1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý đào tạo tăng ni sinh ở học viện phật giáo việt nam tại thành phố hồ chí minh 1

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN TRUNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TĂNG NI SINH Ở HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: NGND.TS Thái Văn Long Phản biện 1: TS Bùi Việt Phú Phản biện 2: TS Nguyễn Hồng Tây Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 08 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo tôn giáo lớn, tồn lâu đời phát triển mạnh Việt Nam, gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử văn hố dân tộc Mục đích Phật giáo hướng thiện thực hành giải thốt, giác ngộ Phật giáo có giá trị to lớn tất người, khơng riêng người theo đạo Phật Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh trường đại học Phật giáo đào tạo cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ Phật học cho Tăng, Ni, sinh viên, học viên nghiên cứu sinh Hiện nay, Học viện nỗ lực xây dựng phát huy truyền thống đào tạo hệ Tăng, Ni cho Phật giáo Việt Nam, đáp ứng nhu cầu Phật nói riêng giải vấn nạn thời đại lĩnh vực tơn giáo nói chung Hằng trăm sinh viên, học viên sau tốt nghiệp Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh du học nhiều nước, tốt nghiệp Thạc sĩ, Tiến sĩ nhiều Khoa chuyên ngành khác Mục tiêu Học nhằm đào tạo hệ cơng dân đức trí song tồn để kế thừa, phát triển đạo Phật đường giáo dục Phật giáo Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nỗ lực xây dựng mơi trường giáo dục Phật học tiên tiến nhiều ngành học khác, góp sức thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gắn kết việc ứng dụng lời Phật dạy vào sống giải số vấn nạn khổ đau hướng tới giác ngộ hạnh phúc người Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh cổ vũ, khuyến khích chăm lo đào tạo đội ngũ giảng viên nâng cao trình độ chun mơn, đạo đức, phẩm chất nhân cách, góp phần vào nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ đất nước nói chung nghiệp phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng Nhiệm vụ Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tập trung vào bốn lãnh vực giảng dạy (teaching), nghiên cứu khoa học (scholarly research), truyền thông học thuật (academic communication) thực hành (practice) Thơng qua chương trình khố học Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo từ đến chuyên sâu nguyên lý triết học ứng dụng hành trì Phật giáo, thông qua truyền thống Nam tông với văn hệ Pali, Bắc tông với văn hệ Sanskrit, Tây Tạng ngữ Hán ngữ Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh trọng thực tập tâm linh song song với nghiên cứu học thuật, thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo nhằm phục vụ vấn đề thực tiễn Giáo hội Phật giáo Việt Nam đất nước Qua đó, gắn kết chặt chẽ Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh với xã hội, với trình phát triển kinh tế, xã hội theo chủ trương đổi đất nước Quá trình gần ba mươi năm xây dựng phát triển Học viện gắn liền với phát triển đất nước; hệ cán quản lý, giảng viên, Tăng Ni Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh vượt qua nhiều khó khăn, thử thách giữ vững phát triển truyền thống vẻ vang Học viện Trong năm gần đây, quan tâm Đảng Nhà nước, mà trực tiếp Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ, hợp tác chặt chẽ sở nghiên cứu, đào tạo có uy tín, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đạt nhiều thành to lớn đào tạo tăng ni sinh Tuy nhiên vấn đề thực tiễn đặt Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm chất lượng sản phẩm đầu ra; khó khăn lịch sử để lại, tính đặc th Học viện Phật giáo, c ng nhân tố khác tạo nên, chất lượng đào tạo Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh có mặt chưa đáp ứng yêu cầu Giáo hội Phật giáo Việt Nam kì vọng xã hội đặt Xuất phát từ lý với cương vị tu sĩ Phật giáo, chọn đề tài: “Quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Qua việc thực đề tài này, hy vọng trang bị thêm tri thức lí luận thực tiễn khoa học quản lí giáo dục, tơi hy vọng góp phần tìm biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh thực đổi giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát đánh giá thực trạng; luận văn đề xuất biện pháp quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Học viện, góp phần tích cực vào việc xây dựng giáo dục Phật giáo dân tộc, hịa bình, chủ nghĩa xã hội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm tổ chức thực đạt chất lượng hiệu Tuy nhiên nếu nghiên cứu lý luận khảo sát đánh giá thực trạng; từ đề xuất biện pháp quản lý cần thiết khả thi chất lượng đào tạo tăng ni sinh Học viện nâng cao chất lượng hiệu Phạm vi nghiên cứu - Trong luận văn tác giả ch nghiên cứu chủ yếu quản lý đào tạo tăng ni sinh trình độ cử nhân hệ quy Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng khảo sát: Một số vị thành viên Hội đồng điều hành, lãnh đạo Viện, lãnh đạo số phòng khoa liên quan; giảng sư, giảng viên, tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu: Các số liệu nghiên cứu thực trạng lấy đến 2021 Chủ thể thực biện pháp Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo - Thực trạng quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Tiến hành phân tích - tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa, mơ hình hóa, cụ thể hóa tài liệu lý luận quản lý đào tạo tăng ni Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh; văn pháp luật, sách, nghị quyết, ch thị Đảng Nhà nước quản lý đào tạo tăng ni sinh trình độ đại học hệ quy Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo quản lý hoạt động quản lý đào tạo tăng ni sinh trình độ đại học hệ quy Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nhằm xây dựng khung lý luận đề tài làm sở khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát 7.2.3 Phương pháp t ng t inh nghi 7.2.4 Các phương pháp b trợ: Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương sau: Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Chƣơng Thực trạng quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng Biện pháp quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TĂNG NI SINH Ở HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2.2 Nghiên cứu nước Khái quát chung cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến quản lý đào tạo cho thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu khẳng định QLĐT có ý nghĩa vai trị quan trọng chất lượng đào tạo sở đào tạo Đồng thời, nghiên cứu ch vấn đề QLĐT mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức đào tạo Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đề tài thực 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Từ khái niệm khuôn khổ luận văn tác giả quan niệm: Quản lý trình lập hoạch, t chức, đạo, phối hợp iểm tra, tác động có định hướng chủ thể quản lý l n đối tượng quản lý nhằm sử dụng hiệu tiềm năng, hội t chức để đạt mục đích đề 1.2.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động có ý thức, có hệ thống, có hoạch chủ thể quản lý giáo dục tới đối tượng giáo dục nhằm mục đích đảm bảo hình thành nhân cách cho th hệ trẻ tr n sở quy luật trình giáo dục phát triển thể lực, trí lực tâm lực trẻ em 1.2.3 Quản lý đào tạo Quản lý đào tạo bao gồm yếu tố như: mục tiêu quản lí; chủ thể QL; đối tượng quản lý; khách thể QL; phương pháp QL; cơng cụ QL; mơi trường quản lí 1.2.4 Quản lý đào tạo Học viện Phật giáo Việt Nam Quản lý đào tạo Học viện Phật giáo Việt Nam (QLĐT Học viện Phật giáo q trình tác động có mục đích, có tổ chức chủ thể quản lý Học viện (Hội đồng Điều hành, Ban lãnh đạo Học viện, Ban Chủ nhiệm Khoa, CB Văn phòng, CB quản lý hỗ trợ ĐT…) lên đối tượng quản lý Học viện (GS, TNS, CB hỗ trợ ĐT…) thông qua việc vận dụng chức phương tiện quản lý để vận hành nội dung quản lý, nhằm đạt mục tiêu ĐT xác định Học viện thời kỳ định 1.3 Hoạt động đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam 1.3.1 Mục tiêu đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam “1.3 Nội dung, chƣơng trình đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam 1.3.3 Phƣơng pháp, hình thức đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam 1.3.4 Đánh giá kết đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam 1.4 Quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam 1.4.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam 1.4.2 Tổ chức đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam 1.4.3 Chỉ đạo đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam 1.4.4 Kiểm tra đánh giá đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đào tạo Học viện Phật giáo - Công tác quản lý Nhà nước đào tạo Học viện Phật giáo - Đội ngũ cán quản lý Học viện - Năng lực, phẩm chất đội ngũ đội ngũ giảng vi n Học viện - Đội ngũ TNS Học vi n - Cơ sở vật chất, trang thi t bị, phương tiện phục vụ đào tạo Kết luận chƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TĂNG NI SINH Ở HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Mục đích u cầu phƣơng pháp khảo sát, xử lý, đánh giá thực trạng 2.1.1 Mục đích khảo sát 2.1.2 Nội dung, đối tượng phương pháp khảo sát 2.1.2.1 Nội dung hảo sát - Khảo sát thực trạng đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 06 mặt bản: Tuyển sinh đầu vào, Mục tiêu đào tạo, Chương trình đào tạo, Phương pháp đào tạo, Hình thức tổ chức đào tạo, Kiểm tra đánh giá học tập, rèn luyện TNS; - Khảo sát thực trạng QLĐT Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh theo cách tiếp cận chức quản lý mặt chủ yếu mức độ nhận thức mức độ thực 2.1.2.2 Chọn mẫu hảo sát đối tượng Mẫu điều khảo sát lựa chọn đảm bảo tính đại diện cho Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: Khảo sát lấy ý kiến 90 khách thể liên quan đến trực tiếp đến quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh phi u khảo sát Số phiếu phát 90: Cán lãnh đạo quản lý; 17 giảng sư, giảng viên kiêm chức; 70 TNS học tốt nghiệp Số phiếu thu vào 78 Phỏng vấn sâu trường hợp điển hình có hiểu biết sâu quản lý đào tạo Học viện để có thêm nhận định mang nét thời 2.1.2.3 Phương pháp hảo sát 2.1.2.4 Xử lý k t khảo sát 2.2 Khái quát địa bàn sở nghiên cứu 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Khái quát Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2.1 Lịch sử hình thành Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2.2 Chức – nhiệm vụ Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh “2.2.2.3 Thành phần Hội đồng Điều hành Học viện 2.3.3 Chương trình kết đào tạo Học viện 2.3 Thực trạng đào tạo Tăng Ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Thực trạng nhận thức ý nghĩa, cần thiết tầm quan trọng đào tạo trình độ cử nhân cho tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Nhằm đánh giá thực trạng nhận thức ý nghĩa, cần thiết tầm quan trọng đào tạo trình độ cử nhân cho tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu tiến hành khảo sát cán lãnh đạo quản lý; giảng sư, giảng viên kiêm chức; TNS học tốt nghiệp Kết biểu đồ 2.1 cho thấy điểm trung bình thu khoảng từ 3,09 đến 3,48 (điểm chung bình chung 3,34) cho phép kết luận, hầu hết đối tượng khảo sát có nhận thức đầy đủ, đắng sâu sắc ý nghĩa cần thiết Đào tạo tăng ni sinh trình độ đại học Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt nội dung “Là điều kiện tốt để nâng cao tính tích cực học tập, rèn luyện nhân cách TNS” ghi nhận có ý nghĩa sâu sắc nội dung khảo sát Tuy nhiên nội dung khơng có nội dung đánh giá cần thiết 100% mà tất có mức cịn lại; chí có mức khơng cần thiết (nội dung 5) Điều chứng tỏ nhận thức chưa đồng Đây vấn đề nghiên cứu cần quan tâm đề xuất biện pháp quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.2 Thực trạng mục tiêu đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Hầu hết đối tượng khảo sát nhận thức đầy đủ sâu sắc cần thiết mục tiêu đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên nội dung khơng có nội dung đánh giá cần thiết 100% mà tất 10 học Tuy nhiên cơng tác xây dưng kế hoạch sách đào tạo; xây dựng kế hoạch tài cịn nhiều hạn chế Thực trạng sở để nghiên cứu đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.2 Thực trạng tổ chức đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Do đó, xây dựng biện pháp chương 3, chủ thể quản lý cần quan tâm chức này, đặc biệt trọng nội dung khách thể khảo sát đánh giá cao, đạt mức khá, tốt khắc phục hạn chế công tác tổ chức đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.3 Thực trạng đạo đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Căn vào kết đây, giúp chủ thể quản lý ch đạo thực đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh phát huy ưu điểm, phát huy mạnh khắc phục nội dung hạn chế, nhiều ý kiến đánh giá mức độ xếp thứ 5, 6, nội dung như: Hướng dẫn thành viên tích cực hoàn thành mục tiêu ch đạo đào tạo tăng ni sinh; Nội dung ch đạo đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Để kế hoạch triển khai thực tốt đạt hiệu cao, Viện trưởng cần tổ chức ch đạo, phân công, điều hành để đạt hiệu Thực trạng vấn đề cụ thể đề xuất biện pháp chương Có thể thấy, nâng cao chất lượng CTĐT HVPG nhu cầu cần thiết giai đoạn Kết tìm hiểu thực tế cho thấy, cơng tác ch đạo thực CTĐT HVPG TP.HCM cho thấy quan tâm cấp lãnh đạo nhà quản lý Tuy nhiên, mức độ quan tâm ch dừng lại thường ch dừng lại mức độ đưa vấn đề thành nội dung kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, tuần, chưa huy động nguồn lực thực Do vậy, việc triển khai chưa đáp ứng kỳ vọng thực tế 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 11 Kết cho thấy đánh giá chủ yếu vào đầu vào (vật lực, nhân lực tài chính) đâu TNS, đầu sau TNS tốt nghiệp hồn tất khóa học trải qua năm học tất tín ch học phần Đánh giá đầu cho sản phẩm có đạt chất lượng hay khơng, kiến thức kỹ năng, trình độ chun mơn nghiệp vụ từ TNS bước chân vào ngưỡng cửa Học viên lúc trường, có đạt kết nơi sở đào tạo Học viện chất kiến thức có thay đổi so với lúc bước chân vào Học viện Vì việc đánh giá trình học tập Học viện phải thường xun, chặt chẽ ln coi trọng để có sản phẩm đầu tốt TNS có đủ tố chất theo yêu cầu Giáo hội xã hội Từ kết khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nêu sở để tác giả đề xuất biện pháp chương 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Để quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đạt kết cao chủ thể quản lý cần phải quan tâm yếu tố ảnh hưởng nêu t y theo mức độ ảnh hưởng mà khách thể có đánh giá Trong cần phát huy yếu tố ảnh hưởng “Ảnh hưởng từ đội ngũ cán quản lý Học viện” yếu tố “Ảnh hưởng từ đội ngũ GS, GV Học viện” quan tâm yếu tố lại, đặc biệt quan tâm sở vật chất, phương tiện đào tạo Học viện 3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh - Qua nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh Thời gian vừa qua, cho thấy Học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh mạnh dạng thay đổi đưa vào nhiều khoa học so với lúc trước xây dựng chương trình đào tạo cho nhiều khóa học khác - Học viện có đội ngũ GS, GV phong phú nhiều ngưới có học vị tiến sĩ; có nhiều vị sau tốt nghiệp Học viện tiếp tục du học nước sau trở nước trở lại đóng góp cho Học viện c ng với chư 12 tôn túc tham gia cộng tác giúp cho Học viện ngày phát triển nhiều nước giới biết đến Việt Nam - Bên cạnh Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh trung tâm có nhiều vị giáo sư, phó giáo sư tiến sĩ Học viện th nh giảng dạy số môn đại cương chuyên ngành giúp cho học viên có thêm nhiều kiến thức môn khoa học xã hội - Chương trình đào tạo Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh bước đổi mới, hồn ch nh khung chương trình đào tạo khoa đưa vào hoạt động tương đối ổn định - Tuy nhiên phương diện đào tạo: số bất cập phương tiện hỗ trợ giảng dạy nghiên cứu phịng Lab, phịng nghe - nhìn, thư viện…cịn hạn chế; Các hoạch định chiến lược đào tạo chưa định hướng chiến lược đào tạo dài hạn - Về phương diện quản lý TNS: Nguồn đầu vào Học viện, tức đối tượng Tăng, Ni sinh viên, có trình độ khơng đồng đều, Phật học lẫn học, - Về phương diện điều kiện đảm bảo: Nguồn lực tài cho hoạt động Học viện Phật giáo t y thuộc vào hỗ trợ nhà hảo tâm, khơng có mơ hình tự trị tài Những hạn chế thách thức đặt cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đó vấn đề có tính thời đại Sự phát triển vũ bảo khoa học kỹ thuật làm chuyển đổi sống, sinh hoạt đời thường, Như vậy, để thực quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh tốt đạt hiệu cao, địi hỏi phải có điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, ch đạo, kiểm tra đánh giá Bên cạnh đó, cần có sách riêng nhằm khen thưởng, động viên GS, GV, TNS giỏi đạt thành tích cao, hay sách đãi ngộ đặc th cho người tham gia tích cực đào tạo Kết luận chƣơng 13 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TĂNG NI SINH Ở HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Các biện pháp quản lý đào tạo Tăng Ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1.1 Mục đích biện pháp Nâng cao nhận thức tầm quan trọng quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh làm cho cán quản lý, giảng sư TNS nắm vững việc thực CTĐT Giải pháp giúp cho CBQL nắm vững xây dựng mục tiêu, nội dung đến phương pháp, từ lập kế hoạch, ch đạo thực CTĐT mục tiêu Giảng sư TNS nắm vững mục tiêu, chương trình, kiểm tra đánh giá, có ý thức trau dồi, tự học, tự nghiên cứu nội dung, phương pháp, hình thức dạy học mơi trường Phật pháp 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Tuyên truyền tầm quan trọng quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh cho tập thể CBQL, GS, GV, TNS Học viện Thông qua để nâng cao nhận thức cho CBQL, GS, GV, TNS cần thiết quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện thực nghiêm túc, đắn chương trình đào tạo đặc biệt thực nghiêm túc yêu cầu chương trình nội dung môn học Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV, TNS Học viện ý nghĩa cơng tác đào tạo từ cán bộ, GV, TNS có ý thức đóng góp ý kiến việc thực CTĐT Trước hết, lãnh đạo Học viện cần hệ thống hóa văn quy định, hướng dẫn cấp trên; ch đạo phận chuyên môn phổ 14 biến văn pháp lý nhà nước công tác quản lý đào tạo: Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Bộ GD ĐT, Văn nghị Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam Thông qua để đội ngũ GS,GV thấy rõ định hướng ch đạo Bộ GD&ĐT, Trung ương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam hoạt động dạy học để thực 3.2.1.3 Điều iện thực biện pháp + Lãnh đạo Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh phải cụ thể hoá chủ trương đường lối Đảng, nhà nước, Giáo hội, cụ thể hoá nội dung đào tạo TNS kế hoạch, việc làm cụ thể đến cán bộ, GS, GV, TNS Học viện + Việc tuyên truyền phải diễn thường xuyên Học viện 3.2.2 Đổi xây dựng kế hoạch quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2.1 Mục đích biện pháp Mục đích biện pháp việc Đổi xây dựng kế hoạch quản lý quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đạt mục tiêu đào tạo cho TNS Học viện Xác định mục tiêu quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh định hướng để xây dựng kế hoạch, từ tìm biện pháp tổ chức, ch đạo, kiểm tra hoạt động đào tạo cho TNS để đạt mục tiêu đề tất mặt Trong xác định mục tiêu đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh phải trọng đến mục tiêu phát triển người toàn diện, ph hợp mục tiêu Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Căn vào thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh trình bày chương Tác giả xây dưng nội dung biện pháp Đổi xây dựng kế hoạch quản lý quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm nội dung sau: - Cơ sở để đổi xây dựng kế hoạch quản lý quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 15 chủ trương đổi bản, toàn diện GD&ĐT Đảng kế hoạch ch đạo quản lý Trung ương Giáo hội Phật giáo có liên quan đến đào tạo TNS -Căn thực trạng tình hình nguồn lực Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh; -Căn vào mục tiêu, ch tiêu, nội dung đào tạo Học viện -Các giải pháp, biện pháp triển khai tổ chức, ch đạo, kiểm tra thực kế hoạch; - Xác định tiến trình triển khai bước cụ thể tương ứng với khoảng thời gian định kế hoạch khảo sát thực trạng chương cụ thể sau: Xây dựng kế hoạch đào tạo chung; Xây dụng kế hoạch nguồn nhân lực; Xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo trình độ đại học; Xây dựng kế hoạch chuyên môn; Xây dưng kế hoạch sách đào tạo; Xây dựng kế hoạch tài chính; Xây dưng kế hoạch xây bồi dưỡng đội ngũ Thực quy trình đổi xây dựng kế hoạch quản lý quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm bước: - Bước 1: Viện trưởng mục đích, yêu cầu nội dung đổi xây dựng kế hoạch quản lý quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh để dự thảo kế hoạch Có thể xây dựng kế hoạch riêng quản lý đào tạo trình độ đại học cho TNS lồng ghép vào kế hoạch tổng thể củaHọc viện - Bước 2: Trưng cầu ý kiến đóng góp CBQL, Phịng, Khoa chun mơn GS, GV, tổ chức đoàn thể nhà trường Có thể tranh thủ ý kiến CMHS HS - Bước 3: Viện trưởng ban hành kế hoạch đổi xây dựng kế hoạch quản lý quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh - Bước 4: Viện trưởng triển khai nội dung kế hoạch, đến CBQL, GS, GV, NV, TNS Học viện - Bước 5: Viện trưởng tổ chức, ch đạo triển khai đổi kế hoạch quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 16 - Bước 6: Viện trưởng kiểm tra, đánh giá việc triển khai kế hoạch; đồng thời rút kinh nghiệm, điều ch nh, bổ sung kế hoạch có phát sinh 3.2.2.3 Điều iện thực biện pháp Việu trưởng quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua kế hoạch người Viện trưởng Học viện người xây dựng, tổ chức thực kế hoạch việc quản lý Học viện nói chung quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện nói riêng Viện trưởng phải người có kiến thức kỹ vững vàng lập kế hoạch, nghiệp vụ quản lý ch đạo, quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh; nhiệt huyết với công việc, đầu phong trào, người khơi dậy cảm hứng cho tập thể Học viện làm việc tích cực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.3 Tăng cường tổ chức đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.3.1 Mục đích biện pháp Mục đích biện pháp Tăng cường tổ chức đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tổ chức lực lượng tham gia hoạt động đào tạo TNS theo kế hoạch xây dựng ban hành đạt hiệu giáo dục cao Thông qua tổ chức, cá nhân, tập thể HV tự ý thức nghĩa vụ, vai trị, trách nhiệm việc thực tốt tổ chức đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Nội dung biện pháp Tăng cường tổ chức đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng sở khảo sát đánh giá thực trạng tổ chức đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh trình bày Chương 2, bao gồm nội dung: Tổ chức lực lượng tham gia đào tạo; Tổ chức phối hợp lực lượng tham gia đào tạo; Tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo trình độ đại học; Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ tham gia đào tạo; Tổ chức 17 điều kiện phòng học, giảng đường; Tổ chức đầu tư trang thiết bị dạy học - Để tổ chức thực biện pháp Tăng cường tổ chức đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Viện trưởng xây dựng máy nhân quản lý Vì thế, sau xây dựng tốt kế hoạch đào tạo tăng ni sinh Học viện tiến tới bước triển khai, tổ chức thực kế hoạch để đạt kết tốt đẹp việc tổ chức thực hoạt động giáo dục Viện trưởng cần bố trí, xếp nhân phận, cá nhân phụ trách tổ chức hoạt động tổ chức đào tạo tăng ni sinh người việc, quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cho người, phận, xác lập chế phối hợp phận để thực kế hoạch tổ chức đào tạo tăng ni sinh Học viện cách nhịp nhàng, đồng đạt hiệu Trong đó: - Chú trọng xây dựng hoàn thiện đội ngũ GS, GV Học viện; - Xây dựng máy nhân quản lý đào tạo: Căn theo chức nhiệm vụ phận, cá nhân Học viện để xếp, phân công người, việc Quy định chế phối hợp phận, cá nhân việc thực hoạt động Phân công trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ tổ chức đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh cách cụ thể 3.2.3.3 Điều iện biện pháp + Viện trưởng phải xây dựng quy định, quy chế toàn trường, yêu cầu TNS thực hiện, làm để đánh giá rèn luyện TNS; đồng thời làm sở để đánh giá kết học tập, rèn luyện TNS + Xây dựng chế độ khen thưởng; đồng thời có hình thức kỷ luật, phê bình, kiểm điểm hành động, hành vi, biểu không tốt, vi phạm quy định Học viện 3.2.4 Đẩy mạnh đạo đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Các kế hoạch, chương trình quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh có thực thi 18 yêu cầu hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cơng tác ch đạo viện trưởng quan trọng Do mục đích biện pháp Đẩy mạnh ch đạo đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh để Viện trưởng đưa định quản lý để ch đạo thực kế hoạch, chương trình hoạt động đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu quản lý Tạo ch đạo thống quản lí, tránh việc chồng chéo trách nhiệm lực lượng tham gia 3.2.4.2 Nội dung cách thực biện pháp Nội dung biện pháp Đẩy mạnh ch đạo đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng sở khảo sát đánh giá thực trạng ch đạo đào tạo TNS Viện trưởng chương 2; bao gồm nội dung sau: - Ch đạo triển khai thực định đào tạo - Ch đạo điều kiện cho đào tạo; - Ch đạo triển khai chế độ sách; - Ch đạo triển khai mục tiêu, nội dung đào tạo; - Ch đạo triển khai phương pháp, hình thức đào tạo; - Ch đạo kiểm tra, đánh giá đào tạo Theo đó: - Viện trưởng động viên, khuyến khích thành viên nhận thức trách nhiệm đào tạo Học viện; - Viện trưởng hướng dẫn thành viên tích cực hồn thành mục tiêu đào tạo; - Viện trưởng ch đạo triển khai nội dung đào tạo trình độ đại học; - Viện trưởng ch đạo phương pháp đào tạo; - Viện trưởng ch đạo hình thức đào tạo; - Viện trưởng ch đạo việc phối hợp lực lượng tham gia đào tạo; - Viện trưởng ch đạo việc quản lý sở vật chất điều kiện thực công tác Học viện - Từ nội dung trên, Viện trưởng thường xuyên theo dõi tiến độ thực hiện, tự giám sát hoạt động theo kế hoạch, phát khó khăn q trình thực (nếu có) tìm cách khắc phục 19 - Viện trưởng cần dựa vào Bảng phân công công việc cho thành viên nhà trường, dựa vào chức nhiệm vụ thành viên để phân công công việc giám sát việc thực kế hoạch - Viện trưởng trọng xây dựng hoàn thiện đội ngũ GS, GV Học viện Đây người định đến chất lượng đào tạo TNS - Viện trưởng tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho thành viên Học viện để nâng cao trình độ cho đội ngũ này; nội dung bồi dưỡng tập huấn cần thiết thực, bổ ích Yêu cầu việc tổ chức bồi dưỡng, tập huấn tính hiệu quả, tức theo hướng đầu tư thời gian, cơng sức tài kết thu nhiều Viện trưởng cần quan tâm tạo điều kiện bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán quản lí; người chịu trách nhiệm trước Giáo hội, trước viện trưởng đơn vị phụ trách; nên cần phải bồi dưỡng để có hiểu biết sâu sắc khoa học giáo dục, có lý luận thực tiễn chun mơn, có kinh nghiệm sư phạm 3.2.4.4 Điều iện biện pháp - Viện trưởng phải phân công trách nhiệm rõ ràng có quy định việc báo cáo định kỳ thành viên lực lượng tham gia công tác đào tạo Học viện - Các lực lượng giáo dục Học viện phải nắm kế hoạch đào tạo; đặc biệt đào tạo trình độ đại học quy 3.2.5 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.5.1 Mục đích biện pháp Một nội dung chính, quan trọng quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh thực chức kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch đào tạo Kiểm tra chức quan trọng quản lý Lãnh đạo mà không kiểm tra coi khơng lãnh đạo Theo lý thuyết hệ thống kiểm tra thiết lập mối quan hệ ngược quản lý Kiểm tra quản lý nỗ lực có hệ thống nhằm thực ba chức năng: Phát hiện, điều ch nh khuyến khích Nhờ có kiểm tra mà người cán quản lý có thơng tin để đánh giá thành tựu công việc uốn nắn, điều ch nh hoạt động cách hướng nhằm 20 đạt mục tiêu Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc sở thông tin thu từ kết kiểm tra, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều ch nh, nâng cao chất lượng hiệu công việc.Từ kết khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh trình bày chương 2, cho thấy nội dung kiểm tra cịn hạn chế Do kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch đào tạo TNS nhằm mục đích giúp Viện trưởng biết kết thực kế hoạch, phát cá nhân, tập thể tích cực ngược lại thực kế hoạch, làm sở cho việc khen thưởng hay nhắc nhở, kích thích động lực lực lượng tham gia đào tạo TNS 3.2.5.2 Nội dung cách thực biện pháp Nội dung biện pháp Thường xuyên kiểm tra, đánh giá quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng sở khảo sát đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh chương 2; bao gồm nội dung sau: - Kế hoạch kiểm tra, đánh giá đào tạo chung; - Kiểm tra, đánh giá chuyên môn; - Kiểm tra nội dung chương trình đào tạo; - Kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo; - Kiểm tra sở vật chất phục vụ đào tạo; -Điều ch nh kế hoạch sau kiểm tra, đánh giá; - Kiểm tra, đánh giá kết đào tạo 3.2.5.3 Điều iện thực biện pháp - Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh phải cụ thể hoá chủ trương đường lối Đảng, nhà nước, Giáo hội, cụ thể hoá nội dung đào tạo TNS kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc làm cụ thể đến cán bộ, GS, GV, TNS Học viện Viện trưởng xây dựng chuẩn đánh giá kết rèn luyện TNS vào mục tiêu, chương trình, kế hoạch, nội quy, quy chế củaHọc viện 21 Viện trưởng phải thường xuyên theo dõi, nhận xét kết đào tạo TNS trình tổ chức hoạt động đào tạo Đồng thời đánh giá kết rèn luyện TNS định kỳ vào cuối học kỳ năm - Phải đảm bảo tính xác thực, tính minh bạch, tính cơng bằng, đảm bảo độ tin cậy quán kiểm tra, đánh giá - Người phân công hoạt động kiểm tra, đánh giá phải nắm kế hoạch đào tạo TNS, trình độ đại học quy, quan trọng cho kiểm tra đánh giá - Viện trưởng phải phân công trách nhiệm rõ ràng có quy định việc báo cáo định kỳ thành viên lực lượng tham gia kiểm tra, đánh giá - Để công tác kiểm tra, đánh giá thực chất mang lại hiệu thiết thực Viện trưởng phải có biện pháp thu thập đầy đủ, xác thơng tin từ nhiều nguồn khác Người kiểm tra, đánh giá phải có lực phân tích, nhận định bao qt việc vấn đề để đưa nhận xét xác 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Năm biện pháp quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động quản lý nhằm tác động có hiệu đến khách thể để thực tốt nhiệm vụ quản lý đạt mục tiêu quản lý đề Khơng có biện pháp vạn mà phải vận dụng, phối hợp nhiều biện pháp để thực hoạt động đào tạo đạt hiệu cao Biện pháp quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh phải hệ thống đa dạng, linh hoạt, tiến hành đồng Năm biện pháp thuộc yếu tố chủ quan chủ thể quản lý Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Viện trưởng đóng vai trị chủ đạo tiến hành biện pháp trình thực Do biện pháp có tác động qua lại lẫn nhau, bổ sung cho nhau, đan xen nên thực tốt biện pháp tạo điều kiện tốt để thực biện pháp Vì vậy, hiệu quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh cao thực cách đồng biện pháp Dưới đây, tác giả xin giới thiệu sơ đồ thể mối quan hệ 22 Tóm lại, biện pháp tác giả đề xuất coi hệ biện pháp quan hệ chặt chẽ bổ sung lẫn nhau; hình thức biện pháp theo thứ tự trước sau chất biện pháp riêng chung nâng cao hiệu quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 3.4.3 Phương pháp, cách xử lý đánh giá kết khảo nghiệm 3.4.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.4 So sánh tương quan tính cần thi t tính thi biện pháp đề xuất Tính cần thiết Tính khả thi TT Điểm trung Thứ Điểm trung D Thứ bậc bình bậc bình 3,53 2 BP1 3,43 3,26 1 BP2 3,52 3,3 BP3 3,35 3,08 BP4 3,02 3,44 BP5 3,03 TBC 3.32 3,27 Như với kết thu qua phiếu khảo sát chứng tỏ hệ thống nhóm giải pháp mà tác giả đề xuất ph hợp có khả thực cao công tác quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên để nhóm giải pháp thực cách làm có hiệu nâng cao hiệu quản lý, cần phải có chế phối hợp chặt chẽ nhà trường với quan hữu quan, tạo nên đồng thống trình thực nhóm giải pháp Mặt khác, lãnh đạo nhà 23 trường phải biết vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, ph hợp điều kiện đặc th nhà trường.” Kết luận chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về sở lý luận Quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo nội dung quan trọng trình dạy học, giáo dục Học viện, góp phần thực mục tiêu đào tạo đề ra; quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện gắn Học viện với thực tiễn, phát huy tính chủ động, sáng tạo; biến trình giáo dục, đào tạo Học viện thành tự giác Luận văn tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam, xác định rõ nội hàm khái niệm sử dụng nghiên cứu đề tài Trên sở tường minh hóa vấn đề lý luận quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam , tác giả xây dựng khung lý luận cho việc tiến hành nghiên cứu khảo sát thực trạng làm sở định hướng cho việc nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Về sở thực tiễn Từ khung lý luận, luận văn tiến hành khảo sát thực trạng thu thập số liệu để qua đó: Tổng hợp kết khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh; xác định rõ kết đạt được, hạn chế yếu nguyên nhân quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều chuyển biên tích cực, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Học viện 24 1.3 Về biện pháp đề xuất Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh là: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Đổi xây dựng kế hoạch quản lý quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tăng cường tổ chức đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Đẩy mạnh ch đạo đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Thường xuyên kiểm tra, đánh giá quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả tiến hành khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp nêu Kết khảo nghiệm đồng tình cáo khách thể; phản ảnh ý nghĩa cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất Luận văn Tóm lại, đề tài nghiên cứu khoa học tác giả đã: Hiện thực hóa mục đích nghiên cứu đề xuất số biện pháp; đảm bảo nhiệm vụ nghiên cứu đáp ứng yêu cầu cấu trúc luận văn Như luận văn hoàn thành nội dung phần mở đầu luận văn đề cập Khuyến nghị 2.1 Đối với Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.2 Đối với Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh ... trọng quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Đổi xây dựng kế hoạch quản lý quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tăng. .. Việt Nam 1. 4 Quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam 1. 4 .1 Xây dựng kế hoạch đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam 1. 4.2 Tổ chức đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo. .. hƣởng đến quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Để quản lý đào tạo tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đạt kết cao chủ thể quản

Ngày đăng: 27/01/2023, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w