Bài số 1 so sánh phương thức thanh toán ghi sổ; chuyển tiền; nhờ thu và l c

42 2 0
Bài số 1 so sánh phương thức thanh toán ghi sổ; chuyển tiền; nhờ thu và l c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoá đơn mới có trị giá 500.000 USD Câu 3: Một công ty của Việt Nam ký hợp đồng mua thiết bị y tế với một công ty của Pháp, tuy nhiên sau lần giao dịch lần đầu thành công với giá trị nhỏ,

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Như Ái

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG



BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: THANH TOÁN QUỐC TẾ

Mã học phần: INE3106

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Như Ái

Trang 3

Lời cảm ơn

Đầu tiên em xin cảm ơn cô vì đã tận tình giảng dạy, cung cấp cho em đầy đủ những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp Thanh toán quốc tế của cô, em đã trang bị được cho mình rất nhiều những kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em vững bước sau này

Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như hạn chế về kiến thức Vì vậy trong quá trình hoàn thành bài tập lớn, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu xót Em rất mong nhận được những góp ý đến từ cô để bài tập lớn của em được hoàn thiện hơn Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc, thành công hơn nữa trên con đường sự nghiệp giảng dạy

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Vui

Vũ Thị Vui

Trang 4

nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu hoặc

Trang 5

cầu của người yêu cầu hoặc

Trang 7

nên giảm được công việc giấy nếu người này không trả tiền hối

Trang 8

được mối quan hệ với ngân hàng đại

Trang 10

trì hoãn kéo dài thời gian thanh tiền nếu như người mua xin hoặc kiện bên mua ra tòa Trong thanh toán hoặc lập hối phiếu giả

Trang 12

được tiền hoặc lấy được tiền nhưng phải bỏ ra nhiều chi phí như: phí thuê tòa án khi kiện bên mua, chi phí cơ hội,

Trang 13

giá giao ngay tại thời điểm

Trang 14

kiện ra tòa gây thiệt hại về thời

Trang 17

quyền lợi của

Trang 18

bên tham gia

BÀI SỐ 2: Công ty X tại Việt Nam nhập khẩu hàng hóa của một công ty Y ở Thổ Nhĩ

Kỳ để xuất khẩu sang Đức

* Trị giá lô hàng NK từ Thổ Nhĩ Kỳ là 350.000 USD và tri giá lô hàng XK sang Đức là 500.000USD

* Phương thức thanh toán: L/C chuyển nhượng tuân thủ UCP 600

* L/C yêu cầu xuất trình: + Vận tải đơn ( B/L ) + Hóa đơn thương mại (Commercial invoice) + Danh sách đóng gói (Packing list) + Hợp đồng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro, trị giá bảo hiểm là 110% trị giá lô hàng

Trang 19

* Ngân hàng phát hành L/C: Deutsche Bank

* Ngân hàng chuyển nhượng: Bank of Vietnam (BOV), theo chỉ thị của Công ty X chuyển nhượng cho công ty Y hưởng một số tiền là 350.000 USD

* Sau khi giao hàng, Công ty Y xuất trình Bộ chứng từ, trong đó hoá đơn trị giá 350.000USD và bảo hiểm đơn ghi số tiền bảo hiểm 350.000 x 110%

* Sau khi kiểm tra chứng từ, Bank of Vietnam (BOV) chuyển chứng từ cho Công ty X Công ty X tiến hành thay thế hoá đơn và gửi đến Deutsche Bank để đòi tiền Hoá đơn mới có trị giá 500.000USD

* Bộ chứng từ của công ty X đã bị Deutsche Bank từ chối với lý do: trị giá bảo hiểm trên chứng từ bảo hiểm 350.000 USD x 110% nhỏ hơn giá trị lô hàng 500.000 USD* 110% Tranh chấp xảy ra

1 Vẽ, thuyết minh quy trình thanh toán L/C chuyển nhượng trong tình huống trên? 2 Cho biếtb tranh chấp của các bên trong tình huống trên là về vấn đề gì?

3 Vận dụng UCP 600 để giải quyết tranh chấp trong tình huống trên?

4 Đáng lẽ ra công ty X cần phải làm như thế nào để có thể thanh toán được lô hàng

Trang 20

(1a) Công ty X ký kết hợp đồng thương mại với công ty Đức (1b) Công ty X ký kết hợp đồng thương mại với công ty Y

(2) Công ty Đức viết giấy yêu cầu mở L/C có thể chuyển nhượng Tên người hưởng lợi là Công ty X

(3) NH Deutsche Bank phát hành L/C có thể chuyển nhượng gửi NH chuyển nhượng: Bank Of Vietnam

(4) BOV thông báo cho công ty X về việc L/C chuyển nhượng đã được phát hành

(5) Công ty X ra chỉ thị cho NH chuyển nhượng BOV sửa đổi L/C gốc và thông báo L/C đã được sửa đổi cho công ty Y (6) BOV chuyển nhượng L/C cho người XK (Công ty Y)

Quy trình thanh toán L/C chuyển nhượng:

(7) Công ty Y sau khi nhận được L/C, tiến hành giao hàng theo địa điểm quy định trong L/C, giao hàng cho công ty Đức

Quy trình thanh toán L/C chuyển nhượng

Trang 21

(8) Sau khi giao hàng, công ty Y lập bộ chứng từ, trong đó hóa đơn trị giá 350.000USD kèm hợp đồng bảo hiểm trị giá 350.000 x 110% = 385.000 USD gửi cho NH phục vụ người XK để gửi đến NH chuyển nhượng

(9) NH chuyển nhượng BOV thông báo cho công ty X về bộ chứng từ để Công ty X thay thế hóa đơn và hối phiếu (nếu cần)

(10) Công ty X ra chỉ thị cho NH chuyển nhượng BOV chuyển nhượng cho công ty Y hưởng 1 số tiền là 350.000USD Sau khi kiểm tra chứng từ, BOV thấy hợp lệ và thanh toán cho công ty Y

(11) Công ty X tiến hành thay thế hóa đơn có giá trị 500.000USD và gửi đến NH chuyển nhượng BOV Sau đó BOV gửi hóa đơn mới kèm hợp đồng bảo hiểm chưa sửa trị giá 270.000USD cho NH Deutsche Bank Bộ chứng từ của công ty X đã bị từ chối với lý do: trị giá bảo hiểm 350.000 USD X 110% nhỏ hơn trị giá hóa đơn 500.000 x 110% = 550.000 USD

2) Cho biết tranh chấp của các bên trong tình huống trên là về vấn đề gì?

Tranh chấp: Công ty X khiếu nại Deutsche Bank vì đã không thanh toán tiền cho công ty Công ty X yêu cầu thanh toán nhưng Deutsche Bank từ chối thanh toán vì trị giá bảo hiểm 350.000USD < 110% giá trị hóa đơn

3) Vận dụng UCP 600 để giải quyết tranh chấp trong trường hợp trên?

Tòa giải quyết: Theo điều 28f UCP 600 có quy định thì phía Deutsche Bank từ chối thanh toán là hợp lý vì trị giá bảo hiểm 350.000USD < 110% giá trị hóa đơn, công ty X không thể đòi tiền

4) Đáng lẽ ra công ty X cần phải làm như thế nào để có thể thanh toán được lô hàng nêu trên?

Đáng lẽ ra, công ty X cần thực hiện các bước sau để có thể thanh toán được lô hàng:

Trang 22

Trước khi gửi chứng từ cho Deutsche Bank, công ty X cần xác định và đảm bảo rằng trị giá bảo hiểm trên chứng từ bảo hiểm (350.000 USD x 110%) lớn hơn hoặc bằng giá trị lô hàng xuất khẩu sang Đức (500.000 USD x 110%) Công ty X cần tiến hành thay thế hoá đơn ban đầu trị giá 350.000 USD bằng hoá đơn mới trị giá 500.000 USD Hoá đơn mới này sẽ đáp ứng yêu cầu về giá trị lô hàng trong L/C Sau khi hoá đơn mới được thay thế, công ty X gửi bộ chứng từ hoàn chỉnh và chứng từ thay thế cho Deutsche Bank để yêu cầu thanh toán Deutsche Bank sẽ kiểm tra và xác nhận việc chứng từ đáp ứng các yêu cầu trong L/C, bao gồm trị giá lô hàng Nếu mọi điều kiện được đáp ứng, Deutsche Bank sẽ tiến hành thanh toán cho công ty X theo yêu cầu trong L/C

Để thanh toán được lô hàng nêu trên, công ty X cần phải đảm bảo các chứng từ xuất trình đầy đủ và đúng quy định của L/C chuyển nhượng tuân thủ UCP 600 Cụ thể, công ty X cần xuất trình đầy đủ các chứng từ như vận tải đơn (B/L), hóa đơn thương mại (Commercial invoice), danh sách đóng gói (Packing list), và hợp đồng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro, trị giá bảo hiểm là 110% trị giá lô hàng Sau khi giao hàng, công ty Y xuất trình bộ chứng từ, trong đó hoá đơn trị giá 350.000 USD và bảo hiểm đơn ghi số tiền bảo hiểm 350.000 x 110% Sau khi kiểm tra chứng từ, Bank of Vietnam (BOV) chuyển chứng từ cho Công ty X Công ty X tiến hành thay thế hoá đơn và gửi đến Deutsche Bank để đòi tiền Hoá đơn mới có trị giá 500.000 USD

Câu 3: Một công ty của Việt Nam ký hợp đồng mua thiết bị y tế với một công ty của

Pháp, tuy nhiên sau lần giao dịch lần đầu thành công với giá trị nhỏ, đến thương vụ giao dịch lần thứ 2 với giá trị lớn, đối tác phía Pháp đề nghị chuyển trước 100% tiền hàng theo hình thức chuyển tiền bằng điện (TT) theo số tài khoản cũ (số tài khoản giao dịch lần đầu) nhưng không chuyển được, phía Pháp đề nghị chuyển tiền vào tài khoản cá nhân Sau khi phía công ty Việt Nam chuyển tiền thành công vào tài khoản cá nhân, thì phía Pháp nói là không nhận được tiền và phủ nhận việc yêu cầu chuyển vào tài khoản cá nhân, phía công ty Pháp cho rằng Email đã bị hacker

Câu hỏi 1: Đây là phương thức thanh toán gì? Câu hỏi 2: Phân tích các rủi ro cho chủ DN?

Trang 23

Câu hỏi 3: Nếu bạn là nhân viên Phòng thanh toán quốc tế, bạn sẽ đề xuất phương án gì để ít rủi ro nhất cho DN? Phân tích chi tiết nội dung đề xuất để thuyết phục chủ DN đồng ý với phương án bạn đưa ra?

Bài làm

Câu hỏi 1: Phương thức thanh toán trong trường hợp này là chuyển tiền bằng điện

(TT) và chuyển tiền vào tài khoản cá nhân

Câu hỏi 2: Một số rủi ro mà công ty Việt Nam có thể phải đối mặt trong trường

hợp này:

1 Rủi ro mất tiền: Trong trường hợp công ty Việt Nam chuyển tiền trước khi nhận được hàng, có nguy cơ mất tiền mà không có bất kỳ bằng chứng nào để chứng minh giao dịch Đối tác Pháp có thể từ chối nhận tiền và không thực hiện giao dịch theo cam kết ban đầu Điều này có thể gây thiệt hại tài chính đáng kể cho công ty Việt Nam và khó khăn trong việc khôi phục số tiền đã mất

2 Rủi ro mất hàng: Nếu công ty Việt Nam chuyển tiền trước khi nhận được hàng, có nguy cơ rằng đối tác Pháp không giao hàng hoặc giao hàng không đúng như cam kết Công ty Việt Nam có thể phải đối mặt với việc mất mát về mặt tài chính và thời gian, đồng thời còn phải tìm cách đòi lại tiền hoặc xử lý các tranh chấp pháp lý liên quan đến việc không thực hiện giao dịch

3 Rủi ro bảo mật thông tin: Trong trường hợp email của công ty Pháp bị hacker, thông tin tài khoản cá nhân có thể bị lộ ra ngoài và bị sử dụng sai mục đích Điều này có thể gây tổn hại lớn cho công ty Việt Nam, bao gồm mất mát tài sản, tiềm năng mất khách hàng và thiệt hại đến danh tiếng

4 Rủi ro tin tưởng và đối tác không đáng tin cậy: Nếu đối tác Pháp không tuân thủ cam kết và không thực hiện giao dịch một cách trung thực, công ty Việt Nam có thể gặp rủi ro tin tưởng và phải đối mặt với các vấn đề pháp lý và tài chính phát sinh

5 Rủi ro pháp lý và văn bản hợp đồng: Nếu hợp đồng mua bán không được lập kỹ càng và không đảm bảo các điều khoản rõ ràng về phương thức thanh toán, thời gian giao hàng và cam kết khác, công ty Việt Nam có thể gặp rủi ro pháp lý và khó khăn trong việc bảo vệ quyền lợi của mình trong trường hợp xảy ra tranh chấp

Trang 24

Câu hỏi 3: Đề xuất phương án:

Nếu là nhân viên phòng thanh toán quốc tế, em sẽ đề xuất phương án sử dụng phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ (L/C) để giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp Trong các phương thức thanh toán quốc tế, thanh toán thông qua dạng thư tín dụng (L/C) được sử dụng khá phổ biến trong các hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Phương thức này được thực hiện theo Quy tắc thực hành thống nhất cho phương thức L/C (UCP) do Phòng Thương mại quốc tế (ICC) ban hành Đây là phương thức chuyển trách nhiệm thanh toán từ nhà nhập khẩu sang ngân hàng bảo đảm nhà xuất khẩu giao hàng và nhận tiền hàng an toàn, nhanh chóng, nhà nhập khẩu nhận được hóa đơn vận chuyển hàng đúng hạn Vì vậy, ở một mức độ nhất định, L/C là phương thức thanh toán cân bằng được lợi ích của cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu và giải quyết được mâu thuẫn không tín nhiệm nhau của cả hai bên Theo đó, mối quan hệ giữa các bên trong thanh toán theo phương thức L/C gồm có các chủ thể sau: Bên xuất khẩu, bên nhập khẩu, Ngân hàng phát hành L/C và Ngân hàng Thông báo L/C Mối quan hệ của các chủ thể, quy trình thanh toán bằng phương thức L/C được mô tả dưới đây, cụ thể được triển khai tuần tự theo các bước sau:

1 Hình thành hợp đồng mua bán: Hai bên, công ty Việt Nam và công ty Pháp, thỏa thuận các điều khoản và điều kiện của hợp đồng mua bán thiết bị y tế Hợp đồng này sẽ xác định giá trị, số lượng, chất lượng và các điều kiện giao hàng của thiết bị y tế

2 Thỏa thuận sử dụng Thư tín dụng (Letter of Credit - L/C): Công ty Việt Nam và công ty Pháp đồng ý sử dụng hình thức thanh toán bằng L/C L/C là một công cụ thanh toán phổ biến trong giao dịch quốc tế, trong đó ngân hàng của công ty Việt Nam (ngân hàng mở L/C) cam kết thanh toán tiền cho công ty Pháp (người được hưởng) nếu các điều kiện trong L/C được đáp ứng

3 Mở L/C: Ngân hàng của công ty Việt Nam mở L/C thông qua yêu cầu của công ty Việt Nam Trong L/C, các điều kiện và yêu cầu của giao dịch được xác định, bao gồm thông tin về người được hưởng (công ty Pháp), số tiền thanh toán, số lượng và mô tả chi tiết của thiết bị y tế, thời hạn thanh toán và các tài liệu cần thiết để xác nhận giao dịch

Trang 25

4 Gửi L/C đến ngân hàng của công ty Pháp: Ngân hàng của công ty Việt Nam gửi L/C đến ngân hàng của công ty Pháp, yêu cầu thanh toán cho công ty Pháp theo các điều kiện đã được thỏa thuận

5 Chấp nhận L/C: Ngân hàng của công ty Pháp kiểm tra và chấp nhận L/C từ ngân hàng của công ty Việt Nam Khi L/C được chấp nhận, ngân hàng của công ty Pháp cam kết thanh toán tiền cho công ty Pháp khi các điều kiện trong L/C được đáp ứng

6 Giao hàng và chứng từ: Công ty Pháp giao hàng theo yêu cầu trong hợp đồng mua bán Công ty Pháp cung cấp các chứng từ như hóa đơn, biên bản giao hàng, chứng từ vận chuyển và các tài liệu khác cho ngân hàng của công ty Pháp

7 Đối chiếu chứng từ: Ngân hàng của công ty Pháp kiểm tra chứng từ được cung cấp bởi công ty Pháp, để đảm bảo rằng chúng tuân thủ các yêu cầu và điều kiện trong L/C Nếu tất cả các chứng từ đều hợp lệ, ngân hàng sẽ thông báo cho ngân hàng của công ty Việt Nam về việc chấp nhận chứng từ

8 Thanh toán: Ngân hàng của công ty Việt Nam sẽ thanh toán cho công ty Pháp theo số tiền quy định trong L/C, sau khi nhận được thông báo chấp nhận chứng từ từ ngân hàng của công ty Pháp

9 Hoàn tất giao dịch: Sau khi thanh toán được thực hiện, công ty Việt Nam sẽ nhận được thiết bị y tế từ công ty Pháp Giao dịch được coi là hoàn tất và lợi ích của cả hai bên được đảm bảo

Qua quy trình này, việc sử dụng L/C giúp tạo sự tin tưởng và bảo vệ lợi ích của cả công ty Việt Nam và công ty Pháp trong giao dịch quốc tế Công ty Việt Nam có thể yên tâm rằng tiền chỉ được thanh toán khi các điều kiện trong L/C được đáp ứng và chứng từ hợp lệ được cung cấp Công ty Pháp cũng có đảm bảo rằng họ sẽ nhận được thanh toán khi giao hàng và cung cấp chứng từ đúng yêu cầu Qua đó, mối quan hệ giữa hai bên được củng cố và rủi ro được giảm thiểu

Câu 4:

Bài làm

Phần I: Các câu sau đây sai hay đúng? Sửa lại câu (nếu sai) và viết chữ màu đỏ cho phần sửa lại? Ghi chú rõ điều khoản của UCP 600 áp dụng?

Trang 26

STT NỘI DUNG SAI ĐÚNG NỘI DUNG SỬA toán hoặc thương lượng thanh toán khác với ngày hết hạn xuất hoặc thương lượng thanh toán sẽ được coi là như ngày hết

Trang 27

hủy bỏ đối với việc thanh toán kể từ khi

Trang 29

lượng thanh toán

Phần II:

(i) Tại sao “L/C có thể huỷ ngang” đã bị bỏ theo UCP 600 và tất cả L/C là không thể huỷ ngang trong trường hợp L/C dẫn chiếu UCP600?

L/C có thể huỷ ngang là loại L/C mà ngân hàng mở L/C có thể sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần sự đồng ý của người thụ hưởng Loại L/C này mang lại nhiều rủi ro cho người thụ hưởng, vì họ không thể chắc chắn rằng khoản thanh toán sẽ được thực hiện

UCP 600 là bộ quy tắc quốc tế về tín dụng chứng từ do Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) ban hành Theo UCP 600, tất cả L/C đều là không thể huỷ ngang, trừ khi có quy định rõ ràng khác trong L/C

Có hai lý do chính khiến “L/C có thể huỷ ngang” đã bị bỏ theo UCP 600:

- Để đảm bảo an toàn cho người thụ hưởng: Loại L/C có thể huỷ ngang mang lại nhiều rủi ro cho người thụ hưởng, vì họ không thể chắc chắn rằng khoản thanh toán sẽ được thực hiện Việc loại bỏ loại L/C này sẽ giúp bảo vệ quyền lợi của người thụ hưởng

- Để đơn giản hóa quy định: Việc phân biệt giữa L/C có thể huỷ ngang và L/C không thể huỷ ngang khiến cho quy định về L/C trở nên phức tạp và khó hiểu Việc loại bỏ loại L/C có thể huỷ ngang sẽ giúp đơn giản hóa quy định về L/C

Việc tất cả L/C là không thể huỷ ngang trong trường hợp L/C dẫn chiếu UCP600 có những lợi ích sau:

- Tăng cường an toàn cho các giao dịch thương mại quốc tế: Việc tất cả L/C là không thể huỷ ngang sẽ giúp bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia giao dịch, đặc biệt là người thụ hưởng

Ngày đăng: 31/03/2024, 10:36