Vốn xã hội và vấn đề phát triển du lịch bền vững ở địa phương nước ta hiện nay

12 4 0
Vốn xã hội và vấn đề phát triển du lịch bền vững ở địa phương nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ kMoA HỌCPHĂTTRIỂN nhân Lực - số 02 (08) 2022 93 VON XÃ HỘI VÀ VẤN ĐÊ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BẼN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG NƯỚC TA HIỆN NAY ĐINH THỊ MỸ HẠNH , CAỎ HĨNG NGUN , LÊ THỊ KIM HUỆ (-> Ngày nhận bài: 14/5/2022; ngày nhận lại bài: 23/5/2022; ngày duyệt đăng: 09/6/2022 TÓM TẮT Hiện nay, vốn xã hội đánh giá nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hoi địa phương có phát triển du lịch Cùng với mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền Vìĩng phát triển du lịch địa phương hướng tới mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa phương, bảo vệ môi trường sinh thái đồng thời thúc đẩy tiến bộ, công xã hội Bài viết phân tích khái niệm vốn xã hội yếu tố đo lường vốn (ã hội, đưa khái niệm phát triển du lịch bền vững địa phương đồng thời vai trò giải pháp để phát huy vai trò vốn xã hội phát triển du lịch bền vững địa phương ray Từ khóa: won xã hội, du lịch bền vững, du lịch địa phương ABSTRACT Currently, i ocial capital is considered as one of the decisive resources for local socio­ economic development, including tourism development Along with the goal of sustainable economic grov’th, tourism development in the localities aims at preserving and promoting local cultural alues, protecting the ecological environment and contributing to equality and justice The arti cle is to analyze the concept of social capital as well as point out the measuring factors of social capital, put forward to the concept of local sustainable tourism development and point out th? role and solutions to promoting the role of social capital for local sustainable tourism develop ment today Keywords: social capital, sustainable tourism, local tourism Mở đầu Vốn xã hội đuiỢc quan niệm loại vốn, bên cạnh loại vốn khác vốn kinh tế, vốn văn hóa, vốn người Nhìn tổng qt có nhiều định nghĩa cách giải thích khác lội (Hanifan, 1916; Coleman, 1988; Fukuyama, 2001; Portes, 1998; Putam, vốn xã* (•••) (,) Thạc sĩ, Học viện Ng ìn hàng - Phân viện Phú Yên Thạc sĩ, Sở Văn hóa ■ Thể thao Du lịch tinh Phú Yên (•••) Tiên SỊ, ỊỊọC vjện Ịsjj ản hàng - Phân viện Phú Yên ĐINH THỊ MỸ HẠNH, CAO HỔNG NGUYÊN, LÊ THỊ KIM HUỆ - VỐN XĂ HỘI 94 1995) Tuy nhiên, điểm chung nghiên cứu họ thống cho vốn xã hội loại vốn phi vật chất, bao gồm hệ thống yếu tố như: lòng tin, thái độ, trao đổi, chia sẻ, chuẩn mực/quy tắc, hợp tác mạng lưới xã hội Trong thập niên gần đây, nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm đến tác động vốn xã hội đến tăng trưỏng phát triển kinh tế xã hội, họ đặc biệt quan tâm đến tác động vốn xã hội phát triển du lịch địa phương Nghiên cứu nhóm Phạm Đình Long, Phan Văn Thành, Phạm Thị Bích Ngọc (2018) “bằng chứng thực nghiệm tác động niềm tin xã hội đến tăng trưởng kinh tế”; hay Phùng Thị Hằng (2018) “ảnh hưởng vốn xã hội đến lợi ích người dân địa phương phát triển du lịch sinh thái”; Doohyun Hwang (2012) “tác động vốn xã hội đến hành động dựa vào cộng đồng phát triển du lịch: Nghiên cứu phân tích mạng lưới xã hội”; Purwanti Dyah Pramanik, Rahmat Ingkadijaya, Mochamad Achmadi (2020) “vai trò vốn xã hội du lịch dựa vào cộng đồng” biểu cụ thể, sinh động hướng tiếp cận nêu Bài viết sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết để khái niệm vốn xã hội, yếu tố đo lường vốn xã hội, cung cấp khái niệm phát triển du lịch bền vững địa phương từ vai trị vốn xã hội phát triển du lịch bền vững địa phương Hướng tới mục đích đó, nội dung viết kết cấu thành năm phần bao gồm: Khái niệm vốn xã hội; Các yếu tố đo lường vốn xã hội; Khái niệm phát triển du lịch bền vững địa phương; Vai trò vốn xã hội phát triển du lịch bền vững địa phương; Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò vốn xã hội phát triển du lịch bền vững địa phương Khái niệm vốn xã hội Vốn xã hội (VXH) (social capital) giới công nhận loại vốn phi vật chất, song hành loại vốn khác vốn văn hóa, vốn người Khái niệm vốn xã hội xuất lần đầu vào năm 1916 Hanifan đưa Theo Hanifan (1916), “VXH giá trị vơ hình tích lũy sống thường nhật người, cụ thể thiện ý, tình hữu, đồng cảm giao thiệp xã hội cá nhân cộng đồng tạo nên xã hội Nếu cá nhân giao tiếp với láng giềng thành viên cộng đồng có hợp tác với cá nhân cộng đồng có tích lũy VXH, mang lại lợi ích cho cá nhân cộng đồng nói chung” Định nghĩa Hanifan VXH giúp cho việc xác định tiêu chí đo lường, cách thức hình thành lợi ích mà VXH mang lại cho cá nhân xã hội Theo Hanifan, VXH đo lường qua thiện chí, tình bạn bè, đồng cảm giao tiếp cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội Ơng cho VXH hình thành qua việc cá nhân giao tiếp vổi người xung quanh Và xem loại nguồn lực có tác động tích cực mang lại lợi ích cho cá nhân cộng đồng Sau Hanifan, xuất thêm nhiều nhà nghiên cứu phân tích chun sâu có đóng góp quan trọng hệ thống lý thuyết VXH Bourdieu, Coleman Putnam (Tzanakis, ĐINH THỊ MỸ HẠNH, CAO HỒNG NGUYÊN, LÊ THỊ KIM HUỆ-VỐN XÃ HỘI 95 2013) Trong tác phẩm “Các hình thức VXH”, Bourdieu (1986:51) định nghĩa: “VXH tổng hòa r guồn lực thực tế tiềm mạng lưới bền vững, bao gồm mối quan hệ (MQH) người quen biết lẫn nhau, gắn kết công nhận lẫn nhau; MQH nhiều thể chế hóa” Như theo Bourdieu, VXH tổng hịa nguồn lực có hoẹ c có tương lai Bourdieu cho nguồn lực hệ thống mạng lưới xã hội tương đối bền vững hình thành từ người thân quen có gắn kết, tin cậy lẫn Đặc biệt theo ông, mạng lưới xã hội thể chế hóa Trong tác p tẩm “VXH việc tạo nguồn nhân lực”, Coleman (1988:88) cho rằng: “VXH bao gồm đặc trưng đời sống xã hội mạng lưới xã hội, chuẩn mực tin cậy xã hội giúp cho thành viên hành động chung với cách có hiệu nhằm đạt tơi mục tiêu chung” Như vậy, theo Coleman, VXH yếu tố thuộc đời sống xã hội bao gồm: mạng lưới xã hội, chuẩn mực, tin cậy Chính yếu tố giúp cá nhân xã hội gắn kết vơi làm việc có hiệu quậ Tuy nhiên ơng lưu ý: lúc VXH mang lại kết mong muốn cho cá nhân xã hội lẽ kết sử dụng VXH phụ thuộc vào “đối tượng sử dụng” VXH hoàn cảnh cụ thể Tương tự, Coleman (1988), Putnam (1993:167) định nghĩa: “VXH đặc trưng tổ chức xã hội, biểu qua yếu tố lòng tin, chuẩn mực, mạng lưới xã hội, tạo điều kiện cho MQH hợp tá : phát triển thơng qua đó, cải thiện hiệu hoạt động xã hội” Nghĩa là, Putnam (1993) cho VXH cấu thành yếu tố lòng tin, chuẩn mực, mạng lưới xã hội Nhờ yếu tố mà cá nhân tổ chức hình thành mối quan hệ hợp tác phát triển, từ mang lại lợi ích cho hoạt động cá nhân xã hội Hai năm sau đó, Tutnam lần khẳng định lại “VXH phương tiện kĩ đào tạo C© tác dụng làm gia tăng suất cá nhân VXH nói tới khía cạnh đặc trưng tổ chức xã hội mạng lưới xã hội, chuẩn mực tin cậy xã hội VXH tạo điều kiệ thuận lợi cho phối hợp hợp tác nhằm nâng cao hiệu quả, mang lại lợi ích chung cho xã hội” (Putnam, 1995) Theo ông, xã hội phát triển thuận lợi tích lũy nguồn lực VXH đáng kể lịng tin hình thành người dân bắt đầu tham gia hợp tác để n! lau giải vấn đề xã hội chung Nếu tiếp tục hợp tác gắn kết ca nhân xã hội ngày nhiều chặt chẽ hơn, “cái cá nhân” giảm xuống tha / vào “cái chúng ta” người dân tự nguyện tham gia vào mạng lưới 1ing du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa km quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển du lịch tro rg tương lai” Theo quan điểm UNWTO, PTDLBV xây dựng triển khai hoạt đệ ng du lịch thỏa mãn nhu cầu khách du lịch người dân địa phương; đồng thời h ôn trì, bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch để phát triển du lịch tương lai Tức PTDLBV vừa phải đảm bảo lợi ích vừa phải đảm bảo cho lợi ích phát triển cho tương lai Theo Luật Du lịch Việt Nam 2017, “PTDLBV phát triển du lịch đáp ứng đồng thời yêu cầu kinh tế - xã hội mơi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” Khái niệm n iy mang tính tồn diện, đề cập đến tất lĩnh vực phát triển bền vững Nội hàm PTDLBV q trình phát triển du lịch phải đảm bảo yếu tố là: PTDLBV xề kinh tế, PTDLBV môi trường PTDLBV văn hóa xã hội Đây nội hàm PTDÚBV mà hầu hết nhà khoa học lựa chọn để tiếp cận nghiên cứu Trên sở niệm PTDLBV, cụ thể hóa phạm vi nghiên cứu gắn với địa phương tỉnh, thành phố, hựlyện , đưa khái niệm PTDLBV địa phương sau: “PTDLBV địa phương phát triển du lịch địa phương bảo đảm hài hòa lợi ích tất chủ thể tham gia hoạt tông DL diễn địa phương, đáp ứng yêu câu tăng trưởng kinh tế du lịch, gắn liền với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phát triển tài nguyên có khả tái sinh, bảo vệ môi trường sinh thái, gắn liền với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa phương tương lai” Từ khái niệm nì ựly, nội dung để PTDLBV địa phương là: (1) tăng trưởng kinh tế bền /ừng ngành du lịch; (2) Tăng trưởng kinh tế bền vững đồng thời thúc đẩy tiến bộ, công lằng xã hội ngày cao gắn liền với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa phương; 3) Tăng trưởng kinh tế bền vững gắn liền với bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển tài nguyên có khả tái sinh, bảo vệ môi trường sinh thái; (4) Quản lý đảm bảo hài hịa lợi ích chủ the Vai trò vpn xã hội phát triển du lịch bền vững địa phương Khi đánh giá /ai trị VXH đối vói việc PTDLB V địa phương, nhận thấy VXH ĐINH THỊ MỸ HẠNH, CAO HỔNG NGUYÊN, LÊ THỊ KIM HUỆ - VỐN XÃ HỘI 100 nhân tố quan trọng việc đảm bảo PTDLBV địa phương Cụ thể sau: Thứ nhất, VXH hình thành từ việc tham gia vào mạng lưới xã hội mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương PTDLB V Liên quan đến vấn đề này, White (2002) cho rằng: người có đầu tư cho mối quan hệ mạng lưới xã hội tức VXH điều mang lại lợi ích kinh tế cho thân cá nhân Woolcock (1998) khẳng định: “Tham gia vào mạng lưới xã hội tuân thủ chuẩn mực điều kiện thuận lợi để tạo nên lợi ích chung cho tập thể” Nhóm tác giả Putnam (1995), Coleman (1988), Portes (1998) đồng quan điểm cho rằng: VXH sở để chủ thể đầu tư vật chất, tài sản, người, văn hóa sử dụng nguồn lực tài đê tạo dựng lợi ích chung Cũng gần giống với quan điểm này, Bourdieu (1986) xem VXH kêt trình đầu tư (có thể ngắn hạn dài hạn) VXH hồn tồn chuyển thành vốn kinh tế Cũng giống với quan điểm này, Putnam (2000) kết luận: VXH dùng để phát triển kinh tế đạt thành công lĩnh vực lại Thứ hai, vốn xã hội tạo mối liên hệ thân thiết để người dân phát triển du lịch địa phương tiến gần tới mục tiêu phát triển bền vững Theo Yokoyama (2006) mạng lưới xã hội - yếu tố thiếu VXH - giúp người dân giao tiếp, cải thiện luồng thông tin gia tăng mức độ tin cậy cá nhân phát triển du lịch địa phương Khi mức độ tin cậy tăng lên tiến gần tới mục tiêu phát triển bền vững Theo Woolcock & Narayan (2000) mạng lưới xã hội tường bảo vệ trợ giúp cho người dân địa phương có mối liên hệ thân thiết, tạo nên hệ thống bền giúp làm kinh tế xóa đói giảm nghèo Đồng thời từ mạng lưới xã hội thông qua tổ chức trị địa phương đưa người dân đến gần công tác quy hoạch quản lý du lịch nơi địa phương họ sinh sống Dễ thấy địa phương có nhiều tộc người sinh sống việc tạo hệ thống chặt chẽ đơn vị hành cấp xã, phường, thị trấn, huyện lỵ giúp tăng cường hiểu biết, hịa hợp xích lại gần dân cư vùng, từ dễ dàng thực việc giao lưu kinh tế - văn hóa giúp đỡ lẫn phát triển du lịch Từ mối thơng tin du lịch vùng thuận lợi, tạo thành mạng lưới rộng lớn cho việc phát triển du lịch địa phương Theo Đỗ Thị Thanh Hoa (2020), “khi có tin cậy, người có định hướng cho hoạt động để đạt kết mong muốn Từ tin tưởng, cộng đồng trao thêm quyền, tăng cường lực phát triển du lịch ngược lại cộng đồng tin tưởng vào bên tham gia giúp tăng cường khả trao đổi, hợp tác phát triển du lịch” Theo Fukuyama (1995), “trong cộng đồng có tin cậy cao người dân địa phương có nhiều hội để tham gia vào hoạt động du lịch Lòng tin giúp làm giảm chi phí giao dịch mối quan hệ xã hội” Theo Grootaert (1998) “VXH tập hợp chuẩn mực, quy tắc, mạng lưới xã hội mà thông qua giúp người dân tiếp cận với nguồn lực quyền lực để ĐINH THỊ MỸ HẠNH, CAO HỔNG NGUYÊN, LÊ THỊ KIM HUỆ-VỐN XÃ HỘI 101 định tham gia xây dựng sách Đây yếu tố giúp cho hệ tương lai trì gia tăng nguồn VXH - yếu tố chìa khóa để đạt mục tiêu phát triển bền vững” Như vậy, nghiên cứu tác giả nêu cho thấy, địa phương có vốn xã hoi cao có tham gia sâu, rộng người dân, cộng đồng, bên tham gia phát triển du lịch Do đó, cải thiện nguồn lực vốn xã hội địa phương điểm đến du lịch mang đến phát triển du lịch địa phương, tăng phúc lợi xã hội, phát triển bền vững địa phương Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò vốn xã hội đối vói phát triển du lịch bền vững địa phương Một là, mo rộng tăng cường mạng lưới xã hội bên bên cộng đồng để PTB V du lịch địa phương Theo Liu ĩt al (2014), Marcinek and Hunt (2015), Musavengane (2017), mạng lưới xã hội có ảnh hưởng tích cực đến việc PTBV du lịch địa phương Mạng lưới xã hội mạng lưới bên bao gồm liên kết nội cộng đồng dân cư địa phương Hoặc mạng lưới xã hội bên bao gồm liên kết địa phương với nhằm phát tri m du lịch; để PTBV du lịch địa phương cần thiết phải gia tăng số lượng chất lượng mạng lưới xã hội bên bên Hiện nay, định hướng du lịch mà địa phương hướng tới phát triển du lịch sở liên kết vùng, miền Các địa phương tổ chức nhiều kiện du lịch nhằm quy tụ nhiều tỉnh thành :ác đơn vị kinh doanh du lịch để tăng cường kết nối phát triển du lịch Việc phát triển mạng lưới xã hội bên ngồi mang lại lợi ích cho đơi bên, đơn vị chủ động kết nối đơn vị kết nối Nó vừa giúp tun truyền, quảng bá hình ảnh, sản phẩm du lịch địa phương chủ động thực kết nối Đồng thời việc liên kết thực tour, tuyến du lịch Iheo sản phẩm du lịch hay cụm địa phương giúp mang lại chuyên du lịch hấp dẫn, qa dạng cho du khách, góp phần phát triển kinh tế cho địa phương thực chuỗi liên kết du lịch Các biện pháp cụ thể để thúc đẩy mạng lưới liên kết du lịch địa phương là: thành lập pl ận xúc tiến quảng bá cho phát triển du lịch liên kết vùng miền, xây dựng chế hợp tác V ì ngồi ngành hoạt động hợp tác, xúc tiến, quảng bá du lịch, xây dựng chế tham gia huy động vốn đơn vị, doanh nghiệp địa phương; trọng liên kết V 5i quan truyền thơng có uy tín để quảng bá du lịch Ngoài ra, vice tăng cường mạng lưới xã hội bên cộng đồng dân cư địa phương đóng góp cho PTB V du lịch địa phương đặc biệt đóng góp cho phát triển mơ hình du lịch cộng đồng địa phương Các giải pháp đưa nhằm nâng cao khả tham gia C( ng đồng dân cư, hộ gia đình phát triển du lịch cộng đồng địa phương là: phát huy giữ gìn ngành nghề truyền thống địa phương, phát triển sản phẩm truyền thống tộc người địa phương, phát triển làng nghề truyền ĐINH THỊ MỸ HẠNH, CAO HỔNG NGUYÊN, LÊ THỊ KIM HUỆ - VỐN XÃ HỘI 102 thống, khuyến khích tạo điều kiện cho hộ gia đình tham gia làm du lịch, thơng thống chế hành để hỗ trợ người dân tham gia phát triển du lịch, thành lập ủy ban/hiệp hội gồm người có tiếng nói uy tín cộng đồng làm đầu mối tiếp nhận thông tin xây dựng hệ thống luân phiên, điều phối chia sẻ khách đến hộ gia đình Hai là, tạo động lực, trì lịng tin người dân tham gia phát triển du lịch địa phương Theo Gaitho (2014), Marcinek and Hunt (2015), Musavengane (2017), để tạo động lực tăng lòng tin cho người dân nhằm PTBVDL địa phương giải pháp đưa là: quyền địa phương cần đưa chế, sách để người dân thấy rõ lợi ích mà họ nhận tham gia phát triển du lịch Áp dụng chế độ ưu đãi hợp lý khuyến khích cá nhân/nhóm/hộ gia đình có sáng kiến tiên phong phát triển du lịch địa phương Ngoài cần ý đến việc thực tốt công tác quản lý nhà nước du lịch, an ninh, trật tự, công tác quản lý cấp phép đầu tư sau cấp phép đầu tư; kịp thời giải vướng mắc cho nhà đầu tư doanh nghiệp; kiên xử lý thu hồi dự án chậm triển khai, khơng có khả thực hiện, vi phạm pháp luật, cam kết đầu tư Ba là, đảm bảo tôn trọng nguyên tắc, chuẩn mực trình PTBVDL địa phương Bain and Hicks (1998), Krishna and Shrader (1999), Sawatsky (2003) cho nguyên tắc, chuẩn mực q trình PTBVDL địa phương Bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch địa phương Bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch xây dựng sở lựa chọn tiêu chí Bộ quy tắc ứng xử Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch đưa ra, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Bộ quy tắc hướng tới đối tượng người dân địa địa phương, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực du lịch khách du lịch đên địa phương Những quy tắc phải trình bày đọng, súc tích, dễ hiểu, có hình ảnh minh họa để hương dẫn điều nên không nên làm thực hiện, tham gia hoạt động du lịch địa phương Ngoài việc ban hành Bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch địa phương, để đảm bảo việc tôn trọng nguyên tắc chuẩn mực trình PTB VDL địa phương cần thiết phải triển khai hoạt động để thực việc tuân thủ quy tắc ứng xử văn minh du lịch địa phương Cụ thê Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Trung tâm Xúc tiến đầu tư tỉnh cần chủ động tổ chức nhiều lớp nghiệp vụ, lớp tập huấn công tác quản lý du lịch, kỹ ứng xử văn minh du lịch, kỹ xử lý tình huống, kỹ giao tiếp Đối tượng tập huấn nhân viên, chủ sở kinh doanh dịch vụ du lịch như: nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn, homestay ; đơn vị, công ty lữ hành địa bàn tỉnh Song song đó, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch địa phương nên tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động tuân thủ nguyên tắc, chuẩn mực ứng xử văn minh du lịch địa phương Điều góp phần đáng kể vào PTBV du lịch địa phương, tạo hình ảnh đẹp địa phương mắt du khách, đồng thời tạo môi trường hoạt động kinh doanh du lịch chuyên nghiệp đại ĐINH THỊ MỸ HẠNH, CAO HỔNG NGUYÊN, LÊ THỊ KIM HUỆ - VỐN XÃ HỘI 103 Kết luậi Vốn xã hội vấn đề nhà khoa học Việt Nam giới quan tâm nghi ằn cứu Khi tìm hiểu vốn xã hội, người ta nhận thây có nhiều ý nghĩa, đặc biệt PTBVDL địa phương VXH mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương đồng thời tạo mối liên hệ thân thiết để người dân phát triển du lịch địa phương; qua tiến gần tới mục tiêu phát triển bền vững Từ góc độ khoa học ứng dụng, việc nhận diện đầy đủ vai trò phát huy tính tích cực VXH PTBVDL địa phương cần thiết Do viiy, cần phải có nghiên cứu cụ thể VXH vai trò VXH PTBVDL địa phương để giải vấn đề đặt trình PTBVDL nói chung PTBVDL đỉa phương nói riêng việc phát huy lòng tin bên tham gia PTBVDL địa phương câu chuyện phát triển mạng lưới xã hội, phát huy trao đổi, chia sẻ, hợp tác để PTBVDL địa phương Tài liệu tham khảo Arregle, J L., Hitt M A., Sirmon D G and Very, p (2007) The Development of Organizational Social Capital: Attributes of Family Firms Journal of Management Studies, Vol.44 (No.l), pp 73-95 Bain, K and Hicks, N (1998) Building social capital and reaching out to excluded groups: The challenge c f partnerships Paper presented at CELAM meeting on The Struggle Against Poverty Towards the Turn of the Millenium, Washington D.c Bourdieu, p (19 36) ‘The forms of capital’, In Richardson, J (ed.) Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education New York, Greenwood, pp 241-258 Coleman and James (1988) Social Capital in the Creation of Human Capital American Journal ofs ociology, Vol 94, pp 95-120 Đỗ Thị Thanh He a (2007) Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Grootaert, c ana Bastelaer, T V (2001) Understanding and Measuring Social Capital: A Synthesis of Findings and Recommendations from the Social Capital Initiative Social Capital Initic tive Working Paper The World Bank, Washington DC, No.24, pp 1-31 Hanifan, L J (1916) The rural school community center Annals of the American Academy of Political and Social Science Boston: Silver Burdett, Vol.67, pp 130-138 Harpham, T., Grar t, E and Thomas, E (2002) Measuring social capital within health surveys: key issues Health Policy and Planning, Vol.17 (No.l), pp 106-111 Krishna, A and Shrader, E (2000) Cross - cultural Measures of Social Capital: A Tool and Results from India and Panama, pp 37 ^eana, C.R., and Buren, H J (1999) Organizational social capital and employment practices The Academy of Management Review, Vol.24 (No.03), pp 538-555 Marcinek, A A and Hunt, c A (2015) Social capital, ecotourism, and empowerment in 104 ĐINH THj MỸ HẠNH, CAO HỔNG NGUYÊN, LÊ THỊ KIM HUỆ - VỐN XÃ HỘI Shiripuno, Ecuador Int J Tourism Anthropology, Vol.04 (No.04), pp 327-342 Nahapiet, J and Ghoshal, s (1998) Social capital, intellectual capital, and the organization advantage Academy of Management Review, Vol.23 (No.02), pp 242-266 Putnam, R D (1995) Bowling alone: America’s declining social capital Journal ofDemocracy, Vol.06 (No.Ol), pp 65-78 Tzanakis, M (2013) Social capital in Bourdieu’s, Coleman’s and Putnam’s theory: empirical evidence and emergent measurement issues Educate, Vol 13 (No 2), pp 02-23 UNWTO (2004) Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations Madrid, Spain White, H c (2002) Markets from Network: Socioeconomic models of production Princeton N.J.: Princeton University Press Woolcock, Michael, and Narayan, D (2000) Social capital: Implications for development theory, research, and policy The World Bank Research Observer, Vol 15 (No.225), pp 249-227 a I® ssill® ... niệm vốn xã hội, yếu tố đo lường vốn xã hội, cung cấp khái niệm phát triển du lịch bền vững địa phương từ vai trò vốn xã hội phát triển du lịch bền vững địa phương Hướng tới mục đích đó, nội dung... Khái niệm vốn xã hội; Các yếu tố đo lường vốn xã hội; Khái niệm phát triển du lịch bền vững địa phương; Vai trò vốn xã hội phát triển du lịch bền vững địa phương; Một số giải pháp nhằm phát huy... đến phát triển du lịch địa phương, tăng phúc lợi xã hội, phát triển bền vững địa phương Một số giải pháp nhằm phát huy vai trị vốn xã hội đối vói phát triển du lịch bền vững địa phương Một là,

Ngày đăng: 03/11/2022, 17:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan