Bài viết đánh giá thực trạng áp dụng phương thức quản lý chất lượng 5s tại các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh

33 0 0
Bài viết đánh giá thực trạng áp dụng phương thức quản lý chất lượng 5s tại các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát đề tài 1.Bài viết đánh giá thực trạng áp dụng phương thức quản lý chất lượng 5S tại các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh và nghiên cứu về trường hợp tiêu biểu áp dụng thà

Trang 1

5S 5S

NHÓM 1

NHÓM 1

Môn: Sản xuất tinh gọn

Giảng viên: Nguyễn Hữu Phúc

Trang 2

Giới thiệu thành viên

Phan Thị Kiều Ngân

Trang 3

Khái quát đề tài.

Trang 4

Khái quát đề tài 1.

Bài viết đánh giá thực trạng áp dụng phương thức quản lý chất lượng 5S tại các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh và nghiên cứu về trường hợp tiêu biểu áp dụng thành công 5S là công ty Thủy Điện Yaly

Từ đó xác định nguyên nhân và đề xuất các giải pháp để công cụ này được áp dụng rộng rãi và thành công với thực tế.

Trang 5

2 Cơ sở lý thuyết

Trang 6

2.1 Khái niệm 5S

Phương pháp quản lý và sắp xếp nơi làm việc, xây dựng một môi trường mà ở đó, sự tinh gọn, sạch sẽ, khoa học được đặt lên hàng đầu Hiện diện tại tất cả các tổ chức Mô hình tổ chức đẳng cấp thế giới (World class manufacturing)

Trang 7

2.1 Khái niệm 5S

Trang 8

2.2 Mục đích 5S

Đầu tiên, 5S khuyến khích cải tiến tinhthần liên tục của mỗi nhân viên.

Thứ hai, phương pháp 5S giúp xâydựng một môi trường làm việc ngănnắp, tinh gọn.

Thứ ba, phát huy vai trò của các cấp lãnhđạo, quản lý trong việc lên kế hoạch và

triển khai quy trình vào thực tế. Thứ tư, 5S cũng nâng cao sự thấu hiểu,

hỗ trợ lẫn nhau giữa các nhân viên, cáccấp quản lý.

Trang 9

2.3 Lợi ích của 5S

Trang 10

Tăng năng suất và hiệu quả.

Trang 11

2.3 Lợi ích của 5S

Đối với nhân viên

Tăng tính tự giác và trách nhiệm Tăng sự thoải mái và sáng tạo

Đảm bảo an toàn.

Trang 12

2.4 Các bướctriển khai 5S

Trang 13

2.4 Các bước triển khai 5S

Bước 1: Xây dựng kế hoạch và lộ trình hành động Bước 2: Đào tạo, hướng dẫn thực hiện.

Bước 3: Tiến hành thực hiện quy trình 5S Bước 4: Đánh giá, cải tiến.

Bước 5: Duy trì thực hiện.

Trang 14

3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 15

4 Thực trạng áp dụng 5S tại các doanh nghiệp trên

Trang 16

4 Thực trạng áp dụng 5S tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM

Tại Việt Nam, 5S đã du nhập khá lâu, nhờ sự hỗ trợ của Tổ chức Năng suất châu Á, Trung tâm Năng suất Việt Nam, Trung tâm Năng suất Malaysia, Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), 5S được triển khai rộng Những doanh nghiệp được hỗ trợ đã tiến hành các hoạt động 5S khá bài bản và một số đã đạt được Chứng chỉ 5S.

Trang 17

5 Kết quả nghiên cứu

Khảo sát 52

thực hiện 5S và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bảng 1 Kết quả khảosát thực hiện 5S

Trang 18

5 Kết quả nghiên cứu

Tiêu chíSố lượng%

Đào tạo nhận thức về 5S cho nhân viên4382,7%Thành lập Ban 5S của công ty4484,6%

Thành lập và phát triển của quy trình 5S4382,7%

Duy trì 5S hàng ngày tại văn phòng và showroom4076,9%

Duy trì 5S hàng ngày tại các nhà máy/ xưởng2344,2%

Duy trì 5S hàng ngày tại các nhà kho4076,9%

Thúc đẩy 5S trong mạng lưới cung ứng2038,5

Bảng 5.1 Kết quả khảo sát thực hiện 5S tại 52 doanh nghiệp.

Trang 19

5 Kết quả nghiên cứu

Đào tạo nhận thức về 5S cho nhân viênXXThành lập Ban 5S của công tyX

Thành lập và phát triển của quy trình 5SXXXXX

Duy trì 5S hàng ngày tại văn phòng và showroomXXXXXXXX

Duy trì 5S hàng ngày tại các nhà máy/ xưởngXXXX

Duy trì 5S hàng ngày tại các nhà khoXXXXXXXX

Thúc đẩy 5S trong mạng lưới cung ứngXXXXXXXX

Bảng 5.2 Tương quan giữa việc thực hiện 5S và hiệu quả sản xuất kinh doanh tại 52 doanh nghiệp.

Trang 20

Các hoạt động 5S được thực hiện khá bài bản.

Số lượng doanh nghiệp áp dụng 5S tương đối hạn chế Chỉ thành công ở mức 3S, chưa duy trì được 4S và 5S.

Vấn đề tồn tại là 5S vẫn chưa phát triển toàn diện ở số lượng và chất lượng.

5 Kết quả nghiên cứu

Trang 21

6 Xác định

nguyên nhân

Sử dụng phương pháp 5WHYS đểxác định nguyên nhân vấn đề.

Trang 22

DN chưa có kế hoạch chiến lượcdài hạn cho việc áp dụng 5S

Thiếu sự cam kết của lãnhđạo DN khi thực hiện 5SSự tuyên truyền về lợi ích

của 5S chưa hiệu quả

Chưa xây dựng được ýthức cho nhân viên về 5S

Chưa có sự kiểm tra chặt về

Trang 23

7 Đề xuất giải pháp

Trang 24

Về phía Nhà nước

7 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Tăng cường tuyên truyền về lợi ích của 5S đến các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ.

Đưa ra các biện pháp, chính sách hỗtrợ doanh nghiệp thực hiện 5S.

Trang 25

Về phía các doanh nghiệp.

Tiến hành đào tạo về 5S trong doanh nghiệp.

Nâng cao nhận thức của người học trong quá trình đào tạo.

Thành lập ban 5S để giám sát quá trình áp dụng 5S.

Xây dựng chiến lược lâu dài, kết hợp áp dụng 5S vào chiến lược doanh nghiệp.

7 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Trang 26

Về phía các tổ chức đào tạo.

Cung cấp các chương trình đào tạo và phát triển kho tài liệu về 5S.

Trong các doanh nghiệp, bổ sung 5S trong các chương trình giảng dạy về kinh doanh, sản xuất trong nhà trường cũng như các khóa học chuyên sâu cho các doanh nghiệp có nhu cầu

7 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Trang 27

8 Case Study - Côngty Thủy điện Yaly

Trang 28

Trụ sở chính tại xã Yaly, huyệnChupah, tỉnh Gia Lai.

Là thành viên của Tập đoàn Điện LựcViệt Nam.

Là doanh nghiệp đầu tiên tại miềnTrung áp dụng công cụ cải tiến năngsuất vào hoạt động quản lý và điềuhành sản xuất

Công ty

Thủy điện Yaly

8.1 Giới thiệu công ty

Trang 29

Giai đoạn 1

Bước 1: Thực hiện công tác chuẩn bị

- Nội dung công việc: Tổ chức đào tạo nhận thức chung về 5S bổ nhiệm nhân sự phụ trách, lập sơ đồ phâncông phụ trách 5S, lập kế hoạch triển khai 5S trong sáu tháng

Bước 2: Thông báo chính thức về 5S

- Nội dung công việc: Biên soạn, trình duyệt, công bố các tài liệu, khảo sát, lắp đạt bản tin, biên soạn biểu

Bước 4: Sàng lọc ban đầu (S1)

- Nội dung: Tiến hành sàng lọc ban đầu, tập trung nhận biết những đồ vật còn giá trị, đồ vật cần loại bỏ

Bước 5: Thực hiện sắp xếp (S2), vệ sinh sạch sẽ hàng ngày và chuẩn hóa 3S (S3)

- Nội dung: Xác định và quy định vị trí sắp xếp sau sàng lọc, thực hiện việc sơn, kẻ, vẽ, phân định ranh giới,khu vực; xây dựng cơ chế khuyến khích thực hiện 5S

Giai đoạn 3

Bước 6: Duy trì hoạt động 5S (S4 + S5)

- Việc phân công trách nhiệm được quyết định dựa trên sự đồng thuận và được thể chế hóa quacác quy định cụ thể.

8.2 Quy trình áp dụng

Trang 30

8.3 Kết quả thực hiện và đánh giá chứng nhận 5S

Doanh nghiệp miền Trung đầu tiên áp

dụng thành công công cụ 5S và đạt

chứng chỉ Thực hành tốt 5S.

Trang 31

Hình 6.1 Hình ảnh minh họa thực hành tốt 5S của công ty

Trang 32

Phải thành lập Ban Điều hành gồm những người có năng lực, nhiệt tình và trao cho họ quyền hạn nhất định khi tiến hành công việc Phải kiểm soát tiến độ và quá trình thực hiện để điều chỉnh kịp thời khi vướng mắc hay sự cố phát sinh.

Phải xây dựng được Quy chế hoạt động chung, kèm theo là cơ chế khen thưởng và kỷ luật rõ ràng, kịp thời, làm căn cứ pháp lý áp dụng 5S.

8.4 Nguyên nhân thành công

Trang 33

THANK YOU

Ngày đăng: 06/04/2024, 14:37

Tài liệu liên quan