1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của học viện phật giáo việt nam tại huế

189 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 21,03 MB

Nội dung

Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của học viện phật giáo việt nam tại huế Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của học viện phật giáo việt nam tại huế Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của học viện phật giáo việt nam tại huế

MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC .x LỜI CAM ĐOAN xii LỜI CÁM ƠN xiii TÓM TẮT xiv ABSTRACT xvi MỤC LỤC xviii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xxiii DANH SÁCH CÁC BẢNG xxiv DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ xxvi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục kỹ tự học giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.2.1 Giáo dục 13 xviii 1.2.2 Tự học .14 1.2.3 Kỹ tự học 15 1.2.4 Tăng Ni sinh viên .16 1.3 Các loại kỹ tự học Tăng Ni sinh viên 17 1.3.1 Kỹ lập kế hoạch tự học 17 1.3.2 Kỹ giải vấn đề 19 1.3.3 Kỹ đọc sách 19 1.3.4 Kỹ tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học 21 1.4 Đặc điểm kỹ tự học Tăng Ni sinh viên 22 1.5 Vai trò giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 23 1.6 Nội dung giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 24 1.7 Con đường giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 27 1.7.1 Giáo dục kỹ tự học qua hoạt động dạy học 27 1.7.2 Giáo dục kỹ tự học qua hoạt động giáo dục lên lớp .28 1.7.3 Giáo dục kỹ tự học qua giáo dục tự viện 31 1.7.4 Giáo dục kỹ tự học qua hoạt động tự giáo dục Tăng Ni SV 31 1.8 Phương pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 32 1.8.1 Phương pháp đàm thoại 33 1.8.2 Phương pháp nêu gương 33 1.8.3 Phương pháp giao việc .34 1.8.4 Phương pháp tập luyện thói quen 35 1.8.5 Phương pháp rèn luyện 36 1.8.6 Phương pháp thi đua 36 1.8.7 Phương pháp khen thưởng 37 1.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình rèn luyện kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 38 1.9.1 Yếu tố khách quan 38 1.9.2 Yếu tố chủ quan 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 xix Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HUẾ 45 2.1 Khái quát Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 45 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 45 2.1.2 Cơ sở hạ tầng 46 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 47 2.1.4 Sứ mệnh tầm nhìn 48 2.1.5 Công tác đào tạo .48 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 51 2.2.1 Nhận thức Giáo thọ sư tầm quan trọng giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 51 2.2.2 Nhận thức Giáo thọ sư vai trò thân giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 53 2.2.3 Nhận thức Giáo thọ sư kỹ tự học cần thiết cho Tăng Ni sinh viên 54 2.2.4 Đánh giá Giáo thọ sư mức độ thực kỹ tự học Tăng Ni sinh viên 56 2.2.5 Nội dung giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 59 2.2.6 Con đường giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 61 2.2.7 Phương pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 63 2.2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 65 2.3 Thực trạng hoạt động rèn luyện kỹ tự học Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 67 2.3.1 Nhận thức Tăng Ni sinh viên tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ tự học 67 2.3.2 Quan niệm Tăng Ni sinh viên tự học 69 2.3.3 Nhận thức Tăng Ni sinh viên ý nghĩa kỹ tự học 71 xx 2.3.4 Nhận thức Tăng Ni sinh viên kỹ tự học 72 2.3.5 Nhận thức Tăng Ni sinh viên mức độ sử dụng kỹ tự học73 2.3.6 Rèn luyện kỹ tự học Tăng Ni sinh viên qua nội dung giáo dục kỹ tự học 76 2.3.7 Rèn luyện kỹ tự học Tăng Ni sinh viên trình tham gia vào đường giáo dục kỹ tự học 78 2.3.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình rèn luyện kỹ tự học Tăng Ni sinh viên 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HUẾ 86 3.1 Cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 86 3.1.1 Cơ sở lý luận 86 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 87 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 88 3.2.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu 88 3.2.2 Nguyên tắc bảo đảm tính đối tượng 88 3.2.3 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu 89 3.2.4 Nguyên tắc bảo đảm tính tồn diện 89 3.2.5 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống 89 3.2.6 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 90 3.3 Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 90 3.3.1 Biện pháp 1: Hình thành kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên qua hoạt động dạy học môn học 91 3.3.2 Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên lên lớp 96 xxi 3.3.3 Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên tự viện (chùa) 99 3.4 Đánh giá tính khoa học, tính khả thi tính cần thiết biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 103 3.4.1 Đánh giá Giáo thọ sư biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 103 3.4.2 Đánh giá Tăng Ni sinh viên biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 107 3.5 Thực nghiệm sư phạm .110 3.5.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 110 3.5.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .110 3.5.3 Khách thể thực nghiệm sư phạm 111 3.5.4 Cách thức thực nghiệm sư phạm 111 3.5.5 Kết thực nghiệm sư phạm 115 KẾT LUẬN CHƯƠNG 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .123 Kết luận 123 Kiến nghị 124 2.1 Đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam .124 2.2 Đối với Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 124 2.3 Đối với Phòng sinh viên vụ .125 2.4 Đối với Giáo thọ sư 126 2.5 Đối với Bổn tự (chùa) .126 2.6 Đối với Tăng Ni sinh viên 126 Hướng phát triển đề tài .127 TÀI LIỆU THAM KHẢO .128 PHỤ LỤC xxii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt đ ĐTB Điểm trung bình GD Giáo dục GDPG GTS Giáo thọ sư KN Kỹ KNTH Kỹ tự học NGD Người giáo dục NĐGD 10 NXB 11 PG 12 PGVN 13 PP 14 TBC Trung bình cộng 15 TNSV Tăng Ni sinh viên 16 TX Thường xuyên 17 XH Xã hội 18 PPGD Phương pháp giáo dục 19 PPDH Phương pháp dạy học 20 PPHT Phương pháp học tập 21 THPT Trung học phổ thông Điểm Giáo dục Phật giáo Người giáo dục Nhà xuất Phật giáo Phật giáo Việt Nam Phương pháp United Nations Educations Scientific and 22 UNESCO Cultural Organization: Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc xxiii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Nhận thức Giáo thọ sư vai trò thân giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 53 Bảng 2.2: Nhận thức Giáo thọ sư kỹ tự học cần thiết cho TNSV 54 Bảng 2.3: Đánh giá GTS mức độ sử dụng kỹ tự học TNSV 57 Bảng 2.4: Đánh giá GTS mức độ thực nội dung giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên .59 Bảng 2.5: Đánh giá GTS mức độ thể đường giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 61 Bảng 2.6: Đánh giá Giáo thọ sư mức độ thực phương pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 64 Bảng 2.7: Đánh giá Giáo thọ sư mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan 65 Bảng 2.8: Đánh giá Giáo thọ sư mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan 66 Bảng 2.9: Quan niệm Tăng Ni sinh viên tự học 69 Bảng 2.10: Nhận thức Tăng Ni sinh viên ý nghĩa kỹ tự học 71 Bảng 2.11: Nhận thức Tăng Ni sinh viên kỹ tự học 73 Bảng 2.12: Nhận thức TNSV mức độ sử dụng kỹ tự học 74 Bảng 2.13: Rèn luyện kỹ tự học Tăng Ni sinh viên qua nội dung giáo dục kỹ tự học 76 Bảng 2.14: Rèn luyện kỹ tự học Tăng Ni sinh viên trình tham gia vào đường giáo dục kỹ tự học 78 Bảng 2.15: Đánh giá TNSV mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan81 Bảng 2.16: Đánh giá TNSV mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan 83 Bảng 3.1: Đánh giá Giáo thọ sư tính khoa học biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 104 xxiv Bảng 3.2: Đánh giá Giáo thọ sư tính khả thi biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 105 Bảng 3.3: Đánh giá Giáo thọ sư tính cần thiết biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 106 Bảng 3.4: Đánh giá Tăng Ni sinh viên tính khoa học biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 107 Bảng 3.5: Đánh giá Tăng Ni sinh viên tính khả thi biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 108 Bảng 3.6: Đánh giá Tăng Ni sinh viên tính cần thiết biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 109 Bảng 3.7: Nhận thức Tăng Ni sinh viên kỹ giải vấn đề trước sau thực nghiệm sư phạm .116 Bảng 3.8: Mức độ biểu KNTH Tăng Ni sinh viên trước sau thực nghiệm sư phạm 117 Bảng 3.9: Thái độ Tăng Ni sinh viên kỹ tự học trước sau thực nghiệm sư phạm 119 xxv DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ HÌNH TRANG Hình 2.1: Cơ sở 1, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 45 Hình 2.2: Cơ sở 2, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 45 Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức Học viện Phật giáo Việt Nam Huế .47 Hình 3.1: Học tập theo nhóm học lớp 120 Hình 3.2: Tọa đàm khoa học Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 120 Hình 3.3: Sinh hoạt ngoại khóa tìm hiểu lịch sử chùa Diệu Đế 121 Hình 3.4: Tham quan khn viên chùa Diệu Đế 121 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nhận thức GTS tầm quan trọng giáo dục KNTH cho Tăng Ni sinh viên .51 Biểu đồ 2.2: Nhận thức TNSV tầm quan trọng việc rèn luyện KNTH 68 xxvi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học tập đường giúp người trưởng thành hơn, hồn thiện nhân cách Khi đưa giáo dục tiếp cận nhanh với mục đích: “Học thường xuyên, học suốt đời cách đa dạng bền vững” giáo dục nơi tạo nguồn sức mạnh to lớn người Với bùng nổ khoa học kỹ thuật - cơng nghệ thơng tin, hình thành kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa nhanh dù nhà trường có đầu tư, trang bị tốt đến cập nhật kịp thời hết thông tin cho sinh viên, đáp ứng nhu cầu đa dạng phát triển sống Tự học, tự bồi dưỡng người bù đắp cho lỗ hỏng kiến thức, phát triển tư sáng tạo, có khả học tập suốt đời để thích ứng với yêu cầu sống ngày phát triển Vì vậy, rèn luyện cho TNSV lực, thói quen PP tự học cần thiết Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng hội nhập quốc tế phát triển kinh tế tri thức GD vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm hàng đầu Việc nâng cao hiệu tự học, tự sáng tạo học sinh, nêu rõ Nghị Trung ương khóa VIII : “Đổi mạnh mẽ PP giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” [1] Trong trường học, việc tự học sinh viên lại có vai trị vơ quan trọng Chương trình nội dung dạy học ngày theo quan điểm: “Lấy người học làm trung tâm” đổi phương thức dạy học nhằm phát huy tính chủ động, độc lập, tích cực tự giác người học Mặt khác, việc dạy học đặt yêu cầu phải rèn luyện cho sinh viên phương pháp tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, “biến trình giáo dục thành tự giáo dục” Do đó, việc nâng cao lực tự học cho TNSV trở nên cấp thiết hết Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC KỸ THUẬT GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HUẾ Trần Thị Thúy Nhi Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh TĨM TẮT Việc tự học đóng vai trị quan trọng trình rèn luyện phát triển kỹ tự học Kỹ tự học (KNTH) giúp TNSV lĩnh hội tri thức cách khoa học, mà cịn giúp TNSV phát triển hồn thiện tồn diện nhân cách Bài viết trình bày kết khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục KNTH cho TNSV Học viện Phật giáo Việt Nam (PGVN) Huế dựa kết nhận đánh giá Giáo thọ sư (GTS) Tăng Ni sinh viên (TNSV) qua hoạt động dạy học môn học hoạt động ngồi lên lớp Từ khóa: Tự học, kỹ tự học Tăng Ni sinh viên ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng hội nhập quốc tế phát triển kinh tế tri thức Giáo dục vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm hàng đầu Đổi PP giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo người học Chương trình nội dung dạy học ngày theo quan điểm: “Lấy người học làm trung tâm” đổi phương thức dạy học nhằm phát huy tính chủ động, độc lập, tích cực tự giác người học Mặt khác, việc dạy học đặt yêu cầu phải rèn luyện cho TNSV phương pháp tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, “biến trình giáo dục thành tự giáo dục” Do đó, việc nâng cao lực tự học cho TNSV trở nên cấp thiết hết Để rèn luyện KNTH, TNSV phải tự nỗ lực theo tinh thần “tự lực cánh sinh”, xác định mục đích học tập người xuất gia Mỗi TNSV cần phải trau dồi tri thức rèn luyện mình, rèn luyện phương pháp tự học lúc nơi, đưa mục tiêu động học tập để phấn đấu trình học tập KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để tìm hiểu thực trạng giáo dục KNTH cho TNSV Học viện Huế, đề tài nghiên cứu khảo sát PGVN bảng hỏi gồm 30 GTS 180 TNSV để thấy nhận thức, đánh giá giáo dục KNTH cho TNSV; nhận thức, mức độ thực KNTH TNSV qua hoạt động dạy học lên lớp Đề xuất biện pháp giáo dục KNTH cho TNSV nhằm nâng cao chất lượng hiệu KNTH Học viện PGVN Huế 2.1 Đặc điểm kỹ tự học Tăng Ni sinh viên Tự học chìa khóa vàng giáo dục, kỹ quan trọng sinh viên sở giáo dục Trong giai đoạn nay, mục tiêu đào tạo Học viện Phật giáo là: Đào tạo bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học với phương châm “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Do phương pháp (PP) học tập Học viện Phật giáo khác so với PP tự học trường Đại học bên ngoài, khơng có kiểm tra hàng ngày GTS nên việc học tập TNSV phần lớn ý thức tự học TNSV tự đề kế hoạch tự học, xếp, tổ chức thời gian cho việc tự học cần tiến hành cách khoa học sáng tạo với hoạt động, kế hoạch cụ thể Việc tự học TNSV cịn có đặc điểm hoạt động tự học diễn liên tục, phạm vi lớn nhằm lĩnh hội tri thức Bên cạnh đó, TNSV cần phải nỗ lực, chủ động, tự giác làm chủ thời gian Đối với TNSV Học viện PGVN Huế, việc học để định hướng nghề nghiệp tương lai hay tìm kiếm vị trí xã hội, mà học để hiểu lời Đức Phật dạy đem giáo lý áp dụng vào sống tu tập nhằm chuyển hóa khổ đau cho người khác Ngồi nỗ lực, tự giác tu học để nắm vững lý thuyết TNSV cần phải tự thực hành vào thấy, nghe, tư hành động Trong trình học tập, TNSV tự chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phải nắm vững sở chuyên ngành tương lai có tiềm vươn lên tiếp thu kiến thức ngồi chun mơn để thích ứng với yêu cầu trước mắt lâu dài xã hội đặt 2.2 Các loại kỹ tự học Tăng Ni sinh viên Đối với TNSV, việc học để định hướng nghề nghiệp tương lai tìm kiếm vị trí xã hội mà học để hiểu lời Đức Phật dạy, đem lời dạy áp dụng vào sống tu học nhằm chuyển hóa khổ đau đem an lạc cho cho người khác Do đó, TNSV cần trau dồi rèn luyện phương pháp tự học để đạt mục tiêu đề Đối với KNTH cho TNSV, đề tài tập trung nghiên cứu kỹ cần thiết giúp TNSV học tập, phát triển rèn luyện KNTH cách khoa học hiệu trình tự học, tự nghiên cứu tham gia công tác Phật bao gồm: 2.2.1 Kỹ lập kế hoạch tự học Mỗi TNSV có kế hoạch mục tiêu khác nhau, việc lập kế hoạch giúp TNSV biết khối lượng kiến thức đồng thời ý thức vấn đề quan trọng, vấn đề yếu để ý rèn luyện nhiều trình học tập Nghiên cứu Tự học sinh viên, Hoàng Anh Đỗ Thị Châu cho rằng, yêu cầu chung kỹ lập kế hoạch tự học sinh viên sau [1]:  Xác định nội dung tự học cho môn học  Xác định yêu cầu mức độ cho môn học  Phân định thời gian hợp lý cho môn học  Lập kế hoạch tự học cho môn học 2.2.2 Kỹ giải vấn đề Kỹ giải vấn đề khả cá nhân biết định lựa chọn phương án tối ưu hành động theo phương án chọn để giải vấn đề tình gặp phải sống Theo Hoàng Anh Đỗ Thị Châu để rèn luyện kỹ giải vấn đề có hiệu quả, người học cần nhận vấn đề, hiểu vấn đề, lựa chọn giải pháp thực thi giải pháp Các biểu kỹ giải vấn đề gồm [1]:  Xác định rõ vấn đề thắc mắc gặp phải học tập  Thu thập hiểu thông tin cần thiết  Phân tích, tổng hợp xếp thơng tin  Kiểm tra thực 2.2.3 Kỹ đọc sách Trong trình tự học TNSV, đọc sách coi khâu quan trọng giúp TNSV tiếp thu tri thức, phát triển kỹ phương pháp tự học hiệu Đọc sách giúp TNSV xác định mục tiêu, hạn chế vấn đề lan man, tăng tập trung cho học tập, tìm tịi, nghiên cứu Theo Hoàng Anh Đỗ Thị Châu, kỹ đọc sách gồm: Tổ chức q trình đọc tích cực khoa học, hiểu phân tích điều đọc, ghi chép điều đọc Các biểu kỹ đọc sách bao gồm [1]:  Xác định nội dung cần đọc  Lựa chọn nơi có nguồn sách đáp ứng yêu cầu  Lập dàn ý tóm tắt nội dung sách ghi nhớ nội dung quan trọng cần thiết  Tập trung ý tưởng suy nghĩ, ghi nhớ nhanh điều đọc 2.2.4 Kỹ tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học Tự kiểm tra đánh giá trình tự học biện pháp giúp TNSV hình thành kỹ năng, kỹ xảo từ nhận biết ưu, nhược điểm thân để tìm cách khắc phục hướng đến mục tiêu đặt Theo Nguyễn Thị Thu Huyền để có kỹ tự kiểm tra, đánh giá sinh viên cần có biểu sau [2]:  Tái lại kiến thức học  Đặt câu hỏi tự trả lời  Vận dụng kiến thức học áp dụng vào thực tế  Tự tìm vấn đề khó để tự kiểm tra Bốn kỹ coi KNTH TNSV cần phải có Muốn đạt hiệu cao học tập, TNSV phải tự nỗ lực, chủ động, tích cực rèn luyện KNTH thân Mỗi TNSV với tư cách chủ thể hoạt động tự học từ hoạt động nhận thức, sau hoạt động thực tiễn thao tác trí tuệ hành động cụ thể bộc lộ kỹ tự học Việc trọng rèn luyện hình thành KNTH cho TNSV nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Học viện PGVN Huế 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 2.3.1 Nhận thức Giáo thọ sư tầm quan trọng giáo dục kỹ tự học (GDKNTH) cho Tăng Ni sinh viên Kết khảo sát GTS tầm quan trọng hoạt động giáo dục KNTH cho TNSV Học viện PGVN Huế thu sau: Biểu đồ Nhận thức GTS tầm quan trọng giáo dục KNTH cho TNSV Kết khảo sát cho thấy, có 22/30 GTS cho rằng, GDKNTH cho TNSV “rất quan trọng” (chiếm 73,4%), 7/30 GTS cho “quan trọng” (chiếm 23,3%) Chỉ có 1/30 GTS cho “ít quan trọng” (chiếm 3,3%) Nhận thức GTS tầm quan trọng giáo dục KNTH cho TNSV đạt 96,7% 2.3.2 Nhận thức Giáo thọ sư vai trò thân giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Bảng Nhận thức GTS vai trò thân GDKNTH cho TNSV TT Vai trò GTS Là người định hướng cho TNSV tự học Là người lập kế hoạch tự học cho TNSV Là người hướng dẫn cho TNSV kỹ tự học Là người tổ chức hoạt động cho TNSV Là người kiểm tra trình tự học TNSV Là người đánh giá trình tự học TNSV TBC Rất cần thiết SL % Mức độ Cần thiết SL % Không cần thiết SL % ĐTB 25 83,3 13,3 3,3 2,8 13 43,3 12 40,0 16,7 2,26 26 86,7 10,0 3,3 2,83 15 40,0 11 47,7 13,3 2,36 16 53,3 11 36,7 10,0 2,43 11 36,7 17 56,6 6,7 2,3 8,9 2,49 54,4 36,7 Kết khảo sát cho thấy, đa số GTS nhận thức đầy đủ vai trò thân GDKNTH cho TNSV mức độ cao (đạt 2,49đ) Trong đó, GTS xác định vai trò thân “Là người hướng dẫn cho TNSV KNTH” xếp bậc cao (đạt 2,83%) có 26/30 GTS (chiếm 86,7%) Tuy nhiên, có số GTS hiểu chưa vai trị thân, cho thân có vai trò “Là người lập kế hoạch tự học cho TNSV” (đạt 2,26đ) có vai trị “Là người đánh giá trình tự học TNSV” (đạt 2,3đ) 2.3.3 Con đường giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Bảng Đánh giá GTS đường GDKNTH cho TNSV TT Con đường GDKNTH Giáo dục KNTH qua hoạt động dạy học Giáo dục KNTH qua hoạt động công tác xã hội Thường Xuyên Mức độ Không thường xuyên SL % SL % 20 66,7 10 12 40,0 14 Chưa thực ĐTB SL % 33,3 0,0 2,67 46,7 13,3 2,26 Giáo dục KNTH qua hoạt động văn hóa Phật giáo Giáo dục KNTH qua hoạt động tham quan du lịch Giáo dục KNTH qua hoạt động giáo dục tự viện Giáo dục KNTH qua tự giáo dục TNSV TBC 16 53,3 14 46,7 0,0 2,53 26,7 15 50,0 23,3 2,03 11 36,7 18 60,0 3,3 2,33 14 46,7 14 46,7 6,6 2,4 9,0 2,37 43,8 47,2 Qua kết thống kê bảng cho thấy, đường giáo dục KNTH hầu hết GTS thực khác mức độ trung bình (đạt 2,37đ) Trong đó, có 43,8% ý kiến GTS cho “thường xun”, có 47,2% GTS cho “khơng thường xun” 9% ý kiến GTS cho “chưa thực hiện” 3.4 Thực trạng hoạt động rèn luyện kỹ tự học Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 3.4.1 Nhận thức TNSV tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ tự học Biểu đồ Nhận thức TNSV tầm quan trọng việc rèn luyện KNTH Qua kết thống kê biểu đồ cho thấy, có 102/180 TNSV cho rằng, rèn luyện KNTH “rất quan trọng” (chiếm 56,7%), có 71/180 TNSV cho “quan trọng” (chiếm 39,4%) Bên cạnh đó, có 7/180 TNSV cho “ít quan trọng” (chiếm 3,9%) Nhận thức TNSV tầm quan trọng rèn luyện KNTH (chiếm 96,1%) Như vậy, phần lớn TNSV cho rèn luyện KNTH quan trọng đời sống tu học TNSV 3.4.2 Nhận thức Tăng Ni sinh viên mức độ sử dụng kỹ tự học Bảng Nhận thức TNSV mức độ sử dụng kỹ tự học Mức độ TT Thường Nội dung giáo dục xuyên SL thực % SL % ĐTB 121 67,2 55 30,6 2,2 2,53 105 58,3 71 39,5 2,2 2,42 127 70,5 48 26,7 2,8 2,27 120 66,6 55 30,6 2,8 2,21 2,5 2,35 65,7 31,8 Kỹ giải vấn đề 2.1 Xác định rõ vấn đề thắc mắc gặp phải học tập 2.2 Thu thập hiểu thơng tin cần thiết 2.3 Phân tích, tổng hợp xếp thông tin 2.4 Kiểm tra thực TBC SL Chưa Kỹ lập kế hoạch tự học 1.1 Xác định nội dung tự học cho môn học 1.2 Xác định yêu cầu mức độ cho môn học 1.3 Phân định thời gian hợp lý cho môn học 1.4 Lập kế hoạch tự học cho môn học TBC % Không TX 112 62,2 64 35,6 2,2 2,55 127 70,6 51 28,3 1,1 2,52 93 51,7 67 37,2 20 11,1 2,4 87 48,3 58,2 63 35,0 34,0 30 16,7 2,31 7,8 2,44 Kỹ đọc sách 3.1 Xác định nội dung cần đọc 3.2 Lựa chọn nơi có nguồn sách đáp ứng yêu cầu 3.3 Lập dàn ý tóm tắt nội dung sách ghi nội dung quan trọng cần thiết 3.4 Tập trung ý tưởng suy nghĩ, ghi nhớ nhanh điều đọc TBC 152 84,4 28 15,6 0,0 2,81 92 51,1 77 42,8 11 6,1 2,34 99 55,0 66 36,7 15 8,3 2,46 101 56,1 76 42,2 1,7 2,54 4,1 2,53 61,7 34,2 Kỹ tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học 4.1 Tái lại kiến thức học 87 48,3 88 48,9 2,8 2,46 4.2 Đặt câu hỏi tự trả lời 79 43,9 4.3 Vận dụng kiến thức học áp 106 58,9 dụng vào thực tế 4.4 Tự tìm vấn đề khó để tự 59 32,8 kiểm tra TBC 45,9 95 52,8 3,3 2,43 70 38,9 2,2 2,56 94 52,2 27 15,0 2,12 48,3 5,8 2,39 Như vậy, hầu hết TNSV cho rằng, kỹ tự học TNSV thực thường xuyên mức độ trung bình (đạt 2,42đ) Tuy nhiên, theo đánh giá GTS mức độ thực KNTH không đồng TNSV cần hỗ trợ GTS KNTH để sử dụng thành thạo thực hoạt động tự học 3.4.3 Rèn luyện kỹ tự học Tăng Ni sinh viên trình tham gia vào đường giáo dục kỹ tự học Bảng Rèn luyện KNTH TNSV tham gia vào đường GDKNTH TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 Mức độ Không Thường Chưa Con đường GD KNTH thường xuyên thực xuyên SL % SL % SL % Rèn luyện KNTH qua môn học lớp KN lập kế hoạch tự học 55 30,5 111 61,7 14 7,8 KN giải vấn đề 71 39,5 105 58,3 2,2 KN đọc sách 48 26,7 107 59,4 25 13,9 KN tự kiểm tra, đánh giá 53 29,5 112 62,2 15 8,3 hoạt động tự học TBC 31,6 60,3 8,1 Rèn luyện KNTH qua hoạt động công tác xã hội KN lập kế hoạch tự học 113 62,8 63 35,0 2,2 KN giải vấn đề 127 70,6 51 28,3 1,1 KN đọc sách 93 51,7 67 37,2 20 11,1 KN tự kiểm tra, đánh giá 87 48,3 63 35,0 30 16,7 hoạt động tự học TBC 58,3 33,9 7,8 Rèn luyện KNTH qua hoạt động văn hóa Phật giáo KN lập kế hoạch tự học 152 84,4 28 15,6 0,0 ĐTB 2,22 2,37 2,12 2,21 2,23 2,55 2,52 2,4 2,31 2,45 2,81 3.2 KN giải vấn đề 92 51,1 77 42,8 11 6,1 2,36 3.3 KN đọc sách 99 55,0 66 36,7 15 8,3 2,46 3.4 KN tự kiểm tra, đánh giá 101 56,1 76 42,2 1,7 2,54 hoạt động tự học TBC 61,7 34,2 4,1 2,53 Rèn luyện KNTH qua hoạt động tham quan du lịch 4.1 KN lập kế hoạch tự học 87 48,3 88 48,9 2,8 2,46 4.2 KN giải vấn đề 79 43,9 95 52,8 3,3 2,43 4.3 KN đọc sách 106 58,9 70 38,9 2,2 2,56 4.4 KN tự kiểm tra, đánh giá 59 32,8 94 52,2 27 15,0 2,12 hoạt động tự học TBC 45,9 48,3 5,8 2,34 Rèn luyện KNTH qua hoạt động giáo dục tự viện 5.1 KN lập kế hoạch tự học 105 58,3 71 39,5 2,2 2,56 5.2 KN giải vấn đề 115 63,9 60 33,3 2,8 2,61 5.3 KN đọc sách 110 61,1 62 34,5 4,4 2,57 5.4 KN tự kiểm tra, đánh giá 95 52,8 63 35,0 22 12,2 2,41 hoạt động tự học TBC 59,0 35,6 5,4 2,54 Rèn luyện KNTH qua hoạt động tự giáo dục Tăng Ni sinh viên 6.1 KN lập kế hoạch tự học 145 80,6 32 17,7 1,7 2,78 6.2 KN giải vấn đề 101 56,1 71 39,5 4,4 2,51 6.3 KN đọc sách 97 53,9 77 42,8 3,3 2,5 6.4 KN tự kiểm tra, đánh giá 110 61,1 49 27,2 21 11,7 2,49 hoạt động tự học TBC 62,9 31,8 5,3 2,57 Kết thống kê bảng cho thấy, rèn luyện KNTH qua tham gia đường giáo dục KNTH TNSV mức độ trung bình (đạt 2,46đ) khác mục thành phần Trong đó, rèn luyện KNTH qua tự giáo dục TNSV TNSV tự đánh giá xếp bậc cao (đạt 2,57đ) Đây đường TNSV thực kỹ lập kế hoạch tự học thường xuyên (chiếm 80,6%) Như vậy, đa số TNSV có ý thức cao vấn đề tu học, tự nỗ lực rèn luyện KNTH nhằm không ngừng hoàn thiện thân, sau phục vụ Đạo pháp đem niềm vui đến cho tha nhân 10 Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Đề tài đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự học cho TNSV Học viện PGVN Huế bao gồm: 4.1 Hình thành kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên qua hoạt động dạy học môn học Thứ 1, tăng cường lồng ghép GDKNTH qua hoạt động dạy học học lớp (1): Xây dựng cách tiếp cận thiết kế nội dung giáo dục KNTH (2): Xác định mục tiêu (3): Xây dựng cấu trúc thiết kế hoạt động theo chủ đề (4): Triển khai tổ chức thực chủ đề giáo dục kỹ tự học (5): Đánh giá điều chỉnh Thứ 2, rèn luyện KNTH qua sử dụng PP dạy học tích cực môn học Phương pháp dạy học giải vấn đề nhằm hoàn thiện kỹ giải vấn đề kỹ đọc sách cho TNSV Trong trình giảng dạy, GTS cần đưa nhiều tình thực tế để kích thích TNSV tư duy, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm kỹ học để giải vấn đề cách hiệu thiết thực 4.2 Tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên lên lớp  Các hoạt động ngoại khóa bao gồm: hoạt động cơng tác xã hội, hoạt động văn hóa Phật giáo hoạt động tham quan du lịch v.v Các hoạt động thực theo bước sau: (1): Thiết kế chủ đề hoạt động (2): Xây dựng triển khai kế hoạch tổ chức hoạt động (3): Thông qua kế hoạch, duyệt kế hoạch (4): Giới thiệu đến TNSV, đẩy mạnh thông tin truyền thông hướng dẫn Tăng Ni sinh viên đăng ký tham gia (5): Thiết kế bảng hoạt động cho Tăng Ni sinh viên (6): Tiến hành tổ chức hoạt động theo chủ đề (7): Tổng kết, đánh giá 11  Tổ chức cho Tăng Ni sinh viên thực tâp, trải nghiệm hoằng pháp niệm Phật đường, lớp học Phật pháp, câu lạc thiếu niên v.v Các hoạt động thực theo quy trình sau: (1): GTS xây dựng kế hoạch, tên chủ đề hoằng pháp, thuyết giảng (2): GTS kết hợp với ban hoằng pháp niệm Phật đường, lớp học Phật pháp, câu lạc thiếu niên v.v (3): Tổ chức hoạt động thực tập, trải nghiệm hoằng pháp (4): Kết thúc đợt thực tập, trải nghiệm thuyết giảng hoằng pháp, Tăng Ni sinh viên viết báo cáo kết có đánh giá Ban Hoằng pháp (5): GTS tổng kết, đánh giá để rút kinh nghiệm cho lần sau 4.3 Tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên tự viện (chùa) (1): Khảo sát nhu cầu, mong muốn nguyện vọng TNSV (2): Xây dựng thời khóa biểu tu học tự viện để GDKNTH cho TNSV (3): Tổ chức thời khóa cơng phu tu tập tự viện cho TNSV (4): Tạo hòa hợp mối quan hệ thầy trò (5): Kiểm tra, đánh giá trình tu tập rèn luyện TNSV qua thời khóa cơng phu tu tập hàng ngày Như vậy, cho thấy biện pháp giáo dục tác động đến ba mặt nhận thức, thái độ hành vi TNSV trình rèn luyện phát triển kỹ tự học Các biện pháp giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ, liên kết, hỗ trợ cho việc thực nhiệm vụ học tập, mục tiêu giáo dục KNTH cho TNSV Học viện PGVN Huế KẾT LUẬN Nghiên cứu thực trạng giáo dục KNTH GTS cho TNSV cho thấy, GTS nhận thức tương đối đầy đủ vai trò KNTH giáo dục KNTH cho TNSV tầm quan trọng KNTH đề xuất cho TNSV Đây tiền đề bản, thuận lợi quan trọng giáo dục KNTH cho TNSV Tuy nhiên, hoạt động giáo dục, phương pháp giảng dạy (PPGD) rèn luyện để phát triển KNTH cho TNSV Học viện nhiều hạn chế Nội dung, chương trình đào tạo cịn 12 nặng lý thuyết, thực hành trải nghiệm thực tế GTS chưa lồng ghép giáo dục KNTH cho TNSV qua học lớp chưa đổi PPGD theo hướng dạy học tích cực để phát huy vai trò tự học Tăng Ni sinh viên Nghiên cứu hoạt động rèn luyện KNTH TNSV cho thấy, TNSV nhận thức tương đối đầy đủ quan niệm, ý nghĩa tự học, tầm quan trọng KNTH q trình học tập Đa số TNSV có ý thức, tự giác rèn luyện KNTH qua nội dung, hoạt động giáo dục KNTH thể tính tích cực tham gia hoạt động rèn luyện KNTH Bên cạnh đó, số TNSV cịn thụ động, chưa nhận thức nên chưa thực thường xuyên tích cực việc rèn luyện KNTH Về mức độ KNTH TNSV, đa số đạt mức độ trung bình TNSV hiểu mục đích, u cầu, cách thức thực hoạt động kỹ thành thạo hoạt động chưa cao Các yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng nhiều đến trình rèn luyện phát triển KNTH TNSV, yếu tố chủ quan đóng vai trị định trực tiếp, với mong muốn giúp TNSV khắc phục khó khăn khiếm khuyết để học tập tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu chất lượng tự học, tự nghiên cứu gắn với lợi ích thiết thực cho TNSV Học viện PGVN Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh Đỗ Thị Châu (2008) Tự học sinh viên NXB Giáo dục [2] Nguyễn Thị Thu Huyền (2014) Kỹ tự học lớp học sinh viên quy sư phạm trường Đại học Sư phạm Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Tp.HCM [3] Trần Thị Hương (chủ biên) - Nguyễn Đức Danh - Hồ Văn Liên - Ngơ Đình Qua (2017) Giáo dục học đại cương NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM [4] Lê Khánh Bằng (1998) Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Thông tin tác giả: XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên: Trần Thị Thúy Nhi Đơn vị: Trường Đại học SPKT Tp.HCM PGS.TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Điện thoại: 0905965837 Email: thapsangniemtin216@gmail.com 14 ... học cho Tăng Ni sinh viên - Chương 2: Thực trạng giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế - Chương 3: Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học. .. dung giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 24 1.7 Con đường giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 27 1.7.1 Giáo dục kỹ tự học qua hoạt động dạy học 27 1.7.2 Giáo dục kỹ tự học. .. động giáo dục lên lớp .28 1.7.3 Giáo dục kỹ tự học qua giáo dục tự viện 31 1.7.4 Giáo dục kỹ tự học qua hoạt động tự giáo dục Tăng Ni SV 31 1.8 Phương pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh

Ngày đăng: 15/03/2022, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w