Tia b+ cĩ khả năng đâm xuyên mạnh, giống như tia Rơnghen.

Một phần của tài liệu Chuyên đề Quang lý ôn thi đại học (Trang 45)

gồm các electron nên khơng phải phĩng ra từ hạt nhân.

D:Tia a lệch trong điện trường ít hơn tia b.

Câu 333:Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất chung của các tia a, b, g?

A:Cĩ khả năng ion hố. C: Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.

B:Cĩ tác dụng lên phim ảnh. D: Cĩ mang năng lượng.

Câu 334:Chọn câu sai trong các câu sau:

A:Phĩng xạ g là phĩng xạ đi kèm theo các phĩng xạ a và b.

B:Vì tia b-

là các electron nên nĩ được phĩng ra từ lớp vỏ của nguyên tử.

C:Khơng cĩ sự biến đổi hạt nhân trong phĩng xạ g.

D:Photon g do hạt nhân phĩng ra cĩ năng lượng rất lớn.

Câu 335:Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phĩng xạ? (Với mo là khối lượng chất phĩng xạ ban đầu, m là khối lượng chất phĩng xạ cịn lại tại thời điểm t, l là hằng số phân rã phĩng xạ). A: t o m = m e-l B. t o m = me-l C. t o m = m el D. t o 1 m me 2 -l =

Câu 336:Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên thấu tăng dần khi ba tia này xuyên qua khơng khí là:

A:a, b, g B: a, g, b C. b, g, a D. g, b, a

Câu 337:Điều nào sau đây là sai khi nĩi về tia alpha?

A:Tia a thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli (4

2He).

B:Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia a bị lệch về phía bản âm của tụ điện.

C:Tia a phĩng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

Một phần của tài liệu Chuyên đề Quang lý ôn thi đại học (Trang 45)