Giáo trình Lý luận và phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non: Phần 2 gồm có 3 chương với những nội dung cụ thể như sau: Chương 4 Nội dung, hình thức và phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non; chương 5 hiện tượng song ngữ; chương 6 làm quen với ngôn ngữ thứ hai. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1CHO TRE MAM NON
4.1, KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG, HINH THUCVA PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIEN NGON NGU CHO TRE MAM NON 4.1.1 NGi dung phat triển ngơn ngữ cho trẻ Mam non
4.1.1.1 Giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt
Phát triển ngữ âm là phương điện được bắt đầu sớm nhất trong quá trình phát
triển ngơn ngữ của trẻ Đây là quá trình phát triển nhận thức về cách mà ngơn ngữ
cĩ thể được chia ra thành các thành tố nhỏ Chẳng hạn như khi chúng ta nĩi một
câu Câu đĩ cĩ thể được chia thành các cụm từ và từ, từ lại chia thành các âm tiết và sau đĩ âm tiết tiếp tục thành các bộ phận nhỏ hơn như phụ âm, nguyên âm
hoặc vẫn Khi âm tiết được chia thành các phần nhỏ khơng thể chia cắt thêm nữa
thì được gọi là âm vị, theo đĩ cĩ thuật ngữ “nhận thức âm vị” Nhận thức âm vị
là một kĩ năng bổ trợ cho kĩ năng nhận thức ngữ âm Đối với tiếng Việt, việc phát
triển nhận thức ngữ âm bao gồm việc phát triển nhận thức của trẻ vẻ: ngữ điệu của
lời nĩi, sự phân tách các từ trong câu, và đặc biệt là nhận thức về âm vị cầu thành
nên âm tiết như phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối và thanh điệu Đồng thời
phát triển sự nhận thức vẻ sự tồn tại của vẫn trong âm tiết được tạo nên bởi ba âm
Trang 2136 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
(uahe duc cle tir long lời nĩi Nghe nhịp điệu và ‘nhac tinh cis Wi nd Hình 15 Các cấp độ nhận thức ngữ âm (hrp/ocly.vieginia ed/ReadingFst/prot_denfphonemic_aworeness/assessment htm) Thanh điêu: Khéng (zero), huyén (~), hdi (2), nga (~), sắc ( ' ), nặng ( ) Vấn t ° n Âm đầu Âm đêm Âm chính Âm cuối
Hình 16 Phát triển nhận thức ngữ âm, âm vị tiếng Việt
(p/p netting: bila vet)
Để rèn chuẩn mực ngữ âm cho trẻ thì việc đầu tiên can luyện cho trẻ nghe âm thanh ngơn ngữ bởi vì cĩ nghe và hiểu ngơn ngữ, trẻ mới cĩ thể bắt chước theo
Dạy trẻ phát âm đúng là dạy cho trẻ biết phát âm chính xác các âm vị, âm tiết,
từ, ngữ điệu câu theo chuẩn mực âm thanh tiếng Việt
Dạy trẻ phát âm đúng là cịn phải dạy cho trẻ biết điều chỉnh âm lượng, thể hiện đúng ngữ điệu, cĩ tác phong văn hố trong quá trình giao tiếp
Ngồi ra chúng ta cũng cần điều chỉnh các lỗi phát âm cho trẻ
4.1.1.2 Hình thành và phát triển vốn từ cho trẻ
Trẻ nĩi được nhờ nghe người lớn nĩi và bắt chước theo Phát triển vốn từ cho trẻ
à việc tổ chức cĩ kế hoạch, cĩ khoa học nhằm cung cắp, làm giàu vốn từ, nâng cao
khả năng hiểu nghĩa của từ, củng cổ và tích cực hố vốn từ cho trẻ, giúp trẻ biết vận
Trang 34.1.1.3 Day trẻ nĩi đúng ngữ pháp và nĩi các kiểu câu theo mục địch phát ngơn ~ Dạw trẻ nĩi đúng ngữ pháp:
Dạy trẻ nĩi đúng ngữ pháp là dạy trẻ nĩi được các mơ hình câu, các thành phan câu cũng như vị trí của các thành phần câu bằng cách cho trẻ thường xuyên được
nghe, được nĩi theo các mơ hình câu chuẩn để từ đĩ dan dần nắm được cách cấu tạo các loại câu của tiếng Việt
Dạy trẻ nĩi đúng ngữ pháp cịn là củng cố cách sử dụng đúng một số kiểu câu, sửa một số kiểu câu sai cho trẻ, cho trẻ làm quen với các kiểu câu mới khĩ hơn và cuỗi cùng sẽ hình thành cho trẻ thĩi quen nĩi đúng ngữ pháp
~ Dạy trẻ nĩi các kiểu câu theo mục đích phát ngơn:
Dạy trẻ nĩi các kiểu câu theo mục đích phát ngơn gồm: Câu kể (câu tường thuật, câu trằn thuật, câu hỏi (câu nghỉ vấn), câu câu khiến, câu cảm thán Trẻ sử dụng các
loại câu này theo đúng ngữ điệu của mỗi kiểu câu, dẫn thành thục trong giao tiếp 4.1.1.4 Phát triển ngơn ngữ mạch lạc
Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngơn ngữ, khả năng trình bày cĩ logic, trình tự, chính xác, đúng ngữ pháp và cĩ hình ảnh một nội dung nhất định
Don vi giao tiếp thấp nhất là câu và cao nhất là ngơn bản Phát triển ngơn ngữ
mạch lạc cho trẻ thực chất là rèn luyện khả năng tư duy ngơn ngữ và sử dụng lời nĩi
để giao tiếp bởi vì sự mạch lạc của ngơn ngữ chính là sự mạch lạc của tư duy Dạy lời nĩi mạch lạc cho trẻ cần luyện cả hai dạng cơ bản trong giao tiếp là đối thoại và độc thoại Lời nĩi mạch lạc trong ngơn ngữ đối thoại thể hiện ở chỗ trẻ nghe và hiểu lời nĩi đối thoại, biết nĩi chuyện, trả lời câu hỏi và đặt ra các câu hỏi Khi nĩi chuyện, cần phải điều khiển bản thân một cách cĩ văn hố, hép khi trả lời và khi đặt câu hỏi Lời nĩi mạch lạc trong ngơn ngữ độc thoại thể hiện ở chỗ trẻ biết kể lại những, chuyện trẻ được nghe; kể lại những gì trẻ được chứng kiến; biết tự đặt được chuyện đơn giản mà nội dung và hình thức của chuyện cần phải thể hiện tính độc lập và
sáng tạo của tr
4.1.1.5 Giáo dục văn hố giao tiếp ngơn ngữ và tình yêu tiếng Việt
Van hố giao tiếp ngơn ngữ thể hiện trong tắt cả các thành tố ngơn ngữ như:
~ Sử dụng âm thanh, ngữ điệu sao cho phù hợp, biểu cảm ~ Sử dụng từ chính xác, phong phú, biểu cảm
Trang 4138 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
~ Lời nĩi rõ ràng, mạch lạc, sử dụng các phương tiện biểu cảm, các phương tiện
tu từ; tăng cường hiệu quả giao tiếp một cách cĩ văn hố
- Chú ý rèn luyện cho trẻ biết phối hợp các phương tiện phi ngơn ngữ
Tiếng Việt là tài sản vơ giá của dân tộc, được giữ gìn và phát triển qua hàng ngàn
năm Bởi vậy, cần bồi dưỡng lịng yêu kính tự hào, để trẻ biết trân trọng tiếng Việt 4.1.1.6 Phát triển ngơn ngữ nghệ thuật thơng qua việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm
Van hoc
'Văn học là một loại hình nghệ thuật lẫy ngơn từ làm chất liệu Ngơn từ trong tác
phẩm văn học thực chất là ngơn từ đã được trau chuốt và kết tỉnh nghệ thuật Qua việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm Văn học, giáo viên giúp trẻ biết nghe và hiểu
được tác phẩm Văn học, biết đánh giá các nhân vật trong tác phẩm; nhớ nội dung, các bài thơ, biết cách đọc điễn cảm, và đặc biệt là cảm nhận hình tượng nghệ thuật thơng qua vẻ đẹp của ngơn từ
Cho trẻ làm quen với tác phẩm Văn học là cho trẻ làm quen với phong cách ngơn
ngữ văn chương Qua làm quen tác phẩm Văn học, vốn từ nghệ thuật của trẻ được mở
rộng, trẻ làm quen với cách dùng từ, cách đặt câu, cách diễn đạt, lời nĩi cĩ vẫn, nhịp,
nĩi cĩ ngữ điệu giàu nhạc tính, giàu hình ảnh và gợi nhiều rung cảm nghệ thuật
4.1.1.7 Cho trẻ làm quen với chữ viết, chuẩn bị cho trẻ học tập ở trường phổ thơng
'Để tẻ vào lớp Một được thuận lợi trong việc học đọc, học viết, ở lứa tuổi Mẫu giáo, can: - Cho trẻ làm quen với hệ thống chữ cái đơn quốc ngữ, thuộc tên âm của chữ
~ Cho trẻ làm quen dẫn với các khái niệm âm, tiếng, từ, câu, văn bản
~ Cho trẻ làm quen dần với các kĩ năng: ngồi, cầm bút, tơ trên giấy, giở sách, biết
cách đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới 4.1.2 Hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ Mầm non
Cĩ thể nĩi, phát triển ngơn ngữ cho trẻ là hoạt động tích hợp ở trường Mẳm non Suốt từ lúc đĩn trẻ đến khi trả trẻ cơ giáo đều cĩ thể tạo cơ hội sử dụng ngơn ngữ cho
trẻ, trên cơ sở đĩ để luyện phát âm, phát triển vốn từ, dạy trẻ nĩi đúng ngữ pháp Tuy
nhiên, cĩ thể quy về hai hình thức cơ bản: phát triển ngơn ngữ qua hoạt động học tập cĩ chủ đích và phát triển ngơn ngữ qua các hoạt động gĩc, hoạt động ngồi trời
4.12.1 Phat triển ngơn ngữ cho trẻ qua hoạt động học tập cĩ chủ đích
Trong hoạt động học tập cĩ chủ đích chia làm ba loại: loại hoạt động chuyên biệt
Trang 5động cĩ tru thé phat triển lời nĩi (giờ học Làm quen với văn học cho trẻ Nhà trẻ và Mẫu
giáo, giờ học Khám phá khoa họ
học khác (cho trẻ làm quen với Tốn, tổ chức hoạt động tạo hình, giáo dục Âm nhạc ) tÈ mơi trường xung quanh cho trẻ mẫu giáo), và các giờ Hoại động Nhận biết - Tập nĩi (ở lứa tuổi Nhà trỏ)
Hoạt động Nhận biết - Tập nĩi là hướng dẫn trẻ quan sát một sự vật, một hiện tượng quen thuộc đối với trẻ, qua đĩ hình thành khái niệm ban đầu về sự vật, hiện tượng và phát triển ngơn ngữ cho trẻ
Ví dụ: Giới thiệu để trẻ nhận biết quả cam là giúp trẻ nhận biết và gọi tên được
quả cam, các bộ phận, cơng dụng của quả
Loại hoạt động này tạo điều kiện để rèn luyện kỹ năng phát âm, rèn luyện câu
theo cầu trúc ngữ pháp và đặc là tăng nhanh vốn từ cho trẻ
Khám phá khoa học vé mai trường xung quanh (ớ lứa tuổi Mẫu giáo)
Khám phá khoa học và làm quen với mơi trường xung quanh giúp trẻ tiếp xúc
với các sự ật hiện tượng, biết được những đặc điểm, cấu tạo, dấu hiệu, hình đáng,
chất liệu của sự vật, qua đĩ trẻ hiểu được ý nghĩa của ngơn từ Cho trẻ làm quen
với mơi trường xung quanh cĩ nhiệm vụ mở rộng dẫn nhận thức của trẻ vẻ thế giới
tự nhiên và xã hội, địi hỏi cơ giáo phải cung cắp vốn từ tương ứng với các sự vật và
hiện tượng đem đến cho trẻ
Ở những giờ học này, trẻ được rèn luyện kỹ năng phát âm, rèn luyện câu theo
cầu trúc ngữ pháp và vốn từ của trẻ tăng lên rất nhanh tạo điều kiện phát triển ngơn
ngữ mạch lạc cho trẻ
Lim quen tới tác phẩm Văn học (ớ Nhà trẻ nà Mẫu giáo)
Giờ học này cĩ tác dụng làm giàu vốn từ (đặc biệt là vốn từ nghệ thuật), phát
triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ, bồi dưỡng năng lực cảm thụ tác phẩm nghệ thuật
và diễn đạt bằng ngơn ngữ văn học
Các hoạt động học khác
Các hoạt động khác (cho trẻ làm quen với tốn, tổ chức hoạt động tạo hình, giáo
duc 4m nhạc ) cũng cĩ tác dụng tốt đối với việc phát triển ngơn ngữ của trẻ Qua
các hoạt động đĩ, trẻ được rèn luyện về mặt phát âm, cĩ thêm được nhiều từ mới và
hiểu được hơn ý nghĩa của các từ đã biết và được rèn luyện thêm về mặt ngữ pháp
Giáo viên cần sử dụng các giờ học này như là một phương tiện để củng cỗ những nội
Trang 6140 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
4.1.2.2 Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua các hoạt động gĩc, hoạt động ngồi trời
Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua hoạt động tui chơi ở các gĩc
Thơng qua hoạt động vui chơi, các biểu tượng mà trẻ thu nhận trước đây được
chính xác hố bằng ngơn ngữ Trị chơi đã giúp trẻ nhớ ngơn ngữ, đồng thời tạo ra
các tình huống để trẻ sử dụng vốn từ đã tích luỹ được Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua hoạt động lao động
Khi tham gia vào các hoạt động lao động, trẻ được tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, với đỏ dùng lao động, đỏ dùng sinh hoạt Trẻ nhận biết được đặc điểm của các dụng cụ lao động, các thao tác lao động, sản phẩm lao động Như vậy, trẻ cĩ
điều kiện hình thành các biểu tượng chưa cĩ và khắc sâu các biểu tượng đã cĩ Từ đĩ, trẻ sẽ biết sử dụng ngơn ngữ trong hoạt động lao động Vốn ngơn ngữ của trẻ sẽ
tăng lên
Phat triển ngơn ngữ cho trẻ qua hoạt động dạo chơi, tham quan
Trẻ rất thích đạo chơi Hoạt động đạo chơi, tham quan cĩ tác dụng rất tốt đối với
việc mở rộng tầm hiểu biết của trẻ Đồng thời trong quá trình dạo chơi trẻ đặt nhiều câu hỏi về tên gọi, cơng dụng của sự vật mà trẻ được tiếp xúc Vì vậy, dạo chơi, tham quan cĩ tác dụng lớn trong việc phát triển vốn từ
Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua sinh hoạt hàng ngàu
Các thời điểm cĩ thể tạo ra các tình huống phát triển ngơn ngữ cho trẻ:
+ Cho trẻ ăn + Cho trẻ đi ngủ + Vệ sinh + Chơi tự do
Giáo viên cần chọn những nội dung thích hợp, trị chuyện với trẻ về các nội dung cơng việc trong sinh hoạt hàng ngày cĩ liên quan với trẻ Ngồi ra, trong các
thời điểm đĩn trẻ, tiễn trẻ, giờ chơi tự do giáo viên cần chủ động trị chuyện với trẻ,
gợi mở giúp trẻ tích cực giao tiếp bằng ngơn ngữ
4.1.3 Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ Mắm non
4.1.3.1 Nhĩm phương pháp trực quan
Phương pháp trực quan là phương pháp chủ đạo trong quá trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ Phương pháp trực quan được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực
Trang 7ngơn ngữ mạch lạc ) được tiến hành trong giờ học và ở mọi lúc, mọi nơi Theo nghĩa rộng, trực quan cĩ thể được hiểu: Trực tiếp sử dụng các giác quan (để tiếp xúc
với đối tượng); các đối tượng để tiếp xúc (đỏ dùng trực quan)
* Các đối tượng trực quan:
~ Ngơn ngữ: Ngơn ngữ là tín hiệu cĩ hai mặt: vật chất và ý nghĩa Mặt vật chất cụ
thể là âm thanh và hình ảnh chữ viết Do đĩ, trẻ cĩ thể trực quan được mặt này qua
hai giác quan thính giác và thị giác Trẻ cĩ thể nghe và nhìn thấy sự hiện diện ngơn
ngữ trong đời sống hằng ngày Đĩ là lí đo vì sao ngơn ngữ là đối tượng trực quan
hang dau trong quá trình phát triển ngơn ngữ của trẻ
- Cho trẻ tiếp xúc tới tật thật, tranh ảnh, mơ hình, sa bàn, rối tay :
Là hình thức cơ cho trẻ được tiếp xúc với từng vật cụ thể qua đĩ giúp trẻ nhận
biết, trì giác chúng một cách khái quát, tỉ mỉ từng chỉ tiết, trẻ biết dùng từ gọi chính xác từng vật và đặc điểm của chúng Trong khi xem xét, cơ giáo kết hợp chỉ vào vật
hoặc từng chỉ tiết, đặc điểm của vật với từ được gọi Thao tác này vừa giúp trẻ cĩ
thêm vốn từ, vừa giúp trẻ hiểu nghĩa của từ qua đối chiếu với sự vật, hiện tượng mà
trẻ quan sát được
* Thao tác trực quan: Quan sát:
Là dạy trẻ sử dụng những giác quan, bộ máy vận động của mình để tích lũy dan
dẫn những kinh nghiệm, những hình ảnh, những biểu tượng và kỹ xảo ngơn ngữ Khi
tổ chức quan sát, khơng nên chỉ hướng sự chú ý của trẻ vào các sự vật và hiện tượng,
riêng lẻ, mà cần phải làm cho trẻ thấy được mối quan hệ giữa chúng Điều đĩ giúp trẻ
suy nghĩ mạch lạc và biểu hiện những ấn tượng của mình bằng lời nĩi trơi chảy Ví dụ: Quan sát lá cây để nhận biết được giĩ mạnh hay giĩ nhẹ Quan sát thời
tiết để gọi tên: nắng, mưa, giĩ, bão; mùa hè, mùa đơng , oi bức, mát mẻ nĩi đủ câu: Mùa xuân cĩ mưa phùn
* Hình thức trực quan: ~ Trực quan trong hoạt động học:
Đối tới tré Mam non, sử dựng đỗ dùng trực quan trong các hoạt động học là bắt buộc
bởi ở trẻ tẫn sống tà tắn ngơn ngữ cịn rất hạn chế, nếu cơ chỉ dùng lời mơ tả trẻ sẽ khơng thể
hình dung được tà tì tậu tiệc lĩnh hội trì thức trong bài học sẽ kém hiệu quả; “từ trực quan
sinh động đến tư duy trừu tượng” cũng đúng tới quy luật nhận thức của con người Trong
các hoạt động học, cơ thường sử dụng các đồ dùng trực quan: tranh ảnh, tật thật, mơ hình,
sa bin, rối giúp trẻ hiểu bài nhanh à ghi nhớ lâu Đối uới hoạt động phát triển ngơn ngữ, trực quan là cơ hội để rèn phát âm, phát triển tốn từ, dạy các kiểu câu tiếng Việt va phat triển mân nett mach lac cha brs
Trang 8
142 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
= Tham quan:
Là con đường đưa trẻ đến gần sự vật, hiện tượng Trẻ cĩ thể quan sát các sự vật
và mở rộng nhận thức của mình Nội dung tham quan phải đáp ứng được sở thích
của trẻ Buổi tham quan khơng mang tính chất của một bài học Sau buổi tham quan cần tổ chức ngay các biện pháp củng cĩ các nhận thức và ấn tượng thu lượm được
thơng qua việc trao đổi, trị chuyện ~ Xem phim:
Là hình thức sử dụng máy mĩc, thiết bị hiện đại vào quá trình đạy trẻ, tạo điều kiện cho trẻ cĩ thể quan sát, tham quan cảnh vật mà trẻ khơng thể đi đến nơi xem
được hoặc xem lại cảnh quay trong quá khứ
Xem phim cũng gĩp phản phát triển ngơn ngữ cho trẻ nếu cơ giáo lựa chọn
phim phù hợp với nhận thức, sở thích của trẻ kết hợp với tổ chức trị chuyện, đàm thoại sau đĩ
Nhĩm phương pháp trực quan được sử dụng nhằm vào các mục đích phát triển ngơn ngữ sau:
~ Rèn luyện phát âm cho trẻ Dạy cho trẻ cách thức phát âm
Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát các loại hoa, cây cối , cơ giáo yêu cầu trẻ gọi tên các
bộ phận của c
thành ná thì cơ giáo phải sửa ngay lỗi phát âm sai này của trẻ ~ Hình thành và phát
'Ví dụ: Sau khi cho trẻ xem phim về thế giới động vật, cơ giáo trị chuyện với trẻ, yêu cầu trẻ kể lại những gì đã xem được Muốn kể lại, trẻ phải huy động từ ngữ và sử dụng từ chính xác Nếu trẻ chỉ vào cành cây mà nĩi là cần cây hoặc chỉ vào lá mà nĩi lển vồn từ cho trẻ ~ Cũng cố kiến thức, củng cố vốn từ
Ví dụ: Trong hoạt động ngồi trời, cơ giáo cĩ thể chỉ vào bồn hoa hình vuơng và
hỏi trẻ “Bồn hoa cĩ hình gì?”, nếu trẻ khơng nhớ, cơ giáo cĩ thể nĩi với trẻ “Bồn hoa
hình vuơng Nĩ cĩ 4 cạnh bằng nhau”
- Phát triển ngơn ngữ mạch lac, tập cho trẻ diễn đạt trơi chảy một sự việc nào đĩ Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát hiện tượng giĩ, trẻ quan sát mọi vật xung quanh và đưa ra nhận xét: “Giĩ thổi rắt mạnh Cành cây lắc lu, lc lu Những cây hoa đồng tiễn cúi rạp mình xuống, những cánh hoa run lẩy bẩy”
Khi trực quan, trẻ tích lũy dần dẫn những kinh nghiệm, những hình ảnh, những
Trang 94.1.3.2 Nhĩm phương pháp dùng lời
Phương pháp dùng lời là phương pháp mà người lớn (giáo viên) sử dụng ngơn
ngữ để khơi dậy và phát triển nhu cầu, thĩi quen giao tiếp, giao tiếp ngơn ngữ ở trẻ; cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo ngơn ngữ cho trẻ mam non
Phương pháp dùng lời bao gồm ba nhĩm chủ đạo sau:
* Nhĩm biện pháp tu thé cho tiệc tri giác ngơn ngữ qua giác quan (thính giác, thị giác) Doc tho (ca dao, tục ngữ, đồng dao): Lời thơ, ca dao mang tính nhịp điệu cao, cĩ vân điệu, vì vậy, khí đọc cần đọc chậm rãi, vừa phải, chú ý ngắt giọng sau mỗi câu và nhắn vào các từ mang vẫn Cần truyền đạt được âm điệu vui tươi, sảng khối đến với trẻ Đọc thơ, ca đao, đồng dao giúp trẻ cảm nhận được vẫn điệu, nhịp điệu của tiếng Việt Khi đọc thơ cho trẻ nghe, cơ giáo kết hợp giải thích các từ khĩ, từ xa lạ đối với trẻ Đây là việc lam gop phan phat triển vốn từ nĩi riêng, phát triển ngơn ngữ nĩi
chung cho trẻ
Kể ồ đọc truyện: Là phương pháp chủ yếu giúp trẻ làm quen với Văn học Khi
đọc, kể chuyện cơ giáo sử dụng ngữ điệu giọng nĩi để bộc lộ được đặc điểm, tính
cách nhân vật Đọc kể phải chậm rãi, vừa phải để trẻ cịn lắng nghe và ghi nhớ được
các từ ngữ, câu văn trong truyệt tu đĩ giúp trẻ tích luỹ vốn từ và học được cách
thể hiện ngơn ngữ qua giọng đọc, giọng kể của cơ
Kể lại chưyện: Là hình thức kể lại một cách sáng tạo câu chuyện theo mẫu trẻ đã được nghe, nhận biết được sự tác động lên cảm xúc, giúp trẻ ghỉ nhớ và kể lại những, điều đã được nghe Trẻ sẽ biết vận dụng ngơn ngữ của mình để kể lại chuyện một cách sáng tạo, phù hợp
Nĩi mẫu: Được sử dụng khi chỉ cho đứa trẻ trí giác một cách thức điễn đạt hồn chỉnh, tốt nhất để diễn đạt ý nghĩ của mình (cĩ nghĩa là sử dụng câu đúng để diễn đạt) Nĩi mẫu cịn sử dụng để củng cĩ, nhắc lại chính xác hĩa từ, câu hay một đoạn văn Tuy nhiên, số lượng câu trong mẫu phải phù hợp với khả năng chú ý và trí nhớ của trẻ
Ví dụ: Mẫu câu: Chủ ngữ - Vị ngữ - Bổ ngữ
Com ấn cơm (C - V - B)
Khi nĩi mẫu, giáo viên phải chú ý khơng nhắc lại cái
* Nhĩm biện pháp tru thể cho oiệc nghe hiểu ngơn ngữ
Giảng giải: Cơ dùng lời lẽ của mình để nĩi cho trẻ hiểu vẻ bản chất, đặc điểm của một vật hoặc một hành động nào đĩ Khi cơ sử dụng những từ trẻ đã biết để giải
Trang 1014 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
trẻ Việc giải thích các từ khĩ, từ xa lạ trong các tác phẩm văn học cũng gĩp phần phát
triển ngơn ngữ cho trẻ Việc cơ sử dụng những từ trẻ đã biết để giải nghĩa cho những,
từ trẻ chưa biết gĩp phần quan trọng vào quá trình phát triển vốn từ, mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết của trẻ
Chỉ đẫn, nhắc nhở: Cơ dùng lời lẽ đơn giản, chính xác để trẻ hiểu các bước và cả quá trình của một hoạt động Nếu trẻ thực hiện được là cơ sở và đồng thời là biểu
hiện của việc trẻ đã nghe hiểu được ngơn ngữ Ở đây cĩ thể nĩi ngơn ngữ đã tác
động và điều chỉnh hành vi của trẻ, qua đĩ ta thấy được trẻ đã đạt tới mức hiểu ý nghĩa của ngơn từ
Động viên, khuyến khích: Những khích lệ phù hợp, khơng khiến trẻ bị phụ
thuộc vào cảm xúc của người lớn, cũng là cách người lớn sử dụng ngơn từ tác động, đến thế giới cảm xúc của con trẻ Vậy nên việc lựa chọn những ngơn từ tích cực,
chạm tới những cảm xúc tích cực của trẻ cũng là một cách chúng ta khiến trẻ trở nên
thấu hiểu thế giới ý nghĩa của ngơn ngữ
* Nhĩm biện pháp tru thể cho tiệc sử dựng ngơn ngữ trong giao tiếp
Đàm thoại: Là sự giao tiếp bằng ngơn ngữ giữa người với người Đàm thoại
khơng phải chỉ là hỏi và đáp Đàm thoại được sắp xếp cĩ tổ chức, cĩ kế hoạch nhằm thống tất cả những biểu tượng và kiến thức mà trẻ thu lượm được Mục đích của đàm thoại là củng cố và hệ thống hĩa bằng cơng
cụ ngơn ngữ tắt cả những kiến thức mà trẻ thu nhận được Trong khi đầm thoại, yêu
mục đích đi sâu, làm cho chính xác và
cầu trẻ phải suy nghĩ, lựa chọn từ ngữ, cách điễn đạt để thực hiện cuộc giao tiếp
Qua quá trình đàm thoại, trẻ được sử dụng ngơn ngữ, nĩi về những suy nghĩ, hiểu
biết của mình, điều đĩ đã gĩp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ
Câu hỏi: Hệ thống câu hỏi được xây dựng theo mục dích phát triển ngơn ngữ
của giáo viên Ví dụ nếu muốn dạy trẻ nĩi những câu ghép, giáo viên sẽ sử dụng các
dạng câu hỏi mà khi trả lời, trẻ phải trả lời bằng câu ghép Câu hỏi đưa ra cĩ mục
đích phát triển ngơn ngữ yêu cầu trẻ biết lựa chọn từ ngữ, sử dụng các kiểu câu và diễn đạt khi trả lời Câu hỏi gĩp phần quan trọng trong việc dạy trẻ nĩi đúng ngữ
pháp Câu hỏi thường hướng sự chú ý của trẻ tới việc nhận thức đối tượng Câu hỏi
ở lứa tuổi mâm non thường được kết hợp với trực quan
Sử dụng câu hỏi, đàm thoại được sắp xếp cĩ tổ chức, cĩ kế hoạch nhằm mục
đích đi sâu, làm cho chính xác và hệ thống tắt cả những biểu tượng và kiến thức mà
trẻ thu lượm được; yêu cẩu trẻ phải suy nghĩ, lựa chọn từ ngữ để trả lời câu hỏi được
Trang 114.1.3.3 Nhĩm phương pháp thực hành
Thực chất, trẻ được thực hành ngơn ngữ thơng qua tất cả các hoạt động mà giáo viên hướng dẫn, yêu câu: nhắc lại lời nĩi mẫu của cơ, trả lời câu hỏi, đàm thoại, đọc
thơ, kể chuyện, chơi trị chơi Phương pháp thực hành cịn thể hiện ở các hoạt động,
trẻ được trải ngi như giao tiếp, các hoạt động lao động là những con đường hiệu quả để rèn ngơn ngữ cho trẻ Ở đĩ, trẻ được là chủ thể của hoạt động nhận thức
và nĩi năng Tư đuy và ngơn ngữ đều được hình thành qua hoạt động, lấy hoạt động
làm con đường, cách thức và động lực quyết định Trong trường Mầm non, trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như hoạt động chơi, học tập, giao tiếp, kể chuyện, lao động Tất cả các hoạt động đĩ đều tạo ra những khả năng to lớn để làm
phong phú ngơn ngữ cho trẻ Ngơn ngữ xuất hiện nhằm thoả mãn như câu giao tiếp
và nhận thức thơng qua lao động, hoạt động, giao tiếp Các hoạt động, lao động
của trẻ trong trường Mầm non đều cần đến ngơn ngữ để trao đổi, để hướng dẫn, đi
chia sẻ và các hoạt động này gĩp phần giúp trẻ thực hành ngơn ngữ, trẻ trực tiếp
tham gia vào hoạt động giao tiếp, nhờ vậy vốn từ của trẻ tăng lên, trẻ sẽ nĩi đúng
ngữ pháp, rèn luyện cách diễn đạt sao cho mạch lạc
4.1.3.4 Nhĩm phương pháp trị chơi
Ngơn ngữ và tư duy liên hệ chặt chẽ với hoạt động, lao động của con người Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ em Vui chơi được thể hiện qua
các trị chơi Trị chơi gĩp phần phát triển tồn điện cho trẻ trong đĩ cĩ ngơn ngữ
Từ những kinh nghiệm trong trị chơi trẻ khám phá ra những biểu tượng rồi hệ chúng với từ Mỗi vật cĩ tên riêng, mỗi hành động cĩ một động từ riêng để chỉ nĩ, cho nên nếu cơ giáo tổ chức tốt hoạt động chơi, cung cấp đủ đỏ dùng, đỏ chơi thì trẻ cĩ điều kiện tăng cường hoạt động ngơn ngữ
Trị chơi đĩng vai theo chủ đề phát triển ngơn ngữ nhiều mặt cho trẻ, đặc biệt là khẩu ngữ Trong quá trình chơi trẻ khơng hề im lặng mà cịn chia sẻ với nhau những, kinh nghiệm của mình, điều này cần đến ngơn ngữ
Đây là phương pháp mà giáo viên sẽ sử dụng các loại trị chơi khác nhau để phát
triển ngơn ngữ cho trẻ
Trị chơi chiếm giữ một vị trí quan trọng trong các hoạt động giáo dục ở trường mam non Đối với việc dạy nĩi cho trẻ thì điều này càng rõ Cĩ nhiều trị chơi cĩ thể sử dụng được vào mục đích dạy nĩi cho trẻ Đĩ là các trị chơi luyện phát âm, luyện thở ngơn ngữ, phát triển vốn từ, nĩi đúng ngữ pháp, nĩi mạch lạc
Vi dụ:
Trang 12146 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON ~ Các trị chơi để phát triển vốn từ: Chiếc túi kỳ diệu, ghép từ
- Các trị chơi đề phát triển kỹ năng nĩi mạch lạc, giao tiếp ngơn ngữ cĩ văn hố
như các trị chơi đĩng vai theo chủ để: mẹ và con, bán hàng, cơ giáo, bác sĩ
Trị chơi chiếm giữ một vị trí quan trọng trong các hoạt động giáo dục ở trường
mam non Thơng qua trị chơi trẻ sẽ được thực hành ngơn ngữ, dùng ngơn ngữ để
nĩi ra những ý nghĩ của mình và học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với bạn
Sử dụng trị chơi để phát triển ngơn ngữ tạo cho trẻ một trạng thái học nĩi tự
nhiên, là con đường nhanh nhất để trẻ bắt chước, tập nĩi và ghi nhớ lâu những từ
ngữ mới học được
4.2 GIÁO DỤC NGƠN NGỮ ở GIAI ĐOẠN 0-3 TUỔI
4.2.1.Dạy trẻ nhận biết, tập nồi trong năm đấu tiên
4.2.1.1 Đặc điểm ngơn ngữ của trẻ trong năm đầu tiên
Dây là giai đoạn tiền ngơn ngữ, trẻ học cách sử dụng bộ máy phát âm, tập lắng
nghe và quan sát sự chuyển động của cơ quan phát âm của người nĩi
Từ 0 - 8 tháng tuổi trẻ vẫn chưa biết nĩi chuyện với người lớn, gần như khơng
thể lí giải được ngơn ngữ của người lớn, chưa cĩ khả năng biểu đạt ngơn ngữ, hoạt động ngơn ngữ của bé chủ yếu là mang tính tiếp thu Nhưng các bé này cũng đang
chuẩn bị cho việc phát triển ngơn ngữ của mình Một mặt, bé sẽ tự rèn luyện phát âm bằng cách ê, a; mặt khác bé cũng bắt đầu “lí giải ngơn ngữ” mí
tiến bộ rất nhanh chĩng, bé sẽ lí giải một số từ, câu cú nào đĩ thơng qua ngữ âm, ngữ điệu kết hợp với các động tác cơ thể, vẻ mặt của người lớn hoặc một số vật thể thực mà người lớn giơ ra trước mặt bé Biểu hiện ngơn ngữ của bé thơng thường như sau:
cách lơ mơ, tốc độ
Bé 3 tháng tuổi đã bắt đầu cĩ các biểu hiện tích cực muốn “nĩi”, mẹ cĩ thể lắng
nghe những âm thanh mà bé phát ra lúc dễ chịu, lúc vui vẻ, ví dụ: a, ơ, ứ
Từ khoảng tháng thứ 5 cho đến 1 tuổi, trẻ vào thời kì bập bẹ Trẻ nhận biết được
ngữ điệu của giọng nĩi, cĩ thể phát ra những âm bập bẹ Đầu tiên là những âm bập
bẹ khơng cĩ nghĩa, khơng thể hiện như cầu của trẻ, chỉ cĩ tác dụng luyện tập bộ máy phát âm Sau đĩ là âm bập bẹ cĩ nghĩa, thể hiện nhu cầu nào đĩ của trẻ, gắn với
những hồn cảnh nhất định Tuy nhiên, âm bập bẹ khơng ổn định giữa âm và nghĩa
Cùng là đời ăn, những trẻ khác nhau cĩ thể phát ra những âm thanh khác nhau: mam, mam, mam; mam, mâm, mâm; ay, ay
Từ 9~ 12 tháng là giai đoạn lí giải ngơn ngữ Các nghiên cứu đã chứng minh, cho
Trang 13đồng thời cĩ một mơi trường ngơn ngữ thích hợp, bắt đầu từ tháng thứ 9 trở đi, bé
sẽ bước vào giai đoạn lí giải ngơn ngữ của người lớn: bé cĩ thể lí giải được một số từ,
câu Tuy nhiên, đo các nhân tổ di truyền, giáo dục, mơi trường sự khác biệt trong
phát triển ngơn ngữ ở các bé là tương đối lớn Cĩ bé 7,8 tháng tuổi đã cĩ khả năng lí
giải ngơn ngữ, cĩ những bé phải hơn một tuổi mới bắt đầu Điều này cần cĩ sự quan
sát tỉ mi và kiên trì dẫn đất của người chăm sĩc trẻ
4.2.1.2 Nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ 0 - 1 tuổi
Với trẻ nhỏ đưới 1 tuổi, hoạt động giao tiếp nhằm tìm hiểu trẻ, mang đến cho
trẻ thơng điệp yêu thương, đồng thời từng bước dẫn dắt giúp trẻ lĩnh hội ngơn ngữ
và nhận biết thể giới, trẻ học cách thích nghỉ và hịa nhập dẫn với xã hội của người
lớn Tuy nhiên, do trẻ dưới 1 tuổi ngơn ngữ chưa phát triển, trẻ chưa biết nĩi mà vẫn ở giai đoạn tiền phát triển ngơn ngữ, do vậy, giao tiếp với trẻ thời kì này cũng hướng
đến việc tạo ra những tiền để chuẩn bị cho việc học nĩi ở giai đoạn sau Với mục tiêu như tậu mà quá trình giao tiếp tới H
vito các nội dung sau: giai đoạn nà được xác định hướng
Thứ nhất, để truyền đạt thơng điệp yêu thương, thỏa mãn các nhu cau co ban
cho trẻ: giao tiếp với trẻ được thực hiện bằng những cử chỉ yêu thương vỗ về, những
lời nĩi thể hiện tinh cảm, gọi tên trẻ bằng giọng trìu mến, âm vực trong trẻo, hơi cao; giữ cho trẻ mơi trường trong lành, yên tĩnh giúp trẻ được nghỉ ngơi, được thỏa mãn nhu cầu về dinh dưỡng, được chăm sĩc, che chở Trẻ tuổi này luơn cần được vuốt ve, luơn cẳn cĩ người bên cạnh và liên tục trị chuyện, tương tác
"Thứ hai, giao tiếp với trẻ nhằm mở mang nhận thức của trẻ về thế giới, phát
triển nhận cảm, rèn luyện bộ máy phát âm, tạo tiền để phát triển ngơn ngữ cho giai
đoạn sau Để đạt mục đích này, người lớn cần tranh thủ nĩi chuyện với trẻ mọi lúc
mọi nơi, nội dung hướng vào các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ làm trẻ chú ý và
hứng thú; nĩi chuyện với trẻ về chính hoạt động mà trẻ đang thực hiện, đang tham
gia, về cái mà trẻ đang cảm nhận giúp trẻ chính xác hĩa cảm giác bằng ngơn ngữ Ví dụ: Khi tắm cho trẻ, nĩi với trẻ về cảm giác nĩng, lạnh, ấm áp, hay trị chuyện vẻ sự thích thú khi được mát - xa Khi cho trẻ ăn cũng nĩi chuyện, giới thiệu với trẻ về màu sắc và mùi vị về mĩn ăn mà trẻ sắp được nềm, cho trẻ thử và đợi phản ứng,
của trẻ sau khi nếm để trị chuyện tiếp ; lúc nĩi chuyện với trẻ luơn chú ý thay đổi
ngữ điệu, phát âm những âm cơ bản, đễ học để trẻ nhìn và tập rèn bộ máy phát âm; cách cho trẻ ăn và cho trẻ tiếp cận với thức ăn cũng là một trong những biện pháp rèn luyện thúc đẩy sự phát triển bộ máy phát âm của trẻ Trẻ cũng cĩ thể được nghe
nhac hứng mưa nghe Hếng mưa re hậc được nơhe hắt và ê A cảm nhân cùng
Trang 14148 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
người lớn; người lớn đọc sách chậm, rõ với ngữ điệu biểu cảm cho trẻ nghe, v.v
Tĩm lại, bất cứ chủ để nào hiện hữu trong tầm mắt trẻ, trong giới hạn trẻ cĩ thể nghe
thấy đều trở thành chủ để giao tiếp và thành nội dung cho trẻ nhận thức vẻ thể giới và trở thành nội dung giao tiếp với trẻ
4.2.1.3 Phương pháp, hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ 0- 1 tuổi
Trẻ nghe, hiểu lời nĩi, học nĩi thơng qua giao tiếp Bởi vậy, giao tiếp chính là hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ
a Giao tiếp với trẻ từ sơ sinh đến 3 tháng tuổi
Trẻ sơ sinh đang cực kì non nớt, trẻ chưa chú động tiếp cận và cịn lạ lẫm với thế
giới nên những tiếp xúc của trẻ dường như mang tính cảm nhận nhiều hơn Trẻ giao
tiếp để cảm nhận về thế giới xung quanh chủ yếu thơng qua các giác quan: xúc giác,
da, thi giác, thính giác cảm nhận ánh sáng, âm thanh, sự thỏa mãn các nhu cầu cơ
bản của cơ thể Do vậy, cách thức giao tiếp và các phương tiện giao tiếp với trẻ nhỏ
giai đoạn này cũng vơ cùng đặc biệt
Ở giai đoạn này cĩ cả hai hình thức giao tiếp: giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián
tiếp nhưng giao tiếp trực tiếp với người thân đĩng vai trị quan trọng và chủ yếu
Giao tiếp trực tiếp với trẻ giai đoạn này được thực hiện thơng qua các hoạt động,
chăm sĩc đáp ứng như cầu cơ bản của trẻ như cho trẻ ãn/bú, tắm cho trẻ, thay bim cho trẻ, cho trẻ ngủ, mát - xa, thể dục Với trẻ dưới ba tháng, những hoạt động này
chủ yếu tương tác tiếp xúc da kể da với trẻ Tuy vậy, trong quá trình tiếp xúc da kể da
cần kết hợp giao tiếp đa dạng bằng các phương tiện khác: như ánh mắt, cử chỉ, điệu
bộ, lời nĩi giúp trẻ cắm nhận được sự chăm sĩc, yêu thương của người lớn
Nĩi chuyện sớm và thường xuyên với trẻ sẽ “rèn” cho trẻ biết tương tác trong
giao tiếp Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻ sơ sinh nhạy cảm hơn với các giọng nĩi
ở âm vực cao Cách thức mẹ nĩi chuyện với con sẽ giúp trẻ học cách liên hệ khuơn
mặt với giọng nĩi Nĩ cũng giúp thiết lập nền tảng cho sự phát triển ngơn ngữ của
trẻ ở giai đoạn sau
Giai đoạn này trẻ chưa hiểu mặt ngữ nghĩa của lời nĩi, chủ yếu trẻ cảm nhận tín
hiệu sự an tồn, yêu thương từ người lớn nĩi qua vỏ âm thanh của nĩ Âm thanh trong, lời nĩi của mẹ đã khá quen thuộc với trẻ ngay từ khi cịn trong bụng mẹ nên người lớn, đặc biệt là người mẹ cằn tiếp xúc và nĩi chuyện với trẻ từ sớm, ngay từ khi trẻ lọt lịng
Những âm thanh lạ, chĩi tai cĩ thể làm trẻ lo sợ, mắt an tồn, trẻ giật mình, khĩc
Khi chưa biết nĩi, trẻ sẽ cĩ những tín hiệu ngơn ngữ riêng để trị chuyện cùng
người lớn Người lớn nên giao tiếp và nĩi chuyện với trẻ bất cứ khi nào cĩ thể, trẻ sẽ
Trang 15tiếng git gi, riu rit, tiếng khĩc Thỉnh thoảng, khi trẻ cĩ những tiếng đáp lại, người
lớn cĩ thể làm trẻ chú ý và thích thú hơn bằng cách bắt chước âm thanh của trẻ
biệt, những khi trẻ cần, khi trẻ khĩc người lớn nên chú ý để đáp ứng kịp thời chứ khơng nên “lờ đi” để trẻ thấy trẻ cũng cĩ vị trí quan trọng với người lớn
Lúc đầu, khi mẹ trị chuyện, cĩ thể trẻ chưa đáp ứng ngay với mẹ nhưng trẻ sẽ cĩ biểu hiện là đang lắng nghe Mẹ nên bắt đầu nĩi chuyện với trẻ một cách nhẹ nhàng,
rõ ràng tình cảm Những từ đầu tiên nĩi với trẻ khơng cần nhiều, khơng cần khĩ, đơi
khi chỉ là gọi tên trẻ, chào trẻ, nĩi với trẻ về những thứ xung quanh Tuy nhiên, mẹ cần phát âm một cách chuẩn mực rõ ràng, âm lượng giọng nĩi vừa đủ nghe Khi nĩi chuyện cần đối điện với mặt trẻ, nhìn vào mắt trẻ và sau mỗi câu hỏi, câu nĩi cằn cĩ
độ lắng, nên đừng lại chút, từ tốn một chút để tạo ra thĩi quen chờ đợi sự đáp ứng từ trẻ kích thích trẻ sớm hình thành phản xạ giao tiếp Trong quá trình giao tiếp với trẻ cũng chú ý thay đổi đa dạng ngữ điệu giọng: âm lượng, sắc thái, nhịp độ, ngữ điệu giọng nĩi để trẻ cảm nhận độ cao, độ trằm và những cung bậc khác nhau trong, âm thanh của lời nĩi, cảm nhận sự biến tấu trong ngữ điệu giọng nĩi
Kết hợp sử dụng ánh mất, nét mặt trong giao tiếp với trẻ Khi giao tiếp với trẻ
nhỏ, bắt cứ lúc nào cũng luơn chú ý kích thích trẻ giao tiếp bằng mắt với người lớ
Trẻ sơ sinh biết nhận điện khuơn mặt rất sớm, nên việc nhìn thấy khuơn mặt của
mẹ ngay từ những ngày đầu sẽ giúp bé lưu trữ được hình ảnh đĩ trong bộ nhớ
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻ 2 ngày tuổi cĩ thể bắt chước được những cử
động đơn giản trên khuơn mặt mẹ Đây là dấu hiệu tốt cho thấy sự tư duy và cách giải quyết vấn để của trẻ Do vậy, khi giao tiếp hãy tận dụng cơ hội để nhìn thẳng vào mắt của chúng
Trẻ em giai đoạn này vơ cùng nhạy cảm, khi giao tiếp với trẻ cằn phối hợp hài hịa các phương pháp và cách thức giao tiếp nhưng cơ bản luơn trên nguyên tắc yêu thương chở che, hiểu trẻ, tơn trọng trẻ, luơn hướng tới việc đáp ứng giúp trẻ thỏa
mãn các như cầu cơ bản
b Giao tiếp với trẻ từ 3 tháng - 12 tháng tuổi
Sau 3 tháng tuổi, quá trình giao tiếp với trẻ từ 3 - 12 tháng tuổi chính là quá trình cùng nhau tương tác giữa người lớn và trẻ nhằm giúp trẻ khám phá và tìm hiểu thế
giới thú vị xung quanh trẻ Vì thế bên cạnh các phương thức giao tiếp như da kề da,
âu yếm thì giao tiếp bằng cách trị chuyện với trẻ, giao tiếp bằng tình huống hay giao tiếp bằng đồ vật cũng được sử dụng một cách lĩnh hoạt
Giai đoạn 0 - 12 tháng tuổi trẻ chưa thực sự chưa dùng ngơn ngữ để giao tiếp
Trang 16150 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
ngơn ngữ ở giai đoạn sau nên việc tích cực tương tác và giao tiếp bằng ngơn ngữ với trẻ
ở giai đoạn này được đặc biệt chú trọng Khi nĩi chuyện với trẻ phải nĩi trực tiếp, trực
điện và chú ý kết hợp với ánh mắt và cử chỉ, điệu bộ để thu hút, tương tác với trẻ Trẻ
sẽ vừa nhìn vào mặt người lớn vừa nghe âm thanh lời nĩi vừa nhìn khẩu hình miệng, của lời nĩi khi phát âm, dẫn dẫn sẽ cĩ những đáp ứng tương tự Vì thế để trẻ cĩ thể tiếp nhận tốt, người lớn nên học cách nĩi từ tốn, chuẩn mực, rõ âm, rõ từ, học cách nĩi làm cho trẻ thoải mái Câu nĩi nên đơn giản, ngắn gọn, đễ nghe, dễ hiểu nhưng cũng,
phải giàu hình ảnh Để trẻ cảm nhận tốt hơn về khẩu hình miệng và hơi thở khi phát
âm, người lớn cần thu hút để trẻ nhìn vào mặt người nĩi một cách trực diện hoặc cĩ thể cùng trẻ chơi trị chơi và cho trẻ được đặt tay lên miệng mẹ hoặc ghé gần trẻ để nĩi
Khi đưa cho trẻ đồ vật nào nên giới thiệu ngắn gọn, rõ ràng và dễ hiểu vẻ đỏ vật
đĩ Khi trẻ cầm chơi, ứng với mỗi chuyển động hay các động tác chơi của trẻ ngư
lớn can cĩ mơ tả phù hợp để vừa giúp trẻ tương tác với đỗ vật vừa giúp trẻ cảm nhận
những động tác của cơ thể đồng thời trẻ sẽ hiểu được ý nghĩa của lời nĩi tương ứng
Ví dụ, khi đưa cho trẻ chơi lúc Ì “Mimi ơi, đây là lúc lắc lúc lắc
đấy # Khi trẻ chú ý vào đỏ chơi lại hỏi con cĩ chơi tay nào lại giới thiệu với trẻ tay ấy: lắc qua phải ”
Cho trẻ làm quen với sách Người lớn chọn sách phù hợp và cùng trẻ khám phá sách, đọc sách cho trẻ nghe Trẻ cũng cĩ thể được chơi với sách vải, được ngắm và
đọc những hình ảnh thú vị từ sách giấy cùng người lớn Một đỏ vật khác cĩ thể giúp
trẻ phát triển ngơn ngữ tốt ở giai đoạn này là gương soi Cho trẻ chơi với gương soi
giúp trẻ sớm cĩ những khám phá vẻ chính mình Ban đầu trẻ sẽ chưa thể nhận ra ngay chính mình nhưng sau đĩ nhờ việc tương tác với chính mình trong gương, ê a với chính hình ảnh của mình trong gương, trẻ sẽ sớm nhận ra các bộ phận trên cơ
thể, trẻ tập cảm nhận và học cách điều khiển cử chỉ điệu bộ, nét mặt cũng như học
cách nĩi chuyện, cách tương tác với chính mình hay với mọi ngưc
Các giao tiếp bằng mắt cũng được chú ý: Khi giao tiếp với trẻ, luơn cố gắng nhìn thẳng vào mắt trẻ để cuốn hút sự chú ý của trẻ, gọi trẻ đến khi trẻ bắt đầu chú ý thì
mới tương tác, mới nĩi Giáo viên cĩ thể lấy đỏ vật làm tiêu điểm thu hút sự chú ý
của trẻ, sau đĩ chuyển sự chú ý sang phía khuơn mặt người lớn Muốn vậy, người lớn
phải vừa nĩi chuyện với trẻ bằng âm vực phù hợp, thay đồi ngữ điệu sinh động, vừa
điều khiển thay đổi cử chỉ điệu bộ và nét mặt linh hoạt: lúc ngộ nghĩnh, hài hước, lúc
nghiêm túc, lúc trằm, lúc tình cảm để thu hút trẻ đồng thời để trẻ cảm nhận sự thay
đổi trạng thái trên khuơn mặt người lớn
Tom lại, ngay từ lúc trẻ chào đời, người lớn cần tạo mọi điều kiện để tương tác
Trang 17bản của trẻ bằng việc tạo ra mơi trường chăm sĩc tốt làm cho trẻ thấy an tồn, được
che chở yêu thương, được vui vẻ, thoải mái, đồng thời tận dụng mọi cơ hội để giao tiếp với trẻ, nĩi chuyện và âu yếm trẻ, trẻ sẽ sớm học cách tương tác tích cực ngược
lại với mọi người
Nĩi chuyện với bé, dan dat bé ê, a phát âm, mẹ cũng ê, a phát âm theo bé để tăng thêm hứng thú phát âm cho bé, cần kết hợp biểu cảm bằng giọng nĩi và nét
mặt Lắng nghe các âm đo bé phát ra và nhắc lại các âm đĩ để kích thích trẻ tiếp tục phát âm, ví dụ ma ma, ba ba, bà bà, bập bập Dùng đồ vật, đồ chơi đạy trẻ nĩi theo
Dùng mĩn đồ chơi mà bé thích để chơi đùa với bé, quan sát xem bé cĩ thể dùng âm
thanh biểu đạt bé muốn lẫy mĩn đỏ chơi đĩ khơng
Hát cho bé nghe các bài hát êm dịu, vui tươi để bé làm quen với các âm điệu khác nhau Khi làm việc chớ quên nĩi chuyện với bé Phát ra âm thanh cĩ liên quan
đến hành vi nhằm tăng cường tính liên quan giữa ngơn ngữ và vật thực, thúc đẩy sự
phát triển ngơn ngữ của bé
Cho dù lúc cho bé ăn, tấm, massge hay thay ta, mẹ đều phối hợp hành động
với ngơn ngữ, đồng thời phải nĩi một cách nhẹ nhàng, chính xác cho bé nghe Nĩi cho bế biết, mỗi loại đồ chơi đều cĩ thể phát ra âm thanh tương ứng, ví dụ ơ tơ kêu bim, bim, bim; tàu hỏa kêu: xịch, xịch, xịch; xe đạp: kính coong, kính
coong; cái trống: tùng tùng tùng Cĩ thể treo một số bức tranh về động vật ở trong nhà, mẹ vừa bế bé ng: rãi miêu tả tiếng kêu
của con vật đĩ cho bé nghe Thơng qua việc gọi tên của bé để tăng cường kích thích ngơn ngữ đối với bé Khi bé biết ngồi, mẹ cĩ thể để bé ngồi chơi đỏ chơi,
mẹ ngồi bên cạnh gọi tên bé, cho đến khi cứ nghe thấy mẹ gọi tên là bé biết quay về phía mẹ Mẹ cĩ thể dùng đỏ chơi hoặc những cái ơm hơn làm phần thưởng cho bé Từ đưới tám tháng tuổi bé đã cĩ thể dùng ngơn ngữ bằng tay hoa
âm cơ bản để chào hỏi, tạm biệt Vì vậy, mẹ cĩ thể chủ động gọi và chào hỏi bé mỗi khi bé thức dậy
nhìn bức tranh vừa chậ
các
4.2.2 Day trẻ nhận biết, tập nĩi năm thứ hai
4.2.2.1 Đặc điểm ngơn ngữ của trẻ trong năm thứ hai
Day là giai đoạn bé phát triển ngơn ngữ, bé học cách sử dụng bộ máy phát âm, 'bé khơng chỉ lắng nghe và quan sát sự chuyển động của cơ quan phát âm của người
nĩi mà cịn chủ động tập nĩi
Từ 13- 16 tháng, bé ở giai đoạn này đã bắt đầu nấm bắt được một số từ vựng, bắt
ẩm hiện là đã cá thể nhân hiệt hậc
Trang 18152 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
liên hệ giữa các từ khác nhau với sự vật cụ thể, khả năng lí giải ngơn ngữ cũng cĩ sự tiến bộ Bé được một tuổi rưỡi trở lên đã cĩ thể nghe hiểu những câu chuyện ngắn,
nhưng bé gần như vẫn chưa cĩ khả năng biểu đạt ngơn ngữ, khơng biết nĩi những
câu hồn chỉnh, chỉ dùng một hay hai từ thay thế cho ý nghĩa của cả câu
Từ 17 - 24 tháng tuổi là giai đoạn nĩi câu đơn giản Giai đoạn này, bé đã nắm
vững được tương đối nhiễu các từ vựng trong cuộc sống hằng ngày, ví dụ như các danh từ thường dùng, tên của các sự vật thường gặp và các động tác thường thực hiện Ở giai đoạn này, bé đã nĩi được các câu đơn giản, bé cũng sẽ kết hợp các cầu
đơn giản thành cầu phức, ví dụ: con chơi đồ chơi, mẹ đi làm Vào cuối giai đoạn
này, cùng với sự tiền bộ hơn vẻ khả năng lí giải ngơn ngữ, bé cĩ thể tiến hành đối
thoại với người lớn bằng những câu đơn giản
Về đặc điểm phát triển ngơn ngữ, hẳu hết mọi trẻ đều bắt đầu tập nĩi và biết nĩi những từ đơn giản vào khoảng thời gian từ 12 tháng tuổi Nhìn chung vào giai đoạn này, các bé bắt đầu học từ những ngơn ngữ theo một cách riêng Trẻ sẽ cĩ phan
ứng với những gì nghe được bằng cách pha trộn nhiều từ ngữ tạo thành những âm
điệu “
bẹ” đơi khi như “vơ nghĩa” nhưng tiền trình này cứ tiếp tục diễn ra, trẻ dan dẫn sẽ biết chỉ vào những vật quen thuộc và gọi tên chúng, hoặc nhận ra tên gọi
của những người thân bên cạnh, đỏ dùng thường ngày hay tên gọi của các bộ phận
trên cơ thể, Trẻ ê a hát theo giai điệu bài hát mà nĩ thích Đến 24 tháng tuổi, hau hết
trẻ cĩ thể nĩi được 50 từ hoặc nhiều hơn, cĩ thể sử dụng các cụm từ kết hợp khi giao
tiếp và thậm chí là nĩi trịn câu Đây cũng là giai đoạn đâu của thời kì phát cảm ngơn
ngữ của trẻ, trẻ học ngơn ngữ nhanh chĩng, vốn từ tăng nhanh và từ chỗ sử dụng
được những cấu trúc đơn giản trong giao tiếp, trẻ bắt đầu học những cấu trúc phức
tạp hơn, kiểu nguyên nhân - kết quả và hiểu được khá nhiều những điều người lớn
nĩi Trẻ cũng thích âm nhạc, cảm nhận tốt các tiết tấu vì thế rất thích đọc và đễ đàng
học các bài đồng dao cĩ vẫn điệu
4.2.2.2 Nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ năm thứ hai
Giúp trẻ nhận biết và nĩi được chính xác các bộ phản trên cơ thể mình, cơ thể
người khác; luyện tập cho trẻ biết phối hợp các giác quan; nhận biết và gọi tên các đẻ
vật, mơ tả dầu hiệu bể ngồi: như màu sắc, hình dạng đơn giản, kích thước to nhỏ, béo
gày ; Giúp trẻ cĩ cơ hội chơi và tương tác với đồ chơi, các nguyên vật liệu khác nhau,
khám phá các chất liệu và cách sử dụng các con vật, đỏ vật và sự vật gần gũi thân thuộc trong cuộc sống Đến 3 tuổi, trẻ cĩ thể so sánh và phân loại đồ vật theo nhĩm đơn giản,
Trang 19
Tạo mơi trường giao tiếp tích cực, giúp trẻ nghe các giọng nĩi khác nhau với
các sắc thái xúc cảm khác nhau, tập luyện bộ máy phát âm, nĩi chuyện với trẻ để
phát triển ngơn ngữ và phát triển nhận thức về thế giới xung quanh, được nghe kể chuyện, đọc đồng dao, ca dao, được hướng dẫn tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi đơn giản như: Ai? Cái gì? Ở đâu? Như thế nào? Tại sao? t0 nhưng hỏi thành câu trọn vẹn; giúp trẻ tập xem sách và hình thành thĩi quen đọc sách; cĩ nhu cầu thể hiện và biểu
đạt cảm xúc bản thân bằng ngơn ngữ, trẻ tự biểu đạt cảm nhận của bản thân về màu
sắc, vẻ các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ
Hướng dẫn trẻ cĩ hành vi và biểu đạt ngơn ngữ cơ thể phù hợp, cĩ hành vi giao
tiếp văn hĩa, lịch sự và cĩ mối quan hệ tích cực với con người và sự vật gần gũi: biết
chào hỏi, biết vâng đạ, biết chơi hịa thuận cạnh bạn, biết thực hiện những quy định,
quy tắc trong lớp học
4.2.2.3 Phương pháp, hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ năm thứ hai
Ở tuổi này, trẻ bắt đầu đi nhà trẻ nên việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ được giáo viên tiến hành qua các hoạt động trong chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ Giáo viên,
người lớn thường xuyên giao tiếp với trẻ thơng qua việc chơi cùng trẻ sẽ làm trẻ thấy
gần gũi, thân thiện, vui vẻ và cởi mở trong mối quan hệ với người lớn Giáo viên nên
tổ chức các hoạt động cùng trẻ tương tác với đồ vật, tạo điều kiện cho trẻ khám phá dd vật, tạo cho trẻ khơng gian cần thiết để trẻ được thể hiện “cái tơi” của mình, đáp ứng
nhu cầu của trẻ về tìm hiểu thế giới đồ vật xung quanh, nhận biết cơng dụng và cách
sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi, phát triển lời nĩi, phát triển các giác quan Trong quá trình vận động và chơi cùng trẻ, giáo viên cĩ thể kết hợp đọc những bài đồng dao, ca
dao phù hợp Để giao tiếp hiệu quả với trẻ, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trẻ phát
triển tồn diện, giáo viên cần sử dụng linh hoạt một số phương pháp sau:
Thứ nhất, trị chuyện ới trẻ:
Trị chuyện là cách tiếp cận trực tiếp với trẻ thơng qua sự giao tiếp bằng lời nĩi Trong trị chuyện, giáo viên cĩ thể đưa ra câu hỏi, hoặc cĩ thể tạo ra những chủ để
hấp dẫn, để tạo hứng thú cho trẻ tham gia nĩi chuyện Những câu chuyện trao đổi
cùng giáo viên cĩ thể ngắn hay dài tùy theo hứng thú của trẻ nhưng khi trị chuyện
với trẻ, giáo viên nên chú ý giao tiếp đủ câu, trọn vẹn nội dung, kết hợp ngơn ngữ
với cử chỉ điệu bộ hợp lí và hài hước để trẻ vui vẻ và hứng thú
Lưu ý, khi trị chuyện với trẻ, giáo viên cần xác định mục đích, nội dung phù
hợp; chuẩn bị phương tiện, đồ dùng, đồ chơi cần thiết để làm vật trung gian, làm
phương tiện xúc tác, tạo ra sự gần gũi, quen thuộc; gợi ý để trẻ dùng động tác, cử chỉ
Trang 20154 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
trị chuyện với trẻ, động viên, khuyến khích hướng trẻ vào cuộc trị chuyện Khi đưa
ra câu hỏi, cần cho trẻ thời gian suy nghĩ để trả lời, cĩ thể gợi ý cho trẻ nhắc lại và cĩ
thể tạo tình huống tương tự để trẻ được luyện tập mẫu câu, luyện tập vẻ từ mới được
học Tạo điều kiện cho trẻ được đặt câu hỏi với người lớn, kích thích trẻ tư duy Trên cơ sở tơn trọng trẻ, giáo viên chỉ nên trị chuyện khi trẻ thoải mái, vui vẻ, tự nguyện
Khi trị chuyện với trẻ cũng cần lắng nghe để nắm bắt ý tưởng và những suy
diễn của trẻ, tơn trọng ý kiến hoặc lựa chọn mà trẻ đưa ra
Thứ hai, sử dụng tình huống để giao tiếp tà Hương tác cùng trẻ
Sử dụng tình huống là cách thức thơng qua các tình huống thực tế hoặc tình
huồng giả định giao tiếp với trẻ để giúp trẻ cĩ cơ hội trải nghiệm, bộc lộ khả năng cũng, như đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi xã hội, kĩ năng giải quyết vấn đẻ của trẻ Khi
tổ chức tình huống khéo léo để trẻ tích cực tham gia và bộc lộ một cách tự nhiên
Giáo viên cần linh hoạt tổ chức cho trẻ tham gia các tình huống giao tiếp cĩ chủ
định của giáo viên và theo ý thích của trẻ; trẻ được trải nghiệm trong các sự kiện, các
ngày lễ, hội liên quan đến trẻ, cĩ ý nghĩa giáo dục và mang lại niềm vui cho trẻ như Tết
Trung thu, Tết cổ truyền, Tết Thiếu nhi (ngày mùng 1 tháng 6); lình hoạt khơng gian
hoạt động của trẻ để trẻ làm quen với sự thay đổi khung cảnh giao tiếp: giao tiếp trong
lớp, giao tiếp ngồi vườn trường, địa điểm tham quan Tổ chức cho trẻ được tham gia
các nhĩm hoạt động khác nhau, trẻ được giao tiếp với cá nhân (kết bạn), được giao tiếp và chơi cùng các bạn trong các hoạt động cá nhân và theo nhĩm nhỏ Sau đây là một số
ví dụ về hoạt động dạy trẻ nhận biết - tập nĩi của cơ giáo Mầm non:
~ Trị chuyện với trẻ, cần kết hợp biểu cảm bằng giọng nĩi và nét mặt Dùng đỏ
vat, dé choi dạy trẻ nĩi theo cơ Yêu cầu trẻ phát âm theo cơ những hợp âm cĩ độ to nhỏ, nhanh chậm khác nhau, ví dụ: u u , ư tứ ư Giúp bé nhận thức về
thế giới động vật, nhằm bồi đưỡng khả năng nhìn, nghe và nĩi của bé, nâng cao tính
tương quan giữa ngơn ngữ và vật thật, tăng cường luyện tập cho bé nĩi theo kết cầu
câu cĩ cả chủ ngữ và vị ngữ
Ví dụ:
+ Cơ chuẩn bị thú nhồi bơng hoặc bức ảnh động vật con mèo, con gà, con trâu
+ Chuẩn bị một số thức ăn mà con vật đĩ hay ăn: cá, cơn trùng, cỏ
+ Cơ chọn ngẫu nhiên một con vật, nĩi tên con vật, bảo bé mơ phỏng tiếng kêu
Trang 21Cho bé nghe nhạc, làm động tác Hướng dẫn bé nĩi ra những câu phức đơn giản, lí giải câu lựa chọn, tạo cơ hội cho bé liên hệ giữa ngơn ngữ và động tác Ví dụ: + Cơ chọn một bài hát thiểu nhỉ, sau đĩ hát cho bé nghe, thực hiện các động tác trong bài hát: “Một con vịt xịe ra hai cái cánh, Nĩ kêu rằng cáp cáp cáp, cạp cạp cạp ” + Dụ bé nĩi ra những câu phức đơn giản: “Em rửa mặt thật sạch, em chải rang
trắng tỉnh ”
+ Giúp bé lí giải câu lựa chọn, ví dụ: “Con thích cúi người hay thích vỗ tay
“Con thích nắm tay hay thích cúi đầu chào?” Để bé lần lượt chọn, trả lời và làm các
động tác tương ứng
- Chỉ ra lỗi sai cho bé Mục đích để nâng cao khả năng lí giải, phán đốn và biểu đạt ngơn ngữ của bé Ví dụ, cơ nĩi: con mèo kêu gâu gâu; ơ tơ kêu kính coong; tàu hỏa kêu bùm bùm Trẻ nghe cơ nĩi và cĩ thể “cãi” lại “ con mèo kêu meo meo chứ ”; lúc đĩ cơ sẽ vui vẻ nĩi lại và khen ngợi, động viên bé
Ngồi ra, cơ cĩ thể yêu cầu bé mơ phỏng tiếng kêu của xe cắp cứu, xe cảnh sát
Học tập ngơn ngữ thơng qua quan sát vat thật, tranh ảnh cĩ thể khiến bé ghi nhớ
sâu hơn, học tập ngơn ngữ kết hợp với thực tiễn sẽ khiến cho bé càng thêm hứng thú
4.2.3.Dạy trẻ nhận biết, tập nĩi năm thứ ba
4.2.3.1 Đặc điểm ngơn ngữ của trẻ trong năm thứ ba
Đây là giai đoạn bé phát triển ngơn ngữ nhanh chĩng, khả năng hiểu lời nĩi rất
tốt, vốn từ tăng cao Khơng cịn âm bập bẹ, bé sử dụng các câu hồn chỉnh để diễn
đạt ý định của mình
Từ 28 tháng tuổi trở lên, số lượng câu phức mà bé nĩi sẽ tăng đột biến Lúc nay,
những câu mà bé nĩi đã dài và hồn chỉnh hơn nhiều, nội dung cũng ngày một
phong phú hơn, bé bắt đầu học các nhận xét về người và sự vật bằng ngơn ngữ, bé
cũng cĩ thể đùng ngơn ngữ để chỉ phối người khác, bé cịn cĩ thể dùng ngơn ngữ để tiến hành các hoạt động đơn giản nhất
Giai đoạn này, cha mẹ, cơ giáo cần tạo ra mồi trường ngơn ngữ phong phú, hồn
hảo và chuẩn xác cho bế, dẫn dắt bé biểu đạt tâm trạng của mình trong cuộc sống,
hằng ngày, đồng thời hỗ trợ bé mở rộng hình thức câu sử dụng, nâng cao khả năng, ngơn ngữ cho bé
4.2.3.2 Nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ năm thứ ba
Trang 22156 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
cách khác nhau ; biết diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nĩi, cử chỉ, điệu bộ ) bằng ngơn ngữ nĩi là chủ yếu; cĩ một số hiểu biết
ban đầu về con người, sự vat, hiện tượng xung quanh Giao tiếp với trẻ hướng tới nội
dung dạy trẻ biết lắng nghe người khác, hiểu lời nĩi trong giao tiếp hằng ngày; giúp
trẻ diễn đạt rõ ràng và rèn luyện hành vi giao tiếp cĩ văn hố trong cuộc sống hàng ngày; giúp trẻ biết nghe và kể lại truyện đơn giản, hướng dẫn trẻ làm quen với sách và hình thành thĩi quen đọc sách
Giao tiếp với trẻ cịn hướng đến nội dung hình thành ở trẻ ý thức về bản thân;
cĩ khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung,
quanh; phẩm chất cá nhân: mạnh đạn, tự tin, tự lực; biết tơn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ, nhận biết và thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh
hoạt ở gia đình, trường lớp mắm non, cộng đồng gần gũi
Ngồi ra, các hoạt động giao tiếp với trẻ cịn thực hiện nội dung hướng dẫn trẻ
khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ
thuật; giúp trẻ biết thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình;
trẻ yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật 4.2.3.3 Phương pháp, hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ năm thứ ba
Trị chuyện với trẻ, cần kết hợp biểu cảm bằng giọng nĩi và nét mặt Sứ dụng, các trị chơi luyện bộ máy phát âm, sử dụng hoạt động đọc thơ, kể chuyện, tập hát
để phát triển lời nĩi và vốn từ Tổ chức cho trẻ vui chơi, tạo ra cơ hội hoạt động ngơn ngữ cho bé, nâng cao khả năng biểu đạt bằng ngơn ngữ
Ví dụ: Trị chơi đốn vật
Cơ chuẩn bị một tờ giấy trắng, đục một cái lỗ trên tờ giấy rồi giấu mặt ra sau tờ giấy, để lộ con mắt, mũi h‹
ngơn ngữ để biểu đạt
miệng qua khe hở, bảo bé đốn xem đĩ là cái gì và dùng Đợi bé chơi thành thạo trị này, cơ cĩ thể dùng một vật mà bé đã quen thuộc
thay thể, để bé đốn ra vật thể hồn chỉnh thơng qua một phần vật thể xuất hiện qua
lỗ hồng tờ giấy và bảo bé gọi tên vật thể
'Cơ cĩ thể căn cứ vào câu trả lời của bé để mở rộng hình thức câu, khiến cho dap
án của bé hồn chỉnh hơn Ví dụ: Cái mũi để làm gì? Cái tay cĩ thể làm những gì? Ơ
tơ chạy thể nào
Kể chuyện sai để bé sửa lại: Mục đích để rèn luyện giao lưu và biểu đạt ngơn
ngữ, phân biệt, tư duy và phán đốn, tạo những kích thích ngơn ngữ cĩ lợi cho bé
Trang 23trong một thời gian để bé ghi nhớ nội dung câu chuyện, sau đĩ sẽ tiến hành trị chơi kể chuyện sai với bé
+ Cũng giống như mọi ngày, cơ cằm cuốn truyện mà bề yêu thích lên, ngồi ngay
ngắn trước mặt bé, thu hút sự chú ý của bé, giọng trằm đều
+ Sau khi kể một đoạn, cơ bắt đầu kể một đoạn khơng giống như đã kể mà tự
bịa ra chuyện Câu chuyện kết thúc, cơ cĩ thể dừng lại một lát, quan sát vẻ mặt của bé, nhìn xem bé cĩ thể tìm ra lỗi sai khơng Nếu bé tìm ra lỗi sai, cơ cĩ thể kể lại câu chuyện, trong quá trình kể cịn cĩ thể bịa ra vài lỗi sai nữa để bé phát hiện, hướng,
dẫn bé dùng ngơn ngữ rõ ràng và liên quan để biểu đạt, cơ cũng cĩ thể dẫn dắt bé kể lại những tình tiết cơ bản của câu chuyện
Nếu bé cĩ thể kể rõ ràng nội dung câu chuyện, cơ cần khen ngợi bé để tăng
thêm sự tự tin cho bé
Mơi trường giao tiếp của trẻ ở trường Mắm non chính là khơng gian lớp học, là
địa điểm và khơng gian nơi trẻ tham gia các hoạt động cùng cơ và các bạn Ở độ tuổi
nhà trẻ, trẻ rất tị mị, ham tìm hiểu, muốn khám phá mọi thứ xung quanh mình, do vậy để tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động tích cực, giáo viên cẵn tạo ra mơi trường,
an tồn, thân thiện, hấp dẫn với trẻ Trong mơi trường đĩ cĩ sẵn các đỏ dùng, đỏ chơi, các học cụ thỏa mãn nhu cầu khám phá của trẻ, nhưng khơng chứa đựng các yếu tố gây nguy hiểm, ảnh hưởng tới sự an tồn của trẻ Trẻ cảm thầy được thoải mái, an tồn, được yêu thương và gần gũi khi hoạt động bên cạnh cơ và và các bạn, từ đĩ
trẻ sẽ tự tin trong giao tiếp và đây là cơ hội để phát triển ngơn ngữ cho trẻ
4.2.4 Cách tiến hành dạy trẻ 24-36 tháng nhận biết ~ tập nĩi về một để tài cụ thể
+ Hoạt động 1; Ổn định, trị chuyện (hát, đọc thơ, ) để chuyển từ hoạt động chơi sáng hoạt động học, giới thiệu vật cần nhận biết
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ nhận biết tập nĩi theo trình tự: giới thiệu tên gọi
nếu trẻ chưa biết (hỏi trẻ nếu trẻ đã biết); giới thi
dùng các câu hỏi, nếu trẻ khơng trả lời được cơ gợi ý Cơ hỏi đến đầu thì yêu cầu trẻ
nhấc lại các từ chỉ các bộ phận, đặc điểm để trả lời câu hỏi của cơ
Trang 24158 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
4.3 GIAO DUC CHUAN MUC NGO AM TIENG VIET
4.3.1 Khai quát về giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt cho trẻ Mắm non
Ngữ âm là hình thức của ngơn ngữ, là vỏ vật chất của ngơn ngữ Chỉ cĩ âm
thanh của con người dùng để giao tiếp, để trao đổi tư tưởng, tình cảm với nhau mới được gọi là ngữ âm Vỏ ngữ âm của ngơn ngữ được thể hiện trực tiếp thành lời nĩi
(nĩi thành tiếng)
Giáo dục chuẩn mực ngữ âm cho trẻ là hướng dẫn trẻ phát âm đúng âm thanh ngơn ngữ tiếng Việt, phát âm rõ ràng các từ, các câu theo quy định và dạy trẻ biết điều chỉnh giọng nĩi của mình sao cho điễn cảm, phù hợp với từng hồn cảnh giao
tiếp (điều chỉnh cường độ giọng nĩi to nhỏ, tốc độ nhanh chậm, nghỉ hơi đúng chỗ và nĩi cĩ ngữ điệu, biểu cảm) Luyện phát âm cho trẻ cịn là phát triển khả nãng nghe âm thanh ngơn ngữ, điều khiển hơi thở đúng
4.3.2 Nội đung giáo dục chuẩn mực ngữ âm
4.3.2.1 Rèn luyện khả năng nghe lời nĩi (rèn luyện thính giác ngơn ngữ)
Luyện cho trẻ khả năng nghe được các âm vị và sớm phân biệt chúng (VD: thé
khác thở; lắng khác nắng )
Luyện cho trẻ tri giác được tính biểu cảm của ngơn ngữ (sự âu yếm, giận dữ, du dương, )
Luyện cho trẻ khả năng nghe: rèn luyện khả năng chú ý nghe, nghe cao độ, nghe từng âm vị, nhận biết tốc độ, nhịp độ lời nĩi
Cần đặt trẻ vào mơi trường âm thanh để trẻ nghe được âm và âm thanh ngơn ngữ, khả năng nghe sẽ giúp khả năng nĩi phát triển
4.3.2.2 Hồn thiện cơ quan phát âm và rèn luyện khả năng phát âm
Rèn luyện bộ máu phát âm: lưỡi, mơi, hàm,
Luyện thở ngơn ngữ: luyện cho trẻ kĩ năng hít vào nhanh, ngắn và thở ra nhịp
nhàng, tạo điều kiện nĩi các câu một cách rõ ràng, nhịp nhàng với ngữ điệu phù hợp
Luyện giọng: rèn luyện các đặc tính của giọng nĩi như cao độ, cường độ, âm sắc,
Luyện cho trẻ phát âm đúng tắt cả các âm tiếng Việt
4.3.2.3 Hồn thiện chuẩn mực chính âm
Trang 25cĩ ưu điểm và nhược điểm Chúng ta hướng tới phát huy những ưu điểm và hạn chế
những nhược điểm để gĩp phần hồn thiện chính âm tiếng Việt theo ba phương ngữ để nhiệm vụ này trở nên khả thi đối với trẻ ở khắp vùng miễn của Tổ quốc
Cơ giáo phải nắm được chính âm và phát âm chuẩn để làm mẫu cho trẻ, khắc phục cách phát âm lỗi mang tính địa phương
4.3.2.4 Rèn luyện ngữ điệu của lời nĩi
Ngữ điệu là tổng hợp phức tạp các phương tiện biểu cảm ngữ âm, bao gồm: giai
điệu, nhịp điệu, cường độ, trọng âm, âm sắc Ngữ điệu là những biến đổi về độ cao của giọng khi nĩi, cĩ liền quan đến cả một ngữ đoạn và cĩ thể dùng để biểu thị một số ý nghĩa bổ sung nào đĩ
Rèn luyện ngữ điệu của lời nĩi giúp trẻ biết cách điều chỉnh lời nĩi để tạo nên sự hợp lí về cường độ, nhịp điệu, tốc độ, biểu cảm phù hợp với nội dung lời nĩi
4.3.2.5 Sửa các lỗi phát âm
"Trẻ cịn nhỏ, bộ máy phát âm chưa hồn thiện, bên cạnh đĩ cịn chịu ảnh hưởng
của phương ngữ hoặc do sự nuơng chiều của người lớn nên khi phát âm, trẻ thường,
mắc các lỗi:
+ Lỗi về âm dau: khơng >hơng, ngủ >nhủ, thịt ->xịt + Lỗi về âm đệm: hoa >ha, xoăn > xăn, thiền -> thuyền + Lỗi về âm chính: hươu —>hiêu, ấch ->ất, muối -> múi + Lỗi về âm cudi: phim—>phin, tuét ->tuéc, mang -> man + Lỗi về thanh Igit >ngu, ving ->véng, hd ->hé
Để sửa lỗi phat âm cho trẻ, cơ giáo cần lắng nghe và kiên trì sử dụng các biện pháp giúp trẻ tập luyện, phát âm đúng âm thanh tiếng Việt, sử dụng ngữ điệu nĩi phù hợp cũng là biểu hiện của văn hĩa giao tiếp và tình yêu tiếng Việt
4.3.3 Phương pháp giáo dục chuẩn mực ngữ âm
4.3.3.1 Các biện pháp thuộc phương pháp trực quan Luyện phát âm qua xem vật thật, đỏ chơi, tranh ảnh:
Đây là biện pháp cơ sử dụng các loại tranh anh, dé choi, vat thật khác nhau, sau đĩ cơ cho trẻ xem tranh, vật thật, đỏ chơi rồi yêu cầu trẻ gọi tên vật đĩ (cơ phải
Trang 26160 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
Ví dụ: Để luyện âm r, cơ cho trẻ gọi tên các dé vat, đồ chơi như: rổ xá, rùa, rắn, cá rơ, tranh Đổ con rùa
4.3.3.2 Các biện pháp thuộc phương pháp dùng lời
a Luyện phát âm theo mau
Đối tứi trẻ từ 1~— 3 tuổi, cho trẻ bất chước phát âm theo mẫu, véi cường độ, tốc độ khác nhau Đối với trẻ từ 3— 6 tuổi, cần củng cĩ, cỉ
mẫu, cơ giáo cĩ thể chỉ cho trẻ biết các âm “I” phải cong lưỡi, bật mạnh hơi
th xác hĩa các âm vị bằng cách phát âm
trí cầu âm như mơi, răng Ví dụ: phát âm
b Luyện phát âm qua đọc thơ, đồng dao, tập nĩi nhanh, nĩi đúng
Cơ đọc cho trẻ nghe các bài ca đao, đồng dao, câu nĩi cĩ vằn sau đĩ hướng dẫn
trẻ đọc để rèn luyện kỹ năng phát âm đúng, rõ ràng, cĩ nhịp điệu Ví dụ:
Hoa sen đã nử Rue ra day hb Thoang thoảng giĩ đưa
Mũi hương thơm ngát Tá sen xanh mát Động hạt sương đêm
Giĩ rung êm đềm Sương long lanh chạu
Khi đọc đoạn thơ này trẻ sẽ được luyện phát âm các âm s, x, r, 1, 1
Tập cho trẻ nĩi nhanh, nĩi đúng cũng là hình thức luyện tập tốt (sử dụng cho
trẻ 4-6 tuổi), Cơ sẽ chọn những câu nĩi trong đĩ cĩ những âm cần luyện rồi nĩi mẫu
từng câu, từng từ một cách rõ ràng và yêu cảu trẻ nĩi theo Ví dụ
Lúa nếp là lúa nếp làng
Lúa lên lớp lớp lịng nàng lâng lang 4.3.3.3 Các biện pháp thuộc phương pháp tổ chức trị chơi
~ Trè chơi tác động tới cơ quan phát âm, cơ quan hơ hấp:
+ Trị chơi luyện thở giúp trẻ biết hít thở đều, biết cách lẫy hơi khi nĩi: thối nơ,
Trang 27+ Trị chơi: rung lưới, liếm mơi, bập mơi
+ Trị chơi luyện giọng: bắt chước tiếng kêu của các con vật, các phương tiện
giao thơng
+ Nĩi câu xoắn lưỡi: Rì rà rì rà/ Cưng nhà đi chơi/ Tối lặn mặt troi/ Up nha đi ngủ ~ Trị chơi tác động tới thính giác, liên quan tới các bộ phận âm tiết (âm đầu, thanh điệu, vẫn.)
+ Đốn tiếng kêu của các con vật, các phương tiện giao thơng,
+ Trị chơi truyền tin
+ Nghe từ cùng vần: Chim rỉ là đì sáo sậu/ Sáo sậu là cậu sáo đen
+ Nghe từ cùng vần khác thanh điệu: ba bà bả bạ bã, bà bỏ bánh bao ; Con chìm xanh xanh/ Cành lá cũng xanh/ Chim đậu trên cành/ Chim hĩt líu lo
+ Nghe câu xoắn lưỡi: Nồi đồng nấu ốc/ Nồi đất nấu ếch
'Việc tổ chức các trị chơi luyện phát âm được thực hiện theo trình tự sau: Hoạt
Hoạt động 2: Giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, cĩ thể chơi mau néu can
ong 1: On dinh, trị chuyện
Hoạt động 3: Cho trẻ chơi
Hoạt động 4: Nhận xét
Những điều cần lưu ý khi luyện phát âm cho trẻ
~ Luyện phát âm cho trẻ cần tiến hành thường xuyên, tỉ mi
~ Cần khai thác triệt để các hoạt động giáo dục trong trường mắm non vào việc
rèn luyện và phát triển khả năng phát âm của trẻ
~ Khi trẻ phát âm sai khơng nên nhắc lại cái sai của trẻ mà cần cung cấp ngay âm
đúng và yêu cầu trẻ nĩi lại
- Khơng bắt trẻ tập nĩi đi nĩi lại một âm riêng lẻ nhiều lần ngay một lúc vì sẽ làm trẻ bị ức chế, chán nản, đễ tạo ra lỗi sai trong cách phát âm của trẻ (nĩi lắp, nĩi nhịu
Để sửa lỗi phát âm cho trẻ, giáo viên cần tự rèn luyện để phát âm chuẩn theo quy định, phát âm chuẩn trong quá trình tiếp xúc với trẻ Kiểm tra tình hình phát âm của trẻ và thường xuyên vận dụng các phương pháp, biện pháp để luyện phát âm phù hợp Xác định đúng các lỗi phát âm của trẻ, xác định
Trang 28162 “GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP PHÁT TRIỂN NGON NGU CHO TRE MAM NON 4.3.4 (áchình thức rèn luyện ngữ âm
4.3.4.1 Luyện phát âm trực tiếp qua hoạt động rèn luyện ngữ âm
Hình thức hoạt động này cĩ nội dung phù hợp với từng lứa tuổi
Trẻ 2 - 3 tuổi: Nội dung hướng vào phát triển tri giác nghe, phát triển bộ máy
phát âm, trẻ thường tập bắt chước các âm thanh của đỗ vật, con vật khác nhau qua
các bài thơ, bài hát, đồng dao, trị chơi dân gian
Trẻ 3 - 5 tuổi: Nội dung hướng vào phát triển khả năng nghe, hồn thiện vận động bộ máy phát âm, củng cố kĩ năng phát âm đúng các âm, từ, câu, phát triển kĩ năng sử dụng giọng nĩi (cường độ, tốc độ, ngữ điệu) Các biện pháp thường dùng là trị chơi, câu đồ, kể chuyện
"Trẻ 5 - 6 tuổi: Nội dung hướng vào sự củng cỗ, hồn thiện các kĩ năng liên quan
đến tắt cả các mặt của chuẩn mực ngữ âm, các nhĩm ch ~ ir, r - d~ gỉ, s— x, l—n được
chú ý dạy trẻ phân biệt
4.3.4.2 Luyện phát âm qua hoạt động phát triển lời nĩi
Bắt cứ hoạt động phát triển lời nĩi nào cũng cĩ thể đưa vào nội dung rèn ngữ
âm, ví dụ, giờ kể chuyện yêu cầu trẻ phát âm đúng, nĩi năng mạch lạc, giờ phát triển
vốn từ yêu cầu trẻ phát âm từng từ, nĩi đúng ngữ điệu các loại câu theo mục đích phát ngơn
4.3.4.3 Luyện phát âm qua tiết học Âm nhạc
Khi nĩi và hát, trẻ sử dụng bộ máy phát âm, vì thế dạy hát cũng là luyện âm thanh ngơn ngữ
Các hoạt động âm nhạc gĩp phần luyện tai nghe cho trẻ, mặt khác, khi hát, trẻ
phải làm chủ các việc điều khiển bộ máy phát âm sao hát cho vừa đúng nhạc vừa
biểu cảm
G moi nơi, mọi lúc, cơ giáo đều cĩ thể luyện phát âm cho trẻ: khi đĩn và tiễn trẻ,
khi tập thể dục, khi ăn, khi chơi,
4.4 PHÁT TRIỂN VỐN TỪ
Từ là chất liệu để tạo câu, lời nĩi trong giao tiếp Phát triển vốn từ là cung cấp
cho trẻ số lượng từ phong phú, đây đủ về từ loại, giúp trẻ hiểu nghĩa của từ và tích
Trang 294.4.1.Nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ Mầm non
4.4.1.1 Làm giàu vốn từ cho trẻ, giúp trẻ làm quen với các từ mới và chú ý đến cơ cấu từ loại hợp lí trong vốn từ của trẻ
'Việc làm giàu vốn từ cần tiến hành trên nguyên tắc mở rộng dẫn từ cụ thể đến
khái quát, những từ cần thiết cho cuộc sống của trẻ
Ở giai đoạn đầu, cần cung cấp cho trẻ những từ ngữ mang ý nghĩa cụ thể (Các đồ vật trong gia đình, các cây, con gần gũi, các động từ biểu thị hoạt động cơ bản của con người, các tính từ chỉ đặc điểm bên ngồi của sự vật
Ở giai đoạn sau, cung cắp cho trẻ những từ mang ý nghĩa khái quát hơn
Làm giàu những từ ngữ chỉ số lượng (năm, bảy, ba ), những từ ngữ trừu tượng, (buơn tẻ, viing lang, day ditt )
Cho trẻ biết một từ cĩ thể cĩ nhiều nghĩa (đi học, đi găng tay), nghĩa chính và nghĩa chuyển (đối với trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi và mẫu giáo 5 - 6 tuổi)
Trên cơ sở nghĩa vốn cĩ, cĩ thể phát triển thêm các nghĩa mới của từ
Cĩ thể cho trẻ biết một số từ chuyển nghĩa theo lối ẩn dụ (răng lược, chân ghế, mũi kim, giọng nĩi trong tréo ) va hoan du (6 mat tia tai, nĩng gáy ) dé hiểu
Để làm phong phú vồn từ, cĩ thể cho trẻ tìm từ trái nghĩa (néng/lanh; rong/hep; cao chét vat/ thép Ie te; nặng trình trich/ nhẹ tênh tênh )
Cần phải dạy trẻ mẫu giáo biết ghỉ nhớ và sử dụng các thành ngữ (đen như mực,
chậm như rùa, đỏ như sắc ), tục ngữ (uống nước nhớ nguơn, ăn quả nhớ kẻ trồng câu, anh em nine thé tay chin ) với nội dung phù hợp và cách nĩi gợi cảm, đễ nhớ của các
thành ngữ, tục ngữ đĩ
Trong khi hình thành vốn từ cho trẻ cần chú ý đến cơ cấu từ loại (sao cho cĩ đủ các từ loại tiếng Việt với tỉ lệ thích hợp)
4.4.1.2 Cùng cố vốn từ, giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của tit
'Nhấc lại nhiều lần những từ mới học Củng cố những từ khĩ phát âm bằng việc nĩi mẫu Tích cực sửa sai cho trẻ và chú ý dạy trẻ phát âm đúng những từ mới học
Chú ý đến việc củng cĩ nghĩa của từ, nhắc lại nhiều lần ý nghĩa của từ để củng cố
vững chắc cho trẻ Đối chiếu vỏ âm thanh của từ với sự vật, sự việc mà từ đĩ biểu thị 4.4.1.3 Tích cực hĩa vốn từ cho trẻ
Trang 30164 “GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP PHÁT TRIỂN NGON NGU CHO TRE MAM NON động chuyển sang từ ngữ tích cực Ngăn ngừa trẻ sử dụng những từ ngữ thơ tục,
thiếu văn hố
4.4.2 Nội dung phát triển vốn tử cho trẻ Mầm non 4.4.2.1 Những từ ngữ về cuộc sống riêng
~ Mẫu giáo 3 - 4 tuổi:
+ Gọi tên nơi ở, tên bố mẹ anh chị em, tên trường Mầm non, tên cơ giáo, tên các bạn + Gọi đúng các đồ dùng trong nhà, các phần trong nhà, trong lớp, trong trường
+ Biết và gọi đúng tên cơng việc của người lớn trong gia đình và trong trường
Mam non
~ Mẫu giáo 4-5 tudi:
+ Trẻ phân biệt được đặc điểm của các đỏ dùng, đồ vật gần nhau + Nhận biết và gọi đúng các màu
+ Nhớ địa chỉ trường, nhận biết được các phương hướng, sử dụng đúng các từ chỉ hoạt động hàng ngày
~ Mẫu giáo 5 - 6 tuổi:
+ Hiểu và dùng từ đúng về cuộc sống gia đình, về cơng việc của bố mẹ anh chị em
+ Nấm được từ ngữ về nội quy, quy định của trường lớp, nơi cơng cộng
+ Nĩi chuyện điện thoại ệm và dùng đúng các từ chỉ thời gian + Nắm được các khái + Sử dụng một số từ ghép, từ láy, thành ngữ, tục ngữ, + Biết một số từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, 4.4.2.2 Những từ ngữ về cuộc sống xã hội ~ Mẫu giáo 3~ 4 tụ + Cho trẻ làm quen với cuộc sống của đắt nước: ngày lễ hội, ngày Tết Nguyên đán, Tết Trung thu + Nĩi được mộtsố từ ngữ về các chú
cơng an, các bác cơng nhân, nơng dân,
+ Gọi đúng tên và biết lợi ích của một số phương tiện giao thơng phổ biến
~ Mẫu giáo 4 ~B tuổi:
+ Cho trẻ biết thêm vẻ các ngày lễ lớn, kể về nơi Bác làm việc, Lăng Bác, bảo tàng
Trang 31+ Cung cấp cho trẻ tên gọi một số cơ quan nhà nước và chức năng của chúng
+ Quan sat, gọi tên và hiểu chức năng của các cơng trình cơng cộng + Tiếp tục cung cấp vồn từ về bộ đội, cơng an, cơng nhân, nơng dân, ~ Mẫu giáo 5 - 6 tuổi:
+ Mở rộng vốn từ về các ngày lễ lớn
+ Mở rộng vốn từ về phương tiện giao thơng và các đặc điểm, hoạt động của nĩ
+ Hình thành khái niệm vẻ tổ quốc, nhân dân, quê hương
+ Cung cấp hiểu biết về địa phương + Hiểu về những sinh hoạt chung của xã
4.4.2.3 Những từ ngữ về thế giới tự nhiên ~ Mẫu giáo 3 ~ 4 tuổi:
+ Trẻ nhận biết và gọi tên một số loại rau, hoa, quả thơng thường + Trẻ nhận biết và gọi tên một số con vật nuơi trong gia đình + Trẻ nhận biết và gọi tên một số hiện tượng tự nhiên
~ Mẫu giáo 4 -5 tuổi:
+ Trẻ nhận biết và gọi tên đúng mùi vị một số loại rau, hoa, quả
+ Cho trẻ gọi tên một số con vật gần giống nhau, cho trẻ so sánh để thấy điểm
giống và khác nhau giữa chúng
+ Cung cấp cho trẻ tên gọi về lợi ích và tác hại của một số lồi
+ Mở rộng hiểu bii về thiên nhiên, đặc điểm các mùa
~ Mẫu giáo 5 — 6 tuổi:
+ Cho trẻ so sánh các con vật, yêu cầu trẻ tìm kiếm những điểm giống nhau để
dẫn biết phân loại, khái quát
+ Cho trẻ nhận biết và nĩi về các mùa trong năm, đặc điểm của các mùa
4.4.3 (ácphương pháp phát triển vốn từ cho trẻ Mầm non 4.4.3.1 Các biện pháp thuộc phương pháp trực quan
a Phát triển vốn từ cho trẻ qua hướng dẫn trẻ quan sát sự vật, hiện tượng
Dạy trẻ quan sát là dạy trẻ biết xem xét, phân tích, so sánh để tìm ra những,
Trang 32166 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
nghe, tay sờ, ) Quá trình hướng dẫn trẻ quan sát là quá trình cĩ mục đích, cĩ thứ tự,
đi từ sự phân tích mặt này đến sự phân tích mặt khác, vừa củng cố từ cũ, vừa dua ra
từ mới
Ví dụ: Quan sắt tranh chủ đề về hiện tượng tự nhiên (mùa hè); hoạt động phát triển vốn từ hiện tượng: nắng, mưa, bao
Cơ treo bức tranh trời nắng hướng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại với trẻ theo hệ thống câu hỏi:
~ Trời nắng, bầu trời như thế nào? (trong xanh) - Anh nang như thế nào? (chĩi chang, gay gắt )
Cơ giải thích từ: (chĩi chang: ánh nắng cĩ sáng mạnh và tỏa rộng làm cho lĩa
mắt; gay gắt: nắng cĩ nhiệt độ cao, gây cảm giác khĩ chịu )
Cho trẻ phát âm chĩi chang, gay gắt 2~ 3 lần để củng cố vốn từ cho trẻ
~ Trời nắng mùa hè các con cảm thầy thế nào? (oi bức, khĩ chịu, mệt mỏi )
- Khi trời nắng, cĩ việc cần ra ngồi, các con phải thế nào? (đội mũ, che ơ ) Tiếp tục cho quan sát bức tranh trời mưa ; đàm thoại với trẻ :
- Trời mưa bảu trời như thế nào? (u ám, nhiễu mây )
Cơ giải thích từ u ám: bầu trời mờ tối đi do nhiều mây che phủ Cho trẻ phát âm 2~ 3 lần từ ẩm
~ Khi trời mưa, ra đường các con phải thế nào? (mặc áo mua, che 6 ) Tiếp tục cho quan sát bức tranh trời bão ; đàm thoại với trẻ :
~ Trời bão, hiện tượng gì xảy ra? (giĩ thổi mạnh, cây cối nghiêng ngả, mưa to)
~ Chúng ta cĩ nén ra ngồi khi trời bão khơng? b Cho trẻ xem tranh
Xem tranh là hoạt động mà trẻ rất thích Những tranh đẹp, cĩ nội dung phù
hợp vừa giúp phát triển vốn từ, vừa giáo dục thẩm mĩ - nghệ thuật cho trẻ Khi miêu tả các bức tranh, trẻ vừa được tiếp thu thêm những từ mới đồng thời huy
động cả vốn từ cũ Cĩ thể sử dụng các tranh vẽ kết hợp cho trẻ quan sát và đàm thoại theo nội dung bức tranh để cho trẻ hiểu được từ, đặc biệt là các từ chỉ khái niệm trừu tượng
Quá trình hướng dẫn trẻ quan sát được thực hi
Trang 33hì-+ Chọn đối tượng phù hợp (đề tài, độ tuổi, ) + Chọn những kiến thức cần thiết + Chọn các từ ngữ phù hợp + Chọn bài thơ, bài hát để tăng sức hắp dẫn của hoạt động ~ Tổ chức: + Hoạt động 1: Ổn định, trị chuyện (hát, đọc thơ, ), giới thiệu đối tượng, yêu cầu quan sát
+ Hoạt động 2: Cho trẻ tự do trao đổi, nhận xét, về đối tượng Cơ hướng trẻ quan sát theo mục đích đã đề ra Cơ gợi ý cho trẻ dùng từ ngữ nĩi về những điều trẻ
đã quan sát
+ Hoạt động 3: Đàm thoại với trẻ về những điều trẻ đã quan sát được, lưu ý
cung cắp những từ ngữ thể hiện đặc điểm, tinh chat, hoạt động, các phụ từ, quan hệ
từ, tình thai từ
+ Hoạt động 4: Củng cố kiến thức, kết thúc hoạt động quan sát (cĩ thể câu đồ,
bài hát, bài tho,
e Phát triển vốn từ cho trẻ qua sử dụng đồ chơi
Cơ giáo sử dụng các loại đỏ chơi khác nhau để phát triển vốn từ cho trẻ Mỗi loại
đồ chơi sẽ cĩ tên gọi, đặc điểm, chất liệu, cấu tạo, khác nhau Cơ giáo yêu cầu trẻ
gọi tên, nĩi đặc điểm, chất liệu, cầu tạo, của đỏ chơi, qua đĩ sẽ gĩp phần phát triển
vốn từ cho trẻ
Cần lựa chọn đỏ chơi phù hợp với lứa tuổi, sử dụng nhiều đỏ chơi khác nhau,
cho trẻ hoạt động với đồ chơi ~ Tổ chức:
+ Hoạt động 1; Ổn định, trị chuyện (hát, đọc thơ, ), giới thiệu vào bài
+ Hoạt động 2: Giới thiệu các loại đỏ chơi (nếu là đồ chơi mới), hỏi trẻ về các loại
đồ chơi (nếu là đổ chơi cũ)
+ Hoạt động 3: Cho trẻ quan sát các loại đỏ chơi, đặt câu hỏi để trẻ nĩi về đặc
điểm, hoạt động của đỏ chơi (lưu ý các từ ngữ cẩn dạy trẻ)
+ Hoạt động 4: Củng cố nhắc lại các từ mới, nhắn mạnh những từ trẻ cần ghi
nhớ, kết thúc hoạt động quan sát (cĩ thể câu đồ, bài hát, bài thơ, ), nhận xét, tuyên
Trang 34168 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
4.4.3.2 Các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ thuộc nhĩm phương pháp tổ chức các trị chơi học tập
Cơ sử dụng các trị chơi để phát triển khả năng khái quát hĩa, giúp trẻ hiểu nghĩa từ và sử dụng đúng từ, đồng thời phát triển tư duy cho trẻ
Ví dụ: Trị chơi nĩi ngược : cơ nĩi đài, trẻ nĩi ngắn,
Trị chơi: Cơ nĩi từ, trẻ nĩi đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái của từ đĩ Ví dụ: Cơ nĩi: Con mèo, trẻ: rình chuột, bắt chuột, ăn cá
~ Tổ chức hoạt động phát triển vốn từ :
+ Hoạt động 1: Ổn định, trị chuyện (hát, đọc thơ,
+ Hoạt động 2: Giới thiệu trị chơi, cách chơi, cĩ thể chơi mẫu nếu cần + Hoạt động 3: Cho trẻ chơi
+ Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động quan sát (cĩ thể câu đồ, bài hát, bài thơ, ), nhận xét, tuyên dương trẻ
4.4.3.3 Các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ thuộc nhĩm phương pháp dùng lời Trong thời gian giao tiếp tự do, cơ cĩ thể trị chuyện với trẻ về những nội dung mà trẻ quan tâm, chú ý củng cố vốn từ cho trẻ
Ví dụ: Khi trị chuyện với trẻ về các loại hoa, cĩ thể hướng dẫn trẻ dùng các từ
thơm phức, thơm ngào ngạt
Trong giao tiếp tự do, cơ tăng cường trị chuyện với trẻ, gợi cho trẻ tự kể, khéo
léo nhấc trẻ những từ trẻ chưa sử đụng được, khuyến khích trẻ đùng những từ hay,
những từ cĩ hình ảnh Khi trẻ nĩi chuyện, cơ phải chú ý lắng nghe trẻ
Ví dụ: Khi trẻ kể về người già, khuyến khích trẻ dùng các từ như mmái lĩc bà bạc pho, đơi mắt hiền từ hơi nheo lại, bà già rồi nên phải chẳng gậu đĩ lom khom
Cho trẻ quan sát kết hợp với lời giải thích hoặc sử dụng lời kể của cơ giáo để
phát triển vốn từ cho trẻ
Ví dụ: Khi quan sát bể cá, trẻ sẽ thấy và nĩi được các từ cá quấy đuơi, ngoi lên, lặn
xuống, đớp mỗi
Đối với trẻ 3 - 4 tuổi và trẻ 4 - 6 tuổi, trong giao tiếp tự do, cơ cĩ thể sử dụng
câu đồ để củng cĩ, tích cực hố vồn từ cho trẻ, giúp trẻ hiểu rõ ý nghĩa của từ Cùng
Trang 35Vidu:
Quả gì cong cong
Xếp thành một nải
Nai xếp thành buồng Khi chín ving thom
Ăn ngon ngọt lắm (Quả chuối)
Ở câu đồ này, trẻ sẽ học được các từ cong cong, nải, buồng, nàng, thơm, ngon ngọt
Cơ tăng cường đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe, đàm thoại với trẻ theo các chủ đề khác nhau Trong khi đàm thoại theo nội dung nào đĩ, cố gắng sử dụng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa, các từ giàu hình ảnh, âm thanh để trẻ nghe quen và tự giác
bất chước
Cơ chú ý sửa cho trẻ khi trẻ dùng từ sai
Ví dụ: Trẻ nĩi: con mệt chân lim; con ran dang bo kia; mic tat cho bap bê; con muỗi nĩ cấn con đấy, giĩ thổi nga cay
Phát triển vốn từ cho trẻ là một nội dung quan trọng trong việc phát triển ngơn
ngữ Nĩ là cơ sở thành lập câu và phát triển ngơn ngữ mạch lạc Việc phát triển von từ phải được thực trong tất cả các hình thức dạy nĩi cho trẻ và phải cĩ kế hoạch cụ thể trong từng ngày, từng tuân
4.5 PHÁT TRIỂN NGỮ PHÁP
4.5.1 Những đặc điểm ngữ pháp trong lời nĩi của trẻ 4.5.1.1 Lời nĩi của trẻ ï ~ 3 tuổi
Từ khoảng 12 tháng tuổi, trẻ bắt đầu sử dụng những câu một t liền với
văn cảnh, người lớn thơng qua lời nĩi, nét mặt, điệu bộ của trẻ để hiểu thơng điệp Ví dụ: nước (địi uống nước)
Khi tré phat am mama và hướng tới mẹ (cĩ thể là gọi mẹ, cĩ thể là địi mẹ lầy cho
vật gì đấy, tùy văn cảnh)
Sang tháng thứ 18 xuất hiện những câu cụm từ, chưa thể hiện rõ các thành phần câu
Ví dụ: Gà đấy Bác Mai
24 tháng sử dụng câu cĩ độ dài trung bình câu là 2,3 từ, dạng đơn giản, với kiểu
Trang 36170 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
trong câu mà trẻ dùng Do đĩ, khơng thể áp dụng ngữ pháp cầu trúc Chủ ngữ - Vị ngữ để phân tích câu của trẻ Câu nĩi của trẻ lúc này chỉ cĩ ý nghĩa giao tiếp, do đĩ
cần sử dụng ngữ pháp chức năng để xem xét câu của trẻ
Mặt khác câu của trẻ lúc này thường sử dụng ngữ pháp cĩ trật tự ngược, do trẻ
nĩng lịng nĩi lên mong muốn của mình trước nhất, nên trật tự câu cịn lộn xộn: ~_ Muốn mẹ tỉ với (Muốn mẹ cho tỉ với)
-_ Bế bà/ bế mẹ
Đơi khi trẻ cịn biết sử dụng các câu ghép Ví dụ: con gà trống gáy ị
con vịt kêu cạc cạc cạc
4.5.1.2 Lời nĩi của trẻ 3 ~ 4 tuổi
Từ 3 tuổi, trẻ nĩi câu cụm từ, câu đơn giản, ngồi ra trẻ cĩ thể dùng câu đơn nhiều thành phần, câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ Ví dụ: - Chau an com ~Mẹ ở nhà, bố đi làm ~ Vì trời mưa nên cháu bị ướt
~ Nếu cháu khơng quàng khăn thì cháu sẽ bị ho, bị ốm
Tuy nhiên, trong quá trình dùng câu trẻ vẫn cịn mắc một số lỗi : + Sắp xếp sai trật tự từ:
Ví dụ: Con nước rồng (Con uống nước)
+ Thiếu từ:
‘Vi du: Me di chợ thịt cá (Mẹ đi chợ mua thịt cá)
Đức Minh xuống nước quả bĩng (Đức Minh làm rơi quả bĩng xuống nước) + Thiếu quan hệ từ:
Ví dụ: Bà Bé su hào dao (Bà Bé gọt su hào bằng đao)
Mới bố ăn cơm đĩi bụng (Mời bố ăn cơm khơng thì đĩi bụng) + Diễn đạt lộn xộn, khĩ hiểu:
Ví dụ: Trời nắng con di học nhức đầu mang mũi
Nhìn chung, giai đoạn này trẻ cịn mắc nhiều lỗi khi dùng câu: câu thiếu từ,
Trang 374.5.1 3 Lời nĩi của trẻ 4~ 6 tuổi
Trẻ nĩi câu cụm từ, câu đơn giản, ngồi ra trẻ cĩ thể dùng câu đơn nhiễu thành
phần, câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ Số loại từ khơng tăng nhưng các
thành phần trong từng loại câu đều cĩ sự phát triển Vi dụ : Áo dep
Áo hoa xanh rất đẹp
Hơm nay con đi học, con chơi tới ban Mai va ban Lé, Bạn Mai khĩc vi ban Thanh léy đồ chơi của bạn Mai
Tuy nhiên, trẻ mắc một số lỗi : dùng từ chưa đúng, câu dài, tối nghĩa, 4.5.2 Nội dung dạy trễ nĩi đúng ngữ pháp tiếng Việt
4.5.2.1 Dạy trẻ nĩi đúng cấu trúc câu
Câu cĩ đủ thành phần C ~ V gồm: câu đơn, câu ghép (ghép chính phụ, ghép đẳng lập)
'Từ ngữ được sắp xếp đúng trật tự tiếng Việt để diễn đạt nội dung rõ ràng 4.5.2.2 Day trẻ mở rộng thành phần câu
~ Trẻ dưới 3 tuổi: day tré biết sử dụng các loại câu đơn, câu đơn mở rộng thành
phần, bước đầu sử dụng câu ghép
~ Trẻ 4 - 6 tuổi: dạy trẻ sử dụng thành thạo câu đơn mở rộng thành phần, sử dụng các loại câu ghép, câu phức
- Dạy trẻ nĩi các loại câu theo mục đích phát ngơn: câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm thán
4.5.2.3 Dạy trẻ nĩi đúng ngữ điệu câu
Trong tiếng Việt, ngữ điệu câu gĩp phần thể hiện ngữ nghĩa vì vậy mà trở thành
một trong ba phương thức ngữ pháp chủ yếu, bên cạnh phương thức trật tự từ và hư
từ Hơi thở của trẻ điều tiết chưa ổn định nên để ngắt nghỉ khơng đúng với ngữ điệu,
ảnh hưởng tới việc truyền tải ngữ nghĩa Do đĩ, cẳn xem đầy là một nội dung cẳn rèn
luyện và chú ý trong việc phát triển ngữ pháp ở lứa tuổi mầm non 4.5.2.4 Dạy trẻ sử dụng một số các hư từ cơ bản
Dé cau của trẻ khơng bị khuyết ngữ pháp và ngữ nghĩa, cần giúp trẻ tích lũy về
hư từ Nhất là khi hư từ là một phương thức biểu đạt ý nghĩa ngữ pháp tiêu biểu cho
Trang 38172 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
Một số hư từ cơ bản như phụ từ chỉ thời gian thường đi kèm với động từ: đã, sẽ, đang; phụ từ chỉ lượng thường đi kèm với danh từ: những, các, mỗi hoặc các hư từ chỉ mức độ của tính từ: rất, lắm, tổ cùng
Những hư từ này sẽ giúp trẻ cĩ cơng cụ để hồn thiện và mở rộng câu
4.5.3 Phương pháp dạy trẻ nĩi đúng ngữ pháp
4.5.3.1 Nhĩm biện pháp thuộc phương pháp dùng lời a Cơ sử dụng lời nĩi mẫu
Cơ nĩi mẫu cho trẻ nghe và yêu cầu trẻ lặp lại theo mẫu
Câu mẫu của cơ phải đảm bảo yêu cầu : - Cĩ đây đủ thành phần chính (C - V) ~ Trật tự sắp xếp từ trong câu hợp lí ~ Nội dung rõ rằng ~ Mẫu câu đưa ra từ đơn giản đến phức tạp Ví dụ: Mèo kêu Mèo kêu meo meo
Ngồi sân, con mèo kêu meo meo
Để hình thành các mẫu câu dạy trẻ tập nĩi, cơ đặt các câu hỏi Mơ hình câu hỏi
sẽ ứng với mơ hình mẫu câu sẽ dạy
Sau khi đặt câu hỏi, cơ trả lời mẫu một câu hoặc vai câu rồi hướng dẫn trẻ tập nĩi Ví dụ Cơ hỏi: Con gì nằm trên bàn? ‘Tre tra k ‘on méo nam trén bàn (Câu đơn)
Cơ hỏi: Con gì nằm trén bin kêu meo meo?
Trẻ trả lời: Con mèo nằm trên bàn kêu meo meo (Câu phức)
Trang 39Cần tạo cho trẻ sự hứng thú, tự nhiên trong quá trình học câu, bằng các biện pháp sau:
~ Thường xuyên trị chuyện với trẻ trong các sinh hoạt hàng ngày theo các mơ hình câu
~ Quan sát, đàm thoại với trẻ theo các chủ đẻ
~ Cho trẻ xem tranh ảnh, mơ hình, đồ dùng đồ chơi rồi gợi ý cho trẻ trả lời theo các kiểu câu
~ Dạy trẻ kể chuyện
Lưu ý: Khi dạy trẻ làm quen với mơ hình câu ghép cơ giáo cần giảng giải cho trẻ
hiểu mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh để trẻ liên kết
các sự vật hiện tượng đĩ trong câu Ví dụ: ~ Vĩ trời mưa nên sân ướt - Cé đã nhắc các bạn nhưng các bạn vẫn mắt trật tự ~ Con ngoan để cha mẹ vui lịng b Đàm thoại
Cơ tiến hành đàm thoại với trẻ, thơng qua đĩ, cơ đặt tình huống để trẻ sử dụng những mẫu câu cơ định luyện Cơ tiền hành trị chuyện với trẻ theo một chủ đề nào
đĩ (cĩ thể do cơ gợi ý hoặc chủ đề trẻ hứng thú) Trong khi trị chuyện, cơ đặt ra những tình huống để dẫn trẻ vào việc sử dụng các mẫu câu mà cơ định luyện cho trẻ
Ví dụ: Trị chuyện về gia đình, trẻ sẽ nĩi về những người trong gia đình, đỏ dùng
trong gia đình, sinh hoạt của gia đình Những nội dung trị chuyện, đàm thoại đĩ sẽ làm xuất hiện các kiểu câu khác nhau
c Sử dụng hệ thơng câu hỏi
Day là một biện pháp dẫn dắt trẻ sử dụng các mẫu câu cơ định luyện cho trẻ Cơ dự định luyện câu đơn, câu ghép cho trẻ, cơ sẽ dựa vào các chủ đẻ quen thuộc với
trẻ hoặc dựa vào hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để xây dựng hệ
thống câu hỏi
Trang 40174 ‘GIAO TRINH LI LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIẾN NGON NGU CHO TRE MAM NON
Vidu:
Với trẻ 2~3 tuổi, luyện dùng câu đơn, cơ hỏi : Quá cam màu gi ? Vỏ nĩ thế nào ?
Để dạy trẻ mẫu giáo 3 — 4 tuổi nĩi câu đơn, cơ đặt câu hỏi về chủ đề động vật:
Cơ hỏi: Đây là con gì?
~ MẮT mèo thế nào?
~ Mèo thích ăn gì?
~ Com gì đang nằm dưới chân bàn? 0:0
Trẻ 4 ~ 6 tuổi, nên cĩ hệ thơng câu hỏi để trẻ cĩ thể trả lời phong phú các kiểu
câu Thuận lợi nhất để luyện các kiểu câu là khi cơ yêu cầu trẻ trả lời câu hỏi trong,
các hoạt động học: Khám phá khoa học tÈ mơi trường xung quanh; Âm nhạc; Tạo hình; Làm quen tới tác phẩm tăn học Ví dụ:
~ Vì sao bà Tích Chu lại hĩa thành chim bay đi? (Tích Chu)
~ Khi bác Gấu gõ cửa nhà Thỏ Trắng, Thỏ Trắng đã đĩn tiếp bác như thế nào?
(Bác Gấu đen ồ hai chú Thỏ)
~ Chị Cả, chị Hai vi sao khơng về với mẹ ngay? (Ba cơ gái)
d, Kế chuyện cho trẻ nghe
Thơng thường truyện kể cho trẻ Mẫm non thường được các tác giả, các nhà biên soạn sử dụng câu đơn với mục đích trẻ để nhớ, đễ kể lại Nhưng muốn trẻ cĩ thể sử
dụng nhiều loại câu, trên cơ sở văn bản đã cĩ, cơ soạn lại theo các mẫu câu cần cung,
cấp cho trẻ Tuy nhiên khơng phải cơ giáo “đỡ tung” văn bản đã cĩ mà chỉ chuyển một vài câu từ đơn sang ghép hoặc ngược lại Khi trẻ kể, cơ lắng nghe và yêu cầu trẻ
nhắc lại những câu ghép như cơ vừa kể
Ví dụ : Nhớ các con, bà đã nhờ sĩc mang thư để gọi các con vẻ thăm bà (Ba cb
gái) -> Vì rắt nhớ các con nên bà đã nhờ Sĩc
4.5.3.2 Các biện pháp thuộc phương pháp thực hành a Cho trẻ được thực hành giao tiếp, kể chuyện
Thực hành giao tiếp, kể chuyện sẽ tạo điều kiện để trẻ nĩi các loại câu khác
nhau, rèn luyện khả năng phát âm, dùng từ, đặt câu Cơ thường xuyên tổ chức
trị chuyện với trẻ và tổ chức cho trẻ nĩi chuyện với nhau về những để tài đã định