(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục kỹ năng tự học cho tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế
LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2021 Học viên Trần Thị Thúy Nhi xii LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian theo học lớp Cao học - ngành Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, xin gửi lời chân thành cám ơn quý Thầy Cô Ban giám hiệu q Thầy Cơ Phịng Đào tạo (bộ phận Sau Đại học) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực Luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Thị Kim Oanh - Người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi hồn thành Luận văn Xin trân trọng cám ơn quý Thầy Cô giảng viên tận tình giảng dạy, dẫn cho tơi kiến thức, kinh nghiệm học quý báu suốt thời gian tơi học tập Trường Xin thành kính niệm ân chư Tôn đức Hội đồng Điều hành Học viện, Ban Giảng huấn quý vị Giáo thọ sư Học viện Phật giáo Việt Nam Huế, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực nội dung khảo sát để hoàn thành Luận văn Xin thành kính niệm ân đến Ni trưởng thượng Như hạ Trí - Chùa Diệu Giác, Ni trưởng Bổn sư thượng Huệ hạ An - Chùa Phước Sơn chư huynh đệ, gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu thực Luận văn Xin chân thành cám ơn anh, chị lớp Cao học Giáo dục học K.2019B chia sẻ, động viên tinh thần tơi suốt khóa học Nguyện cầu chư Tôn đức pháp thể khinh an, tuệ đăng thường chiếu Phật viên thành Kính chúc quý Thầy Cô, quý vị thiện hữu tri thức, chư vị pháp lữ thân tâm an lạc thành cơng cơng tác Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 Học viên Trần Thị Thúy Nhi xiii TÓM TẮT Ngày nay, đất nước ta bước vào thời công nghiệp hóa - đại hóa theo hướng hội nhập quốc tế phát triển kinh tế tri thức Chỉ có tự học, tự bồi dưỡng Tăng Ni sinh viên bù đắp cho lỗ hỏng kiến thức, kỹ năng, phát triển tư sáng tạo, có khả học tập suốt đời để thích ứng với yêu cầu xã hội đại nhằm phát huy tính tự giác, chủ động tích cực Tăng Ni sinh viên trình học tập Đối với Tăng Ni sinh viên theo học Học viện, việc tự học đóng vai trị quan trọng q trình rèn luyện phát triển kỹ tự học Kỹ tự học giúp Tăng Ni sinh viên lĩnh hội tri thức cách khoa học, mà giúp Tăng Ni sinh viên phát triển hoàn thiện toàn diện nhân cách Nhận thức tầm quan trọng giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên, chọn đề tài “Giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế” có ý nghĩa lý luận thực tiễn, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Đề tài gồm nội dung sau: - Phần mở đầu: Gồm lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, khách thể đối tượng nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Chương trình bày sở lý luận giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên gồm: Tổng quan nghiên cứu kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên giới Việt Nam Các khái niệm liên quan đến giáo dục, tự học, kỹ tự học Tăng Ni sinh viên Nghiên cứu loại kỹ tự học, đặc điểm, nội dung, vai trò, đường, phương pháp yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế xiv Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế cho thấy, Giáo thọ sư (Giảng viên) Tăng Ni sinh viên nhận thức tầm quan trọng cần thiết kỹ tự học Các hoạt động rèn luyện kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên qua dạy học môn học Giáo thọ sư Tăng Ni sinh viên đánh giá mức độ có phần hiệu Tuy nhiên, tổ chức hoạt động lên lớp Giáo thọ sư Tăng Ni sinh viên đánh giá chưa hiệu quả, số Tăng Ni sinh viên chưa tích cực việc rèn luyện kỹ tự học Các yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển kỹ tự học Tăng Ni sinh viên Chương 3: Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Từ sở lý luận chương 1, thực trạng chương nguyên tắc đề xuất biện pháp, đề tài đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế gồm: Hình thành kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên qua hoạt động dạy học môn học Tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên lên lớp Tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên tự viện (chùa) Sau xây dựng biện pháp giáo dục, đề tài tiến hành khảo sát Giáo thọ sư Tăng Ni sinh viên thống tính khoa học, tính khả thi tính cần thiết biện pháp Kết thực nghiệm sư phạm Học viện Phật giáo Việt Nam Huế cho thấy, việc áp dụng biện pháp biện pháp kỹ tự học như: kỹ lập kế hoạch tự học, giải vấn đề, đọc sách kỹ tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học Tăng Ni sinh viên cải thiện - Phần kết luận: Đề tài sau hoàn chỉnh mở nhiều hướng nghiên cứu mới, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo công tác giáo dục Học viện Phật giáo Việt Nam Huế nói riêng giáo dục Phật giáo Việt Nam nói chung xv ABSTRACT Today, our country enters the period of industrialization and modernization towards international integration and development of the knowledge economy Only by self-study and self-training can student Monks and Nuns compensate for the loss of knowledge, skills, develop creative thinking, and gain the ability to life-long learning to meet the requirements of modern society, in order to raise the awareness and initiative of student monks throughout the learning process For student monks and nuns studying at the University, self-study plays an important role in the process of practicing and developing self-study skills Self-study skills not only help student Monks and Nuns to acquire knowledge in a scientific way, but also help students Monks and Nuns to develop and perfect their personality Having recognized the importance of equipping student Monks and Nuns with self-study skills, I chose the practical and theoretically significant topic "Educating self-study skills for student Monks at Vietnam Buddhist University in Hue", with the aim to contribute to enhancing the teaching quality of the University The topic includes the following contents: - Introduction: including reasons for choosing the topic, research purposes, research tasks, research objects, research hypotheses, research scope and methods Chapter 1: Theoretical basis of self-study skills education for student Monks and Nuns of Vietnam Buddhist University in Hue Chapter presents the theoretical basis of self-study skills education for student Monks and Nuns, including: Research overview on self-study skills for student Monks and Nuns in the world and in Vietnam Basic concepts of education, self-study, self-study skills and student monks Investigate types of self-study skills, characteristics, content, roles, ways, methods and factors affecting the education of self-study skills for student Monks and Nuns Chapter 2: Status of self-study skills education for student Monks and Nuns at Vietnam Buddhist University in Hue Studies of the status of self-study skills education for student Monks and Nuns xvi at Vietnam Buddhist University in Hue showed that Buddhist Professors and student Monks and Nuns are fully aware of the importance and the necessity of self-study skills Activities to train student Monks and Nuns self-study skills via teaching have been assessed as fair and somewhat effective by Buddhist Professors and student monks However, organizing after-school activities are evaluated as ineffective by Professors and student Monks and Nuns There is a number of student Monks and Nuns who are still inactive in improving self-study skills Objective and subjective factors directly affect the development process of self-study skills of student Monks and Nuns Chapter 3: Proposing measures to educate self-study skills for student Monks and Nuns of Vietnam Buddhist University in Hue From the theoretical bases in chapter 1, the status in chapter and the principles of proposing measures, the topic proposes measures to educate self-study skills for student Monks and Nuns of the Buddhist University of Vietnam in Hue, including: Forming self-study skills for students Monks and Nuns through teaching and learing activities Frequently organizing after-school activities to educate self-study skills for students Monks and Nuns Frequently organizing after-school activities to educate self-study skills for students Monks and Nuns in monasteries (pagodas) After proposing educational measures, the topic surveyed Professors and student Monks and Nuns agreed on the scientism, feasibility and necessity of the measures The experimental results of pedagogy at Vietnam Buddhist University in Hue showed that the application of the first and second measure of self-study skills such as self-study planning, problem solving, reading skills and the skills of self-examination, self-assessment of self-study activities of student Monks and Nuns were improved - Conclusion: The topic, after being completed, opens up new research directions, contributing to improving the quality of the educational work of Vietnam Buddhism education and particularly Vietnam Buddhist University in Hue xvii MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC .x LỜI CAM ĐOAN xii LỜI CÁM ƠN xiii TÓM TẮT xiv ABSTRACT xvi MỤC LỤC xviii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xxiii DANH SÁCH CÁC BẢNG xxiv DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ xxvi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục kỹ tự học giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.2.1 Giáo dục 13 xviii 1.2.2 Tự học .14 1.2.3 Kỹ tự học 15 1.2.4 Tăng Ni sinh viên .16 1.3 Các loại kỹ tự học Tăng Ni sinh viên 17 1.3.1 Kỹ lập kế hoạch tự học 17 1.3.2 Kỹ giải vấn đề 19 1.3.3 Kỹ đọc sách 19 1.3.4 Kỹ tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học 21 1.4 Đặc điểm kỹ tự học Tăng Ni sinh viên 22 1.5 Vai trò giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 23 1.6 Nội dung giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 24 1.7 Con đường giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 27 1.7.1 Giáo dục kỹ tự học qua hoạt động dạy học 27 1.7.2 Giáo dục kỹ tự học qua hoạt động giáo dục lên lớp .28 1.7.3 Giáo dục kỹ tự học qua giáo dục tự viện 31 1.7.4 Giáo dục kỹ tự học qua hoạt động tự giáo dục Tăng Ni SV 31 1.8 Phương pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 32 1.8.1 Phương pháp đàm thoại 33 1.8.2 Phương pháp nêu gương 33 1.8.3 Phương pháp giao việc .34 1.8.4 Phương pháp tập luyện thói quen 35 1.8.5 Phương pháp rèn luyện 36 1.8.6 Phương pháp thi đua 36 1.8.7 Phương pháp khen thưởng 37 1.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình rèn luyện kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 38 1.9.1 Yếu tố khách quan 38 1.9.2 Yếu tố chủ quan 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 xix Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HUẾ 45 2.1 Khái quát Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 45 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 45 2.1.2 Cơ sở hạ tầng 46 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 47 2.1.4 Sứ mệnh tầm nhìn 48 2.1.5 Công tác đào tạo .48 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 51 2.2.1 Nhận thức Giáo thọ sư tầm quan trọng giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 51 2.2.2 Nhận thức Giáo thọ sư vai trò thân giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 53 2.2.3 Nhận thức Giáo thọ sư kỹ tự học cần thiết cho Tăng Ni sinh viên 54 2.2.4 Đánh giá Giáo thọ sư mức độ thực kỹ tự học Tăng Ni sinh viên 56 2.2.5 Nội dung giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 59 2.2.6 Con đường giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 61 2.2.7 Phương pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 63 2.2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên 65 2.3 Thực trạng hoạt động rèn luyện kỹ tự học Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 67 2.3.1 Nhận thức Tăng Ni sinh viên tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ tự học 67 2.3.2 Quan niệm Tăng Ni sinh viên tự học 69 2.3.3 Nhận thức Tăng Ni sinh viên ý nghĩa kỹ tự học 71 xx 2.3.4 Nhận thức Tăng Ni sinh viên kỹ tự học 72 2.3.5 Nhận thức Tăng Ni sinh viên mức độ sử dụng kỹ tự học73 2.3.6 Rèn luyện kỹ tự học Tăng Ni sinh viên qua nội dung giáo dục kỹ tự học 76 2.3.7 Rèn luyện kỹ tự học Tăng Ni sinh viên trình tham gia vào đường giáo dục kỹ tự học 78 2.3.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình rèn luyện kỹ tự học Tăng Ni sinh viên 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HUẾ 86 3.1 Cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 86 3.1.1 Cơ sở lý luận 86 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 87 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 88 3.2.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu 88 3.2.2 Nguyên tắc bảo đảm tính đối tượng 88 3.2.3 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu 89 3.2.4 Ngun tắc bảo đảm tính tồn diện 89 3.2.5 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống 89 3.2.6 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 90 3.3 Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 90 3.3.1 Biện pháp 1: Hình thành kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên qua hoạt động dạy học môn học 91 3.3.2 Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên lên lớp 96 xxi TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC KỸ THUẬT GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HUẾ Trần Thị Thúy Nhi Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh TĨM TẮT Việc tự học đóng vai trị quan trọng trình rèn luyện phát triển kỹ tự học Kỹ tự học (KNTH) giúp TNSV lĩnh hội tri thức cách khoa học, mà cịn giúp TNSV phát triển hồn thiện tồn diện nhân cách Bài viết trình bày kết khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục KNTH cho TNSV Học viện Phật giáo Việt Nam (PGVN) Huế dựa kết nhận đánh giá Giáo thọ sư (GTS) Tăng Ni sinh viên (TNSV) qua hoạt động dạy học mơn học hoạt động ngồi lên lớp Từ khóa: Tự học, kỹ tự học Tăng Ni sinh viên ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa theo hướng hội nhập quốc tế phát triển kinh tế tri thức Giáo dục vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm hàng đầu Đổi PP giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo người học Chương trình nội dung dạy học ngày theo quan điểm: “Lấy người học làm trung tâm” đổi phương thức dạy học nhằm phát huy tính chủ động, độc lập, tích cực tự giác người học Mặt khác, việc dạy học đặt yêu cầu phải rèn luyện cho TNSV phương pháp tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, “biến trình giáo dục thành tự giáo dục” Do đó, việc nâng cao lực tự học cho TNSV trở nên cấp thiết hết Để rèn luyện KNTH, TNSV phải tự nỗ lực theo tinh thần “tự lực cánh sinh”, xác định mục đích học tập người xuất gia Mỗi TNSV cần phải trau dồi tri thức rèn luyện mình, rèn luyện phương pháp tự học lúc nơi, đưa mục tiêu động học tập để phấn đấu trình học tập KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để tìm hiểu thực trạng giáo dục KNTH cho TNSV Học viện Huế, đề tài nghiên cứu khảo sát PGVN bảng hỏi gồm 30 GTS 180 TNSV để thấy nhận thức, đánh giá giáo dục KNTH cho TNSV; nhận thức, mức độ thực KNTH TNSV qua hoạt động dạy học lên lớp Đề xuất biện pháp giáo dục KNTH cho TNSV nhằm nâng cao chất lượng hiệu KNTH Học viện PGVN Huế 2.1 Đặc điểm kỹ tự học Tăng Ni sinh viên Tự học chìa khóa vàng giáo dục, kỹ quan trọng sinh viên sở giáo dục Trong giai đoạn nay, mục tiêu đào tạo Học viện Phật giáo là: Đào tạo bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học với phương châm “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Do phương pháp (PP) học tập Học viện Phật giáo khác so với PP tự học trường Đại học bên ngồi, khơng có kiểm tra hàng ngày GTS nên việc học tập TNSV phần lớn ý thức tự học TNSV tự đề kế hoạch tự học, xếp, tổ chức thời gian cho việc tự học cần tiến hành cách khoa học sáng tạo với hoạt động, kế hoạch cụ thể Việc tự học TNSV cịn có đặc điểm hoạt động tự học diễn liên tục, phạm vi lớn nhằm lĩnh hội tri thức Bên cạnh đó, TNSV cần phải nỗ lực, chủ động, tự giác làm chủ thời gian Đối với TNSV Học viện PGVN Huế, việc học để định hướng nghề nghiệp tương lai hay tìm kiếm vị trí xã hội, mà học để hiểu lời Đức Phật dạy đem giáo lý áp dụng vào sống tu tập nhằm chuyển hóa khổ đau cho người khác Ngồi nỗ lực, tự giác tu học để nắm vững lý thuyết TNSV cần phải tự thực hành vào thấy, nghe, tư hành động Trong trình học tập, TNSV tự chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phải nắm vững sở chuyên ngành tương lai có tiềm vươn lên tiếp thu kiến thức ngồi chun mơn để thích ứng với u cầu trước mắt lâu dài xã hội đặt 2.2 Các loại kỹ tự học Tăng Ni sinh viên Đối với TNSV, việc học để định hướng nghề nghiệp tương lai tìm kiếm vị trí xã hội mà học để hiểu lời Đức Phật dạy, đem lời dạy áp dụng vào sống tu học nhằm chuyển hóa khổ đau đem an lạc cho cho người khác Do đó, TNSV cần trau dồi rèn luyện phương pháp tự học để đạt mục tiêu đề Đối với KNTH cho TNSV, đề tài tập trung nghiên cứu kỹ cần thiết giúp TNSV học tập, phát triển rèn luyện KNTH cách khoa học hiệu trình tự học, tự nghiên cứu tham gia công tác Phật bao gồm: 2.2.1 Kỹ lập kế hoạch tự học Mỗi TNSV có kế hoạch mục tiêu khác nhau, việc lập kế hoạch giúp TNSV biết khối lượng kiến thức đồng thời ý thức vấn đề quan trọng, vấn đề yếu để ý rèn luyện nhiều trình học tập Nghiên cứu Tự học sinh viên, Hoàng Anh Đỗ Thị Châu cho rằng, yêu cầu chung kỹ lập kế hoạch tự học sinh viên sau [1]: Xác định nội dung tự học cho môn học Xác định yêu cầu mức độ cho môn học Phân định thời gian hợp lý cho môn học Lập kế hoạch tự học cho môn học 2.2.2 Kỹ giải vấn đề Kỹ giải vấn đề khả cá nhân biết định lựa chọn phương án tối ưu hành động theo phương án chọn để giải vấn đề tình gặp phải sống Theo Hoàng Anh Đỗ Thị Châu để rèn luyện kỹ giải vấn đề có hiệu quả, người học cần nhận vấn đề, hiểu vấn đề, lựa chọn giải pháp thực thi giải pháp Các biểu kỹ giải vấn đề gồm [1]: Xác định rõ vấn đề thắc mắc gặp phải học tập Thu thập hiểu thơng tin cần thiết Phân tích, tổng hợp xếp thông tin Kiểm tra thực 2.2.3 Kỹ đọc sách Trong trình tự học TNSV, đọc sách coi khâu quan trọng giúp TNSV tiếp thu tri thức, phát triển kỹ phương pháp tự học hiệu Đọc sách giúp TNSV xác định mục tiêu, hạn chế vấn đề lan man, tăng tập trung cho học tập, tìm tịi, nghiên cứu Theo Hồng Anh Đỗ Thị Châu, kỹ đọc sách gồm: Tổ chức q trình đọc tích cực khoa học, hiểu phân tích điều đọc, ghi chép điều đọc Các biểu kỹ đọc sách bao gồm [1]: Xác định nội dung cần đọc Lựa chọn nơi có nguồn sách đáp ứng yêu cầu Lập dàn ý tóm tắt nội dung sách ghi nhớ nội dung quan trọng cần thiết Tập trung ý tưởng suy nghĩ, ghi nhớ nhanh điều đọc 2.2.4 Kỹ tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học Tự kiểm tra đánh giá trình tự học biện pháp giúp TNSV hình thành kỹ năng, kỹ xảo từ nhận biết ưu, nhược điểm thân để tìm cách khắc phục hướng đến mục tiêu đặt Theo Nguyễn Thị Thu Huyền để có kỹ tự kiểm tra, đánh giá sinh viên cần có biểu sau [2]: Tái lại kiến thức học Đặt câu hỏi tự trả lời Vận dụng kiến thức học áp dụng vào thực tế Tự tìm vấn đề khó để tự kiểm tra Bốn kỹ coi KNTH TNSV cần phải có Muốn đạt hiệu cao học tập, TNSV phải tự nỗ lực, chủ động, tích cực rèn luyện KNTH thân Mỗi TNSV với tư cách chủ thể hoạt động tự học từ hoạt động nhận thức, sau hoạt động thực tiễn thao tác trí tuệ hành động cụ thể bộc lộ kỹ tự học Việc trọng rèn luyện hình thành KNTH cho TNSV nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Học viện PGVN Huế 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 2.3.1 Nhận thức Giáo thọ sư tầm quan trọng giáo dục kỹ tự học (GDKNTH) cho Tăng Ni sinh viên Kết khảo sát GTS tầm quan trọng hoạt động giáo dục KNTH cho TNSV Học viện PGVN Huế thu sau: Biểu đồ Nhận thức GTS tầm quan trọng giáo dục KNTH cho TNSV Kết khảo sát cho thấy, có 22/30 GTS cho rằng, GDKNTH cho TNSV “rất quan trọng” (chiếm 73,4%), 7/30 GTS cho “quan trọng” (chiếm 23,3%) Chỉ có 1/30 GTS cho “ít quan trọng” (chiếm 3,3%) Nhận thức GTS tầm quan trọng giáo dục KNTH cho TNSV đạt 96,7% 2.3.2 Nhận thức Giáo thọ sư vai trò thân giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Bảng Nhận thức GTS vai trò thân GDKNTH cho TNSV TT Vai trò GTS Là người định hướng cho TNSV tự học Là người lập kế hoạch tự học cho TNSV Là người hướng dẫn cho TNSV kỹ tự học Là người tổ chức hoạt động cho TNSV Là người kiểm tra trình tự học TNSV Là người đánh giá trình tự học TNSV TBC Rất cần thiết SL % Mức độ Cần thiết SL % Không cần thiết SL % ĐTB 25 83,3 13,3 3,3 2,8 13 43,3 12 40,0 16,7 2,26 26 86,7 10,0 3,3 2,83 15 40,0 11 47,7 13,3 2,36 16 53,3 11 36,7 10,0 2,43 11 36,7 17 56,6 6,7 2,3 8,9 2,49 54,4 36,7 Kết khảo sát cho thấy, đa số GTS nhận thức đầy đủ vai trò thân GDKNTH cho TNSV mức độ cao (đạt 2,49đ) Trong đó, GTS xác định vai trò thân “Là người hướng dẫn cho TNSV KNTH” xếp bậc cao (đạt 2,83%) có 26/30 GTS (chiếm 86,7%) Tuy nhiên, có số GTS hiểu chưa vai trò thân, cho thân có vai trị “Là người lập kế hoạch tự học cho TNSV” (đạt 2,26đ) có vai trị “Là người đánh giá q trình tự học TNSV” (đạt 2,3đ) 2.3.3 Con đường giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Bảng Đánh giá GTS đường GDKNTH cho TNSV TT Con đường GDKNTH Giáo dục KNTH qua hoạt động dạy học Giáo dục KNTH qua hoạt động công tác xã hội Thường Xuyên Mức độ Không thường xuyên SL % SL % 20 66,7 10 12 40,0 14 Chưa thực ĐTB SL % 33,3 0,0 2,67 46,7 13,3 2,26 Giáo dục KNTH qua hoạt động văn hóa Phật giáo Giáo dục KNTH qua hoạt động tham quan du lịch Giáo dục KNTH qua hoạt động giáo dục tự viện Giáo dục KNTH qua tự giáo dục TNSV TBC 16 53,3 14 46,7 0,0 2,53 26,7 15 50,0 23,3 2,03 11 36,7 18 60,0 3,3 2,33 14 46,7 14 46,7 6,6 2,4 9,0 2,37 43,8 47,2 Qua kết thống kê bảng cho thấy, đường giáo dục KNTH hầu hết GTS thực khác mức độ trung bình (đạt 2,37đ) Trong đó, có 43,8% ý kiến GTS cho “thường xuyên”, có 47,2% GTS cho “không thường xuyên” 9% ý kiến GTS cho “chưa thực hiện” 3.4 Thực trạng hoạt động rèn luyện kỹ tự học Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 3.4.1 Nhận thức TNSV tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ tự học Biểu đồ Nhận thức TNSV tầm quan trọng việc rèn luyện KNTH Qua kết thống kê biểu đồ cho thấy, có 102/180 TNSV cho rằng, rèn luyện KNTH “rất quan trọng” (chiếm 56,7%), có 71/180 TNSV cho “quan trọng” (chiếm 39,4%) Bên cạnh đó, có 7/180 TNSV cho “ít quan trọng” (chiếm 3,9%) Nhận thức TNSV tầm quan trọng rèn luyện KNTH (chiếm 96,1%) Như vậy, phần lớn TNSV cho rèn luyện KNTH quan trọng đời sống tu học TNSV 3.4.2 Nhận thức Tăng Ni sinh viên mức độ sử dụng kỹ tự học Bảng Nhận thức TNSV mức độ sử dụng kỹ tự học Mức độ TT Thường Nội dung giáo dục xuyên SL thực % SL % ĐTB 121 67,2 55 30,6 2,2 2,53 105 58,3 71 39,5 2,2 2,42 127 70,5 48 26,7 2,8 2,27 120 66,6 55 30,6 2,8 2,21 2,5 2,35 65,7 31,8 Kỹ giải vấn đề 2.1 Xác định rõ vấn đề thắc mắc gặp phải học tập 2.2 Thu thập hiểu thông tin cần thiết 2.3 Phân tích, tổng hợp xếp thơng tin 2.4 Kiểm tra thực TBC SL Chưa Kỹ lập kế hoạch tự học 1.1 Xác định nội dung tự học cho môn học 1.2 Xác định yêu cầu mức độ cho môn học 1.3 Phân định thời gian hợp lý cho môn học 1.4 Lập kế hoạch tự học cho môn học TBC % Không TX 112 62,2 64 35,6 2,2 2,55 127 70,6 51 28,3 1,1 2,52 93 51,7 67 37,2 20 11,1 2,4 87 48,3 58,2 63 35,0 34,0 30 16,7 2,31 7,8 2,44 Kỹ đọc sách 3.1 Xác định nội dung cần đọc 3.2 Lựa chọn nơi có nguồn sách đáp ứng yêu cầu 3.3 Lập dàn ý tóm tắt nội dung sách ghi nội dung quan trọng cần thiết 3.4 Tập trung ý tưởng suy nghĩ, ghi nhớ nhanh điều đọc TBC 152 84,4 28 15,6 0,0 2,81 92 51,1 77 42,8 11 6,1 2,34 99 55,0 66 36,7 15 8,3 2,46 101 56,1 76 42,2 1,7 2,54 4,1 2,53 61,7 34,2 Kỹ tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học 4.1 Tái lại kiến thức học 87 48,3 88 48,9 2,8 2,46 4.2 Đặt câu hỏi tự trả lời 79 43,9 4.3 Vận dụng kiến thức học áp 106 58,9 dụng vào thực tế 4.4 Tự tìm vấn đề khó để tự 59 32,8 kiểm tra TBC 45,9 95 52,8 3,3 2,43 70 38,9 2,2 2,56 94 52,2 27 15,0 2,12 48,3 5,8 2,39 Như vậy, hầu hết TNSV cho rằng, kỹ tự học TNSV thực thường xuyên mức độ trung bình (đạt 2,42đ) Tuy nhiên, theo đánh giá GTS mức độ thực KNTH khơng đồng TNSV cần hỗ trợ GTS KNTH để sử dụng thành thạo thực hoạt động tự học 3.4.3 Rèn luyện kỹ tự học Tăng Ni sinh viên trình tham gia vào đường giáo dục kỹ tự học Bảng Rèn luyện KNTH TNSV tham gia vào đường GDKNTH TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 Mức độ Không Thường Chưa Con đường GD KNTH thường xuyên thực xuyên SL % SL % SL % Rèn luyện KNTH qua môn học lớp KN lập kế hoạch tự học 55 30,5 111 61,7 14 7,8 KN giải vấn đề 71 39,5 105 58,3 2,2 KN đọc sách 48 26,7 107 59,4 25 13,9 KN tự kiểm tra, đánh giá 53 29,5 112 62,2 15 8,3 hoạt động tự học TBC 31,6 60,3 8,1 Rèn luyện KNTH qua hoạt động công tác xã hội KN lập kế hoạch tự học 113 62,8 63 35,0 2,2 KN giải vấn đề 127 70,6 51 28,3 1,1 KN đọc sách 93 51,7 67 37,2 20 11,1 KN tự kiểm tra, đánh giá 87 48,3 63 35,0 30 16,7 hoạt động tự học TBC 58,3 33,9 7,8 Rèn luyện KNTH qua hoạt động văn hóa Phật giáo KN lập kế hoạch tự học 152 84,4 28 15,6 0,0 ĐTB 2,22 2,37 2,12 2,21 2,23 2,55 2,52 2,4 2,31 2,45 2,81 3.2 KN giải vấn đề 92 51,1 77 42,8 11 6,1 2,36 3.3 KN đọc sách 99 55,0 66 36,7 15 8,3 2,46 3.4 KN tự kiểm tra, đánh giá 101 56,1 76 42,2 1,7 2,54 hoạt động tự học TBC 61,7 34,2 4,1 2,53 Rèn luyện KNTH qua hoạt động tham quan du lịch 4.1 KN lập kế hoạch tự học 87 48,3 88 48,9 2,8 2,46 4.2 KN giải vấn đề 79 43,9 95 52,8 3,3 2,43 4.3 KN đọc sách 106 58,9 70 38,9 2,2 2,56 4.4 KN tự kiểm tra, đánh giá 59 32,8 94 52,2 27 15,0 2,12 hoạt động tự học TBC 45,9 48,3 5,8 2,34 Rèn luyện KNTH qua hoạt động giáo dục tự viện 5.1 KN lập kế hoạch tự học 105 58,3 71 39,5 2,2 2,56 5.2 KN giải vấn đề 115 63,9 60 33,3 2,8 2,61 5.3 KN đọc sách 110 61,1 62 34,5 4,4 2,57 5.4 KN tự kiểm tra, đánh giá 95 52,8 63 35,0 22 12,2 2,41 hoạt động tự học TBC 59,0 35,6 5,4 2,54 Rèn luyện KNTH qua hoạt động tự giáo dục Tăng Ni sinh viên 6.1 KN lập kế hoạch tự học 145 80,6 32 17,7 1,7 2,78 6.2 KN giải vấn đề 101 56,1 71 39,5 4,4 2,51 6.3 KN đọc sách 97 53,9 77 42,8 3,3 2,5 6.4 KN tự kiểm tra, đánh giá 110 61,1 49 27,2 21 11,7 2,49 hoạt động tự học TBC 62,9 31,8 5,3 2,57 Kết thống kê bảng cho thấy, rèn luyện KNTH qua tham gia đường giáo dục KNTH TNSV mức độ trung bình (đạt 2,46đ) khác mục thành phần Trong đó, rèn luyện KNTH qua tự giáo dục TNSV TNSV tự đánh giá xếp bậc cao (đạt 2,57đ) Đây đường TNSV thực kỹ lập kế hoạch tự học thường xuyên (chiếm 80,6%) Như vậy, đa số TNSV có ý thức cao vấn đề tu học, tự nỗ lực rèn luyện KNTH nhằm khơng ngừng hồn thiện thân, sau phục vụ Đạo pháp đem niềm vui đến cho tha nhân 10 Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Đề tài đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự học cho TNSV Học viện PGVN Huế bao gồm: 4.1 Hình thành kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên qua hoạt động dạy học môn học Thứ 1, tăng cường lồng ghép GDKNTH qua hoạt động dạy học học lớp (1): Xây dựng cách tiếp cận thiết kế nội dung giáo dục KNTH (2): Xác định mục tiêu (3): Xây dựng cấu trúc thiết kế hoạt động theo chủ đề (4): Triển khai tổ chức thực chủ đề giáo dục kỹ tự học (5): Đánh giá điều chỉnh Thứ 2, rèn luyện KNTH qua sử dụng PP dạy học tích cực mơn học Phương pháp dạy học giải vấn đề nhằm hoàn thiện kỹ giải vấn đề kỹ đọc sách cho TNSV Trong trình giảng dạy, GTS cần đưa nhiều tình thực tế để kích thích TNSV tư duy, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm kỹ học để giải vấn đề cách hiệu thiết thực 4.2 Tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên lên lớp Các hoạt động ngoại khóa bao gồm: hoạt động cơng tác xã hội, hoạt động văn hóa Phật giáo hoạt động tham quan du lịch v.v Các hoạt động thực theo bước sau: (1): Thiết kế chủ đề hoạt động (2): Xây dựng triển khai kế hoạch tổ chức hoạt động (3): Thông qua kế hoạch, duyệt kế hoạch (4): Giới thiệu đến TNSV, đẩy mạnh thông tin truyền thông hướng dẫn Tăng Ni sinh viên đăng ký tham gia (5): Thiết kế bảng hoạt động cho Tăng Ni sinh viên (6): Tiến hành tổ chức hoạt động theo chủ đề (7): Tổng kết, đánh giá 11 Tổ chức cho Tăng Ni sinh viên thực tâp, trải nghiệm hoằng pháp niệm Phật đường, lớp học Phật pháp, câu lạc thiếu niên v.v Các hoạt động thực theo quy trình sau: (1): GTS xây dựng kế hoạch, tên chủ đề hoằng pháp, thuyết giảng (2): GTS kết hợp với ban hoằng pháp niệm Phật đường, lớp học Phật pháp, câu lạc thiếu niên v.v (3): Tổ chức hoạt động thực tập, trải nghiệm hoằng pháp (4): Kết thúc đợt thực tập, trải nghiệm thuyết giảng hoằng pháp, Tăng Ni sinh viên viết báo cáo kết có đánh giá Ban Hoằng pháp (5): GTS tổng kết, đánh giá để rút kinh nghiệm cho lần sau 4.3 Tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên tự viện (chùa) (1): Khảo sát nhu cầu, mong muốn nguyện vọng TNSV (2): Xây dựng thời khóa biểu tu học tự viện để GDKNTH cho TNSV (3): Tổ chức thời khóa cơng phu tu tập tự viện cho TNSV (4): Tạo hòa hợp mối quan hệ thầy trị (5): Kiểm tra, đánh giá q trình tu tập rèn luyện TNSV qua thời khóa công phu tu tập hàng ngày Như vậy, cho thấy biện pháp giáo dục tác động đến ba mặt nhận thức, thái độ hành vi TNSV trình rèn luyện phát triển kỹ tự học Các biện pháp giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ, liên kết, hỗ trợ cho việc thực nhiệm vụ học tập, mục tiêu giáo dục KNTH cho TNSV Học viện PGVN Huế KẾT LUẬN Nghiên cứu thực trạng giáo dục KNTH GTS cho TNSV cho thấy, GTS nhận thức tương đối đầy đủ vai trò KNTH giáo dục KNTH cho TNSV tầm quan trọng KNTH đề xuất cho TNSV Đây tiền đề bản, thuận lợi quan trọng giáo dục KNTH cho TNSV Tuy nhiên, hoạt động giáo dục, phương pháp giảng dạy (PPGD) rèn luyện để phát triển KNTH cho TNSV Học viện cịn nhiều hạn chế Nội dung, chương trình đào tạo cịn 12 nặng lý thuyết, thực hành trải nghiệm thực tế GTS chưa lồng ghép giáo dục KNTH cho TNSV qua học lớp chưa đổi PPGD theo hướng dạy học tích cực để phát huy vai trị tự học Tăng Ni sinh viên Nghiên cứu hoạt động rèn luyện KNTH TNSV cho thấy, TNSV nhận thức tương đối đầy đủ quan niệm, ý nghĩa tự học, tầm quan trọng KNTH trình học tập Đa số TNSV có ý thức, tự giác rèn luyện KNTH qua nội dung, hoạt động giáo dục KNTH thể tính tích cực tham gia hoạt động rèn luyện KNTH Bên cạnh đó, số TNSV thụ động, chưa nhận thức nên chưa thực thường xuyên tích cực việc rèn luyện KNTH Về mức độ KNTH TNSV, đa số đạt mức độ trung bình TNSV hiểu mục đích, yêu cầu, cách thức thực hoạt động kỹ thành thạo hoạt động chưa cao Các yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng nhiều đến trình rèn luyện phát triển KNTH TNSV, yếu tố chủ quan đóng vai trò định trực tiếp, với mong muốn giúp TNSV khắc phục khó khăn khiếm khuyết để học tập tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu chất lượng tự học, tự nghiên cứu gắn với lợi ích thiết thực cho TNSV Học viện PGVN Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh Đỗ Thị Châu (2008) Tự học sinh viên NXB Giáo dục [2] Nguyễn Thị Thu Huyền (2014) Kỹ tự học ngồi lớp học sinh viên quy sư phạm trường Đại học Sư phạm Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Tp.HCM [3] Trần Thị Hương (chủ biên) - Nguyễn Đức Danh - Hồ Văn Liên - Ngơ Đình Qua (2017) Giáo dục học đại cương NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM [4] Lê Khánh Bằng (1998) Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Thông tin tác giả: XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên: Trần Thị Thúy Nhi Đơn vị: Trường Đại học SPKT Tp.HCM PGS.TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Điện thoại: 0905965837 Email: thapsangniemtin216@gmail.com 14 S K L 0 ... giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Chương trình bày sở lý luận giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên gồm: Tổng quan nghiên cứu kỹ tự học cho Tăng Ni sinh. .. học cho Tăng Ni sinh viên - Chương 2: Thực trạng giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế - Chương 3: Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học. .. giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục kỹ tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Huế xiv Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục kỹ tự học