1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh một số giải pháp tổ chức hoạt động khởi động trong giảng dạy môn ngữ văn ở trường thcsthị trấn cành nàng bá thước thanh hoá

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO BIỆN PHÁP :SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGTRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

CÀNH NÀNG, BÁ THƯỚC, THANH HOÁ

Người thực hiện: Phạm Thị BìnhChức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Cành NàngSKKN thuộc môn: Ngữ Văn

THANH HOÁ, THÁNG 06 NĂM 2024

Trang 2

NỘI DUNGTRANG

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinhnghiệm.

2.3 Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 5

2.3.2 Một số biện pháp tổ chức hiệu quả hoạt động khởiđộng trong dạy học.

62.3.2.1 Biện pháp 1: Khởi động bài học thông qua sử dụng

video, bài hát

62.3.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp kể chuyện

trong tổ chúc các hoạt động khởi động.

92.3.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng trò chơi trong hoạt động

khởi động.

112.4 Hiệu quả của biện pháp đối với yeu cầu nâng cao công

Trang 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONGGIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

CÀNH NÀNG, BÁ THƯỚC, THANH HOÁ1 MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài:

Ngữ văn là môn học rất quan trọng, góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm,bồi dưỡng và hoàn thiện nhân cách học sinh Mỗi tác phẩm văn học là một bài họcđạo đức dành cho các em M.Gorki quan niệm rằng: “Văn học là nhân học” Họcvăn chính là học cách làm người

Có thể nói rằng, để góp phần tạo nên sự thành công của một giờ dạy họcVăn, thì khởi động là một trong những hoạt động không thể thiếu Khởi động làhoạt động đầu tiên trong tiến trình dạy học, là “thực hiện những động tác nhẹ trướckhi bắt đầu” Hoạt động khởi động được hiểu là một hoạt động nhằm thực hiệnnhững thao tác cơ bản, nhẹ nhàng trước khi bắt đầu tiếp cận văn bản.Mục tiêuhướng tới của hoạt động khởi động trong dạy học hiện đại là làm cho tinh thần HShứng khởi, tạo môi trường kích hoạt năng lượng học tập; tạo hứng thú khi bướcvào giờ học,

Tại sao cần có hoạt động khởi động? Việc tiếp thu kiến thức mới bao giờcũng dựa trên những kinh nghiệm đã có trước đó của người học, giúp giáo viên tìmhiểu xem học sinh có hiểu biết như thế nào về những vấn đề trong cuộc sống cóliên quan đến nội dung của bài học; tạo hứng thú và một tâm thế tích cực để họcsinh bước vào bài học mới Trong quá trình giảng dạy, để tạo được sự hấp dẫn, lôicuốn, niềm đam mê khám phá tìm tòi trong các tiết học, bài học của học sinh, giáoviên cần phát huy được tính tích cực, chủ động và hứng thú học tập ngay từ hoạtđộng khởi động, điều này có ý nghĩa rất quan trọng tạo tâm thế tích cực cho họcsinh học tập, góp phần phát huy tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, tính trung thựcvà ý thức trách nhiệm Hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực chung vànăng lực đặc thù là năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.

Là một giáo viên, qua nhiều năm đứng lớp và giảng dạy, tôi luôn trăn trở,tìm tòi và vận dụng những phương pháp mới trong cách thức tổ chức hoạt độngkhởi động sao cho phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện của nhà trường, khảnăng của bản thân, để đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất.Vì vậy, tôi quyết địnhthực hiện biện pháp“Một số giải pháp tổ chức hoạt động khởi động trong giảng

dạy môn Ngữ văn ở trường THCSThị trấn Cành Nàng, Bá Thước, Thanh Hoá”

nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động khởi động bài học, góp phần phát huynăng lực, sáng tạo của học sinh.

1.2 Mục đích nghiên cứu:

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực thì theo tôi khởi động là mộttrong những hoạt động quan trọng Vì vậy trong bài viết này bản thân tôi tiến hành

Trang 4

nghiên cứu và thực hiện việc xây dựng hoạt động khởi động trong giờ đọc - hiểuvăn bản văn học ở trường THCS Thị trấn Cành Nàng, Bá Thước, Thanh Hoá Từđóđưara một số cách thức tổ chức hoạt động khởi động trong giờ đọc hiểu văn bảnNgữ văn phù hợp với đối tượng học sinh.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Trong khuôn khổ của SKKN này, tôi chỉ nghiên cứu và thực hiện việc đổimới xây dựng, tổ chức hoạt động khởi động trong giờ đọc - hiểu văn bản ở trườngTHCS Thị trấn Cành Nàng, Bá Thước, Thanh Hoá

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

- Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

+ Thu thập thông tin ở sách, báo, tài liệu chuyên môn và mạng internet- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tri thức

- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:+ Quan sát.

+ Khảo sát thực tế

+ Thực nghiệm sư phạm.

1.5 Những điểm mới của SKKN:

Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn nói riêng và các môn học khác nóichung đã và đang diễn ra một cách toàn diện và đồng bộ từ nội dung chương trình,nội dung sách giáo khoa, cách kiểm tra đánh giá học sinh cũng như đổi mới cácphương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác chủ động củahọc sinh trong việc chiếm lĩnh tri thức.

Thực tế cho thấy, trong phương pháp dạy học truyền thống, chúng ta thườngthấy những lời vào bài mượt mà, trơn tru với câu từ bay bổng, trau chuốt của giáoviên Tuy nhiên, lời vào bài có hay đến đâu cũng chỉ là hoạt động khởi động chogiáo viên là chủ yếu Bởi học sinh vẫn đóng vai trò thụ động lắng nghe, được “ruvỗ” bằng những lời có cánh Còn cảm xúc, hứng thú chỉ là sự “lây lan” từ giáoviên sang học sinh chứ không phải được khơi dậy, hình thành từ sự hoạt động củahọc sinh.

Điểm mới trong hoạt động khởi động mà bản thân tôi xây dựng và đã ápdụng hiệu quả tại trường THCS Thị trấn Cành Nàng đó là: Thông qua các hoạtđộng khởi động cụ thể như: sử dụng video, tranh ảnh minh họa, sử dụng phươngpháp kể chuyện, hay tổ chức các trò chơi…sẽ:

- Tạo hứng thú học tập cho học sinh, khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồiđắp tình yêu lâu bền đối với môn học Dạy học trò không có hứng thú cũng chỉ như“đập búa trên sắt nguội” mà thôi Bởi vậy, người thầy trước hết phải là người “thắplửa đam mê” Đặc biệt đối với môn học Ngữ văn, chỉ có niềm đam mê mới đưa cácem khám phá đến tận cùng vẻ đẹp của những tác phẩm văn chương.

Trang 5

- Huy động vốn tri thức, kĩ năng nền tảng của học sinh Một khởi động bàihọc hiệu quả sẽ tạo ra cơ hội cho các em tự làm sống lại những kiến thức nền đãcó, cần thiết cho việc học bài mới.

- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập là một quá trình khámphá Quá trình ấy bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyếtmâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết Một khởi động bài học thành côngcần khơi gợi trong học trò mong muốn được tìm hiểu, khám phá bằng những hoạtđộng tiếp theo trong giờ học, thậm chí là sau giờ học Muốn như vậy, hoạt độngkhởi động cần tạo ra mâu thuẫn trong nhận thức cho học trò Đây là tiền đề để thựchiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề Muốn như vậy, giáo viênphải là người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tò mò của người học.

2.Nội dung giải pháp

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:

Trong phần mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu quan trọng và nhiệm vụ trọngtâm giai đoạn 2016-2020, Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đã xác định một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm "đột phá chiến lược" đó là: “Đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục, đào tạo (GDĐT); phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lựcchất lượng cao”.

Việc xác định đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT và phát triển nguồn nhânlực được quán triệt là một yêu cầu cấp thiết trong Nghị quyết 29-NQ/TW khóa XI.Với sự đóng góp tích cực của các nhà khoa học, nhà giáo và các tầng lớp nhân dâncho việc hoàn thiện Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể thời gian qua đã chothấy quyết tâm không chỉ của ngành giáo dục, mà còn của toàn Đảng, toàn dânchung tay xây dựng và đổi mới nền giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực, phùhợp với xu thế phát triển chương trình giáo dục của thế giới và bắt kịp nền giáodục của các nước tiên tiến

Đổi mới phương pháp dạy học yêu cầu phải đổi mới từ nội dung kiến thứcvà phương pháp tổ chức giảng dạy Đây là một thử thách lớn không chỉ đối với cáccơ quan ban ngành giáo dục mà của toàn thể xã hội Song, thử thách ấy trước hếtđặt ra cho mỗi giáo viên đứng trên bục giảng Nói là khó nhưng không phải khônglàm được nếu như toàn bộ cán bộ làm công tác giáo dục quyết tâm đồng lòng thựchiện

Đổi mới PPDH môn ngữ văn ở trường THCS là thực hiện cơ chế mới trongdạy học với hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò cùng song song tồntại và khởi động, thúc đẩy nhau cùng tiến đến mục đích, yêu cầu đã đề ra trongviệc đảm bảo đặc trưng của môn học về kiến thức và thẩm mĩ Song đổi mớiphương pháp dạy học ngữ văn không phải là thay phương pháp mà là vận dụngnhiều phương pháp dạy học vào giờ dạy để tiết học đạt hiệu quả cao

Trang 6

Hoạt động khởi động giới thiệu bài mới là hoạt động đầu tiên của tiết họcngữ văn Đây là khâu đầu tiên để học sinh bắt đầu tiếp cận với kiến thức của bàihọc và rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích, có cảm nhận bước đầu về nộidung kiến thức Chính vì thế, nếu làm tốt khâu này thì sẽ tạo được tâm thế, hứngthú cho học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng giải pháp.

2.2.1 Về phía giáo viên

Tổ chức các hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinhđang là xu thế, là yêu cầu bắt buộc với tất cả các môn học, cấp học Thực chấtKhởiđộng, không phải là hoạt động mới Trong dạy học truyền thống, hoạt động này

thường được thể hiện trong giáo án của giáo viên dưới dạng: Lời vào bài; lời dẫn

dắt vào bài mới GV không mất nhiều thời gian chuẩn bị và hầu như chỉ làm việc

“một chiều” Chủ động viết, chủ động dẫn dắt khi bắt đầu giờ học Vậy nên, sựtương tác giữa thầy và trò ở hoạt động này thường không có hoặc rất ít Dạy họcphát huy tính tích cực chủ động của học sinh (HS) hiện nay đòi hỏi HS cũng phảiđược tham gia khám phá bài học ngay từ những giây phút đầu tiên Do đó, GV cầnxây dựng giáo án kĩ càng để thu hút, tạo hấp lực cho người học ngay từ hoạt độngkhởi động

Thực tế, nhiều giáo viên dạy bộ môn Ngữ văn tại trường THCS luôn có ýthức và trách nhiệm đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học Một số giáo viên rấtchú ý đến khâu tổ chức hoạtđộng khởi động, đã đưa nhiều hình thức khởi động bàihọc hấp dẫn, lôi cuốn học sinh Bên cạnh đó, một số giáo viên còn gặp khó khăntrong việc lựa chọn hình thức khởi động trong các tiết dạy, bài dạy; sa vào việc tổchức trò chơi mà quên đi việc đảm bảo đúng yêu cầu trong hoạt động khởi động;chỉ tổ chức hoạt động khởi động khi có người kiểm tra, dự giờ; cách thức tổ chứcchưa linh hoạt nên hiệu quả chưa cao.

2.2.2 Về phía học sinh.

Kết quả khảo sát 120 học sinh thông qua phiếu điều tra ở Trường trung họccơ sở Thị trấn Cành Nàng trước khi áp dụng biện pháp, về tỉ lệ học sinh tích cực vàhứng thú trong học tập, năm học 2021 - 2022:

TTNội dung khảo sátSố HS khảo sát - 120 học sinh(Trước khi áp dụng)

Câu 1

Em có học bài, chuẩn bịbài trước khi tới lớp

- Mức độ thấp6453,3%3428,3%2218,4

%

Trang 7

TTNội dung khảo sátSố HS khảo sát – 120 học sinh(Trước khi áp dụng)

Câu 3

Nếu hoạt động khởi động tạo cho em sự tò mò,em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải quyếtvấn đề đặt ra trong hoạt động và tiết học không?

Qua bảng khảo sát, số học sinh không hứng thú, không thích học văn chiếmtỉ lệ cao Cụ thể số HS không chuẩn bị bài và học bài trước khi đến lớp là 69 HSchiếm 57,5% Đặc biệt nhiều em vẫn chưa quan tâm đến hoạt động khởi độngtrước mỗi tiết học.

Học sinh đang trong lứa tuổi có sự biến động về tâm lý nên đôi khi các em còn mang tâm lý e dè, không mạnh dạn tham gia các hoạt động học tập

2.3 Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.2.3.1 Kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động.

Khi tổ chức hoạt động khởi động, giáo viên cần thực hiện theo các bước cơbản sau:

Bước 1

Xác định mục tiêu của hoạt động khởi động (ôn tập lại kiến thức đãhọc, tạo tâm thế bước vào bài học, khơi gợi tình huống có vấn đềđể dẫn dắt vào nội dung học tập)

Bước 2 Xác định các phương pháp và kỹ thuật phối kết hợp.

Bước 3 Thiết kế xây dựng câu hỏi, hình thức tổ chức, phương tiện cần

dùng, dự định cách thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Bước 4 Vận dụng vào quá trình dạy học.

Bước 5 Đánh giá hiệu quả của việc tổ chức hoạt động khởi động (kiến

thức, kỹ năng, thái độ - tâm thế, hứng khởi)

Bước 6 Rút kinh nghiệm, vận dụng với những hoạt động khởi động khácNhư vậy, để tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động, giáo viên phải xác địnhrõ mục tiêu cần đạt, phương pháp và kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng;chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh một cách rõ ràng Nhiệm vụ khi chuyển giaocho học sinh trong hoạt động khởi động cần đảm bảo các yêu cầu: kiểm tra lại kiếnthức của học sinh, tạo hứng thú cho học sinh, tạo ra tình huống có vấn đề để dẫndắt HS vào phần hình thành kiến thức mới.

Khi xây dựng kịch bản cho hoạt động khởi động, giáo viên lưu ý đến một sốkỹ thuật cơ bản sau:

+ Không lấy những nội dung không thiết thực với bài học, tránh lấy nhữngnội dung mang tính chất minh họa mà cần cụ thể: sử dụng nội dung bài học để khởiđộng, sao cho trong khởi động sẽ bao quát được nội dung bài học, qua đó giúp GV

Trang 8

biết được học sinh đã có kiến thức gì trong bài mới và chưa biết gì để khai thác sâuvào những nội dung học sinh chưa biết

+ Tổ chức hoạt động khởi động sinh động, phù hợp với tâm lý tuổi từng lớphọc, từng đối tượng học sinh để tạo sự hấp dẫn cho học sinh Việc đặt câu hỏi haytình huống khởi động cần chú ý tạo được hứng thú cho học sinh.

2.3.2 Một số giải pháp tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong dạyhọc môn Ngữ văn ở trường THCS Thị trấn Cành Nàng.

Để tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học Ngữ văn, có thể áp dụng linhhoạt nhiều biện pháp Tuy nhiên trong sáng kiến này tôi xin đưa ra một số biệnpháp cụ thể như sau:

2.3.2.1 Giải pháp 1: Khởi động bài học thông qua sử dụng video, bài hát, tranh ảnh minh họa.

Video, bài hát hay tranh ảnh minh họa có khả năng trình bày nội dung bàihọc bằng hình ảnh kết hợp với âm thanh theo một trình tự liên kết hữu cơ Toàn bộnội dung bài học được truyền tải một cách sinh động qua hiệu ứng âm thanh tạocho học sinh hứng thú học tập, giúp học sinh nắm vững và ghi nhớ kiến thức Đảmbảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập, được traođổi, hình thành kĩ năng và thái độ học tập cho các em , góp phần nâng cao chấtlượng dạy và học trong nhà trường, phát huy sự hứng thú trong học tập bộ môn ởhọc sinh.

Các bước sử dụng video, bài hát, tranh ảnh minh họa trong hoạt độngkhởi động:

Bước 1 Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm

hiểu thông điệp mà video hướng đến (câu hỏi có thể đặt ra trước hoặc sau khi HSxem video, bài hát, tranh ảnh)

Bước 2 Cho học sinh xem video, bài hát, tranh ảnh để học sinh suy nghĩ –

thảo luận câu trả lời giáo viên vừa đưa ra.

Bước 3 Học sinh trình bày những kết quả mình nhận ra được từ video, bài

hát, tranh ảnh học sinh khác bổ sung hoàn thiện.

Bước 4 Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung

khai thác video, bài hát tranh ảnh giáo viên vận dụng để giới thiệu vào bài.

Ví dụ minh hoạ:

Ví dụ 1: Khi dạy văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải – Ngữ văn 7,

tập 1, KNTT): Tôi tiến hành khởi động bằng việc trực tiếp hát bài hát “Mùa Xuânnho nhỏ” (do nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc) cho học sinh nghe Sau khi HS cả lớpnghe xong ca khúc tôi vừa hát, một HS – Người dẫn dắt hoạt động khởi động sẽ

lần lượt hỏi các thành viên trong lớp: Cảm nhận của bạn khi nghe ca khúc này là

gì? Mùa xuân trong cảm nhận của bạn có gì đáng nhớ? Hãy đọc một đoạn thơ,câu thơ mà bạn thích viết về mùa xuân?

Trang 9

Sau đó GV dẫn vào bài.

Hình ảnh minh chứng GV hát bài “Mùa Xuân nho nhỏ” (do nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc) trong hoạt động khởi

động khi dạy văn bản Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải – Ngữ văn 7, tập 1, KNTT).

Ví dụ 2: Khi dạy văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” (Lê Anh Trà - Ngữ

văn 9, kì 1) Mục tiêu của bài học này là giúp HS chỉ ra được: vẻ đẹp trong phongcách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinhhoa văn hoá nhân loại; giữa thanh cao và giản dị Tôi tiến hành hoạt động khởi

động bằng việc cho HS xem video bài hát “Đôi dép Bác Hồ” HS nghe và xem

xong video trả lời câu hỏi:

? Qua bài hát, em hiểu thêm gì về vẻ đẹp con người của Bác.

Sau đó Gv dẫn dắt vào bài mới.

Hoặc cũng với văn bản Phong cách Hồ Chí Minh” (Lê Anh Trà - Ngữ văn

9, kì 1), tôi có thể tiến hành hoạt động khởi động bằng cách: cho Hs quan sát mộtsố tranh ảnh về phong cách của Bác như: Hình ảnh nhà sàn Bác Hồ, Bộ quần áo bàba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ… Sau khi cho HS quan sát hình ảnhtôi hỏi:

? Qua những hình ảnh vừa quan sát, em hiểu gì về vẻ đẹp con người Bác? (Lối sống giản dị, thanh cao)

Sau đó Gv dẫn dắt vào bài mới.

Ví dụ 3: Đặc biệt, trong Hội thi GVG cấp tỉnh vào tháng 10 vừa qua, khi

thao giảng tiết 27, văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của Nguyễn Ngọc

Trang 10

Thuần, tại trường THCS Đông Thọ - Thành phố Thanh Hoá, bản thân tôi đã vậndụng triệt để biện pháp này khi khởi động tiết học cụ thể là:

- GV tổ chức cho học sinh vừa xem video, vừa hát bài hát “Bố là tất cả” (GV hátcùng HS)

- GV hỏi: Chia sẻ cảm nhận của em về bài hát? HS trả lời Sau đó giáo viên dẫnvào bài:

Các em ạ! Ray Brat – bơ – ry đã từng nói rằng: “Tình yêu thương là câu trảlời cho mọi thứ” Như cây cối khi bắt rễ vào đất sẽ xanh tươi, đơm hoa kết trái,con người có cội nguồn yêu thương làm điểm tựa sẽ hạnh phúc và luôn vững vàngtrên hành trình trưởng thành.

Đoạn video mà các em vừa xem chính là Bài hát “Bố là tất cả” Nhạc phẩmnày đã nói về tình cảm của người bố dành hết tình yêu thương cho con của mìnhđể con luôn được vui và hạnh phúc khi ở bên cạnh bố Vậy còn trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của Nguyễn Ngọc Thuần hình ảnh người bố hiệnlên như thế nào? Hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu tiết 2 của văn bản Quahoạt động khởi động tiết học, học sinh rất hứng thú học tập, điều này đã góp phầnlàm nên thành công của tôi trong tiết dạy

Hình ảnh minh chứng hoạt động khởi động tiết 27, văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của Nguyễn NgọcThuần ,– Ngữ văn 7, tập 1, KNTT), tại trường THCS Đông Thọ - TP Thanh Hoá.

Ngày đăng: 17/06/2024, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w