1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN:GIÁO DỤC TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẦM NON Câu 1: (10 điểm) Từ nội dung kết mong đợi lĩnh vực giáo dục tình cảm, kỹ xã hội CTGDMN Anh chị lựa chọn chủ đề năm học thiết kế hoạt động liên hồn chủ đề nhằm phát triển tình cảm - kỹ xã hội cho trẻ mầm non (Độ tuổi, đề tài, nội dung, hình thức tổ chức anh/chị tự chọn) Bài làm CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ ĐỘ TUỔI: 24-36 tháng I Mục đích – yêu cầu: - Trẻ cảm nhận đẹp trường lớp qua sản phẩm tạo hình: tơ màu, vẽ, nặn, … - Biết chăm sóc bảo vệ xanh trường - Hiểu lợi ích cơng việc mà bác trường làm - Trẻ có thái độ kính trọng, lễ phép với cô giáo cô bác trường - Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè - Chăm sóc giữ gìn trường lớp đẹp CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON ( thời gian thực từ ngày 3/1/2022- 7/1/2022) I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Biết chào cô, chào bố mẹ trước vào lớp - Trẻ biết tên cô hiệu trưởng, hiệu phó, giáo, ni, bác bảo vệ nơi làm việc cô bác trường - Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khỏe Trẻ biết tập cô động tác tập thể dục sáng theo nhạc hát ‘‘Trường chúng cháu trường mầm non‘‘ - Trẻ biết thể vai chơi góc cách tự lập Biết hành động vai chơi Biết cất đồ chơi nơi quy định, không tranh giành đồ chơi với bạn - Trẻ biết nhận xét việc làm tốt bạn, việc làm chưa tốt bạn có ý thức tự giác cố gắng sửa chữa Kĩ - Rèn củng cố cho trẻ khả quan sát tập cô - Rèn kĩ thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ làm việc theo nhóm - Bước đầu trẻ chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm - Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định, đoàn kết chơi, thể tình cảm vai chơi Thái độ - Thích đến lớp, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đồn kết với bạn bè - Trẻ có nề nếp học tập vui chơi - Giúp trẻ biết kính trọng người lớn tuổi yêu quý quan tâm giúp đỡ bạn, yêu trường, lớp, giữ vệ sinh II Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi - Sân tập xắc xô, trang phục trẻ gọn gàng - Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, cây, khối xốp, khối gỗ… - Góc nghệ thuật: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo cành cây, cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, đất nặn, bảng con, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn - Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, lơ tơ thực phẩm nhóm chất dinh dưỡng; khám bệnh bác sĩ, ba nô quần áo, - Góc sách truyện: loại sách truyện, rối, tranh ảnh sưu tầm cô bác trường III Tổ chức hoạt động Tên hoạt Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ động 1.Đón trẻ - Cơ đến trước mở cửa cho thơng thống phịng, qt dọn vệ sinh phịng nhóm - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ, học tập trẻ - Mở nhạc hát chủ đề, đón trẻ vào lớp - Cho trẻ chơi góc, bao qt trẻ chơi Trị Nội dung dự kiến: chuyện - Tên gọi cô, bác trường - Công việc hàng ngày cô, bác trường - Đồ dùng, dụng cụ gắn liền với công việc cô, bác - Một số nội dung phát sinh Thể * Khởi động: dục sáng - Trẻ làm đồn tàu vịng trịn với kiểu chân, đội hình hàng dọc * Trọng động: BTPTC: Tập theo lời hát Trường cháu trường mầm non - Động tác tay: Tay giang ngang, đưa trước - Động tác bụng: tay chống hông, nghiêng sang bên - Động tác chân: ngồi xổm đứng lên - Động tác bật: bật chỗ * Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng xung quanh sân Hoat Thể dục: KPKH Tạo hình: Truyện: Âm nhạc: động học Ném xa số công Nặn đôi đũa Ai tài giỏi NDTT: tay việc Dạy hát: Chơi, hoạt động ngồi trời 6, Chơi hoạt động góc Chơi hoạt - Trị chơi: Chuyền bóng bác trường mầm non HĐCMĐ: Trò chuyện với bác bảo vệ HĐCMĐ: Chơi với sỏi (Xếp đồ dùng cô cấp dưỡng) - Trò chơi vân động: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự HĐCMĐ: Trị chuyện cơng việc cấp dưỡng HĐCMĐ: Vẽ theo ý thích (vẽ đồ dùng cô giáo) Cô giáo Nghe hát: Cơ giáo miền xi Trị chơi: Tai tinh HĐCMĐ: Chơi với giấy - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi vân động: vân động: vân động: vân động Thi xem Giúp tìm Mèo đuổi Đá bóng nhanh bạn chuột - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do *Trò chuyện: - Cho trẻ hát hát “Cơ mẹ” - Trị chuyện với trẻ người làm việc trường - Cho trẻ tìm hiểu nói lên phát góc chơi lớp Nếu trẻ chưa biết giới thiệu cho trẻ biết góc chơi - Cơ gợi ý, giúp đỡ để trẻ vào góc chơi + Cơ gợi ý để trẻ nói hoạt động góc chơi, khuyến khích trẻ nhận vai chơi, góc chơi + Cơ gợi ý, giúp đỡ trẻ nhận vai chơi, góc chơi chơi góc - Hôm làm cô giáo, cô nuôi trường dạy học giỏi nấu ăn tài chơi góc chơi - Ai công nhân xây dựng? góc xây dựng đâu? thợ xây xây xây nào? - Ai nhạc công họa sĩ tài ba xin mời vào góc nghệ thuật - Góc sách truyện có nhiều sách đẹp, hấp dẫn bạn thích góc nào? - Cơ mời góc chơi * Trẻ vào góc chơi: - Góc phân vai: nấu ăn, cửa hàng thực phẩm, khám bệnh, giáo dạy học - Góc xây dựng: Xây khu vui chơi - Góc sách: xem sách truyện, tranh ảnh cơ, bác trường - Góc nghệ thuật: Tô tranh, vẽ, nặn đồ dùng, dụng cụ làm việc cô, bác trường * Kết thúc: - Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: Gieo hạt Chuyền Cáo thỏ Nhảy qua Cáo thỏ động theo ý thích buổi chiều *Hoạt động: Đọc đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng * Chơi tự chọn bóng cho * Hoạt động: Nghe hát dân ca * Chơi tự chọn (Mới) suối nhỏ * Hoạt động : Làm quen với truyện Ai tài giỏi * Chơi tự chọn * Hoạt động : Giải câu đố Nêu gương cuối ngày Hoạt động cô - Cô cho trẻ hát hoa bé ngoan - Cô vừa hát ? - Bài hát nói điều ? - Cơ trẻ kể việc làm tốt ngày - Cô khen ngợi tuyên dương chung lớp - Tặng cờ cho trẻ giao nhiệm vụ cho trẻ vào ngày hôm sau - Cho trẻ hát đọc thơ chủ đề * Chơi tự chọn * Hoạt động : Lao động vệ sinh * Chơi tự chọn - Nêu gương cuối tuần Hoạt động trẻ - Trẻ hát cô - Hoa bé ngoan - Các bạn đến lớp ngoan ngoãn - Trẻ kể cô - Trẻ nhận cờ - Trẻ ý nghe - Trẻ hát đọc thơ cô KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai ngày tháng năm 2021 I Mục đích: * Trẻ nhớ tên vận động “ném xa tay”, biết đưa tay lên cao để ném bóng xa Biết tập nhịp tập phát triển chung, biết chơi trò chơi “Chuyền bóng” - Trẻ biết cơng việc hàng ngày bác bảo vệ chông trường, vệ sinh sân trường - Trẻ biết cách chơi trò chơi chơi cách luật (Thi xem nhanh, gieo hạt) - Trẻ biết đọc đồng dao * Hình thành kĩ nhanh nhẹn, ném bóng xa - Rèn trẻ kỹ phối hợp tập thể tuân thủ quy định chung khỏi lớp - Rèn cho trẻ kĩ đọc to rõ lời * Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập Trẻ hứng thú với học, có ý thức thi đua tập thể Đồn kết, nhường nhịn, chia sẻ chơi - Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cất đồ chơi quy định II Chuẩn bị: - Địa điểm ngồi sân, nhà - Đồ dùng cơ: Bóng, phấn vẽ, vạch kẻ thẳng, sân tập sẽ, phẳng que chỉ, máy tính Một số đồng dao, tranh ảnh, câu đố, hát chủ đề - Cô liên hệ với bác bảo vệ - Đồ dùng trẻ: Bóng, quần áo, giầy dép phù hợp với thời tiết III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động học: Thể dục: Vận động bản: “Ném xa tay” Trò chơi vận động: Chuyền bóng * Hoạt động 1: Gây hứng thú Kiểm tra sức khỏe *Hoạt động 2: Khởi động - Trẻ thực - Cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp với kiểu đi, chạy đội hình vịng trịn - Trẻ tập theo nhịp đếm *Hoạt động 3: Trọng động - Bài tập phát triển chung: (2 lần×4 nhịp) +Tay: Dấu tay dấu tay (3 lần x nhịp) - Chú ý lắng nghe +Bụng: Cúi người tay chạm mũi chân - Trẻ quan sát cô tập mẫu +Chân: Đứng co chân +Bật: Bật chỗ - Vận động bản: “ Ném xa tay” - Trẻ thực mẫu + Giới thiệu tên vận động, khảo - Trẻ thực sát trẻ + Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích + Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác Cơ cầm bóng tay, có hiệu lệnh chuẩn bị đưa cao lên đầu có hiệu lệnh ném - Trẻ ý lắng nghe ném bóng tay phía - Trẻ chơi trước + Cô làm lại lần phân tích kĩ - Trẻ nhẹ nhàng động tác + Gọi 1-2 trẻ lên thực mẫu + Cho trẻ thực hiện: + Lần cô mời trẻ lên thực + Lần cô cho đội thi đua với - Trẻ cô (Sau lần trẻ thực cô sửa - Trẻ quan sát sai cho trẻ) + Cô mời 1-2 trẻ thực lại, hỏi - Trẻ lắng nghe tên vận động Ghi - Trị chơi: Chuyền bóng + Cơ giới thiệu tên trò chơi gơị ý hỏi trẻ cách chơi, luật chơi + Cô nhắc lại luật chơi cách chơi + Cô tổ chức cho trẻ chơi + Nhận xét chơi * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng * Hoạt động 5: Kết thúc Chơi, hoạt động trời *Hoạt động có mục đích “Trị chuyện với bác bảo vệ” - Cơ dẫn trẻ xuống phịng bác bảo vệ vừa vừa hát hát (em mẫu giáo) - Cơ cho quan sát phịng bác bảo vệ khoảng 3-5 phút sau hỏi trẻ phát biểu nhận xét - Đúng phòng làm việc bác bảo vệ trường - Cơ gợi ý để trẻ trò chuyện (đặt câu hỏi) với bác bảo vệ - Bác bảo vệ làm cơng viêc nhỉ? - Giáo dục tư tưởng biết yêu mến, tôn trọng bác bảo vệ *Trò chơi vận động: “Thi xem qai nhanh” - Cơ giới thiệu tên trị chơi, hỏi trẻ luật chơi cách chơi: - Cô nhắc lại luật cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần - Nhận xét sau chơi *Chơi tự Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều *Trị chơi: Gieo hạt - Cơ giới thiệu tên trị chơi, hỏi trẻ luật chơi cách chơi: - Cô nhắc lại luật cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần - Nhận xét sau chơi * Hoạt động: Đọc đồng dao (Rềnh rênh ràng ràng) - Cô giới thiệu tên đồng dao - Trẻ trò chuyện bác - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ đọc theo cô - Trẻ chơi - Cô đọc 2-3 lần cho trẻ nghe, hỏi trẻ tên đồng dao - Cho trẻ đọc cô 3-4 lần - Nếu trẻ đọc tốt cô cho trẻ đọc nâng cao, cô ý sửa ngọng cho trẻ *Chơi tự chọn *Nêu gương cuối ngày Đánh giá phát triển trẻ hàng ngày: Thứ ba ngày tháng năm 2021 I Mục đích: * Trẻ biết trường có nhiều bác, người làm việc khác để chăm sóc cháu Biết số đặc điểm chính, cơng việc hàng ngày bác - Trẻ biết từ viên sỏi xếp thành thích trẻ nhớ tên trị chơi biết cách chơi trị chơi; Kéo cưa lừa xẻ, chuyền bóng cho - Biết lắng nghe hát dân ca * Rèn luyện khả tư duy, trí nhớ, ý - Rèn kĩ khéo léo đôi tay cầm nắm xếp sỏi thành đồ chơi trẻ thích rèn trẻ chơi trị chơi cách luật - Hình thành cho trẻ khả cảm thụ âm nhạc * Tích cực tham gia hoạt động ngày - Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng, lễ phép với cô, bác trường mầm non - Trẻ có nề nếp học tập II Chuẩn bị - Địa điểm: lớp, sân - Đồ dùng cô: Tranh ảnh công việc cô, bác trường mầm non Que + Sân cho trẻ trải nghiệm, sỏi Băng đĩa hát dân ca - Đồ dùng trẻ: Sỏi, quần áo giầy dép, mũ nón, giấy, bàn ghế, bút sáp III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi Hoạt động học: Khám phá xã hội: "1 số công việc cô bác trường mầm non" * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trẻ hát “Mẹ cô” - Trẻ hát - Cơ trị chuyện với trẻ hát - Cho trẻ quan sát tranh cô giáo, bác cấp - Trẻ quan sát tranh dưỡng bác sĩ * Hoạt động 2: Nội dung Khám phá - Chia lớp thành nhóm cho trẻ ghép mảnh rời thành tranh hoàn chỉnh giống với tranh - Trẻ ghép tranh theo mẫu cô giao cho đội sau nhóm cử nhóm bạn đại diện giới thiệu tranh mà nhóm vừa ghép Bức tranh cô giáo + Bức tranh vẽ gì? Cơ giáo làm gì? - Trẻ trả lời + Hàng ngày đến lớp làm gì? + Ai người chăm sóc, dạy dỗ con? - Cô khái quát công việc cô giáo + Các có u khơng? + Con làm để cô vui? - Giáo dục trẻ ngoan, lời cô giáo - Trẻ lắng nghe Bức tranh bác cấp dưỡng + Tranh vẽ ai? Bác làm gì? - Trẻ trả lời + Hãy kể công việc bác cấp dưỡng? - Cô khái quát công việc bác cấp dưỡng + Các có yêu bác cấp dưỡng không? + Yêu bác phải làm gì? - Giáo dục trẻ ăn hết suất - Trẻ lắng nghe Bức tranh bác sĩ + Ai đây? Bác sĩ làm cơng việc đây? - Trẻ trả lời + Hãy kể tên đồ dùng, dụng cụ bác sĩ dùng để khám chữ bệnh? - Cô khái quát công việc bác sĩ - Trẻ lắng nghe + Ngồi giáo, bác sĩ, bác cấp dưỡng trường cịn có nữa? - Trẻ kể - Cô khái quát lại giáo dục trẻ yêu quý cô - Trẻ ý lắng nghe bác, giữ gìn vệ sinh chung * Củng cố: - Trẻ ý lắng nghe - Trò chơi: Thi xem nói nhanh chơi + Lần 1: Cơ nói tên nghề, trẻ trả lời cơng việc nghề + Lần 2: nói cơng việc nghề trẻ phải nói nhanh tên nghề + Cho trẻ chơi, quan sát, động viên trẻ - Trị chơi: Tô màu tranh Cho trẻ tô tranh trường mầm non tặng bác, khuyến khích trẻ thi đua tô nhanh, tô đẹp * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Chơi, hoạt động ngồi trời: *Hoạt động có mục đích: “Chơi với sỏi” - Cơ hỏi trẻ gì? - Từ viên sỏi xếp chủ đề này? (đũa, rổ, thớt, …) + Ai muốn đôi đũa, rổ, thớt giống bạn? - Cho trẻ nhóm, phát rổ sỏi cho trẻ xếp, bao qt, giúp đỡ, khuyến khích trẻ - Giáo dục trẻ không cho sỏi vào miệng, mũi, vệ sinh tay sau chơi xong *Trò chơi vận động: “Kéo cưa lưà xẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi cách chơi: - Cô nhắc lại luật cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần - Nhận xét sau chơi *Chơi tự Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: *Trị chơi: ‘‘Chuyền bóng cho nhau’’ - Cơ giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi cách chơi: - Cô nhắc lại luật cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần - Nhận xét sau chơi *Hoạt động Nghe hát dân ca - Cô bật nhạc hát dân ca cho trẻ nghe lần - Cô giới thiệu tên hát dân ca, dân ca vùng miền (Ru dân ca Tày, Mùa xuân dân ca Dao, Lý đất giồng dân ca Nam Bộ - Cô mở nhạc cho trẻ nghe 3-4 lần khuyến khích trẻ hưởng ứng theo nhạc - Cô giáo dục trẻ yêu điệu dân ca *Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày Đánh giá phát triển trẻ hàng ngày - Trẻ tô tranh - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ xếp tơ, đường đi, vịng - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ hưởng ứng theo nhạc - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi Thứ tư ngày tháng năm 2022 I Mục đích: * Trẻ biết bóp đất để làm mềm đất, biết lăn dọc tạo thành đũa - Trẻ biết công việc cô cấp dưỡng - Nhớ tên trò chơi chơi trò chơi luật chơi cách chơi (giúp tìm bạn, cáo thỏ) - Nhớ tên truyện “Ai tài giỏi hơn” phần hiểu nội dung truyện * Hình thành cho trẻ kĩ lăn dọc, rèn tư ngồi cho trẻ - Rèn trẻ số kĩ giao tiếp chơi siêu thị - Rèn trẻ kĩ chơi trò chơi cách, luật chơi - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc * Trẻ thích thú tham gia vào hoạt động, giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm bạn - Kính trọng cơ, bác trường - Đoàn kết, chia sẻ, nhường nhịn bạn II Chuẩn bị: - Đia điểm: lớp, sân - Đồ dùng cô; đôi đũa vật thật, đôi đũa đất nặn Hệ thống câu hỏi Tranh truyện; tài giỏi + Siêu thị bé bày đồ chơi nấu ăn, đồ dùng để dạy học, - Đồ dùng trẻ: Bàn ghế, đất nặn, bảng đủ cho trẻ III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi Hoạt động học: Tạo hình: “Nặn đơi đũa“ (tiết mẫu) *Hoạt động Gây hứng thú - Trị chuyện cơng việc ni *Hoạt động Quan sát – đàm thoại - Cho trẻ quan sát đơi đũa thật + Các có nhận xét đơi đũa? + Đơi đũa có chiếc? Có dạng hình gì? + Đũa dùng để làm gì? - Cho trẻ chuyền tay quan sát đôi đũa đất nặn + Đơi đũa làm gì? *Hoạt động Cô làm mẫu - Cô chọn viên đất dùng tay bóp mềm đất sau đặt viên đất xuống bảng xịe lịng bàn tay lăn dọc viên đất cô đũa + Khi chơi với đất nặn cần ý điều gì? - Giáo dục trẻ khơng bơi đất bàn ghế, quần áo, … - Cho trẻ làm động tác mô *Hoạt động Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ chỗ ngồi - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ cần thiết, động viên khen gợi trẻ kịp thời *Hoạt động Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn + Con thích bánh bạn nào? + Vì thích? - Cơ nhận xét *Hoạt động Kết thúc Chơi, hoạt động trời: *Hoạt động có mục đích “Trị chuyện cơng việc cô cấp dưỡng” - Cô cho trẻ dạo xuống nhà bếp - Đến nhà bếp cô cho trẻ quan sát, đến gặp gỡ cô cấp dưỡng làm việc - Cho trẻ nghe cô cấp dưỡng giới thiệu công việc cô - Cô gợi ý để trẻ trị chuyện (đặt câu hỏi) với cấp dưỡng - Giáo dục trẻ ăn hết xuất, không để vãi rơi cơm, biết kính trọng cấp dưỡng *Trị chơi vận động: Giúp tìm bạn - Cơ giới thiệu tên trò chơi hỏi trẻ luật chơi cách chơi - Cô khái quát luật chơi, cách chơi: - Trẻ trị chuyện - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát vật mẫu - Trẻ trả lời - Trẻ ý quan sát lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ mô động tác không - Trẻ thực - Trẻ nhận xét - Trẻ cô - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trị chuyện - Trẻ nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi - lần - Trẻ lắng nghe - Nhận xét sau chơi *Chơi tự Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: *Trị chơi: ‘‘Cáo thỏ’’ (Mới) - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cơ giới thiệu luật chơi cách chơi + Luật chơi: Bạn không chạy nhanh mép tường mà bị cáo vồ bạn - Trẻ lắng nghe bị nhảy lị cò + Cách chơi: Chọn trẻ làm cáo ngồi góc nhà thỏ nhảy hát Những thỏ … cáo vồ đấy) cáo chạy thỏ chạy nhanh vào mép tường - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Nhận xét sau chơi *Hoạt động Làm quen với truyện: ‘Ai tài giỏi hơn’ - Cô giới thiệu tên truyện: Ai tài giỏi - Trẻ lắng nghe - Cô kể cho trẻ nghe lần hỏi trẻ tên truyện - Cô kể cho trẻ nghe - lần - Cơ vừa kể truyện gì? - Ai tài giỏi - Trong truyện có nào? - Bạn Thỏ, Vịt, Gấu - Cơ giáo dục trẻ đồn kết chơi thân giúp đỡ - Trẻ lắng nghe bạn - Trẻ chơi theo ý *Chơi tự chọn thích * Nêu gương cuối ngày Đánh giá phát triển trẻ hàng ngày: Thứ năm ngày tháng năm 2022 I Mục đích * Trẻ nhớ tên truyện “Ai tài giỏi hơn”, tên tác giả nhớ tên nhân vật, hiểu nội dung câu truyện, biết đoàn kết với bạn - Trẻ biết vẽ số đồ dùng dạy học cô giáo - Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi “Mèo đuổi chuột, nhảy qua suối” - Trẻ biết tên, đặc điểm số đồ dùng lớp thơng qua giải câu đố * Hình thành cho trẻ kĩ diễn đạt câu trả lời to rõ ràng cho trẻ - Phát triển kĩ quan sát ghi nhớ có chủ định, rèn cho trẻ có kĩ chơi trị chơi luật chơi cách chơi - Giúp trẻ phát triển kĩ quan sát kĩ trả lời câu hỏi mạch lạc, mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua giải câu đố * Trẻ hứng thú nghe truyện, biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn - Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh giữ gìn đồ dùng đồ chơi II Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp, trời sẽ, an toàn - Đồ dùng cô: Hệ thông câu hỏi, Tranh truyện “Ai tài giỏi hơn” Máy tính, loa, ti vi, video phim hoạt hình “Ai tài giỏi hơn”, câu đố - Đồ dùng trẻ: Bàn ghế, phấn, quần áo, giầy dép phù hợp với thời tiết III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi Hoạt động học: Truyện: “Ai tài giỏi hơn” *Hoạt động Gây hứng thú: - Cơ cho trẻ chơi trị chơi Cáo thỏ - Trẻ chơi trị chơi - Cơ trị chuyện dẫn dắt trẻ đến với nội dung - Trẻ lắng nghe câu truyện *Hoạt động 2: Kể chuyện - Cô kể lần lời giới thiệu tên câu truyện - Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh - Trẻ nghe cô kể * Đàm thoại truyện + Cô vừa kể câu truyện gì? Trong truyện có bạn nào? - Ai tài giỏi + Trong câu truyện bạn tài giỏi? - Thỏ, vịt nhím + Vịt cho làm giỏi? - Trẻ trả lời + Thỏ nghĩ làm giỏi? + Thỏ vịt bạn mời dự sinh nhật? + Vịt chưa đến nơi vừa đói vừa - Trẻ trả lời mệt vịt gặp bạn nào? + Thỏ nói với vịt con? + Đang chay thỏ nhìn thấy gì? + Thỏ nói với vịt? Vịt nói với thỏ? + Hai bạn có đến kịp dự sinh nhật không? - Giáo dục trẻ phải đồn kết, giúp đỡ gặp khó khăn - Các gặp lại nhân vật qua phim hoạt hình Cơ kể lần 3: Kết hợp với video phim hoạt hình “Ai tài giỏi hơn” - Cho trẻ nhắc lại tên truyện *Hoạt động Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Chơi, hoạt động ngồi trời: *Hoạt động có mục đích: “Vẽ theo ý thích” - Cơ đưa phấn hỏi trẻ: Đây gì? + Phấn dùng để làm gì? + Con vẽ gì? (Máy tính, sách, …) + Ai muốn vẽ giống bạn? - Cho trẻ nhóm vẽ Cơ bao qt động viên khuyến khích trẻ vẽ - Cơ khích lệ, động viên trẻ vẽ, cô đến trẻ nhận xét, khen ngơi trẻ - Cho trẻ vòng tròn quan sát sản phẩm *Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột” - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cơ hỏi trẻ luật chơi cách chơi - Cơ nói lại luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét sau chơi *Chơi tự Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: *Trị chơi: ‘Nhảy qua suối’ - Cơ giới thiệu tên trò chơi hỏi trẻ luật chơi, cách chơi - Cơ nói lại luật chơi cách chơi - Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét sau chơi *Hoạt động: Giải câu đố - Cô đọc câu đố 2-3 lần Có chân mà chẳng biết Có mặt phẳng lì cho bé ngồi lên - Là gì? Quả khơng phải để ăn Mà dùng để đá để lăn để chuyền? - Đố bé biết gì? Tơi thường bạn Với bé ngày Khi ăn cầm tơi Dễ cầm đũa - Có - Trẻ lắng nghe - Vâng - Trẻ nghe cô kể truyện - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ quan sát - Trẻ nghe nhắc lại cách chơi - Trẻ chơi vui - Trẻ nghe nhắc lại cách chơi - Trẻ chơi vui - Trẻ nghe - Cái ghế - Quả bóng - Là gì? - Sau lần trẻ đốn cho trẻ quan sát trị - Thìa xúc cơm chuyện đặc điểm ghế, bóng, thìa xúc cơm *Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày - Trẻ vui chơi Đánh giá phát triển trẻ hàng ngày Thứ sáu ngày tháng năm 2022 I Mục đích * Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát, hát giai điệu, lời hát (cô giáo) bước đầu thể tính chất vui vẻ - Biết lắng nghe hưởng ứng theo giai điệu hát “Cô giáo miền xuôi” - Trẻ biết giấy qua sử dụng tân dụng làm đồ chơi đồ dùng khác như: Ống nhịm, bóng, quạt giấy - Trẻ biết giúp cô làm công việc vừa sức qua vệ sinh góc chơi - Trẻ biết chơi trị chơi (Tai tinh, đá bóng, cáo thỏ) - Trẻ biết việc làm tốt bạn ngày, tuần Biết nhiệm vụ giao tuần sau * Hình thành cho trẻ kĩ hát, nghe nhạc, Phát triển khả quan sát ghi nhớ có chủ đích - Rèn cho trẻ khéo léo bàn tay ngón tay qua hoạt động cuộn giấy, gấp tạo ống nhịm, bóng quạt giấy - Rèn kĩ xếp gọn gàng đồ chơi góc * Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi trường, lớp Trẻ có ý thức học Trẻ có đồn kết chơi - Tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị - Địa điểm: lớp - Đồ dùng cô: Nhạc hát (Cô giáo, cô giáo miền xuôi), số dụng cụ âm nhạc Một số thơ, tranh ảnh, câu đố, hát chủ đề - Đồ dùng trẻ: Bàn ghế, mũ múa, giấy qua sử dụng, bé ngoan, đồ dùng đồ chơi góc + Xô, chậu, khăn lau III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động học: Âm nhạc Nội dung trọng tâm: Dạy hát “Cô giáo” Nội dung kết hợp: + Nghe hát: “Cơ giáo miền xi” +Trị chơi âm nhạc: Tai tinh *Hoạt động Trò chơi âm nhạc “Tai tinh” - Cô cho trẻ chọn nốt nhạc mà trẻ yêu thích - Mở nốt nhạc cho trẻ nghe đoán tên hát *Hoạt động 2: Dạy hát - Khảo sát trẻ + Ai thuộc hát giáo hát cho lớp nghe? - Cơ nói tên hát, tên tác giả hát lần + Lần hát không nhạc + Lần hát kết hợp với nhạc Cơ vừa hát gì? Do sáng tác? Bài hát nói điều nào? - Giáo dục trẻ yêu quý nghe lời cha mẹ, cô giáo, … - Cho lớp hát 2-3 lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát Hoạt động trẻ - Trẻ chơi - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát Ghi - Cơ khích lệ trẻ hát, ý sửa sai - Nếu trẻ hát tốt cho trẻ hát nâng cao - Cho trẻ nhắc lại tên hát hát lại lần *Hoạt động Nghe hát: Cô giáo miền xuôi - Cô hát lần giới thiệu hát - Giảng nội dung hát - Hỏi trẻ tên hát - Lần kết hợp với làm động tác minh họa, khuyến khích trẻ hưởng ứng *Hoạt động 4: Kết thúc Chơi, hoạt động trời; * Hoạt động có mục đích: ‘‘Chơi với giấy‘‘ - Cơ đưa tờ giấy hỏi trẻ: Đây gì? + Ai có nhận xét tờ giấy này? + Các làm với tờ giấy này? - Cơ cho trẻ cuộn giấy làm ống nhịm, gấp giấy làm quạt, vị giấy, nắm giấy làm bóng (cơ mở nhạc nhẹ) - Cô bao quát nhận xét giáo dục trẻ *Trị chơi vận động: Đá bóng - Cơ giới thệu tên trị chơi - Cách chơi chọn bóng vừa tạo đặt xuống đất trước gơn có hiệu lệnh đá đá vào gơn - Cơ cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét sau chơi *Chơi tự Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều *Trị chơi: Cáo thỏ - Cơ giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi - Cô khái quát lại: - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét chơi *Hoạt động : Lao động vệ sinh - Cô chia lớp thành tổ - Cô giao nhiện vụ cho tổ tổ hoa xếp đồ chơi góc âm nhạc, tổ xếp đồ chơi góc nghệ thuật, tổ xếp đồ chơi góc phân vai Cơ hướng dẫn trẻ thực nhiệm vụ - Cơ cho trẻ thực hiện: Cô bao quát, giúp đỡ làm với trẻ - Cơ nhận xét nhóm, khuyến khích, động viên khen trẻ *Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Cô cho trẻ nhắc lại nhiệm vụ ngày - Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ hưởng ứng cô - Trẻ trả lời - Làm ống nhịm, quạt, bóng - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ vui chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ vui chơi - Trẻ nhận công việc - Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Trẻ chơi theo ý nhiệm vụ thoả thuận từ đầu tuần - Cho trẻ kể việc làm tốt mà trẻ làm ngày, tuần - Tặng cờ Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ ngày - Đếm cờ - Cô nhận xét phát phiếu bé ngoan - Tổ chức liên hoan văn nghệ + Hát: Cô giáo, tuần ngoan - Giao nhiệm vụ cho trẻ vào tuần sau thích - Trẻ kể - Cắm cờ - Trẻ đếm - Trẻ nhận bé ngoan - Trẻ hát - Trẻ nghe Đánh giá phát triển trẻ hàng ngày: ... bác - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ đọc theo cô - Trẻ chơi - Cô đọc 2-3 lần cho trẻ nghe, hỏi trẻ tên đồng dao - Cho trẻ đọc cô 3-4 lần - Nếu trẻ. .. chơi: - Trẻ trị chuyện - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát vật mẫu - Trẻ trả lời - Trẻ ý quan sát lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ mô động tác không - Trẻ thực - Trẻ nhận xét - Trẻ cô - Trẻ quan... lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ xếp ô tô, đường đi, vòng - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ hưởng ứng

Ngày đăng: 04/10/2022, 14:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Trẻ làm đồn tàu đi vịng trịn với các kiểu chân, về đội hình 3 hàng dọc. - Phát triển tình cảm   kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non
r ẻ làm đồn tàu đi vịng trịn với các kiểu chân, về đội hình 3 hàng dọc (Trang 2)
* Hình thành kĩ năng nhanh nhẹn, khi ném bóng đi xa - Phát triển tình cảm   kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non
Hình th ành kĩ năng nhanh nhẹn, khi ném bóng đi xa (Trang 4)
vi, video phim hoạt hình “Ai tài giỏi hơn”, câu đố. - Phát triển tình cảm   kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non
vi video phim hoạt hình “Ai tài giỏi hơn”, câu đố (Trang 13)
Cô kể lần 3: Kết hợp với video phim hoạt hình “Ai tài giỏi hơn”  - Phát triển tình cảm   kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non
k ể lần 3: Kết hợp với video phim hoạt hình “Ai tài giỏi hơn” (Trang 14)
* Hình thành cho trẻ kĩ năng hát, nghe nhạc, Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ có chủ đích - Phát triển tình cảm   kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non
Hình th ành cho trẻ kĩ năng hát, nghe nhạc, Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ có chủ đích (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w