Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
4,41 MB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học Công nghệ quận Hồng Bàng I Chúng TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Trần Thị Thuận 30/12/1978 Đồn Thị Hường Nơi cơng tác Chức danh Trường MN Giáo viên Sở Dầu Trường MN 07/03/1986 Giáo viên Sở Dầu Trình độ chun mơn Tủy lệ (%) đóng góp vào tạo sáng kiến Đại học 50% Đại học 50% 1- Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tổ chức hoạt động bé tập làm nội trợ để phát triển tình cảm kỹ xã hội cho bé trường Mầm non Sở Dầu’’ 2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiền: Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội 3- Thời gian thực sáng kiến: Thời gian áp dụng sáng kiến: từ tháng năm 2020 đến Thời gian viết sáng kiến: tháng năm 2022 4- Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có II.Mơ tả sáng kiến: 1.Tình trạng giải pháp biết: “Trải nghiệm thú vị bé trường mẫu giáo Hoa Hồng quận Hoàn Kiếm Hà Nội” “Bé tập làm nội trợ trường mầm non Rạng Đông thành phố Thủ Dầu Một” Hoạt động “Bé tập làm nội trợ” kết hợp hoàn hảo, sáng tạo niềm vui Đó cách để dạy bé tìm hiểu loại thực phẩm mà bé ăn hàng ngày Cách để bé cảm thấy hứng thú khám phá ăn lạ Học nấu ăn, chế biến ăn khơng đơn để biết mà cịn cách thức giáo dục trẻ dinh dưỡng kỹ xã hội Từ hoạt động bé hiểu thêm ý nghĩa lao động, giao lưu với bạn bè, tự tay làm ăn Thực tế trường mầm non việc bước đầu làm quen với thao tác nội trợ hình thức giúp trẻ phát triển hoàn thiện sống Qua số giải pháp biết thấy ưu điểm hạn chế giải pháp sau: * Ưu điểm - Trẻ tập làm quen với kĩ nội trợ - Trẻ giao lưu làm việc nhóm với bạn * Hạn chế - Thời gian hội cho trẻ trải nghiệm chưa nhiều chưa thường xuyên - Khi trẻ chơi góc số lượng trẻ chơi hạn chế, trẻ chơi luân phiên theo ngày - Không gian cho trẻ trải nghiệm chưa có tính mở gị bó lớp - Trẻ chưa có nhiều hội sử dụng vật thật, đồ dùng đồ chơi sử dụng nguyên vật liệu mang tính minh họa, thay Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Tính cấp thiết Trong thời đại ngày trẻ em có hội trải nghiệm thực tế, điều kiện gia đình, điều kiện xã hội, bố mẹ bận rộn khơng có thời gian dành cho Trẻ em biết phụ thuộc nhiều vào thiết bị điện tử từ thực tế dẫn đến kỹ xã hội, kỹ tự phục vụ thân cịn hạn chế Do tơi nhận thấy việc hình thành số kỹ sống cho trẻ cần thiết Qua q trình giúp trẻ trang bị kiến thức kỹ tự phục vụ cho thân, giúp trẻ có kỹ tồn diện sống Việc bước đầu cho trẻ “làm quen với nội trợ” giúp trẻ có kỹ tự phục vụ thân “Mỗi ngày đến trường ngày vui” hàng ngày trường bé không học, chơi mà tham gia nhiều trải nghiệm thú vị hoạt động “Bé tập làm nội trợ” Từ hoạt động bé hiểu ý nghĩa lao động, tận hưởng cảm giác tự hào tự tay làm ăn đó, giao lưu với bạn bè, vui chơi, trải nghiệm khám phá, tìm tịi điều trẻ thấy Khi nhà trường hoạt động xung quanh trẻ, nhằm giúp trẻ phát triển số kỹ sống biết sử dụng số đồ dùng thông thường Sự phục vụ ăn uống biết làm bánh, vắt nước cam, làm bánh quẩy, trộn xa lát, trang trí bàn ăn hình thành cho trẻ số kỹ ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường Biết chất tổng thể quan trọng cần thiết cho phát triển thể Đó hành trang phụ huynh mong muốn trang bị cho yêu hình thành phát triển tồn diện thân Vì mục tiêu quan trọng giáo viên mầm non thường xuyên cho trẻ trải nghiệm “Bé tập làm nội trợ” Chính lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động bé tập làm nội trợ để phát triển tình cảm kỹ xã hội cho bé trường Mầm non Sở Dầu" 2.3 Tính mới: *Tính tính “Mở”: - Mở không gian: Không gian gần gũi chân thật với trẻ góc nội trợ lớp gian bếp thật thu nhỏ, chơi sân chọn đặt góc chơi khn viên trường gần bếp, trang trí đẹp bật nên người nhìn thấy khơng gian thống mặt - Mở thực đơn: Thực đơn, đơn giản, gần gũi với trẻ - Mở nội dung: Thực đơn đa dạng phong phú theo chủ điểm, theo mùa - Với địa điểm tổ chức cho trẻ hoạt động sân trường Khi tổ chức “Bé tập làm nội trợ” tất bé lớp tham gia thời điểm ngày; giáo viên bao quát, hướng dẫn kỹ cho tất trẻ Trẻ làm quen với dụng cụ nấu ăn thật, thực hành làm ăn với nguyên liệu thật cách thường xuyên - Trẻ đảm bảo tham gia hoạt động trời ngày Ở hoạt động này, trẻ khám phá tìm hiểu mơi trường xung quanh Với việc trẻ thực hành thao tác chế biến trẻ vận động tinh nhẹ nhàng với các thực phẩm, cịn trưng bày ăn, trang trí bàn tiệc lúc trẻ vui chơi thể theo ý thích cá nhân phối hợp với bạn nhóm Khi áp dụng biện pháp thiết kế tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực tham gia hoạt động Góp phần nâng cao chất lượng hoạt động, tạo mơi trường giáo dục mang tính tương tác cao, tạo điều kiện để trẻ chủ động thể kỹ trình tham gia hoạt động trẻ Hình thành rèn luyện cho trẻ ý thức tự lập, tự phục vụ thân *Giải pháp 1: “Nâng cao chất lượng giáo dục TCKNXH cho trẻ tuổi trường mầm non Sở Dầu thông qua hoạt động bé tập làm nội trợ’’ * Mục đích -Ý nghĩa giải pháp: “Bé tập làm nội trợ” trình giáo dục mầm non theo hướng hội cho trẻ tham gia, trải nghiệm, khám phá tìm tịi điều trẻ thấy xung quanh trẻ nhằm giúp trẻ phát triển số kỹ sống Biết cách sử dụng số đồ dùng đồ chơi góc nấu ăn thơng thường Với mục đích tạo khơng gian cho trẻ tập làm kỹ nội trợ đơn giản lớp Các giáo tạo mơ hình thật góc phân vai với đồ dùng nấu ăn, cách chế biến ăn cách chân thật Thơng qua trẻ có số kỹ đơn giản nội trợ, bồi đắp thêm cho trẻ hứng thú u thích muốn tạo ăn Từ hình ảnh bước chế biến ăn trẻ thực hành ăn thực tế Qua hình thành trẻ khả quan sát ghi nhớ có chủ đích, tư sáng tạo, kích thích tính tị mị ham hiểu biết trẻ “Góc nội trợ bé yêu” gian bếp thu nhỏ trẻ thử sức khám phá thực hành ăn ăn trẻ làm Trẻ thực hành làm ăn đơn giản nguyên vật liệu thật, đồ dùng nấu ăn thật *Nội dung: “Góc nội trợ bé yêu” đặt góc gia đình, cạnh góc bán hàng, trang trí gian bếp thu nhỏ với đầy đủ đồ dùng dụng cụ phục vụ cho việc thực hành trẻ Thiết kế giá nấu ăn, bếp nấu ăn, bàn chế biến, dụng cụ nấu ăn đảm bảo tính an tồn, thẩm mỹ Bố trí xếp khơng gian nội trợ mang tính mở Thơng qua cách xếp giá tủ bếp, vị trí để trẻ thực không gian thật thoải mái rộng rãi Góc nội trợ với thực đơn phong phú xếp phân loại theo tuần theo chủ điểm, theo nhánh Những dụng cụ chế biến phải tuyệt đối đảm bảo tính an tồn cho trẻ (khơng sắc nhọn, dao, dĩa nhựa) Chúng chuẩn bị thêm đồ phụ trợ để tạo cảm giác hứng thú trang trí đĩa nhựa, loại củ gia vị hành, ớt, tỏi… * Xây dựng thực đơn theo chủ điểm: Chuẩn bị STT Tháng Chủ đề Thực đơn Thực phẩm Đồ dùng, phương tiện 9/2020 Mầm non Pha nước cam Cam Đường, nước lọc Cốc nhựa, thìa, bình đựng, đồ vắt cam 10/2020 Gia đình Làm bánh bao Bột Đĩa, chậu, nhân Ghi Chuẩn bị STT Tháng Chủ đề Thực đơn Thực phẩm 11/2020 Nghề nghiệp Pha sữa đậu nành Bánh trôi nước, bánh rán Trộn xa lát rau, củ , Sữa, đường Bột, nhân đỗ xanh Đồ dùng, phương tiện Cốc nhựa, thìa, bình đựng Đĩa, chậu, khay, nồi hấp Bát, dao, thớt, thìa, rổ 12/2020 Động vật 1/2021 Thực vật 2/2021 Tết Gói giị 3/2021 Giao thông Hoa dầm sữa chua Quả, sữa chua, đường Bát, đĩa, dao 4/2021 Hiện tượng Tự nhiên Bánh mì phết bơ Bánh mì, bơ, đường Dao, dĩa, đĩa 5/2021 Quê hương Làm thạch Bột rau câu, nước lọc, màu thực phẩm Nồi, chậu, khuôn làm thạch Rau, củ quả, gia vị trộn Giò sống, giấy, chuối Ghi Đĩa * Thời gian hoạt động: - Trong hoạt động góc, trẻ chơi thực hành làm ăn đơn giản từ nguyên liệu thật *Triển khai thực hiện: - Chúng thống với giáo viên lớp ý tưởng vị trí đặt “góc nội trợ bé u” lớp học Sau trang trí góc mở, thân thiện, gần gũi cho trẻ Chúng tơi đặc biệt quan tâm trang trí góc nội trợ cách thật giống gian bếp thu nhỏ để tạo gần gũi, tưởng tượng gian bếp thật Kích thích hứng thú trẻ chế biến ăn đặt gần kề cửa sổ đảm bảo đủ ánh sáng cho trẻ thực Chú ý không gian bếp cho trẻ thực Chú ý không gian bếp cho trẻ - Sắp xếp nguyên liệu chế biến dụng cụ đồ dùng nấu ăn cách khoa học để trẻ dễ thấy, dễ lấy trẻ thực - Với đặc thù trẻ mầm non trọng việc lên thực đơn ăn đơn giản dễ thực hiện, an toàn vệ sinh với trẻ - Những dụng cụ chế biến phải tuyệt đối đảm bảo tính an tồn cho trẻ (khơng sắc nhọn, dao, dĩa nhựa) - Chúng chuẩn bị thêm đồ phụ trợ để tạo cảm giác hứng thú trang trí đĩa nhựa, loại củ gia vị hành, ớt, tỏi… - Trong trình trẻ chơi với góc nội trợ, giáo chơi trẻ để hướng dẫn trẻ kỹ làm ăn theo trình tự Cơ giới thiệu ăn tạo hứng thú cho trẻ thực hành Cô người đầu bếp đồng hành trẻ, giới thiệu, hướng dẫn trị chuyện, thực hành trẻ Thơng qua giúp trẻ hình thành phát triển kỹ nấu ăn, tạo hứng thú say mê yêu thích lao động với ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Trong trình trẻ chơi với góc nội trợ, giáo chơi trẻ để hướng dẫn trẻ kỹ làm ăn theo trình tự Cơ giới thiệu ăn tạo hứng thú cho trẻ thực hành Cô người đầu bếp đồng hành trẻ, giới thiệu, hướng dẫn trị chuyện, thực hành trẻ Thơng qua giúp trẻ hình thành phát triển kỹ nấu ăn, tạo hứng thú say mê yêu thích lao động với ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Từ góc “ Bé yêu nội trợ” lớp tơi Để thay đổi hình thức chúng tơi mở rộng cho trẻ thực hành sân trường tạo không gian rộng rãi để trẻ tham gia trải nghiệm Ngồi chúng tơi tổ chức thêm cho trẻ tham quan gian bếp nhà hàng gian bếp gia đình bạn lớp.Qua trẻ tận mắt nhìn thao tác bác cấp dưỡng, bà, mẹ Ngoài giáo viên lớp cho trẻ trải nghiệm thực tế qua tiết học PTTCKNXH : Kỹ nặn bánh quẩy, làm xa lát trộn rau củ *Giải pháp 2: Tổ chức hoạt động “bé tập làm nội trợ” tạo sân chơi cho trẻ nhà mùa dịch” *Mục đính ý nghĩa: Khi trẻ nghỉ dịch nhà giáo sưu tầm quay video thực hành “Bé tập làm nội trợ nhà” Gửi vào trang zalo lớp để phụ huynh thực hành làm kĩ nội trợ nhà - Thông qua hoạt động trẻ ngừng đến trường không ngừng học, qua video cô gửi trẻ hứng thú thực hành nội trợ bố mẹ bếp - Tạo gắn kết tình cảm người thân gia đình - Giúp trẻ tránh xa thiết bị điện tử, hồ hởi mong chờ ngày trở lại trường lớp * Nội dung - Trẻ thực hành tập làm nội trợ gian bếp gia đình - Cơ quay video sưu tầm video hướng dẫn “Bé tập làm nội trợ ” gửi lên trang zalo lớp để phụ huynh hướng dẫn thực hành thao tác nội trợ gia đình * Thời gian hoạt động - Mỗi tuần cô gửi video “Bé tập làm nội trợ ” vào cuối tuần lên trang zalo lớp để phụ huynh tải thực hành nhà * Triển khai thực - Chúng thống với chuyên môn lên ý tưởng sau thực quay video, sưu tầm video có nội dung phù hợp với độ tuổi trẻ gửi vào trang zalo lớp để phụ huynh trẻ thực nhà - Mỗi tuần thay đổi ăn để gây hứng thú tránh nhàm chán cho trẻ - Khuyến khích bậc phụ huynh quay video, chụp ảnh trẻ thực sau gửi lên trang zalo lớp lớp xem - Cô giáo động viên trẻ phần thưởng nhỏ ý nghĩa tạo hào hứng phấn khích cho trẻ *Giải pháp 3: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để giáo dục kỹ cho trẻ Đối với ngành học mầm non, phối hợp gia đình nhà trường nhiệm vụ thiết thực, tạo liên kết thống trường mầm non cha mẹ trẻ nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ lớp gia đình Đây điều kiện thuận lợi để nhà trường thực công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học chăm sóc, giáo dục trẻ cho bậc cha mẹ cộng đồng nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, tinh thần, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ, ngơn ngữ, giao tiếp ứng xử góp phần thực tốt mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ mà nhiệm vụ năm học đề Cịn gia đình tế bào xã hội trẻ giáo dục tảng gia đình Giáo dục không đơn nuôi đầy đủ vật chất, mà chủ yếu giúp trở nên hữu ích, người hiếu thảo gia đình, cơng dân tốt cho xã hội đất nước Ông Ragan - Nhà giáo dục Mỹ nói: Nhà trường gia đình người thầy mẹ nên người mẹ quan trọng trẻ Họ thực thiên chức làm mẹ, làm thầy - trọng trách khó khăn cao Nhận thức rõ điều này, nhiều năm qua đặc biệt năm học 2021-2022, cô giáo lớp 5A1 trường Mầm non Sở Dầu trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức, thực có hiệu mối quan hệ nhà trường cha mẹ trẻ trường Mầm non Mối quan hệ xây dựng mật thiết theo kế hoạch, biện pháp cụ thể, gắn chặt với hoạt động chuyên mơn, chăm sóc, ni dạy trẻ nhà trường Trong hoạt động “Bé tập làm nội trợ” cô giáo tuyên truyền với phụ huynh tổ chức đoàn thể nhà trường để phụ huynh hiểu mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động nhiều hình thức như: Giáo viên thường xuyên trao đổi trực tiếp với bậc phụ huynh việc biện pháp cho bé ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng thông qua trao đổi trực tiếp với phụ huynh Ngoài ra, giáo viên mời phụ huynh tham gia hoạt động bé vào buổi tổ chức chơi lớp để hiểu ý nghĩa hoạt động tích cực ủng hộ việc làm giáo Từ phụ huynh hiểu việc hình thành kỹ năng, thao tác khuyến khích trẻ tự lao động trải nghiệm phục vụ trẻ vô cần thiết Tuyên truyền, vận động bậc phụ huynh tham gia hoạt động “Bé tập làm nội trợ” để cha mẹ thấy rõ ràng hoạt động lớp Đây hội để bậc phụ huynh gần với con, vui hiểu Qua phụ huynh có thêm gắn kết với cô giáo, chia sẻ, cảm thông với cơng việc Các bậc phụ huynh có thêm tin tưởng đồng hành ủng hộ cô giáo hoạt động Khi phụ huynh hiểu ghi nhận việc làm giáo viên tổ chức hoạt động nói chung hoạt động “Bé tập làm nội trợ” nói riêng đúng, ý nghĩa trẻ phụ huynh ln nhiệt tình tham gia ủng hộ giáo viên thực hoạt động Phụ huynh đồng lòng hưởng ứng tham gia hoạt động bé hay ủng hộ nguyên liệu, ủng hộ tinh thần dành thời gian cho bé bé thấy vui hơn, hào hứng hoạt động nội trợ từ bé phát triển tình cảm kỹ trường, lớp học mà khơng cần tham gia lớp học kỹ sống *Kết luận: Sau thực giải pháp “Tổ chức hoạt động bé tập làm nội trợ để phát triển tình cảm kỹ xã hội cho bé trường Mầm non Sở Dầu Chúng nhận thấy: Khi tổ chức hoạt động này, cảm thấy đảm bảo hoạt động trời cho trẻ trẻ làm quen với thực phẩm, đồ dùng phương tiện nội trợ trẻ tìm hiểu khám phá mơi trường giới xung quanh Trẻ thực thao tác chế biến trẻ thực vận động tinh, trẻ luyện mềm déo, khéo léo, nhẹ nhàng chơi Với cách trang trí thể ăn, bày bàn tiệc trẻ chơi tự theo ý thích lúc trẻ thể ý thích cá nhân mình, thích bày ý tưởng Qua giúp trẻ thể ý tưởng mình, trẻ thỏa sức thực hành làm ăn đơn giản cách thật tạo cho trẻ kỹ tự phục vụ, kỹ chế biến, kỹ vệ sinh, yêu thích lao động giao lưu bạn bè Đặc biệt với trẻ em thời đại trẻ có kỹ lao động tự phục vụ Qua hoạt động “Bé tập làm nội trợ” trẻ có kỹ hơn, mạnh dạn tự tin Từ phát triển hình thành kỹ lao động tự phục vụ trẻ Từ Bé tập làm nội trợ nhà trẻ biết tham gia giúp mẹ cơng việc vừa với sức 2.4 Tính sáng tạo: - Với địa điểm tổ chức sân tạo không gian rộng cho tất trẻ lớp tham gia.Tạo tâm lý vui vẻ thoải mái, thích thú tham gia hoạt động, trẻ tạo ăn cho thưởng thức ăn mà làm Hầu khơng cịn trẻ thụ động, nhút nhát tham gia hoạt động tập thể.Hình thành phát triển trẻ kĩ sử dụng đồ dùng, phương tiện, kỹ cách chế biến số ăn, kỹ vệ sinh ăn uống, thói quen tự lập khơng có người lớn bên cạnh; phối hợp với bạn để chế biến trình bày ăn.Khơng gian có tính gần gũi chân thật, nội dung phong phú thay đổi theo chủ đề *Đối với “ Bé tập làm nội trợ nhà” - Trong mùa dịch trẻ học nhà - Trẻ giao lưu với bạn, cô thông qua ăn trẻ làm đăng tải hình ảnh zalo lớp 10 2.5 Khả áp dụng, nhân rộng - Các giải pháp đề cập sáng kiến áp dụng thực tế cho trẻ mẫu giáo - tuổi lớp 5A1 lớp khác Trường Mầm non Sở Dầu - nơi công tác đạt hiệu cao - Có thể áp dụng nhân rộng cho tất lớp học, sở giáo dục mầm non - Có thể áp dụng trẻ nghỉ dịch nhà 2.6 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp a Hiệu kinh tế - Trong trình xây dựng góc nội trợ lớp, chúng tơi đồng thuận tất cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, chung tay góp sức bậc phụ huynh, nhận ủng hộ nhiệt tình đồng nghiệp nhân dân Cùng với bàn tay cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn thể trẻ lớp hình thành phát triển kỹ sống cho trẻ mầm non - Khi trẻ chơi nội trợ sân trường: Tổng số 36 trẻ x 36.000đ /1 cháu = 1.296.000đ/1 năm.(Khi trẻ thực hành xong ngồi sân trẻ ăn ăn thay vào bữa đệm bữa đệm 4.000/trẻ/ngày Mỗi chủ điểm trẻ chơi ngày chủ điểm ngảy x 4.000 = 36.000/ trẻ/năm) - Với “Góc nội lớp” chúng tơi tiết kiệm chi phí năm là: Ví dụ Tháng 9: thực hành “ Bé tập pha nước cam” ( Một cốc nước cam giá 30.000đ x 36 trẻ = 1.080.000đ Nếu chúng tơi cho trẻ làm lớp cốc nước cam giá 10.000đ x 36 trẻ = 360.000đ Tiết kiệm 720.000đ ) - Vậy tháng x 720.000đ = 6.480.000đ Như năm tiết kiệm là: 7.776.000 /1 năm b Hiệu mặt xã hội - Với biện pháp này, trẻ thích tham gia hoạt động góc hơn, tạo hấp dẫn, hứng thú cho trẻ, giúp trẻ chủ động tham gia vào hoạt động, làm cho hoạt động diễn tự nhiên, thoải mái khơng gị bó Bởi sản phẩm mà trẻ tạo vụng chưa thẩm mỹ thành tay trẻ tạo trẻ cịn thưởng thức Nâng cao hiệu hoạt động trẻ, giúp trẻ có niềm say mê hoạt động nội trợ, phát triển kỹ sống cho trẻ, giúp trẻ có ý thức tự lập, chủ động hoạt động 14 3/ Các bé thực ăn ngồi sân trường 15 16 17 4/ Các bé thưởng thức món* ăn làm 18 19 5/ Các bé thực ăn lớp 20 21 22 II MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA “GĨC NỘI TRỢ BÉ U” 1/ Khơng gian “Góc nội trợ bé yêu” 23 2/ Các bé thực hành hoạt động góc 24 25 3/ Cơ giáo hướng dẫn bé thực hành làm nội trợ nhà 26 4/ Các bé thực hành làm nội trợ nhà 27 28 UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG MẦM NON SỞ DẦU 02 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN “Tổ chức hoạt động bé tập làm nội trợ để phát triển tình cảm kỹ xã hội cho bé trường Mầm non Sở Dầu” Tác giả: Trần Thị Thuận + Đoàn Thị Hường Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Mầm non Sở Dầu Tháng 01 năm 2022