iáo trình phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non phần 2

20 1 0
iáo trình phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PhÇn thø hai Néi dung vµ ph−¬ng ph¸p d¹y Mü thuËt ë tiÓu häc CChh−−¬¬nngg IIIIII VÏ theo mÉu vµ ph−¬ng ph¸p d¹y vÏ theo mÉu A − VÏ theo mÉu I − Kh¸i niÖm Mäi thø ®Òu cã thÓ lµ chñ ®Ò ®Ó vÏ Nh− vËy vÏ[.]

Phần thứ hai Nội dung phơng pháp dạy Mỹ thuật tiểu học Chơng III Vẽ theo mẫu phơng pháp dạy vẽ theo mẫu A Vẽ theo mẫu I Khái niệm Mọi thứ chủ đề để vẽ Nh vẽ điều quan trọng, mà quan trọng ngời học phải yêu thích vẽ hiểu r»ng vÏ gióp hä häc hái mét c¸ch cã hiƯu giới hữu Học vẽ giúp có nhìn vật, giới xung quanh, giúp hiểu đợc nguyên lý, phơng pháp tạo hình bản, nắm vững phơng pháp vẽ theo mẫu cách tự tin hào hứng Tuy nhiên, hội họa công việc đòi hỏi tính chủ động Ngoài nguyên tắc, cách thức phơng pháp đợc học, ngời vẽ phải biết tự cảm nhận, tự phân tích rập khuôn Nh vậy, để vẽ tốt cần có kết hợp cảm nhận phân tích nhìn nhận vật cách máy móc, khô cứng theo quy tắc định Phơng tiện để vẽ ngày phong phú, đa dạng nhng hiểu biết hội họa dù dụng cụ có tính tốt giúp vẽ đợc tranh đẹp, hay thể đợc điều mà tâm đắc Muốn hiểu đợc khái niệm "Vẽ theo mẫu" cần hiểu thêm thuật ngữ chuyên môn liên quan sau : 61 Vẽ hình họa Hình họa môn học ngành Mỹ thuật trờng chuyên nghiệp nh trờng Đại học Mỹ thuật, Đại học Mỹ thuật công nghiệp, trờng Đại học Kiến trúc, trờng Cao đẳng S phạm Nhạc Họa, trờng Trung cấp Mỹ thuật, Hình họa đợc vẽ chì đen than vẽ gọi hình họa đen trắng vẽ màu (màu bột , sơn dầu, ) gọi hình họa màu Các mẫu vẽ để thực tập hình hoạ hình khối : Hình lập phơng, hình lăng trụ, hình hộp, hình cầu, hình chóp, hình tháp, hình đa diện, Các đồ vật biến dạng từ hình khối nh : ấm, chén, chai, lọ, phích nớc, bát, đĩa, ; loại hoa, quả, ; mô hình mũi, mắt, tai, miệng, phù điêu hoa lá, ; tợng đầu ngời, tợng bán thân, tợng toàn thân ; Các t ngời thật : chân dung, bán thân toàn thân dáng khác nhau, Các tập vẽ ngời tập có yêu cầu cao môn học Bài tập chơng trình môn Hình hoạ đợc xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ vẽ hình đến vẽ đậm nhạt vẽ màu Chất liệu đợc xếp theo thứ tự từ chì, than đến màu bột, màu nớc, sơn dầu Trọng tâm nghiên cứu hình họa hình, khối màu sắc vật Qua ngời vẽ luyện cách quan sát, nhận xét, đánh giá kích thớc, tỷ lệ, đậm nhạt màu sắc để diễn tả đợc đối tợng Hình họa môn học hỗ trợ cho vẽ trang trí sáng tác tranh sau Vẽ tả thực Vẽ tả thực tên gọi phân môn Mỹ thuật trờng phổ thông, tiểu học, trung học sở trung học chuyên ban trớc năm 1980 Thuật ngữ đợc dùng đến năm 1980 đợc thay "Vẽ theo mẫu" Có thay đổi nhiều ngời đà hiểu sai tên gọi phân môn dẫn đến làm sai, cho vẽ tả thực phải vÏ nh− thùc, gièng y nguyªn thùc, vỊ kÝch th−íc, tỷ lệ, đậm nhạt nh chụp ảnh ; yêu cầu vẽ phải mẫu đến chi tiết, nh mẫu thiết kế Do đó, có giáo viên đà đo kích thớc, hớng dẫn học sinh kẻ ô để vẽ dẫn đến kết vẽ giống nh đúc Hiểu nh không với vẽ tả thực Vẽ tả thực vẽ từ đối tợng có thực trớc mắt Vì học sinh có cách nhìn, đánh giá, nhận xét, cảm thụ khác nhau, khả diễn tả khác nên vẽ giống đợc Tên gọi "Vẽ tả thực" không sai nhng nhiều ngời hiểu sai, làm sai nên năm 1980 Hội đồng môn Mỹ thuật trÝ thay "VÏ t¶ thùc" b»ng "VÏ theo mÉu" Vẽ theo mẫu a) Khái niệm Vẽ theo mẫu nghiên cứu mẫu đà bày trớc mắt vẽ mô lại theo cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụ cđa ng−êi vÏ 62 NÐt vÏ, h×nh vÏ cđa "VÏ theo mẫu" không nh nét vẽ, hình vẽ vẽ kỹ thuật đòi hỏi xác tuyệt đối đến chi tiết để sản xuất hàng loạt thông qua vÏ thiÕt kÕ NÐt vÏ cđa vÏ mü tht kh«ng đòi hỏi phải thẳng băng hay tròn mà mang tính chất tơng đối biểu đờng thẳng, đờng cong, đờng tròn hội họa Hình vẽ vẽ mỹ thuật không đòi hỏi xác tuyệt đối nh hình vẽ kỹ thuật mà "chính xác" có nghĩa hợp lý không gian theo cách nhìn ngời vẽ Sự chÝnh x¸c cđa héi häa cịng nh− cđa nghƯ tht nói chung xác khoa häc tù nhiªn, cđa kü tht, bëi nghƯ tht cã đặc tính riêng hoàn toàn khác với khoa học kü tht − NÐt vÏ, h×nh vÏ cđa vÏ mü thuật đợc thực đơn tay, không dùng thớc hay compa, dù nét thẳng tờng nhà, cột điện, hộp hay đờng tròn miệng lọ Cần lu ý "Vẽ theo mẫu" tả, mô lại theo mẫu chép rập khu«n nh− thiÕt kÕ Nh− vËy, cïng mét mẫu, cách hớng dẫn nhng tất vẽ không giống nhiều lẽ : + Mỗi ngời vị trí khác : diện, bên phải, bên trái ; hớng nhìn khác vỊ mÉu : ng−êi ngåi cao, thÊp, xa, gÇn, nhìn mẫu không nh + Khả so sánh, phân tích, ớc lợng ngời khác nhau, nªn nhËn xÐt vỊ kÝch th−íc, tû lƯ mÉu ngời không giống + Cảm thụ vẻ đẹp ngời khác nhau, biểu qua hình vẽ khác Dạy vẽ theo mẫu hay dạy mỹ thuật theo cách kẻ ô không yêu cầu môn học Yêu cầu lớp vẽ theo khuôn mẫu định sẵn giáo viên không với dạy vẽ theo mẫu Bài vẽ theo mẫu yêu cầu mô lại mẫu có trớc mặt với hình dáng, kích thớc, đậm nhạt nh ngời vẽ nhìn thấy cảm nhận Ví dụ hình vẽ minh họa ca (H.1) Hình Nh vẽ ca nh trờng hợp nh 63 tồn không gian theo cách nhìn, cách nghĩ cảm nhận ngời Điều quan trọng giáo viên giúp học sinh nhận hình vẽ ca đẹp (vì vẽ cha đà đẹp) b) Một số kiến thức cho vẽ theo mẫu ã Nét : Ta thờng dùng nét để vẽ hình, vẽ đậm nhạt Đối với vẽ mỹ thuật, nét để biểu đờng thẳng, đờng cong mang tính tơng đối, không thẳng băng, ngắn, đặn nh thớc kẻ tròn nh compa quay Nét mỹ thuật dù nét thẳng, nét cong hay gấp khúc, hoàn toàn đơn nét vẽ tay Có nh nét vẽ rung theo tâm tình, cảm xúc ngời vẽ truyền cảm đến ngời xem Đờng nét có sức biểu mạnh mẽ, có tính khái quát cao Ta dùng nét lớn, nhỏ, đậm, nhạt, h, thật, mạnh, yếu, dày, tha để thể biến hóa hình dáng, kết cấu, chất liệu, hình thể không gian vật thể Mỗi đờng nét có đặc tính riêng Tùy theo phơng tiện kỹ thuật sử dụng, ta tạo cho trạng thái biểu cảm nh lỡng lự, hăng, nhạy cảm, cứng nhắc hay mềm mại Tùy thuộc vào cấu trúc vật chất vật mẫu, tùy thuộc vào chiếu sáng cách nhìn ngời vẽ, nét vẽ cần có chỗ đậm, chỗ nhạt (mờ), chỗ liền mạch, chỗ ngắt quÃng, nhằm biểu hiện, diễn đạt hình thể vật mẫu chiều hớng, độ cao thấp, dày mỏng, cứng mềm nh mắt nhìn thấy Hình dạng nét vẽ tác động tới ngời cảm xúc khác Ví dụ : đờng thẳng cho cảm giác cứng cỏi, trực tiếp, mạnh mẽ hay hăng hái, đờng cong cho cảm giác sinh động, tinh tế, gợi cảm hay thản thoải mái Vì sức diễn cảm đờng nét tùy thc vµo h−íng cđa nã, vµo bỊ dµy vµ thao tác thể Khi vẽ nét thẳng, vẽ lần cha thẳng, vẽ lần thứ hai, thứ ba ; nên vạch nét dài, không vẽ đoạn nối nét vẽ tự nhiên, mạch lạc theo cảm xúc Một vẽ có nét đẹp, vừa diễn tả đợc hình, vừa diễn tả đợc khối làm cho vẽ không gò ép, cứng nhắc mà mềm mại, sinh động, có không gian ã Hình : Hình dáng vẻ bên vật thể, vẽ ta cần ý đến hình dáng so sánh tỷ lệ phận với thật để thể đợc đặc điểm vật mẫu ã Mảng : Cấu trúc vật thể thờng phức tạp nhiều hình khối tạo nên Các hình khối có mặt : mặt nghiêng, mặt thẳng, mặt trên, mặt dới, , chỗ 64 lồi, chỗ lõm, Các mặt có hớng khác không gian nên nhận ánh sáng không nh Do bề mặt vật thể có chỗ đậm, chỗ nhạt, chỗ sáng, chỗ tối tạo nên hình mảng đậm nhạt, nhìn vật ta thấy có hình khối ã Hình khối Mọi vật không gian có hình khối khác nh núi, nhà, tủ, bàn ghế, ấm chén, chiếm chỗ không gian chiều Chúng ta dùng đờng nét để biểu sáng tối, đậm nhạt, tạo cho hình vẽ có hình khối, có xa gần, có không gian mặt phẳng giấy vẽ Vì vật thể có độ đậm nhạt khác ? Vật thể đợc cấu tạo nhiều hình khối, có mặt lồi, mặt lõm theo hớng khác Nhận ánh sáng mặt khác : trực diện, xiên, chéo, Mỗi chất liƯu nhËn ¸nh s¸ng mét c¸ch kh¸c C¸ch nhìn xa gần (Luật xa gần) a) Khái niệm Luật xa gần định luật trình bày giải thích diễn biến hình thể đờng nét vật từ gần đến xa ta nhìn từ điểm trông định đa quy luật cách giải tơng quan đờng nét vật thể, cảnh vật, vị trí xa gần khác không gian Luật xa gần gọi luật thấu thị hay luật phối cảnh Phải biết nhìn vật theo luật xa gần để vẽ cho đúng, cho thật nh chúng tồn không gian Vật gần to, rõ ; vật xa nhỏ, mờ Luật xa gần khoa học nghiên cứu cách nhìn vật không gian giải thích biến đổi chúng không gian Nó tri thức hội họa (là khoa học nghiên cứu tợng quy luật thị giác) Học nắm đợc phép phối cảnh hội họa giúp ta lý giải đợc nhiều tợng thị giác phức tạp, giúp ta nâng cao nhận thức biến hóa phối cảnh sống, điều cần thiết cho việc nâng cao lực tạo hình b) Đờng tầm mắt (Đờng chân trời) Đờng tầm mắt (ĐTM) đờng thẳng nằm ngang song song với mặt đất ngang tầm mắt ngời nhìn 65 Vị trí đờng tầm mắt thay đổi theo vị trí ngời nhìn Khi ta đứng nhìn đờng tầm mắt cao, ngồi đờng tầm mắt thấp + Cách xác định đờng tầm mắt : ã Đứng trớc biển, đờng ranh giới trời mặt nớc biển đờng tầm mắt (H.2) Hình ã Đứng trớc không gian rộng trời đờng ranh giới đất trời đờng tầm mắt ã Khi vẽ phòng, nâng mặt phẳng thớc hay bìa cứng lên ngang tầm mắt, tới lúc mặt phẳng thu lại đờng ngang đờng tầm mắt + ý nghĩa đờng tầm mắt tranh : Đờng tầm mắt có ý nghĩa định tác phẩm hội họa ã Đờng tầm mắt chia tranh thành phần dới Trờng hợp ngời ta thờng tránh tạo cho ta cảm giác nặng nề khó chịu Để đờng chân trêi n»m ë chÝnh gi÷a tranh sÏ khã xư lý bố cục để tạo đợc chặt chẽ hình mảng đậm nhạt ã Đờng tầm mắt vị trí thấp (phần đất, nớc ít, phần trời nhiều) Trờng hợp cho ta cảm giác cảnh rộng mênh mông, thoáng đÃng Phần dới đất diện tích hẹp nhng lại cho cảm giác rộng nh chạy xa 66 ã Đờng tầm mắt vị trí cao, thấy phần đất hay nớc nhiều nhng lại cho ta cảm giác cảnh hẹp gần Khi ngời vẽ vị trí cao nhìn xuống thấp đờng tầm mắt tranh, tất vật nhìn thấy từ gần đến xa dàn trải mặt tranh từ thấp lên cao Đờng tầm mắt chạy ngang qua tranh thờng tạo nên cảm giác buồn lặng lẽ, nặng nề, ta thờng bắt gặp tranh vẽ phong cảnh Lê-vi-tan Đờng tầm mắt quan trọng sở để xác định đờng hớng xây dựng phối cảnh cho vẽ Nó định trực tiếp đến biến đổi phối cảnh vật thể hiệu hình Vì vậy, đứng trớc cảnh vật để vẽ, ta phải tìm đờng tầm mắt xác định lên mặt tranh c) Điểm trông (Điểm nhìn) Điểm trông điểm mà mắt ta nhìn thẳng góc với đờng tầm mắt chạy qua khung tranh (là vị trí mắt ngời vẽ) Vị trí điểm nhìn định đến tính chất phối cảnh Cùng phong cảnh nhng ta đứng vị trí khác phối cảnh khác Điểm nhìn thấp đờng tầm mắt thấp, điểm nhìn cao đờng tầm mắt cao Cùng điểm nhìn nhng hớng nhìn lên trên, nhìn ngang, nhìn xuống dới cho hiệu khác phối cảnh d) Điểm tụ Điểm tụ nơi gặp đờng song song không hớng với đờng tầm mắt Điểm tụ nằm đờng tầm mắt Điểm tụ đợc gọi điểm giữa, đối thẳng với điểm nhìn đồng thời điểm vuông góc tia nhìn với đờng tầm mắt (H.3) 67 Hình 3: Điểm tụ ( Phối cảnh song song Các đờng song song khác hớng gặp điểm khác đờng tầm mắt (H.4) Các điểm nằm hai bên điểm tụ gọi điểm d (Điểm tụ riêng) Hình 4: Điểm tụ riêng ( điểm d ) Điểm trời : Là điểm thấu thị nghiêng vật thể có đờng hớng nghiêng gần thấp, xa cao Điểm nằm phần trời cao phía đờng tầm mắt (H.4) Điểm đất : Là điểm thấu thị nghiêng vật thể có đờng hớng nghiêng gần cao, xa thấp Điểm nằm phần đất phía dới đờng tầm mắt (H.5) 68 Hình 5: Điểm trời điểm đất e) Một số ®iĨm cÇn nhí vÏ xa gÇn Khi vÏ ta ngồi diện, bên phải, bên trái mẫu đờng tầm mắt ngang bằng, thấp hay cao mẫu vị trí nhìn khác mẫu hình ảnh quan sát đợc có biến đổi theo góc nhìn ngời vẽ Khi nhìn theo luật xa gần thờng thấy : ã Các vật gần to, cao, dài, rộng, đậm, rõ ã Các vật xa nhỏ, thấp, ngắn, hẹp, nhạt, mờ ã Tất đờng song hành song song với mặt đất nhng không song song với đờng tầm mắt chạy từ gần xa quy tụ vào điểm đờng tầm mắt (điểm tụ) Càng gần đờng tầm mắt khoảng cách hai đờng xích lại gần (Vì thế, ta nhìn đờng thấy xa, lòng đờng hẹp lại) ã Những đờng song hành không song song với mặt đất xa thu hẹp khoảng cách quy tụ điểm nằm đờng tầm mắt (điểm đi) ã Những đờng song hành thẳng góc với mặt tranh quy tụ vào điểm tụ ã Những đờng song hành không thẳng góc với mặt tranh quy tụ vào điểm tụ riêng ã Các đờng song hành dới đờng tầm mắt có hớng lên ngợc lại đờng song hành đờng tầm mắt có hớng xuống ã Tất đờng nằm ngang chạy song song với đờng tầm mắt giữ nguyên đờng nằm ngang không thay đổi nhng xa trông chúng ngắn lại ã Tất đờng thẳng đứng (cột điện, chân bàn, ) giữ nguyên t thẳng đứng nhng xa trông chúng thấp dần 69 II Phơng pháp vẽ theo mẫu Quan niệm Hội họa môn nghệ thuật có phạm vi rộng đòi hỏi ngời học phải rèn luyện phát huy khả tổng hợp gồm nhiều mặt : tu dỡng tri thức để làm bản, có phơng pháp đúng, có kỹ xảo thành thục, Vẽ tranh loại lao động cần kỹ phối hợp trí óc, mắt tay Quá trình vẽ đòi hỏi trớc hết quan sát xác mắt phân tích, phán đoán, so sánh, khái quát trí óc Sau thông qua bàn tay, vận dụng cách thức kỹ năng, kỹ xảo để biểu Có nhiều ngời vẽ thờng vẽ trớc, vẽ sau, thờng vẽ từ xuống dới, vẽ đến đâu xong đến ; học sinh tiểu học thờng thấy vẽ nấy, vẽ chi tiết Cách vẽ nh không Phơng pháp vẽ theo mẫu cách thức tiến hành vẽ từ lúc bắt đầu đến hoàn thành, từ cách nhìn, cách nghĩ đến cách vẽ Nắm vững phơng pháp vẽ tạo điều kiện cho giáo viên dạy vẽ mỹ thuật dễ dàng Đối với vẽ mỹ thuật, yêu cầu trớc tiên cần phải tuân theo : + Phải có mẫu vẽ thật trớc mặt + Phải quan sát mẫu thật kỹ để vẽ + Không vẽ từ chi tiết, phận mà vẽ từ khái quát đến chi tiết Phơng pháp vÏ theo mÉu RÊt nhiỊu ng−êi vÏ lu«n chØ coi trọng nâng cao khả vẽ tay Họ cho vẽ đợc đẹp hay không chủ yếu nhờ công phu tay, mà quên cử ®éng cđa tay ®Ịu cã sù tham gia cđa m¾t điều khiển trực tiếp t Khả biểu tay số kỹ năng, kỹ xảo mặt vận động, thao tác ; khả quan sát, khả phân tích, khả tổng hợp, khái quát mắt đầu óc, hiểu biết tu dỡng nghệ thuật khả có vai trò định Vẽ theo mẫu dù đơn giản hay phức tạp, từ vẽ lá, vẽ cốc đến vẽ vật, vẽ ngời tiến hành theo quy trình chung sau : a) Quan sát mẫu vẽ Quan sát mẫu vẽ kỹ quan trọng hàng đầu ®èi víi vÏ theo mÉu V× dï vÏ mÉu g× phải nhìn thấy xác vẽ đợc xác, nhìn thấy cách tỉ mỉ vẽ đợc cách sâu sắc Do đó, việc quan sát vµ thĨ hiƯn cã quan hƯ mËt thiÕt víi trình vẽ tranh 70 Quan sát mẫu từ bao quát đến chi tiết, để nhận : + Hình dáng bên mẫu (chiều cao, chiều ngang đặc điểm mẫu) + Cấu trúc, tỷ lệ kích thớc + Các mảng đậm nhạt lớn + Phát vẻ đẹp mẫu tạo hứng thú cho ngời vẽ Phải quan sát toàn đối tợng để có ấn tợng tổng thể Thông qua so sánh, phân tích để xác định quan hệ tỷ lệ, kết cấu, sáng tối, không gian, phối cảnh kể quan hệ tinh tế h thực, mạnh yếu vật thể Quan sát mẫu để suy nghĩ bố cơc : + VÏ h×nh tê giÊy ngang hay dọc hợp lý, thuận mắt ? + Hình vẽ nh vừa ? (Hình to gây cảm giác chật chội, nhỏ gây cảm giác lỏng lẻo) Cần đặt hình vẽ hay lệch sang trái, sang phải, lên xuống dới trang giấy để có bố cục cân đối ? (Hình vẽ) Những cảm xúc nhận xét ban đầu quan trọng trình tiến hành vẽ Cần tiến hành quan sát mẫu vẽ đan xen vẽ hoàn thành b) Cách vẽ Quan sát từ bao quát đến chi tiết vẽ tiến hành từ tổng thể đến phận Vẽ phác khung hình : Khung hình hình bao quanh, giới hạn chỗ cao nhất, thấp nhất, rộng nhất, dài mẫu vẽ Khung hình hình tam giác (của núi, trầu), hình nhiều cạnh (lá mớp, sắn, trâu, ), hình tròn (của hoa, gà, ) Tùy theo hình dạng bên mẫu mà phác khung hình cho phù hợp Khung hình hình ngời vẽ hình dung óc khái quát, thực 71 Khi vẽ khung hình cần lu ý : + Khi bắt đầu vẽ lên giấy, trớc tiên cần định vị điểm quan trọng (cao nhất, thấp nhất, rộng bên phải, bên trái) để xếp hình vẽ lên giấy cho phù hợp phác khung hình Nên xếp hình vẽ cho tơng xứng với khuôn khổ giấy, không nên để hình vẽ lớn nhỏ Hình vẽ nên chiếm khoảng 1/2 đến 2/3 diện tích giấy vẽ Nếu 2/3 lớn, chật ; nhỏ 1/2 nhỏ, trống Phía trên, phía dới, bên phải, bên trái mặt giấy nên để khoảng trống định để tạo không gian cho vẽ Hình thể chủ yếu nên để gần trang giấy + KÝch th−íc : chiỊu cao, chiỊu réng hay nh÷ng khoảng cách khung hình phải tỷ lệ với kích th−íc cđa mÉu Khung h×nh sai, h×nh vÏ mÉu sÏ sai theo + Nét vẽ phác khung hình cần nhẹ nhàng để sau tẩy bỏ dễ dàng + Nếu mẫu vẽ cân đối nh lọ hoa, cần phác trục đối xứng để dễ vẽ + Nếu mẫu có đồ vật trở lên cần quan sát, ớc lợng phác khung hình đồ vật 72 Xác định tỷ lệ phận : Quan sát mẫu, ớc lợng kích thớc phận đánh dấu điểm cao, thấp, rộng, hẹp, lồi, lâm theo chiỊu ngang, chiỊu cao (vÝ dơ nh− chiỊu ngang cđa miƯng, cỉ, chiỊu cao cđa vai chai ) Đồng thời phải so sánh đặc điểm khác biệt tất vật để có đợc nhËn thøc tỉng thĨ vỊ tû lƯ, kÕt cÊu, quan hệ sáng tối, quan hệ không gian, quan hệ phối cảnh quan hệ h thực, mạnh yếu vật thể Có nh nắm vững đối tợng cách xác Hình 7: Hình to − VÏ ph¸c c¸c nÐt chÝnh (VÏ kÕt cÊu hình thể) : Dựa vào điểm đà đánh dấu, vẽ phác nét mờ, ta có hình dáng vật Có thể vẽ phác nhiều nét để tìm nét hơn, đồng thời kết hợp với quan sát điều chỉnh tỷ lệ, kích thớc thấy cần thiết Dùng đờng thẳng đứng đờng dóng ngang để xác định quan hệ tỷ lệ vật thể ; vẽ hình thể, kết cấu vật thể, đồng thời vẽ phép phối cảnh Đây bớc quan trọng then chốt tạo sở cho bớc sau Vẽ hình tùy tiện, đại khái mà định phải nghiêm khắc, xác Hình 8: Hình nhỏ Hình 9: Hình vẽ cân trang giấy Vẽ nét chi tiết : Trên sở nét đà ổn định, quan sát mẫu để vẽ nét chi tiết cho mẫu Nét vẽ chi tiết cần có đậm nhạt, chỉnh sửa nhiều lần để có nét đúng, đẹp nªn vÏ theo cÊu tróc cđa vËt thĨ − VÏ đậm nhạt (vẽ bóng) : Vẽ đậm nhạt hay gọi vẽ bóng, để vật hình khối, để vẽ có xa gần, có không gian Điều phải ý tới vẽ đậm nhạt nguồn sáng Mỗi hình thể đợc ánh sáng chiếu vào có mặt sáng mặt tối tạo nên 73 khối chúng Nếu ánh sáng nhận thức đợc hình thể vật, không phân biệt đợc tính chất đặc điểm chúng Trong tự nhiên, hình thể, cảnh vật có sắc màu riêng biệt tơng ứng với độ đậm nhạt khác Vẽ đậm nhạt đợc tiến hành nh sau : + Quan sát mẫu để xác định độ đậm nhạt : ®é ®Ëm nhÊt (tèi), ®é ®Ëm võa (trung gian), ®é nhạt (sáng) tơng quan mức độ đậm nhạt vật mẫu Mỗi chất liệu nhận ánh sáng khác (sứ, gỗ, thạch cao, ), màu sắc vật thể khác nên thân chúng có độ đậm nhạt khác Cấu trúc vật thể (mặt phẳng, mặt cong, mặt nghiêng, ) tạo hình mảng sáng tối khác Qua ®ã ta nhËn thÊy diƠn biÕn cđa ¸nh s¸ng rÊt phức tạp, cần quan sát kỹ, xác để tìm mức độ đậm nhạt chúng + Tìm vị trí hình mảng độ đậm nhạt phác hình mảng nét mờ + Vẽ đậm nhạt theo mảng : vẽ đậm trớc, nhạt sau Cần lu ý : + So sánh mức độ đậm nhạt để vẽ có tơng quan chung, tránh độ đậm quá, nhạt gây tơng phản mạnh (gay gắt, tách bạch quá) hay đồng mờ nhạt + Vẽ đậm nhạt cách kết hợp nét đan xen dày, tha theo cấu trúc hình khối : mặt phẳng đứng, nghiêng, cong, chếch, Không đợc cạo chì thành bột để di giấy + Cố gắng diễn tả chất vật mẫu Cần quan sát kỹ để nhận chất liệu vật mẫu (gồm có vật ? ? cấu trúc ? mặt lồi, lõm (các hớng) ; đồng thời phân biệt nguồn sáng chiếu tới mạnh hay yếu + Cuối nhìn lại mẫu để so sánh điều chỉnh mức độ đậm nhạt, tẩy bỏ phần cha không cần thiết Cần phân tích kỹ tơng quan mặt để vẽ sâu : nên tăng cờng chỗ nào, giảm bớt chỗ nào, chỗ cần vẽ kỹ, chỗ cần đơn giản hơn, Nhiệm vụ giai đoạn cân nhắc tơng quan toàn để điều chỉnh hiệu cuối vẽ Các loại bóng Bóng ngăn ánh sáng vật thể Vật thể đợc ánh sáng chiếu vào tạo hiệu khối có phần đợc chiếu sáng phần bóng tối 74 Hình 10 Bãng chÝnh ; Bãng ph¶n quang ; Bãng ngả Muốn biểu thị đợc hình thái sắc màu hình khối cần hiểu khái niệm tính chất bóng, cụ thể nghiên cứu biến hóa ®a d¹ng vỊ ®Ëm nh¹t, h− thËt, m¹nh u cđa mức độ sáng tối Nh vậy, cần tìm hiểu hình thành bóng, độ sáng tối quy lt biÕn hãa cđa nã a) Bãng chÝnh Lµ phần diện tích bề mặt lại hình khối mà ánh sáng không chiếu dọi đến (phần tối vật thể) b) Bóng ngả (Bóng đổ) Là bóng thân vật thể đổ trải in hình lên bề mặt cạnh Bóng ngả đậm hay nhạt, dài hay ngắn nguồn ánh sáng chiếu mạnh hay yếu, vị trí ánh sáng cao hay thấp Độ đậm nhạt bóng ngả so với bãng chÝnh phơ thc vµo mµu cđa vËt thĨ, mµu bề mặt chứa bóng ngả phản quang vật xung quanh Nh hình khối đợc nhìn rõ có ánh sáng ánh sáng mạnh bóng hình khối bóng ngả rõ hiệu sáng tối hình khối rõ c) Bóng phản quang (ánh sáng phản chiếu) Là ánh sáng từ phần sáng vật thể xung quanh phản chiếu vào phía tối vật mẫu tạo nên Độ sáng phản quang mạnh hay yếu phụ thuộc vào ánh sáng vật thể xung quanh phát mạnh hay yếu Mặt khác chất liệu, màu sắc vật kế cận làm giảm hay tăng thêm độ sáng 75 Độ sáng phản quang yếu độ sáng bề mặt khối trực tiếp nhận ánh sáng ; độ đậm bên sáng nhạt độ đậm bên tối d) Các độ bóng Bài vẽ đẹp phải giải tốt yếu tố bố cục, hình thể, màu sắc), mà cần thể biến hóa sáng tối, mức độ đậm nhạt, h thật, mạnh yếu, độ bóng để tạo hiệu chân thực, sinh động phong phó bµi vÏ Cã thĨ chia bãng thµnh độ sáng tối nh sau : Bên sáng có độ : sáng, sáng, trung gian Bên tối có độ : đậm, đậm trung gian Hình 11 Bóng sáng ; Bóng trung gian ; Bóng đậm; Bóng phản quang ; Bóng ngả Phơng pháp vẽ bóng tạo khối Vẽ bóng tạo khối bớc quan trọng để hoàn thành vẽ Trớc hết quan sát mẫu để phân chia khối thành mảng sáng tối lớn gạch nhẹ nét chì vào bên mảng tối trớc Tiếp đến tìm bề mặt mảng bóng khác bên sáng bên tối nhng có độ khác biệt đậm nhạt Những điểm cần lu ý : Đánh bóng tạo khối có nhiều cách gạch nét chì khác Có thể dùng hàng loạt nét song song, kỹ thuật gọi lợp Khi nét nằm sát tạo sắc độ đậm, nét lợp tha tạo sắc độ nhạt Khi vẽ, cần điều chỉnh cách hợp lý hớng nét gạch bóng cho phù hợp với hớng mặt khối không gian Khối phân chia thành hai mảng sáng tối lớn Giữa hai mảng sáng tối lớn có độ trung gian Trong mảng sáng tối lớn phân chia 76 thành mảng sáng tối nhỏ Khi vẽ phải theo trình tự từ mảng lớn đến mảng nhỏ, mảng tối trớc mảng sáng sau, từ tổng thể đến chi tiết Bài tập sinh viên Lê Thị Hờng ( khóa 1998 2002 ) Bài tập sinh viên Trần Hải (Khóa 1998 2002) 77 B Phơng pháp dạy vẽ theo mẫu Trên ta đà biết cách tiến hành vẽ theo mẫu, kiến thức cần thiết cho việc dạy vẽ theo mÉu cho häc sinh tiĨu häc §èi víi häc sinh tiểu học, cần dạy cho em phơng pháp quan sát đối tợng (rèn luyện tri giác, thị giác) thể đối tợng (rèn luyện kỹ thể hiện), đồng thời giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Dạy vẽ theo mẫu có quy trình chung, cụ thể cách quan sát nhận xét mẫu thật, cách tiến hành vẽ Các đầu cần dạy kỹ để học sinh nắm đợc yêu cầu chung, rèn luyện thói quen học tập Những nêu đặc điểm mẫu, phần lớn thời gian dành cho thực hành Học sinh tự quan sát vẽ theo cách nhìn, cách nghĩ cảm thụ riêng dới hớng dẫn giáo viên Không áp đặt hay bắt buộc em vẽ theo khuôn mẫu Để giúp học sinh vẽ theo mẫu tốt, bớc đầu cần hình thành cho em thói quen quan sát tinh tế, biết cách phân tích vật mẫu, biết sử dụng cách dựng hình đánh bóng I Chuẩn bị mẫu vẽ Đối với dạy vẽ theo mẫu, mẫu vẽ yêu cầu thiếu sở để triển khai nội dung kiến thức dạy Cho nên giáo viên cần lu ý : Tìm mẫu vẽ đẹp, phù hợp với nội dung học Mẫu dùng để vẽ phong phú đa dạng, diện đời sống thờng ngày Giáo viên cần nghiên cứu nội dung dạy để tìm mẫu phù hợp với yêu cầu, mục đích loại tập Cố gắng chọn đợc mẫu vẽ đẹp mẫu đẹp gây hứng thú cho học sinh học tập, tạo điều kiện cho em cảm thụ vẽ có hiệu Mẫu đẹp thể hình dáng, cấu trúc, phận (chi tiết) có đậm, có nhạt Nếu mẫu có đồ vật trở lên cần ý : Về tơng quan tỷ lệ : Tránh đồ vật cao to so với đồ vật nhỏ thấp quá, hai vật có hình dáng tỷ lệ tơng đơng Về tơng quan đậm nhạt : Tránh đồ vật có độ đậm nhạt tơng phản hay mờ nhạt mẫu vẽ 78 Có thĨ cho häc sinh vÏ theo nhãm, nÕu lµ mÉu nhỏ nh cây, cốc, Chọn mẫu có cấu trúc tơng đơng cho nhóm Có thể cho học sinh tham khảo thêm mẫu có dạng khác nh lọ hoa, cốc với nhiều hình dáng khác để em so sánh, thấy đợc đặc điểm mẫu vẽ Mẫu vẽ sách giáo khoa có ý nghĩa gợi ý, không thiết đòi hỏi giáo viên phải tuân theo Giáo viên chủ động chọn mẫu phù hợp với cách nhìn, cách cảm thụ học sinh Cũng yêu cầu học sinh chuẩn bị mẫu vẽ Vật mẫu thiếu biến đổi lớn nhỏ Đặt mẫu vẽ Đối với vẽ theo mẫu, việc đặt mẫu vẽ có ý nghĩa quan trọng đến bố cục vẽ đẹp hay xấu Hiểu đợc điều đó, đặt mẫu vẽ, giáo viên cần ý : Vật mẫu có biến đổi lớn nhỏ Đối với mẫu đơn : + Không nên đặt xa so với tầm nhìn học sinh, mẫu nhỏ (cái lá, cốc, ) nên chuẩn bị nhiều mẫu để học sinh vẽ theo nhóm Khoảng cách mẫu ngời vẽ xa khoảng lần so với kích thớc lớn vật mẫu + Không nên đặt mẫu cao so với tầm nhìn học sinh mà phải đặt dới tầm nhìn chút để học sinh thấy đợc mặt mẫu (học sinh cần quan sát thấy đợc miệng lọ hoa, miệng bát, nắp ấm, mặt khối hộp, ) Vật mẫu có biến ®ỉi lín nhá nh−ng cao thÊp thiÕu thay ®ỉi VËt mẫu có biến đổi lớn nhỏ, cao thấp hợp lí Hình 12 Đối với mẫu có đồ vật trở lên : + Không nên đặt đồ vật thẳng hàng ngang, nên đặt đồ vật cho có xa, có gần để tạo không gian + Không nên đặt hai đồ vật sát để chúng tạo nên đờng nét trùng không đẹp 79 + Không nên đặt hai đồ vật nhau, làm cho bố cục vẽ khó đẹp + Không nên đặt ®å vËt nµy che kht ®óng mét nưa cđa ®å vật kia, nên đặt chúng che khuất cách xa vừa phải trờng học mỹ thuật chuyên nghiệp, trờng phổ thông nớc tiên tiến, học vẽ theo mẫu đợc trang bị đầy đủ phơng tiện : có phòng học vẽ với điều kiện ánh sáng đảm bảo, có giá vẽ, giá đặt mÉu, ghÕ ngåi, ë n−íc ta, trang thiÕt bÞ cho dạy học Mỹ thuật trờng phổ thông nhiều hạn chế, cha có phòng học vẽ riêng nh phơng tiện cần thiết khác Điều ảnh hởng đến chất lợng dạy học Mỹ thuật Đây thực trạng cần phải tìm cách khắc phục khó khăn dạy vẽ theo mẫu đợc tốt quy trình II Khai thác nội dung dạy Một tiết dạy vÏ theo mÉu th−êng gåm c¸c b−íc : B−íc : Giáo viên bày mẫu (đặt bàn, ghế, treo bảng, ) Học sinh quan sát Bớc : Giảng bài, quan sát phân tích vật mÉu (lêi nãi kÌm theo minh häa nhanh) B−íc : Xóa bảng cho em thực hành vẽ vào giấy dòng kẻ Bớc : Giáo viên đến bàn góp ý cho em, đối chiếu hình vẽ với vật mẫu Chỉ góp ý để học sinh thấy chỗ sai cha đẹp để em tự sửa, không sửa hộ vẽ em Bớc : Giáo viên chọn số vẽ tốt để treo lên bảng cho lớp xem, nhận xét, phân tích Nội dung dạy Mỹ thuật nói chung, vẽ theo mẫu nói riêng thờng tiến hµnh nh− sau : − H−íng dÉn häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt − H−íng dÉn häc sinh c¸ch vÏ Hớng dẫn học sinh thực hành Ba phần tơng ứng với trình tự nội dung học sách giáo khoa học sinh để em học : Quan sát, nhận xét Cách vÏ − Bµi thùc hµnh 80 ... thuËt, Hình họa đợc vẽ chì đen than vẽ gọi hình họa đen trắng vẽ màu (màu bột , sơn dầu, ) gọi hình họa màu Các mẫu vẽ để thực tập hình hoạ hình khối : Hình lập phơng, hình lăng trụ, hình hộp, hình. .. Khung hình hình tam giác (của núi, trầu), hình nhiều cạnh (lá mớp, sắn, trâu, ), hình tròn (của hoa, gà, ) Tùy theo hình dạng bên mẫu mà phác khung hình cho phù hợp Khung hình hình ngời vẽ hình. ..1 Vẽ hình họa Hình họa môn học ngành Mỹ thuật trờng chuyên nghiệp nh trờng Đại học Mỹ thuật, Đại học Mỹ thuật công nghiệp, trờng Đại học Kiến trúc, trờng Cao đẳng S− ph¹m Nh¹c −

Ngày đăng: 19/11/2022, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan