Phát triển du lịch bền vững ở hội an Phát triển du lịch bền vững ở hội an Phát triển du lịch bền vững ở hội an Phát triển du lịch bền vững ở hội an Phát triển du lịch bền vững ở hội an Phát triển du lịch bền vững ở hội an Phát triển du lịch bền vững ở hội an
Trang 1Tháng 6/2021
MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC
BÁO CÁO ĐỀ ÁN CUỐI KỲ
Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Sỹ Huy
Tên đề tài:
Danh sách nhóm sinh viên thực hiện:
1 Lê Lâm Ngọc Anh
2 Nguyễn Phương Nam
3 Nguyễn Phạm Hoài Nhân
4 Lê Nguyễn Hằng Nhi
5 Nguyễn Hồng Yến Thu
Trang 2BÁO CÁO ĐỀ ÁN CUỐI KỲ i
LỜI CẢM ƠN
Bài báo cáo đề tài “Phát triển du lịch bền vững ở Hội An” được thực hiệnbởi nhóm năm thành viên thuộc trường đại học vào tháng 6 năm 2021 Đầu tiênnhóm xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ Sỹ huy – giảng viên môn Phương pháp họcđại học đã tận tình chỉ dẫn cho nhóm để nhóm có một hướng đi đúng đắn đểhoàn thành đề án một cách thuận lợi Xin cảm ơn các thành viên trong nhóm đãcùng nhau nỗ lực thực hiện báo cáo này
Cuối cùng, mặc dù nhóm đã cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những saisót Mong thầy và các bạn góp ý kiến, phê bình để nhóm chúng tôi có thể rútkinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn ở lần sau
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3TRÍCH YẾU
Trong những năm gần đây, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lượng khách quốc tế đến cũng như khách du lịch nội địa ngày càng tăng Du lịch Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều, đặc biệt là các điểm đến nội địa Giữa muôn vàn các thành phố đang thay đổi chạy theo thời đại thì vẫn có một nơi luôn giữ được những nét đẹp cổ xưa đó là phố cổ Hội An Với việc mỗi năm đón nhận một lượng lớn khách du lịch cả trong và ngoài nước, thành phố Hội An đứng trước nguy cơ các di sản văn hóa sẽ bị ảnh hưởng tàn phá Vì vậy Hội An
đã thực hiện phát triển du lịch theo hướng bền vững và bài báo cáo này sẽ giúp cho các bạn hiểu thêm về cách phát triển du lịch bền vững ở Hội An và những biện pháp để gìn giữ du lịch một cách toàn vẹn.
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
TRÍCH YẾU ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi
DẪN NHẬP 1
Mục tiêu của đề tài .1
Phân công công việc 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỘI AN 2
1.1 Kiến trúc truyền thống 2
1.2 Di tích tiêu biểu 3
1.2.1 Chùa Cầu 3
1.2.2 Nhà cổ Quân Thắng 4
1.2.3 Nhà cổ Phùng Hưng 5
1.2.4 Hội quán Phúc Kiến 6
1.2.5 Chùa Ông 6
1.3 Đặc sản Hội An 7
1.3.1 Cao lầu Hội An 7
1.3.2 Mì Quảng Hội An 7
1.3.3 Bánh đập hến xào 8
1.3.4 Bánh mỳ phượng Hội An 8
1.4 Di sản Hội An 9
1.4.1 Làng nghề làm lồng đèn 9
1.4.2 Làng gốm Thanh Hà 10
1.4.3 Làng mộc Kim Bồng 10
1.4.4 Xưởng thủ công mỹ nghệ Hội An 11
Trang 5CHƯƠNG 2 : PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 12
2.1 Khái niệm về du lịch bền vững 12
2.2 Những mục tiêu cơ bản của phát triển du lịch bền vững 12
2.2.1 Hiệu quả kinh tế 12
2.2.2 Phát triển cho địa phương 12
2.2.3 Công bằng xã hội 12
2.2.4 Đáp ứng sự thỏa mãn của khách du lịch 12
2.2.5 An sinh xã hội 12
2.2.6 Bảo tồn các giá trị văn hóa 12
2.2.7 Sử dụng hiệu quả các nguồn lực 13
2.2.8 Bảo vệ môi trường 13
2.3 Những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 13
2.3.1 Khai thác sử dụng nguồn lực một cách hợp lý 13
2.3.2 Giảm thiểu sự tiêu thụ quá mức tài nguyên thiên nhiên 13
2.3.3 Duy trì bảo tồn sự đa dạng thiên nhiên, xã hội và nhân văn 13
2.3.4 Phát triển du lịch phải đặt trong quy hoạch tổng thể của kinh tế xã hội 14
2.3.5 Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc phát triển bền
vững du lịch 14
2.3.6 Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực 14
2.4 Ví dụ điển hình du lịch bền vững tại Việt Nam 14
2.4.1 Mô hình phát triển du lịch sinh thái núi Bà Nà (Đà Nẵng) 14
2.4.2 Phát triển du lịch văn hóa di sản ở Huế 15
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG DU LỊCH HIỆN NAY TẠI HỘI AN 17
3.1 Các vấn đề xảy ra tại Hội An 17
3.1.1 Vấn đề tự nhiên 17
3.1.2 Vấn đề do con người tác động 19
3.2 Biện pháp xử lý của chính quyền địa phương và người dân tại Hội An 21
Trang 63.2.1 Ô nhiễm môi trường 21 3.2.2 Di tích văn hóa 24 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VÀ CÁCH PHÁT TRIỂN THEOHƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HỘI AN 25LỜI KẾT 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1 Kiến trúc nhà tại Hội An 2
Hình 2 Hội An lúc chiều tà hoàng hôn 3
Hình 3 Chùa Cầu phía sau mặt tờ tiền polyme 3
Hình 4 Khu nhà cổ Quân Thắng 4
Hình 5 Khu nhà cổ Phùng Hưng 5
Hình 6 Hội quán Phúc Kiến 6
Hình 7 Cao lầu Hội An 7
Hình 8 Mì quảng 7
Hình 9 Bánh đập hến xào 8
Hình 10 Bánh mì phượng Hội An 8
Hình 11 Làng nghề làm lồng đèn 9
Hình 12 Cảnh quan tại làng gốm Thanh Hà 10
Hình 13 Làng gốm mỹ nghệ tại Hội An 11
Hình 14 Khu du lịch Bà Nà Hill tại Đà Nẵng 15
Hình 15 Cố đô Huế 16
Hình 16 Chỉ trong 2 tháng, Hội An hứng chịu 6 cơn lũ lớn nhỏ 17
Hình 17 Một di tích đang bị xuống cấp, phải cần chống đỡ 18
Hình 18 Di tích chùa Cầu đang xuống cấp nghiêm trọng 19
Hình 19 Chùa Cầu là nơi thu hút rất nhiều du khách 20
Hình 20 Lượng rác khổng lồ tại TP.Hội An 20
Hình 21 Công nhân xử lý rác thải tại dòng nước dưới chân chùa Cầu 21
Hình 22 Thành phố Hội An nhanh chóng xử lý rác tại bãi rác Cẩm Hà 22
Hình 23 Chiến dịch dọn rác bảo vệ môi trường diễn ra tại Hội An 23
Trang 8BÁO CÁO ĐỀ ÁN CUỐI KỲ 1
DẪN NHẬP
Như chúng ta đã biết, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển trong nhiềunăm trở lại đây T˜ một nền kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ yếu nhưng giờ đây đangdần chuyển sang nền kinh tế phát triển công nghệ, dịch vụ hay nông nghiệp Hơn nữa,
du lịch còn được biết đến là một trong những công nghệ đem lại nhiều lợi ích cho đấtnước và góp phần giúp chúng ta đạt nhiều mục tiêu trong việc phát triển kinh tế Chúng
ta nhận thức được, nhu cầu của con người về du lịch ngày càng gia tăng và thậm chí làkhông thể thiếu trong đời sống sinh hoạt nên việc phát triển du lịch theo hướng bềnvững tại Việt Nam là vô cùng cần thiết
Chính vì thấy được tầm quan trọng của du lịch bền vững và muốn hiểu r™ hơn vềđịa điểm du lịch nổi tiếng Hội An nên nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài: “Pháttriển du lịch bền vững tại Hội An” Qua đề tài này cũng giúp chúng em thấy được việcphát triển du lịch bền vững tại Hội An đã đóng góp cho sự phát triển của kinh tế nướcnhà như thế nào?
Mục tiêu của đề tài
Học được cách làm việc nhóm hiệu quả
Biết được cách làm báo cáo theo đúng chuẩn
Tìm hiểu thực trạng du lịch hiện nay; những vấn đề xảy ra tại Hội An
Đưa ra biện pháp và cách phát triển theo hướng bền vững tại Hội An
Phân công công việc
STT Họ tên SV Công việc thực hiện Đánh giá
1 Lê Lâm Ngọc Anh Phần 3 và tổng hợp báo cáo 100%
3 Nguyễn Phạm Hoài Nhân Phần 4 và phân công 100%
4 Lê Nguyễn Hằng Nhi Phần 1; Trích yếu và Lời cảm ơn 100%
5 Nguyễn Hồng Yến Thu Phần 3 và Dẫn nhập 100%
Trang 9CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỘI AN
Nhắc đến Hội An chắc h•n ai cũng nghi đến những khung cảnh lãng mạn cùngđèn lồng và sắc màu vàng nhe nhàng Hội An nổi tiếng bởi vẻ đep kiến trúc truyềnthống, hài hòa của những ngôi nhà, bức tường và cả những con đường Cùng với baobiến cố thăng trầm của lịch sử, phố cổ Hội An vẫn giữ những nét đep xưa cổ
Đến ngày nay kiến trúc Phố Cổ Hội An vẫn được bảo tồn gần như nguyên trạng
và giữ cho mình được nét thuần túy và đậm phong cách phương đông thời Trung đại.Nơi đây chính là bảo tàng sống về kiến trúc và lối sống đô thị nổi tiếng thế giới.Hội An nằm ở vị trí hạ lưu sông Thu Bồn, được UNESCO công nhận là di sản vănhóa thế giới vào năm 1999
1.1 Kiến trúc truyền thống
Hình 1 Kiến trúc nhà tại Hội An
Kiểu nhà ở phổ biến nhất chính
là những ngôi nhà hình ống chỉmột hoặc hai tầng với chiềungang hep, chiều dài sâu Máinhà lợp bằng ngói tạo cảm giácv˜a cổ xưa v˜a ấm cúng Nhữngvật liệu chính dùng để xây dựngnhà ở đây đều có sức chịu lực và
độ bền cao do đặc điểm khí hậukhắc nghiệt và bão lụt hàng năm của vùng này Thông thường, các ngôi nhà có kết cấukiểu nhà khung gỗ, hai bên có tường gạch ngăn cách Khuôn viên trung bình của cácngôi nhà có chiều ngang khoảng 4 đến 8 mét, chiều sâu khoảng 10 đến 40 m, biến thiêntheo t˜ng tuyến phố Bố cục mặt bằng phổ biến của những ngôi nhà ở đây gồm: vỉa hè,hiên, nhà chính, nhà phụ, hiên, nhà cầu và sân trong, hiên, nhà sau ba gian, vườn sau.Nhà phố ở Hội An bao gồm nhiều nếp nhà bố trí theo chiều sâu và cấu thànhkhông gian kiến trúc gồm 3 phần: không gian buôn bán, không gian sinh hoạt và khônggian thờ cúng Cách phân chia này phù hợp với mặt bằng hep và kết hợp nhiều côngnăng của ngôi nhà Có thể nhận thấy đây là một sản phẩm kiến trúc mang tính văn hóakhu vực
Trang 10Trên mặt bằng tổng thể thì nhà
trước, nhà cầu và nhà sau được
lợp bằng những mái riêng biệt
Ngói ở Hội An là loại ngói làm t˜
đất, mỏng, nung thô, mang hình
vuông, mỗi cạnh khoảng 22cm và
có dạng hơi cong Khi lợp, đầu
tiên người ta xếp một hàng ngói
ngửa lên và sau đó tiếp tới một
hàng ngói úp xuống Cách lợp
này
Hình 2 Hội An lúc chiều tà hoàng hôn
được gọi là kiểu lợp ngói âm dương Khi lợp xong mái, các viên ngói được cố địnhbằng vữa, tạo thành những dải ngói nhô lên dọc xuôi theo mái, khiến toàn bộ mái toátnên một vẻ cứng cáp, mạnh mẽ
Đường phố được bố trí ngang dọc theo kiểu bàn cờ với những con phố uốn lượn, ôm lấynhững ngôi nhà Dạo bước chân qua t˜ng con phố nhỏ xinh và yên bình ấy, du kháchkhông chỉ được thưởng thức những món ăn ngon mà còn thấy được một phần cuộc sốngsinh hoạt hàng ngày của người dân phố Hội, một cuộc sống yên bình, giản dị
1.2 Di tích tiêu biểu
1.2.1 Chùa Cầu
Biểu tượng của Hội An chính là Chùa
Cầu Công trình kiến trúc độc đáo này
còn được in trên tờ tiền polyme
20.000đ của nước ta Đây là công trình
kiến trúc do người Nhật Bản đến buôn
bán tại Hội An và xây dựng vào đầu
thế kỷ 17 Chiếc cầu dài 18m với 07
gian bằng gỗ, vắt qua lạch nước chảy
ra sông Hoài (một nhánh sông Thu
Bồn) Cầu uốn cong mềm mại và
được chạm trổ
Hình 3 Chùa Cầu phía sau mặt tờ tiền polyme
Trang 11nhiều hoạ tiết tinh xảo Ở hai đầu cầu có đặt hai nhóm tượng khỉ và chó ngồi chầu Chùa Cầu là tài sản vô giá và đã chính thức được chọn là biểu tượng của Hội An.
Trang 121.2.2 Nhà cổ Quân Thắng
Được đánh giá là một trong những ngôi nhà đep nhất Hội An hiện nay Ngôi nhà cóniên đại hơn 150 năm, mang phong cách kiến trúc vùng Hoa Hạ - Trung Hoa Qua nămtháng, ngôi nhà vẫn được bảo tồn khá nguyên trạng về kiểu dáng kiến trúc và các bài trínội thất, giúp ta hình dung được phần nào lối sống của các thế hệ chủ nhân, nhữngngười thuộc tầng lớp thương gia ở thương cảng Hội An trước đây Toàn bộ phần kiếntrúc và điêu khắc gỗ rất sinh động, tinh tế của ngôi nhà này đều do các nghệ nhân làngmộc Kim Bồng, Hội An thực hiện
Hình 4 Khu nhà cổ Quân Thắng
Trang 131.2.3 Nhà cổ Phùng Hưng
Được xây dựng cách đây hơn 100 năm trong thời kỳ phát triển của đô thị Hội An Nhà
có kết cấu độc đáo với phần gác cao bằng gỗ và các hành lang rộng bao quanh, thể hiện
sự phát triển về kiến trúc và sự giao lưu giữa các phong cách kiến trúc Á Đông tại Hội
An trong các thế kỷ trước đây Ngôi nhà chứa đựng nhiều thông tin về lối sống của tầnglớp các thương nhân ở thương cảng Hội An xưa Mặc dù cũng được thực hiện bằng chấtliệu quý nhưng nhà cổ Phùng Hưng không trạm trổ, điêu khắc cầu kỳ mà được giữ thômột cách cố ý Nhà cổ Phùng Hưng được cấp bằng di tích lịch sử - văn hoá quốc giavào tháng 6 năm 1993
Hình 5 Khu nhà cổ Phùng Hưng
Trang 141.2.4 Hội quán Phúc Kiến
Tương truyền, tiền thân của Hội quán là một gian miếu nhỏ thờ pho tượng Thiên HậuThánh Mẫu (bà Chúa phù hộ cho thương nhân vượt sóng gió đại dương) vớt được tại bờbiển Hội An vào năm 1697 Qua nhiều lần trùng tu, với sự đóng góp chủ yếu của HoaKiều bang Phúc Kiến, hội quán càng trở nên rực rỡ, khang trang góp phần tô điểm diệnmạo kiến trúc đô thị cổ Hội An Thông qua cách bài trí thờ phụng các hình nhân: 6 vịtiền hiền (lục tánh), bà mụ, thần tài Hội quán thể hiện sâu sắc triết lý Á Đông về hạnhphúc con người Hội quán Phúc Kiến đã được cấp bằng di tích lịch sử - văn hoá quốcgia ngày 17 tháng 02 năm 1990
Hình 6 Hội quán Phúc Kiến 1.2.5 Chùa Ông
Được xây dựng vào năm 1653 Chùa Ông (hay còn gọi là Quan Công Miếu) có kiếntrúc uy nghi, hoành tráng, tại đây thờ vị tướng tài ba Quan Vân Trường (một biểu tượng
về trung - tín - tiết - nghia) Chùa Ông đã t˜ng là trung tâm tín ngưỡng của Quảng Namxưa, đồng thời cũng là nơi các thương nhân thường lưu đến để cam kết trong việc vay
nợ, buôn bán, làm ăn và xin xăm cầu may
Trang 151.3 Đặc sản Hội An
Khi quý khách đến tham quan Hội An sẽ được thưởng thức vô vàn món ăn t˜ nhữnggánh hàng rong đến những gian hàng như nước Mót, cao lầu, mỳ quảng, hến đập, tàophớ, bánh mỳ phượng…
1.3.1 Cao lầu Hội An
Không quá lời nếu bảo rằng nếu chưa ăn cao lầu thì xem như chưa t˜ng đến Hội An.Sợi mì cao lầu có màu vàng sáng, do bột được trộn cùng với tro củi tràm tạo nên hương
vị đặc biệt Cao lầu thường được ăn chung với tôm, thịt heo, xá xíu, rau sống… Nướcdùng ít nhưng đậm vị, tạo nên “linh hồn” cho món ăn được xem là tiêu biểu cho nét đepxưa cũ của phố cổ Không quá khó để tìm
thấy một cửa hàng bán cao lầu
“chuẩn chỉnh” ở Hội An Thế nhưng
nếu phải lựa chọn thì bạn hãy ghé
đến tiệm cao lầu Liên - nằm ở số 16,
Thái Phiên Bắt đầu t˜ một gánh
hàng rong nhỏ, cửa hàng đã tồn tại
mà tinh tế, không biết t˜ lúc nào, mìQuảng đã trở thành cái tên yêu thíchcủa giới sành ăn Sợi mì Quảng màutrắng đục, mềm và dai Mùi gạothơm của mì hoà quyện trong nướcdùng đậm đà, beo béo ăn cùng vớirau sống, đậu phộng rang, tôm, thịt, trứng lòng đào… quả thật là tuyệt hảo Ăn kèm với bánh đa giòn tan mới thực sự đúng điệu
Trang 161.3.3 Bánh đập hến xào
Bánh đập hến xào là đặc sản Hội An nức
tiếng gần xa mà chúng ta nên thử ít nhất
một lần trong đời Hến tươi được xào cùng
với gia vị, rau răm, hành tây, hành phi, đậu
phộng, tương ớt,… đến khi dậy mùi thơm
phức Sau đó, ăn cùng với bánh đa hoặc
bánh đập và chan thêm nước chấm chua
ngọt Dù nguyên liệu và cách chế biến
không quá phức tạp, rất khó để tìm được
cửa hàng bán hến xào bánh đa có hương vị
thơm ngon, đậm đà đúng chuẩn phố cổ
Giá của món ngon này cũng khá “mềm”,
có phần hào nhoáng, tiệm bánh mì Phượng thoạt trông rất dân dã, chỉ có một tủ bánh mì
và vài chiếc bàn cho thực khách muốn ăn tại chỗ Bánh mì ở đây có hơn 20 loại nhânkhác nhau, thông dụng nhất vẫn là patê, thập cẩm, bò cuộn phô mai, thịt xông khói….Mỗi loại nhân đều có hương vị riêng, hoà hợp cùng bánh mì nóng hổi, giòn tan
Hình 10 Bánh mì phượng Hội An
Trang 171.4 Di sản Hội An
1.4.1 Làng nghề làm lồng đèn
Lồng đèn có thể xem là biểu tượng của phố cổ Hội An, vậy nên ở Hội An t˜ lâu việclàm đèn lồng đã trở nên phát triển đến nỗi hình thành làng nghề làm đèn lồng có niênđại hơn 400 năm Làng nghề này cũng được vinh danh là làng nghề tiêu biểu Việt Namtrong tổng số 9 làng nghề truyền thống trong cả nước
Đèn lồng cũng được coi là một “đặc sản” không thể bỏ qua khi đến du lịch tại Hội An
Đi dọc con sông Hoài hay ngồi giữa chiếc thuyền nhỏ, chèo ra giữa sông, nhe nhàng thảt˜ng chiếc đèn hoa đăng, ngắm nhìn những dãy đèn lồng lung linh đôi bờ và nguyệncầu điều bình an là một trải nghiệm du khách nên làm trong chuyến du lịch tại Hội An
Hình 11 Làng nghề làm lồng đèn