Không có ánh sáng nào kể trên có thể làm các êlectron bứt ra ngoài.

Một phần của tài liệu Chuyên đề Quang lý ôn thi đại học (Trang 32 - 37)

Câu 234:Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK£ - 0,85V. Nếu hiệu điện thế UAK = 0,85V, thì động năng cực đại của êlectron quang điện khi đến anốt sẽ là bao nhiêu?

A:2,72.10-19 J C : 1,36.10-19J

B:0 J D : Thông tính được vì chưa đủ thông tin. Câu 235:Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10-19J. Chiếu vào tế bào quang Câu 235:Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10-19J. Chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng l = 0,4 mm. Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa anôt và catôt để cường độ dòng quang điện triệt tiêu. Cho h = 6,625.10-34 J.s ; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C

A:UAK = 1,29 V B: UAK = -2,72 V C: UAK < -1,29 V D: UAK = -1,29 V

Câu 236:Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10-19 J. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện trên chùm ánh sáng có bước sóng l = 0,4 mm. Tìm vận tốc cực đại của quang êlectron khi thoát khỏi catôt.

Cho h = 6,625.10-34 J.s ; c = 3,108 m/s;. e = 1,6.10-19 S; me = 9,1.10-31 kg

A:403.304 m/s B: 3,32.105m/s C: 674,3 km/s D: Một đáp số khác Câu 237:Chùm bức xạ chiếu vào catôt của một tế bào quang điện có công suất 0,2 W, bước Câu 237:Chùm bức xạ chiếu vào catôt của một tế bào quang điện có công suất 0,2 W, bước sóng 0,4 mm. Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện (tỉ số giữa số phôtôn đập vào catôt với số êlectron quang điện thoát khỏi catôt) là 5%. Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa :

A:0,3 mA B: 3,2 mA C: 6 mA D : 0,2 A

Câu 238:Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra được là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913 mm. Hãy tính năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hidro :

A:2,8.10-20 J B: 13,6.10-19 J C: 6,625.10-34 J D: 2,18.10-18 J

Câu 239:Catôt của một tế bào quang diện có công thoát A = 2 (eV). Chiếu vào catôt một bức xạ đơn sắc có bước sóng l = 0,7 (mm) với công suất : P = 3(W). Cho biết h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/S. Khi đó hiệu suất lượng tử của tế bào. quang điện là :

A:0,1% B : 0, 2% C : 0% D : Một trị số khác. Câu 240:Công thoát của kim loại Cs là 1,88eV. Bước sóng dài nhắt của ánh sáng có thể bứt Câu 240:Công thoát của kim loại Cs là 1,88eV. Bước sóng dài nhắt của ánh sáng có thể bứt điện tử ra khỏi bề mặt kim loại Cs là :

A:» 1,057.10-25m B : » 2,114.10-25m C : 3,008.10-19m D : » 6,6.10-7 m

Câu 241:Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Cs có công thoát êlectron A = 2eV, được chiếu bởi bức xạ có l = 0,3975 mm. Tính hiệu điện thế UAK đủ hãm dòng quang điện. Cho h=6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; |e| = l,6.10-l9C.

A:- 2,100 V. B: - 3,600 V. C: 1,125 V. D: 0 V.

Câu 242:Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,226 (eV). Chiếu vào catôt chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng l = 0,45 (mm). Cho biết h = 6,625.10-34Js; c = 3.108 m/s để các êletron quang điện không thể đến được anốt thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thoả điều kiện :

Câu 243:Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là A = 3,3.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhau? Cho h = 6,6.10-34 J.s ; c = 3.108m/s.

A:0,6 mm B: 6 mm C: 60 mm D: 600 mm

Câu 244:Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,33mm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện lo = 0,66mm. Tính động năng ban đầu cực đại của êlectron bứt khỏi catôt. Cho h = 6,6.10-34J.s; c = 3.108m/s.

A:6.10-19 J. B: 6.10-19J. C: 3.10-19J. D: 3.10-20J.

Câu 245:Chiếu một bức xạ cĩ bước sĩng l = 0,18mm vào bản âm cực của một tế bào quang điện.. Kim loại dùng làm âm cực cĩ giới hạn quang điện lo = 0,3mm. Tìm cơng thốt của điện tử bứt ra khỏi kim loại:

A:0,6625.10-19 (J) C: 6,625.10-49 (J)

B:6,625.10-19 (J) D: 0,6625.10-49 (J)

Câu 246:Chiếu một bức xạ cĩ bước sĩng l = 0,18mm vào bản âm cực của một tế bào quang điện.. Kim loại dùng làm âm cực cĩ giới hạn quang điện lo = 0,3mm. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron:

A:0,0985.105m/s C: 0,985.105m/s

B:9,85.105m/s D: 98,5.105m/s

Câu 247:Chiếu một bức xạ cĩ bước sĩng l = 0,18mm vào bản âm cực của một tế bào quang điện.. Kim loại dùng làm âm cực cĩ giới hạn quang điện lo = 0,3mm. Để triệt tiêu dịng quang điện ta phải đặt vào anod và catod một hiệu điện thế hãm Uh bằng bao nhiêu?

A:2,76 V B: – 27,6 V C. – 2,76 V D. – 0,276 V

Câu 248:Chiếu một bức xạ cĩ bước sĩng l = 0,18mm vào bản âm cực của một tế bào quang điện.. Kim loại dùng làm âm cực cĩ giới hạn quang điện lo = 0,3mm. Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36mm. Tính cơng thốt electron. Cho h = 6,625.10-34

J.s; c = 3.108m/s:

A:5,52.10-19 (J) B. 55,2.10-19 (J) C. 0,552.10-19 (J) D. 552.10-19 (J)

Câu 249:Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36mm, cơng thốt của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của natri:

A:0,504m B. 0,504mm C. 0,504mm D. 5,04mm

Câu 250:Rọi vào tế bào quang điện chùm sáng cĩ bước sĩng l = 4000Ao . Tìm hiệu điện thế hãm, biết cơng thốt của kim loại làm catod là 2eV.

A:Uh = -1,1V B. Uh = -11V C. Uh = -0,11V D. Uh = 1,1V

Câu 251:Biết trong 10s, số electron đến được anod của tế bào quang điện là 3.1016 và hiệu suất lượng tử là 40%. Tìm cường độ dịng quang điện lúc này:

A:0,48A B. 4,8A C. 0,48mA D. 4,8mA

Câu 252:Biết trong 10s, số electron đến được anod của tế bào quang điện là 3.1016 và hiệu suất lượng tử là 40%. Tìm số photon đập vào catod trong 1 phút.

A:45.1016 photon/s C. 4,5.1016 photon/s

B:45.106 photon/s D. 4,5.106 photon/s

Câu 253:Catod của một tế bào quang điện cĩ cơng thốt A = 3,5eV. Cho h = 6.625.10-34Js; m = 9,1.10-31kg; e = 1,6.10-19C. Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod.

A:355mm B. 35,5mm C. 3,55mm D. 0,355mm

Câu 254:Catod của một tế bào quang điện cĩ cơng thốt A = 3,5eV. Cho h = 6.625.10-34Js; m = 9,1.10-31kg; e = 1,6.10-19C. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catod khi được chiếu sáng bằng bức xạ cĩ bước sĩng l = 0,25mm.

Câu 255: Catod của một tế bào quang điện cĩ cơng thốt A = 3,5eV. Cho h = 6.625.10-34Js; m = 9,1.10-31kg; e = 1,6.10-19C. Tìm hiệu điện thế cần phải đặt giữa anod và catod để làm triệt tiêu hốn tồn dịng quang điện:

A:-0,146 V B. 1,46 V C. -14,6 V D. -1,46 V

Câu 256:Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng l = 0,45mm chiếu vào catod của một tế bào quang điện. Cơng thốt của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Cho h = 6.625.10-34Js; c = 3.108m/s; m = 9,1.10-31kg; |e| = 1,6.10-19 C. Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod.

A:0,558.10-6m B. 5,58.10-6mm C: 0,552.10-6m D. 0,552.10-6mm

Câu 257:Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng l = 0,45mm chiếu vào catod của một tế bào quang điện. Cơng thốt của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Cho h = 6.625.10-34Js; c = 3.108m/s; m = 9,1.10-31kg; |e| = 1,6.10-19 C. Bề mặt cathod nhận được cơng suất chiếu sáng P = 5mW. Cường độ dịng quang điện bão hồ của tế bào quang điện Ibh = 1mA. Tính hiệu suất quang điện.

A:35,5% B. 48,3% C. 55,3% D. 53,5%

Câu 258:Cơng thốt của electron khỏi đồng là 4,47eV. Cho h = 6.625.10-34Js; c = 3.108m/s; m = 9,1.10-31kg; |e| = 1,6.10-19C. Tính giới hạn quang điện của đồng.

A:0,278 mm B. 2,78 mm C. 0,287 mm D. 2,87 mm

Câu 259:Cơng thốt của electron khỏi đồng là 4,47eV. Cho h = 6.625.10-34Js; c = 3.108m/s; m = 9,1.10-31kg; |e| = 1,6.10-19C. Khi chiếu bức xạ điện từ cĩ bước sĩng l = 0,14mm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại. Khi đĩ vận tốc cực đại của quang electron là bao nhiêu?

A:1,24.106 m/s B. 12,4.106 m/s C. 0,142.106 m/s D. 1,42.106 m/s

Câu 260:Cơng thốt của electron khỏi đồng là 4,47eV. Cho h = 6.625.10-34Js; c = 3.108m/s; m = 9,1.10-31kg; |e| = 1,6.10-19C. Chiếu một bức xạ điện từ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3V. Hãy tính bước sĩng của bức xạ và vận tốc ban đầu cực đại của quang electron?

A: 7 7 6 o max 1,66.10 m V 1,03.10 m / s - ìl = ï í = ïỵ C: 7 6 o max 16,6.10 m V 1,03.10 m / s - ìl = ï í = ïỵ B: 7 6 o max 1,66.10 m V 10,3.10 m / s - ìl = ï í = ïỵ D: 7 6 o max 16, 6.10 m V 10,3.10 m / s - ìl = ï í = ïỵ

Câu 261:Khi chiếu một bức xạ điện từ vào bề mặt catod của một tế bào quang điện, tạo ra dịng quang điện bão hồ. Người ta cĩ thể làm triệt tiêu dịng điện này bằng một hiệu điện thế hãm cĩ giá trị 1,3V. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho đi vào một từ trường đều cĩ B = 6.10-5

T. Cho me = 9,1.10-31kg; |e| = 1,6.10-19C. Tìm vận tốc cực đại vuurm

của quang electron.

A:0,68.105 m/s B. 0,68.106 m/s C. 0,86.105 m/s D. 0,86.106 m/s

Câu 262:Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng l = 0,45mm chiếu vào catod của một tế bào quang điện. Cơng thốt của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Cho h = 6.625.10-34Js; c = 3.108m/s; m = 9,1.10-31kg; |e| = 1,6.10-19 C. Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi catod.

A:0,421.105 m/s B. 4,21.105 m/s C. 42,1.105 m/s D. 421.105 m/s

Câu 263:Khi chiếu một bức xạ điện từ vào bề mặt catod của một tế bào quang điện, tạo ra dịng quang điện bão hồ. Người ta cĩ thể làm triệt tiêu dịng điện này bằng một hiệu điện thế hãm cĩ giá trị 1,3V . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho đi vào một từ trường đều cĩ B = 6.10-5T. Cho me = 9,1.10-31kg; |e| = 1,6.10-19C. Tính lực tác dụng lên electron:

TIA RƠNGHEN Phương Pháp : Phương Pháp :

1. Bước sóng nhỏ nhất, tần số lơùn nhất của tia Rơn ghen phát ra từ ống Rơn ghen:

2 Max e e AK Min hc 1 h.f m v e.U 2   

 ; ve là vận tốc electron khi đập vào catốt

2. Công của lực điện trường: 2

e e AK

1 m v e.U

2 

3. Bước sóng cực tiểu tia Rơnghen: Xmin

AK

h.c e.U

 

4. e.UAK= ε + Q = h.fX + Q ; Năng lượng electron khi va đập vào đối Catốt một phần biến đổi thành năng lượng tia Ron-ghen một phần thành nội năng Q làm nóng catot đổi thành năng lượng tia Ron-ghen một phần thành nội năng Q làm nóng catot

5. Độ tăng nhiệt độ Dt0 của đối catot: Q = m.C.Dt0

trong đó m(kg) là khối lượng catot, C nhiệt dung riêng của chất làm catot .

6. Cường độ dòng điện qua ống Rơnghen: I = n.e = .N e

t ; N là số e đập vào catot trong thời gian t(s).

Câu 264: Tia Rơnghen phát ra từ ống Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 8.10-11m. Hiệu điện thế UAK của ống là :

A:» 15527V. B: » 1553V. C: » 155273V. D: » 155V.

Câu 265:Một chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen. Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra là 5.1018Hz. Cho hằng số Plăng h = 6,6.10-34Js. Động năng Eđ của electron khi đến đối âm cực của ống Rơnghen là :

A:3,3.10-15 J B : 3,3.10-16J C : 3,3.10-17 J D : 3,3.10-14 J

Câu 266:Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơnghen là. U = 18200V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catôt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho e = - 1,6.10-19C; h = 6,625.10-34 J.S; c = 3.108m/s.

A:68pm B: 6,8 pm. C: 34pm. D: 3,4pm.

Câu 267:Một ống Rơnghen phát chùm tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 5.10-11m. Động năng cực đại của electron khi đập vào đối catot và hiệu điện thế giữa hai cực của ống có thể nhận những giá trị ĐÚNG nào trong các giá trị sau?

A:Wđ = 40,75.10-16J ; U = 24,8.103 V C: Wđ = 39,75.10-16J ; U = 26,8.103 V

B:Wđ = 36,75.10-16J ; U = 25,8.103 V D: Wđ = 39,75.10-16J ; U = 24,8.103 V

Câu 268:Trong một ống Rơnghen, số electron đập vào đố catot trong mỗi giây là n = 5.1015 hạt, vận tốc mỗi hạt là 8.107 m/s. Cường độ dòng điện qua ống và hiệu điện thế giữa hai cực của ống có thể nhận những giá trị ĐÚNG nào sau đây? Xem động năng của electron khi bứt khỏi catot là rất nhỏ, có thể bỏ qua.

A:I = 0,8A ; U = 18,2.103V C: I = 0,16A ; U = 18,2.103V

B:I = 0,8A ; U = 18,2.105V D: Một cặp giá trị khác.

Câu 269:Trong một ống Rơnghen (phát ra tia X), số electron đập vào catod trong mỗi giây là n = 5.1015 hạt, vận tốc mỗi hạt là 8.107m/s. Cho h = 6.625.10-34Js; c = 3.108m/s; m = 9,1.10-31kg; |e| = 1,6.10-19C. Tính cường độ dịng điện qua ống:

Câu 270:Một ống Rơnghen phát chùm tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 5.10-11. Số electron đập vào đối catot trong 10s là bao nhiêu? Biết dòng điện qua ống là 10mA. Chọn kết quả ĐÚNG trong các kết quả sau.

A:n = 0,625.1018 hạt C: n = 0,625.1017 hạt

B:n = 0,625.1019 hạt D: Một giá trị khác.

Câu 271:Trong một ống Rơnghen, số electron đập vào đố catot trong mỗi giây là n = 5.1015 hạt, vận tốc mỗi hạt là 8.107 m/s. Bước sóng nhỏ nhất mà ống có thể phát ra bằng bao nhiêu? Chọn kết quả ĐÚNG trong các kết quả sau:

A:lo = 0,068.10-12 m C: lo = 0,068.10-6 m

B:lo = 0,068.10-9 m D: Một giá trị khác

Câu 272:Trong một ống Rơnghen (phát ra tia X), số electron đập vào catod trong mỗi giây là n = 5.1015 hạt, vận tốc mỗi hạt là 8.107m/s. Cho h = 6.625.10-34Js; c = 3.108m/s; m = 9,1.10-31kg; |e| = 1,6.10-19C. Tính hiệu điện thế giữa anod và catod (bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catod).

A:18,2 (V) B. 18,2 (kV) C. 81,2 (kV) D. 2,18 (kV)

Câu 273:Trong một ống Rơnghen (phát ra tia X), số electron đập vào catod trong mỗi giây là n = 5.1015 hạt, vận tốc mỗi hạt là 8.107m/s. Cho h = 6.625.10-34Js; c = 3.108m/s; m = 9,1.10-31kg; |e| = 1,6.10-19C. Tính bước sĩng nhỏ nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra:

A:0,68.10-9 (m) B. 0,86.10-9 (m) C. 0,068.10-9 (m) D. 0,086.10-9 (m)

Câu 274:Trong một ống Rơnghen, biết hiệu điện thế giữa anod và catod là U = 2.106V Hãy tính bước sĩng nhỏ nhất lmin của tia Rơnghen do ống phát ra:

A:0,62 (mm) B. 0,62.10-6 (m) C. 0,62.10-9 (m) D. 0,62.10-12 (m)

Câu 275:Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy cĩ những tia cĩ tần số lớn nhất và bằng fmax = 5.1018Hz. Cho h = 6.625.10-34Js; c = 3.108m/s; m = 9,1.10-31kg; |e| = 1,6.10-19C. Tính động năng cực đại của electron đập vào catod.

A:3,3125.10-15 (J) C. 33,125.10-15 (J)

B:3,3125.10-16 (J) D. 33,125.10-16 (J)

Câu 276:Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy cĩ những tia cĩ tần số lớn nhất và bằng fmax = 5.1018Hz. Cho h = 6.625.10-34Js; c = 3.108m/s; m = 9,1.10-31kg; |e| = 1,6.10-19C. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của ống (bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi

Một phần của tài liệu Chuyên đề Quang lý ôn thi đại học (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)