1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình Phòng bệnh cho trẻ mầm non: Phần 2

87 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 35,02 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Phòng bệnh cho trẻ mầm non trình bày các nội dung: Các bệnh thường gặp ở trẻ em, một số cấp cứu và tai nạn thường gặp ở trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

CHƯƠNG II

CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

ÀI 13

BỆNH TIÊU CHẢY

VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA

PHONG CHONG BENH TIEU CHẢY

Bài học này sẽ giúp bạn:

Trình bày được khái niệm tiêu chảy, phân biệt được tiêu chảy cấp và

mãn tính

Liệt kê được nguyên nhân, yếu tố thuận lợi gây bệnh và từ đó để ra các biện pháp phòng bệnh cho trẻ tại trường mắm non

Trình bày được các dấu hiệu mất nước trong tiêu chay

Xử trí và điều trị được tiêu chảy tại nhà theo nguyên tắc 1

Trình bày được 3 nguyên tắc điều trị tiêu chẩy tại nhà và các biện

pháp phòng chống

I ĐỊNH NGHĨA

Trang 2

BÀI 13 - BỆNH TIÊU CHAY VA CHUONG TRÌNH QUỐC GIA PHONG CHONG BENH TIEU CHAY | 103

Trẻ bú mẹ thường đi phan mém va sét, khong nén nhdm véi tiéu chay Tiêu chảy cấp: Khi bệnh chỉ kéo dài vài ngày, không quá 14 ngày II CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG TIÊU CHẦY QUỐC GIA

1 Mục tiêu chương trình

- Làm giảm tỷ lệ tử vong do tiêu chảy

- Làm giảm tình trạng suy dinh dưỡng sau tiêu chảy

- Làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy bằng các biện pháp hướng dẫn nuôi dạy trẻ đúng

- Phổ biến phương pháp phòng chống bệnh tiêu chảy Làm giảm thể lâm sàng nặng cần phải điểu trị bằng dịch truyền tĩnh mạch ở các bệnh viện, từ đó sẽ làm giảm tỷ lệ nhập viện, giám số giường bệnh điều trị tiêu chảy, giảm được chỉ phí cho điểu trị bệnh tiêu chảy

Il NỘI DUNG CỤ THỂ CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHAY QUỐC GIA ĐỐI VỚI BÀ MẸ VÀ GIÁO VIÊN MẦM NON

1 Phổ biến phòng bệnh

- Tận dung và biết nuôi con bằng sữa me - Ăn dặm đúng cách

- Chăm sóc trẻ hợp vệ sinh, rửa tay trước khi cho trẻ ăn hoặc chế biến thức ăn và xử lý phân hợp vệ sinh nhất là phân trẻ nhỏ

- Chủng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở trẻ nhất là bệnh sỏi

- Theo dõi sự phát triển của trẻ bằng biểu đổ tăng trưởng

2 Xử trí khi con bị tiêu chảy

- Biết cách cho uống ORS, hoặc các dung dịch tự pha chế ở nhà - Biết cách cho ăn khi trẻ bị tiêu chảy và sau khi bị tiêu chảy - Biết cách phát hiện ra các dấu hiệu mất nước

- Biết đưa trẻ đi khám đúng lúc

- Không lạm dụng kháng sinh trong điều trị tiêu chảy tại nhà IV NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ THUẬN LỢI

1 Sự lây lan mầm bệnh tiêu chảy:

- Các đường lây truyền thông thường: truyền bằng đường phân - miệng,

Trang 3

104 | CHƯƠNG II - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

- Tiếp xúc trực tiếp với phân bón bị nhiễm trùng

Có một số tập quán tạo thuận lợi cho sự lan truyền tác nhân gây bệnh: - Không ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu

- Tập quán cai sữa trước 1 tuổi

- Cho trẻ bú bình

- Để thức ăn đã nấu chín ở nhiệt độ trong phòng

- Không quen dùng nước chín để uống, dùng nước bị ô nhiễm mầm bệnh bị tiêu chảy

- Không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Không xử lý phân an toàn, nhất là trẻ nhỏ

2 Các yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ bệnh tiêu chảy

- Bệnh suy dinh dưỡng

- Trong thời gian mắc bệnh sởi và sau khi mắc bệnh sởi trong vòng 4

tuần

- Trẻ bị ức chế hoặc suy giảm miễn dịch như bệnh SIDA, hậu nhiễm virus, nhất là hậu sởi,

- Những trẻ trên rất dễ mắc bệnh tiêu chảy và khi mắc bệnh tiêu chảy thường khó trị và chuyển thành tiêu chảy kéo dài

3 Lứa tuổi mắc bệnh

Hầu hết các đợt tiêu chảy thường xảy ra trong hai năm đầu của cuộc

đời, nhưng chỉ số mắc bệnh cao nhất là ở nhóm trẻ 6 - 12 tháng tuổi vì:

- Kháng thể mẹ dự trữ cho con đã cạn

- Khả năng tạo kháng thể của trẻ chưa hồn chỉnh

- Mẹ khơng biết chế biến thức ăn thích hợp cho trẻ ăn dặm thêm Bệnh xảy ra quanh năm:

Virus Vi trùng

- Miền Bắc Mùa đông Mùa hè

- Miễn Nam Mùa khô, lạnh Mùa mưa, nóng

* Nhiễm trùng không triệu chứng

Hay còn gọi là người lành mang bệnh Thường hay gặp ở trẻ từ 2 tuổi

Trang 4

BÀI 13 - BỆNH TIÊU CHAY VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHONG CHỐNG BỆNH TIÊU CHAY | 105

sàng Do không biết mình mắc bệnh nên những người này đóng vai trò quan trong trong việc lây lan các mầm bệnh đường ruột

Ngoài ra, nguyên nhân còn do mâu thuẫn giữa nhu cầu cơ thể rất cao, nhưng khả năng tiêu hóa kém, vì các tuyến tiêu hóa ở trẻ nhũ nhỉ khi chưa phát triển đầy đủ, các enzyme tiêu hóa ít và hoạt tính của chúng còn yếu

Hơn nữa, chủ yếu của tiêu chảy là do nhiễm khuẩn đường ruột virus (Rota virus - chiếm 50% ở trẻ 6 tháng - 24 tháng tuổi), vi trùng, ký sinh

trùng, nấm gây bệnh

Lây nhiễm bởi thức ăn, nước uống và dụng cụ mất vệ sinh

Ngoài ra tiêu chảy còn có thể do chế độ ăn không thích hợp, do dùng kháng sinh đường uống kéo dài

Do biến chứng của các bệnh khác (sởi, viêm tai giữa, thủy đậu, viêm phổi, suy dinh dưỡng, và do stress)

V PHÁT HIỆN CÁC DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRONG TIÊU CHẢY VÀ XÁC

ĐỊNH ĐỘ MẤT NƯỚC

Cân sụt nặng Mất nước là nguyên nhân chính gây tử vong

Môi khô Mắt trũng

Tiéu chay > Mất nước và điện giải > chết - Các dấu hiệu để phát hiện tình trạng mất nước là:

‘Thép lom

Trẻ khát nuớc, môi khô, mắt trũng, thóp Dấu vềo da mất đâm lõm, cân nặng tụt dần, người gầy tọp, trẻ lờ

dé, mmệt mồi, nếu nặng sẽ có khóc không nước

mắt, tiểu ít, có thể vô niệu Tiểu ít Đánh giá mức độ mất nước theo bảng dưới đây Triệu chứng A B € Không mất nước Có mất Mất nước nặng nước (nhẹ, nừa) 1 Nhìn

- Tổng trạng Tỉnh táo Quất khóc, L¡ bì, lừ đừ, rối bút rút loạn tri giác

~ Mắt Bình thường Tring Rất trũng, khô

- Nước mắt Nhiều Ít Khơng

- Miệng lưỡi ust Khô Rất khô

- Khát Không khát Rất khát Liống kém

Trang 5

106 | CHƯƠNG II - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

2 Sờ

~ Thóp (trễ nhỏ) Bình thường Hơi trăng Rất trăng

- Độ chưn giãn da Nhanh chóng trở Chậm < 2 giây _ | Rất chậm > 2 giây

(đấu téo da) tễ bình thường 3 Cân nặng 40 - 50 ml/kg Sút 4 - 5% ~ Sút 6- 9% ~ — | Sút > 10% ~ 60- 90ml/kg |100ml/kg cân nặng cân nặn; 4 Xử trí theo Phác đồ A Phác đồ B Phác đồ C phác đổ

VI XỬ TRÍ TIÊU CHẢY TẠI NHÀ

Xử trí theo Phác đồ A: Hay còn gọi là điều trị tiêu chảy tại nhà Phác

đồ này dành cho các bà mẹ và cán bộ y tế cơ sở bao gồm 3 nguyên tắc

1 Nguyên tắc 1

Cho trẻ uống nhiều nước để phòng chống mất nước

Ding ORS (Oral Rehydration Sollution) - dung dịch để

bù nước và điện giải trong diéu trị tiêu chảy là tốt

nhất Dung dịch này được Tổ chức Y tế Thế giới sản

xuất dưới dạng bột đóng gói và được pha trong 1 lít nước sạch để uống Tùy loại ORS mà có cách pha khác

nhau (đọc kỹ hướng dẫn trước khi pha) Hiện nay tại

Việt Nam có nhiều loại gói ORS, loại pha với 1.000 ml

nước, loại chỉ pha với 200 ml nước, có cả loại viên

(Hydryte)

- Ở trẻ em nên dùng loại pha với 200 m] nước dễ sử dụng và an toàn vệ sinh khi bảo quản

- Hương vị thơm ngon, trẻ dễ chấp nhận

* Cách pha ORS như sau:

- Rửa tay và dụng cụ để pha cho thật sạch

- Đổ hết bột trong gói ORS vào dụng cu có dung tích trên 1 lít (bình,

ca, chén, xoong, nổi, )

Trang 6

BÀI 13 - BENH TIEU CHAY VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHONG CHONG BỆNH TIÊU CHAY | 107

- Dung dịch đã pha chỉ sử dụng trong ngày (24 giờ), nếu quá 24 giờ phải sử dụng gói ORS khác

- Không được đun nóng dung dịch đã pha

- Không được bỏ thêm bất kỳ chất gì vào dung dich ví dụ như: đường, muối

- Trong khi thao tác pha ORS nên hướng dẫn cho các bà mẹ cách pha

- Cho trẻ uống ORS ngay từ khi trẻ bắt đầu tiêu chảy loại gói nhỏ pha 200ml nước Lượng ORS theo phác đồ A: Tuổi Lượng ORS uống sau mỗi lần tiêu chảy | Lượng ORS trong ngày Dưới 2 tuổi 50 - 100 ml 500 ml/ngay 2 đến 10 tuổi 100 - 200 ml 1000 mi/ngay Trên 10 tuổi Uống theo như cầu 2000 mi/ngày

* Hướng dẫn cho bà mẹ cách cho trẻ uống ORS:

- Cho uống từng thìa nếu trẻ nhỏ dưới 2 tuổi

- Cho uống bằng ly nếu trẻ lớn

- Nếu trẻ bị ói vẫn cho uống, nhưng phải đợi 10

phút sau mới cho uống tiếp

- Hoặc được tính theo cân nặng: 10 m] ORS cho 1kg cân nặng, uống sau mỗi lần tiêu chảy

- Nếu không có sẵn ORS các bà mẹ có thể pha một

số dung dịch thay thế tương đương tại nhà như:

+ Nước mặn ngọt: 3gr muối + 18 gr đường + 1 lít + Nước cháo muối: 3gr muối + 80gr bột hoặc gạo + Sử 1,2 lít nước 2 “ Đưa trẻ đến

bệnh oiện + Nước dừa muố

1 lít nước dừa + 3gr muối

* Cách nấu cháo như sau: - Dun s6i 15- 30 phút, khi hạt gạo nổ bung

ra là được, chắt ra sẽ được khoảng 1 bát nước cháo cho trẻ uống

- Nước cháo cân pha và cho trẻ uống càng sớm càng tốt, ngay sau khi trẻ bắt đầu tiêu chảy

- Sau mỗi lần tiêu chảy cho trẻ uống 100 - 200 ml (khoảng 1/2 - 1 bát) để

Trang 7

108 | CHƯƠNG lI - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

ý Nước cháo này không phải là thức ăn của trẻ, khơng @ 4® thể thay thế cho bữa ăn của trẻ

NAS, - Nước cháo đã pha chỉ đùng trong ngày (tốt nhất là chỉ dùng trong 6 giờ), không nên để lâu

* Chú ý: Trước kia người ta sử dụng dung dịch

Dun s6i 15 - 30 phút, muối đường là: 1/8, 1/6 nay 12/6 khi hạt gạo nở tưng là

được chất ra sẽ được - 1/6: 1 muối và 6 đường

khoảng 1 bát cháo cho ° `

Ta uống - 47/6: 1/2 muối và 6 đường

2 Nguyên tắc 2:

- Tiếp tục nuôi đưỡng trẻ thật tốt (ăn tốt hơn bình thường) để chóng phục hỏi và phòng chống suy dinh dưỡng.- Tiếp tục cho trẻ bú mẹ bình thường, hoặc nhiều hơn càng tốt, khi trẻ bị tiêu chảy có thể cho bú vào giữa các lần uống ORS

- Trẻ bú bình: dưới 6 tháng tuổi vẫn cho trẻ bú

bình thường nhưng uống thêm một lượng nước chín là

100 - 200m] mỗi ngày

- Trẻ ăn cháo hay cơm thì cần nấu nhuyễn, kèm

+4 theo thịt, cá, trứng, dầu thực vật, cho trẻ uống thêm

nước canh, nước rau ăn kèm quá cho trẻ ăn thành nhiều bữa trong ngày ít nhất 6 lần/ngày

- Sau khi hết tiêu chảy cho trẻ ăn thêm một bữa trong ngày khoảng 2 tuần để khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng sau tiêu

chảy

8 Nguyên tắc 3: Đưa trẻ đến trạm y tế ngay nếu sau chữa trị tại nhà

Trang 8

BÀI 13 - BỆNH TIEU CHAY VÀ CHUONG TRINH QUOC GIA PHONG CHONG BENH TIEU CHAY | 109

Có thể điều trị theo phác đồ B:

Dành cho các trường hợp tiêu chẩy có mất nước độ nhẹ, trung bình Mật độ này phải được thực hiện tại y tế địa phương, có nhân viên y tế theo doi Lượng ORS uống theo phác dé B Tuổi Cân nặng Liều lượng Dưới 4 tháng Dưới 5 kg 200 - 400 ml 4-11 thang 5-7,9 kg 400 - 600 ml 12-23 thang | 8- 10/9 kg 600 - 800 ml 2-4 tudi 11 - 15,9 kg 800 - 1200 ml > 5 tuổi Trén 15 kg 1200-2200ml (Uống theo như cầu)

- Khi không biết cân nặng thì dựa vào tuổi

- Hoặc lượng ORS được tính theo 75 ml/kg uống liên tục trong 4 giờ

- Cán bộ y tế theo dõi và hướng dẫn các bà mẹ cho uống để tránh nôn

ói, cho trẻ dưới 3 tuổi uống bằng muỗng cà phê, sau mỗi 1 - 3 phút Nếu trẻ

ói, ngưng ð - 10 phút Sau tiếp tục cho uống nhưng chậm hơn sau mỗi 2 - 3

phút

- Sau 4 giờ thì đánh giá lại tình trạng mất nước Nếu trẻ hết mất nước

chuyển theo điều trị theo phác đồ A

- Nếu còn tiếp tục mất nước, bệnh trầm trọng hơn phải chuyển đi bệnh viện để điều trị theo phác đồ C

Chú ý: Vẫn tiếp tục cho trẻ bú mẹ và ăn uống bình thường hoặc tốt

hơn

Những thuốc không sử dụng được trong điều trị tiêu chảy: * Thuốc cẩm tiêu chảy:

- Chế phẩm từ thuốc phiện: Imodium, Loperamid, Paregoric, thuốc

nước con rồng, không sử dụng cho trẻ vì dễ gây ngộ độc thuốc

- Thuốc giầm nhu động ruột: Spasmaverin, Buscopan, Nospas

Những thuốc này cẩm tiêu chảy giả tạo làm cho trẻ mất khẩ năng đào

Trang 9

110 | CHUONG II - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

* Thuốc hếp thụ nước:

Cacbon, Kaolin làm phân đặc giả tạo và cẩn trở việc bù nước bằng

đường uống cho trễ

* Thuốc chống ói:

Primperan dễ gây ngộ độc cho trẻ dưới 2 tuổi

* Không dùng kháng sinh khi không có chỉ định:

- Chỉ sử dụng kháng sinh khi: + Trong phân có máu

+ Nghi ngờ tả: Phân nhiều nước, đục như nước vo gạo, mất nước nhanh

VII CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

1 Sử dụng nguồn nước sạch

- Cung cấp nước sạch cho vệ sinh, ăn uống

UP Ube - Nước uống cho trẻ cần đun sôi để nguội, không

Cung cấp nước sạch cho trẻ uống nước lã

ast 2 Đảm bảo vệ sinh môi trường

GED - Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, quản lý phân, 4Š “ nước, rác tốt Xử lý phân trẻ an tồn, tránh lây

khơng nên — lan

3 Vệ sinh cá nhân

Đảm bảo vệ sinh cá nhân

- Rửa tay đúng cách sạch bằng xà phòng dưới vòi nước sạch là biện pháp phòng bệnh đơn giản mà có hiệu quả cao

không rửn tay kiểu này - Tập cho trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn, sau khi chơi bẩn, sau khi đi vệ sinh Trước khi đi ngủ, rửa tay, rửa mặt

- Nếu trẻ bị bệnh khác kèm theo: như viêm tai, viêm phổi thì ngoài

điều trị tiêu chẩy nên đưa trẻ đến bác sĩ chuyên khoa

4 Biết nuôi con bằng sữa mẹ: Cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng

Trang 10

BÀI 13 - BỆNH TIÊU CHẢY VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHONG CHONG BENH TIEU CHAY | 111

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ Trẻ bú mẹ ít bị

tiêu chẩy, ít đị ứng, ít mắc các bệnh nhiễm khuẩn hơn là ăn sữa bột hoặc ăn các loại thức ăn khác Sữa mẹ

có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với khả năng tiêu hóa của trẻ, giàu kháng thể, vệ sinh, tiện lợi, có ích cho mẹ và bé không những trước mắt mà còn về lâu dài Do đó các bà mẹ cần tận dụng tính ưu việt của sữa mẹ và biết cách nuôi con bằng sữa mẹ 5 Cải thiện tập quán cho ăn dặm: Cần cho bé ăn dặm đúng

- 0 - 6 thang bé bú mẹ hoàn toàn

- Cho bé ăn dặm sau 6 tháng; ăn lỏng — sệt > đặc

và từ ít đến nhiều, từ một loại thực phẩm đến nhiều loại - Thức ăn bổ sung đủ lượng, đủ chất, cân đối các chất, phù hợp với độ tuổi và hợp vệ sinh 6 Phòng chống suy dinh dưỡng

- Giữa suy dinh dưỡng và tiêu chảy có mối quan hệ mật thiế

chảy, trẻ mất rất nhiều năng lượng, sụt cân nhanh do mất nước và điện giải, hấp thu các chất kém chỉ còn 38% đối với chất béo, 40% đối với chất đạm,

10% đối với gluxit, cộng thêm trẻ biếng ăn và hay bị nôn Do đó, sau mỗi trẻ

ít nhiều bị chậm phát triển và chỉ hồi phục 2 - 3 tuần “bù” Nếu nhiều đợt

tiêu chẩy xảy ra liên tiếp trong thời gian ngắn, sự hồi phục sẽ không có, trẻ

bị suy dinh dưỡng

- Bệnh suy dinh dưỡng cũng là yếu tố thuận lợi gây nên bệnh tiêu chảy vì suy giảm miễm dịch, dễ bị viêm ruột, nhung mao ruột bị teo, các men

tiêu hóa giầm dân, gây kém hấp thu và tiêu chdy Do đó điều trị tiêu chẩy

nên song song với điều trị suy đinh dưỡng bằng cách duy trì chế độ ăn, bù

nước và điện giải, vẫn tiếp tục bú mẹ và có chế độ đinh dưỡng hợp lý thông

thường theo độ tuổi

- Sau khi hết tiêu chẩy nên cho trẻ ăn thêm một bữa so với ngày thường, liền trong 2 - 3 tuần để bù thời gian bị bệnh Trường hợp tiêu chảy

có đờm, máu cần có chế độ ăn nhiều chất béo, chất đạm rất cần để vết loét

Trang 11

112 | CHƯƠNG II - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

7 Tiêm phòng

Chủng ngừa đúng lịch và đẩy đủ các bệnh truyền

nhiễm nguy hiểm cho trẻ dưới 5 tuổi, nhất là phòng bệnh sởi cho bé Vì khi mắc bệnh sởi, hoặc sau khi khỏi bệnh, trẻ dễ bị tiêu chảy hay lao nặng khiến trẻ

dé bị tử vong Tiêm văcxin sởi có thể phòng được tiêu chảy Khoảng 25% tử

vong liên quan tới tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi

8 Không nên dùng kháng sinh đường uống kéo dài

9 Sử dụng hố xí hợp vệ sinh và xử lý an toàn phân của trẻ, nhất là tại trường lớp mầm non

CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT?

Bệnh tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật, suy dinh dưỡng

0à có tử uong cao ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Theo thống bê, một trẻ mắc 3 - 4 lần tiêu chảy trong một năm Cao điểm tập

trung ở lúa tuổi 6 - 24 tháng tuổi, lứa tuổi ăn dặm Hàng năm có khoảng

3,2 triệu trẻ em chết uì bệnh tiêu chảy, số tử uong do tiêu chẩy bao giờ cũng

chiếm 1/3 tỷ lệ £ở uong chung ở các nước đang phát triển 80% tử uong do

tiêu chảy tập trung ở lứa tuổi dưới 2 tuổi (tử uong do tiêu chảy ở trê em dưới

2 tuổi chiếm 80% tử uong chung do tiêu chảy) Do tỷ lệ trẻ em mắc bệnh

nhiều, tử uong cao, điều trị bằng dung dịch truyền, tốn kém nên đây là một căn bệnh cần được quan tâm đặc biệt

Để giảm tỷ lệ mắc bệnh uà tử vong do tiêu chảy, năm 1978 tổ chức Y tế

Thế giới (TCYTTG) thành lập trung tâm nghiên cứu bệnh tiêu chảy trẻ em ở Bangladesh Sau 2 năm thành lập, trung tâm đã công bố nhiều kết quả

quan trọng cả trên thực nghiệm uà trong áp dụng thực tế, được TCYTTG, phổ biến rộng rãi trong nội dung của chương trình phòng chống tiêu chảy

ở các nước đang phát triển Tại Việt Nam, chương trình phòng chống tiêu chảy được phổ biến từ năm 1983 va được xếp là một chương trình quốc gia

Từ đó đến nay chương trình này đã đạt nhiều kết quả đáng kể

Bệnh tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật, suy dinh dưỡng va có tỷ lệ tử uong cao ở nước ta Hàng năm, một trẻ mắc 3 - 4 lần tiêu chảy; có khoảng 3,3 triệu trẻ em chết uì bệnh tiêu chảy Tiêu chảy tập trung ở lứa tuổi dưới 9 tuổi Do tỷ lệ mắc bệnh nhiều, tử uong cao, điều trị bằng dung

dịch truyền tốn bém nên chúng ta cần hiểu biết uề nguyên nhân, tác hại

Trang 12

BÀI 13 - BỆNH TIÊU CHẢY VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHẢY | 113

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Hãy chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:

1 Tiêu chảy phân lỏng cấp tính được Tổ chúc Y tế Thế giới định nghĩa như thế nào?

A Là một đợt tiêu chảy kéo dài trên 14 ngày B Trong phân có lẫn đờm, máu

C Đợt tiêu chảy thường kéo dài khoảng ð — 7 ngày D Không đáp án nào đúng 2 Lita tuổi hay mắc bệnh tiêu chảy nhất là lứa tuổi nào? Dưới 12 tháng tuổi A Dưới 2 tuổi B Dưới 5 tuổi € Dưới 15 tuổi 3 Lượng KCI có trong gói ORS là: A L5g B 2,5¢ C 3,5¢ D 4,Bg

4 Trong uiệc xử trí trẻ em bị tiêu chảy, Tổ chúc Y tế Thế giới khuyến cáo những điều sau đây, ngoại trừ:

A Điều trị bù dịch bằng đường uống B Cho uống thuốc cầm tiêu chảy

C Tiếp tục cho trề ăn

D Tiếp tục cho trẻ bú mẹ

5 Cân cho trẻ 2 tuổi uống bao nhiêu dung dịch ORS tại nhà để đề phòng mất nước khi trẻ bị tiêu chảy?

A 125 ml sau mỗi lần tiêu chảy B Một lít trong 24 giờ

Trang 13

BÀI 14

NHIEM KHUAN HO HAP CAP 6 TRE EM

VA CHUONG TRINH PHONG CHONG

Bài học này sẽ giúp bạn:

1 Biết được nguyên nhân, biểu hiện, cách xử trí và phòng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em

2 Nắm được mục tiêu của chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô

hấp cấp cho trẻ em

3 Nắm được phác để xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp theo Tổ chức Ÿ

tế Thế giới với trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi

I ĐỊNH NGHĨA

Chương trình ARI (Acute Respiratory Infection) hoặc chương trình

phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) còn gọi là chương trình

chống viêm phổi cho trẻ dưới 5 tuổi do Tổ chức Y tế Thế giới phát động và

được triển khai ở Việt Nam từ năm 1984

HỒI TƯỞNG

Chắc chắn bạn đã bị viêm đường hô hấp ít nhất 2 lần trong năm vậy bạn hãy nhớ lại:

1 Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp 2 Biểu hiện của bệnh

3 Tác hại của bệnh

Trang 14

BAI 14-NHIEM KHUAN HO HAP CAP OTRE EM VA CHUGNG TRINH PHONG CHONG | 115

Il, DICH TE HOC

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp - chủ yếu là viêm phổi - là bệnh lý có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao nhất tại các nước đang phát triển Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), hàng năm có khoảng 14 triệu trẻ chết dưới 5 tuổi thì trong đó có khoảng 4 triệu là do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

Ở Việt Nam, hiện nay có khoảng 7 triệu trề em dưới 5 tuổi thì mỗi năm ước tính khoảng 25.000 trường hợp tử vong do NKHHC Đồng thời nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cũng là nguyên nhân hàng đầu khiến các bà mẹ phải đưa trẻ đến khám tại các tuyến cơ sở y tế, trung bình một trẻ có thể bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính từ 4 - 6 lần/năm

II NGUYÊN NHÂN 1 Do vi khuẩn

Hay gặp nhất là Haemophilus Influenza, sau đó đến tụ câu, liên câu và các vi khuẩn khác

Bệnh đường hô hấp do vi trùng và siêu vi trùng có sẵn ở mũi, họng Binh thường chúng không gây bệnh nhưng khi cơ thể trẻ suy yếu (suy đinh dưỡng) hoặc gặp môi trường thuận lợi (gió mùa đông bắc, thời tiết lạnh, nóng ẩm, vệ sinh cá nhân, trường lớp và môi trường kém, hoặc do không biết cách chăm sóc trẻ để trẻ lạnh đột ngột ) chúng sẽ phát triển và gây bệnh

Ở nước ta khoảng 20 - 30% do vi trùng, ngoài ra còn nguyên nhân do

nấm

Các loại vi khuẩn thường gặp là: phế cầu, liên cầu, tụ cầu - Phế cầu (Pneumocoque) thường gặp ở trẻ 3 - 4 tuổi

- Liên cầu (S/repfocoque) thường gặp ở trẻ 3 - 5 tuổi

~ Tụ cầu (S/aphylocoque) gặp mọi lứa tuổi Nhưng dưới 1 tuổi nhiều hơn (70%) Nếu do tụ câu bệnh thường nặng, dễ tử vong

2 Do virus

Ở nước ta, 60 - 65% viêm đường hô hấp ở trẻ em là do virus, hay gặp nhất là virus hợp bào hô hấp sau đó dén Adenovirus, virus ctim, Va các

loại siêu vi trùng khác là: ParaInƒfluenza hay gặp ở trẻ 1 - 3 tuổi, Adenouirus

Trang 15

116 | (HƯỚNG II - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHAC 3 Yếu tố thuận lợi

- Suy đinh dưỡng, sơ sinh ốm yếu, thiếu cân

- Khói bụi trong nhà, không biết cách chăm sóc trẻ

- Thời tiết thay đổi: thời tiết lạnh hoặc lúc chuyển mùa dễ ảnh hưởng

và gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ nhỏ

- Do đặc điểm giải phẫu cơ quan hô hấp của trẻ chưa hoàn chỉnh

~ Mãi trẻ là một khoang ngắn, nhỏ, ống mũi hẹp nên không khí ít được

sưởi ấm

- Niêm mạc mũi mỏng, nhiều mạch máu, khả năng sát khuẩn kém, dễ

gây viêm nhiễm

- Do đặc điểm cấu tạo và giải phẫu vùng tai mũi họng còn nhiều khe

kẽ và là cửa ngõ đi vào cơ thể nên vi khuẩn dễ xâm nhập

- Lồng ngực của trẻ mềm, các đường dẫn khí hẹp, mềm, nên dễ bị tắc nghẽn dẫn đến rối loạn thông khí, hệ thống miễn dịch yếu, trẻ nhỏ thường diễn biến nặng, tử vong cao do viêm phổi, nhất là những trẻ sinh non

IV MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH

- Giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi của trẻ em bằng cách trước mắt tổ chức tiêm chủng mở rộng tốt ngừa các bệnh lây nguy hiểm (lao, viêm gan

siêu vi B, ho gà, uốn ván, bại liệt, bạch hầu, sởi), thực hiện tốt chương trình

phòng chống suy dinh dưỡng, giáo dục kiến thức cho bà mẹ hoặc người chăm

sóc trẻ, giáo viên mầm non để phát hiện bệnh sớm, đưa trẻ đến y tế kịp thời

Về lâu dài: cải thiện môi trường sống sạch, ít bụi, ít khí độc, thoáng mát - Giảm tỷ lệ tử vong do viêm phổi bằng cách phát hiện sớm bệnh viêm

phổi, tích cực diéu trị ngay ở tuyến y tế cơ sở và cấp cứu kịp thời các trường

hợp nặng tại bệnh viện gần nhất Đây cũng là mục tiêu chính của chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em

V CÁC TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP

Khi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, triệu chứng thường gặp nhất là ho, sau đó đến sốt, chẩy nước mũi, chảy mủ tai, thở khò khè, thở rít, nhịp thở nhanh, phập phông cánh mũi, co rút lồng ngực, tím tái Nếu tình trạng nặng hơn, trẻ có thể không uống nước được, bổ bú, co giật, ngủ li bì, khó

đánh thức do thiếu ôxi máu và não trầm trọng

Trang 16

BÀI 14 - NHIÊM KHUẨN HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHONG CHONG | 117

VI PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ NHIỄM KHUAN HO HAP CAP THEO TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI ĐỐI VỚI TRẺ TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI

1 Nhiễm khuẩn hô hấp cấp thể nhẹ (không bị viêm phổi) Triệu chứng - Ho đơn thuần (hoặc có sốt) - Không thở nhanh - Không co rút lông ngực và không có các dấu hiệu nguy kịch Xử trí - Không dùng kháng sinh - Chăm sóc tại nhà

- Chữa trị triệu chứng nếu có (sốt, khò khè ) - Nếu ho hơn 2 - 3 tuần chuyển đến bệnh viện

2 Thể viêm phổi (Thể vừa) Triệu chứng

- Thở nhanh: từ > 60 lần phút trở lên đối với trẻ nhỏ hơn 2 tháng tuổi - Thở nhanh: từ 50 lần/ phút trở lên đối với trẻ từ 2 tháng đến dưới 1

tuổi

- Từ 40 lần/phút trở lên đối với trẻ từ 1 đến 5 tuổi - Không có dấu hiệu co rút lổng ngực

Xử trí

- Cho một loại kháng sinh điều trị tại nhà - Nên khám lại sau hai ngày, nếu thấy:

Trề nặng hơn: chuyển đi bệnh viện điều trị

Trang 17

118 | CHƯƠNG II - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

- Cho liều kháng sinh đầu

- Điều trị sốt hoặc khò khè (nếu có)

4 Viêm phổi rất nặng hoặc bệnh rất nặng

Triệu chứng

Trẻ được xếp vào loại này nếu có từ 1 - 5 triệu chứng nguy kịch sau:

- Không uống nước được

- Co giật

- Ngủ li bì, khó đánh thức

- Thổ rít khi nằm yên - Suy dinh dưỡng nặng

- Đối với trẻ bị viêm phổi rất nặng thường có thêm tím tái, suy hô hấp nặng hoặc biến chứng suy tỉm do thiếu ôxi máu nặng

Xử trí

- Gửi đi bệnh viện ngay

- Cho liều kháng sinh đầu tiên trước khi chuyển đi - Điều trị sốt hoặc khò khè (nếu có)

VII ĐIỀU TRỊ

1 Kháng sinh dùng trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em

Nên đưa trẻ tới khám và điều trị theo chỉ định của thầy thuốc

Thường dùng 1 trong 4 kháng sinh sau để điều trị viêm phổi, viêm tai giữa cấp tại nhà:

- Cotrimoxazol (Hay bactrim, biseptol, trimazon ; viên 0,48g) Liêu 48mg/kg/ngay chia 2 lần, uống kèm nhiều nước - Amoxicillin (vién 0,25g) Liều 50mg/kg/ngay chia 2 - 3 lần (uống) - Ampicillin (vién 0,25g) Liêu 100mg/kg/ngày chia 3 - 4 lần (uống) - Penicillin

Liêu 50.000đv/kg/ngày đến 100.000 đv/kg/ngày x 7 ngày nếu dị ứng với penieillin, có thể thay thế bang Erythromycin 75mg/kg/ngay x 7 ngày

Trang 18

BÀI 14 - NHIÊM KHUẨN HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHONG CHONG | 119

* Thời gian dùng kháng sinh từ õ - 7 ngày

2 Hạ sốt

- Nếu sốt dưới 39°C, cho uống nhiều nước kết hợp hạ nhiệt nhân tạo

- Nếu sốt từ 39°C hoặc sốt hơn, cho Paracetamol 10 - 15mg/kg/lan Cách mỗi 4 - 6 giờ Có thể dùng đường nhét hậu môn

Liêu lượng Paracetamol thường dùng Tuổi hay cân nặng Viên 100 mg Vién 500 mg g6i 100 mg g6i 500 mg

2 TH oie) hố 1 tiên, gói 1⁄4 oiên, gói

Tp ion 1 niên, g6i X vin, gối

kh 1 Bị 1,5 tiên, gói 1 niên, gói

3 Điều trị khác

- Nên tích cực dùng thuốc loại đông được (sirô thảo mộc, mật ong, hoa hồng hấp đường ) để bảo vệ niêm mạc họng, giầm khô rát và các thuốc ho có tác dụng làm loãng đờm đặc khó khạc như thuốc Acetyl cystein Ngoài ra cho trẻ uống nhiều nước cũng là biện pháp làm loãng đờm, giảm ho

- Nếu trẻ ho kéo dài trên 30 ngày nên tìm nguyên nhân khác ngoài nguyên nhân viêm phổi như: Lao sơ nhiễm, dị vật, đường thở, hen phế quản

4 Điều trị khò khè

Nên đưa trẻ đi khám và có chỉ định của bác sĩ

~- Trước hết phải xác định khò khè tái phát (thường do hen phế quản)

hay khò khè lần đầu thường do viêm tiểu phế quản, viêm phổi)

- Xử trí khò khè lần đầu:

+ Có suy hô hấp, chuyển đi bệnh viện

+ Không suy hô hấp: thường uống Salbutamol viên 2 mg và 4 mg, liễu 0,1mg/kg mỗi 8 giờ, uống mỗi ngày

VIII BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH

1 Bảo đảm cho trẻ được bú mẹ đầy đủ và ăn dặm đúng

Trang 19

120 | CHƯƠNG II - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHAC

Phòng các loại bệnh lây cấp tính bằng việc thực hiện tiêm chủng mở

rộng, đẩy đủ, đúng lịch Với các dich lây lan cấp tính cần được cách li và

đập tắt ngay, không được để dịch lan tràn ở các nhóm trẻ hay lớp học

Phải luôn luôn giữ ấm cho trẻ, nhất là mùa lạnh, đặc biệt cần chú ý

giữ ấm cổ, ngực và đôi chân

3 Biết cách chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ

Không cho trẻ chơi, ngủ những nơi gió lùa, mùa lạnh phải đóng bớt cửa, mùa hè tránh để trẻ bị nhiễm lạnh vì thấm nhiều mồ hôi, hoặc nằm ngủ đưới quạt máy quá mạnh, quá lâu Trẻ đang nóng ra mô hôi, không nên cho trẻ tắm ngay bằng nước lạnh, tắm xong phải lau khô mới mặc

quần áo

Nâng cao sức khỏe cho trẻ bằng chế độ ăn uống hàng ngày, nên cho

trẻ ăn đủ các chất đạm, đường, mỡ, vitamin và muối khoáng, bú sữa mẹ Cho trẻ ăn các loại thức ăn thịt, cá, trứng, các loại rau quả tươi để phòng

bệnh suy dinh dưỡng, còi xương,

Vệ sinh răng miệng, tai mũi họng cho trẻ Hàng ngày, các cô cần giúp và giáo dục trẻ có ý thức súc miệng, đánh răng thường xuyên và vệ sinh cá nhân cho trẻ

Đảm bảo trường lớp thơng thống, bảo đảm vệ sinh môi trường nhà cửa, trường lớp sạch sẽ, thoáng mát

Giữ ấm cho trẻ, nhất là về mùa lạnh Khi thời tiết thay đổi là điều

kiện thuận lợi gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em

4 Phát hiện sớm và điều trị kịp thời các bệnh nhiễm trùng cấp tính như viêm mũi, họng, amiđan, tiêu chảy cấp ở trẻ em

ð Khuyến khích, giáo dục các bà mẹ các nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu ở trẻ (GOBIFEFFAA)

6 Giáo viên mầm non thực sự yêu nghề, yêu trẻ, luôn nâng cao

sự hiểu biết về phòng bệnh, chăm sóc các cháu như con của chính mình thì chắc chắn các cháu ít bị bệnh hơn và góp phần lớn vào việc phòng bệnh cho trẻ tại trường mầm non

7 Giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ và cô nuôi dạy trẻ: Giáo dục sức khỏe thường xuyên, liên tục tạo diéu kiện cho các cán bộ y tế cơ sở, các bà mẹ và các cô nuôi dạy trẻ phát hiện kịp thời các trường hợp nhiễm

Trang 20

BÀI 14 - NHIỄM KHUẨN Hô HẤP CẤP Ở TRẺ EM VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG | 121

* Hướng dẫn bà mẹ và cô nuôi dạy trẻ

Là một khâu rất quan trọng trong công tác khám và chữa bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em Đây là một nội dung hoạt động của chương

trình ARI, có khả năng góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong do viêm phổi ở

trẻ Chúng ta cẩn thực hiện tốt công việc này Khi hướng dẫn bà mẹ, chúng ta sẽ:

- Chỉ cho bà mẹ những triệu chứng bệnh của trẻ - Nói cho bà mẹ biết tên bệnh trẻ mắc

- Hướng dẫn bà mẹ cách dùng thuốc

- Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc trẻ tại nhà, bao gồm:

+ Cho trẻ ăn uống bình thường khi bệnh, không kiêng cữ, cho ăn thêm một bữa ăn sau khi trẻ lành bệnh

+ Cho uống đủ nước

+ Làm dịu họng và giầm ho bằng các phương pháp thông thường như uống trà đường, mật ong, thuốc ho đông dược

+ Giữ trẻ thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông

- Biết theo dõi trẻ và đưa trẻ đến cơ sở y tế Ngay khi có các dấu hiệu:

+ Trẻ mệt hơn

+ Khó thé hon

+ Thở nhanh hơn

+ Bú kém hoặc không uống được

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh lý có tỷ lệ mắc bệnh uà tử uong

cao nhất tại các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Theo ước tính

có khoảng 25.000 trẻ em dưới ð tuổi tử uong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính đồng thời cũng là nguyên nhân hàng đâu khiến các bà mẹ phải đưa trẻ đến khám tại cơ sở y tế Bệnh có thể phòng được do hiểu biết uê nguyên nhân uà yếu tố thuận lợi gây bệnh Các biện pháp phòng bệnh: cần giữ ấm cho trẻ, tiêm chủng các bệnh có thể chủng ngừa được hiện nay nhất là những bệnh bắt buộc, phát hiện sớm uè cách l¡ bé bị bệnh kịp thời, biết cách chăm sóc trẻ, biết nuôi con bằng sữa mẹ, ăn dặm đúng, dinh dưỡng hợp lý, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ, uệ sinh môi trường sống, giáo

uiên mâm non uà những di chăm sóc trẻ phải hiểu biết uề bệnh, kết hợp tốt giữa gia đình, nhà trường, y tế uà giáo dục phòng bệnh cho trẻ Làm tốt các

điều ấy chắc chắn sẽ giảm được tỷ lệ mắc bệnh uà tỷ lệ tử uong

Hãy cho các lời khuyên để phòng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

Trang 21

122 | (HƯƠNG lI - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hồi sau:

1 Yếu tố nào sau đây không phải là nguy cơ gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em Việt Nam?

A Tình trạng duy dinh dưỡng

B Sơ sinh ốm yếu

C Xa co sé y tế

D Không biết cách chăm sóc

2 Mục tiêu quan trọng của chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp

cấp là:

A Giảm tỷ lệ nhập viện do nhiễm khuẩn hô hấp cấp B Giảm tỷ lệ mắc bệnh do nhiễm khuẩn hô hấp cấp

C Giầm tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi, giảm tỷ lệ tử vong do viêm phổi

D Tất cả các mục tiêu trên

3 Có thể giảm tỷ lệ mắc bệnh uiêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi bằng một số biện

pháp nào?

A Tổ chức tốt tiêm phòng mở rộng 6 bệnh lây nguy hiểm B Tổ chức tốt chương trình phòng chống suy dinh dưỡng

Ơ Điều trị tốt các bệnh về tai, mũi, họng, cải thiện môi trường sống D Tất cả các biện pháp trên 4 Hai dấu hiệu cơ bản nhất để nhận biết sớm uiêm phổi là: A Sốt và ho B Thở nhanh và co rút ngực C Kho khé va thé rut D Tím tái và khơng uống được TÌM ĐỌC

1 Lại Kim Thúy, Phòng bệnh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001

2 Lê Nam Trà, Bài giảng nhỉ khoa - tập I, NXB Y hoc, 2006, trang

321 - 329

3 Đông Ngọc Đức, Giáo trình uệ sinh phòng bệnh, NXB Hà Nội,

Trang 22

15

VIÊM CẦU THẬN CẤP Ở TRẺ EM

Bai hoc nay sẽ giúp bạn:

Trinh bay được nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây bệnh viêm cầu thận cấp

Trình bày được các triệu chứng của bệnh

Trình bày được các biện pháp phòng bệnh và cách xử trí khi trẻ bị bệnh

Biết cách chăm sóc bé khi bị bệnh I ĐẠI CƯƠNG:

Viêm cầu thận cấp là một bệnh xảy ra chủ yếu ở trẻ em, tuổi thường gặp từ 2 đến 6 tuổi, trẻ nam thường nhiều hơn nữ Viêm cầu thận cấp bao gồm hai hình thái có tổn thương giải phẫu bệnh lý khác nhau là: Viêm cầu thận cấp thông thường và viêm cầu thận cấp bán cấp (còn gọi là viêm cầu thận cấp ác tính) Nếu ở thể ác tính có các triệu chứng như: phù, thiểu niệu

kéo dài, suy thận tiến triển nhanh, tử vong sớm nên còn gọi là viêm cầu

thận tiến triển nhanh

II NGUYÊN NHÂN:

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh cầu thận cấp, hai nguyên nhân

thường gặp là:

1 Do nhiễm liên cầu

` "Thường gặp nhất là viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên edu trùng

tan huyết b nhóm A thường sau viêm họng hoặc viêm da (809)

` văn nước ngoài thường nhấn mạnh đến yếu tố khí hậu

Trang 23

124 | CHUONG II - CAC BENH THUONG GẶP KHÁC

ra rải rác quanh năm nhưng nhiễu hơn vào thời gian chuyển mùa nhất là mùa mưa, lạnh

2 Không do liên cầu

Do siêu vi trùng: viêm gan siêu vi B, quai bị, sởi, thủy đậu và do ký sinh trùng như ký sinh trùng sốt rét

III TRIỆU CHUNG LAM SANG

Triệu chứng khởi đầu của viêm cầu thận cấp thường xuất hiện sau 1 - 2 tuần lễ kể từ ngày bị bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên hoặc 2 - 3 tuần lễ kể từ ngày bị bệnh ngoài da

Bệnh có biểu hiện rất khác nhau, khởi phát có thể nhẹ đến mức không

nhận biết được hoặc chỉ phát hiện nhờ phân tích nước tiểu; hay ngược lại,

khởi phát có thể rất đột ngột và nặng

Bệnh điển hình thường xuất hiện đột ngột, sau thời gian hết viêm

họng, viêm da, tuần tự với các triệu chứng sau đây:

1 Thiểu niệu (tiểu ít)

èm nước tiểu vàng sậm màu trong nước tiểu có dam và tế bào máu,

hồng cầu, bạch cầu, trụ hồng cầu Đây là triệu chứng thường xuyên, có tùy

theo số lượng hồng cầu mà bệnh nhân có tiểu máu đại thể hoặc vi thể

2 Phù

Thường nhẹ ở mi mắt, có thể qua khỏi nhanh nhưng cũng có thể lan xuống chỉ rồi toàn thân Phù có đặc điểm: phù trắng, phù mềm, ấn lõm để lại ấn ngón tay, bắt đầu từ mặt đến chân, ăn nhạt sẽ giảm phù Nếu chế độ ăn không hạn chế muối và nước, mức độ phù sẽ tăng hơn nhưng không nhiều như trong hội chứng thận hư nhiễm mỡ

3 Cao huyết áp

Hầu hết các bệnh nhân viêm cầu thận cấp ở trẻ đều có cao huyết áp ở

mức độ tăng nhẹ (10 - 20 mmHg) cả huyết áp tâm tối đa và tối thiểu, thường xuất hiện trong tuần lễ đầu Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp

thời, trẻ vẫn ăn mặn, nhiễm lạnh thì huyết áp có thể cao đột ngột gây ra các biến chứng nguy hiểm như: nhức đầu, tình trạng tỉnh thần kích thích,

chóng mặt, hoa mắt, nôn, co giật, hôn mê mà y văn cho là viêm cầu thận cấp thể não hoặc động kinh giả Ngoài ra còn khó thở, ho, tức ngực, tím tái,

Trang 24

BÀI 15 - VIÊM CẨU THẬN CẤP Ở TRẺ EM | 125

4 Ngoài ra

Trẻ thường mệt mỏi, kém ăn, quấy khóc, nhức đầu, sốt, và đái máu vi

thể hoặc đại thể, nước tiểu đồ hoặc sậm màu như nước rửa thịt IV CẬN LÂM SÀNG

1 Xét nghiệm nước tiểu

Màu sắc: Nước tiểu đỏ hoặc sâm như màu nước rửa thịt trong các ngày đầu Số lượng thường giảm ải, đôi khi vô niệu

Xét nghiệm: cặn nước tiểu thấy hồng cầu, trụ hồng cầu Trụ hồng cầu

là một dấu hiệu đặc trưng chứng tỏ hồng cầu từ thận xuống, cùng với hồng cầu, bạch cầu niệu cũng tăng và đôi khi có thể có trụ hạt Tỷ trọng nước tiểu cao hơn bình thường do nước tiểu bị cô đặc Prôtê¡n niệu bao giờ cũng có, trong giai đoạn thiểu niệu, nông độ prôtê¡n có thể rất cao, nhưng sau đó giảm nhanh, khoảng 2g/24 giờ

2 Xét nghiệm máu

Kháng thể kháng liên cầu tăng, nhất là kháng Streptolyzin O (ALSO), tăng ASLO rất đặc hiệu cho nhiễm khuẩn liên cầu ở cổ họng nhưng ở nhiễm khuẩn ngoài da thì ít đặc hiệu hơn và ngoài ra còn một số xét nghiệm khác V ĐIỀU TRỊ

Nên đưa trẻ di khám và điểu trị tại bệnh viện

Điều trị viêm cầu thận cấp phải phụ thuộc vào thể lâm sàng Tuy vậy, hàng đầu cho tất cả các thể là bệnh nhân phải được nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường, chế độ ăn nhạt, chống nhiễm khuẩn và lạnh

1 Nghỉ ngơi

- Nằm nghỉ tại giường, áp dụng trong giai đoạn cấp tính, đặc biệt có cao huyết áp, tiểu máu đại thể, thời gian nghỉ từ 2 - 3 tuần

Đi học: trẻ có thể đi học trở lại sau khi bệnh ổn định hàng tháng Thể dục, lao động: ít nhất 6 tháng sau khi bệnh ổn định

Tiêm chủng: phải sau 1 - 2 năm bệnh ổn định 2 Chế độ ăn

Hạn chế nước và ăn nhạt tuyệt đối khi còn phù, không cẩn hạn chế

prôtit, trừ thể vô niệu

Ở giai đoạn còn phù (giai đoạn cấp tính) lượng nước cho uống bằng số

Trang 25

126 | (HƯƠNG II - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

Khi sốt cao hơn thân nhiệt trung bình 1°C thì tăng thêm 10% nhu cầu nước hàng ngày cho bé 3 Lợi tiểu - Thuốc nam: râu ngô, mã để, rễ cỏ tranh, mía lau, râu mèo sắc nước uống - Thuốc tây: Furocemide 1 - 2 mg/kg/24 giờ, chỉ dùng trong trường hợp có phù to và có thể có biến chứng

- Cần theo dõi lượng nước tiểu 24 giờ để đánh giá mức độ thiểu niệu Để nhanh chóng đánh giá nên sử dụng công thức tính: Số ml nước tiểu/ngày = 600 + 100 (n-1) n: là tuổi của bệnh nhỉ

- Hạ áp nếu có huyết áp cao: ăn nhạt tuyệt đối, theo dõi nghiêm ngặt

cân bằng nước và điện giải, dùng thuốc lợi tiểu, thuốc hạ áp theo chỉ định

của thầy thuốc

4 Kháng sinh đặc trị

Theo chỉ định của thầy thuốc

VI PHÒNG BỆNH

Bệnh viêm cầu thận cấp tiên phát là một bệnh có thể phòng ngừa được Chúng ta biết rằng nguyên nhân gây bệnh viêm cầu thận cấp là do

một loại vi khuẩn liên cầu tan huyết bêta nhóm A, sau viêm họng và viêm da

Biện pháp phòng bệnh tích cực nhất là:

1 Vệ sinh tốt

- Vệ sinh cá nhân: cần chú ý vệ sinh tốt răng, miệng, da, giáo dục trẻ có thói quen đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ, tắm gội hàng ngày

sạch sẽ

- Vệ sinh trường lớp: nhà trẻ, trường mầm non phải thực hiện tốt các quy chế vệ sinh phòng bệnh cho trẻ tại trường mầm non

- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, bảo vệ môi trường, phòng chống ô nhiễm để trẻ không bị các bệnh lở loét hoặc viêm họng và viêm da

2 Phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ

Muốn phòng chống bệnh tật nói chung và suy dinh dưỡng cho trẻ ở tuổi

Trang 26

BÀI 15 - VIÊM CẨU THẬN CẤP Ở TRẺ EM | 127

- Biết bảo vệ bào thai và khám thai định kỳ, dinh dưỡng tốt để phòng chống suy dinh dưỡng bào thai

- Biết cho con bổ sung ngoài sữa mẹ, ăn dặm đúng khoa học

- Dinh dưỡng hợp lý theo lứa tuổi

- Biết phát hiện và xử trí một sốt bệnh thông thường cho trẻ Phòng chống bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng

3 Phát hiện sớm và điều trị kháng kịp thời các viêm họng, viêm da, điều trị kháng sinh cho những người tiếp xúc với nguồn lây, giữ cho trẻ không bị lạnh đột ngột

- Ở những trẻ hay bị mắc bệnh nhiễm khuẩn liên cầu cần dự phòng bing Penicillin nhu phòng thấp tiên phát cùng với việc loại trừ các ổ nhiễm

khuẩn xuất hiện cấp hoặc mãn tính ở mũi, họng, răng, xoang

- Việc tiêm văcxin cần được cân nhắc thận trọng kể cả sau khi trẻ bị viêm cầu thận cấp đã hoàn toàn ổn định

Viêm cầu thận cấp là một bệnh xảy ra chủ yếu ở trẻ em Tuổi thường

gặp từ 2 đến 6 tuổi, trẻ nam thường nhiều hơn nữ có các triệu chứng như:

phù, thiểu niệu, sốt sau một đợt uiêm họng, uiêm da do liên câu trùng tan huyết bêta nhóm A gây nên, uới những biến chứng nguy hiểm như suy thận tiến triển nhanh, tử uong sớm nên cần hiểu biết uề nguyên nhân, biểu hiện, tác hại va các biện pháp phòng bệnh cho trẻ nhằm ngăn cản các biến chứng nguy hiểm đến trẻ

CÂU HOI TRẮC NGHIỆM

Hãy chọn phương án đúng nhất cho các câu hỏi sơu:

1 Viêm cầu thận cấp có thể xuất hiện sau uiêm họng do liên cầu nhóm A khoảng:

A.1— 3 tuần C.3-— 4 tuần

B.2-— 3 tuần D 4- 5 tuân

9 Viêm câu thận có thể xuất hiện sau uiêm da khoảng:

Trang 27

128 | (HƯƠNG II - CÁC BỆNH THƯỜNG GAP KHAC

Ơ Cao huyết áp

D Tất cả các triệu chứng trên

TÌM ĐỌC

1 Lê Nam Trà, Bài giảng nhỉ khoa - tập II, NXB Y học Hà Nội, 2006

2 Tạ Thị Ánh Hoa, Bài giảng nhỉ khoa tập I, NX Y hoc, 2000

3 Hoàng Thị Phương, Giáo trinh vé sinh trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003

Trang 28

BÀI 16

NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU

Ở TRẺ EM

Bài này sẽ giúp bạn:

1 Trình bày được nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây bệnh

2 Trinh bày được các triệu chứng của bệnh, ứng dụng vào việc phát hiện bệnh cho trẻ em

3 Trình bày các biện pháp phòng bệnh và biết cách xử trí khi trẻ bị bệnh

I ĐẠI CƯƠNG

Nhiễm trùng đường tiết niệu (NTĐTN) là thuật ngữ chỉ các tình trạng viêm nhiễm ở hệ thống tiết niệu đặc trưng bởi tăng số lượng vi khuẩn và

bạch cầu niệu một cách bất thường Đây là một bệnh rất thường gặp ở trẻ

em, hay bị bổ sót Bệnh cảnh từ nhẹ không có triệu chứng, đến rất nặng: bệnh cảnh trùng huyết Triệu chứng thường mơ hỗ ở trẻ nhỏ, là một trong những nguyên nhân quan trọng trong sốt kéo dài, cần phải được phát hiện sớm, xác định vị trí, nguyên nhân và điều trị, theo dõi cẩn thận để phát hiện tái phát kịp thời

II NGUYÊN NHÂN

1 Do nhiễm khuẩn

Nguyên nhân do vi khuẩn gây bệnh, chủ yếu là vi khuẩn đường ruột đứng đầu là # coli uà profuss, ngoài ra còn có các loại khác như tụ câu Staphylococcus abbus, ky sinh trùng đường ruột như giun kim, hiếm gặp do

Trang 29

130 | (HƯƠNG II - CAC BENH THUONG GAP KHAC

2 Yếu tố thuận lợi gây nhiễm trùng đường tiết niệu

Tuổi: lứa tuổi thường gặp là trẻ dưới 2 tuổi do cơ chế để kháng miễn dịch chưa đầy đủ

Giới: trừ giai đoạn sơ sinh, nói chung bé gái có tỷ lệ mắc cao hơn bé

trai do đặc điểm giải phẫu của đường tiểu

Trẻ suy dinh dưỡng cao gấp 5 - 10 lần trẻ không suy dinh dưỡng

'Thủ thuật niệu khoa, đặt ống thông, soi bàng quang, tắc nghẽn đường

tiểu, trào ngược bàng quang niệu quần, sỏi, hẹp bao quy đầu, khối u chèn ép

nước tiểu giữ lại sau khi tiểu

Nước tiểu là một môi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng của vi khuẩn

và về mặt giải phẫu, hệ thống tiết niệu ở kể cận, hậu môn, âm đạo ở bé gái, do đó nếu thiếu vệ sinh và không biết cách vệ sinh cho trẻ cũng là yếu

tố gây bệnh

Đường xâm nhập chủ yếu là đường ngược dòng, vi khuẩn từ ruột qua

hậu môn rồi đến định cư ở quanh vùng niệu đạo, đi vào niệu đạo, bàng

quang niệu quản và đài bể thận

'Vi khuẩn ở ruột cũng có thé qua đường máu hoặc bạch huyết gây nhiễm trùng máu và gây tổn thương nhu mô thận

il, LAM SÀNG

Triệu chứng lâm sàng thường mơ hồ, thay đổi theo tuổi có thể từ biểu hiện nguy kịch của tình trạng nhiễm khuẩn huyết cho đến hồn tồn khơng

có biểu hiện của bệnh 1 Trẻ sơ sinh

Ở trẻ sơ sinh, triệu chứng thường mơ hô, nóng sốt hay hạ thân nhiệt,

bú kém, da vàng, ói mửa, tiêu chảy 2 Trẻ nhỏ và lớn

Đau bụng, đau vùng hạ vị, sốt, tiểu gắt buốt (trẻ khóc khi mỗi lần tiểu)

tiểu đục, vàng sậm, tiểu nhiều lần, đái dầm

Trang 30

BÀI 16 - NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Ở TRẺ EM | 131

IV ĐIỀU TRỊ

Nên đưa trẻ khám và điều trị tại bệnh viện

1 Nguyên tắc điều trị

- Điều trị triệt để nhiễm trùng - Điều trị và phòng ngừa tái phát

- Chẩn đoán và điều trị những bất thường bẩm sinh hay mắc phải của niệu bộ

2 Kháng sinh

- Chi cần 1 loại kháng sinh có nỗng độ cao ở nước tiểu, và chỉ cần loại uống

- Thời gian điều trị: 7 - 10 ngày

Chọn 1 trong các loại sau đây:

+ Ampicilline 100mg/kg/ngay chia 4 lan + Amoxicilline 50mg/kg/ngay chia 3 lần

+ Sulfamethoxazole va Trimethoprim 48 mg/kg/ngay chia 2 lan + Nitrofurantoin 4 -10 mg/kg/ngày chia 4 lần

3 Các biện pháp tổng quát

- Cho uống nhiều nước

- Cho tiểu hết, không cho ứ đọng nước tiểu - Vệ sinh vùng âm hộ

- Aeid hóa nước tiểu: Vitamine C hay nước trái cây

- Xổ giun theo định kỳ, thông thường 6 tháng một lần, và chú ý vệ sinh phòng bệnh ký sinh trùng nhất là ký sinh trùng đường ruột cho trẻ tại trường mầm non

- Có thể điều trị triệu chứng: giảm sốt, giảm đau nếu có

- Tìm nguyên nhân, phát hiện các bất thường đường tiểu bẩm sinh (tinh hoàn ẩn, lỗ tiểu thấp, hẹp qui

V PHÒNG BỆNH

1, Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, thường xuyên rửa và vệ sinh cho cháu sau khi đi tiểu tiện, tránh nhiễm trùng ngược dòng

Trang 31

132 | (HƯƠNG lI - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

3 Cho trẻ uống nhiều nước

4 Cho tiểu hết, không cho ứ đọng nước tiểu: cô nên giáo dục cháu đi

tiểu kịp thời

ð Phát hiện sớm, đưa cháu đi khám bệnh điều trị kịp thời để tránh biến chứng

6 Tẩy giun, sán cho trẻ theo định kỳ 6 tháng một lần

Nhiễm trùng đường tiết niệu là một trong các bệnh nhiễm khuẩn

thường gặp ở trẻ em nhất là trẻ nhỏ Ở các nước phát triển, nhiễm trùng

đường tiết niệu đứng hàng thứ 3 sau các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp và tiêu

hóa Ở nước ta, theo niên giám thống kê y tế năm 1995, nhóm bệnh tiết

niệu sinh dục đứng hàng thứ 6 trong số các bệnh nhân nội trú của các bệnh

viện, bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu đứng hàng thứ 2 sau các bệnh cầu

thận Theo số liệu khoa thận viện nhi Hà Nội trong thời gian từ 1981 - 1990

tỷ lệ mắc bệnh còn có liên quan đến tuổi và giới trẻ càng nhỏ mắc bệnh

càng cao, nữ nhiều hơn nam Do đó giáo viên mầm non, người trực tiếp

chăm sóc trẻ cẩn chú ý vệ sinh chăm sóc trẻ tốt, góp phần phòng chống

viêm đường tiết niệu cho trẻ em

Nhiễm trùng đường tiết niệu là thuật ngữ chỉ các tình trạng uiêm nhiễm ở hệ thống tiết niệu Là một bệnh rất thường gặp ở trẻ em hay bị bỏ

sót, bệnh cảnh từ nhẹ không có triệu chứng, đến rất nặng: bệnh cảnh trùng huyết Triệu chứng thường mơ hô ở trẻ nhỏ, cần phải được phát hiện sớm 0à xác định u‡ trí, nguyên nhân, điều trị va theo dõi cẩn thận Phòng bệnh hơn chữa bệnh

CÂU HOI TRAC NGHIEM

Hãy chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:

1 Nhận định nào sau nay là đúng khi nói uề nhiễm trùng tiểu ở trẻ em? A Nam nhiều hơn nữ

B Nữ ít hơn nam vì nhiễm trùng ngược dòng CƠ Nữ nhiều hơn nam

D Nam và nữ bằng nhau

3 Trẻ suy dinh dưỡng có tỷ lệ nhiễm trùng đường tiểu như thế nào? A Bằng trẻ không suy dinh dưỡng

Trang 32

BÀI 16 - NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Ở TRẺ EM | 133

Ơ Gấp 4 trẻ không suy đinh dưỡng

D Gấp hon 5 trẻ không suy dinh dưỡng

3 Nhiễm trùng tiểu do E Coli chiếm bao nhiêu phần trăm? A TY 18 50% Ơ Tỷ lệ 70 % B Tỷ lệ 60 % D Tỷ lệ > 80% 4 Tỷ lệ nhiễm trùng tiểu ở nữ nhiều hơn nam được giải thích do: A Niệu đạo nữ ngắn B Nữ nhiễm trùng vùng âm hộ © Nam có chất diệt trùng trong tiền liệt tuyến D Cả A, B, Ơ đúng ð Viêm bàng quang gây triệu chúng: A Sốt B Dau lung C Tiéu g&t TIM DOC 1 Ta Thi Anh Hoa, Bai gidng nhi khoa - tép I, NXB Y hoc TP HCM, 2000

2 Nguyễn Thị Phong, Vệ sinh trẻ em, NXB Quốc gia Hà Nội, 2001 3 Hoàng Thị Phương, Giáo trình uệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2003

Trang 33

BENH SAU RANG Bài này sẽ giúp bạn:

Trinh bày được đặc điểm răng của trẻ em

Trình bày được nguyên nhân và triệu chứng của sâu răng

Trình bày được các biện pháp phòng ngừa bệnh sâu răng

I ĐẶC ĐIỂM CỦA RĂNG SỮA TRẺ EM

Ở trẻ em, sự phát triển của răng trải qua các giai đoạn

từ mọc răng sữa rồi thay uà mọc răng uĩnh uiễn Răng

sữa gôm 20 chiếc (10 răng & ham trên, 10 răng ở hàm

BO dưới)

Răng vĩnh viễn: tổng số 30 chiếc hoặc 39 chiếc tùy Băng sữa theo hàm

Răng sữa là bộ răng tổn tại vào giai đoạn quan trọng nhất của sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em Răng sữa ngoài chức năng nhai, nói, còn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển xương hàm và giữ đúng vị trí cho răng vĩnh viễn

Rang vinh vién mọc sau nay 5

Chân răng sữa tiêu dần khi đến tuổi thay, răng vĩnh viễn tương ứng moc dan thay thế vào vị trí răng sữa Do đó, để có bộ răng vĩnh viễn khỏe,

đẹp, tránh lệch lạc cần phải chăm sóc, theo dõi răng sữa, để tránh phải nhổ sớm khi chưa đến tuổi thay

Công thức tính số răng của trẻ từ 6 tháng đến 24 tháng:

Trang 34

BÀI 17 - BỆNH SÂU RẰNG | 135

Tiêu chuẩn răng sữa tốt:

- Răng trắng, có bể mặt trơn, bóng láng

- Răng có đốm vàng hay đen, gỗ ghẻ, lồi lõm là răng sữa không tốt - Khi mọc răng sữa, trẻ có thể bị sốt, ho, đi tướt, quấy khóc, mất ngủ, chay nước dãi, lợi bị sưng đỏ Đó là dấu hiệu phần ứng sinh lý của cơ thể khi răng mọc

II NGUYÊN NHÂN SÂU RANG

Răng không tốt thường do các nguyên nhân sau:

1 Nguyên nhân tại chỗ

Theo thuyết hóa học ký sinh vật của Milơ (Miller) đã được nhiều người công nhận và bổ sung thêm, sâu răng là do thức ăn đọng lại trong kẽ răng,

thức ăn thừa này sẽ lên men do tác dụng của vi khuẩn /aefo baeilius, để tạo

thành axit lactic Chất này làm giảm mất chất vôi trong lớp men, đồng thời làm tan các chất hữu cơ trong ngà răng gây sâu răng

2 Do thiếu dinh dưỡng

Trong thời kỳ mang thai, mẹ ăn không đủ các chất dinh dưỡng, vì mầm răng bắt đầu ngấm vôi trong bốn tháng cuối của thời kỳ mang thai

hi cho con bú, người mẹ ăn uống không đây đủ, kiêng khem Trẻ bị để non, bị bệnh mà không được nuôi dưỡng đây đủ

3 Do thiếu vệ sinh răng miệng

= Trẻ hay ăn kẹo, bánh, nước đường quá nhiều, nhất „ là các loại bánh kẹo mém hay dính vào răng trước khi Bsns đi ngủ

Không vệ sinh răng miệng sau ăn và trước khi đi

ngủ cho trẻ

say vốn Mle TRIỆU CHỨNG

1 Sâu men răng

- Rất ít cảm giác, do đó ít có triệu chứng chủ quan

- Khi men bị xâm phạm, ta thấy một nốt trắng, sau biến thành màu

sẵm, không đau

2 Sâu ngà răng

Sâu răng và viêm nướu là do vệ sinh răng miệng kém Bệnh nhân cảm

Trang 35

136 | (HƯƠNG II - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

- Đau khi răng bị kích thích Đau ngắn, mất nguồn kích thích thì cẩm giác đau cũng mất Lạnh gây đau nhiều hơn nóng

- Bệnh nhân có cầm giác buốt nhiều hơn đau

IV PHÒNG BỆNH

1 Khi mang thai

Mẹ phải khỏe mạnh, ăn uống đẩy đủ, hợp lý nhất là những thực phẩm có canxi Thực phẩm bổ dưỡng cho phụ nữ có thai gồm cả thực phẩm có chất canxi sẽ giúp cho đứa bé sau khi ra đời được khỏe mạnh, có răng sữa tốt

Tránh cho trẻ ăn vặt đường, bánh, nhất là bánh kẹo dẻo, dính

Dùng fluor (Trong nước súc miệng hàng tuần ở trường học, trong kem đánh răng hàng ngày ở nhà) ae, QP

Dinh dưỡng tốt cho trẻ sẽ tạo cho trẻ có răng sữa tốt ó răng sâu phải điều trị ngay

= - Khi cho trẻ ăn bánh, kẹo, nước đường phải cho trẻ súc

BB | & miệng kỹ, không ăn vào buổi tối trước khi đi ngủ, và

tránh không cho trẻ có thói quen không tốt cho răng

như: mút tay, đẩy lưỡi, ngậm vú cao su, ngậm bút

| 6] - Nên cho trẻ bú mẹ sau sinh càng sớm càng tốt > |

3 Giữ vệ sinh răng miệng

- Ăn đường ít lần trong ngày và chải răng ngay

&) - Dang khan méng quấn vào ngón tay, lau miệng cho

fe) trẻ hàng ngày sau khi cho trẻ bú, sau khi ăn

a) - Khi trẻ 3 tuổi, nên khuyến khích tập cho trẻ thói

(7 quen chải răng hàng ngày sau khi ăn buổi tối trước

Trang 36

BÀI 17 - BỆNH SÂU RẰNG | 137

~ Trong các trường mdm non, trẻ em cần được khám răng 6 tháng một lân để phát hiện lỗ sâu răng để điều trị sớm, không nên để lâu mới chữa, vì có thể bệnh nặng thêm

- Sau răng ở trẻ em chữa rồi hay bị sâu lại vì khó đục lỗ hàn tốt

Cách chải răng

- Chải răng theo thứ tự từng hàng, từ trái qua phải rồi

BeBe - Khi chải răng cần lưu ý chải đủ răng cửa, răng

ay SS Í nanh, răng hàm

B i - Chai mat ngoai va trong cia rang theo chiéu

doc của răng từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên

- Chải mặt trên của răng (mặt nhai): chải đi chải

lại theo bề mặt của răng

- Tránh không làm đau lợi

- Chải bằng thuốc đánh răng có fluor là tốt nhất, nếu không có thì chải

răng bằng nước muối

- Dùng bàn chải mềm vừa phải

- Sử dụng fluor để phòng ngừa sâu răng Chúng ta có thể cho trẻ súc

miệng với dung dich 2g Natri - fluor trong 1lít nước; mỗi tuần súc miệng 1 lần/2 phút, mỗi lần súc miệng mỗi cháu cẩn từ 5 - 7 ml nước Natri- fluor

0,3% Súc miệng thật kỹ rồi nhổ ra không được nuốt, khi súc cũng không được ăn hay uống trong vòng 30 phút Do vậy, chỉ dùng cho các cháu mẫu giáo lớn trở lên

- Ngoài súc miệng với nước fluor hàng tuần, có thể dùng kem đánh rang cé fluor hoặc nước đánh răng có fluor để giúp răng khỏi bị sâu

4 Tiến hành công tác nha học đường

Về nha học đường, có bốn nội dung sau:

- Giáo dục răng miệng (dạy trẻ chải răng đúng cách, ăn uống hợp lý )

- Tổ chức súc miệng bằng nước pha Fluor (0,2g/1), súc miệng tuần 2 lần sau đó nhổ đi không được nuốt

Trang 37

138 | (HƯƠNG II - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC - Trám bít hố rãnh để phòng sâu răng Răng sữa tốt giúp cho răng tĩnh oiễn mọc đúng chỗ

Muốn đẩy lùi sâu răng, các nước đều tiến hành chăm sóc răng miệng cho cả cộng đồng mà tập trung chủ yếu vào tuổi học sinh dưới 12 tuổi Có bốn chính sách lớn để phòng chống bệnh sâu răng cho cộng đồng:

Fluor hóa nước uống

Cho thêm Fluor vào nước máy thành phố với tỷ lệ 1,2 ppm (Thành phố Hồ Chí Minh đã làm được 9 năm nay)

Sản xuất và khuyến khích sử dụng thuốc chải răng có fluor

Ăn đường ít lần trong ngày và chải răng ngay

Sâu răng không liên quan đến lượng đường ăn vào mà do đường bám vào răng (không nên ăn kẹo dính, uống nước ngọt nhiều lần)

Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ, mẹ mang thai, cho con bú sẽ tạo cho trẻ có bộ răng tốt

CÂU HOI

1) Trình bày nguyên nhân sâu răng ở trẻ và biện pháp phòng chống

Trang 38

BỆNH ĐAU MẮT HỘT

Bài học này sẽ giúp bạn:

1 Trình bày được các nguyên nhân của đau mắt nói chung

2 Trinh bày được các biểu hiện của đau mắt hột va các biến chứng của bệnh 3 Trình bày được các biện pháp phòng bệnh đau mắt uà biết cách xử trí 1 CAU TAO CUA MAT 1 Giác mạc; 2 Củng mạc; 3 Kết mạc; 4 Màng bồ đào; 5 Võng mạc; 6 Tiền phòng; 7 Thủy tỉnh thể; 8 Thủy tỉnh dịch; 9 Thị thân; 10 Động mạch mi ngắn Cấu tạo của mắt kinh II ĐỊNH NGHĨA - giác mạc có tính ện trên lâm sàng Bệnh đau mắt hột là một bệnh viêm màng tiết hợi

chất kinh niên, lây lan, do một loại virus gây nên, thể bằng thẩm lậu, hột, gai máu, thường kết thúc bằng sẹo

- Tuy là bệnh của màng tiếp hợp song các dấu hiệu có thể lan cả xuống

giác mạc, vào màng tiết hợp nhãn cầu, và các đường dẫn nước mắt

- Bệnh đau mắt hột thường ở cả hai mắt, mi trên hay bị nặng hon mi

dưới

Trang 39

140 | CHƯƠNG II - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHAC

+ Rất phổ biến + Rất hay lây

+ Các biến chứng của bệnh có thể đưa đến mù lòa

II NGUYÊN NHÂN

Nguyên nhân chủ yếu làm cho bệnh đau mắt hột lây lan, phát triển: thiếu vệ sinh trong ăn, ở, lao động:

- Rửa mắt, tắm bằng nước ao, hồ rất dễ bị đau mắt đỏ Do đó dé đau

mắt hột

- Dùng chung khăn mặt, thau rửa mặt với người đau mắt hột dễ lây bệnh Trong gia đình có một người đau mắt hột dùng chung khăn, thau rửa

mặt có thể cả nhà bị đau mắt hột

- Hố xí không hợp vệ sinh, rác rưởi không đậy, ruổi, nhặng sinh dé nhanh Ruôi là vật trung gian truyền bệnh từ người này sang người kia

- Các vườn trẻ mẫu giáo, trường học, nếu không giữ vệ sinh cũng là ổ

lây bệnh mắt hột

- Khi đau mắt đỏ không chữa ngay cũng dễ dẫn tới đau mắt hột

IV TRIỆU CHỨNG

Bệnh mắt hột biểu hiện chủ yếu ở kết mạc và giác mạc

Ở kết mạc, các tổn thương cơ bản là hột, thâm nhiễm và sẹo Trong

chẩn đoán và đánh giá bệnh, phải xét đến 3 yếu tố này và cần tìm thấy ở diện kết mạc sụn mi trên (lật mi trên)

1 Hột

Khi mới xuất hiện, hột là những chấm trắng tròn, rải rác trên diện kết

mạc sụn mi, thường nằm cạnh các nhánh mạch máu Khi đã phát triển, hột to

ra và nổi trên bể mặt, tạo thành hình bán cầu màu xám nhạt

2 Thâm nhiễm

Khi viêm mắt hột tăng mạnh, kết mạc bị thâm nhiễm, có biểu hiện đục, dày lên và đổ (do kèm xung huyết)

Thâm nhiễm có thể che mờ hoặc lấp khuất các mạch máu

3 Sẹo

Trang 40

BÀI 18 - BỆNH ĐAU MẮT HỘT | 141

4 Hột ở rìa (vết tích)

Là triệu chứng hoặc di chứng đặc hiệu của bệnh mắt hột

Hột rìa có hình tròn, dẹt hơn ở kết mạc, màu xám hơi nâu, thường xếp thành đấy như chuỗi hạt dọc theo rìa giác mạc trên, nhưng đôi khi chỉ có 2, 3 hột Di tích của hột ở đó cũng hình tròn hơi lõm

Màng máu

Biểu hiện vùng trên cùng của giác mạc là một vùng đục, xám nhạt, có

mạch máu từ rìa xâm nhập vào, song hành như hàng rào

V BIẾN CHỨNG

1 Lông quặm

Những người bị mắt hột lâu năm, sụn mi bị dày lên, uốn cong vào trong, đồng thời các sẹo dúm trên màng tiếp hợp, co kéo làm bờ mi uốn cong, kéo hàng lông mi vào trong, tạo nên lông xiêu vẹo, lông quặm, cọ quét lông mi lên giác mạc làm cho mắt ngày càng mờ đục, thị lực giầm sút Lông

quặm còn tạo điều kiện cho biến chứng mù khác

2 Loét giác mạc

Do lông quặm gây chấn thương thường xuyên, giác mạc bị viêm loét:

lòng đen trở lên đục trắng và có sắc đỏ nhiều mạch máu kéo vào Mắt mờ

nhiều và đau nhức Nếu bội nhiễm những vi khuẩn khác, giác mạc sẽ hoại tử kèm mủ tiền phòng dẫn tới rò thủng Dù có khỏi được, viêm loét giác mạc cũng để lại di tích vĩnh viễn là sẹo đục giác mạc: màng trắng đục,

thường nằm ngay trước đồng tử, gây mù

3 Khô mắt - mù mắt

Bệnh mắt hột lâu năm với lông quặm cọ sát hàng ngày làm cho kết mạc và giác mạc trở nên khô, do sừng hóa trên bể mặt và sơ hóa trong lớp sâu: túi kết mac co dim lại, giác mạc như đóng vẩy, nhãn cầu không cử động Mắt trở nên mù hoàn toàn

4 Tắt lệ đạo

Nước mắt không thông xuống mũi được, ứ đọng lại ở cùng đổ, càng gây kích thích, chẩy nước mắt, toét mắt

VI PHÒNG BỆNH ĐAU MẮT HỘT

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:53