Thiết kế hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ mầm non trong hoạt động làm quen với toán

MỤC LỤC

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh về số lượng cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán.

KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khách thể nghiên cứu

GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1. Phương pháp sử dụng Bảng hỏi

Sau khi xử lý số liệu của Bảng hỏi và nội dung quan sát, phỏng vấn sâu 3 giáo viên và 3 cán bộ quản lý ở 3 trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh về thiết kế và sử dụng bài tập phát triển năng lực so sánh về số lượng cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với toỏn nhằm tỡm hiểu sõu và làm rừ thực trạng thiết kế và sử dụng bài tập phát triển năng lực so sánh về số lượng cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán. Trưng cầu ý kiến đánh giá của 3 giảng viên sư phạm dạy phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với toán ở 3 trường Đại học và Cao đẳng sư phạm tại Thành phố Hồ Chí Minh; 3 cán bộ quản lý, 3 khối trưởng khối lá của 3 trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh về tính khả thi của hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh về số lượng cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán được thiết kế.

ĐểNG GểP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1. Về lý luận

Về thực tiễn

Thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh về số lượng cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán được thiết kế trên 30 trẻ lớp lá 1 và 30 trẻ đối chứng lớp lá 2 ở trường Mầm non Thực Hành, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã thiết kế này. Sử dụng phần mềm thống kê SPSS phiên bản 13.0 để xử lý số liệu định lượng của đề tài, tính tỷ lệ phần trăm và kiểm nghiệm T để so sánh sự khác biệt về kết quả thử nghiệm giữa nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm.

THỰC TRẠNG VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH VỀ SỐ LƢỢNG CHO TRẺ

Tổ chức điều tra thực trạng 1. Mục đích điều tra thực trạng

    - Thực trạng nhận thức của GVKL về tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng HTBT phát triển NLSSVSL cho trẻ 5-6 tuổi trong HĐLQVT ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh. - Bước 1: Trao đổi với Ban giám hiệu của 2 trường Trường Mầm non Tuổi thơ 6A (Quận 3) và Trường Mầm non Thực Hành (Quận 10) về mục đích nghiên cứu, lý do nghiên cứu và xin lịch hẹn về buổi quan sát của 2 trường.

    Kết quả điều tra và phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng

      Về việc thiết kế HTBT phát triển NLSSVSL cho trẻ 5-6 tuổi trong HĐLQVT có 65% cho là cần thiết và 35% là rất cần thiết, GVKL cho rằng “để phù hợp với khả năng của các bé lớp mình nên giáo viên phải tự thiết kế bài tập cho bé, việc tự thiết kế sẽ giúp cho các bài tập trở nên đa dạng nhằm gây hứng thú cho trẻ, tránh nhàm chán và hiện tại, trên thị trường chưa có nhiều sách bài tập về phát triển NLSSVSL cho trẻ 5-6 tuổi nên giáo viên phải tự thiết kế để tổ chức giờ hoạt động làm quen với toán cho trẻ”. Giáo viên nhận thức được kết quả mong đợi của nội dung so sánh về số lượng trong Chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ 5-6 tuổi và Bộ chuẩn phát triển 5 tuổi nhưng thực tế là vẫn chưa thực hiện được nội dung này vì nhiều khó khăn mà giáo viên gặp phải như “nội dung so sánh số lượng ba nhóm đối tượng quá khó so với khả năng của trẻ hay giỏo viờn khụng hiểu rừ thuật ngữ toỏn khi cho trẻ so sỏnh số lượng ba nhóm đối tượng nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.”, từ đó, việc thiết kế HTBT phát triển NLSSVSL cho trẻ 5-6 tuổi trong HĐLQVT phù hợp với nội dung của Chương trình giáo dục mầm non và Chuẩn phát triển cho trẻ 5 tuổi cũng như giải quyết những khó khăn về việc sử dụng thuật ngữ toỏn so sỏnh số lượng được làm rừ ở phần cơ sở lý luận, đồng thời, HTBT được thiết kế sẽ giải quyết vấn đề năng lực của trẻ không thể thực hiện các bài tập so sánh số lượng. Trũ chơi và bài tập cú sự khỏc nhau rừ rất về bản chất cũng như hỡnh thức tổ chức, trò chơi phải có luật chơi, cách chơi, nội dung chơi và đảm bảo sự vui thích của trẻ khi chơi; còn bài tập là các nhiệm vụ học tập giáo viên đặt ra cho người học thực hiện được trình bày dưới dạng câu hỏi, bài toán, tình huống có vấn đề hay yêu cầu hoạt động… buộc người học tìm điều chưa biết trên cơ sở những điều đã biết qua đó nắm vững tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tương ứng.

      Trong phiếu khảo sát, giáo viên kể tên những bài tập đã thực hiện cho trẻ đa phần là bài tập SSSL nhiều hơn, ít hơn của hai nhóm đối tượng như “nhiều hơn, ít hơn trong phạm vi 10; bé quan sát 2 tòa nhà, tòa nhà nào có nhiều cửa hơn thì tô vào và nói kết quả, tòa nhà có ít cửa hơn thì không tô; xem ai có nhiều hơn?..”; qua quan sát và phỏng vấn, các giáo viên cho là: “dạng bài tập so sánh số lượng nhiều nhất, ít hơn, ít nhất của ba nhóm đối tượng là quá khó nên thường dạy cho trẻ dạng bài tập SSSL nhiều hơn, ít hơn của hai nhóm đối tượng”; và việc có 90% GVKL có sử dụng một cách có hệ thống các bài tập phát triển NLSSVSL cho trẻ 5-6 tuổi trong HĐLQVT và 88,3% giáo viên có hệ thống lại các bài tập này thì việc hệ thống này là hệ thống các. - GVKL của các trường Mầm non được khảo sát tại Thành phố Hồ Chí Minh đã nhận thức được tầm quan trọng của việc thiết kế (65% cho là cần thiết) và sử dụng (63,3% cho là cần thiết) HTBT phát triển NLSSVSL cho trẻ 5-6 tuổi trong HĐLQVT, đồng thời, trên 90% giáo viên nhận thức được kết quả mong đợi của nội dung so sánh về số lượng trong Chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ 5-6 tuổi và Bộ chuẩn phát triển 5 tuổi nhưng thực tế là giáo viên đã không thiết kế và không sử dụng một cách có hệ thống các bài tập nhằm dạy trẻ SSSL về ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng cách cách khác nhau và nói được kết quả nhiều nhất, ít hơn, ít nhất theo kết quả mong đợi của Chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ 5-6 tuổi và Bộ chuẩn phát triển 5 tuổi mà vẫn đang dạy cho trẻ so sánh nhiều hơn, ít hơn của hai nhóm đối. - Có 80% GVKL sử dụng các bài tập trong hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi, 56,7% sử dụng các bài tập được thiết kế bằng cách sưu tầm ở các trang web hay học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp và qua phỏng vấn sâu chị A ở trường Mầm non TH, cô chia sẻ: “Hiện nay, mình vẫn chưa có một hệ thống bài tập so sỏnh về số lượng rừ ràng” và “Mỡnh thường sử dụng cuốn phương phỏp hướng dẫn hoạt động toán hoặc một số bài tập về toán mầm non, qua trang web báo mạng và qua đồng nghiệp đã thực hiện.

      Bảng 2.3. Thực trạng về việc thiết kế và sử dụng những bài tập nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ 5-6 tuổi và Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
      Bảng 2.3. Thực trạng về việc thiết kế và sử dụng những bài tập nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ 5-6 tuổi và Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi

      Thông tin cá nhân

      Thông tin tổ chức hoạt động làm quen với toán 1. Chủ đề

      HOẠT ĐỘNG 3: (Hoạt động cá nhân) - Mỗi trẻ sẽ thực hiện bài tập cá nhân với yêu cầu là trẻ sẽ tô màu vào nhóm có số lượng nhiều hơn. - Trẻ xem con số trên thẻ và đi lấy đồ chơi có số lượng tương ứng trên thẻ số. - Cô sử dụng đồ vật để cho trẻ so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10.

      - Với bài tập này, đứa trẻ khó so sánh bằng mắt và yêu cầu trẻ phải đếm và hiểu chính. Nhóm hình trái tim thứ nhất gồm 9 hình trái tim với kích thước to nhỏ khác nhau và nhóm hình trái tim thứ 2 gồm 8 hình trái tim. Giáo viên lớp lá tổ chức các bài tập phát triển năng lực so sánh về số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi và khả năng thực hiện các bài tập này của trẻ.

      Thông tin tổ chức hoạt động làm quen với toán 1. Chủ đề

      • Mục đích, nội dung và yêu cầu đối với hệ thống bài tập đƣợc thiết kế
        • Dạng 1 – So sánh số lƣợng bằng nhau của ba nhóm đối tƣợng

          Cô biết trong chương trình Giáo dục mầm non, trẻ có năng lực so sánh về số lượng được bao nhiêu đối tượng cùng lúc và có thể nói được kết quả: bằng nhau; nhiều nhất, ít hơn, ít nhất không?. + Có nhiều tài liệu tham khảo và hướng dẫn kĩ giúp cô so sánh số lượng dễ dàng hơn như cuốn phương pháp hướng dẫn hoạt động toán hoặc một số bài tập về toán mầm non, qua trang web báo mạng và qua đồng nghiệp đã thực hiện. Cô biết trong chương trình Giáo dục mầm non, trẻ có năng lực so sánh về số lượng được bao nhiêu đối tượng cùng lúc và có thể nói được kết quả: bằng nhau; nhiều nhất, ít hơn, ít nhất không?.

          Cô biết trong chương trình Giáo dục mầm non, trẻ có năng lực so sánh về số lượng được bao nhiêu đối tượng cùng lúc và có thể nói được kết quả: bằng nhau; nhiều nhất, ít hơn, ít nhất không?. Cô biết trong chương trình Giáo dục mầm non, trẻ có năng lực so sánh về số lượng được bao nhiêu đối tượng cùng lúc và có thể nói được kết quả: bằng nhau; nhiều nhất, ít hơn, ít nhất không?. Tương tự ở các bài tập trong dạng 2 – So sánh số lượng nhiều nhất, ít hơn, ít nhất của ba nhóm đối tượng tăng dần số lượng từ 7 đến 10 và theo 4 chủ đề: chủ đề đồ dùng sinh hoạt; chủ đề động vật, chủ đề trái cây và chủ đề rau củ cũng đi theo trình tự hệ thống câu hỏi như trên.