1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển của chế định pháp luật về kết hôn ở Việt Nam

114 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Luận văn đã làm rõ được các vấn đề lý luận cơ bản về kết hôn, đã có phân tích và chỉ ra được sự vận động, phát triển của chế định pháp luật về kết hôn trong pháp luật về hôn nhân và gia đình Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử. Luận văn đã có những bình luận về chế định kết hôn trong Luật HNGĐ năm 2014 và đưa ra một số đề xuất về phương hướng hoàn thiện pháp luật về hôn nhân và gia đình Việt Nam trong thời gian sắp tới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THỊ TRANG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THỊ TRANG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60.38.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN TUYẾT HÀ NỘI - 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN ĐOÀN THỊ TRANG iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HÔN 1.1 Hình thái gia đình 1.1.1 Sự hình thành phát triển hình thái gia đình 1.1.2 Quan niệm gia đình .4 1.1.3 Mối quan hệ hình thái gia đình Luật nhân gia đình 1.2 Khái niệm chất kết hôn .6 1.2.1 Khái niệm kết hôn 1.2.2 Bản chất kết hôn 1.3 Khái niệm chế định kết hôn 10 1.4 Các yếu tố hợp thành chế định kết hôn .13 1.4.1 Về điều kiện kết hôn .14 1.4.2 Về đăng ký kết hôn 15 1.4.3 Về xử lý kết hôn trái pháp luật .15 1.4.4 Giải hệ việc nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn 16 1.5 Ý nghĩa chế định kết hôn 17 Chương CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN TRONG CÁC THỜI KỲ Ở VIỆT NAM 21 2.1 Chế định kết hôn pháp luật Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 21 2.1.1 Chế định kết hôn thời kỳ phong kiến 21 iv 2.1.2 Chế định kết hôn thời kỳ Pháp thuộc 28 2.2 Chế định kết hôn pháp luật Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 40 2.2.1 Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1954 40 2.2.2 Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975 42 2.3 Chế định kết hôn pháp luật Việt Nam từ năm 1975 đến 51 2.3.1 Chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 1986 51 2.3.2 Chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2000 54 Chương CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN 64 3.1 Sự cần thiết ban hành Luật HN&GĐ năm 2014 .64 3.2 Chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2014 68 3.2.1.Về điều kiện kết hôn 68 3.2.2 Về hình thức kết 73 3.2.3.Về xử lý kết hôn trái pháp luật 74 3.2.4.Giải hậu việc nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn 77 3.2.5 Kết hôn có yếu tố nước ngồi 78 3.3 Một số đề xuất yêu cầu phương hướng hoàn thiện chế định kết hôn pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam 79 3.3.1 Phương hướng hồn thiện chế định kết pháp luật nhân gia đình Việt Nam .79 3.3.2 Một số đề xuất cụ thể .83 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 v Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt BLDS Bộ luật dân QTHL Quốc triều hình luật HVLL Hồng Việt luật lệ DLBK Dân luật Bắc kỳ DLTK Dân luật Trung kỳ DLGY Dân luật Giản yếu SL Sắc lệnh HN&GĐ Hôn nhân gia đình TTDS Tố tụng dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao ĐKKH Đăng ký kết hôn vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn nhân gia đình lĩnh vực quan trọng phức tạp đời sống xã hội Hôn nhân sở gia đình, gia đình tế bào xã hội, gia đình hình thành ba sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, đó, kết tảng nhân, kết hôn xác lập quan hệ vợ chồng nam, nữ Xây dựng gia đình ấm no, tiến hạnh phúc mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng định “Nhà nước bảo hộ nhân gia đình” “Nhà nước, xã hội tạo mơi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc” Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng này, pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân gia đình đòi hỏi phải nghiên cứu, tìm hiểu nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt chế định kết hôn Chế định kết hôn chế định quan trọng Luật hôn nhân gia đình, điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng, tạo tiền đề cho việc thực mục tiêu xây dựng gia đình mà Hiến pháp đề Ở Việt Nam, quy định kết hôn nhắc tới cổ luật (Bộ luật Gia Long, Bộ luật Hồng Đức); dân luật áp dụng Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ…; tiếp Luật HN&GĐ năm 1959, 1986, 2000; đặc biệt làLuật HN&GĐ năm 2014 Luật HN&GĐ năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19/6/2014, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015, kịp thời đáp ứng yêu cầu khách quan đời sống nhân gia đình Một điểm Luật HN&GĐ năm 2014 việc sửa đổi, bổ sungmột số quy định củachế định kết làm tròn độ tuổi kết hôn, không cấm kết hôn người giới tính, quy định thống đăng ký kết phạm vi nước… quy định thực góp phần hồn vii thiện chế định kết góp phần tích cực việc xây dựng, củng cố gia đình Việt Nam Việc nghiên cứu, phân tích tìm hiểu q trình hình thành, phát triển chế định pháp luật kết hôn sở quan trọng để hoàn thiện pháp luật nhân gia đình tương lai, việc làm có ý nghĩa cần thiết Gia đình tốt xã hội tốt ngược lại, xã hội tốt điều kiện thúc đẩy gia đình tiến Với nhận thức trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Sự phát triển chế định pháp luật kết hôn Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học, nhằm nghiên cứu cách toàn diện phát triển chế định kết hôn thời kỳ lịch sử Việt Nam chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2014 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn lịch sử, chế định pháp luật kết có điều chỉnh phù hợp với tình hình đất nước, đề tài liên quan đến chế định khơng phải đề tài lạ, trước có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn, báo khóa luận tốt nghiệp như: Bùi Thị Mừng, trường Đại học Luật Hà Nội, luận án tiến sỹ Luật học: “Chế định kết hôn luật nhân gia đình - Vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội, 2015; Trần Thị Phương Thảo, trường Đại học Luật Hà Nội, luận văn thạc sỹ: “Các điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật Việt Nam hành”, Hà Nội, 2014; Nguyễn Thị Kim Thoa, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, luận văn thạc sỹ: “Hoàn thiện chế định kết Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000”, Hà Nội, 2014; Khuất Thị Thu Hạnh, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, luận văn thạc sĩ Luật học: “Chế định kết hôn Luật nhân gia đình Việt Nam”, Hà Nội, 2008; LG Ngô Văn Thâu, nxb Tư pháp, “Pháp luật nhân gia đình trước sau Cách mạng tháng Tám”, Hà Nội, 2005; Ngô Thị Hường, “Mấy vấn đề quy định cấm kết hôn người giới tính”, Tạp chí Luật học, 2001; Nguyễn Văn Cừ, “Hoàn thiện quy định điều kiện kết theo Luật nhân gia viii đình năm 2000”, Tòa án nhân dân, Kỳ I; … Tuy nhiên, sau tham khảo nghiên cứu, tác giả nhận thấy cơng trình chủ yếu tập trung vào phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng chế định kết theo Luật HN&GĐ năm 2000 mà chưa có đề tài sâu vào nghiên cứu vận động, phát triển chế định pháp luật kết Luật nhân gia đình Việt Nam phân tích điểm chế định kết Luật HN&GĐ năm 2014 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận kết hôn nội dung chế định kết hôn pháp luật nhân gia đình Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, để từ thấy vận động, phát triển chế định Bên cạnh đó, đưa số phân tích, bình luận chế định kết Luật HN&GĐ năm 2014 đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật nhân gia đình Việt Nam tương lai Phạm vi nghiên cứu đề tài Chế định kết hôn vấn đề rộng phức tạp Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, việc nghiên cứu giới hạn phạm vi quy định kết Bộ luật, luật có liên quan đến nhân gia đình Việt Nam Đối với vấn đề kết có yếu tố nước ngồi tác giả xin phép nghiên cứu, đề cập góc độ phần nhỏ nội dung pháp luật điều chỉnh kết hôn mà không sâu vào phân tích vấn Luận văn tập trung phân tích quy định cổ luật Việt Nam (Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long); sắc lệnh; dân luật áp dụng Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ Luật HN&GĐ năm 1959, 1986, 2000 2014 nhằm hướng tới làm rõ vấn đề liên quan đến chế định kết hôn như: - Khái niệm, yếu tố hợp thành ý nghĩa chế định kết hôn - Chế định kết hôn thời kỳ Việt Nam - Nội dung chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2014 ix - Một số đề xuất hồn thiện chế định kết Luật nhân gia đình Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thực dựa phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác để giải vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử…nhằm đánh giá vấn đề cách khách quan, toàn diện Những đóng góp điểm đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu phân tích cách tồn diện, đầy đủ, có tính hệ thống chun sâu liên quan đến chế định kết hôn pháp luật Việt Nam Luận văn có điểm khoa học sau đây: - Làm rõ chất kết hôn, yếu tố hợp thành ý nghĩa chế định kết hôn - Thấy vận động phát triển chế định pháp luật kết hôn - Bình luận chế định kết Luật HN&GĐ năm 2014; Một số đề xuất hoàn thiện Với tảng cơng trình nghiên cứu trước đó, luận văn có đóng góp định việc xây dựng hồn thiện pháp luật nhân gia đình, đáp ứng yêu cầu hoạt động cải cách tư pháp thời gian tới Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu trường đại học chuyên sâu luật học sở đào tạo khác Kết cấu đề tài x thừa nhận hôn nhân nam nữ, đó, quan hệ phát sinh sau giải tương tự Tuy nhiên, quan hệ vợ chồng người giới tính, cần xác định rõ vai trò người làm vợ, người làm chồng để từ xác định đâu cha, mẹ sinh từ quan hệ hôn nhân Trên giới, việc kết hôn người giới tính giải theo nhiều cách thức mức độ khác Tính đến tháng 8/2013, đa số quốc gia không cấm kết hôn người giới tính khơng thừa nhận hôn nhân họ (Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Hàn Quốc…); 16 quốc gia công nhận hôn nhân người giới tính (Hà Lan, Bỉ, Argentina, Tây Ban Nha, Canada, Nam Phi, Na Uy, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Iceland, Đan Mạch, Urugoay, Newzeland, Pháp, Anh, Brazil); 17 quốc gia không thừa nhận hôn nhân thừa nhận việc chung sống có đăng ký người giới tính (Đức, Áo, Colombia, Hungary, Thụy Sỹ, Slovenia…).Đối với nước thừa nhận hôn nhân người giới tính kinh nghiệm số nước cho thấy, việc giải vấn đề thường thực theo lộ trình, tức trước hết, Nhà nước thừa nhận việc chung sống vợ chồng người giới tính sau thừa nhận nhân người Ví dụ: Canada thừa nhận quyền chung sống người giới tính vào năm 1999, đến năm 2005 thừa nhận nhân này; Cộng hòa Pháp thừa nhận quyền chung sống người giới tính từ năm 1999 đến năm 2013 thừa nhận hôn nhân họ [44] [8] [9] (2) Việc xử lý kết hôn trái pháp luật - Quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật Luật HN&GĐ năm 2014 quy định người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật gồm: 89 + Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn + Vợ, chồng người có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ, con, người giám hộ người đại diện theo pháp luật khác người kết hôn trái pháp luật; Cơ quan quản lý nhà nước gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ cá nhân, quan, tổ chức khác Có thể thấy Luật HN&GĐ năm 2014 quy định rõ chủ thể có quyền u cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật, nhiên, trường hợp quan quản lý nhà nước gia đình, trẻ em Luật chưa quy định rõ cấp nào, đó, quy định khó khả thi cần hướng dẫn cụ thể trình triển khai thi hành, đề nghị cần có quy định cụ thể vấn đề Thiết nghĩ, nên quy định cấp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, cấp gần nhất, nắm tình hình việc - Căn hủy việc kết hôn trái pháp luật Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền hai bên vi phạm điều kiện kết hôn quy định Điều Luật HN&GĐ năm 2014 Căn để yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật dựa vào quy định điều kiện kết hơn, đó, để u cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật cần phải quy định cụ thể, rõ ràng Tuy nhiên, điều kiện kết hôn quy định khác liên quan đến kết hôn Luật HN&GĐ năm 2014 làm cho hủy việc kết hôn trái pháp luật trở nên khó hiểu Điều Luật HN&GĐ năm 2014 quy định nam, nữ kết hôn phải tự nguyện định, vậy, cần vi phạm điều kiện tự nguyện hai bên có để yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật quy định điều cấm kết hôn, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cấm kết hôn hành vi cưỡng ép, lừa dối kết hôn điều gây nên chồng chéo yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật Về chất, cưỡng ép, lừa dối kết hôn không 90 xuất phát từ tự nguyện hai bên Trong điều khoản giải thích Điều Luật HN&GĐ năm 2014 chưa có quy định giải thích “lừa dối kết hôn” Do vậy, cho cần phải có điều khoản giải thích rõ hủy việc kết hôn trái pháp luật Nhà nước cần sớm ban hành văn hướng dẫn chi tiết vấn đề này, làm rõ trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn để để hủy việc kết hôn trái pháp luật (3) Giải vấn đề phát sinh từ việc nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định vấn đề nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, điểm Luật Tuy nhiên quy định Luật HN&GĐ năm 2014 chưa giải triệt để vấn đề nam nữ chung sống vợ chồng, chưa hướng tới việc khuyến khích đăng ký kết hôn họ Quy định dường mang tính tình để giải hậu việc nam nữ sống chung vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014 giải thích “chung sống vợ chồng việc nam, nữ tổ chức sống chung coi vợ chồng” nhiên điều khoản giải thích mang tính định tính sử dụng cụm từ “coi vợ chồng”, hiểu “coi vợ chồng” Đối với trường hợp này, cá nhân cho rằng, cần có văn hướng dẫn để nhận diện dấu hiệu cho nam, nữ chung sống vợ chồng Ngồi ra, Luật chưa có tách bạch việc “nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn” với việc “nam, nữ chung sống với vợ chồng”, hai trường hợp hoàn toàn khác mặt nội hàm Điều 14 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn 91 theo quy định Luật HN&GĐ mà chung sống với vợ chồng mà khơng đăng ký kết khơng làm phát sinh quyền nghĩa vợ chồng Quy định trường hợp nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn mà không đăng ký kết hôn Luật không đặt chế tài việc họ tiếp tục chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết ngồi việc quy định “khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ vợ chồng” Vậy trường hợp nam nữ không đủ điều kiện kết hôn mà chung sống với vợ chồng xử lý nào? Trong luật quy định ghép việc nam nữ sống chung vợ chồng vào với quy định cấm kết hôn nên dễ gây nhầm lẫn khó theo dõi Từ phân tích trên, tơi cho rằng, thời gian tới, tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ năm 2014, nhà làm luật cần có quy định cụ thể nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn việc nam, nữ chung sống vợ chồng để từ có chế tài trường hợp Cần tách riêng trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng mà vi phạm điều kiện kết hôn riêng khỏi quy định điều cấm kết hôn để từ có sở làm rõ hành vi chung sống vợ chồng trái pháp luật như: - Chung sống vợ chồng trước tuổi luật định - Người có vợ, có chồng mà chung sống vợ, chồng với người khác hay người chưa có vợ, có chồng mà chung sống vợ chồng với người có vợ, có chồng - Chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha mẹ nuôi với nuôi; người cha mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng 92 Bên cạnh đề xuất trên, để góp phần hoàn thiện chế định pháp luật điều kiện kết hôn nhằm đảm bảo việc thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 cách có hiệu thì: - Cần tiếp tục xây dựng văn hướng dẫn áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014 triển khai tốt công tác tổ chức thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực thihành gần năm, Chính phủ ban hành 02 Nghị định Nghị định số 126/2014/NĐ- CP ngày 31/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 Nghị định số 10/2015/NĐ/CPngày28/1/2015củaChínhphủvềthụtinhtrongốngnghiệmvàđiềuk iệnmangthaihộvìmụcđíchnhânđạo, nhiều nội dung chế định kết chưa có văn hướng dẫncụ thể, vậy, cần sớm xây dựng văn hướng dẫn áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014, có nội dung có liên quan đến chế định kết cần phải có hướng dẫn cụ thể - Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan, góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kếthơn + Cần tiếp tục hồn thiện pháp luật hộtịch, Luật Hộ tịch năm 2014 có hiệu lực thi hành, có quy định liên quan đến vấn đề kết hôn quy định thẩm quyền đăng ký kết hôn, nội dung giấy chứng nhận kết hôn thẩm quyền đăng ký kết Luật hộ tịch có hiệu lực từ ngày 01/01/2016, Luật giao Chính phủ quy định chi tiết nhiều nội dung, đó, để hồn thiện đưa quy định liên quan đến kết hôn thực thi có hiệu cần phải sớm xây dựng ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật + Hoàn thiện pháp luật hình tội xâm phạm chế độ nhân gia đình, Bộ luật hình năm 2015 có chương riêng quy định vấn đề 93 (Chương XVII), số hành vi vi phạm điều kiện kết hôn hình hóa tội cưỡng ép kết hơn, cản trở hôn nhân tự nguyện (Điều 181), tội xâm phạm chế độ vợ, chồng (Điều 182), tội tổ chức tảo hôn (Điều 183), tội loạn luân (Điều 184)… Mặc dù, BLHS năm 2015 coi công cụ pháp lý nhằm bảo vệ chế độ hôn nhân, nhiên thực tế việc áp dụng chế tài chưa thật hiệu quả, chưa hạn chế hành vi vi phạm điều kiện kết hôn Hiện nay, báo đài thường xuyên đưa tin nhiều vụ việc vi phạm nghiêm trọng chế độ hôn nhân chưa xử lý hình cách thỏa đáng, gây hoang mang lo ngại chongườidân,giảmlòngtincủangườidânđốivớiphápluật.Vìvậy,tơicho cần phải có biện pháp để nâng cao hiệu thi hành quy định BLHS năm 2015 tội xâm phạm chế độ nhân gia đình từ hạn chế hành vi vi phạm điều kiện kết hôn - Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cá nhân xãhội Ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật cá nhân yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo pháp luật thi hành có hiệu quả, vậy, cần phải nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cho cá nhân xã hội, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng sâu, vùng xa, muốn làm điều cần phải: + Thực tốt việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho cá nhân xã hội, xác định việc làm thường xuyên, liên tục thực nhiều hình thức khác phù hợp với đối tượng + Tăngcườngpháttriểnkinhtế - xã hội,cảithiệncuộcsốngvậtchất tinh thần cho cá nhân, đặc biệt người dân vùng nơng thơn miền núi, có việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân nâng cao 94 + Xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu, trái lại với nguyên tắccơ Luật HN&GĐ, nhiên bên cạnh cần phải gìn giữ, tơn trọng phong tục, tập quán tốt đẹp HN&GĐ dân tộc 95 KẾT LUẬN Chế định pháp luật kết Viêt Nam có tiến định, qua thời kỳ, pháp luật nhân gia đình tiếp thu tư tưởng loại bỏ dần quan điểm lạc hậu, bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ thời kỳ phong kiến để xây dựng nên chế độ hôn nhân tự do, bình đẳng, gia đình hạnh phúc, tiến bền vững Trên sở kế thừa phát triển quy định Luật HN&GĐ trước đây, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định đầy đủ, chi tiết cụ thể vấn đề kết hôn, quy định kịp thời đáp ứng yêu cầu đặt nước ta Việc nghiên cứu hồn thiện chế định pháp luật kết làcần thiết, mang ý nghĩa quan trọng phương diện khoa học pháp lý thực tiễn áp dụng Luận văn làm rõnhững vấn đề lý luận kết hơn, đồng thời phân tích vận động, phát triển chế định kết pháp luật nhân gia đình Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Luận văn có bình luận chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2014 đưa số đề xuất hoàn thiện chế định thời gian tới 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ăng-ghen (1995), “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2005), Hơn nhân gia đình pháp luật triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Mạnh Bách (2005), Luật dân Việt Nam lược khảo, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Bộ dân luật 1972, Sài Gòn Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác thi hành Luật nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật hôn nhân gia đình (sửa đổi), Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo thẩm định dự thảo Luật nhân gia đình (sửa đổi), Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Bản thuyết minh dự thảo Luật nhân gia đình (sửa đổi), Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Kinh nghiệm quốc tế xây dựng Luật nhân gia đình (sửa đổi), Hà Nội 10.Bộ Tư pháp (2013), Tờ trình dự án Luật nhân gia đình (sửa đổi), Hà Nội 11.Bộ Tư pháp (2012), Kỷ yếu hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế bảo vệ quyền LGBT quan hệ nhân gia đình”, Hà Nội 12.Bộ Tư pháp - Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13.Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2006), Bình luận khoa học Luật HN&GĐ năm 2000, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 97 14.Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (1996), “Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc”, Nxb Chính trị -Quốc gia, Hà Nội 15.Các nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 (2007), Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 16.Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 17.Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 18.Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Hà Nội 19.Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý Hộ tịch, Hà Nội 20.Chính phủ (2008), Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 xác định lại giới tính, Hà Nội 21.Chính phủ (2012), Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định hộ tịch, hôn nhân gia đình chứng thực, Hà Nội 22.Nguyễn Văn Cừ (2006), “Về sửa đổi bổ sung Luật hôn nhân gia đình năm 1986”, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 23.Nguyễn Văn Cừ (2013)“Hoàn thiện quy định điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000”, Tòa án nhân dân, Kỳ I (Số 24/2013), Hà Nội 24.Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường (2003), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật nhân gia đình năm 2000”, Luật học, Hà Nội 25.Dân luật Bắc Kỳ (1931) 98 26.Dân luật Giản yếu (1883) 27.Dân luật Trung Kỳ - Hộ luật Trung kỳ (1936) 28.Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (1998), Giáo trình Luật nhân gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29.Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30.Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật nhân gia đình, tập 1, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 31.Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật nhân gia đình, tập 2, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 32.Khuất Thị Thu Hạnh (2008), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Chế định kết hôn Luật hôn nhân gia đình Việt Nam”, Hà Nội 33.Ngơ Thị Hường (1999), “Những vấn đề tự nguyện kết hôn”, Luật học, Hà Nội 34.Ngô Thị Hường (2001), “Mấy vấn đề quy định cấm kết hôn người giới tính”, Tạp chí Luật học, Hà Nội 35.Thái Công Khanh (2007), “Bàn kết hôn trái pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Hà Nội 36.Hồng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 37.Ngô Phương Lan (1998), “Một số điều kiện kết Luật nhân gia đình Việt Nam”, Luật học, Hà Nội 38.Luật Gia đình (1959), Chế độ Ngơ Đình Diệm, Sài Gòn 39.Vũ Văn Mẫu (1974), Cổ luật Việt Nam thông khảo tư pháp sử, Sài Gòn 40.Vũ Văn Mẫu (1967), Dân luật, Nxb Viện Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 99 41.Vũ Văn Mẫu (1961), Dân luật khái luận, Nxb Bộ Quốc gia - Giáo dục xuất 42.Vũ Văn Mẫu (1973), Việt Nam dân luật lược giảng - Luật gia đình, Quyển tập 1, Sài Gòn 43.Vũ Văn Mẫu (1973), Việt Nam dân luật lược giảng - Luật gia đình, Quyển tập 2, Sài Gòn 44.Bùi Thị Mừng (2015), Trường Đại học Luật Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Luật học “Chế định kết luật nhân gia đình - Vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội 45.Bùi Thị Mừng (2012), “Chế định kết hôn pháp luật nhân gia đình Việt Nam qua thời kỳ góc nhìn lập pháp”, Tạp chí Luật học số 11/2012, Hà Nội 46.Bùi Thị Mừng (2011), “Về độ tuổi kết hôn theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 11/2011, Hà Nội 47.Một số quy định hôn nhân gia đình (2005), Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 48.Đinh Thị Mai Phương (2004), Bình luận khoa học Luật nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 49.Hoàng Thị Kim Quế (2001), “Một số vấn đề phụ nữ, hôn nhân gia đình pháp luật Việt Nam qua thời đại”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội 50.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 51.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 52.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 100 53.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 54.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 55.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 56.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 57.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật tố tụng dân 58.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Luật hôn nhân gia đình 59.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1986), Luật nhân gia đình 60.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật nhân gia đình 61.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật nhân gia đình 62.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hộ tịch, Hà Nội 63.Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 64.Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 giá thú, tử hệ tài sản cộng đồng, Sài Gòn 65.Sắc lệnh ngày 10/10/1945 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 66.Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 101 67.Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa, Các chế độ nhân gia đình Việt nam xưa nay, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 68.Ngơ Văn Thâu (2005), Pháp luật HN&GĐ trước sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Tư pháp, Hà Nội 69.Nguyễn Thị Kim Thoa (2014), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ “Hồn thiện chế định kết Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000”, Hà Nội 70.Đinh Trung Tụng (2005), Giới thiệu nội dung Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 71.Đinh Trung Tụng (2001), “Khái quát số điểm Luật nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí dân chủ pháp luật (Số chuyên đề Luật nhân gia đình năm 2000), Hà Nội 72.Tòa án nhân dân tối cao (1982), Hệ thống luật lệ nhân gia đình, Hà Nội 73.Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/200/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 74.Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội việc thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 75.Trung tâm từ điển học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 76.Từ điển Hán Việt (1976), Sài Gòn 102 77.Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 78.Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 79.Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 80.Viện khoa học xã hội Việt Nam (2002), Cổ luật Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 103 ... Sự phát triển chế định pháp luật kết hôn Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học, nhằm nghiên cứu cách toàn diện phát triển chế định kết hôn thời kỳ lịch sử Việt Nam chế định kết hôn Luật. .. 2.3 Chế định kết hôn pháp luật Việt Nam từ năm 1975 đến 51 2.3.1 Chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 1986 51 2.3.2 Chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2000 54 Chương CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN TRONG LUẬT... con… Luật HN&GĐ tạo thành chế định pháp luật, đó, chế định kết hôn chế định quan trọng, Xuất phát từ lý luận chung chế định pháp luật, đưa định nghĩa Chế định kết nhóm quy phạm pháp luật Luật

Ngày đăng: 30/07/2019, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w