Phần 1 Giáo trình Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non trình bày các nội dung: Bộ môn phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non; định hướng quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non; hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm cho trẻ mầm non; hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non.
Trang 2DAI HOC HUE
TRUNG TAM DAO TAO TU XA
TS DO THI MINH LIEN
GIAO TRINH
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THÀNH BIÊU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ DANG CHO TRE MAM NON
(In lan thie hai)
Trang 3MUC LUC Trang ¡0 09 2 3 z -0 7 ẼẺẼ< EEE EEE EEE E EE DELLE EEcC GEE Gd ddd GEE EE eects ttGEE Gada Sib eEtteetees 3 e:i09))/ e2 9
BO MON PHUONG PHAP HINH THANH BIEU TUONG TOAN HOC SO DANG CHO TRE MAM NON ccccccecesceesevsesesecevevscssessesavevsesvsssevsvavecessesvecavssivesteevivevivevseveveveveeeeaee 9
R› on 1 ằằa 9
2 Nhiệm vụ 0022000000010 2 2 11111 c ng nn ng TT g TT kk TT kk TT TT c TT 1121111551 x 1 s4: 11
Il NHUNG KHOA HOC CO LIEN QUAN ooo.ccccccccssecssssssesecsesevscststsecetsevstecetvessesteeees 14
1 Triét hoc duy vật biện chứng .-ccc c2 1121111211121 111111 1221 22212222 re 14 “Ai 0 1 Ta 14 3 Tâm lý mâm n0ï - S2 S113 11515551 51151215111 11511111511 1011E11 81T 12tr ng 15 c0 i7 8 CC .d.aaa.a 15 5 Sinh lý trễ €m -c 2212210222122 21121 1111211151111 1 5xx tt the 16 0š; 1a 16 re 0v 2 ceeececeeceecceceeeseeteeecuseeeueeeuteeeunnees 16
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU “PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIÉU
TƯỢNG TỐN HỌC CHO TRẺ MẦM NON ”” 1 2111 S21 101 218gr HH Heo 17
1 Cơ sở phương pháp luận - C22 2202002111111 11 11111111111 111111111 1k k1 tàu 17 2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thÊ - S1 3S 1123551151 1511551111111 erseg 18
CAU HOL i eccccccccccccccsccscsesessesesvevecsesesesevsvavscecsevevsvavstessstevscavsveveeeevevevavessevevavessees 21 BAL TAP ooo ccccccccccccccccecsecesesessuesecevscevessevevsvavesesevavevevssessatevssiveveveevevsceviveveecevsveesees 21
HƯỚNG DÂN TỰ HỌC S0 2121 1011122511155 0101 E2 H Ha HH gi 21
Tài liệu tham khảO: 2c 722102 11111111111 1111 1111 111k TnTt TT TT n TT 1 12511125 xx se: 21 Một số yêu câu với TPƯỜI hỌC: c c L1 11111111110 1110211111111 121 2222222 n2 ve 22
Hướng dẫn làm bài tập - S111 121111011515 210 H HT HH nang na Hà trên 22
Chương ÏÌ: - c2 c1 22110 21222220111212121211 11 51251215 1251115225 5n nhà 25
ĐỊNH HƯỚNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BIẾU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐĂNG CHO TRẺ MẦM NON 221 1211112511 15101 1H H HT HH HH HH Hườn 25 Bài 1 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG TỐN
HỌC SƠ ĐĂNG CHO TRẺ MẦM NON 12c S111 21 01 1212 nh Hrườn: 25
0.0 ccc ccccccccccccscscseccecsvsvscecesusavevsceesevevevevssevsevavaveviviseevavavivevssieavavevevesieesvanees 25
i0/:ii 0 0= 27 ö2 CÁC NGUYÊN TẮC HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐĂNG CHO
Trang 4L NGUYÊN TẮC HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐĂNG CHO TRẺ
MẦM NON 202211122112 1222121121212 g 31 II HE THONG CAC NGUYEN TAC HINH THANH BIEU TUONG TOAN CƠ ĐĂNG CHO TRẺ MẢM NON 0: 2222 1221211212111111212221 2112221 re 32
1 Nguyên tắc đảm bảo dạy học có phát trin ST v1 11 1111155185151 11x12 erseg 32
2 Nguyên tắc học đi đôi với hành, giáo dục găn liền vời thực tiễn -.-¿ 33
3 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan 2: sc cv x1 E1 5111115118151 111 2t tri 35 4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thông và tính trình tự - 5-5 s2 Ex E23 E xe rrsrzrree 39 5 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa riêng 43 6 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học - S scs E1 11315151155151 111115111 12E1E 0t treo 45 7 Nguyên tắc đảm bảo tính ý thức và phát huy tính tích cực của trẻ - s5: 47
53 NOI DUNG HINH THÀNH BIẾU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ DANG CHO TRE MAM
0 57
I DAC DIEM CAU TRUC NOI DUNG CHUONG TRINH “HINH THANH BIEU TUONG TOÁN HỌC SƠ ĐĂNG CHO TRẺ MẢM NON” 5-2222 S22 se 57
1 Hình thành cho trẻ những biểu tượng toán học c2 12112211 2à: 58 2 Dạy trẻ bước đầu nắm các mối liên hệ và quan hệ toán học - 60 3 Dạy trẻ một số biện pháp hành động . c c5 271 22221222222 22222 x22 60
II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG TOÁN HỌC CHO TRE MẢM NON 0 022221222 122221112 1212121212221 sa 6]
1 Nội dung dạy trẻ lứa tuôi nhà trẻ (18 — 36 tháng) 1 2n SE 232121111221 seg 61
2 Nội dung dạy trẻ lứa tuôi mẫu giáo (3-6 tuổi) .- 1 S121 121212 tre 61
2.1 Hình thức biểu tượng về tập hợp, con số và phép đếm - i22 sxszcs2 61
2.2 Hình thành biểu tượng về kích thước ii: S1 2331151 E5E52215515x55E 5xx seg 62
2.3 Hình thành biểu tượng về hình dạng C00000 0021122111111 111111 11k ky ày 62 2.4 Hình thành biểu tượng về định hướng trong không gian 2s sszsx2 63 2.5 Hình thành biểu tượng về định hướng trong không gian 2c sszsx2 63
4 PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ DANG CHO TRE MẦM NON 2 2 122121212112121 2122112121211 1221121112 ràu 66 I PHUONG PHAP HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ DANG CHO TRE MẦM NON 202211122112 1222121121212 g 66 1 Khái niệm phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non ¬ see cceeueeeeaeeeeeeeseecescsuceseeeueeseeeeeeeesesseeteesetssaesseeeeeseteeessensttttstttsseteteeeteeteeenees 66 2 Một sô đặc điểm của phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ MAM NON 0111 ảaảăả ả ` ad 67
II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THUONG SU DUNG TRONG HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐĂNG CHO TRẺ MẢM NON 70
Trang 53 Nhóm các phương pháp thực hành CC 2 E220 11102 1111111111111 11111111111 k2 76
SN L2.) 0).16 /nh a4 76
3.2 SU AUN 2.0 ẻộ.ộẻộ an 78
55 CAC HINH THUC TO CHUC HINH THANH BIEU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ DANG CHO TRE MAM NON 0.0 cocecesssssscsssessseseeseceseseseeseecesvevsvsvsvevstscivsvivevensvitenees 81 Chương ÏIÏ[, - c1 22 21022222022112011121 1211115 51251215 125 t1 115121 n2 nà 85 HINH THANH BIEU TUONG VE SO LUONG, CON SO VA PHEP DEM CHO TRE MAM NON 2 ccscccccscscscsesceveveceveceescesecevscecevevevetivesivecteevetissusessevsvsvsvivsvevsvevivivevivevsveveness 85 I DAC DIEM PHAT TRIEN HINH THANH BIEU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ PHÉP ĐÊM CỦA TRẺ MẦM NƠN - 5 1 122212 12H HH HH ưu 85 Il NOI DUNG HINH THANH BIEU TUONG VE SO LUONG, CON SO VA PHEP DEM CHO TRE MAU GIAO 0c cecccecscscscscsescsvsvsvsvsvscecevecevsvevscesecetevevsseveveveveveveteteees 91 1 Nôi dung hình thành biểu tượng về số lượng, con sô và phép đếm cho trẻ mẫu giáo “0n 91 2 Nội dung hình thành biểu tượng về số lượng, con sô và phép đếm cho trẻ 4-5 tuôi Là HH ng HH H1 H1 t1 HH HT at 111 1n tt HH HH tt ng ng 92 3 Nội dung hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đêm cho trẻ mẫu giáo “0 & 94 IL PHƯƠNG PHÁP HINH THÀNH BIÊU TƯỢNG VE SO LUGNG CON SO VA PHÉP DEM CHO TRE MAU GIAO 0.iocecccecccecscsescecscscevecsesvevscetscsseveseveveseveveveseseteneees 95 1 Phuong phap hinh thanh biéu tuong sé luong cho tré mau gido 3-4 tudi 95
2 Phuong phap hinh thanh biéu tượng về số lượng, con số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tUÔI - 1n n1 11111 5 T01 HE T2 t2 2 2n k2 HH HH HH tr ng 103 3 Phương pháp hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuÔi ST T111 11 11111111 51011 1n T1 TH HH HH tr HH Hưng 108 0.70 22 HH ằằ 119
HINH THANH BIEU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ MẦM NON 119
Il DAC DIEM PHÁT TRIEN HINH THÀNH BIÊU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CỦA TRẺ MẦM ON ©) 222211122121 2H HH HH HH HH HH ng Hung 119 3 Nội dung dạy trẻ mẫu giáo 4 — 5 tuỖi 2 St S n1 1121121112181 211 2t kiện 120 4 Nội dung dạy trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuôi + S111 111211115181 11E5E1 1E tri 121 II PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ MẢM NON oo 122
1 Phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ dưới 3 tuỗi 122
2 Phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo 3 — 4 tuôi 123
3 Phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo 4 — 5 tuổi 125
Trang 6L ĐẶC DIEM PHAT TRIEN NHUNG BIEU TUONG HINH DANG CUA TRE MAM
9 Ẽ 5 HH 134
I NOI DUNG HINH THANH BIEU TUONG HINH DANG CHO TRE MAM NON ce cusvececesesecvavaececsevsvavevececsevevevsvavetsuvaveceveveteavevecevstetessivivevesveteevsvevevevisesseveteteveseetevevetes 138
1 Nội dung hình thành biểu tượng hình hoc cho tré 3-4 tu6i ccc eeeeeeees 138
2 Nội dung hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4-5 tuôi 2: sscsc s2 139
3 Nội dng hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuôi 2s xi: 141
II PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ MẪU
s9 a 142
1 Phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 3-4 tuôi .s-sss¿ 142 2 Phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 145 3 Phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi 148
Chu Ong VIE occ enn ằ 154
HINH THANH SU BINH HUONG TRONG KHONG GIAN CHO TRE MAU GIAO 154 I DAC DIEM PHAT TRIEN BIEU TUONG VE KHONG GIAN VA SU ĐỊNH
HƯỚNG TRONG KHONG GIAN CUA TRE MẢM NON - 225cc 154
1 Đặc điểm phát triển biểu tượng về không gian và sự định hướng trong không gian
của trẻ 0-3 tuôi 2: 2c 2212122122121121121221220 1111112121212 2g 154
2 Đặc điểm phát triển sự định hướng trong không gia của trẻ 3 — 6 tuôi 156
I NOI DUNG DAY TRE MAU GIÁO ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN 158
1 Nội dung dạy trẻ mẫu giáo 3 — 4 tuôi định hướng trong không gian 158 2 Nội dung dạy trẻ mẫu giáo 4 — 5 tuôi định hướng trong không gian 159 3 Nội dung dạy trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi định hướng trong không gian 160
II PHƯƠNG PHAP DAY TRE MAU GIÁO ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHƠNG GIAN
¬— ELEEEE ESD co GdE GES EES bd bed GEEES cbuauEeeEtebitaaaeeen ees 161 1 Phương pháp dạy trẻ 3 — 4 tuéi định hướng trong khéng gian 0.00.0 ccc 161 2 Phương pháp dạy trẻ 4-5 tuôi định hướng trong không gian eee sở 163 3 Phương pháp dạy trẻ 5 — 6 tuôit định hướng trong không gian - 166
Ø0 1115 HH ằ 173
HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HUONG THỜI GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 173
I DAC DIEM PHAT TRIEN BIEU TUONG THOI GIAN CUA TRE MAM NON 173 II NOIDUNG VA PHUONG PHAP DAY TRE MAU GIAO DINH HUONG THOI
GTAN 0c cece cece cence keene c nnn EE EEE bobDE EEE Sects dedEE GEES tebedatestecetittaeeeeeeennies 176 1 Nội dung và phương pháp dạy trẻ 3-4 tuổi định hướng thời gian -ss¿ 176 2 Nội dung và phương pháp dạy trẻ 4-5 tuổi định hướng thời gian s¿ 178 3 Nội dung và phương pháp dạy trẻ 5-6 tuôi định hướng thời gian - 180 Ø1 HH 184
Trang 71 QUAN DIEM VE THIET BI DAY HOC o cccccccccccccccccscecseseeseecsesvecstveveceevevseaee 184
IL CAC TINH CHAT CUA THIẾT BỊ DẠY HỌC - 2 S21 2215112355511 sx2 184
1 Thiết bị dạy học là phương tiện vật chất chứa đựng thông tin về môn học 185 2 Thiết bi day hoc la phuong tién truyén tin vé linh vuc kién thức của môn học 185
3 Thiết bi dạy học hỗ trợ quản lí thông tin - 221 1111 15111131511 11515.11 1E tri 185
Ill NHUNG CHUC NANG CUA THIẾT BỊ HỌC . scnc SE xxx is see2 186
1 Chức năng truyền thụ tri thỨC S21 3S 121915151 115511115 5115555511511 tra 186 2 chức năng hình thành ki năng CC E222 2011112111111 111111111 1111 s32 186 3 Chức năng phát triên hứng thú nhận biẾt - 2S 3v E9E5525112125215151 115 15x xe 187 4 Chức năng tô chức, điều khiển hoạt động nhận biết của trẻ - 2s s5 188
IV CÂU TRÚC CỦA HỆ THÓNG THIẾT BỊ DẠYY - 5c cc SE 2xx sxe2 188
V SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
BIEU TƯỢNG TOÁN HỌC CHO TRẺ MẦM NON 1 nen ướa 189
1 Những yêu cầu đối vói việc sử dụng thiết bị dạy học - 2 scccs sex ssexi 189
2 Một sô thiết bị thông dụng trong dạy trẻ hình thành biểu tượng toán học 191 3 Những yêu câu đối với việc sử dụng thiết bị dạy học trực quan trong quá trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mâm non 222v E111 13 E551 1E5E115125E55551Ex1x4 193 0.5782 2 N ằ 198
LẬP KÉ HOẠCH HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐĂNG CHO TRẺ
TRONG TRƯỜNG MẦM NON Q.1 12111121 1210 nnnn nEHHH HH HH HH Hiên 198
1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC LẬP KÉ HOẠCH HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐĂNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON 198 IL NOI DUNG LAP KỀ HOẠCH HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ
ĐĂNG CHO TRẺ MẦM NON ST 121211211 121110101 21 HH HH HH nha 200
II CÁC HÌNH THÚC LẬP KÉ HOẠCH HÌNH THÀNH BIÊẾU TƯỢNG TOÁN HỌC
SƠ ĐĂNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẢM NON 222 SE nến 202
Trang 9CHUONGI:
BO MON PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG
TOAN HOC SO DANG CHO TRE MAM NON
I DOI TUONG VA NHIEM VU
1 Doi tuong
Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non nghiên cứu quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm
non Cụ thể, nó nghiên cứu quy luật hình thành biéu tượng toán hoc ở trẻ lứa tuôi mầm non và những điều kiện giáo dục, đảm bảo cho sự phát triển biểu tượng toán học diễn ra được tốt nhất ở trẻ thông qua quá trình dạy học có mục
đích trong các trường mâm non Nhu vay, “Phương pháp hình thành biểu
tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non” được hiểu theo nghĩa rộng bởi nó
không chỉ nhằm mục đích truyền thụ tri thức, rèn luyện kỹ năng, ký xảo, phát triển các năng lực trí tuệ cho trẻ mà còn bao gồm quá trình hình thành nhân cách cho trẻ mam non Về thực chất đối tượng của phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ là quá trình giáo dục thông qua việc dạy học những kiến thức toán học sơ đăng cho trẻ mâm non
Trong quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ có hai hoạt động: Đó là hoạt động của trẻ và hoạt động của giáo viên Ciáo viên giữ
vai trò chủ đạo, là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động nhận thức
của trẻ, còn trẻ giữ vai trò chủ động, tích cực nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình
thành kỹ năng, phát triển năng lực nhận thức và hành động Trong quá trình này hình thành nên các mối quan hệ giữa giáo viên và cá nhân trẻ, giữa giáo viên và nhóm trẻ, giữa trẻ với trẻ Vì vậy phương pháp hình thành biếu tượng toán học sơ đăng cho trẻ còn được coi là phương thức hoạt động cùng nhau giữa nhà giáo dục với trẻ em và giữa trẻ với trẻ nhăm hình thành hứng thú
nhận biết cho trẻ và thực hiện nội dung dạy học — hình thành biếu [tượng toản
Trang 10Trong qua trinh hinh thanh biéu tượng toán học sơ đăng cho trẻ, tồn tại
mối quan hệ hữu cơ, mật thiết giữa mục đích, nội dung và phương pháp dạy
học
Mục đích dạy học sẽ quy định nội dung dạy học và tác động lên các thành phần khác trong quá trình dạy học Tuy nhiên mỗi thành phân đó đều có
tác động qua lại tích cực tạo nên sự phát triển của mỗi thành phân
Mục đích của quá trình hình thành biéu tuong toan nhăm hình thành hệ
thống những biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ, qua đó góp phần giáo dục toàn diện nhân cách trẻ và chuẩn bị cho trẻ học tập ở trường phổ thông
Nội dung dạy học ở đây là hệ thống những kiến thức ban đầu của toán học, tuy sơ đăng nhưng chúng lại là các kiến thức cơ sở và nền tảng cho quá trình học tập tiếp theo của trẻ ở trường tiểu học Trong quá trình này trẻ cần
được trang bị cả các biện pháp hoạt động trí tuệ Mặt khác , đối với trẻ nhỏ hoạt động học tập chưa phải là hoạt động chính, mà hoạt động vui chơi mới là
hoạt động chủ đạo của trẻ, vì vậy các giáo viên cần chú ý tới đặc điểm này dé
tô chức quá trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ sao cho hiệu quả
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động và ứng xử của giáo viên để gây nên hoạt động và giao lưu của trẻ nhăm đạt mục đích dạy học Ngoài
ba thành phân trên chúng ta phải chú ý tới điều kiện dạy học, đó là điều kiện cơ sở vật chất, về tự nhiên, chính trị, xã hội Đó là những điều kiện đóng vai
trò quan trọng trong việc đưa lại hiệu quả của quá trình dạy học
Tóm lại, đối tượng của phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non thực chất là quá trình giáo dục thông qua các hoạt động
hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non được xác định về
mục đích, nội dung, phương pháp dạy học và các điều kiện dạy học
Trang 112 Nhiém vu
2.1 Nhiệm vụ của khoa học phương pháp hình thành biếu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non
Nhiệm vụ của khoa học phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non là nghiên cứu để làm rõ bản chất và các quy luật của quá trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mam non Nghiên cứu các đặc điểm cơ bản của quá trình dạy trẻ hình thành biểu tượng toán học sơ đăng làm cơ sở để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học
phù hợp nham đạt hiệu quả cao nhất theo mục đích đề ra, gop phan thực hiện
mục tiêu giáo dục mầm non Tóm lại, các phương pháp hình thành biểu tượng
toán cho trẻ mầm non phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
a Xác định mục đích của việc hình thành biếu tuong todn hoc so dang cho trẻ mâm non (cần chỉ rõ được nhiệm vụ yêu cầu của quá trình “Hình
thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non”) bao gồm yêu câu cụ thể về các mặt: kiến thức, kỹ năng cơ bản, phát triển các năng lực trí tuệ đôi với
trẻ các lứa tuôi khác nhau, mỗi loại lớp khác nhau và cả bậc học
b Xác định nội dung biếu tượng toán học: cần hình thành cho trẻ mầm
non các lứa tuổi khác nhau (chỉ rõ cơ sở lý luận của chương trình, giáo trình, tài liệu hướng dẫn, tham khảo cho giáo viên và phụ huynh trẻ)
e Nghiên cứu những phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non (Chỉ rõ hệ thông các phương pháp dạy học những kiến
thức toán học sơ đăng và hình thức tổ chức dạy học những kiến thức toán học
sơ đăng phù hợp với nội dung chương trình, đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi trẻ và tuân theo các nguyên tắc dạy học)
d Nghiên cứu các thiết bị cần thiết cho việc hình thành biểu lượng toán
học sơ đăng cho trẻ mâm non (chỉ rõ hệ thông các thiết bị dạy học những kiến thức toán học sơ đăng cho trẻ, những yêu cầu đối với chúng, cách lựa chọn và sử dụng chúng vào trong các hoạt động cho trẻ làm quen với toán)
Trang 12ø Các hình thức và biện pháp thực hiện sự kế thừa giữa dạy học những kiến thức toán học sơ đăng ở trường mầm non với việc dạy toán ở lớp một phố thông
h Hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mẫu giáo trong gia đình
2.2 Nhiệm vụ của bộ môn Phương pháp hình thành biếu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non trong nhà trường sư phạm
Đề thực hiện quá trình dạy học có hiệu quả nhằm đạt mục tiêu giáo dục,
người giáo viên mam non cần nắm vững các PPDH các môn học khác nhau
và vận dụng linh hoạt, sáng tạo chúng vào quá trình dạy trẻ dưới các hình
thức dạy học khác nhau Với tư cách là một môn học có tính nghiệp vụ trong nhà trường sư phạm, bộ môn “Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non” có những nhiệm vụ sau:
a Giúp cho giáo sinh nắm vững những kiến thức cơ bản về dạy học những kiến thức toán học sơ đăng ở mâm non, bao gôm:
- Những hiểu biết đại cương về phương pháp hình thành biểu tượng
toán học sơ đăng cho trẻ mầm non với tư cách là một ngành khoa học và là một môn học trong nhà trường sư phạm: đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp
nghiên cứu của nó và mỗi liên hệ của nó với các ngành khoa học khác
- Những kiến thức cơ bản về những quy luật, đặc điểm phát triển biểu
tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non như: đặc điểm phát triển những biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm, đặc điểm phát triển những biểu tượng về kích thước, hình dạng sự định hướng trong không gian và định hướng thời gian ở trẻ lứa tuổi mâm non
- Những kiến thức cơ bản về mục đích, nội dung, các nguyên tắc và
phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ Đặc biệt giáo sinh cần năm vững chương trình và tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình “Hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non”, kế cả chương trình của các lớp mà mình không trực tiếp dạy
- Những kiến thức cụ thể về lập kế hoạch cho việc hình thành biểu
Trang 13b Rèn luyện những kỹ năng cơ bản về hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non, bao gồm:
- Tìm hiểu chương trình, giáo trình, sách giáo khoa và các sách tham khảo
- Tìm hiểu đối tượng trẻ trong lớp mà mình chịu trách nhiệm day
- Lập kế hoạch dạy học và chuẩn bị từng tiết lên lớp
- Rèn kỹ năng tiễn hành “tiết học toán” và “kỹ năng đánh giá tiết học, thực hiện kiểm tra, đánh giá mức độ hình thành biểu tượng toán học ở trẻ mẫu giáo các lứa tuổi khác nhau
- Tiến hành việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ qua các tiết học
và các hoạt động khác của trẻ trong trường mắm non
- Tiến hành dạy học cho các đối tượng trẻ đặc biệt như: Dạy học lớp
phép, lớp học 5 tuần chuẩn bị tới trường
- Sưu tầm, lựa chọn, tự thiết kế và tô chức các trò chơi học tập nhăm hình thành biểu tượng toán học cho trẻ
- Làm mới và sửa chữa các đồ dùng dạy học, xây dựng góc học toán trong lớp học mà mình phụ trách
- Vận động công tác phụ huynh, cơng tác đồn thê hỗ trợ việc hình
thành biểu tượng toán học cho trẻ
c Gop phan bồi dưỡng tình cảm nghệ nghiệp, phẩm chất đạo đức cho người giáo viên mâm non thông qua việc dạy học môn học này
Thông qua việc giảng dạy bộ môn “Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non” cần làm cho giáo sinh thấy rõ vị trí, vai trò của việc dạy học những kiến thức, kỹ năng toán học đối với sự phát triển và giáo dục trẻ mâm non
Đồng thời tính chất nghiệp vụ của môn học có tác dụng to lớn trong
việc rèn luyện những phẩm chất, năng lực nghề nghiệp cho giáo sinh Từ đó giáo dục cho giáo sinh ý thức trách nhiệm trong công việc, góp phần rèn luyện cho họ những phẩm chất đạo đức cần thiết của người giáo viên mầm non như: yêu nghé, mến trẻ, kiên trì, cần thận, chính xác, có ý thức phê bình và tự phê bình
Trang 14Các năng lực này thê hiện qua các khả năng:
- Kết hợp quá trình đào tạo với quá trình tự đào tạo, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo trong khi bộ môn, làm cho giáo sinh có khả
năng tự học, tự nghiên cứu về nghiệp vụ
- Ciúp họ khi trở thành giáo viên sẽ có khả năng thích ứng nhanh chóng
VỚI công việc, với sự thay đổi của chương trình, sách giáo khoa, tài liệu
hướng dẫn, có khả năng tiếp tục tự bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ để có thể “cập nhật” với những thay đổi trong giáo dục mầm non Hơn nữa,
họ có thể là cán bộ nòng cốt ở cơ sở, chỗ dựa cho các đồng nghiệp về chuyên
môn, là người đưa ra các sáng kiến kinh nghiệm
- Viết và bảo vệ thành công những bài học lớn, khóa luận và luận văn
tốt nghiệp về lĩnh vực: “ Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non” tiễn hành nghiên cứu những đẻ tài về Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non nói riêng và về khoa học giáo dục nói chung
II NHỮNG KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN
1 Triết học duy vật biện chứng
Triệt học duy vật biện chứng là một khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của sự phát triển tự nhiên, xã hội và tư duy con người, nó giúp cho việc xây dựng cơ sở phương pháp luận cho mọi ngành khoa học, trong đó có Phương pháp hình thành biêu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non
Phương pháp luận mác xít là cơ sở phương pháp luận của khoa học “Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ dang cho trẻ mâm non” Dựa vào đó chúng ta hiểu một cách sâu sắc và đúng đăn bản chất, nguồn gốc sâu xa của sự vận động và phát triển của quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ đăng của trẻ mâm non
2 Toán học
Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non
có liên hệ chặt chẽ với khoa học toán học Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học toán học và sự xâm nhập của nó vào mọi lĩnh vực kiến thức khác nhau Hơn nữa, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học — kỹ thuật đỏi
Trang 15chính xác các quá trình nghiên cứu, chúng ta phải đào tạo những con người
tích cực, độc lập, sáng tạo đáng ứng được những đòi hỏi của nên sản xuất hiện
đại Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non phải phản ánh vào nhà trường mầm non những kiến thức toán học sơ dang nhất trong những thành tựu của nhân loại, sắp xếp chúng thành một hệ thống
bảo đảm tính khoa học và tính sư phạm, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của
đất nước đáp ứng được những yêu câu của giáo dục mâm non nói riêng và giáo dục thế hệ trẻ nói chung
3 Tâm ly mam non
Tâm lý mầm non giúp cho việc xây dựng cơ sở tâm lý học cho quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non
Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non phải dựa vào những thành tựu nghiên cứu về tâm lý học trẻ mâm non, nhất là
dựa vào những đặc điểm của các quá trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tự duy của trẻ lứa tuổi mầm non đề có thể vận dụng một cách hiệu quả trong dạy học
Hơn nữa, việc dựa trên cơ sở những quy luật nhận thức những biểu
tượng toán học sơ đăng của các độ tuôi trẻ để xác định khối lượng kiến thức,
mức độ, yêu câu về hành động và tư duy ở trẻ từng độ tuổi, để tô chức, điều
khiển quá trình nhận thức toán học trong từng tiết học, trong từng hoạt động
khác nhau của trẻ trong trường mam non là điều kiện cần thiết để đem lại kết
quả mong muôn
4 Giáo dục học mầm non
Quá trình hình thành biéu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non là một bộ phận của quá trình giáo dục mam non nói chung, vì vậy phải dựa vào các thành tựu của khoa học giáo dục
Các quy luật của giáo dục hoc mam non sẽ chỉ phối, tác động lên quá trình hình thành biểu tượng toán học Vì vậy, Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non phải vận dụng những nguyên tắc cơ
bản của lý luận dạy học mắm non để xác định mục đích, đặt ra các yêu cầu
vừa sức với trẻ mầm non, lựa chọn nội dung, các phương pháp và hình thức
Trang 165 Sinh lý trẻ em
Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non
có liên hệ chặt chẽ với khoa học sinh lý trẻ em, bởi khoa học sinh lý trẻ em
nghiên cứu những đặc điểm và quy luật diễn ra các quá trình sinh lý ở trẻ nhỏ Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non chỉ đem lại hiệu quả mong muốn nếu chúng được xây dựng trên cơ sở tính đến những đặc điểm phát triển của cơ thể trẻ, như: đặc điểm hoạt động của hệ
xương hệ cơ, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh ở trẻ nhỏ, để đưa ra nội dung,
phương pháp biện pháp, hình thức dạy học phù hợp với những đặc điểm sinh lý của trẻ theo các lứa tuổi khác nhau
6 Loogic học
Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non phải dựa vào loogic học để trình bày một cách chính xác các kiến thức và những lập luận có loogic Điều này là rất cần thiết trong hình thành biểu
tượng toán học cho trẻ, vì đây là một khoa học có liên hệ chặt chẽ với khoa
học toán học -một khoa học mang tính chính xác và được xây dựng chặt chẽ
7 Các khoa học khác
Ngoài những ngành khoa học kể trén, “Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non” còn có liên hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa học khác nữa như: lý thuyết xác suất, thống kê toán học Dựa vào những kiến thức của các ngành này để tiến hành phân tích, xử lý các số liệu
thu được qua quan sát, thực nghiệm
Mỗi quan hệ của Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng
Trang 17
Phuong phap hjnb thanh biểu tuo, N toán học sơ
fp ¿ho trẻ\nâm nonì \ o > 3 3e © =a - © = ; Đ © < c 35 >> ae oO 5 œ 7O E Os E.s E = ON » =| |g2] G |£2] | 2) | 4 Z DeNiwess TRIET HOC DUY VAT BIEN CHUNG
II PHUONG PHAP NGHIEN CUU “PHUONG PHÁP HÌNH THÀNH BIEU TUQNG TOAN HQC CHO TRE MAM NON”
1 Cơ sở phương pháp luận
Phép duy vật biện chứng là cơ sở phương pháp luận cho mọi ngành khoa học, trong đó có Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non Nó giúp ta đưa ra được những quan điểm định hướng, chiến
lược nghiên cứu quá trình hình thành biéu tượng toán học ở trẻ mam non dua
trên những quan điểm cơ bản sau:
- Xem xét các quá trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mâm non như một hiện tượng giáo dục trong mỗi quan hệ nhiều mặt, trong sự tác động qua lại giữa chúng
- Xem xét các quá trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mâm non trong sự vận động và phát triển, chỉ ra được những biến đổi về lượng và sự chuyên hóa chúng sang những biến đổi về chất
- Phát hiện ra những mâu thuẫn nội tại và tìm ra động lực thúc đây quá
trình hình thành biêu tượng toán học cho trẻ mầm non
Trang 18- Thừa nhận thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức và tiêu chuẩn của chân lý Đó là cơ sở hoạt động thực tiễn của “Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non”
2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thẻ
Việc nghiên cứu khoa học trong “ Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non” là điều kiện để phát triển khoa học này Các phương pháp nghiên cứu của Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non sẽ được hoàn thiện dẫn qua hoạt động nghiên cứu khoa học này, đồng thời nó góp phân giải quyết các nhiệm vụ yêu cầu
đặt ra của thực tiễn hình thành biéu tượng toán ở mam non
Các phương pháp nghiên cứu thường được dùng trong khoa học “ Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non” là phương pháp nghiên cứu lý luận, quan sát, tổng kết kinh nghiệm và thực nghiệm sư phạm
2.1 Nghiên cứu lý luận:
Đề nghiên cứu lý luận nhằm phát hiện ra những quy luật của quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non, chúng ta phải tìm
hiểu, tong két va khai quát những tài liệu có sẵn, những thành tựu của triết học, tâm lý học, giáo dục học, toán học những văn kiện của Đảng, nhà nước và ngành học dé van dụng vào việc nghiên cứu bộ mơn
Ngồi ra cần nghiên cứu những thành tựu tiên tiễn của bản chất “Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non” để kế thừa những cái hay, phê phán những cái chưa được, bồ sung và hoàn chỉnh
những nhận thức của bản thân Hơn nữa, để xác định được đề tài nghiên cứu,
tìm ra mục đích nghiên cứu, người nghiên cứu cần thiết phải năm được tình hình và kết quả nghiên cứu “ Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non” ở trong và ngoài nước
Trong quá trình nghiên cứu lý luận, người nghiên cứu cần phải phân tích, tổng hợp so sánh, khái quát hóa đề tìm ra những điều cần cho công việc
nghiên cứu một đề tài cụ thê
Khi nghiên cứu sách và các tài liệu lý luận, cần chú ý những điểm sau:
- Cần lựa chọn, sàng lọc từ các nguồn tài liệu trong và ngoài nước để
Trang 19- Can doc va chi chép tư liệu, số liệu băng những hình thức thích hợp
(lập phiếu ghi chép, lập sơ đồ, biểu đồ, bảng thống kê )
- Phân tích và đánh giá những tư liệu, số liệu đã thu được một cách
chính xác và khách quan
- Cần hệ thống hóa, khái quát hóa những điểm rút ra được một cách chặt chẽ dưới dạng tổng quan lịch sử vẫn đề nghiên cứu, cơ sở lý luận của vẫn đề nghiên cứu
2.2 Quan sat
Quan sát là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa
học Quan sát có mục đích, nội dung, kế hoạch và hệ thống giúp người nghiên cứu theo đõi hiện tượng giáo dục theo trình tự thời gian, thấy được thực trạng
của quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ, phát hiện ra những biến đổi về số lượng và chất lượng được gây ra do tác động sư phạm, giúp người nghiên cứu không chỉ thấy được các biểu hiện của đối tượng nghiên cứu mà những điều thu được qua quan sát là những tài liệu sinh động để người nghiên cứu hiễu rõ đối tượng nghiên cứu
Khi quan sát có thê tiễn hành quan sát trực tiếp như: dự tiết học, dự các
hoạt động của trẻ, trò chuyện với trẻ, có thể quan sát gián tiếp như: qua các sản phẩm hoạt động của trẻ, qua bài soạn của giáo viên mầm non, qua các tài liệu hướng dẫn của cơ quan chỉ đạo quan sát có thể tiễn hành công khai hoặc kín đáo, liên tục hay gián đoạn theo thời gian
Khi tiễn hành quan sát cần có mục đích cụ thé như: quan sát mức độ năm nội dung kiến thức mới của trẻ trong giờ học có nội dung cụ thể, ví dụ:
số lượng trẻ giơ tay phát biểu, chất lượng những câu trả lời của trẻ, kết quả
hoạt động thực hành của trẻ và có tiêu chí đánh giá cụ thể như: việc trẻ trả lời van đề được hỏi hay kết quả hoạt động thực hành của trẻ như thế nào thì được đánh giá lại mức độ năm nội dung bài học cao, trung bình, thấp
2.3 Tổng kết kinh nghiệm:
Trang 20dựa trên cơ sở lý luận dé phân tích, đánh giá, loại bỏ tính vụn vặt, lộn xộn,
những yếu tố ngẫu nhiên để tìm ra cái bản chất của sự vật, hiện tượng của
những kinh nghiệm phổ biến, rút ra được những kinh nghiệm có giá trị khoa
học
2.4 Thực nghiệm sư phạm:
Thực nghiệm là phương pháp phổ biến mang lại độ tin cậy cao trong nghiên cứu khoa học giáo dục Băng thực nghiệm sư phạm, người nghiên cứu sẽ đánh giá được tính đúng đăn hay sai lầm của giả thuyết khoa học Bởi thực nghiệm sư phạm cho phép người nghiên cứu tạo nên những tác động sư phạm có mục đích, có phương hướng và đánh giá những tác động đó Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, nhà nghiên cứu tổ chức quá trình sư phạm sáng
tạo một cách có mục dích, kế hoạch, trong những điều kiện thực nghiệm được
tạo ra một cách hợp lý với ý đỗ nghiên cứu Đây là một phương pháp nghiên cứu rất có hiệu lực, nhưng đòi hỏi người nghiên cứu phải bỏ nhiều công sức và thời gian, vì vậy người nghiên cứu không nên lạm dụng sử dụng phương pháp này nêu vấn để nghiên cứu có thê được giải quyết băng các phương pháp khác
Trong “Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ
mầm non” có thê tiễn hành một số đạng thực nghiệm sau:
- Thực nghiệm điều tra (tim hiéu thuc trạng, xác nhận một số vẫn đề chưa xác định, tìm tòi phát hiện một số vẫn đề đang diễn ra, tìm căn cứ dé
định hướng )
- Thực nghiệm tác động (tìm hiểu khả năng ứng dụng của các phương pháp dạy học, của các biện pháp dạy học nào đó và hiệu quả của các phương pháp , biện pháp dạy học đó )
- Thực nghiệm kiểm tra (làm rõ tính ưu việt của phương pháp dạy học
mới đề xuất, hiệu quả của việc cải tiến phương pháp hình thành biểu tượng
toán học cho trẻ mầm non )
Trang 21những kết quả thực nghiệm lại được phân tích trên cơ sở lý luận nhằm khái quát những điều đã đạt được
Ngoài những phương pháp kể trên, trong quá trình nghiên cứu cần sử dụng các phương pháp khác như: toán thông kê, lý thuyết xác suất đề xử lý số liệu thu được, sử dụng các phương tiện kỹ thuật như: ghi âm, chụp ảnh, quay
phim để ghi lại những điều cân thiết CÂU HỎI:
1 Phân tích đối tượng của giáo dục học, của toán học và của “Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non” cho ví dụ minh
họa
2 Tên gọi “Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non” có thích hợp với bộ môn này không? Vì sao?
3 Trình bày các nhiệm vụ của “Phương pháp hình thành biêu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non”
4 Nêu một cách cụ thê mối liên hệ của môn học “Phương pháp hình thành biêu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non” với một sô khoa học khác
BÀI TẬP:
1 Quan sat 1-2 hoạt động của trẻ làm quen với toán Từ đó, rút ra những nhận xét và đề xuất những kiến nghị sư phạm
2 Dự 1-2 tiết học cho trẻ làm quen với toán của giáo viên mầm non Từ đó đưa ra những nhận xét và kiễn nghị sư phạm
3 Viết báo cáo vẻ tình hình giáo dục toán học ở trường nơi anh (chị) công tác Từ đó đề xuất những kiến nghị sư phạm cân thiết
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Tài liệu tham khảo:
1 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa, Tam ly hoc tré em
lứa tuổi mâm non, Trường ĐHSP Hà Nội, 1994
2 Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Đinh Văn Lang, Nguyễn Thị Hòa, Giáo đục học mâm non, NXB SSHQG Hà Nội, 1997
Trang 224 Déi méi phương pháp dạy học mâm non, kỉ yêu Hội thảo khoa học, Trường CĐNT-MG TƯI
5 Dinh Thi Nhung, Todn và phương pháp hình thành biếu tượng toán cho trẻ mam non, NXB ĐHQG Hà Nội 2000
Một số yêu cầu với người học:
1 Giáo sinh cần đọc kỹ và nắm vững những nội dung trong ba mục lớn của
chương, đặc biệt nắm được các nhiệm vụ và mối liên hệ của bộ môn với
những khoa học có liên quan Từ đây mỗi học viên nhìn nhận lại thực tiễn
hình thành biểu tượng toán cho trẻ tại cơ sở để phân tích so sánh, đánh giá và rút ra những kết luận sư phạm
2 Mỗi giáo sinh liên hệ với thực tiễn hình thành biểu tượng toán học cho trẻ
mẫu giáo tại cơ sở đề thực hiện các bài tập được giao
Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1:
- Yêu cầu anh (chi) chon 1-2 hoạt động của trẻ làm quen với toán, vi
dụ: cho trẻ làm quen với toán qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh hay qua hoạt động vui chơi
- Lập kế hoạch quan sát hoạt động đã chọn:
+ Đối tượng trẻ trường + Mục dích, yêu câu quan sát
+ Nội dung quan sát ( Những vấn đề muốn làm sáng tỏ)
+ Cách thức quan sát để làm sáng tỏ nội dung quan sát, ví dụ quan sát một khía cạnh nào đó hay quan sát toàn diện hoạt động làm quen với toán của trẻ, quan sát lâu dài hay quan sát tự nhiên, quan sát thăm dò hay quan sat kiêm nghiệm
-Những cộng tác viên (nếu có)
+ Thực hiện quan sát, thu thập thông tin
Trang 23+ Rút ra những nhận xét và kiến nghị sư phạm với các cấp có thấm quyền (trường, phòng giáo dục), với phụ huynh và các đồn thể, các tơ chức xã hội có liên quan
Bài tập 2:
- Yêu cầu anh (chi) chon 1-2 tiết học cho trẻ mẫu giáo làm quen với
toán do giáo viên khác tiễn hành
- Lập kế hoạch quan sát tiết học toán đã chọn:
+ Giáo viên dạy
+ Mục dích, yêu cầu dự giỜ
+ Nội dung muốn làm sáng tỏ qua giờ dạy, ví dụ: Nội dung phương pháp hình thức tô chức dạy trẻ
+ Phương pháp cần dùng khi dự giờ (ví dụ: Chương trình và tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình, máy ghi âm máy ảnh )
+ Cách thức dự giờ (ví dụ: quan sát, xem sản phẩm hoạt động của trẻ,
phi chép lại lời nói của trẻ, trrao đổi với giáo viên về trẻ sau giờ dạy ) - Dự giờ và thu thập thông tin:
+ Xử lý những thông tin thu được và rút ra được những bài học sư
phạm (ưu, khuyết và bài học kinh nghiệm)
+ Đề xuất những kiến nghị Bài tập 3:
- Chọn chủ đề báo cáo về tình hình giáo dục toán học ở trường anh
(chị) công tác, ví dụ: Tình hình cải tiến (đổi mới) phương pháp hành thành
biểu tượng toán ở trường tình hình sử dụng các thiết bị dạy học vào quá trình
hình thành biểu tượng toán học cho trẻ hay thực trạng mức độ năm các biểu tượng toán học của trẻ
- Xác định mục đích, yêu cầu của bán báo cáo
- Thu thập tư liệu và số liệu bằng nhiều cách thức khác nhau như:
Nghiên cứu các văn bản, hồ sơ có liên quan, trò chuyện với các đối tượng cần
thiết, quan sát các hoạt động cho trẻ làm quen với toán, đồ dùng dạy toán, sản
Trang 24- Xử lý tư liệu số liệu
- Xây dựng dàn ý báo cáo, bao gồm: + Dat van dé
+ Những ưu điểm, khuyết điểm
+ Những bài học kinh nghiệm - Viết báo cáo cần:
+ Phù hợp với mục đích yêu cầu của báo cáo + Đảm bảo tính lôgIc
+ Nội dung báo cáo phong phú, trung thực, khách quan, thiết thực, có
bồ sung các số liệu, ví dụ điển hình
+ Văn phong lưu tloats, mạch lạc, tránh viết dài dòng (mỗi báo cáo chỉ
Trang 25Chương ÏÏ:
ĐỊNH HƯỚNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ DANG CHO TRE MAM NON
Bài 1 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC HÌNH THÀNH
BIEU TUONG TOAN HOC SO DANG CHO TRE MAM NON
I VAI TRO
- Viéc hinh thanh biéu tượng toán học cho trẻ mầm non có một vai trò
to lớn trong việc giáo dục trẻ mâm non Trước hết nó giúp trẻ nhận biết được
những dấu hiệu về số lượng, kích thước, hình dạng va vi tri sắp đặt của các sự vật, hiện tượng, giúp trẻ định hướng được các mối liên hệ và quan hệ về số
lượng, không gian và thời gian có trong môi trường xung quanh trẻ, qua đó gop phan giáo dục cho trẻ có thói quen định hướng thế giới xung quanh một cach day dt va loogic
- Viéc hanh thanh biéu tượng toán học cho trẻ mam non còn có tác
dụng hình thành ở trẻ những khả năng tìm tòi, quan sát, thúc đây sự phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Quá trình hình thành biéu tượng toán học cho trẻ mam non có tác
dụng phát triển các quá trình nhận thức cảm tính cho trẻ, bởi nhận biết cảm
tính là con đường chính để trẻ nhỏ nhận biết thế giới xung quanh Cảm nhận
của trẻ lứa tuôi mầm non được phát triển cùng với quá trình tích lũy kinh nghiệm của trẻ Trong các quá trình cảm nhận ở trẻ hình thành biểu tượng về
sự vật, hiện tượng, về những đặc điểm và các mối quan hệ của chúng Thông
qua quá trình dạy học trẻ sẽ năm được những kiến thức sơ đăng về tập hợp,
con số, phép đếm, về kích thước và hình dạng của các vật, trẻ biết định hướng
trong không gian và thời gian trẻ năm được phép đếm, phép đo độ dài của vật
băng các thước đo ước lệ, biết thiết lập mối quan hệ số lượng giữa các sự vật,
hiện tượng xung quanh, đồng thời phát triển ở trẻ khả năng ước lượng kích thước các vật Tất cả điều đó có tác dụng phát triển cảm nhận của trẻ lên
mức độ cao hơn
Trang 26thành biểu tượng về tập hợp, nắm kỹ năng so sánh độ lớn các tập hợp cu thé
là cơ sở để trẻ lĩnh hội các mỗi quan hệ số lượng, cơ sở để trẻ hiểu con số và năm được quy luật của dãy số tự nhiên, đó là những kiến thức trừu tượng phản ánh mỗi liên hệ và quan hệ số lượng của các sự vật và hiện tượng xung
quanh, tất cả những kiến thức, kỹ năng này là cơ sở để trẻ dễ dàng học mơn tốn ở trường tiểu học
- Quá trình dạy học có mục đích trong trường mầm non không chỉ nhằm mục đích giúp trẻ năm được các mỗi liên hệ và quan hệ toán học, lĩnh hội được những kiến thức toán học ban đầu mà còn hình thành ở trẻ nhỏ những kỹ năng toán học, như: kỹ năng đếm, kỹ năng đo, so sánh, kỹ năng
thực hiện các phép tính đơn giản, như: thêm, bót, chia một nhóm đối tượng
thành hai phân theo các cách khác nhau Tất cả điều này dẫn đến những biến
đối về chất trong các hình thức nhận biết tích cực của đứa trẻ
- Việc tổ chức hợp lý quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ dưới sự hướng dẫn của người lớn sẽ đảm bảo sự phát triển trí tuệ cho
trẻ mầm non Quá trình dạy học như vậy sẽ tạo điều kiện để phát triển các
hình thức tư duy cho trẻ, hình thành và phát triển ở trẻ các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa hình thành ở trẻ những phẩm chất của hoạt động trí tuệ như: tính tích cực, độc lập, linh
hoạt, sáng tạo
- Quá trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ còn góp phan phat triển ngôn ngữ cho trẻ nhỏ thông qua việc giúp trẻ năm được các thuật ngữ
toán học như: tên gọi các con số, các hình hình học phăng (hình tròn, hình
vuông hình chữ nhật, hình tam giác) và các khối hình (khối trụ khối câu,
khối vuông, khối chữ nhật) và các thành phan của chúng (góc, cạnh, các mặt
của khối hình) Trẻ được học cách phản ánh các mối liên hệ và quan hệ toán
học băng các cụm từ, nhiều hơn — ít hơn, dài hơn — ngăn hơn, cao hơn — thấp
hơn trẻ học cách diễn đạt bằng lời những điều nhận biết được qua tri giác, hay qua các hành động với các đối tượng khác nhau
- Các tiết học toán với trẻ còn có vai trò đặc biệt trong sự phát triển
hứng thú và những kỹ năng nhận biết cho trẻ Hơn nữa, trên các tiết học toán
Trang 27lắng nghe và ghi nhớ, tích cực và độc lập giải quyết nhiệm vụ được giao đúng
thời gian quy định, qua đó trẻ được giáo dục trở nên có định hướng, có tô
chức, có trách nhiệm hình thành ở trẻ tâm thế học toán và kỹ năng học tập Tất cả điều đó góp phân tích cực chuẩn bị cho trẻ vào học ở trường phô thông - Quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ nhỏ còn góp phần tích cực hình thành các mỗi quan hệ như: mỗi quan hệ giữa giáo viên với nhóm trẻ, giữa giáo viên với cá nhân trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh Vì vậy, việc dạy học những kiến thức tốn học sơ đăng
khơng chỉ góp phan phat triển các năng lực nhận biết, năng lực học tập cho
trẻ, mà còn góp phân giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Il NHIEM VU
Viéc hinh thanh biéu tượng toán hoc so dang cho trẻ mầm non thực
hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Trang bị cho trẻ những kiến thức ban đầu về tập hợp con số, kích
thước, hình dạng không gian và thời gian, đó là cơ sở đầu tiên của sự phát
triển toán học cho trẻ
- Hình thành ở trẻ những định hướng ban đầu về các mỗi quan hệ số lượng, không gian và thời gian có trong hiện thực xung quanh trẻ
- Hình thành cho trẻ một số kỹ năng như: ký năng đếm, đo lường, thêm, bớt, chia để biến đổi số lượng và những kỷ năng của hoạt động học tập
- Phát triển đúng mức khả năng trí tuệ và các thao tác tư duy cho trẻ
như: phân tích, tổng hợp so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa
- Dạy trẻ năm một số thuật ngữ toán học, góp phân làm chính xác va phong phú hơn ngôn ngữ của trẻ
- Phat trién tinh ham hiéu biét va nang luc nhan biết cho trẻ, rèn luyện tính cân thận, chính xác, mở rộng năng lực hoạt động cho trẻ
Các nhiệm vụ trên được giải quyết một cách phối hợp và linh hoạt trên
mỗi hoạt động cho trẻ làm quen với toán Tuy nhiên những biểu tượng toán học và những năng lực toán học của trẻ chỉ phát triển đúng lúc nếu các hoạt
động của trẻ được tô chức một cách đúng dan va dạy học phải có hệ thống
Trang 28học phù hợp với các đặc điểm lứa tuổi trẻ Vì vậy, ở từng giai đoạn phát triển
lứa tuôi trẻ cần tạo những điều kiện thuận lợi nhất để hình thành những kiến thức, kỹ năng nhất định cho trẻ nhỏ
Trong quá trình hình thành biêu tượng toán học cho trẻ, trẻ còn được làm quen với các mỗi quan hệ và sự phụ thuộc toán học, như: Trẻ năm được
mối quan hệ số lượng giữa các tập hợp (có số lượng băng nhau, không băng
nhau, mỗi quan hệ về kích thước giữa các vật, mỗi quan hệ giữa các số thuộc
dãy số tự nhiên, các mỗi quan hệ không gian và thời gian) Hơn nữa những kiến thức toán học được đưa đến trẻ trong mỗi quan hệ qua lại với nhau như:
sự hình thành biểu tượng về số lượng ở trẻ gan chặt với việc năm những kiến thức về tập hợp và về kích thước các vật Mặt khác, trẻ không chỉ lĩnh hội kiến thức về các con số, mà còn học cách trừu tượng hóa sự đánh giá số lượng
khỏi tất cả những dấu hiệu khác của vật, như: màu sắc, hình dạng, kích
thước Việc cho trẻ làm quen với thước đo và phép đo lường có tác dụng
giúp trẻ hiểu con số chính xác hơn và năm được khái niệm đơn vị Chính mỗi
liên hệ giữa phép đêm và phép đo giúp trẻ năm được sự phụ thuộc của kết quả đếm vào đơn vị của phép đếm và kết quả đo vào độ dài của thước đo ước lệ
Việc dạy trẻ trên các tiết học toán trong trường mâm non còn góp phần
hình thành ở trẻ những dạng sơ khai cua hoạt động thực tiên và hoạt động trí tué, như: hoạt động đếm, đo lường, khảo sát [rong các dạng hoạt động này trẻ sẽ năm được những kiến thức qua việc thực hiện trình tự các thao tác, như: qua thực hiện trình tự các thao tác khi so sánh độ lớn của các tập hợp băng cách thiết lập tương ứng I: I, thực hiện trình tự các thao tác đếm, thao tác đo trẻ không chỉ năm được trình tự các thao tác đó, mà đồng thời trẻ còn
năm được mục đích và phương thức hành động để hình thành kiến thức đó,
như: trẻ năm được các mối quan hệ số lượng băng nhau không băng nhau khi so sánh độ lớn các tập hợp băng biện pháp thiết lập tương ứng 1: 1 (Xếp chồng, xếp cạnh), hay hình thành biểu tượng vẻ con số khi trẻ thực hiện trình
tự các thao tác so sánh, đễm trong quá trình so sánh độ lớn hai tập hợp có số
phần tử hơn kém nhau là 1 phần tử Vì vậy trong quá trình dạy trẻ, giáo viên
cần đặc biệt chú ý tới việc tô chức các thao tác thực hành với các đồ vật cho
Trang 29Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của việc hình thành biểu tượng
toán học cho trẻ mầm non là day đếm cho trẻ Việc dạy trẻ biện pháp cơ bản —
thiết lập tương ứng 1: 1 với sự tham gia của các từ số làm cho hoạt động đếm của trẻ được nâng cao Trẻ mẫu giáo còn được học các biện pháp so sánh kích fhurzớc của các vật, ban đầu là các biện pháp so sánh trực tiếp như: xếp chồng, xếp cạnh, sau đó là biện pháp so sánh gián tiếp với sự giúp đỡ của phép đo lường, kết quả so sánh được diễn đạt băng các từ tương ứng: to hơn — nhỏ
hơn, đài hơn — ngăn hơn, rộng hơn — hẹp hơn Trẻ được học cách sắp xếp các
vật theo kích thước tăng dân hoặc giảm dẫn và phản ánh băng lời kích thước
của các vật trong dãy: to nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất Hơn nữa chương trình hình thành biéu tượng toán học cho trẻ còn chú trọng tới việc phát triển sự ước lượng kích thước cho trẻ mẫu giáo, với mục đích đó trẻ được học cách đánh
giá độ lớn và từng chiều đo kích thước của các vật băng các biện pháp so sánh, đối chiếu kích thước của các vật có xung quanh trẻ Trong quá trình dạy
học ước lượng kích thước các vật giáo viên chú trọng hình thành ở trẻ kỹ
năng kiểm tra kết quả ước lượng kích thước băng các hành động thực tiễn,
nhờ những hành động này mà kiến thức của trẻ được mở rộng hơn Như vậy,
sự hình thành những kiến thức tốn học sơ đăng ln diễn ra đồng thời với việc hình thành ở trẻ những kỹ năng, kỷ xảo thực hành
Quá trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo còn gắn chặt chẽ với sự hình thành ở trẻ các thao tác trí tuệ như: phân tích, tổng hợp, so
sánh, khái quát hóa Các thao tác trí tuệ này được hình thành trên cơ sở những
thao tác thực hành của trẻ Các biện pháp dạy học chuyên biệt có ảnh hưởng
rất lớn tới sự phát triển các thao tác trí tuệ cho trẻ, chúng hướng trẻ tới việc
luyện tập so sánh và khái quát hóa, như: khi trẻ học so sánh số lượng phần tử của các tập hợp, trẻ phải tiến hành các thao tác phân tích từng phân tử của tập
hợp và tổng hợp nó vào một thể trọn vẹn và so sánh số lượng của chúng, tiếp
theo trẻ khái quát số lượng các phân tử của các tập hợp băng các từ số, sau đó
băng các con số Vì vay, cần dựa vào mức độ so sánh, phân tích, khái quát
hóa và đưa ra kết luận của trẻ để đánh giá kết quả dạy học của giáo viên Phát triển tư duy và ngôn ngữ cho ¡rẻ là những nhiệm vụ quan trọng
của việc hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ, trong đó cần chú
Trang 30dịch, hình thành hứng thú và năng lực nhận biết, trên cơ sở đó phát triển tư
duy toán học cho trẻ
Trong quá trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ, giáo viên cần chú trọng tới việc hình thành ở tất cả trẻ #ững năng lực nhận biết chung — đó là những phẩm chất cần thiết của nhân cách để con người thực hiện thành công hoạt động, đó không chỉ là những yéu t6 bam sinh của con người, bởi con người chỉ thực hiện thành công bất cứ hoạt động nào nếu có năng lực của nó Vì vậy giáo viên cần năm được những năng lực, phẩm chất cần thiết giúp
con người thực hiện thành công hoạt động Như vậy năng lực không chỉ được xem xét trong mỗi liên hệ với dạng hoạt động nhất định của trẻ, mà cả trong mối liên hệ với cấu trúc chung của dạng hoạt động đó, trong đó nó bao gdm
các thao tác định hướng khả năng sử dụng kiến thức, kỹ năng, kỷ xảo và mức độ tính độc lập nhận biết của trẻ Tất cả điều đó góp phần phát triển cho trẻ các năng lực chung, hình thành ở trẻ kỹ năng trừu tượng hóa, kỹ năng biết
phân tách những dấu hiệu cơ bản ra khỏi sự vật cụ thể
THỰC HÀNH THẢO LUẬN NHÓM
1.Vai trò của quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mâm non
Nêu những ví dụ minh họa:
Giáo sinh cần thảo luận về vai trò của quá trình hình thành biểu tượng
toán cho trẻ mam non dưới các khía cạnh sau:
- Vai trò của việc hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ em lứa tuổi mầm non đối với việc giáo dục trí tuệ cho trẻ mam non
- Vai trò của việc hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ em lứa tuổi mầm non đối với việc giáo dục nhân cách toàn diện cho trẻ
- Vai trò của việc hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ lứa tuôi mầm non đối với việc chuẩn bị cho trẻ vào học ở trường Tiểu học
2 Nhiệm vụ của việc hình thành biểu tượng cho trẻ mam non trong một tiết
học cụ thể
Giáo sinh cần thảo luận về các nhiệm vụ của quá trình hình thành biéu tượng toán cho trẻ mam non trong tiết học cụ thể về các khía cạnh sau:
- Trang bị cho trẻ những kiến thức toán học sơ đăng
Trang 31- Dạy trẻ nắm một số biện pháp toán học
- Trang bị von thuat ngữ toán học cho trẻ
- Hình thành cho trẻ một số thao tác tư duy
2 CÁC NGUYÊN TÁC HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG TOÁN HQC SO DANG CHO TRE MAM NON
I NGUYEN TAC HINH THANH BIEU TUQNG TOAN HQC SO DANG CHO TRE MAM NON
- Các nguyên tặc dạy học là những luận điểm cơ bản mà lý luận và thực
tiễn của quá trình dạy học đưa vào Chúng có tác dụng chỉ đạo toàn bộ các
hoạt động dạy của thầy và cả hoạt động học của trò theo quy luật nhất định Nói cách khác, chúng chỉ đạo việc lựa chọn nội dung, phương pháp và hình
thức tô chức dạy học, nghĩa là tô chức toàn bộ tiến trình dạy học phù hợp với các mục đích dạy học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đã đề ra
- Trong giáo dục học, việc xác định hệ thông các nguyên tắc dạy học cơ
bản và thực hiện chúng trong quá trình dạy học phụ thuộc vào đặc trưng của hoạt động học tập, vào trình độ vận dụng của giáo viên, đồng thời cũng phụ
thuộc vào những điều kiện khách quan (như điều kiện cơ sở vật chất của nhà
trường )
- Quá trình hình thành biéu tượng toán học cho trẻ mam non là một bộ
phận của quá trình giáo dục mâm non Quá trình này diễn ra trong các trường mâm non không chỉ nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức toán học sơ đăng, hình thành những kỹ năng, kỷ xảo mà còn nhăm phát triển cho trẻ những năng
lực trí tuệ, năng lực học tập và những hứng thú nhận biết, qua đó góp phan giáo dục nhân cách cho trẻ Vì vậy việc dạy trẻ hình thành biểu tượng toán
học sơ đăng một mặt cần phải tuân theo các nguyên tắc dạy học nói chung,
mặt khác cần phải cụ thê hóa và vận dụng linh hoạt các nguyên tắc dạy học đó
Trang 32II HE THONG CAC NGUYEN TAC HINH THANH BIEU TUQNG
TOAN CO DANG CHO TRE MAM NON 1 Nguyên tắc đảm bảo dạy học có phát triển
a Trong Quá trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ chúng ta cần dạy trẻ nhận biết các mối quan hệ số lượng, các mối quan hệ không gian và thời gian có trong môi trường xung quanh trẻ, qua đó hình thành ở trẻ một
thái độ mới đối với môi trường xung quanh, hình thành hứng thú nhận biết và
phát triển tính ham hiểu biết cho trẻ
b Dé đảm bảo dạy học dẫn tới sự phát triển thì nó phải định hướng lên
“vùng phát triển gần nhất” của người học Chỉ có datjy học như vậy thì trẻ mới năm được những kiến thức dưới sự giúp đỡ đôi chút của người lớn Tuy nhiên, giáo viên cần chú ý răng, “vùng phát triển gần nhất? không chỉ phụ
thuộc vào độ tuổi, mà còn phụ thuộc vào những đặc điểm riêng của trẻ
c Dạy học được xem như một nhân tô quyết định của giáo dục, bởi
nhiệm vụ giáo dục nhân cách trẻ được thực hiện thông qua nội dung, phương
tiện, phương pháp và các hình thức tô chức dạy học Để thực hiện được
nguyên tặc này trong quá trình dạy những kiến thức toán học sơ đăng cho trẻ,
giáo viên cần xác định đúng mục tiêu dạy học, sử dụng các biện pháp dạy học
đa dạng nhăm trang bị cho trẻ những kiến thức toán học phong phú, tránh sử
dụng các biện pháp dạy học một cách rập khuôn, vì điều đó tạo cho trẻ thói
quen lười suy nghĩ và kém linh hoạt trong giải quyết vấn đề
Đề trẻ tích cực hành động và tích cực suy nghĩ trên các tiết học toán, giáo viên cần chú trọng trạng bị cho trẻ các biện pháp thao tác chung, như: các biện pháp so sánh số lượng các nhóm vật băng cách thiết lập tương ứng I:
1, biện pháp đếm, đo lường kích thước, các biện pháp khảo sát các hình hình học
Mặt khác, cần dạy trẻ ngay từ nhỏ thói quen tự suy nghĩ, tự hành động mà không bắt chước và ghi nhớ máy móc những điều giáo viên làm và nói Vì vậy khi dạy trẻ nội dung mới, giáo viên cân chỉ dẫn và giảng giải cụ thể cho trẻ nhằm giúp trẻ năm được các biện pháp thao tác Tiếp theo, giáo viên cần
tạo điều kiện cho trẻ tự suy nghĩ và tự hành động, thậm chí ngay cả khi trẻ
Trang 33tiết học tiếp theo, khi trẻ cần nhận biết, phân biệt, so sánh các hình hình học
đó, giáo viên cần yêu cầu trẻ tự thực hiện biện pháp khảo sát các hình và tự đưa ra kết luận cần thiết
d Cần chú trọng phát triển tư duy cho trẻ trong quá trình tổ chức hình
thành biểu tượng toán học, từ việc cho trẻ thao tác thực hành với các vật cụ
thể hay với các hình vẽ của chúng, tới các thao tác với các khái niệm, tức là các thao tác trí tuệ Ví dụ: khi cho trẻ làm quen với các tập hợp giáo viên cần
tô chức các hoạt động thực tiễn với tập hợp các vật đồng nhất cho trẻ, trong
đó trẻ thực hiện các thao tác như: xếp các vật thành hàng, xếp chong, xép
cạnh chúng với nhau, diễn đạt bang lời nói các đối tượng và các thao tác, từ đó hình thành ở trẻ biểu tượng về độ lớn của các tập hợp, sự băng nhau và
không băng nhau về độ lớn của chúng (số hoa nhiều hơn số nhụy, số nắm băng số thông ) Tiếp theo, các thao tác thực hành so sánh có được thay thế băng lời nói diễn đạt chúng, cuối cùng quá trình đó được thực hiện ở bình
diện trí tuệ trên cơ sở so sánh số lượng với sự tham gia của các từ số (số nắm
băng số thông và băng 3)
Cùng với việc trẻ năm các kiến thức và quan trọng hơn là sự hoàn thiện
nó, biễn đôi nó về chất là sự phát triển tư duy của trẻ, tất cả điều đó tạo nên sự
phát triên chung của nó
2 Nguyên tắc học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền vời thực tiễn
a Nguyên tắc này xuất phát từ những yêu cầu của xã hội đối với nhà
trường trong việc đào tạo thế hệ trẻ, sao cho các em không chỉ năm vững
những tri thức lý thuyết, phản ánh thế giới khách quan, mà còn có thể vận dụng những kiến thức, kỹ năng thu được có thể tự lập được trong cuộc sống sau này của mình và có thê tham gia các công việc phù hợp với sức lực của mình
Mặt khác, nguyên tắc này còn xuất phát từ quy luật duy vật biện chứng, đó là sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Vì vậy, những kiến thức toán
học mà trẻ năm được trên các tiết học ở trường mầm non cần dựa trên những
Trang 34sông sinh động hàng ngày của trẻ Như vậy, những kiến thức này sẽ trở nên có ý nghĩa và bền vững hơn
b Hệ thông những tri thức lý thuyết, phản ánh các dấu hiệu về số lượng
và chất lượng của các sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan bao gdm các kiến thức toán học (dưới dạng biéu tượng toán học sơ đăng) như: biểu
tượng về tập hợp con số và ghép đếm, về kích thước, hình dạng, sự định hướng trong không gian và thời gian, được thể hiện qua nội dung hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mầm non Ở đây những tri thức lý thuyết được cung cấp cho trẻ qua dạy bài mới
c Cùng với việc trang bị cho trẻ hệ thống tri thức nói trên, Quá trình
hình thành biểu tượng toán học cho trẻ còn phải rèn luyện để hình thành cho trẻ những kỹ năng, kỹ xảo vận dụng những kiến thức đã học vào trong đời
sông thực tiễn Đây chính là hoạt động thực tiễn của quá trình dạy trẻ hình
thành biểu tượng toán học sơ đăng
Hoạt động thực tiễn ở mức độ thấp duoc thé hiện qua hoạt động thực hành của trẻ, đó là các hoạt động luyện tập, ôn tập trên các tiết học Mục đích của các hoạt động thực hành nhăm biến tri thức mới thành tri thức của bản thân trẻ Muốn vậy, trẻ phải vận dụng thành thạo những tri thức đã học ở mức
độ kỹ năng Tuy nhiên cần hướng trẻ tới việc ứng dụng sáng tạo những kiến thức vào đời sống thực tiễn (mức độ cao)
Trong thời gian ở trường mâm non trẻ em luôn tham gia vào các hoạt
động khác nhau, dé thực hiện được các hoạt động đó trẻ luôn phải sử dụng những kiến thức, kỹ năng đã năm được trên các tiết học toán, ví dụ: trong các
trò chơi, “bán hàng” trẻ luôn phải sử dụng đến các kiến thức về số lượng và các kỹ năng như đếm, dong, do con trong cdc tro choi “Chap ghép” trẻ phải
sử dụng tới các biéu tuong về số lượng, về các mỗi quan hệ không gian và
những kiến thức về các hình hình học, trong cuộc sống hàng ngày trẻ luôn cần tới các kiến thức về số lượng và kỹ năng thiết lập tương ứng I: 1 vào việc chuẩn bị các đồ dùng học tập cho các tiết học với số lượng theo yêu cầu của
cô, vào việc dọn bàn phế, bát, thìa cho bữa ăn, sao cho số lượng của chúng
tương ứng với số trẻ ngồi ở bàn ăn Những biểu tượng về các hướng trong không gian như: phía trước, phía sau phía phải, phía trái khi trẻ lấy mình,
Trang 35thé dục, múa hay các trò chơi đòi hỏi sự di chuyển theo hướng cần thiết của trẻ
Khả năng thu nhận và vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học vào những điều kiện, hoàn cảnh mới của trẻ chứng tỏ trí tuệ trẻ đã phát triển cao
hon, va trẻ đã ý thức được vai trò của những kiến thức thu được đối với thực
tiễn cuộc sống Việc trẻ sử dụng những kiến thức thu được vào thực tiễn cuộc
sông sẽ làm cho chúng trở nên bền vững và sâu sắc hơn, góp phần hình thành ở trẻ khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng vào cuộc sống
d Dé dam bao nguyên tặc này trong dạy học thì việc lựa chọn nội dung dạy học luôn phải găn liền với điều kiện sống của trẻ, nhăm luyện tập cho trẻ
thói quen quan tâm, chú ý tới các sự kiện, hiện tượng xung quanh trẻ, qua đó nhận biết các mối quan hệ toán học có trong các sự kiện, hiện tượng đó
Trong quá trình dạy học cần sử dụng hệ thống bài tập và các trò chơi học tập nhăm tạo điều kiện cho trẻ vận dụng những kiến thức đã học vào thực
tiễn cuộc song, vi du: tré dong, đếm, đo, tính toán Tổ chức cho trẻ các hoạt động đề trẻ thực hành, tham quan, dạo chơi có mục đích, đặt hệ thống câu hỏi, tô chức cho trẻ đàm thoại về các sự kiện, hiện tượng trong thực tiễn gan gũi trẻ
Với mục đích phát triển hứng thú đối với những kiến thức toán học cho trẻ cần hướng sự chú ý của trẻ tới việc người lớn sử dụng các kiến thức toán
học của mình trong cuộc sống như thế nào, tại sao con người lại cần phải
đong, đo, đếm điều đó làm tăng hứng thú của trẻ tới sự lĩnh hội những kiến thức toán học mới Hơn nữa, giáo viên cần suy nghĩ và tạo mọi điều kiện, tình huống để trẻ có thể ứng dụng những kiến thức, kỹ năng của mình vào các hoạt động phong phú của trẻ
3 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan
a Nguyên tắc dạy học trực quan đóng vai trò quan trọng trong dạy học với trẻ mầm non Điều này xuất phát từ tư duy của trẻ mầm non được đặc trưng bởi kiểu tư duy trực quan — hình tượng
Nguyên tắc này đòi hỏi, trong Quá trình hình thành biểu tượng toán học
SƠ dang, phải cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với những sự vật, hiện tượng của
chúng từ đó, dẫn trẻ đến chỗ nắm được những biểu tượng, khái niệm toán
Trang 36được Ia.A.Cô-men-xki (1592 — 1970) gọi đó là “nguyên tắc vàng của lý luận
dạy học”, ông chỉ ra rằng, sự nhận biết luôn bắt đầu từ sự cảm nhận, bởi vì
những øì có trong ý thức thì trước đó đều có trong những cảm nhận
Trên cơ sở đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn giáo dục và giáo dục
học cổ xưa đã để ra nguyên tắc dạy học trực quan Theo nguyên tắc này thì
việc dạy học sẽ có hiệu quả hơn khi nó được bắt đầu băng việc đưa trẻ được
ngam nhìn các vật, quan sát các hiện tượng, các quá trình, hành động với các
vật trong môi trường xung quanh Quá trình dạy học cần tuân theo nguyên tắc
dạy học trực quan, bởi hiệu quả dạy học phải phụ thuộc vào mức độ thu hút các giác quan của trẻ, vào mức độ lôi cuốn trẻ đến với hoạt động tư duy đích thực
b Cơ sở của nguyên tắc trực quan là sự thông nhất giữa các quá trình nhận thức cảm tính và lý tính trong dạy học Ở trẻ nhỏ các hình thức tư duy trực quan — hành động và trực quan — hình tượng đóng vai trò chủ yếu, do vậy những kiến thức mà trẻ năm được phần lớn ở mức độ biểu tượng Những hiện tượng này là sản phẩm của sự tri giác trực tiếp những sự vật và hiện tượng diễn ra trong cuộc sống xã hội và thiên nhiên, qua sự quan sát các hoạt động của người lớn Như vậy, cuộc sống xung quanh trẻ là một trong những tư liệu trực quan chính, vì vậy nguyên tắc trực quan trong dạy học là một nguyên tặc cơ bản
c Để đảm bảo nguyên tắc trực quan trong dạy học, những kiến thức
toán học sơ đăng cần phải sử dụng các thiết bị trực quan đa dạng nhằm tạo điều kiện để hình thành ở trẻ nhỏ những biểu tượng cụ thé, day đủ về các mối
quan hệ toán học phong phú có trong môi trường xung quanh trẻ, chúng còn gop phan lam phong phú, cụ thể hóa và chính xác hóa những kiến thức mà trẻ đã có từ trước Tính trực quan của các đỗ vật được sử dụng trong quá trình dạy học cân được phức tạp dân cùng với sự phát triển tư duy của con người
Nếu với trẻ nhỏ tính trực quan được thể hiện qua những sự vật, hiện tượng
được trẻ tri giác trực tiếp trong các hoạt động của mình hoặc qua các hình vẽ của chúng trong hình ảnh thi tính trực quan dần dần được phức tạp hơn và
Trang 37Trong quá trình hình thành những biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ mâm non có sử dụng các đồ dùng trực quan đa dạng Nếu phân loại chúng theo tính chất phản ánh hiện thực xung quanh, ta có các nhóm sau:
- Các vát trực quan có tính tự nhiên như: Các đồ vật, các âm thanh,
chuyển động được dùng để hình thành biểu tượng về tập hợp hay để dạy trẻ
so sánh số lượng, dạy đếm, hoặc các vật có kích thước, hình dang va vi tri sắp
đặt khác nhau để hình thành biểu tượng về kích thước, hình dạng và dạy trẻ
định hướng trong không gian cho trẻ
- Các vát trực quan có tính tạo hình như: các hình vẽ, cắt dán các vật có số lượng, kích thước, hình dạng, vi tri sắp đặt khác nhau các loại tranh lô tô, các bộ con giống, bộ hình hình học làm bang các chất liệu khác nhau
- Các vật trực quan có tính đô họa: các biêu bảng, mô hình, sơ dé, ky hiệu các bức vẽ kỹ thuật dùng để lựa chọn các vật liệu chắp chép theo sỐ
lượng, kích thước và hình dạng cần thiết
Trong quá trình dạy trẻ mẫu giáo đồ dùng trực quan thường là các vật
thật và các vật có tính tạo hình Tuy nhiên với trẻ mẫu giáo lớn có thé str dung cả những vật trực quan nhăm mô hình hóa những khái niệm toán học
Trong Quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ dang, đồ dùng trực
quan được chia làm hai loại: đỗ dùng cho giáo viên và đồ dùng cho trẻ Đồ dùng cho giáo viên thường có kích thước lớn, chúng được giáo viên dùng để
chỉ dẫn, làm mẫu cho trẻ và được trẻ dùng khi thực hiện nhiệm vụ được giao
ở trên bảng Đồ dùng phát cho trẻ có kích thước nhỏ và được trẻ dùng để thực
hiện các nhiệm vụ tại chỗ ngồi Cả hai loại đồ đùng đều phải đẹp và đảm bảo
các yêu câu về đồ dùng dạy học
d Trong quá trình dạy trẻ từ độ tuổi mẫu giáo bề tới độ tuổi mẫu giáo
lớn cần sử dụng từ các vật trực quan có tính chất tới những vật trực quan có
tính chất hóa Tính trực quan của chúng cần thay đổi dần theo lứa tuổi trẻ và phụ thuộc vào mối tương quan giữa tính cụ thể và tính trừu tượng của nội dung dạy học ở các giai đoạn khác nhau của quá trình dạy học với trẻ
Ở trẻ nhỏ những biểu tượng toán học được hình thành trong quá trình
hoạt động của trẻ với sự tham gia của các giác quan khác nhau, vì vậy việc sử dụng các vật trực quan phong phú tạo điều kiện cho tất cả trẻ được tham gia
Trang 38không gian của các vật Sự thao tác với các mô hình có tác dụng giup tré triru
tượng hóa những dấu hiệu cơ bản của đối tượng khỏi những dấu hiệu không
cơ bản
Đề thực hiện tốt nguyên tắc trực quan trong quá trình dạy trẻ hình thành biểu tượng toán học sơ đăng trước tiên cần phải có đầy đủ đỗ dùng trực quan,
hơn nữa phải sử dụng nó phù hợp với mục đích dạy học, ví dụ: giáo viên sử dụng các bộ con giống, các nhóm đồ vật có trong lớp học nhăm day trẻ đếm số lượng các nhóm vật cụ thể Khi sử dụng đồ dùng trực quan cần hướng trẻ tri giac những dấu hiệu chính của sự vật, hiện tượng mà trẻ tìm hiểu, ví dụ:
khi cho trẻ quan sát bể cá, lọ hoa với mục đích hình thành biểu tượng về
` ^„x?2°
“một” và “nhiều” cho trẻ, cô cần hướng trẻ chú ý tới dấu hiệu số lượng của đối tượng đó Cần sử dụng đồ dùng trực quan đúng lúc và tiễn hành nghiên
cứu chúng trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ, như dé minh họa cho số lượng là 5, giáo viên có thé str dụng các nhóm đồ vật có hình dạng, kích thước, màu sắc, vị trí sắp đặt khác nhau nhưng có số lượng đều
băng nhau và băng 5, qua đó trẻ sẽ phân tích dấu hiệu cơ bản (số lượng) của
các nhóm vật tách khỏi những dấu hiệu khác không cơ bản và luôn thay đổi, từ đó hình thành cho trẻ biểu tượng khái quát về số lượng Băng biện pháp
dạy học như vậy giáo viên chuyển dần việc dạy học chủ yếu dựa vào sự tri
giác trực tiếp các vật tới dạy học dựa vào quá trình tư duy của trẻ
e Việc sử dụng các đỗ dùng trực quan trong dạy học luôn găn chặt chẽ với việc sử dụng lời nói Băng lời giảng giải ngăn gọn, hợp lý cùng với hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn trẻ quan sát những dấu hiệu cơ bản của đối tượng nghiên cứu, dạy trẻ phản ánh những điều nhận biết băng lời nói, nhờ
vậy mà sự phân biệt của trẻ được nâng dan lên mức độ khái quát với sự tham
gia của hệ thống tín hiệu thứ hai
Trong quá trình dạy học cần sử dụng các thiết bị trực quan theo các cách khác nhau phụ thuộc vào nhiều vụ dạy học, ví dụ: để giúp trẻ năm được
Trang 39ø Dạy học tuân theo nguyên tắc trực quan có vai trò rất lớn, tuy nhiên
nếu Sử dụng một cách lạm dụng các đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học sẽ kìm hãm sự phát triển trí tuệ của trẻ Vì vậy cần sử dụng các đồ dùng trực quan với mức độ nhất định, ví dụ: nếu trẻ đã năm được biện pháp đếm số
lượng các nhóm vật thì giáo viên không nên đếm mẫu cho trẻ nữa, giáo viên
có thê sử dụng lời nói để hướng dẫn trẻ thực hiện trình tự các thao tác đếm Mặt khác , nên dạy trẻ sử dụng các đồ dùng trực quan dé kiểm tra hay chứng
minh những câu hỏi trả lời của mình
Như vậy việc tuân theo nguyên tặc trực quan trong dạy học là cơ sở để trẻ hiểu sâu sắc những kiến thức thu được, góp phan hình thành những kỹ
năng, kỷ xảo cho trẻ Các biéu tượng toán học được hình thành ở trẻ càng cụ
thể, đầy đủ, chính xác, thì trẻ càng dễ dàng sử dụng chúng vào các dạng hoạt động vừa sức trẻ, cũng như vào các quá trình nhận biêt tiêp theo của trẻ
4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính trình tự
a Nguyên tắc này đòi hỏi nội dung những kiến thức, kỹ năng, kỷ xảo hình thành cho trẻ trong từng phần nội dung cũng như trong toàn bộ chương trình “Hình thành biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ” cần được sắp xếp theo một trật tự loogic nhất định Điều này có ý nghĩa là nội dung các kiến thức cần được mở rộng, phức tạp dần và đưa đến trẻ theo một trình tự nhất định,
nhờ vậy mà hình thành ở trẻ hệ thống kiến thức, kỹ năng
Hệ thống những kiến thức mà trẻ năm được là điều kiện để phát triển các năng lực và năng khiếu nhận biết cho trẻ, dạy trẻ biết suy nghĩ có loogic,
tạo điều kiện để trẻ lĩnh hội những nội dung học tập khác phức tạp hơn CIúp
trẻ thấy được ý nghĩa của những kiến thức mà trẻ đã năm được, đồng thời giáo dục cho trẻ tính tự tin
b Để thực hiện nguyên tắc này trong quá trình dạy trẻ, giáo viên cần xác định chính xác nội dung những kiến thức sẽ trang bị cho trẻ trong từng
giai đoạn học tập Với mục đích đó cần lập kế hoạch dạy học những kiến thức
toán học sơ đăng cụ thể với trẻ Trong đó nội dung dạy học cần được phân chia ra thành các phần nhỏ, giáo viên cần phải thiết lập mỗi liên hệ giữa các phần nội dung khác nhau trong mỗi giai đoạn cũng như giữa các giai đoạn dạy
học khác nhau, qua đó tạo điều kiện để đảm bảo tính hệ thống và tính trình tự
Trang 40Để đảm bảo được tính hệ thống và tính trình tự trong dạy học, cần phải có chương trình và kế hoạch dạy học cho từng năm học, trong đó nội dung dạy học cần được sắp xếp sao cho việc nghiên cứu nội dung mới chỉ diễn ra
một khi trẻ đã lĩnh hội nội dung trước đó Giữa những kiến thức mà trẻ đã lĩnh hội và những kiến thức phải có trình tự và sự kế thừa, điều này không chỉ cần
được thực hiện trong cả năm học, mà nó cần được thực hiện không suốt
những năm tháng trẻ em học trong trường mâm non Mỗi liên hệ loogic như vậy sẽ đảm bảo cho trẻ lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng kỷ xảo một cách vững chắc và sâu sắc Vì vậy, trong quá trình dạy học cần dạy trẻ năm được các mối liên hệ bên trong giữa các phần kiến thức toán học riêng biệt, giữa các mối quan hệ số lượng, không gian và thời gian, nhờ vậy mà những kiến thức toán hoc được đưa trẻ sẽ mang tính tổng hợp Việc trẻ em hiểu các mối liên hệ giữa các nội dung kiến thức toán học có trong chương trình có tác dụng hình thành ở trẻ một hệ thống cân đối các kiến thức và phát triển tư duy cho trẻ
c Việc thực hiện các tiết học toán đóng vai trò quan trọng cho việc
thực hiện nguyên tắc này, bởi chỉ trên các tiết học mới trang bị cho trẻ những
kiến thức chính xác, có hệ thống và trình tự Việc hình thành biểu tượng toán
học cho trẻ còn được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, như: trên các tiết học khác,
trong lúc trẻ vui chơi, lao động và trong cuộc sống hàng ngày của trẻ Tuy
nhiên những kiến thức mà trẻ thu được ở mọi lúc, mọi nơi thường tản mạn,
ngẫu nhiên, thiếu chính xác và không có hệ thống, bởi trong các hoạt động đó những kiến thức toán học chỉ đóng vai trò thứ yếu Vì vậy khi dạy trẻ trên từng tiết hoc, hay khi thực hiện từng phần của nội dung chương trình cần chú ý đến việc sử dụng các dạng bài tập tổng hợp và tạo mối liên hệ giữa nội dung
dạy học với kinh nghiệm của trẻ
Việc đảm bảo nguyên tắc này trong quá trình cho trẻ làm quen với toán có tác dụng thúc đây sự phát triển trí tuệ cho trẻ và giúp trẻ năm được hệ thống các kiến thức, vì vậy giáo viên cần chú ý nguyên tắc này khi lập kế hoạch cho các tiết học toán với các hình thức khác nhau
d Đề đảm bảo tính trình tự trong dạy học, giáo viên cần chú ý đạy trẻ năm được trình tự các thao tác một cách cụ thể, chỉ tiết, phù hợp với trẻ các