao đổi hàng hóa trở nên thuận lợi hơn, đảm bảo việc tích lũy cải, vật chất dễ dàng Tuy nhiên, việc sử dụng tiền tốn có trở ngại định quốc gia, vùng lãnh thổ khác thường có đồng tiền khác Do đó, việc mua bán hàng hóa quốc gia đương nhiên cần phải có trao đổi đồng tiền khác Những tài liệu nghiên cứu trình phát triển hoạt động ngân hàng ghi nhận, hoạt động trao đổi tiền tệ có từ thời Hi Lạp, La Mã cổ đại, nơi có thị lớn nhộn nhịp diễn việc trao đổi hàng hóa thương nhân nước Đã có người chuyên thực việc công việc kinh doanh họ kiếm lời nhờ nhu cầu đổi tiền thương nhân Sự tích lũy cải dẫn đến xuất tầng lớp dân cư giàu có Những người có nhu cầu bảo quản, giữ gìn tài sản, mà chủ yếu tiền vàng bạc Ở châu Âu thời trung cổ, nhà thờ thường nơi bảo quản tiền tài sản quý hiểm cho dân cư cộng đồng Những người thợ kim hoàn người cất trữ vàng bạc, họ có kiến thức việc bảo quản chúng Cịn Trung Quốc, hội bn tiền xuất từ lâu Những hội buôn tiền khơng đảm bảo giữ gìn an tồn tài sản vàng bạc, mà họ  Phạm Khánh Linh 18061346|4 làm cho việc cất trữ, chuyển nhượng trở nên dễ dàng cách phát hành chứng thư văn bản, thường gọi ngân phiếu Cùng với trình phát triển xã hội, bên cạnh người dư thừa cải, xuất chủ thể cần vốn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh hay tiêu dùng Những hạn chế thông tin thiếu tin cậy lẫn làm cho người thừa vốn thiếu vốn có hội tiếp cận với trực tiếp mà phải thông qua chủ thể thứ ba có khả Những tiền để nêu làm xuất ngành kinh doanh mới, hoạt động ngân hàng Xuất châu Âu từ nhiều kỷ trước, ngân hàng đời nhằm đáp ứng nhu cầu gửi giữ tài sản, chuyển đổi đồng tiền, khơi thơng dịng chảy vốn người dư thừa cải người có nhu cầu sử dụng vốn Theo tài liệu nghiên cứu, ngân hàng tổ chức theo mơ Banco Di Rialto thành lập Venise (nay thuộc Italia) vào năm 1587 Với trình phát triển lâu dài mình, hoạt động ngân hàng ngày phong phú, giữ vai trò to lớn việc nâng cao lực sản xuất cải vật chất xã hội 1.2 Bản chất hoạt động ngân hàng Hoạt động ngân hàng, với trình phát triển lâu dài, khơng dễ định nghĩa cách xác Các học giả có uy tín giới có chung quan điểm, định nghĩa hoạt động ngân hàng việc khó khăn, hoạt động ngân hàng ngày đa dạng, theo nhánh hướng khác nhau, thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhằm đáp ứng đòi hỏi kinh tế quy định pháp luật Chính vậy, pháp luật nhiều nước khơng tiếp cận khái niệm hoạt động ngân hàng theo cách truyền thống cách mơ tả chất nó, mà thường liệt kê hoạt động coi hoạt động ngân hàng Theo cách đó, hoạt động ngân hàng thường thể một, số hoạt động sau đây:  Phạm Khánh Linh 18061346|5 - Nhận tiền gửi từ công chúng: việc chủ thể hoạt động ngân hàng sẵn sàng nhận tiền nhàn rỗi cơng chúng, cho dù khoản tiền lớn hay nhỏ, với số lượng khơng hạn chế - Cấp tín dụng: việc tài trợ vốn có thời hạn dựa ngun tắc hồn trả thơng qua nhiều hình thức khác cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính, bao tốn hình thức tín dụng khác - Cung cấp dịch vụ hỗ trợ toán: việc toán trở nên dễ dàng với dịch vụ chủ thể hoạt động ngân hàng séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, - Chuyển đổi tiền tệ: chủ thể hoạt động ngân hàng đáp ứng nhu cầu chuyển đổi từ đồng tiền quốc gia sang đồng tiền quốc gia khác theo yêu cầu khách hàng - Các nghiệp vụ khác: nghiệp vụ tư vấn, quản lý tài sản, kinh doanh chứng khoán, tài trợ dự án, Ở Việt Nam, theo Luật Các tổ chức tín dụng 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004), hoạt động ngân hàng định nghĩa sau: “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán”1 Như vậy, đưa định nghĩa, thực pháp luật Việt Nam liệt kê khía cạnh hoạt động ngân hàng nhiều quốc gia khác Nhận thấy điều đó, để phù hợp với thông lệ, đồng thời làm rõ nghĩa nội dung hoạt động ngân hàng, Luật Các tổ chức tin dụng năm 2010 đưa định nghĩa hoạt động ngân hàng sau: “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a Nhận tiền gửi; Khoản , Điều 20 , Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 (sửa đổi năm 2004)  Phạm Khánh Linh 18061346|6 b Cấp tín dụng; c Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản”2 Với chất hoạt động kinh doanh, hoạt động ngân hàng có đặc trưng định mà lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường Chúng ảnh hưởng rõ nét đến hệ thống quy định pháp luật ngân hàng, không Việt Nam mà hầu hết quốc gia giới Một là, hoạt động ngân hàng có chất dịch vụ kinh doanh liên quan trực tiếp đến tiền tệ Theo quan điểm phổ biến giới, hoạt động ngân hàng chất loại hình dịch vụ kinh doanh, đó, chủ thể hoạt động ngân hàng cung cấp tiện ích thơng qua loại hình dịch vụ để thỏa mãn yêu cầu khách hàng cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá, dịch vụ tốn, Mục đích hoạt động ngân hàng thu lợi nhuận từ khách hàng Những hoạt động ngân hàng, trực tiếp gián tiếp, liên quan đến tiền tệ Tiền tệ hiểu theo nghĩa rộng phương tiện toán, bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ hình thức khác Điều làm cho hoạt động ngân hàng khác với hoạt động kinh doanh khác chịu nhiều ảnh hưởng từ sách tiền tệ quốc gia phát hành đồng tiền Thực tiễn cho thấy Việt Nam, sách tiền tệ có ảnh hưởng quan trọng hoạt động ngân hàng Hai là, hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro cao Đặc điểm có nguyên nhân từ chất hoạt động ngân hàng Để thực hoạt động kinh doanh này, tổ chức tín dụng có quyền nhận tiền gửi từ cơng chúng, sau sử dụng phần lớn số tiền để cấp tín dụng cho khách hàng nhiều hình thức khác Với quyền nhận tiền gửi không hạn chế số lượng, tổ chức tín dụng ln tình trạng vừa chủ nợ, vừa người có nghĩa vụ trả nợ, phải chịu áp lực từ khả rút tiền hàng loạt người gửi tiền Hiện nay, người gửi  Phạm Khánh Linh 18061346|7 Khoản 12, Điều 4, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi năm 2017) tiền thường pháp luật bảo vệ quyền rút tiền lúc miễn thời gian giao dịch, tổ chức tín dụng lại khơng địi nợ trước hạn mà khơng có lý đáng Chính vậy, xảy tình trạng rút tiền hàng loạt người gửi tiền thời điểm định đương nhiên ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả tốn tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, rủi ro từ hoạt động ngân hàng xuất phát từ nguyên nhân khác thay đổi tỷ giá hối đối, tính khoản tài sản bảo đảm, lừa đảo giao dịch tín dụng, đánh giá sai tính khả thi dự án nhiều nguyên nhân khác Ba là, hoạt động ngân hàng có tính chun mơn nghiệp vụ cao Xuất phát từ đặc thù kinh doanh có nhiều rủi ro liên quan đến lĩnh vực tiền tệ nên với trình phát triển hoạt động ngân hàng, nay, lĩnh vực thường pháp luật yêu cầu tính chun mơn nghiệp vụ cao Các chủ thể hoạt động ngân hàng phải đáp ứng điều kiện sở vật chất, hệ thống bảo mật, quy trình nội tương đối nghiêm ngặt Bên cạnh đó, nhà quản lý nhân viên tổ chức tín dụng phải đào tạo, am hiểu lĩnh vực ngân hàng, đồng thời phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Tính chun mơn nghiệp vụ cao hoạt động ngân hàng đảm bảo cho hoạt động ngân hàng thực cách có hiệu quả, hạn chế rủi ro trình thực nâng cao khả giám sát thân tổ chức tín dụng quan quản lý nhà nước Bốn là, hoạt động ngân hàng có tính hợp tác tính quốc tế sâu sắc Trong hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng thường không hoạt động riêng lẻ Sở dĩ suy cho cùng, hoạt động ngân hàng khơng thể giới hạn phạm vi hẹp mà phải đáp ứng yêu cầu khách hàng tổ chức tín dụng Mở rộng phạm vi hợp tác kinh tế toàn cầu hóa nay, hoạt động ngân hàng có tính quốc tế sâu sắc Các ngân hàng  Phạm Khánh Linh 18061346|8 giới hợp tác với để cung cấp ngày tốt dịch vụ xuyên biên giới tốn hay chuyển tiền, chí cấp tín dụng Và để tạo thuận lợi cho giao dịch có tính quốc tế này, nhiều hiệp định quốc tế tập quán quốc tế hình thành đáp ứng cho việc chuẩn hóa giao dịch quốc tế ngân hàng – SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 2.1 Giai đoạn 1945-1951: Trong suốt thời kỳ phong kiến nửa đầu kỷ 19, Việt Nam không tồn định chế ngân hàng Tuy nhiên hoạt động lĩnh vực ngân hàng in đúc, cho vay xuất đời sống kinh tế xã hội Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, bắt đầu cho giai đoạn thực dân nửa phong kiến Việt Nam Với mục đích hộ lâu dài nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động giao thương phục vụ cho quyền thuộc địa, tổng thống Pháp giai lúc ban hành Sắc lệnh ngày 21/01/1875 thành lập ngân hàng Đơng Dương Ngân hàng có chức chủ yếu phát hành tiền, tiến hành cho vay, chiết khấu Về chất, ngân hàng Đông Dương ngân hàng thương mại cổ phần với chức đổi tiền, cho vay tín dụng Tuy nhiên, ngân hàng phép phát hành tiền toàn cõi Đơng Dương Giai đoạn này, xem công cụ cung cấp phương tiện để thực dân Pháp tiến hành đầu tư, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tiền tiền tệ cho quyền hộ Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 23/11/1946 kỳ họp thứ hai, Quốc hội khoá I định giao cho Bộ Tài phát hành giấy bạc Việt Nam phạm vi nước Bộ Tài quan phát hành quản lý tiền tệ Ngày 3/2/1947, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 14/SL việc thành lập Nha Tín dụng trực thuộc Bộ Tài 2.2 Giai đoạn từ 1951 đến 1986: 2.2.1 Giai đoạn từ 1951-1975:  Phạm Khánh Linh 18061346|9 Ngày 6/5/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam trực thuộc Chính phủ, tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia, thực hoạt động liên quan đến ngân hàng, tiền tệ theo quy định; Sắc lệnh 17/SL bãi bỏ Nha Ngân khố quốc gia Nha tín dụng sản xuất thuộc Bộ Tài Ngày 21/5/1951, Chính phủ Sắc lệnh 19/SL cho phép Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam phát hành giấy bạc 20 50 đồng; Sắc lệnh 20/SL ấn định tỷ lệ giá trị đồng bạc Ngân hàng phát hành so với giá trị đồng bạc Bộ Tài phát hành Ngày 27/5/1951 Thủ tướng CP nghị định 94/Ttg quy định tổ chức Ngân hàng quốc gia Theo đó, tổ chức Ngân hàng Quốc gia Việt Nam bao gồm: trung ương, chi nhánh liên khu, chi nhánh tỉnh chi nhánh nước Các chi nhánh khơng có tư cách pháp nhân, hoạt động với tư cách quan cấp đại diện Ngân hàng quốc gia Việt Nam Chức ngân hàng bao gồm: phát hành giấy bạc, điều hoà lưu hành tiền tệ, quản lý ngân sách quốc gia; huy động vốn nhân dân, điều hòa, mở rộng tín dụng; quản lý ngoại tệ tốn khoản giao dịch với nước Như vậy, giai đoạn này, Việt Nam xây dựng ngân hàng quốc gia theo mơ hình cấp thiết lập từ trung ương đến địa phương Hệ thống ngân hàng cấp tồn năm 80 Đến năm 60, hệ thống ngân hàng Việt Nam ghi nhận thêm hình thức hợp tác xã tín dụng Quỹ tiết kiệm Hệ thống hợp tác xã tín dụng cho nhiệm vụ làm đại lý cho ngân hàng quốc gia Việt nam, thực việc huy động vốn nhàn rỗi xã viên hợp tác xã cho vay Ngày 26/10/1961 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định 171/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Ngân hàng nhà nước Việt Nam (tên Ngân hàng Quốc gia) Trong hệ thống ngân hàng xuất nhu cầu tách bạch chức quản lý tiền tệ với hoạt động kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng Do vậy, sở Nghị định này, ngân hàng nhà nước Việt phân biệt thành hệ thống Chi nhánh ngân hàng nhà nước trung tâm đơn vị tỉnh thành hệ thống chi nhánh ngân hàng nghiệp vụ thị xã Chi điếm ngân hàng nghiệp vụ huyện làm nhiệm vụ kinh doanh, giao dịch trực tiếp với khách hàng Ngày 30/10/1962  Phạm Khánh Linh 18061346|10 Hội đồng Chính phủ Nghị định 115/CP thành lập ngân hàng ngoại thương Việt Nam làm nhiệm vụ tín dụng, toán đối ngoại hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực chức quản lý ngoại hối mà khơng cịn trực tiếp thực hoạt động giao dịch ngoại tệ, chuyển giao hoạt động cho ngân hàng ngoại thương 2.2.2 Giai đoạn từ 1975 đến 1987: Miền Nam Việt Nam tồn hệ thống ngân hàng chế độ ngụy quyền Việt Nam Cộng hòa Sau 1975, hệ thống ngân hàng tiếp quản đặt quyền quản lý phủ cách mạng lâm thời Ngày 6/6/1975 phủ cách mạng lâm thời ban hành nghị định 04/ PCT-75 thành lập ngân hàng quốc gia Việt Nam Trong thời gian này, Việt Nam tồn hai hệ thống ngân hàng hai loại tiền tệ lãnh thổ Việt Nam Ngày 16/6/1977, nghị định 163-CP Chính phủ ban hành quy định lại cấu máy nhà nước Trong đó, ngân hàng ngân hàng nơng nghiệp, ngân hàng công nghiệp, ngân hàng thương nghiệp, ngoại thương, quỹ tiết kiệm XHCN nằm hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam Các ngân hàng khơng có tư cách pháp nhân, đóng vai trị cục, vụ quan chức ngân hàng nhà nước Ngày 24/6/1981 Hội đồng Chính phủ Quyết định 259/CP chuyển ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài sang trực thuộc ngân hàng nhà nước Việt Nam thành lập ngân hàng đầu tư xây dựng Việt Nam Giai đoạn đánh dấu bước hoàn thiện tiếp tục hệ thống ngân Việt Nam, cụ thể bao gồm: Ngân hàng nhà nước ngân hàng chuyên nghiệp Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng đầu tư quỹ tiết kiệm XHCN 1981 – 1985, Hội đồng Bộ trưởng Nghị định 65/HĐBT chức năng, nhiệm vụ tổ chức ngân hàng nhà nước Trên sở đó, hệ thống ngân hàng bao gồm: Ngân hàng nhà nước ngân hàng chuyên nghiệp trực thuộc Ngân hàng nhà nước Những ngân hàng chuyên nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế Đây xem tiền đề để tiến tới chuyển  Phạm Khánh Linh 18061346|11 đổi mơ hình ngân hàng cấp Việt Nam sang mơ hình ngân hàng hai cấp đại 2.3 Giai đoạn từ 1987-2004: Năm 1986 Đại hội Đảng lần thứ VI, Việt Nam bắt đầu thực công cải cách kinh tế Một nội dung quan trọng cần phải đổi hệ thống ngân hàng - yếu tố giữ vai trò huyết mạch kinh tế Ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT tổ chức máy Ngân hàng nhà nước Theo đó, Ngân hàng nhà nước Việt Nam quan Hội đồng Bộ trưởng, tổ chức thành hệ thống thống phạm vi toàn quốc Mơ hình Ngân hàng nhà nước Việt Nam bao gồm cấp: Ngân hàng nhà nước Việt Nam ngân hàng chuyên doanh trực thuộc Quy định bước đầu thiết lập nên pháp lý cho hình thức hệ thống ngân hàng cấp, đó, Ngân hàng nhà nước Việt Nam giữ vai trò quan chủ quản ngân hàng chuyên doanh quốc doanh Chức chủ yếu Ngân hàng nhà nước Việt Nam dần chủ yếu tập trung vào việc phát hành tiền, điều hịa lưu thơng tiền tệ đảm bảo nhiệm vụ quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng, tốn Các chức kinh doanh trực tiếp thực dịch vụ ngân hàng đáp ứng yêu cầu kinh tế chủ yếu ngân hàng chuyên doanh nhà nước đảm nhận Điều đánh dấu bước chuyển biến quan trọng hoạt động ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, giai đoạn bắt đầu tiến hành công cải cách, tách biệt Ngân hàng nhà nước Việt Nam với hệ thống ngân hàng chuyên doanh chưa thật cụ thể Các ngân hàng chuyên doanh xem cục, vụ trực thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Do đó, yếu tố chủ động, tự chịu trách nhiệm độc lập hệ thống ngân hàng chuyên doanh với ngân hàng nhà nước Việt Nam cần tiếp tục cải thiện Xuất phát từ u cầu hồn thiện mơ hình ngân hàng cấp, ngày 23/5/1990 Hội đồng nhà nước ban hành “Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước Việt Nam Pháp lệnh Hợp tác xã tín dụng cơng ty tài chính” có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/1990 Đây pháp lý để thức xác lập mơ hình ngân hàng Việt Nam trở thành mơ hình  Phạm Khánh Linh 18061346|12 cấp, đánh dấu bước ngoặt trình đổi hệ thống ngân hàng hoạt động tiền tệ – tín dụng ngân hàng Theo đó, ngân hàng nhà nước Việt Nam đảm nhận vai trò quan quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Các nghiệp vụ ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng trung gian tiến hành Các ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng trung gian pháp lệnh trao quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh Trong trình thực thi hai pháp lệnh bộc lộ số điểm hạn chế trước yêu cầu trình phát triển kinh tế xã hội yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế chẳng hạn hạn chế quy định nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối thị trường quốc tế, chưa quy định bao quát loại hình tổ chức tín dụng, chưa xác định rõ hình thức huy động vốn, cấp tín dụng, Do vậy, ngày 12/1997 Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam Luật Các Tổ chức tín dụng Đó bước tiến đáng kể q trình hồn thiện pháp luật ngân hàng Hai đạo luật có tác động tích cực đời sống kinh tế xã hội tạo sở pháp lý cao cho hoạt động ngân hàng nhà nước hệ thống tổ chức tín dụng; đồng thời, điều chỉnh hoạt động ngân hàng theo hướng phù hợp với quy luật kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Tiếp tục xu hướng đổi toàn diện hệ thống hoạt động ngân hàng, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1/8/2003 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Các Tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 1/10/2004 Những nội dung sửa đổi chủ yếu tập trung vào việc xác lập số định nghĩa, quy định hình thức tổ chức tín dụng, hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội tổ chức tín dụng, Tuy nhiên, việc sửa đổi bổ sung Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam Luật Các Tổ chức tín dụng tiến hành theo quan điểm chưa sửa đổi cách bản, toàn diện quy định lĩnh vực ngân hàng họat động ngân hàng nên trước xu hướng hội nhập ngày mạnh mẽ, vấn đề xây dựng đạo luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam Luật Các tổ chức tín dụng tiếp đặt giai đoạn  Phạm Khánh Linh 18061346|13 KẾT LUẬN Lược sử hình thành phát triển hệ thống ngân hàng pháp luật ngân hàng Việt Nam khởi nguồn từ thời Pháp thuộc, không ngừng phát triển, đổi thay, hoàn thiện theo thời gian Đến thời điểm tại, pháp luật ngân hàng nhiều hạn chế, nhà làm luật tiếp tục trọng sửa đổi, bổ sung để phù hợp với phát triển chóng mặt đời sống kinh tế, xã hội Đặc biệt với vấn đề ngân hàng, ví điện tử Vì vậy, cịn hạn chế, pháp luật Việt Nam đáng ghi nhận tiếp thu, cố gắng bắt kịp với xu chung Đối với đề tài “Lược sử hình thành phát triển hệ thống ngân hàng pháp luật ngân hàng Việt Nam”, đề tài rộng mở, cịn nhiều khía cạnh để khai thác Tuy nhiên, với dung lượng tiểu luận ngắn, xin kết thúc đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô người đọc dành thời gian để đọc tiểu luận này!  Phạm Khánh Linh 18061346|14 Danh mục tài liệu tham khảo “Giáo trình luật ngân hàng”, (https://www.academia.edu/35396114/Gi%C3%A1o_tr%C3%ACnh_Lu%E1%BA %ADt_ng%C3%A2n_h%C3%A0ng) Trần Vũ Hải (2010), “Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam”, (https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Giao-Trinh-Luat-Ngan-Hang-Viet-NamNXB-Giao-Duc-2010-3389/) Lê Thị Thu Thủy (2005), “Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam  ... sử hình thành phát triển hệ thống ngân hàng nói chung, pháp luật ngân hàng nói riêng, tơi lựa chọn ? ?Lược sử hình thành phát triển hệ thống ngân hàng pháp luật ngân hàng Việt Nam? ?? đề tài cho tiểu... LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG – LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG – SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG... LUẬN Lược sử hình thành phát triển hệ thống ngân hàng pháp luật ngân hàng Việt Nam khởi nguồn từ thời Pháp thuộc, khơng ngừng phát triển, đổi thay, hồn thiện theo thời gian Đến thời điểm tại, pháp

Ngày đăng: 10/11/2021, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1 – LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG

  • 2 – SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

    • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan