Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non
UY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH - BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN CHO TRẺ MẦM NON (Dành cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non) Giảng viên biên soạn Bộ môn Khoa : Phùng Thị Thúy Phương : Giáo dục Mầm non : Giáo dục Mầm non THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC Trang BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Vị trí, vai trị nhiệm vụ mơn học phương pháp hình thành biểu tượng tốn.1 1.1.1 Vị trí, vai trị mơn học phương pháp hình thành biểu tượng tốn 1.1.2 Nhiệm vụ mơn học phương pháp hình thành biểu tượng tốn 1.2 Vai trị nhiệm vụ việc hình thành cho trẻ biểu tượng toán việc phát triển giáo dục trẻ mầm non 1.2.1 Vai trò 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 Nguyên tắc xây dựng chương trình .6 1.3.1 Nguyên tắc vừa sức tiếp thu trẻ 1.3.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống kiến thức 1.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng tâm 1.3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 1.4 Nội dung chương trình 1.4.1 Nội dung dạy trẻ lứa tuổi nhà trẻ (18 – 36 tháng) 1.4.2 Nội dung dạy trẻ lứa tuổi mẫu giáo – tuổi 1.4.3 Nội dung dạy trẻ lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi .8 1.4.4 Nội dung dạy trẻ lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi .9 1.5 Đặc điểm việc hình thành biểu tượng tốn ban đầu 11 1.5.1 Quá trình nhận biết thông qua hoạt động 11 1.5.2 Quá trình nhận biết dựa nhiều vào cảm tính 11 1.5.3 Quá trình nhận biết từ dễ đến khó, từ đơn giản tới phức tạp 12 1.5.4 Quá trình nhận biết gắn liền với trình phát triển 12 1.6 Các ngun tắc hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ mần non .13 1.6.1 Nguyên tắc dạy học phát triển 13 1.6.2 Nguyên tắc học đôi với hành, giáo dục gắn liền với sống 15 1.6.3 Nguyên tắc trực quan 16 1.6.4 Nguyên tắc tính hệ thống tính trình tự 19 1.6.5 Nguyên tắc dạy học vừa sức 21 1.6.6 Nguyên tắc tính khoa học 23 1.6.7 Nguyên tắc đảm bảo tính ý thức phát huy tính tích cực trẻ 25 1.7 Các phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ 27 1.7.1 Nhóm phương pháp dạy học trực quan .27 1.7.2 Nhóm phương pháp dạy học dùng lời nói 30 1.7.3 Nhóm phương pháp thực hành 33 Các hình thức tổ chức dạy trẻ 37 1.9 Quan điểm dạy học tích cực giáo dục mầm non .37 1.9.1 Sự cần thiết phải đổi phương pháp cho trẻ làm quen với toán mầm non 37 1.9.2 Định hướng đổi phương pháp cho trẻ làm quen với toán trường mầm non 38 1.9.3 Các hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với toán theo định hướng đổi phương pháp giáo dục mần non .39 1.9.3.1 Học hoạt động học tốn có chủ đích (tiết học tốn) 39 1.9.3.2 Học hoạt động học tốn có chủ đích (dạy lúc, nơi) 44 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP .46 BÀI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ TẬP HỢP, SỐ LƯỢNG, CHỮ SỐ VÀ PHÉP ĐẾM 47 2.1 Đặc điểm nhận thức trẻ 47 2.2 Nội dung hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, sô phép đếm cho trẻ 52 2.2.1 Trẻ – tuổi (mẫu giáo bé) 52 2.2.2 Trẻ – tuổi (mẫu giáo nhỡ) 52 2.2.3 Trẻ – tuổi (mẫu giáo lớn) .53 2.3 Phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, chữ số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 54 2.3.1 Dạy trẻ – tuổi (mẫu giáo bé) 54 2.3.2 Dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5tuổi) 62 2.3.3 Dạy trẻ – tuổi (mẫu giáo lớn) 68 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 75 BÀI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC 76 Đặc điểm nhận thức trẻ .76 3.2 Nội dung phương pháp hình thành biểu tượng kích thước 78 3.2.1 Cho trẻ tuổi .78 3.2.2 Cho trẻ mẫu giáo bé (3- tuổi) 80 3.2.2.1 Nhận biết khác biệt kích thước đối tượng 80 3.2.2.2 So sánh kích thước 81 3.2.3 Cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4- tuổi) .83 3.2.3.1 So sánh chiều kích thước .83 3.2.3.2 Đo độ dài, thể tích, dung tích 86 3.2.4 Cho trẻ mẫu giáo lớn: Phát triển kĩ đo lường 86 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 90 BÀI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG 90 4.1 Đặc điểm nhận thức trẻ 90 4.2 Nội dung phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng 94 4.2.1 Cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) 94 4.2.2 Cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) .98 4.2.3 Cho trẻ mẫu giáo lớn (5 -6 tuổi) 104 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP .109 BÀI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN .110 5.1 Đặc điểm nhận thức trẻ 110 5.2 Nội dung phương pháp hình thành .113 5.2.1 Cho trẻ mẫu giáo bé (3 – tuổi) 113 5.2.2 Cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4- tuổi) .116 5.2.3 Cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) 120 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP .125 BÀI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG ĐỊNH HƯỚNG VỀ THỜI GIAN 126 6.1 Đặc điểm nhận thức trẻ 126 6.2 Nội dung phương pháp hình thành biểu tượng thời gian 128 6.2.1 Cho trẻ mẫu giáo bé (3 – tuổi) 128 6.2.2 Cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) 130 6.2.3 Cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) 132 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP .135 TÀI LIỆU THAM KHẢO .136 BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Vị trí, vai trị nhiệm vụ mơn học phương pháp hình thành biểu tượng tốn 1.1.1 Vị trí, vai trị mơn học phương pháp hình thành biểu tượng tốn “Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non” học phần dành cho cử nhân sư phạm mầm non, môn nghiệp vụ nằm chương trình phần chun ngành Mơn học có vị trí đặc biệt trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ mần non, đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ, góp phần vào phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp tiểu học với biểu tượng sơ đẳng, kỹ phân biệt, so sánh, phân loại, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa Mơn học “Phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non” có vị trí quan trọng q trình đào tạo giáo viên mần non Nó khơng phải trang bị cho cô mẫu giáo tương lai kiến thức, kỹ cần thiết mà cho cô thấy cần thiết phải cung cấp cho trẻ mẫu giáo đầy đủ, kịp thời biểu tượng toán học trước cháu đến trường phổ thơng nhằm đáp ứng u cầu địi hỏi ngày cao xã hội Mơn học “Phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non” cịn hữu ích cán quản lí nhà nghiên cứu giáo dục mầm non 1.1.2 Nhiệm vụ mơn học phương pháp hình thành biểu tượng tốn Ở trường mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo, trẻ mẫu giáo không lĩnh hội khái niệm khoa học cách có hệ thống mà lĩnh hội tri thức đời sống tri thức tiền khoa học Vì trường mẫu giáo khơng dạy trẻ khái niệm tốn học, hình thành số biểu tượng toán học ban đầu Đây nhiệm vụ khó khăn giáo mầm non Hiểu đầy đủ nội dung khái niệm để hình thành cho phù hợp với khả trẻ cịn khó khăn nhiều Để giúp giáo mần non tương lai có đủ khả giúp trẻ hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mần non, mơn học có nhiệm vụ trang bị hệ thống sở lí luận q trình hình thành biểu trượng toán ban đầu cho trẻ mần non, cụ thể là: - Cung cấp cho sinh viên kiến thức dạy học kiến thức toán học sơ đẳng bao gồm nhiệm vụ, nội dung chương trình, nguyên tắc dạy toán, phương pháp, cách đánh giá lập kế hoạch hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ - Hình thành rèn luyện cho sinh viên kĩ thực phương pháp hình thành biểu trượng tốn học ban đầu cho trẻ mần non như: soạn giáo án, lập kế hoạch dạy học chuẩn bị tiết lớp; vận dụng linh hoạt kiến thức kĩ toán học vào tình khác nhau; sử dụng tập, trị chơi, đồ dùng dạy học hợp lí phù hợp - Rèn luyện ý thức nghề nghiệp: tình cảm nghề nghiệp, ý thức vai trị, vị trí việc hình thành biểu tượng tốn học ban đầu cho trẻ mần non trình phát triển trẻ, ý thức tự nghiên cứu, trau dồi phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ 1.2 Vai trò nhiệm vụ việc hình thành cho trẻ biểu tượng tốn việc phát triển giáo dục trẻ mầm non 1.2.1 Vai trị Q trình hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non đóng vai trị to lớn việc hình thành nhân cách trẻ, góp phần giáo dục người tích cực, độc lập, sáng tạo đáp ứng đòi hỏi sống cơng nghiệp đại Chính vậy, việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non khơng giáo dục cho trẻ có thói quen định hướng giới xung quanh cách đầy đủ lơgic mà cịn có tác dụng hình thành trẻ khả tìm tịi, quan sát thúc đẩy phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho tré Nhận biết cảm tính đường để trẻ nhỏ nhận biết giới xung quanh Vì vậy, q trình hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non góp phần phát triển tính cảm nhận trẻ, làm tăng độ nhạy giác quan với q trình tích luỹ kinh nghiệm trẻ Trong trình cảm nhận, trẻ hình thành biểu tượng số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí đặt khơng gian vật, tượng, mối quan hệ số lượng, khơng gian, thời gian chúng Ví dụ: Khi thao tác với tập hợp đa dạng (các đồ vật, đồ chơi, tranh ảnh ), trẻ nắm số lượng chúng học cách phản ánh số lượng từ: “một”, “nhiều”, “ít” từ số; trẻ học cách thiết lập mối liên hệ số lượng tập hợp học cách phản ánh mối liên hệ từ: “nhiều - hơn”, “bằng - khơng nhau” Sự hình thành biểu tượng tập hợp trẻ, với việc trẻ nắm kĩ so sánh độ lớn tập hợp cụ thể sở để trẻ lĩnh hội mối quan hệ số lượng, sở để trẻ hiểu số nắm quy luật dãy số tự nhiên, kiến thức trừu tượng phản ánh mối liên hệ quan hệ số lượng vật tượng có xung quanh trẻ Q trình hình thành biểu tượng tốn học có mục đích trường mầm non không nhằm giúp trẻ nắm kiến thức toán học ban đầu mối liên hệ, quan hệ tốn học, mà cịn góp phần hình thành trẻ kĩ nhận biết, như: kĩ so sánh số lượng, so sánh kích thước, kĩ đếm, kĩ đo lường, kĩ thực phép tính đơn giản Quan trọng việc dạy trẻ cần tiến hành cho đem lại biến đổi chất hình thức nhận biết tích cực đứa trẻ Những kết nghiên cứu nhà giáo dục kinh nghiệm sư phạm cho thấy rằng, việc tổ chức hợp lí q trình hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ đảm bảo phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non Vì vậy, việc tổ chức trình dạy học cho trẻ hướng dẫn người lớn cách lúc phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ đóng vai trị quan trọng phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non Thơng qua q trình dạy học vậy, trẻ nắm kiến thức sơ đẳng tập hợp, số, phép đếm, kích thước hình dạng vật, trẻ biết định hướng không gian thời gian; trẻ nắm phép đếm, phép đo độ dài vật thước đo ước lệ, biết thiết lập mối quan hệ số lượng vật, tượng xung quanh; đồng thời phát triển trẻ khả ước lượng kích thước vật Tất điều có tác dụng phát triển trí tuệ cho trẻ Cùng với q trình học tập, kiến thức toán học cụ thể trẻ trở nên khái quát Nhờ vậy, tư trẻ dần trừu tượng; thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố, trừu tượng hố hình thành trẻ Quá trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ cịn góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ Trong trình tham gia hoạt động làm quen với toán, trẻ nắm thuật ngữ toán học, như: tên gọi số, hình hình học phẳng (hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác) khối hình (khối trụ, khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật) thành phần chúng (góc, cạnh, mặt khối hình) Việc dạy trẻ phản ánh dấu hiệu toán học mối quan hệ tốn học lời nói có tác dụng phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Các tiết học tốn với trẻ cịn có vai trị đặc biệt phát triển hứng thú kĩ nhận biết cho trẻ Hơn nữa, tiết học toán, việc giải nhiệm vụ dạy học ln gắn bó chặt chẽ với việc giải nhiệm vụ giáo dục như: dạy trẻ trở nên có tổ chức, có kỉ luật, biết ý lắng nghe ghi nhớ, tích cực độc lập giải nhiệm vụ giao thời gian quy định Qua đó, trẻ giáo dục trở thành người có định hướng, có tổ chức, có trách nhiệm Q trình hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng tạo nên mối quan hệ giáo viên với tập thể trẻ, giáo viên với cá nhân trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Vì vậy, việc dạy học kiến thức tốn học sơ đẳng khơng góp phần phát triển lực nhận biết, lực học tập, mà cịn góp phần giáo dục tồn diện nhân cách cho trẻ 1.2.2 Nhiệm vụ Quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non thực nhiệm vụ sau: - Trang bị cho trẻ kiến thức ban đầu - Giúp trẻ nắm số thuật ngữ toán học - Phát triển hứng thú lực nhận biết, phát triển tư lôgic ngôn ngữ cho trẻ Các nhiệm vụ giải cách phối hợp linh hoạt tiết học tốn q trình tổ chức dạng hoạt động độc lập trẻ Tuy nhiên, với điều kiện hoạt động trẻ tổ chức cách đắn dạy học có hệ thống tạo phát triển lúc biểu tượng lực toán học trẻ Những kết nghiên cứu nhiều nhà tâm lí giáo dục giới rằng, trẻ lứa tuổi mẫu giáo có khả lĩnh hội kiến thức toán học sơ đẳng, cần phải có lựa chọn phương thức hình thức dạy học phù hợp vói đặc điểm lứa tuổi trẻ Vì vậy, giai đoạn phát triển lứa tuổi trẻ cần tạo điều kiện thuận lợi để hình thành kiến thức, kĩ định cho trẻ nhỏ Trong trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ, trẻ làm quen với mối quan hệ phụ thuộc toán học, mối quan hệ số lượng tập hợp (có số lượng nhau, khơng nhau, mối quan hệ kích thước vật, mối quan hệ số thuộc dãy số tự nhiên, mối quan hệ không gian thời gian) Hơn nữa, kiến thức toán học đưa đến với trẻ mối quan hệ qua lại với nhau, như: hình thành biểu tượng số lượng trẻ gắn chặt chẽ với việc trẻ nắm kiến thức tập hợp kích thước vật Mặt khác, trẻ không lĩnh hội kiến thức số, mà học cách trừu tượng hoá đánh giá số lượng khỏi tất dấu hiệu khác vật (màu sắc, hình dạng, kích thước) Việc cho trẻ làm quen với thước đo phép đo lường có tác dụng giúp trẻ hiểu số xác nắm khái niệm đơn vị Chính mối liên hệ phép đếm phép đo giúp trẻ nắm phụ thuộc kết đếm vào đơn vị phép đếm kết đo vào độ dài thước đo ước lệ Việc dạy trẻ tiết học toán trường mầm non cịn góp phần hình thành trẻ dạng sơ khai hoạt động thực tiễn hoạt động trí tuệ như: hoạt động đếm, đo lường, khảo sát Trong dạng hoạt động này, trẻ nắm kiến thức qua việc thực trình tự thao tác, như: qua thực trình tự thao tác so sánh độ lớn tập hợp cách thiết lập tương ứng : , thực trình tự thao tác đó, , trẻ khơng nắm trình tự thao tác đó, mà đồng thời cịn nắm mục đích phương thức hành động để hình thành kiến thức đó, như: trẻ nắm mối quan hệ số lượng nhau, không so sánh độ lớn tập hợp biện pháp thiết lập tương ứng : (xếp chồng, xếp cạnh), hay hình thành biểu tượng số trẻ thực trình tự thao tác so sánh, đếm trình so sánh độ lớn hai tập hợp có số phần tử phần tử Vì vậy, trình dạy trẻ, giáo viên cần đặc biệt ý tới việc tổ chức thao tác thực hành với đồ vật cho trẻ Một nhiệm vụ trọng tâm việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non dạy đếm cho trẻ Việc dạy trẻ biện pháp thiết lập tương ứng : với tham gia từ số làm cho hoạt động đếm trẻ nâng cao Trẻ mẫu giáo cịn học biện pháp so sánh kích thước vật; ban đầu biện pháp so sánh trực tiếp như: xếp chồng, xếp cạnh; sau biện pháp so sánh gián tiếp với giúp đỡ phép đo lường, kết so sánh diễn đạt từ tương ứng: to - nhỏ hơn, dài - ngắn hơn, rộng - hẹp Trẻ học cách xếp vật theo kích thước tăng dần giảm dần phản ánh lời kích thước vật dãy: to nhất, nhỏ hơn, nhỏ Hơn nữa, chương trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ trọng tới việc phát triển ước lượng kích thước cho trẻ mẫu giáo Với mục đích đó, trẻ học cách đánh giá độ lớn chiều đo kích thước vật biện pháp so sánh, đối chiếu kích thước vật có xung quanh trẻ Trong q trình dạy trẻ ước lượng kích thước vật, giáo viên trọng hình thành trẻ kĩ kiểm tra kết ước lượng kích thước hành động thực tiễn; nhờ hành động mà kiến thức trẻ mở rộng Như vậy, hình thành kiến thức tốn học sơ đẳng cho trẻ ln diễn đồng thời với việc hình thành trẻ kĩ năng, kĩ xảo thực hành Quá trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo cịn gắn bó chặt chẽ với hình thành trẻ thao tác trí tuệ như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố Các thao tác trí tuệ hình thành sở thao tác thực hành trẻ Các biện pháp dạy học chuyên biệt có ảnh hưởng lớn tới phát triển thao tác trí tuệ cho trẻ, chúng hướng trẻ tới việc luyện tập so sánh khái quát hoá, như: Khi học so sánh số lượng phần tử tập hợp, trẻ phải tiến hành thao tác phân tích phần tử tập hợp, tổng hợp vào thể trọn vẹn so sánh số lượng chúng, trẻ khái quát số lượng phần tử tập hợp từ số, sau số Vì vậy, cần dựa vào mức độ so sánh, phân tích, khái qt hố đưa kết luận trẻ để đánh giá kết dạy học giáo viên Phát triển tư ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng việc hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ, cần trọng hình thành trẻ kĩ ban đầu tư quy nạp diễn giải, hình thành húng thú lực nhận biết, sở phát triển tư toán học cho trẻ Trong trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ, giáo viên cần trọng tới việc hình thành tất trẻ lực nhận biết chung Đó phẩm chất cần thiết nhân cách để người thực thành cơng hoạt động Đó không yếu tố bẩm sinh người, người thực thành công hoạt động có lực với Vì vậy, giáo viên cần nắm lực, phẩm chất cần thiết giúp người thực thành công hoạt động Như lực không xem xét mối liên hệ với dạng hoạt động định trẻ, mà mối liên hệ với cấu trúc chung dạng hoạt động ấy, bao gồm thao tác định hướng thao tác thực hành Điều có nghĩa người giáo viên cần nắm khả sử dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mức độ tính độc lập nhận biết trẻ Tất điều góp phần phát triển cho trẻ lực chung, hình thành trẻ kĩ trừu tượng hoá, kĩ biết phân tách dấu hiệu Như vậy, việc hình thành trẻ mẫu giáo biểu tượng tốn học ban đầu có hiệu tiến hành theo chương trình định tổ chức, hướng dẫn người lớn 1.3 Nguyên tắc xây dựng chương trình 1.3.1 Nguyên tắc vừa sức tiếp thu trẻ Đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo nhận thức cảm tính, tư trực quan, hành động chủ yếu Vì vậy, kiến thức đưa vào chương trình tồn dạng biểu tượng đơn giản, hình thức trẻ tiếp nhận thơng qua hình ảnh, hoạt động cụ thể thân Chỉ đến cháu có khả khái quát (5-6 tuổi) dạy cháu biểu tượng trừu tượng Ví dụ: Độ tuổi 3-4 tuổi dạy trẻ so sánh số lượng hai nhóm đồ vật cách xếp tương ứng – (hoặc đặt chúng bên cạnh nhau) để hình thành biểu tượng “nhiều – hơn” Độ tuổi 4-5 tuổi dạy trẻ tập đếm nhóm đồ vật cụ thể để hình thành biểu tượng số đến độ tuổi 5-6 tuổi hình thành kí hiệu số, học chữ số 1.3.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống kiến thức Những kiến thức cung cấp cho trẻ phải theo nội khái niệm, từ dễ tới khó, từ đơn giản tới phức tạp, từ biểu tượng cụ thể đến biểu tượng chung tổng quát Ví dụ: Dạy trẻ nhận biết tâp hợp, trẻ 18 – 36 tháng, bước đầu cho trẻ làm quen nhận biết đồ vật quen thuộc theo màu sắc, hình dạng ... mơn học phương pháp hình thành biểu tượng tốn 1.1.1 Vị trí, vai trị mơn học phương pháp hình thành biểu tượng tốn ? ?Phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non? ?? học phần dành cho cử nhân... việc hình thành cho trẻ biểu tượng toán việc phát triển giáo dục trẻ mầm non 1.2.1 Vai trò Quá trình hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non đóng vai trị to lớn việc hình thành. .. toán, phương pháp, cách đánh giá lập kế hoạch hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ - Hình thành rèn luyện cho sinh viên kĩ thực phương pháp hình thành biểu trượng toán học ban đầu cho trẻ