1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON

103 107 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 829,46 KB

Nội dung

Chƣơng LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON (Số tiết: 6; LT: 6) A Mục tiêu Kiến thức: Thông qua nội dung chương giúp sinh viên hiểu được: - Vai trị nhiệm vụ mơn phương pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo - Sự phát triển biểu tượng số lượng, số phép đếm trẻ em lứa tuổi mầm non (đặc điểm nhận thức) - Nắm ngun tắc, nội dung hình thành biểu tượng tốn học ban đầu Kỹ - Sinh viên có kỹ nhận biết đặc điểm nhận thức nội dung toán học trẻ giai đoạn lứa tuổi - Sinh viên có khả thích ứng nhanh với cơng việc, với thay đổi chương trình Thái độ: - Giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho SV tham gia học tập mơn - Tích cực, sáng tạo học tập rèn luyện - Tự nghiên cứu rèn luyện nâng cao hiểu biết thơng qua học liệu B Tài liệu giảng dạy Giảng viên: - Tài liệu chính: Đỗ Thị Minh Liên, Lí luận phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb ĐHSP, 2012 Đinh Thị Nhung, Tốn phương pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo quyền I,II NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2000; - Tài liệu tham khảo: Đỗ Thị Minh Liên, Giáo trình: Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011; Đào Như Trang, Bài soạn hướng dẫn trẻ làm quen với biểu tượng ban đầu toán, NXBĐHQG, 1997; Đỗ Thi Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội, 2002; Đào Như Trang, Luyện tập tốn qua trị chơi cho trẻ MG tuổi chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, NXB Hà Nội Sinh viên: - Giáo trình, tài liệu tham khảo - Ghi đầy đủ tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng C Nội dung Đối tƣợng nhiệm vụ 1.1 Đối tượng: Đối tượng phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tốn q trình giáo dục thơng qua việc dạy kiến thức toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non  Trong trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ, giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động nhận biết, học tập trẻ, trẻ người chủ động tích cực, độc lập, sáng tạo hoạt động nhận thức trình hình thành mối quan hệ cô trẻ, trẻ với Vì PP dạy trẻ LQVT cịn coi phương thức hoạt động nhà giáo dục với trẻ trẻ với trẻ nhằm hình thành hứng thú nhận biết cho trẻ thực nội dung dạy học góp phần phát triển trí tuệ, giáo dục toàn diện nhân cách trẻ chuẩn bị cho trẻ vào học phổ thông thuận lợi 1.2 Nhiệm vụ Phương pháp hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ MN nghiên cứu vấn đề sau: - Nội dung hình thành BTTH lứa tuổi khác - Các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung chương trình, đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi tuân theo nguyên tắc dạy học - Các thiết bị cần thiết cho việc hình thành BTTH sơ đẳng - Phát triển lực trí tuệ, lực học tập, giáo dục đạo đức - Các hình thức biện pháp đảm bảo kế thừa việc hình thành BTTH trường MN với việc dạy tốn lớp Những khoa học có liên quan * Triết học vật biện chứng Phương pháp hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ MN phải dựa vào triết học vật biện chứng Đó khoa học nghiên cứu quy luật chung phát triển tự nhiên, xã hội tư người * Toán học Phương pháp HTBTTH sơ đẳng cho trẻ mầm non có liên quan chặt chẽ với tốn học Ngày thành tựu toán học xâm nhập vào lĩnh vực khoa học khác * Giáo dục học mầm non Phương pháp dạy trẻ LQVT phải dựa vào thành tựu khoa học giáo dục GDMN về: mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học để xác định vị trí, nhiệm vụ, yêu cầu việc hình thành BTTH cho trẻ * Tâm lí học mầm non Dựa vào thành tựu tâm lí học mầm non, dựa vào trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư trẻ, đặc biệt phải nắm hình thức tư trẻ để vận dụng đưa lại hiệu trình dạy học Dựa sở quy luật nhận thức BTTH trẻ độ tuổi xác định nội dung kiến thức, mức độ, yêu cầu hành động tư trẻ để tổ chức tiết dạy phù hợp * Lôgic học Phương pháp HTBTTH cho trẻ MN phải dựa vào logic học để trình bày cách xác kiến thức lập luận có Điều cần thiết trình dạy tốn cho trẻ, khoa học có liên quan chặt chẽ với khoa học toán học khoa học mang tính xác * Sinh lí học trẻ em:Sinh lí học trẻ em nghiên cứu đặc điểm quy luật diễn trình sinh lí trẻ nhỏ : Đặc điểm hoạt động hệ xương, hệ cơ, hệ tiêu hóa, HTK từ xây dựng nội dung, PP, hình thức dạy học phù hợp lứa tuổi ngh a qu tr nh h nh thành c c iểu tƣợng to n học sơ ẳng cho tr mầm non Môn học góp phần vào mục tiêu giáo dục mầm non - góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ : * Giáo dục trí tuệ : - Góp phần hình thành khả nhận thức giới xung quanh tìm mối liên hệ biểu tượng tốn với giới xung quanh - Hình thành rèn luyện thao tác tư duy: So sánh, phân tích - Góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ: Phát triển vốn từ, hiểu ý nghĩa từ toán học biết diễn đạt cho phù hợp với thực tế - Góp phần phát triển thúc đẩy trình tâm lý: Chú ý, ghi nhớ, tưởng tượng tiền đề để phát triển hoạt động trí tuệ * Giáo dục đạo đức: - Thơng qua hình thức phương tiện hoạt đơng dạy trẻ làm quen với tốn, góp phần giáo dục tính kỷ luật, tính cần cù chịu khó, tính kiên trì, lịng ham hiểu biết, tính sáng tạo, biết giúp đỡ lẫn để hình thành ý thức tập thể lớp học * Giáo dục thẩm mỹ lao động : - Thông qua đồ dùng đồ chơi dạy trẻ làm quen với tốn, thơng qua vật tượng cần miêu tả, hoạt động học toán tạo hội cho trẻ tiếp xúc với đẹp, cảm nhận đẹp, phát đẹp mong muốn tạo đẹp xung quanh thông qua hoạt động vui chơi thông qua học khác - Giáo dục ý thức lao động tự phục vụ, cất dọn đồ dùng đồ chơi, trân trọng sản phẩm * Giáo dục thể chất Thông qua trò chơi học tập, qua việc thực hành với đồ vật, đồ chơi tạo khéo léo đôi bàn tay, phối hợp vận động giác quan hoàn thiện quan thể, tinh thần vui tươi thoải mái * Chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông - Chuẩn bị số kiến thức, kỹ cần thiết cho trẻ vào lớp - Chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Nhiệm vụ chương trình hình thành BTTH cho trẻ mẫu giáo a) Hình thành số biểu tượng toán học ban đầu về: - Tập hợp, SL – phép đếm phạm vi 10; nhận biết 10 chữ số đầu: Thực phép biến đổi thêm, bớt, chia nhóm làm phần - Nhận biết, gọi tên, nắm số dấu hiệu đặc trưng hhh - Nắm kỹ so sánh đối tượng chiều dài, bề rộng, chiều cao, độ lớn Hiểu diễn đạt MQH Biết đo độ dài đối tượng thước đo quy ước - Biết định hướng không gian phía: Trên – dưới; trước – sau; phải – trái - Biết xác định buổi ngày khoảng thời gian buổi, ngày tuần, mùa năm b) Hình thành phát triển trẻ số khả năng: - Hình thành phát triển số khả quan sát có MĐ, tập số thao tác tư duy: Phân loại, so sánh, tổng hợp… - Phát triển tính ham hiểu biết, tìm tịi, sáng tạo, độc lập - Phát triển ngôn ngữ: Giúp trẻ hiểu sử dụng ngơn ngữ tốn học Nội dung chƣơng tr nh h nh thành c c BTTH cho tr mầm non a) Nhà trẻ (18 – 36 tháng): Chỉ cho trẻ LQ số biểu tượng hình dạng kích thước qua mơn học: Xếp hình, nhận biết tập nói, HĐVĐV… b) Mẫu giáo: Cả độ tuổi dạy biểu tượng - Tập hợp – Số lượng chữ số - Phép đếm - Kích thước - Hình dạng - ĐHKG - ĐHTG c) Nội dung chương trình - Nội dung xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm phát triển - Con đường hình thành tri thức: Từ nhận biết gọi tên đến so sánh, phân biệt, khái qt hóa để hình thành biểu tượng đến vận dụng vào thực tiễn - Phương pháp hướng dẫn: Trẻ tiếp thu tri thức thông qua HĐ tổ chức hướng dẫn cô giáo C c phƣơng ph p chung 6.1 Phương pháp hoạt động với đồ vật: a) Ý nghĩa, tác dụng, yêu cầu: * Ý nghĩa: Là PP tổ chức cho trẻ tiến hành HĐVĐV cách trọn vẹn hình thức vui chơi Các tri thức cần cung cấp cho trẻ biến thành việc làm trẻ trực tiếp tham gia vào HĐ Trong trẻ giữ vai trị chủ thể HĐ cịn người tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá kết HĐ trẻ * Tác dụng: - Phát triển cảm giác khả tri giác nhanh nhạy, xác, thúc đẩy ham hiểu biết trẻ vật, hoạt động - Phát triển khả sáng tạo, độc lập suy nghĩ, hành động phát triển trí tưởng tượng phong phú trẻ * Yêu cầu: - Chọn đối tượng cho trẻ HĐ phù hợp với mục đích, yêu cầu dạy nội dung HĐ chọn - Từng trẻ phải trực tiếp tham gia HĐ, quan sát vật mẫu HĐ mẫu cô đầy đủ, rõ ràng b) Cách tiến hành Giáo viên cần: Căn vào trình độ nhận thức, đặc điểm lứa tuổi vốn kinh nghiệm kiến thức để lựa chọn mức độ hướng dẫn cho phù hợp: Mức độ 1: Yêu cầu trẻ thực “Bài tập chép” nghĩa trẻ bắt trước hành động theo quy trình định Q trình làm mẫu phải sử dụng vật mẫu kết hợp với lời giải thích (MGB) Ví dụ: Bài tập: “So sánh ngơi chấm trịn số nhiều hơn, hơn” - Chọn tất chấm trịn - Xếp tất chấm tròn thành hàng ngang từ trái sang 0 0 phải  - Chọn tất - Xếp chấm trịn ngơi Mức độ 2: u cầu trẻ thực “Bài tập tái tạo tập sáng tạo” - Bài tập tái tạo: cô mô tả rõ kĩ biện pháp giải quyết, vấn đề đặt lời nói, Khơng có vật mẫu hành động mẫu cơ.(MGN) Ví dụ: Cơ gợi ý trẻ “các xếp chấm tròn với ngơi sao” (trẻ xếp theo hàng ngang, dọc tùy ý) 0 0 0        0 0 - Bài tập sáng tạo: Cô nêu vấn đề cần giải quyết, trẻ tự lựa chọn biện pháp kĩ để giải vấn đề đặt (MGL) Chẳng hạn: Cô nêu “Hãy so sánh số số chấm tròn” Trẻ tự lựa chọn phương thức hoạt động vốn kinh nghiễm kiến thức có để thể cách: ghép đôi để so sánh 6.2 Phương pháp dùng lời a) Ý nghĩa, tác dụng, yêu cầu: * Ý nghĩa: Là PP sử dụng ngôn ngữ cô để mô tả, hướng dẫn, gợi ý hỏi trẻ nhằm hướng dẫn trẻ quan sát, đối chiếu, so sánh, phân tích, khái qt hóa để nắm tri thức cần thiết * Tác dụng: - Giúp trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng, hiểu biết đầy đủ, sâu sắc kiến thức - Giúp trẻ xác hóa, khái quát hóa nhận thức biểu tượng toán ban đầu - Thúc đẩy phát triển tư ngôn ngữ trẻ, tạo điều kiện để trẻ độc lập suy nghĩ, hướng trẻ vào nhiệm vụ cần thiết phải giải Qua bồi dưỡng cho trẻ ngôn ngữ, lực ý lắng nghe, hiểu lời nói người khác, tăng cường khả diễn đạt lời thân * Yêu cầu: - Lời đối thoại, hướng dẫn, hệ thống câu hỏi phải ngắn rõ ràng, dễ hiểu, gắn liền với tình cụ thể - Cơ đặt câu hỏi sau trẻ quan sát thực xong hành động - Trẻ người nêu lên nhận xét sau quan sát thực xong hành động - Cơ người xác hóa khái qt hóa kết để hình thành biểu tượng - Cô dạy trẻ hiểu ý nghĩa từ ngữ toán học biết sử dụng tình cụ thể Chú ý: Khơng hỏi trẻ câu hỏi mà trẻ trả lời “có” “khơng” b) Cách tiến hành Các nhóm câu hỏi: - Câu hỏi chép bề ngoài: loại câu hỏi yêu cầu trẻ nhắc lại nhiệm vụ cô giao kể lại tượng trẻ vừa quan sát (đặc điểm bên ngồi đối tượng) Ví dụ: Chúng làm gì? cháu sờ xung quanh hình vng thấy nào? - Câu hỏi nhận thức chép: Là loại câu hỏi giúp trẻ đào sâu củng cố kiến thức có Ví dụ: Làm để biết băng giấy xanh dài băng giấy đỏ - Câu hỏi nhận thức sáng tạo: Là loại câu hỏi yêu cầu trẻ sử dung tri thức có vào việc giải tình khác Ví dụ: Trong hình sàn làm để biết số hình loại nhiều hơn? Trình tự tiến hành: Tùy thuộc vào u cầu giai đoạn tiến hành: * Hướng dẫn trẻ quan sát đối tượng - Lời hướng dẫn cô phải tập trung ý trẻ vào chi tiết đối tượng cần quan sát Không để trẻ quan sát tự theo ý thích - Sau quan sát xong cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ nêu nhận xét Cơ xác hóa lại kết * Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật - Khi định hướng chung: Lời hướng dẫn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, giúp trẻ biết nhiệm vụ làm - Khi hướng dẫn trẻ thực HĐ: Lời hướng dẫn cô phải gắn liền với thao tác HĐ, giúp trẻ hiểu “Cần phải làm gì? Làm ntn?” - Giọng nói phải có ngữ điệu, biết nhấn mạnh vào nội dung quan trọng giúp trẻ tiến hành HĐ nhằm đạt MĐ học * Hướng dẫn trẻ so sánh, phân tích tìm kết quả: - Cô lựa chọn hệ thống câu hỏi nhắn gọn, rõ ràng, phù hợp với nội dung, đưa lúc nhằm giúp trẻ so sánh, phân tích, đối chiếu để tìm kiếm phát vấn đề cần lĩnh hội Khi hiểu biết trẻ phản ánh có hệ thống ngơn ngữ hay tư trẻ - Cô tạo ĐK người tự nhận xét, diễn đạt phát sau HĐ Việc nhận xét trả lời câu hỏi tạo điều kiện để trẻ phát huy vai trị chủ thể HĐ, luyện cho trẻ thói quen quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp khả diễn đạt 6.3 Các hình thức luyện tập a – Luyện tập qua tập ứng dụng đa dạng, phong phú với hình thức tổ chức khác sử dụng loại phương tiện khác b – Vận dụng hiểu biết có để giải tình cụ thể thực tế (ứng dụng thực tiễn) c – Luyện tập qua trò chơi: với trò chơi cần nói rõ: - Tên trị chơi - Luật chơi (nếu trị chơi hướng dẫn trẻ chơi) d – Luyện tập qua môn học HĐ khác Nguyên tắc h nh thành c c iểu tƣợng to n học sơ ẳng cho tr mầm non a) Học hành, giáo dục gắn liền với sống * Ý nghĩa: Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ nhận thức thông qua hoạt động, hoạt động giúp trẻ lĩnh hội tri thức, vận dụng kiến thức, kĩ thu để dễ dàng thực nhiệm vụ khác hoạt động như: vui chơi, học tập, lao động sống hàng ngày * Yêu cầu: - Cần lựa chọn nội dung dạy học gắn liền với điều kiện sống trẻ - Trong trình dạy học cần sử dụng hệ thống tập, trò chơi học tập nhằm tạo điều kiện cho trẻ vận dụng kiến thức học vào việc giải nhiệm vụ giao, tổ chức để trẻ thực hành, tham quan, dạo chơi có mục đích, đặt hệ thống câu hỏi, tổ chức cho trẻ đàm thoại kiện, tượng thực tiễn VD: Cho trẻ đong, đo, đếm, tính tốn b) Phát huy tính tích cực, chủ động trẻ ý đến phát triển cá nhân * Ý nghĩa: Nguyên tắc phù hợp quan điểm: Trẻ em trung tâm trình dạy học Đặc điểm trẻ MG tị mị, ham hiểu biết, thích lạ chóng chán mau qn Vì cần khơi gợi lịng say mê, thích tìm tịi trẻ Cần phát huy tối đa TTC nhận thức trẻ học * Yêu cầu: - Trẻ cần chủ động tìm tịi, suy nghĩ q trình HĐ từ khơi dậy lịng say mê thích khám phá tự đặt câu hỏi suy nghĩ trả lời câu hỏi cô - Chú ý phát triển nhân: Khả nhận thức trẻ không nên cô giáo nên lựa chọn cách hướng dẫn, đưa tập, tình phù hợp với cá nhân trẻ * Biện pháp: - Giáo viên cần tạo tình có vấn đề để gây hứng thú, lôi trẻ tham gia vào hoạt động - Cần tạo hoạt động mà đứa trẻ tự tiến hành, nhận xét tập nói thành lời - Đặc biệt quan tâm đến trẻ nhận thức nhanh chậm c) Dạy học vừa sức tiếp thu trẻ * Ý nghĩa: Sự nhận thức cá nhân trẻ phụ thuộc vào di truyền, MTGD Nguyên tắc phù hợp với quan điểm: Giáo dục phải đứa trẻ: - Căn vào vốn kinh nghiệm tích lũy trẻ từ lựa chọn nội dung, yêu cầu cách hướng dẫn cho phù hợp - Nếu đưa câu hỏi, tập dễ (làm giảm TTC hoạt động) khó làm căng thẳng, mệt mỏi khơng kích thích phát triển tư trẻ sinh nhàm chán * Yêu cầu: - GV nắm rõ đặc điểm nhận thức trẻ độ tuổi - Cô giáo cần nắm nội dung, yêu cầu dạy chương trình * Biện pháp: Lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức phù hợp với trể, linh hoạt điều chỉnh mức độ khó dễ tùy thuộc vào tình cụ thể, quan tâm giúp trẻ có nhận thức chậm d) Dạy học dựa vào trực quan, đảm bảo thống giữ trực quan trìu tượng * Ý nghĩa - Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo : Từ dễ đến khó, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính, giúp trẻ nhớ nhanh, lâu, gây hứng thú mạnh học, dễ liên hệ thực tiễn * Yêu cầu: - Phải có đồ dùng trực quan hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo yêu cầu bắt buộc thiếu - Đồ dùng trực quan phải thay đổi theo lứa tuổi, nội dung giảng mối tương quan nhận thức giưã cụ thể trừu tượng * Biện pháp: Sử dụng hợp lý, lúc chỗ loại đồ dùng trực quan giảng dạy Phối hợp chặt chẽ lời hướng dẫn, vật mẫu, hành động mẫu sử dụng đồ dùng trực quan e) Nguyên tắc dạy học có mở rộng * Ý nghĩa: Nguyên tắc nhằm phát triển nhân thức cho trẻ, phù hợp với quan niệm: Quá trình nhận thức trẻ q trình phát triển * Yêu cầu: 10 => Vậy quy tắc xếp lặp lại cách xếp theo quy tắc định gọi quy tắc xếp, Nếu sai không gọi quy tắc săp xếp - Mở rộng: Những quy tắc xếp ứng dụng vào thực tế để xếp đồ dùng, để trang trí Các quan sát tìm đồ dùng đồ chơi lớp xếp theo quy tắc * Hoạt ộng :Luyện tập : Trò chơi “ Ai nhanh nhất” + Cách chơi : Trên hình xuất quy tắc xếp Bên có hình mẫu Nhiệm vụ quan sát thật kỹ quy tắc xếp theo hình mẫu nào? - Cho trẻ chơi lần với đối tượng khác Trò chơi 2: “ Con đường em ” - Luật chơi: Hết hát Từ ngã tư đường phố phải thực xong nhiệm vụ đội - Cách chơi: Cơ chia lớp làm đội ứng với đường nhiệm vụ đội hội ý đưa quy tắc xếp đội mình, bạn lên thực nhiệm vụ cách bật qua vật cản lấy phương tiện giao thông bàn gắn theo quy tắc xếp đội sau chạy cuối hàng - Cơ tổ chức cho trẻ chơi lần - Cô nhận trẻ kiểm tra kết quả, NX trẻ chơi - Giáo dục trẻ qua học biết quy tắc xếp ứng dụng quy tắc xếp vào sống hàng ngày xếp đồ dùng đồ chơi, trang trí nhà cửa…Nếu biết vận dụng hợp lý cơng việc nhanh gọn hơn, đẹp hơn, đạt hiệu *Kết thúc: Cho lớp hát Xe tầu lửa hướng trẻ chơi - Trẻ tìm đồ dùng đồ chơi quanh lớp xếp theo quy tắc - Chú ý nghe - Trẻ chơi trò chơi - Chú ý nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ ý nghe - Trẻ hát chơi GIÁO ÁN THI GV GIỎI CẤP TỈNH (QUI TẮC) TRƢỜNG MN TÂN TRÀO DẠY TRẺ SẮP XẾP THEO QUI TẮC Tên bài: Phát quy tắc xếp theo quy tắc Chủ điểm: Quê hương đất nước Đối tượng: - tuổi Thời gian Ngày dạy 89 Người dạy Mục ích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ nhận quy tắc xếp đơn giản theo mẫu chép lại, phát triển tư so sánh cho trẻ - Kĩ năng: Rèn kĩ xếp xen kẽ theo quy tắc (1-1; 1-2) kĩ phân biệt cao- thấp; phân biệt màu sắc cho trẻ; kĩ kết hợp màu sắc đặc điểm đối tượng - Thái độ: Giáo dục trẻ ý thức phối hợp với bạn hoạt động nhóm, bồi dưỡng tình u Q hương- Đất nước Việt Nam, giáo dục trẻ kính yêu Bác Hồ Chuẩn ị: * Đồ dùng cô: - Mô hình nhà sàn Bác - dừa (3 cao, thấp) - hàng rào xốp (3 hàng rào vàng, hàng rào xanh) - Bảng từ: cái, máy tính, ti vi - Lơ tơ cây, hoa * Đồ dùng trẻ Mỗi trẻ rổ đựng màu cắt xốp (lá xanh: lá, vàng: lá), dây xâu C ch tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt ộng1: Trò chuyện theo chủ đề Cho trẻ đọc thơ: Tháp Mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ - Chúng vừa đọc ca dao nói ai? - Bạn thủ đô Hà Nội vào thăm lăng Bác Hồ rồi? - Bác đã xa hình ảnh Bác ln cịn lịng Để tỏ lòng kính u với Bác Hồ phải làm - Cho trẻ quan sát số hình ảnh Bác với cháu thiếu niên nhi đồng Bác cịn sống hình ti vi - Bây xếp hàng tham quan mơ hình nhà sàn Bác * Hoạt ộng 2: học tập Phần 1: Ôn xắp xếp theo quy tắc 1- - Cô cho trẻ xếp thành đội xen kẽ bạn nam đến 90 bạn nữ - Cô hỏi tổ xem đứng đội hình theo quy tắc xếp Theo quy tắc 1-1 ntn - Cô trẻ kiểm tra xem chưa - Cô cho trẻ đến thăm lăng Bác vừa vừa hát “Đêm qua Trẻ vừa vừa hát em mơ gặp Bác Hồ hỏi: + Chúng có biết mơ hình nhà sàn Trẻ trả lời khơng? + Chúng thăm nhà sàn Bác thủ đô Hà Nội chưa? + Gần khu Bác có gì? Cây hoa, vườn rau + Đến thăm nhà Bác làm để kính tặng Bác? Vậy thống đội trồng hoa, trồng xếp hàng rào cho vườn rau Bác, có đồng ý khơng nào? - Cô cho đội hoa sen trồng hoa theo quy tác 1-1 hoa đỏ lại đến hoa màu vàng - Cô cho đội hoa cúc: xếp hàng rào tương tự ( xanh- đỏ) - Đội hoa hồng: Trồng dừa theo quy tắc cú cao, thấp - Đội chuẩn bị bắt đầu - Trẻ xếp xong cho trẻ chỗ ngồi cô nhận xét (Cô hỏi tổ xem xếp theo yêu cầu cô chưa xếp - Trẻ kiểm tra theo quy tắc gì? - xếp theo quy tắc -1 Phần 2: Dạy trẻ xắp xếp theo quy tắc lặp lại -2 - Cho trẻ sâu lá: Vậy đến SN Bác sâu màu xốp, lần u cầu khó chút sâu theo quy tắc lặp lại 1-2 nghĩa xâu màu vàng đến màu xanh, nhớ chưa nào? - Cho trẻ lấy rổ phía sau trước mặt ngồi xâu (cô bao quát trẻ lớp) trẻ ngồi sâu cô mở nhạc nhở “ Em mơ gặp Bác Hồ” để tạo tình cảm niềm phấn khởi cho trẻ Trẻ thực định - Khi trẻ sâu xong, cô cho trẻ giơ lên kiểm tra, cô hướng cô động viên khuyến khích trẻ sâu theo yêu cầu 91 cô, động viên trẻ sâu gần để trẻ cố gắng sau Phần 3: Luyện tập xếp quy tắc học Khi Bác Hồ sống, Bác cúng sống làm việc Tuyên Quang Vậy để quê hương Tuyên Quang thêm tươi xanh phải gì? Bây có trị chơi khó xem lớp bạn có giỏi khơng Trò chơi mang tên “Thi xem đội nhanh” Trẻ thực định - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội: Hoa hồng, cúc, sen hướng Trên có bảng có dán lơ tô xanh hoa theo quy tắc xếp 1:1 1:2 yêu cầu đội suy nghĩ dán lơ tơ cịn thiếu vào cho chúng quy tắc xếp - Luật chơi; Đội dán nhanh, đội thắng - Cơ trẻ kiểm tra kết đội * Hoạt động 3: kết thúc cho trẻ hát múa Bác 92 GIÁO ÁN KÍCH THƢỚC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Chủ đề: Ngày Quốc tế phụ nữ 83 Tên bài: Đo dung tích hai đối tượng đơn vị đo Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ - tuổi Thời gian dạy: 20- 25 phút Người dạy: Ngày dạy: /3/ 2017 I Mục ích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết đo dung tích đối tượng đơn vị đo so sánh diễn đạt kết đo.Trẻ biết đo dung tích đối tượng cách đong nước đổ vào chai có kích thước khác diễn đạt kết đo - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ quan sát; kỹ đo, đếm, so sánh Rèn khéo léo đôi bàn tay Rèn kỹ ngôn ngữ biểu diễn kết đo - Giáo dục: Rèn cho trẻ tính cẩn thận, khéo léo, nhanh nhẹn Trẻ hứng thú với học II Chuẩn ị: + Cho cô: chai to, chai nhỏ , cốc to, cốc nhỏ, 1phễu to, phễu nhỏ,1 chậu nước, khay + Cho trẻ: Mỗi trẻ chai, cốc, chậu nước, phễu, khay, bảng gài, hoa nhỏ, thẻ số từ 1- III C ch tiến hành Hoạt ộng cô Hoạt ộng tr * Hoạt ộng Trò chuyện chủ đề: "Ngày hội bà, mẹ cô giáo" * Cô trẻ hát múa bài” Bông hoa mừng cô” -Trẻ hát múa cô - Các vừa hát gì? - Bài hát bơng hoa Các hát "Bơng hoa mừng cơ" thể tình cảm chân mừng cô thành, đơn sơ, hồn nhiên em nhỏ dành tặng cho giáo nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 Em bé chọn hoa xinh tươi,đẹp nhất, xinh để mang đến tặng cô giáo với lịng u mến, kính trọng đấy.Vậy để tỏ lòng biết ơn - Trẻ ý nghe bà, mẹ, cô nhân ngày 8-3 làm gì? Các việc làm nhỏ bé thể 93 tình cảm bà, mẹ, cô *Hoạt ộng Dạy tr - 2,3 trẻ trả lời o dung tích hai ối tƣợng ằng ơn vị o + Phần 1: Ôn thao tác đo đối tượng đơn vị đo - Bây cô chia thành nhóm.Ở nhóm để đồ dùng.Các nhóm - Các cho biết nhóm có đồ dùng ?" - Với đồ dùng làm ? Để biết chai nhựa đựng nước -Trẻ chia nhóm phải đo lượng nước chai đơn vị đo - Đơn vị đo ? - Đối tượng đo ? - Các lượng nước chai gọi dung tích - 1,2 trẻ trả lời - Cá nhân trẻ trả lời - Chúng ta dùng cốc để đo lượng nước chai nhựa xem chai nhựa đựng cốc nước - Vạch đỏ cổ chai quy định điều ? - Vạch đỏ miệng cốc quy định điều ? - Bây thao tác đo lượng nước chai nhựa  Nếu trẻ không làm cô làm mẫu: Trước tiên cầm phễu đặt vào miệng chai Một tay giữ phễu, tay cầm cốc Múc nước cho đầy miệng cốc nước đến vòng tròn màu đỏ Từ từ đổ nước từ cốc vào chai qua phễu đổ thật khéo không làm trào nước ngồi, ( lưu ý khơng áp sát phễu vào miệng chai, để nước chảy dễ dàng ) sau đổ hết cốc nước lấy hoa xếp lên bảng - 1,2 trẻ trả lời để tương ứng cốc nước hoa, tiếp tục múc nước cho đầy miệng cốc, nước đến vạch màu đỏ Từ từ đổ nước từ cốc vào chai qua phễu, vừa đong nước vừa nhìn xuống chai xem nước đầy chưa Tiếp tục múc nước đổ vào chai chọn hoa gắn lên bảng Khi thấy nước lên đến vạch màu đỏ chai có nghĩa nước đầy chai không múc nước - Các đếm số hoa bảng chọn số tương ứng -Trẻ quan sát thực đặt vào - Cả lớp đếm hộ xem có hoa đây? - hoa tương ứng với số ? 94 - hoa tương ứng với cốc nước ? - Vậy dung tích chai nhựa lần cốc nước ? - Sau cho trẻ chỗ + Phần 2: Đo dung tích đối tượng đơn vị đo Hoạt động 1: Cho trẻ nhận biết đối tượng để đo - Cho trẻ nhận xét số lượng chai, kích thước, lượng nước Các vừa đo dung tích đối tượng đơn vị đo Giờ có chai nhựa có vạch màu đỏ chai nhựa có vạch màu xanh bạn cho cô biết chai đựng nước hơn, chai đựng nhiều nước hơn? - Cả lớp đếm đặt số Để biết xác lượng nước chai mời lớp tương ứng đến với hoạt động “Đo dung tích đối tượng đơn -2,3 trẻ trả lời vị đo Hoạt động 2: Dạy trẻ đo Để đo lượng nước chai cô dùng cốc làm đơn vị đo.Đầu tiên cô đo lượng nước chai có vạch màu xanh Để đo lượng nước chai trước tiên cô mở nắp chai,lấy phễu để miệng chai.Tay trái cô cầm miệng chai giữ phễu.Tay phải cô cầm cốc múc nước bát( lưu ý cốc - Cá nhân trẻ trả lời nước phải đến vạch đỏ).Sau múc nước đặt cốc nước miệng phễu đổ từ từ xuống tránh làm tràn ngoài.Sau đổ hết cốc nước lấy hoa xếp vào chai màu xanh, múc đầy chai nước đến vạch màu xanh Sau cho trẻ đếm số bơng hoa đặt số tương ứng, hoa tương ứng với số mấy? - Vậy dung tích chai nhựa lần cốc nước ? (Dung tích chai có vạch màu xanh lần cốc nước) Cơ cho lớp, cá nhân trẻ nói kết đo 2, lần Và cách đo tương tự cô đo lượng nước chai có vạch màu đỏ Hoạt động 3: Cho trẻ thực Trẻ thực Chúng ta vừa hồn thành xong phần đo dung tích chai nước.Vậy bạn có nhận xét dung tích chai nước - Vì dung tích chai khác nhau? Số lần đo dung tích chai khác kích thước chai không - Cả lớp đếm đặt số 95 Hoạt động 4: Dạy trẻ kĩ so sánh tương ứng Vậy bạn giỏi so sánh cho dung tích chai có vạch - Cá nhân trẻ trả lời màu đỏ chai có vạch màu xanh? Cùng cốc nước cô sử dụng làm đơn vị đo đo dung tích chai có vạch màu xanh lần cốc nước chai có vạch màu đỏ lần cốc nước Như - Trẻ lớp,cá nhân diễn đạt kết đo Chai có vạch màu xanh có dung tích Chai có vạch màu đỏ có dung tích nhiều - Trẻ thực đo Chai có kích thước nhỏ, thấp dung tích chai ít.Chai có kích thước to, cao dung tích chai nhiều - 1, trẻ nhận xét - Vì kích thước hai + Phần 3: Luyện tập củng cố: + Trò chơi “ Ai khéo léo ” chai khác + Cô phổ biến cách chơi: Cô mời đội chơi, đội chia nhóm Mỗi đội có nhiệm vụ chạy theo hướng vật chuẩn dùng cốc múc nước đổ vào chai Đội đổ nước vào hai chai bên trái, đội đổ nước vào hai chai bên phải Khi 2,3 trẻ so sánh múc cốc nước đổ vào chai tùy theo nhóm - Trẻ lắng nghe ,nhóm chai có vạch màu xanh gắn chậu hoa vào chai màu xanh, nhóm chai có vạch màu đỏ gắn hoa vào chai màu đỏ nước đến vạch chuẩn đếm xem nhóm xếp bơng hoa đặt số tương ứng.Khi hết đội đo khéo, có kết nhanh xác chiến thắng * Kết thúc cho trẻ góc chơi: Cơ chia trẻ thành nhóm: nhóm - Cả lớp ý nghe góc thực hành sống để pha nước cam, nhóm góc tạo phổ biến cách chơi hình vẽ hoa tặng cơ, nhóm góc âm nhạc: hát múa hát ngày 8-3 GIÁO ÁN TỐN Chủ đề (chủ điểm): Giao thơng Tên đề tài (Loại tiết): Ví dụ: Tên bài: So sánh chiều dài đối tượng Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ Thời gian: Ngày dạy: 96 Người dạy: Mục ích yêu câu - Kiến thức: + Nhận biết so sánh chiều dài đối tượng, biết xếp đối tượng theo trình tự kích thước tăng dần giảm dần + Nhận biêt mối quan hệ kích thước nhóm đối tượng, sử dụng từ để diễn đạt mối quan hệ đó: Dài nhất, ngắn hơn, ngắn - Kĩ năng; Kĩ so sánh chiều dài, xếp chồng, xếp cạnh kĩ xếp đối tượng theo yêu cầu - Thái độ: Giáo dục trẻ tích cực hoạt động tham gia giao thông luật Chuẩn ị * Chuẩn bị cô - Môi trường hoạt động - Xa bàn ngã tư đường phố - Mỗi trẻ có rỏ đựng tơ, lô tô * Chuẩn bị trẻ: giống cô nhỏ kích thước Tiến hành Hoạt ộng Hoạt ộng tr * Trị chuyện theo chủ ề - Cho trẻ hát “Em qua ngã tư đường phố” - Trò chuyện - Giáo dục trẻ đảm bảo an tồn tham gia giao thơng Trẻ tham gia cô * Học tập Phần 1: Ôn kĩ so sánh chiều dài đối tượng - So sánh chiều dài đoạn đường - So sánh xe đạp cách đặt xếp cạnh Phần 2: Dạy trẻ kĩ so sánh chiều dài đối tượng Hoạt động 1: Hình thành mối quan hệ Hơm làm cảnh sát giao Trẻ thực định thông với nhiệm vụ điều khiển hướng dẫn xe hướng giáo viên đường Mỗi cảnh sát có xe: (1 ô tô con, ô tô tải, ô tô khách) * So sánh xe khách xe tải (Dài - Ngắn hơn)  Cho trẻ nhận xét chiều dài xe 97 + Xe ô tô khách xe tải xe dài hơn? + Xe ngắn hơn? * So sánh xe khách xe (Dài – ngắn nhất) - Tiếp tục cho trẻ đặt ô tô cạnh xe tải theo chiều dài xe cho đầu xe khách xe - Cho trẻ nhận xét chiều dài xe - Cơ xác kết đưa kết luận: Đối tượng tất đối tượng cịn lại Hoạt động 2: Hình thành mối quan hệ  Vậy ô tô có chiều dài so với xe tải xe khách? Xe ô tô ngắn xe tải xe khách Do tơ xe ngắn Hoạt động 3: Hình thành mối quan hệ đối tượng - Tương tự cô cho trẻ so sánh đối tượng trung gian (xe tải) với xe dài xe ngắn - Cô xác kết quả, nêu MQH theo thứ tự tăng dần giảm dần  Cho trẻ xếp theo chiều tăng dần, giảm dần - Xếp theo chiều giảm dần Bây giao thơng lớp điều khiển đưa ô tô đường nhé: + Trên biển báo đường giành cho xe gì? ( xe khách) xe có chiều dài ntn? + Tiếp theo biển báo đường giành cho xe đây? ô tô tải? xe có chiều dài ntn so với ô tô khách + Dưới đường giành cho xe đây? xe con? có chiều dài ntn so với xe - Xếp theo chiều tăng dần Cô đổi đường cho trẻ xếp ô tô từ xuống theo trình tự tăng dần (tượng tư trên) Phần 3: Luyện tập Trò chơi: Thi xem nhanh Mỗi trẻ có lơ tơ xe con, tải, khách Hai bảng gắn đường hoạt động có biển báo dẫn xe 98 Chia trẻ thành đội: cảnh sát giao thông đường cảnh sát động Nhiệm vụ đội có hiệu lệnh, trẻ lên gắn xe vào đường quy định Hết lần hát “Em qua ngã tư đường phố” Đội xếp nhiều xe, đường đội thắng * Kết thúc tiết học: động viên trẻ hướng trẻ chuyển sang hoạt động khác Chú ý: Soạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao, độ lớn bước tiến hành *** GIÁO ÁN TOÁN Chủ đề (chủ điểm): Nghề nghiệp Tên đề tài (Loại tiết): Ví dụ: Dạy trẻ so sánh chiều dài đối tượng Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ Thời gian: 25 – 30 phút Ngày dạy: Người dạy: Mục ích yêu cầu - Kiến thức: + Ôn nhận biết khác biệt rõ nét chiều dài đối tượng + Dạy trẻ biết sử dụng kĩ so sánh chiều dài để nhận giống khác chiêu dài đối tượng + Biết diễn đạt mối quan hệ kích thước đối tượng: Dài hơn, ngắn - Kĩ năng: + Kĩ so sánh, kĩ xếp chồng, xếp cạnh + Kĩ thao tác với đồ vật, kết hợp giác quan tay mắt - Thái độ: + Bảo vệ đồ dùng, đồ chơi + Có thái độ hoạt động hợp tác Chuẩn ị - Đồ dùng cô - Đồ dùng trẻ 99 - Môi trường hoạt động: thiết kế xưởng dệt may với dụng cụ: cuộn chỉ, thước gỗ, thước dây, mảnh vải có chiều dài khác rõ nét - Mỗi trẻ có rổ đựng đồ: mảnh vài màu xanh vàng dài nhau, mành vải đỏ dài mảnh lại - Hai sạp đựng vải: sạp màu đỏ dài hơn, sạp màu lam ngắn - Một số quần áo búp bê, quần vải bạn có chiều cao khác lớp C ch tiến hành Hoạt ộng Hoạt ộng tr * Trị chuyện gây hứng thú theo chủ ề - Cho trẻ hát “Cháu u cơng nhân” Sáng tác Hồng Văn yến - Trị chuyện hát nói cộng việc gì? Ngồi nghề cơng nhân bạn cịn biết nghề kể cho bạn nghe? Lớn lên ước mơ làm nghề gì? Vì sao? - Giáo dục trẻ Phần 1: Ơn nhận iết kh c iệt chiều dài ối tƣợng - Cô trẻ đến thăm xưởng dệt may cô công nhân Trẻ vừa vừa đọc đồng dao: Zíc zắc, zíc zắc Zíc zắc, zíc zắc Chân mẹ đạp vàng Khung cửa mắc vơ Mặt vải mịn màng Xâu go sợi Zíc zắc, zíc zắc Chân mẹ đạp vội - Chúng nhìn thấy xưởng dệt may có gì? - Cô gợi ý để trẻ phân biệt so sánh: Cuộn xanh - dài cuộn đỏ Thước gỗ đỏ ngắn thước gỗ vàng; Mảnh vài hoa – dài mảnh vải trắng Phần 2: Sử dung k so s nh chiều dài ể so s nh nhận iết giống kh c chiều dài ối tƣợng Hoạt động 1: Dạy trẻ kỹ so sánh hình thành MQH Hôm đến thăm xưởng dệt may, cơng nhân muốn nhờ giúp cô phân loại vải dài, ngắn xếp vào giá Mỗi bạn có rổ có nhiều vải có kích thước khác đốn xem mảnh vải dài nào? 100 Trẻ thực định hướng Để biết xác so sánh + Trước tiên chọn cho mảnh vài màu xanh đặt trước mặt nào? Sau chọn mảnh vải vàng đặt cạnh mảnh vải xanh, chiều dài mảnh vải sát cạnh nhau, so cho đầu bên trái mảnh vải trùng + Cho trẻ nhận xét kết HĐ: … + GV sử dung hệ thống câu hỏi: + Hai mảnh vải có chiều dài ntn với + Vì biết mành vải có chiều dài nhau? (vì mành vải cạnh nhau, đầu bên trái bên phải trùng nhau, khơng mảnh có phần thừa khơng mảnh bị thiếu hụt) + Cơ xác hóa KQ, kiểm tra KQ kỹ so sánh, đối tượng cho trẻ thấy nhau: Khi đối tượng có KT đối tượng khơng có phần thừa Hoạt động 2: Dạy trẻ kỹ so sánh hình thành MQH không - Cô cho trẻ lấy đối tượng theo yêu cầu cô + Bây cất mảnh vải xanh vào rổ lấy cho cô mành vải đỏ đặt sát cạnh mảnh vải vàng theo chiều dài, so cho đầu bên trái hai mảnh + Các có nhận xét mảnh vải: trẻ nêu kết giải thích kết + Yêu cầu trẻ chỗ dư so với mành vài kia? Vì - Cơ xác KQ trẻ Phần 3: Luyện tập Trị chơi “Thi xếp vải” - Cơ chia lớp thành đội: đội thợ may đội thợ dệt - Khi có hiệu lệnh bắt đầu trẻ lên xếp - Sau lần đọc thơ đội xếp vào sạp gọn đội chiến thắng Vải đỏ dài xếp vào sạp đỏ Vải xanh vải vàng xếp sạp Bạn xếp vải đỏ vải vàng Xếp cho khen bé khéo * Ứng dụng: làm việc giúp cô công nhân ngoan vui vẻ Trước lớp, cô công nhân có 101 tặng cho lớp quần áo đẹp để mặc cho bạn búp bê lớp Và quà đặc biệt quần vải tặng cho bạn ngoan lớp hơm cơng nhân bình chọn mời bạn nhận quà lên đứng cạnh cho trẻ so sánh bạn cao hơn, bạn thấp Cho trẻ so sánh quần dài hơn, ngắn Tặng quần dài cho bạn cao tặng quần ngắn cho bạn thấp * Kết thúc tiết học 102 103 ... Lí luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb ĐHSP, 2012 Đinh Thị Nhung, Tốn phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo quyền I,II NXB Đại Học. .. Lí luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb ĐHSP, 2012 Đinh Thị Nhung, Toán phương pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo quyền I,II NXB Đại Học. .. Liên, Lí luận phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb ĐHSP, 2012 Đinh Thị Nhung, Tốn phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo quyền I,II NXB Đại Học

Ngày đăng: 12/07/2021, 03:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w