Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Một sở đào tạo đại học đánh giá có chất lượng sở đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu phụ huynh, người học quan, đơn vị sử dụng nguồn nhân lực Xu hướng đổi đào tạo nguồn nhân lực xác định lực nghề nghiệp trước đào tạo triển khai đào tạo để người học đạt được; lực gọi chuẩn đầu (CĐR) Tuy nhiên, việc triển khai đào tạo nguồn nhân lực theo chuẩn đầu trường đại học thiếu hệ thống sở lý luận biện pháp quản lý đào tạo quản lý coi yếu tố tiền đề mang tính định đến chất lượng hiệu hoạt động xã hội, có hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Ngành Kinh tế đứng trước sức ép phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam, ngành Kinh tế bắt đầu đào tạo theo CĐR từ năm 2015 Trong trình triển khai thực đào tạo theo CĐR, chưa có hệ thống lý luận khoa học nên việc quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo CĐR gặp nhiều khó khăn bất cập Vấn đề nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhằm tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu bên liên quan thị trường lao động vấn đề mang tính cấp thiết Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu ra” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp khóa đào tạo trình độ thạc sĩ chun ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo, quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo CĐR Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo theo CĐR nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần đảm bảo nguồn nhân lực cho ngành Kinh tế đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực xã hội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo quản lý đào tạo theo chuẩn đầu trường Đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Giả thuyết khoa học Đào tạo theo chuẩn đầu Học viện Nơng nghiệp Việt Nam cịn nhiều hạn chế khó khăn bất cập đào tạo quản lý đào tạo Nếu biện pháp quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu nghiên cứu đề xuất dựa sở lý luận hệ thống hóa; tập trung khắc phục hạn chế, phù hợp với môi trường, điều kiện thực tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam; xây dựng chế liên kết đào tạo ngành Kinh tế với đơn vị sử dụng nguồn nhân lực biện pháp quản lý đảm bảo tính khả thi, chất lượng đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nâng cao, góp phần đảm bảo nguồn nhân lực cho ngành Kinh tế đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu - Đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo CĐR nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu: Do thời gian điều kiện nghiên cứu thực luận văn, nhóm tác giả nghiên cứu quản lý đào tạo ngành Kinh tế trình độ Đại học, hệ quy Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Phạm vi nghiên cứu: Dữ liệu khảo sát lấy khoảng thời gian từ năm 2018 đến năm 2020 Đối tượng khảo sát: - Các nhà quản lý đào tạo: 40 cán - Giảng viên: 70 giảng viên - Đơn vị sử dụng lao động: 30 người Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận nghiên cứu tài liệu, sách chun khảo, tạp chí, luận án ngồi nước, tổng hợp, chọn lọc quan điểm, lý luận khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu thực tiễn điều tra bảng hỏi, quan sát, vấn; luận văn sử dụng phương pháp bổ trợ, tính tốn thống kê để phân tích kết điều tra, khảo sát Đóng góp đề tài khoa học thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Bổ sung hoàn thiện lý luận quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, xác định yêu cầu đào tạo theo chuẩn đầu ra, hoạt động trình đào tạo theo chuẩn đầu hoạt động quản lý đào tạo theo chuẩn đầu Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài phân tích thực trạng đào tạo quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Luận văn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu có liên quan đến quản lý đào tạo theo chuẩn đầu cho nhà quản lý đào tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, sở giáo dục đại học khác sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ THEO CHUẨN ĐẦU RA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý đào tạo Trong phần này, tác giả trình bày tổng quan số nghiên cứu quản lý đào tạo giới Việt Nam 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý đào tạo theo chuẩn đầu quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Trong phần tác giả trình bày tổng quan số nghiên cứu quản lý đào tạo theo chuẩn đầu quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu giới Việt Nam; từ cho thấy sở khoa học để nhóm tác giả nghiên cứu, tìm hiểu, thực đề tài 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tác giả làm rõ khái niệm như: Đào tạo; Chuẩn đầu ra; Đào tạo theo chuẩn đầu ra; Quản lý đào tạo; Quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra; Quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu 1.3 Hoạt động đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Trong phần tác giả phân tích CTĐT, CTĐT tạo ngành Kinh tế, q trình đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu (gồm thành tố như: mục tiêu; nội dung; phương pháp; hình thức tổ chức đào tạo; chủ thể đào tạo; người dạy; người học; điều kiện đào tạo sở vật chất trang thiết bị đào tạo, tài chính, mơi trường đào tạo; kết đào tạo) mối quan hệ thành tố yêu cầu đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu 1.3.1 Hoạt động xây dựng mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành Kinh tế Tác giả trình bày bước cụ thể hoạt động xây dựng mục tiêu chuẩn đầu ngành Kinh tế (Thành lập Ban đạo xây dựng mục tiêu chuẩn đầu cấp Trường, cấp Khoa; thu thập thơng tin, rà sốt, chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện mục tiêu chuẩn đầu trước Hiệu trưởng/Giám đốc Học viện ký ban hành công bố rộng rãi) Tác giả phân tích để đạt mục tiêu, đào tạo chuẩn đầu cần đạt yêu cầu về: kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm, khả tiếp tục học tập nâng cao trình độ, khả sáng tạo công việc; chuẩn đầu cần định kỳ xây dựng 1.3.2 Hoạt động xây dựng chương trình đào tạo (CTĐT) ngành Kinh tế theo CĐR Tác giả trình bày bước cụ thể hoạt động xây dựng chương trình đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu 1.3.3 Hoạt động giảng dạy giảng viên ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Hoạt động giảng dạy giảng viên đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu bao gồm: Tham gia, đóng góp ý kiến phát triển chương trình đào tạo ngành Kinh tế; Lựa chọn giáo trình soạn giáo trình mớicập nhật tài liệu cho học phần; Thiết lập kế hoạch giảng dạy; Giảng dạy lý thuyết hướng dẫn thực hành theo kế hoạch, hướng dẫn sinh viên ngành Kinh tế thực hành nghề nghiệp, thực khóa luận tốt nghiệp; Kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên kết thúc trình học tập học phần; Nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Tác giả nêu lên yêu cầu mà người dạy (giảng viên) cần đạt 1.3.4 Hoạt động học tập sinh viên ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Hoạt động học tập sinh viên đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu bao gồm: Lập kế hoạch học tập cá nhân (lý thuyết thực hành) theo học kỳ, năm học khóa học; Học tập lý thuyết thực hành theo, thực tế làm khóa luận theo kế hoạch học tập; Tự học, tự nghiên cứu đối để tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ hình thành thái độ; Tham gia nghiên cứu KH&CN để bổ trợ kiến thức, kỹ thái độ theo CĐR; Tham gia vào hoạt động ngoại khóa địa phương để bổ trợ kiến thức, kỹ thái độ; Tự đánh giá kết học tập, rèn luyện thân theo tiêu chí xác định CĐR khóa đào tạo nhà trường cơng bố Tác giả nêu lên yêu cầu mà người học (sinh viên) cần đạt trình đào tạo theo CĐR 1.3.5 Hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Hoạt động đánh giá kết đào tạo theo chuẩn đầu bao gồm công việc cụ thể sau: Xác định tiêu chí đánh giá kết đào tạo sở cụ thể hóa CĐR cơng bố; Thu thập xử lý thông tin tiêu chí kết học tập học phần khóa luận tốt nghiệp sinh viên sở vận dụng tiêu chí đánh giá kết đào tạo xác định; Đánh giá kết khâu kết tổng thể trình đào tạo sở so sánh kết đào tạo đạt với yêu cầu chuẩn đầu ra; Tham gia hoạt động đánh giá đánh giá ngồi chất lượng khóa đào tạo theo chuẩn đầu khoa chuyên môn, mơn phịng/ban chức năng; Phát huy thành mặt tốt (các thành tựu đào tạo) để tiếp tục trì trình đào tạo theo chuẩn đầu khóa đào tạo tiếp theo; Thực đổi đào tạo theo kế hoạch đổi cải tiến hoạt động đào tạo theo chuẩn đầu cho khóa đào tạo Tác giả nêu lên yêu cầu hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế theo CĐR 1.3.6 Hoạt động đảm bảo sở vật chất trang thiết bị đào tạo Hoạt động đảm bảo sở vật chất trang thiết bị phục vụ (CSVC&TBĐT) đào tạo bao gồm: Xác định nhu cầu CSVC&TBĐT phục vụ trình đào tạo theo CĐR; Đánh giá thực trạng CSVC&TBĐT so với nhu cầu; Huy động nguồn lực để thực hoạt động xây dựng, mua sắm CSVC&TBĐT phục vụ cho quản lý, giảng dạy học tập trình triển khai khóa đào tạo theo CĐR; Hướng dẫn tính năng, tác dụng, cách thức vận hành sử dụng CSVC&TBĐT; Bảo quản, lý CSVC&TBĐT theo quy chuẩn kỹ thuật quy định Nhà nước; Phát triển số lượng, cấu, chất lượng CSVC&TBĐT theo hướng chuẩn hóa đại hóa Tác giả nêu lên yêu cầu để đảm bảo CSVC&TBĐT phục vụ đào tạo theo CĐR 1.4 Quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu 1.4.1 Phân cấp quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Trong phần này, tác giả phân tích chủ thể quản lý, phân cấp quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu ra, bao gồm: 1.4.1.1 Chủ thể quản lý Chủ thể quản lý lãnh đạo đạo bao gồm: Các Bộ chủ quản; Hội đồng Trường/Học viện; Các tổ chức Đảng đoàn thể, Ban Giám hiệu/Ban giám đốc Học viện Hiệu trưởng/Giám đốc Học viện ủy quyền sử dụng quyền lực giao nhằm điều hành, đạo nhà trường nói chung quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu nói riêng Hiệu trưởng/Giám đốc coi chủ thể quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo CĐR 1.4.1.2 Chủ thể quản lý phối hợp - Chủ thể hướng dẫn trực tiếp quản lý: Phòng/Ban với đại diện Trưởng đơn vị - Chủ thể tổ chức thực bao gồm: + Khoa chuyên môn với đại diện Trưởng Khoa + Các Bộ môn với đại diện Trưởng Bộ môn + Các giảng viên giảng dạy học phần CTĐT ngành Kinh tế theo CĐR + Các cán hỗ trợ, cán quản lý sinh viên + Các sinh viên theo học ngành Kinh tế 1.4.2 Nội dung quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu 1.4.2.1 Quản lý hoạt động xây dựng chuẩn đầu ngành Kinh tế - Thiết lập kế hoạch triển khai hoạt động xây dựng CĐR - Tổ chức đạo bước cụ thể hoạt động xây dựng mục tiêu CĐR - Thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động xây dựng CĐR để kịp thời có định quản lý phù hợp 1.4.2.2 Quản lý hoạt động xây dựng chương trình đào tạo ngành Kinh tế theo CĐR - Thiết lập kế hoạch triển khai hoạt động nhằm xây dựng chương trình đào tạo ngành Kinh tế theo hướng đáp ứng chuẩn đầu khoá đào tạo - Tổ chức đạo hoạt động cụ thể hoạt động xây dựng chương trình đào tạo ngành Kinh tế - Thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển chương trình đào tạo ngành Kinh tế, đề cương chi tiết học phần để kịp thời có định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, uốn nắn lệch lạc xử lý sai phạm 1.4.2.3 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên ngành Kinh tế theo CĐR - Thiết lập kế hoạch quản lý hoạt động giảng viên (GV) phân công giảng dạy học phần q trình triển khai khố đào tạo - Tổ chức đạo GV tham gia phát triển chương trình đào tạo ngành Kinh tế - Tổ chức đạo GV lựa chọn soạn giáo trình cập nhật tài liệu cho học phần - Tổ chức đạo GV lập kế hoạch giảng dạy học phần giảng viên phụ trách - Tổ chức đạo GV giảng dạy lý thuyết hướng dẫn thực hành theo kế hoạch - Tổ chức đạo GV kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên - Tổ chức đạo giảng viên nghiên cứu khoa học công nghệ, ứng dụng kết nghiên cứu KHCN vào thực tiễn giảng dạy học phần CTĐT ngành Kinh tế - Thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên ngành Kinh tế để kịp thời có định quản lý phù hợp nhằm phát huy mặt tốt, uốn nắn lệch lạc xử lý sai phạm 1.4.2.4 Quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành Kinh tế theo chuẩn đầu - Thiết lập kế hoạch triển khai hoạt động học tập hoạt động bổ trợ cho hoạt động học tập sinh viên ngành Kinh tế trình đào tạo CĐR - Tổ chức đạo sinh viên ngành Kinh tế Lập kế hoạch học tập cá nhân (lý thuyết thực hành) cho học phần, theo học kỳ, theo năm học khóa học - Tổ chức đạo sinh viên ngành Kinh tế học tập lý thuyết thực hành theo, thực tế làm khóa luận theo kế hoạch học tập - Tổ chức đạo sinh viên ngành Kinh tế tự học, tự nghiên cứu đối để tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ hình thành thái độ - Tổ chức đạo sinh viên ngành Kinh tế tham gia nghiên cứu KH&CN để bổ trợ kiến thức, kỹ thái độ theo chuẩn đầu - Tổ chức đạo sinh viên ngành Kinh tế tham gia vào hoạt động ngoại khóa (văn hóa, văn nghệ, thể thao, hoạt động xã hội…) địa phương để bổ trợ kiến thức, kỹ thái độ - Tổ chức đạo sinh viên ngành Kinh tế tự đánh giá kết học tập, rèn luyện thân theo tiêu chí xác định chuẩn đầu - Thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động học tập sinh viên ngành Kinh tế để kịp thời có định quản lý phù hợp nhằm phát huy mặt tốt, uốn nắn lệch lạc xử lý sai phạm 1.4.2.5 Đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu - Thiết lập kế hoạch triển khai hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế tham gia kiểm định chương trình đào tạo ngành Kinh tế - Tổ chức đạo xác định tiêu chí đánh giá kết đào tạo sở cụ thể hóa tiêu chí theo chuẩn đầu công bố - Tổ chức đạo hoạt động thu thập xử lý thơng tin tiêu chí kết học tập học phần khóa luận tốt nghiệp sinh viên sở vận dụng tiêu chí đánh giá kết đào tạo xác định theo chuẩn đầu - Tổ chức đạo đánh giá kết khâu (đánh giá trình) kết tổng thể trình đào tạo sở so sánh kết đào tạo đạt với yêu cầu chuẩn đầu - Tổ chức đạo tham gia hoạt động đánh giá đánh giá chất lượng khóa đào tạo theo chuẩn đầu - Tổ chức đạo phát huy thành mặt tốt (các thành tựu đào tạo) để tiếp tục trì trình đào tạo theo CĐR khóa đào tạo - Tổ chức đạo thực đổi đào tạo theo kế hoạch đổi cải tiến hoạt động đào tạo theo chuẩn đầu cho khóa đào tạo - Thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế để kịp thời có định quản lý phù hợp nhằm phát huy mặt tốt, uốn nắn lệch lạc xử lý sai phạm 1.4.2.6 Quản lý hoạt động đảm bảo sở vật chất trang thiết bị đào tạo (CSVC&TBĐT) ngành Kinh tế theo CĐR - Thiết lập kế hoạch triển khai hoạt động đảm bảo CSVC&TBĐT phục vụ cho quản lý, giảng dạy học tập khoá đào tạo ngành Kinh tế - Tổ chức đạo khoa tổ môn xác định nhu cầu sử dụng cơng trình xây dựng, mua sắm, trang bị thiết bị đào tạo phục vụ quản lý dạy học trình đào tạo theo CĐR - Tổ chức đạo hoạt động đánh giá thực trạng số lượng chất lượng CSVC&TBĐT so với nhu cầu sử dụng quản lý, giảng dạy học tập trình đào tạo theo CĐR - Tổ chức đạo hoạt động huy động nguồn lực vật chất từ ngân sách nhà nước, đầu tư tổ chức, cá nhân; học phí, lệ phí tuyển sinh; hợp tác đào tạo, KH&CN sản xuất, kinh doanh dịch vụ; tài trợ, viện trợ - Tổ chức đạo hoạt động xây dựng CSVC, mua sắm TBĐT phục vụ cho quản lý, giảng dạy học tập trình triển khai đào tạo ngành Kinh tế theo CĐR - Tổ chức đạo hoạt động hướng dẫn tính năng, tác dụng, cách thức vận hành sử dụng CSVC&TBĐT vào hoạt động quản lý dạy học - Tổ chức đạo giảng viên, sinh viên phòng chức bảo quản, lý CSVC&TBĐT theo quy chuẩn kỹ thuật quy định quản lý tài sản Nhà nước trình đào tạo ngành Kinh tế theo CĐR - Tổ chức đạo hoạt động phát triển số lượng, cấu, chất lượng CSVC&TBĐT theo hướng chuẩn hóa đại hóa phù hợp với yêu cầu sử dụng đào tạo ngành Kinh tế theo CĐR - Thường xuyên kiểm tra đánh giá CSVC&TBĐT để kịp thời có định quản lý phù hợp nhằm phát huy mặt tốt, uốn nắn lệch lạc xử lý sai phạm 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo CĐR 1.5.1 Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý Trong phần này, tác giả trình bày yêu cầu trình độ chuyên mơn, trình độ quản lý người lãnh đạo đại diện cho chủ thể quản lý, vai trò chủ thể quản lý: Ban giám hiệu (Hiệu trưởng); khoa ban tương đương, Tổ môn (Trưởng đơn vị); cán quản lý cấp 1.5.2 Các yếu tố thuộc đối tượng quản lý - Các yếu tố thuộc giảng viên: Động cơ, thái độ, trách nhiệm nghề nghiệp lực thực giảng viên - Các yếu tố thuộc sinh viên: Tính tích cực học tập sinh viên ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng đào tạo Do đó, chủ thể quản lý cần có biện pháp tác động hợp lý nhằm chuyển vị trí người học từ thụ động sang chủ động, nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề học tập rèn luyện 1.5.3 Các yếu tố thuộc mơi trường, sách - Yếu tố đảm bảo sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo - Yếu tố nhu cầu xã hội - Yếu tố thuộc đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Yếu tố sách tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp - Yếu tố phát triển khoa học công nghệ Tiểu kết Chương Các kết tổng quan vấn đề nghiên cứu cho thấy đào tạo theo chuẩn đầu vấn đề lý luận chưa trải nghiệm nhiều thực tiễn, cịn có số vấn đề cần phải giải quyết; nhiên đào tạo theo chuẩn đầu yêu cầu mang tính tất yếu sở đào tạo bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Chuẩn đầu quy định nội dung kiến thức chuyên môn; kỹ thực hành, khả nhận thức công nghệ giải vấn đề; công việc mà người học đảm nhận sau tốt nghiệp yêu cầu đặc thù khác trình độ, ngành nghề đào tạo Phối hợp lý luận giáo dục học trình đào tạo nguồn nhân lực cho thấy đào tạo theo chuẩn đầu có hoạt động chủ yếu: xây dựng cơng bố chuẩn đầu ra; phát triển chương trình đào tạo; giảng dạy giảng viên; học tập sinh viên; đảm bảo sở vật chất thiết bị đào tạo; đánh giá kết đào tạo; đổi hoạt động đào tạo sau khóa đào tạo Quản lý đào tạo theo chuẩn đầu bao gồm quản lý hoạt động chủ yếu Quản lý đào tạo theo chuẩn đầu chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan: bối cảnh phát triển kinh tế xã hội đương đại; đường lối lãnh đạo Đảng, luật pháp sách Nhà nước; tham gia quan, tổ chức doanh nghiệp sử dụng sản phẩm đào tạo; lực quản lý đội ngũ cán quản lý cấp; lực giảng dạy giảng viên; mức độ huy động, đầu tư sở vật chất Các kết nghiên cứu liệu mang tính sở lý luận định hướng cho việc nghiên cứu sở thực tiễn đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO CHUẨN ĐẦU RA 2.1 Giới thiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.1.1 Khái quát chung Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phần khái quát chung giới thiệu thông tin Học viện Nông nghiệp Việt Nam về: Tầm nhìn; Sứ mạng; Giá trị cốt lõi; Triết lý giáo dục; Cơ cấu tổ chức ; Hoạt động đào tạo; Khoa học công nghệ; Hợp tác quốc tế; Cơ sở vật chất hạ tầng Hệ thống đảm bảo chất lượng Học viện 2.1.2 Giới thiệu Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Khoa có quy mơ đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ hàng đầu Học viện Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Khoa chuyên môn phụ trách hoạt động đào tạo ngành Kinh tế Phần giới thiệu Khoa khái quát số thơng tin Tầm nhìn; Sứ mạng; Giá trị cốt lõi; Triết lý giáo dục; Cơ cấu tổ chức ; Hoạt động đào tạo; Khoa học công nghệ; Hợp tác quốc tế Khoa 2.1.3 Giới thiệu CTĐT ngành Kinh tế theo CĐR Phần giới thiệu chương trình đào tạo ngành Kinh tế giới thiệu trình hình thành phát triển ngành Kinh tế; quy mơ đào tạo; chương trình đào tạo 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Thu thập thông tin làm sở đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.2.2 Nội dung khảo sát Khảo sát thực tế, trao đổi trực tiếp, phát phiếu điều tra lấy ý kiến online thực trạng đào tạo quản lý đào tạo ngành Kinh tế đáp ứng chuẩn đầu Thời gian khảo sát: từ tháng 2/2021 đến tháng 5/2021 2.2.3 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát bao gồm 70 giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy ngành Kinh tế; 40 cán quản lý cấp Khoa, Ban tương đương, Tổ (Bộ môn); 30 doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế theo chuẩn đầu 2.2.4 Phương pháp khảo sát Phát phiếu hỏi, vấn trực tiếp, vấn qua điện thoại, thu thập ý kiến online 2.2.5 Xử lí kết khảo sát Căn vào nội dung cần khảo sát, tiến hành phát phiếu lấy ý kiến, thu hồi phiếu, rà soát phân loại phiếu hợp lệ để xử lý số liệu, tiến hành phân tích liệu sở kết thu Kết khảo sát xử lý thông qua phần mềm excel; sử dụng phương pháp thống kê tốn học để tính giá trị trung bình cộng có trọng số (trung bình gia quyền); sử dụng thang đo Likert phân tích giá trị trung bình (Mean) đo mức độ đánh giá với thang đo Likert bậc, tương ứng mức độ trả lời từ thấp đến cao: Thang đánh giá mức độ thực sau: TT Điểm trung bình chung (ĐTB) 4,21 - 5,00 3,41 - 4,20 Mức đánh giá Rất cần thiết/Rất khả thi/Tốt Cần thiết/Khả thi/Khá TT Điểm trung bình chung (ĐTB) 4,21 - 5,00 Mức đánh giá Rất cần thiết/Rất khả thi/Tốt Tương đối cần thiết/Tương đối khả 2,61 - 3,40 thi/Trung bình 1,81 - 2,60 Ít cần thiết/Ít khả thi/Yếu 1,00 - 1,80 Khơng cần thiết/Khơng khả thi/kém 2.3 Thực trạng đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu 2.3.1 Thực trạng hoạt động xây dựng chuẩn đầu ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam Kết khảo sát bảng 2.4 2.5 cho thấy hoạt động xây dựng chuẩn đầu Học viện thực mức Khá (điểm trung bình chung tiêu chí 4,04) Các tiêu chí đạt điểm trung bình mức Khá Phỏng vấn trực tiếp số giảng viên, cán quản lý (nhất cán quản lý Trung tâm đảm bảo chất lượng) cho thấy Học viện có tổ chức xây dựng chuẩn đầu cho ngành đào tạo nói chung ngành Kinh tế nói riêng Tuy nhiên, chuẩn đầu ngành Kinh tế sau hoàn thiện nhận kết đánh giá chất lượng mức mức thấp dù đạt mức (điểm trung bình chung tiêu chí 3,78) 2.3.2 Thực trạng hoạt động tổ chức chương trình đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Số liệu Bảng 2.6 cho thấy hoạt động tổ chức chương trình đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam đánh giá mức Khá (điểm trung bình chung tiêu chí đạt 3,87) Xem xét kết khảo sát thu bảng câu hỏi này, kết hợp với kết thu từ vấn sâu (trao đổi trực tiếp với số cán quản lý đào tạo chọn làm đối tượng khảo sát) cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý Chính vậy, Giám đốc Học viện Nơng nghiệp Việt Nam cần có biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức xây dựng CTĐT ngành Kinh tế theo CĐR 2.3.3 Thực trạng hoạt động giảng dạy giảng viên ngành Kinh tế theo CĐR Nhìn chung hoạt động giảng dạy giảng viên giảng dạy học phần ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu đánh giá mức Khá (ĐTB chung tiêu chí đạt mức 4,02) Điểm trung bình tiêu chí xấp xỉ mức điểm mức cao, gần đạt đến đánh giá Tốt Xem xét kết khảo sát thu bảng câu hỏi này, kết hợp với kết thu từ vấn sâu (trao đổi trực tiếp với số cán quản lý đào tạo) cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng nguyên nhân chủ yếu cơng tác quản lý Chính vậy, Giám đốc Học viện Nơng nghiệp Việt Nam cần có biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giảng viên ngành Kinh tế 2.3.4 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên ngành Kinh tế theo CĐR Các số liệu bảng 2.8 cho thấy hoạt động học tập sinh viên ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam vừa đạt mức Khá (Giá trị trung bình chung tiêu chí đạt 3,43); Một số tiêu chí cịn mức Trung bình thể cần biện pháp để khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên theo chuẩn đầu nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng tốt cho xã hội Xem xét kết khảo sát thu bảng câu hỏi này, kết hợp với kết thu từ vấn sâu (trao đổi trực tiếp với số cán quản lý đào tạo chọn làm đối tượng khảo sát) cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng nguyên nhân chủ yếu cơng tác quản lý Chính vậy, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cần có biện pháp quản lý để phát huy hoạt động có kết tốt, cải tiến hoạt động hạn chế để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành Kinh tế trình đào tạo 2.3.5 Thực trạng hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu đánh giá mức độ trung bình (Các tiêu chí đánh giá đạt mức độ trung bình) Qua số liệu thống kê Bảng 2.9 kết hợp với vấn sâu số giảng viên, cán quản lý Phòng, ban chức Khoa chuyên môn cho thấy hoạt động đánh giá kết đào tạo chưa đạt kết tốt nhiều nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân hạn chế công tác quản lý Học viện cần cấp thiết cần có biện pháp quản lý đề nâng cao chất lượng công tác đánh giá kết đào tạo, tạo điều kiện đổi hoạt động đào tạo theo chuẩn đầu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đầu đáp ứng nhu cầu xã hội 2.3.6 Thực trạng đảm bảo sở vật chất trang thiết bị đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Kết Bảng 2.10 cho thấy hoạt động xác định nhu cầu sở vật chất, trang thiết bị; rà soát thực trạng; lập kế hoạch sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ đào tạo có kế hoạch xây dựng bổ sung, mua trang thiết bị theo đánh giá cán quản lý, giảng viên đạt mức độ Khá (điểm trung bình chung tiêu chí đạt 3.6) Kết bảng hỏi kết hợp với kết vấn sâu số giảng viên, cán quản lý thể tính chuyên nghiệp hoạt động đào tạo ngành nói chung ngành Kinh tế nói riêng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam cịn nhiều hạn chế; trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật thực hành đồ dùng dạy học thiếu, chưa cập nhật; Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo quyền lợi người học Do đó, thời gian tới, Học viện cần tiếp tục đầu tư, xây dựng, mua sắm đáp ứng nhu cầu đào tạo sinh viên 2.4 Thực trạng quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo CĐR 2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng CĐR ngành Kinh tế Kết khảo sát bảng 2.11 cho thấy hoạt động xây dựng chuẩn đầu Học viện đạt kết Khá (điểm trung bình chung tiêu chí đạt 3,99) Các tiêu chí đạt điểm mức Khá có chênh lệch không lớn Để đạt kết tốt Học viện cần có biện pháp quản lý cụ thể hoạt động rà soát, chỉnh sửa, bổ sung chuẩn đầu ra.Xem xét kết khảo sát thu bảng câu hỏi này, kết hợp với kết thu từ vấn sâu (trao đổi trực tiếp với số cán quản lý chọn làm đối tượng khảo sát) cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn tới khó khăn, bất cập hạn chế thực trạng quản lý hoạt động xây dựng chuẩn đầu nguyên nhân chủ yếu cơng tác quản lý Chính vậy, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cần có biện pháp để tháo gỡ khó khăn, khắc phục bất cập nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động xây dựng chuẩn đầu ngành Kinh tế 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chức CTĐT ngành Kinh tế theo CĐR Số liệu Bảng 2.12 cho thấy hoạt động phát triển chương trình đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam đánh giá mức Khá (điểm trung bình chung 10 tiêu chí đạt 3,61) gần với mức trung bình Theo số liệu khảo sát bảng 2.12 kết vấn số giảng viên cán quản lý có nhiều kinh nghiệm quản lý hoạt động tổ chức chương trình đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu ra, nguyên nhân dẫn tới thực trạng có nhiều chủ yếu cơng tác quản lý Giám đốc Học viện cần có biện pháp để tháo gỡ khó khăn, khắc phục hạn chế thực trạng hoạt động quản lý nêu trên; tập trung vào tổ chức đạo rà soát, chỉnh sửa, bổ sung mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học học phần chương trình đào tạo ngành Kinh tế gắn với yêu cầu chuẩn đầu công bố 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Nhìn chung quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên giảng dạy học phần ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu đánh giá mức Khá (ĐTB chung tiêu chí đạt mức 3,83) Xem xét kết khảo sát thu bảng câu hỏi 2.13, kết hợp với kết thu từ vấn sâu (trao đổi trực tiếp với số cán quản lý đào tạo Ban Quản lý đào tạo Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT chọn làm đối tượng khảo sát) cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn tới khó khăn, bất cập hạn chế thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên nguyên nhân chủ yếu cơng tác quản lý Chính vậy, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cần có biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giảng viên ngành Kinh tế tập trung vào phân cơng, huy động, tổ chức đạo giảng viên có nhiều kinh nghiệm tham gia vào công tác hướng dẫn sinh viên thực hành nghề nghiệp, hướng dẫn sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động học sinh viên ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Các số liệu bảng 2.14 cho thấy quản lý hoạt động học sinh viên ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu đạt mức Trung bình (Giá trị trung bình đạt 3,30); Xem xét kết khảo sát thu bảng câu hỏi này, kết hợp với kết thu từ vấn sâu (trao đổi trực tiếp với số cán quản lý công tác sinh viên số giáo viên chọn làm đối tượng khảo sát) cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến khó khăn, bất cập hạn chế thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên nguyên nhân chủ yếu cơng tác quản lý Chính vậy, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cần xem xét để có biện pháp quản lý nhằm phát huy hoạt động có kết tốt, cải tiến hoạt động hạn chế để giữ vững nâng cao chất lượng quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Học viên nơng nghiệp Việt Nam q trình đào tạo 2.4.5 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Số liệu bảng 2.15 cho thấy quản lý hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu đánh giá mức độ trung bình (Trung bình tiêu chí đạt 3.16, tiêu chí đánh giá đạt mức độ trung bình) Qua số liệu thống kê Bảng 2.15, kết hợp với vấn số giảng viên, cán quản lý Phịng, ban chức Khoa chun mơn cho thấy hoạt động đánh giá kết đào tạo chưa đạt kết tốt nhiều nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân hạn chế công tác quản lý Giám đốc Học viện cần cấp thiết cần có 11 biện pháp quản lý đề nâng cao chất lượng công tác đánh giá kết đào tạo, tạo điều kiện đổi hoạt động đào tạo theo chuẩn đầu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đầu đáp ứng nhu cầu xã hội 2.4.6 Thực trạng quản lý sở vật chất trang thiết bị đào tạo ngành Kinh tế Kết khảo sát bảng 2.16 cho thấy quản lý hoạt động đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo đạt mức Khá (điểm trung bình chung tiêu chí quản lý hoạt động đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo đạt 3,71) Những thông tin thu sau xem xét câu hỏi mở Bảng 2.16, kết hợp với kết thu từ vấn sâu số cán quản lý sở vật chất, lãnh đạo Phòng, ban chức trưởng Khoa chun mơn có nhiều ngun nhân dẫn đến khó khăn, bất cấp hạn chế thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo Chính vậy, Giám đốc Học viện Nơng nghiệp Việt Nam cần xem xét biện pháp để tháo gỡ khó khăn khắc phục bất cập thực trạng hoạt động quản lý nêu 2.5 Thực trạng mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Theo số liệu bảng 2.17, yếu tố ảnh hưởng thuộc sinh viên đứng với điểm trung bình đạt 4,21 (mức cao); tiêu chí lực giảng viên, điều kiện đảm bảo sở vật chất trang thiết bị đào tạo Học viện cần tập trung nâng cao chất lượng quản lý yếu tố 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Các kết khảo sát thực trạng đào tạo quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt nam theo chuẩn đầu cho thấy: - Đa số hoạt động đào tạo đánh giá mức độ khá, hoạt động đánh giá mức tốt khơng có hoạt động bị đánh giá mức yếu, - Quản lý hoạt động đào tạo đánh giá mức độ hoạt động đào tạo đánh giá mức độ khá; Quản lý hoạt động đào tạo đánh giá mức độ trung bình hoạt động đào tạo đánh giá mức độ trung bình tương đương 2.6.1 Điểm mạnh, thuận lợi Theo kết khảo sát thực trạng quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu ra, lãnh đạo Học viện, lãnh đạo phòng ban chức lãnh đạo Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn có nhận thức đúng, trách nhiệm cao quan tâm đến quản lý hoạt động đào tạo nói chung quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu nói riêng Ngun nhân đạt kết do:Có đạo sâu sát, kịp thời đội ngũ lãnh đạo; - Có mục tiêu đào tạo rõ ràng, phù hợp; kế hoạch đào tạo quản lý đào tạo cụ thể, chi tiết, chuẩn hóa điều chỉnh kịp thời phù hợp với thực tiễn; - Có đội ngũ cán quản lý cấp nắm vững chun mơn giảng dạy; có lực chun mơn nghiệp vụ sư phạm, đạo đức tốt, có uy tín; khơng ngừng học tập, bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý thân; - Đội ngũ cán quản lý cấp Học viện giảng viên chung sức, đồng lòng, tâm đổi nội dung, phương thức hình thức đào tạo góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Kinh tế đáp ứng nhu cầu xã hội 2.6.2 Điểm yếu, khó khăn tồn - Quản lý hoạt động xây dựng chuẩn đầu hạn chế 12 - Quản lý hoạt động tổ chức rà soát, chỉnh sửa chương trình đào tạo; đề cương chi tiết học phần ngành Kinh tế nhiều vấn đề cần hoàn thiện - Quản lý hoạt động hướng dẫn sinh viên thực tế cịn có vấn đề chưa phù hợp - Hoạt động học tập quản lý học tập sinh viên cịn yếu; sinh viên chưa tích cực, chủ động việc tự học, tự nghiên cứu tham gia nghiên cứu khoa học - Quản lý hoạt động đánh giá chất lượng đào tạo theo chuẩn đầu cịn bộc lộ nhiều thiếu sót - Quản lý hoạt động đảm bảo sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo chưa đầy đủ, kịp thời phát triển theo hướng chuẩn hoá đại hoá để đáp ứng yêu cầu đào tạo theo chuẩn đầu 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế - Quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu bất cập, chưa thực đáp ứng với nhu cầu người học; nhu cầu bên sử dụng nguồn nhân lực mong đợi bên có liên quan - Nội dung CTĐT chưa tiếp cận lực người học theo yêu cầu nghề nghiệp - Hoạt động đánh giá kết đào tạo yếu chưa đáp ứng yêu cầu quản lý - Phương pháp dạy học giảng viên chưa thực đổi cách toàn diện, làm theo cố hữu niên chế, sử dụng thuyết trình áp đặt; sinh viên thụ động tiếp cận tri thức Công tác kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên xây dựng chưa theo qui trình cụ thể, chưa có phận chuyên trách theo dõi, đánh giá chất lượng sinh viên trường, nhà tuyển dụng chưa có chế phối hợp chặt chẽ khâu q trình đào tạo, thơng tin phản hồi chất lượng đào tạo - Năng lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên yếu - Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo bất cập, CSVC&TBĐT thiếu chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu thực hành nghề nghiệp sinh viên Tiểu kết Chương Kết khảo sát thực trạng hoạt động đào tạo quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu cho thấy có nhiều hoạt động đánh giá mức độ Khá không hoạt động đánh giá mức trung bình bộc lộ điểm yếu, tồn Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bất cập hạn chế đào tạo quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu công tác quản lý Học viện hoạt động: - Xây dựng chuẩn đầu ngành Kinh tế - Rà soát, chỉnh sửa, bổ sung CTĐT ngành Kinhh tế gắn với chuẩn đầu công bố - Năng lực, ý thức giảng viên - Năng lực, ý thức tự học, tự nghiên cứu sinh viên - Năng lực quản lý hoạt động đào tạo cán quản lý cấp - Hoạt động quản lý hoạt động đánh giá kết đào tạo - Các điều kiện đảm bảo sở vật chất trang thiết bị đào tạo Nghiên cứu vấn đề thực tiễn có ý nghĩa quan trọng, sở để có đề xuất khoa học biện pháp quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu mang tính đồng bộ, khả thi chương 13 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO CHUẨN ĐẦU RA 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính khoa học nghiên cứu vấn đề có nghĩa vừa phải đảm bảo sở lý luận vấn đề nghiên cứu vừa đảm bảo sở thực tiễn (thực trạng) vấn đề 3.1.2 Đảm bảo tính đồng Các biện pháp đưa xuất phát từ quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp kia, bổ sung cho thúc đẩy để hoạt động quản lý đào tạo thực có hiệu Vì vậy, đề xuất biện pháp cần đảm bảo tính đồng 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi Tính khả thi thể chỗ triển khai biện pháp khơng có cản trở mặt quan điểm điểm đạo, chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng; pháp luật Nhà nước; điều lệ quy chế ngành Cùng với điều khơng bị cản trở hạn chế nguồn lực tài chính, sở vật chất, nguồn nhân lực yếu tố ảnh hưởng khác truyền thống, văn hóa, đạo đức … 3.1.4 Đảm bảo tính pháp lý Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp quản lý đào tạo theo chuẩn đầu cần tuân thủ chủ trương, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước, Chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Luật Giáo dục đại học quy định, quy chế ngành có liên quan 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu 3.2.1 Tổ chức rà soát, chỉnh sửa, bổ sung chuẩn đầu ngành Kinh tế 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp: Định kỳ rà soát, chỉnh sửa, bổ sung chuẩn đầu nhằm đáp ứng mong đợi bên liên quan (các quan, tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động; sinh viên phụ huynh sinh viên) Hoạt động rà sốt, chỉnh sửa, bổ sung CĐR cần có góp ý nhà quản lý, nhà khoa học, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị sử dụng lao động, sinh viên, cựu sinh viên nhằm xây dựng chuẩn đầu ngành Kinh tế sát với nhu cầu nguồn nhân lực xã hội 3.2.1.2 Nội dung cách thức triển khai a) Lấy ý kiến góp ý nhà quản lý, nhà khoa học, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị sử dụng lao động, sinh viên, cựu sinh viên CĐR Thực nội dung này, Học viện triển khai số hoạt động chủ yếu sau:- Tổ chức đạo thành lập Ban đạo hoạt động xây dựng CĐR; - Tổ chức đạo khoa thông qua Ban đạo xây dựng CĐR thực đánh giá CĐR có để nhận biết bất cập so với yêu cầu CĐR để có định hướng cho việc dự thảo xây dựng CĐR phù hợp với yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ CĐR mới; - Tổ chức đạo Ban đạo xây dựng CĐR tổ chức phiên họp để thống mục tiêu, giao nhiệm vụ thu thập thông tin, rà soát, chỉnh sửa, bổ sung CĐR; - Tổ chức đạo Ban đạo xây 14 dựng CĐR phối hợp với khoa trường, cán quản lý nhân quan, tổ chức, doanh nghiệp số cựu sinh viên để triển khai phương thức thu thập xử lý thông tin yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ nguồn nhân lực để bổ sung điều chỉnh CĐR; - Thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động rà soát, chỉnh sửa CĐR để kịp thời có định quản lý phù hợp b) Thực việc bổ sung, điều chỉnh CĐR phù hợp với yêu cầu thực tiễn Thực nội dung này, Học viện triển khai số hoạt động chủ yếu sau: - Tổ chức đạo Ban đạo xây dựng CĐR phối hợp với khoa trường dự thảo văn xây dựng CĐR; - Tổ chức đạo Ban đạo điều chỉnh, bổ sung công bố CĐR phối hợp với khoa trường gửi dự thảo văn xây dựng CĐR để lấy ý kiến phản hồi từ bên liên quan; - Tổ chức đạo Hội đồng KH&ĐT Khoa thẩm định dự thảo văn rà sốt, chỉnh sửa, bổ sung chuẩn đầu để có ý kiến góp ý nhằm hồn thiện CĐR mới; - Học viện thường xuyên thực chức kiểm tra đánh giá trình triển khai hoạt động bổ sung, điều chỉnh CĐR phù hợp với yêu cầu thực tiễn để kịp thời có định quản lý phù hợp c) Hoàn thiện chuẩn đầu cơng bố chuẩn đầu theo quy định Thực nội dung này, Học viện triển khai số hoạt động chủ yếu sau: - Tổ chức đạo Ban đạo xây dựng CĐR Học viện thực hoàn thiện văn CĐR theo ý kiến Hội đồng Khoa học đào tạo đề nghị Hiệu trưởng ký ban hành văn thức CĐR trước triển khai khóa đào tạo mới; - Tổ chức đạo đơn vị chức triển khai thủ tục công bố CĐR trang Website trường phương tiện thông tin khác.; Học viện thường xuyên thực chức kiểm tra đánh giá trình triển khai hoạt động bổ sung, điều chỉnh chuẩn đầu phù hợp với yêu cầu thực tiễn để kịp thời có định quản lý phù hợp 3.2.1.3 Các điều kiện thực biện pháp - Học viện phải có mối quan hệ tốt nhà trường với bên liên quan để thu thập nhiều luồng thông tin khác mức độ đạt CĐR khóa đào tạo tốt nghiệp cập nhật yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ nhằm bổ sung, điều chỉnh CĐR mới; - Học viện phải lựa chọn người có trình độ, kinh nghiệm đào tạo quản lý đào tạo theo chuẩn đầu để thành lập Ban đạo xây dựng CĐR; - Học viện khoản kinh phí định cho hoạt động xây dựng chuẩn đầu cách thường xuyên 3.2.2 Tổ chức phát triển chương trình đào tạo ngành Kinh tế theo hướng cập nhật yêu cầu chuẩn đầu 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp nhằm có CTĐT có mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện, điều kiện thực chương trình phương thức đánh giá kết đào tạo thích ứng với thay đổi CĐR Tổ chức có hiệu việc rà soát, chỉnh sửa, bổ CTĐT theo hướng cập nhật yêu cầu CĐR có chương trình đào tạo phù hợp với CĐR công bố 3.2.2.2 Nội dung cách thức triển khai a) Thành lập Ban đạo xây dựng CTĐT theo chuẩn đầu ngành Kinh tế với nhiệm vụ chức thực hoạt động hoàn thiện CTĐT theo CĐR công bố Thực nội dung này, Học viện cần triển khai số hoạt động sau: - Tổ chức đạo thành lập Ban đạo xây dựng CTĐT theo chuẩn đầu ngành Kinh tế với thành phần nhà khoa học, giảng viên có hiểu biết kinh nghiệm đào tạo ngành Kinh 15 tế theo CĐR; - Tổ chức đạo Trung tâm đảm bảo chất lượng phụ trách cơng tác rà sốt, chỉnh sửa, bổ sung CTĐT theo CĐR b) Triển khai hoạt động xây dựng CTĐT ngành Kinh tế theo CĐR Thực nội dung này, Học viện cần triển khai số hoạt động sau: - Tổ chức đạo Ban đạo xây dựng CTĐT ngành Kinh tế thực đánh giá CTĐT có để nhận biết bất cập so với yêu cầu CĐR có định hướng cho việc dự thảo xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ CĐR công bố; - Tổ chức đạo Ban đạo xây dựng CTĐT ngành Kinh tế thuộc Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn dự thảo xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ CĐR công bố; - Tổ chức đạo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn phân công giảng viên thực sưu tầm giáo trình, bổ sung giáo trình có, soạn thảo giáo trình cho học phần theo chương trình đào tạo ngành Kinh tế ban hành; - Học viện thường xuyên thực chức kiểm tra đánh giá hoạt động rà soát, chỉnh sửa, bổ sung CTĐT theo CĐR để kịp thời có định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, uốn nắn lệch lạc xử lý sai phạm c) Thẩm định, hoàn thiện, ban hành chương trình đào tạo khoa dự thảo theo hướng cập nhật yêu cầu CĐR bổ sung điều chỉnh Thực nội dung này, Học viện cần triển khai số hoạt động sau: - Tổ chức đạo Ban đạo xây dựng CTĐT tổ chức hoạt động xin ý kiến bên liên quan nội dung dự thảo CTĐT theo hướng cập nhật yêu cầu CĐR bổ sung điều chỉnh; để tiếp tục chỉnh sửa dự thảo CTĐT; - Tổ chức đạo họp Hội đồng KH&ĐT trường để thẩm định; - Tổ chức đạo Ban đạo xây dựng CTĐT Khoa Kinh tế Phát triển nông thơn thực phát triển chương trình đào tạo sở ý kiến góp ý Hội đồng KH&ĐT để có CTĐT cập nhật với yêu cầu CĐR xây dựng; - Tổ chức đạo đơn vị chức có liên quan thiết lập thủ tục trình Giám đốc Học viện phê duyệt ký định ban hành chương trình đào tạo sở ý kiến tư vấn Hội đồng KH&ĐT Học viện; - Giám đốc Học viện thường xuyên triển khai hoạt động kiểm tra đánh giá hoạt động thẩm định, hoàn thiện, ban hành chương trình đào tạo theo hướng cập nhật yêu cầu chuẩn đầu bổ sung điều chỉnh để kịp thời có định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, uốn nắn lệch lạc xử lý sai phạm 3.2.2.3 Các điều kiện thực biện pháp - Học viện phải lựa chọn người có trình độ, kinh nghiệm đào tạo quản lý đào tạo theo chuẩn đầu để thành lập Ban đạo xây dựng CTĐT; - Hội đồng KH&ĐT Học viện phải phát huy trách nhiệm tư vấn cho Giám đốc định hướng mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức, phương tiện điều kiện, phương thức kiểm tra đánh giá phát triển CTĐT theo hướng cập nhật thay đổi CĐR; - Học viện khoản kinh phí định cho hoạt động rà sốt, chỉnh sửa, bổ sung chương trình đào tạo cách thường xuyên 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp nhằm nâng cao lực giảng dạy theo định hướng phát triển lực sinh viên đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu cho đội ngũ giảng viên Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn 3.2.3.2 Nội dung cách thức triển khai 16 a) Tổ chức bồi dưỡng tập trung trường cho giảng viên lực giảng dạy theo định hướng phát triển lực sinh viên đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu Thực nội dung này, Học viện cần triển khai số hoạt động đây: - Tổ chức đạo thành lập Ban Quản lý bồi dưỡng giảng viên theo hình thức tập trung trường gồm: cán quản lý, chuyên gia, nhà khoa học báo cáo viên tham gia vào trình quản lý thực thi hoạt động bồi dưỡng; - Tổ chức đạo xác định nhu cầu bồi dưỡng giảng viên Từ nhu cầu trên, xác định nhu cầu bồi dưỡng lực dạy học giảng viên số lượng, lĩnh vực kiến thức, kỹ cần trang bị, thời gian điều kiện khác để tham gia bồi dưỡng.; - Tổ chức đạo xác định mục tiêu nội dung bồi dưỡng lực giảng dạy; chuẩn bị tài liệu bồi dưỡng; triển khai hoạt động bồi dưỡng; đánh giá công nhận kết bồi dưỡng giảng viên; - Học viện thường xuyên kiểm tra, đánh giá trình bồi dưỡng tập trung trường giảng viên để có định quản lý phù hợp b) Tổ chức hoạt động tự bồi dưỡng trường cho giảng viên lực giảng dạy theo định hướng phát triển lực sinh viên đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu Thực nội dung này, Học viện cần triển khai số hoạt động sau: - Tổ chức đạo thành lập Ban Quản lý bồi dưỡng giảng viên với thành phần: CBQL nhà trường, CBQL số khoa tổ môn, CBQL số chuyên viên Ban quản lý đào tạo; - Tổ chức đạo Ban Quản lý bồi dưỡng giảng viên xác định nhu cầu bồi dưỡng giảng viên; thiết lập danh sách học viên (các giảng viên trường) đăng ký tham gia tự bồi dưỡng; xác định mục tiêu nội dung tự bồi dưỡng; chuẩn bị văn quy định hướng dẫn học viên yêu cầu tự bồi dưỡng; chuẩn bị tài liệu phương tiện kỹ thuật cần thiết cho hoạt động tự bồi dưỡng; phát tài liệu, văn quy định (mục đích, nội dung, thời gian, ) hướng dẫn tự bồi dưỡng; đồng thời định hướng cho giảng viên cách thức khai thác học liệu phương tiện kỹ thuật để hỗ trợ cho hoạt động tự bồi dưỡng; tổ chức cho giảng viên báo cáo kết tự bồi dưỡng; tổ chức đánh giá kết tự bồi dưỡng giảng viên; phân loại mức độ đạt được; công nhận kết tự bồi dưỡng (giấy chứng nhận); - Tổ chức đạo khoa môn trực thuộc sử dụng kết đánh giá tự bồi dưỡng giảng viên để thực sách quản lý sử dụng giảng viên; - Học viện thường xuyên kiểm tra, đánh giá trình tự bồi dưỡng trường giảng viên để có định quản lý phù hợp 3.2.3.3 Các điều kiện thực biện pháp - Các thành viên Ban Quản lý bồi dưỡng giảng viên phải có lực quản lý hoạt động bồi dưỡng; - Học viện khoản kinh phí định cho hoạt động trình tự bồi dưỡng ; - Cán quản lý cấp có nhu cầu bồi dưỡng xác định trách nhiệm tham gia tích cực vào q trình tổ chức thực thi bồi dưỡng theo hình thức bồi dưỡng lựa chọn 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp nhằm nâng cao tự học, tự nghiên cứu đồng thời bồi dưỡng ý thức tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu 3.2.4.2 Nội dung cách thức triển khai Tổ chức đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập, cán chuyên trách quản lý sinh viên phụ trách hướng dẫn, bồi dưỡng cho sinh viên ý thức tự học, tự nghiên cứu tham gia nghiên cứu khoa học 17 Thực nội dung này, Học viện cần triển khai số hoạt động sau: - Tổ chức đạo thành lập đội ngũ cán hỗ trợ sinh viên bao gồm: cán quản lý, giảng viên, cán chuyên trách công tác sinh viên; - Tổ chức đạo xác định mục tiêu nội dung bồi dưỡng lực, nâng cao ý thức cho sinh viên; chuẩn bị tài liệu hướng dẫn cán hỗ trợ, sinh viên; triển khai hoạt động hướng dẫn, bồi dưỡng sinh viên; đánh giá kết bồi dưỡng lực cho sinh viên; - Học viện thường xuyên kiểm tra, đánh giá trình bồi dưỡng sinh viên để có định quản lý phù hợp 3.2.4.3 Các điều kiện thực biện pháp - Các cán hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng có lực quản lý hoạt động bồi dưỡng, hiểu biết rõ đào tạo hoạt động quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra; - Học viện khoản kinh phí định cho hoạt động trình bồi dưỡng sinh viên: chi cho hoạt động quản lý, thù lao cho cán hỗ trợ, sở vật chất trang thiết bị, tài liệu bồi dưỡng; - Cán hỗ trợ xác định trách nhiệm tham gia tích cực vào trình tổ chức thực thi hoạt động bồi dưỡng ý thức cho sinh viên 3.2.5 Chỉ đạo hoạt động đảm bảo sở vật chất trang thiết bị đào tạo; tạo môi trường đào tạo thuận lợi, phát huy mạnh hạn chế tác động bất lợi 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp nhằm đảm bảo đầy đủ, kịp thời, chuẩn hóa đại hóa sở vật chất trang thiết bị cho hoạt động trình đào tạo 3.2.5.2 Nội dung cách thức triển khai a) Tăng cường huy động kinh phí, sở vật chất trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động trình đào tạo theo chuẩn đầu Thực nội dung này, Học viện cần triển khai số hoạt động sau: - Tổ chức đạo thực việc xác định nhu cầu sử dụng; kiểm kê, đánh giá so sánh thực trạng với nhu cầu sử dụng; tham mưu cho Học viện thực định Giám đốc Học viện huy động kinh phí từ nguồn khác nhau; thiết lập dự toán thực việc mua sắm để trang bị bổ sung sở vật chất trang thiết bị; phối hợp với để sử dụng hết công suất hiệu sở vật chất trang thiết bị cho hoạt động trình đào tạo theo chuẩn đầu ra; phối hợp lực lượng giảng viên, cán kỹ thuật nghiên cứu để tìm biện pháp phát triển sở vật chất trang thiết bị theo hướng đầy đủ, chuẩn hóa, đại hóa sở cập nhật tiến khoa học công nghệ nhằm đáp ứng với phát triển CTĐT theo CĐR; - Học viện thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động huy động kinh phí, trang bị sở vật chất trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động q trình đào tạo theo chuẩn đầu để có định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, điều chỉnh sai lệch xử lý vi phạm b) Tổ chức hoạt động nhằm đảm bảo môi trường thuận lợi đào tạo theo chuẩn đầu Thực nội dung này, Học viện cần triển khai số hoạt động sau: - Tổ chức đạo đơn vị chức khoa xây dựng mơi trường văn hóa; xây dựng mơi trường pháp lý; phối hợp lực lượng tham gia xây dựng CĐR nỗ lực tham gia vào trình đào tạo theo CĐR; phát huy lực giao tiếp để huy động nguồn lực từ nơi tham gia xây dựng chuẩn đầu tham gia trình đào tạo theo chuẩn đầu ra; phát huy khả nhằm tạo dựng mối quan hệ để liên kết hợp tác với đơn vị sử dụng lao động để góp ý xây dựng, điều chỉnh, bổ sung chuẩn đầu tham gia triển khai trình đào tạo theo chuẩn đầu ra; tận dụng lãnh đạo quản lý Ngành quyền địa phương để góp ý, phê duyệt chuẩn đầu quan tâm giúp đỡ nhà trường triển khai trình đào tạo theo chuẩn đầu ra; hạn chế tác động bất 18 thuận từ môi trường địa hình, thời tiết, khí hậu, dịch bệnh tệ nạn xã hội trình đào tạo theo chuẩn đầu nhà trường; - Học viện thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động nhằm đảm bảo môi trường thuận lợi đào tạo theo chuẩn đầu đáp ứng yêu cầu hoạt động trình đào tạo theo chuẩn đầu để có định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, điều chỉnh sai lệch xử lý vi phạm 3.2.5.3 Các điều kiện thực biện pháp - Giám đốc Học viện, cán quản lý phải phát huy lực quản lý theo luật pháp, lực xây dựng văn hóa nhà trường lực giao tiếp để tạo mối quan hệ thuận lợi với cá nhân tổ chức nước nhằm xây dựng mơi trường thuận lợi cho q trình đào tạo theo chuẩn đầu ra; - Nhà nước nói chung quan quản lý ngành nói riêng phải thiết lập sách quy định rõ trách nhiệm xã hội thành phần hưởng lợi từ hoạt động đào tạo Học viện; - Mọi thành phần hưởng lợi từ hoạt động đào tạo nguồn nhân lực ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam xác định rõ trách nhiệm việc tạo dựng mơi trường pháp lý, văn hóa, xã hội cách thuận lợi cho hoạt động trình đào tạo theo chuẩn đầu 3.2.6 Chỉ đạo hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế theo CĐR 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp nhằm đảm bảo thực chức quản lý quan trọng quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu ra; kết hợp kiểm tra, đánh giá để thu thập thông tin chất lượng đào tạo ngành Kinh tế Học viện đồng thời thu thập thông tin mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động xã hội 3.2.6.2 Nội dung cách thức triển khai a) Tổ chức đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động thực kế hoạch giảng dạy, phương pháp giảng dạy, chuẩn bị giảng viết giáo trình Thực nội dung này, Học viện cần tổ chức đạo số hoạt động sau: lập kế hoạch; xây dựng tiêu chí đánh giá; thu thập xử lý thông tin ; đánh giá kết tổng thể so sánh với yêu cầu CĐR b) Tổ chức đạo cán quản lý, giảng viên, sinh viên tham gia hoạt động kiểm định, thu thập thông tin hoạt động đào tạo sau đào tạo Thực nội dung này, Học viện cần tổ chức đạo số hoạt động sau: thành viên học viện tự giác tích cực tham gia hoạt động đánh giá trong; tự giác tích cực tham gia đánh giá ngồi; thiết lập thơng tin đào tạo sử dụng nhân lực; - Học viện thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động đánh giá kết đào tạo theo chuẩn đầu để có định quản lý phù hợp 3.2.6.3 Các điều kiện thực biện pháp - Cán quản lý cấp Học viện có nhận thức đánh giá kết đào tạo gắn với trình thường xuyên, liên tục điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu xã hội; - Học viện cần có đội ngũ quản lý thông tin, liệu đủ mạnh chuyên môn nghiệp vụ, linh hoạt động công tác; hệ thống công cụ để theo dõi, kiểm tra, đánh giá; hệ thống văn đầy đủ, rõ ràng, minh bạch công khai; tổ chức máy tối ưu; trang thiết bị công nghệ thông tin đủ phục vụ công tác quản lý; cần mở rộng quan hệ hợp tác với sở đào tạo, đơn vị sử dụng lao động khác - Học viện phải đảm bảo kinh phí tài chính, sở vật chất cho hoạt động đánh giá chất lượng đào tạo cách thường xuyên, quy trình, theo chu kỳ kiểm định 19 3.3 Mối quan hệ biện pháp Sáu biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với nhau, biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp kia, bổ sung cho nhằm thực tốt việc quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu ra, tạo thành chỉnh thể mang tính đồng bộ: Biện pháp 1: “Tổ chức rà soát, chỉnh sửa, bổ sung chuẩn đầu ngành Kinh tế” coi xuất phát điểm; Biện pháp 2: “Tổ chức phát triển chương trình đào tạo ngành Kinh tế theo hướng cập nhật yêu cầu chuẩn đầu ra” cầu nối liên kết biện pháp; Biện pháp 3: “Tổ chức bồi dưỡng giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu ra” biện pháp then chốt, có tính chất định trực tiếp đến chất lượng hiệu đào tạo Nếu coi biện pháp 1, biện pháp tiền đề biện pháp sở; biện pháp 4, biện pháp 5, biện pháp điều kiện để hoạt động quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu đạt kết tốt nhất; - Biện pháp 4: “Tổ chức bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra” điều kiện đảm bảo cho biện pháp khác đạt kết tốt nhất; Biện pháp 5: “Chỉ đạo hoạt động đảm bảo sở vật chất trang thiết bị đào tạo; tạo môi trường đào tạo thuận lợi, phát huy mạnh hạn chế tác động bất lợi” điều kiện đảm bảo tính khả thi biện pháp khác; Biện pháp 6: “Chỉ đạo hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu ra”, kết biện pháp định hướng điều chỉnh cho biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Xác định tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam đề xuất 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm a) Nội dung khảo nghiệm Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất b) Phương pháp khảo nghiệm Lập phiếu hỏi xin ý kiến đánh giá lực lượng tham gia khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất Để triển khai phương pháp này, nhóm tác giả soạn thảo hai bảng hỏi để xin ý kiến cán quản lý, giảng viên, đơn vị sử dụng lao động tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Bảng câu hỏi theo thang đo mức độ chuyển định lượng tương ứng từ đến điểm Với cách tính điểm này, điểm tối đa thang đo (max) điểm tối thiểu (min), điểm trung bình (ĐTB) mức nằm khoảng ≤ ĐTB ≤ 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm Cán quản lý: 40 người; Giảng viên: 70 người; Đơn vị sử dụng lao động: 30 đơn vị Tổng cộng số phiếu khảo sát đóng góp ý kiến cho biện pháp đề xuất: 140 phiếu 3.4.4 Kết khảo nghiệm Thực bước theo quy trình khảo sát, từ biện pháp đề xuất, nhóm tác giả tiến hành trưng cầu 140 ý kiến đối tượng tham gia khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp, xử lý bảng hỏi cho kết sau: 20 3.4.4.1 Tính cấp thiết biện pháp 4.49 4.50 4.48 4.46 4.46 4.44 4.44 4.42 4.43 4.41 4.40 4.40 4.38 4.36 4.34 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biểu đồ 3.1 Tính cấp thiết biện pháp Số liệu bảng 3.1 biểu đồ 3.1 cho thấy tất biện pháp đánh giá cần thiết (các biện pháp có điểm mức cần thiết; điểm trung bình chung tiêu chí đạt 4,44) Biện pháp “Chỉ đạo hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu ra” có tính cấp thiết cao (Điểm trung bình đạt 4,49), biện pháp “Tổ chức phát triển chương trình đào tạo ngành Kinh tế theo hướng cập nhật yêu cầu chuẩn đầu ra” bị đánh giá tính cấp thiết mức thấp đạt điểm trung bình lên đến 4,4 (mức điểm tối đa thang đo 5, tối thiểu 1) 3.4.4.2 Tính khả thi biện pháp 4.55 4.49 4.50 4.45 4.45 4.41 4.40 4.35 4.37 4.36 4.31 4.30 4.25 4.20 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp Kết khảo sát tính khả thi biện pháp thể bảng 3.2 biểu diễn qua biểu đồ 3.2 cho thấy tất biện pháp đánh giá khả thi (các biện pháp có điểm mức cần thiết; điểm trung bình chung tiêu chí đạt 4,40) Biện pháp “Chỉ đạo hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu ra” có tính cấp thiết cao (Điểm trung bình đạt 4,49), biện pháp “Tổ chức rà soát, chỉnh sửa, bổ sung chuẩn đầu ngành Kinh tế” bị đánh giá tính cấp thiết mức thấp đạt điểm trung bình 4,1 (mức điểm tối đa thang đo 5, tối thiểu 1) 3.4.4.3 Độ tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Tiến hành phân tích mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất bảng 3.3 sở kết khảo sát, nhóm tác giả sử dụng hệ số tương quan (r) - Pearson Correlations SPSS, kết thu với quan 21 hệ xác suất p < 0.01, giá trị r = 0.547 (r > 0) cho thấy tính cấp thiết tính khả thi có tương quan tuyến tính thuận chặt chẽ với có ý nghĩa thống kê Bảng 3.3 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi 4.55 4.49 4.50 4.45 4.45 4.41 4.40 4.35 4.37 4.36 4.31 4.30 4.25 4.20 Biện pháp Biện pháp Tính cấp thiết Biện pháp Tính khả thi Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biểu đồ 3.3 Độ tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Biểu đồ 3.3 thể tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất có tương quan thuận chặt chẽ, có nghĩa tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất không trùng lặp mức độ trị số điểm trung bình, đảm bảo phù hợp độ tin cậy thực tiễn quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Tiểu kết Chương Kết nghiên cứu cho phép đề xuất sáu biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Các biện pháp khảo nghiệm khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi cao; có mối tương quan thuận tính cấp thiết tính khả thi, có mối quan hệ chặt chẽ, tác động ảnh hưởng lẫn Như vậy, giả thuyết khoa học phần mở đầu minh chứng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam áp dụng biện pháp vào hoạt động quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu để nâng cao chất lượng đào tạo để tạo sản phẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu bên liên quan 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, Học viện Nông nghiệp Việt Nam quan tâm đến quản lý đào tạo ngành Học viện đồng thời liên tục mở ngành đào tạo có sức hấp dẫn, nhu cầu nguồn nhân lực xã hội cao Ngành đào tạo Kinh tế ngành có số lượng sinh viên theo học đơng Học viện số lượng sinh viên theo học giảm sút vài năm gần lý khách quan Để tồn phát triển, bối cảnh cạnh tranh gay gắt lĩnh vực giáo dục, Học viện nỗ lực đảm bảo đủ tiêu chuẩn chất lượng chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên để giảng dạy hướng dẫn sinh viên, sở vật chất, tài … Điều địi hỏi cơng tác quản lý đào tạo phải đổi nhằm đáp ứng tốt với nhu cầu thực tiễn Luận văn thực nghiên cứu có hệ thống, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý đào tạo, quản lý đào tạo ngành Kinh tế, cơng trình nghiên cứu có liên quan từ tìm cách thức chung cho việc quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Các nội dung quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu bao gồm quản lý hoạt động xây dựng chuẩn đầu ngành Kinh tế, quản lý hoạt động phát triển CTĐT ngành Kinh tế theo CĐR, quản lý hoạt động dạy giảng viên ngành Kinh tế theo chuẩn đầu ra, quản lý hoạt động học sinh viên ngành Kinh tế theo chuẩn đầu ra, quản lý hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu ra, quản lý hoạt động đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Các hoạt động đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu có nhiều mặt tích cực nhiên bộc lộ nhiều bất cập hạn chế Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bất cập hạn chế công tác quản lý hoạt động: hoạt động rà soát, chỉnh sửa, bổ sung chuẩn đầu ra; hoạt động phát triển chương trình đào tạo; hoạt động nâng cao lực dạy học giảng viên; hoạt động đánh giá kết đào tạo; hoạt động đảm bảo điều kiện đào tạo sở vật chất trang thiết bị môi trường đào tạo; hoạt động phát triển lực quản lý đào tạo theo chuẩn đầu đội ngũ cán quản lý cấp Để nâng cao chất lượng đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu ra, Học viện cần triển khai biện pháp quản lý sau: - Tổ chức rà soát, chỉnh sửa, bổ sung chuẩn đầu ngành Kinh tế - Tổ chức phát triển chương trình đào tạo ngành Kinh tế theo hướng cập nhật yêu cầu CĐR - Tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên lực giảng dạy theo định hướng phát triển lực sinh viên đáp ứng chuẩn đầu ngành Kinh tế - Tổ chức bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu - Chỉ đạo hoạt động đảm bảo sở vật chất trang thiết bị đào tạo; tạo môi trường đào tạo thuận lợi, phát huy mạnh hạn chế tác động bất lợi - Chỉ đạo hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu Từ sở lý luận khảo nghiệm thực tiễn, biện pháp có tính cấp thiết tính khả thi cao nhằm khắc phục điểm yếu kém, nâng cao chất lượng đào tạo hiệu quản lý Vì vây, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam áp dụng biện pháp thực tiễn Đồng thời chứng minh giả thuyết khoa học luận văn 23 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo Hỗ trợ giải việc làm cho người học sau đào tạo chế sách khuyến khích, hỗ trợ có chế tài cho nhà tuyển dụng việc sử dụng nguồn nhân lực ngành Kinh tế Đầu tư thực đề án, dự án, chương trình, xác định rõ nhu cầu sử dụng nhân lực ngành Kinh tế tương ứng với giai đoạn phát triển nhân lực địa phương Tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo ngành Kinh tế xứng tầm quốc gia khu vực bối cảnh tồn cầu hóa, quốc tế hóa 2.2 Đối với Học viện Nông nghiệp Việt Nam Học viện cần thực biện pháp luận văn đề xuất, bên cạnh đó: 2.2.1 Đối với cán quản lý cấp Học viện Tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực quản lý đào tạo theo chuẩn đầu cho đội ngũ cán quản lý cấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.2.2 Đối với giảng viên - Tham gia hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên lực giảng dạy theo định hướng phát triển lực sinh viên đáp ứng chuẩn đầu ngành Kinh tế - Không ngừng tự học, tự nghiên cứu bồi dưỡng lực giảng dạy theo CĐR 2.2.3 Đối với sinh viên Tăng cường bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu tham gia nghiên cứu khoa học thân ngành Kinh tế đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội sau tốt nghiệp 2.3 Đối với quan, tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động - Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động xây dựng mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành Kinh tế - Chủ động cung cấp thông tin cho sở đào tạo nhu cầu lao động, tham gia ngày hội việc làm Học viện tổ chức hàng năm - Doanh nghiệp chủ đạo nhận có trách nhiệm hướng dẫn, đào tạo sinh viên ngành Kinh tế trình thực tập doanh nghiệp 24 ... như: Đào tạo; Chuẩn đầu ra; Đào tạo theo chuẩn đầu ra; Quản lý đào tạo; Quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra; Quản lý đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn đầu 1.3 Hoạt động đào tạo ngành Kinh tế theo chuẩn. .. tiễn đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO CHUẨN ĐẦU RA 2.1 Giới thiệu Học viện. .. lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo ngành Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo chuẩn đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN