1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giảm thiểu rào cản đô thị ảnh hưởng tới việc học của trẻ mầm non ở Việt Nam

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dự án Cộng đồng Ứng dụng Dạy học Sáng tạo Giáo dục Mầm non (CITIES) MỘT SỐ Ý TƯỞNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI TRẺ TẬN DỤNG CƠ HỘI ĐÔ THỊ MANG LẠI ĐỂ GIẢM THIỂU RÀO CẢN Đà Nẵng, tháng năm 2021 CITIES Giảm thiểu rào cản đô thị ảnh hưởng tới việc học trẻ mầm non Việt Nam Bối cảnh Thế giới thay đổi nhanh chóng, trẻ em lớn lên, học tập phát triển bối cảnh Do đó, hệ thống giáo dục cần phải chuẩn bị để thích nghi ứng phó với thách thức Vậy cần làm để ứng phó giảm thiểu tác động rào cản đô thị đến việc học tham gia trẻ mầm non? Đơ thị có mang lại hội để tận dụng tổ chức hoạt động giáo dục mầm non? Trẻ em không học lớp, trẻ học nơi Trẻ có quyền tận hưởng nơi sống! Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng VVOB – Giáo dục phát triển, hợp tác thực dự án CITIES từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2021 Dự án chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn (6/2019 –5/2020): Xác định rào cản lớp học rào cản đô thị ảnh hưởng đến việc học tham gia trẻ, đồng thời thử nghiệm phương pháp sáng tạo dựa vào nghệ thuật để giảm thiểu rào cản Giai đoạn (6/2020 – 2/2021): Hoạt động với hai “cộng đồng thực hành” (CĐTH) Mỗi CĐTH có tham gia cán quản lí giáo viên Các CĐTH tìm biện pháp giảm thiểu rào cản cách tận dụng môi trường đô thị hội thông qua phương pháp sáng tạo dựa vào nghệ thuật Mỗi CĐTH tập trung vào rào cản hội Bảng 1: Rào cản hội đô thị CĐTH Rào cản đô thị Cơ hội đô thị A Các thay đổi gắn kết xã hội bối cảnh đô thị Sự tiếp cận với nguồn nghệ thuật thành phố B Sự tiếp cận hạn chế tới không gian mở để vui chơi bối cảnh đô thị Sự đa dạng nguồn học liệu đời sống đô thị Tận dụng hội đô thị, giảm thiểu rào cản Các CĐTH thiết kế hoạt động tận dụng hội đô thị Họ thử nghiệm hoạt động với trẻ, suy ngẫm hiệu hoạt động cảm giác thoải mái tham gia trẻ tác động giảm thiểu rào cản đô thị Từ đó, hoạt động CĐTH lựa chọn để đưa vào tài liệu: “Một số ý tưởng tổ chức hoạt động với trẻ: Tận dụng hội đô thị mang lại để giảm thiểu rào cản” Tài liệu gồm in mô tả nội dung hoạt động video minh hoạ theo đường link phần mục lục Chúng ta sử dụng tài liệu để học tập tự học Quý vị tải tài liệu từ: website VVOB: https://vietnam.vvob.org/vi/tai-nguyen Mỗi hoạt động có mơ tả chi tiết cách tiến hành, gợi ý để tương tác với trẻ, hình ảnh minh hoạ, gợi ý câu hỏi suy ngẫm Nếu bạn muốn tổ chức hoạt động tương tự hay mở rộng hoạt động, câu hỏi suy ngẫm giúp bạn đối chiếu tình hình cụ thể lớp/địa phương để tổ chức hoạt động phù hợp hiệu Các hoạt động Ghi chú: Hoạt động số CĐTH thiết kế, tình hình thời tiết dịch COVID nên tới thời điểm chưa thể ghi hình Khám phá giác quan qua vật liệu mở Tham quan bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng Khám phá tác phẩm nghệ thuật qua giác quan Dựa vào tác phẩm nghệ thuật tạo khối 3D Những trang phục đáng yêu Tạo nên chân dung từ vật liệu mở Khám phá cảm xúc qua câu chuyện Vẽ tranh động Tham quan ngã tư đường phố Nếu quý vị muốn thảo luận thêm dự án nói chung hay hoạt động cụ thể, liên hệ: Số 3-5 Nguyễn Bình, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Số điện thoại: +84(0)236 3923332 www.vvob.org Nguyễn Thị Châu – chau.nt@vvob.org Nguyễn Đình Khương Duy - duy.ndk@vvob.org Kinh nghiệm từ thực tế Để hoạt động thực hiệu quả, tức trẻ có cảm giác thoải mái tham gia cao, cần quan tâm: Cách tiến hành hoạt động: Tuỳ vào trẻ lớp mà giáo viên có linh hoạt để xếp tiến trình, đưa thách thức để trẻ khám phá, đưa can thiệp để hỗ trợ trẻ có cảm giác thoải mái tham gia thấp Điều cốt yếu giáo viên trẻ tham gia chủ động nhiều tốt từ khâu chuẩn bị vật liệu, thử cách làm khác v.v Một số thói quen, thực hành nên có: Giáo viên nên đặt niềm tin vào lực trẻ, dám thử đồng ý khơng có đáp án hay mẫu sẵn trẻ làm theo Quan sát trình tham gia hoạt động trẻ để có tương tác thích hợp mà không làm cho trẻ hội sáng tạo chủ động Tập trung vào trình trẻ tham gia hoạt động thay vào kết để đánh giá trẻ Vật liệu: Sử dụng đa dạng vật liệu mở đặc biệt vật liệu tự nhiên Điều kích thích trải nghiệm đa dạng trẻ giúp trẻ học nhiều qua giác quan Hỗ trợ trẻ: Tránh đưa dẫn trẻ phải làm này, làm v.v Hãy trẻ làm theo ý tưởng trẻ Nhiệm vụ quan sát cần tương tác với trẻ Tương tác thơng qua việc trị chuyện để hiểu trẻ muốn làm đâu mà trẻ muốn làm Điều giúp trẻ tự tin để sáng tạo Tiếp tục thay kết thúc: Các hoạt động nên có kết thúc mở Sau hoạt động nên suy ngẫm “tiếp theo làm gì?” để tận dụng kết hoạt động vừa tổ chức Điểm cần rút kinh nghiệm? Như vậy, quan sát lắng nghe trẻ, ghi lại điểm cần ý cách tổ chức, chia sẻ trẻ (ý tưởng, quan tâm nhu cầu trẻ) làm sở thiết kế hoạt động … Đô thị nơi tuyệt vời để phát triển Chúng ta đảm bảo tất trẻ em có tương lai tươi sáng! Hoạt động #1: KHÁM PHÁ CÁC GIÁC QUAN QUA VẬT LIỆU MỞ Mục đích Tăng cường hiểu biết trẻ giới xung quanh; Giúp giác quan trẻ nhạy bén hơn; Phát triển ngôn ngữ trẻ; Tăng cường kết nối, tương tác trẻ với trẻ trẻ với giáo viên Suy ngẫm Trong lần tổ chức hoạt động này, tơi cần ý vào mục đích nhất? Trẻ cần ý nhiều để đảm bảo lớp có cảm giác thoải mái tham gia cao? Tôi đặt thách thức để trẻ học nhiều nhất? Điều kiện cần Khơng khí thoải mái, cởi mở, tin tưởng tơn trọng nhau; Giáo viên có nhiều cách để dẫn dắt, khuyến khích trẻ chia sẻ câu chuyện Suy ngẫm Tơi nên làm để đạt điều kiện này? Các vật liệu cần chuẩn bị Các vật liệu gắn liền với đời sống trẻ, đặc biệt vật liệu tự nhiên; Một vật liệu giúp khám phá nhiều giác quan tốt Suy ngẫm Đây lần thứ tổ chức hoạt động với trẻ? Vật liệu lần nên loại nào? Vật liệu gần gũi với kiện xảy gần mà trẻ tham gia? !!! Lưu ý: Giáo viên nên phối hợp với phụ huynh để chuẩn bị vật liệu, vật liệu có liên quan tới hoạt động kỉ niệm gia đình trẻ Điều giúp trẻ dễ dàng nhớ tới thông tin khứ Sự chuẩn bị vật liệu nên hướng đến nâng cao độ tinh, nhạy giác quan qua lần tổ chức Nhà ga xúc giác (sờ/chạm) Nhà ga thị giác (nhìn) Nhà ga khướu giác (ngửi) Nhà ga vị giác (nếm) Nhà ga thính giác (nghe) Các vật liệu có bề mặt xù xì, nhẵn, trơn, phẳng, cứng, ướt, khơ, giịn, có lơng, lạnh v.v Các vật liệu có màu sắc, hình dạng khác đặc biệt đồ vật có đời sống thực tế v.v Các vật liệu có mùi thơm loại hương khác nhau, mùi cay nồng, hăng hắc, mùi rau cỏ úa, số loại thức ăn có mùi đặc trưng v.v Các vật liệu bỏ lọ giống nhau, có nắp đậy Các vật liệu có vị ngọt, mặn, chua, đắng v.v Các vật liệu bỏ lọ giống có nắp đậy Có thìa, dĩa để nếm thức ăn, đồ uống nhà ga Giáo viên thu âm âm thanh, đặc biệt âm nơi trẻ sống tiếng chim hót, mưa rơi, tiếng vịi nước chảy, tiếng lách cách bát đĩa chạm vào v.v Phần ghi âm để vào máy điện thoại, máy tính để trẻ bật nghe Miếng thảm gai, vỏ sò, vỏ ốc, miếng len, miếng gỗ, mảnh lego, xô nước, viên đá đông lạnh, loại v.v Quả cam, chuối, vỏ sò, vỏ ốc, thảm màu hình chữ nhật, tam giác v.v Bỏ vật liệu vào túi khác Vỏ cam, có mùi hương, hạt tiêu xay, nước hoa, hương trầm, v.v Nước chanh, cam, miếng cam, táo, muối, đường, sữa chua, kẹo với vị hoa khác v.v Các vật bẻ, chạm vào phát tiếng kêu chng, sợi mì ý, giống cao su phát tiếng kêu, xắc xô, v.v Tiến trình hoạt động 4.1 Hoạt động mở đầu Giáo viên trẻ thực hoạt động vui nhộn để giúp trẻ thoái mái tập trung vào bối cảnh Giáo viên trẻ nhảy múa nhạc hay chơi trò chơi soi gương Ghi chú: Trò chơi soi gương cho trẻ làm việc theo đơi, người “gương”, người “người soi gương” Người soi làm gương làm theo y hệt Hết lượt đổi vai Người chơi ln giao tiếp mắt với giữ im lặng toàn q trình chơi Giáo viên mở nhạc trẻ chơi Giáo viên giới thiệu góc chơi (5 nhà ga giác quan) Tuy nhiên, giáo viên thấy cần có tập trung hỗ trợ số trẻ q trình chơi giáo viên tổ chức lần khám phá hay vài nhà ga Chẳng hạn: Lần 1: Chơi nhà ga vị giác, xúc giác thị giác; Lần 2: Chơi hai nhà ga lại khướu giác thính giác Trẻ tự chọn nhà ga Sau đó, đổi sang nhà ga khác Suy ngẫm Tôi cần hỗ trợ trẻ nào? Tôi hỗ trợ nào? 4.2 Hoạt động trọng tâm: Trải nghiệm nhà ga giác quan Giáo viên giải thích cách thức trải nghiệm nhà ga cho nhóm trẻ Nếu có thể, giáo viên vẽ kí hiệu, hình ảnh tên nhà ga cách chơi Điều giúp trẻ tự tìm hiểu trước giáo viên tới giải thích (nếu lúc giáo viên tổ chức đồng thời nhiều nhà ga): Nhà ga xúc giác (Chạm/sờ): Lần lượt, trẻ cho tay sờ đồ vật túi Dùng lời để mô tả đồ vật mà trẻ sờ thấy nói tên đồ vật gì? Câu chuyện hay kỉ niệm xuất suy nghĩ trẻ sờ/chạm vào đồ vật Trẻ tìm bạn nhóm để chia sẻ câu chuyện/kỉ niệm Nhà ga khướu giác (Ngửi): Mở lọ đựng vật liệu, đưa lên mũi để ngửi mùi hương thoát từ lọ Dùng lời để mơ tả xác định mùi hương vật liệu gì? Câu chuyện hay kỉ niệm xuất suy nghĩ trẻ trẻ ngửi thấy mùi hương Hãy tìm người bạn nhóm chia sẻ câu chuyện/kỉ niệm với người bạn Lần tổ chức sau, trộn lẫn số mùi hương để tăng độ nhạy khướu giác Nhà ga vị giác (Nếm): Một nửa nhóm bịt mắt, nửa nhóm cịn lại cho bạn nếm thử mẫu thức ăn hay đồ uống Có thể khơng cần bịt mắt vật liệu để lọ đậy kín người nếm khơng nhìn thấy vật Người bị bịt mắt dùng lời mô tả mùi vị với bạn Câu chuyện hay kỉ niệm xuất suy nghĩ trẻ trẻ nếm thức ăn/đồ uống Chia sẻ câu chuyện/kỉ với người bạn Tiếp tục nhóm đổi vai, trẻ chưa bịt mắt bịt mắt trẻ khác hỗ trợ trẻ bị bịt mắt nếm đồ ăn/uống lắng nghe câu chuyện Lần tổ chức sau, trộn lẫn thức ăn/uống để tăng độ nhạy vị giác Nhà ga thính giác (Nghe): Giáo viên giúp trẻ mở file ghi âm máy tính hay điện thoại, trẻ tự tạo âm bẻ, lắc, gõ v.v từ vật liệu có nhà ga Trẻ dùng lời để mô tả âm (to, nhỏ, lách cách, sột soạt v.v.) xác định vật liệu làm phát âm Câu chuyện hay kỉ niệm xuất suy nghĩ trẻ trẻ nghe thấy âm Hãy tìm người bạn nhóm chia sẻ câu chuyện/kỉ niệm với người bạn Lần tổ chức sau, tăng thành chuỗi nhiều âm để tăng độ nhạy thính giác Nhà ga thị giác (Nhìn): Trẻ nhìn vật liệu có nhà ga thị giác, chọn vật liệu mà nhìn thấy gợi cho trẻ nhớ tới câu chuyện hay kỉ niệm để Dùng lời để mơ tả vật liệu (sáng, tối, đỏ, dài, ngắn v.v.) đồng thời chia sẻ câu chuyện/kỉ niệm với người bạn nhóm Lần tổ chức sau, để nhiều gam màu để tăng độ tinh nhạy thị giác Trong trình trẻ chơi, giáo viên quan sát, hỗ trợ tương tác với trẻ Tuỳ mức độ trẻ mà giáo viên tạo tình với vật liệu để nói chuyện với trẻ giáo viên dựa vào điều trẻ chia sẻ để hỏi thêm (có thể câu hỏi đóng, câu hỏi mở - tuỳ mục đích giáo viên) Điều quan trọng tạo khơng khí cho trẻ tự tin, cảm thấy tôn trọng Ghi chú: Trẻ không thiết phải đoán tên đồ vật Quan trọng trẻ có tương tác với bạn để kể câu chuyện/kỉ niệm thân Suy ngẫm Cảm giác thoải mái tham gia trẻ nào? Trẻ cần có hỗ trợ? Câu chuyện sử dụng để tổ chức hoạt động tiếp theo? Cảm nhận giáo viên Chúng tơi Hồng Thị Kim Qun Trương Thị Anh Đào – giáo viên trường Mầm non Hoạ My, quận Sơn Trà, Đà Nẵng Chúng thực hoạt động “Khám phá giác quan qua vật liệu mở” cho trẻ 3-4 tuổi Theo kinh nghiệm, tổ chức hoạt động cho lứa tuổi Điều mà ý vật liệu sử dụng cách thức tương tác cô với trẻ phù hợp với lứa tuổi, phát triển trẻ Tất trẻ tham gia hoạt động có mức độ cảm giác thoải mái tham gia cao, kể số trẻ bị xem rụt rè Tất trẻ đóng góp vật liệu cho nhà ga Chúng nhờ cha mẹ trẻ đem đến vật liệu mà trẻ thích Điều có tác động lớn đến tham gia trẻ Cha mẹ trẻ với chuẩn bị vật liệu cho trẻ làm cho mối quan hệ giáo viên phụ huynh có ý nghĩa Đây thực kinh nghiệm hay giúp cho tương tác phụ huynh nhà trường tham gia phụ huynh vào hoạt động trẻ tốt hơn, tích cực Thực tổ chức hoạt động chúng tơi có chút lo lắng hình thức tổ chức để trẻ tự khám phá chủ động tương tác với nhau, liệu trẻ có làm khơng? Trẻ thực tập trung hứng thú khám phá, trao đổi – ngồi mong đợi chúng tơi Trẻ chủ động tham gia, chia sẻ trải nghiệm câu chuyện vật liệu mà trẻ khám phá Trẻ liên tục khám phá chia sẻ, không muốn dừng lại Hoạt động tạo nhiều hội để trẻ học phát triển Hoạt động thực phù hợp với chương trình giáo dục mầm non, trẻ học thông qua chơi Hoạt động #2: THAM QUAN BẢO TÀNG MỸ THUẬT ĐÀ NẴNG Mục đích Phát triển khả quan sát, ý, ghi nhớ diễn đạt; Tăng cường trí tưởng tượng, sáng tạo; Phát triển khả cảm thụ mĩ thuật, cảm nhận không gian; Tăng cường tương tác trẻ với môi trường người xung quanh Suy ngẫm Trong lần tổ chức hoạt động này, trọng vào mục đích nhất? Trẻ cần ý nhiều để đảm bảo lớp có cảm giác thoải mái tham gia cao? Tơi đặt thách thức để trẻ học nhiều nhất? Điều kiện cần Có thống Ban Giám hiệu, phụ huynh trẻ lịch trình nội dung tham quan; Lãnh đạo nhà trường liên hệ với bảo tàng để thống thời gian lịch trình tham quan; Trẻ thống nội quy tham quan bảo tàng; Đảm bảo yếu tố an tồn cho trẻ q trình di chuyển từ trường đến bảo tàng ngược lại Suy ngẫm Giáo viên với tôi? Nhiệm vụ chúng tơi gồm gì? Những nội quy cần phải ý để thảo luận với học sinh? Tôi cần ghi nhớ số điện thoại để liên lạc trường hợp cần thiết? Các vật liệu cần chuẩn bị Phương tiện di chuyển (nếu cần), nước uống cho trẻ, mũ nón; Phiếu “truy tìm hình dạng đường nét”: gồm đường nét (lượn sóng, zic zắc, đường chấm trịn, đường cong v.v.) hình dạng (tam giác, vng, chữ nhật, trịn v.v.); Bút sáp màu giấy vẽ (có thể tận dụng mặt sau phiếu “truy tìm”) Suy ngẫm Kinh nghiệm lần tổ chức cho trẻ ngồi có điều phải ý? 4.2 Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Đọc chuyện Học sinh ngồi quanh giáo viên; Giáo viên đọc chuyện chậm rãi, rõ ràng Trong đọc cho trẻ xem tranh tương ứng với nội dung lời kể Suy ngẫm Trẻ có biểu nghe câu chuyện? Tất trẻ có tập trung không? Hoạt động 2: Thảo luận cảm xúc nhân vật Giáo viên đặt câu hỏi để thảo luận cảm xúc nhân vật theo bối cảnh đặc trưng câu chuyện Trẻ sử dụng thẻ cảm xúc để đưa ý kiến loại cảm xúc tình Giáo viên cho trẻ xem tranh bối cảnh liên quan tới câu hỏi để trẻ hiểu ý nghĩa nội dung Giáo viên tiến hành hoạt động thảo luận cảm xúc nhân vật theo nhóm hay toàn thể, tuỳ nội dung câu hỏi hay mục tiêu mà giáo viên muốn hướng tới Nếu làm việc theo nhóm, giáo viên in số tranh câu truyện mà gắn liền với câu hỏi để học sinh thảo luận chia sẻ suy nghĩ Ví dụ: Trong câu chuyện “Ở nơi quỷ sứ giặc non”, câu hỏi là: Mẹ Max cảm thấy Max nghịch ngợm vậy? Làm mà biết mẹ Max cảm thấy thế? Mẹ Max làm với Max? Max cảm thấy bị mẹ phạt, bắt ngủ mà không ăn tối? Max cảm thấy khu rừng mọc lên phòng bạn ấy? Tại Max cảm thấy thế? Max cảm thấy lần nhìn thấy quỷ sứ giặc non khổng lồ? Tại sao? Ai số sợ quỷ sứ giặc non? Tại sao? Max có cịn sợ quỷ sứ giặc non không? Làm để biết điều đó? Những quỷ sứ giặc non cảm thấy Max nói n nhìn trừng trừng vào chúng? Khi Max hét lên: làm huyên náo phen, quỷ sứ giặc non cảm thấy nào? Tại sao? Max cảm thấy ngừng khiêu vũ? Tại sao? Có trải qua cảm giác nhớ mẹ? Thường nhớ mẹ? Ai người hay nhớ vui/buồn? Suy ngẫm Cảm giác thoải mái tham gia trẻ nào? Trẻ cần hỗ trợ? 31 Hoạt động 3: Vượt qua nỗi sợ hãi Để giúp trẻ vượt qua nỗi sợ hãi, giáo viên cho trẻ vẽ quái vật vẽ điều làm cho trẻ sợ: Các sợ điều nhất? Vậy vẽ giấy? Giáo viên khuyến khích trẻ chia sẻ nỗi sợ hãi với bạn thơng qua hình ảnh vừa vẽ Giáo viên quan sát tác động (nếu cần): Con sợ gì? Tại sợ điều đó? (Các) thể biểu cảm hay hành động sợ hãi Suy ngẫm Đa số trẻ sợ điều gì? Có trẻ có nỗi sợ hãi mà tơi cần cha mẹ hỗ trợ khơng? Nếu có, tơi làm việc với cha mẹ trẻ nào? 4.3 Hoạt động kết thúc Giáo viên tập hợp trẻ để tổng kết hoạt động, thu dọn vệ sinh lớp học: Sau vẽ nỗi sợ hãi chia sẻ với bạn, thấy bớt sợ chưa? Cảm xúc nào? Hãy thể cảm xúc để chụp ảnh; Hôm gặp ba mẹ, muốn kể/nói với ba mẹ điều gì? Suy ngẫm Trẻ tơi học gì? Mục đích hoạt động đạt nào? Trẻ nói điều nhiều nhất? Tơi nên làm để mở rộng kết hoạt động? Tham khảo thêm cách vẽ làm quái vật: Vẽ phận quái vật: Số lượng phận số chấm xúc xắc tung lên Muốn vẽ đầu – tung xúc xắc, thấy chấm vẽ đầu, tương tự với phận khác (4 chấm vẽ mắt, chấm chân, …) Cắt rời hình vẽ khỏi tờ giấy; Khoét mắt mũi (nếu sau muốn chơi với bóng quái vật); Lấy băng dính, gắn mặt sau quái vật vào que gỗ; Chơi với quái vật (các bóng phản chiếu qua đèn máy chiếu), đứng sau rèm – chơi với hình quái vật giống chơi rối 32 Cảm nhận giáo viên Việc chọn truyện quan trọng Nếu có thể, câu truyện nên có đủ cảm xúc buồn/vui/sợ hãi/giận giữ Các cảm xúc thể rõ bối cảnh Đồng thời, vào mục tiêu giáo dục mà giáo viên chọn cốt truyện phù hợp Trong dự án CITIES, giáo viên sử dụng câu truyện “Ở nơi Quỷ sứ giặc non”; truyện phù hợp với trẻ – tuổi Theo cô Nguyễn Thị Thu Trang – giáo viên trường mầm non Vành Khuyên, Sơn Trà, Đà Nẵng, sử dung chuyện cho trẻ 4-5 tuổi cô lưu ý cách tương tác phù hợp với lứa tuổi trẻ “Điều quan trọng giáo viên hiểu cốt truyện, có hoạt động để khai thác hết cung bậc cảm xúc câu chuyện Đây câu chuyện cảm xúc nên đọc truyện ngừng lại chút hỏi “như nhân vật truyện vui/buồn/giận giữ/ngạc nhiên” để đảm bảo trẻ với theo dõi câu truyện Trẻ hứng thú tham gia, hào hứng trải nghiệm cách biểu đạt cảm xúc Trẻ đưa trường hợp thực tế làm trẻ có cảm xúc khác trẻ buồn, bạn không cho chơi, bị mẹ la v.v Hoạt động giúp trẻ biểu đạt quản lí cảm xúc Trước hoạt động khám phá cảm xúc tổ chức đơn giản xem khn mặt phát cảm xúc khuôn mặt Trẻ hội trải nghiệm cảm xúc khác Hoạt động giúp cô trẻ tương tác với Qua việc chia sẻ câu chuyện mình, trẻ phát triển ngôn ngữ, nhận thức xã hội tư Khi trải nghiệm tình khác nhau, giúp trẻ mạnh dạn chia sẻ cảm xúc với cô với bạn Trẻ rút học kinh nghiệm Tơi thích cách tổ chức hoạt động khám phá cảm xúc Tôi chắn chia sẻ cho đồng nghiệp khác trường” 33 Hoạt động #8: VẼ TRANH ĐỘNG Mục đích Giúp trẻ thư giãn tâm trí, khám phá biểu đạt cảm xúc; Tăng cường kết nối tương tác; Biết sử dụng nhiều vât liệu khác để tạo thành tranh Suy ngẫm Trong lần tổ chức hoạt động này, trọng vào mục đích nhất? Trẻ cần ý nhiều để đảm bảo lớp có cảm giác thoải mái tham gia cao? Tơi đặt thách thức để trẻ học nhiều nhất? Điều kiện cần Giáo viên không áp đặt, để trẻ tự khám phá vật liệu từ thể cảm xúc; Giáo viên tin tưởng sáng tạo trẻ; Ln ln phải có âm nhạc Một số nhạc mô tả cảm xúc: In the Hall of the Mountain King of Edvard Krieg (hoảng sợ), Violin Sonata No 17 in C, K 296 [complete] Mozart (vui vẻ), Threnody for the Victims of Hiroshima Penderecki (giận giữ), Spiegel im Spiegel of Arvo Pärt (buồn), !!! Lưu ý: Trẻ có cảm xúc khác nhạc, nên giáo viên không áp đặt trẻ phải có đáp án Có nghĩa giáo viên khơng nói thể loại nhạc mà bật nhạc để trẻ cảm nhận, từ chọn màu để tạo nên đường nét hay vệt màu (theo chuyển động thể) Suy ngẫm Tơi có tin tưởng trẻ khơng? Tơi thực hiểu mục đích hoạt động chưa? Các vật liệu cần chuẩn bị Máy phát nhạc nhạc; Bút sáp dầu (để không bị màu nước làm trôi nét vẽ); lọ màu nước (xanh, vàng, đỏ) pha loãng (tỉ lệ màu/nước: khoảng 1/3); Các dụng cụ tô, vẩy màu: nắp chai, cành cây, cây, lăn, gốc loại rau, củ bỏ đi, chổi quét sơn, vỏ sò, ốc, v.v.; Bạt vẽ 34 Suy ngẫm Nếu khơng có bạt vẽ, tơi thay vật liệu gì? Nếu sử dụng giấy để vẽ, nên dùng màu nước trước chờ màu khô cho trẻ dùng bút sáp mau không? Tỷ lệ màu nước phù hợp với chất liệu vẽ chưa? Tiến trình hoạt động 4.1 Hoạt động mở đầu Giáo viên trao đổi với trẻ cảm xúc bản: vui, buồn, hoảng sợ giận giữ: Hãy làm cử chỉ/hành động vui/buồn/ hoảng sợ giận dữ, cảm xúc; Bây hát hát với cảm xúc khác Giáo viên chọn hát trẻ hát với giọng điệu khác vui/buồn/hoảng sợ/giận Giáo viên trao đổi với trẻ nội dung hoạt động: Hôm vẽ tranh tường, sử dụng vật liệu bút sáp màu, màu nước, cây, cành cây,v.v mà có để làm dụng cụ vẽ Các sử dụng phận thể để in màu, vẩy màu, v.v Khi nghe âm nhạc, nghĩ tới màu sắc đường nét bắt đầu vẽ Cô nhắc dùng bút sáp dầu, dùng vật liệu… với màu nước Chúng ta vẽ từ Giáo viên cho học sinh hình dung Giáo viên trẻ trải bạt (tấm bạt cần giữ ổn định trình vẽ), để bút sáp màu phía bạt Suy ngẫm Mọi trẻ có hào hứng với hoạt động khơng? Có trẻ sợ bẩn mà e ngại khơng? Tơi nên làm để khuyến khích trẻ? 4.2 Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Gợi nhớ lại đường nét màu sắc Giáo viên vẽ số đường với trẻ gọi tên đường nét Giáo viên đàm thoại để giúp trẻ có liên tưởng/ kết nối màu sắc đường nét với cảm xúc trẻ Khi vui/buồn/hoảng sợ/giận dỗi nghĩ tới đường nét nào? Màu sắc gì? Giáo viên lưu ý với trẻ người có lựa chọn đường nét màu sắc khác kể trẻ có cảm xúc 35 Suy ngẫm Nếu trẻ chưa làm quen với đường nét này, giới thiệu nào? Hoạt động 2: Vẽ đường nét bút sáp dầu Giáo viên mở nhạc Trẻ nghe nhạc nghĩ tới màu sắc, đường nét phù hợp với cảm xúc trẻ Tiếp theo, trẻ chọn bút sáp màu bắt đầu vẽ lên bạt đường nét theo cảm xúc Giáo viên hướng dẫn trẻ bắt đầu vẽ từ trung tâm bạt vẽ dịch phía ngồi (giáo viên vào bạt để giúp trẻ hiểu rõ cách làm) Giáo viên lưu ý trẻ thay đổi bút màu, thay đổi đường nét trẻ muốn Đồng thời, trẻ cần luôn lắng nghe âm nhạc để đẩy cảm xúc Khi trẻ phủ kín bạt đường nét trẻ không hào hứng vẽ đường nét giáo viên cho trẻ dừng lại chuyển sang dùng màu nước (hoạt động 3) !!! Lưu ý: Trong trình trẻ vẽ, giáo viên quan sát yếu tố đặc biệt xảy ra: nét vẽ, hăng hái/chần chừ, cử động thể với nhịp điệu âm nhạc, trẻ có đường khác lạ với trẻ khác v.v Suy ngẫm Cảm giác thoải mái tham gia trẻ nào? Tơi có nhìn thấy âm nhạc, cảm xúc nét vẽ trẻ không? Hoạt động 3: Dùng màu nước để hoàn thành tranh Giáo viên trẻ xếp màu nước dụng cụ vẽ khác hai bên mép bạt vẽ Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng màu nước: Bây phủ màu nước để hoàn thiện tranh tường Các dùng vật liệu để nhúng vào màu vẩy, vẽ hay in lên tranh Các dùng bàn tay bàn chân để vẽ, vẩy, in màu Trẻ nghe nhạc phủ màu nước lên tranh: Khi có âm nhạc, nghĩ tới màu sắc đường nét để chọn màu vật liệu vẽ (quệt màu, in màu, vẩy, v.v.) Tương tự hoạt động vẽ đường nét, tranh Giáo viên cho dừng hoạt động quan sát thấy tham gia trẻ thấp xuống toàn bạt phủ màu 36 !!! Lưu ý: Giáo viên không áp đặt câu trả lời hay sai Giáo viên cố gắng khuyến khích trẻ cịn rụt rè chia sẻ ý kiến dù từ Trẻ giáo viên thu dọn đồ dùng Suy ngẫm Trẻ có sáng tạo việc dùng màu? Trẻ có thoải mái hợp tác với phủ màu không? 37 Cảm nhận giáo viên Chúng giáo viên trường mầm non tư thục Con Ong Nhỏ Vietkids 2, quận Sơn Trà, Đà Nẵng Chúng thích tổ chức hoạt động vẽ tranh động cho trẻ Chúng thực với trẻ 4-5 tuổi Tuy vậy, dễ dàng tổ chức hoạt động với trẻ 3-4 tuổi, cần điều chỉnh hướng dẫn câu hỏi với trẻ cho phù hợp Tranh động để giúp trẻ biểu đạt cảm xúc qua việc tạo nên tranh tranh với vật thể cụ thể Âm nhạc xem yếu tố thúc đẩy cảm xúc vui/buồn/hoảng sợ/giận giữ trẻ sử dụng màu sắc, đường nét để biểu đạt cảm xúc Vẽ tranh động thực trải nghiệm với trẻ Các say mê, thích thú tham gia hoạt động Khi trẻ sáng tạo, tư chí nhớ lại kỉ niệm Trẻ phát biến đổi màu sắc màu trộn lẫn với Chúng thích thú để hồ lẫn màu với Điều dạy trẻ màu sắc mà trẻ tự khám phá Đây hoạt động mở, kích thích trẻ học nhiều điều lĩnh vực phát triển trẻ Chúng nhận trẻ học cách tôn trọng đóng góp sáng tạo bạn tác phẩm nghệ thuật chung lớp Trẻ không bị hạn chế tiêu chuẩn định vậy, trẻ học nhiều hơn! Tham gia hoạt động giúp trẻ phát triển kĩ vận động, kĩ tình cảm xã hôi ngôn ngữ Chúng nhận thấy số trẻ thường có cảm giác thoải mái tham gia thấp hoạt động khác có thay đổi tham gia hoạt động Trong trình diễn hoạt động, chúng tơi quan sát thấy có trẻ giảm mức độ tham gia Khi đó, chúng tơi gợi ý trẻ sử dụng vật liệu khác để vẽ Điều giúp kích thích quan tâm trẻ Chúng tơi thử nghiệm nhiều loại nhạc khác trẻ vẽ Nếu thấy số trẻ có biểu khơng muốn tiếp tục hoạt động khơng Những trẻ tới góc chơi khác, bạn khác tiếp tục vẽ 38 Hoạt động #9: THAM QUAN NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ Mục đích Giúp trẻ biết rõ phương tiện qui định giao thông đường bộ; Nâng cao hiểu biết trẻ khu vực dân cư gần trường; Trẻ thực hành quy định an tồn giao thơng đường bộ; Tăng cường khả tương tác trẻ với môi trường xung quanh Suy ngẫm Trong lần tổ chức hoạt động này, trọng vào mục đích nhất? Trẻ cần ý nhiều để đảm bảo lớp có cảm giác thoải mái tham gia cao? Tơi đặt thách thức để trẻ học nhiều nhất? Điều kiện cần Có thống Ban Giám hiệu, phụ huynh, trẻ giáo viên lịch trình nội dung tham quan trước tham quan; Giáo viên khảo sát đường địa điểm để bố trí phương tiện lại thời gian di chuyển hợp lý; Nội quy tham gia giao thông nơi công cộng giáo viên trẻ thống cam kết thực hiện; Đảm bảo yếu tố an toàn cho trẻ giáo viên; Thời tiết ngày tham quan không mưa không lạnh để đảm bảo sức khoẻ cho trẻ Suy ngẫm Giáo viên với tôi? Nhiệm vụ đồng nghiệp khác cụ thể gì? Những nội quy cần phải ý để thảo luận với học sinh? Số điện thoại liên lạc cần ghi nhớ trường hợp cần thiết? Các vật liệu cần chuẩn bị Phiếu quan sát (hình phương tiện, bảng dẫn giao thông v.v.); Giấy vẽ, bút chì, bút màu, v.v.; Trang phục phù hợp mũ che đầu; Nước uống Suy ngẫm Kinh nghiệm lần tổ chức cho trẻ tham quan trước, tơi cần mang thêm nữa? 39 Tiến trình hoạt động 4.1 Hoạt động mở đầu Giáo viên trẻ thống nhất: Mục đích, nội dung lịch trình tham quan; Nội quy tham gia giao thông nơi cơng cộng (khơng tách hàng/nhóm, chào hỏi cô/bác đường, không cười đùa chơi đuổi bắt v.v.) Giáo viên sử dụng hát: Đường em để bắt đầu phần thảo luận Trẻ chia nhóm: Nhóm 1: Các loại phương tiện giao thơng di chuyển đường phố; Nhóm 2: Chấp hành luật giao thơng quy định giao thơng; Nhóm 3: Các âm ngồi đường phố; Nhóm 4: Đặc điểm phương tiện giao thơng Mỗi nhóm có phiếu quan sát để trẻ đánh dấu điều nhìn thấy Giáo viên trẻ khởi hành chuyến tham quan: Trẻ cô hát bài, chẳng hạn: Đèn xanh đèn đỏ Suy ngẫm Làm để trẻ để tham gia thống nội quy? Làm để biết trẻ nhớ nội quy, nhiệm vụ nhóm? 4.2 Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Từ trường tới ngã tư đường phố Di chuyển xe ô tô hay (tuỳ khoảng cách); Giáo viên trẻ tới điểm quan sát ngã tư đường phố Suy ngẫm Có trẻ cần ý nhiều để đảm bảo an tồn khơng? Tơi nói với trẻ để trẻ hiểu luật giao thông, biết nơi qua? Hoạt động 2: Khám phá ngã tư đường phố Nhắc lại nhiệm vụ nhóm; Thực nhiệm vụ theo nhóm; Quay trở lớp để thực hoạt động sau Tuy nhiên, địa điểm thời tiết phù hợp, giáo viên cho trẻ tới cơng viên/bãi cỏ/vỉa hè… gần để thực hoạt động (chia sẻ thông tin) Ghi chú: Nếu gặp cảnh sát giao thơng, giáo viên nhờ nói chuyện chút với trẻ luật giao thơng ngã tư đường phố, hay kỉ niệm cảnh sát hay công việc cảnh sát giao thông Suy ngẫm Cảm giác thoải mái tham gia trẻ nào? Tôi cần phải làm để giúp trẻ ghi nhớ thơng tin quan sát? 40 Hoạt động 3: Chia sẻ thông tin Tổng hợp kết quan sát ngã tư đường phố nhóm: Nhóm nhóm thảo luận loại phương tiện giao thông, đặc điểm phương tiện giao thơng sử dụng hình khối, mảnh ghép lego để lắp ráp hình phương tiện giao thơng; Nhóm 2: Vẽ lại biển báo luật giao thông, phân vai thể lại ý thức người tham gia giao thông ngã đường phố Nhóm 3: Phân vai thể âm ngã tư đường phố Ghi chú: Giáo viên hướng dẫn trẻ sử dụng kĩ thuật “vâng, và” để mô tả lại đặc điểm ngã tư đường phố Cả nhóm mơ ngã tư đường phố: Trẻ khuyến khích đưa ý kiến Trẻ thứ bắt đầu câu(con nhìn thấy tô màu đen rẽ phải), trẻ thứ tiếp nối: thấy có xe tải to, chở nhiều hàng,v.v (quan trọng đảm bảo người bẳt đầu câu nói là: vâng, …) trẻ thấy câu chuyện đủ; Nếu đến lượt mà trẻ chưa nói chuyển sang trẻ khác – đảm bảo trẻ không cảm thấy sợ bị chê, thoải mái đưa nghe ý kiến Mô lại ngã tư đường phố: Theo phương pháp đóng kịch: Chúng ta nhìn thấy phương tiện giao thơng đường phố? Nhóm đặt hình ghép phương tiện giao thơng vào vị trí ngã tư đường phố; Chúng ta nghe thấy âm gì? Nhóm thể âm phương tiện giao thơng; Chúng ta nhìn thấy biển báo phương tiện giao thơng nào? Nhóm dán hình vẽ vào vị trí Đóng vai người tham gia giao thông thực quy định giao thông ngã tư đường phố Theo trị chơi “Tơi cây”: Giáo viên nói tên chủ đề: Chúng ta mô tả lại ngã tư đường phố; Trẻ xung phong lên nói, tơi cột đèn giao thơng, sau nói xong trẻ tạo dáng cột đèn giao thông Khi thấy cột đèn giao thơng đứng n, trẻ tới nói điều ngã tư đường phố Cứ tiếp tục trẻ thấy mô đủ ngã tư đường phố; Luật chơi: Khơng thảo luận làm gì, mà tự thân trẻ xem phù hợp với mơ hình mơ Trong q trình nhóm mơ lại ngã tư đường phố, giáo viên đặt Các nhìn thấy phương tiện giao thơng gì? Có khơng tn thủ luật giao thơng? Như vậy, có ảnh hưởng gì? Các nghe âm gì? Âm đâu tạo ra? Các cịn thấy khác nữa? 41 Suy ngẫm Tơi cần phải làm để khuyến khích trẻ chia sẻ ý tưởng? Những thơng tin hình ảnh trẻ chia sẻ mà tơi nên ghi lại? 4.3 Hoạt động kết thúc Giáo viên trẻ thảo luận về: Việc thực nội quy nhiệm vụ tham quan (đã thực tốt điểm nào, điểm cần ý); Cảm nhận trẻ ngã tư đường phố; Mong ước trẻ ngã tư đường phố Suy ngẫm Trẻ tơi học gì? Mục đích hoạt động đạt nào? Trẻ nói điều nhiều nhất? Tơi nên làm để mở rộng kết hoạt động? 42 MỤC LỤC NỘI DUNG VÀ LINK VIDEO TRANG Giới thiệu dự án CITIES Hoạt động 1: Khám phá giác quan qua vật liệu mở www.youtube.com/watch?v=Vowu4orTrv0&list=PLTBJkYjTKsbepd-Noil2ulbnA_v7O0FLi&index=8 Hoạt động 2: Tham quan bảo tàng mỹ thuật Đà Nẵng www.youtube.com/watch?v=oO6tYB5vOic&list=PLTBJkYjTKsbepd-Noil2ulbnA_v7O0FLi&index=5 Hoạt động 3: Khám phá tác phẩm nghệ thuật qua giác quan 13 www.youtube.com/watch?v=iKsUnPNUOVU&list=PLTBJkYjTKsbepd-Noil2ulbnA_v7O0FLi&index=2 Hoạt động 4: Dựa vào tác phẩm nghệ thuật tạo khối 3D 17 www.youtube.com/watch?v=kgdZ_MBfcYA&list=PLTBJkYjTKsbepd-Noil2ulbnA_v7O0FLi&index=7 Hoạt động 5: Những trang phục đáng yêu 21 www.youtube.com/watch?v=Pks9Ac98sJ0&list=PLTBJkYjTKsbepd-Noil2ulbnA_v7O0FLi&index=6 Hoạt động 6: Tạo nên chân dung từ vật liệu mở 25 www.youtube.com/watch?v=W4PHLEIpu54&list=PLTBJkYjTKsbepd-Noil2ulbnA_v7O0FLi&index=4 Hoạt động 7: Khám phá cảm xúc qua câu chuyện 30 www.youtube.com/watch?v=pady4ee9Lpg&list=PLTBJkYjTKsbepd-Noil2ulbnA_v7O0FLi&index=3 Hoạt động 8: Vẽ tranh động 34 www.youtube.com/watch?v=fS3piAQRvYU&list=PLTBJkYjTKsbepd-Noil2ulbnA_v7O0FLi&index=2 Hoạt động 9: Tham quan ngã tư đường phố 39 DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG ỨNG DỤNG DẠY HỌC SÁNG TẠO TRONG GIÁO DỤC MẦM NON (CITIES) Giảm thiểu rào cản đô thị ảnh hưởng tới việc học trẻ mầm non Việt Nam VVOB TẠI VIỆT NAM 3-5 Nguyễn Bình, phường Hịa Cường Nam, quận Hải Châu, Đà Nẵng, Việt Nam +84(0)236 3923332 http://vietnam.vvob.org http://vvob.org

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w