1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

114 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Luận văn đã tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về nợ ngoại bảng của Ngân hàng thương mại. Phân tích, đánh giá được thực trạng phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại NHĐTPTVN giai đoạn 2015 2017 Đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại NHĐTPTVN trong thời gian tới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN BÁ GIANG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THU HỒI NỢ NGOẠI BẢNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN BÁ GIANG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THU HỒI NỢ NGOẠI BẢNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS.NGUYỄN PHÚ HÀ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS.Nguyễn Phú Hà XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS.Trịnh Thị Hoa Mai Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 02 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Giang LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Trường Đại học Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp tơi có kiến thức tảng vững để thực nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới Cơ giáo, TS.Nguyễn Phú Hà, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đưa lời góp ý suốt q trình nghiên cứu giúp tơi hồn thiện luận văn cách tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất bạn bè, gia đình, người ln kịp thời động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THU HỒI NỢ NGOẠI BẢNG CỦANGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 12 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 15 1.2 Khái quát chung nợ xấu nợ ngoại bảng 15 1.2.1 Các khái niệm 15 1.2.2 Phân loại nợ 17 1.2.3 Dự phòng rủi ro tín dụng 20 1.2.4 Căn để chuyển nợ xấu thành nợ ngoại bảng 22 1.3 Phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng thương mại 24 1.3.1 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng thương mại 24 1.3.2 Các tiêu liên quan đến hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng 27 1.3.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 32 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Thu thập xử lý số liệu sơ cấp 35 2.2.2 Thu thập xử lý số liệu thứ cấp 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HỒI NỢ 43 NGOẠI BẢNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 43 3.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 43 3.1.1 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 43 3.1.2 Công ty TNHH MTV quản lý nợ khai thác tài sản - Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BAMC) 53 3.1.3 Trung tâm xử lý nợ - Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 54 3.2 Thực trạng hoạt động thu hồi nợ xấutại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 56 3.3 Phân tích thực trạng hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 60 3.3.1 Phát triển quy mô thu hồi nợ ngoại bảng tỷ lệ thu hồi nợ ngoại bảng 60 3.3.2 Tình hình sử dụng biện pháp thu hồi nợ ngoại bảng 63 3.4 Đánh giá tình hình phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 67 3.4.1 Kết đạt 67 3.4.2 Hạn chế công tác xử lý nợ ngoại bảng NHĐT&PTVN 68 3.4.3 Các nguyên nhân ảnh hướng đến hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 CHƢƠNG 4.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THU HỒI NỢ NGOẠI BẢNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 79 4.1 Mục tiêu, phương hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 79 4.1.1 Mục tiêu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian tới 79 4.1.2 Định hướng thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảngcủa NHĐT&PTVN thời gian tới 81 4.2 Giải pháp phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 82 4.2.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 82 4.2.2 Nâng cao hiệu biện pháp xử lý nợ ngoại bảng 85 4.2.3 Giải pháp công nghệ 90 4.2.4 Giải pháp quy trình, quy định 92 4.3 Một số kiến nghị 92 4.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 92 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 93 4.3.3 Kiến nghị với Bộ, Ngành, địa phương liên quan 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT 11 12 13 Ký hiệu DATC Nguyên nghĩa Công ty TNHH MTV mua bán nợ Việt Nam Công ty TNHH MTV quản lý nợ khai thác tài sản BAMC - Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro KH Khách hàng KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHĐT&PTVN Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TSBD Tài sản bảo đảm i DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Tình hình nợ xấu NHĐT&PTVN theo nhóm nợ Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Kết kiểm phiếu khảo sát 63 Bảng 3.7 Tình hình áp dụng biện pháp thu hồi nợ ngoại bảng 64 Bảng 3.8 Tỷ lệ an toàn vốn NHĐT&PTVN 68 Bảng 4.1 Tình hình hoạt động NHĐT&PTVN giai đoạn 2015-2017 50 Tổng hợp dư nợ xấu NHĐT&PTVN theo phân khúc khách hàng giai đoạn 2015- 2017 Dư nợ ngoại bảng NHĐT&PTVN giai đoạn 2015-2017 Quy mô tỷ lệ thu hồi nợ ngoại bảng NHĐT&PTVN Các mục tiêu NHĐT&PTVN giai đoạn 2015 – 2020 ii 58 59 61 61 81 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang Sơ đồ 2.1 Quy trình thiết kếnghiên cứu 33 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức NHĐT&PTVN 46 Sơ đồ 3.2 Cơ cấu máy quản lýcủa NHĐT&PTVN 47 Sơ đồ 3.3 Cơ cấu tổ chức chi nhánh 49 Sơ đồ 3.4 Cơ cấu tổ chức Trung tâm xử lý nợ 56 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nợ xấu NHĐT&PTVN 58 Biểu đồ 3.2 Nợ xấu NHĐT&PTVN 60 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thu hồi nợ ngoại bảng NHĐT&PTVN giai đoạn 2015 – 2017 iii 62 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại tạo lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng giai đoạn Tuy nhiên, hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, dẫn đến phát sinh khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Nợ xấu nguyên nhân cản trở phát triển ngân hàng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, làm suy giảm lực tài khả cạnh tranh ngân hàng dẫn đến giảm uy tín khả hội nhập ngân hàng với kinh tế quốc tế Do vậy, xử lý nợ xấu vấn đề Đảng, phủ quan tâm ngân hàng thương mại ưu tiên xử lý hàng đầu giai đoạn Các khoản nợ xấu phát sinh khiến cho ngân hàng phải trích lập dự phòng cho khoản nợ xấu dẫn đến làm giảm lợi nhuận ngân hàng ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Nợ xấu cao rủi ro tổn thất dòng vốn ngân hàng thương mại lớn Hậu nợ xấu vơ nan giải, tác động tiêu cực đến kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng thương mại, khách hàng nói riêng Đối với kinh tế, nợ xấu làm gia tăng sức ép tình trạng lạm phát, kìm hãm hoạt động sản xuất, kinh doanh nợ xấu với dòng tín dụng lớn nguyên nhân chủ yếu gây khủng hoảng hệ thống tài ngân hàng khủng hoảng tồn kinh tế Đối với hệ thống ngân hàng thương mại, nợ xấu nguyên nhân khiến ngân hàng thương mại giảm thiểu hiệu việc sử dụng vốn, giảm lợi nhuận, chịu rủi ro dòng tiền, giảm khả toán cho khoản tốn ngân hàng Đặc biệt, tình trạng nợ xấu diễn thường xuyên, liên tục không xử lý dứt quan trọng Công nghệ trở thành công cụ quan trọng quản lý, đảm bảo an toàn hiệu quả.Việc đổi công nghệ ngân hàng đưa sản phẩm mới, đa dạng, nhiều tiện ích sản phẩm mà tạo điều kiện cho cơng tác quản lý theo phương pháp đại hoạt động kinh doanh phân tán quản trị điều hành phải tập trung Trụ sở chính, cho phép trụ sở giám sát chặt chẽ, sát việc thực qui trình nghiệp vụ chi nhánh Nâng cao lực quản trị điều hành, kiểm tra, kiểm soát, quản trị rủi ro, bảo mật an toàn, an ninh liệu Các nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tác nghiệp thị trường tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu nhằm mua chương trình phần mềm theo dõi, kiểm soát rủi ro Tuy nhiên áp dụng giải pháp cần lưu ý vấn đề: Thứ nhất, đầu tư đại hóa cơng nghệ ngân hàng đòi hỏi lượng vốn lớn Vì thế, NHĐT&PTVN cần phải có chiến lược tài dài hạn nhằm huy động nguồn vốn đủ để đầu tư vào cơng nghệ ngân hàng đại, áp dụng sâu rộng cho hệ thống mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch Ngân hàng cần trọng đẩy mạnh công tác hậu kiểm, giám sát kiểm soát chéo nhằm đảm bảo phát sớm rủi ro công nghệ thông tin kịp thời xử lý Thứ hai, trình độ cơng nghệ phải phù hợp với trình độ cán ngân hàng Điều đòi hỏi phải có khảo sát, bồi dưỡng cán để trình độ cơng nghệ cán phát huy hết tiện ích cơng nghệ quản lý nợ nói chung quản lý nợ xấu nói riêng, để khơng bị lãng phí nguồn lực Với số lượng chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp, trải khắp các tỉnh thành phố, trình độ cơng nghệ cán khơng đồng đòi hỏi NHĐT&PTVN cần có lộ trình đổi cơng nghệ phù hợp với trình nâng 91 cao trình độ cán 4.2.4 Giải pháp quy trình, quy định Theo kết khảo sát có 48 phiếu chiếm 81% tổng số phiếu khảo sát đánh giá giải pháp quy trình, quy định cho khơng quan trọng có 11 phiếu chiếm 19% tổng số phiếu khảo sát đánh giá giải pháp quy trình, quy định cho quan trọng Việc thu hồi nợngoại bảng nhiệm vụ trọng tâm NHTM nói chung NHĐT&PTVNnói riêng có thân ngân hàng hiểu nguyên nhân hướng xử lý NHĐT&PTVN cần phải xác định thu hồi nợngoại bảng phải trình lâu dài phải nhận đồng thuận hỗ trợ tích cực tất cấp, ngành cấp quyền giải Nợ ngoại bảng khơng phải vấn đề lịch sử mà vấn đề gắn với đặc thù riêng mối quan hệ ngân hàng - khách hàng Chính vậy, việc thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng tiến hành theo kiểu chiến dịch, mà phải tuân thủ theo quy trình chặt chẽ Do NHĐT&PTVN cần phải thường xun hồn thiện quy trình, quy định để phù hợp với quy định pháp luật NHNN tuân thủ nguyên tắc xử lý rủi ro tín dụng Basel đưa phải cơng khai hóa rủi ro 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 4.3.1.1 Đảm bảo mơi trường kinh tế, trị ổn định - Mơi trường kinh tế trị xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng Trong điều kiện Việt Nam hòa nhập vào kinh tế giới mơi trường cạnh tranh cao, kinh tế dễ biến động, doanh nghiệp dễ rơi vào nguy khả toán, phá sản Hơn nữa, có nhiều ngân hàng thành lập, thị trường có hạn nên mức độ cạnh tranh ngày khốc liệt, từ chất lượng tín dụng ngày 92 giảm thấp Đảm bảo môi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định giúp cho ngân hàng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, từ tăng khả hoàn trả nợ vay cho ngân hàng - Chỉ đạo bộ, ngành, UBND địa phương tiếp tục đẩy mạnh việc xếp doanh nghiệp, thực tái cấu, cao lực tài chính, lực cạnh tranh doanh nghiệp, tạo điều kiện để hệ thống TCTD thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng lành mạnh hóa tài 4.3.1.2 Hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo - Cơ chế tiếp cận thơng tin tình trạng tài sản bảo đảm chưa đáp ứng yêu cầu TCTD nên TCTD gặp khó khăn việc xác định tài sản bảo đảm tranh chấp, tài sản bảo đảm phải áp dụng biện pháp khẩn cấp, dẫn đến cách hiểu tài sản tranh chấp quan tố tụng nhiều nơi, nhiều cấp khác gây khó khăn áp dụng biện pháp xử lý tài sản theo Nghị 42 - Để thực mục tiêu cấu lại hệ thống TCTD gắn với thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng giai đoạn 2016-2020, Thủ tướng Chính phủ cần đạo bộ, ngành đơn vị, tổ chức có liên quan cần tiếp tục đẩy mạnh trình phân loại, xếp doanh nghiệp, trọng tâm doanh nghiệp Nhà nước, thực tái cấu, nâng cao lực tài chính, lực cạnh tranh doanh nghiệp, tạo điều kiện để hệ thống TCTD thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng lành mạnh hóa tài 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 4.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng - Phát huy vai trò đầu mối, tiếp tục phối hợp bộ, ngành liên quan báo cáo Quốc hội Thủ tướng đạo triển khai hiệu Nghị 42, đồng thời tiếp tục rà sốt khn khổ pháp lý, kịp thời đưa giải pháp tháo gỡ vướng mắc khó khăn q trình thu hồi nợ xấu 93 - Chỉ đạo Công ty VAMC việc triển khai thực Nghị 42 Quyết định 1058, việc phối hợp với bộ, ngành, UBND địa phương để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, đẩy nhanh q trình tái cấu TCTD gắn với thu hồi nợ xấu thời gian tới - Cải cách hệ thống kế toàn kiểm toán ngân hàng hành theo chuẩn mực kế toán kiểm toán quốc tế, đặc biệt vấn đề phân loại nợ theo chất lượng/ mức độ rủi ro việc trích lập DPRR, hạch tốn thu/ nhập chi phí Phối hợp với cán bộ, ngành hồn thiện hệ thống kế tốn theo IAS Xây dựng giải pháp sách để hồn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội ngân hàng tiến tới theo chuẩn mực quốc tế - Xây dựng thể chế giám sát ngân hàng đôi với việc thực chế giám sát dựa sở rủi ro xây dựng luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng nguyên tắc cải thiện tính độc lập gắn liền với tính trách nhiệm minh bạch quan giám sát ngân hàng 4.3.2.2 Hoàn thiện minh bạch hệ thống thông tin Để tăng cường hoạt động quản lý thu hồ nợ ngọa bảng NHTM Việt Nam, việc hồn thiện hệ thống thơng tin vơ quan trọng NHNN cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng CIC nhằm đáp ứng yêu cầu thơng tin cập nhật xác khách hàng NHNN Việt Nam cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp để ngân hàng nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng, tiến tới việc u cầu minh bạch công khai thông tin thị trường tàichính - Ban hành văn hướng dẫn việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm ngân hàng việc thành lập hoạt động tổ 94 chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Đối với ngân hàng, NHNN cần nêu rõ điều kiện tiên để xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm độc lập Những ngân hàng không đạt yêu cầu phải sử dụng kết xếp hạng tín nhiệm độc lập tổ chức có uy tín NHNN định, định kỳ, NHNN hướng dẫn NHTM bổ sung kịp thời tiêu chí xếp hạng dựa chuẩn mực Basel II Đối với tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập, NHNN cho phép thành lập với nhiều hình thức sở hữu khác phải đặt giám sát chặt chẽ để bảo đảm chất lượng kết xếp hạng tín nhiệm Tuyệt đối khơng để xảy tình trạng thơng đồng tổ chức xếp hạng với tổ chức xếp hạng Những tiêu chí tổ chức xếp hạng phải xây dựng phù hợp với Hiệp ướcBasel - Việc minh bạch hóa, cơng khai hóa hoạt động ngân hàng liều thuốc giúp hệ thống ngân hàng trở nên vững mạnh Tại quốc gia mà hệ thống kế tốn, chế cơng khai thông tin khuôn khổ pháp lý gây trở ngại cho việc thực kỷ cương thị trường thực thi hoạt động giám sát hiệu ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động kinh doanh gây tổn hại tới lợi nhuận ngânhàng 4.3.3 Kiến nghị với Bộ, Ngành, địa phương liên quan - Bộ Tài nguyên Môi trường: Hướng dẫn thủ tục nhận chấp, đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai; thủ tục chuyển nhượng TSĐB khoản nợ xấu dự án bất động sản dở dang - Tòa án nhân dân tối cao: Hướng dẫn việc áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến TSĐB Tòa án - Bộ Cơng an: Ban hành văn đạo công an cấp phối hợp với cấp quyền địa phương tăng cường cơng tác giữ gìn, bảo đảm an ninh trật tự hỗ trợ TCTD trường hợp cần thiết thu giữ 95 tài sản bảo đảm khoản nợ xấu; đặc biệt kiên xử lý cá nhân, tổ chức có hành vi chống đối, cản trở, đe dọa tính mạng, tinh thần bên thu giữ tài sản để việc thu giữ tài sản bảo đảm thành công - Cơ quan thuế: Nghiêm chỉnh chấp hành quy định Nghị 42 (NQ42) thí điểm thu hồi nợ xấu, trường hợp tài sản bảo đảm khoản nợ xấu nợ thuế, thứ tự ưu tiên toán khoản nợ thuế toán sau nghĩa vụ trả nợ cho tổ chức tín dụng bảo đảm tài sản - Bộ Tài chính: + Trên thực tế vấn đề thuế sử dụng đất, quan thuế yêu cầu ngân hàng phải nộp thuế sử dụng đất thời gian đất giao cho ngân hàng, chí tiền thuế sử dụng đất mà chủ sử dụng đất cũ chưa nộp Đây điều bất hợp lý tính từ thời điểm giao đến ngân hàng xử lý thu hồi nợ ngân hàng khơng sử dụng đất Do Bộ Tài cần có hướng dẫn việc khơng tính thuế sử dụng đất hàng năm đất giao cho ngân hàng Đối với số tiền thuế sử dụng đất mà người sử dụng đất chưa nộp Bộ Tài cần có hướng dẫn miễn, giảm chủ sử dụng đất cũ khơng tư cách pháp nhân, giải thể, phá sản, chết Việc làm giúp cho ngân hàng chịu chi phí khơng đáng có, tạo thêm lực tài cho việc thu hồi nợ + Xem xét khả giảm thuế thu nhập cho ngân hàng khoản thời gian (trước thực việc trích lập dự phòng rủi ro khơng hợp lý nên lợi nhuận đội lên mức hợp lý so với thực tế rủi ro) Việc giảm thuế thu nhập giúp ngân hàng tăng quỹ dự phòng rủi ro có thêm nguồn để xử lý khoản nợ khơng có khả thu hồi 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích thực trạng hoạt động thu nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam trình bày chương 3, chương tập trung vào việc đưa giải pháp nhằm phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Bên cạnh đó, kiến nghị Chính phủ, NHNN Bộ, ngành, địa phương liên quan số vấn đề hồn thiện mơi trường pháp lý, ổn định mơi trường kinh tế, trị, tăng cường cơng tác tra, giám sát… 97 KẾT LUẬN Hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng ngân hàng thương mại nhằm tăng cường lực tài ngân hàng chủ trương lớn Đảng, Nhà nước Chính phủ đạo toàn ngành ngân hàng triển khai thực cách nghiêm túc thời gian qua Đề tài luận văn “Phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” chọn nghiên cứu để giải vấn đề thời cấp bách nước ta Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận nợ ngoại bảng NHTM Thứ hai, phương pháp nghiên cứu Thứ ba, đánh giá thực trạng hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng NHĐT&PTVN giai đoạn 2015-2017, có sở kết đạt nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng NHĐT&PTVN Cuối cùng, đưa giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng NHĐT&PTVN Nghiên cứu tập trung phân tích, luận giải để đưa quan điểm bản, giải pháp điều kiện chủ yếu nhằm phát triển hoạt động thu nợ ngoại bảng NHĐT&PTVN chưa đưa giải pháp tổng thể nhằm nâng cao cơng tác thu hồi nợ ngoại bảng cho tồn kinh tế Với đóng góp trên, nghiên cứu hy vọng sở để 98 NHĐT&PTVN vận dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, rộng nhạy cảm Vì vậy, tác giả cố gắng song nghiên cứu không tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia bạn đọc để nghiên cứu hoàn thiện 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Vũ Hữu Biên, 2010.Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Lê Trọng Dũng, 2015 Hồn thiện khn khổ pháp lý cho thị trường mua bán nợ, Tạp chí ngân hàng Số 15 - tháng 8/2015 Nguyễn Tiến Đông, 2015 Một số giải pháp xử lý tài sản đảm bảo tiền vay nay, Tạp chí ngân hàng Số 17 - tháng 9/2015 Nguyễn Đắc Hưng, 2015.Giải pháp thu hồi nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản Số 868 - tháng 2/2015 Nguyễn Hữu Hiểu, 2015.Tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng: Vấn đề giải pháp, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm tốn Số 93 tháng 7/2015 Hứa Duy Luyến, 2015.Thu hồi nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước bối cảnh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại,Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Tơ Hồng Việt Linh, 2016.Vai trò Cơng ty quản lý tài sản (VAMC) việc thu hồi nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Thông tin khoa học Trường Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán - Kiểm toán Nhà nước Số 2/2016 Vũ Văn Long, 2017 Một số vấn đề tái cấu trúc thu hồi nợ xấu tổ chức tín dụng Nhật Bản - hàm ý cho Việt Nam,Tạp chí ngân hàng Số 10 - tháng 5/2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014.Văn hợp số 01/VBHN100 NHNN ngày 31/3/2014 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàn nước ngồi 10 Nguyễn Thị Hoài Phương, 2012 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ.Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 11 QĐ: 108/2006/QĐ-TTg ngày,19/05/2006 việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam, QĐ: 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 việc phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng phát triển Việt Nam 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 12 tháng năm 2017, Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm thu hồi nợ xấu tổ chức tín dụng 13 Thủ tướng Chính phủ, 2017.Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 phê duyệt Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với thu hồi nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 14 Tài liệu hội thảo, 2017.Thu hồi nợ xấu Việt Nam: Giảm thiểu rủi ro ngành ngân hàng cải thiện phát triển kinh tế ngày Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Dự án, Ngân hàng Thế giới, Việt Nam 15 Đinh Thị Thanh Vân, 2012.Đánh giá nợ xấu theo quy định Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế, Tạp chí kinh tế phát triển Số 186 - tháng 12/2012 16 Đinh Thị Thanh Vân ,2012.So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế, Tạp chí ngân hàng Số 19 - tháng 10/2012 17 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2015-2017 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam năm 2006-2008, Hà Nội 18 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2015.Quy chế mua bán nợ, Hà Nội 101 19 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2016.Quy chế giảm, miễn lãi phí khách hàng, Hà Nội 20 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2015.Quy chế sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, Hà Nội 21 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2015-2017.Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam năm 2015-2017, Hà Nội 22 Huỳnh Hoa, 2011 Ai gây khủng hoảng tài 2008?, từ http://www thesaigontimes.vn/Home/thegioi/ hoso/47254/Ai-gay-ra-khunghoang-tai- chinh-2008?.html Tài liệu Anh 23 Bank For International Settlements (1986) The Management Of BanksOff-Balance- Sheet Exposures, Working Paper 24 James Gohary (2009) Element Risk Management, International Finance Coporation – Ifc.Mark Jickling (2010) Causes Of The Financial Crisis, the Congressional Research Service 25 Berger Humphrey (1992) Barr Siems (1994) DeYoung Whalen (1994) Wheelock Wilson (1994) Kwan Eisenbeis (1994) Hughes Moon (1995) Resti (1995), Keeton, William Morris (1987).Sinkey, Joseph F Greenwalt (1991).Berger Humphrey (1992) Website 26 http://www.bidv.com.vn/ 27 http://www.sbv.gov.vn 28 http://cafef.vn 29 http://www.vneconomy.vn 102 PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT Kính thưa Anh/chị! Tơi thực đề tài “Phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam” Mục đích đề tài phân tích thực trạng hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng NHĐT&PTVN, từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng NHĐT&PTVN Trong khuôn khổ đề tài, Tơi thực khảo sát để tìm hiểu: (i)mức độ ảnh hưởng nguyên nhân ảnh hương đến hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng, (ii) tính hiệu biện pháp thu hồi nợ ngoại bảng áp dụng,(iii) mức độ quan trọng giải pháp phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảngtại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Tôi cam kết sử dụng thông tin cho mục đích nghiên cứu đảm bảo khơng tiết lộ thông tin cá nhân Anh/chị trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào phương án đánh giá Anh/chị chọn Mọi thông tin quý vị cung cấp sử dụng theo nguyên tắc bất định danh để làm cải thiện hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng NHĐT&PTVN Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi  từ 20 - 35 tuổi từ 35 - 45 tuổi Trình độ Trên 45 tuổi Dưới ĐH  ĐH PHẦN II PHẦN CÂU HỎI 103  Trên ĐH Câu hỏi 1: Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam? (khoanh tròn vào phương án chọn): Mức độ: - Không phổ biến - Phổ biến - Chưa phổ biến - Rất phổ biến - Đặc biệt phổ biến Nguyên nhân từ phía khách hàng Mức độ phổ biến Kinh doanh thua lỗ, khơng nguồn trả nợ Lừa đảo bỏ trốn/Vi phạm pháp luật 5 Chây ỳ không hợp tác việc trả nợ, xử lý tài sản Nguyên nhân từ phía ngân hàng Mức độ phổ biến Quy trình, quy chế thu hồi nợ bất cập 5 5 Áp dụng biện pháp thu hồi nợ chưa hiệu Năng lực, trình độ cán thu hồi nợ hạn chế Thiếu giám sát chế khen thưởng công tác thu hồi nợ Nguyên nhân từ môi trƣờng Mức độ phổ biến Hệ thống pháp lý nhiều bất cập việc thu hồi nợ xấu Sự chưa phát triển thị trường mua bán nợ Không hỗ trợ quan chức (Tòa án, Thi hành án,…) 5 Câu hỏi 2: Anh/chị đánh giá tính hiệu hiệu biện pháp thu hồi nợ ngoại bảng áp dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam? (khoanh tròn vào phương án chọn) 104 Mức độ: 1- Không hiệu - Khá hiệu - Ít hiệu - Hiệu - Rất hiệu Các biện pháp thu hồi nợ ngoại bảng Mức hiệu Xử lý TSBĐ khách hàng Khởi kiện khách hàng Giảm miễn lãi Bán nợ cho DATC, cá nhân, tổ chức quan tâm mua nợ Câu hỏi 3: Anh/chị xếp mức độ quan trọng giải pháp phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam theo nguyên tắc tăng dần?(khoanh tròn vào phương án chọn): Mức độ: 1- Không quan trọng 3- Quan trọng - Khá quan trọng - Rất quan trọng - Đặc biệt quan trọng Các giải pháp Mức độ quan trọng Giải pháp nhân lực Giải pháp biện pháp thu hồi nợngoại bảng Giải pháp công nghệ Giải pháp quy trình, quy chế 5 Giải pháp hỗ trợ (nâng cao sức mạnh tài chính, hỗ trợ quan chức năng,…) Câu hỏi 4:Anh/chị đóng góp ý kiến để phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian tới? 105 ... nhằm phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam cần thiết Do vậy, tác giả chọn đề tài Phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát. .. trạng hoạt động thu hồi nợ xấutại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 56 3.3 Phân tích thực trạng hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam ... động thu hồi nợ ngoại bảng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 CHƢƠNG 4.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THU HỒI NỢ NGOẠI BẢNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU

Ngày đăng: 23/11/2019, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w