1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) tổ chức hoạt động khám phá khoa học, gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi khám phá khoa học thông qua hoạt động trải nghiệm tại trường mầm non sở dầu

18 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học Công nghệ quận Hồng Bàng I/ Tôi ghi tên đây: TT Họ tên Ngày tháng Nơi công năm sinh tác Đỗ Thị Thu Hằng 01/07/1979 Chức danh Trường MN TTCM Sở Dầu Giáo viên Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp chun vào tạo mơn sáng kiến Đại học 100% 1- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: "Tổ chức hoạt động khám phá khoa học, gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học thông qua hoạt động trải nghiệm trường Mầm non Sở Dầu.” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mầm non 3- Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 22 tháng 11 năm 2020 4- Những thông tin cần bảo mật: Khơng có II Mơ tả sáng kiến Hiện hình thức khám phá khoa học xem hoạt động quan trọng lĩnh vực phát triển toàn diện trẻ Giáo viên vận dụng hoạt động khám phá khoa học để giáo dục trẻ song hình thức phương pháp tổ chức cịn chưa linh hoạt Hơn nữa, diện tích cho trẻ hoạt động khám phá cịn hẹp (góc thiên nhiên nhỏ), ngun vật liệu, đồ dùng cịn ít, chưa phong phú Giáo viên ngại tổ chức hoạt động khám phá khoa học, có tổ chức hình thức đơn điệu Bởi lẽ nên nhận thức trẻ qua hoạt động khám phá hạn chế Giáo viên mầm non quan tâm biết cách cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá đạt số hiệu định Đó trẻ hiểu biết số vật tượng xung quanh biết: tên gọi, đặc điểm, ích lợi vật tượng Tuy nhiên giáo viên lúng túng việc thiết kế trò chơi sử dung trò chơi chưa linh hoạt, phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ điểu kiện thực tiễn trường lớp, địa phương Kiến thức mà trẻ tiếp thu chủ yếu thơng qua việc tìm hiểu qua tranh ảnh học nhiều mà thành kỹ 2 Tình trạng giải pháp biết: Sau nghiên cứu tìm hiểu số giải pháp giúp trẻ khám phá khoa học như: Giải pháp: “Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá khoa học” trường mầm non Đại Thạnh – Đà Nẵng; Giải pháp: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học” trường mầm non Mai Dịch – Hà Nội Tôi nhận thấy giải pháp có mặt ưu tồn sau: * Ưu điểm : - Giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ, ham học hỏi, ln tìm tịi tài liệu tập san,thiết kế giảng tren powerpoint, trò chơi mạng, chương trình kidsmart, qua bạn bè đồng nghiệp để tích luỹ kinh nghiệm lớp - Phụ huynh quan tâm đến bậc học mầm non nên thuận tiên việc tìm kiếm ngun vật liệu sẵn có địa phương giúp cho việc sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu cao * Tồn : Các giải pháp có hiệu bước đầu để nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học kích thích tính chủ động, tự tin, tạo hội cho trẻ thực hành khám phá, trải nghiệm giúp trẻ phát huy tính sáng tạo - Về nội dung: Các nội dung khám phá nghèo nàn xoay quanh lớn lên cây, thay đổi thời tiết Chưa phát huy hết khả sáng tạo, linh hoạt tổ chức hoạt động khám phá khoa học giáo viên Trẻ tiếp thu kiến thức qua kinh nghiệm giáo viên mà hội thể vốn kiến thức, kinh nghiệm sống thân trình khám phá khoa học - Về hình thức: Đồ dùng đồ chơi khám phá khoa học ít, chưa có tính đa Chưa có mơi trường phong phú để trẻ có hội trải nghiệm tham gia hoạt động khám phá khoa học Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: 2.1 Tính cấp thiết: Khoa học khơng kiến thức mà cịn q trình hay đường tìm hiểu, khám phá giới xung quanh, mà đường phải trẻ tự tìm ra, giáo viên người hướng dẫn tạo điều kiện cho trẻ hoạt động Nó khía cạnh giúp trẻ phát triển nhận thức tốt 3 Con người xã hội văn minh việc nghiên cứu khoa học lại quan trọng, để trẻ bước đầu làm quen với việc thực hành thí nghiệm đơn giản, đặc biệt giúp trẻ tập suy nghĩ, phán đoán, theo dõi, ứng dụng điều nghe, nói, điều cịn thắc mắc vật tượng xung quanh vào sống hàng ngày Từ khả nhận thức trẻ phát triển thơng qua việc tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá, quan tâm đến môi trường xung quanh Điều tạo nên tị mị, ham hiểu biết tự nhiên trẻ.Đối với trẻ mầm non, đặc biệt trẻ tuổi, nhu cầu nhận thức đa dạng phong phú Trẻ hay đặt câu hỏi tượng vật xung quanh để trẻ lĩnh hội kĩ như: Tư duy, so sánh, phân loại, dự đốn…từ hình thành cho trẻ khái niệm biết cách giải vấn đề Chính tơi sâu vào nghiên cứu đề tài: " Tổ chức hoạt động khám phá khoa học, gây hứng thú cho trẻ 45 tuổi khám phá khoa học thông qua hoạt động trải nghiệm trường Mầm non Sở Dầu.” Đề tài bao gồm giải pháp, giải pháp sau: 2.2 Tính mới: - Sáng kiến đưa giải pháp nhằm giúp giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo - tuổi khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn có hiệu cao Trẻ trải nghiệm hoạt động khám phá môi trường xung quanh vật thật, thông qua hoạt động thực tiễn cụ thể đóng vai trị hướng dẫn tổ chức tạo hội cho trẻ tham gia Thông qua nâng cao chất lượng, hiệu trẻ khám phá giới xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn - Sáng kiến giúp giáo viên tận dụng triệt để vật tượng xung quanh, vật thật giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh hiệu thông qua hoạt động thực tiễn Có phối hợp ăn ý giáo viên với phụ huynh việc tạo nhiều hội cho trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn Giải pháp 1: Tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm thực tế qua hoạt động hàng ngày Hoạt động thực hành trải nghiệm trường mầm non hướng dẫn trẻ lúc, nơi Bởi khám phá vật , tượng dạy hoạt động tuần q ỏi Nó khơng thể kích thích trí tị mị, ham hiểu biết trẻ Nắm bắt điều tơi thấy nên đưa hoạt động trải nghiệm lồng nghép vào hoạt động hàng ngày để gây hứng thú như: hoạt động góc, hoạt động ngồi trởi… để trẻ trải nghiệm nhiều 4 *Trong hoạt động ngồi trời: Hoạt động ngồi trời có ý nghĩa lớn với khám phá giới xung quanh trẻ Ra trời trẻ tiếp xúc với tượng tự nhiên: khơng khí, ánh nắng mặt trời, nước… yếu tố người tạo Bên cạnh đó, ngồi trời có khoảng khơng gian rộng thích hợp với việc tất trẻ tham gia Biết tầm quan trọng tự nhiên , tơi tổ chức cho trẻ số trải nghiệm trời như: Quan sát tượng cần ánh sáng để phát triển - Mục đích: Cho trẻ quan sát, nhận biết cần ánh sáng để phát triển - Chuẩn bị:túi bóng đen buộc tán nhỏ - Cách tiến hành: + Cơ lấy túi bóng đen buộc tán nhỏ để vịng tuần sau bỏ túi bóng đen cho trẻ quan sát, nhận xét + Cho trẻ đốn giải thích chỗ buộc tíu bóng đen lại có màu vàng mà khơng có màu xanh chỗ ngồi khơng bị buộc túi bóng ? - Giải thích kết luận: Lá bị buộc túi bóng khơng có ánh sáng mặt trời chiếu vào nên tạo chất màu xanh lá, nên có màu vàng Khám phá khơng khí: - Cho trẻ bịt mũi hỏi trẻ có thở khơng? (khơng thở được), cho trẻ thả tay ra, hỏi trẻ có thở không? (Thả tay thở được) - Lúc cô đặt vấn đề: Chúng ta thở nhờ có khơng khí, khơng khí có đâu? Kết luận: Như khơng khí có xung quanh Tiếp tục đặt tình huống: Thế khơng khí có bắt khơng? (Có cháu nói được, có cháu nói không) - Cô hỏi tiếp: Làm cách để bắt khơng khí? Cơ phát cho cháu túi linon yêu cầu: “Hãy lấy bắt không khí vào túi” Mỗi cháu thực cách khác Nhưng cháu chưa thấy túi Cô tiếp tục gợi ý: “ Các làm cách để túi phồng to lên đi” - cháu phát phải thổi vào túi muốn giữ túi phải xoắn hay buộc túi lại Sau giải thích: Khơng khí túi đấy.Tiếp theo cho cháu chơi với túi khơng khí… Ví dụ: Lấy kéo cắt túi để thấy khơng khí xì ra, lấy que nhọn đâm nhẹ thấy (Đó khơng khí) Tôi nhận thấy hoạt động sôi vui hẳn lên, 100% trẻ tham gia thực cảm nhận, trẻ hứng thú tự giải thích tượng việc *Trong hoạt động góc: Ở góc chơi tơi cho trẻ trải nghiệm với hoạt động phù hợp với góc chơi Góc phân vai: Cho trẻ trải nghiệm tập làm người lớn với trò chơi: Pha nước chanh, vắt nước cam trị chơi trẻ tự thực thao tác pha nước chanh hay vắt nước cam, thử cảm nhận độ nhạt nước cam, thưởng thức thành tay tạo ra, thấy nụ cười môi trẻ niềm vui mắt trẻ Góc khám phá khoa học: Đây góc có khơng gian diện tích phù hợp với số lượng trẻ dành cho thí nghiệm cần tập trung cao độ, quan sát tỉ mỉ Vì vậy, thí nghiệm “Chất tan khơng tan” thực thành công Tôi cho cháu làm thí nghiệm: đổ muối vào hai ly nước, lượng nước hai ly nhau, riêng lượng muối khác nhau, khuấy thấy trứng có nổi, chìm… Trẻ thực hiện: Bỏ trứng vào ly nước: Ly A trứng nổi, ly B trứng chìm - Cho cháu tìm ngun nhân - Từ cháu suy ra: Vì ly B muối nên trứng khơng thể lên được, muốn trứng lên phải làm gì? (Cháu thỏa thuận với nhóm phải thêm muối vào ly B…) Góc thiên nhiên: Quan sát nảy mầm hạt: - Mục đích: Cho trẻ quan sát ngày trình nảy mầm hạt đỗ, giúp trẻ thấy cần thức ăn nước để mọc thành non - Chuẩn bị: Một vài hạt đậu tương, đậu xanh, … khay nhỏ, thấm nước - Cách tiến hành: + Ngâm hạt vào nước ấm khoảng đến tiếng lấy Đặt hạt vào miếng bong thấm nước để khay, miếng bong để vào khay 6 + Hàng ngày cho trẻ quan sát tưới nước vào khay khay hạt nẩy mầm lớn dần Cịn khay khơng tưới nước hạt không nảy mầm + Cho trẻ đốn giải thích hạt gieo miếng bơng ẩm có nước nẩy mầm mọc lên, cịn hạt gieo miếng bơng khơ khơng nẩy mầm ? - Giải thích kết luận:Trong hạt có thức ăn miếng bơng có nước uống cho non nên hạt nảy mầm Còn khay khơng tưới nước hạt khơng có nước uống nên hạt nẩy mầm Mỗi cháu khám phá điều gì, ta cho cháu ghi kết kí hiệu mà cô cháu thỏa thuận để dễ kiểm tra Khi thí nghiệm thành cơng, tơi thấy khn mặt cháu lộ rõ vẻ thích thú, phấn khởi vơ có nhóm reo hị ầm ĩ Lại thêm lần tác động vào cháu tính tự tin, tự lập, tự suy nghĩ, tự tìm kết nhanh để hồn thành cơng việc làm *Hoạt động học: Với tiết học khám phá địi hỏi trẻ có tập trung cao, nên thời gian dành cho tiết học kéo dài tiết học khác khoảng 4-5 phút Bởi tiết học phám phá mang đến nhiều điều bất ngờ mà trẻ hứng thú Tiết học khám phá không giống tiết học khác, khám phá hướng cho tất bé đến với trải nghiệm thực tế, thí nghiệm khơng q khó hay nguy hiểm Vì tất trẻ tham gia tiết học Trẻ thoải mái đưa ý kiến kết luận cách có khoa học Ngồi việc tạo hội cho trẻ trực tiếp trải nghiệm với đồ thật vật thật, thông qua hoạt động khám phá tơi cịn thường xun cho trẻ tham gia trải nghiệm tìm hiểu tượng thơng qua hoạt động thực hành thí nghiệm thí nghiệm đơn giản ln tạo cho trẻ hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán đốn lực hoạt động trí tuệ VD Nhuộm màu hoa: - Mục đích: Trẻ biết hoa hút màu qua ống hẹp cuống hoa có khả biến đổi thành màu - Chuẩn bị: + chai nhỏ đựng đầy nước; lọ mực; hoa cúc trắng - Tiến hành: Bước 1: Cho trẻ đánh dấu lọ nước, sau đổ mực vào lọ thứ 2, cắt bớt đầu cọng hoa chừng 5cm, đặt hoa vào lọ nước Bước 2: Cô cho trẻ quan sát sau nhiều giờ, cuối cánh hoa đặt lọ thứ chuyển sang màu nước lọ - Mở rộng: Có thể làm bơng hoa nhiều màu cách chẻ đôi cuống hoa ngâm nửa cuống vào lọ nước màu khác Giải pháp 2: Tổ chức hoạt động dã ngoại, dạo chơi - tham quan Việc tổ chức cho trẻ dạo chơi tham quan cần thiết, để trẻ khám phá giới xung quanh mà tơi cịn giáo dục ý thức tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường, ý đến kiến thức xã hội với trẻ công việc người, đặt biệt giáo dục an tồn giao thơng với trẻ, tạo thói quen cho trẻ có ý thức tham gia giao thông, củng cố mở rộng vốn hiểu biết rèn kỹ sống cho trẻ như: tính tự lập, tính tập thể, ý thức tự bảo vệ Do đó, ngồi việc tổ chức cho trẻ chơi thử nghiệm trị chơi giáo cịn cho trẻ dạo chơi trẻ quan sát giáo viên hướng dẫn trẻ sử dụng giác quan để trẻ trọn vẹn đối tượng Ví dụ: Cô cho trẻ thăm dải vườn hoa trung tâm, quan sát bồn hoa cúc: Trẻ nhận biết màu sắc hoa, cho trẻ sờ cánh hoa thấy mịn, mềm Đặt hoa lên ngửi có mùi thơm… Hay tổ chức cho trẻ thu hoạch rau cải, hái rau giúp bác nông dân…Trẻ tham quan vườn rau, trải nghiệm số công việc bác nông dân, giúp củng cố mở rộng vốn hiểu biết trẻ công việc sản phẩm bác nơng dân Từ giáo dục trẻ biết u quý trân trọng sản phẩm mà bác nông dân vất vả làm *Giải pháp 3: Phối kết hợp với phụ huynh học sinh Muốn hoạt động khám phá trẻ có hiệu tơi ln làm tôt công tác phối kết hợp với phụ huynh thông qua buổi họp phụ huynh đầu năm, nêu tình hình sức khỏe trẻ để phụ huynh quan tâm chăm sóc cho em có sức khỏe tốt đến lớp, tơi cịn nêu nên u cầu việc thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non nói chung hoạt động khám phá qua thực hành trải nghiệm thực tế nói riêng, thơng qua đón trả trẻ, qua tin để tuyên truyền với phụ huynh để phụ huynh nắm bắt kết hợp với cô giáo để trẻ tiếp thu kiến thức tốt Và tơi cịn mời phụ huynh phối kết hợp trình cho trẻ khám phá Nhất gia đoạn tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp tơi hướng dẫn trẻ học thơng qua video, clip Tôi thường xuyên cập nhật video, clip dạy qua trang facebook, zalo để phụ huynh hướng dẫn trẻ học VD: Mời mẹ trẻ làm nghề Thợ May đến lớp thực hành số thao tác đơn giản nghề để trẻ khám phá Hoặc thơng qua trang zalo nhóm lớp phụ huynh biết trẻ học chủ điểm “Thực vật” từ phụ huynh cho trẻ quan sát loại hoa, có nhà xung quanh qua video hướng dẫn gửi - Ngồi tơi cịn phối hợp với phụ huynh gửi trị chơi, thí nghiệm mà sưu tầm trước trẻ thực hành làm thí nghiệm nhà *Giải pháp 4: Tích cực sưu tầm thực số trị chơi, thí nghiệm đơn giản Trẻ mầm non thích tham gia vào trị chơi Đặc biệt hình thức cho trẻ khám phá thơng qua trò chơi giúp trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng, nhanh hiểu trẻ hứng thú Song chơi lại trò chơi nhiều lần khiến trẻ nhàm chán, để tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học việc sưu tầm số trò chơi khám phá khoa học cho trẻ vô cần thiết Nắm bắt đặc điểm tơi tích cực sưu tầm số trị chơi, thí nghiệm vui phù hợp với trẻ dõi trình thay đổi phát triển từ hạt kiến thức khắc sâu hiệu với trẻ nhiều * Một số trị chơi thí nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học Khám phá: “Làm hoa giấy nở nước” - Mục đích: Quan sát giải thích tượng giấy thấm nước - Chuẩn bị: Giấy, bút màu, kéo, chậu nước - Tiến hành: + Bước 1: Cô trẻ vẽ lên giấy hoa cánh ( trẻ 1- bông) + Bước 2: Tô màu hoa + Bước 3: Cắt rời hoa khỏi giấy cho trẻ gấp cánh hoa lại + Bước 4: Cô trẻ thả hoa giấy vào chậu nuớc quan sát - Giải thích: Khi giấy tiếp xúc với nước, giấy hút nước nhanh chóng từ lên Khi giấy bị ẩm ướt sức căng mặt nước khiến bơng hoa giấy nở nên có tượng hoa giấy nở nước Khám phá khơng khí *Trị chơi : “Tàu ngầm” - Mục đích, u cầu: + Trẻ biết nhờ có thay đổi khơng khí mà tàu chìm xuống lên 9 + Phát triển khả quan sát tư cho trẻ - Chuẩn bị: + Kéo, ghim kẹp, ống mút, dây chun,1 chai nước - Tiến hành: + Bước 1: Thả tàu ngầm vào chai nước đổ đầy nước nhận xét: tàu ngầm Sau dùng nắp chai đậy chặt chai nước lại + Bước 2: Cho trẻ dùng tay bóp nhẹ vào phần thân chai quan sát (tàu ngầm chìm xuống), sau thả tay quan sát, nhận xét (tàu ngầm lên) - Sau giải thích: Khi bóp nhẹ vào thân chai áp suất tăng lên, khơng khí giảm xuống, khơng có lực đẩy nước tàu nặng chìm xuống Khi bỏ tay khỏi thân chai áp suất giảm nước bình thường lực đẩy nước làm cho tàu lên Khám phá nước *Trò chơi 1: “ Vận động bàn tay nước” - Mục đích: Trau dồi óc quan sát, khả ngơn ngữ, óc suy luận - Chuẩn bị: Bồn chơi nước, đổ nước vào vật chứa nước chuẩn bị - Tiến hành: Khuyến khích trẻ vận động bàn tay nước: vỗ tay, đẩy, đánh tay, vỗ nhẹ Cơ hỏi trẻ: - Điều xảy chuyển động bàn tay nước phía sau, phía trước? Chậm? Nhanh? - Có thể đẩy nước xa khơng? - Điều xảy đánh mạnh tay vào nước? Nếu không đánh tay vào nước nước nào? Cho trẻ quan sát nước chảy qua ngón tay chúng chúng cố gắng giữ nước tay Cô hỏi: - Có thể giữ nước bàn tay khơng? - Điều xảy giữ nước bàn tay? - Có thể giữ nước hai bàn tay không? Những câu hỏi mở đưa như: “Như nào? Nếu điều xảy ra?, Điều xảy ? Tại sao?” Luôn khiến trẻ phải suy nghĩ, suy luận Vì kiến thức trẻ tiếp nhận ln rộng *Trị chơi 2: “ Lốc xốy chai” - Mục đích: Trau dồi óc quan sát, khả ngơn ngữ, óc suy luận - Chuẩn bị: chai nhựa, chậu nước, gáo múc, phễu 10 - Tiến hành: + Bước 1: Cô cho trẻ đổ đầy nước vào chai Sau chai cịn lại chồng lên chai nước xoay chặt nắp lại + Bước 2: Cho trẻ lắc nhẹ chai sau dựng chai nước lên quan sát tượng lốc xoáy chai nhận xét Khám phá ánh sáng *Trò chơi 1: Trò chơi hộp sáng tối - Mục đích: Trau dồi óc quan sát, khả ngơn ngữ, óc suy luận - Chuẩn bị: Chiếc hộp sáng tối, dụng cụ (đèn pin, đồ vật, rối) - Tiến hành: + Cơ cho trẻ nhìn qua lỗ nhỏ để nhận xét ánh sáng hộp + Cô mở cánh cửa hộp cho trẻ nhận xét ánh sáng có hộp: ánh sáng tự nhiên + Cơ đóng cánh cửa cho trẻ bật đèn nhận xét, gọi tên ánh sáng có hộp; ánh sáng nhân tạo Cơ hỏi trẻ: + Tại nhìn thấy đồ vật hộp? + Làm để nhìn thấy đồ vật hộp? Khuyến khích trẻ chơi với rối kết hợp với hộp sáng tối nhận xét chuyển đổi ánh sáng qua hộp sáng tối? Cho trẻ chơi kể chuyện sáng tạo rối 2.3 Tính sáng tạo: - Giáo viên khơng phải dạy giải thích kiến thức khoa học xa vời cho trẻ mà trẻ tự khám phá, trải nghiệm trẻ muốn tìm hiểu giới xung quanh qua phương pháp thực hành Ngồi trẻ sáng tạo trị chơi mới, cách chơi thí nghiệm theo ý thích trẻ để khám phá tượng tự nhiên xung quanh trẻ 2.4 Khả áp dụng, nhân rộng: - Sáng kiến có khả áp dụng tất chơi, học độ tuổi khác trường mầm non Với sáng kiến áp dụng cho tất trường mầm non quận Hồng Bàng nói riêng nước nói chung 11 2.5 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: a Hiệu kinh tế: - Gi viên nhà trường khơng phải đầu tư kinh phí giáo viên triển khai sáng kiến lớp học - Sáng kiến mà đưa dựa khai thác khả giáo viên, điều kiện sẵn có trường lớp, huy động phụ huynh, tiết kiệm tối đa chi phí Nên khơng phí mua ngun vật liệu để khám phá Khám phá khoa học thông qua hoạt động trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Sở Dầu, năm học tiết kiệm khoản kinh phí, làm lợi mặt kinh tế sau: STT Nội dung Số lượng Cây hoa chậu Chai nhựa 35 chai Mua 50.000đ/chậu 2.000đ/1 chai Thành tiền Thực tế Tiết kiệm 150.000đ Quan sát sân trường, vườn hoa 150.000đ 70.000đ Vận động phụ huynh sưu tầm mang đến 70.000đ (Thuê) Rau cải 10 bó 8.000đ 80.000đ Bắp cải 10 25000đ/1 bắp 250.000đ Túi nilon 100g 15.000đ 15.000đ Tổng số kinh phí thực tiết kiệm năm học Quan sát vườn rau trường Quan sát vườn rau đội Vận động phụ huynh mang đến 80.000đ 250.000đ 15.000đ 565.000đ b Hiệu mặt xã hội: - Với sáng kiến trẻ thích tham gia hoạt động hơn, tạo hấp dẫn, hứng thú cho trẻ, giúp trẻ chủ động tham gia vào hoạt động khám phá, làm cho hoạt động diễn tự nhiên, thoải mái khơng gị bó.Q trình khám phá mơi trường tạo điều kiện để trẻ phát triển thể chất, thẩm mỹ đạo đức lao động cho trẻ - Phụ huynh thay đổi nhận thức quan tâm nhiệm vụ giáo dục cô giáo, bậc học mầm non mà trước họ coi cô giáo trơng trẻ Từ nâng cao ý thức kết hợp với giáo viên công tác CSGD trẻ 12 c Giá trị làm lợi khác: *Đối với : - Cơ phát huy tính tích cực, khả sáng tạo việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ - Giúp giáo viên nâng cao trình độ chun mơn thân từ có cải tiến tốt sử dụng q trình chăm sóc giáo dục trẻ *Đối với trẻ : - Trẻ hào hứng phấn khởi đến với hoạt động khám phá khoa học tham gia hoạt động cách tích cực có hiệu Trẻ biết vận dụng linh hoạt hiểu biết kinh nghiệm có để nhận thức nội dung hay đặt câu hỏi để giải thích cặn kẽ, ln hứng thú với hoạt động có thói quen tìm kiếm, khám phá vật tượng xung quanh - Phát huy tính tích cực, chủ động mạnh dạn tự tin trẻ học tập, giao tiếp sống hàng ngày - Giải pháp tạo sở (nguồn vốn) bước đầu cho trẻ có điều kiện hoạt động nhận thức tốt qua hoạt động khám phá khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 09 tháng 01 năm 2022 NGƯỜI VIẾT ĐƠN Đỗ Thu Hằng 13 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC MINH CHỨNG Hình ảnh minh họa cho trẻ khám phá đổi màu hoa 2.Hình ảnh minh họa cho trẻ khám phá khơng khí Trị chơi thổi bong bóng 14 Hình ảnh bé khám phá thơng qua hoạt động tham quan dã ngoại vườn rau đội Hình ảnh bé khám phá : “Hoa nở nước” Hình ảnh minh họa bé khám phá nước vườn nhà bạn 15 Trị chơi “ Vận đơng bàn tay nước” Trị chơi “Lốc xốy chai” Hình ảnh minh họa bé khám phá chất tan không tan 16 Hình ảnh minh họa bé khám phá ánh sáng Sự phát triển Bé chơi với rối Hình ảnh minh họa bé khám phá nghề nông dân 17 Bé cuốc đất Bé tưới nước, bắt sâu Bé thu hoạch hái rau mang Hình ảnh minh họa phối kết hợp phụ huynh 18 Bé khám phá nghề may Bé khám phá cách gói bánh chưng

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w