1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non

125 1K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 11,14 MB

Nội dung

Trang 1

TS ĐỖ THỊ MINH LIÊN

| PHUONG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TUONG TOAN HOC SO DANG

| CHO TRE MAM NON

Trang 2

Mã số: 01.01.117/254 MỤC LỤC Chương 1

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THAN H BIEU TƯỢNG

_ TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON

1 Đối tượng và nhiệm vụ - on 9 Những khoa hoc c6 lién quan

: 8 Phương phấp nghiên cứu -

Chương ÏÏ o e4 4906066000010 0106180001000100204101000 al _ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC BIEU TƯỢNG TOÁN HỌC

SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON .-222scccecsscrrrrrrev 21

1.Bản chất và nhiệm vụ của quá trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non

9 Các nguyên tắc dạy học những kiến thức toán học sơ đẳng 1 Nội dụng hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ

Lổt 8.0017

4 Các phương pháp dạy học những kiến thức toán học sở đẳng “ 5 Các hình thức tổ chức hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non Chương TT -c<s<<s<ss

HÌNH THANH BIEU TƯỢNG VE SO LƯỢNG, CON SO VA

PHEP-DEM CHO TRE MAM NON .cececceeerirrrree 79

1 Đặc điểm phát triển những biểu tượng về số lượng, cón số

và phép đếm ở trẻ lứa tuổi mầm non - .5ccccssreeerrrer 79

2 Nội đung hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm

cho trẻ mẫu giáo

3 Phương pháp hình Ợ Ợ

cho trẻ mẫu giáo — Ô

Trang 3

Chương Tˆ ««c«sessse

2 Nội dung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non 125 3 Phường pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non 129 CRUG V veressesssrercssrssssrscseracacassssssessrsseorsessseaeseserseeeeenes —— ` 141

HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG VẬT THỂ CHO

mam non

2, Nội dung hì ig ang cho trẻ mầm non

3 Phương pháp hình thành biểu tượng hình dang ( cho trẻ mắm non 152

Chương VĨ esscess v81 0491 0968856905694686008016494884004067/840480 1280089 168 HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHƠNG GIAN CHO 15517180) 0Ẽ7Ẽ7đn 5 168

1 Dac diém phat trién biéu tugng vé khong gian và sự định hướng : trong không gian ở trẻ lứa tuổi mầm non

9 Nội dung dạy trẻ mẫu giáo định hướng trong không gian ve 3 Phuong pháp hìniythành sự định hướng trong không gian ở trẻ 0n 0000 177 Chương VÏT -sess HA KH 91 ng 04669408684280010010001021790890 188 | HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 1 Đặc điểm thhát triển biểu tượng thời gian ở trẻ lứa tuổi mẫm non 2.188

9 Nội dung và Phương pháp đạy trẻ mầm.non định hướng thời gian192

Chương VÏÏH se + ng n4 men e1464460167000046 036 203

THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG HÌNH THÀNH CÁC BIẾU TƯỢNG

TOÁN HỌC CHO TRẺ MẦM NON

1 Quan niệm về thiết bị dạy học 2 Các tính chất của thiết bị dạy học - 8 Những chức năng của thiết bị dạy học

4 Cấu trúc của hệ thống thiết bị dạy học

5, Si dung thiét bị dạy học trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non

Chương ÏỮN e«eeceeesseseresrnerrisriisitteiieieri1 10n1neneee 319 LẬP KẾ HOẠCH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC

SƠ ĐẲNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON 219

1 Cơ số lý luận của việc lập kế hoạch hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ trong trường rnâmnon

2 Nội dung lập kế hoạch hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non :

3 CAc hinh thiic lập kế hoạch hinh thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trể trong trường mam non 224 92 Các tác giả nước ngoài

Thu muc

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu của giáo đực mầm non là hình thành

cơ sở bạn đầu về nhân cách con người phát triển toàn diện

Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trễ mầm non là một nội dung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo

đục mầm non Hiệu quả của việc bình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mâm non không chỉ phụ thuộc vào

việc xây dựng hệ thống các biểu tượng toán học cần hình thành cho trẻ mà còn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức

các hoạt động mà trọng tâm là các "tiết học toán" cho tré 3

trường mầm non Hơn nữa, nội dung, phương pháp, biện pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non

phải phù hợp Với đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ, điều kiện kinh tế xã hội mà trẻ là thành viên "Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mắm

non" la mét gido trinh được biên soạn theo quan điểm trên

Giáo trình này gồm 9 chương

Chương I Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên

cứu bộ môn phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non

Chương II Quá trình hình thành các biểu tượng toán học

sơ dang cho tré m4m non

Chương II Hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm cho trẻ mầm non Chương TV Hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ mầm non 6 Chương V Hình thành biểu tượng về hình đạng cho trẻ mầm non Chương VI Hình thành sự định hướng trong không gian m non

me aie VIL Hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ _ VIIIL Thiết bị dạy học trong việc hình thành các biểu tượng toán học sơ dang cho tré mam non

Chương IX Lap ké hoach hinh thành các biểu tượng toán đẳng cho trẻ mầm non

nee Mỗi một vấn để trong các chương đều được trình bày một cách hệ thống từ lí luận đến thực tiễn: Cuối mỗi chương là những câu hổi ôn tập và bài tập thực hành nhằm giúp cho sinh viên hệ thống hoá kiến thức và bước đầu hình thành kỹ năng thực hành thực tiến Do vậy, giáo trình này có thể sử đụng cho mọi trình độ đào tao, moi hinh thức đào tạo (chính quy, tại chức, từ xa)

- Trong quá trình biên soạn, tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu trong và ngoài nước, phát huy hết khả năng và kinh nghiệm thực tiễn của mình song khó có thể tránh được những thiếu sót nhất định Tác giả mong nhận được những ý kiến góp ý của các bạn đồng nghiệp, của những ai quan tâm đến sự nghiệp giáo dục mam non nói chung va phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non nói riêng

Mọi ý kiến xin gửi về khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại

học Sư phạm Hà Nội hoặc Nhà xuất bản Đại học Sư phạm (136

Đường Xuân Thuỷ - Quận Câu Giấy - Thành phố Hà Nội) Túc giả

Trang 5

Chương I

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU BỘ MƠN PHƯƠNG PHÁP

HÌNH THÀNH BIẾU TƯỢNG TOÁN HỌC SO DANG CHO TRE MAM NON

1 Đối tượng và nhiệm vụ

1.1 Đối tượng

Phương pháp hình thànB biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non nghiên cứu những quy luật hình thành những

biểu tượng toán học ở trẻ lứa tuổi mầm non, nghiên cứu những điểu kiện giáo dục đảm bảo cho sự phát triển những biểu tượng toán học diễn r được tốt nhất ở trể thông qua quá trình

day học có mục đích trong các trường mầm non Như vậy, đối tượng phương pháp hình thành những biểu tượng toán học sở

đẳng cho trẻ thực chất là một quá trình đạy học những biểu tượng toán học cho trẻ Tuy nhiên thuật ngữ “dạy học” ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bởi nó không chỉ nhằm mục đích truyền thụ tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển các năng lực cho trẻ mà còn nhằm giáo duc cho tré những phẩm chất đạo đức, khả năng thẩm mỹ

` Tóm lại, đối tượng của phương pháp hành thanh các biểu

tượng toán học cho trẻ mẫm non là quá trình dạy học những biến thức toán học sơ đẳng, uê thực chất đó là quá trình giáo dục thông qua uiệc dạy những kiến thức toán học sở đẳng cho

trẻ mâm non

8

Trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ, giáo viên giữ vai trò chủ đạo, là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiến hoạt động có mục đích học tập của trẻ, trẻ giữ vai trò chủ động, tích cực nhằm chiếm lĩnh tri thức,

hình thành kỹ năng, phát triển năng lực nhận thức và hành động Trong quá trình này hình thành nên các mối quan hệ

giữa giáo viên và cá nhân trẻ, giữa giáo viên và tập thể trẻ, giữa trẻ với trẻ Vì vậy phương phóp hành thành các biểu tượng

toán học sở đẳng cho trẻ còn được coi là phương thúc hoạt động

cùng nhau giữa nhà gido duc vdi trẻ uò giữa trẻ uới trẻ nhằm bình thành hứng thú nhận biết cho trẻ 0à thực hiện noi dung

dạy học - hình thành những biểu tượng toán học sở đẳng cho trẻ nhằm góp phân phát triển trí tuệ, giáo dục nhân cách toàn

điện cho trẻ uà chuẩn bị cho trẻ học tập ở trường phổ thông

Trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học sở

đẳng cho trẻ tồn tại mối liên hệ giữa ba thành phần cơ bản của

quá trình dạy học: mục đích - nội dung - phương pháp Mục đích của quá trình này nhằm hình thành hệ thống những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ, qua đó góp phần giáo dục toàn

điện nhân cách trẻ và chuẩn bị cho trẻ học tập ở trưởng phổ thông Nội dung day, hoc ở đây là hệ thống những kiến thức toán học sơ đẳng và cả các biện pháp hoạt động trí tuệ cần dạy cho trẻ, phương pháp dạy học là cách thức hoạt động và ứng xử của giáo viên để gây nên hoạt động và giao lưu của trẻ nhằm đạt mục đích dạy học Ngoài ba thành phần trên chúng ta phải chú ý tới điểu kiện đạy học, đó là điều kiện về cơ sở vật chất, về

tự nhiên, chính trị, xã hội đó là những điều kiện đóng vai trò quan trọng trong việc đưa lại hiệu quả của quá trình dạy học

Như vậy, phương pháp hình thành các biểu tượng toán học

sơ đẳng cho trẻ mầm non là khoa học nghiên cứu những quy

luật của quá trình hành thành các biểu tượng toán học sở đẳng

Trang 6

cho trẻ mâm non thông qua quá trùnh dạy học có mục đích

trong các trường mâm non dưới sự tổ chức, điều khiển của giáo uiên, tức là nghiên cứu những quy luột của mối quan hệ hữu cơ

giúa mục đích, nội dung, phương pháp dạy học nhằm nâng cao

hiệu quả của uiệc dạy học những biến thức toán học sơ đẳng

theo mục đích đề rơ :

Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng

cho trẻ mầm non là một ngành khoa học vì nó có đối tượng,

nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu xác định Không nên hiểu thuật ngữ “phương pháp” ở đây theo nghĩa hẹp rằng ngành khoa học này chỉ nghiên cứu một cách cô lập những phương pháp đạy học, mà cần hiểu nó theo nghĩa rộng, nó nghiên cứu bao gồm cả mục đích, nội dung, phương pháp, hình

thức và phương tiện trong mối quan hệ hữu cơ với nhau Bởi vì

không thể có phương pháp tách rời mục đích, thốt ly nội dung, khơng thể nghiên cứu phương pháp mà không tính tới các thành phần khác như: hình thức, phương tiện của quá trình dạy học z

1.2 Nhiệm uụ của phương pháp hình thành các biểu

tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non

Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng

cho trẻ mầm non phải góp phần thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Xác định mục đích của việc hình thành các biểu tượng

toán học sơ đẳng cho trẻ mâm non - Xác định nội dung của môn học

- Nghiên cứu những phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non

Do dé khoa học phương pháp hình thành các biểu tượng

toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non phải nghiên cứu những vấn dé co ban sau:

10

1 Vị trí, nhiệm vụ, yêu cầu của môn “Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non” đối với trẻ các lứa tuổi khác nhau, mỗi loại lớp khác nhau

2 Nội dung những biểu tượng toán học sở đẳng cần hình

thành cho trễ mầm non các lứa tuổi khác nhau, cơ sở lý luận

của chương trình, sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn, tham

khảo cho giáo viên và phụ huynh của trẻ

8 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học những kiến thức toán học sơ đẳng phù hợp với nội dung chương trình, đặc điểm

tâm, sinh lý lứa tuổi trẻ và tuân theo các nguyên tắc dạy học 4 Nghiên cứu những thiết bị cần thiết cho việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non

mm Nghiên cứu -việc phát triển năng lực trí tuệ, năng lực học tập, giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho trể trong quá trình hình

thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non 6 Các hình thức và biện pháp thực hiện sự kế thừa giữa dạy học những kiến thức toán học sơ đẳng ở trường mầm non với việc đạy toán ở lớp một phổ thơng :

7 Giáo đục tốn học cho trẻ mẫu giáo trong gia đình

1.8 Nhiệm uụ của bộ môn phương pháp hình thành

.các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mâm non trong

nhà trường sư phạm

Với tư cách là một môn học có tính nghiệp vụ trong nhà trường sư phạm, bộ môn “Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non” có những nhiệm vụ sau:

a Truyền thụ cho giáo sinh những kiến thức cơ bản về dạy

học những kiến thức toán học sơ đẳng bao gồm:

- Những hiểu biết đại cương về phương pháp hình thành

Trang 7

phạm: đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của nố và mối liên hệ của nó với các ngành khoa học khác

- Những kiến thức cơ bản về những quy luật, đặc điểm

phát triển những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm

non như: đặc điểm phát triển những biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm, đặc điểm phát triển những biểu tượng về

kích thước, hình dạng, sự định hướng trong không gian và

định hướng thời gian ở trẻ lứa tuổi mầm non

- Những kiến thức cơ bản về mục đích, nội dung, các

nguyên tắc và phương pháp hình thành những biểu tượng toán

học sơ đẳng cho trẻ Đặc biệt giáo sinh cần nam vững chương trình và tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình “Hờuh thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫm non”, kể cả chương trình của các lốp mà mình không trực tiếp dạy

Những kiến thức cụ thể về việc lập kế hoạch cho việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ, kế hoạch chuẩn bị và tiến hành từng tiết học toán 1

b Rèn luyện nhữhg kỹ năng cơ bản về hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cha trẻ mầm non, bao gồm:

- Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên và

các sách tham khảo có liên quan

- Tìm hiểu đối tượng trẻ trong lớp mà mình chịu trách

nhiệm dạy ‘

- Lập kế hoạch dạy học và chuẩn bị từng tiết lên lớp

- Rèn kỹ năng tiến hành tiết học toán và kỹ năng đánh giá tiết

học, thực hiện kiểm tra, đánh giá mức độ hình thành những biểu

tượng toán học ở trẻ mẫu giáo các lớa tuổi khác nhau

- Tiến hành việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ qua các tiết học và các hoạt động khác của trẻ trong trường mầm non

12

- Sưu tâm, lựa chọn, tự thiết kế và tổ chức các trò chơi học

tập nhằm hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ

- Làm mới và sửa chữa các đề dùng dạy học, xây dựng góc

học toán trong lớp học mà mình phụ trách

- Vận động công tác phụ huynh, cơng tác đồn thể hỗ trợ việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ

e Góp phần bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất

đạo đức của người giáo viên mâm non cho giáo sinh thông qua học tập bộ môn “Tịnh thành các biểu tượng toán học cho trẻ

mém non” Oụ thể là, qua việc học tập bộ môn làm cho giáo sinh thấy rõ vị trí, vai trò của việc dạy trẻ những kiến thức, kỹ nặng toán học đối với sự phát triển và giáo dục trẻ mầm non, "thấy được tính chất nghiệp vụ của môn học trong việc rèn luyện những phẩm chất, năng lực nghề nghiệp, Từ đó giáo đục cho giáo sinh ý thức trách nhiệm trong công việc, góp phần rèn luyện cho họ những phẩm chất đạo đức cân thiết của người giáo viên mầm non như: yêu nghể, mến trẻ, kiên trì, cần thận,

chính xác, có ý thức phê bình và tự phê bình

d Phat triển năng lực tự đào tạo, tự nghiên cứu về phương pháp hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mâm non, giúp họ khi trổ thành giáo viên sẽ có khả năng thích

ứng nhanh chóng với công việc, với sự thay đổi của chương

lrình, sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn, có khả năng viết các

sáng kiến kinh nghiệm Các năng lực này thể hiện qua những

khả năng:

- Có khả năng biến quá trình đào tạo thành quá trình tự

đào tạo trong khi học bộ môn, làm cho giáo sinh có khả năng tự

học, tự nghiên cứu về nghiệp vụ

- Viết và bảo vệ thành công những bài tập lớn, khoá luận và luận văn tốt nghiệp về để tài “Phương pháp hình thành những biểu tượng toán học sở đẳng cho tré mam non” Tiến

Trang 8

hành nghiên cứu những để tài về phương pháp hình thành

những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non nói riêng

và về khoa học giáo dục nói chung

2 Những khoa học có liên quan

2.1 Triết bọc duy uật biện chứng

Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng

cho trẻ mầm non phải đựa vào triết học duy vật biện chứng, đó là một khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của sự phat triển tự nhiên, xã hội và tư duy con người Cơ sổ phương

pháp luận của khoa học “Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non” cũng như mọi khoa học khác là phương pháp luận mác xít Dựa vào đó chúng ta hiểu một cách sâu sắc và đúng đắn đối tượng và phương pháp

lôgie, nhờ vậy mà chúng ta có thể hình thành ở trẻ một.cái nhìn duy vật đúng đắn; nó giúp ta có được phương pháp

nghiên cứu đúng đắn, xem xét quá trình hình thành các biểu

tượng toán học ở trẻ mầm non như một hiện tượng giáo dục trong quá trình phát triển và trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn

nhau

2.2 Toán học

Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non có hên hệ chặt chẽ với khoa họe-toán học Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học toán học `

và sự xâm nhập của nó vào mọi lĩnh vực kiến thức khác nhau,

"phương phấp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non phải phản ánh vào nhà trường mầm non những kiến thức toán học sơ đẳng nhất trong những thành tựu của nhân loại, sắp xếp chúng thành một hệ thống bảo đảm tính khoa học và tính sư phạm, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh

14 -

của đất nước đáp ứng được những yêu cầu của giáo dục mầm non (GDMN) nói riêng và giáo dục thế hệ trẻ nói chung

2.3 Gido duc hoc mém non

Quá trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho

trẻ mầm non là một bộ phận của quá trình giáo dục mầm non

nói chung, nó chịu sự chi phối của những quy luật giáo dục > mầm non Vì vậy phương pháp hình thành các biểu tượng toán

học sơ đẳng cho trẻ mầm non phải dựa vào mục tiêu, phương

pháp đạy học ở trường mầm non để xác định vị trí, nhiệm vụ,

yêu cầu của việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ trong toàn bộ hệ thống giáo dục trẻ mầm non! Phuong pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non phải biết vận dụng những thành tựu nghiên cứu lý luận

dạy học mầm non của nước ta và trên thế giới để xác định mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học đó phù hợp với sự phát triển của khoa học giáo dục mầm non nói riêng và khoa học giáo dục nói chung

3.4, Tâm lý học mầm non

Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học SƠ đẳng

mâm-non, nhất là dựa vaio những đặc điểm ‹ của các ° quá trình cảm giác,-tri-giác, trí nhớ, tư đuy của trẻ lứa tuổi mâm non, đặc biệt là "phải nắm chắc các Hình thức tư duy của trẻ mầm non để có thể vận dụng và đưa lại hiêu quả trong dạy học Dựa trên cơ sở quy luật nhận thức những biểu tượng toán học sơ

đẳng của trẻ theo lữa tuổi, chúng ta xác định khối lượng kiến thức, mức độ, yêu cầu về hành động và tư duy ở trẻ từng lứa

tuổi để tổ chức, điểu khiển quá trình nhận thức những kiến

thức toán học trong từng tiết học, trong từng hoạt động khác

nhau của trẻ ở trường mầm non "

Trang 9

2.5 Lôgic học

Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng

cho trẻ mầm non phải dựa vào lôgic học để-trình bày một cach chính xác các kiến thức với những lập luận có căn cứ Điều này là rất cần thiết trong quá trình hình thành các biểu tượng toán

học cho trẻ, vì đây là một khoa học có liên hệ chặt chẽ với khoa học toán học một khoa học mang tính chính xác và được xây

dựng chặt chẽ ` :

2.6 Sinh ly tré.em

Phuong pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng

cho tré mẫm non có.Hên-hệ chặt chẽ với khoa học-sinh-lý trẻ - em, bổi khoa học sinh lý trẻ em nghiên cứu những đặc điểm và quy luật điễn ra các quá trình sinh lý ở trẻ nhỏ Vì vậy việc

hình thành những biểu tượng toán học cho trẻ không thể đem

lại hiệu quả mong muốn nếu chúng được xây dựng mà không tính đến những đặc điểm phát triển của cơ thể trẻ, như: đặc ` điểm hoạt động củazhệ xương, hệ cơ, hệ tiêu hoá, hệ thần

kinh 6 trẻ nhỏ, để xây dựng nội dung, phương pháp, biện

pháp, bình thức dạy học phù hợp với những đặc điểm sinh lý

của trẻ theo các lứa tuổi khác nhau 3.7 Các khoa học khúc

Ngoài những ngành khoa học kể trên, Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non còn có liên hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa học khắc nữa như: lý

thuyết xác suất thống kê toán học Dựa vào những kiến- thức của các ngành này để tiến hành phân tích, xử lý số liệu thu

được qua quan sát, thực nghiệm ,

16

tế

,

3 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu thường được dùng trong khoa học “Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng

cho trẻ mầm non” là phương pháp nghiên cứu lý luận, quan

sát, tổng kết kinh nghiệm và thực nghiệm sư phạm

3.1 Nghiên cứu lý luận

Để phát hiện ra những quy luật của quá trình hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mâm non, chúng ta

ghải tìm hiểu, tổng kết và khái quát những tài liệu có sẵn,

thững thành tựu của triết học, tâm lý học, giáo dục học, toán

học những văn kiện của Đảng, Nhà nước và ngành học thành hệ thống lý luận cơ sở cho việc nghiên cứu bộ môn

Đặc biệt cần nghiên cứu những thành tựu tiên tiến của bản

thân phương pháp hình thành những biểu tượng toán học sơ

đẳng cho trẻ mâm nơn để kế thừa những cái hay, phê phán những cái chưa được, bổ sung và hoàn chỉnh những nhận thức của bản thân Hơn nữa, để xác định được đề tài nghiên cứu, tìm ra mục đích nghiên cứu, người nghiên cứu cần thiết phải nắm được tình hình và kết quả nghiên cứu phương pháp hình thành các biểu tượng toán cho trẻ mầm nơn ở trong và ngoài nước

Trong quá trình nghiên cứu lý luận, người nghiên cứu cần

phải phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá để tìm ra

những điểu cần cho công việc nghiên cứu một đề tài cụ thể nào đó của bản thân

3.2 Quan sat

Quan sát là một phương pháp được sử dụng rộng rãi trong

nghiên cứu khoa học Quan sắt có mục đích, nội dung, có kế

hoạch và hệ thống giúp người nghiên cứu theo đối đối tượng nghiên cứu theo trình tự thời gian, thấy được thực trạng của toán cho trẻ, phát hiện ra

quá trình hình thành các biểu tượ

Trang 10

những biến đổi về số lượng và ‹ chất lượng được gây ra do tác

tượng nghiên cứu mà những điều thụ được, qua quan sát là những tài liệu sinh độn, có ích cho việc quyết định nhiệm vụ

nghiên cứu :

Có thể tiến hành quan sát trực tiếp như: dự tiết học, dự các hoạt động của trả, trò chuyện với trẻ, có thể quan sát gián tiếp

như: qua các sản phẩm hoạt động của trẻ, qua bài soạn của giáo viên mầm non, qua các tài liệu hướng dẫn của cơ quan chỉ

đạo quan sát có thể tiến hành công khai hoặc kín đáo, liên

tục hay gián đoạn theo thời gian

Quan sát cần có mục đích cụ thể, ví dụ: quan sát mức độ

nắm nội dung kiến thức mới của trẻ trong giờ học có nội

dung cụ thể, ví dụ: số lượng trễ giơ tay phát biểu, chất lượng

những câu trả lời của trẻ, kết quả hoạt động thực hành của trẻ;

có tiêu chí đánh giá cụ thể, ví dụ: việc trẻ trả lồi vấn để được,

hồi hay kết quả hoạt động thực hành của trẻ như thế nào thì

được đánh giá là mức độ nắm nội dung bài học cao, trung bình,

thấp

3.8 Tổng kết kinh nghiệm

Việc nghiên cứu một cách toàn điện và kỹ càng những kinh nghiệm tiên tiến, thành công và lặp đi lặp lại nhiều lần trên cơ sở mô tả, phân tích, so sánh, phân loại, tổng kết cho phép phát hiện ra vấn để cần nghiên cứu hay khám phá ra những quan

hệ có tính quy luật của quá trình hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trễ mắm non "Tuy nhiên người nghiên cứu phải dựa trên cơ sở lý luận để phân tích, đảnh-giá, -

loại bỏ tính vụn vặt, lộn xộn, những yếu tế ngẫu nhiên để tìm ra cái bản chất của sự vật, hiện tượng, rút ra được những kinh

nghiệm có giá trị khoa học

18 làn

, hợp với nhau Ví dụ: trên cơ sở nghiên.-cứu-

“tổng kết kinh nghiệm, người nghiên.cứu để xuất giả thuyết

3.4 Thực nghiệm sư phạm

Bằng thực nghiệm sư phạm, người nghiên cứu sẽ đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của giả thuyết khoa học Bởi

.thực nghiệm sư phạm cho phép người nghiên cứu tạo nên 'những tác động sư phạm có mục đích, có phương hướng và đánh giá những tác động đó Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, nhà nghiên cứu tổ chức quá trình sư phạm sáng tạo một

_ 'sách có mục đích, kế hoạch, trong những điểu kiện thực

nghiệm được tạo ra một cách phù hợp với ý đỗ nghiên cứu Đây

là một phương pháp nghiên cứu rất có hiệu lực, nhưng đời hỏi người nghiên cứu phải bỏ nhiều công sức và thồi gian, vì vậy `

người nghiên cứu không nên lạm dụng sử dụng phương pháp

này nếu vấn để nghiên cứu có thể được giải.quyết bằng các

phương pháp khác

Trong nghiên cứu khoa học, thông thường người nghiên

cứu phải sử đụng các phương pháp nghiên.-cứu-một-cách kết

Jý-luận, quan sat,

khoa hoe, réi bang thuc nghiém su pham để kiểm chứng tính

đúng đắn hay sai lầm của nó Sau đó những kết quả thực nghiệm lại được phân tích trên cơ sở lý luận nhằm khái quát

những điều đã đạt được :

Ngoài những phương pháp kể trên, trong quá trình nghiên

cứu cần sử dụng các phương pháp khác như: thống kê toán

học, lý thuyết xác suất để xử lý số liệu thu được, sử dựng các phương tiện kỹ thuật như: ghi âm, chụp ảnh, quay phim để ghỉ lại những điều cần thiết

Trang 11

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Phân tích đối tượng của phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non

2 Phân tích những nhiệm vụ của “Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non"

3 Nêu một cách cụ thể mối liên hệ của môn học “Phương

pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non" với

một số khoa học khác

; 4 Thế nào là phương pháp nghiên cứu lí luận? Đọc sách cd phải là phương pháp nghiên cứu lí luận hay không?

5 Thế nào là tổng kết kinh nghiệm? Chỉ mô tả lại công việc đã làm có phải là tổng kết kinh nghiệm không?

6 Tại sao khi nghiên cứu phương pháp hình thành các

biểu tượng toán học cho trẻ mầm non phải sử dụng phối hợp

các phương phấp nghiên cứu khoa học giáo dục?

20

r

Chương II

„QUÁ TRÌNH HÌNH THÀN H CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ DANG CHO TRE MAM NON

1 Bản chất và nhiệm vụ của quá trình hình thành

‘eae biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non

1.1 Bản chất của quá trình hình thành các biểu

tượng toán học cho trẻ mém non

Thực chất của quá trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non là quá trình hình thành ở trẻ những kiến thức sở đẳng về tập hợp, con số, phép đếm, về kích thước, hình dạng của các vật, về khả năng định hướng không gian, thời gian và mối quan hệ giữa các đại lượng dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên mầm non trong quá trình dạy học ở trường mầm non

Trang 12

hướng vào việc giáo dục cho trẻ có thói quen định hướng thế giới xung quanh một cách đầy đủ và lô gíc Việc hình thành các biểu tượng toán hoc cho tré mim non còn có tác dụng hình

thành ở trẻ những khả năng tim tồi, quan sát thúc đẩy sự

phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ ⁄

Nhận biết cảm tính là con đường chính, để trẻ nhỏ nhận,

biết thế giới xung quanh Nhận thức cảm tính của trẻ lửa tuổi mầm non được phát triển_cùng với quá: trình tích-luỹ› kinh

_ nghiệm của trẻ Trong các quá trình cảm nhận ở trổ hình : thành những biểu tượng về các sự vật, hiện tượng, về những `

đặc điểm và mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng, như khi - thao tác với các tập hợp da dang (các đồ vật, để chơi, tĩanh ảnh ) trẻ học được cách thiết lập mối liên hệ số lượng giữa các

tập hợp và học cách phản ánh các mối liên hệ đó bằng.các từ: , nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau Sự hình thành những biểu tượng về tập hợp ở trẻ, cùng với:việc trẻ nắm kỹ năng so sánh độ lớn các tập hợp cụ thể là cơ sở để trẻ lĩnh hội những mối quạn hệ - gố lượng, cơ sở để frẻ “hiểu con số và nắm được quy luật của dãy số tự nhiên, đó là những kiến thức trừu tượng phẩn ánh mối liên hệ và quan hệ số lượng của mọi sự vật và hiện tượng xung - quanh trẻ

Thực tiễn dạy trẻ cho thấy, quá.trình dạy học có mục đích

trong trường mầm non không chỉ nhằm mục đích giúp trẻ nắm

được các mối liên hệ và quan hệ toán học, lĩnh hội được những , kiến thức toán học ban đầu và những kỹ năng như: kỹ năng đếm, kỹ năng đo, kỹ năng thực hiện các phép tính đơn ? giản mà quan trọng hơn là qua đó biến đổi về chất trong các hình thức nhận biết tích cực của đứa trẻ Những kết quả ‘

nghiên cứu của các nhà giáo dục Nga như: A.M Lêusina, MI., Nhepômiasaia và những kinh nghiệm sư phạm cho thấy; việc tổ chức-hợp Ty quá trình hình thành các biểu- “tượng toán học 80;

22

dang cho trẻ góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ cho

trẻ mầm non ẨM vậy việc tổ chức quá trình dạy Học trẻ dưổi sự `

“hướng dẫn c Gua người lớn một cách đúng lúc và phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển - trí tuệ cho trẻ mầm non Thông qua quá trình dạy học như vậy, trẻ sẽ nắm được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp, con 'số, phép đếm, về kích thước và hình dang của các vật, trẻ biết định hướng trong không gian và thời gian, trẻ nắm được phép đếm, phép đo độ đài các vật bằng các thước đo ước lệ, biết thiết lập mối quan hệ số lượng giữa các sự vật, hiện tượng xung quanh, đồng thời phát triển ở trẻ khả năng ước lượng kích thước các vật bất cả điều đó có tác đụng phát triển trí tuệ của trẻ

Quá trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ ồn:

giúp trẻ nắm được các thuật ngữ toán học như: tên gọi các con

SỐ, các hình hình học phẳng (hình trồn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác) và các khối hình (khối trụ, khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật) và các thành phần của chúng (góe, cạnh,

các mặt của khối hình) Các "tiết học" toán với trổ cồn có vai

trò đặc biệt trong sự phát triển hứng thú và những kỹ năng nhận biết cho trẻ Hơn nữa, trên các tiết học toán việc giải quyết các nhiệm vụ dạy học luôn gắn bó chặt chẽ với việc giải quyết các nhiệm vụ giáo dục như: dạy tré trở nên có tổ chức, có ky luật, biết chú ý lắng nghe và ghi nhớ, tích cực và độc lập

giải quyết nhiệm vụ được giao đúng thời gian quy: định; qua đó

trẻ được giáo dục trở nên có định hướng, cố tổ chức, có trách

nhiệm Trong quá trình hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng đồng thời sẽ hình thành các mối quan hệ giữa giáo

viên với tập thể trẻ, giữa giáo viên với cá nhân trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh Vì vậy việc dạy học những | kiến thức tốn.học sơ- đẳng, khơng chỉ gop pl

Trang 13

triển các năng lực nhận biết, năng lực học tập cho trẻ, mà còn góp phần giáo dục toàn diện nhân cách-trẻ:^~” ^^” ~

1.2 Nhiệm uụ của quá trình hình thành các biểu

tượng toán học cho trẻ mam non

Việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non có những nhiện vụ cơ bản sau:

- Trang bị cho trẻ những kiến thức ban đầu về tập hợp, con số, kích thước, hình dạng, không gian và thời gian, đó là cơ sở đầu tiên của sự phát triển toán học cho trẻ

- Hình thành ở trẻ những định hướng ban đầu về các mối

quan hệ số lượng, không gian và thời gian có trong hiện thực

xung quanh trẻ

- Hình thành cho trẻ một số kỹ năng như: kỹ năng đếm, kỹ năng đo lưỡng, kỹ năng tính toán và những kỹ năng của hoạt

động học tập :

- Giúp trẻ nấm một số thuật ngữ toán học

- Phát triển hứnŠ thú và năng lực nhận biết, phát triển tư

duy lô gíc và ngôn ngữ cho trễ

Các nhiệm vụ trên được giải quyết một cách phối hợp và linh hoạt trên mỗi tiết học toán cũng như trong quá trình tổ chức các dạng hoạt động độc lập của trẻ Tuy nhiên chỉ khi

hoạt động của trẻ được tổ chức một cách đúng đắn và dạy học

có hệ thống thì mới tạo ra sự phát triển đúng lúc những biểu tượng và những năng lực toán học cho trẻ Những kết quả

nghiên cứu của nhiều nhà tâm lý và giáo dục trên thế giới chỉ

ra rằng, trể lứa tuổi mẫu giáo có khả năng lĩnh hội những kiến

thức toán học sơ đẳng, tuy nhiên cần phải có sự lựa chọn các - phương thức và hình thức dạy học phù hợp với đặc điểm lứa

tuổi trẻ Vì vậy, ở từng giai đoạn phát triển lứa tuổi trẻ cần tạo

24

những điều kiện thuận lợi nhất để hình thành những kiến

thức, kỹ năng nhất định cho trẻ nhỏ

Trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ, trẻ còn được làm quen với các mối quan hệ như: trễ nắm được mối quan hệ số lượng giữa các tập hợp (có số š lượng bằng nhau, không bằng nhau, mốt quan hệ về kích thước giữa các vật, mối quan hệ giữa các số š thuộc dãy số tự nhiên, các mối quan hệ không gian và thời gian) Hơn nữa những kiến thức toán học được đưa đến cho trẻ trong mối quan hệ qua lại với nhau, như: sự hình thành biểu tượng về số lượng ở trẻ gan chặt với việc trẻ nắm những kiến thức về tập hợp và về kích thước các vật Mặt

khác, trẻ không chỉ lĩnh hội kiến thức về các con số, mà cồn học

cách trừu tượng hoá sự đánh giá số lượng khỏi tất cả những đấu hiệu khác của vật (màu sắc, hình dạng, kích thước) Việc

trẻ làm quen với thước đo và phép đo lường có tác dung giúp

trẻ hiểu con số chính xác hơn và nắm được khái niệm đơn vị Chính mối liên hệ giữa phép đếm và phép đo giúp trẻ nam được sự phụ thuộc của kết quả đếm vào đơn vị của phép đếm và kết quả đo phụ thuộc vào độ dài của thước đo ước lệ

Việc dạy trẻ trên các tiết học toán trong trường mầm non còn góp phần hình thành ở trẻ những đạng sơ khai của hoạt động thực tiễn và hoạt động trí tuệ như: hoạt động đếm, đo lường, khảo sát Trong các dạng hoạt động này trẻ sẽ nam được những kiến thức qua việc thực hiện trình tự các thao tác, như: thực hiện trình tự các thao tác khi so sánh độ lớn của các tập hợp bằng cách thiết lập tương ứng 1:1, thực hiện trình tự các thao tác đo trẻ không chỉ nắm được trình tự các thao tác đó, mà đồng thời còn nắm được mục đích và phương thức hành

động để hình thành kiến thức đó, như: trẻ nấm được các mối

Trang 14

chỗng, xếp cạnh), hay ở trẻ hình thành biểu tượng về con số khi trẻ thực hiện trình tự các thao tác so sánh, đếm trong quá trình so sánh độ lớn hai tập hợp có số phần tử hơn kém nhau là 1 phần tử Vì vậy trong quá trình dạy trổ giáo viên cần đặc biệt chú ý tới việc tổ chức các thao tác thực hành với các đồ vật cho trẻ

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của việc hình thành

các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non là dạy đếm cho trẻ Việc dạy trẻ biện pháp cơ bản - thiết lập tương ứng 1:1 với sự, tham gia của các từ số làm cho hoạt động đếm của trẻ được

nâng cao Trẻ mẫu giáo còn được học các biện pháp so sánh ˆ kích thước của các vật, ban đầu là các biện pháp so sánh trực

tiếp như: xếp chồng, xếp cạnh, sau đó là biện pháp so sánh gián tiếp với sự giúp đỡ của phép đo lường, kết quả so sánh

được diễn đạt bằng các từ tương ứng: to hơn - nhỏ hơn, dài hơn

- ngắn hơn, rộng hơn - hẹp hơn Trẻ được học cách sắp xếp

các vật theo kích thước tăng dẫn hoặc giảm dẫn và phản ánh bằng lời kích thước?của các vật trong dãy: to nhất, nhỏ hơn,

nhỏ nhất Hơn nữa chương trình hình thành các biểu tượng

toán học cho trẻ cồn chú trọng tới việc phát triển sự ước lượng kích thước của trẻ mẫu giáo, với mục đích đó trẻ được học cách đánh giá độ lớn và từng chiểu đo kích thước của các vật bằng biện pháp so sánh, đối chiếu kích thước của các vật có xung quanh trẻ Trong quá trình day trẻ ước lượng kích thước các vật giáo viên chú trọng hình thành ở trẻ kỹ năng kiểm tra kết quả ước lượng kích thước bằng các hành động thực tiễn, nhờ những hành động này mà kiến thức của trẻ được mở rộng hơn

Như vậy sự hình thành những kiến thức toán học sơ đẳng cho

' trẻ luôn diễn ra đồng thời với việc hình thành ở trẻ những kỹ năng, kỹ xảo thực hành

26

Quá trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu

giáo còn gắn chặt với sự hình thành ở trẻ các thao tác trí tuệ

như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá Các thao tác trí tuệ này được hình thành trên cơ sở những thao tác thực hành của trẻ Những biện pháp day học chuyên biệt có ảnh

hưởng rất lớn tới sự phát triển các thao tác trí tuệ cho tré, -

chúng hướng trẻ tới việc luyện tập so sánh và khái quát hoá, -như: khi trễ học so sánh số lượng phần tử của các tập hợp, trẻ phải: tiến hành thao tác phân tích từng phần tử của tập hợp và tổng bợp nó vào một thể trọn vẹn và so sánh số lượng của chúng, tiếp theo trẻ khái quát số lượng các phần tử của các tập hợp bằng các từ số, sau đó bằng các con số Vì vậy, cần dựa vào mức độ so sánh, phân tích, khái quát hoá và đưa ra kết luận của trẻ để đánh giá kết quả dạy học của giáo viên

“Phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ là những nhiệm vụ quan trọng của việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ, trong đó cần chú.trọng hình thành ở trẻ những

kỹ năng ban đầu của tư duy quy nạp và diễn dịch, hình thành những hứng thú và năng lực nhận biết, trên cơ sở đó phát triển

tự dụy toán học cho trẻ :

- Trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học cho

trẻ, giáo viên cần chú trọng tới việc hình thành ở mọi trẻ

những năng lực nhận biết chung - đó là những phẩm chất cần

thiết của nhân cách để con người thực hiện thành công hoạt động, bổi con người chỉ thực hiện thành công bất cứ hoạt động nào nếu có năng lực với nó Vì vậy giáo viên cần hình thành ở trệ những năng lực, phẩm chất cần thiết để thực hiện thành

công hoạt động Như vậy năng lực không chỉ được xem xét

trong mối liên hệ với dạng hoạt động nhất định của trẻ, mà cả trong mối liên hệ với cấu trúc chung của dạng hoạt động đó,

Trang 15

hành Nghĩa là, người giáo viên cần nắm được khả năng sử đụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và mức độ độc lập nhận biết của trẻ Tất cả điểu đó góp phần phát triển cho trẻ các năng lực chung, hình thành ở trẻ kỹ năng trừu tượng hoá, kỹ năng biết phân tách những dấu hiệu cơ bản -

Như vậy việc hình thành ở trẻ mẫu giáo những biểu tượng toán học ban đầu chỉ có biệu quả khi nó được tiến hành theo một chương trình nhất định dưới sự tổ chức, hướng dẫn của

người lớn “

9 Các nguyên tắc dạy học những kiến thức toán học sơ đẳng

"Các nguyên tắc dạy học là những luận điểm cơ bản có tính

quy luật của lý luận đạy học, có tác dụng chỉ đạo toàn bộ quá

trình dạy học phù hợp với các mục đích dạy học nhằm thực

hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đã để ra”!

Các nguyên tấc dạy học là kết quả của sự khái quát những kinh nghiệm thực tiễn dạy học và việc hiểu sâu sắc những ý tưởng của lý luận dạy học và kết quả thực hiện nó trên thực

tiễn Trong giáo dục học, việc xác định hệ thống các nguyên tác day hoc cd ban va thực hiện chúng trong quá trình đạy học phụ thuộc vào đặc trưng của hoạt động học tập, và trong từng

trường hợp dạy học cụ thể nó được thể hiện một cách đặc thù Quá trình hình thành những biểu tượng toán học cho trẻ trong các trường mầm non không chỉ nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức toán học sơ đẳng, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo, mà còn nhằm phát triển cho trẻ những năng lực trí tuệ, năng lực học tập và những hứng thú nhận biết, qua đó góp - phần giáo dục nhân cách cho trẻ Vì vậy việc dạy trẻ những

+

' Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt Giáo đục học, tậạp1 NXB GD 1987, tr.178

28

kiến thức toán học sở đẳng một mặt cần phải tuân theo các

nguyên tắc dạy học nói chung, mat khác cần phải cụ thể hoá

và vận đụng linh hoạt các nguyên tắc dạy học đó vào trong qua

trình dạy trẻ ,

9.1 Nguyên tốc day hoc phat trién

Một trong những yêu cầu to lớn của xã hội đối với quá

trình đạy học là đảm bảo sự thống nhất giữa việc giáo dục, giáo dưỡng với sự phát triển của trẻ Việc hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trê cần hướng đến sự phát

triển nhân cách cho trẻ, bởi quá trình phát triển chính là quá

trình nhận thức của trẻ

Trong quá trình đạy học, trẻ em không chỉ tiếp thu một cách thụ động những kiến thức từ phía người lớn mà trẻ

thường tích cực hoạt động, giao lưu, suy nghĩ và nhận biết các - mới liên hệ, quan hệ phong phú trong cuộc sống Vì vậy quá

trình dạy trẻ cần hướng tới phất triển tư duy cho trẻ, phát triển các năng lực nhận biết, hình thành hứng thứ đối với các kiến thức, hình thành các mối quan hệ nhất định /

Trong quá trình hình thành những biểu tượng toán học

cho trẻ chúng ta cần dạy trẻ nhận biết cácxmối quan hệ số

lượng, các mối quan hệ không gian và thời gian có trong môi

trường xung quanh trẻ, qua đó hình thành ở trẻ một thái độ

mới đối với môi trường xung quanh, hình thành hứng thú nhận biết và phát triển tính ham hiểu biết cho trẻ

"Theo các nhà tâm lý như: L.X Vư-gôt-xki, G.X Kaxtruk

thì đạy học chỉ dẫn tới sự phát triển khi nó tác động vào “vùng phát triển gần nhất của người học Về nguyên tắc, nhờ có dạy học như vậy mà đứa trẻ, nắm được những kiến thức dưới sự hướng dẫn của người lớn Giáo viện cần chú ý rằng, “vùng phát

triển gần nhất” không chỉ phụ thuộc vào lứa tuổi, mà còn phụ

„ thuộc vào những đặc điểm riêng của trẻ -

Trang 16

Nhiệm vụ giáo đực nhân cách trẻ được thực hiện thông qua nội dung, phương tiện, phương pháp và các hình thức tổ chức

dạy học Như vậy dạy học được xem như một nhân tế quyết

định của giáo dục Để thực hiện được nguyên tắc này trong quá - trình dạy những kiến thức toán học sơ đẳng cho trẻ, giáo viên cần xác định đúng mục tiêu đạy học, sử dụng các biện phap

đạy học đa dạng nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức toán

học phong phú, tránh sử dụng một cách đơn điệu các biện

pháp đạy hẹc, vì điều đó tạo cho trẻ thói quen lười suy nghĩ và kém linh hoạt trong giải quyết vấn đề Hơn nữa trên các tiết học cần chú ý phát huy tính tích cực suy nghĩ của tré, nhưng trẻ chỉ có thể tích cực suy nghĩ và hoạt động để nắm tri thức

một khi trẻ nắm được các biện pháp thao tác chung, như: các

biện pháp so sánh số lượng các nhóm vật bằng cách thiết lập

tương ứng 1:1, biện pháp đếm, đo lường kích thước, các biện pháp khảo sát các hình hình học Vì vậy giáo viên cần chú , trọng trang bị cho trẻ những biện pháp này Tuy nhiên quá

trình dạy học tuyệt đối không nên chỉ dựa vào sự bắt chước và ghi nhớ máy móc của trẻ nhỏ ở giai đoạn đầu, việc đạy trẻ nội dung mới cần dựa trên sự chỉ dẫn kèm lời giảng giải của giáo viên, nhưng ở các giai đoạn sau khi trẻ đã lĩnh hội các biện

pháp thao tác, giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ tự suy nghĩ

và tự hành động, thậm chí điều đó có thể diễn ra cả khi trẻ nghiên cứu nội dung mới Ví dụ: khi trẻ bất đầu học phân biệt nhận biết các hình vuông và hình tròn, giáo viên cần dạy|trẻ biện pháp khảo sát các hình đó bằng những thao tác khảo ae mẫu kèm lời giảng giải của cô, nhưng trên các tiết học sau khi

trẻ phân biệt, nhận biết, so sánh các hình hình học đó, giáo

viên cần yêu cầu trẻ tự thực hiện biện pháp khảo sát các hình và tự đưa ra kết luận cần thiết

30

Như vậy, trong quá trình tổ cñức dạy học cho trẻ cần chú

trọng tối sự phát triển tư duy cho trẻ Tư duy của trẻ phát

triển theo hướng từ các thao tác thực hành với các vật cụ thể

hay với các hình vẽ của chúng tới các thao tác với các khái

niệm, tức là tới các thao tác trí tuệ Ví dụ: khi trẻ làm quen với các tập hợp, giáo viên tổ chức hoạt động thực tiến cho trẻ,

trong đồ trẻ thực hiện các thao tác với tập hợp các vật cùng

loại như: xếp chúng thành hàng, xếp chồng, xếp cạnh chúng với nhau, điễn đạt bằng lời nói về các đối tượng và các thao tác,

từ đó hình thành ở trẻ biểu tượng về độ lớn của các tập hợp, sự bằng nhau và không bằng nhau về độ lớn của chúng (số hoa nhiều hơn số nhuy, số nấm bằng số thông ) Sau đó, những thao tác thực hành so sánh được thay thế bằng lời nói diễn đạt,

tiếp theo quá trình so sánh số lượng hai nhóm đối tượng được

thực hiện ở bình điện trí tuệ, trên cở sở so sánh số lượng với sự tham gia của các từ số số nấm bằng số thông và bằng 3)

Cùng với việc trẻ nắm kiến thức và hoàn thiện, biến đổi nó

_ về chất là sự phát triển tư duy, tất cả điều đó tạo nên sự phát triển chung cho trẻ

x Nguyên tắc học đi đôi uới hành, giáo dục gắn

é

tiên uới cuộc sống

Nguyên tắc này xuất phát từ những yêu cầu của xã hội đối

với nhà trường trong việc đào tạo thế hệ trẻ, sao cho các em có thể vận dụng những kiến thức, kỹ năng thu được để có thể tử lập được trong cuộc sống sau này của mình và tham gia vào công việc phù hợp với sức lực của mình Mặt khác, nguyên tác này cồn xuất phát từ quy luật duy vật biện chứng, đó là sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Vì vay những kiến thức

toán học mà trẻ nắm được ở.trường mầm non cần dựa trên

Trang 17

những kiến thức này cần được trẻ ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống của trể thông qua các tiết học khác và các hoạt động

phong phú như: vui chơi, học tập, lao động và cuộc sống sinh

động hàng ngày của trẻ, nhờ vậy những kiến thức này sẽ trở nên có ý nghĩa và bền vững hơn

Trong thời gian ở trường mầm non trẻ em được tham gia

vào những hoạt động khác nhau, để thực hiện chúng trễ luôn

phải sử dụng những kiến thức, kỹ năng đã nắm được trên các tiết học toán Ví đụ: trong trò chơi “bán hàng” trẻ luôn phải sử dụng đến kiến thức về số lượng và kỹ năng như đếm, đong, do , con trong các trò chơi “chấp ghép” trẻ phải sử dụng tới các biểu tượng về số lượng, về các mối quan hệ không gian và

những kiến thức về các hình hình học, trong cuộc sống hàng

ngày trẻ luôn cần tới các kiến thức về số lượng và kỹ năng thiết lập tương ứng 1:1 vào việc chuẩn bị các đồ dùng học tập cho các tiết học với số lượng theo yêu cầu của cô, vào việc dọn bàn ghế, bát, thìa cho bữa ăn, sao cho số lượng của chúng tương ứng với số tÉễ ngồi ở mỗi bàn ăn Những biểu tượng về

các hướng trong không gian như: phía trước, phía sau, phía

phải, phía trái khi trẻ lấy mình, bạn khác hay vật khác làm chuẩn lại rất cần thiết để trẻ thực hiện những động tác thể

dục, múa hay các trò chơi đời hỏi sự đi chuyển theo hướng cần

thiết của trẻ Khả năng thu nhận và vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào những điều kiện, hoàn cảnh mới của trẻ

chứng tổ trí tuệ trẻ đã phát triển cao hơn, và trẻ đã ý thức

được vai trò của những kiến thức thu được đối với thực tiễn cuộc sống Việc trổ sử đụng những kiến thức thu được vào thực tiễn cuộc sống sẽ làm cho chúng trổ nên bền vững và sâu sắc hơn, góp phần hình thành ở trẻ kỹ năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống _

32

„Để đảm bảo nguyên tấc này, trong quá trình dạy học khi lua chọn nội dung dạy học luôn phải gắn liển với điểu kiện sống của trẻ, nhằm luyện tập cho trẻ thói quen quan tâm, chú ý đới các sự kiện, hiện tượng xung quanh trẻ, qua đó nhận biết

các mối quan hệ toán học có trong các sự kiện, hiện tượng đó

“Trong quá trình dạy học cần sử dụng hệ thống bài tập, và

các trò chơi học tập nhằm tạo điều kiện cho trẻ vận dụng

những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, ví đụ: trẻ

đóng; :đo, đếm, tính toán Tổ chức các hoạt động để trẻ thực hành, tham quan, dạo chơi có mục đích, đặt hệ thống câu hỏi,

tổ:chức cho trẻ đàm thoại về các sự kiện, hiện tượng trong thực

tiến gần gũi trẻ _ ;

Với mục đích phát triển hứng thú đối với những kiến thức

toán học cho:trẻ, cần hướng sự chú ý của trễ tới việc người lớn sử dụng các kiến thức toán học trong cuộc sống như thế nào, tại sao con người lại cần phải đong, đo, đếm Điều đó làm

tăng hứng thú của trẻ tới sự lĩnh hội những kiến thức toán học

mới: Hơn nữa giáo viên cần suy nghĩ và tạo mọi điều kiện, tình

huống để trẻ có thể ứng dụng những kiến thức, kỹ năng của mình vào các hoạt động phong phú của trẻ

9.3 Nguyên tắc trực quan

Nguyện tắc dạy-họe-trực quán: đồng xvai.trò-quanr trọng trong dạy học cho trẻ mdm non Điều này trước hết xuất phát

t7 dùy của trẻ em được đặc trưng bởi kiểu tư duy trực quan hành động-và tư duy trực quan hình tượng cho trẻ mầm non

Việc dạy học dựa trên trực quan được Ta.A Kô-men-xki: gọi đó lã:“nguyên tắc vàng của lý luận dạy học” Ông chỉ ra rằng, sự

phan biét luôn bắt đầu từ sự cảmi nhận, bởi vì những gì có trong ý thức thì trước đó đều ¿ó trong những cảm nhận

2 Trên cở sở đúc kết những kinh nghiệm thực tiến giáo dục; Èác nhà giáo dục học từ trước đến nay đã để ra nguyên tac day

Trang 18

học trực quan Theo nguyên tắc này thì việc dạy học sẽ có hiệu

quả hơn khi nó được bắt đầu bằng việc đứa trẻ được ngắm nhìn

các vật, quan sát các hiện tượng, các quá trình, các hành động

vối mọi vật trong môi trường xung quanh: Dựa trên đặc điểm phát triển tâm lý của lứa tuổi mầm non mà nhà giáo dục Nga

K.D Uxinxki đã khẳng định rằng, tính trực quan là cần thiết cho sự nhận biết của trẻ nhỏ, đứa trẻ sẽ bị hành hạ khổ sở bởi nam từ mà nó không quen biết, nhưng trổ cũng sẽ dễ dang

nắm được hai mươi từ như thế nếu ta sử dụng tranh, ảnh và

việc dạy trẻ Quá trành-dạy- _học-cẩn: túân-theo nguyên tắc dạy ,

học trực quan bởi hiệu quả dạy học trực tiếp phụ thuộc vị mức 'độ thu hút các giác quan của trẻ, vào mức c độ lôi cuốn: trẻ

đến với hoạt động từ duy đích thực

Cơ sở của nguyên tắc này là sự thống nhất: giữa các quá trình "nhận thức cẩm tính và lý tính trong day học ở trẻ nhỏ các.hình thức tư duy trực quan - hành động và trực quan -

hình tượng.đóng vai trò chủ yếu, do vậy những kiến thức mà trễ nắm được phần lớn ở mức độ biểu tượng Những biểu tượng này là sản phẩm của sự trị giác trực tiếp những sự vật và hiện

tượng diễn ra trong cuộc:sống.xã hội và thiên nhiên, qua sự

quan sát các hoạt động của người lớn Như vậy cuộc sống

xung quanh trẻ là một trong những tư liệu trực quan: chính, cho nên nguyên tắc trực quan trong dạy học là một, nguyên | tắc cơ bản, '

Việc sử dụng các thiết bị trực quan đa dạng trong dạy học ‘tao điều kiện để hình thành ở trẻ nhỏ những biểu tượng cụ thể, v/sây đủ về các mối quan hệ toán học phong phú :có trong môi

\ trường xung quanh trẻ, chúng còn góp phần làm phong phú, cụ |thể hoá và: chính xác hoá những kiến thức mà trẻ đã có từ | trude Tính trực quan của các đỗ vật được sử dụng trọng quá |trinh day hoc cần, được phức tạp dẫn cùng với sự phát triển tư | :134

to sự vật, hiện tượng được trẻ trì giác trực tiếp trong các f hoat động của mình, hoặc qua các hình vẽ của chúng trong Ầ tưanh ảnh thì tính trực quan dần dần được phức tạp hơn và

\ được thể hiện dưới đạng các mô hình, sơ đồ, biểu đồ

„› Phương.tiện trực: quan trong- quá: trình hình thành các biểu so dang cho trẻ xâm non _rất da dang Néu

quanh, ta có,các c nhóm sau:

¿ -: Các vật trực quan có tính tự nhiên như: các đỗ vật, các am t thanh, chuyển động được dùng để hình thành những biểu tượng về tập hợp hay để dạy trẻ so sánh số lượng, dạy đếm,

hoặc các vật có kích thước, hình đạng và vị trí sắp đặt khác

nhau để hình thành các biểu tượng về kích thước, hình dạng và hay, trẻ định hướng trong không gian: Lo

„ Các vật trực quan có tính tạo hình như: các hình vẽ, cất dán các vật có số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí sắp đặt khác nhau, các loại tranh lô tô, các bộ con giống, bộ hình hình học làm bằng các chất liệu khác nhau

- Các vật trực quan có tính đỗ hoạ: các biểu bảng, mô hình, các bức hoạ để các bức vẽ kỹ thuật dùng để lựa chọn-các vật liệu

chip chép theo số lượng, kích thước và hình đạng cần thiết

:.Trong quá trình dạy trẻ mau gido;-dé~ding ‘trite quan thường là các vật thật và các vật có tính tạo hình Tuyynhiên với trẻ mẫu giáo lớn có thể sử dụng cả những vật trực quan nhằm mơ hình hố những khái niệm toán học

`: Ở.trẻ nhỏ những biểu tượng toán học được hình thành

trong quá trình hoạt động của trẻ với sự tham gia của các, giác quan, vì vậy việc sử dung dé vat truc quan phong phú tạo / điều

kiện cho tất cả trễ dude tham gia hoạt động reilin

được các mối quan hệ về số lượng và về không gian e của các vật: 35

Trang 19

; Sự thao tác với các mô hình có tác dụng giúp trẻ trừu tượng

megs

nO hoá những dấu hiệu cơ bản của đối tượng khỏi những đấu hiệu không cơ bản

Trong quá trình dạy trẻ những kiến thức toán học sở đẳng, đồ

dùng trực quan được chia làm hai loại: đồ dùng cho giáo viên và đồ

dùng cho trẻ Đổ dùng cho giáo viên thường có kích thước lớn,

chúng được giáo viên dùng để chỉ dẫn, làm mẫu cho tré va được trẻ dùng khi thực-hiện nhiệm vụ được giao ở trên bảng Đồ dùng cho tré có kích thước nhỏ và được trẻ dùng để thực hiện các nhiệm vw tại chỗ ngôi Cả hai loại đổ dùng phải đảm bảo các yêu cầu về đỗ dùng dạy học cho trẻ mầm nơn ,

Trong quá trình dạy trẻ từ lứa tuổi mẫu giáo bé tới lứa tuổi mẫu giáo lớn cần sử dụng từ các vật trực quan có tính vật chất tối những vật trực quan cố tính vật chất hoá Tính trực quan của chúng cần thay đổi dẫn theo lứa tuổi trẻ và phụ thuộc vào mối tương quan giữa tính cụ thể và tính trừu tượng của nội dung đạy học ở các giai đoạn khác nhau của quá trình dạy học

Để thực hiện tố nguyên tac trực quan.trong.quá trình dạy

trẻ những kiến thức toán học sơ đẳng, trước tiên cần phải có đây đủ đồ dùng trực quan, hơn nữa phải sử dụng nó phù hợp

với mục đích dạy-:học Ví dụ: giáo viên sử dụng các bộ con

giống, các nhóm đổ vật có trong lớp học nhằm dạy trẻ đếm số lượng các nhóm vật cụ thể Khi sử dụng dé dùng trực quan cần lưu ý trẻ tối sự tri giác những dấu hiệu chính của sự vật, hiện tượng mà trẻ tìm hiểu Ví dụ: khi cho trể quan sát bể cá, lọ hoa với mục đích hình thành biểu tượng về “một” và “nhiều” cho trẻ, cô cần hướng trẻ chú ý tới:đấu hiệu số lượng của đối

tượng đó Cẩn sử dụng đổ dùng trực quan đúng lúc và.tiến ,

hành:nghiên cứu cÌ ¡ liên hệ với các sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ, Để mình hoạ cho số.lượng là.õ, giáo viên có thể sử đụng các nhóm đồ vật có hình dạng, kích thước,

36

màu‹sắc, vị trí sắp đặt khác nhau, nhưng có số lượng đều

bằng nhau và bằng 5, qua đó trẻ sẽ phân tích dấu hiệu cơ bản (đố lượng) của các nhóm vật tách khỏi những đấu hiệu khác không cơ bản và luôn thay đổi, từ đó hình: thành cho trẻ biểu

tượng 'khái quát về số lượng Bằng biện pháp dạy học như vậy

giáo viên chuyển dan viée day học chủ yếu dựa vào :sự tri giác

trực tiếp các vật tới dạy học dựa vào các quá trình tư duy của trẻ

Việc sử dụng các đồ dùng trực quan trong day học luôn gan

chặt với việc sử đụng lời nói Bằng lời giảng giải ngắn gọn, hợp

- lý, cùng với hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn trẻ quản sát những đấu hiệu cơ bản của đối tượng nghiên cứu, dạy trẻ phan

ákh những điều nhận biết bằng lời nói, nhờ vậy sự, nhận biết

của trẻ được nâng dần lên mức độ khái quát với sự tham g1a

hệ thống tín hiệu thứ hai

“TFrơng quá trình dạy học cân sử đụng các thiết bị trực quan

theo các cách kHác "hấu phụ thuộc vào nhiệm vụ day hoe Vi

dụ: để giúp trẻ nắm được những đặc điểm của các hình tròn va

hình vuông, giáo viên cần hướng sự chú ý của trẻ tới đặc điểm

đường bao quanh của hình, nhưng để giúp trẻ nhận biết được mối quan hệ số tượng giữa hai nhóm hình lại cẩn hướng sự chú ý của trẻ tối số lượng của các hình tròn, các hình vuông và thiết lập mối quan hệ số lượng giữa chúng có

"Dạy học tuân theo nguyên tắc trực quan cố vai trò rất lớn,

tuy nhiền nếu sử đụn ; mot cach-lam dung -cac do ding truc

hoc sé kim him su phat trién tri tué

dụng các đồ dùng trực quan với mức độ

Trang 20

Như vậy, việc tuân theo nguyên tắc trực quan trong dạy học là cơ sở để trẻ hiểu sâu sắc những kiến thức thu được, góp

phần hình thành những kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ Các biểu

tượng toán học được hình thành ở trẻ càng cụ thể, đầy đủ,

chính xác, thì trẻ càng dễ dàng sử dụng chúng vào những dạng

hoạt động vừa sức trẻ, cũng như \ vào quá trình nhận biết tiếp theo của trẻ

9.4 Nguyên tắc tính hệ thống va tinh trinh tu

Dé dam bao nguyén tắc này thì nội dưng những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần hình thành cho trẻ trọng từng phần nội dung cũng như trong toàn bệ chương trình “Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ” cần được sắp xếp theo một trật tự lô gíc nhất định, nội dung các kiến thức cần được mở rộng, phức tạp dần và đưa đến trẻ theo một trình tự nhất định, nhờ vậy mà một hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo sé được hình thành ở trẻ

Trong quá trình đạy trẻ, giáo viên phải xác định chính xác

nội dung những kiến thức cần trang bị cho tré trong từng giai

đoạn học tập Với mục đích đó cần lập kế hoạch day hoe cu thé những kiến thức toán học sơ đẳng, trong đó nội dung dạy học cần được phân chia: ra thành các phân nhỏ, giáo viên cần phải

thiết lập mối liên hệ giữa các phần nội dụng trong các giai

đoạn dạy học khác nhau, qua đó tạo điều kiện để dam bao tinh hé théng va tinh trinh tu trong day học ˆ

Hệ ệ thống những ] kiến thức là điề điểu kiện để phát triển trình

tự các năng lực và năng khiếu nhận biết cho trẻ, dạy trẻ biết

suy ' nghĩ có lô gíc, tạo tiền để để trẻ Tĩnh hội những, nội dụng,

hoe đập khác pt ức fap hon, _BHÚp b tr

ude ¥ nghĩa của > 5 tin

38

hoe, | can phải ‹ có chương trình và kế hoạch dạy học cho ning năm học Trong đó nội dung dạy học cần được sắp xếp sao e ne việc nghiên cứu nội đưng mới chỉ diễn ra một khi trẻ đã lin hội nội dung trước đó Giữa những kiến thức mà trẻ đã Tĩnh - và những kiến thức mới cần có tính trình tự mang tính kế

thừa Điều này không chỉ cần được thực hiện trong ca nam hoe,

mà nó cần được thực hiện trong suốt những năm tháng trẻ em hoc trong trường mầm non Mối liên hệ lô gíc như vậy sẽ aim bao cho tré linh héi những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một sóc vững chắc và sâu sắc: Vì vậy, trong quá trình đạy học cần cay trẻ'nắm được mối liên hệ bên trong giữa các phần kiến thức toán học riêng biệt, giữa các mối quan hệ số ï lượng, không gian, và thời gian, nhờ vậy mà những kiến thức toán học được.đưa điến trẻ sẽ mang tính tổng hợp Việc trẻ em hiểu mối liên hệ giữa các nội dung kiến thức toán học có trong chương: tinh có tác dụng hình thành ở trẻ một hệ thống kiến thức cân đốt và : tu duy cho tré

a thanh những biểu tượng toán học cho trẻ được

thực hiện trên các tiết học toán và ở mọi lúc, mọi nơi như: trên các tiết học khác, trong lúc trẻ vui chơi, ao động và:trong cuộc sống hàng ngày Tuy nhiên những kiến thức ma tré thu duged mọi.lúc, mọi nơi thường tan man, ngẫu nhiên, thiếu chính:xác và không có hệ thống, bởi trong các hoạt động đó những kiến thức toán học chỉ đóng vai trò thứ yếu Việc dạy trẻ trên các tiết học đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành những

biểu tượng toán học, bởi chỉ trên các tiết học mới trang Ì bị cho

Trang 21

tập tổng hợp và tạo mối liên hệ giữa nội dung dạy học với kinh

nghiệm của trẻ

Dé dam bảo nguyên tắc này trong quá trình cho trẻ làm

quen với toán nhằm thúc đẩy sự phát triển trí tué cho tré và giúp trẻ nắm được hệ thống kiến thức, giáo viên cần chú ý nguyên tắc này khi lập kế hoạch cho các tiết học toán với cáo hình thức khác nhau Mặt khác, để đảm bảo nguyên tắc trình

tự trong dạy học thì cần chú ý dạy trễ nấm được trình tự các thao tác một cách cụ thể, chỉ tiết, phù hợp với trẻ ở mọi lứa tuổi khác nhau Với trẻ bé, bằng hành động mẫu kết hợp lời giảng giải, giáo viên hướng dẫn trẻ toàn bộ trình tự các thao

tác khi tái tạo lại mẫu Ví dụ: giáo viên hướng dẫn trẻ trình tự

các thao tác so sánh số lượng các nhóm vật như: xếp chỗng, xếp cạnh, hay trình tự các thao tác đếm hoặc khảo sát các hình hình học Việc chuẩn bị kỹ càng trình tự các thao tác cẩn dạy không chỉ giúp trẻ dễ đàng nắm được nó, mà còn loại bổ được rihững lỗi mà trẻ đễ mắc phải

Hơn nữa cần dạy trẻ các biện pháp thực hiện các bài tập

thông qua hành động mẫu kết hợp với lời giảng giải của, giáo viên Với vật mẫu, ban đầu giáo viên nên thực hiện trình tự

các thao tác tái tạo mẫu, vật mẫu đó sẽ là phương tiện giúp trẻ thực hiện nhiệm vụ theo mẫu, sau đó là phương tiện để trẻ kiểm tra va đánh gia kết quả thực hiện nhiệm vụ của: mình Nhờ vậy mà óc quan sat, phan tich cha tré được phát triển, hình thành ở trẻ kỹ năng đối theo trình tự các thao tác mẫu

kết hợp lắng nghẹ những] giảng giấu

Để đảm bảo tính hệ thống: và tính trình tự trong dạy trẻ

những kiến thức toán hớc sơ đẳng, cần thiết phải sử dụng tất,

cả các giác quan vào dạy học như: thị giác, thính giác, xúc

giác Bởi trước tiên các biểu tượng về số lượng, hình dang, kích thước, và không gian được hình thành trên cơ sở của hệ 40

chống tín hiệu thứ nhất Ví đụ: trể cần học cách xác định độ

lồn: của các tập hợp đa dạng xung quanh trẻ bằng biện pháp đếm, khi trẻ đếm luôn có sự tham gia của các giác quan khác nhau như: thị giác, thính giác, giác quan vận động , trên cơ sở đó sạo nên những mối liên hệ giữa các giác quan trong hoạt dong cua vỏ não Hoạt động đếm của trẻ dần dần được khái quát hoá và được ứng dụng vào những điều kiện bất kỳ như: trẻ đếm các âm thanh phát ra từ đồ chơi, đếm các động tác của hình, đếm những vật mà trẻ nhìn thấy Thông qua các bài

luyện tập đếm với sự tham gia của các giác quan khác nhau,

hoạt.động đếm của trẻ dần đần được hoàn thiện Vì vậy việc xác:định độ lớn của các tập hợp ngày càng trỏ nên chính xác điệc: sử dụng nhiều lần.những từ số trong quá trình đếm số lượng: các nhóm vật bằng nhiều giác quan khác nhau sẽ giúp

tê nấm được vai trò khái quát của các từ số và dần dần hình

thành ở trẻ khái niệm về con số Như vậy, từ việc trẻ xác định số lượng của các nhóm vật bằng phép đếm trên cơ sở trì giác các nhóm vật cụ thể, đần dần trẻ tiến tối khái niệm trừu tượng vécon sé

Những kiến thức toán học sơ đẳng mà trẻ lĩnh hội được sẽ

trổ nên vững chắc nếu các giác quan đều tham gia vào việc tìm hiểu:znó, nếu trẻ biết tách các đấu hiệu cơ bản khổi các dấu hiệu không cơ bản, nếu tất cả những kiến thức, kỹ năng được

truyền đạt một cách có hệ thống và trình tự và được giữ lại

trọng 6c trẻ theo một hệ thống nhất định Mặt khác trong quá tình dạy học, việc sử dụng các phương pháp, biện pháp dạy học đa dạng tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội nội dung mới sâu sắc ˆ Hồn; việc tổ chức cho trẻ ứng dụng các kiến thức và kỹ năng đã Học vào những trò chơi và hoạt động khác cùng với việc tổ chức ơđ:luyện những nội dung đã học đều có tác dụng làm cho những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thu được trở nên vững chắc

Trang 22

Khả năng ghi nhớ và tái hiện của trẻ nhỏ thường yếu, trẻ thường nhanh chóng tiếp thu kiến thức và kỹ năng được bọc,

nhưng cũng rất nhanh quên chúng, cho nên cần thường xuyên

ôn luyện và củng cố chúng; góp phần hoàn thiện khả năng ghi nhớ và tái hiện của trẻ Với mục đích đó, cần thường xuyên tổ chức cho trễ ôn luyện nội dung đã học, tần số ôn luyện sẽ giảm dan theo lứa tuổi trẻ, trẻ càng bé càng phải thường xuyên ôn

luyện Để đạt được mục đích đó, giáo viên cần nắm được những `

nội dung kiến thức trẻ đã học để mở rộng chúng, trên mỗi tiết

học toán nên có sự kết hợp nội dung đã học với nội dung mối

trong cấu trúc của tiết học Sau mỗi phần nội dung hoặc sau mỗi chương nên có tiết ôn tập để củng cố những kiến thức và kỹ năng mà trẻ đã học Trên các tiết ôn tập nên thay đổi đồ

dùng trực quan và các biện pháp dạy học, tạo ra mối liên hệ giữa nội dung mới với nội dung trước đó Ví dụ: nhằm cho trẻ

ôn luyện kỹ năng đo bằng thước đo ước lệ, cô có thể cho trẻ đo

cùng một khách thể bằng các thước đo khác nhau, qua đó

không những kỹ nẵng đo của trẻ được củng cố, mà cồn giúp trẻ hiểu được tính ước lệ của thước đo và nắm được sự phụ thuộc của kết quả đo vào kích thước của vật chọn làm thước đo

Trong quá trình dạy học giáo viên không chỉ chú ý tới quá

trình lĩnh hội kiến thức của trẻ mà phải chú trọng tối cả quá

trình trẻ ứng dụng chúng Vì vậy trong quá trình dạy trể cần

xây dựng hệ thống bài tập như: bài tập vận dụng, bài tập tổng hợp, bài tập kiểm tra, bài tập tự kiểm tra và đặc biệt là bài tập sáng tạo nhằm giúp trẻ vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã lĩnh hội vào việc giải các dạng bài tập khác nhau

Hơn nữa, cần tạo điều kiện để:trẻ sử dụng những kiến

thức, kỹ năng đã nắm được vào các dạng boạt động khác và

vào cuộc sống hàng ngày của trẻ Ví dụ: trẻ sử dụng các kiến thức về các hình hình học vào hoạt động tạo hình, những kiến

42

thức về các hướng trong không gian vào các hoạt động thể dục,

múa các kỹ năng đo lường, đếm, so sánh số lượng vào các trò cHợi:có chủ đề như: bán hàng; xây dựng công viên Việc sử dụng các kiến thức, kỹ năng vào những điều kiện hoàn cảnh khác nhau không chỉ có tác dụng làm chúng trở nên vững chắc; bởi: những kiến thức được thể hiện trong mối liên hệ mới, mà nó>tòn có tac dung hình thành ở trẻ kỹ năng vận dụng những

hiểu: biết của mình vào các hoàn cảnh, tình huống khác nhau

trofig cuộc sống

› Nguyên tắc dạy học uừa sức

“Nguyễn tắc đạy học vừa sức tiếp thu của trẻ được thể h

qửủa nội dung cũng như qua phương pháp dạy học Tính

yên: tắc: từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ cái đã biết đến cái chưa biết, từ gần tới xa Điều đó có nghĩa là trẻ ðhŠ chỉ lĩnh hội được những-kiến thức, kỹ năng phù hợp với

dae dic’ diém va tiữc độ phát triển trí tuệ của trẻ Tùy nhiên, 1iEay trong cùng một độ tuổi không phải trẻ rào cũng có năng

thú như nhau, có trẻ' tiếp thu nhanh, đã đăng, có trẻ $ Sp thir cham va phai cổ gắng nhiều, lại có những trẻ co nang + Wưđặc biệt-trong việc lĩnh hội những kiến thức tốn "học: Vi vay \#nột dũng đđững kiến thức, kỹ năng dạy trẻ cần phy Hợp với lứa tuổi tế và với từng trẻ' Nghĩa là nội dung những kiến thữe-và.kỹ năng-phẩi phir hợp” với đối: tượng trẻ, lầm cho tated tiể -tiếp thu được:'chúng với sử nỗ Tực nhất định, déng thời góp

ăng Ì lực toán-Họe-cho.tiễ - - -—- Nguyên tác này chỉ được thực hiện trong quá trình đạy trẻ ing `kiết thức toán học sơ đẳng một khi giáo viên tiến hành

lến cứu và tim 'vững những' đặc điểm tâm sinh 1ý lứa tuổi,

Trang 23

cũng như những đặc, điểm riêng của từng trẻ trong các hoạt

- động khác và trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ,

như: tình trạng sức khoẻ của từng trẻ, khả năng tư duy, ngôn ˆ

ngữ, chú ý, ghi nhó mức độ tự lực trong hoạt động của từng trẻ, đồng thời chú ý tới những cá tính của từng trẻ như: tính tự

tin, nhút nhát Trên cơ sở đó cần cân nhắc, lựa chọn nội dung day hoc sao cho phù hợp với cả lớp trẻ và với từng trẻ, trong đó có sự kết hợp hợp lý giữa nội dụng các kiến thức cảm tính và lý tính Việc đảm bảo tính vừa sức trong đạy trẻ] hime ki kién thức toán học sơ đẳng có thể thực hiện dựa trên lý thuyết về vùng

phát triển gần nhất của Vư-gốt-xki Theo lý thuyết này, những yêu cầu day học cần phải hướng-vào vùng phát triển gần nhất,

tức là phù hợp với trình độ mà trẻ đạt tới ở thời điểm đó, mà trẻ vẫn phải tích cực sủy nghĩ, giải quyết những khó khăn nhất định

Để đảm bảo tính vừa sức trẻ những kiến thức mới ¡ truyền thụ cho trẻ cần được phức tạp dần, được cũng cố qua các bài luyện tập phong đhú và được ứng dụng vào các dạng hoạt động

khác nhau của trẻ Như vậy mỗi nội dung mới không quá

nhiều, quá đễ hay quá khó để trẻ có thể lĩnh hội được chúng Vì vậy mỗi nhiệm vụ mới cân được chia thành nhiều nhiệm vụ nhỏ và được đưa đến trẻ theo một trình tự nhất định Ví dụ: để hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ, đầu tiên ta cho trể tri giác các vật có kích thước khác nhau, trên cơ sở đó ta dạy trẻ phân biệt và nhận biết các thông số kích thước khác nhau của vật như: chiều dài, chiều rộng, chiều cao, tiếp theo

trẻ học so sánh độ lớn, và từng thông số kích thước của bai vật,

tiếp theo là của ba vật từ đó trẻ học cách thiết lập mối quan hệ kích thước giữa các vật và phản ánh mối quan hệ đó bằng ' lời Như vậy sự mộ rộng dần, phức tạp dần nội dung dạy học sẽ giúp trẻ dé dàng lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng, tạo cho trẻ

44

hứng thú học toán Nếu nội dung học tập quá dễ hoặc quá khó dé u sẽ làm giảm nhu cầu, hứng thú học tập của trẻ, như vậy

điệu qua day học sẽ không cao

Day hoc tu dé dén khé sé tao cho trẻ những khó khan nhất định, đời hỏi ở trẻ sự nỗ lực vượt khó, khi dạy trẻ giáo viên cần hướng dẫn, tác động đến trẻ sao cho những gì khó sẽ trở thành dé hiểu với trẻ Như vậy những kiến thức của trẻ sẽ được mở

rộng.và phức tạp dần, và những khó khăn vừa sức trẻ chính là

ed,sỞ để phát triển những tác nhân kích thích bên trong của hoatidéng nhận biết

Trong quá trình dạy trẻ những kiến thức toán học sơ đẳng can sử dụng các biện pháp dạy học khác nhau làm cho nội dụng dạy học trở nên vừa sức trẻ Đặc biệt, giáo viên cần

chuẩn bị kỹ càng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề cho từng loại đối

tượng đặt ra cho trẻ và tạo điểu kiện để trẻ tự giải quyết vấn

đệ; dẫn dất trẻ khái quát vấn đề Ngoài ra cần nghiên cứu hệ thống Ì bài tập cho trẻ từng lứa tuổi, cho từng cá nhân trẻ, nâng

dân mức độ khó của bài tập tương ứng với mức độ lĩnh hội trì

thức, kỹ năng và sự.phát triển trí tuệ của trẻ nhỏ, sử đụng các bài tập khó nhằm phát triển năng lực tư duy toán học của trẻ

Khi-day học cần sử dụng hợp lý đổ dùng trực quan nhằm giúp: trẻ đễ dàng lĩnh hội nội dung học tập Mặt khác việc sử dụng học cụ hợp lý còn tạo điều kiện cho sự chuyển dần từ quá trình lĩnh hội dựa vào trì giác sang giai đoạn lĩnh hội dựa vào

Day học cần đảm bảo nguyên tắc dạy từ điểu đã biết tới điều chưa biết, chọ nên khi dạy trẻ giáo viên nhất thiết phải nam dude.nhiing gi trẻ đã biết và chưa biết Sự xâm nhập của những | kiến thức mới vào hệ thống những kiến thức đã lĩnh hội có tác dụng củng cố, bổ sung và làm sâu sắc hơn kiến thức đã có.và tạo.ra hiệu quả dạy học Như vậy khi lựa chọn nội dung

45

Trang 24

dạy học cũng như khi truyền đạt kiến thức, kỹ năng cho trẻ

cần dựa trên vốn kinh nghiệm đã có của trễ

Tóm lại, việc tuân theo nguyên tắc dạy:học vừa sức trẻ là điểu kiện đảm bảo cho quá trình hình thành các biểu tượng

toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non đạt hiệu quả cao 39:6 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

Để đảm bảo nguyên tắc này trong việc dạy trẻ những kiến

thức toán học ban đầu đồi hỏi người giáo viên cần phải nắm và

vận dụng được những thành tựu của khoa học giáo đực mẩmn non, phản ánh được tình thần của nội dưng học tập vào hoàn cảnh cụ thể Vì vậy khi dạy trổ cần có sự lựa chọn nội dung

chương trình dạy học có tính lô gíc và tính khoa học, phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của giáo đục và dạy học, đồng thời phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ

Quá trình hình thành những biểu tượng toán học chơ: trễ mầm non không chỉ nhằm trang bị cho trẻ hệ thống những

kiến thức khoa học, mà còn dạy trẻ nhận biết các mối quan hệ

số lượng, khônế gian và thời gian có trong hiện: thực:xưng

quanh trẻ, tức dạy trẻ thấy được:nguồn gốc thực tiễn của toán học Mặt khác, những kiến thức đến với trẻ:cần phải có hệ thống, phản ánh được các mối liên hệ qua lại giữa các khía

cạnh khác rhau, như: số lượng, hình dạng, kích thước; không

gian : và nó được đưa đến với trẻ thông qua những tư liệu cụ

thể, sinh động, qua đó trẻ thấy được mối quan hệ gắn bó giữa các kiến thức toán học Hơn nữa, phương pháp hình thành

biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non được xây: dựng trên cơ sở của nHững khoa học nhữ: toán học, sinh lý trẻ em; tâm lý học và giáo dục học riểm non; cơ sở toán hod cha viée hình thành ở trẻ những'biểu tượng:về số lượng và con:số là lý thuyết tập hợp và khái niệm về số tự nhiên, cồn việc chơ trẻ làm quen với hình dạng các vật lại dựa vào những kiến thức

46

về:các hình hình học và những tính chất sơ đẳng nhất của

chúng Tâm lý học mầm non nghiên cứu các hình thức tư duy

và những đặc điểm tâm lý của trẻ mầm nơn, trên cơ sở đó tiến

hành lựa chọn các phương pháp đạy học phù hợp với quy luật

nhận thức của loài người

¿¿ Để đảm bảo tính khoa học trong dạy học cần dạy trẻ nấm được các mối liên hệ và quan hệ cơ bản, bỏ qua những dấu hiệu ông cơ bản, dạy trẻ nắm được các biện pháp khái quát, hoá

dụ: trong quá trình trẻ thực hành thao tác với các nhóm vật có số lượng bằng nhau, trẻ sẽ thấy rằng con số không phụ

thuộc vào các dấu hiệu khác như: màu sắc, kích thước, hình

dang nhờ vậy trẻ nấm được ý nghĩa khái quất của con 36, nd là chỉ số cho độ lớn của một lớp các tập hợp cổ độ lớn tương

đương " :

Trong quá trình dạy những kiến thức toán học cho trẻ cần

đảm bảo sự thống nhất giữa các thao tác, kiến thức, kỹ năng

vä thái độa Thông qua hoạt động mà tư duy và ý thức của trẻ được phát triển, vì vậy cần tổ chức các hoạt động phong phú chủ“ trẻ, sao cho trẻ không chỉ trì giác nhiều lần nội dung

nghién cứu, mà còn nắm được các biện pháp thao tác với chúng, nhờ vậy ở trẻ sẽ hình thành một thái độ đẳng đắn với Hoạt động của mình

"Trong quá trình hình thành-những biểu tượng toán học

clo tré cần đảm bảo tính chính xác; tính khoa học về tất cả

moi mat như: ngôn ngữ, ký biệu, hình vẽ, kiến thức; suy luận, Thông qua quá trình dạy hình thành các biểu tượng tốn học, figơi ngữ của trẻ sẽ được phát triển vốn từ của trẻ thêm phong phủ; giúp trẻ nắm được một số thuật ngữ:khoa học chính xác

như: tên gợi các hình hình học, các chiều đo kích thước, các

'hữớng không gian , dạy trẻ biết suy luận có lô gic, biết chứng mình cho những giả định của mình

Trang 25

Để đảm bảo được nguyên tắc khoa học trong quá trình dạy trẻ những kiến thức toán học sơ đẳng, giáo viên cần nắm chắc những kiến thức toán học, đồng thời phải nắm được những quy

luật phát triển chung của trẻ và những đặc điểm phát triển

riêng của từng trẻ

'& Nguyên tắc đảm bảo tính ý thúc va phat huy tính

tích cực của trẻ

Hiệu quả của quá trình dạy học phụ thuộc vào năng lực

của giáo viên và khả năng lĩnh hội kiến thức và kỹ năng của

trẻ Nếu trong quá trình dạy học mà không có sự hoạt động tư

duy tích cực thì không thể có sự nắm vững kiến thức, mặt khác

nếu học mà hiểu và nắm được kiến thức thì tư duy sẽ hoạt động tích cực Vì vậy để trẻ nắm được những kiến thức toán

2

hoc sd.dang mot cach Â6-Ơ-thtte thi phai.tao mọi điểu kiện để phát huy tính tích cực của trẻ trong quá.trình học toán:

Để có thể lĩnh hội kiến thức có ý thức thì trể phải có kỹ năng tri giác và phân tích những dấu hiệu ed ban, bỏ qua những dấu hiệu không cơ bản, trẻ phải có kỹ năng xem xét một sự kiện, hiện tượng, hoạt động nào đó trong những mối liên hệ

phong phú của nó Tính ý thức được hình thành trong quá

trình học tập của trẻ, trong những điểu kiện đó trế phải nỗ lực

cố gắng vượt những khó khăn để nấm kiến thức và kỹ năng

cần thiết Trẻ nhỏ bắt đầu lĩnh hội kiến thức có ý thức khi trẻ

tích cực tìm tồi, khám phá để nghiện cứu nội dung học tập

thông qua các thao tác với tư liệu nghiên cứu dưới sự hướng

dẫn của giáo viên Ví dụ: trẻ tích cực khảo sát các đồ vat: để

nhận biết hình dạng, kích thước của chúng, trẻ thiết lập tương

ứng 1:1 giữa các vật của bai nhóm vật để nhận biết mối quan hệ số lượng giữa chúng, trẻ đếm để xác định độ lồn của các tập

hợp khác nhau Vì vậy trong quá trình dạy học cần tạo mọi

48

điều kiện để trẻ chủ động tìm tồi, suy nghĩ nắm bắt kiến thức, hình thành kỹ năng mới trên cơ gổ trị giác tích cực đối tượng

nghiên cứu với sự tham gia của các giác quan khác nhau, qua

đó góp phần kích thích hoạt động tư duy của trẻ

Để đảm bảo tính ý thức trong quá trình lĩnh hội kiến thức cần dạy trẻ nhận biết những dấu hiệu bản chất của đối tượng

ˆ bằng cách thay đổi các dấu hiệu không bản chất và giữ nguyên

dấu hiệu bản chất của đối tượng nghiên cứu, trên cơ sở đó dân trẻ tới những khái quát đúng, những kiến thức chính xác và linh hoạt Ví dụ: khi trẻ làm quen với các hình hình học nên sử

dụng các mẫu hình hình học đa dang với màu sắc, kích thước, vị trí sắp đặt phong phú qua thao tác với chúng trẻ sẽ nắm

được đấu hiệu đặc trưng của các bình và có biểu tượng chính xác về chúng; hay khi đếm các nhóm vật khác nhau nhưng cố số lượng bằng nhau, trẻ sẽ đi đến kết luận khái quất về sự không phụ thuộc của con số vào những dấu hiệu bên ngoài, vào

vị trí sắp đặt trong không gian của các nhóm vật Như vậy con

số luôn là chỉ số cho độ lớn của một lớp các tập hợp có độ lớn tương đương, như số B cố thể hình dung dưới đạng ð búp bề, 5 lá cồ và tất cả các nhóm vật có số lượng bằng 5 Như vậy số 5 được trừu tượng hoá khỏi tất cả các đấu hiệu cụ thể khác

Để đảm bảo nguyên tắc này trong dạy học cần hình thành và phát triển ở trẻ các thao tác tư duy như: phân tích và tổng

hợp, đó là cơ sở để phát triển tư duy cho trẻ, nhờ đó mà trẻ

nhận biết được mối quan hệ qua lại giữa các đối tượng đang nhận biết và các đối tượng khác Hơn nữa kết quả của việc giải quyết bất cứ nhiệm vụ trí tuệ nào đều phụ thuộc vào mức độ

phân tích và tổng hợp, vào mối quan hệ qua lại giữa hai quá trình đó Trong các giai đoạn khác nhau của sự lĩnh hội nội

dung học tập đều có sự thống nhất giữa hai quá trình này Tuy :_ nhiên trong'từng thời điểm mà quá trình này trội hơn quá

Trang 26

trình kia Vì vậy trong mỗi giai đoạn cần dạy trẻ tiến hành

phân tích và tổng hợp một cách thống nhất với nhau

Trong quá trình dạy học cần dạy trẻ hiểu một cách có ý thức các cặp khái niệm có tính đối lập như: tay phải - tay trái,

phía phải - phía trái, phía trước - phía sau, phía trên - phía dưới, nhiều hơn - ít hơn , đạy trẻ hiểu các mối quan hệ thuận nghịch giữa các số liền kể trong day số tự nhiên Sự đối lập trong hệ thống chung các kiến thức giúp trẻ hiểu và lĩnh hội

tốt hơn các cặp khái niệm ⁄

Mặt khác, để đảm bảo tính ý thức và tích cực trong quá trình dạy học cần sử dụng đúng mức phương pháp dạy học nêu vấn để, giáo viên cần đặt trẻ vào các tình huống có vấn để, buộc trẻ › phải suy nghĩ tim toi each | giải quyết chúng Ví du: các để so sánh số ï lượng hai nhóm vật được xếp theo ¢ các Ác cách khác

nhau trong khô

dụng tới kỹ năng đo để so sánh kích thước của hai vật Mặt khác, trong quá trình dạy học giáo viên cần chú ý tới phương pháp gợi mở, đến hệ thống c câu hỏi dẫn đắt trẻ tự tìm ra kết, quả, tự đưa ra kết luận khái quát bằng lời, giáo viện không nên áp đặt trẻ bằng ñững câu trả lời có sẵn để trẻ ghi nhớ một cách máy móc nhưng không hiểu được bản chất của nó

Trong dạy học cần chú ý sao cho những kiến thức toán học cụ thể và trừu tượng luôn thể hiện trong mối tác động qua lại với nhau Sự tác động qua lại đó được thể hiện trong quá trình trẻ linh hội kiến thức ở các giai đoạn học tập khác nhau: Ví dụ: 6 giai đoạn đầu, tập hợp đối với trẻ như một biểu tượng cụ thể,

trên cơ sở trẻ thực hành so sánh độ lớn các tập hợp bằng cách „

thiết lập tương ứng 1:1 giữa các phần tử của các tập hợp, ở trẻ hình thành khái niệm trừu tượng về con số - chỉ số cho độ lớn của một lớp các tập hợp có độ lớn tương đương Những kiến

50

CÓ thể thao tác theo mẫu của giấc ng gian, Thay:các hoàn cảnh buộc trẻ phải sử

thức về con số lại là cơ sở để trẻ hiểu mối quan hệ giữa các số

liển ké của day số tự nhiên, đó cũng chính là cơ sở để hình

thành ở trẻ biểu tượng về dãy số tự nhiên Dạy học theo cách

như vậy sẽ giúp trổ đi từ điều đã biết đến điều chưa biết, giúp

trể chuyển từ sự tích cực hành động tới tích cực tư duy, từ đó

giáo dục ở trẻ nhủ cầu suy nghĩ, hứng thú vượt khó và kỹ năng

giải 'quyết các nhiệm vụ đặt ra Tất cả điều đó giao’ duc cho tré

thái độ học tập có ý thức, phát triển hứng thú bền vững với các kiến thức toán học và hiểu được vai trò của nó đối với thực tiễn cuộc sống ; ; - Nguyên tắc dạy, học này không chỉ có vai trò trong việc trẻ, mà cả trong + oO cua hoạt độ nhận biết Ban đầu trẻ 3 „ khi đã nắm được trình tự các thao tác, trổ có thể tự hành động Ví dụ: ban đầu trẻ khảo sát các hình hình học trên cơ sở các thao tác khảo sát mẫu của cô, sau khi đã nắm được trình tự các thao tác tự trẻ

tiến hành khảo sát các hình hình học Những kỹ năng được

hình thành ở trẻ tạo diéu kién để trẻ có thể tích cực thực hiện tốt các 'nhiềm vụ được giao Goh aA

é tré luén tich cuc trén tiét hoc, giáo viên cần chú ý tới nội đung phong phú của tiết học cũng như thời gian tiến hành truyền đạt kiến thức e những kỹ năng kỹ

nó Thời gian của tiết học cần phù hợp với đặc điểm tâm sinh | lý của trẻ, nhưng đó phải là thời gian tổ chức hoạt động cho trẻ

chứ không phải là thời gian hình thức của tiết học, đôi khi thời

gian của tiết học ngắn nhưng trẻ vẫn không tích cực học và ngược lại có những tiết học kéo dài hơn thời gian quy định nhưng trẻ vẫn rất hứng thú học Vì vậy việc phân chia nội

dung chính xác, cũng như thay đổi tính chất hoạt động của, tre nhằm tạo ra sự hài hoà giữa các yếu tố tĩnh và động trong các

phần khác nhau của tiết học, cùng với sự thay đổi đồ dùng dạy

Trang 27

học và các biện pháp dạy học đa dạng góp phần tạo nên hiệu

quả của tiết học,

3 Nội dung hình thành các biểu tượng toán học sơ”

đẳng cho trẻ mầm non

Những biểu tượng toán học sơ đẳng được hình thành ở trẻ

em là kết quả của việc trẻ nắm những kiến thức qua các hoạt động khác nhau trong cuộc sống hàng ngày và là kết quả của

việc dạy học có định hướng trên hệ thống các tiết học toán với

trẻ Chính những kiến thức, kỹ năng toán học sơ đẳng mà tré

- nắm được là phương tiện để phát triển tư duy toán học cho trẻ

và góp phần thực hiện giáo dục toàn điện nhân cách trẻ

Trong quá trình đạy học ở trường mâm non chúng ta phat triển ở trẻ khả năng nhận biết thế giới xung quanh, khả năng phân tách các đấu hiệu, nhận biết các tính chất, các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ, phát triển ở trẻ

hứng thú quan sát, bình thành các thao tác trí tuệ, các biện pháp của hoạt động tư duy, qua đó tạo ra những điều kiện bên

trong để dẫn đắt trẻ tới những hình thức mới của trí nhớ, của tư duy và tưởng tượng ;

Những kết quả nghiên cứu của các nhà tâm lý: V.V Đavưđôy, L.V Giăngkôv và sự đúc kết những kinh nghiệm sư phạm cho thấy rằng, việc dạy trẻ những kiến thức toán học sơ đẳng có hệ thống có tác dụng hình thành ở trẻ những thành tố của hoạt động cảm nhận và hoạt động tư duy, hình thành những thành tố của năng lực nhận biết chung và riêng Hơn nữa đưới tác động của dạy học, tư chất của cá nhân trẻ dần dân phát triển và trở thành những năng lực cụ thể Sự khác biệt về mức độ phát triển của trẻ

được thể hiện chủ yếu qua tốc độ và những thành tích mà trẻ đạt

được trong quá trình nắm kiến thức -

52

AN Da-porédet, D.V Elkénhin, V.V Davudév cing chứng minh rang, trong qua trình dạy học và đưới tác động của dạy học đã diễn ra sự thay đối toàn diện và tích cực nhân cách

trẻ, diễn ra sự thay đối tình cảm, năng lực của chúng Dạy học

còn tạo khả năng lĩnh hội nội dung học tập mới, phức tạp hơn,

hình thành những tiển để mới của hoạt động học tập _

Giữa dạy học và phát triển có mối quan hệ qua lại với nhau Dạy học tác động tích cực đến sự phát trien của đứa trẻ, nhưng bản thân nó lại dựa vào mức độ phát triển của tre Day

học có thể tác động tới sự phát triển của trẻ với các mức độ

khác nhau, phụ thuộc vào: nội dung, phương phấp, hình

thức Như vậy nội dung dạy học và cấu trúc của nó là những yếu tế đảm bảo cho sự phát triển ở trẻ các biểu tượng toán học

đẳng có

, Nội dung những biểu tượng toán học cần hình thành ở trẻ -luôn là vấn để mà các nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Nội

dung đạy học - đó là khối lượng những kiến thức, kỹ năng, kỹ

xảo cần trang bị cho trẻ thông qua quá trình tổ chức các hoạt động khác nhau cho trẻ Nội dung đạy học mơn tốn Ở trường

mâm non là những kiến thức tiên khoa học (dưới dạng những

biểu tượng toán học sơ đẳng), trang bị cho trẻ những kỹ năng cụ

thể nhằm giúp trê có thể bước đầu thực hành định hướng trong

các mối quan hệ toán học có trong hiện thực xung quanh trẻ

Việc lựa chọn nội dung dạy trẻ cần xuất phát từ mục đích,

yêu cầu của việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ và

phải phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ, vì vậy đây là một vấn đề phức tạp Nội dung dạy trẻ được phản ánh trong

chương trình "Hành thành các biểu tượng toán học sơ đồng cho

tré:mém non" ằược Viện nghiên cữu trẻ em trước tuổi học soạm thảo qua nhiều năm, quá trình này được tiến hành trên cơ số những kết quả nghiên cứu của các nhà giáo dục trong và ngoài

Trang 28

nước Trên cơ sở phân tích nội dung chương trình “Hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non” hiện hành, chúng ta thấy nội dung này bao gồm 3 hướng sau đây:

- Hình thành cho trẻ những biểu tượng toán học

~ Dạy trẻ bước đầu nắm các mối liên hệ và quan hệ toán học - Dạy trẻ một số biện pháp toán học Nội dung chính của chương trình đó là hình thành cho trẻ khối lượng phong phú những biểu tượng như: số lượng, con số,

tập lớn, tập con, kích thước, thước đo, hình dạng vật thể và các

hình hình học, những biểu tượng về không gian (phương hướng, khoảng cách, mối quan hệ không gian giữa các vật)

Tuy nhiên trong chương trình vẫn chưa thấy có nội dung hình

thành biểu tượng thời gian cho trẻ, trong khi đó mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh đều tổn tại trong không: gian và thời gian, trong các mối quan hệ của chúng, hơn nữa trong nội dung dạy trẻ những kiến thức toán học sơ đẳng bao gồm việc dạy trẻ xác định các đại lượng đo khác nhau, thời

gian cũng là một đại lượng đo (đo độ dài thời gian diễn ra các sự kiện, hiện tượng khác nhau) Vì vậy nội đung này cần được đưa vào chương trình môn học nhằm phát triển sự định hướng

thời gian cho trẻ trên cơ sổ đó hình thành cho trê một số biểu tượng thời gian (các đơn vị đo thời gian và một số tính chất của thời gian)

Nội dung chương trình “Hình thành các biểu tượng toán

học cho trẻ mầm non" phải đảm bảo tính đồng tâm Mỗi biểu tượng được hình thành trước phải là cơ sở để hình thành

những biểu tượng và khái niệm toán học tiếp theo Hơn nữa các biểu tượng toán học khác nhau nhưng phải:có mối quan hệ

gắn bó với nhau, như: với trẻ 4 tuổi chúng ta chủ yếu chú trọng tốt việc hình thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ, dạy trẻ các

biện pháp so sánh độ lớn của các tập hợp có sự khác biệt lớn 34 » si iim

hay dude biểu thị bằng các sế Ý kế cận (một và nhiều, nhiều hơn

- ít hơn) Ö các lớp mẫu giáo nhỡ và lớn những kiến thức về tập hợp của trẻ được mở rộng, chúng trở nên phong phú và sâu sắc hơn, như: trổ so sánh số lượng các phần tử của các tập hợp, xác định mối quan hệ số lượng giữa chúng và khái quát số lượng bằng các từ số, con số, trẻ học cách tách các tập con từ tập lớn, xác:định mốt quan hệ giữa các phần chia từ một tập hợp ban đầu

Trên cơ sở những biểu tượng tập hợp ở trẻ hình thành những biểu tượng và khái niệm về con số và kích thước , khát niệm con số giúp trẻ trừu tượng hoá số lượng và các mối quan

hệ số ý lượng khỏi những dấu hiệu khác của tập hợp (kích thước,

màu sắc, hình dạng) Để làm được điều đó đồi hỏi trẻ phải có kỹ.năng phân tích những dấu hiệu riêng biệt của các vật, biết so sánh, đối chiếu, khái quát hoá và đưa ra kết luận

Sự hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ gắn chặt với sự phát triển những biểu tượng về số lượng và con số ở trẻ Trong quá trình đứa trẻ đo độ dài các vật khác nhau, những

ˆ biểu tượng về số lượng và con số của trẻ được củng cố và phát triển, nhờ-vậy mà hoạt động đếm của trẻ được nâng cao Mặt khác, sự xác định kích thước và những kiến thức về con số lại

tác động tới sự hình thành ở trẻ biểu tượng về các hình hình

học (hình vuông, hình chữ nhật đều có 4 cạnh, tất cả các cạnh

của hình vuông dài bằng nhau, còn hình chữ nhật có hai cạnh đài đài bằng nhau và hai cạnh ngắn dài bằng nhau ) "

Đặc trưng của dạy học với trẻ lứa tuổi mẫm non là tất cả

những kiến thức toán học sơ đẳng được đưa đến trẻ thông qua

quá, trình tổ chức các hoạt động thực tiễn cho trẻ, mỗi biểu

Trang 29

hiện trong quá trình trẻ luyện đếm các tập hợp cụ thể (những

bông hoa, những con gà, các hình vuông ) hay sự hình thành

biểu tượng về các hình hình học diễn ra trong quá trình làm

quen trẻ với chúng mà không cần tới bất cứ định nghĩa hay lời

giải thích nào về khái niệm đó, tương tự như vậy hình thành ở trẻ những biểu tượng: nhiều hơn - ít hơn, một, hai, ba Vì vậy những kiến thức toán học mà trẻ nắm được là sản phẩm hoạt động của chính bản thân trẻ dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học chơ

trẻ mắm non, trễ còn được làm quen với một loạt, mối quan hệ và sự phụ thuộc toán học, như trẻ nhận biết được một số mối

quan hệ số lượng giữa tập hợp các vật (bằng nhau, không bằng

nhau), mối quan hệ về kích thước của các vật trong dãy, mối quan hệ giữa các số liền kể thuộc dãy số tự nhiên, các mối

quan hệ thời gian, sự phụ thuộc giữa kích thước, độ dài thước

đo và kết quả đo lường:

Trong quá trình làm quen với toán, trẻ còn được làm quen

với một số biện phág nhất định như: xếp chồng, xếp cạnh, đếm,

biến đổi số lượng nhóm vật bằng cách thêm bớt, đo lường Việc nắm các biện pháp đó có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển trí tuệ

của trẻ Có thể chia các biện pháp đó ra làm hai nhóm:

- Nhóm biện pháp cơ bản như: đếm, đo lường, tính toán - Nhóm biện pháp bổ trợ như: thực hành so sánh bằng xếp chồng, xếp cạnh, thêm, bớt để tạo ra các tập hợp mới, so sánh, đối chiếu, kết hợp nhằm thực hiện các mục đích học tập khác

nhau

- Như vậy, nội dung hình thành các biểu tượng toán học cho

trẻ ở trường mầm non có những đặc thù nhất định, điều này xuất phát từ những đặc trưng của các khái niệm toán học, từ

những kinh nghiệm dạy học với trẻ mầm non, từ những yêu

cầu hiện nay của nhà trường đối với việc chuẩn bị cho trẻ học

56

toán Ở trường phổ thông Trong chương trình, nội dung đạy trẻ

được sắp xếp sao cho những kiến thức và các biện pháp hoạt

động khá đơn giản mà trẻ đã nắm được sẽ là cơ sở để trẻ nấm

những kiến thức, kỹ năng và các biện pháp hoạt động mới

phức tạp hơn nữa

Trong quá trình dạy học việc dạy trẻ các thao tác thực

hành điễn ra đểng thời với việc hình thành ở trẻ các thao tác nhận biết (thao tác trí tuệ) Trẻ không thể lĩnh hội được các thao tác này nếu thiếu sự hướng dẫn của người lồn, bởi vì đối tượng nhận biết trong toán học là các mối quan hệ số lượng, các thuật toán và các mối liên hệ qua lại không thể hiện rõ ràng, chính vì vậy mà các thao tác trí tuệ này đóng vai trò chính để giúp trẻ nhận biết chúng

Quá trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ còn gắn chặt với việc đứa trẻ nắm được các thuật ngữ chuyên biệt Lời nói làm cho các khái niệm trổ nên có ý nghĩa và giúp trẻ khái quát hoá, trừu tượng hoá chúng

— Tôm lại, nội dung hình thành các biểu tượng toán học cho

trẻ mầm non không chỉ bao gồm những kiến thức, kỹ năng

toán học, mà còn gồm cả những biện pháp hoạt động thực tiễn, hoạt động trí tuệ, tất cả điều đó là cơ sở để giáo dục toàn điện nhân cách trẻ

Để đưa nội dung này tới trẻ thì việc lập kế hoạch thực hiện

nó thông qua hệ thống các tiết học và các hình thức dạy học khác đóng vai trò quan trọng Các kế hoạch đài hạn có tính định hướng cùng với các kế hoạch ngắn hạn và các giáo án tiết học có tác dụng định hướng cho giáo viên thực hiện công việc

cho trẻ làm quen với toán Trong quá trình dạy trẻ giáo viên cần thường xuyên so sánh, đối chiếu nội dung dạy học với mức

Trang 30

định Mỗi tiết học đều được giáo viên thực hiện một cách có tổ chức, có lô gíc, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mà không phụ thuộc vào thời gian và hình thức tiến hành Kết quả của mỗi tiết học toán được thể hiện qua việc đạt mục đích để ra, tạo cho trẻ cảm xúc thoả mãn và lòng ham muốn được học tiếp tục 4 Các phương pháp dạy học những kiến thức toán học sơ đẳng K 4.1 Khái niệm uề phương pháp dạy học những biến thức toán học sơ đẳng

Phương pháp nói chung là một khái niệm trừu tượng, vì nó không mô tả những trạng thái, những tổn tại tĩnh trong hiện thực, mà nó chủ yếu mô tả phương hướng vận động trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người Theo

nghĩa chung nhất thì “phương pháp là con đường, là cách thức

mà chủ thể sử dụng để tác động nhằm chiếm lĩnh hoặc biến đổi: đối tượng theo mục đích đã định” Như vậy phương pháp là một phạm trù mang tính biện chứng, nó không phải là bất biến, mà có thể thay đổi theo sự thay đổi của thực tiễn để đáp ứng với các nhu cầu đồi hỏi của thực tiễn Vì vậy khi sử dụng

chúng con người có thể lựa chọn, kết hợp, thay đổi chúng và thậm chí có thể tìm kiếm những phương pháp mới Việc xác

định đúng phương pháp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giải

quyết công việc để đạt mục đích đề ra

Trong khoa học sư phạm, thuật ngữ phương pháp được sử dụng rộng rãi với nội hàm ở các cấp độ khái quát khác nhau 6 cấp độ đầu tiên phương pháp được coi là hệ thống các nguyên

tắc chủ yếu nêu lên những phương hướng xác định mực đích,

yêu cầu, nội dung tà cách thức dạy học trong những điều kiện

58

cụ thể để đạt mục đích đề ra Với ý nghĩa này phương pháp

đông nghĩa với chiến lược hành động chung nhất - phương hướng để đạt mục tiêu môn học 6 cấp độ hai, phương pháp là

sách thức tổ chức, là phương thức phối hợp hoạt động chung giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò nhằm thực hiện mục đích và yêu cầu, nội dung môn học ở cấp độ cuối cùng, phương pháp là thủ pháp Đó chính là các hành động, các thao tác cụ thể nối tiếp nhau để thực hiện nhiệm vụ học tập nào đó Như vậy chúng ta có thể tiến hành nghiên cứu phương pháp dạy học ở cả ba cấp độ này

v¿: Trong lý luận dạy học mầm non, các nhà giáo dục: A.V

Dapôrôdet, A.I Xôrôkina chỉ ra rằng, sự lĩnh hội nội dung những kiến thức này hay kiến thức khác là kết quả hoạt động nhận biết của trẻ được nhà giáo đục tổ chức tương ứng

với những đặc điểm của nội dung đạy học Kiến thức luôn

là,sản phẩm của những thao tác nhận biết nhất định của trẻ Trên cơ sở đó phương pháp dạy học mẫu giáo được xem như là cách thức hướng dẫn của nhà giáo duc vdi tré mam non nhằm mục đích lĩnh hội những kiến thúc, kỹ năng uà hỹ xảo, hình thành thế giới quan uà phát triển cúc năng lực

khác! Các nhà nghiên cứu cho rằng, trong dạy học đôi khi

hoạt động nhận biết của trẻ gắn liển với hoạt động thực tiễn và đóng vai trò giáo dục, dạy học

` Với định nghĩa này phương pháp đạy học mầm non không chỉ được xem xét đưới góc độ nhà giáo dục đưa kiến

thức đến cho trẻ theo cách thức nào, mà còn xem xét cả hoạt động nhận.thức của trẻ diễn ra như thế nào, bởi những kiến thức mà trẻ nắm được là sản phẩm của chính hoạt động của trẻ chứ không phải của nhà giáo dục Thông qua các hoạt

Ì Phạm Viết Vượng, Giáo dục học Nxb ĐHQGHN 1996, tr.100

Trang 31

động có tính chất khác nhau mà tré nam được những kiến

thức Vì vậy việc tổ chức các hoạt động cho trẻ đồng vai trò

quyết định nhằm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức Nên khi xác

định phương pháp dạy học không chỉ xuất phát từ hoạt động của nhà giáo dục, mà còn từ tính chất hoạt động nhận biết, hoạt động thực tiễn của trẻ

Trong phương pháp hình thành các biểu tượng toán học

cho trẻ mầm non thuật ngữ “phương pháp” được sử dụng với

nghĩa rộng và nghĩa hẹp Phương pháp có thể là phương

hướng tiếp cận việc chuẩn bị cho trẻ học toán ở trường tiểu ` học đã được hình thành trong lịch sử dạy toán cho trẻ như: phương pháp mô phỏng, phương pháp tính toán, phương

pháp thao tác thuận nghịch Phương pháp còn được hiểu như các phương pháp, biện pháp dạy học cụ thể được xử

dụng nhằm hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ 4

Trong các hệ thống giáo dục của 1.G Pestalésu (1746 -

1828), Ph.” Phrébe] (1782 - 1852), M Môngtersôri (1870 -

1959) và một số các nhà giáo dục khác đã khẳng định sự cần thiết phải cho trẻ làm quen với toán và họ đã đưa ra những ý tưởng hoàn thiện các phương pháp dạy trẻ những kiến

thức tốn học sơ đẳng

1.G Pestalơsư là nhà giáo dục đầu tiên nghiên cứu vấn

để dạy học với trẻ nhỏ, ông phê phán mạnh mẽ phương pháp

đạy học giáo điều đang thịnh hành thời kỳ đó và đưa ra cách

thức dạy đếm cho trể trên cơ sở dạy trẻ nắm được các phép tính với các con số chứ không chỉ dựa trên sự ghi nhớ kết quả tính toán, từ đó giúp trẻ nắm từ những yếu tố đếm đơn giản đến những yếu tố phức tạp hơn Ông để cao vai trò của

các phương pháp dạy học trực quan trong việc giúp trẻ dễ

đàng lĩnh hội kiến thức

60

Các nhà giáo đục như: Ph Phrêbel, M Méngterséri lai đánh giá cao vai trò của các phương pháp dạy học trực quan xà thực hành Đặc biệt Ph Phrêbel đã đưa việc sử dụng trò “chơi vào trong đạy học cho trẻ với chức năng của một phương pháp dạy học chính nhằm đem lại cho trẻ sự thoải mái, tự do khi học, tuy nhiên sự tự do cần mang tính tích cực và dựa trên sự độc lập của trẻ Vai trò của giáo viên ở đây là tạo những điều kiện thuận lợi nhất để trẻ hoạt động

Như vậy, phương pháp hình thành biểu tượng toán học

cho trẻ mém non dugc coi la tổ hợp các cách thúc tổ chúc các

hoạt động của trẻ em trong quá trình hùnh thành biểu tượng toán học cho trẻ nhằm mục đích giáo dục toán học cho trẻ mam non

4.2 Phân loại cúc phương phap day | học những hiến - thức toán học sơ đẳng

Cùng với việc xây dựng khái niệm phương gháp dạy học, các nhà khoa học cồn nghiên cứu sự phân loại chúng Trong 1ý luận dạy học ngày nay tên tại một số hệ thống phân loại sác phương pháp dạy học khắc nhau, nhưng chúng chưa hoàn chỉnh và chưa đạt được sự thống nhất chung Xét về phương điện này, ta có thể liệt kê các phương phap theo kiểu này, xét về phương diện khác, ta lại cố thể liệt kê chúng theo cách khác Một trong những hệ thống phân loại phương pháp đạy học đầu tiên đó là hệ thống phân loại do nhà giáo dục Ia:A Kômenxki đề xuất Trong hệ thống đó ông để cao các phương pháp dạy học dùng lời, và cùng với nó ông còn sử dụng các phương pháp dạy học khác nhằm giúp trẻ nắm kiến thức qua sự nhận biết bản thân sự vật đó Như vậy hoạt động thực tiễn của trẻ là phương pháp chính trong hệ thống phân loại đó Vào thế ky XX tén tại cũng lúc nhiều hệ

Trang 32

thống phân loại các phương pháp dạy học khác nhau như:

E.la.Gôlant và 8.I.Petrôvxki xuất phát từ nguồn tri thức đã phân loại các phương pháp dạy học thành các nhóm: phương

pháp trực quan, phương pháp dùng lời nói và phương pháp - 4

thực hành Iu.K.Babanxki phân loại các phương pháp dạy

học theo tính chất hoạt động nhận biết của học sinh, còn

I la.Lepner và M.H.Xkatkin lại phân loại các phương pháp dạy học theo mức độ tích cực và độc lập của trẻ trong quá trình học tập thành các phương pháp giải thích - minh hoa; tái hiện, phương pháp dạy học nêu vấn để, tìm kiếm bộ phận

và phương pháp nghiên cứu Theo vị trí của các phương

pháp trong quá trình lĩnh hội kiến thức, kỹ năng mà

G.H.Sukina lại phân chia các phương pháp thành các

phương pháp bước đầu lĩnh hội kiến thức và các phương pháp hoàn thiện kiến thức

Xuất phát từ mối liên hệ nội tại giữa các hệ thống phương

pháp dạy học, Iu.K.Babanxki đã khái quát chúng để xây dựng

một hệ thống phưỡng pháp dạy học hoàn chỉnh, trong đó các phương pháp dạy học được ông xem xét như phương thức hình `

thành và thực hiện các dạng hoạt động cơ bản Xuất phát từ bá yếu tố của quá trình dạy học, Iu.K.Babanxki phân chia thành

3 nhóm phương pháp: kích thích và động cơ hoá, tổ chức và

thực hiện, kiểm tra và đánh giá kết quả

Tuy nhiên trên thực tiễn dạy học, việc sử dụng độc tôn

bất cứ một phương pháp nào cũng đều không mang lại hiệu

quả như mong muốn Vì vậy khi dạy học, điểu quan trọng là người giáo viên phải biết xem xét các phương điện khác nhau, thấy được các phương pháp dạy học về từng phương

diện đó, cân tiến hành lựa chọn và sử dụng các phương pháp

một cách hợp lý và biết kết hợp sử dụng một trong số các phương pháp đó khi cần thiết

62

Để lựa chọn các phương pháp đạy bọc không chỉ cần biết thế mạnh của chúng mà còn cần nắm được đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm riêng biệt của trẻ, năng lực của giáo viên, tình hình thiết bị của trường và quan trọng hơn cả là mục đích, nhiệm vụ đạy học và nội dung những kiến thức cần hình

thành ở trẻ :

L luận và thực tiễn dạy học mầm non đã đưa lại những

kinh nghiệm nhất định trong việc sử đụng các phương pháp vào trong quá trình đạy học và giáo dục trẻ Trong giai đoạn

đầu, khi ngành học mầm non mới hình thành, các phương pháp dạy toán ở tiểu học đã ảnh hưởng lớn tới sự phát triển phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ

mầm non Chính vì vậy phương pháp hình thành các biếu

tượng toán học cho trẻ bị phổ thông hoá nặng nể, việc dạy trẻ chủ yếu điễn ra với cách thức cô giảng - trò nghe Dân dần các nhà giáo dục đã nghiên cứu và đưa nhiều yếu tố mới vào phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ

mầm non thông qua việc xây dựng các phương pháp đạy học

mầm non và các tiết học toán được tiến hành trên cơ sở kết

hợp việc sử dụng lời nói với hành động và trực quan Đặc biệt

trò chơi ngày càng được sử dụng như một phương pháp dạy

học với phương châm trẻ “học mà chơi, chơi mà học”- đó chính

là con đường nhận thức phù hợp nhất với trẻ mẫu giáo

Để hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho

"trổ có hiệu quả cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học Tương ứng với các hình thức tư duy chính của trẻ mẫu giáo , và cùng với nó là các phương thức hoạt động của tré trong

quá trình học mà các phương pháp được chia thành.ba nhóm: các phương pháp dạy học trực quan, các phương pháp dạy học thực hành và các phương pháp dạy học đùng lời

Trang 33

4.3.1 Các phương pháp dạy học thực hành

Ngày nay trong việc dạy trẻ các kiến thức toán học sở đẳng, các phương pháp thực hành ngày càng được sử dụng

thường xuyên hơn Xu thế sử dụng các phương pháp thực

hành bắt đầu được xem xét trong hệ thống các phương pháp trực quan và dùng lời Thực tiễn đạy học cho thấy, việc trẻ làm quen với tốn ln được bắt đầu bằng việc tổ chức cậc hoạt động thực tiễn với các vật cho trẻ, trong đó hoạt động

nhận biết của trẻ điễn ra trên cơ sở của các hình thức tư duy

trực quan - hành động, trực quan- hình tượng trong mối quan hệ gắn bó với tư duy lô gíc

, Các phương pháp thực hành rất phù hợp với đặc điểm lớa tuổi và mức độ phát triển trí tuệ của trẻ mầm non, chúng đảm bảo cho sự hình thành ở trẻ những biểu tượng

toán học sơ đẳng, những kỹ năng, kỹ xảo và tạo điều kiện cho trẻ sử dụng chúng vào các đạng hoạt động khác nhau

Bản chất của các phương pháp dạy học thực hành là đứa

trẻ phải thực hiệrÍ các hành động gồm một chuỗi các thao tác

cùng với việc sử đụng các đỗ vật Trên cơ sở các thao tác thực bành, ở trẻ hình thành những biểu tượng ban đầu về kiến thức, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo và kỹ năng vận dụng

chúng vào các tình huống khác nhau Tuy nhiên việc lạm dụng các phương pháp thực hành sẽ ảnh hưởng xấu tối sự phát triển của trẻ và kìm hãm nó ở mức độ thao tác thực hành

Các phương pháp của nhóm phương pháp thực hành bao gồm: luyện tập, trò chơi và những thao tác tìm kiếm

Luyện tập đó là sự lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác trí tuệ và thực hành của nội dung học tập Về bản chất,

luyện tập chính là việc vận dụng các kiến thức vào các hành - động, luyện tập quyết định vai trò của day học và phát triển

thông qua việc trẻ nắm các phương thức cuả hoạt động trí

64

tuệ, kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo, nhờ luyện tập mà những kiến thức - cơ sở của những thao tác trí tuệ và thực hành trổ tiên vững chắc và có ý thức hơn Trong quá trình dạy trẻ những kiến thức toán học sơ đẳng, giáo viên cần tổ chức cho mọi trẻ được tham gia luyện tập thông qua việc thực hiện

các:bài tập khác nhau, như: các bài tập so sánh số ố tượng các

nhóm vật bằng thiết lập tương ứng 1:1, bài luyện tập đếm,

đo lường so sánh hình dang, kích thước của các vật khác

nhau , qua đó giúp trẻ nắm kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo Kết quả thực biện các bài tập của trẻ được thể hiện qua lời nói, hành động và sản phẩm của trẻ, nhờ vậy, người lớn cố thể kiểm tra quá trình lĩnh hội của từng trẻ, cũng như trễ cố thể tự kiểm tra kết quả thực hiện bài tập của mình, do vậy, có thể nói, luyện tập là một trong những phương pháp dạy học:mang lại hiệu quả lớn

Sự lĩnh hội kiến thức và kỹ năng toán học là một quá trình lâu đài, nó đời hồi ở trẻ sự luyện tập thường xuyên với các bài tập có tính chất khác nhau không chỉ về nội dung, mà: cả về cấu trúc và phương thức hành động Tương ứng với nhiệm vụ dạy học; giáo viên cố thể sử dụng các bài tập đòi hồi ở trẻ sự tích cực, độc lập với các mức độ khác nhau như: bài tập tái tạo và bai tap sdng tao Việc sử dụng các dạng bài tập này trên tiết học toán phy: thuộc vào mục đích, yêu cầu của tiết học, vào mức độ nắm kiến thức, kỹ năng và

năng lực của trẻ, vào đặc điểm lứa tuổi trẻ

Khi tổ chức cho trẻ thực hiện bài tập tái tạo, giáo viên đặt cho trẻ nhiệm vụ học tap cự thể, chỉ cho trẻ biện pháp giải quyết nó bằng trình tự các thao tác mẫu và vật mẫu của mình, chỉ cho trẻ những tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện

_bài tập: Ví dụ: khi trẻ đã nắm được kỹ năng đếm, giáo viên yêu cầu trẻ thực hiện nhiệm vụ đếm xác định số lượng các

Trang 34

nhóm vật khác nhau được xếp theo hàng ngang Trong quá

trình học toán, trẻ thường xuyên phải thực hiện các bài tập tái tạo theo hành động mẫu như các bài tập đếm, so sánh số

lượng các bằng vật bằng thiết lập tương ứng 1:1, so sánh các

chiều đo kích thước của hai vật bằng biện pháp xếp chồng, xếp cạnh và đo lường Khi trẻ đã nắm được biện pháp giải được các bài tập tái tạo, giáo viên sẽ thay dần những chỉ dẫn

trực quan với việc sử dụng các thao tác, hành động mẫu

bằng lời nói gợi mổ giúp trẻ tự nhớ lại trình tự các thao tac

và lôi cuốn trẻ diễn đạt bằng lời tính chất và trình tự các

thao tác đó Để giải bài tập sáng tạo đồi hỏi trẻ phải nắm chắc những kiến thức; kỹ năng và phải biết vận dụng chúng vào những hoàn cảnh, điều kiện mới Sự chuyển dần việc sử

dụng những bài tập tái tạo tới những bài tập sáng tạo tạo

điều kiện để trẻ em nắm vững những kiến thức và các biện

pháp hành động hợp lý cũng như tạo điều kiện để phát huy

tính tích cực tư duy và tích cực hành động của trẻ

Trong quá trình hình thành biéu.tuong toán cho trẻ lần sử dụng rộng rãi các bài tập dùng lời nói Việc giải quyết các

bài tập dạng này có tác dụng hình thành cho trẻ kỹ năng diễn đạt chính xác và rõ ràng những suy nghĩ của mình, biết

đưa ra những lập luận Ngoài ra, các bài tập có tính chất vui

chơi cũng thường xuyên được sử dung, chúng rất phù hợp với

trẻ mẫu giáo, đặc biệt là trẻ mẫu giáo bé, nó tạo cho trẻ những cảm xúc tốt và làm giảm sự căng thẳng

Phương pháp dùng trò chơi được sử dụng nhiều trong

quá trình hình thành những biểu tượng toán hoc so đẳng

cho trẻ mầm non Điểu này xuất phát từ đặc điểm cơ bản của dạy học mẫm non là trẻ “học bằng-chơi, chơi mà học” Việc sử dụng hợp lý phương pháp trò chơi sẽ làm tăng hứng thú học: tập của trẻ, làm cho việc học đối với trẻ trở nên thoải

66

mái, nhẹ nhàng hơn Đặc điểm của phương pháp này là việc sử dụng các thành phần da dạng của hoạt động vui chơi kết hợp cùng với các biện pháp-khác như: các câu hỏi, chỉ dẫn, giảng giải để tổ chức các hoạt động làm quen với toán của trẻ

Một trong những thành phần chính của trò chơi và không thể thiếu trong phương pháp chơi đó là sự tồn tại của hoàn cảnh chơi tưởng tượng dưới dạng mở rộng (có nội dung

chơi, vai chơi, các thao tác chơi và thao tác hành động), ví

dụ: việc luyện tập cho trẻ nhận biết số lượng các nhóm vật và kỹ năng đếm được lồng vào một hoàn cảnh chơi “của hàng tạp hoá”, trong đó trẻ sẽ đồng vai người bán, người mua

hàng và cùng hành động trong mối quan hệ qua lại với nhau, cùng thực hiện các nhiệm vụ, thao tác chơi: mua và

bán các nhóm đồ vật với số lượng, kích thước, hình dạng theo yêu cầu nhất định Trong phương pháp chơi, trẻ thường

phải thực hiện các hành động đa dạng với các đỗ chơi và vật

liệu chơi, như: đếm, đo lường, tạo nhóm vật theo dấu hiệu

nhất định, so sánh hình dạng, kích thước, sắp đặt các vật -

Tất cả điều đó tạo ra sự kết hợp chặt chẽ giữa chơi mà học trong hoạt động tích cực của trẻ, dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

-Trong các tiết học toán, phương pháp dừng trò chơi được sử dụng nhiều với chức năng như một biện pháp hay một

phương phấp day học Sử dụng trò chơi được coi là một phương pháp dạy học khi toàn bộ tiết học được lỗổng vào một

trò chơi mà trẻ là người tham gia chính Sử dụng trò chơi được xem là một biện pháp dạy học khi chỉ một phần của

tiết học được lồng vào nội dung chơi, ví dụ: trò chơi “Tìm

nhà” được sử dụng ở phần sau của tiết học nhằm củng cố và ứng dụng kiến thức kỹ năng cho trẻ Việc sử dụng rộng rãi

Trang 35

lắp ghép, trò chơi sử dụng lời nói đều là phương tiện gốp

phần đem lại hiệu quả cho việc hình thành biểu tượng toán

học cho trẻ mầm non |

Trong quá trình trẻ làm quen với toán, các ¿ao tác tim kiếm được sử đụng thường xuyên như các biện pháp day hoc với trẻ mẫu giáo: bé và chúng cũng thường được sử dụng ở giai đoạn đạy học đầu tiên với trẻ mẫu giáo nhõ Ban đầu, các thao tác này được bình thành ở trẻ như các thao tác thử

và sửa sai nhằm giúp trẻ tìm kiếm biện pháp hoạt động đem lại kết quả thực tiễn Các thao tác này dân đần chuyển | thành các thao tác nhận biết, ví dụ: các thao tac khảo sát”

hình dạng của vật, hay các thao tác thiết lập các mối liên hệ, quan hệ về số lượng, kích thước giữa các nhóm vật và các vật Các thao tác tìm kiếm như một hình thức của tư đuy

trực quan - hành động; chúng đồng vai trò quan trọng trong

việc giúp trẻ nhận biết các dấu hiệu hình dạng, kích thước, vị trí sắp đặt

Ngoài những Điện pháp thực hành trên giáo viên còn sử dụng các biện pháp thực hành khác để dạy trẻ những kiến thức toán học sơ đẳng như: thử nghiệm, giao nhiệm vụ cho

trẻ Sự phối hợp sử dụng các phương pháp, biện phấp này góp phần hình thành cho trẻ hệ thống kiến thức, kỹ năng toán học

4.3.9 Các phương pháp dạy học trực quan

Các phương pháp dạy học trực quan trong day học những kiến:thức tốn học sơ đẳng khơng tổn tại độc lập mà chúng thường được sử dụng đồng thời với phương pháp thực

hành và dùng lời Tuy nhiên chúng vẫn đồng vai trò quan

trọng trong hình thành các biểu tượng toán học sở đẳng cho

trẻ mầm non

Các phương pháp dạy học trực quan bao gồm: trình:bày vật

mẫu và tranh ảnh, quan sát, sử dụng biểu bảng, mô hình,

của các vật:trong suốt lứa tuổi mầm non

68

`

hành động mẫu Trên mỗi tiết học toán thường sử dụng phối

hợp các phương pháp này theo các cách khác nhau

Các phương pháp dạy học trực quan có tác dụng giúp trẻ nhận biết các thuộc tính, đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng Để sử dụng các phương pháp dạy học trực quan thì phải cố cde vat trực quan Các đồ dùng này phải đẹp, đúng, việc lựa chọn và sử dụng chúng phải phụ thuộc vào lứa tuổi trẻ, vào mục đích, yêu cầu của tiết học toán và cần có sự phức tạp dẫn theo su phat triển nhận thức của trẻ

Trong quá trình dạy học, các vật trực quan cần được trưng

bày đúng lúc và đặt ở nơi bợp lý để tất cả trẻ đều nhìn rõ và trên sử dụng nó theo một hệ thống, ví dụ: bộ-con giống; bộ tranh ảnh, bộ que tính, bộ hình hình học phẳng, bộ khối hình Tuy nhiên khong nên lạm dụng sử dụng các vật mẫu quá lâu, mà nên chuyển sang sử dụng các bài tập không

dùng: tối các vật mẫu để trẻ phải suy nghĩ, trong quá trình

chuyển đó nên sử dụng các vật truc.quan có tính khái quát như: các vật thế, mô hình, ký hiệu

Trong quá trình đạy' trẻ, điều quan trọng là giáo viên cần hướng dẫn trẻ sử dụng hợp lý các đồ dùng trực quan Điều này được thể hiện ở sự kết hợp đúng đắn giữa việc trì _ giác trực tiếp đối tượng với lời nói.: Lời nói của giáo viên phải điều khiển hành động của trẻ, giúp trẻ biết sử dung dé dùng trực quan đúng lác, đóng cách và hướng sự chú ý của trẻ tới

những đấu hiệu cần nhận biết, như: hình đạng, kích thước,

số lượng hay vị trí sắp đặt của các vật, hướng: dẫn trẻ khảo sát sự vật, hiện tượng theo các 'cách:khác nhau

Trang 36

phương pháp dạy bọc có tính trực quan - thực hành Chúng thường được giáo viên sử dụng để đạy trẻ các biện pháp như: đếm, so sánh, đo lưỡng, thêm, bớt

Để việc sử dụng hành động mẫu một cách hiệu quả thì giáo viên cần phải chuẩn bị trước trình tự các thao tác; trình tự này phải đúng, ranh giới giữa các thao tác phải rõ rang và đặc biệt phải chuẩn bị trước cả những lời giảng giải kèm theo chúng nếu có, hơn nữa việc trình bày mẫu cần đấm bảo cho mọi trẻ được nhìn rõ ràng và đây đủ ⁄

Trong quá trình dạy trẻ, giáo viên có thể sử dụng hành động mẫu có kèm theo lời minh hoạ, ví dụ: các hành động đếm, đo Hành động mẫu c6 lời minh hoạ có thể dùng ở tiết học đầu tiên, còn hành động : mẫu không có lời minh hoạ có thể dùng ở các tiết học sau của bài học Ngoài ra có thể sử dụng các dạng khác nhau của hành động mẫu, như: giáo

viên yêu cầu trẻ khá làm mẫu rối giẳng giải kèm theo, ví dụ:

cô cho một trẻ thực hiện nhiệm vụ đếm xác định số lượng nhóm vật gắn trênzbảng và cô dùng lời diễn giải trình tự các

thao tác cần thực hiện khi đếm Một dạng khác của việc sử dụng hành động mẫu rất phổ biến trên thực tiễn dạy trẻ là giáo viên và trẻ cùng thực hiện hành động mẫu, ví dụ: cô thực hiện hành động đo lường độ dài của băng giấy gắn trên bảng, còn trẻ thực hiện nhiệm vụ đo lường độ dài băng giấy ở trước mặt mình

Trong quá trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non „ việc:sử dụng hành động mẫu dạng nào, với mức độ nào hay vào thời điểm nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: đặc điểm lứa: tuổi trẻ, vốn kiến thức, kỹ năng đã có của trẻ, khả năng nhận thức của trẻ trong lớp - hay của từng trẻ, dạng bài tập cho trẻ

70

4.3.3 Các phương pháp dạy học dùng lời nói

Trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học sơ

đẳng cho trẻ cần sử dụng rộng rãi các phương pháp dạy học

dùng lời nói Các phương pháp dạy học dùng lời có tác dụng bổ sung, mình hoạ cho phương pháp dạy học trực: quan; nd giúp trẻ nhận biết được những đặc điểm bên trong của đối

tượng, bởi lẽ trẻ nhỗ không thể nhận biết được những đặc

điểm này với sự giúp đỡ của các giác quan Các phương pháp dùng lời còn góp phần phát triển tư duy légic, phat trién ngôn ngữ cho trẻ

Những phương pháp dùng lỗi nói thường được sử dung trong dạy trẻ những kiến thức toán học sở đẳng như: jời diễn giải, “hướng dẫn, giảng giải của giáo viền nhằm ‘phan anh ‘ban chất của hành động mà trẻ phải thực hiện Với trẻ mẫu giáo lớn, lời hướng dẫn của giáo viên có tính tổng thể phần ánh toàn bộ quá trình thực hiện nhiệm 'vụ Với trẻ mẫu giáo bé, lời hướng dẫn cần ngan gon, thường diễnra: đồng, thời với quá trình trẻ thực hiện các thao tác Bằng lời nồi giáo viên giảng giải chính xác lại những điều trẻ nhận biết được trong quá trình tri giác 'Ýí dụ: khi dạy trẻ khảo sát:các hình hình hóc, giáo viên giảng giải cho trẻ “cầm hình bằng tay:trái như thế nào, dùng đầu ngón tay trổ của bàn tay phải sd quanh

đường bao của hình Hãy sờ những cạnh của hình vuông,

chúng dài bằng nhau, hình vuông có các góc, hãy chỉ các góc

của hình vuông” hay trong: quá trình đo lường giáo viên hướng dẫn trẻ các thao tác thực hành đo kèm theo những lời

giảng giải phải đặt thước đo, đánh đấu một đầu thước đo,

cầm-thước đo lên rồi lại đặt thước đo tiếp như thế nào | Trong phương pháp hình thành các biểu tượng toán hoe

cho trẻ mầm non các:câu hỏi đóng một vai trò đặc biệt Nếu, phân loại câu hỏi theo trình tự nhận thức của trẻ ta có các

nhóm câu hỏi sau: :

Trang 37

or

{

- Các câu hỏi dựa trên sự trì giác 0ù trí nhớ tới tạo của trẻ: nhằm ghi nhận những đặc điểm bên ngoài của đối tượng,

yêu cầu trẻ mô tả lại những điều vừa quan sát hay nhắc lại nhiệm vụ cô giao, ví dụ: Đây là cái gì? Hình gì? Có bao nhiêu cái? Có màu gì? Cháu vừa làm nhiệm vụ gì?

- Câu hỏi tới tạo có nhận thúc: nhằm giúp trẻ nắm và

+ x =, TA A ^ 4 Z ;

củng cố những kiến thức một cách sâu sắc hơn, ví dụ: Số hoa sẽ là bao nhiêu nếu thêm một bông? Làm thế nào để biết số lượng hai nhóm hình bằng nhau? Làm thế nào để biết băng giấy nào đài hơn hay ngắn hơn băng giấy nào?

- Câu hỏi sứng tạo có nhận thức: nhằm giúp trẻ sử đụng những kiến thức đã nấm được để giải quyết các tình huống

hay các nhiệm vụ khác nhau, ví dụ: hình vuông và hình chữ

nhật có điểm gì giống nhau và điểm gì khác nhau? Làm thế :

nào để số lượng hai nhóm hình trở nên bằng nhau hay nhiều

hơn, ít hơn nhau là một, là bai hình

Khi sử dụng câu hỏi giáo viên cần chú ý đặt câu hỏi phải ngắn gọn, cụ thể, đủ ý, nội dung câu hỏi phải vừa sức trẻ, các khái niệm trong câu hỏi phải quen thuộc với trẻ; nên đặ£ nhiều dạng câu hỏi cho một vấn để; các câu hỏi phải có tính

hệ "thống, phải kích thích sự suy nghĩ của trễ, tuyệt đối không sử dụng các câu hỏi ép mớm trả lời Giáo viên nên đặt câu hỏi đa dạng để mổ rộng vốn ngôn ngữ cho trẻ, tập cho trẻ hiểu và sử dụng được nhiều cách đặt câu hồi để trẻ có thé ứng dụng vào các tình huống khác nhau của cuộc sống Hơn nữa, giáo viên nên tập cho trẻ biết đặt câu hỏi, đặt vấn để

_ Trong giáo dục học, phương pháp đạy học sử dụng hệ

thống các câu hỏi của giáo viên và:trả lời của trẻ được gọi là

đàm thoại, Trong quá trình đàm thoại giáo viên cần chú ý xem trẻ có:sử dụng đúng các thuật ngữ tơán học, có nói

đúng, mạch lạc không và giáo viên có thể kết hợp giảng giải nó cho trẻ trong lúc đàm thoại

72

Ngoài các phương pháp thuộc các nhóm phương pháp dạy

học trên, trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học

cho trể mầm: non còn sử dụng một số biện pháp dạy học mà chúng không thuộc các nhóm phương pháp dạy học này Ví dụ: _ sử dụng tình huống có van dé hay các vật giúp định hướng

Tình huống có uấn dé 1a một "hoàn cảnh có mâu thuẫn và trẻ

phải suy nghĩ tích cực để giải quyết mâu thuẫn đó Ví dụ: Tại gao 7 vật xếp dài thành hàng ngang lại ít hơn 8 vật xếp gần thau trong một vòng tròn? Lam sao trẻ chỉ ra được chính xác độ dài chênh lệch giữa chiều đài và chiều rộng của cái bàn nếu trể chỉ biết so sánh độ đài của chúng bằng các biện pháp xếp

ˆ ghồng, xếp cạnh và ước lượng kích thước bing mat? Hay Tai

sao khi đo chiều dài của một vật bằng hai thước đo khác nhau ta lại được hai kết quả đo khác nhau? Trẻ càng lồn thì việc sử dụng các tình huống có vấn để càng có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển tư duy cho trẻ Dạy trẻ những kiến thức tốn

học đơi lúc cồn sử dựng các uậf giúp định bướng Ví dụ: các vật

phát ra âm thánh, hay các vật đặt sẵn ở một vị trí nhất định

để giúp trẻ định hướng khi di chuyển trong quá trình tìm kiếm và xác định vị trí của các đối tượng khác nhau

*Các: công trình nghiên cứu và thực tiễn dạy trẻ chỉ ra rằng, việc lựa chọn các phương phap ‘day học những kiến :thức toán học sơ đẳng cân tính tối các yếu tố khác nhau như: mục tiêu

day‘hoc, đặc điểm lứa tuổi trẻ và đặc điểm cá nhân trẻ, năng 'lực của trẻ và của giáo: viên, cơ sổ vật chất của trường và đặc

biệt: phẩt tính đến nội đúng những kiến thức toán học cẩn trang bị cho trẻ Ví dự: để hình thành những biểu tượng về kiðng gian:và thời gian thì các trò chơi học tập và các bài luyện tập sẽ được sử- dung nhữ các phương pháp dạy học chính, đồn'khi cho trẻ lầm quen với:hìah đạng và kích thước các vật lại cần sử dụng" nhiều tới các phương pháp và biện pháp chơi

Trang 38

khác nhau kết hợp với các phương pháp trực quan và thực hành Cần phải sử dụng kết hợp các phương pháp đạy học khác nhau để đem lại hiệu quả cho việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non

5 Các hình thức tổ chức hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non

Hình thức đạy học là một trong những thành phần cơ bản của quá trình dạy học Trong lý luận dạy học “hình thức" được, cơi là phương thức tổ chức hoạt động học tập Các hình thức

dạy học cần đảm bảo cho việc thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy

học nhằm đạt được mục đích cuối cùng là giáo dục toàn điện

nhân cách trẻ

Các hình thức dạy học rất đa dạng, chúng phụ thuộc vào số lượng trẻ tham gia vào quá trình học, vào vị trí, thời gian tiến hành tiết học, vào các phương thức hoạt động của trẻ và đồng thời cả vào những phương thức mà giáo viên sử dụng để tổ chức hoạt động chœtrẻ Phụ thuộc vào số lượng trẻ tham giá học tập mà chúng ta có các hình thức dạy học như: đạy học với cá nhân trẻ, dạy học theo nhóm và dạy học với cả lớp

Dạy học cá nhân là hình thức dạy học có sớm nhất Cho

đến nay, hình thức dạy học này vẫn được sử dụng trong môi -

trường giáo dục gia đình Sau này cùng với sự phát triển mạnh

mẽ của ngành giáo dục mầm non, đạy học cá nhân vẫn được sử dụng kết hợp với bình thức đạy học tập thể Trong hình thức dạy

học cá nhân trẻ nấm kiến thức và thực hiện các nhiệm vụ khác nhau dưới sự giúp đỡ trực:tiếp hay gián tiếp của người lớn -

Hình thức dạy học cá nhân có những tụ điểm và những hạn chế nhất định Về nguyên tắc thì hình thức dạy học này đem lại hiệu quả hơn so với hình thức dạy học tập thể Hình

thức dạy học cá nhân đảm bảo tích luỹ những kinh nghiệm cho

74

trẻ, phát triển tính độc lập, tính tích cực của trẻ Trong hình thức đạy học này, sự giao lưu trực tiếp giữa trẻ và giáo viên hay người lớn đem lại cho trẻ những cảm xúc tích cực Hơn

nữa, khi dạy một trẻ, người lớn dễ dàng xác định được “vùng

_ pH: ghát triển gần nhất” của trẻ, vì vậy việc dạy mới sẽ phù hợp

với sự phát triển của trẻ Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của hình thức dạy học cá nhân là không kinh tế, hơn nữa hình

thức này hạn chế khả năng hợp tác và kết bạn giữa những trẻ cùng lứa tuổi, làm giảm cảm xúc - yếu tố quan trọng trong quá trình học tập của trẻ em

Dạy học cá nhân có vị trí đặc biệt trong nền giáo duc

truyền thống của nước ta Tuy nhiến, do những yêu cầu ngày càng lớn của xã hội đối với việc giáo dục thế hệ trẻ, do những điều kiện khách quan như kinh tế và đội ngũ giáo viên nên đã

xuất hiện các hình thức dạy học khác phù hợp với tình hình thực tiễn hơn, như: dạy học theo nhóm và dạy học với cả lớp Hiện nay, hình thức dạy học với cả lớp được sử dụng rất phổ biến 6 hinh thức dạy học này một giáo viên có thể dạy học với

cả lớp trể, giữa những trẻ trong lớp có sự học hỏi, giúp đỡ lẫn

nhau: Hình thức dạy học này là mang lại hiệu quả kinh tế cao

Tuy:nhiên, hạn chế lớn nhất của hình thức dạy học này là giáo

viên khó có thể thực hiện được nguyên tắc cá biệt hoá trong dạy học, khó nắm được những đặc điểm tâm, sinh lý riêng biệt

của từng trẻ như: tần số làm việc, năng lực, thái độ đối với

hoạt động cho nên việc dạy học thường được định hướng theo mức độ: phát triển chung của trẻ trong lớp Việc dạy học như

vậy sẽ kìm hãm sự phát triển của những trẻ có khả năng; năng khiếu, nhưng ngược lại những trễ chậm phát triển lại không theo kịp Hiện nay, hình thức tiết học với cả lớp là hình thức

dạy học chính Các tiết học với cả lớp được thực hiện theo

chương -trình quy định với các tài liệu học tập thống nhất Tuy

Trang 39

T

nhiên việc tổ chức đạy học tập thể cần xây dựng trên cơ sở có

tính đến những khác biệt cá nhân trong sự phát triển giữa những trẻ cùng độ tuổi

Ổ nước ta, trong thời gian gần đây, vấn đề đổi mới giáo dục mâm non đang được quan tâm hàng đầu, trong đó vấn để đổi mới hình thức giáo đục mẫm non mà trung tâm là vấn để kết:

hợp một cách hợp lý giữa dạy học cá nhân và dạy học tập thể là rất quan trọng Tuy nhiên, trong quá trình dạy học cần tính

đến những sự khác biệt có tính điển hình và có tính cá biệt

trong mức độ phát triển của trẻ Sự phân hoá dạy học cần thực

hiện theo những tiêu chí như: dạy học theo năng lực, theo

hứng thú, khối:lượng tri thức và mức độ phức tạp của nội dung, mức độ tự lực và tiến bộ trong học tập của trẻ

Những kết quả nghiên cứu về dạy học phát triển của các

nhà tâm lý học, giáo dục học như: L.X Vưgôtxki, L.V Giankôv,

TU.K Babanxki có ảnh hưởng lớn tới vấn đề dạy học phân hoá ở nhiều nước trên thế giới, đạy học phân hoá thường tiến hành với từng nhóm trẻ Éó cùng mức độ phát triển và năng lực Việc

làm này được tiến hành trên cơ sở chấn đoán tối ưu mức độ

cũng như khả năng học tập của trẻ, từ đó xây dựng chương trình dạy học tương ứng với mức độ phát triển của trẻ Tất cả điểu đó đều nhằm mục đích tạo ra những điểu kiện dem lại hiệu quả cho việc dạy học Những kết quả nghiên cứu gần đậy

của nhà giáo dục Nga T.M Xtrêpanôva đã khẳng định tính ưu

việt của việc kết-hợp các hình thức đạy học khác trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mâm nơn Tác giả đã đưa ra các mức độ phát triển các biểu tượng toán học khác nhau của:trẻ và xây dựng mô hình quá trình dạy học nhằm hình thành các biểu tượng toán học cho trể Trong mô

hình đó, việc chia lớp trẻ ra thành các nhóm nhỏ (dạy học phân

hoá) cho phép điều chỉnh khối lượng và độ phức tạp của nội 16 Ệ ệ 4

dung đạy học Hơn nữa sự phối hợp linh hoạt số lượng các tiết

học trong tuần với các nhóm trẻ có mức độ phát triển cao thấp

khác nhau đã đem lại những kết quả khả quan

Trong thực tiễn dạy học tại các trường mầm non hiện nay, hình thức dạy học với cả lớp trẻ vẫn là hình thức chính Hình

thức đạy học cá nhân và dạy học phân hoá còn ít được chú

trọng Vấn để đặt ra là, cần phải tăng cường phối hợp hình

thức dạy học cá nhân và dạy học phân hoá với hình thức dạy

học với cả lớp Các hình thức đạy học cá nhân có thể thực hiện qua các tình huống khác nhau trong cuộc sống hàng ngày của trẻ: trong quá trình tổ chức các hoạt động sinh hoạt của trẻ như: trong thời gian đón và trả trẻ, trong lúc mặc quần áo, rửa

ray, trong thời gian chơi Trong quá trình tổ chức cho trẻ thực hiện những công việc này, giáo viên yêu cầu trẻ chú ý tối việc

sử đụng tay phải, tay trái, chú ý tới chiếc giầy phải và giầy trái khi sử đụng chúng, tối số lượng bông hoa cắm trong lọ để trên bàn cô giáo Trong thời gian tiến hành tiết học với cả lớp, giáo viên cần đành thời gian chú ý tới những trẻ riêng biệt, tăng hoặc giảm yêu cầu đối với trẻ trên cơ số tính đến khả năng và

hứng thú của chúng, trực tiếp giúp đỡ trẻ khi cần thiết

Trong thời gian gần đây các vấn đề về dạy học phát triển

bắt đầu được xem xét trong mối liên quan với việc tích hợp các nhiệm vụ của chương trình, tích hợp các dạng hoạt động khác

nhau của trẻ Sự tích hợp này rất đặc trưng cho việc đạy trẻ

những kiến thức toán học sơ đẳng, Đối với trẻ mẫu giáo bé và

nhỡ thì việc nắm kiến thức và kỹ năng số điễn ra một cách tự

nhién hon thông qua các hoạt động khác nhau như: vui chơi, vận động, chắp ghép, tạo bình Vì vậy chúng ta có thể tiến

hành các tiết học tích hợp để đồng thời thực hiện nhiệm vụ dạy

Trang 40

hợp cho phép sử dụng một phần của tiết học toán để thực hiện

các nhiệm vụ dạy học khác như: vẽ, làm quen với môi trường xung quanh Và ngược lại, trên các tiết học khác như: tạo hình, thể dục, cho trê làm quen với môi trường xung quanh cố

thể kết hợp thực hiện nhiệm vụ đạy toán

Những kết quả nghiên cứu và thực tiễn dạy trẻ những kiến

thức toán học sơ đẳng của nhiều nước trên thế giới cũng như ổ 8

nước ta cho thấy tính ưu việt của việc kết hợp hợp lý các hình

thức dạy học khác nhau trong việc nâng cao hiệu quả của việc

hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm nơn

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Hay nêu vai trò của nhận thức cảm tính của trẻ em

trong sự phát triển những biểu tượng toán học sơ dang cho tré

mam non ;

2 Hãy phân tích tiểm năng phát triển trí tuệ của việc hình

thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non

3 Việc đảm bảo tính hệ thống, tính trình tự có vai trò như thế nào trong quá trình đạy học những kiến thức toán học sơ đẳng

4 Hãy nêu đặc trưng của các phương pháp dạy học những kiến thức toán học sơ đẳng Tại sao lại phải có sự thay đổi các phương pháp dạy học trong tiết học tốn?

ư Lấy một vài tiết học hình thành biểu tượng toán học sơ

đẳng cho trẻ mầm non để mình hoạ cho luận điểm: các tiết học

phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá nhân của trẻ -

6 Chứng minh sự cần thiết phải có sự kết hợp các hình

thức dạy học khác nhau như: đạy học với cả lớp, dạy học theo nhóm và dạy học với từng trẻ trong quá trình hình thành các

biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non 78 Chương II

HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG,

CON S6 VA PHEP DEM CHO TRE MAM NON

1 Đặc điểm phát triển những biểu tượng về số

lượng, con số và phép đếm ở trẻ lứa tuổi mầm non

_ Trẻ sinh ra và lớn lên giữa thế giới của những sự vật và “hiện tượng đa dạng Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc và làm

` quen với những nhóm vật có màu sắc, kích thước và số lượng phong phú, với các âm thanh, chuyển động có ở xung quanh trẻ Trẻ lĩnh hội, số lượng của chúng bằng các giác quan khác nhau như: thị giác, thính giác, giác quan vận động

"Trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ đã bắt đầu có những nhận biết về số _lượng, đó là nấc thang đầu tiên và cần thiết giúp trẻ nhận biết

hiện thực xung quanh Những biểu tượng đầu tiên về các

nhóm vật giống nhau như: nhiều con ốc, những cái l4, nhiều con búp bê được tích luỹ và phản ánh trong ngôn ngữ thụ động của trẻ nhả Được sự giúp đỡ của người lớn cùng với việc

nấm được ngôn ngữ tích cực trễ đã nhận biết, ghân biệt và nắm được tên gọi của các nhóm vật Bản thân trẻ cũng tự tạo

ra số nhiều các vật, các âm thanh, các chuyển động khác nhau

Ví dụ: trẻ thu nhiều vỏ ốc lại thành một đống hay nhặt nhiều

viên bi để vào một cái hộp, trẻ ném đi ném lại nhiều lần một đồ

chơi, đóng mở nhiều lân một cái hộp Khi thao tác với các đồ vật, đỗ chơi ở trẻ thường hình thành biểu tượng lộn xôn về số lượng Do vậy, người lớn cần hướng dẫn trẻ thao tác với từng

Ngày đăng: 27/04/2017, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN